PHẦN II. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH
LĨNH
VỰC LÂM NGHIỆP
Tên
TTHC: Xác nhận bảng kê lâm sản
1. Trình tự thực
hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ
theo quy định pháp luật.
Bước 2: Nộp và tiếp nhận hồ
sơ
- Trường hợp tổ chức,
cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích đến Trung tâm
Phục vụ hành chính công tỉnh (địa chỉ: Số 12C, Đường Hoàng Thái Hiếu, Phường 1,
thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long) hoặc trực tuyến tại Cổng Dịch vụ công tỉnh
Vĩnh Long (địa chỉ: http://dichvucong.vinhlong.gov.vn).
- Trường hợp tổ chức,
cá nhân tạo mã phản hồi nhanh (QR) chứa đựng hồ sơ lâm sản trong Bảng kê lâm
sản thì không phải nộp hồ sơ quy định tại các điểm c, d, đ, e và g khoản 7 Điều
5 Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 12 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Trường hợp nộp hồ
sơ qua môi trường điện tử thực hiện theo quy định tại Nghị định số
45/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ.
* Đối với trường hợp
nộp trực tiếp, công chức tiếp nhận hồ sơ tại Trung tâm Phục vụ hành chính công
tỉnh kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ:
- Nếu hồ sơ đầy đủ,
hợp lệ theo quy định, công chức lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
giao cho người nộp và chuyển ngay hồ sơ cho Chi cục Kiểm lâm và Quản lý chất
lượng Nông lâm thủy sản tiếp nhận xử lý hồ sơ.
- Nếu hồ sơ chưa đầy
đủ, hợp lệ theo quy định, công chức lập Phiếu yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ
gửi cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ (đảm bảo tổ chức, cá nhân
chỉ phải bổ sung hồ sơ 01 lần).
- Đối với trường hợp
gửi qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc môi trường điện tử, công chức tiếp nhận
hồ sơ tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ
của hồ sơ:
- Nếu hồ sơ đầy đủ,
hợp lệ theo quy định, công chức tiếp nhận hồ sơ thông báo bằng điện thoại hoặc
lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả gửi qua đường bưu điện cho người
nộp biết. Đồng thời, chuyển ngay hồ sơ cho Chi cục Kiểm lâm và Quản lý chất
lượng Nông lâm thủy sản tiếp nhận xử lý hồ sơ.
- Nếu hồ sơ chưa đầy
đủ, hợp lệ theo quy định, công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn cho tổ chức, cá
nhân hoàn thiện hồ sơ bằng điện thoại hoặc lập Phiếu yêu cầu bổ sung, hoàn
thiện hồ sơ gửi qua địa chỉ email hoặc qua đường bưu điện để tổ chức, cá nhân
bổ sung, hoàn thiện hồ sơ (đảm bảo tổ chức, cá nhân chỉ phải bổ sung hồ sơ 01
lần).
- Trong thời hạn 01
ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Chi cục Kiểm lâm và Quản lý chất
lượng Nông lâm thủy sản xem xét tính hợp lệ của thành phần hồ sơ; trường hợp hồ
sơ không hợp lệ theo quy định, thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
* Đối với trường hợp
nộp hồ sơ qua Cổng Dịch vụ công tỉnh Vĩnh Long:
- Tổ chức, cá nhân
đăng nhập vào Cổng Dịch vụ công tỉnh Vĩnh Long tại địa chỉ:
http://dichvucong.vinhlong.gov.vn chọn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
chọn mục hướng dẫn đăng ký hồ sơ và thực hiện theo đúng trình tự hướng dẫn.
- Nếu hồ sơ đầy đủ,
hợp lệ theo quy định, công chức tiếp nhận thông báo ngày trả kết quả bằng tin
nhắn (SMS) hoặc qua hộp thư điện tử cho người nộp biết và chuyển bộ phận chuyên
môn xử lý.
- Nếu hồ sơ chưa đầy
đủ, hợp lệ, công chức tiếp nhận hồ sơ lập Phiếu yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ
sơ, hệ thống gửi lại cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ (đảm bảo
tổ chức, cá nhân chỉ phải bổ sung hồ sơ 01 lần).
- Trong thời hạn 01
ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Chi cục Kiểm lâm và Quản lý chất
lượng Nông lâm thủy sản xem xét tính hợp lệ của thành phần hồ sơ; trường hợp hồ
sơ không hợp lệ theo quy định, thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Tổ chức, cá nhân nhận
kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo địa chỉ nộp hồ sơ ban đầu hoặc qua
dịch vụ bưu chính công ích, cụ thể:
- Khi đến nhận kết
quả giải quyết thủ tục hành chính, người nhận phải xuất trình Giấy tiếp nhận hồ
sơ và hẹn trả kết quả (đối với trường hợp nộp trực tiếp) hoặc Giấy chứng minh
nhân dân, căn cước công dân hoặc hộ chiếu (đối với trường hợp nộp qua dịch vụ
bưu chính công ích).
- Công chức trả kết
quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.
- Người nhận kết quả
kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót
hoặc không đúng thì yêu cầu chỉnh lại cho đúng.
- Đối với hồ sơ giải
quyết xong trước thời hạn trả kết quả: Liên hệ để cá nhân, tổ chức nhận kết
quả.
- Thời gian tiếp nhận
hồ sơ và trả kết quả trực tiếp: Từ 07 giờ đến 11 giờ và 13 giờ đến 17 giờ từ
thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
2. Cách thức thực
hiện: Trực
tiếp hoặc trực tuyến hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
3. Thành phần, số lượng
hồ sơ:
Thành phần hồ sơ,
gồm:
3.1. Hồ sơ xác nhận
đối với gỗ loài thông thường khai thác tận dụng, tận thu từ rừng tự nhiên
- Trường hợp khai
thác tận dụng gỗ loài thực vật rừng thông thường từ rừng tự nhiên
* Đối với khai thác
trong phạm vi giải phóng mặt bằng:
a) Bản chính Đơn đề
nghị xác nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
b) Bản chính Bảng kê
lâm sản tương ứng với từng loại lâm sản đề nghị xác nhận theo Mẫu số 01, Mẫu số
03 hoặc Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
c) Bản sao Phương án
khai thác tận dụng gỗ loài thực vật rừng thông thường từ rừng tự nhiên được phê
duyệt.
* Đối với khai thác
trong quá trình thực hiện điều chỉnh tổ thành rừng, nuôi dưỡng rừng và áp dụng
biện pháp lâm sinh khác:
a) Bản chính Đơn đề
nghị xác nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
b) Bản chính Bảng kê
lâm sản theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
c) Bản sao quyết định
phê duyệt dự án lâm sinh hoặc bản sao tài liệu chứng minh việc thực hiện các
biện pháp lâm sinh.
d) Bản sao Phương án
khai thác tận dụng gỗ loài thông thường từ rừng tự nhiên được phê duyệt.
- Trường hợp khai
thác tận thu gỗ loài thực vật rừng thông thường từ rừng tự nhiên
a) Bản chính Đơn đề
nghị xác nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
b) Bản chính Bảng kê
lâm sản theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số
26/2022/TT-BNNPTNT .
c) Bản sao Phương án
khai thác tận dụng gỗ loài thực vật rừng thông thường từ rừng tự nhiên được phê
duyệt.
3.2. Hồ sơ xác nhận
đối với lâm sản sau xử lý tịch thu
- Đối với gỗ sau xử
lý tịch thu
a) Bản chính Đơn đề
nghị xác nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
b) Bản chính Bảng kê
lâm sản tương ứng với từng loại lâm sản đề nghị xác nhận theo Mẫu số 01, Mẫu số
02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
c) Bản chính Sổ theo
dõi nhập, xuất lâm sản đối với chủ lâm sản là tổ chức, hộ kinh doanh theo Mẫu
số 07 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
d) Bản sao Bảng kê
lâm sản do Cơ quan Kiểm lâm được giao xử lý tài sản lập hoặc Bản sao Bảng kê
lâm sản do cơ quan được giao xử lý tài sản lập có xác nhận của Cơ quan Kiểm lâm
sở tại.
- Đối với lâm sản sau
xử lý tịch thu không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 17 Thông tư số
26/2022/TT-BNNPTNT
a) Bản chính Đơn đề
nghị xác nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
b) Bản chính Bảng kê
lâm sản tương ứng với từng loại lâm sản đề nghị xác nhận theo Mẫu số 02, Mẫu số
03, Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
c) Bản chính Sổ theo
dõi nhập, xuất lâm sản đối với chủ lâm sản là tổ chức, hộ kinh doanh theo Mẫu
số 07 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
d) Bản sao Bảng kê
lâm sản do cơ quan được giao xử lý tài sản lập.
3.3. Hồ sơ xác nhận
đối với gỗ, thực vật ngoài gỗ có nguồn gốc từ tự nhiên, nhập khẩu hoặc trồng
cấy thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm hoặc Phụ
lục CITES
- Đối với gỗ có nguồn
gốc từ tự nhiên, nhập khẩu thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy
cấp, quý, hiếm hoặc Phụ lục CITES
a) Bản chính Đơn đề
nghị xác nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
b) Bản chính Bảng kê
lâm sản tương ứng với từng loại lâm sản đề nghị xác nhận theo Mẫu số 01, Mẫu số
02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
c) Bản chính Sổ theo
dõi nhập, xuất lâm sản đối với chủ lâm sản là tổ chức, hộ kinh doanh theo Mẫu
số 07 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
d) Bản sao bảng kê gỗ
nhập khẩu theo Mẫu số 01 hoặc Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định
số 102/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ quy định Hệ thống bảo
đảm gỗ hợp pháp Việt Nam (sau đây viết tắt là Nghị định số 102/2020/NĐ-CP).
