Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 510/QĐ-BKHCN 2021 triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp

Số hiệu: 510/QĐ-BKHCN Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ Người ký: Lê Xuân Định
Ngày ban hành: 17/03/2021 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 510/QĐ-BKHCN

Hà Nội, ngày 17 tháng 03 năm 2021

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH “HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO ĐO LƯỜNG TẠI DOANH NGHIỆP”

BỘ TRƯỞNG
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Căn cứ Nghị định số 95/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ;

Căn cứ Quyết định số 996/QĐ-TTg ngày 10 tháng 8 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”;

Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Hướng dẫn xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp”.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 3. Giao Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là đầu mối rà soát, tổng hợp hằng năm, theo đề xuất của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các hội, hiệp hội liên quan và yêu cầu thực tế tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, trình Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xem xét sửa đổi, bổ sung Hướng dẫn tại Điều 1 Quyết định này.

Điều 4. Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính và Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Thủ tướng Chính phủ;
- Các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Chính phủ;
- Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- UBND tỉnh, th
ành phố trực thuộc TƯ;
- Phòng TM&CN Việt Nam (VCCI);
- Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa;
- Hội Đo lường Việt Nam;
- Lưu: VT, TĐC, PC.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Lê Xuân Định

 

HƯỚNG DẪN

XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO ĐO LƯỜNG TẠI DOANH NGHIỆP
(Kèm theo Quyết định số
510/QĐ-BKHCN ngày 17 tháng 3 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

Chương I

MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Điều 1. Mục đích

1. Hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp.

2. Làm cơ sở để các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp theo quy định tại Quyết định số 996/QĐ-Trg ngày 10 tháng 8 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam (viết tắt là doanh nghiệp) hoạt động sản xuất, kinh doanh trong ngành, lĩnh vực thuộc “Danh mục ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trọng tâm cần tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết đnh s3807/QĐ-BKHCN ngày 18 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.

2. Tổ chức cung cấp dịch vụ về đo lường, thử nghiệm.

3. Tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp.

4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong văn bản này, các từ ngdưới đây được hiểu như sau:

1. Đảm bảo đo lường là tập hợp các nhiệm vụ, giải pháp và nguồn lực thực hiện tăng cường, đổi mới kiểm soát về đo lường đối với phương tiện đo, chuẩn đo lường, thiết bị thử nghiệm, kiểm tra; phương pháp đo, thử nghiệm, kiểm tra; lượng của hàng đóng gói sẵn nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp;

2. Phương tiện đo là phương tiện kỹ thuật, bao gồm: thiết bị, dụng cụ đo; thiết bị, dụng cụ có chức năng đo; hệ thống đo để thực hiện phép đo;

3. Phương tiện đo nhóm 1 là phương tiện đo được sử dụng trong nghiên cứu khoa học, điều khiển, điều chnh quy trình công nghệ, kiểm soát chất lượng trong sản xuất hoặc các mục đích khác không quy định tại khoản 4 Điều này;

4. Phương tiện đo nhóm 2 là phương tiện đo được sử dụng để định lượng hàng hóa, dịch vụ trong mua bán, thanh toán, bo đảm an toàn, bo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, trong thanh tra, kiểm tra, giám định tư pháp và trong các hoạt động công vụ khác;

5. Chuẩn đo lường là phương tiện kỹ thuật để thể hiện, duy trì đơn vị đo của đại lượng đo và được dùng làm chuẩn để so sánh với phương tiện đo hoặc chuẩn đo lường khác;

6. Chất chun là một loại chuẩn đo lường đặc biệt có độ đồng nhất và ổn định nhất định đối với một hoặc một số thuộc tính. Chất chuẩn được sử dụng để hiệu chuẩn, kiểm định thiết bị, phương tiện đo, đánh giá phương pháp đo hoặc để xác định giá trị về thành phần, tính chất của vật liệu hoặc chất khác;

7. Thiết bị thnghiệm là phương tiện đo để xác định một hoặc các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm, hàng hóa;

8. Phương tiện kiểm tra là phương tiện đo để xác định và đánh giá sự phù hợp đặc tính kỹ thuật của sản phẩm, hàng hóa với yêu cầu quy định;

9. Kiểm định là hoạt động đánh giá, xác nhận đặc tính kỹ thuật đo lường của phương tiện đo theo yêu cầu kỹ thuật đo lường;

10. Hiệu chuẩn là hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa giá trị đo của chuẩn đo lường, phương tiện đo với giá trị đo của đại lượng cần đo;

11. Thnghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường là việc xác định một hoặc một số đặc tính kỹ thuật đo lường của phương tiện đo, chuẩn đo lường;

12. Thnghim chất lượng sản phẩm, hàng hóa là việc xác định một hoặc các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa theo một quy trình nhất định;

13. Phép đo là tập hợp những thao tác để xác định giá trị đo của đại lượng cần đo;

14. Đánh giá phương pháp đo, thử nghiệm, kiểm tra là việc đánh giá và xác nhận sự phù hợp của phương pháp đo, thử nghiệm, kim tra với yêu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoặc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;

15. Tổ chức cung cấp dịch vụ về đo lường, thnghiệm là tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường; đánh giá sự phù hợp; xây dựng, đánh giá phương pháp đo, thử nghiệm, kiểm tra; đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật về đo lường, thử nghiệm theo quy định của pháp luật;

16. Tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp là tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tư vn, hỗ trợ doanh nghiệp: xây dựng, triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường; thực hiện các thủ tục hành chính liên quan theo quy định pháp luật.

