Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 24/2023/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Cao Bằng Người ký: Trịnh Trường Huy
Ngày ban hành: 14/11/2023 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH CAO BẰNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 24/2023/QĐ-UBND

Cao Bằng, ngày 14 tháng 11 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT VỀ ĐÀO TẠO CÁC NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CAO BẰNG

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;

Căn cứ Nghị định số 15/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2019 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp;

Căn cứ Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28 tháng 9 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ Quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng;

Căn cứ Thông tư số 07/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 10 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Quy định việc xây dựng, thẩm định và ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;

Căn cứ Quyết định số 1762/QĐ-UBND ngày 28 tháng 11 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng thành lập Hội đồng thẩm định định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo các nghề trình độ sơ cấp trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;

Căn cứ Quyết định số 1927/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng thay thế và bổ sung nhiệm vụ cho thành viên Hội đồng thẩm định định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo các nghề trình độ sơ cấp trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 1752/TTr-SLĐTBXH ngày 29 tháng 9 năm 2023.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo các nghề trình độ sơ cấp áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, với 10 nghề cụ thể như sau:

1. Điện công nghiệp (Phụ lục I).

2. Sửa chữa điện dân dụng (Phụ lục II).

3. Sửa chữa, bảo trì xe đạp điện (Phụ lục III).

4. Sửa chữa, bảo trì tủ lạnh và điều hoà nhiệt độ (Phụ lục IV).

5. Lắp đặt điện cho cơ sở sản xuất nhỏ (Phụ lục V).

6. Hàn điện (Phụ lục VI).

7. Nhân giống cây ăn quả (Phụ lục VII).

8. Trồng và khai thác rừng trồng (Phụ lục VIII).

9. Trồng ngô năng suất cao (Phụ lục IX).

10. Quản lý dịch hại tổng hợp (Phụ lục X).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, các cơ sở có tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp; Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ đào nghề trình độ sơ cấp theo quy định của pháp luật.

Điều 3. Tổ chức thực hiện

1. Hội đồng thẩm định định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo các nghề trình độ sơ cấp trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Cao Bằng chịu trách nhiệm về tính chính xác đối với tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng của định mức kinh tế - kỹ thuật của các nghề đào tạo trình độ sơ cấp tại Điều 1 Quyết định.

2. Giao Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan triển khai thực hiện định mức kinh tế - kỹ thuật đối với các nghề tại Điều 1 Quyết định; hướng dẫn, kiểm tra việc áp dụng định mức kinh tế - kỹ thuật theo đúng quy định; tổ chức rà soát, đánh giá và kịp thời tham mưu điều chỉnh, bổ sung đối với định mức kinh tế - kỹ thuật các nghề đào tạo khi không còn phù hợp với điều kiện về tổ chức thực hiện, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

Điều 4. Hiệu lực thi hành

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 24 tháng 11 năm 2023.

Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Lao động-Thương binh và Xã hội, Tài chính; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Trịnh Trường Huy

PHỤ LỤC I:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
(Kèm theo Quyết định số 24/2023/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)

Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người và lớp học thực hành 18 người.

A. THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Điện công nghiệp trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Điện công nghiệp do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

1.1. Định mức lao động trực tiếp (giáo viên) là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của một học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 02 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa trong 01 ngày: 08 giờ.

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên (x) mức lương cơ bản (x) thời gian giảng dạy trong khóa học.

1.2. Định mức lao động gián tiếp (cán bộ quản lý) là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

- Định mức tiền lương của cán bộ quản lý: được quy định theo tỷ lệ % (15%) của lao động trực tiếp.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm: Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị; Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để xác định chi phí trong đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ Sơ cấp; xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Điện công nghiệp trình độ Sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 400 giờ.

Phân bổ thời gian đào tạo:

Tên mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 01

An toàn điện

20

8

10

2

MĐ 02

Đo lường điện

45

12

31

2

MĐ 03

Khí cụ điện

45

15

28

2

MĐ 04

Sửa chữa và bảo dưỡng máy điện

140

10

120

10

MĐ 05

Thực hành trang bị điện

150

10

130

10

Tổng cộng

400

55

319

26

B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức
(giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp

21

-

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

1,57

55 giờ/35 học viên

-

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

19,16

345 giờ/18 học viên

2

Định mức lao động gián tiếp

3,1

15% ĐMLĐTT

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Thiết bị dạy lý thuyết

-

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm (hoặc tương đương)

1,57

-

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm và cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

1,57

-

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

1,57

-

Bảng từ

Loại thông dụng trên thị trường

1,57

2

Thiết bị dạy thực hành

-

Bình chữa cháy

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Bộ dụng cụ nghề điện cầm tay

(Búa, kìm điện các loại, tuốc nơ vít các loại, bút điện…)

20

-

Bộ dụng cụ cơ khí cầm tay

(Mỏ lết, cờ lê các loại, lục lăng các loại…)

25

-

Dụng cụ đo lường điện

( Đồng hồ vạn năng, Mê gôm mét, am pe kìm…)

20

-

Dụng cụ đo lường cơ khí

(Thước cặp, panme, thước dây, Nivo, cưa…)

20

-

Thiết bị tháo lắp

Các loại vam thông dụng

5

-

Tủ điện âm tường 2 line

2 đầu vào + 2 đầu ra

10

-

Tủ điện âm tường 5 line

5 đầu vào + 5 đầu ra

10

-

Máy mài cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Khoan bê tông

Công suất: 600W - 220V

Tốc độ: 0- 2800 v/p

(hoặc tương đương)

20

-

Máy khoan pin cầm tay

12-18V, 2x4AH

25

-

Mỏ hàn xung

Điện áp 220v, công suất 100W

(hoặc tương đương)

15

-

Máy quấn dây

Loại thông dụng trên thị trường

15

-

Máy biến áp.

220V - 5A

15

-

Động cơ điện 1 pha

Điện áp nguồn: 220v/50hz

Công suất: ≥1.5KW

Tốc độ: 1420v/p

(hoặc tương đương)

15

-

Động cơ điện 3 pha

Điện áp nguồn: 3Pha 380/220v-50Hz

Công suất: ≥1.5KW

(hoặc tương đương)

20

-

Động cơ điện 1 chiều

Công suất 1000 - 1500W

15

-

Động cơ điện vạn năng

Công suất 350 - 500 W

10

-

Khay đựng đồ nghề

30cm*40cm

20

-

Mô hình thực hành trang bị điện

Loại thông dụng trên thị trường

30

-

Mô hình cầu trục

Loại thông dụng trên thị trường

10

-

Mô hình thang máy

Loại 4 tầng

10

-

Dao cách ly

Loại thông dụng trên thị trường

5

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Áp tô mát 3 pha

Cái

400V - 30A

0,33

2

Áp tô mát Step 1 pha

Cái

220V - 20A

0,33

3

Áp tô mát Step 3 pha

Cái

400V - 30A

0,33

4

Băng cách điện

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

5

Cầu chì

Cái

220V - 10A

0,5

6

Cầu dao 2 ngả

Cái

600V - 30A

0,11

7

Cầu dao 3 pha

Cái

600V - 30A

0,11

8

Cầu đấu

Cái

12p x 25A

0,5

9

Công tắc chuyển mạch

Cái

660V- 10A

0,11

10

Công tắc hành trình

Cái

220V - 5A

0,11

11

Công tơ điện 3 pha

Cái

220/380V; 20/60A

0,11

12

Đầu cốt tròn

Cái

Ø 6mm

5

13

Đầu cốt

Cái

Y - 6

11

14

Đầu cốt

Cái

Y - 4

11

15

Dây điện

Mét

2 x 0,75mm

5

16

Dây điện

Mét

1 x 1,0mm

15

17

Dây điện

Mét

1 x 4,0mm

5

18

Dây điện

Mét

1 x 1,5mm

15

19

Dây điện

Mét

1 x 2,5mm

10

20

Dây e may

Kg

Tiết diện: 0,5mm

0,22

21

Dây e may

Kg

Tiết diện: 0,3mm

0,22

22

Dây e may

Kg

Tiết diện: 0,17mm

0,22

23

Dây gai

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

24

Dây thít

Túi

5 x 150mm

0,33

25

Đèn báo nguồn (3 màu)

Cái

220V - 2W

0,89

26

Đồng hồ đo công suất phản kháng

Cái

Dải đo 0 - 10VA

0,22

27

Đồng hồ đo công suất tác dụng

Cái

Dải đo 0 - 10KW

0,22

28

Gen sợi thủy tinh

Sợi

Ø6

1

29

Gen co nhiệt

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,22

30

Máng xương cá

Mét

35 x 35

0,5

31

Giấy cách điện

m2

Độ dày 0,35

0,33

32

Công tắc tơ

Cái

220/380V; 16 - 22A

0,33

33

Khởi động từ

Cái

220/380V;16 - 22A

0,33

34

Khởi động từ

Cái

220/380V; 18 - 25A

0,33

35

Nhựa thông

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

36

Nở nhựa 6

Túi

6 x 30 (hoặc tương đương)

0,11

37

Nút ấn 2BT

Bộ

220V - 5A

0,22

38

Nút ấn 3BT

Bộ

220V - 5A

0,22

39

Nút ấn tròn

Cái

220V - 5A

0,11

40

Nút dừng khẩn cấp

Cái

220V - 5A

0,33

41

Rơ le nhiệt

Cái

16 - 32A

0,22

42

Rơ le nhiệt

Cái

32 - 40A

0,11

43

Rơ le thời gian

Bộ

220V - 60s

0,33

44

Rơle trung gian

Cái

220V - 2A

0,11

45

Sơn cách điện

Lít

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

46

Phôi quạt

Bộ

B4 - 220V

0,5

47

Thanh ray cài thiết bị

Mét

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

48

Thiếc hàn

Cuộn

100gr x 0,8mm

0,11

49

Tủ điện

Cái

600x400x180

0,33

50

Vít 6

Kg

6 x 30 (hoặc tương đương)

0,22

51

Vít tự khoan

Kg

3mm

0,11

52

Rơ le tốc độ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Định mức phòng học

STT

Nội dung

Diện tích bình quân/HV (m2)

Thời gian sử dụng/HV (giờ)

Định mức bình quân/HV (m2 x giờ)

1

Phòng học lý thuyết

1,4

55

77

2

Phòng học thực hành

4

345

1.380

2. Các định mức khác

STT

Nội dung

Đơn vị

Số lượng

1

Điện chiếu sáng lớp học, xưởng thực hành

Kwh

120

2

Nước vệ sinh, máy, nhà xưởng

m3

3

3

Giấy A4

Gram

0,2

4

Sổ tay giáo viên

Quyển

0,143

5

Bút

Cái

1

6

Sổ lên lớp

Quyển

0,0285

7

Chứng chỉ

Cái

1

8

Giấy thi, kiểm tra

Tờ

30

9

Kế hoạch học tập

Tờ

1

10

Thời khoá biểu

Tờ

1

11

Sách giáo trình

Quyển

1

12

Sổ giáo án tích hợp

Quyển

0,143

PHỤ LỤC II:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ SỬA CHỮA ĐIỆN DÂN DỤNG
(Kèm theo Quyết định số 24/2023/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)

Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người và lớp học thực hành 18 người.

A. THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Sửa chữa Điện dân dụng trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Sửa chữa điện dân dụng do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

1.1. Định mức lao động trực tiếp (giáo viên) là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của một học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 02 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa trong 01 ngày: 08 giờ.

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên (x) mức lương cơ bản (x) thời gian giảng dạy trong khóa học.

1.2. Định mức lao động gián tiếp (cán bộ quản lý) là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

- Định mức tiền lương của cán bộ quản lý: được quy định theo tỷ lệ % (15%) của lao động trực tiếp.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm: Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị; Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để xác định chi phí trong đào tạo nghề Sửa chữa điện dân dụng trình độ Sơ cấp; xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Sửa chữa điện dân dụng trình độ Sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 360 giờ.

Phân bổ thời gian đào tạo:

Mã MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 01

Kỹ thuật cơ sở

60

17

40

3

MĐ 02

Sử dụng dụng cụ

30

10

18

2

MĐ 03

Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng

75

20

50

5

MĐ 04

Sửa chữa thiết bị điện gia dụng

120

30

80

10

MĐ 05

Lắp đặt điện cho máy sản xuất

75

22

48

5

Tổng cộng

360

99

236

25

B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp

17,33

-

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

2,83

99 giờ/35 học viên

-

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

14,5

261 giờ/18 học viên

2

Định mức lao động gián tiếp

2,6

15% ĐMLĐTT

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Thiết bị dạy lý thuyết

-

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

(hoặc tương đương)

2,83

-

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm và cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

2,83

-

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

2,83

-

Bảng từ

Loại thông dụng trên thị trường

2,83

2

Thiết bị dạy thực hành

-

Bộ dụng cụ nghề điện cầm tay

(Búa, kìm điện các loại, tuốc nơ vít các loại, bút điện…)

20

-

Bộ dụng cụ cơ khí cầm tay

(Mỏ lết, cờ lê các loại, lục lăng các loại…)

15

-

Dụng cụ đo lường điện

(Đồng hồ vạn năng, Mê gôm mét, am pe kìm…)

10

-

Dụng cụ đo lường cơ khí

(Thước cặp, panme, thước dây, Nivo, cưa…)

5

-

Thiết bị tháo lắp

Các loại vam thông dụng

5

-

Tủ điện âm tường 2 line

2 đầu vào + 2 đầu ra

7

-

Tủ điện âm tường 5 line

5 đầu vào + 5 đầu ra

5

-

Máy mài cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Khoan bê tông

Công suất: 600W - 220V

Tốc độ: 0- 2800 v/p

(hoặc tương đương)

15

-

Máy khoan pin cầm tay

12-18V, 2x 4AH

20

-

Mỏ hàn xung

Điện áp 220v, công suất 100W

(hoặc tương đương)

5

-

Máy bơm

Điện áp nguồn: 220v/50hz

Công suất: ≥ 375W

Cột áp: ≥ 16m

Lưu lượng: ≥ 3m3/giờ

(hoặc tương đương)

5

-

Máy bơm

Điện áp nguồn: 220v/50hz

Công suất: ≥ 750W

Cột áp: ≥ 49m

Lưu lượng: ≥ 4.5m3/giờ

(hoặc tương đương)

5

-

Động cơ điện 1 pha

Điện áp nguồn: 220v/50hz

Công suất: ≥ 1.5KW. Tốc độ: 1420v/p.(hoặc tương đương)

10

-

Động cơ điện 3 pha

Điện áp nguồn: 3Pha

380/220v-50Hz. Công suất: ≥ 1.5KW

(hoặc tương đương)

10

-

Bình nước nóng

Dung tích: ≥ 15 L

Chế độ an toàn: Cầu dao chống rò điện ELCB, Bộ ổn định nhiệt TBST, Vỏ chống thấm nước IPX1

(hoặc tương đương)

5

-

Tủ lạnh

Tổng dung tích: ≥ 125l

(hoặc tương đương)

10

-

Máy giặt

Lồng đứng.

Cửa trên.

Tốc độ quay vắt tối đa: 700v/p

(hoặc tương đương)

10

-

Tủ bảo ôn

Dung tích >180 lít

Điện áp 220V

5

-

Nồi cơm điện

Dung tích nồi: ≥ 1 L

Điện áp 220V

4

-

Bình thủy điện

Dung tích 2,9 - 4,8 L

5

-

Cây nước nóng lạnh

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Bếp từ đôi

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Lò vi sóng có nướng

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Bàn là

220V - 1200W

-

Máy thổi hơi nóng

Công suất: ≥ 2000W

Điện áp 220V

5

-

Máy sấy tóc

Công suất: ≥ 800W.

Điện áp 220V

5

-

Quạt bàn

Công suất: ≥ 60W

Điện áp 220V

10

-

Quạt trần

Công suất: > 75W

Điện áp 220V

5

-

Lò xo uốn ống

20 mm

5

-

Dây mồi để luồn dây điện

Chiều dài (5 - 10)m

5

-

Kìm cắt ống gen

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Thang chữ A

Chiều dài 2,5m

5

-

Bảo hộ an toàn điện

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Điều hòa nhiệt độ

220V - 9000BTU

10

-

Tủ sấy

220V - 2KW

5

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Áp tô mát 1 pha

Cái

220V - 20A

0,5

2

Áp tô mát 3 pha

Cái

400V - 20A

0,33

3

Băng cách điện

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

4

Bảng điện nhựa

Cái

20 x 30

1

5

Bóng đèn sợi đốt

Cái

220V- 60W

1

6

Bóng sấy

Cái

220V- 200W

0,33

7

Cảm biến nhiệt âm

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

8

Cầu chì

Cái

220V - 10A

0,5

9

Cầu chì nhiệt

Cái

220V - 15A

0,33

10

Cầu dao 1 pha

Cái

600V - 20A

0,33

11

Cầu dao 2 ngả

Cái

600V - 30A

0,33

12

Cầu đấu

Cái

12p x 25A

0,33

13

Cầu đấu

Cái

12p x 16A

0,33

14

Cầu đấu

Cái

6p x 16A

0,33

15

Chuông điện

Cái

6’’- 220V

0,33

16

Công tắc 2 cực

Cái

220V - 5A

0,33

17

Công tắc 3 cực

Cái

220V - 5A

0,66

18

Công tắc chuyển mạch 2 vị trí

Cái

660V - 10A

0,33

19

Công tắc hành trình

Cái

660V - 15A

0,33

20

Cút nối gen (tròn)

Cái

Ø 20

0,67

21

Đầu cốt

Cái

Y- 4

10

22

Dây điện

Mét

2 x 0,75mm

10

23

Dây điện

Mét

2 x 1,0mm

2

24

Dây điện

Mét

1 x 2,5mm

10

25

Dây điện

Mét

1 x 1,5mm

10

26

Dây điện

Mét

1 x 4,0mm

2

27

Dây điện

Mét

1 x 1,0mm

10

28

Dây thít

Túi

5 x 150mm

0,33

29

Đế nổi

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1,6

30

Đèn báo nguồn 1 pha

Cái

220V

0,33

31

Đèn báo nguồn (3 màu)

Cái

220V - 2W

0,5

32

Đèn cao áp thủy ngân

Bộ

220V- 250W

0,11

33

Đèn Compact

Bộ

220V- 25W

0,33

34

Đèn HaloGen

Bộ

220V- 250W

0,33

35

Đèn huỳnh quang

Bộ

220V- 40W

0,33

36

Đèn Led

Bộ

220V- 25W

0,33

37

Đèn sợi đốt

Bộ

220V- 60W

0,33

38

Đồng hồ đo điện áp

Cái

Dải đo 0 - 500V

0,33

39

Đồng hồ đo dòng điện

Cái

Dải đo 0 - 5A

0,33

40

Gen dẹt

Mét

15 x 20

0,5

41

Gen ống

Mét

Ø 20

0,5

42

Gen sợi thủy tinh

Sợi

Ø 6

0,11

43

Máng xương cá

Mét

35 x 35

0,33

44

Khởi động từ

Cái

220/380V;

16A - 22A

0,33

45

Mô tơ quay lò vi sóng

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

46

Nhựa thông

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

47

Nút ấn 3BT

Bộ

220V- 5A

0,33

48

Nút ấn 2BT

Bộ

220V- 5A

0,33

49

Nút dừng khẩn cấp

Cái

220V- 5A

0,33

50

Mặt 2 lỗ 1 ổ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1,5

51

Phao điện

Cái

220V- 5A

0,33

52

Quạt gió tủ lạnh

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

53

Rơ le điện từ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

54

Rơ le khởi động

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

55

Rơ le nhiệt

Cái

16 - 32A

0,33

56

Rơ le nhiệt ấm siêu tốc

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

57

Rơ le nồi cơm

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

58

Rơ le thời gian

Bộ

220V - 60s

0,33

59

Rơle bình nước

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

60

Sợi đốt bình nước nóng

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

61

T nối ống gen

Cái

Ø 20

1,6

62

Măng xông nối ống gen

Cái

Ø 20

1,6

63

Tecmic

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

64

Thanh magie

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

65

Thanh ray cài thiết bị

Mét

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

66

Thiếc hàn

Cuộn

100Gr x 0,8mm

0,11

67

Tủ điện

Cái

400 x 300 x 150

0,33

68

Tụ quạt

Cái

1,5µ F

0,33

69

Tụ quạt

Cái

2,0µ F

0,33

70

Tụ quạt

Cái

2,5µ F

0,33

71

Van cấp đôi máy giặt

Cái

Loại thông dụng

0,33

72

Van cấp đơn máy giặt

Cái

Loại thông dụng

0,33

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Định mức phòng học

STT

Nội dung

Diện tích bình quân/HV
(m2)

Thời gian sử dụng /HV
(giờ)

Định mức bình quân /HV
(m2 x giờ)

1

Phòng học lý thuyết

1,4

99

138,6

2

Phòng học thực hành

4

261

1.044

2. Các định mức khác

STT

Nội dung

Đơn vị

Số lượng

1

Điện năng tiêu hao

KWh

80

2

Nước sạch (vệ sinh công nghiệp, máy, nhà xưởng)

m3

2

3

Giấy A4

Gram

0,2

4

Sổ tay giáo viên

Quyển

0,143

5

Bút

Cái

1

6

Sổ lên lớp

Quyển

0,0285

7

Chứng chỉ

Cái

1

8

Giấy thi, kiểm tra

Tờ

30

9

Kế hoạch học tập

Tờ

1

10

Thời khoá biểu

Tờ

1

11

Sách giáo trình

Quyển

1

12

Sổ giáo án tích hợp

Quyển

0,143

PHỤ LỤC III:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ SỬA CHỮA, BẢO TRÌ XE ĐẠP ĐIỆN
(Kèm theo Quyết định số 24/2023/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)

Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người và lớp học thực hành 18 người.

A. THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Sửa chữa xe đạp điện trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Sửa chữa xe đạp điện do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

1.1. Định mức lao động trực tiếp (giáo viên) là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của một học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 02 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa trong 01 ngày: 08 giờ.

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên (x) mức lương cơ bản (x) thời gian giảng dạy trong khóa học.

1.2. Định mức lao động gián tiếp (cán bộ quản lý) là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

- Định mức tiền lương của cán bộ quản lý: được quy định theo tỷ lệ % (15%) của lao động trực tiếp.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để xác định chi phí trong đào tạo nghề Sửa chữa xe đạp điện trình độ Sơ cấp; xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Sửa chữa xe đạp điện trình độ Sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 300 giờ.

Phân bổ thời gian đào tạo:

Mã MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 01

Sử dụng dụng cụ, đồ nghề

20

7

12

1

MĐ 02

Kỹ thuật điện

25

8

15

2

MĐ 03

Thiết bị điện của xe đạp điện, xe máy điện

45

12

29

4

MĐ 04

Bảo trì, bảo dưỡng xe đạp điện

90

20

62

8

MĐ 05

Sửa chữa và lắp ráp xe đạp điện

120

30

78

12

Tổng cộng

300

77

196

27

B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp

14,6

-

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

2,2

77 giờ/35 học viên

-

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

12,4

223 giờ/18 học viên

2

Định mức lao động gián tiếp

2,2

15% ĐMLĐTT

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Thiết bị dạy lý thuyết

-

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

(hoặc tương đương)

2,2

-

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm và cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

2,2

-

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

2,2

-

Bảng từ

Loại thông dụng trên thị trường

2,2

2

Thiết bị dạy thực hành

-

Bộ dụng cụ nghề điện cầm tay

(Búa, kìm điện các loại, tuốc nơ vít các loại, bút điện…)

15

-

Bộ dụng cụ cơ khí cầm tay

(Mỏ lết, cờ lê các loại, lục lăng các loại…)

10

-

Dụng cụ đo lường điện

(Đồng hồ vạn năng, Mê gôm mét, am pe kìm…)

15

-

Dụng cụ đo lường cơ khí

(Thước cặp, panme, thước dây, Nivo, cưa…)

10

-

Máy mài cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

3

-

Máy khoan pin cầm tay

12-18V, 2 x 4AH

10

-

Mỏ hàn nung

Điện áp 220v, công suất 100W

(hoặc tương đương)

10

-

Mỏ hàn xung

Điện áp 220v, công suất 100W

(hoặc tương đương)

10

-

Máy hàn và khò có điều chỉnh nhiệt độ

220V - 700W

(hoặc tương đương)

10

-

Board thực hành mạch điện tử tương tự

Loại thông dụng trên thị trường

10

-

Board thực hành kỹ thuật số

Loại thông dụng trên thị trường

10

-

Bộ nguồn một chiều có điều chỉnh

220/12V - 5A

5

-

Máy biến áp công suất nhỏ

220/12V - 5A

5

-

Xe đạp điện

Loại thông dụng trên thị trường

30

-

Mô hình thực hành mạch điện xe đạp điện

Loại thông dụng trên thị trường

15

-

Mô hình dàn trải xe đạp điện

Loại thông dụng trên thị trường

15

-

Bộ ac quy xe đạp điện

4 x 12V - 20AH

5

-

Bộ pin xe đạp điện Lithium

Lithium 48V - 20AH

5

-

Bộ nạp ac quy xe đạp điện

220V - 20AH

10

-

Bộ nạp pin Lithium xe đạp điện

220V - 20AH

10

-

Khay đựng đồ nghề

30 x 40cm

10

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Áp tô mát 1 Step

Cái

220V - 32A

0,11

3

Băng cách điện

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

4

Bộ bánh trước, sau

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

5

Bộ điện trở 4 vòng màu

Bộ

Từ 100 - 1MΩ

0,11

6

Bộ IC điều tốc

Bộ

48V- 500W

0,33

7

Bộ giắc cắm xe đạp điện

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,22

8

Bộ linh kiện bán dẫn

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

9

Bộ tụ điện 1 chiều

Bộ

Từ 1 - 3.300µ F

0,11

10

Càng sau

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

11

Công tắc đèn pha/ còi

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

12

Công tắc đèn phanh sau

Bộ

ĐK 336

0,33

13

Dây điện

Mét

2 x 0,75mm

5

14

Dây điện

Mét

1 x 1,0mm

5

15

Dây điện

Mét

1x1,5mm

5

16

Dây điện

Mét

1x2,5mm

5

17

Dây điện

Mét

1x4,0mm

2

18

Dây điện

Mét

1x6,0mm

2

19

Dây phanh sau

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,44

20

Dây phanh trước

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,44

21

Dây thít

Túi

5 x 150mm

0,11

22

Đèn hậu LED

Bộ

48V - 35W

0,33

23

Đèn pha LED

Bộ

48V - 35W

0,33

24

Đèn xi nhan LED

Bộ

48V - 35W

0,33

25

Động cơ xe đạp điện

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,05

26

Đồng hồ tap lô xe đạp điện

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

27

Gen co nhiệt

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,44

28

Giảm xóc sau

Bộ

Hành trình 100mm

0,33

29

Giảm xóc trước

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

30

Gương chiếu hậu

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

31

Hộp công tắc bên phải

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

32

Hộp công tắc bên trái

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

33

IC nạp điện

Cái

48V- 20AH

0,11

34

Lõi động cơ xe đạp điện

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

35

Má phanh sau

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

36

Má phanh trước

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

37

Mỡ bôi trơn

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,05

38

Nhựa thông

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,05

39

Ổ khóa điện

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

40

Tay ga

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

41

Tay lái

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

42

Thiếc hàn

Cuộn

100Gr x 0,8mm

0,33

43

Thiết bị chống trộm xe đạp điện

Bộ

48V - 20W

0,33

44

Vai càng trước

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

45

Vít 6

Kg

6 x 30 ( hoặc tương đương)

0,05

46

Vòng bi moay ơ sau

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

47

Vòng bi moay ơ trước

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Định mức phòng học

STT

Nội dung

Diện tích bình quân/HV
(m2)

Thời gian sử dụng/HV
(giờ)

Định mức bình quân/HV
(m2 x giờ)

1

Phòng học lý thuyết

1,4

77

107,8

2

Phòng học thực hành

4

223

892

2. Các định mức khác

STT

Nội dung

Đơn vị

Số lượng

1

Điện chiếu sáng lớp học, xưởng thực hành

Kwh

50

2

Nước vệ sinh, máy, nhà xưởng

m3

2

3

Giấy A4

Gram

0,2

4

Sổ tay giáo viên

Quyển

0,143

5

Bút

Cái

1

6

Sổ lên lớp

Quyển

0,0285

7

Chứng chỉ

Cái

1

8

Giấy thi, kiểm tra

Tờ

30

9

Kế hoạch học tập

Tờ

1

10

Thời khoá biểu

Tờ

1

11

Sách giáo trình

Quyển

1

12

Sổ giáo án tích hợp

Quyển

0,143

PHỤ LỤC IV:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ SỬA CHỮA, BẢO TRÌ TỦ LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ
(Kèm theo Quyết định số 24/2023/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)

Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người và lớp học thực hành 18 người.

A. THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Sửa chữa, bảo trì tủ lạnh và điều hòa nhiệt độ trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Sửa chữa, bảo trì tủ lạnh và điều hòa nhiệt độ do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

1.1. Định mức lao động trực tiếp (giáo viên) là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của một học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 02 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa trong 01 ngày: 08 giờ.

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên (x) mức lương cơ bản (x) thời gian giảng dạy trong khóa học.

1.2. Định mức lao động gián tiếp (cán bộ quản lý) là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

- Định mức tiền lương của cán bộ quản lý: được quy định theo tỷ lệ % (15%) của lao động trực tiếp.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm: Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị; Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để xác định chi phí trong đào tạo nghề Sửa chữa, bảo trì tủ lạnh và điều hòa nhiệt độ trình độ Sơ cấp; Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Sửa chữa, bảo trì tủ lạnh và điều hòa nhiệt độ trình độ Sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 400 giờ.

Phân bổ thời gian đào tạo:

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 01

Điện cơ bản

90

25

63

2

MĐ 02

Lạnh cơ bản

75

22

51

2

MH 03

An toàn, vật liệu, đo lường điện lạnh

45

13

30

2

MĐ 04

Sửa chữa, bảo trì tủ lạnh dân dụng

90

25

63

2

MĐ 05

Lắp đặt, bảo trì, sửa chữa điều hoà nhiệt độ

100

30

66

4

Tổng cộng

400

115

273

12

B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp

19,1

-

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

3,28

115 giờ/35 học viên

-

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

15,8

285 giờ/18 học viên

2

Định mức lao động gián tiếp

2,86

15% ĐMLĐTT

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Thiết bị dạy lý thuyết

-

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

(hoặc tương đương)

3,28

-

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng, cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

3,28

-

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

3,28

-

Bảng từ

Loại thông dụng trên thị trường

3,28

2

Thiết bị dạy thực hành

-

Bộ dụng cụ nghề điện cầm tay (búa, kìm điện các loại, Tuốc nơ vít các loại, bút điện…)

Loại thông dụng trên thị trường

20

-

Bộ dụng cụ cơ khí cầm tay (Mỏ lết, cờ lê các loại, lục lăng các loại…)

Loại thông dụng trên thị trường

20

-

Bộ dụng cụ đo lường điện (Đồng hồ vạn năng, Mê gôm mét, ampe kìm…)

Loại thông dụng trên thị trường

15

-

Bộ dụng cụ đo lường cơ khí (thước cặp, pan me, thước dây, nivo…)

Loại thông dụng trên thị trường

15

-

Khoan bê tông

Công suất: 600W - 220V

Tốc độ: 0 - 2800 vòng/phút

(hoặc tương đương)

10

-

Máy khoan pin cầm tay

12 - 18V, 2 x 4AH

(hoặc tương đương)

5

-

Bộ hàn hơi

Mỏ hàn và 05 bép hàn (Deasung hoặc Renown) : 01.

Mỏ cắt và 03 bép cắt mã số (Deasung hoặc Renown) : 01

Đồng Oxy + van ngăn lửa cháy ngược ( Renown): 01

Đồng hồ C2H2 + van ngăn cháy ngược (Renown) : 01

Bình Oxy 10L (Trung Quốc): 01 bình

Bình Gas 12kg (Trung Quốc): 01 bình.

Xe đẩy (Việt Nam): 01cái Dây dẫn khí (Korea): 10m

Thân bằng kẽm.

(hoặc tương đương)

10

-

Đèn khò gas cầm tay

Ông lửa bằng thép không gỉ.

10

-

Bộ gia công ống lệch tâm Value

Tay cắt.

Tay vặn nong loe.

Thanh kẹp hệ mét các size: 6,8,10,12,16,19 mm.

