ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
QUẢNG NGÃI
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: 1537/QĐ-UBND
|
Quảng Ngãi, ngày 22 tháng 10 năm 2014
|
QUYẾT ĐỊNH
VỀ
VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH VÀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ
SUNG, BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN TỈNH QUẢNG NGÃI
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành
chính; Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của
các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính; Thông tư số
05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ Tư pháp hướng dẫn công bố, niêm yết thủ
tục hành chính và
báo cáo tình hình, kết quả thực hiện
kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND ngày 30/5/2014 của
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi ban
hành Quy chế phối hợp công bố, công khai thủ tục hành chính và báo cáo việc thực
hiện kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tại Tờ
trình số 2356/TTr-NNPTNT ngày 09/10/2014 và Giám đốc Sở Tư pháp tại Công văn số 504/STP-KSTTHC ngày
15/9/2014,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm
theo Quyết định này 19 thủ tục hành chính mới ban hành, 13 thủ tục hành chính sửa
đổi, bổ sung và 15 thủ tục hành chính bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi.
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức niêm yết
công khai và giải quyết các thủ tục hành chính nêu tại Quyết định này theo đúng
quy định của pháp luật.
2. Sở Tư pháp đăng nhập các thủ tục hành chính mới ban hành
và thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung nêu tại Quyết định này vào Cơ sở dữ liệu
quốc gia về thủ tục hành chính chậm nhất trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc
kể từ ngày ký quyết định công bố.
Điều 2. Quyết định
này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Các thủ tục hành chính không được sửa đổi,
bổ sung và bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn đã được công bố trước đây tại Quyết định số 72/QĐ-UBND ngày
25/02/2013 của UBND tỉnh vẫn giữ nguyên hiệu lực thi hành.
Điều 3. Chánh Văn
phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Tư pháp và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm
thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (Bộ Tư pháp);
- Thường trực HĐND tỉnh;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- VPUB: CBTH;
- Lưu: VT, NClmc560
|
CHỦ TỊCH
Lê
Viết Chữ
|
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT
CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NGÃI
(Ban hành kèm theo Quyết định số
1537/QĐ-UBND
ngày 22 tháng 10 năm 2014 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi)
Phần I
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1. Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành thuộc thẩm
quyền giải quyết của
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn.
Số TT
|
Tên thủ tục hành chính
|
I. Lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
1
|
Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
|
2
|
Thủ tục gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực
vật
|
3
|
Thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
|
II. Lĩnh vực Kiểm lâm
|
1
|
Thủ tục cấp giấy phép khai thác động vật rừng thông
thường vì mục đích thương mại.
|
2
|
Thủ tục cấp giấy phép khai thác động vật rừng thông
thường không vì mục đích thương mại
|
3
|
Thủ tục Xác nhận lâm sản trong trường hợp lâm sản
khai thác trong nước.
|
4
|
Thủ tục Xác nhận lâm sản trong trường hợp lâm sản nhập khẩu
|
5
|
Thủ tục Xác nhận lâm sản trong trường hợp lâm sản xử
lý tịch thu
|
6
|
Thủ tục đóng dấu Búa Kiểm lâm.
|
III. Lĩnh vực Khai thác và bảo vệ nguồn
lợi thủy sản
|
1
|
Thủ tục Đăng ký tàu cá nhập khẩu không thời hạn.
|
2
|
Thủ tục Đăng ký tàu cá nhập khẩu tạm thời.
|
IV.
|
Lĩnh vực Thủy lợi và Phòng chống lụt bão
|
1.
|
Thủ tục Thẩm tra thiết kế xây dựng công trình triển khai sau thiết kế cơ sở
|
2
|
Thủ tục Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình
vào khai thác sử dụng
|
V. Lĩnh vực Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản
|
1
|
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh
doanh thực phẩm nông lâm thủy sản thuộc thẩm quyền cấp tỉnh quản lý.
|
2
|
Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đảm bảo
an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản đối với trường hợp Giấy chứng nhận sắp hết
hạn (tỉnh quản lý)
|
3
|
Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm nông lâm thủy
sản đối với trường hợp Giấy chứng nhận bị mất, hỏng, thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung
thông tin trên chứng nhận ATTP.
|
4
|
Cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm đối với tổ chức
|
5
|
Cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm đối với cá nhân
|
VI. Lĩnh vực Lâm nghiệp và thủy sản
|
1
|
Thẩm định, phê duyệt báo cáo xác định vùng đệm khu
rừng đặc dụng và khu bảo tồn biển thuộc địa phương quản lý
|
2. Danh mục thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thuộc thẩm quyền
giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Số TT
|
Mã số hồ sơ TTHC
|
Tên thủ tục hành chính
|
Ghi chú
|
Tên VBQPPL quy định nội
dung sửa đổi, bổ sung, thay thế
|
I. Lĩnh vực Thú y
|
1
|
T-QNG-249986-TT
|
Thủ tục
cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước.
|
- Sửa mẫu đơn
- Sửa thu phí, lệ phí
|
Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ
Tài chính về việc Quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y.
|
II. Lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
1
|
T-QNG-249846-TT
|
Cấp Chứng
chỉ hành nghề buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật
|
Sửa đổi
mức thu lệ phí
|
Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2112 của Bộ tài chính quy định chế độ thu,
nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
2
|
T-QNG-249860-TT
|
Cấp lại Chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
|
Sửa đổi mức thu lệ phí
|
Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2112 của Bộ tài chính quy định chế độ thu,
nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
3
|
T-QNG-249862-TT
|
Cấp Chứng chỉ hành nghề sản xuất,
gia công, sang chai, đóng gói thuốc Bảo vệ thực vật
|
Sửa đổi mức thu lệ phí
|
Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2112 của Bộ tài chính quy định chế độ thu,
nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
4
|
T-QNG-249875-TT
|
Cấp lại Chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công,
sang chai, đóng gói thuốc Bảo vệ thực vật.
|
Sửa đổi mức thu lệ phí
|
Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2112 của Bộ tài chính quy định chế độ thu,
nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
5
|
T-QNG-249880-TT
|
Cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo
vệ thực vật
|
Sửa đổi mức thu lệ phí
|
Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2112 của Bộ tài chính quy định chế độ thu,
nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
6
|
T-QNG-249896-TT
|
Cấp Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội địa
|
- Sửa đổi mức lệ phí
|
Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2112 của Bộ tài chính quy định chế độ thu,
nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
7
|
T-QNG-249900-TT
|
Cấp lại Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử
trùng vật thể bảo quản nội địa
|
Sửa đổi mức lệ phí
|
Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2112 của Bộ tài chính quy định chế độ thu,
nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
8
|
T-QNG-249889-TT
|
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề
xông hơi khử trùng vật thể bảo quản
nội địa
|
Bổ sung lệ phí, phí
|
Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2112 của Bộ tài chính quy định chế độ thu,
nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
9
|
T-QNG-249893-TT
|
Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông
hơi khử trùng vật thể bảo quản nội
địa
|
Bổ sung lệ phí, phí
|
Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2112 của Bộ tài chính quy định chế độ thu,
nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
10
|
T-QNG-249907-TT
|
Cấp Thẻ xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội địa
|
Bổ sung lệ phí
|
Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2112 của Bộ tài chính quy định chế độ thu,
nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
11
|
T-QNG-249951-TT
|
Cấp lại Thẻ xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội
địa
|
Bổ sung lệ phí
|
Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2112 của Bộ tài chính quy định chế độ thu,
nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực Bảo vệ thực vật
|
III. Lĩnh vực Kiểm lâm
|
1
|
T-QNG-250164-TT
|
Thủ tục cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông
thường vì mục đích thương mại.
|
- Sửa tên thủ tục
- Sửa thời hạn giải quyết
- Sửa trình tự giải quyết
- Sửa mẫu đơn
- Sửa điều kiện.
|
Thông tư số
47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý, khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường.
|
3. Danh mục thủ tục hành chính bị hủy bỏ, bãi bỏ thuộc
thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Số TT
|
Mã số hồ sơ TTHC
|
Tên thủ tục hành chính
|
Tên VBQPPL quy định nội dung hủy bỏ,
bãi bỏ
|
I. Lĩnh vực bảo vệ thực vật
|
1
|
T-QNG-249885-TT
|
Tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật
|
- Thông tư 38/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý thuốc bảo vệ
thực vật hết hiệu lực kể từ ngày 25/2/2013.
- Quyết định số 01/QĐ-BVHTTDL ngày 02/01/2014 của Bộ văn hóa, Thể thao
và Du lịch về việc công bố Danh mục văn bản quy
phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục và du lịch
hết hiệu lực thi hành tính đến ngày 31/12/2013.
|
II. Lĩnh vực thủy sản
|
1
|
T-QNG-250317-TT
|
Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đảm bảo điều kiện sản xuất
kinh doanh giống thủy sản
|
Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013 của
Bộ Nông nghiệp và PTNT về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư
14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về việc
kiểm tra, đánh giá cơ sở sản
xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản.
|
2
|
T-QNG-250318-TT
|
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cơ sở kinh doanh
thức ăn thủy sản đảm bảo chất lượng
|
3
|
T-QNG-250319-TT
|
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cơ sở kinh doanh
hóa chất, chế phẩm sinh học dùng
trong nuôi trồng thủy sản đảm bảo
chất lượng
|
III. Lĩnh vực Thủy lợi phòng chống lụt bão
|
1
|
T-QNG-250320-TT
|
Thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán công
trình khắc phục lụt bão
|
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
- Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/08/2013 của Bộ Xây dựng Quy định thẩm tra, thẩm định
và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình.
|
2
|
T-QNG-250321-TT
|
Thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi
công
|
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
- Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/08/2013 của Bộ Xây dựng Quy định thẩm
tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình.
|
3
|
T-QNG-250324-TT
|
Chính sách miễn giảm thủy lợi phí
|
- Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày
10/9/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của
Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.
- Quyết định số: 55/2013/QĐ-UBND ngày 11/12/2013 của UBND tỉnh Quảng
Ngãi về mức thu quản lý và sử dụng thủy lợi phí, tiền nước trên địa bàn tỉnh.
|
IV. Lĩnh vực Quản lý chất lượng
nông lâm thủy sản
|
1
|
T-QNG-250278-TT
|
Kiểm tra và công nhận cơ sở sản xuất kinh doanh thủy
sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với tàu cá
|
Thông tư số 55/2011/TT-BNNPTNT ngày 03/8/2011 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT về việc kiểm tra, chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm
thủy sản.
|
2
|
T-QNG-250286-TT
|
Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm đối với tàu cá.
|
Thông tư số 55/2011/TT-BNNPTNT ngày 03/8/2011 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT về việc kiểm tra, chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm
thủy sản.
|
3
|
T-QNG-250307-TT
|
Kiểm tra và công nhận cơ sở sản xuất kinh doanh thủy
sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (đối với cơ sở thu mua
nguyên liệu thủy sản có sơ chế)
|
Thông tư số 55/2011/TT-BNNPTNT ngày 03/8/2011 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT về việc kiểm tra, chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm
thủy sản.
|
4
|
T-QNG-250281-TT
|
Kiểm tra và công nhận cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản đủ điều kiện
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (đối với cơ sở
thu mua nguyên liệu không sơ chế, cảng cá, chợ cá, cơ sở sản xuất nước đá độc
lập có phục vụ cho chế biến, bảo quản thủy sản)
|
Thông tư số 55/2011/TT-BNNPTNT ngày 03/8/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc
kiểm tra, chứng nhận chất lượng, an
toàn thực phẩm thủy sản.
|
5
|
T-QNG-250284-TT
|
Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh
thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở thu mua
và thu mua có sơ chế, cảng cá, chợ cá, cơ sở sản xuất nước đá có phục vụ cho
chế biến, bảo quản thủy sản.
|
Thông tư số 55/2011/TT-BNNPTNT ngày 03/8/2011 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT về việc kiểm
tra, chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản.
|
6
|
T-QNG-250276-TT
|
Kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy
sản đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm (thuộc thẩm quyền của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn)
|
Thông tư số 48/2013ATT-BNNPTNT ngày 12/11/2013 quy
định về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu.
|
7
|
T-QNG-250277-TT
|
Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện bảo đảm
an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản (thuộc thẩm quyền của Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
|
Thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/11/2013 quy định về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy
sản xuất khẩu.
|
8
|
T-QNG-263648-TT
|
Kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất, kinh doanh nông
lâm sản thực phẩm
|
Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013 về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông
tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn
|
Phần II
NỘI DUNG CỦA THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NGÃI
A) Thủ tục hành chính mới ban hành:
I. Lĩnh vực bảo vệ thực vật:
1. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo
vệ thực vật.
a) Trình tự thực hiện thủ tục hành chính:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định.
+ Bước 2: Cơ sở buôn bán thuốc BVTV nộp hồ sơ
trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
Thanh tra Chi cục bảo vệ thực vật kiểm tra tính hợp lệ
của hồ sơ
+ Bước 1: Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì công chức,
viên chức Chi cục Bảo vệ thực vật tiếp nhận hướng dẫn cá nhân, tổ chức bổ sung,
hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.
+ Bước 2: Nếu hồ sơ Hợp lệ thì làm thủ tục cấp
Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
b) Cách thực hiện:
Cá nhân làm hồ sơ và nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường
bưu điện đến Chi cục BVTV Quảng Ngãi. (Tổ 2 Phường Nghĩa Chánh - Thành phố Quảng
Ngãi).
c) Thành
phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn
bán thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu);
+ Bản sao chụp (mang theo bản gốc để đối chiếu) hoặc
bản sao chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành hàng thuốc bảo vệ
thực vật hoặc vật tư nông nghiệp.
+ Bản sao chụp (mang theo bản gốc để đối chiếu) hoặc
bản sao chứng thực Chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật của chủ
cơ sở.
+ Tờ khai về điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
+ Bản sao chụp (mang theo bản gốc để đối chiếu) hoặc
bản sao chứng thực Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường hoặc
đề án bảo vệ môi trường do cơ quan có thẩm quyền cấp (đối với cơ sở buôn bán có
nơi chứa thuốc từ 5000 kg trở lên).
+ Đối với cơ sở buôn bán có nơi chứa thuốc từ dưới
5000 kg thì cá nhân gửi Bản sao chụp (mang theo bản gốc để đối chiếu) hoặc bản
sao chứng thực Biểu mẫu hoặc
Biên bản kiểm tra, đánh giá phân loại điều kiện đảm bảo chất lượng cơ sở sản xuất,
gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật của các cơ quan chức năng.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực
vật
e) Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi
g) Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận.
h) Phí, lệ phí:
Phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo
vệ thực vật là:
- Cửa hàng: 500.000 đồng.
- Đại lý: 1.000.000 đồng.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực
vật theo mẫu Phụ lục I theo Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 02 năm
2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Tờ khai về điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu phụ lục III
theo Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC:
Cơ sở buôn bán thuốc BVTV phải có Quyết định phê duyệt
Báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường hoặc đề án bảo
vệ môi trường đơn giản do cơ quan có thẩm quyền cấp.
I) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Quy định cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất,
kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật có hiệu lực từ ngày 11/4/2013;
- Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 Quy định chế độ thu, nộp và
quản lý sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực bảo vệ thực vật;
- Biểu mức thu lệ phí ...phần I.B số thứ tự 8.3 ngày 24/12/2013 của Bộ tài
chính, có hiệu lực ngày 07/02/2013.
Phụ lục I
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN
SẢN XUẤT, BUÔN
BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 2 năm 2013 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN
XUẤT, BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Cục Bảo vệ thực vật hoặc Chi cục Bảo vệ thực vật cấp tỉnh
1. Đơn vị chủ quản:
…………………………………………………………………………………………….
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………...……
Tel: …………………….......Fax:…………………….....Email: ……………………….
2. Tên cơ sở: ………..……………...........................................................................
Địa chỉ: …………………………………………………………………………...………
Tel: …………………….......Fax:…………………….....Email: ……………………….
Đề nghị Quí cơ quan
□ Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện
|
□ Sản xuất
□ Buôn bán
|
□ Gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện
|
□ Sản xuất
□ Buôn bán
|
□ Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện
|
□ Sản xuất
□ Buôn bán
|
Lý do: □ Mất/thất lạc
|
□ Hư hỏng
|
□ Sai sót
|
□ Thay đổi
|
|
|
|
|
Hồ sơ gửi kèm:
..........................................................................................................................................
Chúng tôi xin chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của
pháp luật về sản xuất và buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
|
……, ngày….. tháng…..năm……
|
Xác nhận của chính quyền địa
phương:
..................................................................
..................................................................
(Ghi rõ đồng ý hay không đồng
ý)
- Địa điểm buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật:
…………………………………………………
…………………………………………………
- Địa điểm kho thuốc,
nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật (nằm ngoài khu công nghiệp):
...................................................................
...................................................................
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ
tên)
|
Đại diện cơ sở
(Ký và
ghi rõ họ tên)
|
Phụ lục III
MẪU TỜ KHAI ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC
VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 2 năm 2013 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
TỜ KHAI ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN THUỐC BẢO
VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi cục bảo vệ thực
vật tỉnh ……….
I- THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP
1. Đơn vị chủ quản:
.............................................................................................
Địa chỉ: .....................................................................................................................
Điện thoại: .........................Fax:........................Email:
..............................................
2. Tên cơ sở: .............................................................................................................
Địa chỉ: .....................................................................................................................
Điện thoại: .........................Fax:........................Email:
..............................................
3. Loại hình kinh doanh
□ DN nhà nước
|
□ DN 100% vốn nước ngoài
|
□ DN liên doanh với nước ngoài
|
□ DN Cổ phần
|
□ DN tư nhân
|
□ Khác ……………..………….
(ghi rõ loại hình)
|
4. Năm bắt đầu hoạt động:………………………………………………………
5. Số đăng ký/ngày cấp/cơ quan cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh:
………………………………………………………………………………………..
6. Chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc BVTV, số Giấy Chứng chỉ
hành nghề, ngày cấp, cơ quan cấp, người được cấp:
…………………………………………………………................................................
II. THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN
CƠ SỞ BUÔN BÁN
- Diện tích cửa hàng: …. m2
- Diện tích/công suất khu vực chứa/ kho chứa hàng hóa: …….. m2
hoặc .............. Tấn
- Danh mục các trang thiết bị bảo đảm an toàn lao động, phòng chống
cháy nổ:
………………………………………………………………………………………
- Nhân lực: số lượng, trình độ chuyên môn
- Những thông tin khác: …………………………………………………………………
|
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ SẢN XUẤT
(Ký
tên - đóng dấu nếu có)
|
2. Thủ tục gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo
vệ thực vật
a) Trình tự thực hiện:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định.
+ Bước 2: Cơ sở buôn bán thuốc BVTV nộp hồ sơ trực
tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
Thanh tra Chi cục bảo vệ thực vật kiểm tra tính hợp lệ
của hồ sơ
+ Bước 1: Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì công chức, viên chức Chi cục Bảo vệ thực vật tiếp nhận
hướng dẫn cá nhân, tổ chức bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.
+ Bước 2: Nếu hồ sơ hợp lệ thì làm thủ tục cấp
Giấy gia hạn chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
b) Cách thực hiện thủ tục hành chính:
Cá nhân làm hồ sơ và nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường
bưu điện đến Chi cục BVTV Quảng Ngãi. (Tổ 2 Phường Nghĩa Chánh - Thành phố Quảng
Ngãi).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Đơn đề nghị
cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu);
+ Bản sao chụp (mang theo bản gốc để đối chiếu) hoặc bản
sao chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành hàng thuốc bảo vệ thực vật
hoặc vật tư nông nghiệp (nếu có thay đổi)
+ Bản sao chụp (mang theo bản gốc để đối chiếu) hoặc bản
sao chứng thực Chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật của chủ cơ sở (nếu có thay đổi);
+ Bản chính Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật đã được cấp;
+ Tờ khai về điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực;
+ Bản sao chứng thực Biểu mẫu hoặc Biên bản kiểm tra,
đánh giá phân loại điều kiện đảm bảo chất lượng cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực
vật của các cơ quan chức năng theo quy định của Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày
29/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nếu có).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, Cá nhân
e) Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
g) Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận.
h) Phí, lệ phí: Phí cấp cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo
vệ thực vật là:
- Cửa hàng: 500.000 đồng
- Đại lý: 1.000.000 đồng
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
theo mẫu Phụ lục I theo Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 02 năm 2013
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Tờ khai về điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu phụ lục III
theo Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Cơ sở buôn bán thuốc BVTV phải có Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi
trường, cam kết bảo vệ môi trường hoặc đề án bảo vệ môi trường đơn giản do cơ quan
có thẩm quyền cấp
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Quy định cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh
doanh thuốc bảo vệ thực vật;
- Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 Quy định chế độ thu, nộp và quản
lý sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật;
- Biểu mức thu lệ phí ...phần I.B số thứ tự 8.3 ngày 24/12/2013 của Bộ tài chính, có hiệu lực ngày 07/02/2013.
Phụ lục I
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN
SẢN XUẤT, BUÔN
BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 2 năm 2013 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN
XUẤT, BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Cục Bảo vệ thực vật hoặc Chi cục Bảo vệ thực vật cấp tỉnh
1. Đơn vị chủ quản:
…………………………………………………………………………………………….
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………...……
Tel: …………………….......Fax:…………………….....Email: ……………………….
2. Tên cơ sở: ………..……………...........................................................................
Địa chỉ: …………………………………………………………………………...………
Tel: …………………….......Fax:…………………….....Email: ……………………….
Đề nghị Quí cơ quan
□ Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện
|
□ Sản xuất
□ Buôn bán
|
□ Gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện
|
□ Sản xuất
□ Buôn bán
|
□ Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện
|
□ Sản xuất
□ Buôn bán
|
Lý do: □ Mất/thất lạc
|
□ Hư hỏng
|
□ Sai sót
|
□ Thay đổi
|
|
|
|
|
Hồ sơ gửi kèm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Chúng tôi xin chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của
pháp luật về sản xuất và buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
|
……, ngày….. tháng…..năm……
|
Xác nhận của chính quyền địa
phương:
..................................................................
..................................................................
(Ghi rõ đồng ý hay không đồng
ý)
- Địa điểm buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật:
…………………………………………………
…………………………………………………
- Địa điểm kho thuốc,
nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật (nằm ngoài khu công nghiệp):
...................................................................
...................................................................
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ
tên)
|
Đại diện cơ sở
(Ký và
ghi rõ họ tên)
|
Phụ lục III
MẪU TỜ KHAI ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC
VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 2 năm 2013 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
TỜ KHAI ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN THUỐC BẢO
VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi cục bảo vệ thực
vật tỉnh ……….
I- THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP
1. Đơn vị chủ quản:
.............................................................................................
Địa chỉ:
.....................................................................................................................
Điện thoại: .........................Fax:........................Email:
..............................................
2. Tên cơ sở: .............................................................................................................
Địa chỉ: .....................................................................................................................
Điện thoại: .........................Fax:........................Email:
..............................................
3. Loại hình kinh doanh
□ DN nhà nước
|
□ DN 100% vốn nước ngoài
|
□ DN liên doanh với nước ngoài
|
□ DN Cổ phần
|
□ DN tư nhân
|
□ Khác ……………..………….
(ghi rõ loại hình)
|
4. Năm bắt đầu hoạt động:
...............................................................………………………………………………………
5. Số đăng ký/ngày cấp/cơ quan cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh:
..................………………………………………………………………………………………..
6. Chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc BVTV, số Giấy Chứng chỉ
hành nghề, ngày cấp, cơ quan cấp, người được cấp:
…………………………………………………………................................................
II. THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN
CƠ SỞ BUÔN BÁN
- Diện tích cửa hàng: …. m2
- Diện tích/công suất khu vực chứa/ kho chứa hàng hóa: …….. m2
hoặc .............. Tấn
- Danh mục các trang thiết bị bảo đảm an toàn lao động, phòng chống
cháy nổ:
………………………………………………………………………………………
- Nhân lực: số lượng, trình độ chuyên môn
- Những thông tin khác: …………………………………………………………………
|
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ SẢN XUẤT
(Ký
tên - đóng dấu nếu có)
|
3. Thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
a) Trình tự thực hiện:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Cơ sở buôn bán thuốc BVTV đề nghị cấp
lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật nộp hồ sơ đến Chi
cục BVTV tỉnh Quảng Ngãi.
+ Bước 2: Cơ sở buôn bán thuốc BVTV nộp hồ sơ trực
tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
Thanh tra Chi cục bảo vệ thực vật kiểm tra tính hợp lệ
của hồ sơ
+ Bước 1: Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì công chức,
viên chức Chi cục Bảo vệ thực vật tiếp nhận hướng dẫn cá nhân, tổ chức bổ sung,
hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.
+ Bước 2: Nếu hồ sơ hợp lệ thì làm thủ tục cấp
lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
b) Cách thức thực hiện thủ tục hành chính:
Cá nhân làm hồ sơ và nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường
bưu điện đến Chi cục BVTV Quảng Ngãi. (Tổ 2 Phường Nghĩa Chánh - Thành phố Quảng
Ngãi).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn
bán thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu).
+ Giấy chứng nhận đã được cấp (đối với trường hợp: Giấy
chứng nhận vẫn còn hiệu lực nhưng bị hư hỏng, không thể tiếp tục sử dụng; khi phát
hiện có sai sót hoặc thay đổi các thông tin trên Giấy chứng nhận).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
e) Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
g) Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận.
h) Phí, lệ phí: Không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
theo mẫu Phụ lục I theo Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT
ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Tờ khai về điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu phụ lục III
theo Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: Không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Quy định cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.
- Thông tư số 223/ 2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 Quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực bảo vệ thực vật;
- Biểu mức thu lệ phí …phần I.B số thứ tự 8.3 ngày 24/12/2013 của
Bộ tài chính, có hiệu lực ngày 07/02/2013.
Phụ lục I
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN
SẢN XUẤT, BUÔN
BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 2 năm 2013 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN
XUẤT, BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Cục Bảo vệ thực vật hoặc Chi cục Bảo vệ thực vật cấp tỉnh
1. Đơn vị chủ quản:
…………………………………………………………………………………………….
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………...……
Tel: …………………….......Fax:…………………….....Email: ……………………….
2. Tên cơ sở: ………..……………...........................................................................
Địa chỉ: …………………………………………………………………………...………
Tel: …………………….......Fax:…………………….....Email: ……………………….
Đề nghị Quí cơ quan
□ Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện
|
□ Sản xuất
□ Buôn bán
|
□ Gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện
|
□ Sản xuất
□ Buôn bán
|
□ Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện
|
□ Sản xuất
□ Buôn bán
|
Lý do: □ Mất/thất lạc
|
□ Hư hỏng
|
□ Sai sót
|
□ Thay đổi
|
|
|
|
|
Hồ sơ gửi kèm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Chúng tôi xin chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của
pháp luật về sản xuất và buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
|
……, ngày….. tháng…..năm……
|
Xác nhận của chính quyền địa
phương:
..................................................................
(Ghi rõ đồng ý hay không đồng
ý)
- Địa điểm buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật:
…………………………………………………
- Địa điểm kho thuốc,
nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật (nằm ngoài khu công nghiệp):
...................................................................
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ
tên)
|
Đại diện cơ sở
(Ký và
ghi rõ họ tên)
|
II. Lĩnh vực Kiểm lâm
1. Thủ tục cấp giấy phép khai thác động
vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
a) Trình tự thực hiện:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xin cấp giấy phép khai thác
động vật thông thường từ tự nhiên vì mục đích thương mại trên các lâm phận của các
chủ rừng thuộc địa phương quản lý đến Kiểm lâm sở tại để được hướng dẫn lập hồ sơ
theo đúng quy định.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Cơ quan Kiểm lâm sở tại trong thời hạn
05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ phải xem xét, xác nhận những thông
tin trong hồ sơ bằng văn bản; gửi hồ sơ và văn bản xác nhận đến Chi cục Kiểm lâm
tỉnh.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể
từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan Kiểm lâm sở tại thông báo bằng văn bản cho tổ chức,
cá nhân nộp hồ sơ biết.
+ Bước 2: Thẩm định hồ sơ và cấp giấy phép khai
thác
Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận
được hồ sơ do cơ quan Kiểm lâm sở tại chuyển đến, Chi cục Kiểm lâm lập Hội đồng thẩm
định và tổ chức thẩm định hồ sơ. Hội đồng thẩm định do Chi cục Kiểm lâm quyết định
gồm: Đại diện của chủ rừng; cơ quan quản lý lâm nghiệp, môi trường, thú y; Thủ trưởng
cơ quan thẩm định là Chủ tịch.
Hội đồng thẩm định có trách nhiệm xem xét, đánh giá phương
án khai thác, báo cáo đánh giá quần thể; lập biên bản thẩm định; báo cáo cơ quan
cấp giấy phép khai thác.
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được
hồ sơ và báo cáo của Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp
giấy phép khai thác hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp giấy phép khai thác.
+ Bước 3: Trả kết quả: Trong thời hạn 02 (hai)
ngày làm việc kể từ ngày ký giấy phép khai thác hoặc văn bản thông báo lý do không
cấp giấy phép khai thác, cơ quan cấp giấy phép gửi kết quả cho cơ quan Kiểm lâm
sở tại tiếp nhận hồ sơ. Sau khi nhận được kết quả, cơ quan Kiểm lâm sở tại giao
trả ngay cho tổ chức, cá nhân đề nghị.
b) Cách thức thực hiện:
+ Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường
bưu điện đến cơ quan Kiểm lâm sở tại.
+ Cơ quan Kiểm lâm trực tiếp kiểm tra, xác nhận hồ sơ
và báo cáo Sở Nông nghiệp và PTNT để cấp giấy phép khai thác hoặc thông báo bằng
văn bản lý do không cấp giấy phép khai thác.
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành
chính của tất cả các ngày trong tuần (trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Bản chính đề nghị cấp giấy phép khai thác theo mẫu số
01;
+ Bản chính thuyết minh phương án khai thác theo mẫu số
02;
+ Bản chính báo cáo đánh giá quần thể loài động vật rừng
thông thường đề nghị khai thác từ tự nhiên theo mẫu số 03. Báo cáo đánh giá quần
thể do tổ chức được pháp luật quy định có chức năng điều tra, đánh giá, nghiên cứu
khoa học về lâm nghiệp, sinh học lập;
+ Bản sao giấy phép đăng ký kinh doanh đối với tổ chức hoặc số chứng minh nhân dân
đối với cá nhân đề nghị cấp giấy phép;
+ Bản chính giấy chấp thuận phương án khai thác của chủ
rừng hoặc hợp đồng hợp tác với chủ rừng đối
với tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép không đồng thời là chủ rừng.
(Iưu ý: bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày
nhận được hồ sơ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép khai thác từ tự nhiên
động vật rừng thông thường.
h) Phí, lệ phí (nếu có): Không
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục):
+ Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng
thông thường vì
mục đích thương
mại (Theo mẫu đơn số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT 25/9/2012
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn).
+ Thuyết minh phương án khai thác từ tự nhiên động vật
rừng thông thường (Theo mẫu đơn số 02 ban hành kèm theo Thông
tư số 47/2012/TT-BNNPTNT
25/9/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn).
+ Báo cáo đánh giá quần thể động vật rừng thông thường (Theo mẫu đơn
số 03 ban hành kèm theo Thông
tư số 47/2012/TT-BNNPTNT 25/9/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu
có): Không.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông
thường.
Mẫu
số 1: Đề nghị cấp giấy phép khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường
(Ban hành
kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT, ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC
TỪ TỰ NHIÊN ĐỘNG
VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG
Kính gửi: …………………………………………………………………
1. Tên tổ chức, cá nhân:
- Tổ chức: ghi tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại, số giấy
phép đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp
- Cá nhân: họ và tên, địa chỉ thường trú, điện thoại,
số giấy chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp
2. Nội dung đề nghị khai thác động vật rừng thông thường:
- Tên loài đề nghị cấp giấy phép khai thác (bao gồm
tên thông thường và tên khoa học)
- Số lượng, đơn vị tính (bằng số và bằng chữ):
; trong đó:
+ Con non:
+ Con trưởng thành:
+ Khác (nêu rõ):
- Địa danh khai thác (ghi rõ tới tiểu khu và tên chủ
rừng)
- Thời gian dự kiến khai thác: từ ngày ... tháng ...
năm ... đến ngày... tháng ... năm ...
3. Mục đích khai thác:
4. Phương thức khai thác:
5. Tài liệu gửi kèm:
- Thuyết minh phương án khai thác
- Báo cáo đánh giá quần thể
|
……….., ngày ….. tháng
…… năm …...
Tổ chức, cá nhân
đề nghị
(ký ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu là tổ chức)
|
Mẫu số 2: Thuyết minh phương
án khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường
(Ban hành
kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT, ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC
TỪ TỰ NHIÊN ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG
1. Tên tổ chức, cá nhân:
- Tổ chức: tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại, số giấy phép
đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp
- Cá nhân: họ và tên, địa chỉ thường trú, điện thoại,
số giấy chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp
2. Giới thiệu chung:
Giới thiệu về tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép khai
thác; mục đích khai thác; tác động của việc khai thác, v.v.
3. Mô tả hiện trạng của khu vực đề nghị khai thác:
a) Vị trí khu vực khai thác: thuộc lô: …, khoảnh: …, tiểu
khu: …
b) Ranh giới: mô tả rõ ranh giới tự nhiên, kèm bản đồ
khu khai thác tỷ lệ 1:5.000 hoặc 1:10.000
c) Diện tích khu vực khai thác:
d) Tên chủ rừng: địa chỉ, số giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất hoặc Quyết định giao, cho thuê đất rừng: (trường hợp có 2 chủ rừng
trở lên thì lập bảng kèm theo)
đ) Loại rừng/ hệ sinh thái khu vực khai thác:
4. Thời gian khai thác: từ ngày … tháng … năm …đến
ngày … tháng … năm …
5. Loài đề nghị khai thác:
- Tên loài (bao gồm tên thông thường và tên khoa học):
- Số lượng, đơn vị tính (bằng số và bằng chữ): ;
trong đó:
+ Con non:
+ Con trưởng thành:
+ Khác (nêu rõ):
6. Phương án khai thác:
- Phương tiện, công cụ khai thác:
- Phương thức khai thác (săn, bắn, bẫy, lưới,...):
- Danh sách những người thực hiện khai thác:
|
…….., ngày……. tháng …… năm
….
Tổ chức, cá nhân đề nghị
(ký ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu là tổ chức)
|
Mẫu số 3: Báo cáo đánh giá quần
thể động vật rừng thông thường
(Ban hành kèm theo Thông tư số
47/2012/TT-BNNPTNT, ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn)
Tên đơn vị tư vấn
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ QUẦN THỂ ĐỘNG
VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG
1. Đặt vấn đề:
Giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ, lịch sử hình thành,
quá trình thực hiện các hoạt động có liên quan, v.v. của đơn vị tư vấn, tổ chức
thực hiện việc khai thác; mục đích xây dựng báo cáo đánh giá quần thể; điều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội và những nghiên cứu đã được thực hiện ở địa bàn trước
đây và các thông tin khác có liên quan.
2. Tổng quan khu vực thực hiện:
Nêu rõ địa điểm, ranh giới, diện tích khu vực điều tra;
hiện trạng rừng, khu hệ động vật, thực vật khu vực thực hiện điều tra, đánh giá.
3. Phương pháp, thời gian thực hiện (thống kê các
nội dung điều tra và các phương pháp đã thực hiện các nội dung đó, kèm theo các
mẫu biểu nếu có):
4. Kết quả điều tra, đánh giá loài đề nghị khai thác:
- Mô tả đặc tính sinh học của loài;
- Xác định kích thước quần thể, phân bố theo sinh cảnh,
mật độ/ trữ lượng; tăng trưởng số lượng (số lượng sinh sản trung bình hàng năm,
tỷ lệ sống sót); tử vong (tổng số tử vong, tỷ lệ tử vong trước tuổi trưởng thành
sinh dục); tỷ lệ di cư, nhập cư; tuổi và giới tính (tuổi trung bình của quần thể,
tháp cấu trúc tuổi, tuổi trưởng thành sinh dục trung bình);
- Xác định khả năng khai thác, mùa sinh sản, mùa khai
thác; số lượng, loại, thời gian được phép khai thác để đảm bảo phát triển bền vững;
- Đánh giá sự biến đổi của quần thể sau khi khai thác
trong thời gian tới.
- Xây dựng bản đồ điều tra, phân bố loài đề nghị khai
thác tỷ lệ 1:5.000 hoặc 1:10.000.
5. Đề xuất phương án khai thác: Phương tiện, công cụ, hình thức
khai thác
6. Kết luận và kiến nghị:
7. Phụ lục: Trình bày những thông tin chưa được nêu trong phần kết
quả như: danh lục động vật, thực vật, các bảng số liệu, hình ảnh và các tài liệu
khác có liên quan.
8. Tài liệu tham khảo:
|
…….., ngày ….. tháng .…
năm ….
Thủ trưởng đơn vị
(ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
2. Thủ tục Cấp giấy phép khai thác động vật rừng thông thường không
vì mục đích thương mại
a) Trình tự thực hiện:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xin cấp giấy phép khai thác
động vật rừng thông thường không vì mục đích thương mại đến Kiểm lâm sở tại để được
hướng dẫn lập hồ sơ theo đúng quy định.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ: Cơ quan Kiểm lâm sở
tại trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ phải xem xét,
xác nhận những thông tin trong hồ sơ bằng văn bản; gửi hồ sơ và văn bản xác nhận
đến Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thì trong thời hạn
03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan Kiểm lâm sở tại phải thông
báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ biết.
+ Bước 2: Cấp giấy phép khai thác
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được
hồ sơ do cơ quan Kiểm lâm sở tại chuyển đến, Chi cục Kiểm lâm gửi hồ sơ và báo cáo
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được
hồ sơ và báo cáo của Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp
giấy phép khai thác hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp giấy phép khai thác.
+ Bước 3: Cách thức trả kết quả: Trong thời hạn
02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày ký giấy phép khai thác hoặc văn bản thông báo
lý do không cấp giấy phép khai thác, cơ quan cấp giấy phép khai thác gửi kết quả
cho cơ quan Kiểm lâm sở tại tiếp nhận hồ sơ. Sau khi nhận được kết quả cơ quan Kiểm
lâm sở tại giao trả ngay cho tổ chức, cá nhân đề nghị.
b) Cách thức thực hiện:
+ Tổ chức nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện
đến cơ quan Kiểm lâm sở tại.
+ Cơ quan Kiểm lâm trực tiếp kiểm tra, xác nhận hồ sơ,
báo cáo Sở Nông nghiệp và PTNT để cấp giấy phép khai thác hoặc thông báo bằng văn
bản lý do không cấp giấy phép khai thác.
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành
chính của tất cả các ngày trong tuần (trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Bản chính đề nghị cấp giấy phép khai thác theo mẫu số
01;
+ Bản chính thuyết minh phương án khai thác theo mẫu số
02;
+ Bản sao văn bản ký kết về chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học hoặc quyết
định thực hiện đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học đối với mẫu vật nghiên cứu khoa học; hoặc văn bản
đồng ý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với trường hợp
khai thác phục vụ ngoại giao, trao đổi giữa các vườn thú, triển lãm phi lợi nhuận,
biểu diễn xiếc phi lợi nhuận, trao đổi mẫu vật với Cơ quan quản lý CITES các nước
thành viên;
+ Bản sao giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc quyết định
thành lập của tổ chức đề nghị cấp giấy phép.
(lưu ý: bản sao có chứng thực hoặc bản sao
kèm theo bản chính để đối chiếu).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ (một bộ).
c) Thời hạn giải quyết: 13 (mười ba) ngày làm việc kể từ ngày
nhận được hồ sơ.
d) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn.
e) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép khai thác.
g) Phí, lệ phí (nếu có): Không.
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích
thương mại (Theo mẫu đơn số 01 ban hành kèm theo Thông tư số: 47/2012/TT-BNNPTNT 25/9/2012 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);
+ Thuyết minh phương án khai thác từ tự nhiên động vật
rừng thông thường (Theo mẫu đơn số 02 ban hành kèm theo Thông tư số: 47/2012/TT-BNNPTNT 25/9/2012 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu
có): Không.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT
ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên
và nuôi động vật rừng thông thường.
Mẫu số 1: Đề nghị cấp giấy phép
khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường
(Ban hành
kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT, ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC
TỪ TỰ NHIÊN ĐỘNG
VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG
Kính gửi: …………………………………………………………………
1. Tên tổ chức, cá nhân:
- Tổ chức: ghi tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại, số giấy
phép đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp
- Cá nhân: họ và tên, địa chỉ thường trú, điện thoại,
số giấy chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp
2. Nội dung đề nghị khai thác động vật rừng thông thường:
- Tên loài đề nghị cấp giấy phép khai thác (bao gồm tên
thông thường và tên khoa học)
- Số lượng, đơn vị tính (bằng số và bằng chữ): ; trong đó:
+ Con non:
+ Con trưởng thành:
+ Khác (nêu rõ):
- Địa danh khai thác (ghi rõ tới tiểu khu và tên chủ rừng)
- Thời gian dự kiến khai thác: từ ngày ... tháng ... năm
... đến ngày... tháng ... năm ...
3. Mục đích khai thác:
4. Phương thức khai thác:
5. Tài liệu gửi kèm:
- Thuyết minh phương án khai thác
- Báo cáo đánh giá quần thể
- ......
|
……….., ngày ….. tháng
…… năm …...
Tổ chức, cá nhân
đề nghị
(ký ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu là tổ chức)
|
Mẫu số 2: Thuyết minh phương
án khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường
(Ban hành
kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT, ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC
TỪ TỰ NHIÊN ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG
1. Tên tổ chức, cá nhân:
- Tổ chức: tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại, số giấy phép
đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp
- Cá nhân: họ và tên, địa chỉ thường trú, điện thoại,
số giấy chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp
2. Giới thiệu chung:
Giới thiệu về tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép khai
thác; mục đích khai thác; tác động của việc khai thác, v.v.
3. Mô tả hiện trạng của khu vực đề nghị khai thác:
a) Vị trí khu vực khai thác: thuộc lô: …, khoảnh: …, tiểu
khu: …
b) Ranh giới: mô tả rõ ranh giới tự nhiên, kèm bản đồ
khu khai thác tỷ lệ 1:5.000 hoặc 1:10.000
c) Diện tích khu vực khai thác:
d) Tên chủ rừng: địa chỉ, số giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất hoặc Quyết định giao, cho thuê đất rừng: (trường hợp có 2 chủ rừng trở
lên thì lập bảng kèm theo)
đ) Loại rừng/ hệ sinh thái khu vực khai thác:
4. Thời gian khai thác: từ ngày … tháng … năm …đến ngày … tháng
… năm …
5. Loài đề nghị khai thác:
- Tên loài (bao gồm tên thông thường và tên khoa học):
- Số lượng, đơn vị tính (bằng số và bằng chữ): ;
trong đó:
+ Con non:
+ Con trưởng thành:
+ Khác (nêu rõ):
6. Phương án khai thác:
- Phương tiện, công cụ khai thác:
- Phương thức khai thác (săn, bắn, bẫy, lưới,...):
- Danh sách những người thực hiện khai thác:
|
…….., ngày……. tháng …… năm
….
Tổ chức, cá nhân đề nghị
(ký ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu là tổ chức)
|
3. Thủ tục Xác nhận lâm sản trong trường hợp lâm sản khai thác trong nước
a) Trình tự thực hiện:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Chủ lâm sản yêu cầu xác nhận lâm sản chuẩn bị hồ sơ theo
quy định, nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ (bản chính) đề nghị xác nhận lâm sản tại Hạt
Kiểm lâm các huyện sở tại (gọi tắt là Hạt Kiểm lâm) hoặc tại Chi cục Kiểm lâm nơi
đang có lâm sản đề nghị xác nhận.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ và lâm sản.
Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm tiếp nhận và kiểm tra
hồ sơ lâm sản. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm
phải tổ chức kiểm tra, xác nhận lâm sản và trả kết quả cho cá nhân, tổ chức đề nghị.
- Trường hợp kiểm tra hồ sơ và lâm sản đảm bảo đúng quy định thì Hạt Kiểm lâm
hoặc Chi cục Kiểm lâm phải tiến hành xác nhận ngay.
- Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm tiếp
nhận hồ sơ phải thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và hướng dẫn chủ lâm sản hoàn
thiện hồ sơ.
- Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gốc lâm sản trước khi xác nhận thì
Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và tiến hành
xác minh những vấn đề chưa rõ về hồ sơ lâm sản, nguồn gốc lâm sản, số lượng, khối
lượng, loại lâm sản; kết thúc xác minh phải lập biên bản xác minh. Sau khi xác minh,
nếu không có vi phạm thì tiến hành ngay việc xác nhận lâm sản.
Trường hợp xác minh phát hiện có vi phạm thì phải lập
hồ sơ để xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
Người đại diện của Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm
xác nhận lâm sản phải ghi ý kiến xác nhận của mình về các nội dung do chủ lâm sản
đã ghi trong hồ sơ lâm sản, kể cả số,
ngày, tháng, năm ghi trong hóa đơn kèm theo, biển kiểm soát của
phương tiện vận chuyển (nếu có); ngày, tháng, năm xác nhận; ký, ghi rõ họ tên, chức
vụ, đóng dấu của cơ quan tại bảng kê lâm sản, chịu trách nhiệm trước pháp luật về
sự chính xác và nguồn gốc lâm sản hợp pháp khi xác nhận.
+ Bước 2: Trả kết quả.
Chủ lâm sản nhận kết quả xác nhận tại Hạt Kiểm lâm sở
tại hoặc Chi cục Kiểm lâm nơi tiếp nhận hồ sơ.
b) Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ trực tiếp tại Hạt Kiểm lâm sở tại hoặc tại Chi
cục Kiểm lâm vào giờ hành chính, tất cả các ngày trong tuần (trừ ngày thứ 7, Chủ
nhật và ngày lễ, tết).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Bảng kê lâm sản (đối với tổ chức, cộng đồng dân cư,
hộ gia đình, cá nhân -theo mẫu số 01);
Trường hợp lâm sản mua của nhiều cộng đồng, hộ gia đình,
cá nhân khai thác từ vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán thì người mua lâm
sản lập bảng kê lâm sản, có chữ ký xác nhận của đại diện cộng đồng, hộ gia đình,
cá nhân đó.
+ Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản (đối với tổ chức - theo
mẫu số 02);
+ Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn xuất khẩu theo
quy định của Bộ Tài chính (đối với tổ chức);
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (đối với trường hợp vận chuyển nội bộ);
Tài liệu (hồ sơ) về nguồn gốc lâm sản:
- Hồ sơ gỗ khai thác chính, khai thác tận dụng, tận thu từ rừng tự nhiên, rừng
trồng tập trung, vườn nhà, trang trại,
cây trồng phân tán.
Các tài liệu về khai thác gỗ theo quy định tại Thông tư
số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011; Thông tư số 70/2011/TT-BNNPTNT ngày 24/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn và các quy định hiện hành của Nhà nước.
+ Đối với gỗ đủ tiêu chuẩn đóng búa kiểm lâm theo quy
định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gồm: Biên bản xác nhận gỗ đóng dấu
búa kiểm lâm kèm theo Bảng kê lâm sản.
+ Đối với gỗ không đủ tiêu chuẩn đóng búa kiểm lâm theo
quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Bảng kê lâm sản có xác nhận
của Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm.
- Hồ sơ lâm sản ngoài gỗ khai thác từ rừng trong nước:
+ Đối với thực vật rừng hồ sơ gồm: Bảng kê lâm sản; các
tài liệu về khai thác lâm sản ngoài gỗ quy định tại Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT
ngày 20/5/2011 và Thông tư số 70/2011/TT-BNNPTNT
ngày 24/10/2011 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn.
+ Đối với động vật rừng: Bảng kê lâm sản có xác nhận của
cơ quan kiểm lâm sở tại.
Hồ sơ lâm sản trong lưu thông:
* Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên
trong nước
- Hồ sơ lâm sản của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa
đơn xuất khẩu theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo Bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại.
- Hồ sơ lâm sản của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra: Bảng kê
lâm sản có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.
* Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng trồng
tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán
- Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc khai thác từ rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân
tán của tổ chức xuất ra gồm: Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn xuất khẩu theo
quy định của Bộ Tài chính và Bảng kê lâm sản.
- Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc khai thác từ vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán của tổ chức xuất ra gồm:
Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn xuất khẩu theo quy định của Bộ Tài chính,
kèm theo Bảng kê lâm sản.
- Hồ sơ lâm sản do cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra: Bảng kê
lâm sản.
* Lâm sản nhập khẩu chưa qua chế biến ở trong nước
- Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc nhập khẩu của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn giá
trị gia tăng hoặc hóa đơn xuất khẩu theo quy định của Bộ Tài chính và bảng kê lâm
sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại.
- Hồ sơ lâm sản có nguồn gốc nhập khẩu của cá nhân xuất ra: Bảng kê lâm sản
có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại.
* Động vật rừng được gây nuôi trong nước; bộ phận, dẫn xuất của
chúng
- Hồ sơ của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn xuất
khẩu theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo Bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ
quan kiểm lâm sở tại.
- Hồ sơ của cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân xuất ra: Bảng kê lâm sản có xác
nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại.
- Hồ sơ vận chuyển lâm sản nội bộ trong địa bàn của một tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương gồm: phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, kèm theo bảng kê lâm
sản.
- Hồ sơ vận chuyển lâm sản nội bộ giữa các địa điểm không cùng trên địa bàn
một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
+ Hồ sơ vận chuyển gỗ rừng tự nhiên trong nước, gỗ nhập
khẩu, gỗ tịch thu chưa qua chế biến; động vật rừng, bộ phận, dẫn xuất của chúng
gồm: phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và Bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ
quan kiểm lâm sở tại”.
+ Hồ sơ vận chuyển lâm sản không thuộc quy định tại điểm
a của Khoản này gồm: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, kèm theo Bảng kê lâm
sản.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ (bản chính).
d) Thời
hạn giải quyết thủ tục hành chính:
- Trường hợp không xác minh về nguồn gốc lâm sản: Tối đa 03 (ba) ngày làm việc
kể từ ngày Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm nơi có lâm sản nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gốc lâm sản: Tối đa 05 (năm) ngày làm
việc kể từ ngày Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm
lâm nơi có lâm sản nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện:
Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân là chủ
lâm sản trong các trường hợp sau:
- Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước
của tổ chức xuất ra;
- Động vật rừng gây nuôi trong nước và bộ phận, dẫn xuất của chúng của tổ chức,
cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra;
- Lâm sản sau chế biến của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân
xuất ra;
- Lâm sản vận chuyển nội bộ giữa các địa điểm không cùng trên địa bàn một tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục kiểm lâm;
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục kiểm lâm;
g) Kết quả của việc thực hiện:
Xác nhận của Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm
trên bảng kê lâm
sản.
h) Phí, lệ phí: Không.
i) Tên Mẫu
đơn, mẫu tờ khai:
- Bảng kê lâm sản (theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản (theo mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư
số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
I) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản;
- Thông tư số 42/2012/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản;
- Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ;
- Thông tư số 70/2011/TT-BNNPTNT ngày 24/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT
ngày 20 tháng 5 năm 2011 về hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản
ngoài gỗ; Thông tư số 87/2009/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 12 năm 2009 về hướng dẫn
thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Mẫu số 01: Bảng kê lâm sản, ban hành kèm theo Thông
tư số 01/2012/TT-BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn
………………..
…………………
--------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
Số: /BKLS
|
|
Tờ số:…….
BẢNG KÊ LÂM SẢN
(Kèm theo .............................ngày........./......../20...
của........................................)
TT
|
Tên lâm sản
|
Nhóm gỗ
|
Đơn vị tính
|
Quy cách lâm sản
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Ghi chú
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
CÓ THẨM
QUYỀN
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
Ngày..........tháng.........năm
20.....
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
LẬP BẢNG KÊ LÂM SẢN
|
Mẫu số 02: Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư
số 01/2012/TT-BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn
SỔ THEO DÕI NHẬP, XUẤT LÂM SẢN
NHẬP XƯỞNG
|
XUẤT XƯỞNG
|
Ngày tháng năm
|
Tên lâm sản
(Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm
gỗ)
|
Đơn vị tính
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Hồ sơ nhập lâm sản kèm theo
|
Ngày tháng năm
|
Tên lâm sản
(Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm
gỗ)
|
Đơn vị tính
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Hồ sơ xuất lâm sản kèm theo
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: cuối mỗi tháng ghi tổng hợp số lượng, khối lượng từng
loại lâm sản nhập, xuất, tồn kho trong tháng vào cuối trang của tháng đó.
4. Thủ tục Xác nhận lâm sản trong trường hợp lâm sản nhập khẩu
a) Trình tự thực hiện:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Chủ lâm sản yêu cầu xác nhận lâm sản chuẩn bị hồ sơ theo
quy định, nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ (bản chính) đề nghị xác nhận lâm sản tại Hạt
Kiểm lâm các huyện sở tại (gọi tắt là Hạt Kiểm lâm) hoặc tại Chi cục Kiểm lâm nơi
đang có lâm sản đề nghị xác nhận.
- Đối với
cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ và lâm sản.
Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm tiếp nhận và kiểm tra
hồ sơ lâm sản. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm phải tổ chức kiểm tra, xác nhận lâm
sản và trả kết quả cho cá nhân, tổ chức đề nghị.
- Trường hợp kiểm tra hồ sơ và lâm sản đảm bảo đúng
quy định thì Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm phải tiến hành xác nhận ngay.
- Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm tiếp
nhận hồ sơ phải thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và hướng dẫn chủ lâm sản hoàn
thiện hồ sơ.
- Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gốc lâm sản trước khi xác nhận thì
Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và tiến hành
xác minh những vấn đề chưa rõ về hồ sơ lâm sản, nguồn gốc lâm sản, số lượng, khối
lượng, loại lâm sản; kết thúc xác minh phải lập biên bản xác minh. Sau khi xác minh,
nếu không có vi phạm thì tiến hành ngay việc xác nhận lâm sản.
Trường hợp xác minh phát hiện có vi phạm thì phải lập
hồ sơ để xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
Người đại diện của Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm
xác nhận lâm sản phải ghi ý kiến xác nhận của mình về các nội dung do chủ lâm sản
đã ghi trong hồ sơ lâm sản, kể cả số, ngày, tháng, năm ghi trong hóa đơn kèm theo,
biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển (nếu có); ngày, tháng, năm xác nhận; ký,
ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu của cơ quan tại bảng kê lâm sản, chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và nguồn gốc lâm sản hợp pháp khi
xác nhận.
+ Bước 2: Trả kết quả.
Chủ lâm sản nhận kết quả xác nhận tại Hạt Kiểm lâm sở
tại hoặc Chi cục Kiểm lâm nơi tiếp nhận hồ sơ.
b) Cách thức thực hiện TTHC: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Hạt Kiểm lâm
sở tại hoặc tại Chi cục Kiểm lâm vào giờ hành chính, tất cả các ngày trong tuần
(trừ ngày thứ 7, Chủ nhật và ngày lễ, tết).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Bảng kê lâm sản
+ Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản (đối với tổ chức - theo
mẫu số 02);
+ Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn xuất khẩu theo
quy định của Bộ Tài chính (đối với tổ chức);
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (đối với trường hợp vận chuyển nội bộ);
+ Tài liệu (hồ sơ) về nguồn gốc lâm sản:
+ + Tờ khai hải quan lâm sản nhập khẩu có xác nhận của
cơ quan Hải quan cửa khẩu theo quy định hiện hành của Nhà nước.
+ + Bảng kê lâm sản (Packing-list) của tổ chức, cá nhân
nước ngoài xuất khẩu lâm sản.
++ Văn bản chứng nhận về nguồn gốc lâm sản và các tài
liệu khác của nước xuất khẩu (nếu có).
++ Giấy phép CITES đối với lâm sản thuộc danh mục các
Phụ lục I, II của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang
dã nguy cấp.
* Vận chuyển lâm sản quá cảnh
+ Tờ khai hải quan lâm sản quá cảnh có xác nhận của cơ
quan Hải quan cửa khẩu theo quy định hiện hành của Nhà nước.
+ Bảng kê lâm sản (Packing-list) của tổ chức, cá nhân nước ngoài xuất khẩu lô hàng
đó.
+ Giấy phép CITES đối với lâm sản thuộc danh mục các Phụ
lục I, II của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã
nguy cấp.
+ Trường hợp lâm sản vận chuyển quá cảnh được bốc dỡ trên
lãnh thổ của Việt Nam để chuyển tiếp do thay đổi phương tiện vận chuyển hoặc qua
trung chuyển tại bến cảng, nhà ga..., hồ sơ lâm sản vận chuyển quá cảnh tiếp theo
gồm: Bảng kê lâm sản cho từng chuyến, từng phương tiện vận chuyển, kèm theo bản
sao chụp có chứng thực hồ sơ lâm sản vận chuyển quá cảnh quy định ghi trên.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ (bản chính).
d) Thời hạn giải quyết TTHC:
- Trường hợp không xác minh về nguồn gốc lâm sản: Tối đa 03 (ba) ngày làm việc
kể từ ngày Hạt Kiểm lâm hoặc
Chi cục Kiểm lâm nơi có lâm sản nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gốc
lâm sản: Tối đa 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm
lâm nơi có lâm sản nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình,
cá nhân là chủ lâm sản.
e) Cơ quan thực hiện:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục kiểm lâm;
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục kiểm lâm;
g) Kết quả của việc thực hiện:
Xác nhận của Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm
trên bảng kê lâm
sản.
h) Phí, lệ phí: Không.
i) Tên Mẫu
đơn, mẫu tờ khai:
- Bảng kê lâm sản (theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT
ngày 04/01/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản (theo mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông
tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: Không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản;
- Thông tư số 42/2012/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012
Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản;
- Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ.
- Thông tư số 70/2011/TT-BNNPTNT ngày 24/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT
ngày 20 tháng 5 năm 2011 về hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ; Thông tư số 87/2009/TT-BNNPTNT
ngày 31 tháng 12 năm 2009 về hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Mẫu số 01: Bảng kê lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNN
ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
………………..
…………………
--------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
Số: /BKLS
|
|
Tờ số:…….
BẢNG KÊ LÂM SẢN
(Kèm theo .............................ngày........./......../20...
của........................................)
TT
|
Tên lâm sản
|
Nhóm gỗ
|
Đơn vị tính
|
Quy cách lâm sản
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Ghi chú
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
CÓ THẨM
QUYỀN
(Ký tên,
đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
Ngày..........tháng.........năm
20.....
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
LẬP BẢNG KÊ LÂM SẢN
|
Mẫu số 02: Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản, ban hành kèm theo Thông
tư số 01/2012/TT-BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn
SỔ THEO DÕI NHẬP, XUẤT LÂM SẢN
NHẬP XƯỞNG
|
XUẤT XƯỞNG
|
Ngày tháng năm
|
Tên lâm sản
(Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm
gỗ)
|
Đơn vị tính
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Hồ sơ nhập lâm sản kèm theo
|
Ngày tháng năm
|
Tên lâm sản
(Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm
gỗ)
|
Đơn vị tính
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Hồ sơ xuất lâm sản kèm theo
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: cuối mỗi tháng ghi tổng hợp số lượng, khối lượng từng
loại lâm sản nhập, xuất, tồn kho trong tháng vào cuối trang của tháng đó.
5. Thủ tục Xác nhận lâm sản trong trường hợp lâm sản xử lý tịch thu.
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Chủ lâm sản yêu cầu xác nhận lâm sản chuẩn bị hồ sơ theo
quy định, nộp trực tiếp 01
bộ hồ sơ (bản chính) đề nghị xác nhận lâm sản tại Hạt Kiểm lâm các huyện sở tại
(gọi tắt là Hạt Kiểm lâm) hoặc tại Chi cục Kiểm lâm nơi đang có lâm sản đề nghị
xác nhận.
- Đối với
cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ và lâm sản.
Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm tiếp nhận và kiểm tra
hồ sơ lâm sản. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm
phải tổ chức kiểm tra, xác nhận lâm sản và trả kết quả cho cá nhân, tổ chức đề nghị.
- Trường hợp kiểm tra hồ sơ và lâm sản đảm bảo đúng quy định thì Hạt Kiểm lâm
hoặc Chi cục Kiểm lâm phải tiến hành xác nhận ngay.
- Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm tiếp
nhận hồ sơ phải thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và hướng dẫn chủ lâm sản hoàn
thiện hồ sơ.
- Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gốc lâm sản trước khi xác nhận thì
Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và tiến hành
xác minh những vấn đề chưa rõ về hồ sơ lâm sản, nguồn gốc lâm sản, số lượng, khối
lượng, loại lâm sản; kết thúc xác minh phải lập biên bản xác minh. Sau khi xác minh,
nếu không có vi phạm thì tiến hành ngay việc xác nhận lâm sản.
Trường hợp xác minh phát hiện có vi phạm thì phải lập
hồ sơ để xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
Người đại diện của Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm
xác nhận lâm sản phải ghi ý kiến xác nhận của mình về các nội dung do chủ lâm sản
đã ghi trong hồ sơ lâm sản, kể cả số, ngày, tháng, năm ghi trong hóa đơn kèm theo,
biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển (nếu có); ngày, tháng, năm xác nhận; ký,
ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu của cơ quan tại bảng kê lâm sản, chịu trách nhiệm
trước pháp luật về sự chính xác và nguồn gốc lâm sản hợp pháp khi xác nhận.
+ Bước 2: Trả kết quả.
Chủ lâm sản nhận kết quả xác nhận tại Hạt Kiểm lâm sở
tại hoặc Chi cục Kiểm lâm nơi tiếp nhận hồ sơ.
b) Cách thức thực hiện TTHC:
Nộp hồ sơ trực tiếp tại Hạt Kiểm lâm sở tại hoặc tại Chi
cục Kiểm lâm vào giờ hành chính của các ngày trong tuần (trừ ngày thứ 7, Chủ nhật
và ngày lễ, tết).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Bảng kê lâm sản;
+ Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản (đối với tổ chức - theo
mẫu số 02);
+ Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn xuất khẩu theo
quy định của Bộ Tài chính (đối với tổ chức);
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (đối với trường hợp vận chuyển nội bộ);
+ Tài liệu (hồ sơ) về nguồn gốc lâm sản:
Quyết định xử lý vụ vi phạm hành chính hoặc Quyết định
xử lý vật chứng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tịch thu lâm sản sung công quỹ
Nhà nước kèm theo Biên bản vụ vi phạm và các giấy tờ khác có liên quan (nếu có);
Bảng kê lâm sản;
Hồ sơ lâm sản trong lưu thông:
* Lâm sản sau xử lý tịch thu chưa qua chế biến
+ Hồ sơ lâm sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý
xuất ra gồm: Hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo Bảng kê lâm
sản do cơ quan bán lâm sản lập.
+ Hồ sơ lâm sản do tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn giá trị
gia tăng hoặc hóa đơn xuất khẩu theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo Bảng kê
lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại.
+ Hồ sơ lâm sản do cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân
xuất ra: Bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại.
* Lâm sản sau xử lý tịch thu sau chế biến
- Hồ sơ lâm sản sau chế biến
từ gỗ rừng tự nhiên trong nước của tổ chức xuất ra gồm: hóa đơn giá trị gia tăng
hoặc hóa đơn xuất khẩu theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo Bảng kê lâm sản
có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại.
- Lâm sản sau chế biến từ gỗ sau xử lý tịch thu:
+ Hồ sơ lâm sản sau chế biến từ gỗ sau xử lý tịch thu
của Cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản chấp hành tốt các quy định của Nhà nước xuất
ra gồm: Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn xuất khẩu theo quy định của Bộ Tài
chính, kèm theo Bảng kê lâm sản.
+ Hồ sơ lâm sản sau chế biến từ gỗ sau xử lý tịch thu của Cơ sở chế biến, kinh
doanh lâm sản có vi phạm các quy định của Nhà nước về hồ sơ lâm sản hoặc chấp hành
chưa đầy đủ các quy định của Nhà nước xuất ra gồm: Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc
hóa đơn xuất khẩu theo quy định của Bộ Tài chính, kèm theo Bảng kê lâm sản có xác
nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ (bản chính).
d) Thời hạn giải quyết TTHC:
- Trường hợp không xác minh về nguồn gốc lâm sản: Tối đa 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày Hạt Kiểm lâm hoặc
Chi cục Kiểm lâm nơi có lâm sản nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gốc lâm sản: Tối đa 05 (năm) ngày làm
việc kể từ ngày Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm nơi có lâm sản nhận đủ hồ sơ
hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC:
Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân là chủ
lâm sản.
e) Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục kiểm lâm;
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục kiểm lâm;
g) Kết quả thực hiện TTHC:
Xác nhận của Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm
trên bảng kê lâm
sản.
h) Phí, lệ phí: Không.
i) Tên Mẫu
đơn, mẫu tờ khai:
- Bảng kê lâm sản (theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT
ngày 04/01/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản (theo
mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: Không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Quy định hồ sơ lâm sản hợp
pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản;
- Thông tư số 42/2012/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp
và kiểm tra nguồn gốc lâm sản;
- Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ;
- Thông tư số 70/2011/TT-BNNPTNT ngày 24/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT
ngày 20 tháng 5 năm 2011 về hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản
ngoài gỗ; Thông tư số 87/2009/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 12 năm 2009 về hướng dẫn
thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Mẫu số 01: Bảng kê lâm sản, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNN
ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
………………..
…………………
--------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
|
Số: /BKLS
|
|
Tờ số:…….
BẢNG KÊ LÂM SẢN
(Kèm theo .............................ngày........./......../20...
của........................................)
TT
|
Tên lâm sản
|
Nhóm gỗ
|
Đơn vị tính
|
Quy cách lâm sản
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Ghi chú
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
CÓ THẨM
QUYỀN
(Ký tên,
đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
Ngày..........tháng.........năm
20.....
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
LẬP BẢNG KÊ LÂM SẢN
|
Mẫu số 02: Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản, ban hành kèm theo Thông
tư số 01/2012/TT-BNN ngày 04/01/2012
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
SỔ THEO DÕI NHẬP, XUẤT LÂM SẢN
NHẬP XƯỞNG
|
XUẤT XƯỞNG
|
Ngày tháng năm
|
Tên lâm sản
(Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm
gỗ)
|
Đơn vị tính
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Hồ sơ nhập lâm sản kèm theo
|
Ngày tháng năm
|
Tên lâm sản
(Nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm
gỗ)
|
Đơn vị tính
|
Số lượng
|
Khối lượng
|
Hồ sơ xuất lâm sản kèm theo
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: cuối mỗi tháng ghi tổng hợp số lượng, khối lượng từng
loại lâm sản nhập, xuất, tồn kho trong tháng vào cuối trang của tháng đó.
6. Thủ tục đóng dấu Búa Kiểm lâm
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Chủ rừng hoặc chủ gỗ nộp hồ sơ xin đóng búa kiểm lâm nộp
hồ sơ tại cơ quan Kiểm lâm sở tại (Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm ở những
nơi không có Hạt Kiểm lâm) đề nghị đóng Búa Kiểm lâm.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Công chức Kiểm lâm được giao nhiệm vụ
đóng búa Kiểm lâm tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ (nếu hồ sơ hợp lệ thì viết giấy biên
nhận, chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung cho hợp lệ).
Việc kiểm tra hồ sơ, xác minh đối tượng, nguồn gốc gỗ theo quy định tại khoản 2
Điều 7 và khoản 1, 2, 3, 4 Điều 8 Quy chế quản lý và đóng búa bài cây, búa kiểm lâm kèm theo Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN
và Điều 1 Quyết định số 107/2007/QĐ-BNN ngày 31 tháng 12 năm 2007 về sửa đổi, bổ
sung Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn trước khi đóng búa kiểm lâm.
+ Bước 2: Sau khi kiểm tra hồ sơ, xác minh xong
đối tượng, nguồn gốc gỗ nếu hồ sơ chưa đủ thì hướng dẫn chủ rừng hoặc chủ gỗ bổ
sung hoàn chỉnh hồ sơ trong thời hạn 02 ngày làm việc. Trong thời hạn 10 ngày làm
việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ công chức kiểm lâm được giao nhiệm vụ tiến hành
đóng búa kiểm lâm.
+ Bước 3: Cá nhân, tổ chức nhận Biên bản xác nhận
gỗ đóng búa Kiểm lâm.
b) Cách thức thực hiện TTHC:
Nộp hồ sơ tại cơ quan Kiểm lâm sở tại (Hạt Kiểm lâm huyện
hoặc Chi cục Kiểm lâm ở những nơi không có Hạt Kiểm lâm) vào giờ hành chính của
các ngày trong tuần (trừ ngày thứ 7, Chủ nhật và ngày lễ, tết)..
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức quản lý người nộp
hồ sơ đề nghị đóng búa kiểm lâm;
+ Lý lịch gỗ do chủ rừng hoặc chủ gỗ lập;
+ Các giấy tờ chứng minh nguồn gốc gỗ hợp pháp:
- Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
d) Thời hạn giải quyết TTHC: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ
sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân; Tổ chức.
e) Cơ quan thực hiện TTHC: Cơ quan Kiểm lâm sở tại (Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm ở những nơi
không có Hạt Kiểm lâm).
g) Kết quả thực hiện TTHC: Biên bản xác nhận gỗ đóng búa Kiểm lâm
của cơ quan Kiểm lâm sở tại (Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm ở những nơi
không có Hạt Kiểm lâm).
h) Phí, lệ phí (nếu có): Không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai TTHC: Không.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu
có): Chỉ đóng
Búa Kiểm lâm cho đối tượng, nguồn gốc gỗ đủ điều kiện theo quy định tại khoản Điều 7 và khoản 1, 2, 3, 4 Điều 8 Quy
chế quản lý và đóng búa bài cây, búa kiểm lâm kèm theo Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN
và Điều 1 Quyết định số 107/2007/QĐ-BNN ngày 31 tháng 12 năm 2007 về sửa đổi, bổ
sung Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ngày 01/06/2006 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT
về việc ban hành Quy chế quản lý và đóng Búa bài cây, búa Kiểm lâm;
- Thông tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một
số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo
Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ;
- Quyết định số 107/2007/QĐ-BNN ngày 31/12/2007 về sửa đổi, bổ sung Quyết định
số 44/2006/QĐ-BNN ngày 01/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn.
