Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Thông tư 47/2015/TT-BGTVT trách nhiệm thuyền viên người lái định biên an toàn phương tiện thủy nội địa

Số hiệu: 47/2015/TT-BGTVT Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải Người ký: Đinh La Thăng
Ngày ban hành: 14/09/2015 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

B GIAO THÔNG VẬN TẢI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 47/2015/TT-BGTVT

Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2015

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH PHẠM VI TRÁCH NHIỆM CỦA THUYỀN VIÊN, NGƯỜI LÁI PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỊNH BIÊN AN TOÀN TỐI THIỂU TRÊN PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA

Căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 và Luật sửa đi, b sung một s điều của Luật Giao thông đường thy nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 ca Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam,

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định phạm vi trách nhiệm của thuyn viên, người lái phương tiện và định biên an toàn ti thiu trên phương tiện thủy nội địa.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Thông tư này quy định phạm vi trách nhiệm của thuyền viên, người lái phương tiện và định biên an toàn tối thiu trên phương tiện thủy nội địa.

2. Thông tư này không áp dụng đối với phương tiện làm nhiệm vụ an ninh, quốc phòng.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với chủ phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện và cơ quan, t chức, cá nhân có liên quan.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiu như sau:

1. Ca làm việc là thời gian thuyền viên thực hiện nhiệm vụ theo chức danh được phân công trên phương tiện thủy nội địa nhưng không vượt quá 08 giờ làm việc trong 01 ngày.

2. Chuyến hành trình là thời gian phương tiện hoạt động bắt đầu từ cảng, bến xuất phát đầu tiên đến cảng, bến đích cuối cùng.

Điều 4. Trách nhiệm chung của thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa

1. Chấp hành pháp luật Việt Nam, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và pháp luật của nước khác khi phương tiện của Việt Nam đang hoạt động trong phạm vi lãnh th của nước đó.

2. Chp hành kỷ luật lao động, thực hiện đầy đủ phạm vi trách nhiệm theo chức danh trong khi làm việc, chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của thuyền trưởng và người chỉ huy trực tiếp, thực hiện đầy đủ thủ tục giao nhận ca, ghi chép nhật ký đầy đủ, rõ ràng.

3. Chỉ rời phương tiện khi được phép của người chhuy cao nht trên phương tiện hoặc chủ phương tiện.

Điều 5. Trách nhiệm của chủ phương tiện

1. Lập sổ danh bạ thuyền viên theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này, lập sổ nhật ký phương tiện đối với phương tiện đi ven biển mang cấp VR-SB theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp cần thiết, chủ phương tiện lập thêm sổ nhật ký khác như nhật ký trực ca, nhật ký dầu, nhật ký vận hành máy lạnh, nhật ký điện, nhật ký vô tuyến điện, nhật ký thời kế, nhật ký điều động nhằm đảm bảo yêu cầu công việc.

2. Bố trí đủ số lượng và đúng tiêu chun chức danh thuyền viên làm việc trên phương tiện, phù hợp với số ca làm việc trong ngày.

3. Ngoài những chức danh thuyền viên đã được quy định trong định biên an toàn ti thiu tại Điều 19 của Thông tư này, trong trường hợp cần thiết, chủ phương tiện được bố trí thêm thuyền viên hoặc các chức danh khác như: y tá, điện báo viên, thợ lặn, thợ cuốc, thợ hút, thợ kích kéo, nhân viên phục vụ nhằm đảm bảo yêu cầu công việc.

4. Quy định phạm vi trách nhiệm của các chức danh khác làm việc trên phương tiện chưa có trong định biên an toàn tối thiểu quy định tại Thông tư này.

5. Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động cho thuyền viên và các chức danh khác làm việc trên phương tiện.

Điều 6. Nhật ký phương tiện

1. Nhật ký hành trình

a) Ghi chép toàn bộ quá trình quản lý và khai thác hoạt động của phương tiện;

b) Cập nhật, phản ánh liên tục những số liệu, dữ liệu, hành trình trong quá trình khai thác cũng như việc bảo dưỡng phương tiện;

c) Trước khi sử dụng, phải được Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đóng dấu giáp lai giữa các trang;

d) Luôn được đặt tại buồng điều khiển để ghi chép hàng ngày;

đ) Thuyền trưởng có trách nhiệm theo dõi việc ghi chép và quản lý nhật ký trong thời gian sử dụng. Nhật ký phải được lưu trữ ít nhất 02 năm sau khi sử dụng xong, sau đó phải được giao nộp cho chủ phương tiện lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ;

e) Chỉ có thuyền trưởng, thuyền phó được ghi chép nhật ký hành trình;

g) Khi thay ca phải th hiện bàn giao giữa hai ca trong sổ nhật ký.

2. Nhật ký máy

a) Ghi chép toàn bộ quá trình quản lý và khai thác các trang thiết bị động lực của phương tiện;

b) Phản ánh liên tục tất cả những số liệu, dữ liệu trong quá trình khai thác cũng như việc bảo dưỡng máy phương tiện;

c) Trước khi sử dụng phải được Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đóng dấu giáp lai giữa các trang;

d) Luôn được đặt tại buồng máy đ ghi chép hàng ngày;

đ) Máy trưởng có trách nhiệm theo dõi việc ghi chép và quản lý nhật ký trong thời gian sử dụng. Nhật ký phi được lưu trữ ít nhất 02 năm sau khi sử dụng xong, sau đó phải được giao nộp cho chủ phương tiện lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ;

e) Chỉ có máy trưởng, máy phó được ghi chép nhật ký máy;

g) Khi thay ca, phải th hiện việc bàn giao giữa hai ca trong sổ nhật ký.

Chương II

TRÁCH NHIỆM CỤ THỂ THEO CHỨC DANH THUYỀN VIÊN, NGƯỜI LÁI PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA

Điều 7. Thuyền trưởng           

Thuyền trưởng là người chỉ huy cao nhất trên phương tiện hoặc đoàn phương tiện, có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:

1. Quản lý, bảo đảm an toàn về người, phương tiện và tài sản trên phương tiện.

2. Quản lý sổ nhật ký hành trình, danh bạ thuyền viên, danh sách hành khách (nếu có) và sổ sách, giấy tờ cần thiết khác của phương tiện, tổ chức việc ghi chép và thường xuyên kim tra việc ghi chép sổ sách.

3. Tổ chức giao nhận hàng hóa, phục vụ hành khách theo lệnh điều động hoặc hợp đồng vận chuyn và các quy định hiện hành.

4. Tổ chức phân công, giám sát, đôn đốc thuyền viên hoàn thành nhiệm vụ.

5. Tổ chức việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, diễn tập các tình huống khn cấp cho thuyền viên và người tập sự thuyền viên.

6. Theo dõi tình hình luồng lạch, khí tượng, thủy văn, thực hiện điều khiển phương tiện theo biểu đồ vận hành đối với những tuyến theo quy định phải có biểu đồ vận hành; chỉ được đón, trả khách, xếp dỡ hàng hóa ở những nơi đã quy định, trừ trường hp gặp nạn hoặc bất khả kháng.

7. Nắm vững tình trạng kỹ thuật, thời hạn hoạt động và chu kỳ sửa chữa của phương tiện; khi phương tiện sửa chữa phải thực hiện giao nhận phương tiện, phân công thuyền viên giám sát việc sửa chữa. Khi phương tiện lên đà, phải tiến hành kim tra hệ thống bánh lái, ky lái và phần chìm không tải của vỏ phương tiện, b sung hạng mục yêu cầu sửa chữa, kiểm tra và đánh giá chính xác tình trạng kỹ thuật các hạng mục trước và sau sửa chữa vào biên bản nghiệm thu trước khi hạ thủy và có quyn không chấp nhận các hạng mục sửa chữa không đúng yêu cầu kỹ thuật.

8. Khi phương tiện bị tai nạn, phải thực hiện mọi biện pháp cấp cứu có hiệu quả nht; nếu phương tiện bị chìm đắm, thuyền trưng phải là người cuối cùng rời phương tiện sau khi đã thi hành mọi biện pháp cứu người, tài sản, hàng hóa và các giấy tờ cn thiết của phương tiện, trừ trường hợp phương tiện chìm hn.

9. Khi nhận được tín hiệu cấp cứu hoặc khi được cơ quan có thm quyền huy động tham gia tìm kiếm, cứu nạn, phải chấp hành lệnh điều động, tổ chức tham gia cứu nạn nếu việc làm này không gây nguy hiểm đối với thuyền viên, hành khách và phương tiện do mình chỉ huy.

10. Phương tiện đang hoạt động trên đường thủy nội địa nếu có trường hợp sinh đẻ, tử vong hoặc ốm đau, tai nạn thì thuyền trưởng phải có trách nhiệm giải quyết theo quy định như sau:

a) Khi có người m đau, tai nạn, phải tổ chức sơ cứu cho nạn nhân, nếu nghiêm trọng phải kịp thời đưa đi cấp cứu tại cơ sở y tế gần nhất;

b) Khi có người sinh đẻ hoặc tử vong, phải lập biên bản với sự tham gia của 02 nhân chứng. Biên bản sinh con phải thể hiện rõ nội dung thời gian sinh, giới tính và tình trạng sức khỏe của bà mẹ và trẻ em. Biên bản tử vong phải kèm theo bản kê khai tài sản, giấy tờ của người chết, phải quản lý biên bản và tài sản đó đ giao lại cho chính quyền địa phương và thân nhân người chết.

