Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phương thức quản lý cơ sở sản xuất nhỏ lẻ

Số hiệu: 51/2014/TT-BNNPTNT Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Người ký: Cao Đức Phát
Ngày ban hành: 27/12/2014 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

Bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ

Đây là quy định tại Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ.

Theo đó, các cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ phải tuân thủ một số điều kiện sau:

- Chuồng nuôi phải tách biệt với nhà ở, dễ vệ sinh, khử trùng tiêu độc; phải có nơi để chứa, ủ chất thải rắn, có hố để xử lý chất thải lỏng, đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường.

- Giống vật nuôi có nguồn gốc rõ ràng, khỏe mạnh, được tiêm phòng các bệnh theo hướng dẫn của cán bộ chăn nuôi, thú y.

- Thức ăn và nước uống dùng trong chăn nuôi phải bảo đảm không gây độc hại cho vật nuôi và người sử dụng sản phẩm động vật.

- Thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi phải theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì, tài liệu hướng dẫn sử dụng…

Thông tư này có hiệu lực từ ngày 10/02/2015.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 51/2014/TT-BNNPTNT

Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2014

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT BAN ĐẦU NHỎ LẺ

Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Luật An toàn thực phẩm năm 2010;

Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản,

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ.

2. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến sản xuất ban đầu nhỏ lẻ.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Thông tư này, một số từ ngữ được hiểu như sau:

1. Cơ sở sản xuất ban đầu: là nơi thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác nông lâm thủy sản; sản xuất muối.

2. Cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ: là cơ sở sản xuất ban đầu cung cấp sản phẩm ra thị trường không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư, trừ các trường hợp sau:

a) Cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại;

b) Cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP);

c) Tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 90CV trở lên.

3. Vật tư nông nghiệp: bao gồm giống cây trồng, giống vật nuôi, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, hoá chất, chế phẩm sinh học, chất xử lý, cải tạo môi trường trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản.

Chương II

ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT BAN ĐẦU NHỎ LẺ

Điều 4. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở trồng trọt nhỏ lẻ

1. Địa điểm sản xuất không nằm trong vùng bị cảnh báo ô nhiễm, không bảo đảm sản xuất thực phẩm an toàn.

2. Nguồn nước tưới không ảnh hưởng đến an toàn sản phẩm. Không sử dụng nước bị ô nhiễm, nước thải để rửa, sơ chế sản phẩm.

3. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng lúc, đúng cách; tuân thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc theo hướng dẫn của nhà sản xuất thuốc; đọc kỹ nhãn thuốc trước khi sử dụng.

4. Sử dụng phân bón có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đúng liều lượng, đúng cách theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì, tài liệu hướng dẫn sử dụng hoặc hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật trồng trọt, cán bộ khuyến nông; Sử dụng phân hữu cơ đã được ủ hoai mục.

5. Có trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng, phương tiện phù hợp để sản xuất, thu hoạch, bảo quản và vận chuyển, bảo đảm không gây độc hại, không gây ô nhiễm cho thực phẩm.

6. Người sản xuất được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.

7. Vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật, phân bón phải được thu gom trong các vật chứa kín, đúng nơi quy định để chờ xử lý hoặc tiêu hủy tránh gây ô nhiễm cho sản phẩm và khu vực sản xuất.

8. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.

Điều 5. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ

1. Chuồng nuôi phải tách biệt với nhà ở, dễ vệ sinh, khử trùng tiêu độc; phải có nơi để chứa, ủ chất thải rắn, có hố để xử lý chất thải lỏng, đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường.

2. Giống vật nuôi có nguồn gốc rõ ràng, khỏe mạnh, được tiêm phòng các bệnh theo hướng dẫn của cán bộ chăn nuôi, thú y.

3. Thức ăn và nước uống dùng trong chăn nuôi phải bảo đảm không gây độc hại cho vật nuôi và người sử dụng sản phẩm động vật.

4. Thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi phải theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì, tài liệu hướng dẫn sử dụng hoặc hướng dẫn của cán bộ chăn nuôi thú y, cán bộ khuyến nông.

5. Người chăn nuôi được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.

6. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.

Điều 6. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản nhỏ lẻ

1. Bảo đảm các điều kiện về địa điểm, nguồn nước để nuôi trồng thủy sản an toàn thực phẩm.

2. Sử dụng giống thủy sản khỏe mạnh, có nguồn gốc rõ ràng.

3. Thức ăn dùng cho nuôi trồng thủy sản phải bảo đảm không gây hại cho thủy sản nuôi và người sử dụng sản phẩm thủy sản. Không sử dụng chất thải của động vật và của con người để nuôi thủy sản.

4. Thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học, chất xử lý cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản phải theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì, tài liệu hướng dẫn sử dụng hoặc hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, cán bộ khuyến nông.