III. Lĩnh vực Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
1. Thủ tục Đăng ký tàu cá nhập khẩu không thời hạn.
Đăng ký tàu cá nhập khẩu không thời hạn là đăng ký chính
thức; được cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá Việt Nam, không qui định thời hạn
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Chủ tàu (hoặc người đại diện chủ tàu)
phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định.
+ Bước 2: Nộp hồ sơ tại Tổ Tiếp nhận và Trả kết
quả thuộc Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Tổ Tiếp nhận và Trả kết quả tiếp nhận hồ sơ đúng, đủ theo qui định, xử lý, trình Lãnh đạo Chi cục ký.
Nếu hồ sơ đầy đủ thì ra phiếu hẹn và yêu cầu người nộp hồ sơ nộp lệ phí theo quy định và chuyển cho Phòng Quản
lý khai thác.
Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì trả hồ sơ yêu cầu bổ sung.
+ Bước 2: Hướng dẫn Chủ tàu đóng phí, lệ phí theo
quy định và nhận kết quả.
b) Cách thức thực hiện:
+ Nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Chi cục Khai thác và
Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (264- đường Trần Hưng Đạo - TP Quảng Ngãi) hoặc khi Chi cục tổ chức Đoàn
công tác lưu động
tại địa phương thì thực hiện trực tiếp tại nơi Đoàn công tác làm việc
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành
chính của tất cả các ngày trong tuần (trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
Giấy tờ phải nộp, mỗi thứ 01 bản:
+ Tờ khai đăng ký tàu cá (theo mẫu qui định tại phụ lục
số II ban hành kèm theo Nghị định số 52/2010/NNĐ-CP ngày 17 tháng 5 năm 2010);
+ Văn bản cho phép nhập khẩu tàu cá của Cơ quan có thẩm
quyền (bản sao);
+ Giấy chứng nhận xóa đăng ký (bản chính) kèm theo bản
dịch tiếng Việt (bản sao) đối với tàu cá đã qua sử dụng;
+ Tờ khai Hải quan có xác nhận đã hoàn thành thủ tục hải
quan (bản sao);
+ Biên lai nộp các khoản thuế theo qui định của pháp luật
Việt nam (bản sao);
+ 02 ảnh tàu cỡ 9 x 12 (ảnh màu, chụp theo hướng dọc 2
bên mạn tàu).
+ Giấy tờ phải xuất trình: Hồ sơ xuất xưởng của cơ sở
đóng tàu (đối với tàu cá đóng mới).
(lưu ý: bản sao có chứng thực hoặc bản sao
kèm theo bản chính để đối chiếu).
d) Thời
hạn giải quyết: 03 ngày (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo qui định). Trường hợp hồ sơ không
đủ theo qui định, cơ quan đăng ký tàu cá thông báo cho tổ chức, cá nhân nhập khẩu
trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ, để bổ sung hồ sơ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức nhập khẩu tàu cá.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy
sản Quảng Ngãi.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy
sản Quảng Ngãi
- Cơ quan phối hợp: Không.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá (nhập khẩu, không thời hạn).
h) Lệ phí: Cấp mới giấy chứng nhận đối với tàu cá nhập khẩu, không thời
hạn là: 40.000 VND/lần (bảng phụ lục phần A, Quyết định số 31/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007
của Bộ Tài chính về Quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí về
công tác khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản).
i) Tên mẫu đơn, tờ khai: Tờ khai đăng ký tàu cá (theo mẫu
qui định tại phụ lục số II ban hành kèm theo Nghị định số 52/2010/NNĐ-CP ngày 17
tháng 5 năm 2010);
k) Yêu cầu thực hiện thủ tục hành chính:
Điều kiện để tàu cá nhập khẩu được đăng ký không thời
hạn:
- Tàu cá đã được đưa về Việt Nam;
- Người nhập khẩu đã hoàn tất thủ tục nhập khẩu;
- Người nhập khẩu đã nộp đầy đủ các khoản thuế theo qui định của pháp luật
Việt Nam;
- Tàu cá đã được cơ quan Đăng kiểm tàu cá Việt Nam có thẩm quyền cấp sổ đăng
kiểm và các Biên bản kiểm tra an toàn kỹ thuật có liên quan theo qui định của pháp
luật Việt Nam.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản năm 2003;
- Nghị định số 52/2010/NĐ-CP ngày 17/5/2010 của Chính phủ về nhập khẩu tàu
cá;
+ Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày 20/6/2012 của Chính
phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của các
Nghị định về lĩnh vực thủy sản;
+ Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính
phủ về đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản;
+ Quyết định số 10/2006/QĐ-BTS ngày 3/7/2006 của Bộ Thủy
sản v/v ban hành Quy chế Đăng ký tàu cá và thuyền viên;
+ Quyết định số 31/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính Quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí về công tác
khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản;
+ Thông tư số 02/2007/TT-BTS ngày 13/7/2007 của Bộ Thủy
sản (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) hướng dẫn thực hiện Nghị định số 66/2005/NĐ-CP
ngày 19/5/2005 của Chính phủ;
+ Thông tư số 24/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/04/2011 V/v sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một
số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy sản theo Nghị quyết 57/NQ-CP
ngày 15 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ.
Phụ lục II
(Annex
II)
TỜ KHAI ĐĂNG KÝ TÀU CÁ
(Application
for registration of import fishing vessel)
Ban hành kèm theo Nghị định số
52/2010/NĐ-CP ngày 17/5/2010 của Chính phủ
(Promulgated with Decree No 52/2010/NĐ-CP dated 17/5/2010 by the Government)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
------------
Quảng Ngãi, ngày….. tháng …. năm …….
Quang Ngai, date……………………………
TỜ KHAI
ĐĂNG KÝ TÀU CÁ
APPLICATION FOR REGISTRATION OF FISHING VESSEL
------------
Kính gửi: Chi cục khai thác và Bảo vệ nguồn lợi
thủy sản Quảng Ngãi
To: (Name of the Fishing Vessel Registration Agency)
Đề nghị đăng ký tàu cá với các thông số dưới đây:
This is to kindly request for registration of fishing vessel with the following
specifications
Tên tàu: .........................................................
Name of Vessel
|
Hô hiệu:...................................................
Call sign
|
Kiểu tàu: ......................................................
Type of Vessel
|
Vật liệu: .................................................
Materials
|
Quốc tịch: .....................................................
Flag
|
Tổng dung tích: ......................................
Gross Tonnage
|
Công dụng: ..........................................................................................................................
Used for
Năm và nơi đóng .................................................................................................................
Year and Place of Build
|
Chiều dài lớn nhất Lmax ……………………..
Length overall
|
Chiều dài thiết kế Ltk ………………………..
Length
|
Chiều rộng lớn nhất Bmax ……………………
Breadth overall
|
Chiều rộng thiết kế Btk ………………………
Breadth
|
Chiều cao mạn D ……………………………
Draught
|
Chiều chìm d ………………………………..
Depth
|
Trọng tải toàn phần:......................................
Dead weight
|
Tổng dung tích:.......................................
Gross tonnage
|
Số lượng máy ………………………………..
Number of Engines
|
Tổng công suất………………………………
Total Power
|
|
|
|
Kiểu máy
Type
|
Số máy
Number
|
Công suất
Power
|
Năm chế tạo
Year of
Build
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chủ tàu: ...............................................................................................................................
Vessel Owner
Nơi thường trú .....................................................................................................................
Residention Address
Cơ quan đăng ký: Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ngãi
Vessel Registration Agency
Cơ quan đăng kiểm...............................................................................................................
Register of Vessels
Cảng đăng ký ......................................................................................................................
Registry Port
Hình thức đăng ký: ...............................................................................................................
Type of registration
|
Người đề nghị
Applicant
(Ký, ghi rõ
họ tên, đóng dấu)
(Sign, full name and seal)
|
2. Thủ tục Đăng ký tàu cá nhập khẩu tạm thời
Đăng ký tàu cá nhập khẩu tạm thời là đăng ký chưa chính
thức, được áp dụng trong trường hợp tàu cá nhập khẩu đã
đưa về Việt Nam, nhưng chưa nộp đủ các khoản thuế theo qui định của pháp luật Việt
Nam; khi đăng ký chính thức, chủ tàu chỉ cần bổ sung các hồ sơ còn thiếu theo qui
định của đăng ký chính thức.
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Chủ tàu (hoặc người đại diện chủ tàu)
phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định.
+ Bước 2: Nộp hồ sơ tại Tổ Tiếp nhận và Trả kết
quả thuộc Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Tổ Tiếp nhận và Trả kết quả tiếp nhận
hồ sơ đúng, đủ theo qui định, xử lý, trình Lãnh đạo Chi cục ký.
Nếu hồ sơ đầy đủ thì ra phiếu hẹn và yêu cầu người nộp
hồ sơ nộp lệ phí theo quy định và chuyển cho Phòng Quản lý khai thác.
Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì trả hồ sơ yêu cầu bổ sung.
+ Bước 2: Hướng dẫn Chủ tàu đóng phí, lệ phí theo
quy định và nhận kết quả.
b) Cách thức thực hiện TTHC:
+ Nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Chi cục Khai thác và
Bảo vệ nguồn lợi thủ sản (264- đường Trần Hưng Đạo - TP Quảng Ngãi) hoặc khi Chi
cục tổ chức Đoàn công tác lưu
động tại địa phương thì thực hiện trực tiếp tại nơi Đoàn công tác làm việc
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành chính của tất cả các ngày trong
tuần (trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
Giấy tờ phải nộp, mỗi thứ 01 bản:
+ Tờ khai đăng ký tàu cá (theo mẫu qui định tại phụ lục
số II ban hành kèm theo Nghị định số 52/2010/NNĐ-CP ngày 17 tháng 5 năm 2010);
+ Văn bản cho phép nhập khẩu tàu cá của Cơ quan có thẩm
quyền (bản sao chứng thực);
+ Giấy chứng nhận xóa đăng ký (bản chính) kèm theo bản
dịch tiếng Việt (bản sao chứng thực) đối với tàu cá đã qua sử dụng;
+ Tờ khai Hải quan có xác nhận đã hoàn thành thủ tục hải quan (bản sao chứng thực);
+ 02 ảnh tàu cỡ 9 x 12 (ảnh màu, chụp theo hướng dọc 2 bên mạn tàu).
+ Giấy tờ phải xuất trình: Hồ sơ xuất xưởng của cơ sở
đóng tàu (đối với tàu cá đóng mới).
d) Thời
hạn giải quyết TTHC: 03 ngày (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo qui định). Trường hợp
hồ sơ không đủ theo qui định, cơ quan đăng ký tàu cá thông báo cho tổ chức, cá nhân
nhập khẩu trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ, để bổ sung
hồ sơ.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân, tổ chức nhập khẩu tàu cá.
e) Cơ quan thực hiện TTHC:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Khai thác
và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ngãi.
+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc
phân cấp thực hiện: Không.
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Khai thác
và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ngãi
+ Cơ quan phối hợp: Không.
g) Kết quả thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá (nhập
khẩu) tạm thời; thời hạn của Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá tạm thời không quá 90
ngày.
h) Lệ phí: Cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá tạm thời 40.000đồng/lần.
(bảng phụ lục phần A, Quyết định số 31/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 của Bộ Tài chính
về Quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí về công tác khai thác
và bảo vệ nguồn lợi thủy sản).
i) Tên mẫu đơn, tờ khai: Tờ khai đăng ký tàu cá (theo mẫu qui
định tại phụ lục số II ban hành kèm theo Nghị định số 52/2010/NNĐ-CP ngày 17 tháng
5 năm 2010);
k) Yêu cầu thực hiện TTHC:
Điều kiện để tàu cá nhập khẩu được đăng ký tạm thời:
+ Tàu cá đã được đưa về Việt Nam;
+ Người nhập khẩu đã hoàn tất thủ tục nhập khẩu;
+ Tàu cá đã được cơ quan Đăng kiểm tàu cá Việt Nam có
thẩm quyền cấp Sổ đăng kiểm và các
Biên bản kiểm tra an toàn kỹ thuật có liên quan theo qui định của pháp luật Việt
Nam.
I) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Thủy sản năm 2003;
- Nghị định số 52/2010/NĐ-CP ngày 17/5/2010 của Chính phủ về nhập khẩu tàu
cá;
- Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày 20/6/2012 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định
về lĩnh vực thủy sản;
- Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ về đảm bảo an toàn
cho người và tàu cá hoạt động thủy sản;
- Quyết định số 10/2006/QĐ-BTS ngày 3/7/2006 của Bộ Thủy sản v/v ban hành Quy
chế Đăng ký tàu cá và thuyền viên;
+ Theo Quyết định số 31/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí
về công tác khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản;
+ Thông tư 02/2007/TT-BTS ngày 13/7/2007 của Bộ Thủy sản
(nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) hướng dẫn thực hiện Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày
19/5/2005 của Chính phủ;
+ Thông tư số 24/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/04/2011 V/v sửa
đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thủy sản
theo Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ.
Phụ lục II
(Annex II)
TỜ KHAI ĐĂNG KÝ TÀU CÁ
(Application for registration of import fishing vessel)
Ban hành kèm theo Nghị định số
52/2010/NĐ-CP ngày 17/5/2010 của Chính phủ.
(Promulgated with Decree No 52/2010/NĐ-CP dated 17/5/2010 by the Government)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
------------
Quảng Ngãi, ngày….. tháng …. năm …….
Quang Ngai, date……………………………
TỜ KHAI
ĐĂNG KÝ TÀU CÁ
APPLICATION FOR REGISTRATION OF FISHING VESSEL
------------
Kính gửi: Chi cục khai thác và Bảo vệ nguồn lợi
thủy sản Quảng Ngãi
To: (Name of the Fishing Vessel Registration Agency)
Đề nghị đăng ký tàu cá với các thông số dưới đây:
This is to kindly request for registration of fishing
vessel with the following specifications
Tên tàu: .........................................................
Name of Vessel
|
Hô hiệu:...................................................
Call sign
|
Kiểu tàu: ......................................................
Type of Vessel
|
Vật liệu: .................................................
Materials
|
Quốc tịch: .....................................................
Flag
|
Tổng dung tích: ......................................
Gross Tonnage
|
Công dụng: ..........................................................................................................................
Used for
Năm và nơi đóng .................................................................................................................
Year and Place of Build
|
Chiều dài lớn nhất Lmax ……………………..
Length overall
|
Chiều dài thiết kế Ltk ………………………..
Length
|
Chiều rộng lớn nhất Bmax ……………………
Breadth overall
|
Chiều rộng thiết kế Btk ………………………
Breadth
|
Chiều cao mạn D ……………………………
Draught
|
Chiều chìm d ………………………………..
Depth
|
Trọng tải toàn phần:......................................
Dead weight
|
Tổng dung tích:.......................................
Gross tonnage
|
Số lượng máy ………………………………..
Number of Engines
|
Tổng công suất………………………………
Total Power
|
|
|
|
Kiểu máy
Type
|
Số máy
Number
|
Công suất
Power
|
Năm chế tạo
Year of
Build
|
|
|
|
|
Chủ tàu: ...............................................................................................................................
Vessel Owner
Nơi thường trú .....................................................................................................................
Residention Address
Cơ quan đăng ký: Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ngãi
Vessel Registration Agency
Cơ quan đăng kiểm...............................................................................................................
Register of Vessels
Cảng đăng ký ......................................................................................................................
Registry Port
Hình thức đăng ký: ...............................................................................................................
Type of registration
|
Người đề nghị
Applicant
(Ký, ghi rõ
họ tên, đóng dấu)
(Sign, full name and seal)
|
IV. Lĩnh vực Thủy lợi và Phòng chống lụt bão
1. Thủ tục Thẩm tra thiết kế xây dựng công trình triển khai sau
thiết kế cơ sở
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức
+ Bước 1: Chủ đầu tư phải gửi hồ sơ đến cơ quan
chuyên môn về xây dựng (Sở Nông nghiệp và PTNT) thẩm tra thiết kế kỹ thuật (đối
với công trình thực hiện thiết kế ba bước), thiết kế bản vẽ thi công (đối với công
trình thiết kế một bước hoặc hai bước) và các thiết kế khác triển khai ngay sau
thiết kế cơ sở theo quy định tại Điều 4, Điều 5 Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày
15/8/2013 của Bộ Xây dựng Quy định thẩm
tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình trước khi thực hiện việc
phê duyệt thiết kế.
+ Bước 2: Nộp hồ sơ tại Văn phòng Sở Nông nghiệp
và PTNT (182 Hùng Vương - TP Quảng Ngãi).
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ kiểm tra tính
hợp lệ và đầy đủ hồ sơ ngay trong lần nộp
hồ sơ của Chủ đầu tư. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ sẽ yêu cầu bổ sung, hoàn
thiện.
b) Cách thức thực hiện TTHC:
+ Gửi hồ sơ tại Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT (182
Hùng Vương - Thành phố Quảng Ngãi.
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành
chính của tất cả các ngày trong tuần (trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ bao gồm
- Thành phần hồ sơ:
Hồ sơ pháp lý
+ 01 bản chính Tờ trình đề nghị thẩm tra hồ sơ thiết kế
- dự toán (theo mẫu phụ lục số 1 của Thông tư số 13/2013/TT-BXD);
+ 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Quyết định phê duyệt
dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng
công trình; hồ sơ thiết kế cơ sở được phê duyệt (đối với trường hợp thiết kế 2 bước và 3 bước)
hoặc văn bản phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng công trình kèm theo hồ sơ báo
cáo kinh tế kỹ thuật (đối với trường hợp thiết kế một bước);
+ 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư văn bản thẩm duyệt
báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có);
+ 01 bản chính báo cáo tổng hợp hồ sơ trình thẩm tra của Chủ đầu tư
(theo khoản c, điểm 1 Điều 7 Thông tư số 13/2013/TT-BXD) kèm theo năng lực
của nhà thầu tư vấn thiết kế, khảo sát địa hình, khảo sát địa chất; kinh nghiệm
của chủ nhiệm thiết kế, khảo sát và các
chủ trì thiết kế có xác nhận ký và đóng dấu của Chủ đầu tư.
Hồ sơ thiết kế xây dựng công trình:
+ 01 bản chính Quyết định phê duyệt nhiệm vụ thiết kế
của Chủ đầu tư kèm theo nhiệm vụ thiết kế;
+ 01 bản chính Báo cáo kết quả khảo sát địa hình (Có biên bản nghiệm thu khối lượng khảo sát địa
hình kèm theo);
+ 01 bản chính Báo cáo kết quả khảo sát địa chất (Có
biên bản nghiệm thu khối lượng khảo sát địa chất kèm theo);
+ 01 bản chính Hồ sơ đánh giá hiện trạng chất lượng công
trình xây dựng (đối
với công trình nâng cấp, sửa chữa);
+ Hồ sơ thiết kế công trình (lập theo đúng các nội dung quy định tại Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc Gia: QCVN 04-01: 2010/BNNPTNT về thành phần, nội dung lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình thủy lợi);
+ 04 bản chính Thiết kế bản vẽ thi công (Nội dung theo
Khoản 4, Điều 7 Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 của Bộ Xây dựng);
+ 01 bản chính Dự toán xây dựng công trình (kèm theo
bảng tính tiên lượng)
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết TTHC: Thời gian thẩm tra thiết kế được tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, gồm:
+ Đối với công trình thiết kế ba bước, hai bước (trừ công
trình cấp đặc biệt, cấp I): Thời gian thẩm tra không quá 30 ngày làm việc.
+ Đối với công trình thiết kế một bước: Thời gian thẩm
tra không quá 20 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện TTHC: Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Ngãi.
g) Kết quả thực hiện TTHC: Công văn về kết quả thẩm tra thiết kế
h) Phí, lệ phí (nếu có):
+ Mức phí thẩm tra thiết kế của cơ quan chuyên môn về
xây dựng được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
+ Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng: Chủ đầu tư căn cứ
khối lượng thẩm tra để thanh toán chi phí theo quy định của Bộ Xây dựng.
+ Phí thẩm tra và Chi phí thẩm tra được tính trong tổng
mức đầu tư, dự toán đầu tư xây dựng công trình.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Tờ trình thẩm tra thiết kế xây dựng công trình theo
mẫu số 2 Tờ trình thẩm tra thiết kế xây dựng công trình (Phụ lục 1 ban hành kèm
theo Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15 tháng 8 năm 2013 của
Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy
định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình)
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có): Không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng
công trình xây dựng;
- Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 của Bộ Xây dựng Quy định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết
kế xây dựng công trình.
Phụ lục 1
Mẫu số 2: Tờ trình thẩm tra thiết kế xây
dựng công trình
(Phụ lục 1 ban hành kèm theo
Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15
tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt
thiết kế
xây dựng công trình)
TÊN CHỦ ĐẦU TƯ
--------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:………....
|
Tên địa phương, ngày......
tháng......năm.....
|
TỜ TRÌNH
THẨM TRA THIẾT
KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Kính gửi: (Cơ quan quản
lý nhà nước về xây dựng)
- Căn cứ Điều 20, Điều 21 của Nghị định
số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình
xây dựng;
- Căn cứ Thông tư số /2013/TT-BXD ngày… tháng … năm
2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết
kế xây dựng công trình.
(Tên chủ đầu tư) trình (Cơ quan quản lý nhà
nước về xây dựng) thẩm tra thiết kế xây dựng công trình (TKKT/TKBVTC)....
I. Thông tin chung công trình:
1. Tên công trình:
2. Cấp công trình:
3. Thuộc dự án: Theo quyết định đầu tư được phê duyệt
4. Tên chủ đầu tư và các thông tin để liên lạc (điện thoại,
địa chỉ, ...):
5. Địa điểm xây dựng:
6. Giá trị dự toán xây dựng công trình:
7. Nguồn vốn đầu tư:
8. Các thông tin khác có liên quan:
II. Danh mục hồ sơ gửi kèm bao gồm:
1. Văn bản pháp lý (bản chính hoặc bản sao dấu của chủ đầu
tư):
- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình
hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng công trình;
- Hồ sơ thiết kế cơ sở được phê duyệt cùng dự án đầu tư
xây dựng;
- Văn bản thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy, báo cáo đánh
giá tác động môi trường của cơ quan có thẩm quyền (nếu có);
- Và các văn bản khác có liên quan.
2. Tài liệu khảo sát, thiết kế, dự toán:
Theo Điều 6 của Thông tư.