11. Khi rời phương tiện, phải trực tiếp bàn giao nhiệm vụ cho thuyền phó hoặc người được ủy quyền; trường hợp vắng mặt từ một ca làm việc trở lên, phải bàn giao bằng văn bản; nếu không th tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ, phải giao quyền chỉ huy cho thuyền phó đồng thời phải báo cáo ngay cho chủ phương tiện.

12. Trường hợp chuyn giao nhiệm vụ cho người khác theo yêu cầu của chủ phương tiện, phải lập biên bản nêu rõ hiện trạng thuyền viên, trạng thái kỹ thuật phương tiện, trang thiết bị, tài sản, số hành khách, sổ sách, giấy tờ, tài liệu có liên quan của phương tiện. Biên bản bàn giao mỗi bên giữ một bản, gửi chủ phương tiện một bản.

13. Tổ chức phân công, thực hiện kê khai các nội dung theo yêu cầu và thông báo cho cơ quan có thẩm quyền khi phương tiện chuẩn bị cập, rời cảng. Trước khi khởi hành, phải có bảng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng chức danh trên phương tiện; trước giờ rời cảng, bến phải kiểm tra, đôn đốc các bộ phận thuyền viên có liên quan chuẩn bị đầy đủ nguyên, nhiên, vật liệu, lương thực, thực phẩm phục vụ chuyến đi; chỉ rời cảng, bến khi phương tiện bảo đảm an toàn, chun bị đầy đủ cho chuyến đi và được phép của cơ quan có thẩm quyền.

14. Trực tiếp phụ trách một ca làm việc, trực tiếp điều khin phương tiện qua những khu vực nguy him; ngoài giờ đi ca, nếu thuyền phó hoặc máy trưởng đề nghị, thuyn trưởng phải có mặt ở vị trí chỉ huy đ kịp thời giải quyết công việc.

15. Thực hiện nhiệm vụ của thuyền phó nếu không có cơ cấu chức danh thuyn phó trên phương tiện.

16. Trong phạm vi trách nhiệm của mình, thuyn trưởng có quyền:

a) Đ nghị thay đi hoặc không tiếp nhận thuyền viên làm việc trên phương tiện nếu xét thy không đủ tiêu chun quy định;

b) Buộc thuyền viên rời khỏi phương tiện nếu có những hành vi không chấp hành mệnh lệnh của thuyn trưởng hoặc vi phạm nội quy, quy định khi làm việc;

c) Từ chi cho phương tiện thực hiện chuyến đi nếu xét thấy phương tiện, điều kiện khí hậu, thy văn, môi trường không đủ điều kiện hoạt động hoặc không đảm bảo an toàn;

d) Đ nghị khen thưởng thuyền viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hoặc kỷ luật thuyn viên không hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Điều 8. Thuyền phó một

Thuyền phó một là người giúp việc thuyền trưởng, có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:

1. Trực tiếp phụ trách các công việc thuộc phần boong, phụ trách công tác bảo dưỡng, sửa chữa phần vỏ phương tiện từ mớn nước trở lên, boong, thượng tng, các khoang hàng, hệ thống neo, lái, thông tin, cứu sinh, cứu hỏa. Phải thường xuyên t chức kim tra, đảm bảo các trang thiết bị này luôn luôn ở trạng thái kỹ thuật tốt, sẵn sàng hoạt động, khi phát hiện có sự cố phải lập tức báo cáo thuyền trưởng.

2. Lập kế hoạch chuyến đi, phân công trực ca trình thuyền trưởng duyệt, thường xuyên đôn đốc, hướng dn, giám sát thuyền viên thực hiện đúng kế hoạch chuyến đi và nhiệm vụ trực ca.

3. Trực tiếp làm các thủ tục trình báo giấy tờ về thuyền viên, phương tiện, làm giấy tờ vận chuyển và giao nhận hàng hóa, đón trả hành khách. Kiểm tra điều kiện an toàn của hành khách, hàng hóa xếp dỡ trên phương tiện trước khi khởi hành; đề nghị thuyền trưởng từ chối khởi hành chuyến đi nếu xét thấy không đảm bảo điều kiện an toàn của hành khách, hàng hóa xếp dỡ trên phương tiện.

4. Cùng với máy trưởng phân công, đôn đốc, hướng dẫn, giám sát các công việc chun bị khởi hành, nếu có thiếu sót phải khắc phục và báo cáo thuyền trưởng.

5. Trực tiếp phụ trách một ca làm việc. Trực tiếp điều khiển phương tiện khi được phân công.

6. Thay thế thuyền trưởng quản lý phương tiện khi thuyền trưởng vắng mặt. Thực hiện nhiệm vụ của thuyền phó hai nếu không có cơ cấu chức danh thuyền phó hai trên phương tiện.

7. Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được thuyền trưởng giao.

Điều 9. Thuyền phó hai

Thuyền phó hai là người giúp việc thuyền trưởng, có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:

1. Quản lý việc nhận, cấp phát trang bị, dụng cụ sinh hoạt, dụng cụ làm việc của thuyền viên và nguyên vật liệu của bộ phận boong, lập báo cáo định kỳ đ thuyền trưởng gửi chủ phương tiện.

2. Thực hiện việc chấm công, theo dõi nghỉ phép, nghỉ bù, lập sổ lương thuyn viên của phương tiện.

3. Trực tiếp tổ chức thực hiện việc sơ cứu, đưa đến s y tế nơi gn nht đi với người bị m đau, tai nạn.

4. Phụ trách việc tổ chức phục vụ, hướng dẫn hành khách lên, xuống phương tiện, đi lại trên phương tiện và sp xếp đúng chỗ ngồi, chỗ nằm theo quy định đ bảo vệ an toàn cho phương tiện, tài sản trên phương tiện và đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, phục vụ ăn uống, sinh hoạt cho hành khách theo quy định đối với phương tiện chở khách.

5. Tổ chức việc ăn, ở, sinh hoạt, chun bị lương thực, thực phm cho thuyn viên. Phải trực tiếp kim tra công tác chun bị và báo cáo thuyền trưởng trước mỗi chuyến đi.

6. Giải quyết công việc thuộc phạm vi trách nhiệm của thuyền phó một hoặc các nhiệm vụ khác khi được thuyền trưởng phân công.

7. Trực tiếp phụ trách một ca làm việc. Trực tiếp điều khin phương tiện khi được phân công.

Điều 10. Thủy thủ

Thủy thủ khi đi ca phải chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của người phụ trách ca, có trách nhiệm sau đây:

1. Thực hiện các công việc cần thiết cho phương tiện rời bến, cập bến; kim tra cầu cho công nhân, hành khách lên, xuống phương tiện được an toàn.

2. Thường xuyên có mặt ở vị trí đã được phân công để sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống có thể xảy ra.

3. Đo độ sâu luồng, cảnh giới khi tầm nhìn xa bị hạn chế hoặc các vị trí khó khăn, phức tạp theo lệnh của người phụ trách ca làm việc.

4. Bảo quản và bảo vệ hàng hóa, hướng dẫn giúp đỡ hành khách theo công việc được phân công trong quá trình vận chuyển.

5. Bảo quản, sử dụng thành thạo các trang thiết bị cứu hỏa, cứu sinh, cứu đắm.

6. Bảo quản, bảo dưng thường xuyên phần vỏ phương tiện từ mớn nước trở lên, bao gồm:

a) Làm vệ sinh sạch sẽ khu vực đã được phân công;

b) Kim tra, sắp xếp thiết bị, dụng cụ gọn gàng, ngăn nắp, tra dầu mỡ vào các bộ phận cần thiết;

c) Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên, gõ rỉ, quét sơn khu vực được phân công.

7. Trực tiếp điều khin phương tiện và thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được thuyền trưởng hoặc người phụ trách trực tiếp giao.

Điều 11. Máy trưởng

Máy trưng là người giúp việc thuyền trưởng, trực tiếp phụ trách bộ phận máy và có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:

1. Quản lý, nắm vững tình trạng kỹ thuật hệ thống động lực; tổ chức phân công, giám sát thuyền viên bộ phận máy trong quá trình vận hành.

2. Thực hiện đầy đủ quy định về vận hành máy móc, thiết bị; tổ chức bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa những hạng mục công việc được phép làm của máy móc, thiết bị đ bảo đảm hệ thống máy hoạt động có hiệu quả.

3. Kê khai những hạng mục yêu cầu sửa chữa để thuyền trưởng báo cáo chủ phương tiện.

4. Khi phương tiện lên đà, phải tiến hành kiểm tra hệ thống chân vịt, các tấm lưới lọc rác và hộp van thông sông, b sung hạng mục yêu cầu sửa chữa hoặc thay thế; kim tra và đánh giá chính xác tình trạng kỹ thuật các hạng mục sửa chữa vào biên bản nghiệm thu; có quyền không chấp nhận các hạng mục sửa chữa không đúng yêu cầu kỹ thuật.