5. Nước ao nuôi phải được xử lý trước khi xả thải ra môi trường xung quanh nếu thủy sản bị bệnh trong quá trình nuôi. Bùn thải từ ao nuôi phải được thu gom, xử lý không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

6. Thủy sản nuôi khi thu hoạch phải được bảo quản, vận chuyển bằng thiết bị, dụng cụ phù hợp, bảo đảm không gây độc hại, không gây ô nhiễm cho thực phẩm.

7. Người nuôi trồng thủy sản được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.

8. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.

Điều 7. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, khai thác muối nhỏ lẻ

1. Địa điểm sản xuất, khai thác muối nằm trong vùng quy hoạch của địa phương, có hệ thống giao thông vận chuyển muối.

2. Có hệ thống kênh bảo đảm việc cấp nước mặn cho sản xuất, tiêu thoát nước mưa và không gây nhiễm mặn môi trường xung quanh.

3. Nguồn nước biển và nguồn nước mặn sử dụng để sản xuất muối không bị ô nhiễm, bảo đảm an toàn thực phẩm.

4. Không sử dụng chung hệ thống cấp nước biển cho đồng muối với hệ thống thoát nước thải sinh hoạt hoặc nước thải của các công trình khác.

5. Có trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện để sản xuất, thu hoạch, vận chuyển và bảo quản muối phù hợp, bảo đảm không gây ô nhiễm vào muối.

6. Người sản xuất, khai thác muối được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.

7. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.

Điều 8. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở thu hái, đánh bắt, khai thác nông lâm thủy sản nhỏ lẻ

1. Có trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng, phương tiện phù hợp để thu hái, đánh bắt, khai thác, bảo quản và vận chuyển sản phẩm, đảm bảo không gây độc hại, không gây ô nhiễm cho thực phẩm.

2. Sản phẩm thu hái, đánh bắt, khai thác phải được bảo quản phù hợp với tính chất của từng loại sản phẩm: tươi, sống, sơ chế, đông lạnh, sản phẩm khô. Trường hợp có sử dụng phụ gia, hóa chất trong bảo quản, xử lý sản phẩm phải theo đúng hướng dẫn loại dùng cho thực phẩm, có bao bì, nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng (quy định tại Thông tư 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm).

3. Người thu hái, đánh bắt, khai thác, bảo quản, vận chuyển sản phẩm được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.

4. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.

Chương III

PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT BAN ĐẦU NHỎ LẺ

Điều 9. Phương thức quản lý

Phương thức quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ được thực hiện thông qua việc tổ chức ký cam kết, kiểm tra và xử lý các cơ sở vi phạm cam kết.

Điều 10. Tổ chức ký cam kết

1. Cơ quan được phân công quản lý phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn và tổ chức cho các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ ký bản cam kết sản xuất thực phẩm an toàn.

2. Nội dung bản cam kết: theo mẫu tại Phụ lục I kèm theo Thông tư này.

3. Thời hạn ký cam kết: 3 năm/lần.

Điều 11. Thực hiện kiểm tra

1. Kiểm tra việc thực hiện nội dung đã cam kết của các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ: Cơ quan được phân công quản lý thực hiện theo kế hoạch kiểm tra được Ủy ban nhân dân các cấp phê duyệt hàng năm. Biên bản kiểm tra theo mẫu tại Phụ lục II kèm theo Thông tư này.

2. Kiểm tra đột xuất: Cơ quan được phân công quản lý thực hiện kiểm tra đột xuất khi có sự cố về an toàn thực phẩm liên quan hoặc theo chỉ đạo của cơ quan cấp trên.

Điều 12. Xử lý cơ sở vi phạm

1. Đối với các cơ sở vi phạm cam kết lần đầu: Cơ quan được phân công quản lý nhắc nhở cơ sở tuân thủ bản cam kết.

2. Đối với các cơ sở vi phạm cam kết lần thứ hai: Cơ quan được phân công quản lý công khai việc cơ sở không thực hiện đúng cam kết sản xuất thực phẩm an toàn.

3. Đối với cơ sở vi phạm cam kết gây hậu quả nghiêm trọng hoặc cơ sở vi phạm cam kết từ lần thứ 3 trở đi: Tùy theo mức độ vi phạm Cơ quan được phân công quản lý kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định pháp luật hiện hành.

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 13. Tổ chức thực hiện

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:

a) Phân công, phân cấp cơ quan quản lý các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ thuộc địa bàn.

b) Chỉ đạo Sở Tài chính và các Sở ban ngành liên quan tham mưu, bố trí nguồn lực, kinh phí triển khai công tác quản lý các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ tại địa phương.

2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:

a) Tham mưu với UBND cấp tỉnh quy định cơ quan quản lý các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ thuộc địa bàn quản lý.

b) Chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức triển khai thực hiện Thông tư này trên địa bàn tỉnh; tập huấn, hướng dẫn cơ quan quản lý được phân công thực hiện nhiệm vụ.

c) Thực hiện báo cáo kết quả thực hiện Thông tư này về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản) theo chế độ báo cáo hiện hành.