Một trong các tài
liệu sau:
+ Trường hợp gỗ thuộc
Phụ lục CITES: Bản sao giấy phép CITES xuất khẩu hoặc tái xuất khẩu do Cơ quan
thẩm quyền quản lý CITES nước xuất khẩu hoặc nước tái xuất khẩu cấp; Bản sao
giấy phép CITES nhập khẩu do Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cấp;
+ Trường hợp gỗ nhập
khẩu từ quốc gia đã ký kết Hiệp định gỗ hợp pháp với EU và đang vận hành hệ
thống cấp phép FLEGT: Bản sao giấy phép FLEGT xuất khẩu do cơ quan có thẩm
quyền nước xuất khẩu cấp;
+ Trường hợp lô hàng
gỗ nhập khẩu không thuộc quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị
định số 102/2020/NĐ-CP: Bảng kê khai nguồn gốc gỗ nhập khẩu theo Mẫu số 03 Phụ
lục I ban hành kèm theo Nghị định số 102/2020/NĐ-CP .
- Đối với lâm sản
ngoài gỗ có nguồn gốc từ tự nhiên, nhập khẩu thuộc Danh mục thực vật rừng, động
vật rừng nguy cấp, quý, hiếm hoặc Phụ lục CITES
a) Bản chính Đơn đề
nghị xác nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
b) Bản chính Bảng kê
lâm sản tương ứng với từng loại lâm sản đề nghị xác nhận theo Mẫu số 03, Mẫu số
04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
c) Bản chính Sổ theo
dõi nhập, xuất lâm sản đối với chủ lâm sản là tổ chức, hộ kinh doanh theo Mẫu
số 07 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
d) Đối với loài thuộc
Phụ lục CITES: Bản sao tờ khai hải quan theo quy định pháp luật; bản sao hoặc
bản điện tử giấy phép CITES nhập khẩu theo Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị
định số 84/2020/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về quản lý
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn
bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp;
đ) Đối với loài không
thuộc Phụ lục CITES: Bản sao tờ khai hải quan theo quy định pháp luật; bản sao
Bảng kê lâm sản do chủ lâm sản lập hoặc bản sao packing-list/log-list do tổ
chức, cá nhân lập theo quy định của nước xuất khẩu.
3.4. Hồ sơ xác nhận
đối với động vật rừng và bộ phận, dẫn xuất, sản phẩm của động vật rừng có nguồn
gốc từ tự nhiên, nhập khẩu hoặc gây nuôi; động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ
lục CITES, trừ loài thủy sản
- Đối với khai thác
động vật rừng thông thường, bộ phận, dẫn xuất của động vật rừng thông thường từ
tự nhiên
a) Bản chính Đơn đề
nghị xác nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
b) Bản chính Bảng kê
lâm sản theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
c) Bản chính Sổ theo
dõi nhập, xuất lâm sản đối với chủ lâm sản là tổ chức, hộ kinh doanh theo Mẫu
số 07 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
d) Bản sao Phương án
khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên theo Mẫu số 12 tại Phụ lục ban
hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
- Đối với mua bán,
chuyển giao quyền sở hữu, vận chuyển trong nước đối với bộ phận, dẫn xuất, sản
phẩm của động vật rừng có nguồn gốc từ tự nhiên, nhập khẩu hoặc gây nuôi
a) Bản chính Đơn đề nghị
xác nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư
số 26/2022/TT-BNNPTNT .
b) Bản chính Bảng kê
lâm sản theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số
26/2022/TT-BNNPTNT .
c) Bản chính Sổ theo
dõi nhập, xuất lâm sản đối với chủ lâm sản là tổ chức, hộ kinh doanh theo Mẫu
số 07 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
d) Bản sao Bảng kê
lâm sản có xác nhận của Cơ quan Kiểm lâm sở tại.
- Hồ sơ động vật rừng
và bộ phận, dẫn xuất, sản phẩm của động vật rừng có nguồn gốc nhập khẩu; động
vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES, trừ loài thủy sản
a) Bản chính Đơn đề
nghị xác nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
b) Bản chính Bảng kê
lâm sản theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số
26/2022/TT-BNNPTNT .
c) Bản chính Sổ theo
dõi nhập, xuất lâm sản đối với chủ lâm sản là tổ chức, hộ kinh doanh theo Mẫu
số 07 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
d) Đối với loài thuộc
Phụ lục CITES: Tờ khai hải quan theo quy định pháp luật; bản chính hoặc bản sao
hoặc bản điện tử giấy phép CITES nhập khẩu;
đ) Đối với loài không
thuộc Phụ lục CITES: Tờ khai hải quan theo quy định pháp luật; bản chính Bảng
kê lâm sản do chủ lâm sản lập hoặc packing-list/log-list do tổ chức, cá nhân
lập theo quy định của nước xuất khẩu.
3.5. Hồ sơ lâm sản
không thuộc các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 3 Điều 5
hoặc gỗ cây công nghiệp hoặc sản phẩm gỗ hoàn chỉnh theo đề nghị của chủ lâm
sản
a) Bản chính Đơn đề
nghị xác nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo
Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
b) Bản chính Bảng kê
lâm sản tương ứng với từng loại lâm sản đề nghị xác nhận theo Mẫu số 01, Mẫu số
02, Mẫu số 03, Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số
26/2022/TT-BNNPTNT .
c) Bản chính Sổ theo
dõi nhập, xuất lâm sản đối với chủ lâm sản là tổ chức, hộ kinh doanh theo Mẫu
số 07 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
d) Bản sao hồ sơ nguồn
gốc lâm sản đối với trường hợp xác nhận theo đề nghị của tổ chức, cá nhân quy
định tại điểm đ khoản 3 Điều 5 Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTN.
Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
4. Thời hạn giải
quyết:
- Trường hợp không
phải xác minh: 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.
- Trường hợp phải xác
minh: 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.
- Trường hợp xác minh
có nhiều nội dung phức tạp: Không quá 08 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp
lệ.
5. Đối tượng thực
hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
6. Cơ quan giải quyết
thủ tục hành chính: Chi
cục Kiểm lâm và Quản lý chất lượng Nông lâm thủy sản tỉnh Vĩnh Long.
7. Kết quả thực hiện
thủ tục hành chính: Xác
nhận Bảng kê lâm sản; xác nhận lâm sản tồn trong Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản
đối với chủ lâm sản là tổ chức, hộ kinh doanh xuất bán lâm sản.
8. Phí: Không.
9. Tên mẫu đơn, tên
tờ khai:
- Đơn đề nghị xác
nhận Bảng kê lâm sản theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo kèm theo
Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
- Bảng kê lâm sản
theo Mẫu số 01, Mẫu số 02, Mẫu số 03 hoặc Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm
theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
- Sổ theo dõi nhập,
xuất lâm sản theo Mẫu số 07 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư
26/2022/TT-BNNPTNT .
- Phương án khai thác
theo Mẫu số 11 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT .
- Phương án khai thác
động vật rừng thông thường từ tự nhiên theo Mẫu số 12 tại Phụ lục ban hành kèm
theo Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT .
- Bảng kê gỗ nhập
khẩu theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 102/2020/NĐ-CP .
- Bảng kê gỗ nhập
khẩu theo Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 102/2020/NĐ-CP .
- Bảng kê khai nguồn
gốc gỗ nhập khẩu theo Mẫu số 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số
102/2020/NĐ-CP .
- Giấy phép CITES
nhập khẩu theo Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 84/2020/NĐ-CP ngày 22
tháng 9 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày
22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy
cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực
vật hoang dã nguy cấp.
10. Yêu cầu, điều
kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
11. Căn cứ pháp lý
của thủ tục hành chính: Thông tư số 26/2022/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 12 năm 2022
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý, truy
xuất nguồn gốc lâm sản.
* Ghi chú: Phần in
nghiêng là nội dung được sửa đổi, bổ sung.
Mẫu
số 01: Bảng kê lâm sản áp dụng đối với gỗ tròn, gỗ xẻ, cây thân gỗ
…………………………
…………………………
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số(1):
……/……/BKLS
|
Tờ số(2):
…………… Tổng số tờ: ……………
|
BẢNG
KÊ LÂM SẢN
(Áp dụng đối với gỗ tròn, gỗ xẻ, cây thân gỗ)
|
MÃ
QR (3)
|
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Thông tin chủ lâm
sản:
- Tên chủ lâm sản(4):
…………………………………………………………………………….
- Số
GCN/MSDN/GPTL/ĐKHĐ/CCCD/CMND/HC(5): ……………………………………….
- Địa chỉ(6):
……………………………………………………………………………………...
- Số điện thoại:
……………………….……, Địa chỉ Email: …………….…………………….
2. Thông tin tổ chức,
cá nhân mua/nhận chuyển giao quyền sở hữu:
- Tên tổ chức, cá
nhân(4): ………………………………………………………………………..
- Số
GCN/MSDN/GPTL/ĐKHĐ/CCCD/CMND/HC(5): ……………………………………….
- Địa chỉ(6):
……………………………………………………………………………………...
- Số điện thoại:
……………………..…………, Địa chỉ Email: ……………….………………
3. Thông tin vận
chuyển (nếu
có): Biển kiểm soát/số hiệu phương tiện: ……………; thời gian vận chuyển: … ngày;
từ ngày… tháng… năm……… đến ngày … tháng … năm ………;
Vận chuyển từ:
………………………………………………………………………………….
đến: ……………………………………………………………………………………………...
