Số TT
|
Tên thủ tục hành
chính
|
Thời hạn giải
quyết
|
Cách thức thực
hiện
|
Địa điểm thực
hiện
|
Phí, lệ phí (nếu
có)
|
Căn
cứ pháp lý
|
Ghi chú
|
|
1. Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ, thủ tục hành chính
trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Sở Y tế tỉnh Cà Mau thông qua Trung tâm
Giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Cà Mau (Địa chỉ: Tầng 1, tầng 2, Tòa nhà
Viettel, số 298, đường Trần Hưng Đạo, phường 5, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà
Mau), sau đây viết tắt cách thức thực hiện, địa điểm thực hiện thủ tục hành
chính là “Trung tâm Giải quyết TTHC tỉnh”.
2. Hoặc nộp trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc
gia, đăng ký tại địa chỉ website https://dangky.dichvucong.gov.vn/register hoặc
Cổng Dịch vụ công trực tuyến tỉnh Cà Mau, địa chỉ website
http://dvctt.camau.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh (Sở Y tế), nếu đủ điều kiện và
có giá trị như nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện, sau đây viết tắt là “Trực
tuyến”.
3. Thời gian tiếp nhận vào giờ hành chính các
ngày làm việc trong tuần (trừ ngày nghỉ lễ theo quy định), cụ thể như sau:
- Buổi sáng: Từ 07 giờ 00 phút đến 11 giờ 00
phút.
- Buổi chiều: Từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00
phút.
|
1.
|
Cấp giấy chứng nhận
cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm, kinh
doanh dịch vụ ăn uống thuộc thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Y tế
|
17 ngày làm việc (cắt giảm 03/20 ngày, tỷ lệ cắt giảm
15%), kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
|
Tổ chức, cá nhân lựa chọn gửi hồ sơ, thủ tục hành
chính (bao gồm cả trường hợp nhận kết quả giải quyết) bằng một trong các cách
thức sau:
- Trực tiếp;
- Qua đường bưu điện (bưu chính công ích);
- Trực tuyến (cung cấp theo lộ trình).
|
- Cơ quan, đơn vị tiếp nhận và trả kết quả trực
tiếp: Trung tâm Giải quyết TTHC tỉnh;
- Cơ quan, đơn vị thực hiện: Chi cục An toàn vệ
sinh thực phẩm, Sở Y tế.
|
Phí thẩm định cấp giấy chứng nhận
đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
1. Đối với cơ sở sản xuất nhỏ lẻ
được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
- Mức thu 450.000 đồng/lần/cơ sở.
- Mức thu 500.000 đồng/lần/cơ sở
(áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
2. Đối với cơ sở sản xuất khác
được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
- Mức thu 2.250.000 đồng/lần/cơ
sở.
- Mức thu 2.500.000 đồng/lần/cơ
sở (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
3. Thẩm định cơ sở kinh doanh dịch
vụ ăn uống:
- Phục vụ dưới 200 suất ăn:
+ Mức thu 630.000 đồng/lần/cơ sở.
+ Mức thu 700.000 đồng/lần/cơ sở
(áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
- Phục vụ từ 200 suất ăn trở
lên:
+ Mức thu 900.000 đồng/lần/cơ sở.
+ Mức thu 1.000.000 đồng/lần/cơ
sở (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
|
- Luật An toàn thực phẩm năm 2010;
- Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Bộ Y tế;
- Thông tư số 279/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng
phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm (Thông tư số 279/2016/TT-BTC
ngày 14/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính);
- Thông tư số 117/2018/TT-BTC
ngày 28/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 279/2016/TT-BTC
ngày 14/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính (Thông tư số 117/2018/TT-BTC ngày 28/11/2018 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính);
- Thông tư số 75/2020/TT-BTC ngày
12/8/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông
tư số 279/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính (Thông tư số 75/2020/TT-BTC ngày
12/8/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).
|
Các
bộ phận tạo thành cơ bản còn lại của thủ tục được kết nối, tích hợp theo mã hồ
sơ “1.002425” trên
Cổng Dịch vụ công quốc gia
|
2.