5. Thường xuyên kim tra việc nhận, tiêu thụ, sử dụng nhiên liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế và báo cáo thuyền trưởng. Trực tiếp quản lý hệ thống nhiên liệu và sử dụng mọi biện pháp xử lý khi phát hiện có hơi nhiên liệu tập trung trong buồng máy.

6. Trực tiếp phụ trách một ca máy. Ngoài giờ đi ca, khi cần thiết phải có mặt bung máy để kịp thời giải quyết công việc theo yêu cầu của thuyền trưởng hoặc đề nghị của máy phó.

7. Trường hợp xét thấy nếu thi hành lệnh của người chỉ huy trực tiếp trên bung lái sẽ gây ra hư hỏng bộ phận máy thì phải báo cáo cho người phụ trách ca làm việc hoặc thuyền trưởng biết, nếu lệnh đó vẫn giữ nguyên thì phải chấp hành và ghi vào nhật ký máy có xác nhận của người ra lệnh.

8. Được quyền cho đình chỉ hoạt động một bộ phận máy hoặc một hệ thống máy nếu xét thấy không an toàn; trường hợp xét thấy nếu máy tiếp tục hoạt động sẽ gây ra hư hỏng nghiêm trọng hoặc xảy ra tai nạn thì phải lập tức cho ngừng máy, đồng thời báo ngay cho người phụ trách ca làm việc và thuyền trưởng.

9. Quản lý các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật thuộc bộ phận máy và tổ chức ghi chép sổ nhật ký máy.

10. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho thuyền viên bộ phận máy và những người tập sự thuyền viên bộ phận máy.

11. Thực hiện nhiệm vụ của máy phó nếu không có cơ cấu chức danh máy phó trên phương tiện.

12. Khi chuyển giao nhiệm vụ máy trưởng, hai bên giao nhận phải bàn giao về hiện trạng, trạng thái kỹ thuật, thiết bị, tài sản, sổ sách, giấy tờ có liên quan đến phương tiện. Biên bản bàn giao phải được thuyền trưởng xác nhận, mỗi bên giữ một bản, gửi chủ phương tiện một bản.

Điều 12. Máy phó một

Máy phó một là người giúp việc máy trưởng, có trách nhiệm và quyn hạn sau đây:

1. Bảo đảm sự hoạt động bình thường của các máy phụ (nếu có), hệ thng trục chân vịt và bộ phận cơ giới của máy lái.

2. Quản lý xưởng của phương tiện (nếu có) và kho vật liệu, phụ tùng máy; trực tiếp quản lý việc nhận, cấp phát, tiêu thụ nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế và dụng cụ đồ nghề, thường xuyên báo cáo máy trưởng về tình trạng kỹ thuật của máy, tình hình sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế và dụng cụ đồ nghề theo quy định và đúng thời hạn.

3. Quản lý các trang thiết bị cứu hỏa thuộc buồng máy.

4. Lập kế hoạch công tác của bộ phận máy đ máy trưởng duyệt, trực tiếp b trí công việc, phân công trực ca đối với thuyền viên thuộc bộ phận máy.

5. Trực tiếp phụ trách một ca máy.

6. Chỉ tiến hành bơm, di chuyn nước, dầu khi được sự đồng ý của thuyền trưởng.

7. Trường hợp xét thấy thi hành lệnh của người chỉ huy trực tiếp trên buồng lái sẽ gây ra hư hỏng bộ phận máy thì phải báo cáo cho người phụ trách ca làm việc hoặc thuyền trưởng biết, nếu lệnh đó vẫn giữ nguyên thì phải chấp hành và ghi vào nhật ký máy có xác nhận của người ra lệnh.

8. Trong ca làm việc, được quyền cho đình chỉ hoạt động một bộ phận máy hoặc một hệ thống máy nếu xét thấy không an toàn; trường hợp xét thấy nếu máy tiếp tục hoạt động sẽ gây ra hư hỏng nghiêm trọng hoặc xảy ra tai nạn thì phải lập tức cho ngừng máy, đồng thời báo ngay cho người phụ trách ca làm việc và thuyền trưởng.

9. Kim tra việc chấp hành nội quy kỷ luật và trật tự vệ sinh của thuyền viên máy.

10. Thực hiện nhiệm vụ của máy phó hai nếu không có cơ cấu chức danh máy phó hai trên phương tiện.

11. Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được máy trưởng giao.

Điều 13. Máy phó hai

Máy phó hai là người giúp việc máy trưởng, có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:

1. Bảo đảm cho các máy bơm nước của hệ thống cứu hỏa, cứu đắm và các thiết bị, máy móc dự phòng ở trạng thái sẵn sàng hoạt động.

2. Trực tiếp phụ trách một ca máy.

3. Phụ trách hệ thống máy nén khí, hệ thống ống nước, ống dầu, ống hơi.

4. Định kỳ kim tra độ nhạy của các van an toàn, sau khi kiểm tra phải ghi kết quả kim tra vào sổ nhật ký máy và báo cáo máy trưởng xác nhận.

5. Chỉ được tiến hành bơm, di chuyn nước, dầu khi được sự đồng ý của thuyền trưởng.

6. Trường hợp xét thấy thi hành lệnh của người chỉ huy trực tiếp trên buồng lái sẽ gây ra hư hỏng bộ phận máy thì phải báo cáo cho người phụ trách ca làm việc hoặc thuyền trưởng biết, nếu lệnh đó vẫn giữ nguyên thì phải chấp hành và ghi vào nhật ký máy và có xác nhận của người ra lệnh.

7. Trong ca làm việc, được quyền cho đình chỉ hoạt động một bộ phận máy hoặc một hệ thng máy nếu xét thấy không an toàn; trường hợp xét thấy nếu máy tiếp tục hoạt động sẽ gây ra hư hỏng nghiêm trọng hoặc xảy ra tai nạn thì phải lập tức cho ngừng máy, đồng thời báo ngay cho người phụ trách ca làm việc và thuyền trưởng.

8. Thực hiện một s nhiệm vụ khác khi được máy trưởng giao.

Điều 14. Thợ máy

Thợ máy chịu sự lãnh đạo của máy trưởng và người phụ trách ca máy, có trách nhiệm sau đây:

1. Trong khi đi ca phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đã được phân công; theo dõi các thông s kỹ thuật, tình hình hoạt động của máy, nếu thấy không bình thường phải báo cáo phụ trách ca máy.

2. Thường xuyên làm vệ sinh máy và buồng máy; tham gia bảo dưỡng, sa chữa theo yêu cầu của máy trưởng.

3. Thực hiện một s nhiệm vụ khác khi được máy trưởng hoặc phụ trách ca máy giao.

Điều 15. Người lái phương tiện

Người lái phương tiện có trách nhiệm:

1. Quản lý người, phương tiện, tài sản, các giấy tờ có liên quan đến phương tiện do mình lái.

2. Nm vững tình hình luồng lạch và điều kiện an toàn của cảng, bến nơi phương tiện hoạt động.

3. Kim tra phương tiện, các trang thiết bị an toàn cho người và phương tiện; trước khi khởi hành phải sắp xếp người, hàng hóa đảm bảo phương tiện ổn định, an toàn.

4. Khi phương tiện sửa chữa, phải kiểm tra, giám sát, nghiệm thu.

5. Khi phương tiện bị tai nạn phải kịp thời cứu người, phương tiện, hàng hóa và là người cuối cùng rời phương tiện nếu phương tiện bị đắm.

6. Khi nhận được tín hiệu cấp cứu hoặc khi được cơ quan có thẩm quyền huy động tham gia tìm kiếm cứu nạn, phải chấp hành lệnh điều động, tổ chức tham gia cứu nạn nếu việc làm này không gây nguy hiểm đến người, hàng hóa, phương tiện do mình lái.

Điều 16. Thuyền viên tập sự

Thuyền viên tập sự chịu sự quản lý của thuyền trưởng. Thuyền viên tập sự ở chức danh nào trên phương tiện phải thực hiện phạm vi trách nhiệm của chức danh đó và có trách nhiệm sau đây:

1. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định chung đối với thuyền viên.

2. Tham gia làm việc, sinh hoạt trên phương tiện theo sự phân công, hướng dn của thuyền trưng hoặc máy trưởng hay người được thuyền trưởng hoặc máy trưởng ủy quyền.

3. Chỉ được sử dụng, vận hành máy, trang thiết bị trên phương tiện khi có sự giám sát của người trực tiếp hướng dẫn.

Chương III

QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH BIÊN AN TOÀN TỐI THIỂU TRÊN PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA

Điều 17. Định biên

1. Các biu quy định tại Điều 19 của Thông tư này là định biên an toàn tối thiu chức danh thuyền viên trên phương tiện phù hợp với hạng bằng, giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn đ điều khin phương tiện theo quy định của Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 và Luật sửa đi, b sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014, sau đây gọi chung là biu định biên thuyền viên.