Chương II

CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO ĐO LƯỜNG

Điều 4. Cấu trúc của Chương trình đảm bảo đo lường

1. Cu trúc chung của Chương trình đảm bảo đo lường

a) Tên Chương trình đảm bảo đo lường.

b) Thời gian thực hiện Chương trình.

c) Mục tiêu của Chương trình.

d) Các nhiệm vụ chính của Chương trình.

đ) Giải pháp thực hiện.

e) Kinh phí thực hiện Chương trình.

g) Tổ chức thực hiện.

2. Tùy thuộc vào các nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiện và thực tế tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cấu trúc của Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp có thể gồm một phần hoặc toàn bộ các nội dung tại khoản 1 Điều này.

Điều 5. Tên Chương trình đảm bảo đo lường

Tên Chương trình đảm bảo đo lường thường gắn với tên doanh nghiệp xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình.

Ví dụ 1: Chương trình đảm bảo đo lường tại Công ty Điện lực ...

Điều 6. Thời gian thực hiện Chương trình

Thời gian thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường được xác định cho một giai đoạn (ít nhất là 01 năm) để bảo đảm thực hiện được mục tiêu của Chương trình. Thời gian thực hiện có thể được thể hiện cùng với tên Chương trình.

Ví dụ 2: Chương trình đảm bảo đo lường tại Công ty xăng dầu ... giai đoạn đến năm 2025.

Ví dụ 3: Chương trình đảm bảo đo lường tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại ... năm 2021.

Điều 7. Mục tiêu của Chương trình

1. Mục tiêu chung

Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường tại (tên doanh nghiệp) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Chỉ tiêu định lượng về tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, nhân công, giảm thất thoát, giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ.

b) Mức độ tăng cường kiểm soát về đo lường đối với phương tiện đo, thử nghiệm, kiểm tra; phương pháp đo, thử nghiệm, kiểm tra; lượng của hàng đóng gói sẵn; kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.

c) Mức độ tăng cường kiểm soát phát thải ra môi trường; bảo đảm an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.

d) Mức độ nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp để tham gia chuỗi cung cấp sản phẩm, hàng hóa toàn cầu.

3. Tùy thuộc vào thực tế và nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của mình, doanh nghiệp lựa chọn mục tiêu cụ thể tại khoản 2 Điều này để xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường.

Điều 8. Nhiệm vụ của Chương trình

1. Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản triển khai thực hiện đảm bảo đo lường đang áp dụng

a) Rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về đo lường có liên quan.

b) Rà soát, hoàn thiện, bổ sung các quy trình đo lường do doanh nghiệp ban hành, áp dụng (như quy trình thực hiện phương pháp đo, thử nghiệm, kiểm tra, điều chỉnh các thông số chính của quá trình công nghệ từ công đoạn cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm; quy trình kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường, phương tiện thử nghiệm, thiết bị kiểm tra; quy trình kiểm soát lượng của hàng đóng gói sẵn ...).

c) Rà soát, sửa đổi, bổ sung các tài liệu định mức kỹ thuật về đo lường.

d) Rà soát, sửa đổi, bổ sung văn bản quy chế, nội quy liên quan.

2. Rà soát, tăng cường thực hiện đảm bảo đo lường

a) Rà soát, loại bỏ, tăng cường các chuẩn đo lường, chất chuẩn, phương tiện đo, thử nghiệm, kiểm tra và các trang thiết bị cần thiết khác.

b) Rà soát, loại bỏ, tăng cường các công việc: thực hiện kiểm định, hiệu chun, thử nghiệm; thực hiện phương pháp đo, thử nghiệm, kiểm tra; kiểm soát lượng của hàng đóng gói sn.

3. Ứng dụng công nghệ đo lường tiên tiến, đổi mới tăng cường đảm bo đo lường theo định hướng phát triển của sản xuất, kinh doanh

a) Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đo lường tiên tiến.

b) Sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới các văn bản triển khai thực hiện đảm bảo đo lường tương ứng với việc triển khai ứng dụng công nghệ đo lường tiên tiến.

c) Trang bị mới, tăng cường chuẩn đo lường, phương tiện đo, thử nghiệm, kiểm tra và các trang thiết bị, công cụ cần thiết khác để thực hiện các quy trình đo lường mới.

d) Triển khai thực hiện đảm bảo đo lường theo các văn bản mới.

4. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật và quản lý về đo lường cho nhân viên quản lý, nhân viên kỹ thuật của doanh nghiệp.

5. Xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp cơ sở hạ tầng của các đơn vị, bộ phận sản xuất, chế tạo, thnghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn, sửa chữa.

6. Tùy thuộc mục tiêu lựa chọn tại khoản 3 Điều 7 Hướng dẫn này, thực tế và nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của mình, doanh nghiệp lựa chọn các nhiệm vụ phù hợp tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này để xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường.

7. Lập kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường theo mẫu tại Phụ lục kèm theo Hướng dẫn này.

Điều 9. Giải pháp thực hiện

1. Giải pháp về tổ chức quản lý

a) Thiết lập và phân công, phân nhiệm cụ thể đến từng đơn vị, bộ phận, cá nhân chủ trì, tham gia thực hiện Chương trình.

b) Ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, hướng dẫn.

c) Lồng ghép ban hành và tổ chức thực hiện quy chế về khen thưng tập thể, cá nhân hoàn thành tốt; về xử lý đối với tập thể, cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ được giao...