|
Đăng
ký bản công bố sản phẩm nhập khẩu đối với thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm
dùng cho chế độ ăn đặc biệt, sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi
|
05 ngày làm việc (cắt giảm 02/07 ngày, tỷ lệ cắt giảm
29%), kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
|
Tổ chức, cá nhân lựa chọn gửi hồ sơ, thủ tục hành
chính (bao gồm cả trường hợp nhận kết quả giải quyết) bằng một trong các cách
thức sau:
- Trực tiếp;
- Qua đường bưu điện (bưu chính công ích);
- Trực tuyến (cung cấp theo lộ trình).
|
- Cơ quan, đơn vị tiếp nhận và trả kết quả trực
tiếp: Trung tâm Giải quyết TTHC tỉnh;
- Cơ quan, đơn vị thực hiện: Chi cục An toàn vệ
sinh thực phẩm, Sở Y tế.
|
Phí thẩm định hồ sơ đăng ký:
- Mức thu 1.350.000 đồng/lần/sản
phẩm.
- Mức thu 1.500.000 đồng/lần/sản
phẩm (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
|
- Luật An toàn thực phẩm năm 2010;
- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực
phẩm (Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ);
- Thông tư số 279/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính;
- Thông tư số 75/2020/TT-BTC ngày
12/8/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
|
Các
bộ phận tạo thành cơ bản còn lại của thủ tục được kết nối, tích hợp theo mã hồ
sơ “1.003348” trên
Cổng Dịch vụ công quốc gia
|
3.
|
Đăng ký bản công bố
sản phẩm sản xuất trong nước đối với thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm
dùng cho chế độ ăn đặc biệt, sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi
|
05 ngày làm việc (cắt giảm 02/07 ngày, tỷ lệ cắt giảm
29%), kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
|
Tổ chức, cá nhân lựa chọn gửi hồ sơ, thủ tục hành
chính (bao gồm cả trường hợp nhận kết quả giải quyết) bằng một trong các cách
thức sau:
- Trực tiếp;
- Qua đường bưu điện (bưu chính công ích);
- Trực tuyến (cung cấp theo lộ trình).
|
- Cơ quan, đơn vị tiếp nhận và trả kết quả trực
tiếp: Trung tâm Giải quyết TTHC tỉnh;
- Cơ quan, đơn vị thực hiện: Chi cục An toàn vệ
sinh thực phẩm, Sở Y tế.
|
Phí thẩm định hồ sơ đăng ký:
- Mức thu 1.350.000 đồng/lần/sản
phẩm.
- Mức thu 1.500.000 đồng/lần/sản
phẩm (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
|
- Luật An toàn thực phẩm năm 2010;
- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ;
- Thông tư số 279/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính;
- Thông tư số 75/2020/TT-BTC ngày
12/8/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
|
Các
bộ phận tạo thành cơ bản còn lại của thủ tục được kết nối, tích hợp theo mã hồ
sơ “1.003332” trên
Cổng Dịch vụ công quốc gia
|
4.
|
Đăng ký nội dung
quảng cáo đối với sản phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc
biệt, sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi
|
08 ngày làm việc (cắt giảm 02/10 ngày, tỷ lệ cắt giảm
20%), kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
|
Tổ chức, cá nhân lựa chọn gửi hồ sơ, thủ tục hành
chính (bao gồm cả trường hợp nhận kết quả giải quyết) bằng một trong các cách
thức sau:
- Trực tiếp;
- Qua đường bưu điện (bưu chính công ích);
- Trực tuyến (cung cấp theo lộ trình).
|
- Cơ quan, đơn vị tiếp nhận và trả kết quả trực
tiếp: Trung tâm Giải quyết TTHC tỉnh;
- Cơ quan, đơn vị thực hiện: Chi cục An toàn vệ
sinh thực phẩm, Sở Y tế.
|
Phí thẩm định:
- Mức thu 990.000 đồng/lần/sản
phẩm.
