Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 28/2004/QĐ-BGTVT Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải Người ký: Đào Đình Bình
Ngày ban hành: 07/12/2004 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 28/2004/QĐ-BGTVT

Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2004

 

QUYẾT ĐỊNH

CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 28/2004/QĐ-BGTVTNGÀY 07 THÁNG 12 NĂM 2004 BAN HÀNH QUY ĐỊNH PHẠM VI TRÁCH NHIỆM CỦA THUYỀN VIÊN, NGƯỜI LÁI PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỊNH BIÊN AN TOÀN TỐI THIỂUTRÊN PHƯƠNG TIỆN THUỶ NỘI ĐỊA

BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ;
Căn cứ Nghị định số 34/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Cục trưởng Cục Đường sông Việt Nam,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định phạm vi trách nhiệm của thuyền viên, người lái phương tiện và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa”.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thay thế các văn bản quy phạm pháp luật sau đây: Quyết định số 1941-QĐ ngày 12 tháng 8 năm 1971 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành “Quy định tạm thời về phạm vi trách nhiệm của thuyền viên tàu sông”; Quyết định số 2597/2000/QĐ-BGTVT ngày 06 tháng 9 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải “về định biên an toàn tối thiểu trong một ca làm việc của thuyền viên trên phương tiện thuỷ nội địa”.

Điều 3. Cục trưởng Cục Đường sông Việt Nam có trách nhiệm theo dõi và kiểm tra việc thực hiện Quyết định này.

Điều 4. Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Đường sông Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải (Giao thông công chính), Thủ trưởng các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

 

Đào Đình Bình

(Đã ký)

 

QUY ĐỊNH

PHẠM VI TRÁCH NHIỆM CỦA THUYỀN VIÊN, NGƯỜI LÁI PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỊNH BIÊN AN TOÀN TỐI THIỂU TRÊN PHƯƠNG TIỆN THUỶ NỘI ĐỊA
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 28/ 2004/QĐ-BGTVT ngày 07 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Chương 1:

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Quy định này quy định phạm vi trách nhiệm của thuyền viên, người lái phương tiện và định biên an toàn tối thiểu số lượng chức danh thuyền viên trong một ca làm việc trên phương tiện thuỷ nội địa.

2. Quy định này áp dụng đối với:

a) Thuyền trưởng, thuyền phó một, thuyền phó hai, thuỷ thủ, máy trưởng, máy phó một, máy phó hai, thợ vận hành máy và người lái phương tiện làm việc trên phương tiện thuỷ nội địa;

b) Chủ phương tiện.

3. Quy định này không áp dụng đối với thuyền viên và người lái phương tiện thuỷ nội địa làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và tàu cá.

Điều 2. Trách nhiệm chung của thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa

1. Chấp hành pháp luật Việt Nam, các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập và pháp luật của nước khác khi phương tiện của Việt Nam đang hoạt động trong phạm vi lãnh thổ của nước đó.

2. Chấp hành kỷ luật lao động, thực hiện đầy đủ phạm vi trách nhiệm theo chức danh trong khi làm việc, chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của thuyền trưởng và người chỉ huy trực tiếp, thực hiện đầy đủ thủ tục giao nhận ca, ghi chép nhật ký đầy đủ, rõ ràng.

3. Chỉ rời phương tiện khi được phép của thuyền trưởng hoặc người phụ trách phương tiện hoặc chủ phương tiện.

Điều 3. Trách nhiệm của chủ phương tiện

1. Lập danh bạ thuyền viên làm việc trên phương tiện theo mẫu quy định tại Phụ lục kèm theo;

2. Bố trí đủ số lượng và đúng tiêu chuẩn chức danh thuyền viên làm việc trên phương tiện theo Quy định này, phù hợp với số ca làm việc trong ngày;

3. Ngoài những chức danh thuyền viên đã được quy định trong định biên an toàn tối thiểu tại Điều 16 của Quy định này, trong trường hợp cần thiết chủ phương tiện được bố trí thêm thuyền viên hoặc các chức danh khác như : Y tá, điện báo viên, thợ lặn, thợ cuốc, thợ hút, thợ kích kéo, nhân viên phục vụ ... để đảm bảo yêu cầu công việc;

4. Quy định phạm vi trách nhiệm của các chức danh khác làm việc trên phương tiện chưa có trong định biên an toàn tối thiểu tại Quy định này;

5. Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động cho thuyền viên và các chức danh khác làm việc trên phương tiện.

Chương 2:

TRÁCH NHIỆM CỤ THỂ THEO CHỨC DANHTHUYỀN VIÊN, NGƯỜI LÁI PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA

Điều 4. Thuyền trưởng

Thuyền trưởng là người chỉ huy cao nhất trên phương tiện hoặc đoàn phương tiện, có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:

1. Quản lý, bảo đảm an toàn về người, phương tiện và tài sản trên phương tiện;

2. Quản lý sổ nhật ký hành trình, danh bạ thuyền viên, danh sách hành khách (nếu có) và sổ sách giấy tờ cần thiết khác của phương tiện, tổ chức việc ghi chép và thường xuyên kiểm tra việc ghi chép sổ sách theo đúng quy định;

3. Tổ chức giao nhận hàng hoá, phục vụ hành khách theo lệnh điều động hoặc hợp đồng vận chuyển và các quy định hiện hành;

4. Tổ chức phân công, giám sát, đôn đốc thuyền viên hoàn thành nhiệm vụ;

5. Tổ chức việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho thuyền viên và những người tập sự thuyền viên;

6. Theo dõi tình hình luồng lạch, khí tượng thuỷ văn, thực hiện điều khiển phương tiện theo biểu đồ vận hành đối với những tuyến theo quy định phải có biểu đồ vận hành; chỉ được đón, trả khách, xếp dỡ hàng hoá ở những nơi đã quy định trừ trường hợp gặp nạn hoặc bất khả kháng;

7. Nắm vững tình trạng kỹ thuật, thời hạn hoạt động và chu kỳ sửa chữa của phương tiện; khi phương tiện sửa chữa phải thực hiện giao nhận phương tiện, phân công thuyền viên giám sát việc sửa chữa;