3. Hồ sơ năng lực của các nhà thầu:
- Báo cáo tổng hợp của chủ đầu tư về điều kiện năng lực
của nhà thầu khảo sát, nhà thầu thiết kế xây dựng, trong đó kê khai một số công
trình chính đã thực hiện của nhà thầu; kinh nghiệm của chủ nhiệm thiết kế, khảo
sát và các chủ trì thiết kế kèm theo có xác nhận ký và đóng dấu của chủ đầu tư;
- Giấy phép nhà thầu nước ngoài (nếu có);
- Chứng chỉ hành nghề của các chức danh chủ nhiệm khảo
sát, chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiết kế của nhà thầu thiết kế;
(Tên chủ đầu tư) trình (Cơ quan quản lý nhà
nước về xây dựng) thẩm tra thiết kế xây dựng công trình.... với các nội dung
nêu trên./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu:
|
ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ
(Ký tên,
đóng dấu)
Tên người
đại diện
|
2. Thủ tục Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào khai
thác sử dụng
a) Trình tự thực hiện TTHC:
Trước 10 ngày làm việc so với ngày chủ đầu tư dự kiến
tổ chức nghiệm thu đưa công trình, hạng mục công trình vào sử dụng, chủ đầu tư phải
gửi cho Sở Nông nghiệp và PTNT báo cáo hoàn thành hạng mục công trình hoặc hoàn
thành công trình cùng danh mục hồ sơ hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình.
b) Cách thức thực hiện:
+ Gửi hồ sơ tại Văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT (182
Hùng Vương - Thành phố Quảng Ngãi).
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành
chính của tất cả các ngày trong tuần (trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
Chủ đầu tư gửi Báo cáo hoàn thành hạng mục công trình
hoặc hoàn thành công trình (01 bản gốc) cùng hồ sơ hoàn thành hạng mục công trình
hoặc công trình theo danh mục cụ thể như sau:
Hồ sơ chuẩn bị đầu tư xây dựng và hợp đồng.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Quyết định về chủ trương đầu tư kèm theo
Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) hoặc quyết
định phê duyệt chủ trương đầu tư.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng
công trình hoặc dự án thành phần của cấp có thẩm quyền kèm theo Dự án đầu tư xây
dựng công trình..
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư các văn bản thẩm định, tham gia ý kiến của
các cơ quan có liên quan trong việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng và thiết kế cơ sở.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Phương án đền bù giải phóng mặt bằng và
xây dựng tái định cư.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư văn bản của các tổ chức, cơ quan nhà nước
có thẩm quyền (nếu có) về: thỏa thuận quy hoạch, thỏa thuận hoặc chấp thuận sử dụng
hoặc đấu nối với công trình kỹ thuật bên ngoài hàng rào; đánh giá tác động môi trường,
đảm bảo an toàn (an toàn giao thông, an toàn các công trình lân cận) và các văn
bản khác có liên quan.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Quyết định cấp đất, cho thuê đất của cơ
quan có thẩm quyền hoặc hợp đồng thuê đất đối với trường hợp không được cấp đất.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Giấy phép xây dựng, trừ những trường hợp
được miễn giấy phép xây dựng.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Quyết định chỉ định thầu, phê duyệt kết
quả lựa chọn các nhà thầu và các hợp đồng giữa chủ đầu tư với các nhà thầu.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư các tài liệu chứng minh điều kiện năng lực
của các nhà thầu theo quy định.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan trong
giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
Hồ sơ khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Phương án kỹ thuật khảo sát, báo cáo khảo
sát xây dựng công trình.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư biên bản nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Kết quả thẩm tra, thẩm định thiết kế; quyết
định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, kèm theo: hồ sơ thiết kế kỹ thuật đã được phê
duyệt (có danh mục bản vẽ kèm theo); chỉ dẫn kỹ
thuật; văn bản thông báo kết quả thẩm tra thiết kế của cơ quan chuyên môn về xây dựng (nếu có).
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ
đầu tư xác nhận (có danh mục bản vẽ kèm theo).
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Biên bản nghiệm thu thiết kế xây dựng công
trình.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư các văn bản, tài liệu, hồ sơ khác có liên
quan đến giai đoạn khảo sát, thiết kế xây dựng công trình.
Hồ sơ thi công và nghiệm thu công trình xây dựng
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư các thay đổi thiết kế trong quá trình thi
công và các văn bản thẩm định, phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Bản vẽ hoàn công (có danh mục bản vẽ kèm
theo).
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư các kế hoạch, biện pháp kiểm tra, kiểm soát
chất lượng thi công xây dựng công trình.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Các chứng chỉ xuất xứ, nhãn mác hàng hóa,
công bố sự phù hợp về chất lượng của nhà sản xuất, chứng nhận hợp quy, chứng nhận hợp chuẩn (nếu có) theo quy định của Luật
chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Thương mại và các quy định pháp luật khác có
liên quan.
- 01 bản chính các kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm trong quá trình thi
công và quan trắc trong quá trình vận hành.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng,
nghiệm thu giai đoạn (nếu có) trong quá trình thi công xây dựng.
- 01 bản chính các kết quả thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng công
trình, thí nghiệm khả năng chịu lực kết
cấu xây dựng (nếu có).
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Lý lịch thiết bị lắp đặt trong công trình.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Quy trình vận hành, khai thác công trình;
quy trình bảo trì công trình.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Văn bản thỏa thuận, chấp thuận, xác nhận của các tổ chức, cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền (nếu có) về:
+ Di dân vùng lòng hồ, khảo sát các di tích lịch sử, văn
hóa;
+ An toàn phòng cháy, chữa cháy;
+ An toàn môi trường;
+ An toàn lao động, an toàn vận hành hệ thống thiết bị
công trình, thiết bị công nghệ;
+ Thực hiện Giấy phép xây dựng (đối với trường hợp phải
có giấy phép xây dựng);
+ Cho phép đấu nối với công trình hạ tầng kỹ thuật và
các công trình khác có liên quan;
+ Các văn bản khác theo quy định của pháp luật có liên
quan.
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Hồ sơ
giải quyết sự cố công trình (nếu có).
- 01 bản sao có dấu của chủ đầu tư Các hồ sơ/ văn bản/ tài liệu khác có liên
quan trong giai đoạn thi công xây dựng và nghiệm thu công trình xây dựng.
d) Thời hạn giải quyết TTHC: Kết luận bằng văn bản về các nội dung
kiểm tra trong thời hạn 15 ngày làm việc (đối với công trình cấp III và cấp IV) hoặc 30 ngày làm việc (đối với
công trình cấp II) kể từ khi nhận được hồ sơ quy định hợp lệ theo quy định trên.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cơ quan, đơn vị.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng
Ngãi.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn về kết quả kiểm tra
công tác nghiệm thu đưa công trình vào khai thác sử dụng.
h) Phí, lệ phí (nếu có):
+ Mức phí thẩm tra thiết kế của cơ quan chuyên môn về
xây dựng được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.
+ Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng: Chủ đầu tư căn cứ
khối lượng thẩm tra để thanh toán chi phí theo quy định của Bộ Xây dựng.
+ Phí thẩm tra và Chi phí thẩm tra được tính trong tổng mức đầu tư, dự toán đầu tư xây
dựng công trình.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Ghi theo Phụ lục 4
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu
có): Không có
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng
công trình xây dựng;
- Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày
27/7/2013 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng
công trình xây dựng.
Phụ lục 4
(Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ Xây dựng)
……….(1)………..
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: ……../……….
|
…………, ngày ….. tháng …… năm……
|
KẾT QUẢ KIỂM TRA CÔNG TÁC NGHIỆM THU
ĐƯA CÔNG TRÌNH VÀO SỬ DỤNG
Kính gửi: ………..(tên chủ đầu tư)…………
- Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ
về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Căn cứ Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 07 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Xây dựng;
- Căn cứ báo cáo hoàn thành thi công xây dựng công trình/hạng mục công trình tại văn bản số ……… Ngày ... tháng ..... năm ……;
- Căn cứ biên bản kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng tại
hiện trường (2) ngày ...tháng...năm...
……… (1) ……..thông báo kết quả kiểm tra công
tác nghiệm thu đưa công trình
vào sử dụng như sau:
1. Nhận xét về hiện trạng chất lượng của công trình/ hạng mục công trình.
2. Nhận xét về sự tuân thủ các quy định của pháp luật thông qua kiểm tra hồ
sơ hoàn thành công trình theo quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản 3 Điều 24 Thông tư số 10/2013/TT-BXD.
3. Kết luận:
Đồng ý /Không đồng ý cho chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu
đưa công trình vào sử dụng.
4. Các ý kiến khác (nếu có)./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu:…
|
……………… (1) ………………
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng
dấu pháp nhân)
|
(1). Cơ quan chuyên môn về xây dựng kiểm tra công tác nghiệm thu của
chủ đầu tư được quy định tại Điều 25 Thông tư này.
(2). Đại diện các bên tham gia kiểm tra bao gồm: cơ quan chuyên môn
về xây dựng, chủ đầu tư và các nhà thầu xây dựng công trình có liên quan ký tên
trong biên bản kiểm tra.
V. Lĩnh vực Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản
1. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong
sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy
sản thuộc thẩm quyền cấp tỉnh quản lý.
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Cơ sở nộp hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng
nhận an toàn thực phẩm (Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản Quảng Ngãi).
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Trong thời gian 3 ngày làm việc kể từ
khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông
báo bằng văn bản cho cơ sở nếu không đầy đủ.
+ Bước 2: Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền thực hiện thẩm tra hồ sơ kiểm tra, đánh
giá phân loại cơ sở do đơn vị đã thực hiện hoặc tổ chức đi kiểm tra thực tế điều
kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm (nếu cần
hoặc trong trường hợp cơ sở chưa được kiểm tra, đánh giá phân loại).
+ Bước 3: Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện
an toàn thực phẩm hoặc không cấp
giấy chứng nhận ATTP trong đó phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b) Cách thức thực hiện TTHC:
+ Gửi văn bản trực tiếp; Fax, E-mail, mạng điện tử; Qua
đường bưu điện tới Chi cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản, Thủy sản tỉnh Quảng
Ngãi (243/1 Nguyễn Công Phương - TP Quảng Ngãi)
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành
chính của tất cả các ngày trong tuần (trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Hồ sơ đăng ký bao gồm:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an
toàn thực phẩm theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT;
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hoặc Giấy
chứng nhận đầu tư có ngành nghề sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoặc Quyết định thành
lập.
+ Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng
cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm theo Phụ lục III ban hành kèm theo Thông
tư 01/2013/TT- BNNPTNT.
+ Danh sách chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh
doanh thực phẩm đã được các cơ quan có chức năng
quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản của ngành Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm có xác nhận của cơ
sở sản xuất, kinh doanh.
+ Danh sách chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất kinh
doanh thực phẩm đã được cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp xác nhận đủ sức khỏe.
+ Giấy chứng nhận ATTP (đối với trường hợp cơ sở có sự
thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận ATTP).
(lưu ý: bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản
chính để đối chiếu).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết TTHC: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ.
đ) Cơ quan thực hiện TTHC: Cơ quan quản lý chuyên ngành trực thuộc
Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Ngãi (Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản)
e) Đối tượng thực hiện TTHC: Các cơ sở sản xuất kinh doanh do cấp
Trung ương, cấp tỉnh hoặc Phòng Đăng ký kinh doanh tại Khu kinh tế cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
g) Mẫu
đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo mẫu tại Phụ
lục II;
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm theo Phụ lục III
ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh
giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản và
thay thế một số biểu mẫu được ban hành kèm theo Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ sung Thông
tư số 14/2011/TT-BNNPTNT.
h) Phí, lệ phí:
- Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đối với cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm để sản xuất kinh doanh thực
phẩm thủy sản: 40.000 đồng/lần cấp (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 107/2012/TT-BTC
ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính).
- Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đối với cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực
phẩm để sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm sản: Chưa có.
i) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Công nhận kết quả kiểm tra, thông báo kết quả
kiểm tra đạt yêu cầu tới cơ sở/Thông báo kết quả đối với cơ sở chưa đủ điều kiện.
- Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất nông lâm thủy sản, mẫu Giấy
chứng nhận ATTP quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT.
Thời hạn của Giấy chứng nhận là 03 năm.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: Không
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư
nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản;
- Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc sửa đổi,
bổ sung Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh
giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm
nông lâm thủy sản;
- Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh
giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản và thay thế một số biểu mẫu được
ban hành kèm theo Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT;
- Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thủy sản.
Phụ lục II
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
………, ngày …. tháng …. năm …
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/ CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG
NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN
THỰC PHẨM
Kính gửi: (Tên cơ quan kiểm tra)
1. Tên cơ sở sản xuất, kinh doanh: ..............................................................................
...................................................................................................................................
2. Địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh: ..........................................................................
...................................................................................................................................
3. Điện thoại
……………………………..Fax ……………………….Email ............................
4. Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập: .................................................
5. Mặt hàng sản xuất, kinh doanh:
Đề nghị …………….(tên cơ quan kiểm tra) ……………cấp/ cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở.
Lý do cấp lại: ..............................................................................................................
|
Đại diện cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)
|
______________
1 Phụ lục được bổ sung theo quy định tại
khoản 2 Điều 1 Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việc
kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông
lâm thủy sản và thay thế một số biểu mẫu
được ban hành kèm theo Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ
sung Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011, có hiệu lực từ ngày 17/02/2013.
Phụ lục III
BẢN THUYẾT MINH CƠ SỞ VẬT CHẤT,
TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ BẢO ĐẢM ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
………, ngày……tháng…….năm …
BẢN THUYẾT MINH
Cơ sở vật chất, trang thiết bị,
dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm
I- THÔNG TIN CHUNG
1. Tên cơ
sở sản xuất, kinh doanh:………………………………………………………..
2. Địa chỉ:
……………………………………………………….……………………………
3. Điện
thoại: ……………….. Fax:………….………….. Email: ………………………..
4. Loại hình sản xuất, kinh doanh
DN
nhà nước
|
□
|
DN
100% vốn nước ngoài
|
□
|
DN
liên doanh với nước ngoài
|
□
|
DN
Cổ phần
|
□
|
DN
tư nhân
|
□
|
Khác
□ ………………….
(ghi rõ loại hình)
|
|
5. Năm bắt đầu hoạt động: ………………………………………………………………..
6. Số đăng ký, ngày cấp, cơ quan cấp đăng ký kinh doanh:
………………………………
7. Công suất thiết kế: ………………………………………………………………………
8. Sản lượng sản xuất, kinh doanh (thống kê 3 năm trở
lại đây): …………………………
9. Thị trường tiêu thụ chính: ……………………………………………………………….
II. MÔ TẢ VỀ SẢN PHẨM
TT
|
Tên sản phẩm sản xuất, kinh
doanh
|
Nguyên liệu/ sản phẩm chính
đưa vào sản xuất, kinh doanh
|
Cách thức đóng gói và thông
tin ghi trên bao bì
|
Tên nguyên liệu/ sản phẩm
|
Nguồn gốc/
xuất xứ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. TÓM TẮT HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH
DOANH
1. Nhà xưởng, trang thiết bị
- Tổng diện tích các khu vực sản xuất, kinh doanh..................... m2, trong đó:
+ Khu vực tiếp nhận nguyên liệu/ sản phẩm:.............................. m2
+ Khu vực sản xuất, kinh doanh:............................................... m2
+ Khu vực đóng gói thành phẩm: ............................................. m2
+ Khu vực / kho bảo quản thành phẩm:..................................... m2
+ Khu vực sản xuất, kinh doanh khác:....................................... m2
- Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất, kinh doanh:
2. Trang thiết bị chính:
Tên thiết bị
|
Số lượng
|
Nước sản xuất
|
Tổng công suất
|
Năm bắt đầu sử dụng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Hệ thống phụ trợ
- Nguồn nước đang sử dụng:
Nước máy công cộng
|
□
|
Nước giếng khoan
|
□
|
Hệ thống xử lý:
|
Có □
|
Không
|
□
|
Phương pháp xử lý: ……………………………………………
- Nguồn nước đá sử dụng (nếu có sử dụng):
Tự sản xuất
|
□
|
Mua ngoài
|
□
|
Phương pháp kiểm soát chất lượng nước đá: ……………………………..
4. Hệ thống xử lý chất thải
Cách thức thu gom, vận chuyển, xử lý:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
5. Người sản xuất, kinh doanh:
- Tổng số: ………………. người, trong đó:
+ Lao động trực tiếp: …………….người.
+ Lao động gián tiếp: …………… người.
- Kiểm tra sức khỏe người trực tiếp sản xuất, kinh doanh:
- Tập huấn kiến thức về ATTP:
6. Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị…
- Tần suất làm vệ sinh:
- Nhân công làm vệ sinh: ……… người; trong đó …….. của
cơ sở và ……… đi thuê ngoài.
7. Danh mục các loại hóa chất, phụ gia/chất bổ sung, chất
tẩy rửa-khử trùng sử dụng:
Tên hóa chất
|
Thành phần chính
|
Nước sản xuất
|
Mục đích sử dụng
|
Nồng độ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8. Hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng (HACCP, ISO,….)
9. Phòng kiểm nghiệm
- Của cơ sở
|
□
|
Các chỉ tiêu PKN của cơ sở có thể phân tích: ………………
|
……………………………………………………………………………………………
- Thuê ngoài
|
□
|
Tên những PKN gửi phân tích: ……………………
|
……………………………………………………………………………………………
10. Những thông tin khác …
Chúng tôi cam kết các thông tin nêu trên là đúng sự thật./.
|
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký tên,
đóng dấu)
|
____________
2 Phụ lục được bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư
số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011
quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và
sản phẩm nông lâm thủy sản và thay thế một số biểu mẫu được ban hành kèm theo Thông
tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
ngày 29/3/2011, có hiệu lực từ ngày 17/02/2013.
2. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an
toàn thực phẩm nông lâm thủy sản đối với trường hợp Giấy chứng nhận sắp hết hạn
(tỉnh quản lý)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Trước 06 (sáu) tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận ATTP
hết hạn, cơ sở nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận ATTP trong trường hợp tiếp tục sản xuất kinh doanh
đến cơ quan quản lý chuyên ngành trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh (Chi cục Quản lý chất
lượng nông lâm thủy sản Quảng Ngãi).
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc
kể từ ngày nhận được hồ sơ đề
nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP của cơ sở, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận
ATTP phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu
hồ sơ không đầy đủ.
+ Bước 2: Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm
việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP thực
hiện thẩm tra hồ sơ kiểm tra, đánh giá phân loại cơ sở do đơn vị đã thực hiện, hoặc
tổ chức đi kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất,
kinh doanh thực phẩm (nếu cần hoặc trong trường hợp cơ sở chưa được kiểm tra, đánh giá phân loại).
+ Bước 3: Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện
ATTP hoặc không cấp Giấy chứng nhận ATTP thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ
lý do.
b) Cách thức thực hiện TTHC:
+ Gửi văn bản trực tiếp; Fax, E-mail, mạng điện tử; Qua
đường bưu điện tới Chi cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản, Thủy sản tỉnh Quảng
Ngãi (243/1 Nguyễn Công Phương - TP Quảng Ngãi)
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành
chính của tất cả các ngày trong tuần
(trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an
toàn thực phẩm theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT;
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hoặc Giấy
chứng nhận đầu tư có ngành nghề sản xuất, kinh doanh thực phẩm, hoặc Quyết định thành lập.
+ Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng
cụ bảo đảm điều
kiện an toàn thực
phẩm theo Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 01/2013/TT-BNNPTNT.
+ Danh sách chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh
doanh thực phẩm đã được các cơ quan có chức năng quản lý chất lượng, an toàn thực
phẩm nông lâm thủy sản của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập huấn kiến
thức về an toàn thực phẩm có xác nhận của cơ sở sản xuất, kinh doanh.
+ Danh sách chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất kinh
doanh thực phẩm đã được cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp xác nhận đủ sức khỏe.
+ Giấy chứng nhận ATTP (đối với trường hợp cơ sở có sự
thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận ATTP).
(lưu ý:
bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo
bản chính để đối chiếu).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết TTHC: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
đ) Cơ quan thực hiện TTHC: Cơ quan quản lý chuyên ngành trực thuộc
Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Ngãi (Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản)
e) Đối tượng thực hiện TTHC: Các cơ sở sản xuất kinh doanh do cấp
Trung ương, cấp tỉnh hoặc Phòng Đăng ký kinh doanh tại Khu kinh tế cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
g) Mẫu
đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận
cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo mẫu tại phụ lục II;
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện
an toàn thực phẩm theo Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT
ngày 04/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư
số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản
xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản và thay thế một
số biểu mẫu được ban hành kèm theo Thông
tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 14/2011 /TT-BNNPTNT.
h) Phí, lệ phí:
- Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đối với cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực
phẩm để sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản: 40.000 đồng/lần cấp (Phụ lục 1 ban
hành kèm theo Thông tư 107/2012/TT-BTC ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính).
- Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đối với cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực
phẩm để sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm sản: Chưa có.
i) Kết quả thực hiện TTHC:
Giấy chứng nhận cơ sở an toàn thực phẩm, mẫu Giấy chứng
nhận ATTP quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT.
Thời hạn của giấy chứng nhận là 03 năm.
k) Điều kiện thực hiện TTHC: Không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư
nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản;
- Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 14/2011/TT- BNNPTNT ngày 29/3/2011
quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và
sản phẩm nông lâm thủy sản;
- Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư
nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản và thay thế một số biểu mẫu được ban hành
kèm theo Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư
số 14/2011/TT-BNNPTNT;
- Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế
độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thủy
sản.
Phụ lục II
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN
CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM3
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
………, ngày …. tháng …. năm …
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG
NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN
THỰC PHẨM
Kính gửi: (Tên cơ quan kiểm tra)
1. Tên cơ sở sản xuất, kinh doanh: ..............................................................................
...................................................................................................................................
2. Địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh: ..........................................................................
...................................................................................................................................
3. Điện thoại
……………………………..Fax ……………………….Email ............................
4. Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập: .................................................
5. Mặt hàng sản xuất, kinh doanh:
Đề nghị …………….(tên cơ quan kiểm tra) ……………cấp/ cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở.
Lý do cấp lại: ..............................................................................................................
|
Đại diện cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)
|
______________
3 Phụ lục
được bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày
04/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư
nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản và thay thế một số biểu mẫu được ban hành kèm theo Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT
ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011, có
hiệu lực từ ngày 17/02/2013.
Phụ lục III
BẢN THUYẾT MINH CƠ SỞ VẬT CHẤT,
TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ BẢO ĐẢM ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM4
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
……, ngày……tháng…….năm …
BẢN THUYẾT MINH
Cơ sở vật chất, trang thiết bị,
dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm
I- THÔNG TIN CHUNG
1. Tên cơ
sở sản xuất, kinh doanh: ………………………………………………………
2. Địa chỉ:
…………………………………………………………………………………
3. Điện
thoại: ……………….. Fax: ……………….. Email: ………………………..
4. Loại hình sản xuất, kinh doanh
DN nhà nước
|
□ □
|
DN 100% vốn nước ngoài
|
□
|
DN liên doanh với nước ngoài
|
□
|
DN Cổ phần
|
□
|
DN tư nhân
|
□
|
Khác □ ………………….