2. Tăng cường hợp tác, liên kết với doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ trong nước hoặc nước ngoài

a) Tăng cường hợp tác, liên kết trong việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm triển khai thực hiện Chương trình.

b) Hợp tác, liên kết nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ về đo lường tiên tiến.

c) Hợp tác, liên kết khai thác, sử dụng các phương tiện đo, chuẩn đo lường, thiết bị thử nghiệm, kiểm tra, các trang thiết bị, công cụ khác theo quy định để thực hiện nhiệm vụ của Chương trình đảm bảo đo lường.

3. Tuyên truyền, phổ biến

a) Tuyên truyền, phổ biến trong doanh nghiệp, trên phương tiện thông tin đại chúng về việc triển khai và kết quả thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường.

b) Tham gia diễn đàn đo lường doanh nghiệp Việt Nam thường niên, hội nghị khoa học kỹ thuật đo lường toàn quốc định kỳ 5 năm và các hội nghị, hội thảo liên quan chia sẻ, học tập kinh nghiệm triển khai Chương trình đảm bảo đo lường.

4. Tăng cường thông tin, xúc tiến thương mại, thương mại hóa sản phẩm

a) Tham gia các hội chợ, triển lãm xúc tiến thương mại trong nước và quốc tế, Chương trình xúc tiến thương mại...

b) Tăng cường xây dựng, phát triển sản phẩm; thương mại hóa sản phẩm; gọi vốn đầu tư; phát triển thị trường.

5. Tùy thuộc mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình và thực tế sản xuất, kinh doanh của mình, doanh nghiệp lựa chọn các giải pháp phù hợp tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này để xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bo đo lường.

Điều 10. Kinh phí thực hiện Chương trình

Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp căn cứ vào Quyết định số 996/QĐ-TTg ngày 10 tháng 8 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030để thực hiện.

Chương III

TRÌNH TỰ XÂY DỰNG, PHÊ DUYỆT, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO ĐO LƯỜNG TẠI DOANH NGHIỆP

Điều 11. Tiêu chí xây dựng, phê duyệt Chương trình

1. Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, kinh phí thực hiện Chương trình bảo đảm tính khả thi, tính hiệu qu, phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và phù hợp quy định.

2. Đáp ứng định hướng phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

3. Phù hợp với Chương trình đảm bảo đo lường tại Chương II của Văn bản này.

Điều 12. Trình tự xây dựng Chương trình

1. Việc xây dựng Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp bao gồm các bước sau đây:

a) Phân tích thực trạng đảm bảo đo lường theo Điều 13 Hướng dẫn này;

b) Dự kiến hiệu quả theo Điều 14 Hướng dẫn này;

c) Xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ, giải pháp cho từng năm, từng giai đoạn;

d) Xây dựng dự tho Thuyết minh và dự thảo Chương trình theo tiêu chí tại Điều 11 Hướng dẫn này;

đ) Lấy ý kiến các đơn vị, cá nhân dự kiến được phân công thực hiện và các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan;

e) Hoàn thiện, trình phê duyệt Chương trình;

2. Tùy theo nhu cầu và thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình, doanh nghiệp lựa chọn thực hiện một số hoặc toàn bộ các bước theo trình tự tại khoản 1 Điều này khi xây dựng Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp.

Điều 13. Phân tích thực trạng đảm bảo đo lường

1. Nội dung phân tích

a) Phân tích, đánh giá yếu tố tổ chức quản lý của đảm bảo đo lường.

b) Phân tích, đánh giá yếu tphương pháp của đảm bảo đo lường.

c) Phân tích, đánh giá yếu tố kỹ thuật của đảm bảo đo lường.

2. Yêu cầu của việc phân tích

a) Xác định thực trạng các yếu tố về tổ chức quản lý, phương pháp và kỹ thuật của đảm bảo đo lường.

b) Xác định các đối tượng (đơn vị trực thuộc, quá trình...) cần được phân tích.

c) Xác định được các kết quả và hạn chế, tồn tại của đảm bảo đo lường so với yêu cầu; các nguyên nhân của tồn tại, hạn chế.

d) Xác định thuận lợi, khó khăn, nguồn lực thực hiện đảm bảo đo lường hiện tại.

đ) Thiết lập yêu cầu mới của đảm bảo đo lường đáp ứng định hướng phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

e) Làm rõ các điều kiện bên trong và bên ngoài để giải quyết các hạn chế, tồn tại và thực hiện các yêu cầu mới của đảm bảo đo lường.

g) Đánh giá lợi thế, rủi ro, nguồn lực thực hiện đảm bảo đo lường với các yêu cầu mới thiết lập.

3. Phương pháp phân tích

a) Phương pháp so sánh: được sử dụng để đánh giá chung, đánh giá khái quát tình hình biến động của các ch tiêu phân tích.

b) Phương pháp loại trừ: được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tcụ thể đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bng cách khi xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tnày thì loại trừ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khác.

c) Các phương pháp phân tích khác (như phương pháp cân đi, phương pháp chi tiết, phương pháp liên hệ...): để đánh giá chi tiết cho từng đơn vị, quá trình, từng yếu tố cụ thể của đảm bảo đo lường; đánh giá ảnh hưởng giữa các đơn vị, quá trình, yếu tố của đảm bo đo lường...

d) Việc lựa chọn một hoặc các phương pháp phân tích tại các điểm a, b và c khoản 3 Điều này tùy thuộc nội dung, yêu cầu cụ thể của phân tích thực trạng tại doanh nghiệp.

4. Đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp cần tăng cường, đổi mới tại doanh nghiệp.

5. Đề xuất mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ và giải pháp cho từng năm, từng giai đoạn.

Điều 14. Dự kiến hiệu quả

1. Dự kiến hiệu quả kinh tế hằng năm được thực hiện thông qua ước định các ch tiêu sau:

a) Giảm tổn thất kinh tế của doanh nghiệp do rà soát, hoàn thiện, loại trừ, khắc phục các hạn chế, tồn tại trong thực hiện việc kiểm định, hiệu chuẩn, sử dụng chuẩn đo lường, phương tiện, thiết bị đo, thử nghiệm, kiểm tra và việc thực hiện các phương pháp đo, thử nghim, kiểm tra hiện đang áp dụng;

b) Giảm chi phí nghiên cứu và vận hành quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp do đổi mới, áp dụng phương pháp đo mới, sử dụng chuẩn đo lường, phương tiện, thiết bị đo, thử nghiệm, kiểm tra mới có chất lượng và công nghệ cao hơn;

c) Đánh giá mức độ tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, nhân công, giảm thất thoát, giảm giá thành sn phẩm, dịch vụ;

d) Tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.

2. Dự kiến hiệu quả xã hội được thực hiện thông qua ước định mức độ tăng cường kiểm soát phát thải ra môi trường; bảo đảm an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo đm an toàn vệ sinh thực phẩm.

3. Dự kiến mức độ tăng cường hội nhập được thực hiện thông qua ước định mức độ nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tham gia chuỗi cung cấp sản phẩm, hàng hóa toàn cầu.

4. Tùy theo mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ và giải pháp lựa chọn, các nội dung dự kiến hiệu quả phù hợp tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này được lựa chọn thực hiện.

Điều 15. Xây dựng, phê duyệt Chương trình

1. Đơn vị, bộ phận của doanh nghiệp được phân công chủ trì, đầu mối xây dựng Chương trình thực hiện theo Điều 12 Hướng dẫn này, trình người đứng đầu doanh nghiệp phê duyệt.

2. Chương trình đã phê duyệt được gửi tới đơn vị, bộ phận được phân công đê triển khai thực hiện và gửi Cơ quan tham mưu, giúp việc Ủy ban nhân dân tnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý khoa học và công nghệ tại địa phương để được tiếp nhận, hỗ trợ thực hiện theo quy định.

Điều 16. Triển khai thực hiện Chương trình

1. Đơn vị, bộ phận của doanh nghiệp triển khai thực hiện nhiệm vụ theo phân công tại Chương trình. Định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất theo yêu cầu báo cáo tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụ.

2. Đơn vị, bộ phận của doanh nghiệp được phân công chtrì, đầu mi theo dõi, định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất theo yêu cầu tổng hợp, đánh giá tình hình triển khai Chương trình tại doanh nghiệp, báo cáo người đứng đầu doanh nghiệp những vướng mắc cần giải quyết, những nội dung của Chương trình cần sửa đổi, bổ sung.

Điều 17. Sửa đổi, bổ sung Chương trình

1. Định kỳ hàng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu thực tế, các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của Chương trình đảm bảo đo lường cần được doanh nghiệp rà soát, đánh giá đsửa đổi, bổ sung kịp thời.

2. Trình tự xây dựng, phê duyệt Chương trình sửa đổi, bổ sung thực hiện theo Điều 12 Hướng dẫn này.

3. Chương trình sửa đổi, bổ sung đã phê duyệt được gửi tới bộ phận được phân công thực hiện và gửi Cơ quan tham mưu, giúp việc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn.

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 18. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

1. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện Văn bản này.

2. Tổ chức quản lý mạng lưới tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức cung cấp dịch vụ về đo lường, thử nghiệm theo quy định.

3. Tổ chức các khóa tập huấn, bồi dưng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật, quản lý về đo lường, phân tích thực trạng đảm bảo đo lường, dự kiến hiệu quả và các nội dung khác liên quan trong xây dựng, triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường theo nhu cầu của doanh nghiệp.

4. Tuyên truyền, phổ biến nội dung quy định tại Quyết định số 996/QĐ-TTg và các văn bản hướng dẫn để các doanh nghiệp tham gia triển khai thực hiện Chương trình bảo đảm đo lường.

5. Tổ chức kiểm tra hướng dẫn việc thực hiện Chương trình đảm bo đo lường tại bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp. Định kỳ hàng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu, tổng hợp, báo cáo tình hình triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường về Bộ Khoa học và Công nghệ để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Điều 19. Cơ quan tham mưu, giúp việc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn

1. Tuyên truyền, khuyến khích doanh nghiệp trên địa bàn địa phương xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình bảo đm đo lường.

2. Chỉ đạo cơ quan chuyên trách về Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hướng dẫn, tổ chức thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường của doanh nghiệp trên địa bàn địa phương.

3. Tổ chức tiếp nhận Chương trình đảm bảo đo lường của doanh nghiệp; tham mưu cho Ủy ban nhân dân cp tnh chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành liên quan của địa phương hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường theo quy định.

4. Định kỳ hằng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu, tng hợp, báo cáo tình hình triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường về Ủy ban nhân dân cấp tnh để báo cáo Bộ Khoa học và Công nghệ (thông qua Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) theo quy định.