4. Thông tin về nguồn
gốc:
Khai
thác trong nước
|
Nhập
khẩu
|
Sau
xử lý tịch thu
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; tên tổ chức, cá nhân lập
- …… n
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; tên tổ chức, cá nhân lập
- Số Tờ khai hải
quan: ………
- …… n
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; cơ quan lập.
- …… n
|
II. THÔNG TIN CHI
TIẾT
TT
|
Số
hiệu
gỗ
|
Tên
thông thường
|
Tên khoa học
|
Nhóm
loài (thông
thường; nguy cấp, quý, hiếm; PLI/II CITES)
|
Số
lượng
|
Kích
thước
|
Khối
lượng (m3)
|
Ghi
chú
|
Dài
(m)
|
Rộng
(cm)
|
Đường
kính/chiều dày (cm)
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi/Tôi cam kết
những nội dung kê khai trong bảng kê này là đúng sự thật và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về sự trung thực của thông tin./.
……….…, ngày .…
tháng …. năm 20……
XÁC
NHẬN CỦA CƠ QUAN
KIỂM LÂM SỞ TẠI(8)
Vào
sổ số: …../……(9)
(Người có thẩm quyền ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
…………,
ngày …… tháng …… năm 20…….
TỔ
CHỨC/CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ
(Ký,
ghi rõ họ tên, đóng dấu đối với tổ chức)
|
Ghi chú:
(1) Ghi số thứ tự theo
số Bảng kê lâm sản đã lập trong năm; Ví dụ 001/2023: 001 là số thứ tự bảng kê
đã lập; 2023 là năm xác nhận.
(2) Ghi số thứ tự tờ
bảng kê, tổng số tờ của bảng kê.
(3) Mã phản hồi nhanh
(QR) tích hợp vào Bảng kê lâm sản chứa đựng thông tin Hồ sơ lâm sản mua
bán/chuyển giao quyền sở hữu liền kề trước đó hoặc Phương án khai thác gỗ (nếu
có).
(4) Ghi tên bằng tiếng
Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc đầy đủ họ
tên đối với cá nhân.
(5) Ghi Số giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư/mã số doanh nghiệp/giấy phép thành lập/đăng ký hoạt động
đối với tổ chức; số căn cước công dân/chứng minh nhân dân/hộ chiếu đối với cá
nhân.
(6) Ghi địa chỉ tổ chức
theo giấy chứng nhận đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc Giấy phép thành lập/đăng
ký hoạt động; ghi địa chỉ thường trú của cá nhân theo Chứng minh nhân dân/Căn
cước công dân/Hộ chiếu.
(7) Liệt kê đầy đủ số
Bảng kê lâm sản sau khai thác hoặc số Bảng kê gỗ nhập khẩu và số tờ khai hải
quan sau thông quan hoặc số Bảng kê lâm sản do cơ quan được giao xử lý tài sản
lập.
(8) Cơ quan Kiểm lâm sở
tại thực hiện xác nhận đối với bảng kê lâm sản theo quy định tại khoản 6 Điều 5
Thông tư này.
Trường hợp Bảng kê
không thuộc đối tượng phải xác nhận, chủ rừng hoặc chủ lâm sản không phải thể
hiện nội dung này trong Bảng kê lâm sản.
(9) Cơ quan xác nhận ghi
rõ số thứ tự bảng kê đã xác nhận/năm xác nhận. Ví dụ 001/2023: 001 là số thứ tự
bảng kê đã xác nhận; 2023 là năm xác nhận.
Mẫu
số 02. Bảng kê lâm sản đối với sản phẩm gỗ
…………………………
…………………………
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số(1):
……/……/BKLS
|
Tờ số(2):
…………… Tổng số tờ: ……………
|
BẢNG
KÊ LÂM SẢN
(Áp dụng đối với sản phẩm gỗ)
|
MÃ
QR (3)
|
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Thông tin chủ lâm
sản:
- Tên chủ lâm sản(4):
…………………………………………………………………………….
- Số
GCN/MSDN/GPTL/ĐKHĐ/CCCD/CMND/HC(5): ……………………………………….
- Địa chỉ(6):
……………………………………………………………………………………...
- Số điện thoại:
……………………...………, Địa chỉ Email: …………………………………
2. Thông tin tổ chức,
cá nhân mua/nhận chuyển giao quyền sở hữu:
- Tên tổ chức, cá
nhân(4): ………………………………………………………………………..
- Số
GCN/MSDN/GPTL/ĐKHĐ/CCCD/CMND/HC(5): ……………………………………….
- Địa chỉ(6):
……………………………………………………………………………………...
- Số điện thoại:
……………………...………, Địa chỉ Email: …………………………………
3. Thông tin vận
chuyển (nếu
có): Biển kiểm soát/số hiệu phương tiện: …………..……; thời gian vận chuyển: …
ngày; từ ngày… tháng… năm……… đến ngày … tháng … năm ………;
Vận chuyển từ:
…………………………………………………………………………………. đến: ……………………………………………………………………………………………...
4. Thông tin về nguồn
gốc:
Khai
thác trong nước
|
Nhập
khẩu
|
Sau
xử lý tịch thu
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; tên tổ chức, cá nhân lập
- …… n
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; tên tổ chức, cá nhân lập
- Số Tờ khai hải
quan: ………
- …… n
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; cơ quan lập.
- …… n
|
II. THÔNG TIN CHI
TIẾT
TT
|
Tên
sản phẩm gỗ
|
Số
hiệu/ nhãn đánh dấu
(nếu có)
|
Đơn
vị
tính
|
Tên
gỗ nguyên liệu
|
Số
lượng sản phẩm
|
Khối
lượng (m3)
|
Ghi
chú
|
Tên
phổ
thông
|
Tên
khoa học
|
Nhóm
loài
(thông thường; nguy cấp, quý, hiếm; PLI/II CITES)
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi/Tôi cam kết
những nội dung kê khai trong bảng kê này là đúng sự thật và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về sự trung thực của thông tin./.
….…, ngày .… tháng
…. năm 20……
XÁC
NHẬN CỦA CƠ QUAN
KIỂM LÂM SỞ TẠI(8)
Vào
sổ số: …../……(9)
(Người có thẩm quyền ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
………,
ngày …… tháng …… năm 20…….
TỔ
CHỨC/CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ
(Ký,
ghi rõ họ tên, đóng dấu đối với tổ chức)
|
Ghi chú:
(1) Ghi số thứ tự theo
số Bảng kê lâm sản đã lập trong năm; Ví dụ 001/2023: 001 là số thứ tự bảng kê
đã lập; 2023 là năm xác nhận.
(2) Ghi số thứ tự tờ
bảng kê, tổng số tờ của bảng kê.
(3) Mã phản hồi nhanh
(QR) tích hợp vào Bảng kê lâm sản chứa đựng thông tin Hồ sơ lâm sản mua
bán/chuyển giao quyền sở hữu liền kề trước đó hoặc Phương án khai thác gỗ (nếu
có).
(4) Ghi tên bằng tiếng
Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc đầy đủ họ
tên đối với cá nhân.
(5) Ghi Số giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư/mã số doanh nghiệp/giấy phép thành lập/đăng ký hoạt động
đối với tổ chức; số căn cước công dân/chứng minh nhân dân/hộ chiếu đối với cá
nhân.
(6) Ghi địa chỉ tổ chức
theo giấy chứng nhận đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc Giấy phép thành lập/đăng
ký hoạt động; ghi địa chỉ thường trú của cá nhân theo Chứng minh nhân dân/Căn
cước công dân/Hộ chiếu.
(7) Liệt kê đầy đủ số
Bảng kê lâm sản sau khai thác hoặc số Bảng kê gỗ nhập khẩu và số tờ khai hải
quan sau thông quan hoặc số Bảng kê lâm sản do cơ quan được giao xử lý tài sản
lập.
(8) Cơ quan Kiểm lâm sở
tại thực hiện xác nhận đối với bảng kê lâm sản theo quy định tại khoản 6 Điều 5
Thông tư này.
Trường hợp Bảng kê
không thuộc đối tượng phải xác nhận, chủ rừng hoặc chủ lâm sản không phải thể
hiện nội dung này trong Bảng kê lâm sản.
(9) Cơ quan xác nhận ghi
rõ số thứ tự bảng kê đã xác nhận/năm xác nhận. Ví dụ 001/2023: 001 là số thứ tự
bảng kê đã xác nhận; 2023 là năm xác nhận.
Mẫu
số 03: Bảng kê lâm sản áp dụng đối với thực vật rừng ngoài gỗ; bộ phận, dẫn
xuất của thực vật rừng ngoài gỗ
…………………………
…………………………
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số(1):
……/……/BKLS
|
Tờ số(2):
…………… Tổng số tờ: ……………
|
BẢNG
KÊ LÂM SẢN
(Áp dụng đối với thực vật rừng ngoài gỗ hoặc bộ phận, dẫn xuất của
thực vật rừng ngoài gỗ)
|
MÃ
QR (3)
|
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Thông tin chủ lâm
sản:
- Tên chủ lâm sản(4):
…………………………………………………………………………….
- Số
GCN/MSDN/GPTL/ĐKHĐ/CCCD/CMND/HC(5): ……………………………………….
- Địa chỉ(6):
…………………………………………………………………...…………………
- Số điện thoại:
……………………...………, Địa chỉ Email: …………………………………
2. Thông tin tổ chức,
cá nhân mua/nhận chuyển giao quyền sở hữu:
- Tên tổ chức, cá
nhân(4): ………………………………………………………………………..
- Số
GCN/MSDN/GPTL/ĐKHĐ/CCCD/CMND/HC(5): ……………………………………….