8. Khi phương tiện bị tai nạn, phải thực hiện mọi biện pháp cấp cứu có hiệu quả nhất; nếu phương tiện bị đắm, thuyền trưởng là người cuối cùng rời phương tiện sau khi đã thi hành các biện pháp cứu người, tài sản, hàng hoá và các giấy tờ cần thiết của phương tiện;

9. Khi nhận được tín hiệu cấp cứu, phải tổ chức tham gia cứu nạn nếu việc làm này không gây nguy hiểm đối với thuyền viên, hành khách và phương tiện do mình chỉ huy;

10. Phương tiện đang hoạt động trên đường thuỷ nội địa nếu có trường hợp sinh đẻ, tử vong hoặc ốm đau, tai nạn thì thuyền trưởng phải có trách nhiệm giải quyết theo quy định như sau:

a) Khi có người ốm đau, tai nạn, phải tổ chức sơ cứu cho nạn nhân nếu nghiêm trọng phải kịp thời đưa đi cấp cứu tại cơ sở y tế gần nhất;

b) Khi có người sinh đẻ hoặc tử vong, phải lập biên bản với sự tham gia của 2 nhân chứng. Biên bản tử vong phải kèm theo bản kê khai tài sản, giấy tờ của người chết, phải quản lý biên bản và tài sản đó để giao lại cho chính quyền địa phương và thân nhân người chết;

11. Khi rời phương tiện, phải trực tiếp bàn giao nhiệm vụ cho thuyền phó hoặc người được ủy quyền; trường hợp vắng mặt từ một ca làm việc trở lên phải bàn giao bằng văn bản; nếu không thể tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ phải giao quyền chỉ huy cho thuyền phó đồng thời phải báo cáo ngay cho chủ phương tiện;

12. Trường hợp chuyển giao nhiệm vụ cho người khác theo yêu cầu của chủ phương tiện phải lập biên bản nêu rõ hiện trạng thuyền viên, trạng thái kỹ thuật phương tiện, trang thiết bị, tài sản, sổ sách, giấy tờ, tài liệu có liên quan của phương tiện. Biên bản bàn giao mỗi bên giữ một bản, gửi chủ phương tiện một bản;

13. Trước khi khởi hành phải giao nhiệm vụ cụ thể cho thuyền viên; trước giờ rời cảng, bến phải kiểm tra, đôn đốc các bộ phận thuyền viên có liên quan chuẩn bị đầy đủ nguyên, nhiên, vật liệu, lương thực, thực phẩm... phục vụ chuyến đi; chỉ rời bến khi phương tiện bảo đảm an toàn và chuẩn bị đầy đủ cho chuyến đi;

14. Trực tiếp phụ trách một ca làm việc, trực tiếp điều khiển phương tiện qua những khu vực nguy hiểm; ngoài giờ đi ca, nếu thuyền phó hoặc máy trưởng đề nghị, thuyền trưởng phải có mặt ở vị trí chỉ huy để kịp thời giải quyết công việc;

15. Thực hiện nhiệm vụ của thuyền phó nếu không có cơ cấu chức danh thuyền phó trên phương tiện;

16. Trong phạm vi trách nhiệm của mình, thuyền trưởng có quyền:

a) Đề nghị thay đổi hoặc không tiếp nhận thuyền viên làm việc trên phương tiện nếu xét thấy không đủ tiêu chuẩn quy định;

b) Buộc thuyền viên rời khỏi phương tiện nếu có những hành vi không chấp hành mệnh lệnh của thuyền trưởng hoặc vi phạm nội quy, quy định khi làm việc;

c) Từ chối cho phương tiện thực hiện chuyến đi nếu xét thấy phương tiện hoặc điều kiện khí hậu thủy văn, môi trường không đảm bảo an toàn hoặc phương tiện hết hạn hoạt động;

d) Đề nghị khen thưởng thuyền viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hoặc kỷ luật thuyền viên không hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Điều 5. Thuyền phó một

Thuyền phó một là người giúp việc thuyền trưởng, có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:

1. Trực tiếp phụ trách các công việc thuộc phần boong, phụ trách công tác bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện phần vỏ tàu từ mớn nước trở lên, boong, thượng tầng, các khoang hàng, hệ thống neo, lái, thông tin, cứu sinh, cứu hoả. Phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, đảm bảo các trang thiết bị này luôn luôn ở trạng thái kỹ thuật tốt, sẵn sàng hoạt động, khi phát hiện có sự cố phải lập tức báo cáo thuyền trưởng;

2. Lập kế hoạch chuyến đi, phân công trực ca trình thuyền trưởng duyệt, thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn, giám sát thuyền viên thực hiện đúng kế hoạch chuyến đi và nhiệm vụ trực ca;

3. Trực tiếp làm các thủ tục trình báo giấy tờ về thuyền viên, phương tiện, làm giấy tờ vận chuyển và giao nhận hàng hóa, đón trả hành khách;

4. Cùng với máy trưởng phân công, đôn đốc, hướng dẫn, giám sát các công việc chuẩn bị khởi hành, nếu có thiếu sót phải khắc phục và báo cáo thuyền trưởng;

5. Trực tiếp phụ trách một ca làm việc. Trực tiếp điều khiển phương tiện khi được phân công;

6. Thay thế thuyền trưởng quản lý phương tiện khi thuyền trưởng vắng mặt. Thực hiện nhiệm vụ của thuyền phó hai nếu không có cơ cấu chức danh thuyền phó hai trên phương tiện. Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được thuyền trưởng giao.