Thanh kẹp hệ inch các size: 1/4", 5/16", 3/8", 1/2", 5/8", 3/4”

(hoặc tương đương)

5

-

Đồng hồ nạp ga

Đồng hồ đo cao áp.

Đồng hồ đo thấp áp.

Dây hút gas từ bình chứa 1/4".

Dây và đầu nối nhanh nối cao áp và thấp áp cho hệ thống A/C

(hoặc tương đương).

10

-

Bơm cao áp (rửa điều hòa)

Công suất >1400W.

Lưu lượng nước tiêu thụ: 360

Lít/giờ. Độ dài dây: >4 m.

(hoặc tương đương)

5

-

Dao cắt ống nhỏ

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Bơm hút chân không

Lưu lượng bơm: 100 - 113 lít/phút.

Chân không tuyệt đối (độ hút chân không): 150 Micron.

Công suất: 1/3 Mã lực.

Dung tích dầu: 250 ml.

Điện áp: 110-220V/50-60Hz, Chế độ chuyển đổi nguồn điện

(hoặc tương đương)

10

-

Kìm kẹp ống

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Kìm uốn ống

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Khoan lỗ ống điều hoà

Công suất định mức 2500W.

Tốc độ không tải 700V/P.

Đường kính mũi khoan Max 0235.

(hoặc tương đương)

5

-

Bộ lò xo uốn ống đồng

Ø12, Ø16, Ø19, Ø22

5

-

Bảo hộ an toàn điện

Loại thông dụng trên thị trường

20

-

Thang chữ A

Chiều dài 2,5m

5

-

Thang rút

Chiều dài 2,5m

5

-

Thang dây

Chiều dài 20 m

5

-

Tủ lạnh Inverter

Dung tích ≥ 180 lít - 220V

5

-

Tủ bảo ôn

Dung tích ≥ 280 lít - 220V

5

-

Điều hoà 1 chiều

220V - 9000BTU

10

-

Điều hòa 2 chiều

220V - 9000BTU

10

-

Điều hòa inverter 1 chiều

220V - 9000BTU

10

-

Điều hòa inverter 2 chiều

220V - 9000BTU

10

-

Mô hình dàn trải tủ lạnh

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Mô hình dàn trải điều hòa

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Mô hình thực hành điện chiếu sáng

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Mô hình thực hành trang bị điện

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Động cơ 1 pha

Điện áp nguồn: 220v/50hz

Công suất: ≥ 0.375KW Tốc độ: 1420v/p

(hoặc tương đương)

5

-

Động cơ 3 pha

Điện áp nguồn: 3Pha

380/220V-50Hz

Công suất: ≥1.5KW

(hoặc tương đương)

5

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Áp tô mát 1 pha

Cái

220V - 20A

0,5

2

Áp tô mát 3 pha

Cái

400V - 20A

0,5

3

Băng bảo ôn

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

4

Băng cách điện

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

5

Bảng điện nhựa

Cái

20 x 30

0,5

6

Băng dính bạc

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

7

Bình ga mini

Bình

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

8

Bộ điều khiển nhiệt độ tủ lạnh

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

9

Bo mạch tủ lạnh điều khiển cơ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

10

Bo mạch tủ lạnh điều khiển điện tử

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

11

Bo mạch tủ lạnh inverter

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

12

Nút bấn 3 BT

Bộ

220V - 5A

0,5

13

Bóng đèn compact

Bộ

220V - 20W

0,22

14

Bóng đèn tủ lạnh

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,22

15

Bóng sấy

Cái

220V - 200W

0,11

16

Cảm biến điều hòa

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,22

17

Cảm biến tủ lạnh

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

18

Cầu chì hộp

Cái

220V - 10A

0,11

19

Công tắc 2 cực

Cái

220V - 5A

0,11

20

Công tắc 3 cực

Cái

220V - 5A

0,11

21

Dầu lạnh

Hộp

ND-OIL 8

(hoặc tương đương)

0,5

22

Dây điện

Mét

2 x 2,5mm

5

23

Dây điện

Mét

2x1mm

2

24

Dây điện

Mét

1 x 1mm

5

25

Dây điện

Mét

1 x 1,5mm

2

26

Ga lạnh

Kg

R22

0,5

27

Ga lạnh

Kg

R410

0,5

28

Ga lạnh

Kg

R134a

0,11

29

Gen sợi thủy tinh

Sợi

Ø 6

0,11

30

Gen vuông

Mét

28 x 28

3

31

Giá treo dàn ngoài trời điều hòa

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

32

Hàn the

Gói

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

33

Khí Ô xy hóa lỏng

Lít

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

34

Khởi động từ

Cái

220/380V - 16A

0,44

35

Nhựa thông

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

36

Ổ cắm

Cái

250V-10A

0,11

37

Ống bảo ôn cao su đen

Mét

Ø19x12

1

38

Ống bảo ôn đôi

Mét

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

39

Ống đồng

Cuộn

Ø 10, Độ dày 1.1mm, dài 15m

0,11

40

Ống đồng

Cuộn

Ø 6, Độ dày 1.1mm, dài 15m

0,11

41

Ống đồng

Cuộn

Ø 8, Độ dày 1.1mm, dài 15m

0,11

42

Ổng mao

Cuộn

Độ dày 1.1mm, dài 15m

0,05

43

Ống thoát nước

Cuộn

Ø 20, cuộn 10 mét

0,1

44

Phin lọc

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

45

Quạt gió tủ lạnh

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

46

Que hàn đồng thau

Que

Loại thông dụng trên thị trường

1

47

Que hàn thiếc

Que

Loại thông dụng trên thị trường

2

48

Rơ le khởi động

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

49

Rơ le nhiệt

Cái

16 - 32A

0,5

50

Rơ le thời gian

Cái

220V - 60s

0,22

51

Rơ le trung gian

Cái

220V - 5A

0,22

52

Tecmic

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

53

Thiếc hàn

Cuộn

100Gr x 0,8mm

0,11

54

Ti nạp ga

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

55

Tụ block điều hòa

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

56

Tụ quạt điều hòa

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

57

Tụ tủ lạnh

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Định mức phòng học

STT

Nội dung

Diện tích bình quân/HV
(m2)

Thời gian sử dụng/HV
(giờ)

Định mức bình quân/HV
(m2 x giờ)

1

Phòng học lý thuyết

1,4

115

161

2

Phòng học thực hành

4

285

1.140

2. Các định mức khác

STT

Nội dung

Đơn vị

Số lượng

1

Điện năng tiêu hao

Kwh

220

2

Nước vệ sinh, máy, nhà xưởng

m3

2

3

Giấy A4

Gram

0,2

4

Sổ tay giáo viên

Quyển

0,143

5

Bút

Cái

1

6

Sổ lên lớp

Quyển

0,0285

7

Chứng chỉ

Cái

1

8

Giấy thi, kiểm tra

Tờ

30

9

Kế hoạch học tập

Tờ

1

10

Thời khoá biểu

Tờ

1

11

Sách giáo trình

Quyển

1

12

Sổ giáo án tích hợp

Quyển

0,143

PHỤ LỤC V:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ LẮP ĐẶT ĐIỆN CHO CƠ SỞ SẢN XUẤT NHỎ
(Kèm theo Quyết định số 24/2023/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)

Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người và lớp học thực hành 18 người.

A. THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề lắp đặt điện cho cơ sở sản xuất nhỏ trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề lắp đặt điện cho cơ sở sản xuất nhỏ do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

1.1. Định mức lao động trực tiếp (giáo viên) là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của một học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 02 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa trong 01 ngày: 08 giờ.

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên (x) mức lương cơ bản (x) thời gian giảng dạy trong khóa học.

1.2. Định mức lao động gián tiếp (cán bộ quản lý) là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

- Định mức tiền lương của cán bộ quản lý: được quy định theo tỷ lệ % (15%) của lao động trực tiếp.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm: Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị; Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để xác định chi phí trong đào tạo nghề lắp đặt điện cho cơ sở sản xuất nhỏ trình độ Sơ cấp. Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề lắp đặt điện cho cơ sở sản xuất nhỏ trình độ Sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 400 giờ.

Phân bổ thời gian đào tạo:

Mã MH,

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 01

Điện cơ bản

60

20

38

2

MĐ 02

Lắp đặt mạch điện chiếu sáng thông dụng.

70

20

45

5

MĐ 03

Lắp đặt các thiết bị điện gia dụng.

90

30

55

5

MĐ 04

Lắp đặt điện cho máy sản xuất

90

30

57

3

MĐ 05

Lắp đặt mạch trang bị điện điều khiển máy sản xuất.

90

30

55

5

Tổng cộng

400

130

250

20

B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức
(giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp

18,7

-

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

3,7

130 giờ/35 học viên

-

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

15

270 giờ/18 học viên

II

Định mức lao động gián tiếp

2,8

15% ĐMLĐTT

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Thiết bị dạy lý thuyết

-

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

(hoặc tương đương)

3,7

-

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm và cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

3,7

-

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

3,7

-

Bảng từ

Loại thông dụng trên thị trường

3,7

2

Thiết bị dạy thực hành

-

Bình chữa cháy

Loại thông dụng trên thị trường

1

-

Bộ dụng cụ nghề điện cầm tay

( Búa, kìm điện các loại, tuốc nơ vít các loại, bút điện…)

20

-

Bộ dụng cụ cơ khí cầm tay

( Mỏ lết, cờ lê các loại, lục lăng các loại…)

20

-

Dụng cụ đo lường điện

( Đồng hồ vạn năng, Mê gôm mét, am pe kìm…)

20

-

Dụng cụ đo lường cơ khí

(Thước cặp, panme, thước dây, Nivo, cưa…)

20

-

Máy mài cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Khoan bê tông

Công suất: 600W - 220V

Tốc độ: 0 - 2800 v/p

(hoặc tương đương)

15

-

Máy khoan pin cầm tay

12 - 18V, 2 x 4AH

15

-

Mỏ hàn xung

Điện áp 220v, công suất 100W

(hoặc tương đương)

5

-

Thang chữ A

Chiều dài 2,5m

5

-

Thang rút

Chiều dài 2,5m

5

-

Máy bơm nước

220V - 375W (hoặc tương đương)

10

-

Quạt điện 3 cấp tốc độ

220V - 40W (hoặc tương đương)

5

-

Thùng đựng dụng cụ

Loại thông dụng trên thị trường

2

-

Lò xo uốn ống

20 mm

3

-

Dây mồi để luồn dây điện

Chiều dài (5 - 10)m

4

-

Máy biến áp

220V - 5A (hoặc tương đương)

10

-

Quạt bàn

Loại thông dụng trên thị trường

10

-

Quạt trần

Loại thông dụng trên thị trường

10

-

Quạt thông gió

Loại thông dụng trên thị trường

10

-

Động cơ 1 pha

Điện áp nguồn: 220v/50hz

Công suất: ≥ 0.375KW

Tốc độ: 1420v/p

(hoặc tương đương)