(ghi rõ loại hình)
|
|
5. Năm bắt đầu hoạt động: ………………………………………………………………..
6. Số đăng ký, ngày cấp, cơ quan cấp đăng ký kinh doanh:
………………………………
7. Công suất thiết kế: ………………………………………………………………………
8. Sản lượng sản xuất, kinh doanh (thống kê 3 năm trở
lại đây): …………………………
9. Thị trường tiêu thụ chính: ……………………………………………………………….
II. MÔ TẢ VỀ SẢN PHẨM
TT
|
Tên sản phẩm sản xuất, kinh
doanh
|
Nguyên liệu/ sản phẩm chính
đưa vào sản xuất, kinh doanh
|
Cách thức đóng gói và thông
tin ghi trên bao bì
|
Tên nguyên liệu/ sản phẩm
|
Nguồn gốc/
xuất xứ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. TÓM TẮT HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH
DOANH
1. Nhà xưởng, trang thiết bị
- Tổng diện tích các khu vực sản xuất, kinh doanh..................... m2, trong đó:
+ Khu vực tiếp nhận nguyên liệu/ sản phẩm:.............................. m2
+ Khu vực sản xuất, kinh doanh:............................................... m2
+ Khu vực đóng gói thành phẩm:.............................................. m2
+ Khu vực / kho bảo quản thành phẩm:..................................... m2
+ Khu vực sản xuất, kinh doanh khác:....................................... m2
- Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất, kinh doanh:
2. Trang thiết bị chính:
Tên thiết bị
|
Số lượng
|
Nước sản xuất
|
Tổng công suất
|
Năm bắt đầu sử dụng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Hệ thống phụ trợ
- Nguồn nước đang sử dụng:
Nước máy công cộng
|
□
|
Nước giếng khoan
|
□
|
Hệ thống xử lý:
|
Có □
|
Không
|
□
|
Phương pháp xử lý: ……………………………………………
- Nguồn nước đá sử dụng (nếu có sử dụng):
Tự sản xuất
|
□
|
Mua ngoài
|
□
|
Phương pháp kiểm soát chất lượng nước đá: ……………………………..
4. Hệ thống xử lý chất thải
Cách thức thu gom, vận chuyển, xử lý:……………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
5. Người sản xuất, kinh doanh:
- Tổng số: ………………. người, trong đó:
+ Lao động trực tiếp: …………….người.
+ Lao động gián tiếp: …………… người.
- Kiểm tra sức khỏe người trực tiếp sản xuất, kinh doanh:
- Tập huấn kiến thức về ATTP:
6. Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị…
- Tần suất làm vệ sinh:
- Nhân công làm vệ sinh: ……… người; trong đó …….. của
cơ sở và ……… đi thuê ngoài.
7. Danh mục các loại hóa chất, phụ gia/chất bổ sung, chất
tẩy rửa-khử trùng sử dụng:
Tên hóa chất
|
Thành phần chính
|
Nước sản xuất
|
Mục đích sử dụng
|
Nồng độ
|
|
|
|
|
|
8. Hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng (HACCP, ISO,….)
9. Phòng kiểm nghiệm
- Của cơ sở
|
□
|
Các chỉ tiêu PKN của cơ sở có thể phân tích: ………………
|
……………………………………………………………………………………………
- Thuê ngoài
|
□
|
Tên những PKN gửi phân tích: ……………………
|
……………………………………………………………………………………………
10. Những thông tin khác …
Chúng tôi cam kết các thông tin nêu trên là đúng sự thật./.
|
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký tên,
đóng dấu)
|
_______________
4 Phụ lục được bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư
số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011
quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và
sản phẩm nông lâm thủy sản và thay thế một số biểu mẫu được ban hành kèm theo Thông
tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
ngày 29/3/2011, có hiệu lực từ ngày 17/02/2013.
3. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an
toàn thực phẩm nông lâm thủy sản đối với trường hợp Giấy chứng nhận bị mất, hỏng, thất lạc hoặc có sự
thay đổi, bổ sung thông tin trên chứng
nhận ATTP (tỉnh quản lý)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Cơ sở nộp hồ sơ tới cơ quan quản lý chuyên ngành trực
thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh (Chi cục quản lý chất lượng nông
lâm thủy sản Quảng Ngãi)
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC: Trong thời gian 05 ngày làm việc kể
từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan tiến hành kiểm tra hồ sơ và xem xét cấp hoặc không
cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm (trường hợp không cấp phải
có văn bản thông báo và nêu rõ lý do).
b) Cách thức thực hiện TTHC:
+ Gửi văn bản trực tiếp; Fax, E-mail, mạng điện tử; Qua
đường bưu điện tới Chi cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản, Thủy sản tỉnh Quảng
Ngãi (243/1 Nguyễn Công Phương - TP Quảng Ngãi)
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành
chính của tất cả các ngày trong tuần
(trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an
toàn thực phẩm theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 01/2013/TT-BNNPTNT;
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết TTHC: 05 ngày làm việc.
đ) Cơ quan thực hiện TTHC: Cơ quan quản lý chuyên ngành trực thuộc
Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Ngãi (Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản).
e) Đối tượng thực hiện TTHC: Các cơ sở sản xuất kinh doanh do cấp
Trung ương, cấp tỉnh hoặc Phòng Đăng ký kinh doanh tại Khu kinh tế cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo phân
cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
g) Mẫu
đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh giá
cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản và thay
thế một số biểu mẫu được ban hành kèm theo Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ
sung Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT.
h) Phí, lệ phí:
- Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đối với cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực
phẩm để sản xuất kinh doanh thực phẩm thủy sản: 40.000 đồng/lần cấp (Phụ lục 1 ban
hành kèm theo Thông tư 107/2012/TT-BTC ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính).
- Lệ phí cấp Giấy chứng nhận đối với cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực
phẩm để sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm sản: Chưa có.
i) Kết quả thực hiện TTHC:
Giấy chứng nhận cơ sở an toàn thực phẩm, mẫu Giấy chứng
nhận ATTP quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT.
Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận: Trùng với thời hạn hiệu lực của Giấy chứng
nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cũ.
k) Điều kiện thực hiện TTHC: Không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư
nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản;
- Thông tư 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011
quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và
sản phẩm nông lâm thủy sản;
- Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT
ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư
nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản và thay thế một số biểu mẫu được ban hành
kèm theo Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư
số 14/2011/TT-BNNPTNT;
- Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/6/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế
độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thủy
sản.
Phụ lục II
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN
CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM5
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
………, ngày …. tháng …. năm …
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/ CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG
NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN
THỰC PHẨM
Kính gửi: (Tên cơ quan kiểm tra)
1. Tên cơ sở sản xuất, kinh doanh: ..............................................................................
...................................................................................................................................
2. Địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh: ..........................................................................
...................................................................................................................................
3. Điện thoại
……………………………..Fax ……………………….Email ............................
4. Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập: .................................................
5. Mặt hàng sản xuất, kinh doanh:
Đề nghị …………….(tên cơ quan kiểm tra) ……………cấp/ cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở.
Lý do cấp lại: ..............................................................................................................
|
Đại diện cơ sở
(Ký tên, đóng dấu)
|
____________
5 Phụ lục
được bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày
04/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra,
đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy
sản và thay thế một số biểu mẫu được ban
hành kèm theo Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/8/2011 sửa đổi, bổ sung Thông
tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011, có hiệu lực từ ngày 17/02/2013.
4. Thủ tục Cấp Giấy Xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm đối
với tổ chức.
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực
phẩm có trách nhiệm gửi một bộ hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền đề nghị cấp Giấy
xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm (Cơ quan quản lý chuyên ngành trực thuộc
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh).
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Trong thời gian 10 ngày làm việc, kể từ khi nhận
được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền lập kế hoạch để xác nhận kiến
thức về an toàn thực phẩm và gửi thông báo thời gian
tiến hành xác nhận kiến thức về
an toàn thực phẩm cho tổ chức, cá nhân.
+ Bước 2: Kiểm tra kiến thức về an toàn thực phẩm
bằng bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về an toàn thực phẩm theo lĩnh vực quản lý.
+ Bước 3: Trong thời gian 03 ngày làm việc, kể
từ ngày tham gia đánh giá (ngày kiểm tra) cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm cấp
Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm cho người trả lời đúng 80% số câu hỏi
trở lên ở mỗi phần câu hỏi kiến thức chung và câu hỏi kiến thức chuyên ngành.
b) Cách thức thực hiện TTHC:
+ Gửi văn bản trực tiếp; Fax, E-mail, mạng điện tử; Qua
đường bưu điện tới Chi cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản, Thủy sản tỉnh Quảng
Ngãi (243/1 Nguyễn Công Phương - TP Quảng Ngãi)
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành
chính của tất cả các ngày trong tuần (trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Hồ sơ đăng ký bao gồm:
+ Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
theo Mẫu số 01a quy định tại Phụ lục
4 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch
13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014;
+ Bản danh sách các đối tượng đề nghị xác nhận kiến thức
về an toàn thực phẩm theo Mẫu số 01b quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm
theo Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014;
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy
chứng nhận hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh hợp tác xã (có dấu xác nhận của
tổ chức);
+ Giấy tờ chứng minh đã nộp lệ phí theo quy định của pháp
luật về phí và lệ
phí.
d) Thời hạn giải quyết TTHC: 13 ngày làm việc kể từ khi nhận được
hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
đ) Cơ quan thực hiện TTHC: Cơ quan quản lý chuyên ngành trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh.
e) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xác nhận
kiến thức về an toàn thực phẩm trong sản
xuất kinh doanh nông lâm thủy sản.
g) Mẫu
đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xác nhận kiến thức
về an toàn thực phẩm theo Mẫu số 01a
quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT
ngày 09/4/2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương
hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm;
- Danh sách các đối tượng đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm theo
Mẫu số 01b quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch
số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 (đối với tổ chức).
h) Phí, lệ phí: Không.
i) Kết quả thực hiện TTHC:
Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm theo Mẫu số 02a quy định tại Phụ lục 4 ban hành
kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014. Thời
hạn hiệu lực của Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm là 03 năm.
k) Điều kiện thực hiện TTHC: Không.
I) Căn cứ pháp lý của TTHC: Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT
ngày 09/04/2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương
hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Phụ lục
4
MẪU
ĐƠN ĐỀ NGHỊ, GIẤY XÁC NHẬN VÀ DANH SÁCH
(Ban hành kèm
theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng 4 năm 2014
của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương)
Mẫu số
01a - Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Xác nhận kiến thức về an toàn
thực phẩm
Kính gửi: ….. (cơ quan có
thẩm quyền xác nhận kiến thức về ATTP)
Tên tổ chức/doanh nghiệp/cá nhân ………………………………………………………
Giấy CNĐKDN/VPĐD (hoặc CMTND đối với cá nhân) số …………………………………cấp
ngày ….. tháng ….. năm ………, nơi cấp …………………
Địa chỉ: ……………………………………….. Số điện thoại ……………………………
Số Fax ……………………………………… E-mail ………………………………………
Sau khi nghiên cứu tài liệu quy định kiến thức về an toàn
thực phẩm do ……………………….… (*) ban hành, chúng tôi / Tôi đã hiểu rõ các quy định và
nội dung của tài liệu. Nay đề nghị quý cơ quan tổ chức đánh giá, xác nhận kiến thức
cho chúng tôi/Tôi theo nội dung của tài liệu của …………… (*) ban hành.
(danh sách gửi kèm theo Mẫu đơn này).
|
Địa danh, ngày ….. tháng …
năm …….
Đại diện
Tổ chức/cá nhân
(Ký ghi
rõ họ, tên và đóng dấu)
|
Ghi chú: * chọn 1 trong 3 cơ quan: Bộ Y tế; Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn; Bộ Công Thương.
5. Thủ tục Cấp Giấy Xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm đối
với cá nhân.
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực
phẩm có trách nhiệm gửi một bộ hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền đề nghị cấp Giấy
xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm (Cơ quan quản lý chuyên ngành trực thuộc
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh).
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Trong thời gian 10 ngày làm việc, kể từ khi nhận
được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền lập kế hoạch để xác nhận kiến
thức về an toàn thực phẩm và gửi thông báo thời gian tiến hành xác nhận kiến thức
về an toàn thực phẩm cho tổ chức, cá nhân.
+ Bước 2: Kiểm tra kiến thức về an toàn thực phẩm
bằng bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về an toàn thực phẩm theo lĩnh vực quản lý.
+ Bước 3: Trong thời gian 03 ngày làm việc, kể từ ngày tham gia đánh
giá (ngày kiểm tra) cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm cấp Giấy xác nhận kiến
thức về an toàn thực phẩm cho người trả lời đúng 80% số câu hỏi trở lên ở mỗi phần câu hỏi kiến thức chung và câu
hỏi kiến thức chuyên ngành.
b) Cách thức thực hiện TTHC:
+ Gửi văn bản trực tiếp; Fax, E-mail, mạng điện tử; Qua
đường bưu điện tới Chi cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản, Thủy sản tỉnh Quảng
Ngãi (243/1 Nguyễn Công Phương - TP Quảng Ngãi)
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành
chính của tất cả các ngày trong tuần (trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
theo Mẫu số 01a quy định tại Phụ lục
4 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014;
+ Bản sao Giấy chứng minh nhân dân;
+ Giấy tờ chứng minh đã nộp lệ phí theo quy định của pháp
luật về phí và lệ
phí.
(lưu ý: bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản
chính để đối chiếu).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết TTHC: 13 ngày làm việc kể từ khi nhận được
hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
đ) Cơ quan thực hiện TTHC: Cơ quan quản lý chuyên ngành trực thuộc
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.
e) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xác nhận
kiến thức về an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản.
g) Mẫu
đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm theo Mẫu số 01b quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT
ngày 09/4/2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương
hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm;
- Danh sách các đối tượng đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm theo
Mẫu số 01b quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch
số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 (đối với tổ chức).
h) Phí, lệ phí: Không.
i) Kết quả thực hiện TTHC:
Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm theo Mẫu số 02a quy định tại Phụ lục 4 ban hành
kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014. Thời
hạn hiệu lực của Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm là 03 năm.
k) Điều kiện thực hiện TTHC: Không
l) Căn cứ pháp lý của TTHC: Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT
ngày 09/04/2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương
hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Phụ lục
4
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ, GIẤY XÁC NHẬN
VÀ DANH SÁCH
(Ban hành kèm
theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng 4 năm 2014
của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương)
Mẫu số 01b- Danh sách đối tượng
tham gia xác nhận kiến thức
(kèm theo Đơn đề nghị xác nhận
kiến thức về an toàn thực phẩm của ….. (tên tổ chức)
TT
|
Họ và Tên
|
Nam
|
Nữ
|
Số CMTND
|
Ngày, tháng, năm cấp
|
Nơi cấp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Địa danh, ngày ….. tháng …
năm……
Đại diện
Tổ chức xác nhận
(Ký ghi
rõ họ, tên và đóng dấu)
|
VI. Lĩnh vực Lâm nghiệp và thủy sản
1. Thẩm định phê duyệt báo cáo xác định vùng đệm khu rừng đặc dụng
và khu bảo tồn biển thuộc địa phương quản lý.
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức: Ban quản lý khu rừng đặc dụng, khu bảo
tồn biển nộp hồ sơ thẩm định báo cáo xác định vùng đệm.
- Đối với
cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
kiểm tra hồ sơ báo cáo xác định vùng đệm khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển thuộc
địa phương quản lý;
+ Bước 2: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
tổng hợp kết quả họp Hội đồng trình
Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt;
+ Bước 3: Công bố Báo cáo xác định vùng đệm: Ban
quản lý khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển thuộc địa phương quản lý có trách nhiệm
công bố báo cáo xác định vùng đệm cùng với bản đồ vùng đệm sau khi được phê duyệt
và gửi đến Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã vùng đệm và các bên liên quan khác.
b) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+Tờ trình
của Giám đốc Ban quản lý khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển (bản chính);
+ Báo cáo xác định vùng đệm quy định tại Điều 6 của Thông
tư 10/2014/TT-BNNPTNT ngày 26/3/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ngày 26/3/2014 (bản chính);
+ Bản đồ vùng đệm có thể hiện các phân khu chức năng của
khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển theo hệ quy chiếu VN 2000;
- Số lượng: 01 bộ.
c) Cách thức thực hiện TTHC:
+ Gửi văn bản trực tiếp; Fax, E-mail, mạng điện tử; Qua
đường bưu điện tới Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi (Tầng 3-182 Hùng Vương, TP.
Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.)
+ Thời gian tiếp nhận, hoàn trả kết quả: Vào giờ hành
chính của tất cả các ngày trong tuần (trừ ngày lễ, tết, thứ 7 và Chủ nhật).
d) Thời hạn giải quyết TTHC:
- Thời gian hoàn thành việc thẩm định không quá hai mươi (20) ngày làm việc
kể từ ngày Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận được hồ sơ hợp lệ. Trường
hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn ba (03) ngày làm việc, Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn phải thông báo cho Ban quản lý khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn
biển biết để hoàn thiện.
- Thời gian hoàn thành việc phê duyệt báo cáo xác định vùng đệm khu rừng đặc
dụng, khu bảo tồn biển và trả kết quả không quá mười lăm (15) ngày làm việc kể từ
ngày nhận được kết quả thẩm định.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC:
Tổ chức (Ban quản lý các khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn
biển thuộc địa phương quản lý).
e) Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Cơ quan phối hợp (nếu có): các đơn vị liên quan
(có trong Hội đồng thẩm định báo cáo xác định vùng đệm).
g) Kết quả thực hiện TTHC: Quyết định phê duyệt.
h) Phí, Lệ phí: Không.
i) Mẫu
đơn, mẫu tờ khai: Không.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: Không.
I) Căn cứ pháp lý của TTHC
- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản
lý hệ thống rừng đặc dụng;
- Nghị định số 57/2008/NĐ-CP ngày 02/5/2008 của Chính phủ ban hành Quy chế
quản lý các khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế;
- Thông tư số 10/2014/TT-BNNPTNT ngày 26/3/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn quy định tiêu chí xác định vùng đệm của khu rừng đặc dụng và vành
đai bảo vệ của khu bảo tồn biển.
B) Thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung
1. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy
sản vận chuyển trong nước (*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Cá nhân, tổ chức có nhu cầu làm kiểm
dịch phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ khai báo kiểm dịch theo quy định.
+ Bước 2: Nộp hồ sơ tại Chi cục Thú y Quảng Ngãi
(176 Hùng Vương, thành phố Quảng Ngãi) ít nhất 03 ngày trước khi xuất hàng.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
- Bước 1: Chi cục Thú y tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ theo quy định. Nếu
hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo đúng quy
định.
+ Bước 2: Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ
khi nhận được hồ sơ hợp lệ, căn cứ tình hình dịch bệnh thủy sản tại nơi xuất phát,
Chi cục Thú y xác nhận khai báo kiểm dịch, thông báo địa điểm, thời gian tiến hành
kiểm dịch và chuẩn bị các điều kiện để kiểm dịch.
- Trong 01 ngày làm việc, kể từ khi thủy sản được tập trung tại nơi quy định, Chi cục Thú y tiến hành kiểm dịch. Trong
thời gian kiểm dịch nếu nghi thủy sản mắc bệnh truyền nhiễm, thì tiến hành thu mẫu
xét nghiệm tác nhân gây bệnh.
- Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ kết quả kiểm
tra, nếu thủy sản đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, Chi cục Thú y thực hiện cấp giấy
chứng nhận kiểm dịch đối với thủy sản
giống đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y trong phạm vi 12 giờ trước khi vận chuyển.
- Trường hợp lô hàng không đạt yêu cầu, Chi cục Thú y tiến hành các biện pháp
xử lý theo quy định.
b) Cách thức thực hiện TTHC: Nộp hồ sơ tại Chi cục Thú y Quảng Ngãi
(176 Hùng Vương, thành phố Quảng Ngãi) ít nhất 03 ngày trước khi xuất hàng.
Vào giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ
6, sáng 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h00 đến 17h00
c) Thành phần và số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
Giấy khai báo kiểm dịch; giấy chứng nhận kiểm dịch thủy
sản; bản sao có chứng thực phiếu trả lời kết quả (nếu có); bản sao có chứng thực
giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh nơi xuất phát của thủy sản (nếu có).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết TTHC: Trong thời hạn 01 (một) ngày kể từ ngày
nhận được hồ sơ hợp lệ.
đ) Cơ quan thực hiện TTHC: Chi cục Thú y Quảng Ngãi.
e) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức và cá nhân.
g) Kết quả thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận kiểm dịch thủy sản,
sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước (mẫu 4b, qui định tại Phụ lục 2 ban
hành kèm theo Thông tư 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn).
h) Phí, lệ phí:
- Phí kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản (Theo Thông tư số 04/2012/TT-
BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính).
+ Lô hàng có số lượng ≤ 500 con:
|
50.000 đồng/1 lô hàng.
|
+ Lô hàng có số lượng từ 501 - 10.000 con:
|
100.000 đồng/1 lô hàng.
|
+ Lô hàng có số lượng từ > 10.000 con:
|
200.000 đồng/1 lô hàng.
|
- Lệ phí cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển
trong nước: 40.000 đồng/1 lần cấp (Theo Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012
của Bộ Tài chính).
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước (qui định tại Phụ lục 2 ban hành kèm
theo Thông tư 06/2010/TT-BNNPTNT
ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: Không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định trình
tự, thủ tục kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản;
- Thông tư 04/2012/TT-BTC ngày 5/01/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí,
lệ phí trong công tác thú y.
Phụ lục
MẪU HỒ SƠ KIỂM DỊCH THỦY SẢN,
SẢN PHẨM THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 06 /2010/TT-BNNPTNT Ngày 02 tháng 02 năm 2010 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn)
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Mẫu 1
|
GIẤY KHAI BÁO KIỂM DỊCH THỦY SẢN,
SẢN PHẨM
THỦY SẢN VẬN CHUYỂN TRONG NƯỚC
Số: ………/ĐK-KDTS
Kính gửi: ……………………………………………………..
Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện): .........................................................................
Địa chỉ giao dịch: ........................................................................................................
Điện thoại: ……………………….. Di động: …………………………… Fax: ........................
Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:
STT
|
Tên thương mại
|
Tên khoa học
|
Kích thước cá thể/Dạng sản
phẩm (1)
|
Số lượng/
Trọng lượng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
Mục đích sử dụng: ......................................................................................................
Quy cách đóng gói/bảo quản: ……………………………………… Số lượng bao
gói: .......
Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi
trồng/sơ chế/bảo quản .............
...................................................................................................................................
Điện thoại: ………………………………………… Fax: ......................................................
Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: ..................................................................................
Địa chỉ: .......................................................................................................................
Điện thoại: ………………………………………… Fax: ......................................................
Nơi đến cuối cùng: ......................................................................................................
Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):
1/ ………………………………………….. Số lượng: ………………. Trọng lượng: ..............
2/ ………………………………………….. Số lượng: ………………. Trọng lượng: ..............
3/ ………………………………………….. Số lượng: ………………. Trọng lượng: ..............
Phương tiện vận chuyển: .............................................................................................
Các giấy tờ liên quan kèm theo: ...................................................................................
Địa điểm kiểm dịch: .....................................................................................................
Thời gian kiểm dịch: ....................................................................................................
Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.
Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT
Đồng ý kiểm dịch tại: ……………………………
..... vào hồi…... giờ ………. ngày …./……/ …
Vào sổ đăng ký số …………. ngày …./……/….
|
Đăng ký tại …………………………….
Ngày …… tháng …… năm …..
TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT
(Ký, ghi
rõ họ tên)
|
|
2. Thủ tục Cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
(*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đến bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả tại Chi cục Bảo vệ thực vật hoặc Trạm Bảo vệ thực vật Huyện, Thành phố.
- Đối với
cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Kiểm tra hồ sơ: Chi cục Bảo vệ thực vật
chịu trách nhiệm thẩm định hồ sơ và thời hạn xét cấp chứng chỉ hành nghề là ba (03)
ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật.
+ Trường hợp người xin cấp chứng chỉ hành nghề ở tại những
vùng xa xôi, hẻo lánh hoặc ở những vùng mà việc đi lại gặp nhiều khó khăn phải nộp
hồ sơ qua Trạm Bảo vệ thực vật thì thời hạn là mười hai (12) ngày làm việc, kể từ
ngày Trạm bảo vệ thực vật nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật.
+ Nếu vì lý do nào đó mà không cấp chứng chỉ hành nghề,
Chi cục Bảo vệ thực vật phải trả lời bằng
văn bản cho người xin cấp
+ Bước 2: Bộ phận Tiếp nhận Hồ sơ, trả kết quả:
Trả kết quả
b) Cách thức thực hiện TTHC:
Nộp hồ sơ tại Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi
(Tổ 2 Phường Nghĩa Chánh - Thành phố Quảng Ngãi).
Vào giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ
6, sáng 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h00 đến 17h00
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo
vệ thực vật (Phụ lục 10 của Thông tư 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
+ Bản sao chụp và mang theo bản gốc để đối chiếu hoặc
bản sao chứng thực bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên của một (01) trong các chuyên
ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, sinh học, sư phạm nông nghiệp hoặc giấy chứng
nhận đã tham dự lớp học chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật do Chi cục Bảo vệ thực
vật cấp tỉnh cấp.
+ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 06 tháng
kể từ ngày cấp.
+ 02 ảnh cỡ 4 cm x 6 cm.
- Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
d) Thời hạn giải quyết TTHC:
03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo
qui định của pháp luật. Trường hợp người xin cấp chứng chỉ hành nghề ở tại những
vùng xa xôi, hẻo lánh hoặc ở những vùng mà việc đi lại gặp nhiều khó khăn phải nộp hồ sơ qua Trạm bảo
vệ thực vật thì thời hạn là mười hai (12) ngày làm việc, kể từ ngày Trạm bảo vệ
thực vật nhận hồ sơ đầy đủ theo qui định của pháp luật.
đ) Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp-PTNT Quảng Ngãi.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu
có): Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh.
- Cơ quan phối hợp (nếu có): không.
e) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân.
g) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo
vệ thực vật (Phụ lục 10 của Thông tư 85/2011/TT-BNN-PTNT ngày 14/12/2011 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.)
h) Phí, lệ phí: Lệ phí: 300.000 đồng.
i) Kết quả thực hiện TTHC:
- Chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
- Hiệu lực trong phạm vi toàn quốc và vô thời hạn.
k) Điều kiện thực hiện TTHC:
- Có văn bằng trung cấp trở lên của một (01) trong các chuyên ngành trồng trọt,
bảo vệ thực vật, sinh học, sư phạm nông nghiệp hoặc giấy chứng nhận đã tham dự lớp học chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật do Chi cục Bảo vệ thực vật cấp tỉnh cấp.
- Có giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp theo quy
định.
- 02 ảnh cỡ 4 cm x 6 cm.
I) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2001;
- Điều lệ về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP
ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ;
- Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011 Sửa đổi, bổ sung một số điều của
các Nghị định về nông nghiệp;
- Quyết định 97/2008/QĐ-BNN ngày 6/10/2008 Quy định về việc cấp chứng chỉ hành
nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Thông tư 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN
ngày 01/11/2007 quy định quản lý nhà nước
về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật và Quyết định
số 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008 quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất,
gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn
- Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ Tài chính Qui định chế
độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ, thực vật.
Phụ lục 10 - Ban hành kèm theo Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT
ngày 14/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CẤP/CẤP LẠI
CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
BUÔN BÁN
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi cục bảo vệ thực
vật (tỉnh, thành phố) …………….
Họ và tên (Viết chữ in): ................................................................................................
Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………….Tại................................................
Hộ khẩu thường trú: ....................................................................................................
Số chứng minh thư nhân dân ……….Ngày cấp
…………..Nơi cấp .................................
Đã tốt nghiệp (đại học, trung cấp nông lâm nghiệp, lớp học chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật)
Nơi cấp ……………………………………………….
Ngày cấp ...........................................
Tôi xin chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của pháp luật
về buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, nếu vi phạm tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý chuyên
ngành và pháp luật.
|
……………., ngày tháng năm 20
Người đề nghị
(Ký và
ghi rõ họ tên)
|
3. Thủ tục cấp lại chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực
vật (*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đến bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả tại Chi cục Bảo vệ thực vật hoặc Trạm Bảo vệ thực vật huyện.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Kiểm tra hồ sơ: Chi cục Bảo vệ thực vật
chịu trách nhiệm thẩm định hồ sơ và thời hạn xét cấp lại chứng chỉ hành nghề là
ba (03) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật.
+ Trường hợp người xin cấp lại chứng chỉ hành nghề ở tại
những vùng xa xôi, hẻo lánh hoặc ở những vùng mà việc đi lại gặp nhiều khó khăn
phải nộp hồ sơ qua Trạm Bảo vệ thực vật thì thời hạn là mười hai (12) ngày làm việc, kể từ ngày Trạm bảo vệ thực
vật nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật.
+ Nếu vì lý
do nào đó mà không cấp chứng chỉ hành nghề, Chi cục Bảo vệ thực vật phải trả lời
bằng văn bản cho người xin cấp.
+ Bước 2: Bộ phận Tiếp nhận Hồ sơ, trả kết quả:
Trả kết quả
b) Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi
(Tổ 2 Phường Nghĩa Chánh - Thành phố Quảng Ngãi).
Vào giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ
6, sáng 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h00 đến 17h00
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật (Phụ lục 10 của Thông tư 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm
2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
+ Bản sao chụp và mang theo bản gốc để đối chiếu hoặc
bản sao chứng thực bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên của một (01) trong các chuyên
ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, sinh học, sư phạm nông nghiệp hoặc giấy chứng
nhận đã tham dự lớp học chuyên môn về thuốc bảo vệ thực
vật do Chi cục Bảo vệ thực vật cấp tỉnh cấp.
+ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên cấp và
có giá trị trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày cấp.
+ 02 ảnh cỡ 4 cm x 6 cm.
- Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
d) Thời hạn giải quyết TTHC:
03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo
qui định của pháp luật. Trường hợp người xin cấp chứng chỉ hành nghề ở tại những
vùng xa xôi, hẻo lánh hoặc ở những vùng mà việc đi lại gặp nhiều khó khăn phải nộp
hồ sơ qua Trạm bảo vệ thực vật thì thời hạn là mười hai (12) ngày làm việc, kể từ
ngày Trạm bảo vệ thực vật nhận hồ sơ đầy đủ theo qui định của pháp luật.
đ) Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp-PTNT Quảng Ngãi.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu
có): Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh.
- Cơ quan phối hợp (nếu có): không.
e) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân.
g) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật (Phụ lục 10 của Thông tư 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm
2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
h) Phí, lệ phí: 150.000 đồng.
i) Kết quả thực hiện TTHC:
- Chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
- Hiệu lực trong phạm vi toàn quốc và vô thời hạn
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: Không
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2001;
- Điều lệ về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP
ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ;
- Quyết định 97/2008/QĐ-BNN ngày 6/10/2008 Quy định về việc cấp chứng chỉ hành
nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Thông tư 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật
thể thuộc diện kiểm dịch thực vật và Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008
quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói,
buôn bán thuốc bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ Tài chính Qui định chế
độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ, thực vật.
Đơn đề nghị cấp/ cấp lại chứng
chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
(Ban hành kèm theo Thông tư số
85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CẤP LẠI CHỨNG
CHỈ HÀNH NGHỀ
BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi cục bảo vệ thực
vật (tỉnh, thành phố) ……………
Họ và tên (Viết chữ in): ................................................................................................
Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………. Tại...............................................
Hộ khẩu thường trú: ....................................................................................................
Số chứng minh thư nhân dân …………….Ngày cấp …………….Nơi cấp ........................
Đã tốt nghiệp (đại học, trung cấp nông lâm nghiệp, lớp học chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật)
Nơi cấp …………………………………………
Ngày cấp ..................................................
Tôi xin chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của pháp luật
về buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, nếu vi phạm tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý chuyên
ngành và pháp luật.
|
…………….., ngày tháng năm 20
Người đề nghị
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
4. Thủ tục Cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai,
đóng gói thuốc Bảo vệ thực vật
(*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy
định;
+ Bước 2: Cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận
và trả kết quả của Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ kiểm tra hồ sơ,
nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn cá nhân hoàn thiện lại, nếu hồ sơ đó đủ thì
tiếp nhận, viết giấy hẹn trả kết quả cho cá nhân.
+ Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chuyển
hồ sơ đến bộ phận chuyên môn. Trong thời gian 02 ngày làm việc, bộ phận chuyên môn
kiểm tra hồ sơ, nếu chưa đúng, chuyển cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để yêu
cầu cá nhân hoàn thiện hồ sơ.
+ Bước 3: Cá nhân mang giấy hẹn tới để nhận kết
quả; cán bộ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Bảo vệ thực vật trả kết
quả cho cá nhân.
b) Cách thức thực hiện TTHC:
Nộp hồ sơ tại Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi
(Tổ 2 Phường Nghĩa Chánh - Thành phố Quảng Ngãi).
Vào giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ
6, sáng 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h00 đến 17h00
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công,
sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật;
+ Bản sao chụp và mang theo bản gốc để đối chiếu hoặc
bản sao chứng thực bằng tốt nghiệp từ đại học trở lên về hóa học hoặc nông học (của một trong các chuyên
ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật);
+ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện hoặc
tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày cấp;
+ 02 ảnh cỡ 4 cm x 6 cm.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời
hạn giải quyết TTHC:
Thời hạn xét cấp chứng chỉ hành nghề là ba (03) ngày làm
việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật. Trường hợp người
xin cấp chứng chỉ hành nghề ở tại những vùng xa xôi, hẻo lánh hoặc ở những vùng
mà việc đi lại gặp nhiều khó khăn phải nộp hồ sơ qua Trạm bảo vệ thực vật thì thời
hạn là mười hai (12) ngày làm việc, kể từ ngày Trạm bảo vệ thực vật nhận hồ sơ đầy
đủ theo quy định của pháp luật. Nếu vì lý do nào đó mà không cấp chứng chỉ hành
nghề, Chi cục Bảo vệ thực vật phải
trả lời bằng văn bản cho người xin cấp.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp-PTNT Quảng Ngãi.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu
có): Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh.
- Cơ quan phối hợp (nếu có): không
g) Kết quả thực hiện TTHC: Chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công,
sang chai, đóng gói thuốc Bảo vệ thực vật.
h) Lệ phí (nếu có): 300.000 đồng.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công,
sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật - Phụ lục 9,Thông tư số 85/2011/TT-BNN-PTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC
(nếu có):
- Bằng tốt nghiệp từ đại học trở lên về hóa
học hoặc nông học (của một trong các chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật);
Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 06 tháng
kể từ ngày cấp;
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật số: 36/2001/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 7 năm 2001;
- Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm
2002 của Chính phủ;
- Thông tư số: 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Quy định về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật (nay ban hành
Thông tư số 03/TT-BNNPTNT ngày 11/01/2013 thay thế Thông tư số 38).
- Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12
năm 2011 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01 tháng
11 năm 2007 Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc
diện kiểm dịch thực vật và Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 6/10/2008 Quy định
về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán
thuốc bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ Tài chính Qui định chế
độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ, thực vật;
- Công văn số 1759/BVTV-TTr ngày 17/11/2008 của Cục Bảo vệ thực vật về việc hướng dẫn thực
hiện Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN.
Đơn đề nghị cấp/ cấp lại chứng
chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật.
(Ban hành kèm theo Thông tư số
85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ
CẤP/ CẤP LẠI CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
SẢN XUẤT, GIA CÔNG, SANG CHAI, ĐÓNG GÓI
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính
gửi: Chi cục bảo vệ thực vật (tỉnh, thành phố) .................
Họ và
tên (Viết chữ in): .......................................................................................
Ngày,
tháng, năm sinh: .................................. Tại ................................................
Chức
vụ: ................................................................................................................
Đơn vị
công tác: ....................................................................................................
Số chứng
minh thư nhân dân ………........……Ngày cấp …………Nơi cấp………
Trình
độ chuyên môn: ...........................................................................................
Đã tốt
nghiệp đại học: ...........................................................................................
Số bằng
.................................................... Ngày cấp ............................................
Địa chỉ
cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật: .....
................................................................................................................................
Tôi xin
chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của pháp luật về sản xuất, gia công, sang chai,
đóng gói thuốc bảo vệ thực vật, nếu vi phạm tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
cơ quan quản lý chuyên ngành và pháp luật.
|
………………, ngày tháng năm
20
Người đề nghị
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
Mẫu đơn đề nghị cấp/cấp lại chứng chỉ hành
nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.
(Ban hành kèm theo Thông tư số
85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CẤP CHỨNG
CHỈ HÀNH NGHỀ
BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi cục bảo vệ thực
vật (tỉnh, thành phố) ……………
Họ và tên (Viết chữ in): ................................................................................................
Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………. Tại...............................................
Hộ khẩu thường trú: ....................................................................................................
Số chứng minh thư nhân dân …………….Ngày cấp …………….Nơi cấp ........................
Đã tốt nghiệp (đại học, trung cấp nông lâm nghiệp, lớp học chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật)
Nơi cấp …………………………………………
Ngày cấp ..................................................
Tôi xin chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của pháp luật
về buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, nếu vi phạm tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý chuyên
ngành và pháp luật.
|
…………….., ngày tháng năm 20
Người đề nghị
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
5. Thủ tục Cấp lại chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang
chai, đóng gói thuốc Bảo vệ thực vật (*).
Chứng chỉ hành nghề được cấp lại trong
những trường hợp sau:
- Chứng chỉ hành nghề bị mất, thất lạc; bị hư hỏng không thể sử dụng được;
- Có sự thay đổi về thông tin của người đã được cấp chứng chỉ liên quan đến
nội dung của Chứng chỉ hành nghề.
- Các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này sau khi thực hiện đúng các quy
định của pháp luật.
- Các trường hợp quy định tại Điểm a, b, Khoản này, khi cấp lại phải thu hồi giấy đã cấp.
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối
với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy
định;
+ Bước 2: Cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận
và trả kết quả của Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ kiểm tra hồ sơ,
nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn cá nhân hoàn thiện lại, nếu hồ sơ đó đủ thì
tiếp nhận, viết giấy hẹn trả kết quả cho cá nhân.
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chuyển hồ sơ đến bộ phận
chuyên môn. Trong thời gian 02 ngày làm việc, bộ phận chuyên môn kiểm tra hồ sơ,
nếu chưa đúng, chuyển cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để yêu cầu cá nhân hoàn
thiện hồ sơ.
+ Bước 2: Cá nhân mang giấy hẹn tới để nhận kết
quả; cán bộ Bộ phận tiếp nhận và
trả kết quả của Chi cục Bảo vệ thực vật trả kết quả cho cá nhân.
b) Cách thức thực hiện TTHC:
Nộp hồ sơ tại Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi
(Tổ 2 Phường Nghĩa Chánh - Thành phố Quảng Ngãi).
Vào giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ
6, sáng 7h00 đến 11h30, chiều từ 13h00 đến 17h00
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia
công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật;
+ Bản sao chụp và mang theo bản gốc để đối chiếu hoặc
bản sao chứng thực bằng tốt nghiệp từ đại học trở lên về hóa học hoặc nông học (của
một trong các chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật);
+ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện hoặc
tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày cấp;
+ 02 ảnh cỡ 4 cm x 6 cm .
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết TTHC:
Thời hạn xét cấp lại chứng chỉ hành nghề là ba (03) ngày
làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật. Trường hợp người
xin cấp/cấp lại chóng chỉ hành nghề ở tại những vùng xa xôi, hẻo lánh hoặc ở những
vùng mà việc đi lại gặp nhiều khó khăn phải nộp hồ sơ qua Trạm bảo vệ thực vật thì thời hạn là mười hai (12)
ngày làm việc, kể từ ngày Trạm bảo vệ thực vật nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định của
pháp luật. Nếu vì lý do nào đó mà không cấp
chứng chỉ hành nghề, Chi cục
Bảo vệ thực vật phải trả lời bằng văn bản cho người xin cấp”.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp-PTNT Quảng Ngãi.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu
có): Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh.
- Cơ quan phối hợp (nếu có): không
g) Kết quả thực hiện TTHC: Chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công,
sang chai, đóng gói thuốc Bảo vệ thực vật.
h) Lệ phí (nếu có): 150.000 đồng.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị cấp lại chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia
công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật - Phụ lục 9-Thông tư số 85/2011/TT-BNN-PTNT.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC
(nếu có):
Bằng tốt nghiệp từ đại học trở lên về hóa học hoặc nông
học (của một trong các chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật);
Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện hoặc
tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày cấp;
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật số: 36/2001/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng
7 năm 2001;
- Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm
2002 của Chính phủ;
- Thông tư số: 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Quy định về Quản lý thuốc bảo vệ thực vật (nay ban hành
Thông tư số 03/TT-BNNPTNT ngày 11/01/2013 thay thế Thông tư số 38);
- Thông tư số: 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm 2011 Sửa đổi, bổ sung
một số điều của-Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2007 Quy định
quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực
vật và Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 6/10/2008 Quy định về việc cấp chứng chỉ
hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ Tài chính Qui định chế
độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ, thực vật.
Đơn đề nghị cấp/cấp lại chứng
chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật.
(Ban hành kèm theo Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT
ngày 14 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ
CẤP/ CẤP LẠI CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
SẢN XUẤT, GIA CÔNG, SANG CHAI, ĐÓNG GÓI
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi:
Chi cục bảo vệ thực vật (tỉnh, thành phố) .................
Họ và
tên (Viết chữ in): .......................................................................................
Ngày,
tháng, năm sinh: .................................. Tại ................................................
Chức
vụ: ................................................................................................................
Đơn vị
công tác: ....................................................................................................
Số chứng
minh thư nhân dân …...…………Ngày cấp ………...…Nơi cấp…..……
Trình
độ chuyên môn: ...........................................................................................
Đã tốt
nghiệp đại học: ...........................................................................................
Số bằng
.................................................... Ngày cấp ............................................
Địa chỉ
cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật:
................................................................................................................................
Tôi xin
chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của pháp luật về sản xuất, gia công, sang chai,
đóng gói thuốc bảo vệ thực vật, nếu vi phạm tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
cơ quan quản lý chuyên ngành và pháp luật.
|
…………….., ngày tháng năm 20
Người đề nghị
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
6. Thủ tục cấp giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc
bảo vệ thực vật(*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ
theo quy định.
+ Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính
pháp lý và nội dung hồ sơ: Trường hợp hồ sơ có đủ các loại giấy tờ theo quy định
thì công chức tiếp nhận hồ sơ tiếp nhận và ghi chép vào sổ theo dõi tiếp nhận và
trả kết quả, viết biên nhận hồ sơ, trao cho tổ chức, cá nhân hộp; trường hợp hồ
sơ thiếu các loại giấy tờ hoặc sai theo quy định thì công chức tiếp nhận hồ sơ trả
lại hồ sơ và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ biết và bổ
sung.
Thời gian nộp hồ sơ: Trong giờ hành chính từ thứ hai đến
thứ sáu (trừ ngày nghỉ theo quy định).
- Bước 2: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính (Văn
bản thông qua) tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại Văn phòng Chi cục Bảo vệ
Thực vật.
- Nhận trực tiếp: Công chức thu lại biên nhận hồ sơ, trao văn bản thông qua và yêu cầu người đến nhận
ký nhận hoặc Văn thư đóng gói và gửi cho tổ chức, cá nhân qua đường bưu điện, có
xác nhận của Bưu điện.
b) Cách thực hiện TTHC: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại Chi cục Bảo vệ thực
vật.
- Thời gian nhận văn bản thông qua: Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ
13 giờ 00 đến 16 giờ 30 hàng tuần từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày nghỉ theo quy
định).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu
thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu quy định tại Phụ lục X Thông tư số 03/2013/TT-BNNPTNT
ngày 11/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
+ Bản sao chụp Giấy chứng nhận huấn luyện về an toàn lao
động trong vận chuyển, bảo quản thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật của người
điều khiển phương tiện hoặc người áp tải hàng (khi nộp mang theo bản chính để đối
chiếu);
+ Một trong các giấy tờ sau (bản sao chứng thực): Hợp
đồng cung ứng; Hợp đồng vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật; Hóa
đơn tài chính về xuất, nhập hàng hóa thuốc bảo vệ thực vật; Bản kê khai vận chuyển
hàng hóa của công ty (có xác nhận và dấu của công ty)
+ Lịch trình vận chuyển hàng hóa, địa chỉ và điện thoại
của chủ hàng (có xác nhận và dấu của công ty).
- Số lượng hồ sơ: chưa qui định
d) Thời hạn giải quyết TTHC: 03 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ
đầy đủ và hợp lệ.
đ) Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và PTNT
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu
có): Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh.
- Cơ quan phối hợp (nếu có): không.
e) Đối tượng thực hiện TTHC:
+ Cá nhân
+ Tổ chức
g) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu
thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu quy định tại Phụ lục X Thông tư số 03/2013/TT-BNNPTNT
ngày 11/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về quản lý thuốc bảo vệ thực vật
h) Phí, lệ phí: 300.000 đồng
i) Kết quả thực hiện TTHC: Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu
thuốc bảo vệ thực vật.
- Thời gian có hiệu lực của kết quả: 01 năm
k) Điều kiện thực hiện TTHC:
Giấy chứng nhận đã tham dự khóa về an toàn lao động trong
vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc BVTV (bản photocopy).
i) Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Pháp lệnh số 36/2001/PL-UBTVQH10
ngày 25/07/2001 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định về bảo vệ và kiểm dịch thực
vật;
- Thông tư số 03/TT-BNNPTNT ngày 11/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về quản
lý thuốc bảo vệ thực vật;
- Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày
24/12/2012 của Bộ Tài chính Qui định chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ
phí trong lĩnh vực bảo vệ, thực vật.
Mẫu đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển
thuốc bảo vệ thực vật
Phụ lục X: MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP VẬN
CHUYỂN THUỐC,
NGUYÊN LIỆU THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
(Ban hành
kèm theo Thông tư số 03/2013/TT-BNNPTNT
ngày 11/01/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP VẬN
CHUYỂN THUỐC, NGUYÊN LIỆU THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi Cục Bảo vệ thực
vật tỉnh ….
Tên đơn vị đề nghị cấp giấy phép.................................................................................
Địa chỉ:........................................................................................................................
Điện thoại ……………………………Fax.........................................................................
Quyết định thành lập doanh nghiệp số …………ngày…..tháng
……năm.........................
Đăng ký kinh doanh số………………………ngày…….tháng …….năm..............................
tại................................................................................................................................
Số tài khoản…………………….Tại ngân hàng.................................................................
Họ tên người đại diện pháp luật………………………Chức danh......................................