Điều 6. Thuyền phó hai

Thuyền phó hai là người giúp việc thuyền trưởng, có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:

1. Quản lý việc nhận, cấp phát trang bị, dụng cụ sinh hoạt, dụng cụ làm việc của thuyền viên và nguyên vật liệu của bộ phận boong, lập báo cáo định kỳ để thuyền trưởng gửi chủ phương tiện;

2. Thực hiện việc chấm công, theo dõi nghỉ phép, nghỉ bù, lập sổ lương thuyền viên của phương tiện;

3. Trực tiếp tổ chức thực hiện việc sơ cứu, đưa đi bệnh viện đối với người bị ốm đau, tai nạn;

4. Phụ trách việc tổ chức phục vụ hành khách lên xuống tàu an toàn, phục vụ ăn uống, sinh hoạt cho hành khách theo quy định đối với tàu khách;

5. Tổ chức việc ăn ở, chuẩn bị lương thực, thực phẩm, dụng cụ sinh hoạt cho thuyền viên. Phải trực tiếp kiểm tra công tác chuẩn bị và báo cáo thuyền trưởng trước mỗi chuyến đi;

6. Giải quyết công việc thuộc phạm vi trách nhiệm của thuyền phó một hoặc các nhiệm vụ khác khi được thuyền trưởng phân công;

7. Trực tiếp phụ trách một ca làm việc. Trực tiếp điều khiển phương tiện khi được phân công.

Điều 7. Thuỷ thủ

Thuỷ thủ khi đi ca, phải chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của người phụ trách ca, có trách nhiệm sau đây:

1. Thực hiện các công việc cần thiết cho phương tiện rời bến, cập bến; kiểm tra cầu cho công nhân, hành khách lên, xuống phương tiện được an toàn;

2. Thường xuyên có mặt ở vị trí đã được phân công để sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống có thể xẩy ra;

3. Đo độ sâu luồng, cảnh giới khi tầm nhìn xa bị hạn chế hoặc các vị trí khó khăn, phức tạp theo lệnh của người phụ trách ca làm việc;

4. Bảo quản và bảo vệ hàng hoá, hướng dẫn giúp đỡ hành khách theo công việc được phân công trong quá trình vận chuyển;

5. Bảo quản, sử dụng thành thạo các trang thiết bị cứu hoả, cứu sinh;

6. Bảo quản, bảo dưỡng thường xuyên phần vỏ tàu từ mớn nước trở lên, bao gồm:

a) Làm vệ sinh sạch sẽ khu vực đã được phân công;

b) Kiểm tra sắp xếp thiết bị, dụng cụ gọn gàng, ngăn nắp, tra dầu mỡ vào các bộ phận cần thiết;

c) Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên : Gõ rỉ, quét sơn khu vực được phân công.

7. Trực tiếp điều khiển phương tiện và thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được thuyền trưởng hoặc người phụ trách trực tiếp giao.

Điều 8. Máy trưởng

Máy trưởng là người giúp việc thuyền trưởng, trực tiếp phụ trách bộ phận máy và có trách nhiệm sau đây:

1. Quản lý, nắm vững tình trạng kỹ thuật hệ thống động lực; tổ chức phân công, giám sát thuyền viên bộ phận máy trong quá trình vận hành;

2. Thực hiện đầy đủ quy định về vận hành máy móc, thiết bị; tổ chức bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa những hạng mục công việc được phép làm của máy móc, thiết bị để bảo đảm hệ thống máy hoạt động có hiệu quả;

3. Kê khai những hạng mục yêu cầu sửa chữa để thuyền trưởng báo cáo chủ phương tiện;

4. Khi phương tiện lên đà, phải tiến hành kiểm tra hệ thống trục chân vịt; bổ sung hạng mục yêu cầu sửa chữa; kiểm tra và đánh giá chính xác tình trạng kỹ thuật các hạng mục sửa chữa vào văn bản nghiệm thu; có quyền không chấp nhận những hạng mục sửa chữa không đúng yêu cầu kỹ thuật;

5. Thường xuyên kiểm tra việc nhận, tiêu thụ, sử dụng nhiên liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế và báo cáo thuyền trưởng. Trực tiếp quản lý hệ thống nhiên liệu và sử dụng mọi biện pháp xử lý khi phát hiện có hơi nhiên liệu tập trung trong buồng máy;

6. Trực tiếp phụ trách một ca máy. Ngoài giờ đi ca, khi cần thiết phải có mặt ở buồng máy để kịp thời giải quyết công việc theo yêu cầu của thuyền trưởng hoặc đề nghị của máy phó;

7. Trường hợp xét thấy nếu thi hành lệnh của người chỉ huy trực tiếp trên buồng lái sẽ gây ra hư hỏng bộ phận máy thì phải báo cáo cho người phụ trách ca làm việc hoặc thuyền trưởng biết, nếu lệnh đó vẫn giữ nguyên thì phải chấp hành và ghi vào nhật ký máy có xác nhận của người ra lệnh;

8. Được quyền cho đình chỉ hoạt động một bộ phận máy hoặc một hệ thống máy nếu xét thấy không an toàn; trường hợp xét thấy nếu máy tiếp tục hoạt động sẽ gây ra hư hỏng nghiêm trọng hoặc xẩy ra tai nạn thì phải lập tức cho ngừng máy, đồng thời báo ngay cho người phụ trách ca làm việc và thuyền trưởng;

9. Quản lý các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật thuộc bộ phận máy và tổ chức ghi chép sổ nhật ký máy;

10. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho thuyền viên bộ phận máy và những người tập sự thuyền viên bộ phận máy;

11. Thực hiện nhiệm vụ của máy phó nếu không có cơ cấu chức danh máy phó trên phương tiện;

12. Khi chuyển giao nhiệm vụ máy trưởng, hai bên giao nhận phải bàn giao về hiện trạng, trạng thái kỹ thuật, thiết bị, tài sản, sổ sách, giấy tờ có liên quan. Biên bản bàn giao phải được thuyền trưởng xác nhận, mỗi bên giữ một bản, gửi chủ phương tiện một bản.

Điều 9. Máy phó một

Máy phó một là người giúp việc máy trưởng, có trách nhiệm sau đây:

1. Bảo đảm sự hoạt động bình thường của các máy phụ (nếu có), hệ thống trục chân vịt và bộ phận cơ giới của máy lái;

2. Quản lý xưởng của phương tiện (nếu có) và kho vật liệu, phụ tùng máy; trực tiếp quản lý việc nhận, cấp phát, tiêu thụ nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế và dụng cụ đồ nghề, thường xuyên báo cáo máy trưởng về tình trạng kỹ thuật của máy, tình hình sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế và dụng cụ đồ nghề theo quy định và đúng thời hạn;

3. Quản lý các trang thiết bị cứu hoả thuộc buồng máy;

4. Lập kế hoạch công tác của bộ phận máy để máy trưởng duyệt, trực tiếp bố trí công việc, phân công trực ca đối với thuyền viên thuộc bộ phận máy;