10

-

Động cơ 3 pha

Điện áp nguồn: 3Pha 380/220v-50Hz

Công suất: ≥1.5KW

(hoặc tương đương)

10

-

Khay đựng đồ nghề

30 x 40cm

(hoặc tương đương)

5

-

Mô hình khí cụ điện dàn trải

Loại thông dụng trên thị trường

10

-

Mô hình trang bị điện dàn trải

Loại thông dụng trên thị trường

10

-

Mô hình thực hành điện chiếu sáng

Loại thông dụng trên thị trường

15

-

Cabin thực hành hệ thống điện nhà xưởng, căn hộ

Loại thông dụng trên thị trường

10

-

Điều hòa nhiệt độ

Loại thông dụng trên thị trường

5

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Áp tô mát Step 1 pha

Cái

220V - 20A

0.22

2

Áp to mát 2 cực

Cái

220V - 20A

0.11

3

Áp tô mát 3 pha

Cái

400V - 30A

0.22

4

Băng cách điện

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

5

Bảng điện nhựa

Cái

20 x 30

1

6

Bộ nguồn dự phòng UPS

Bộ

220V - 700VA

0.11

7

Cầu chì

Cái

220V - 10A

0.5

8

Cầu dao 2 ngả

Cái

220V - 30A

0.11

9

Cầu dao 3 pha

Cái

220V - 20A

0.22

10

Cầu đấu

Cái

12P - 25A

0.5

11

Chuông điện

Cái

6’’- 220V

0.22

12

Công tắc 2 cực

Cái

220V - 5A

2

13

Công tắc 3 cực

Cái

220V - 5A

2

14

Công tắc chuyển mạch

Cái

660V - 10A

0.22

15

Công tắc chuyển mạch 2 vị trí

Cái

660V - 10A

0.11

16

Công tắc hành trình

Cái

220V - 5A

0.22

17

Công tơ điện 1 pha

Cái

220V - 10(40)A

0.11

18

Công tơ điện 3 pha

Cái

220/380V; 20/60A

0.11

19

Cút nối gen (tròn)

Cái

Ø20

1

20

Cút nối gen (tròn)

Cái

Ø25

1

21

Đầu cốt tròn

Cái

Ø 6mm

10

22

Đầu cốt

Cái

Y-6

10

23

Dây điện

Mét

1 x 1.0 mm

5

24

Dây điện

Mét

1 x 2,5 mm

5

25

Dây điện

Mét

1 x 1,5 mm

5

26

Dây thít

Túi

5 x 150mm

0.22

27

Mặt 2 lỗ, 1ổ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

2

28

Đèn báo nguồn (3 màu)

Cái

220V - 2W

1

29

Đèn cao áp thủy ngân

Bộ

220V - 250W

0.11

30

Đèn Compact

Bộ

220V - 25W

0.22

31

Đèn Halogen

Bộ

220V - 250W

0.11

32

Đèn huỳnh quang

Bộ

220V - 40W

0.22

33

Đèn Led

Bộ

220V - 25W

0.11

34

Đèn sợi đốt

Bộ

220V - 60W

0.22

35

Đồng hồ A

Cái

0 - 10A

0.22

36

Đồng hồ V

Cái

0 - 500V

0.22

37

Gen dẹt

Mét

32 x 40

1.5

38

Gen dẹt

Mét

15 x 20

1

39

Gen ống

Mét

Ø20

0.8

40

Gen ống

Mét

Ø25

1

41

Gen vuông

Mét

28 x 28

1

42

Khởi động từ

Cái

220V/380V - 32A

0.44

43

Máng xương cá

Mét

32 x 40

0.5

44

Nhựa thông

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

45

Nở nhựa 6

Túi

6 x 30 (hoặc tương đương)

0.11

46

Nút dừng khẩn cấp

Cái

220V - 5A

0.22

47

Nút nhấn 3BT

Cái

220V - 5A

0.22

48

Ổ cắm điện 2 chấu

Cái

250V-10A

0.5

49

Phao điện

Cái

220V - 5A

0.11

50

Pin điều khiển

Đôi

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

51

Quạt thông gió

Cái

200 x 200

0.11

52

Rơ le điện từ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

53

Rơ le nhiệt

Cái

32 - 40A

0.22

54

Rơ le thời gian

Cái

220V - 30s

0.22

55

T nối ống gen

Cái

Ø 20

0.5

56

T nối ống gen

Cái

Ø 25

0.5

57

Thanh ray cài thiết bị

Mét

Loại thông dụng trên thị trường

0.5

58

Thiếc hàn

Cuộn

100Gr x 0,8

0.11

59

Tủ điện

Cái

600 x 400x 180

0.22

60

Tủ điện hệ thống chống sét

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

61

Vít 6

Kg

6 x 30 (hoặc tương đương)

0.11

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Định mức phòng học

STT

Nội dung

Diện tích bình quân/HV
(m2)

Thời gian sử dụng/HV
(giờ)

Định mức bình quân/HV
(m2 x giờ)

1

Phòng học lý thuyết

1,4

130

182

2

Phòng học thực hành

4

270

1.080

2. Các định mức khác

STT

Nội dung

Đơn vị

Số lượng

1

Điện chiếu sáng lớp học, xưởng thực hành

Kwh

90

2

Nước vệ sinh, máy, nhà xưởng

m3

3

3

Giấy A4

Gram

0,2

4

Sổ tay giáo viên

Quyển

0,143

5

Bút

Cái

1

6

Sổ lên lớp

Quyển

0,0285

7

Chứng chỉ

Cái

1

8

Giấy thi, kiểm tra

Tờ

30

9

Kế hoạch học tập

Tờ

1

10

Thời khoá biểu

Tờ

1

11

Sách giáo trình

Quyển

1

12

Sổ giáo án tích hợp

Quyển

0,143

PHỤ LỤC VI:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ HÀN ĐIỆN
(Kèm theo Quyết định số 24/2023/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)

Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người và lớp học thực hành 18 người.

A. THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Hàn Điện trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 học viên đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 học viên đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

1.1. Định mức lao động trực tiếp (giáo viên) là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của một học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 02 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa trong 01 ngày: 08 giờ.

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên (x) mức lương cơ bản (x) thời gian giảng dạy trong khóa học.

1.2. Định mức lao động gián tiếp (cán bộ quản lý) là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 học viên.

- Định mức tiền lương của cán bộ quản lý: được quy định theo tỷ lệ % (15%) của lao động trực tiếp.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 học viên đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để mua sắm thiết bị và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 học viên đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm: Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị; khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu kỹ năng đào tạo cho 01 học viên trong khóa học.

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một học viên đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 học viên đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để xác định chi phí trong đào tạo nghề Hàn Điện trình độ Sơ cấp; xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Hàn điện trình độ Sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 360 giờ.

Phân bổ thời gian đào tạo:

Mã MĐ

Tên mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 01

Chế tạo phôi hàn

60

10

45

5

MĐ 02

Hàn điện hồ quang tay

180

33

140

7

MĐ 03

Hàn MAG Cơ bản

60

14

41

5

MĐ 04

Hàn TIG cơ bản

60

14

41

5

Tổng cộng

360

71

267

22

B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức
(giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp

18,07

-

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ: Là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

2,02

71 giờ/35 học viên

-

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ: Là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

16,05

289 giờ/18 học viên

2

Định mức lao động gián tiếp

2,7

15%

ĐMLĐTT

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Thiết bị dạy lý thuyết

-

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

(hoặc tương đương)

3,94 giờ

-

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm và cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

-

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

2

Thiết bị dụng cụ dạy thực hành

-

Máy hàn điện hồ quang và các phụ kiện đi kèm như dây điện nguồn, cáp hàn, kìm hàn, kẹp mát, dưỡng kiểm tra mối hàn

Công Suất: 0,4KVA

Điện áp: 380V/50Hz

Dòng hàn 30 -400A

8,33 giờ

-

Máy hàn Tig và các phụ kiện đi kèm như dây điện nguồn, cáp hàn, mỏ hàn, ống dẫn khí, đồng hồ khí.

Điện áp: 220/50Hz.

Công suất: 0.2 KVA-0,25KVA

Dòng hàn: 200A- 250A

2,56 giờ

-

Máy hàn Mig/Mag và các phụ kiện đi kèm như dây điện nguồn, mỏ hàn, ống dẫn khí, đồng hồ khí. cáp tín hiệu, đầu cấp dây, phích cắm điện 3 pha

Công xuất: 0.5 KVA

Điện áp 380V/50hz

Dòng hàn 50 - 500A.

2,67 giờ

-

Máy cắt lưỡi đĩa

Công suất: 2.200 W

0,72 giờ

-

Máy mài cầm tay

Công suất: 710 W

0,19 giờ

-

Máy mài 2 đá

Công suất: 1.500 W

0,19giờ

-

Máy Khoan đứng

Công suất: 1.500W

0,5 giờ

-

Mỏ cắt khí (đồng hồ khí + Đồng hồ ga + ống dẫn )

Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

1,11 giờ

-

Bàn chải sắt

Loại thông dụng trên thị trường

0,75 giờ

-

Búa nguội

Loại thông dụng trên thị trường

0,75 giờ

-

Búa gõ xỉ

Loại thông dụng trên thị trường

0,75 giờ

-

Thước góc

Loại thông dụng trên thị trường

0,75 giờ

-

Thước cuộn

7,5m

0,75 giờ

-

Ke góc

Loại thông dụng trên thị trường

0,75 giờ

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên Vật Tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Thép tấm CT3

Kg

Dầy 4 ÷ 10 mm

20

2

Thép hộp

Kg

40 x 40 x 1,4 mm

(Hoặc tương đương)

10

3

Thép Vuông

Kg

12 x 12 mm

5

4

Inox Tấm

Kg

Dầy 2-3 mm

3

5

Inox hộp

Kg

16 x 16 x 1,4 mm

3

6

Khí O2 công nghiệp

Bình

40l

0,225

7

Khí gas

Bình

13,5 kg

0,056

8

Khí Ar

Bình

40l

0,115

9

Khí CO2

Bình

40l

0,115

10

Que hàn

Kg

Ø 3,2

5

11

Que hàn

Kg

Ø 2,5

2,5

12

Que hàn Tig

Kg

Ø 2 mm

0,115

13

Điện cực hàn Tig

Cái

Loại thông dụng

1

14

Ống chụp sứ hàn Tig

Cái

Loại thông dụng

1

15

Mũi khoan

Cái

Ø 12

1

16

Đá mài

Viên

Ø 125

0,5

17

Đá mài

Viên

Ø 125

0,5

18

Đá cắt

Viên

Ø 350

0,5

19

Đá cắt

Viên

Ø 125

2

20

Bép cắt khí

Cái

Loại thông dụng

1

21

Bép hàn Mag

Cái

Loại thông dụng

1

22

Mỏ chụp khí hàn Mag

Cái

Loại thông dụng

2

23

Dây hàn Mag

Kg

0,833 (mm)

1

24

Khẩu trang

Cái

Loại thông dụng

1

25

Mặt nạ hàn

Cái

Loại thông dụng

1

26

Kính hàn

tấm

(4 x 12 cm)

1

27

Găng tay bảo hộ

đôi

Loại thông dụng

2

28

Giầy bảo hộ

đôi

Loại thông dụng

1

29

Áo bảo hộ

Cái

Loại thông dụng

1

30

Kính trắng bảo hộ

Cái

Loại thông dụng

1

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Định mức phòng học

STT

Nội dung

Diện tích bình quân/HV
(m2)

Thời gian sử dụng/HV
(giờ)

Định mức bình quân/HV
(m2 x giờ)

1

Phòng học lý thuyết

1,4

71

99,4

2

Phòng học thực hành

4

289

1.156

2. Các định mức khác

STT

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

1

Điện năng tiêu hao

KW/h

7

2

Nước sinh hoạt

m3

1,5

3

Giấy A4

Gram

0,5

4

Giấy A3

Tờ

3

5

Bút mực xanh

Cái

3

6

Phấn viết

Hộp

3

7

Sổ tay giáo viên

Quyển

0,056

8

Chứng chỉ

Cái

1

9

Giấy thi, kiểm tra

Tờ

3

10

Kế hoạch học tập

Tờ

1

11

Thời khoá biểu

Tờ

1

12

Sách giáo trình

Quyển

4

13

Sổ giáo án tích hợp

Quyển

0,22

14

Xà phòng bột

Kg

0,167

PHỤ LỤC VII:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ
(Kèm theo Quyết định số 24/2023/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)

Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người và lớp học thực hành 18 người.

A. THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Nhân giống cây ăn quả trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Nhân giống cây ăn quả do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

1.1. Định mức lao động trực tiếp (giáo viên) là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của một học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 02 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa trong 01 ngày: 08 giờ.

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên (x) mức lương cơ bản (x) thời gian giảng dạy trong khóa học.

1.2. Định mức lao động gián tiếp (cán bộ quản lý) là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

- Định mức tiền lương của cán bộ quản lý: được quy định theo tỷ lệ % (15%) của lao động trực tiếp.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm: Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị; khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, khu thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, khu thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, khu thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để xác định chi phí trong đào tạo nghề Nhân giống cây ăn quả trình độ Sơ cấp; xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Nhân giống cây ăn quả trình độ Sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 400 giờ.

Phân bổ thời gian đào tạo:

Mã MĐ

Tên mô-đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 01

Xây dựng vườn ươm

60

12

45

3

MĐ 02

Nhân giống bằng hạt

59

6

50

3

MĐ 03

Nhân giống bằng tách chồi, giâm và chiết cành

111

16

90

5

MĐ 04

Nhân giống bằng ghép

111

16

90

5

MĐ 05

Tiêu thụ cây giống

53

10

40

3

Kiểm tra cuối khóa

06

06

Tổng cộng:

400

60

315

25

B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức
(giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp

20,6

-

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ chuyên môn của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: Là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học

1,71

60 giờ/35 học viên

-

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ chuyên môn của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

18,89

340 giờ/18 học viên

2

Định mức lao động gián tiếp

3,09

15% ĐMLĐTT

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

1

Thiết bị dạy lý thuyết

-

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens.

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

1,71

-

Máy vi tính

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

1,71

-

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

1,71

2

Thiết bị dạy thực hành

-

Máy đo pH, độ ẩm đất cầm tay

Khoảng đo pH: 3 - 8 pH

Phân giải độ pH: ± 0.2 pH

Khoảng đo độ ẩm: 10 - 80%

Phân giải độ ẩm: ± 5%

0,23

-

Địa bàn cầm tay

Độ chính xác của mức độ không khí dài 15 '± 3' / 2 mm

xác của vòng tròn không khí cấp độ 30'± 8' / 2 mm

Đọc lỗi ≤ 0,50

0,23

-

Cân đồng hồ

Loại thông dụng trên thị trường

Phạm vi đo 1 kg - 60 kg

2,78

-

Máy tính cầm tay Cassio

Loại thông dụng trên thị trường, phù hợp với nội dung bài học

2,78

-

Bấm kim giấy cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

5

-

Máy bơm nước

Công suất ≥ 0,75 kW

2,39

-

Bình phun thuốc BVTV (bằng điện)

Dung tích bình hóa chất: 18 lít

2,78

-

Xe rùa

Tải trọng: ≥ 100 kg

5,56

-

Thước đo độ

Loại thông dụng trên thị trường

Đo được 0 - 1800

0,67

-

Thước dây

Loại thông dụng trên thị trường

Giới hạn đo 50 m

2,67

-

Thước thẳng

Loại thông dụng trên thị trường

Giới hạn đo 50 cm

20

-

Sàng đất

Lưới thép

0,34

-

Dao ghép chuyên dụng

Loại thông dụng trên thị trường, chất liệu thép không gỉ

50

-

Kéo cắt cành chuyên dụng

Loại thông dụng trên thị trường, chất liệu thép không gỉ

50

-

Đĩa Petri (khay gieo hạt)

Loại thông dụng trên thị trường

12

-

Kéo cắt giấy

Lưỡi kéo dài ≥ 200 mm

12

-

Cuốc

Chất liệu thép, loại đào đất

40

-

Xẻng

Chất liệu thép, loại xúc đất

40

-

Dao (tông hoặc quắm)

Chất liệu thép, dài 50cm

20

-

Thùng Odoa

Vật liệu: Tôn, sắt, nhôm, inox

Thể tích: (10 - 20) lít

2,39

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Giấy học nhóm

Tờ

Khổ A0

2

2

Bút dạ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

2

3

Giấy A4

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,028

4

Cát mịn

Khối

Đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn

0,028

5

Bìa màu A4

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,056

6

Kim bấm số 10

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0,056

7

Túi bầu ươm hạt đu đủ

Kg

Kích thước phù hợp với mục đích giảng dạy

0,112

8

Túi bầu giâm cành chiết, cành giâm hom

Kg

Kích thước phù hợp với mục đích giảng dạy

0,056

9

Dây dứa

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0,056

10

Nilon chiết

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,056

11

Bút chì

Cái

Loại thông dụng trên thị trường, phù hợp với bài học

0,334

12

Cút nối nhựa để nối ống dây dẫn tưới

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,334

13

Phân bón NPK

Kg

Phân bón đạt tiêu chuẩn, được lưu hành trên thị trường. Phù hợp với nội dung bài học

0,334

14

Vôi bột

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,334

15

Đầu sen hoặc đầu tưới có nhiều chế độ chiều chỉnh giọt tưới

Cái

Loại thông dụng trên thị trường, phù hợp với bài học

0,167

16

Đá mài

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,167

17

Cái

Vật liệu: Nhựa hoặc tôn

Dung tích: 10 - 20 lít

0,167

18

Chậu

Cái

Vật liệu: Nhựa hoặc tôn

Dung tích: 10 - 20 lít

0,167

19

Phân đạm

Kg

Phân bón đạt tiêu chuẩn, được lưu hành trên thị trường. Phù hợp với nội dung bài học

0,167

20

Nilon trắng che phủ

Kg

Đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn

0,167

21

Cưa cầm tay

Cái

Đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn

0,167

22

Dây nilon buộc

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0,167

23

Bộ bảo hộ lao động

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

1

Mỗi bộ bao gồm:

Quần áo

Bộ

Găng tay

Đôi

Chiếc

Ủng, giầy

Đôi

Khẩu trang

Chiếc

Kính

Chiếc

24

Cây mẹ lấy cành chiết

Cây

Thời gian sinh trưởng ≥ 2 năm tuổi

Sinh trưởng khỏe, sạch sâu bệnh

1

25

Khăn sạch

Cái

Kích thước 15 x30 cm

1

26

Rổ

Cái

Đường kính 30 cm

1

27

Lưới đen che nắng

Mét

Loại thông dụng trên thị trường

16,67

28

Phân hữu cơ

Kg

Khô, tơi, phù hợp với nội dung giảng dạy

16,67

29

Phân bón kích rễ

g

Loại thông dụng trên thị trường, đảm bảo chất lượng và phù hợp với nội dung giảng dạy

16,67

30

Ống dây nhựa dẫn nước

Mét

Chất liệu: Nhựa

Đường kính Ø: 10 - 15 mm

16,67

31

Hạt giống đu đủ

Kg

Đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn

0,012

32

Đất tầng A

Khối

Đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn

0,112

33

Phân Lân

Kg

Phân bón đạt tiêu chuẩn, được lưu hành trên thị trường. Phù hợp với nội dung bài học

1,12

34

Cây làm dàn che

Cây

Vật liệu: gỗ, tre

Chiều dài ≥ 3 m

3,34

35

Thuốc trừ sâu

ml/g

Phù hợp với từng loại sâu hại. Trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam

15

36

Thuốc trừ bệnh

ml/g

Phù hợp với từng loại bệnh hại. Trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam

50

37

Phân bón lá

ml/g

Loại thông dụng trên thị trường. Đạt tiêu chuẩn chat lượng, phù hợp với nội dung bài giảng

55,56

38

Hom dứa

Hom

Khoẻ mạnh, không sâu bệnh, đường kính đạt tiêu chuẩn, phù hợp với mục đích giảng dạy

10

39

Xơ dừa

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,834

40

Hom thanh long

Hom

Đủ tiêu chuẩn, phù hợp với mục đích giảng dạy

10

41

Cành lấy mắt ghép đủ tiêu chuẩn

Kg

Khoẻ mạnh, không sâu bệnh, đường kính đạt tiêu chuẩn, phù hợp với mục đích giảng dạy

0,5

42

Nilon ghép chuyên dụng

Cuộn

Nilon tự hủy, khổ 3 cm

0,5

43

Cây gốc ghép

Cây

Khoẻ mạnh, không sâu bệnh, đường kính đạt tiêu chuẩn, phù hợp với mục đích giảng dạy

20

44

Cồn 90º

ml

Nồng độ ≥ 90% cồn nguyên chất

83,334

45

Hóa chất xử lý hạt giống

ml

Loại thông dụng trên thị trường, phù hợp với nội dung giảng dạy

0,56

46

Băng dính hai mặt

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0,167

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Định mức phòng học

STT

Nội dung

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học
(m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học
(giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học
(m2 x giờ)

1

Phòng học lý thuyết

1,4

60

84

2

Phòng học thực hành

17

340

5.780

2. Các định mức khác

STT

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

1

Điện năng chiếu sáng lớp học

KWh

0,13

2

Điện năng phục vụ các bài tập thực hành

KWh

0,180

3

Điện năng Phòng hội trường (Khai, bế giảng)

KWh

0,029

4

Nước sạch (Nước vệ sinh, tưới cây)

m3

1,89

5

Sổ tay giáo viên

Quyển

0,029

6

Bút

Cái

1

7

Vở

Quyển

1

8

Sổ lên lớp

Quyển

0,029

9

Chứng chỉ

Cái

1

10

Giấy thi, kiểm tra

Tờ

20

11

Kế hoạch học tập

Tờ

1

12

Thời khoá biểu

Tờ

1

13

Sách giáo trình

Quyển

5

14

Sổ giáo án tích hợp

Quyển

0,15

15

Sơ đồ, hình ảnh, bảng biểu

Tờ

0,29

PHỤ LỤC VIII:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ KHAI THÁC RỪNG TRỒNG
(Kèm theo Quyết định số 24/2023/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)

Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người và lớp học thực hành 18 người.

A. THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Trồng và khai thác rừng trồng trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Trồng và khai thác rừng trồng do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

1.1. Định mức lao động trực tiếp (giáo viên) là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của một học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 02 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa trong 01 ngày: 08 giờ.

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên (x) mức lương cơ bản (x) thời gian giảng dạy trong khóa học.

1.2. Định mức lao động gián tiếp (cán bộ quản lý) là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

- Định mức tiền lương của cán bộ quản lý: Được quy định theo tỷ lệ % (15%) của lao động trực tiếp.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm: Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị; khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết, khu thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết, khu thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết, khu thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để xác định chi phí trong đào tạo nghề Trồng và khai thác rừng trồng trình độ Sơ cấp; xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Trồng và khai thác rừng trồng trình độ Sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 400 giờ.

Phân bổ thời gian đào tạo:

Mã MĐ

Tên Mô-đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 01

Trồng rừng

160

30

120

10

MĐ 02

Chăm sóc rừng trồng

60

10

46

4

MĐ 03

Nuôi dưỡng và bảo vệ rừng trồng

80

16

58

6

MĐ 04

Khai thác rừng trồng

80

15

60

5

Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học

20

3

10

7

Tổng cộng

400

74

294

32

B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức
(giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp

20,22

-

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ chuyên môn của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: Là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học

2,11

74/35 HS

-

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ chuyên môn của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: Là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học

18,11

326/18 HS

2

Định mức lao động gián tiếp

3,03

15% ĐMLĐTT

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Thiết bị dạy lý thuyết

-

Máy tính

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm.

2,11

-

Máy chiếu

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens.

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm.

2,11

-

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường.

2,11

2

Thiết bị dạy thực hành

-

Máy cưa xích chạy xăng GS-946

Công suất: 1.6KW (2.1 HP).

Phân khối: 45.2 CC.

Lam: 18”.

Cỡ xích: 3/8”.

Tốc độ: 11000 V/P.

3,3

-

Thước đo cao Blume

Đo cao tối đa : 60m.

Dải đo: 15m, 20m, 30m, 40m.

Sai số: 1%.

Kích thước: 156x 127×25 (mm).

Trọng lượng: 0.4kg.

6,7

-

Thước kẹp kính (Thước cặp màu xanh Haglof Mantax 60 cm)

Được in đơn vị đo cm, mm trên hai mặt thước.

Thước làm bằng nhôm chắc chắn, có độ chính xác cao. Đầu kẹp đo có thể dịch chuyển dễ dàng.

Thước được in đơn vị đo trên cả hai mặt.

6,7

-

Máy tính casio

Kích thước: 13,8 (C) × 77

(R) × 161,5 (D) mm.

Trọng lượng xấp xỉ: 105 g kể cả pin.

Tiêu thụ nguồn: 0,0001 W.

16,33

-

Máy cắt cỏ

Động cơ: 2 thì.

Dung tích bình xăng: Bình xăng dưới (750ml).

Hệ thống khởi động: Giật tay.

Nhiên liệu: Xăng pha nhớt.

Đường kính xi lanh: 26mm.

Loại cần: Cần cứng.

Trọng lượng sản phẩm: 8,2kg.

-

Thước dây

Loại 50m.

16,33

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Sơn

ml

Loại thông dụng trên thị trường, dung tích 400 ml.

134

2

Cuốc

Cái

Chất liệu thép, loại đào đất.

0,84

3

Xẻng

Cái

Chất liệu thép, loại xúc đất.

0,17

4

Thùng ôdoa

Cái

Vật liệu tôn, loại 10 lít.

0,34

5

Cây giống (keo hoặc tương đương)

Cây

Khỏe mạnh, không cụt ngọn, không sâu bệnh.

10

6

Dao (tông hoặc quắm)

Con

Chất liệu thép, dài 50 cm.

1

7

Giày đi rừng

Đôi

Giầy vải cổ cao, đế cao su.

1

8

Bảo hộ lao động (gồm mũ, quần, áo, khẩu trang, găng tay)

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường.

1

9

Phân NPK

Kg

Phân bón đạt tiêu chuẩn, được lưu hành trên thị trường, phù hợp với nội dung bài học.

3

10

Phân vi sinh

Kg

Phân bón đạt tiêu chuẩn, được lưu hành trên thị trường, phù hợp với nội dung bài học.

1,5

11

Suppelân

Kg

Phân bón đạt tiêu chuẩn, được lưu hành trên thị trường, phù hợp với nội dung bài học.

1,5

12

Thuốc phòng trừ sâu hại

ml

Phù hợp với từng loại sâu hại và nằm trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam.

6

13

Thuốc phòng trừ bệnh hại

ml

Phù hợp với từng loại bệnh hại và nằm trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam.

8

14

Xăng

Lít

Loại thông dụng trên thị trường.

0,67

15

Nhớt

Lít

Loại thông dụng trên thị trường.

0,056

16

Búa

Cái

Chất liệu sắt.

0,17

17

Rìu

Cái

Chất liệu sắt.

0,17

18

Cây gỗ rừng trồng (keo hoặc tương đương)

Cây

Từ 3 - 4 năm tuổi phù hợp với mục tiêu chặt nuôi dưỡng.

0,5

19

Cây gỗ rừng trồng (keo hoặc tương đương)

Cây

Từ 6 - 7 năm tuổi phù hợp với mục tiêu khai thác.

0,34

20

Bình chữa cháy

Bình

Loại bình khí CO2 MT3.

0,34

21

Giấy A0

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường.

1

22

Bút dạ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường.

1

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Định mức phòng học

STT

Nội dung

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học (m2 x giờ)

1

Phòng học lý thuyết

1,4

74

103,6

2

Khu thực hành

40

326

13.040

2. Các định mức khác

TT

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

1

Điện năng tiêu hao

KWh

0,2

2

Nước sạch vệ sinh, tưới cây

m3

0,95

3

Giấy A4

Gram

0,2

4

Sổ tay giáo viên

Quyển

0,029

5

Bút

Cái

1

6

Sổ lên lớp

Quyển

0,029

7

Chứng chỉ

Cái

1

8

Giấy thi, kiểm tra

Tờ

20

9

Kế hoạch học tập

Tờ

1

10

Thời khoá biểu

Tờ

1

11

Sách giáo trình

Quyển

5

12

Sổ giáo án tích hợp

Quyển

0,15

PHỤ LỤC IX:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ TRỒNG NGÔ NĂNG SUẤT CAO
(Kèm theo Quyết định số 24/2023/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)

Trình độ đào tạo: Sơ cấp

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người và lớp học thực hành 18 người.

A. THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Trồng ngô năng suất cao trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Trồng ngô năng suất cao do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ

1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

1.1. Định mức lao động trực tiếp (giáo viên) là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của một học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 02 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa trong 01 ngày: 08 giờ.

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên (x) mức lương cơ bản (x) thời gian giảng dạy trong khóa học.

1.2. Định mức lao động gián tiếp (cán bộ quản lý) là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

- Định mức tiền lương của cán bộ quản lý: Được quy định theo tỷ lệ % (15%) của lao động trực tiếp.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm: Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị; Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, khu thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, khu thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, khu thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật được sử dụng để xác định chi phí trong đào tạo nghề Trồng ngô năng suất cao trình độ Sơ cấp; xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Trồng ngô năng suất cao trình độ Sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 400 giờ.

Phân bổ thời gian đào tạo:

Tên Mô-đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 01

Đặc điểm sinh học cây ngô

43

8

32

03

MĐ 02

Chuẩn bị trồng ngô

59

8

48

03

MĐ 03

Gieo, trồng ngô

76

8

64

04

MĐ 04

Chăm sóc ngô

76

8

64

04

MĐ 05

Quản lý dịch hại trên cây ngô

85

16

64

05

MĐ 06

Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ ngô

55

12

40

03

Kiểm tra kết thúc khóa học

06

06

Cộng

400

60

312

28

B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức
(giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp

20,6

-

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ: Là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

1,71

60 giờ/35 học viên

-

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ: Là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nghệ nhân làng nghề, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

18,89

340 giờ/18 học viên

2

Định mức lao động gián tiếp

3,09

15% ĐMLĐTT

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

1

Thiết bị dạy lý thuyết

-

Máy tính

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

1,71

-

Máy chiếu

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

1,71

-

Bảng từ

Kích thước 1,2 x 2,4 m. Sử dụng được với nam châm và phấn viết bảng tiện dụng.

1,71

-

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

1,71

-

Nam châm

Loại thông dụng trên thị trường

1,71

2

Thiết bị dạy thực hành

-

Máy làm đất

Loại động cơ 4 kỳ, 1 xilanh.

Công suất 6.5Hp.

Dung tích xilanh 196cc.

0,278

-

Bình phun thuốc Bảo vệ thực vật (Bằng điện)

Nguồn điện: 12AH

Thời gian làm việc: 6h - 8h

Dung tích bình hóa chất: 18 lít

1,67

-

Cân đồng hồ

Loại thông dụng trên thị trường

Phạm vi đo 1 kg - 30 kg

0,12

-

Cân đồng hồ

Loại thông dụng trên thị trường

Phạm vi đo 0,1 kg - 5 kg

0,12

-

Thước dây

Loại thông dụng trên thị trường. Loại 50m

0,5

-

Máy tách hạt

Công suất 150 -200kg/ giờ

0,028

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Giấy A0

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường

1,5

2

Bút dạ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

3

Giấy A4

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

4

Bìa màu A4

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

5

Băng dính hai mặt

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0,17

6

Thước đo cm

Cái

Chất liệu nhựa cứng, trong suốt. Loại 20 cm, đơn vị chia nhỏ nhất 0,1 mm.

0,17

7

Thuốc xử lý đất sinh học

Kg

Được sử dụng tại Việt Nam. Phù hợp với nội dung bài học.

0,056

8

Xăng

Lít

Loại thông dụng trên thị trường.

0,28

9

Dầu nhớt

Lít

Loại thông dụng trên thị trường.

0,028

10

Cuốc

Cái

Chất liệu thép

Loại đào đất

0,5

11

Xẻng

Cái

Chất liệu thép

Loại xúc đất

0,5

12

Cái

Nguyên liệu: Nhựa

Loại 10 lít.

0,17

13

Rổ

Cái

Nguyên liệu: Nhựa

Đường kính 50 cm

0,17

14

Chậu

Cái

Nguyên liệu Nhựa

Kích thước: Cao 14 cm, Đường kính 42 cm

0,17

15

Dao chặt, phát

Con

Dao quắm.