- Mức thu 1.100.000 đồng/lần/sản phẩm (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
|
- Luật An toàn thực phẩm năm 2010;
- Luật Quảng
cáo năm 2012;
- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ;
- Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày
14/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo;
- Thông tư số 09/2015/TT-BYT ngày
25/5/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về xác nhận nội dung quảng cáo đối với
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế;
- Nghị định số 100/2014/NĐ-CP ngày
06/11/2014 của Chính phủ quy định về
kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú và vú ngậm
nhân tạo;
- Thông tư số 279/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính;
- Thông tư số 75/2020/TT-BTC ngày 12/8/2020 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính.
|
Các
bộ phận tạo thành cơ bản còn lại của thủ tục được kết nối, tích hợp theo mã hồ
sơ “1.003108” trên
Cổng Dịch vụ công quốc gia
|
5.
|
Cấp Giấy chứng nhận
đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
do Sở Y tế thực hiện (đối với các sản phẩm, hàng hóa tại Phụ lục IV ban hành
kèm theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính
phủ)
|
16 ngày làm việc,
trong đó:
- Tiếp nhận, kiểm
tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc (cắt giảm 02/05
ngày, tỷ lệ cắt giảm 40%), kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
- Thành lập Đoàn
thẩm định thực tế tại cơ sở: 10 ngày làm việc (cắt giảm 05/15 ngày, tỷ lệ cắt
giảm 33,33%), kể từ ngày có kết quả kiểm tra hồ sơ đầy đủ, hợp lệ.
- Cấp Giấy chứng
nhận: 03 ngày làm việc (cắt giảm 02/05 ngày, tỷ lệ cắt giảm
40%), kể từ khi có kết quả thẩm định thực tế tại cơ sở là “Đạt”, cơ
quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cho cơ sở.
|
Tổ chức, cá nhân lựa chọn gửi hồ sơ, thủ tục hành
chính (bao gồm cả trường hợp nhận kết quả giải quyết) bằng một trong các cách
thức sau:
- Trực tiếp;
- Qua đường bưu điện (bưu chính công ích);
- Trực tuyến (cung cấp theo lộ trình).
|
- Cơ quan, đơn vị tiếp nhận và trả kết quả trực
tiếp: Trung tâm Giải quyết TTHC tỉnh;
- Cơ quan, đơn vị thực hiện: Chi cục An toàn vệ
sinh thực phẩm, Sở Y tế.
|
Phí thẩm định cấp
giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
1. Thẩm định cơ sở kinh doanh thực phẩm:
- Mức thu 900.000 đồng/lần/cơ
sở.
- Mức thu 1.000.000
đồng/lần/cơ sở (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
2. Thẩm định đối với
cơ sở sản xuất nhỏ lẻ:
- Mức thu 450.000 đồng/lần/cơ
sở.
- Mức thu 500.000
đồng/lần/cơ sở (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
3. Thẩm định đối với
cơ sở sản xuất khác:
- Mức thu 2.250.000 đồng/lần/cơ
sở.
- Mức thu 2.500.000
đồng/lần/cơ sở (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
|
- Luật An toàn
thực phẩm năm 2010;
- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ;
- Nghị định số
17/2020/NĐ-CP Ngày 05/02/2020 của Chính
phủ sửa đổi, bổ sung một số điều
của các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản
lý Nhà nước của Bộ Công thương (Nghị định số 17/2020/NĐ-CP
Ngày 05/02/2020 của Chính phủ);
- Thông tư số 43/2018/TT-BCT ngày
15/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm của Bộ Công thương (Thông tư số 43/2018/TT-BCT ngày
15/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thương);
- Thông tư số 279/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính;
- Thông tư số 117/2018/TT-BTC
ngày 28/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính;
- Thông tư số 75/2020/TT-BTC ngày 12/8/2020 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính.
|
Các
bộ phận tạo thành cơ bản còn lại của thủ tục được kết nối, tích hợp theo mã hồ
sơ “2.000591” trên
Cổng Dịch vụ công quốc gia
|
6.
|
Cấp lại Giấy chứng
nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực
phẩm do Sở Y tế thực hiện (đối với các sản phẩm, hàng hóa tại Phụ lục IV ban
hành kèm theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của
Chính phủ)
|
- Trường hợp cấp lại
do Giấy chứng nhận bị mất hoặc bị hỏng: 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
đơn đề nghị hợp lệ.
- Trường hợp cơ sở
thay đổi tên cơ sở nhưng không thay đổi chủ cơ sở, địa chỉ, địa điểm và toàn
bộ quy trình sản xuất, mặt hàng kinh doanh: 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận
được đơn đề nghị hợp lệ.