3. Cơ quan được phân công quản lý các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ:

a) Phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn và tổ chức cho các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ thuộc địa bàn quản lý ký bản cam kết sản xuất thực phẩm an toàn.

b) Xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thực hiện nội dung đã cam kết của các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ trình Ủy ban nhân dân các cấp phê duyệt và cấp kinh phí thực hiện.

c) Kiểm tra việc thực hiện nội dung đã cam kết của các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ theo kế hoạch được phê duyệt.

d) Thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng địa phương danh sách các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ không chấp hành nội dung cam kết sản xuất thực phẩm an toàn.

đ) Lưu trữ có hệ thống các hồ sơ liên quan đến hoạt động kiểm tra việc thực hiện nội dung đã cam kết của các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ.

e) Thực hiện báo cáo kết quả thực hiện Thông tư này về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản) theo chế độ báo cáo hiện hành.

4. Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện Thông tư này trong phạm vi cả nước.

5. Các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ có trách nhiệm chấp hành đầy đủ các nội dung đã cam kết sản xuất thực phẩm an toàn, cung cấp thông tin có liên quan khi có dấu hiệu vi phạm gây mất an toàn thực phẩm và chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước.

Chương V

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 14. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 02 năm 2015.

Điều 15. Sửa đổi, bổ sung

Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, các đơn vị báo cáo về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản) xem xét, sửa đổi, bổ sung./.

Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ;
- Lãnh đạo Bộ;
- Công báo Chính phủ; Website Chính phủ;
- Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ;
- Các Cơ quan Đoàn thể TW;
- Cục kiểm tra văn bản của Bộ Tư pháp;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư;
- Các Cục, Vụ, Thanh tra, Văn phòng (Bộ NN&PTNT);
- Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư;
- Lưu: VT, QLCL.

BỘ TRƯỞNG




Cao Đức Phát

PHỤ LỤC I

MẪU BẢN CAM KẾT SẢN XUẤT THỰC PHẨM AN TOÀN
(Kèm theo Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng 12 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------

………, ngày……. tháng….năm 20...

BẢN CAM KẾT

sản xuất thực phẩm an toàn

Kính gửi: ……(tên cơ quan được UBND tỉnh/thành phố giao quản lý)

Tôi là: ....................….….,

Số chứng minh thư:…………. Ngày cấp:…………….Nơi cấp:………….

Chủ cơ sở sản xuất:…………..................…..............

Địa điểm sản xuất:.......................................……..............................………..

Địa chỉ liên hệ:.....................................................…......................................…

Điện thoại:.....…..........., Fax: ......................... E-mail ..........….........…

Mặt hàng sản xuất:

Nơi tiêu thụ sản phẩm:

Tôi xin cam kết thực hiện đầy đủ các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nêu ở trang 2 của Bản cam kết này trong:

Trồng trọt □ Chăn nuôi □

Nuôi trồng thủy sản □ Khai thác, sản xuất muối □

Thu hái, đánh bắt, khai thác nông lâm thủy sản □

(Đánh dấu X vào ô ghi tên loại hình cơ sở sản xuất và cam kết thực hiện các nội dung ở trang sau Bản cam kết).

Nếu có vi phạm, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Bản cam kết này được làm thành 02 bản có giá trị như nhau, cơ quan quản lý giữ 01 bản, cơ sở giữ 01 bản.

Chủ cơ sở sản xuất

(Ký, ghi rõ họ tên )

Quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất ban đầu nhỏ lẻ

1. Đối với cơ sở trồng trọt nhỏ lẻ

(theo Điều 4 Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT)

1. Địa điểm sản xuất không nằm trong vùng bị cảnh báo ô nhiễm, không bảo đảm sản xuất thực phẩm an toàn.

2. Nguồn nước tưới không ảnh hưởng đến an toàn sản phẩm. Không sử dụng nước bị ô nhiễm, nước thải để rửa, sơ chế sản phẩm.

3. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng lúc, đúng cách; tuân thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc theo hướng dẫn của nhà sản xuất thuốc; đọc kỹ nhãn thuốc trước khi sử dụng.

4. Sử dụng phân bón có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đúng liều lượng, đúng cách theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì, tài liệu hướng dẫn sử dụng hoặc hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật trồng trọt, cán bộ khuyến nông; Sử dụng phân hữu cơ đã được ủ hoai mục.

5. Có trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng, phương tiện phù hợp để sản xuất, thu hoạch, bảo quản và vận chuyển, bảo đảm không gây độc hại, không gây ô nhiễm cho thực phẩm.

6. Người sản xuất được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.

7. Vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật, phân bón phải được thu gom trong các vật chứa kín, đúng nơi quy định để chờ xử lý hoặc tiêu hủy tránh gây ô nhiễm cho sản phẩm và khu vực sản xuất.

8. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.

2. Đối với cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ

(theo Điều 5 Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT)

1. Chuồng nuôi phải tách biệt với nhà ở, dễ vệ sinh, khử trùng tiêu độc; phải có nơi để chứa, ủ chất thải rắn, có hố để xử lý chất thải lỏng, đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường.