Điều 20. Cơ quan, đơn vị thực hiện chức năng, nhiệm vụ về tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc cơ quan tham mưu, giúp việc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn

1. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, ban, ngành liên quan của địa phương khảo sát, thng kê các doanh nghiệp cần hỗ trợ vđo lường; trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình bảo đảm đo lường theo quy định.

2. Tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp tại địa phương xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường.

3. Tổ chức kiểm tra hướng dẫn triển khai và đánh giá kết quả thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường của các doanh nghiệp trên địa bàn địa phương.

4. Định kỳ hằng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu, báo cáo tình hình triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường của các doanh nghiệp trên địa bàn địa phương về Cơ quan tham mưu, giúp việc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn và Bộ Khoa học và Công nghệ (thông qua Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) theo quy định.

Điều 21. Doanh nghiệp xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường

1. Chủ động xây dựng, đề xuất với các cơ quan liên quan về các nội dung hỗ trợ, ưu đãi doanh nghiệp theo quy định trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bo đo lường.

2. Gửi Chương trình đảm bảo đo lường đã phê duyệt về Cơ quan tham mưu, giúp việc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn.

3. Đánh giá kết quả triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp. Định kỳ hằng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu, gửi báo cáo đánh giá về cơ quan, đơn vị thực hiện chức năng, nhiệm vụ về tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc cơ quan tham mưu, giúp việc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn theo quy định.

Điều 22. Tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp

1. Thực hiện cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường; hỗ trợ tuân thủ các thủ tục hành chính.

2. Hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp theo quy định pháp luật và chịu trách nhiệm với doanh nghiệp theo tha thuận tại hợp đng.

3. Cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời, đầy đủ và chính xác cho cơ quan, người có thẩm quyền.

4. Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có).

Điều 23. Tổ chức cung cấp dịch vụ về đo lường, thử nghiệm

1. Thực hiện cung cấp dịch vụ về đo lường, thử nghiệm đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp khi triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường.

2. Hợp đồng cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật và chịu trách nhiệm với doanh nghiệp theo thỏa thuận tại hợp đồng.

3. Cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời, đầy đủ và chính xác cho cơ quan, người có thẩm quyền.

4. Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có)./.

 

PHỤ LỤC

MẪU KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO ĐO LƯỜNG
(Kèm theo Hướng dẫn xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp)

TÊN DOANH NGHIỆP
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………

...., ngày ... tháng .... năm 20....

 

KHOẠCH TRIỂN KHAI THC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO ĐO LƯỜNG
TẠI ... (TÊN DOANH NGHIỆP)...

TT

Nội dung công việc

Yêu cầu đạt được

Thời gian thực hiện

Đơn vị chủ trì

Đơn vị phối hợp

Kinh phí

Ghi chú

1.

Phân tích thực trạng đảm bảo đo lường

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

2.

Dự kiến hiệu quả

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

3.

Xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ, giải pháp

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

4.

Xây dựng, phê duyệt Chương trình

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

5.

Triển khai các nhiệm vụ của Chương trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6.

Đánh giá kết quả triển khai thực hiện Chương trình

 

 

 

 

 

 

 

....

 

 

 

 

 

 

 

 

Người đứng đầu
(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)

 

MINISTRY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
----------------

No. 510/QD-BKHCN

Hanoi, March 17, 2021

 

DECISION

PROMULGATING “GUIDELINES ON DEVELOPING AND IMPLEMENTING MEASUREMENT ASSURANCE PROGRAM AT ENTERPRISE”

THE MINISTER
OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

Pursuant to Decree No. 95/2017/ND-CP dated August 16, 2017 of the Government on functions, tasks, powers, and organizational structures of Ministry of Science and Technology;

Pursuant to Decision No. 996/QD-TTg dated August 10, 2018 of the Prime Minister approving the Scheme for “Improving and renovating measurement activities to assist Vietnamese enterprises in increasing competitiveness and implementing international integration until 2025 and orientation until 2030”;

At request of General Director of the Directorate for Standards, Metrology, and Quality.

HEREBY DECIDES:

Article 1. The “Guidelines on developing and implementing the Measurement Assurance Program at enterprise” is attached hereto.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Article 3. Assign the Directorate for Standards, Metrology, and Quality to act as liaison to review and consolidate propositions of ministries, ministerial agencies, Governmental agencies, People’s Committees of provinces and central-affiliated cities, relevant associations and groups and practical demand on an annual basis to renovate measurement operations assisting production and business operations of enterprise and request the Minister of Science and Technology to consider amendment to the Guidelines under Article 1 hereof.

Article 4. General Director of the Directorate for Standards, Metrology, and Quality, Chief of Ministry Office, Director of Planning - Financial Department, and heads of relevant are responsible for the implementation of this Decision./.

 

 

PP. MINISTER
DEPUTY MINISTER




Le Xuan Dinh

 

GUIDELINES

DEVELOPING AND IMPLEMENTING MEASUREMENT ASSURANCE PROGRAM AT ENTERPRISE
(Attached to Decision No. 510/QD-BKHCN dated March 17, 2021 of the Minister of Science and Technology)

Chapter I

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Article 1. Goal

1. Guide enterprises to develop and implement the Measurement Assurance Program (MAP) at enterprises.

2. Serve as the basis to enable ministries, ministerial agencies, Governmental agencies, People's Committees of provinces and central-affiliated cities to provide guidance, assist enterprises in developing and implementing MAP in accordance with Decision No. 996/QD-Trg dated August 10, 2018 of the Prime Minister.