- Trường hợp cơ sở
thay đổi chủ cơ sở nhưng không thay đổi tên cơ sở, địa chỉ, địa điểm và toàn
bộ quy trình sản xuất, mặt hàng kinh doanh: 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận
được đơn đề nghị hợp lệ.
- Trường hợp cấp lại
do cơ sở thay đổi địa điểm sản xuất, kinh doanh; thay đổi, bổ sung quy trình
sản xuất, mặt hàng kinh doanh và khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực: 16 ngày
làm việc (như trường hợp cấp lần đầu).
- Trường hợp chuỗi
cơ sở kinh doanh thực phẩm có tăng về cơ sở kinh doanh, việc điều chỉnh Giấy
chứng nhận thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định số
17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020 của Chính phủ. Trường hợp chuỗi cơ sở kinh
doanh thực phẩm có giảm về cơ sở kinh doanh, việc điều chỉnh Giấy chứng nhận
trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp lại hợp
lệ.
|
Tổ chức, cá nhân lựa chọn gửi hồ sơ, thủ tục hành
chính (bao gồm cả trường hợp nhận kết quả giải quyết) bằng một trong các cách
thức sau:
- Trực tiếp;
- Qua đường bưu điện (bưu chính công ích);
- Trực tuyến (cung cấp theo lộ trình).
|
- Cơ quan, đơn vị tiếp nhận và trả kết quả trực
tiếp: Trung tâm Giải quyết TTHC tỉnh;
- Cơ quan, đơn vị thực hiện: Chi cục An toàn vệ
sinh thực phẩm, Sở Y tế.
|
1. Trường hợp cấp lại do
Giấy chứng nhận bị mất hoặc bị hỏng: Không thu phí.
2. Trường hợp cơ sở thay đổi tên
cơ sở nhưng không thay đổi chủ cơ sở, địa chỉ, địa điểm và toàn bộ quy trình
sản xuất, mặt hàng kinh doanh: Không thu phí.
3. Trường hợp cơ sở thay đổi chủ
cơ sở nhưng không thay đổi tên cơ sở, địa chỉ, địa điểm và toàn bộ quy trình
sản xuất, mặt hàng kinh doanh: Không thu phí.
4. Trường hợp chuỗi cơ sở kinh
doanh thực phẩm có giảm về cơ sở kinh doanh: Không
thu phí.
5. Trường hợp chuỗi cơ sở kinh
doanh thực phẩm có tăng về cơ sở kinh doanh: Phí thẩm định cơ sở kinh
doanh thực phẩm:
- Mức thu 900.000 đồng/lần/cơ
sở.
- Mức thu 1.000.000
đồng/lần/cơ sở (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
6. Trường hợp cấp lại do cơ sở
thay đổi địa điểm sản xuất, kinh doanh; thay đổi, bổ sung quy trình sản xuất,
mặt hàng kinh doanh và khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực: - Phí thẩm định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
+ Thẩm định cơ sở kinh doanh thực phẩm:
++ Mức thu 900.000 đồng/lần/cơ
sở.
++ Mức thu 1.000.000
đồng/lần/cơ sở (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
+ Thẩm định đối với
cơ sở sản xuất nhỏ lẻ:
++ Mức thu 450.000 đồng/lần/cơ
sở.
++ Mức thu 500.000
đồng/lần/cơ sở (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
- Thẩm định đối với
cơ sở sản xuất khác:
+ Mức thu 2.250.000 đồng/lần/cơ
sở.
+ Mức thu 2.500.000
đồng/lần/cơ sở (áp dụng kể từ ngày 01/01/2021).
|
- Luật An toàn
thực phẩm năm 2010;
- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ;
- Nghị định số
17/2020/NĐ-CP Ngày 05/02/2020 của Chính
phủ;
- Thông tư số 43/2018/TT-BCT ngày
15/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thương;
- Thông tư số 279/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính;
- Thông tư số 117/2018/TT-BTC ngày 28/11/2018 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính;
- Thông tư số 75/2020/TT-BTC ngày 12/8/2020 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính.
|
Các
bộ phận tạo thành cơ bản còn lại của thủ tục được kết nối, tích hợp theo mã hồ
sơ “2.000535” trên
Cổng Dịch vụ công quốc gia
|