2. Chủ phương tiện có trách nhiệm bố trí đủ số lượng các chức danh thuyền viên trên phương tiện bằng hoặc nhiều hơn số thuyền viên quy định tại Điều 19 của Thông tư này; trường hợp phương tiện hoạt động quá một ca làm việc trong một ngày, chủ phương tiện có trách nhiệm tổ chức, bố trí lao động phù hợp đ đảm bảo đúng thời gian làm việc theo quy định của Bộ luật Lao động.

Điều 18. Phân nhóm phương tiện để định biên

1. Nhóm I

a) Phương tiện chở khách, phương tiện lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng ni, khách sạn ni, phương tiện cánh ngầm, phương tiện cao tốc có sức chở trên 100 người;

b) Phà có trọng tải toàn phn trên 150 tấn;

c) Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần trên 500 tấn;

d) Đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 1000 tấn;

đ) Phương tiện không thuộc các điểm a, b, c, d khoản 1 Điều này có tổng công suất máy chính trên 400 sức ngựa.

2. Nhóm II

a) Phương tiện chở khách, phương tiện lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng ni, khách sạn nổi, phương tiện cánh ngầm, phương tiện cao tốc có sức chở trên 50 người đến 100 người;

b) Phà có trọng tải toàn phần trên 50 tn đến 150 tấn;

c) Phương tiện chở hàng có trọng ti toàn phần trên 150 tấn đến 500 tấn;

d) Đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 400 tấn đến 1000 tấn;

đ) Phương tiện không thuộc các điểm a, b, c, d khoản 2 Điều này có tng công sut máy chính trên 150 sức ngựa đến 400 sức ngựa.

3. Nhóm III

a) Phương tiện chở khách, phương tiện lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng ni, khách sạn ni, phương tiện cánh ngầm, phương tiện cao tốc có sức ch trên 12 người đến 50 người;

b) Phà có trọng tải toàn phần đến 50 tấn;

c) Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần trên 15 tấn đến 150 tấn;

d) Đoàn lai có trọng tải toàn phần đến 400 tấn;

đ) Phương tiện không thuộc các điểm a, b, c, d khoản 3 Điều này có tổng công suất máy chính trên 15 sức ngựa đến 150 sức ngựa.

Điều 19. Biểu định biên thuyền viên

1. Phương tiện chở khách

Số TT

Chc danh

Số lượng thuyền viên tối thiu trong 1 ca làm việc

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

1

Thuyền trưởng hoặc một trong các thuyền phó

1

1

1

2

Máy trưởng hoặc một trong các máy phó

1

1

1

3

Thủy thủ

2

1

1

4

Thợ máy

1

1

Tổng cộng

5

4

3

Phương tiện lp máy ngoài có tổng công suất máy chính đến 150 sức ngựa hoặc lắp máy trong có tổng công suất máy chính đến 50 sức ngựa không nhất thiết phải bố trí chức danh máy trưởng hoặc máy phó, nhưng thuyền trưởng hoặc thuyn phó phải có chứng chỉ thợ máy hạng nhất. Phương tiện lắp máy ngoài có tng công suất máy chính trên 150 sức ngựa đến 400 sức ngựa không nhất thiết phải bố trí máy trưởng hoặc máy phó, nhưng thuyền trưởng hoặc thuyền phó phải có giấy chứng nhận khả năng chuyên môn máy trưởng phù hợp với tổng công suất máy chính.

2. Phương tiện chở hàng

Số TT

Chức danh

Số lượng thuyền viên tối thiểu trong 1 ca làm việc

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

1

Thuyền trưởng hoặc một trong các thuyền phó

1

1

1

2

Máy trưởng hoặc một trong các máy phó

1

1

1

3

Thủy thủ hoặc thợ máy

1

1

Tổng cộng

3

3

2

Phương tiện lắp máy ngoài có tng công suất máy chính đến 150 sức ngựa hoặc lp máy trong có tổng công suất máy chính đến 50 sức ngựa không nhất thiết phải b trí chức danh máy trưng hoặc máy phó, nhưng thuyền trưởng hoặc thuyn phó phải có chng chỉ thợ máy hạng nhất. Phương tiện lắp máy ngoài có tổng công suất máy chính trên 150 sức ngựa đến 400 sức ngựa không nhất thiết phải b trí máy trưởng hoặc máy phó, nhưng thuyền trưởng hoặc thuyền phó phi có giy chứng nhận khả năng chuyên môn máy trưởng phù hợp với tổng công suất máy chính.

3. Phà

Số TT

Chức danh

Số lượng thuyền viên tối thiu trong 1 ca làm việc

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

1

Thuyền trưởng hoặc một trong các thuyền phó

1

1

1

2

Máy trưởng hoặc một trong các máy phó

1

1

1

3

Thủy thủ

4

3

1

Tổng cộng

6

5

3

Phương tiện lắp máy ngoài có tổng công suất máy chính đến 150 sức ngựa hoặc lp máy trong có tng công suất máy chính đến 50 sức ngựa không nhất thiết phải b trí chức danh máy trưởng hoặc máy phó, nhưng thuyền trưởng hoặc thuyn phó phải có chứng chỉ thợ máy hạng nhất. Phương tiện lắp máy ngoài có tng công sut máy chính trên 150 sức ngựa đến 400 sức ngựa không nhất thiết phải bố trí máy trưởng hoặc máy phó, nhưng thuyền trưởng hoặc thuyền phó phải có giấy chứng nhận khả năng chuyên môn máy trưởng phù hợp với tổng công suất máy chính.

4. Phương tiện lai

Số TT

Chức danh

Số lưng thuyền viên tối thiểu trong 1 ca làm việc

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

1

Thuyền trưởng hoặc một trong các thuyền phó

1

1

1

2

Máy trưởng hoặc một trong các máy phó

1

1

1

3

Thủy thủ hoặc thợ máy

1

1

Tổng cộng

3

3

2

5. Phương tiện bị lai

a) S lượng thuyn viên trên đoàn lai có một phương tiện bị lai, căn cứ trọng tải toàn phn của từng loại phương tiện được xác định như sau:

Số TT

Chức danh

Số lượng thuyền viên tối thiểu trong 1 ca làm việc

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

1

Thủy thủ

2

1

1

b) Đoàn lai kéo có nhiều loại phương tiện bị lai có số lượng thuyền viên ti thiu trong 1 ca làm việc được xác định bằng tổng số thuyền viên phải b trí trên từng phương tiện bị lai theo quy định tại điểm a khoản này.

c) Đoàn lai áp mạn, lai đy có từ hai phương tiện bị lai trở lên có số lượng thuyn viên tối thiu trong 1 ca làm việc được xác định như sau: phương tiện bị lai thứ nhất bố trí số lượng thuyền viên theo quy định tại điểm b khoản này, từ phương tiện bị lai thứ hai trở đi cứ thêm 01 phương tiện bị lai phải bố trí thêm 01 thuyền viên.

6. Phương tiện lưu trú du lịch ngủ đêm

Số TT

Chc danh

Số lưng thuyền viên tối thiu trong 1 ca làm vic

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

1

Thuyền trưởng

1

1

1

2

Thuyền phó

1

1

3

Máy trưởng

1

1

1

4

Máy phó

1

1

5

Thủy thủ

2

1

1

6

Thợ máy

1

1

1

Tng cộng

7

6

4

7. Nhà hàng ni, khách sạn nổi

Số TT

Chức danh

Số lượng thuyền viên tối thiểu trong 1 ca làm việc

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

1

Thuyền trưởng

1

1

1

2

Thuyền phó

1

1

3

Máy trưởng

1

1

1

4

Máy phó

1

1

5

Thủy thủ

2

1

1

6

Thợ máy

1

1

1

Tổng cộng

7

6

4

8. Phương tiện cánh ngầm, phương tiện cao ốc

Số TT

Chức danh

Số lượng thuyền viên tối thiu trong 1 ca làm việc

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

1

Thuyền trưởng

1

1

1

2

Thuyền phó

1

1

3

Máy trưởng

1

1

1

4

Máy phó

1

1

5

Thủy thủ

2

1

1

6

Thợ máy

1

1

1

Tng cộng

7

6

4

Phương tiện thuộc nhóm III nếu lắp máy ngoài thì không nhất thiết phải bố trí chức danh thợ máy.

9. Phương tiện đi ven bin mang cấp VR-SB

Số TT

Chức danh

Số lượng thuyền viên tối thiu trong 1 chuyến hành trình

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

1

Thuyền trưởng

1

1

1

2

Thuyền phó

1

3

Máy trưởng

1

1

1

4

Máy phó

1

1

5

Thủy thủ

1

1

1

6

Thợ máy

1

1

1

Tng cộng

6

5

4

Đối với chuyến hành trình có tổng thời gian vượt quá 02 ca làm việc thì phải bố trí thêm tối thiu 03 định biên thuyền viên gồm 01 thuyền phó, 01 máy phó, 01 thủy thủ hoặc thợ máy.