2. Giống vật nuôi có nguồn gốc rõ ràng, khỏe mạnh, được tiêm phòng các bệnh theo hướng dẫn của cán bộ chăn nuôi, thú y.

3. Thức ăn và nước uống dùng trong chăn nuôi phải bảo đảm không gây độc hại cho vật nuôi và người sử dụng sản phẩm động vật.

4. Thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi phải theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì, tài liệu hướng dẫn sử dụng hoặc hướng dẫn của cán bộ chăn nuôi thú y, cán bộ khuyến nông.

5. Người chăn nuôi được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.

6. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.

3.Đối với cơ sở nuôi trồng thủy sản nhỏ lẻ

(theo Điều 6 Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT)

1. Bảo đảm các điều kiện về địa điểm, nguồn nước để nuôi trồng thủy sản an toàn thực phẩm.

2. Sử dụng giống thủy sản khỏe mạnh, có nguồn gốc rõ ràng.

3. Thức ăn dùng cho nuôi trồng thủy sản phải bảo đảm không gây hại cho thủy sản nuôi và người sử dụng sản phẩm thủy sản. Không sử dụng chất thải của động vật và của con người để nuôi thủy sản.

4. Thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học, chất xử lý cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản phải theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì, tài liệu hướng dẫn sử dụng hoặc hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, cán bộ khuyến nông.

5. Nước ao nuôi phải được xử lý trước khi xả thải ra môi trường xung quanh nếu thủy sản bị bệnh trong quá trình nuôi. Bùn thải từ ao nuôi phải được thu gom, xử lý không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

6. Thủy sản nuôi khi thu hoạch phải được bảo quản, vận chuyển bằng thiết bị, dụng cụ phù hợp, bảo đảm không gây độc hại, không gây ô nhiễm cho thực phẩm.

7. Người nuôi trồng thủy sản được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.

8. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.

4. Đối với cơ sở sản xuất, khai thác muối nhỏ lẻ

(theo Điều 7 Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT)

1. Địa điểm sản xuất, khai thác muối nằm trong vùng quy hoạch của địa phương, có hệ thống giao thông vận chuyển muối.

2. Có hệ thống kênh bảo đảm việc cấp nước mặn cho sản xuất, tiêu thoát nước mưa và không gây nhiễm mặn môi trường xung quanh.

3. Nguồn nước biển và nguồn nước mặn sử dụng để sản xuất muối không bị ô nhiễm, bảo đảm an toàn thực phẩm.

4. Không sử dụng chung hệ thống cấp nước biển cho đồng muối với hệ thống thoát nước thải sinh hoạt hoặc nước thải của các công trình khác.

5. Có trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện để sản xuất, thu hoạch, vận chuyển và bảo quản muối phù hợp, bảo đảm không gây ô nhiễm vào muối.

6. Người sản xuất, khai thác muối được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.

7. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.

5. Đối với cơ sở thu hái, đánh bắt khai thác nông lâm thủy sản nhỏ lẻ

(theo Điều 8 Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT)

1. Có trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng, phương tiện phù hợp để thu hái, đánh bắt, khai thác, bảo quản và vận chuyển sản phẩm, đảm bảo không gây độc hại, không gây ô nhiễm cho thực phẩm.

2. Sản phẩm thu hái, đánh bắt, khai thác phải được bảo quản phù hợp với tính chất của từng loại sản phẩm: tươi, sống, sơ chế, đông lạnh, sản phẩm khô. Trường hợp có sử dụng phụ gia, hóa chất trong bảo quản, xử lý sản phẩm phải theo đúng hướng dẫn loại dùng cho thực phẩm, có bao bì, nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng (quy định tại Thông tư 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm).

3. Người thu hái, đánh bắt, khai thác, bảo quản, vận chuyển sản phẩm được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.

4. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.

PHỤ LỤC II

MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN CAM KẾT SẢN XUẤT THỰC PHẨM AN TOÀN ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT BAN ĐẦU NHỎ LẺ
(Kèm theo Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng 12 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

(TÊN CƠ QUAN KIỂM TRA)
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BIÊN BẢN KIỂM TRA

Việc thực hiện cam kết sản xuất thực phẩm an toàn đối với cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ

I. THÔNG TIN CHUNG:

1. Tên cơ sở:

2. Địa chỉ:

3. Số điện thoại: Số Fax (nếu có):

4. Mã số (nếu có):

5. Mặt hàng sản xuất:

6. Cơ sở đã cam kết thực hiện đầy đủ các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong:

Trồng trọt Chăn nuôi

Nuôi trồng thủy sản Khai thác, sản xuất muối

Thu hái, đánh bắt, khai thác nông lâm thủy sản

7. Số lao động trực tiếp sản xuất:

8. Ngày kiểm tra:

9. Thành phần Đoàn kiểm tra:

1)

2)

10. Đại diện cơ sở:

1)

2)

II. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CAM KẾT SẢN XUẤT THỰC PHẨM AN TOÀN:

TT

Nội dung cam kết

Điều, khoản tham chiếu tại Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT

Kết quả thực hiện

Diễn giải lý do không đạt và yêu cầu khắc phục

Đạt

Không đạt

I

Thực hiện đầy đủ các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong ...