5. Trực tiếp phụ trách một ca máy;

6. Chỉ tiến hành bơm, di chuyển nước, dầu khi được sự đồng ý của thuyền trưởng;

7. Trường hợp xét thấy thi hành lệnh của người chỉ huy trực tiếp trên buồng lái sẽ gây ra hư hỏng bộ phận máy thì phải báo cáo cho người phụ trách ca làm việc hoặc thuyền trưởng biết, nếu lệnh đó vẫn giữ nguyên thì phải chấp hành và ghi vào nhật ký máy có xác nhận của người ra lệnh;

8. Trong ca làm việc, được quyền cho đình chỉ hoạt động một bộ phận máy hoặc một hệ thống máy nếu xét thấy không an toàn; trường hợp xét thấy nếu máy tiếp tục hoạt động sẽ gây ra hư hỏng nghiêm trọng hoặc xẩy ra tai nạn thì phải lập tức cho ngừng máy, đồng thời báo ngay cho người phụ trách ca làm việc và thuyền trưởng;

9. Kiểm tra việc chấp hành nội quy kỷ luật và trật tự vệ sinh của thuyền viên máy;

10. Thực hiện nhiệm vụ của máy phó hai nếu không có cơ cấu chức danh máy phó hai trên phương tiện. Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được máy trưởng giao.

Điều 10. Máy phó hai

Máy phó hai là người giúp việc máy trưởng, có trách nhiệm sau đây:

1. Bảo đảm cho các máy bơm nước của hệ thống cứu hoả, cứu đắm và các thiết bị, máy móc dự phòng ở trạng thái sẵn sàng hoạt động;

2. Trực tiếp phụ trách một ca máy;

3. Phụ trách hệ thống máy nén khí, hệ thống ống nước, ống dầu, ống hơi;

4. Định kỳ kiểm tra độ nhạy của các van an toàn, sau khi kiểm tra phải ghi kết quả kiểm tra vào sổ nhật ký máy và báo cáo máy trưởng xác nhận;

5. Chỉ được tiến hành bơm, di chuyển nước, dầu khi được sự đồng ý của thuyền trưởng;

6. Trường hợp xét thấy thi hành lệnh của người chỉ huy trực tiếp trên buồng lái sẽ gây ra hư hỏng bộ phận máy thì phải báo cáo cho người phụ trách ca làm việc hoặc thuyền trưởng biết, nếu lệnh đó vẫn giữ nguyên thì phải chấp hành và ghi vào nhật ký máy và có xác nhận của người ra lệnh;

7. Trong ca làm việc, được quyền cho đình chỉ hoạt động một bộ phận máy hoặc một hệ thống máy nếu xét thấy không an toàn; trường hợp xét thấy nếu máy tiếp tục hoạt động sẽ gây ra hư hỏng nghiêm trọng hoặc xẩy ra tai nạn thì phải lập tức cho ngừng máy, đồng thời báo ngay cho người phụ trách ca làm việc và thuyền trưởng;

8. Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được máy trưởng giao.

Điều 11. Thợ máy

Thợ máy chịu sự lãnh đạo của máy trưởng và người phụ trách ca máy, có trách nhiệm sau đây:

1. Trong khi đi ca phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đã được phân công; theo dõi các thông số kỹ thuật, tình hình hoạt động của máy, nếu thấy không bình thường phải báo cáo phụ trách ca máy;

2. Thường xuyên làm vệ sinh máy và buồng máy; tham gia bảo dưỡng, sửa chữa theo yêu cầu của máy trưởng;

3. Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được máy trưởng hoặc phụ trách ca máy giao.

Điều 12. Người lái phương tiện

Người lái phương tiện có trách nhiệm:

1. Quản lý người, phương tiện, tài sản, các giấy tờ có liên quan đến phương tiện do mình lái;

2. Nắm vững tình hình luồng lạch và điều kiện an toàn của cảng, bến nơi phương tiện hoạt động;

3. Kiểm tra phương tiện, các trang thiết bị an toàn cho người và phương tiện; trước khi khởi hành phải sắp xếp người, hàng hóa đảm bảo phương tiện ổn định, an toàn;

4. Khi phương tiện sửa chữa, phải kiểm tra, giám sát, nghiệm thu;

5. Khi phương tiện bị tai nạn phải kịp thời cứu người, phương tiện, hàng hóa và là người cuối cùng rời phương tiện nếu phương tiện bị đắm;

6. Khi nhận được tín hiệu cấp cứu của các phương tiện khác, phải tham gia cứu nạn nếu việc làm này không gây nguy hiểm đến người, phương tiện do mình lái.

Điều 13. Thuyền viên tập sự

Thuyền viên tập sự chịu sự quản lý của thuyền trưởng. Thuyền viên tập sự ở chức danh nào trên phương tiện phải thực hiện phạm vi trách nhiệm của chức danh đó và có trách nhiệm sau đây:

1. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định chung đối với thuyền viên;

2. Tham gia làm việc, sinh hoạt trên phương tiện theo sự phân công, hướng dẫn của thuyền trưởng hoặc máy trưởng hay người được thuyền trưởng hoặc máy trưởng ủy quyền;

3. Chỉ được sử dụng, vận hành máy, trang thiết bị trên phương tiện khi có sự giám sát của người trực tiếp hướng dẫn.

Chương 3:

QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH BIÊN AN TOÀN TỐI THIỂU TRÊN PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA

Điều 14. Định biên

1. Các biểu quy định tại Điều 16 của Quy định này là định biên an toàn tối thiểu số lượng chức danh thuyền viên trong một ca làm việc trên phương tiện phù hợp với hạng bằng, chứng chỉ chuyên môn để điều khiển phương tiện theo quy định của Luật Giao thông đường thủy nội địa, sau đây gọi chung là biểu định biên thuyền viên.

2. Chủ phương tiện có trách nhiệm bố trí đủ số lượng các chức danh thuyền viên trên phương tiện bằng hoặc nhiều hơn số thuyền viên quy định tại Điều 16 của Quy định này; trường hợp phương tiện hoạt động quá một ca làm việc trong một ngày, chủ phương tiện có trách nhiệm tổ chức, bố trí lao động phù hợp để đảm bảo đúng thời gian làm việc theo quy định của Bộ Luật lao động.