- Địa chỉ(6):
…………………...…………………………………………………………………
- Số điện thoại:
……………...………………, Địa chỉ Email: …………………………………
3. Thông tin vận
chuyển (nếu
có): Biển kiểm soát/số hiệu phương tiện: …………..……; thời gian vận chuyển: …
ngày; từ ngày… tháng… năm……… đến ngày … tháng … năm ………;
Vận chuyển từ:
………………………………………………………………………………….
đến: ……………………………………………………………………………………………...
4. Thông tin về nguồn
gốc:
Khai
thác trong nước
|
Nhập
khẩu
|
Sau
xử lý tịch thu
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; tên tổ chức, cá nhân lập
- …… n
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; tên tổ chức, cá nhân lập
- Số Tờ khai hải
quan: ………
- …… n
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; cơ quan lập.
- …… n
|
II. THÔNG TIN CHI
TIẾT
TT
|
Vị
trí (8)
|
Tên
lâm sản
|
Nhóm
loài
(thông
thường; nguy cấp, quý, hiếm; PLI/II CITES)
|
Số
lượng
|
Khối
lượng
|
Ghi
chú
|
Lô
|
Khoảnh
|
Tiểu khu
|
Tên
thông
thường
|
Tên
khoa
học
|
01
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
02
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi/Tôi cam kết
những nội dung kê khai trong bảng kê này là đúng sự thật và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về sự trung thực của thông tin./.
….…, ngày .… tháng
…. năm 20……
XÁC
NHẬN CỦA CƠ QUAN
KIỂM LÂM SỞ TẠI(8)
Vào
sổ số: …../……(9)
(Người có thẩm quyền ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
…………,
ngày …… tháng …… năm 20…….
TỔ
CHỨC/CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ
(Ký,
ghi rõ họ tên, đóng dấu đối với tổ chức)
|
Ghi chú:
(1) Ghi số thứ tự theo
số Bảng kê lâm sản đã lập trong năm; Ví dụ 001/2023: 001 là số thứ tự bảng kê
đã lập; 2023 là năm xác nhận.
(2) Ghi số thứ tự tờ
bảng kê, tổng số tờ của bảng kê.
(3) Mã phản hồi nhanh
(QR) tích hợp vào Bảng kê lâm sản chứa đựng thông tin Hồ sơ lâm sản mua
bán/chuyển giao quyền sở hữu liền kề trước đó hoặc Phương án khai thác gỗ (nếu
có).
(4) Ghi tên bằng tiếng
Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc đầy đủ họ
tên đối với cá nhân.
(5) Ghi Số giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư/mã số doanh nghiệp/giấy phép thành lập/đăng ký hoạt động
đối với tổ chức; số căn cước công dân/chứng minh nhân dân/hộ chiếu đối với cá
nhân.
(6) Ghi địa chỉ tổ chức
theo giấy chứng nhận đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc Giấy phép thành lập/đăng
ký hoạt động; ghi địa chỉ thường trú của cá nhân theo Chứng minh nhân dân/Căn
cước công dân/Hộ chiếu.
(7) Liệt kê đầy đủ số
Bảng kê lâm sản sau khai thác hoặc số Bảng kê lâm sản nhập khẩu và số tờ khai
hải quan sau thông quan hoặc số Bảng kê lâm sản do cơ quan được giao xử lý tài
sản lập.
(8) Trường thông tin chỉ
thể hiện trong trường hợp chủ rừng lập Bảng kê lâm sản sau khai thác.
(9) Cơ quan Kiểm lâm sở
tại thực hiện xác nhận đối với bảng kê lâm sản theo quy định tại khoản 6 Điều 5
Thông tư này.
Trường hợp Bảng kê
không thuộc đối tượng phải xác nhận, chủ rừng hoặc chủ lâm sản không phải thể
hiện nội dung này trong Bảng kê lâm sản.
(10) Cơ quan xác nhận ghi
rõ số thứ tự bảng kê đã xác nhận/năm xác nhận. Ví dụ 001/2023: 001 là số thứ tự
bảng kê đã xác nhận; 2023 là năm xác nhận.
Mẫu
số 04: Bảng kê lâm sản áp dụng đối với động vật rừng hoặc bộ phận, dẫn xuất của
động vật rừng
…………………………
…………………………
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số(1):
……/……/BKLS
|
Tờ số(2):
…………… Tổng số tờ: ……………
|
BẢNG
KÊ LÂM SẢN
(Áp dụng đối với động vật rừng hoặc bộ phận, dẫn xuất của động vật
rừng)
|
MÃ
QR (3)
|
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Thông tin chủ lâm
sản:
- Tên chủ lâm sản(4):
…………………………………………………………………………….
- Số GCN/MSDN/GPTL/ĐKHĐ/CCCD/CMND/HC(5):
……………………………………….
- Địa chỉ(6):
……………………………………………………………………………………...
- Số điện thoại:
…………………...…………, Địa chỉ Email: …………………………………
2. Thông tin tổ chức,
cá nhân mua/nhận chuyển giao quyền sở hữu:
- Tên tổ chức, cá
nhân(4): ………………………………………………………………………..
- Số
GCN/MSDN/GPTL/ĐKHĐ/CCCD/CMND/HC(5): ……………………………………….
- Địa chỉ(6):
……………………………………………………………………………………...
- Số điện thoại:
……………………...…………, Địa chỉ Email: ………………………………
3. Thông tin vận
chuyển (nếu
có): Biển kiểm soát/số hiệu phương tiện: …………..……; thời gian vận chuyển: …
ngày; từ ngày… tháng… năm……… đến ngày … tháng … năm ………;
Vận chuyển từ:
………………………………………………………………………………….
đến: ……………………………………………………………………………………………...
4. Thông tin về nguồn
gốc:
Khai
thác trong nước
|
Nhập
khẩu
|
Sau
xử lý tịch thu
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; tên tổ chức, cá nhân lập
- …… n
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; tên tổ chức, cá nhân lập
- Số Tờ khai hải
quan: ………
- …… n
|
- Số (7):
……/………; ngày, tháng, năm; cơ quan lập.
- …… n
|
II. THÔNG TIN CHI
TIẾT
TT
|
Tên
loài
|
Nhóm
loài (thông
thường; nguy cấp, quý, hiếm; PLI/II CITES)
|
Ký
hiệu nhãn đánh dấu
(nếu có)
|
Số
lượng
|
Đơn
vị
tính
|
Khối
lượng
|
Ghi
chú
|
Tên
thông thường
|
Tên
khoa học
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi/Tôi cam kết
những nội dung kê khai trong bảng kê này là đúng sự thật và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về sự trung thực của thông tin./.
….…, ngày .… tháng
…. năm 20……
XÁC
NHẬN CỦA CƠ QUAN
KIỂM LÂM SỞ TẠI(8)
Vào
sổ số: …../……(9)
(Người có thẩm quyền ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
…………,
ngày …… tháng …… năm 20…….
TỔ
CHỨC/CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ
(Ký,
ghi rõ họ tên, đóng dấu đối với tổ chức)
|
Ghi chú:
(1) Ghi số thứ tự theo
số Bảng kê lâm sản đã lập trong năm; Ví dụ 001/2023: 001 là số thứ tự bảng kê
đã lập; 2023 là năm xác nhận.
(2) Ghi số thứ tự tờ
bảng kê, tổng số tờ của bảng kê.
(3) Mã phản hồi nhanh
(QR) tích hợp vào Bảng kê lâm sản chứa đựng thông tin Hồ sơ lâm sản mua
bán/chuyển giao quyền sở hữu liền kề trước đó hoặc Phương án khai thác gỗ (nếu
có).
(4) Ghi tên bằng tiếng
Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc đầy đủ họ
tên đối với cá nhân.
(5) Ghi Số giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư/mã số doanh nghiệp/giấy phép thành lập/đăng ký hoạt động
đối với tổ chức; số căn cước công dân/chứng minh nhân dân/hộ chiếu đối với cá
nhân.
(6) Ghi địa chỉ tổ chức
theo giấy chứng nhận đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc Giấy phép thành lập/đăng
ký hoạt động; ghi địa chỉ thường trú của cá nhân theo Chứng minh nhân dân/Căn
cước công dân/Hộ chiếu.
(7) Liệt kê đầy đủ số
Bảng kê lâm sản sau khai thác hoặc số Bảng kê lâm sản nhập khẩu và số tờ khai
hải quan sau thông quan hoặc số Bảng kê lâm sản do cơ quan được giao xử lý tài
sản lập.
(8) Cơ quan xác nhận ghi
rõ số thứ tự bảng kê đã xác nhận/năm xác nhận. Ví dụ 001/2023: 001 là số thứ tự
bảng kê đã xác nhận; 2023 là năm xác nhận.
Mẫu
số 06: Đơn đề nghị xác nhận Bảng kê lâm sản
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN BẢNG KÊ LÂM SẢN
Kính
gửi(1): ……………………………………………………
1. Thông tin về chủ
lâm sản/chủ rừng
a) Tên chủ lâm
sản/chủ rừng (2): ………………………………………………………..………;
- Số
GCN/MSDN/GPTL/ĐKHĐ/CCCD/CMND/HC(3): …………………………………….....
- Địa chỉ(4):
……………………………………………………………………………..………;
- Số điện thoại:
…………………...…………, Địa chỉ Email: …………………………………
2. Thông tin về lâm
sản
a) Loại lâm sản(5):
…………………………………………………………………….…………
b) Số lượng, khối
lượng(6): …………………………………………………...…………………
3. Tài liệu kèm theo
a) Bảng kê lâm sản (7):
……………………………………………..……………………………
b) Hồ sơ kèm theo (8):
………………………………………………………..………………….
Chúng tôi/Tôi cam kết
những nội dung kê khai trong đề nghị này là đúng sự thật và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về sự trung thực của thông tin.