Khoản...Điều...

Khoản...Điều...

Khoản...Điều...

Khoản...Điều...

Khoản...Điều...

Khoản...Điều...

Khoản...Điều...

Khoản...Điều...

II

Thực hiện đầy đủ các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong ...

Khoản...Điều...

III

III. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐOÀN KIỂM TRA:

IV. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ:

V. KẾT LUẬN KIỂM TRA:

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ ĐƯỢC KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên)

.............., ngày tháng năm

TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA

(Ký, ghi rõ họ tên)

THE MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
--------

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
---------------

No. 51/2014/TT-BNNPTNT

Hanoi, December 27, 2014

 

CIRCULAR

STIPULATING FOOD SAFETY CONDITIONS AND METHOD FOR MANAGING SMALL-SCALE INITIAL MANUFACTURING FACILITIES

Pursuant to the Government’s Decree No. 199/2013/NĐ-CP dated November 26, 2013 on defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Agriculture and Rural Development;

Pursuant to the Law of Food Safety introduced in 2010;

Pursuant to the Government's Decree No. 38/2012/NĐ-CP dated April 25, 2012 on specifying some articles of the Law of Food Safety;

At the request of the Director of the National Department of Agricultural - Forest – Aquacultural Product Quality Control

The Minister of Agriculture and Rural Development hereby promulgates the Circular on stipulating food safety conditions and method for managing small-scale initial manufacturing facilities under the authority of the Ministry of Agriculture and Rural Development.

Chapter I

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 1. Scope of application

This Circular stipulates food safety conditions and method for managing small-scale initial manufacturing facilities under the authority of the Ministry of Agriculture and Rural Development.

Article 2. Applicable entities

1. Small-scale initial manufacturing facilities.

2. Agencies, organizations or individuals engaged in small-scale initial manufacturing operations.

Article 3. Interpretation of terms

Several terms used herein shall be construed as follows:

1. Initial manufacturing facility refers to the place where one, some or all of operation(s), such as cultivation, farming, picking, harvest, catching or collection of agricultural, forest or aquacultural products, or salt production activities, are carried out.

2. Small-scale initial manufacturing facility refers to the initial manufacturing facility that supplies products to the market but keeps no Certificate of Business Registration, Certificate of Enterprise Registration or Investment Certificate, except for the followings:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) The facility that has obtained the certificate of good agricultural practices (VietGAP);

c) Fishing vessels with the engine power of 90 CV or more.

3. Agricultural supplies, including plant seeds, varieties, livestock breeds, fertilizers, animal feeds, aqua feeds, plant protection products, veterinary medicines, chemicals, biological products, environmental treatment and remediation agents used in the agricultural and aquacultural production practices.

Chapter II

FOOD SAFETY CONDITIONS OF SMALL-SCALE INITIAL MANUFACTURING FACILITIES

Article 4. Food safety conditions of small-scale plant growth facilities

1. Location of the plant growth facility is not within the area where there is no pollution alert and food safety conditions are not met.

2. Water sources do not cause any bad impact on the product safety. Polluted, waste water is not allowed to be used for product cleansing and processing practices.

3. The facility that uses plant protection products must stick to 4 basic principles such as correct product, correct dose or amount, proper timing and correct approach; stop using these products under the manufacturer’s directions; carefully read the product label before use.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. The facility must have equipment, instruments, packing materials, containers and means of conveyance which are suitable to manufacture, harvest and carry products, and ensure that these will not harm or poison food.

6. The manufacturing manpower has been trained and guided to adhere to the principle of good food manufacturing practices.

7. Packaging materials of plant protection products or fertilizers must be collected and dumped into closed containers at a permitted area to wait for waste treatment or destruction which helps prevent any risk of contaminating products and the manufacturing area.

8. Food safety conditions must be maintained and all of information concerning the product trading activities must be provided.

Article 5. Food safety conditions of small-scale livestock farming facilities

1. Livestock cages or farms must be separated from dwelling houses, easy to be cleaned and disinfected; must have a place to contain and decompose solid wastes, and a pit to dispose of liquid wastes, and meet the standard of veterinary and environmental hygiene and sanitation.

2. Livestock varieties or breeds must have clear origin, be healthy and vaccinated to prevent any disease under the instructions of cultivation and veterinary officers.

3. Feed and water used for livestock farming activities must be kept uncontaminated or harmless to livestock and user of livestock products.

4. Veterinary medicines, chemicals and biological products used in livestock farming activities must be used in conformity with the directions given on the product packs, user’s guide or manual, or the instructions of veterinary officers or agricultural extension officers.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Food safety conditions must be maintained and all of information concerning the product trading activities must be provided.