Chương IV

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 20. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016. Bãi bỏ Quyết định số 28/2004/QĐ-BGTVT ngày 07 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy định phạm vi trách nhiệm của thuyền viên, người lái phương tiện và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa và Thông tư số 09/2012/TT-BGTVT ngày 23 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định phạm vi trách nhiệm của thuyền viên, người lái phương tiện và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa ban hành kèm theo Quyết định số 28/2004/QĐ-BGTVT ngày 07 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

Điều 21. Trách nhiệm thi hành

1. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện Thông tư này.

2. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:
- Như khoản 2 Điều 21;
-
Văn phòng Chính phủ;
-
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ;
-
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Ủy
ban An toàn giao thông Quốc gia;
-
Các Thứ trưởng Bộ GTVT;
-
Các Cục, Tổng cục, các đơn vị thuộc Bộ có liên quan;
-
Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
-
Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ, Cổng TTĐT Bộ GTVT;
-
Báo Giao thông, Tạp chí GTVT;
-
Lưu: VT, TCCB (Tđt).

BỘ TRƯỞNG




Đinh La Thăng

PHỤ LỤC I

MẪU SỔ DANH BẠ THUYỀN VIÊN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 47/2015/TT-BGTVT ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng BGiao thông vận tải)

1. Mu sổ danh bạ thuyền viên (Mặt ngoài của trang bìa trước)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------

SỔ DANH BẠ

THUYỀN VIÊN

Năm………….

2. Mẫu sổ danh bạ thuyền viên (Mặt trong của trang bìa trước)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1. Chủ phương tiện ghi danh sách các thuyền viên vào sổ danh bạ thuyền viên và ký tên, đóng dấu (nếu là tổ chức) hoặc ký tên, ghi rõ họ và tên (nếu là cá nhân), quá trình khai thác phương tiện khi có sự thay đổi thuyền viên phải ghi rõ ngày chuyn đi, chuyển đến và ký tên, đóng dấu (nếu là tổ chức) hoặc ký tên, ghi rõ họ và tên (nếu là cá nhân) vào đúng cột quy định.

2. Sổ phải luôn đem theo phương tiện, thuyền trưởng hoặc người được thuyền trưởng ủy quyền phải giữ gìn cẩn thận và xuất trình khi người thi hành công vụ yêu cầu.

3. Mẫu sổ danh bạ thuyền viên (Trang 1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------

SỔ DANH BẠ

THUYỀN VIÊN

Tên phương tiện: ...............................................................................................................

Sổ đăng ký: ......................................................................................................................

Nơi đăng ký: .....................................................................................................................

Chủ phương tiện: ..............................................................................................................

Địa chỉ chủ phương tiện: ....................................................................................................

Sổ danh bạ này có kích thước 210 x 148 mm, gồm
22
trang, được đánh số thứ tự từ 1 đến 22

Ngày ……. tháng…năm…….
Chủ phương tiện
(Nếu là tổ chức: ký tên, đóng dấu)
(Nếu là cá nhân: ký, ghi rõ họ và tên)

Năm………….

PHỤ LỤC II

MẪU SỔ NHẬT KÝ PHƯƠNG TIỆN

(Ban hành kèm theo Thông tư s 47/2015/TT-BGTVT ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

1. Mu sổ nhật ký hành trình

a)  Mu sổ nhật ký hành trình (Mặt ngoài của trang bìa trước)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------

NHẬT KÝ

HÀNH TRÌNH

Năm………….

b)  Mu sổ nhật ký hành trình (Mặt trong của trang bìa trước)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1. Thuyền trưởng hoặc thuyền phó đi ca có trách nhiệm ghi đy đủ, chính xác và rõ ràng các thông số vào các cột, mục quy định trong nhật ký và phải ghi bng bút mực màu đen hoặc xanh, không được sửa chữa, tẩy xóa, nếu có nhm ln thì gạch b s liệu cũ, ghi s liệu mới và ký tên vào bên cạnh.

2. Khi phương tiện hành trình các số liệu sau đây phải được ghi vào nhật ký:

a) Thời gian đến, đi và mọi chi tiết liên quan đến hành trình của phương tiện;

b) Tình trạng hoạt động của phương tiện, đặc biệt là các thiết bị liên quan đến tc độ kế, máy đo sâu, la bàn từ, ra đa, máy định vị vệ tinh;

c) Các hư hỏng, sự cố xảy ra trong ca trực, trong quá trình vận hành, khai thác cũng như trong các trường hợp bị tai nạn như đâm va, mắc cạn hay các sự c khác. Thời gian diễn biến các vụ việc, các biện pháp khắc phục và xử lý;

d) Các công việc về bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị.

3. Khi cập cảng hay neo đậu, phải ghi rõ tên cảng, lý do neo đậu, việc phân công, b trí công việc, thời gian và các chi tiết liên quan đến điều động phương tiện.

4. Tùy điều kiện trang thiết bị ca phương tiện, các thông số từ 01 đến 23 được ghi theo thực tế của phương tiện. Thông số 24 bắt buộc phải ghi chép đầy đủ.

c) Mẫu sổ nhật ký hành trình (Trang 1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------

NHẬT KÝ

HÀNH TRÌNH

Tên phương tiện: ...............................................................................................................

Sổ đăng ký: ......................................................................................................................

Chủ phương tiện: ..............................................................................................................

Người quản lý/khai thác: ....................................................................................................

Bắt đầu sử dụng ngày: .......................................... đến ngày.............................................

Nhật ký này có kích thước 297 x 210 mm, gồm
200
trang, được đánh số thứ tự từ 1 đến 200

Ngày ……. tháng…năm…….
Chủ phương tiện
(Nếu là tổ chức: ký tên, đóng dấu)
(Nếu là cá nhân: ký, ghi rõ họ và tên)

d) Mẫu sổ nhật ký hành trình (Trang 2 đến 200)

Ngày …. tháng ….. năm ……….                          Vùng biển (Hệ thống sông, kênh)……………….

Giờ

Thủy triều

Hướng đi

Sai số

Tốc độ kế

Số V/ph (R.P.M)

Gió

Thời tiết

Khí áp kế

Biển

Tầm nhìn xa

Nhiệt độ

Thật

LBCQ

LB lái

LBCQ

LB từ

Hướng

Sức

K.K

Biển

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

18

19

20

21

22

23

Nước hầm hàng

Nước két

Đèn hành trình

Ca trực

Khoảng cách đi được

Ca trực thủy thủ

No 1…………

No 1…………

Từ

D tính

Theo TĐK

Ca lái

Cảnh giới

No 2…………

No 2…………

00÷04

No 3…………

No 3…………

Đến

04÷08

No 4…………

No 4…………

08÷12

No 5…………

No 5………….

12÷16

No 6…………..

No 6…….……

Chỉnh giờ phương tiện
Giờ…….phút

16÷20

Bung máy...

No 7…………

20÷24

No 8………….

No 9………….

No 10………..

Mũi……….

Đáy……….

Lái………..

Ghi chú:

- LBCQ: La bàn con quay;

- LB: La bàn;

- V/ph: Vòng trên phút;

- K.K: Không khí;

- TĐK: Tốc độ kế.

Chuyến đi:......................... Từ cảng: ................................ Đến cảng:........................................

24

Ca trực

Ghi chú

Thuyền trưởng/ thuyền phó trực ca

00

04

08

12

16

20

25

Thuyn trưởng


2. Mu sổ nhật ký máy

a) Mu sổ nhật ký máy (Mặt ngoài của trang bìa trước)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------

NHẬT KÝ

MÁY

Năm.........

b) Mẫu sổ nhật ký máy (Mặt trong của trang bìa trước)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1. Máy trưởng hoặc máy phó đi ca có trách nhiệm ghi đầy đủ, chính xác và rõ ràng các thông số vào các cột, mục quy định trong nhật ký và phải ghi bằng bút mực màu đen hoặc xanh, không được sửa chữa, ty xóa, nếu có sự nhầm ln thì gạch bỏ s liệu cũ, ghi số liệu mới và ký tên vào bên cạnh.

2. Khi phương tiện hành trình các số liệu sau đây phải được ghi vào nhật ký máy:

a) Thời gian đến, đi và mọi chi tiết liên quan đến hoạt động của máy chính;

b) Tình trạng hoạt động của các máy phụ, đặc biệt là các thiết bị liên quan đến sự chuyn dịch phương tiện, bơm chuyn két, trạng thái các két nước dằn phương tiện, các két du đt, du nhờn, các két nước ngọt và nước la canh;

c) Các hư hỏng, sự cố xảy ra trong ca trực trong quá trình vận hành, khai thác các hệ thống động lực cũng như trong các trường hợp bị tai nạn như đâm va, mắc cạn hay các sự cố khác. Thời gian diễn biến các vụ việc, các biện pháp khắc phục và xử lý;

d) Các công việc về bo quản, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị.

3. Khi cập cảng hay neo đậu, phải ghi rõ tên cảng, lý do neo đậu, việc phân công, b trí công việc, thời gian và các chi tiết liên quan đến điều động máy chính và các máy phụ.