Chất liệu thép.

Kích thước: Dài 50 cm.

0,34

16

Vôi bột

Kg

Được lưu hành, sử dụng trên thị trường.

Phù hợp với nội dung bài học.

1,39

17

Phân NPK bón lót

Kg

Phân bón đạt tiêu chuẩn, được lưu hành, sử dụng tại Việt Nam. Phù hợp với nội dung bài học.

1,67

18

Đồ bảo hộ:

- Mũ

- Khẩu trang

- Quần áo bảo hộ

- Găng tay

- Ủng

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường.

1

19

Phân vi sinh

Kg

Phân bón đạt tiêu chuẩn, được lưu hành, sử dụng tại Việt Nam.

Phù hợp với nội dung bài học.

2,784

20

Giống ngô lai

Kg

Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng giống.

Loại thông dụng trên thị trường.

0,084

21

Nilon che phủ

m2

Nilon trắng

Loại thông dụng trên thị trường

0,56

22

Vỏ trấu

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,28

23

Phân Đạm

Kg

Phân bón đạt tiêu chuẩn, được lưu hành, sử dụng tại Việt Nam.

Phù hợp với nội dung bài học.

1,25

24

Phân bón qua lá

(Siêu lân kích rễ)

g/ml

Phân bón đạt tiêu chuẩn, được lưu hành, sử dụng tại Việt Nam.

Phù hợp với nội dung bài học.

5,56

25

Phân bón qua lá (Siêu Kali)

g/ml

Phân bón đạt tiêu chuẩn, được lưu hành, sử dụng tại Việt Nam.

Phù hợp với nội dung bài học.

11,12

26

Thuốc trừ sâu

ml

Đạt tiêu chuẩn, được lưu hành, sử dụng tại Việt Nam

Phù hợp với nội dung bài học.

8,34

27

Thuốc trừ bệnh

ml

Đạt tiêu chuẩn, được lưu hành, sử dụng tại Việt Nam.

Phù hợp với nội dung bài học.

5,56

28

Bẫy chuột

- Bẫy lồng

- Bẫy đập

Cái

Loại thông dụng trên thị trường.

0,5

29

Bạt phơi, trải nền

m2

Loại thông dụng trên thị trường.

0,56

30

Bao loại 50kg

Cái

Loại thông dụng trên thị trường.

0,34

31

Dây nilon buộc

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường.

0,056

32

Bắp ngô đủ tuổi thu hoạch

Kg

Bắp đã chín hoàn toàn, chân hạt có nốt đen

5,56

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Định mức phòng học

STT

Nội dung

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học (m2 x giờ)

1

Phòng học lý thuyết

1,4

60

84

2

Khu thực hành

27,78

340

9445,2

2. Các định mức khác

STT

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

1

Điện năng chiếu sáng lớp học

KWh

0,26

2

Điện năng tiêu hao thực hành

KWh

0,0364

3

Điện năng Phòng hội trường (Khai, bế giảng)

KWh

0,029

4

Nước sạch (vệ sinh)

m3

1,89

5

Sổ tay giáo viên

Quyển

0,029

6

Bút

Cái

1

7

Sổ lên lớp

Quyển

0,029

8

Chứng chỉ

Cái

1

9

Giấy thi, kiểm tra

Tờ

20

10

Kế hoạch học tập

Tờ

1

11

Thời khoá biểu

Tờ

1

12

Sách giáo trình

Quyển

5

13

Sổ giáo án tích hợp

Quyển

0,15

14

Sơ đồ, hình ảnh, bảng biểu

Tờ

0,29

PHỤ LỤC X:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP
(Kèm theo Quyết định số 24/2023/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)

Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người và lớp học thực hành 18 người.

A. THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Quản lý dịch hại tổng hợp trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Quản lý dịch hại tổng hợp do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. NỘI DUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ

1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

1.1. Định mức lao động trực tiếp (giáo viên) là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của một học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 02 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa trong 01 ngày: 08 giờ.

- Định mức tiền lương giáo viên: Hệ số lương của giáo viên (x) mức lương cơ bản (x) thời gian giảng dạy trong khóa học.

1.2. Định mức lao động gián tiếp (cán bộ quản lý) là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

- Định mức tiền lương của cán bộ quản lý: được quy định theo tỷ lệ % (15%) của lao động trực tiếp.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm: Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị; Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, khu thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, khu thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, khu thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để xác định chi phí trong đào tạo nghề Quản lý dịch hại tổng hợp trình độ Sơ cấp; xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Quản lý dịch hại tổng hợp trình độ Sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 400 giờ.

Phân bổ thời gian đào tạo:

Tên Mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 01

Dịch hại cây trồng

90

16

69

5

MĐ 02

Sử dụng các biện pháp canh tác

75

8

63

4

MĐ 03

Sử dụng biện pháp cơ - lý

48

8

36

4

MĐ 04

Sử dụng biện pháp sinh học

47

8

35

4

MĐ 05

Sử dụng biện pháp hóa học

69

10

55

4

MĐ 06

Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

51

8

39

4

Ôn và kiểm tra cuối khóa

20

6

7

7

Tổng cộng

400

64

304

32

B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức
(giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp

20,48

-

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ chuyên môn của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: Là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học

1,82

64 giờ/35 học viên

-

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ chuyên môn của giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy: Là nhà giáo; nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành; người có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học.

18,66

336 giờ/18 học viên

II

Định mức lao động gián tiếp

3,07

15% ĐMLĐTT

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

1

Thiết bị dạy lý thuyết

-

Máy tính

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

1,8

-

Máy chiếu

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

1,8

-

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

1,8

-

Bảng từ

Kích thước 1,2 x 2,4 m.

Sử dụng được với nam châm và phấn viết bảng tiện dụng

1,8

2

Thiết bị dạy thực hành

-

Máy cày mini

Công suất: ≥ 100 m2/giờ

Đất tơi: (5 ÷ 7) cm

0,44

-

Máy phun thuốc BVTV

Nguồn điện: 12AH

Thời gian làm việc: 6h-8h

Dung tích bình hóa chất: 18 lít

2,5

-

Thước dây

Loại 50 m

0,67

-

Bình ắc quy khô GS MF GTZ6V

Loại 12V-5Ah

3,56

-

Máy bơm nước

Công suất: ≥ 0,75KW

2

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Bộ tranh ảnh về bệnh cây

Bộ

Theo tiêu chuẩn ngành BVTV

0,22

2

Bộ tranh ảnh về côn trùng

Bộ

Theo tiêu chuẩn ngành BVTV

0,22

3

Mô hình giải phẫu côn trùng

Bộ

Theo tiêu chuẩn ngành BVTV

0,22

4

Kính lúp cầm tay

Cái

Độ phóng đại: ≥ 3X

0,89

5

Vợt bắt côn trùng

Cái

Đường kính vợt: ≥ 200 mm

1

6

Túi zip

Cái

Vật liệu: PE trong

Kích thước ≥ (40 x 50) mm

1

7

Dao tạ

Con

Chiều dài: 28-50 cm

Chiều rộng: 5-10 cm

Chiều dày: 0,8-1,2 cm

0,22

8

Cuốc

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,44

9

Xẻng

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,44

10

Cái

Vật liệu: Nhựa hoặc tôn

Thể tích: ≥ 4 lít

0,22

11

Chậu

Cái

Vật liệu: Nhựa

0,22

12

Phân đạm

Kg

Đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định về phân bón

2,22

13

Phân lân

Kg

Đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định về phân bón

2,22

14

Phân kali

Kg

Đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định về phân bón

2,22

15

Vôi bột

Kg

Hàm lượng CaO ≥ 90%

2,22

16

Hạt giống (ngô lai hoặc lúa lai)

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,11

17

Cây giống (Bắp cải hoặc tương đương)

Cây

Khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh

11,11

18

Dầu Diezen

Lít

Loại thông dụng trên thị trường

6,6

19

Bẫy chuột

Cái

Theo tiêu chuẩn ngành BVTV

0,89

20

Bẫy đèn

Cái

Theo tiêu chuẩn ngành BVTV

1

21

Bẫy bả

Cái

Theo tiêu chuẩn ngành BVTV

1

22

Bẫy pheromon

Cái

Theo tiêu chuẩn ngành BVTV

1

23

Thuốc dẫn dụ

Lọ

Theo tiêu chuẩn ngành BVTV

0,22

24

Máy thu phát âm thanh (Bẫy âm thanh)

Bộ

VAORLO B19 AptX HD

0,22

25

Hạt mát

Gam

Loại thông dụng trên thị trường

22,22

26

Ớt chỉ thiên

Gam

Loại thông dụng trên thị trường

22,22

27

Máy xay hạt

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,22

28

Sunfat đồng khan

Gam

Loại thông dụng trên thị trường

22,22

29

Thùng ô doa

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,22

30

Cân đồng hồ

Cái

Loại cân 30 kg

Độ chính xác ± 0,3 kg

0,22

31

Bộ dụng cụ đong, pha thuốc (Ca đong nước, que khuấy, vải màn…)

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,22

32

Thuốc phòng trừ bệnh hại

ml/g

Phù hợp với từng loại bệnh hại. Trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam

6,67

33

Thuốc phòng trừ sâu hại

ml/g

Trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam

6,67

34

Thuốc trừ ốc

ml/g

Trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam

6,67

35

Thuốc trừ tuyến trùng

ml/g

Trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam

6,67

36

Ủng

Đôi

Loại thông dụng trên thị trường

1

37

Bảo hộ lao động (gồm mũ, quần, áo, khẩu trang, găng tay)

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

1

38

Giấy A4

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

39

Giấy A0

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường

3,33

40

Bút dạ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,66

41

Nam châm

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0,22

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Định mức phòng học

STT

Nội dung

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học (m2 x giờ)

1

Phòng học lý thuyết

1,4

64

89,6

2

Khu thực hành

5,5

336

1.848

2. Các định mức khác

STT

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

1

Điện năng chiếu sáng lớp học

KWh

0,13

2

Điện năng phục vụ các bài tập thực hành

KWh

0,15

3

Điện năng Phòng hội trường (Khai, bế giảng)

KWh

0,029

4

Nước sạch (vệ sinh, tưới tiêu, rửa dụng cụ…)

m3

1,89

5

Sổ tay giáo viên

Quyển

0,029

6

Bút

Cái

1

7

Vở

Quyển

1

8

Sổ lên lớp

Quyển

0,029

9

Chứng chỉ

Cái

1

10

Giấy thi, kiểm tra

Tờ

20

11

Kế hoạch học tập

Tờ

1

12

Thời khoá biểu

Tờ

1

13

Sách giáo trình

Quyển

5

14

Sổ giáo án tích hợp

Quyển

0,15

15

Sơ đồ, hình ảnh

Tờ

0,29

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 24/2023/QĐ-UBND ngày 14/11/2023 định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo các nghề trình độ sơ cấp áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


331

DMCA.com Protection Status
IP: 18.217.237.169
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!