Article 6. Food safety conditions of small-scale aquaculture facilities

1. The facility must ensure that location and water source used for aquacultural practices must conform to the food safety standard.

2. The facility is required to use healthy aquatic breeds with clear origin.

3. The facility must ensure that the aquatic feed does not harm aquatic products and the user of such aquatic products and the user of aquatic products. It is not permissible to use animal and human wastes for aquacultural practices.

4. Veterinary medicines, chemicals and biological products, environmental remediation agents used for aquacultural practices must conform to the user's directions printed on product packs or under the instructions of aquaculture technicians or agricultural extension officers.

5. The pond water must be treated before being discharged into the surrounding area to prevent the spread of disease that aquatic animals may have during aquacultural practice period. Waste sludge disposed from these aquaculture ponds must be collected and treated to prevent any impact on the surrounding environment.

6. Post-harvest aquatic products must be stored and shipped by means of proper equipment and devices which help prevent food from being poisoned or contaminated.

7. Aquatic breeders shall be trained and guided to adhere to the principle of the good food manufacturing practice.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 7. Food safety conditions of small-scale salt production facilities

1. The place where salt production facility is located must be within the zoned area designated by local authorities and have the traffic system used for salt shipping activities.

2. The channel system used for supplying salt water for salt production practices and rainwater disposal system must be developed while the facility does not cause the salt attack on the surrounding environment.

3. Seawater source and saline water source used for salt production activities are not contaminated and conform to the food safety standards.

4. Seawater supply system for the salt field must be separated from the system used for disposing of sewage or waste water discharged from other facilities.

5. Equipment, device and transport used for manufacturing, harvest, shipping and storage of salt products must meet the accepted standard and ensure that salt will not be contaminated.

6. Salt farmers shall be trained and guided to adhere to the principle of the good food manufacturing practice.

7. Food safety conditions must be maintained and all of information concerning the product trading activities must be provided.

Article 8. Food safety conditions of small-scale facilities that harvest, catch and collect agricultural and forest products

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Products after being harvested, caught or collected must be stored to meet the specific requirement of each product to ensure that these products shall be kept fresh, alive, or preliminarily treated, frozen or dried. In case additives or chemicals are used for food preservation or processing activities, these must conform to the instructions under which permitted types of additives or chemicals are defined, and must have clear labels, packs and origin (under the provisions of the Circular No. 27/2012/TT-BYT of the Minister of Health dated November 30, 2012 on providing guidance on the management of food additives).

3. The person who harvests, catches, stores and carries products shall be trained and guided to adhere to the principle of the good food manufacturing practice.

4. Food safety conditions must be maintained and all of information concerning the product trading activities must be provided.

Chapter III

METHOD FOR MANAGING SMALL-SCALE INITIAL MANUFACTURING FACILITIES

Article 9. Managerial method

The method for managing food safety conditions of small-scale initial manufacturing facilities shall be implemented through the signing of commitment, inspection and imposition of penalties on commitment-defaulting facilities.

Article 10. Signing of commitments

1. In-charge agencies shall disseminate and provide guidance on good food manufacturing practices and make small-scale initial manufacturing facilities get involved in the signing of commitment on their conformance to the food safety standards for their food manufacturing activities.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Commitment signing maturity date: every 3 years.

Article 11. Inspection

1. With respect to the inspection of fulfillment of commitments that small-scale initial manufacturing facilities had made, in-charge agencies shall adhere to the annual inspection plan approved by the People's Committee at all levels. The inspection record shall conform to the form given in the Appendix II attached hereto.

2. As for the spontaneous inspection, in-charge agencies shall carry out the spontaneous inspection when any food safety incident takes place or it is required by the superior managing agency.

Article 12. Imposition of penalties on commitment-defaulting facilities

1. As for those defaulting on their commitments for the first time: In-charge agencies shall remind them to comply with their commitments.

2. As for those defaulting on their commitments for the second time: In-charge agencies shall make their default on commitment on good food manufacturing practices known to the public.

3. As for those committing violations against their commitments which result in severe consequences or those defaulting on their commitments for the third time or more: Depending on the severity of such violation, in-charge agencies shall request competent authorities to handle such violations under the provisions of applicable laws.

Chapter IV

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 13. Implementation

1. The provincial People’s Committee:

a) Assign and delegate a competent agency to manage small-scale initial manufacturing facilities within their localities.

b) Direct the Department of Finance and other relevant Departments to advise, arrange resources and budget for the task of managing local small-scale initial manufacturing facilities.

2. The Department of Agriculture and Rural Development located in a centrally-affiliated city or province:

a) Consult with the provincial People’s Committee on stipulating the agency in charge of managing small-scale initial manufacturing facilities that fall within their delegated authority.

b) Direct and provide guidance on implementation of this Circular throughout their localities; train and instruct the in-charge agency to carry out their assigned tasks.

c) Making a report on the implementation result for submission to the Ministry of Agriculture and Rural Development (forwarded by the National Department of the Agriculture - Forest – Aquaculture Product Quality Control) in accordance with the current reporting regime.