4. Tùy điều kiện trang thiết bị của phương tiện, các thông số được ghi theo thực tế của phương tiện.

c) Mẫu sổ nhật ký máy (Trang 1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------

NHẬT KÝ MÁY

Tên phương tiện:……………………………………….

Ký hiệu máy chính: ...................................................................... Công suất: ..........................................................

Cảng đăng ký: ........................................................................... Số đăng ký: .........................................................

Chủ phương tiện: .............................................................. Người quản lý/khai thác: ................................................

Bắt đầu sử dụng từ ngày: ............................................................ đến ngày: ...........................................................

Nhật ký này có kích thước 297 x 420 mm, gồm
200 trang, được đánh số thứ tự từ 1 đến 200

Ngày ……. tháng…năm…….
Chủ phương tiện
(Nếu là tổ chức: ký tên, đóng dấu)
(Nếu là cá nhân: ký, ghi rõ họ và tên)

d) Mẫu sổ nhật ký (Trang 2 đến 200)

Ngày …….. tháng ……….. năm  20…………...                 Vùng biển (Hệ thống sông, kênh) ……….…………. Chuyến đi: …………………………

GIỜ ĐI CA

Vị trí tay ga

VÒNG QUAY

TỐC ĐỘ PHƯƠNG TIỆN

ÁP SUT, KG/CM²

ÁC QUY

NHIỆT ĐỘ, oC

MÁY CHÍNH

CHÂN VT

Gió khởi động

Dầu nhờn sau P.L

Du nhờn tr.bơm c/c

Nước ngoài

Nước trong

Làm mát Vòi phun

Dòng điện (A)

Điện áp (V)

Nước ngoài

Du nhờn

C LÀM MÁT

Làm mát vòi phun

Hầm dầu

KHÍ THOÁT

Trước sinh hàn

Sau sinh hàn

o máy

Ra máy

Ra XL.1

XL.2

XL.3

XL 4

XL.5

XL.6

Dầu đốt

Dầu nhờn

Ra XL.1

XL.2

XL.3

XL.4

XL.5

XL.6

Trung bình

Ra XL.7

XL.8

XL.9

XL.10

XL.11

XL.12

Ra XL.7

XL.8

XL.9

XL.10

XL.11

XL.12

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MÁY PHỤ

Tên thiết bị

SỐ GIỜ HOẠT ĐỘNG TRONG CA

Trong ngày

T s/c  trước

Tên thiết b

SỐ GIỜ HOẠT ĐỘNG TRONG CA

Trong ngày

T s/c  trước

Tên thiết b

SỐ GIỜ HOẠT ĐỘNG TRONG CA

Trong ngày

T s/c  trước

00÷04

04÷08

08÷12

12÷16

16÷20

20÷24

00÷04

04÷08

08÷12

12÷16

16÷20

20÷24

00÷04

04÷08

08÷12

12÷16

16÷20

20÷24

MPĐ Diesel

Bơm chuyn du đốt

No1

Bơm cu ha

No1

MPĐ Diesel

Bơm chuyn du đốt

No2

Bơm cu ha

No2

MPĐ Diesel

Máy lọc ly tâm du đốt

No1

Bơm la canh

No1

BƠM LÀM MÁT

Nước ngoài

MÁY CHÍNH

Máy lọc ly tâm du đốt

No2

Bơm la canh

No2

MÁY CHÍNH

Máy lc ly tâm du nhờn

No1

Bơm ba lái

No1

Nước trong

MÁY CHÍNH

Máy lc ly tâm du nhờn

No2

Bơm ba lát

No2

MÁY CHÍNH

Máy nén k

No1

Bơm la canh - ba lát

BƠM DẦU NHỜN

No1

Máy nén khí

No2

No2

Máy nén khí s c

Ghi chú:

- P.L: Phin lọc; 

- tr.bơm c/c: trước bơm chuyn:           

- XL: Xi lanh:

- MPĐ: Máy phát điện;

- s/c: Sửa chữa.

Từ cảng: ………………. Đến cng:…………………  Neo đậu tại: ………………. Mớn nước: Mũi: ………….. Lái: ……………….

TUA BIN TĂNG ÁP

PHỤ TẢI M.P.D (Kw)

GHI CHÚ

Máy trưởng/ máy phó trực ca

VÒNG QUAY X 1000

ÁP SUT KG/CM

NHIT ĐỘ, oC

Du nhờn

Gió tăng áp

Du nhờn

KHÍ THOÁT

Gió tăng áp

Nước làm mát T.B

S 1

S 2

số 3

Trước Tuabin

Sau Tuabin

TUABIN SỐ 1

TUABIN S 2

TUABIN SỐ 1

TUABIN S 2

TUABIN S 1

TUABIN S 2

TUABIN S 1

TUABIN SỐ 2

TUABIN S 1

TUABIN S 2

S 1

S 2

00

04

08

12

16

20

CÁC KÉT NHIÊN LIỆU - DẦU NHỜN

TÍNH TOÁN NHIÊN LIỆU – DU NHỜN

Máy trưng

KÉT NHIÊN LIU

TRÁI

PHI

GHI CHÚ

KÉT DU NHỜN

TRÁI

PHI

GHI CHÚ

TÌNH HÌNH NHIÊN LIU

NHN LIỆU

DU NHN

D.O

F.O

Nhn t hôm trước

Nhn thêm

Tiêu thụ trong ngày

Máy chính

M.P.Đ Diesel

Còn lại trong ngày

KIM TRA ÁP SUT NÉN VÀ CHÁY

XL.1

XL.2

XL.3

XL.4

XL.5

XL.6

XL.7

XL.8

XL.9

XL.10

XL.11

XL.12

TR S: Pc/Pz (KG/cm2)

Ghi chú:

TB: Tua bin.

MINISTRY OF TRANSPORT
--------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
----------------

No. 47/2015/TT-BGTVT

Hanoi, September 14, 2015

 

CIRCULAR

ON THE SCOPE OF RESPONSIBILITIES OF CREWS AND OPERATORS AND THE MINIMUM SAFE MANNING LEVEL ON INLAND WATERCRAFTS

Pursuant to the Law of inland waterway transport dated June 15, 2004 and the Law on amendments to certain articles of the Law of inland waterway transport dated June 17, 2014;

Pursuant to the Government’s Decree No. 107/2012/ND-CP dated December 20, 2012 on the functions, missions, authority and organizational structure of the Ministry of Transport;

At the request of the Head of the Department of Personnel and Organization and the Head of the Vietnam Inland Waterways Agency,

Minister of Transport promulgates the Circular on the responsibilities of crews and operators and the minimum safe manning level on inland watercrafts.

Chapter I

GENERAL

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. This Circular defines the scope of responsibilities of crews and operators and the minimum safe manning level on inland watercrafts.

2. This Circular does not govern vessels assigned to national defense and security.

Article 2. Regulated entities

This Circular applies to vessel owners, crews, operators, concerned organizations and individuals.

Article 3. Terminology

In this Circular, the following words and phrases are construed as follows:

1. Watch refers to a work shift on which the crews perform title-based duties on an inland watercraft yet a crew’s work hours shall not exceed 08 per day.

2. Voyage refers to the period during which a vessel operates from the first port of departure to the final port of destination.

Article 4. General responsibilities of crews and operators of inland watercrafts

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Adhere to the labor discipline, fulfill title-based obligations at work, adhere strictly to the orders of the ship’s master and direct superior, fulfill all formalities of shift handover, and maintain complete and clear logs.

3. Disembark from the vessel only with the permission of the highest-ranked officer aboard or of the vessel owner.

Article 5. Responsibilities of vessel owners

1. Establish the crew discharge book and the log of VR-SB sea-river vessel according to Appendix I and Appendix II to this Circular, respectively. The vessel owner shall establish other logs on watch, oil, refrigeration equipment, electricity, radio, weather station and mobilization if necessary for professional needs.

2. Deploy crews in adequate quantity and of title-based quality aboard the vessel in line with the amount of daily watches.

3. Apart from the titles specified in regard to the minimum manning level in Article 19 of this Circular, the vessel owner can deploy additional crews or titles such as nursing, radio operation, diving, dredging, suction, hoisting and ancillary works if necessary for professional needs.

4. Stipulate the scope of responsibilities for the titles not specified for minimum safe manning level defined in this Circular.

5. Maintain occupational safety and hygiene for crews and other personnel aboard.

Article 6. Vessel log

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Record the entire process of management and operation of the vessel;

b) Update and exhibit continuously the vessel maintenance and the figures, data and trips during the process of operation;

c) Be fan-stamped by relevant provincial Departments of Transport before being used;

d) Be always kept in the bridge for daily recording;

dd) The ship’s master shall be responsible for writing and managing the log in use. The log shall be retained in at least 02 years after its closure before being put under the vessel owner’s upkeep as per the legislation on document retention;

e) The voyage log shall be written solely by the ship’s master or an authorized mate;

g) Shift handover shall be recorded in the log.