Đề nghị(1)
………………………………………….………………………….xem xét kiểm tra, xác nhận Bảng kê lâm sản./.
|
……, ngày ……… tháng
……… năm ………
CHỦ RỪNG/CHỦ LÂM SẢN
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu đối với tổ chức)
|
Ghi chú:
(1) Cơ quan Kiểm lâm sở
tại nơi khai thác, cất giữ lâm sản.
(2) Ghi tên bằng tiếng
Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc đầy đủ họ
tên đối với cá nhân.
(3) Ghi Số giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư/mã số doanh nghiệp/giấy phép thành lập/đăng ký hoạt động
đối với tổ chức; số căn cước công dân/chứng minh nhân dân/hộ chiếu đối với cá
nhân.
(4) Ghi địa chỉ tổ chức
theo giấy chứng nhận đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc Giấy phép thành lập/đăng
ký hoạt động; ghi địa chỉ thường trú của cá nhân theo Chứng minh nhân dân/Căn
cước công dân/Hộ chiếu.
(5) Ghi rõ chủng loại
lâm sản: Gỗ tròn/gỗ xẻ/sản phẩm gỗ/thực vật rừng ngoài gỗ/động vật rừng/sản
phẩm, bộ phận dẫn xuất của động vật rừng.
(6) Ghi số lượng, khối
lượng, đơn vị tính theo từng loại lâm sản quy định tại Điều 4 Thông tư này.
(7) Căn cứ loại lâm sản,
chủ rừng/chủ lâm sản lập Bảng kê lâm sản theo một trong các Mẫu số 01, 02, 03
hoặc 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.
(8) Kê khai hồ sơ kèm
theo khi đề nghị xác nhận.
Mẫu
số 07: Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản
TÊN ĐƠN VỊ LẬP SỔ
………………………………
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
|
Số sổ: ……… / Năm
lập: ……
|
SỔ
THEO DÕI NHẬP, XUẤT LÂM SẢN
Lâm
sản có đầu kỳ(1)
|
Lâm
sản nhập trong kỳ
|
Lâm
sản xuất ra trong kỳ
|
Lâm
sản tồn cuối kỳ(2)
|
Ghi
chú
|
Xác
nhận khối lượng lâm sản tồn(3)
|
Ngày,
tháng, năm
|
Tên
lâm sản
|
Số
hiệu, nhãn đánh dấu
|
Đơn
vị tính
|
Khối
lượng
|
Hồ
sơ kèm theo lâm sản nhập
|
Ngày,
tháng, năm
|
Số
bảng kê lâm sản xuất ra
|
Khối
lượng
|
Hồ
sơ xuất lâm sản kèm theo
|
Ước
tính nguyên liệu tiêu hao (nếu có)
|
Tên
thông thường
|
Tên
khoa học
|
Loài
nguy cấp, quý, hiếm; CITES
|
Loài
thông thường
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CHỦ ĐƠN VỊ LẬP SỔ
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu đối với tổ chức)
|
NGƯỜI
GHI SỔ (4)
|
Ghi chú:
(1) Ghi thông tin lâm
sản có ở đầu kỳ theo dõi;
(2) Ghi thông tin lâm
sản có ở cuối kỳ theo dõi;
(3) Đại diện Cơ quan
Kiểm lâm sở tại đối chiếu khối lượng lâm sản tồn; ghi ngày, tháng, năm xác nhận
và ký, ghi rõ họ tên.
(4) Ngày cuối của tháng,
của năm: ghi tổng hợp số lượng, khối lượng từng loại lâm sản nhập, xuất, tồn
kho trong tháng, trong năm và người ghi sổ, chủ đơn vị lập sổ ký xác nhận. Chủ
lâm sản lưu theo dõi, quản lý.
Mẫu
số 11: Phương án khai thác gỗ loài thực vật rừng thông thường/thực vật rừng
ngoài gỗ đối với loài thực vật rừng thông thường/thu thập mẫu vật loài thực vật
rừng thông thường
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
PHƯƠNG
ÁN
(1) …………………………
I. Thông tin chủ
rừng:
1. Tên chủ rừng(2):
………………………………………………………………………………
2. Số
GCN/MSDN/GPTL/ĐKHĐ/CCCD/CMND/HC(3): ………………………………………
3. Địa chỉ chủ rừng(4):
……………………………………………………………………...……
4. Số điện thoại:
…………………….……; Địa chỉ Email: ……………………………………
II. Nội dung phương
án
1. Căn cứ xây dựng
phương án(5): ………………………………………………………………
2. Đối tượng(6):
………………………………………………………………………………….
3. Địa danh, diện
tích khai thác (7): ……………………………………………..………………
4. Sản lượng dự kiến
khai thác (8): ……………………………………………...………………
5. Các biện pháp bảo
vệ rừng, phòng chống cháy rừng: ……………….……………………
6. Giải pháp phục hồi
rừng sau khai thác (đối với thực hiện dự án lâm sinh): ……………
…………………………………………………………………………………………………...
|
……………, ngày ……
tháng …… năm ………
CHỦ RỪNG
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu đối với tổ chức)
|
Phê
duyệt của cơ quan có thẩm quyền (9)
………………………………………………………………………………………………...…
…………………………………………………………………………………………………...
………,
ngày ... tháng ... năm 20...
(Người có thẩm quyền ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Ghi chú:
(1) Ghi trường một trong
các trường hợp khai thác cụ thể theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này.
(2) Ghi tên bằng tiếng
Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc ghi đầy đủ
họ tên đối với cá nhân.
(3) Ghi Số giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư/mã số doanh nghiệp/giấy phép thành lập/đăng ký hoạt động
đối với tổ chức; số căn cước công dân/chứng minh nhân dân/hộ chiếu đối với cá
nhân.
(4) Ghi rõ địa chỉ trên
giấy chứng nhận đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc giấy phép thành lập/đăng ký
hoạt động đối với tổ chức; địa chỉ thường trú trên chứng minh nhân dân/thẻ căn
cước công dân hoặc Hộ chiếu đối với cá nhân.
(5) Ghi thông tin các
văn bản quy phạm pháp luật và các tài liệu liên quan.
(6) Ghi đối tượng khai
thác tại quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này.
(7) Ghi thông tin khu
vực dự kiến khai thác (lô, khoảnh, Tiểu khu).
(8) Đối với gỗ: Ghi số
lượng cây, khối lượng (m3, kg, ster)/thực vật rừng ngoài gỗ (kg, m3,
ster)/số lượng mẫu vật...
(9) Thủ trưởng cơ quan
quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này phê duyệt.
Mẫu
số 12: Phương án khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
PHƯƠNG
ÁN
KHAI THÁC ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG TỪ TỰ NHIÊN
I. THÔNG TIN VỀ TỔ
CHỨC, CÁ NHÂN KHAI THÁC
1. Tên và địa chỉ (1):
……………………………………………………………………………
2. Mục đích khai thác
(2): ……………………………………………………………………...
II. HIỆN TRẠNG KHU
VỰC KHAI THÁC, LOÀI KHAI THÁC, PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC
1. Tổng quan chung
khu vực khai thác
1.1. Điều kiện tự
nhiên (địa hình, khí hậu, thủy văn), kinh tế, xã hội.
1.2. Hiện trạng khu
vực khai thác(3): ……………………………………………………………
2. Mô tả thông tin
loài đề nghị khai thác (4): …………………………………………………
3. Phương án khai
thác (5): ……………………………………………………………………
4. Tài liệu kèm theo:
- Bản sao Quyết định
thành lập nếu chủ thể khai thác là tổ chức (nếu có).
- Bản đồ hiện trạng
rừng (nếu có), bản đồ khu vực khai thác.
- Bản sao tài liệu có
liên quan khác (nếu có).
|
……………, ngày ..…
tháng ..… năm ………
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHAI THÁC
(Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu đối với tổ chức)
|
Phê
duyệt của cơ quan Kiểm lâm sở tại nơi khai thác
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…..……,
ngày ….. tháng ….. năm 20…..
(Người có thẩm quyền ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Ghi chú:
(1) Ghi thông tin chủ
thể lập phương án khai thác:
- Ghi tên bằng tiếng
Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc ghi đầy đủ
họ tên đối với cá nhân.
- Ghi rõ địa chỉ trên
giấy chứng nhận đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc giấy phép thành lập/đăng ký
hoạt động đối với tổ chức; địa chỉ thường trú trên chứng minh nhân dân/thẻ căn
cước công dân hoặc Hộ chiếu đối với cá nhân. Trường hợp chủ rừng liên kết với
tổ chức, cá nhân khác để khai thác, đề nghị nêu rõ tất cả các thông tin của chủ
rừng/tổ chức/cá nhân khai thác, trong đó làm rõ tổ chức, cá nhân nào chịu trách
nhiệm khai thác chính.
(2) Ghi rõ mục đích khai
thác: Vì mục đích thương mại/ không vì mục đích thương mại.
(3) Ghi thông tin hiện
trạng khu vực khai thác:
- Diện tích khu vực
khai thác:
- Nếu khu vực khai
thác có rừng: Diện tích rừng; loại rừng; trạng thái rừng, diện tích từng trạng
thái; mô tả khu hệ động vật, thực vật của khu vực khai thác. Vị trí khu vực
khai thác: thuộc lô: ..., khoảnh: ..., tiểu khu
- Nếu khu vực khai
thác không có rừng: Mô tả sinh cảnh khu vực khai thác (hiện trạng thực vật,
diện tích khu vực trên cạn và khu vực dưới nước nếu có....); mô tả hệ động vật,
thực vật khu vực dự kiến khai thác.