Article 2. Regulated entities

1. Vietnamese enterprises, organizations, and individuals (hereinafter referred to as “enterprises”) engaging in sectors or fields named under “List of key production, business sectors for strengthening and renovation of measurement operation until 2025 and orientation to 2030" under Appendix attached to Decision No. 3807/QD-BKHCN dated December 18, 2019 of the Minister of Science and Technology.

2. Measurement and testing service providers.

3. Enterprise counseling and support service providers.

4. Other agencies, organizations, and individuals.

Article 3. Definitions

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. “Measurement assurance” means a combination of tasks, solutions, and resources for strengthening, renovating measurement control in regard to measuring instruments, measurement standards, test and inspection equipment; measurement, test, inspection methods; quantities of packaged goods in order to ensure quality of products, goods, and services of enterprises;

2. “Measuring instrument” means technical equipment, including: equipment and instruments for measuring; equipment and instruments performing measurement functions; measurement system for performing measurement;

3. “Group 1 measuring instrument” means measuring instruments used in scientific research, control, adjustment of technology process, quality control in production, or other purposes not detailed under Clause 4 of this Article.

4. “Group 2 measuring instrument” means measuring instrument used for quantifying goods and services in trade, payment, ensuring safety, protecting community health, protecting environment, assisting inspection, investigation, judicial expertise, and other public affairs;

5. “Reference standard” means technical means of displaying and maintaining measurement unit and is used as standard for comparison with other measuring instruments or measurement standards;

6. “Reference materials” means a type of reference standard sufficiently homogeneous and stable, with reference to specified property or properties. Reference materials are used for calibration, inspection of measuring instruments, evaluation of measurement methods or identification of value of composition, characteristics of materials or substances;

7. “Test equipment” means a measuring instrument used to identify technical characteristic or characteristics of products and goods;

8. “Test instrument” means a measuring instrument for identifying and evaluating conformity of technical characteristics of goods and products to requirements;

9. “Inspection” means assessment and verification of technical measurement characteristics of measuring instruments in accordance with technical measurement requirements;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



11. “Testing measuring instrument and reference standards” means identifying technical measurement characteristic or characteristics of measuring instruments and reference standards;

12. “Quality testing of products and goods” means identifying characteristic or characteristics of goods and products via a specific procedure;

13. “Measurement” means a combination of actions taken to identify measurement reading of a quantity;

14. “Evaluation of measurement, test, inspection methods” means evaluating and verifying conformity of measurement, test, inspection methods relative to production, business requirements of enterprises or regulations of competent authority;

15. “Measurement and testing service providers” means providers of measuring instrument and reference standards inspection, calibration, test services; conformity assessment services; measurement, test, inspection method development and evaluation services; measurement and test professional training services as per the law;

16. “Enterprise counseling and support service providers” means providers of enterprise counseling and support services such as: developing and implementing MAP; adopting relevant administrative procedures as per the law.

Chapter II

MEASUREMENT ASSURANCE PROGRAM

Article 4. Structure of Measurement Assurance Program

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) Name of the Program.

b) Implementation period of the Program.

c) Goals of the Program.

d) Primary tasks of the Program.

dd) Solutions for implementation.

e) Expenditure on Program implementation.

g) Organizing implementation.

2. Depending on tasks, solutions necessary, and actual production and business situation of enterprises, structure of the MAP may include any or all details under Clause 1 of this Article.

Article 5. Name of the Program

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Example 1: Measurement Assurance Program at … Electricity Company

Article 6. Implementation period of the Program

Implementation period of the Program shall be determined for each phase (at least 1 year) for the purpose of realizing goals of the Program. Implementation period of the Program may be included in the Program name.

Example 2: Measurement Assurance Program at … Petroleum Company until 2025.

Example 3: Measurement Assurance Program at … Production and Commercial Sole Proprietorship of 2021.

Article 7. Goals of the Program

1. General objectives

Strengthen and renovate measurement operation at …………… (enterprise) in order to improve competitiveness and promote international integration.

2. Specific objectives

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



b) Increased control regarding measurement in respect of measuring, testing, inspection instruments; measurement, test, inspection methods; quantity of pre-packaged goods; quality control of products, goods, and services.

c) Increased control on emission; occupational safety, community health protection, food safety and hygiene.

d) Increased production, business capability of enterprises for participation in global supply chain.

3. Depending on actual and predicted production, business development, enterprises shall choose specific goals under Clause 2 of this Article to develop and implement MAP.

Article 8. Task of the Program

1. Review, amend, and revise applicable documents on implementation of measurement assurance.

a) Review and propose amendment to relevant legislative documents on measurement.

b) Review, improve, and revise measurement procedures promulgated and applied by enterprises (such as procedures for implementing measurement, test, inspection methods, adjusting primary parameters of technology sequence from material feed, semi-finished products and finished products; procedures for inspecting, calibrating, testing measuring instruments, reference standards, test and inspection instruments; procedures for conducting quality control of pre-packaged goods, etc.).

c) Review, amend, and revise documents on technical norms on measurement.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



2. Review and strengthen measurement assurance

a) Review, remove, strengthen reference standards, reference materials, measuring, test, inspection instruments, and other necessary equipment.

b) Review, remove, strengthen tasks: inspection, calibration, test; implementation of measurement, test, inspection methods; control of quantity of pre-packaged goods.