3. The agency assigned the power to manage small-scale initial manufacturing facilities:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Draw up the plan to inspect the fulfillment of commitments that these small-scale initial manufacturing facilities have made for submission to the People's Committee at all levels for approval and distribution of funds for the implementation.

c) Inspect the fulfillment of commitments that small-scale initial manufacturing facilities have made in accordance with the approved inspection plan.

d) Make the list of small-scale initial manufacturing facilities defaulting on their commitments to conforming to the requirements of good food manufacturing practices known to the public through mass media.

dd) Store documentation concerning the inspection of fulfillment of commitments that small-scale initial manufacturing facilities have made in a systematic manner.

e) Making a report on the implementation result for submission to the Department of Agriculture and Rural Development (forwarded by the Subdepartment of the Agriculture - Forest – Aquaculture Product Quality Control) in accordance with the current reporting regime.

4. The Subdepartment of the Agriculture - Forest – Aquaculture Product Quality Control shall be responsible for providing guidance on implementation of this Circular across the nation.

5. Small-scale initial manufacturing facilities shall be responsible for strictly fulfilling their commitments on the good food manufacturing practices, providing relevant information about any sign of food safety violations, and shall be subjected to the inspection conducted by regulatory agencies.

Chapter V

IMPLEMENTARY PROVISIONS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

This Circular shall come into force from February 10, 2015.

Article 15. Amendment or modification

In the course of implementation, if there is any difficulty that may arise, agencies concerned should report it to the Ministry of Agriculture and Rural Development (forwarded by the Department of the Agriculture – Forest – Aquaculture Product Quality Control) for any consideration, amendment or modification ./.

 

 

 

THE MINISTER




Cao Duc Phat

 

APPENDIX I

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
--------------------------

………, date:.............

COMMITMENT

To conform to the requirements for good food manufacturing practices

Dear:……….(name of the in-charge agency assigned by the People's Committee of a province or city)

My name is………………

ID card No.:………………. Issuance date:.................... Issuance place:..................

The owner of the manufacturing facility:……………………………………

The location of the manufacturing facility:……………………………………

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Telephone:……………………., Fax:………………….. Email address:………………

The product range:……………………………………

The consumption market:

I undertake that all requirements for the good food manufacturing practices mentioned in page 2 of this commitment shall be fully met in terms of the manufacturing sector as follows

Plant cultivation □                                   Animal breeding □

Aquatic breeding □                                 Salt production □

Harvest, catching and collection of agricultural and forest products □

(Mark X to the box specifying the manufacturing type and make a commitment in the following page of this Commitment).

If there is any violation, we shall fully take our legal responsibility.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

The owner of the manufacturing facility

(Signature and full name)

 

Regulation on food safety conditions of small-scale initial manufacturing facilities

1. As for small-scale plant growth facilities

(In accordance with Article 4 of the Circular No. 51/2014/TT-BNNPTNT)

1. Location of the plant growth facility is not within the area where there is no pollution alert and food safety conditions are not met.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. The user of plant protection products must stick to 4 basic principles such as correct product, correct dose or amount, proper timing and correct approach; stop using these products under the manufacturer’s directions; carefully read the product label before use.

4. The facility must use fertilizers with clear origin, a correct dose or amount and proper methods defined in the product label, user's manual or guide or under the instructions of cultivation technicians, agricultural extension officers; use well-rotted manure. 

5. The facility must have equipment, instruments, packing materials, containers and means of conveyance which are suitable to manufacture, harvest and carry products, and ensure that their products will not harm or poison food. 

6. The manufacturing manpower has been trained and guided to adhere to the principle of good food manufacturing practices.

7. Packaging materials of plant protection products or fertilizers must be collected and dumped into closed containers at a permitted area to wait for waste treatment or destruction which helps prevent any risk of contaminating products and manufacturing area.

8. Food safety conditions must be maintained and all of information concerning the product trading activities must be provided.

2. As for small-scale livestock farming facilities

(In accordance with Article 5 of the Circular No. 51/2014/TT-BNNPTNT)

1. Livestock cages or farms must be separated from dwelling houses, easy to be cleaned and disinfected; must have a place to contain and decompose solid wastes, and a pit to dispose of liquid wastes, and meet the standard of veterinary and environmental hygiene and sanitation. 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Feed and water used for farming activities must be kept uncontaminated or harmless to livestock and user of livestock products.

4. Veterinary medicines, chemicals and biological products used in livestock farming activities must be used in conformity with the directions given on the product packs, user’s guide or manual, or the instructions of veterinary officers or agricultural extension officers.

5. Livestock breeders shall be trained and guided to adhere to the principle of the good food manufacturing practice.

6. Food safety conditions must be maintained and all of information concerning the product trading activities must be provided.

3. As for aquaculture facilities

(In accordance with Article 6 of the Circular No. 51/2014/TT-BNNPTNT)

1. The facility must ensure that location and water source used for aquacultural practices must conform to the food safety standard.