- Ranh giới: mô tả rõ
ranh giới tự nhiên, kèm bản đồ khu vực dự kiến khai thác tỷ lệ 1/5.000 hoặc
1/10.000.
- Tên chủ rừng (nếu
khai thác tại khu vực có rừng): địa chỉ, số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
hoặc quyết định giao, cho thuê đất rừng (trường hợp có 2 chủ rừng trở lên thì
lập bảng kèm theo).
(4) Ghi thông tin hiện
trạng loài đề nghị khai thác, gồm:
a) Mô tả về loài: Đặc
tính sinh học của loài; độ tuổi sinh sản và mùa sinh sản.
b) Mô tả hiện trạng
của loài tại khu vực đề nghị khai thác: Kích thước quần thể, phân bố theo sinh
cảnh, mật độ/trữ lượng; tăng trưởng số lượng (số lượng sinh sản trung bình hàng
năm, tỷ lệ sống sót); số lượng con trưởng thành (số con cái và đực); số lượng
con non (số con đực và cái nếu phân biệt được); số lượng con già (không còn khả
năng sinh sản); đánh giá sự biến đổi của quần thể sau khi khai thác trong thời
gian tới.
c) Tài liệu kèm theo:
Bản đồ điều tra, phân bố loài đề nghị khai thác tỷ lệ 1/5.000 hoặc 1/10.000;
các tài liệu khác nếu có.
(5) Ghi thông tin phương
án khai thác, bao gồm:
a) Loài khai thác:
Tên loài (gồm tên thông thường và tên khoa học); loại mẫu vật khai thác; số
lượng (tổng số lượng) và đơn vị tính; tổng số lượng cá thể đực, số lượng cá thể
cái; độ tuổi (con non, con trưởng thành).
b) Thời gian khai
thác: từ ngày ... tháng ... năm ...đến ngày ... tháng ... năm ... (tối đa không
quá 03 tháng).
c) Mục đích khai
thác:
d) Phương pháp khai
thác: Phương tiện, công cụ sử dụng trong khai thác: tên, số lượng...; phương
thức khai thác (săn, bắn, bẫy, lưới,...)
đ) Danh sách những
người thực hiện khai thác.
Mẫu
số 01. Bảng kê gỗ nhập khẩu (Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 102/2020/NĐ-CP)
..........................................
..........................................
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số(1):
........./BKGNK
|
Tờ
số(2): .... Tổng số tờ: ..........
|
BẢNG
KÊ GỖ NHẬP KHẨU
(Áp dụng đối với gỗ tròn, gỗ xẻ)
1. Tên chủ gỗ(3):
........................................ MST/MSDN/CMND/CCCD(4):
..........................
2. Địa chỉ(5):
.........................................................................................................................
3. Số điện thoại:
............................................. Địa chỉ Email:
.............................................
4. Mã số tờ khai hải
quan nhập khẩu(6): ...........................................; Số
vận đơn: ............
5. Quốc gia xuất
khẩu:
........................................................................................................
6. Quốc gia nơi khai
thác:
...................................................................................................
7. Cảng/cửa khẩu xuất
khẩu:
.............................................................................................
8. Cảng/cửa khẩu nhập
khẩu:
............................................................................................
9. Thông tin về gỗ
nhập khẩu:
TT
|
Số
hiệu/ nhãn đánh dấu (nếu
có)
|
Tên
gỗ
|
Quy
cách
|
Số
lượng (thanh/tấm/
lóng)
|
Khối
lượng/ trọng lượng
(m3 hoặc kg)
|
Ghi
chú
|
Tên
phổ thông/ tên thương mại
|
Tên
tiếng Anh (nếu
có)
|
Tên
khoa học
|
Nhóm
loài(7)
|
Dài
|
Rộng
|
Đường
kính hoặc chiều dày
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi/Tôi cam kết
những nội dung kê khai trong bảng kê này là đúng sự thật và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về sự trung thực của thông tin./.
XÁC NHẬN CỦA HẢI
QUAN
CỬA KHẨU(8)
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
Ngày .........
tháng........năm ..................
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ GỖ
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
Ghi chú:
Cuối mỗi trang của
bảng kê ghi tổng số lượng, khối lượng của trang đó và có chữ ký của chủ gỗ;
trang cuối của bảng kê ghi tổng số lượng, khối lượng của từng loại gỗ trong cả
bảng kê.
(1) Số của bảng kê gỗ,
do chủ gỗ ghi số thứ tự theo số bảng kê gỗ nhập khẩu đã lập trong năm. Cách ghi
theo ví dụ 20/001: 20 là năm 2020; 001 là số thứ tự bảng kê gỗ nhập khẩu đã
lập.
(2) Số tờ của bảng kê:
Nếu bảng kê có nhiều hơn 1 tờ thì người khai phải ghi rõ tờ số mấy, tổng số tờ
trên từng trang để các cơ quan có thẩm quyền xác minh, kiểm tra.
(3) Ghi tên bằng tiếng
Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức/đầy đủ họ tên
đối với cá nhân.
(4) Ghi rõ số đăng ký
kinh doanh hoặc mã số doanh nghiệp hoặc mã số thuế đối với tổ chức/số chứng
minh nhân dân hoặc số thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.
(5) Ghi rõ địa chỉ trên
giấy đăng ký kinh doanh đối với tổ chức/địa chỉ thường trú trên chứng minh nhân
dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.
(6) Sau khi hoàn thành
thủ tục nhập khẩu, chủ gỗ điền thông tin này vào bảng kê gỗ nhập khẩu.
(7) Ghi gỗ thuộc Phụ lục
CITES (PLI, PLII) hoặc gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm (IA, IIA)
hoặc gỗ thuộc loài thông thường (TT).
(8) Sau khi hoàn thành
thủ tục thông quan, cơ quan Hải quan cửa khẩu nơi thông quan xác nhận nội dung
chủ gỗ đã kê khai.
Mẫu
số 02. Bảng kê sản phẩm gỗ nhập khẩu (Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị
định số
102/2020/NĐ-CP)
...........................................
...........................................
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số(1): ........./BKSPGNK
|
Tờ
số(2): .... Tổng số tờ: ..........
|
BẢNG
KÊ SẢN PHẨM GỖ NHẬP KHẨU
1. Tên chủ sản phẩm
gỗ(3): ............................. MST/MSDN/CMND/CCCD(4):
...................
2. Địa chỉ(5):
.........................................................................................................................
3. Số điện thoại:
................................................ Địa chỉ Email:
..........................................
4. Mã số tờ khai hải
quan nhập khẩu(6): ...................................; Số vận đơn:
....................
5. Quốc gia nơi khai
thác:
...................................................................................................
6. Quốc gia xuất
khẩu:
........................................................................................................
7. Cảng/cửa khẩu nhập
khẩu:
.............................................................................................
8. Thông tin về sản
phẩm gỗ nhập khẩu:
TT
|
Tên
sản phẩm gỗ(7)
|
Số
hiệu/ nhãn đánh dấu (nếu có)
|
Đơn
vị tính
|
Tên
gỗ nguyên liệu (8)
|
Số
lượng sản phẩm
|
Khối
lượng/ trọng lượng sản phẩm
|
Ghi
chú
|
Tên
phổ thông/tên thương mại
|
Tên
tiếng Anh (nếu có)
|
Tên
khoa học
|
Nhóm
loài (9)
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
….
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chúng tôi/Tôi cam kết
những nội dung kê khai trong bảng kê này là đúng sự thật và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về sự trung thực của thông tin./.
XÁC NHẬN CỦA HẢI
QUAN CỬA KHẨU(10)
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
Ngày
....... tháng....... năm..........
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ SẢN PHẨM GỖ
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
Ghi chú:
Cuối mỗi trang của
bảng kê ghi tổng số lượng, khối lượng của trang đó và có chữ ký của chủ sản
phẩm gỗ; trang cuối của bảng kê ghi tổng số lượng, khối lượng của từng loại sản
phẩm gỗ trong cả bảng kê.
(1) Số của bảng kê
sản phẩm gỗ, do chủ gỗ ghi số thứ tự theo số bảng kê sản phẩm gỗ nhập khẩu đã
lập trong năm. Cách ghi theo ví dụ 20/001: 20 là năm 2020; 001 là số thứ tự
bảng kê sản phẩm gỗ nhập khẩu đã lập.
(2) Số tờ của bảng
kê: Nếu bảng kê có nhiều hơn 1 tờ thì người khai phải ghi rõ tờ số mấy, tổng số
tờ trên từng trang để các cơ quan có thẩm quyền xác minh, kiểm tra.
(3) Ghi tên bằng
tiếng Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc ghi
đầy đủ họ tên đối với cá nhân.
(4) Ghi rõ số đăng ký
kinh doanh hoặc mã số doanh nghiệp hoặc mã số thuế đối với tổ chức/số chứng
minh nhân dân hoặc số thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.
(5) Ghi rõ địa chỉ
trên giấy đăng ký kinh doanh đối với tổ chức/địa chỉ thường trú trên chứng minh
nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với cá nhân.
(6) Sau khi hoàn
thành thủ tục nhập khẩu, chủ sản phẩm gỗ điền thông tin này.
(7) Ghi theo mã các
mặt hàng sản phẩm gỗ tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.
(8) Ghi tên gỗ nguyên
liệu sử dụng để chế biến thành sản phẩm, trường hợp sản phẩm gỗ sử dụng nguyên
liệu gỗ hỗn hợp thì ghi tên sản phẩm gỗ theo thứ tự ưu tiên sau: Tên loài gỗ
thuộc các Phụ lục CITES; tên loài gỗ thuộc Danh mục động vật rừng, thực vật
rừng nguy cấp, quý, hiếm; trường hợp sản phẩm gỗ hỗn hợp là gỗ thông thường thì
ghi tên gỗ chiếm tỉ lệ cao nhất trong sản phẩm gỗ.