Điều 15. Phân nhóm phương tiện để định biên thuyền viên

1. Nhóm I:

a) Tàu khách có sức chở trên 100 người,

b) Phà có trọng tải toàn phần trên 150 tấn,

c) Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần trên 500 tấn,

d) Đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 1000 tấn,

đ) Phương tiện không thuộc các điểm a, b, c, d trong khoản 1 Điều này có tổng công suất máy chính trên 400 mã lực.

2. Nhóm II:

a) Tàu khách có sức chở trên 50 người đến 100 người,

b) Phà có trọng tải toàn phần trên 50 tấn đến 150 tấn,

c) Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần trên 150 tấn đến 500 tấn,

d) Đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 400 tấn đến 1000 tấn,

đ) Phương tiện không thuộc các điểm a, b, c, d trong khoản 2 Điều này có tổng công suất máy chính trên 150 mã lực đến 400 mã lực.

3. Nhóm III:

a) Tàu khách có sức chở trên 12 người đến 50 người,

b) Phà có trọng tải toàn phần đến 50 tấn,

c) Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần trên 15 tấn đến 150 tấn,

d) Đoàn lai có trọng tải toàn phần đến 400 tấn,

đ) Phương tiện không thuộc các điểm a, b, c, d trong khoản 3 Điều này có tổng công suất máy chính trên 15 mã lực đến 150 mã lực.

Điều 16. Biểu định biên thuyền viên

Tàu khách

Các phương tiện thuộc nhóm III nếu lắp máy ngoài hoặc máy trong có tổng công suất máy dưới 30 mã lực thì không cần bố trí máy trưởng.

Số

TT

Chức danh

Số lượng thuyền viên tối thiểu trong 1 ca làm việc (Người)

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

01

Thuyền trưởng hoặc một

trong các thuyền phó

1

1

1

02

Máy trưởng hoặc một

trong các máy phó

1

1

1

03

Thủy thủ

2

1

1

04

Thợ máy

1

1

 

 

Cộng

5

4

3

2. Phương tiện chở hàng

Các phương tiện thuộc nhóm III nếu lắp máy ngoài thì không bố trí máy trưởng.

Số

TT

Chức danh

Số lượng thuyền viên tối thiểu

trong 1 ca làm việc (Người)

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

01

Thuyền trưởng hoặc một

trong các thuyền phó

1

1

1

02

Máy trưởng hoặc một

trong các máy phó

1

1

1

03

Thủy thủ

1

1

1

04

Thợ máy

1

 

 

 

Cộng

4

3

3

3. Phà

Số

TT

Chức danh

Số lượng thuyền viên tối thiểu

trong 1 ca làm việc (Người)

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

01

Thuyền trưởng hoặc một

trong các thuyền phó

1

1

1

02

Máy trưởng hoặc một

trong các máy phó

1

1

1

03

Thủy thủ

4

3

2

 

Cộng

6

5

4

4. Phương tiện lai

Số

TT

Chức danh

Số lượng thuyền viên tối thiểu

trong 1 ca làm việc (Người)

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

01

Thuyền trưởng hoặc một

trong các thuyền phó

1

1

1

02

Máy trưởng hoặc một

trong các máy phó

1

1

1

03

Thủy thủ

1

 

 

04

Thợ máy

1

1

 

 

Cộng

4

3

2

5. Phương tiện bị lai

a) Số lượng thủy thủ trên đoàn lai có một phương tiện bị lai, căn cứ trọng tải toàn phần của từng loại phương tiện được xác định như sau:

Số

TT

Trọng tải toàn phần của phương tiện bị lai (Tấn)

Số lượng thuỷ thủ tối thiểu trong một ca làm việc (Người)

1

Trên 400

2

2

đến 400

1

b) Số lượng thủy thủ trên đoàn lai kéo có nhiều loại phương tiện bị lai là tổng số thuỷ thủ phải bố trí trên từng phương tiện bị lai theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều này.

c) Số lượng thủy thủ trên đoàn lai áp mạn, lai đẩy có từ hai phương tiện bị lai trở lên được xác định như sau : phương tiện bị lai thứ nhất bố trí số lượng thuỷ thủ theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều này ; từ phương tiện bị lai thứ hai trở đi cứ thêm 01 phương tiện bị lai phải bố trí thêm 01 thủy thủ.

Phụ lục

(Ban hành kèm theo Quyết định số 28/2004/QĐ-BGTVT, ngày 7 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

Sổ danh bạ thuyền viên

Quy cách:

1. Kích thước sổ: 21 cm x 15 cm.

2. Trang 1: Bìa sổ

a) Giấy cứng màu trắng,

b) Dòng chữ:

* Sổ danh bạ : Chữ in, in đậm cỡ 7 mm;

* Thuyền viên : Chữ in, in đậm cỡ 9 mm.

3. Trang 2:

a) Trên cùng: Quốc hiệu;

b) Quốc huy;

c) Dòng chữ:

* Sổ danh bạ : Chữ in, in đậm cỡ 6 mm;

* Thuyền viên : Chữ in, in đậm cỡ 6 mm.

4. Tên phương tiện, Số đăng ký, Nơi đăng ký, Chủ phương tiện, Địa chỉ chủ phương tiện là chữ thường cỡ 4 mm.

5. Trang 3: Nguyên tắc sử dụng Sổ danh bạ thuyền viên.

6. Trang 4 đến trang 15 là Bảng đăng ký thuyền viên gồm các cột

a) Họ và tên, ngày tháng năm sinh;

b) Nơi sinh;

c) Số chứng minh nhân dân, ngày và nơi cấp;

d) Chức danh, số bằng, CCCM;

đ) Theo dõi thời gian thuyền viên làm việc trên phương tiện gồm các cột:

* Ngày đến;

* Ký tên, đóng dấu;

* Ngày đi;

* Ký tên, đóng dấu;

e) Ghi chú.