3. Apply advanced, renovated measurement technology to ensure that measurement operations stay in line with development orientation of production and business activities.

a) Research and apply advanced measurement technology.

b) Amend and develop documents on implementation of measurement assurance corresponding to implementation of advanced measurement technology.

c) Provide and strengthen reference standards, measuring, test, inspection instruments, and other necessary equipment for new measurement procedures.

d) Implement measurement assurance in accordance with new documents.

4. Provide training, refresher training, and advanced training regarding measurement operation and management for managerial and technical personnel of enterprises.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



6. Depending on goals selected under Clause 3 Article 7 of this Guideline, actual and predicted production and business development demand, enterprises shall select appropriate tasks under Clauses 1, 2, 3, 4, and 5 of this Article to develop and implement MAP.

7. Develop plan for implementation of the MAP using Form under Appendix attached hereto.

Article 9. Solutions for implementation

1. Solutions pertaining to organization and management

a) Establish and assign specific tasks to departments, entities, and individuals leading, participating in the implementation of the MAP.

b) Promulgate and implement plans for inspection and guidelines.

c) Integrate, promulgate, and organize implementation of regulations on commendation for individual and individuals with successful implementation; and actions taken against individual and individuals failing to complete assigned tasks, etc.

2. Increase cooperation and connection with domestic, foreign science and technology enterprises and organizations

a) Increase cooperation and connection in exchanging and sharing experience in MAP implementation.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



c) Cooperate and connect in operation and use of measuring instruments, reference standards, test and inspection equipment, and other tools for implementation of tasks of the MAP.

3. Communicate and popularize

a) Communicate and popularize implementation and results of MAP to enterprises and via mass media.

b) Participate in annual Vietnam Business Measurement Forum, 5-yearly nationwide measurement science and technology conference, and relevant conferences, seminars to exchange and learn experience in implementing the MAP.

4. Strengthen communication, trade promotion, and commercialization of products

a) Participate in domestic and international trade promotion fairs and exhibits, trade promotion program, etc.

b) Increase product conception and development; product commercialization; investment mobilization; market development.

5. Depending on goals and tasks of the MAP and their production and business situation, enterprises shall select appropriate solutions under Clauses 1, 2, 3, and 4 of this Article for the purpose of developing and implementing the MAP.

Article 10. Expenditure on MAP implementation

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Chapter III

PROCEDURES FOR DEVELOPING, APPROVING, IMPLEMENTING, AMENDING, REVISING MEASUREMENT ASSURANCE PROGRAM AT ENTERPRISES

Article 11. Criteria for developing and approving the Program

1. Goals, tasks, solutions, and expenditure on MAP implementation must be feasible, effective, practical relative to production and business situations of enterprises, and compliant with the law.

2. Satisfy development direction of production and business activities of enterprises.

3. Conform to MAP under Chapter II hereof.

Article 12. Procedures for developing the Program

1. Development of MAP at enterprises consists of:

a) Analyze measurement assurance situations in accordance with Article 13 hereof;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



c) Identify common goals, specific goals, tasks, and solutions for each year and each phase;

d) Develop draft Presentation and draft Program in accordance with Article 11 hereof;

dd) Consult entities and individuals assigned with implementation and relevant agencies, organizations, individuals;

e) Develop the Program and request approval;

2. Depending on actual and predicted production, business demand, enterprises shall select step or steps detailed under Clause 1 of this Article for the purpose of developing MAP at enterprises.

Article 13. Analysis of measurement situation

1. Analysis

a) Analyze and evaluate management of measurement of measurement assurance.

b) Analyze and evaluate method aspect of measurement assurance.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



2. Analysis requirements

a) Identify current conditions of factors pertaining to management, methods, and technical aspect of measurement assurance.

b) Identify subjects (affiliated entities, sequences, etc.) of analysis.

c) Identify results, limitations, and drawbacks of measurement assurance relative to the requirements; causes of limitations and drawbacks.

d) Identify current advantages, difficulties, and resources for measurement assurance.

dd) Establish new requirements for measurement assurance to stay in line with production and business direction of enterprises.

e) Clarify internal and external conditions for settling limitations and drawbacks and implement new requirements of measurement assurance.

g) Evaluate advantages, risks, and resources of measurement assurance relative to new requirements.

3. Analysis methods

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



b) Elimination: is used for identification of impact of specific factors on results of production and business activities by eliminating impact of certain factors when identifying impact of other factors.

c) Other methods (such as balancing, detail, contact, etc.): are used for detail evaluation of each entity, sequence, element of measurement assurance; evaluation of impact between entities, sequences, and factors of measurement assurance, etc.

d) Selection analysis method or methods under Points a, b, and c Clause 3 of this Article depends on the contents and specific requirements of analysis at enterprises.

4. Propose tasks and solutions for strengthening and renovation at enterprises.

5. Propose specific goals, tasks, and solutions for each year and each phase.

Article 14. Effectiveness forecast

1. Annual economic effectiveness forecast is done by evaluating parameters below:

a) Reduce economic loss of enterprises by reviewing, improving, eliminating, and rectifying limitations and drawbacks in inspection, calibration, use of reference standards, measuring, test, inspection instruments, and implementation of measurement, test, inspection methods currently applicable;

b) Reduce research and production, business operation costs of enterprises by renovating, applying new measurement methods, using reference standards, measuring, test, inspection instruments of a higher quality and technology;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



d) Increase quality control of products, goods, and services.

2. Predict social effectiveness by evaluating increased emission; occupational safety, community health, and food safety and hygiene assurance.