2. Engine log

a) Record the entire process of management and operation of propulsion equipment of the vessel;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Be fan-stamped by relevant provincial Departments of Transport before being used;

d) Be always retained in the engine room for daily recording;

dd) The chief engineer shall be responsible for writing and managing the log in use. The log shall be retained in at least 02 years after its closure before being put under the vessel owner’s upkeep as per the legislation on document retention;

e) The engine log shall only be written by the chief engineer or an authorized engineering officer;

g) Shift handover shall be recorded in the log.

Chapter II

RESPOSIBILITIES SPECIFIC TO TITLES OF CREWS AND OPERATORS OF INLAND WATERCRAFTS

Article 7. Ship’s master

Ship‘s master shall be in overall command of the vessel or fleet and bear the following responsibilities and authority:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Manage the voyage log, crew discharge log, passenger log (if available) and other essential documents of the vessel, organize and constantly examine the logging.

3. Organize the delivery of freight and provision of services to passengers as instructed or on a contract basis in conformity to current regulations.

4. Organize the deployment, supervision and spurring of the crews to accomplish the duties.

5. Organize professional training and emergency drills for the crews and trainees.

6. Monitor navigational channels, meteorological and hydrographical conditions, maneuver the vessel according to the requisite schedule for certain routes; embark and disembark passengers, load and unload cargo only at regulated sites, unless in time of accident or force majeure.

7. Have solid knowledge of technical conditions, lifetime and repair cycles of the vessel; hand over and retrieve the vessel for repair, assign crew(s) to supervise repairs. Examine the rudder, sole piece and non-laden immersed part of the hull of the vessel dry-docked, supplement repair demands, examine, assess and input technical conditions of components before and after the repairs into the pre-launch acceptance record and reserve the right to reject noncompliant repairs.

8. Conduct all emergency solutions with the highest effect upon the vessel’s accidents; disembark from the sinking vessel last after carrying out every rescue measure for people, cargo and essential documents of the vessel, unless the vessel completely submerges.

9. Engage in salvage activities not detrimental to the crews, passengers and vessel under command upon the detection of distress signal or compliance with competent authorities' dispatch to search and rescue.

10. Be responsible for handling birth, death, illness or accident in the following manner when the vessel operates on inland waterways:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Record birth or death in writing in the presence of 02 witnesses. A birth record shall specify the time of birth, neonate’s gender and health condition of the mother and newborn(s). A death record shall be attached with a list of the deceased’s assets and papers. Such record and belonging shall be preserved before handed over to the local authority and the deceased’s family.

11. Hand over duties directly to the relevant mate or authorized person when disembarking; hand over duties in writing if absent from one or more watches; hand over the power of command to the relevant mate and notify the vessel owner immediately if unable to carry on service.

12. Record the handover of duties to another person upon the vessel owner’s request in writing, which specifies current conditions of the crews, technical status of the equipment, assets, quantity of passengers, logs and documents related to the vessel. Each person concerned keeps one copy of such record while the third copy is given to the vessel owner.

13. Deploy tasks, make declarations as requested and notify competent authorities upon the entry or exit of the vessel into or from a port. Have the list of assignments specific to each title aboard prior to departure; examine and expedite the relevant crews' stocking up adequate supplies and fuels prior to exit from a port; depart from the port only when the vessel is evidently safe, sufficiently stocked and granted permission by competent authorities. 

14. Undertake a watch and maneuver the vessel in person through dangerous areas; be present in off-shift command when requested by a mate or chief engineer to settle works in timely manner.

15. Carry out the mate’s duties if such title is not appointed aboard.

16. Ship’s master, within the scope of responsibilities, has the right to:

a) Request the replacement or rejection of crews deemed unqualified as per regulations;

b) Dislodge crews from the vessel if they defy the commands of the ship's master or violate regulations at work;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Recommend accolades or disciplinary actions to the crews who accomplish excellently or fail their assignments, respectively.

Article 8. Chief mate

Chief mate is an assistant to the ship’s master and bears the following responsibilities and authority:

1. Handle directly the tasks on the deck and be in charge of the maintenance and repair of the vessel's hull above the draft, deck, upper deck, cargo hold, anchor, rudder, communications, rescue and firefighting. Organize regular inspections and maintenance of such equipment in functional conditions, report to the ship‘s master immediately upon detecting errors.

2. Plan the voyage, schedule watches and report to the ship's master for approval, prompt, guide and supervise the crews to adhere to the voyage plan and shift duties.

3. Handle directly the documentation of the crews and vessel and prepare papers for transportation, embarkation and disembarkation of cargo and passengers. Examine safety conditions of the passengers and cargo aboard prior to departure; ask the ship‘s master to impede the voyage if deemed unsafe for the passengers and cargo aboard.

4. Work with the chief engineer to deploy, expedite, instruct and supervise the preparatory tasks, rectify and report errors to the ship’s master.

5. Undertake a watch in person. Maneuver the vessel in person when assigned.

6. Manage the vessel at the behest of the absent ship's master. Carry out the second mate’s duties if such title is not available aboard.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 9. Second mate

Second mate is an assistant to the ship’s master and bears the following responsibilities and authority:

1. Manage the procurement and allotment of the gears, daily items and working tools for the crews and the supplies for the deck department, make periodical reports that the ship’s master delivers to the vessel owner.

2. Monitor the crews' working time, leave, compensatory days-off, establish the crew pay log.

3. Organize directly the first aid for individuals having an illness or accident and transfer them to the nearest medical facility.

4. Organize services and guidance for passengers embarking, disembarking and walking aboard, arrange their seats and berths as per regulations with the aim of protecting the vessel and onboard assets while maintaining order, safe traffic, catering and daily activities for passengers as per regulations on passenger vessels.

5. Organize the accommodation, meals and daily activities for the crews. Examine directly the preparatory tasks and report to the ship’s master prior to a voyage.

6. Handle the chief mate's tasks or other duties as assigned by the ship’s master.

7. Undertake a watch in person. Maneuver the vessel in person when assigned.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A sailor on watch shall adhere strictly to the orders of the watch organizer and bear the following responsibilities:

1. Perform the tasks necessary for the vessel’s entry and exit into and from a port; examine the ladder for workers’ and passengers’ safe embarkation and disembarkation.

2. Be present at the designated station constantly to respond readily to every possible situation.

3. Measure channel depth, stand watch upon limitation to distance vision or in arduous positions according the watch organizer’s orders.

4. Preserve and protect the cargo, guide and assist passengers according to their assignments during the voyage.

5. Maintain and utilize firefighting, rescue and salvage equipment proficiently.

6. Maintain the vessel's hull above the draft on regular basis:

a) Clean the designated station;

b) Examine and arrange the equipment and tools neatly, grease the essential parts;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7. Maneuver the vessel in person and conduct other duties as assigned by the ship’s master or the direct superior.

Article 11. Chief engineer

Chief engineer is an assistant to the ship's master, handles directly the engine department and bears the following responsibilities and authority:

1. Manage and comprehend technical conditions of the propulsion system; deploy and supervise the crews under the engine department during engine operation.

2. Fulfill all regulations on engine operation; organize permissible regular maintenance and repair of the machinery and equipment for the efficient operation of the engine.

3. List items for repair to the ship‘s master who then reports to the vessel owner.

4. Examine the propeller, debris net and valve chest of the vessel dry-docked, supplement repair demands and replacements; examine, assess and input technical conditions of components repaired into the acceptance record; reserve the right to reject noncompliant repairs.

5. Examine the acquisition and use of fuel, material and replacements and report to the ship‘s master on regular basis. Manage directly the fuel system and exercise all remedial measures upon the detection of fuel gas gathering in the engine room.

6. Undertake an engine watch in person. Handle tasks in person in the engine room in off-shift hours as requested by the ship's master or suggested by an engineering officer.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8. Have the right to suspend machine parts or an engine system that is deemed precarious; shut down the engine if its operation likely causes severe damage or accident and report promptly to the watch organizer and the ship's master.

9. Administer documents and technical papers of the engine department and organize the engine logging.

10. Organize further training for the crews and trainees of the engine department.

11. Carry out the engineering officer’s duties if such title is not available aboard.

12. The individuals ceding and assuming the chief engineer's duties shall acknowledge the current state, technical conditions, equipment, assets and documents of the vessel. Each person concerned keeps one copy of the record as endorsed by the ship’s master while the third copy is given to the vessel owner.

Article 12. First engineer

First engineer is an assistant to the chief engineer and bears the following responsibilities and authority:

1. Maintain the normal operation of auxiliary engines (if available), propeller system and mechanic parts of the steering system.

2. Manage the workshop aboard (if available) and inventory of materials and machine parts; manage directly the acquisition, apportionment and consumption of fuel, material, replacements and tools, report regularly to the chief engineer about the engines’ technical conditions and the use of fuel, material, replacements and apparatus as per regulations and in punctual manner.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Schedule the engine department’s works for the chief engineer’s approval, directly arrange tasks and watches for the crews of the engine department.

5. Undertake an engine watch in person.

6. Pump and shift water and oil only with the permission of the ship’s master.

7. Report to the watch organizer or ship's master if the bridge director's commands are considered detrimental to the engine, obey and input such commands, if sustained, into the engine log with the order giver's confirmation.