7. Trang 16 : Chủ phương tiện ký tên đóng dấu.

THE MINISTRY OF TRANSPORT
--------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
---------------

No. 28/2004/QD-BGTVT

Hanoi, December 07th, 2004

 

DECISION

OF THE MISNISTER OF TRANSPORT NO. 28/2004/QD-BGTVTN DATED DECEMBER 07TH 2004 ON REGULATING RESPONSIBILITIES OF CREWMEMBERS AND MINIMUM MANNING SCALE FOR WATERCRAFTS FOR INLAND WATERWAYS

THE MINISTER OF TRANSPORT

Pursuant to the Law on Inland Waterway Navigation dated June 15th, 2004;

Pursuant to the Decree no. 86/2002/ND-CP dated December 05th 2002 of the Government on defining the functions, tasks, entitlements and organizational structure of the Ministries and ministerial-level agencies;

Pursuant to the Decree no. 34/2003/ND-CP dated April 04th 2003 of the Government on defining the functions, tasks, entitlements and organizational structure of the Ministry of Transport;

At the request of the Head of the Organization and Personnel Department and the Director of the Vietnam Inland Waterway Administration,

DECISION

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 2. This Decision shall take effect after 15 days from the day on which it is published on an official gazette and replace the following legislative documents: the Decision no. 1941-QD dated August 12th 1971 of the Minister of Transport on temporary definition of responsibilities of crewmembers on watercrafts for inland waterways; the Decision no. 2597/2000/QD-BGTVT dated September 06th 2000 of the Minister of Transport on minimum manning scale for a shift of the crewmembers of a watercraft for inland waterways.

Article 3. The Director of the Vietnam Inland Waterway Administration is responsible for monitoring and inspecting the implementation of this Decision.

Article 4. The Chief officers, the Chief Inspector of the Ministries, the Heads, the Director of the Vietnam Inland Waterway Administration, the Directors of the Services of Transport (Transport and Public works), the chiefs of the relevant organizations and the relevant individuals are responsible for implementing this Decision.

 

 

Dao Dinh Binh

(Signed)

 

REGULATIONS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chapter 1

GENERAL PROVISIONS

Article 1. Scope and regulated entities

1. These Regulations define the responsibilities of crewmembers and minimum manning scale for positions for a shift on watercrafts for inland waterways (hereinafter referred to as watercrafts).

2. These regulations are applied to:

a) Captains, first officers, second officers, sailors, chief engineers, first engineers, second engineers, mechanics and operators on watercrafts;

b) The owners of watercrafts.

3. These regulations are not applied to crewmembers on watercrafts which are for the purposes of national defense & security and fishery.

Article 2. Obligations of crewmembers, operators on watercrafts

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Maintain the labor discipline, fulfill obligations of each position, comply with the command of the captain and the direct commander, follow procedures for changing shift and daily record.

3. Leave the watercraft only when permitted by the captain or the person in charge or the owner.

Article 3. Responsibilities of owners

1. Every owner must compile a list of crewmembers working on his/her watercrafts in the template prescribed in the enclosed Appendix;

2. The owner must deploy sufficiently and properly the positions for the watercrafts depending on the number of shifts per day, according to this Decision;

3. Apart from the positions for the minimum manning scale prescribed in Article 16 of this Decision, if necessary, the owner may deploy more men and other positions i.e. nurse, telegrapher, diver, digger operator, balancer operator, service staff, etc.

4. The owner must define responsibilities of other positions on the watercrafts, which is not mentioned in the minimum manning scale in this Decision.

5. The owner must ensure the labor safety and hygiene for the crewmember and other positions on the watercrafts.

Chapter 2:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 4. Captains

The captain is the supreme commander on a watercraft or a group of watercrafts, who has the following tasks and powers:

1. Manage and ensure safety for men, equipment and properties on the watercraft;

2. Manage the itinerary, crewmember list, passenger list (if any) and other necessary documents of the watercraft; manage recording work and regularly inspect the recording works according to the regulations;

3. Take & deliver goods and serve passengers in accordance with the dispatch instructions or transporting contracts and current provisions;

4. Allocate, supervise and encourage the crewmembers;

5. Provide refresher courses for the crewmembers and apprentice crewmembers;

6. Monitor the conditions of waterways, meteorology and hydrography, control the watercraft in accordance with the navigation chart regarding to the routes required navigation charts; only take and drop passengers, load and unload the goods at the prescribed places except the cases of accidents of force majeure events;

7. Grasp technical conditions, operation time and maintenance frequency of the watercraft; follow a procedure for handing over the watercraft for repair when necessary, and appoint crewmembers to supervise the repair;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9. Go to rescue on receiving an emergency signal, if it is not dangerous for the crewmembers, passengers and the watercraft under command;

10. If there is any case of parturition, death or disease or accident, the captain must:

a) Give first aid to the patients having disease or injury, take the patients to a nearest medical facility if the cases are serious.

b) Take records for the cases of parturition or death with at least 02 witnesses. The records of the death cases must be enclosed with declarations of assets and documents of the dead. The captain must manage such records and assets and then hand over to the local government and relatives of the dead;

11. Directly transfer the duties to the first officer or an authorized person before leaving the watercraft; if the captain needs to be absent for one shift or more, the captain must transfer the duties with a transfer note; if the captain can no longer take on the duties, the captain must transfer the command to the first officer and immediately report the situation to the owner of the watercraft;

12. Make a report on the crewmembers, technical conditions of the watercraft and its equipment, properties and relevant documents when the owner of the watercraft requests to transfer the position of the captain. Each party and the owner of the watercraft shall keep one copy of the transfer note;

13. Before departing, assign duties to the crewmembers; check and hurry responsible crewmembers to prepare materials, fuels, victuals etc. for the journey; The watercraft shall only depart when the preparation is sufficient and ensures the safety;

14. Directly do the shift, directly steer the watercraft through the difficult areas; when the shift is over, at the request of the first officer or the chief engineer, the captain must be present at the commander position and handle works in a timely manner;

15. Perform the duties of the first officer if there is no first officer on the watercraft.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Request to replace or reject any crewmember deemed unqualified;

b) Ban crewmembers from the watercraft if the crewmembers have acts against the captain’s command or the working regulations;

c) Refuse to let the watercraft depart if he/she sees the conditions of weather, hydrography, environment or the watercraft is not safe, or the life span is expired;

d) Request to reward the crewmembers having achievements or discipline the crewmembers having failed to fulfill duties

Article 5. First officers

The first officer is the assistant to the captain who has the following tasks and powers:

1. Take responsibility for the works on Deck, take care of the maintenance and repair of the hull above the waterline, the deck, the upper floors, goods compartments, anchorage system, steering system, communication system, life savers and fire protection equipment.     Regularly inspect such equipment in order to ensure the equipment is always in good condition and ready for use, report any detected problem to the captain;

2. Make plan for the journey, submit the plan for duty assignment to the captain for approval, regularly encourage, instruct and supervise the crewmembers in order for them to fulfill their duties and finish the journey as planned;

3. Complete the documents about the crewmembers and the watercraft, documents of passengers and cargo transport;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. Take charge of a shift. Directly steer the watercraft when appointed;

6. Take command of the watercraft when the captain is absent. Perform the duties of the second officer if there is no second officer in the organization of the watercraft. Take other duties assigned by the captain.