(9) Ghi gỗ thuộc Phụ
lục CITES (PLI, PLII) hoặc gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm (IA, IIA)
hoặc gỗ thuộc loài thông thường (TT).
(10) Sau khi hoàn
thành thủ tục thông quan, cơ quan Hải quan cửa khẩu nơi thông quan xác nhận nội
dung chủ gỗ đã kê khai.
Mẫu
số 03. Bảng kê khai nguồn gốc gỗ nhập khẩu (Phụ lục I ban
hành kèm theo Nghị định số 102/2020/NĐ-CP)
BẢNG
KÊ KHAI NGUỒN GỐC GỖ NHẬP KHẨU
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ
LÔ HÀNG
1. Tên và địa chỉ của
chủ gỗ nhập khẩu(1):..........................................................................
2. Tên và địa chỉ của
chủ gỗ xuất khẩu(2):...........................................................................
3. Mô tả hàng hóa(3):..........................................................................................
.................
4. Mã
HS:....................................... ...
........................................................................ ...
....
5. Tên khoa học của
loài: ...................................................... ....
........................................
6. Tên thương mại của
loài(4):
.............................................................................................
7. Khối lượng/Trọng
lượng/Số lượng hàng hóa (5):.............................................................
8. Số vận đơn (B/L):
..........................................................................................
................
9. Số hóa
đơn:........................................... ...
....................................................................
10. Bảng kê gỗ (6):
.................................................................
............................................
11. Nước xuất
khẩu:...........................................................................................................
12. Quốc gia nơi khai
thác:
................................................................................................
B. MỨC ĐỘ RỦI RO CỦA
LÔ HÀNG NHẬP KHẨU
Tùy theo tình trạng
lô hàng, đánh dấu vào ô thích hợp dưới đây:
□ B1. Gỗ không thuộc
loài rủi ro và gỗ từ vùng địa lý tích cực, không yêu cầu tài liệu bổ sung,
kê khai theo Mục C, Mục D dưới đây.
□ B2. Gỗ thuộc loài
rủi ro hoặc gỗ từ vùng địa lý không tích cực, yêu cầu tài liệu bổ sung và kê
khai theo Mục C và D dưới đây.
C. TÀI LIỆU BỔ SUNG
1. Gỗ nguyên liệu (ví
dụ: thuộc các mã HS 4403, 4406, 4407) Nếu gỗ nhập khẩu từ loài rủi ro hoặc từ
vùng địa lý không tích cực, thì chủ gỗ phải kê khai một trong các tài liệu về nguồn
gốc khai thác hợp pháp và xuất trình kèm theo các tài liệu kê khai sau đây:
a) Chứng chỉ tự
nguyện hoặc chứng chỉ quốc gia của nước xuất khẩu được Việt Nam công nhận là đã
đáp ứng tiêu chí của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam:
TT
|
Tên
loại chứng chỉ
|
Số
hiệu chứng chỉ
|
Thời
hạn của chứng chỉ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) Giấy phép hoặc tài
liệu chứng minh được phép khai thác gỗ:
TT
|
Loại
giấy phép hoặc tài liệu
|
Số
giấy phép hoặc số tài liệu
|
Ngày
ban hành
|
Cơ
quan/chủ ban
hành thể
|
Ghi
chú
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c) Trường hợp quốc
gia nơi khai thác gỗ không quy định giấy phép khai thác đối với khu rừng mà gỗ
này được khai thác, đề nghị cung cấp tài liệu bổ sung sau:
TT
|
Loại
tài liệu(7)
|
Tài
liệu số
|
Ngày
ban hành
|
Chủ
thể ban hành
|
Ghi
chú
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Quốc gia nơi khai
thác:
|
|
Tên và địa chỉ của
nhà cung cấp
|
|
Lý do không quy
định giấy phép
|
|
□ Đính kèm bản sao
các loại tài liệu (nếu có)
d) Trường hợp không
có tài liệu khai thác, đề nghị cung cấp thông tin bổ sung sau:
TT
|
Loại
tài liệu thay thế tài liệu khai thác
|
Tài
liệu số
|
Ngày
ban hành
|
Chủ
thể hành ban
|
Ghi
chú
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Quốc gia nơi khai
thác:
|
|
Tên và địa chỉ của
nhà cung cấp
|
|
Lý do không có tài
liệu khai thác
|
|
□ Đính kèm bản sao
các loại tài liệu thay thế (nếu có)
2. Sản phẩm gỗ hỗn
hợp (ví dụ: các mã HS thuộc chương 44 và 94 ngoại trừ các mã HS: 4403, 4406,
4407)
Nếu sản phẩm gỗ được
làm từ gỗ thuộc loài rủi ro hoặc từ vùng địa lý không tích cực thì chủ gỗ phải
kê khai một trong các tài liệu về nguồn gốc khai thác hợp pháp và xuất trình
kèm theo các tài liệu kê khai sau đây:
a) Chứng chỉ tự
nguyện hoặc chứng chỉ quốc gia nước xuất khẩu được Việt Nam công nhận là đã đáp
ứng tiêu chí của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam:
TT
|
Chứng
chỉ (tên và loại)
|
Số
hiệu chứng chỉ
|
Thời
hạn của chứng chỉ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) Trường hợp không
có giấy phép hoặc tài liệu khai thác:
TT
|
Tài
liệu chứng minh
tính hợp pháp của gỗ
|
Tài
liệu số
|
Ngày
ban hành
|
Chủ
thể ban hành
|
Ghi
chú
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xuất xứ gỗ:
|
|
Tên và địa chỉ của
nhà cung cấp/nhà xuất khẩu:
|
|
Tài liệu bổ sung
thay thế chứng minh tính hợp pháp của gỗ theo quy định pháp luật của quốc gia
nơi khai thác
|
|
□ Đính kèm bản sao
các tài liệu chứng minh hợp pháp (nếu có).
D. CÁC BIỆN PHÁP BỔ
SUNG CỦA CHỦ GỖ NHẬP KHẨU ĐỂ GIẢM THIỂU RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH HỢP PHÁP CỦA
GỖ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA QUỐC GIA NƠI KHAI THÁC:
1. Thông tin về quy
định pháp luật đối với xuất khẩu gỗ của quốc gia khai thác: Xác định các quy
định pháp luật (ví dụ: cấm xuất khẩu, yêu cầu giấy phép xuất khẩu v.v...) áp
dụng đối với xuất khẩu gỗ cho từng sản phẩm hoặc loài của quốc gia nơi khai
thác.
TT
|
Sản
phẩm, loài và quốc gia nơi khai thác
|
Quy
định pháp luật đối với xuất khẩu gỗ của quốc gia nơi khai thác
|
Bằng
chứng tuân thủ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Xác định rủi ro và
biện pháp giảm thiểu: Xác định bất cứ rủi ro về khai thác và thương mại bất hợp
pháp liên quan đến lô hàng theo quy định pháp luật của quốc gia nơi khai thác
và đề xuất các biện pháp giảm thiểu.
TT
|
Các
rủi ro
|
Biện
pháp giảm thiểu rủi ro
|
|
|
|
|
|
|
Cam kết của chủ gỗ
nhập khẩu: Tôi
xin cam kết những thông tin kê khai là đúng, đầy đủ, chính xác và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về những thông tin đã kê khai.
|
……...…......,
ngày ….. tháng ….. năm ……….
CHỦ GỖ NHẬP KHẨU
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu (nếu có))
|
Ghi chú:
Bảng kê khai này áp
dụng đối với tất cả các lô hàng gỗ không có giấy phép CITES, hoặc không có giấy
phép FLEGT hoặc giấy phép xuất khẩu tương đương từ quốc gia xuất khẩu. Bảng kê
khai này được nộp cùng với hồ sơ hải quan hiện hành. Bảng kê khai này áp dụng
cho chủ gỗ nhập khẩu vào Việt Nam nhằm đảm bảo gỗ nhập khẩu được khai thác, chế
biến và xuất khẩu hợp pháp theo quy định của quốc gia nơi khai thác.
(1) Ghi tên bằng
tiếng Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc đầy
đủ họ tên đối với cá nhân nhập khẩu gỗ. Ghi rõ địa chỉ trên giấy đăng ký kinh
doanh đối với tổ chức/địa chỉ thường trú trên chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn
cước công dân đối với cá nhân.
(2) Ghi tên bằng
tiếng Việt hoặc tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có) đối với tổ chức hoặc đầy
đủ họ tên đối với cá nhân xuất khẩu gỗ. Ghi rõ địa chỉ trên giấy đăng ký kinh
doanh đối với tổ chức/địa chỉ thường trú trên chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn
cước công dân đối với cá nhân.
(3) Ghi rõ loại hàng
hóa theo mô tả tại Phục lục III ban hành kèm theo Nghị định này.
(4) Ghi rõ tên tiếng
Việt và tiếng Anh (nếu có).
(5) Ghi khối lượng (m3),
trọng lượng (kg) đối với gỗ, sản phẩm gỗ/số lượng theo đơn vị tính đối với sản
phẩm gỗ.
(6) Ghi đầy đủ số
bảng kê gỗ nhập khẩu, sản phẩm gỗ nhập khẩu theo Mẫu số 01 hoặc Mẫu số 02 Phụ
lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
(7) Chủ gỗ kê khai
các văn bản chứng minh khu rừng được khai thác mà theo quy định của quốc gia đó
không cần giấy phép.