3. Predict increased integration by evaluating increased production and business capability of enterprises participating in global supply chains.

4. Depending on specific goals, tasks, and solutions, predictions under Clauses 1, 2, and 3 of this Article will be selected for implementation.

Article 15. Development and approval of the Program

1. Entities and departments of enterprises assigned to take charge and act as liaison for development of the Program shall conform to Article 12 hereof and request heads of enterprises to approve.

2. Approved programs are sent to assigned entities and departments for implementation, agencies advising, assisting People’s Committees of provinces and central-affiliated cities in science and technology management for reception and assistance in implementation.

Article 16. Implementation of the Program

1. Entities and departments of enterprises shall implement assigned tasks under the Program. Produce periodic or irregular reports on task implementation.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Article 17. Amendment to the Program

1. On an annual or irregular basis, enterprises must review goals, tasks, solutions of the Program in order to amend and revise in a timely manner.

2. Procedures for developing and approving amended Program conform to Article 12 hereof.

3. Amended Program that has been approved shall be sent to departments assigned with implementation and agencies advising, assisting People’s Committees of provinces and central-affiliated cities in science and technology management.

Chapter IV

ORGANIZING IMPLEMENTATION

Article 18. Directorate for Standards, Metrology, and Quality

1. Guide and organize implementation of this document.

2. Manage network of enterprise counseling and support service providers, measurement and testing service providers as per the law.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



4. Communicate and propagate details under Decision No. 996/QD-TTg and guiding documents to enable enterprises to implement the MAP.

5. Inspect guidelines on implementation of the MAP at ministries, central departments, local government, and enterprises. On an annual or irregular basis, consolidate and submit reports on MAP implementation to the Ministry of Science and Technology for reporting to the Prime Minister.

Article 19. Agencies advising, assisting People’s Committees of provinces and central-affiliated cities in science and technology management

1. Communicate and encourage local enterprises to develop and implement MAP.

2. Request standards, metrology, and quality authorities to guide and organize implementation of the MAP of local enterprises.

3. Receive MAP of enterprises; advise People’s Committees of provinces to request local agencies and departments to guide, assist, and enable enterprises to implement the MAP.

4. On an annual or irregular basis, consolidate and submit reports on implementation of the MAP to People’s Committees of provinces for reporting to the Ministry of Science and Technology (via the Directorate for Standards, Metrology, and Quality).

Article 20. Agencies and entities performing functions and tasks pertaining standards, metrology, and quality and affiliated to agencies advising, assisting People’s Committees of provinces and central-affiliated cities in science and technology management

1. Take charge and cooperate with relevant local agencies and departments in surveying, listing enterprises that require assistance regarding measurement; request competent authority to approve plans for assisting local enterprises in developing and implementing MAP as per the law.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



3. Inspect implementation guidance and evaluate the MAP implementation results of local enterprises.

4. On an annual or irregular basis, submit reports on implementation of the MAP of local enterprises to agencies advising, assisting People’s Committees of provinces and central-affiliated cities in science and technology management and Ministry of Science and Technology (via the Directorate for Standards, Metrology, and Quality).

Article 21. Enterprises developing and implementing the MAP

1. Actively develop and propose enterprise support and preferential treatment to relevant authorities during development and implementation of the MAP.

2. Submit the approved MAP to agencies advising, assisting People’s Committees of provinces and central-affiliated cities in science and technology management.

3. Evaluate implementation results of the MAP at enterprises. On an annual or irregular basis, submit evaluation reports to agencies and entities performing functions and tasks pertaining standards, metrology, and quality and affiliated to agencies advising, assisting People’s Committees of provinces and central-affiliated cities in science and technology management.

Article 22. Enterprise counseling and support service providers

1. Provide enterprise counseling and support services in developing and implementing the MAP; support in complying with administrative procedures.

2. Enter into enterprise counseling and support service agreements and assume legal responsibility to enterprises as per the agreements.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



4. Comply with inspection and investigation of competent authority (if any).

Article 23. Measurement and testing service providers

1. Provide measurement and testing services according to demand of enterprises during implementation of the MAP.

2. Enter into service agreements and assume legal responsibility to enterprises as per the agreements.

3. Promptly, adequately, and accurately provide information, data to competent authorities and individuals.

4. Comply with inspection and investigation of competent authority (if any)./.

 

APPENDIX

SAMPLE PLAN FOR IMPLEMENTING MEASUREMENT ASSURANCE PROGRAM
(Attached to Guidelines on developing and implementing the Measurement Assurance Program at enterprises)

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
----------------

No. ……………

…………………… (Location and date)

 

PLAN FOR IMPLEMENTATION OF MEASUREMENT ASSURANCE PLAN AT ………… (NAME OF ENTERPRISE) ………

No.

Task

Requirement

Implementation period

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Cooperating entity

Expenditure

Note

1.

Analyze current situations of measurement assurance

 

 

 

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

 

...

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Predict effectiveness

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

 

 

 

 

3.

Identify general goals, specific goals, tasks, solutions

 

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

 

 

 

...

 

 

 

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

4.

Develop and approve the Program

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



...

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

 

 

 

 

5.

Implement tasks of the Program

 

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

 

 

 

 

 

6.

Evaluate implementation results of the Program

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

 

 

 

 

 

....

 

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

 

 

 

 

Head of enterprise
(Full name, signature, and seal)

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 510/QĐ-BKHCN ngày 17/03/2021 hướng dẫn xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.802

DMCA.com Protection Status
IP: 3.145.103.119
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!