Article 6. Second officers

A second officer is the assistant to the captain who has the following tasks and powers:

1. Manage the receipt and dispense of equipment and tools of the crewmembers, manage the materials of the Deck department, make and send periodic reports to the captain in order for the captain to check and send to the owner of the watercraft;

2. Do the timekeeping, monitor leaves, make payroll for the crewmembers on the watercraft;

3. Directly give first aids, move patients having disease or injury,

4. Be responsible for ensuring the safety of the passenger services in accordance with the regulations on passenger ships;

5. Arrange board and lodging for the crewmembers. Directly inspect the preparation for journey and give reports to the captain before departing;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7. Take charge of a shift. Directly steer the watercraft when appointed;

Article 7. Sailors

Sailors must comply with the command of the person in charge of a shift. The sailors have the following obligations:

1. Carry out necessary works for the watercraft to depart and land; check the safety for the bridges for the crewmembers and passengers;

2. Be present regularly at the assigned positions in order to be ready for every possible situation;

3. Check the depth of the route, keep watch for difficult locations or where the sight is limited in accordance with the command of the person in charge;

4. Preserve the goods, provide guidance for passengers in the scope of work;

5. Maintain the equipment for fire and life protection; master the use of the equipment;

6. Maintain regularly the hull above the water line as follows:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Check and sort equipment, tools, lubricate the machinery parts when necessary;

c) Carry out regularly the maintenance and repair i.e. removing rust, painting the assigned area.

7. Directly steer the watercraft and perform other duties when assigned by the captain or a direct superior person.

Article 8. Chief engineers

A chief engineer is the assistant to the captain who directly manage the machinery and has the following tasks and powers:

1. Monitor and manage the technical conditions of the engine; allocate and supervise the mechanics during the operation;

2. Comply with the regulations on machinery operation; regularly carry out necessary maintenance and repair works in order to ensure the operation of the engine;

3. Notify necessary repairs to the captain in order for the captain to check and send it to the owner;

4. Check the propeller system when the engine is turned on; Add items that need repair if necessary; check and assess properly the technical condition of the repaired items and record in the inspection records; Reject the items which are improperly repaired;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Take charge of machinery for a shift. Be present in the engine room to handle works at the request of the captain or the first engineer even if the shift is over;

7.  Report on the situation to the person in charge or the captain when seeing that the execution of the order of the direct commander in the engine room may break a machinery part. If the order is upheld, the chief engineer must execute it and record the case in the daily machinery record with signature of the person giving the order;

8. Suspend the operation of a part or the whole engine system when seeing that the operation is unsafe; Stop the engine immediately on seeing that the operation shall cause serious damage or accidents and report the case to the person in charge or the captain;

9. Manage the documents, technical materials of the machinery department and the daily machinery record;

10. Provide refresher courses for the crewmembers and apprentice crewmembers of the machinery department;

11. Perform the duties of the assistant engineers if there is no assistant engineers on the watercraft.

12. Make a transfer note of the technical conditions, equipment, properties relevant documents when transfer the position of chief engineer. The transfer note must be confirmed by the captain. Each party and the owner of the watercraft shall keep one copy of the transfer note;

Article 9. First engineers

A first engineer is the assistant to the chief engineer, who has the following tasks and powers:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Manage the factory of the watercraft (if any) and the material & spare part stores; directly manage the receipt, dispense and consumption of materials, fuel, spare parts and equipment; regularly report the technical conditions of the engine, the use of materials, fuel, spare parts and equipment to the chief engineer in a timely manner according to the regulations;

3. Manage the equipment for fire and life protection in the engine room;

4. Make and submit assignment plan to the chief engineer for approval, directly assign duties and shift to the crewmembers of the machinery department;

5. Take charge of machinery for a shift.

6. Pump, move water and oil only when allowed by the captain;

7. Report the situation to the person in charge or the captain when seeing that the execution of the order of the direct commander in the engine room may break a machinery part. If the order is upheld, the chief engineer must execute it and record the case in the daily machinery record with signature of the person giving the order;

8. Suspend the operation of a part or the whole engine system when seeing that the operation is unsafe; Stop the engine immediately on seeing that the operation shall cause serious damage or accidents and report the case to the person in charge or the captain;

9. Supervise the adherence of personnel of the machinery department to the regulations on working and hygiene;

10. Perform the duties of the second engineer if there is no second engineer on the watercraft. Take other duties assigned by the chief engineer.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A second engineer is the assistant to the chief engineer, who has the following tasks and powers:

1. Ensure the readiness of water pumps of the fire protection system, emergency system and other equipment, machinery;

2. Take charge of a shift.

3. Take care of the air compressor system, pipe systems of water, oil and steam/gas;

4. Periodically check the sensitiveness of safety valves then record the work in the daily machinery record with the signature of the chief engineer;

5. Pump, move water and oil only when allowed by the captain;

6.  Report the situation to the person in charge or the captain when seeing that the execution of the order of the direct commander in the engine room may break a machine part. If the order is upheld, the chief engineer must execute it and record the case in the daily machinery record with signature of the person giving the order;

7. Suspend the operation of a part or the whole engine system when seeing that the operation is unsafe; Stop the engine immediately on seeing that the operation shall cause serious damage or accidents and report the case to the person in charge or the captain;

8. Take other duties assigned by the chief engineer.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mechanics on a watercrafts shall be under the command of the chief engineer and the person in charge of machinery, who have the following tasks and powers:

1. Perform all the assigned duties; monitor the technical parameters and the operation of the machinery, report any abnormal occurrence to the person in charge