8. Have the right, when being on watch, to suspend machine parts or an engine system which is deemed precarious; shut down the engine if its operation likely causes severe damage or accident and report promptly to the watch organizer and the ship's master.

9. Examine the engine crews’ compliance to regulations, order and hygiene.

10. Carry out the second engineer’s duties if such title is not available aboard.

11. Perform other duties assigned by the chief engineer.

Article 13. Second engineer

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Maintain the functional state of water pumps of the firefighting system, the salvage system, the equipment and machinery in reserve.

2. Undertake an engine watch in person.

3. Handle the air compression system and piping systems for water, oil and gas.

4. Examine and input the sensitivity of safety valves in the engine log and report to the chief engineer for confirmation on periodical basis.

5. Pump and displace water and oil only with the permission of the ship’s master.

6. Report to the watch organizer or ship's master if the bridge director's commands are considered detrimental to the engine, obey and input such commands, if sustained, into the engine log with the order giver's confirmation.

7. Have the right, when being on watch, to suspend machine parts or an engine system which is deemed precarious; shut down the engine if its operation likely causes severe damage or accident and report promptly to the watch organizer and the ship's master.

8. Perform other duties assigned by the chief engineer.

Article 14. Engineer

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Fulfill assignments on watch; monitor technical parameters and operational conditions of the engine, report to the engine watch organizer when detecting anomalies.

2. Clean the engine and engine room regularly; perform maintenance and repair at the chief engineer's request.

3. Perform other duties assigned by the chief engineer or the engine watch organizer.

Article 15. Helmsman

Helmsman bears the following responsibilities:

1. Manage personnel, instruments, assets and documents of the vessel that he steers.

2. Have solid knowledge of navigational channels and safety conditions of the ports where the vessel operates.

3. Examine the vessel and safety equipment; arrange people and cargo aboard for the vessel’s stable and safe operation prior to departure.

4. Examine, supervise and accept the vessel under repair.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Engage in salvage activities not detrimental to the crews, passengers, cargo and vessel under his steering upon the detection of distress signal or compliance with competent authorities' dispatch to search and rescue.

Article 16. Trainee crews

Trainee crews are managed by the ship’s master. Trainee crews shall carry out obligations pertinent to the titles they hold and be responsible for:

1. Conforming strictly to general regulations on the crew.

2. Working and living aboard as assigned and guided by the ship's master or chief engineer or their authorized persons.

3. Use and operate machines and equipment aboard only under the supervision of the supervisory instructor.

Chapter III

MINIMUM SAFE MANNING LEVEL ON INLAND WATERCRAFTS

Article 17. Manning level

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. A vessel owner shall be responsible for deploying the titles on the vessel in such quantity equal to or greater than the number defined in Article 19 of this Circular; however, if the vessel operation requires more than one watch per day, the vessel owner shall be responsible for organizing and deploying personnel appropriately in adherence to the working time defined in the Code of Labor.

Article 18. Vessel classification for determination of manning level

1. Class I

a) Passenger vessel, overnight cruise ship, floating restaurant, floating hotel, hydrofoil craft and high-speed craft carrying over 100 people;

b) Ferry of more than 150 gross tonnage;

c) Freighter of more than 500 gross tonnage;

d) Tug fleet of more than 1000 gross tonnage;

dd) Vessels with a main engine of more than 400 HP and not specified in Point a, b, c, d, Section 1 of this Article.

2. Class II

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Ferry of more than 50 to 150 gross tonnage;

c) Freighter of more than 150 to 500 gross tonnage;

d) Tug fleet of more than 400 to 1000 gross tonnage;

dd) Vessels with a main engine of more than 150 to 400 HP and not specified in Point a, b, c, d, Section 2 of this Article.

3. Class III

a) Passenger vessel, overnight cruise ship, floating restaurant, floating hotel, hydrofoil craft and high-speed craft carrying more than 12 to 50 people;

b) Ferry of no more than 50 gross tonnage;

c) Freighter of more than 15 to 150 gross tonnage;

d) Tug fleet of no more than 400 gross tonnage;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 19. Manning level

1. Passenger vessel

No.

Title

Minimum manning level per watch

Class I

Class II

Class III

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

1

1

2

Chief engineer or one of the engineering officers

1

1

1

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

1

1

4

Engineer

1

1

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5

4

3

Chief engineer or engineering officers may not be required on a vessel with an outboard main engine of no more than 150 HP or an inboard main engine of no more than 50 HP; however, the ship’s master or a mate ought to possess a first-class engineer certificate. Chief engineer or engineering officers may not be required on a vessel with an outboard main engine of more than 150 to 400 HP; however, the ship’s master or a mate ought to possess a chief engineer certificate in line with the main engine’s total power.

2. Freighter

No.

Title

Minimum manning level per watch

Class I

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Class III

1

Ship‘s master or one of the mates

1

1

1

2

Chief engineer or one of the engineering officers

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

3

Sailor or engineer

1

1

 

 

Total

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

Chief engineer or engineering officers may not be required on a vessel with an outboard main engine of no more than 150 HP or an inboard main engine of no more than 50 HP; however, the ship’s master or a mate ought to possess a first-class engineer certificate. Chief engineer or engineering officers may not be required on a vessel with an outboard main engine of more than 150 to 400 HP; however, the ship’s master or a mate ought to possess a chief engineer certificate in line with the main engine’s total power.

3. Ferry

No.

Title

Minimum manning level per watch

Class I

Class II

Class III

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ship‘s master or one of the mates

1

1

1

2

Chief engineer or one of the engineering officers

1

1

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sailor

4

3

1

 

Total

6

5

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Tugboat

No.

Title

Minimum manning level per watch

Class I

Class II

Class III

1

Ship‘s master or one of the mates

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

1

2

Chief engineer or one of the engineering officers

1

1

1

3

Sailor or engineer

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

 

 

Total

3

3

2

5. Towed vessel

a) The manning level subject to the gross tonnage by vessel type of a tug fleet that tows one vessel:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Title

Minimum manning level per watch

Class I

Class II

Class III

1

Sailor

2

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) The minimum manning level per watch for a tug fleet that tows many vessels shall be the total number of crews required on each towed vessel according to Point a of this Section.

c) The minimum manning level per watch for a pusher fleet that tows alongside or pushes two or more vessels shall be set in such a manner that the number of crews on the first towed vessel is subject to Point b of this Section and such number of crews plus 01 is deployed on the second and each towed vessel.

6. Overnight cruise ship

No.

Title

Minimum manning level per watch

Class I

Class II

Class III

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ship’s master

1

1

1

2

Mate

1

1

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chief engineer

1

1

1

4

Engineering officer

1

1

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sailor

2

1

1

6

Engineer

1

1

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Total

7

6

4

7. Floating restaurant or floating hotel

No.

Title

Minimum manning level per watch

Class I

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Class III

1

Ship’s master

1

1

1

2

Mate

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

3

Chief engineer

1

1

1

4

Engineering officer

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

5

Sailor

2

1

1

6

Engineer

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

 

Total

7

6

4

8. Hydrofoil craft and high-speed craft

No.

Title

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Class I

Class II

Class III

1

Ship’s master

1

1

1

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

1

 

3

Chief engineer

1

1

1

4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

1

 

5

Sailor

2

1

1

6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

1

1

 

Total

7

6

4

Chief engineer may not be required on vessels under class III with outboard engine.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

No.

Title

Minimum manning level per voyage

Class I

Class II

Class III

1

Ship’s master

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

2

Mate

1

 

 

3

Chief engineer

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

4

Engineering officer

1

1

 

5

Sailor

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

6

Engineer

1

1

1

 

Total

6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4

A minimum addition of 03 crews including 01 mate, 01 engineering officer and 01 sailor or engineer shall be required for a voyage whose total duration exceeds 02 watches.

Chapter IV

IMPLEMENTATION

Article 20. Effect

This Circular comes into force as of January 01, 2016 and nullifies the Decision No. 28/2004/QD-BGTVT dated December 07, 2004 by the Minister of Transport on the scope of responsibilities of crews and operators and minimum safe manning level on inland watercrafts and Circular No. 09/2012/TT-BGTVT dated March 23, 2012 by the Minister of Transport on amendments to certain articles of the scope of responsibilities of crews and operators and minimum safe manning level on inland watercrafts under the Decision No. 28/2004/QD-BGTVT dated December 07, 2004 by the Minister of Transport.

Article 21. Implementation

1. Vietnam Inland Waterways Agency shall be responsible for leading and cooperating with relevant authorities in implementing this Circular.

2. Chief of the Office of the Ministry, Chief inspector of the Ministry, Heads of Departments, Head of Vietnam Inland Waterways Agency, heads of provincial Departments of Transport, heads of agencies, organizations and individuals concerned shall be responsible for implementing this Circular./.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

MINISTER




Dinh La Thang

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Circular No. 47/2015/TT-BGTVT, date September 14, 2015, on the scope of responsibilities of crews and operators and the minimum safe manning level on inland watercrafts

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.143

DMCA.com Protection Status
IP: 3.142.136.229
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!