2. The facility is required to use healthy aquatic breeds with clear origin.

3. The facility must ensure that the aquatic feed does not harm aquatic products and the user of such aquatic products and the user of aquatic products.    It is not permissible to use animal and human wastes for aquacultural practices.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. The pond water must be treated before being discharged into the surrounding area to prevent the spread of disease that aquatic animals may have during aquacultural practice period.   Waste sludge disposed from these aquaculture ponds must be collected and treated to prevent any impact on the surrounding environment.

6. Post-harvest aquatic products must be stored and shipped by means of proper equipment and devices which help prevent food from being poisoned or contaminated. 

7. Aquatic breeders shall be trained and guided to adhere to the principle of the good food manufacturing practice.

8. Food safety conditions must be maintained and all of information concerning the product trading activities must be provided.

4. As for small-scale salt production facilities

(In accordance with Article 7 of the Circular No. 51/2014/TT-BNNPTNT)

1. The place where salt production facility is located must be within the zoned area designated by local authorities and have the traffic system used for salt shipping activities.

2. The channel system used for supplying salt water for salt production practices and rainwater disposal system must be developed while the facility does not cause the salt attack on the surrounding environment.

3. Seawater source and saline water source used for salt production activities are not contaminated and conform to the food safety standards.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. Equipment, device and transport used for manufacturing, harvest, shipping and storage of salt products must meet the accepted standard and ensure that salt will not be contaminated.

6. Salt farmers shall be trained and guided to adhere to the principle of the good food manufacturing practice.

7. Food safety conditions must be maintained and all of information concerning the product trading activities must be provided.

5. As for small-scale facilities that harvest, catch and collect agricultural and forest products

(In accordance with Article 8 of the Circular No. 51/2014/TT-BNNPTNT)

1. The facility must have equipment, instruments, packing materials, containers and means of conveyance which are suitable to harvest, pick, catch, store and ship products, and ensure that these will not harm or poison food.

2. Products after being harvested, caught or collected must be stored to meet the specific requirement of each product to ensure that these products shall be kept fresh, alive, or preliminarily treated, frozen or dried. In case additives or chemicals are used for food preservation or processing activities, these must conform to the instructions under which permitted types of additives or chemicals are defined, and must have clear labels, packs and origin (under the provisions of the Circular No. 27/2012/TT-BYT of the Minister of Health dated November 30, 2012 on providing guidance on the management of food additives).

3. The person who harvests, catches, stores and carries products shall be trained and guided to adhere to the principle of the good food manufacturing practice.

4. Food safety conditions must be maintained and all of information concerning the product trading activities must be provided.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

APPENDIX II

FORM OF INSPECTION RECORD TO INSPECT FULFILLMENT OF COMMITMENT TO CONFORM TO THE GOOD FOOD MANUFACTURING PRACTICE OF SMALL-SCALE INITIAL MANUFACTURING FACILITIES
(Issued together with the Circular No. 51/2014/TT-BNNPTNT of the Ministry of Agriculture and Rural Development dated December 27, 2014)

(NAME OF THE INSPECTION AGENCY)
--------

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
---------------

 

INSPECTION RECORD

To inspect fulfillment of commitment to conform to the good food manufacturing practice of small-scale initial manufacturing facilities

I. GENERAL INFORMATION:

1. Name of the manufacturing facility:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Telephone number:                                      Fax number (if any):

4. Code (if any):

5. Product range:

6. The facility undertakes that all requirements for the good food manufacturing practices shall be fully met in terms of the manufacturing sector as follows

Plant cultivation □                  Animal breeding □

Aquatic breeding □                 Salt production □

Harvest, catching and collection of agricultural and forest products □

7. The number of man force directly engaged in manufacturing activities:

7. Inspection date:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1)

2)

10. Representative of the manufacturing facility:

1)

2)

 

II. ASSESSMENT OF CONFORMITY TO THE REQUIREMENTS FOR GOOD FOOD MANUFACTURING PRACTICES

No.

Commitment content

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Implementation result

Reasons for “fail” result and remedial measures recommended to be taken

Pass

Fail

 

I

Conformity to all requirements for the good food manufacturing practices in the manufacturing sector……..

Clause...Article...

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Clause...Article...

 

 

 

Clause...Article...

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

Clause...Article...

 

 

 

Clause...Article...

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Clause...Article...

 

 

 

Clause...Article...

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Conformity to all requirements for the good food manufacturing practices in the manufacturing sector……..

Clause...Article...

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

III

 

 

 

 

 

III. REMARKS AND RECOMMENDATIONS OF THE INSPECTION TEAM:

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

V. INSPECTION CONCLUSION:

 

 

REPRESENTATIVES OF THE MANUFACTURING FACILITY

(Signature and full name)

.............., date:………..

LEADER OF THE INSPECTION TEAM

(Signature and full name)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2014 về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


56.016

DMCA.com Protection Status
IP: 3.21.248.35
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!