2. Regularly clean the machinery and the engine room; carry out the maintenance and repair at the request of the chief engineer;

3. Perform other duties assigned by the chief engineer or the person in charge of machinery.

Article 12. Operators

An operator is responsible for:

1. Manage the personnel, equipment, properties and other documents related to the watercraft;

2. Grasp the passages and safety conditions of the ports in the operation area of the watercraft;

3. Check the watercraft, safety equipment for people and the watercraft; Arrange people and goods in order to ensure the safety for the watercraft before departing;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. Rescue people, equipment, goods when the watercraft meets an accident and be the last to leave the watercraft if it sinks;

6. Go to the rescue on receiving an emergency signal, if it is not dangerous for the crewmembers, passengers and the watercraft under command;

Article 13. Apprentice crewmembers

Apprentice crewmembers on a watercraft shall be under the command of the captain. Each apprentice crewmember must perform the duties of the assigned position and take the following responsibilities:

1. Comply with the general provisions applied to the crewmember of the watercraft;

2. Work and live in accordance with the assignments and instructions given by the captain, chief engineer or the person authorized by the captain or chief engineer;

3. Only use and operate machinery, equipment on the watercraft under the supervision of the direct instructors.

Chapter 3:

REGULATIONS ON MINIMUM MANNING SCALE FOR WATERCRAFTS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. The tables prescribed in Article 16 of this Decision are the minimum manning scales for positions for a shift on watercrafts with the detail of professional qualifications for operation watercrafts according to the Law on Inland Waterway Navigation (hereinafter referred to as manning scale table).

2. The owner of a watercraft must deploy sufficiently the positions and the required numbers thereof, or more than the numbers of crewmember prescribed in Article 16 of this Decision; In case the watercraft is operated more than one shift per day, the owner must deploy a suitable number of crewmembers in order to comply with the regulations on working time in the Labor Code.

Article 15. Classification of watercrafts for manning scales

1. Class I:

a) Passenger ships with capacity of 100 people and above,

b) Ferries with the gross weight of 150 tonnes and above,

b) Cargo vessels with the gross weight of 500 tonnes and above,

b) Groups of connected watercrafts with the gross weight of 1000 tonnes and above,

dd) Watercrafts other than the ones mentioned in Points a, b, c, d Clause 1 this Article and have the total capacity of over 400 HP (Horsepower)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Passenger ships with capacity of 50 - 100 people,

b) Ferries with the gross weight of above 50 to 150 tonnes,

b) Cargo vessels with the gross weight of 150 - 500 tonnes,

b) Groups of connected watercraft with the gross weight of above 400 to 1000 tonnes,

dd) Watercrafts other than the ones mentioned in Points a, b, c, d Clause 2 this Article and have the total capacity of 150 - 400 HP

3. Class III:

a) Passenger ships with capacity of above 12 to 50 people,

b) Ferries with the gross weight of 50 tonnes and below,

b) Cargo vessels with the gross weight of above 15 to 150 tonnes,

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

dd) Watercrafts other than the ones mentioned in Points a, b, c, d Clause 3 this Article and have the total capacity of above 15 to 150 HP (Horsepower)

Article 16. Manning scale tables

Passenger ships

The class III watercrafts which are installed inboard or outboard motors with total capacity of lower 30 HP shall not be obligated to deploy chief engineer.

No.

Position

The minimum number of crewmembers for 1 shift (people)

Class I:

Class I:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

01

Captain or officers

1

1

1

02

Chief engineer or engineers

1

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

03

Sailors

2

1

1

04

Mechanics

1

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Sum

5

4

3

2. Cargo vessels

The class III watercrafts which are installed outboard motors shall not be obligated to deploy chief engineer.

No.

Position

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Class I:

Class I:

Class III:

01

Captain or officers

1

1

1

02

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

1

1

03

Sailors

1

1

1

04

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

 

 

 

Sum

4

3

3

3. Ferries

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Position

The minimum number of crewmembers for 1 shift (people)

Class I:

Class I:

Class III:

01

Captain or officers

1

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

02

Chief engineer or engineers

1

1

1

03

Sailors

4

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Sum

6

5

4

4. b) Towboats

No.

Position

The minimum number of crewmembers for 1 shift (people)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Class I:

Class III:

01

Captain or officers

1

1

1

02

Chief engineer or engineers

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

1

03

Sailors

1

 

 

04

Mechanics

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

 

 

Sum

4

3

2

5. b) Pulled vessels

a) The number of sailors on a group of connected watercrafts, depending on the gross weight of each watercraft, shall be determined as follows:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

The pulled vessel’s gross weight (tonnes)

The minimum number of crewmembers for 1 shift (people)

1

Over 400

2

2

400 and below

1

b) the number of sailors on a group of connected watercrafts shall be the sum of the number summed from the numbers of sailors required on each pulled vessel prescribed in Point a Clause 5 this Article.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

APPENDIX

(Enclosed with the Decision no 28/2004/QD-BGTVT dated December 07th 2004 of the Minister of Transport)

Crewmembers register

Specification:

1. Dimensions: 21 cm x 15 cm.

2. Page 1: cover

a) white hard paper

b) Content:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

* OF CREWMEMBERS (capital, bold, font size 9 mm);

3. Page 2:

a) Top: official name of the country

b) The national coat of arm

b) Content:

* REGISTER (capital, bold, font size 6mm);

* OF CREWMEMBERS (capital, bold, font size 6 mm);

4. Name of the watercraft, Register number & place, name and address of the owner (lowercase, font size 4 mm)

5. Page 3: Rules on Manning Register.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Full name, Date of birth

b) Place of birth;

c) ID Number, date & place of issue;

d) Position, number of professional qualifications and/or certificates;

dd) Monitoring the working time of the men on the watercraft with the following columns:

* Arrival date;

* Signature, stamp;

* Departure date;

* Signature, stamp;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7. Page 16: Signature and stamp of the owner

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 28/2004/QĐ-BGTVT ngày 07/12/2004 Quy định phạm vi trách nhiệm của thuyền viên, người lái phương tiện và định biên an toàn tối thiểu trên phương tiện thuỷ nội địa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


11.058

DMCA.com Protection Status
IP: 18.220.43.27
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!