PHỤ LỤC III
(Kèm
theo Nghị định số 84/2020/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22
tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy
cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã
nguy cấp)
Mẫu Giấy phép CITES
The following codes
be used to indicate the purpose of the transaction for box No.5a:
(Các mã sau được sử
dụng để chỉ mục đích của việc vận chuyển tại ô số 5a:)
T Commercial/Thương mại
Z Zoos/ Trao đổi
giữa các vườn thú
G Botanical gardens/ Trao
đổi giữa các vườn thực vật
Q Circuses and
travelling exhibitions/Xiếc hoặc triển lãm lưu động
S Scientific/Khoa
học
H Hunting trophies/ Mẫu
vật săn bắn
P Personal/ Tài sản
cá nhân
M Medical (including
biomedical research) IY sinh (bao gồm cả nghiên cứu y sinh học)
E Educational/ Giáo
dục
N Reintroduction or
introduction into the wild/ Tái thả vào tự nhiên
B Breeding in captivity
or artificial propagation/ Gây nuôi sinh sản hoặc trồng cấy nhân tạo
L Law enforcement /
judicial / forensic/ Thực thi luật/ Truy tố/Khỏi tổ The following codes
be used to indicate the source of specimens for box No. 10:
(Các mã sau được sử
dụng để chỉ nguồn gốc của mẫu vật tại ô số 10:)
W Specimens taken from
the wild/Mẫu vật được đánh bắt từ tự nhiên
R Specimen soriginating
from a ranching operation/ Mẫu vật có nguồn gốc từ trại nuôi sinh trưởng
D Appendix-I animals
bred in captivity for commercial purposes and Appendix-I plants artificially
propagated for commercial purposes, as well as parts and derivatives thereof,
exported under the provisions of Article VII, paragraph 4/ Mẫu vật của các
loài động vật, thực vật thuộc Phụ lục I được gây nuôi sinh sản và trồng cấy
nhân tạo vì mục đích thương mại, kể cả các bộ phận và dẫn xuất, được xuất khẩu
theo quy định tại khoản 4, điều VII
A Plants that are
artificially propagated in accordance with Resolution Conf. 11.11 (Rev. CoP13),
paragraph a), as well as parts and derivatives thereof, exported under the
provisions of Article VII, paragraph 5 (specimens of species included in
Appendix I that have been propagated artificially for non-commercial purposes
and specimens of species included in Appendices II and III)/ Các loài thực
vật được trồng cấy nhân tạo theo quy định tại khoản a Nghị quyết 11.11 (sửa đổi
tại CoP13), kể cả các bộ phận và dẫn xuất, được xuất khẩu theo quy định tại
khoản 5, điều VII (mẫu vật các loài Phụ lục I được trồng cấy nhân tạo không vì
mục đích thương mại và mẫu vật các loài thuộc Phụ lục II và III)
C Animals bred in
captivity in accordance with Resolution Conf. 10.16 (Rev.), as well as parts
and derivatives thereof, exported under the provisions of Article VII,
paragraph 5 (specimens of species included in Appendix I that have been bred in
captivity for noncommercial purposes and specimens of species included in
Appendices II and III)/ Các loài động vật được gây nuôi sinh sản theo quy
định tại Nghị quyết 10.16 (sửa đổi), kể cả các bộ phận và dẫn xuất, được xuất
khẩu theo quy định tại khoản 5, điều VII (mẫu vật các loài thuộc Phụ lục I được
gây nuôi sinh sản không vì mục đích thương mại và mẫu vật các loài thuộc Phụ
lục II và III)
F Animals bom in
captivity (F1 or subsequent generations) that do not fulfil the definition of
'bred in captivity' in Resolution Conf. 10.16 (Rev.), as well as parts and
derivatives thereof/ Các loài động vật được sinh ra trong các cơ sở gây nuôi
sinh sản (F1 hoặc các thế hệ kế tiếp) nhưng chưa đáp ứng được quy định của định
nghĩa “gây nuôi sinh sản” của Nghị quyết 10.16 (sửa đổi), kể cả các bộ phận và
dẫn xuất của chúng
U Source unknown (must
be justified)/ Nguồn gốc không rõ ràng (cần phải xác định)
I Confiscated or seized
specimens/ Mẫu vật tịch thu
O Pre-Convention
specimens/ Mẫu vật tiền Công ước
PHỤ
LỤC II
QUY TRÌNH NỘI BỘ GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG
(Kèm theo Quyết định số 305/QĐ-UBND ngày 16 tháng 02 năm 2023 của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long)
Xác
nhận bảng kê lâm sản (Mã TTHC: 1.000045.000.00.00.H61)
Thứ
tự
công việc
|
Nội
dung công việc
|
Trách
nhiệm xử lý công việc
|
Thời
gian
|
* Trường hợp không
phải xác minh: 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
|
Bước
1
|
Tiếp nhận hồ sơ,
quét (scan), thu phí, lệ phí (nếu có) và chuyển Chi cục Kiểm lâm và Quản lý
chất lượng nông lâm thủy sản.
|
Công
chức Trung tâm Phục vụ hành chính công
|
0,25
ngày làm việc
|
Bước
2
|
Công chức phòng
chuyên môn xem xét tính hợp lệ của thành phần hồ sơ, tham mưu trình lãnh đạo
phòng.
|
Chi
cục Kiểm lâm và Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản
|
0,5
ngày làm việc
|
Bước
3
|
Lãnh đạo phòng chuyên
môn kiểm tra kết quả tính hợp lệ của thành phần hồ sơ và trình lãnh đạo Chi
cục kết quả giải quyết thủ tục hành chính (thông báo bằng văn bản trường
hợp hồ sơ không hợp lệ, nếu có).
|
0,5
ngày làm việc
|
Bước
4
|
Lãnh đạo Chi cục
phê duyệt kết quả giải quyết thủ tục hành chính, lưu trữ hồ sơ điện tử và
chuyển kết quả về Trung tâm Phục vụ hành chính công.
|
0,5
ngày làm việc
|
Bước
5
|
Trả kết quả giải
quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân.
|
Công
chức Trung tâm Phục vụ hành chính công
|
0,25
ngày làm việc
|
Tổng
thời gian giải quyết thủ tục hành chính
|
02
ngày làm việc
|
* Trường hợp phải
xác minh: 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
|
Bước
1
|
Tiếp nhận hồ sơ,
quét (scan), thu phí, lệ phí (nếu có) và chuyển Chi cục Kiểm lâm và Quản lý
chất lượng nông lâm thủy sản.
|
Công
chức Trung tâm Phục vụ hành chính công
|
0,25
ngày làm việc
|
Bước
2
|
Công chức phòng
chuyên môn xem xét các hồ sơ, nội dung, tổ chức, cá nhân liên quan cần tham
gia phối hợp trong quá trình xác minh, tham mưu trình lãnh đạo phòng; thẩm
định hồ sơ, xác minh nguồn gốc lâm sản.
|
Chi
cục Kiểm lâm và Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản
|
02
ngày làm việc
|
Bước
3
|
Lãnh đạo phòng
chuyên môn xem xét trường hợp phải xác minh nguồn gốc lâm sản, yêu cầu thông
báo cho chủ lâm sản về việc xác minh; kiểm tra kết quả thẩm định, xác minh nguồn
gốc lâm sản và trình lãnh đạo Chi cục.
|
01
ngày làm việc
|
Bước
4
|
Lãnh đạo Chi cục
phê duyệt kết quả giải quyết thủ tục hành chính, lưu trữ hồ sơ điện tử và
chuyển kết quả về Trung tâm Phục vụ hành chính công.
|
0,5
ngày làm việc
|
Bước
5
|
Công chức nhận kết
quả từ cơ quan chuyên môn để trả kết quả cho tổ chức, cá nhân
|
Công
chức Trung tâm Phục vụ hành chính công
|
0,25
ngày làm việc
|
Tổng
thời gian giải quyết thủ tục hành chính
|
04
ngày làm việc
|
* Trường hợp xác
minh có nhiều nội dung phức tạp: Không quá 08 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ
hợp lệ.
|
Bước
1
|
Tiếp nhận hồ sơ,
quét (scan), thu phí, lệ phí (nếu có) và chuyển Chi cục Kiểm lâm và Quản lý
chất lượng nông lâm thủy sản.
|
Công
chức Trung tâm Phục vụ hành chính công
|
0,25
ngày
|
Bước
2
|
Công chức phòng
chuyên môn xem xét các hồ sơ, nội dung, tổ chức, cá nhân liên quan cần tham
gia phối hợp trong quá trình xác minh, tham mưu trình lãnh đạo phòng; thẩm
định hồ sơ, xác minh nguồn gốc lâm sản.
|
Chi
cục Kiểm lâm và Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản
|
06
ngày
|
Bước
3
|
Lãnh đạo phòng
chuyên môn xem xét trường hợp phải xác minh nguồn gốc lâm sản, yêu cầu thông
báo cho chủ lâm sản về việc xác minh; kiểm tra kết quả thẩm định, xác minh
nguồn gốc lâm sản và trình lãnh đạo Chi cục.
|
01
ngày
|
Bước
4
|
Lãnh đạo Chi cục
phê duyệt kết quả giải quyết thủ tục hành chính, lưu trữ hồ sơ điện tử và
chuyển kết quả về Trung tâm Phục vụ hành chính công.
|
0,5
ngày
|
Bước
5
|
Công chức nhận kết
quả từ cơ quan chuyên môn để trả kết quả cho tổ chức, cá nhân
|
Công
chức Trung tâm Phục vụ hành chính công
|
0,25
ngày
|
Tổng
thời gian giải quyết thủ tục hành chính
|
08
ngày
|