CMND/Hộ chiếu số………………….do………………cấp ngày…./…./...............................
Hộ khẩu thường trú......................................................................................................
Đề nghị Quý cơ quan xem xét và cấp “Giấy phép vận
chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật” cho phương tiện… (ghi rõ
trọng tải ô tô, biển kiểm soát, tên người điều khiển phương tiện) được vận chuyển
… (ghi rõ loại, nhóm thuốc bảo vệ thực vật, trọng lượng hàng).
Tôi cam kết phương tiện vận chuyển này đảm bảo an toàn
để tham gia giao thông và thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về vận chuyển
thuốc bảo vệ thực vật.
|
............, ngày..........tháng
........năm.........
Người làm đơn
(Ký tên,
đóng dấu)
|
Phụ lục XI: MẪU GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN THUỐC,
NGUYÊN LIỆU
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2013/TT-BNNPTNT ngày 11/01/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn)
SỞ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT….
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN
THUỐC, NGUYÊN
LIỆU THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
1. Tên đơn vị đề nghị cấp giấy phép.............................................................................
2. Tên phương tiện, biển kiểm soát...............................................................................
3. Tên chủ phương tiện.................................................................................................
CMND/Hộ chiếu số………………….do………………cấp ngày…./…./...............................
Hộ khẩu thường trú......................................................................................................
4. Tên người điều khiển phương tiện.............................................................................
CMND/Hộ chiếu số………………….do………………cấp ngày…./…./…………..................
Hộ khẩu thường trú………………………………………………………………….....................
5. Loại, nhóm thuốc bảo vệ thực vật
Trọng lượng hàng
...................................................................................................................................
6. Hành trình từ …………………………đến.....................................................................
7. Thời gian bắt đầu vận chuyển....................................................................................
8. Thời hạn hiệu lực của giấy phép vận chuyển:.............................................................
|
............, ngày..........tháng
........năm.........
CHI CỤC
TRƯỞNG
(Ký tên,
đóng dấu)
|
Vào sổ đăng ký số:
Ngày ......tháng......năm....
7. Thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng vật thể bảo
quản nội địa (*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Cá nhân phải làm các loại giấy tờ sau:
Đơn đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng của người đề nghị cấp chứng
chỉ (theo mẫu); Bản sao chụp bằng tốt nghiệp đại học của một trong các chuyên ngành về hóa chất, bảo
vệ thực vật, trồng trọt hoặc nông học (có mang theo bản chính để đối chiếu) hoặc
bản sao chứng thực; Giấy xác nhận thời gian hoạt động trong lĩnh vực xông hơi khử
trùng đối với người đề nghị cấp chứng chỉ (có ít nhất 03 năm kinh nghiệm); Giấy chứng nhận
sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện hoặc tương
đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày cấp; Bản sao chụp Giấy chứng minh nhân dân (có mang theo bản
chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng thực; Hai ảnh chân dung cỡ 4cm x 6cm.
+ Bước 2: Nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện
và nhận kết quả trực tiếp tại Chi cục Bảo vệ thực vật.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính
pháp lý và nội dung hồ sơ: Trường hợp hồ sơ có đủ các loại giấy tờ theo quy định
thì công chức tiếp nhận hồ sơ tiếp nhận và ghi chép vào sổ theo dõi tiếp nhận và
trả kết quả, viết biên nhận hồ sơ, trao cho tổ chức, cá nhân nộp; Trường hợp hồ
sơ thiếu các loại giấy tờ hoặc sai theo quy định thì công chức tiếp nhận hồ sơ trả lại hồ sơ và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng
để tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ biết và bổ sung.
- Thời gian nộp hồ sơ: Trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày
nghỉ theo quy định).
+ Bước 2: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả giải quyết
thủ tục hành chính (Văn bản thông qua) tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại
Văn phòng Chi cục Bảo vệ Thực vật.
- Nhận trực tiếp: Công chức thu lại biên nhận hồ sơ, trao văn bản thông qua
và yêu cầu người đến nhận ký nhận hoặc Văn thư đóng gói và gửi cho tổ chức, cá nhân
qua đường bưu điện, có xác nhận của Bưu điện.
b) Cách thức thực hiện:
- Nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện và nhận kết quả trực tiếp tại Chi cục
Bảo vệ thực vật (Tổ 2 Phường Nghĩa Chánh - Thành phố Quảng Ngãi).
- Thời gian nhận văn bản thông qua: Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ
13 giờ 00 đến 16 giờ 30 hàng tuần từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày nghỉ theo quy
định).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ 01 đơn đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử
trùng của người đề nghị cấp chứng chỉ (theo mẫu).
+ 01 bản sao chụp bằng tốt nghiệp đại học của một trong
các chuyên ngành về hóa chất, bảo vệ thực vật, trồng trọt hoặc nông học (có mang
theo bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng thực.
+ 01 Giấy xác nhận thời gian hoạt động trong lĩnh vực
xông hơi khử trùng đối với
người đề nghị cấp chứng chỉ (có ít nhất 03 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh
vực xông hơi khử trùng).
+ 01 Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện
hoặc tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày cấp.
+ 01 bản sao chụp Giấy chứng minh nhân dân (có mang theo
bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng thực.
+ 02 ảnh chân dung cỡ 4cm x 6cm.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết TTHC: 03 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức và cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi
g) Kết quả thực hiện TTHC: Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng.
h) Phí, lệ phí (nếu có): 300.000 đồng.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau
thủ tục):
+ Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng
(theo mẫu phụ lục 07 ban hành kèm Thông tư 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 của
Bộ trưởng Bộ nông nghiệp & PTNT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định
số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành
“Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm
dịch thực vật)
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có): Không
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
+ Quyết định số: 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 của Bộ
nông nghiệp và PTNT ban hành Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử
trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật. Khoản 2; 3 điều 6;
+ Thông tư số: 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 của
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể
thuộc diện kiểm dịch thực vật và Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008 Quy
định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn
bán thuốc bảo vệ thực vật. Khoản 2; 3, điều 1;
+ Thông tư số: 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ
Tài Chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực
bảo vệ thực vật; Biểu mức thu phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật. Phần A,
mục II, số thứ tự 6.
Đơn đề nghị cấp/cấp lại Chứng chỉ hành
nghề XHKT
(Ban hành kèm theo Thông tư số
85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14
tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI
CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ XÔNG HƠI KHỬ TRÙNG
Kính gửi: ……………………………………………………………..
Họ tên: ………………………………………………. Ngày sinh: ………………. Nam/Nữ
Đơn vị công tác: .........................................................................................................
Địa chỉ: .......................................................................................................................
Chức danh: .................................................................................................................
Trình độ chuyên môn: ..................................................................................................
Phạm vi hành nghề: thực hiện xông hơi khử trùng đối với:
□ Vật thể xuất nhập khẩu và quá cảnh;
□ Vật thể nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh;
□ Vật thể bảo quản nội địa;
□ Vật liệu, bao bì đóng gói bằng gỗ trong thương mại quốc tế;
□ Các trường hợp khác ...............................................................................................
...................................................................................................................................
Hồ sơ kèm theo:..........................................................................................................
□ Bằng tốt nghiệp đại học về Hóa chất (liên quan đến bảo vệ thực vật); Bảo vệ thực vật/Trồng trọt
hoặc Nông học phù hợp (có mang theo bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao hợp pháp;
□ Giấy xác nhận thời gian hoạt động trong lĩnh vực xông hơi khử trùng (đối với trường hợp cấp lần đầu)
□ Giấy chứng nhận sức khỏe
□ Bản chụp giấy chứng minh nhân dân của người đề nghị cấp/cấp lại
□ Ảnh chân dung 4cm x 6cm: 2 chiếc
□ Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng đã được cấp hoặc bản giải trình
lý do đề nghị cấp lại (đối với trường hợp cấp lại)
Tôi xin cam đoan sẽ chấp hành đúng các quy định của pháp luật về quản lý hoạt động xông hơi khử trùng
trong suốt quá trình hành nghề, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
|
, ngày……..tháng……..năm…….
Người xin cấp /cấp lại chứng chỉ
(Ký và
ghi rõ họ tên)
|
8. Thủ tục cấp lại Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội địa (*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Cá nhân phải làm các loại giấy tờ sau:
Đơn đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng của người đề nghị cấp
chứng chỉ (theo mẫu); Bản sao chụp bằng tốt nghiệp đại học của một trong các chuyên
ngành về hóa chất, bảo vệ thực vật, trồng trọt hoặc nông học (có mang theo bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng
thực; Giấy xác nhận thời gian hoạt động trong lĩnh vực xông hơi khử trùng đối với
người đề nghị cấp chứng chỉ (có ít nhất 03 năm kinh nghiệm); Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện
hoặc tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày cấp; Bản sao chụp Giấy chứng minh nhân
dân (có mang theo bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng thực; Hai ảnh chân
dung cỡ 4cm x 6cm.
+ Bước 2: Nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện
và nhận kết quả trực tiếp tại Chi cục Bảo vệ thực vật.
- Đối với
cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội
dung hồ sơ: Trường hợp hồ sơ có đủ các loại giấy tờ theo quy định thì công chức
tiếp nhận hồ sơ tiếp nhận và ghi chép vào sổ theo dõi tiếp nhận và trả kết quả,
viết biên nhận hồ sơ, trao cho tổ chức, cá nhân nộp; trường hợp hồ sơ thiếu các
loại giấy tờ hoặc sai theo quy định thì công chức tiếp nhận hồ sơ trả lại hồ sơ
và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ biết và bổ sung.
- Thời gian nộp hồ sơ: Trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày
nghỉ theo quy định).
- Bước 2: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính
(Văn bản thông qua) tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại Văn phòng Chi cục Bảo vệ Thực vật.
- Nhận trực tiếp: Công chức thu lại biên nhận hồ sơ, trao văn bản thông qua
và yêu cầu người đến nhận ký nhận hoặc Văn thư đóng gói và gửi cho tổ chức, cá nhân
qua đường bưu điện, có xác nhận của Bưu điện.
b) Cách thức thực hiện TTHC: Nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện
và nhận kết quả trực tiếp tại Chi cục Bảo vệ thực vật.
Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ 13 giờ 00 đến
16 giờ 30 hàng tuần từ thứ hai đến thứ sáu (trừ
ngày nghỉ theo quy định).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ 01 đơn đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng của người đề nghị
cấp chứng chỉ (theo mẫu).
+ 01 bản sao chụp bằng tốt nghiệp đại học của một trong
các chuyên ngành về hóa chất, bảo vệ thực vật, trồng trọt hoặc nông học (có mang
theo bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng thực.
+ 01 Giấy xác nhận thời gian hoạt động trong lĩnh vực
xông hơi khử trùng đối với người đề nghị cấp chứng chỉ (có ít nhất 03 năm kinh nghiệm
hoạt động trong lĩnh vực xông hơi khử trùng).
+ 01 Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện
hoặc tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày cấp.
+ 01 bản sao chụp Giấy chứng minh nhân dân (có mang theo
bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng thực.
+ 02 ảnh chân dung cỡ 4cm x 6cm.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời
hạn giải quyết TTHC: 03 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức và cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
g) Kết quả thực hiện TTHC: Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng.
h) Phí, lệ phí (nếu có): 300.000 đồng
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau
thủ tục):
+ Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng (theo mẫu phụ lục 07 ban hành kèm Thông tư 85/2011/TT-BNNPTNT
ngày 14/12/2011 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp
& PTNT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
& PTNT ban hành “Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật
thể thuộc diện kiểm dịch thực vật)
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có): Không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
+ Quyết định số: 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 của Bộ
nông nghiệp và PTNT ban hành Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử
trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật. Khoản 2;3 điều 6;
+ Thông tư số: 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết
định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông
hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật và Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN
ngày 06/10/2008 Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang
chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật. Khoản 2;3;4 điều 1;
+ Thông tư số: 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ
Tài Chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực
bảo vệ thực vật; Biểu mức thu phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật. Phần A,
mục II, số thứ tự 6.
Đơn đề nghị cấp/cấp lại Chứng chỉ hành
nghề XHKT
(Ban hành kèm theo Thông tư số
85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14
tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI
CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ XÔNG HƠI KHỬ TRÙNG
Kính gửi: ……………………………………………………………..
Họ tên: ………………………………………………. Ngày sinh: ............................. Nam/Nữ
Đơn vị công tác: .........................................................................................................
Địa chỉ: .......................................................................................................................
Chức danh: .................................................................................................................
Trình độ chuyên môn: ..................................................................................................
Phạm vi hành nghề: thực hiện xông hơi khử trùng đối với:
□ Vật thể xuất nhập khẩu và quá cảnh;
□ Vật thể nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh;
□ Vật thể bảo quản nội địa;
□ Vật liệu, bao bì đóng gói bằng gỗ trong thương mại quốc tế;
□ Các trường hợp khác ...............................................................................................
...................................................................................................................................
Hồ sơ kèm theo:..........................................................................................................
□ Bằng tốt nghiệp đại học về Hóa chất (liên quan đến bảo vệ thực vật); Bảo vệ thực vật/Trồng trọt
hoặc Nông học phù hợp (có mang theo bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao hợp pháp;
□ Giấy xác nhận thời gian hoạt động trong lĩnh vực xông hơi khử trùng (đối với trường hợp cấp lần đầu)
□ Giấy chứng nhận sức khỏe
□ Bản chụp giấy chứng minh nhân dân của người đề nghị cấp/cấp lại
□ Ảnh chân dung 4cm x 6cm: 2 chiếc
□ Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng đã được cấp hoặc bản giải trình
lý do đề nghị cấp lại (đối với trường hợp cấp lại)
Tôi xin cam đoan sẽ chấp hành đúng các quy định của pháp luật về quản lý hoạt động xông hơi khử trùng
trong suốt quá trình hành nghề, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
|
, ngày……..tháng……..năm…….
Người xin cấp/cấp lại chứng chỉ
(Ký và
ghi rõ họ tên)
|
9. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội địa
(*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối
với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân phải làm các loại giấy
tờ sau: Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử trùng
của tổ chức hành nghề xông hơi khử trùng (theo mẫu); Quy trình kỹ thuật,
phương tiện, danh mục trang thiết bị xông hơi khử trùng trên từng loại hình theo
qui định; Bản sao chụp Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng; Danh sách người trực
tiếp xông hơi khử trùng đã được cấp Thẻ xông
hơi khử trùng theo qui định;
Nội quy đảm bảo an toàn đối với người, vật nuôi và hàng hóa; địa điểm làm việc,
kho chứa thiết bị, hóa chất theo quy định của pháp luật; Bản sao chụp và mang theo
bản gốc để đối chiếu hoặc bản sao chứng thực giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng
cháy và chữa cháy do cơ quan cảnh sát phòng cháy chữa cháy cấp; Bản cam kết môi
trường theo qui định tại thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài
nguyên môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ
quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
+ Bước 2: Nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện
và nhận kết quả trực tiếp tại Chi cục Bảo vệ thực vật.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính
pháp lý và nội dung hồ sơ: Trường hợp hồ sơ có đủ các loại giấy tờ theo quy định
thì công chức tiếp nhận hồ sơ tiếp nhận và ghi chép vào sổ theo dõi tiếp nhận và
trả kết quả, viết biên nhận hồ sơ, trao cho tổ chức, cá nhân nộp; trường hợp hồ sơ thiếu các loại giấy tờ hoặc sai
theo quy định thì công chức tiếp nhận hồ sơ trả lại hồ sơ và hướng dẫn cụ thể, rõ
ràng để tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ biết và bổ sung.
- Thời gian nộp hồ sơ: Trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày
nghỉ theo quy định).
+ Bước 2: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả giải quyết
thủ tục hành chính (Văn bản thông qua) tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại
Văn phòng Chi cục Bảo vệ Thực vật.
- Nhận trực tiếp: Công chức thu lại biên nhận hồ sơ, trao văn bản thông qua
và yêu cầu người đến nhận ký nhận
hoặc Văn thư đóng gói và gửi cho tổ chức, cá nhân qua đường bưu điện, có xác nhận
của Bưu điện.
- Thời gian nhận văn bản thông qua: Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ
13 giờ 00 đến 16 giờ 30 hàng tuần từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày nghỉ theo quy
định).
b) Cách thức thực hiện TTHC: Nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện
và nhận kết quả trực tiếp tại Chi cục Bảo vệ thực vật.
Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ 13 giờ 00 đến
16 giờ 30 hàng tuần từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày nghỉ theo quy định).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ 01 đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành
nghề xông hơi khử trùng của tổ chức hành nghề xông hơi khử trùng (theo mẫu).
+ 01 qui trình kỹ thuật, phương tiện, danh mục trang thiết bị xông hơi khử trùng trên
từng loại hình theo qui định.
+ 01 bản sao chụp Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng.
+ 01 danh sách người trực tiếp xông hơi khử trùng đã được
cấp Thẻ xông hơi khử trùng theo qui định.
+ 01 nội quy đảm bảo an toàn đối với người, vật nuôi và
hàng hóa; địa điểm làm việc, kho chứa thiết bị, hóa chất theo quy định của pháp
luật.
+ 01 bản sao chụp và mang theo bản gốc để đối chiếu hoặc
bản sao chứng thực giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy do cơ
quan cảnh sát phòng cháy chữa cháy cấp.
+ 01 bản cam kết môi trường theo qui định tại thông tư
số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên môi trường quy định chi tiết
một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ
môi trường.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời
hạn giải quyết TTHC: 10 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức và cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
g) Kết quả thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề
xông hơi khử trùng.
h) Phí, lệ phí (nếu có):
Lệ phí: 300.000 đồng
Phí: 4.000.000 đồng
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau
thủ tục): Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận
đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử trùng.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có): Không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
+ Quyết định Số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 của Bộ
nông nghiệp và PTNT ban hành Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử
trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật. Điều 5;
+ Thông tư số: 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết
định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông
hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật và Quyết định số 97/2008/QĐ-
BNN ngày 06/10/2008 Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công,
sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật. Khoản 1;3 điều 1;
+ Thông tư số: 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ Tài Chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng
phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật; Biểu mức thu phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật. Phần A, mục II, số thứ tự 4 và phần B, mục
II, số thứ tự 2.
Đơn đề nghị cấp GCN đủ điều kiện
hành nghề XHKT
(Ban hành kèm theo Thông tư số
85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
ĐỦ ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ XÔNG HƠI KHỬ TRÙNG
Kính gửi: .................................................................................
Tên tổ chức hoạt động xông hơi khử trùng: ..................................................................
...................................................................................................................................
Địa chỉ: .......................................................................................................................
Điện thoại: ..................................................................................................................
Đề nghị quý cơ quan cấp (cấp lại) Giấy chứng nhận đủ điều
kiện hành nghề xông hơi khử trùng cho cơ quan chúng tôi:
Phạm vi hành nghề: thực hiện xông hơi khử trùng đối với:
□ Vật thể xuất
nhập khẩu và quá cảnh;
□ Vật thể nhiễm
dịch hại thuộc diện điều chỉnh;
□ Vật thể bảo
quản nội địa;
□ Vật liệu, bao
bì đóng gói bằng gỗ trong thương mại quốc tế;
□ Các trường hợp khác................................................................................................
...................................................................................................................................
Quy mô (m3/năm):........................................................................................................
Hồ sơ kèm theo:
□ Chứng chỉ hành
nghề xông hơi khử trùng: ................chứng chỉ (bản chụp)
□ Danh sách người
trực tiếp khử trùng được cấp thẻ
□ Danh mục phương
tiện, trang thiết bị hành nghề
□ Quy trình kỹ
thuật xông hơi khử trùng
□ Các giấy tờ
khác do cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp: Chứng nhận tuân thủ yêu cầu vệ sinh
môi trường, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ,.........................................................
□ Các giấy tờ liên quan khác (nếu có):...........................................................................
Vào sổ số: ..........ngày_____/____/______
Cán bộ nhận đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
|
, ngày........ tháng......năm.....
Giám đốc
(Ký tên,
đóng dấu)
|
10. Thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi
khử trùng vật thể bảo quản nội địa (*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Tổ chức, cá nhân phải làm các loại giấy
tờ sau: Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử
trùng của tổ chức hành nghề xông hơi khử trùng (theo mẫu); Quy trình kỹ thuật,
danh mục phương tiện, trang thiết bị xông hơi khử trùng đã sửa đổi, bổ sung, cập
nhật theo quy định; Danh sách cán bộ đã được cấp Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử
trùng, Thẻ xông hơi khử trùng đang làm việc tại đơn vị kèm theo bản sao chụp các
chứng chỉ và thẻ; Báo cáo tình hình hoạt động xông hơi khử trùng của đơn vị theo
quy định tại phụ lục 7 ban hành kèm theo Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN; Biên bản
kiểm tra về môi trường, phòng cháy chữa cháy của các cơ quan có thẩm quyền trong
thời hạn hoạt động của đơn vị.
+ Bước 2: Nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện
và nhận kết quả trực tiếp tại Chi cục Bảo vệ thực vật.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính
pháp lý và nội dung hồ sơ: Trường hợp hồ sơ có đủ các loại giấy tờ theo quy định
thì công chức tiếp nhận hồ sơ tiếp nhận và ghi chép vào sổ theo dõi tiếp nhận và
trả kết quả, viết biên nhận hồ sơ, trao cho tổ chức, cá nhân nộp; trường hợp hồ
sơ thiếu các loại giấy tờ hoặc sai theo quy định thì công chức tiếp nhận hồ sơ trả
lại hồ sơ và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ biết và bổ
sung.
- Thời gian nộp hồ sơ: Trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày
nghỉ theo quy định).
+ Bước 2: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả giải quyết
thủ tục hành chính (Văn bản thông
qua) tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại Văn phòng Chi cục Bảo vệ Thực vật.
- Nhận trực tiếp: Công chức thu lại biên nhận hồ sơ, trao văn bản thông qua
và yêu cầu người đến nhận ký nhận hoặc Văn thư đóng gói và gửi cho tổ chức, cá nhân
qua đường bưu điện, có xác nhận của Bưu điện.
- Thời gian nhận văn bản thông qua: Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ
13 giờ 00 đến 16 giờ 30 hàng tuần từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày nghỉ theo quy
định).
b) Cách thức thực hiện TTHC: Nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện
và nhận kết quả trực tiếp tại Chi cục Bảo vệ thực vật.
Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ 13 giờ 00 đến
16 giờ 30 hàng tuần từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày nghỉ theo quy định).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ 01 đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử trùng của
tổ chức hành nghề xông hơi khử trùng (theo mẫu).
+ 01 quy trình kỹ thuật, danh mục phương tiện, trang thiết bị xông hơi khử trùng đã sửa
đổi, bổ sung, cập nhật theo quy định.
+ 01 danh sách cán bộ đã được cấp Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng, Thẻ xông hơi khử trùng
đang làm việc tại đơn vị kèm theo bản sao chụp các chứng chỉ và thẻ.
+ 01 báo cáo tình hình hoạt động xông hơi khử trùng của
đơn vị theo quy định tại phụ lục 7 ban hành kèm theo Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN.
+ 01 biên bản kiểm tra về môi trường, phòng cháy chữa
cháy của các cơ quan có thẩm quyền trong thời hạn hoạt động của đơn vị.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết TTHC: 10 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức và cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
g) Kết quả thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề
xông hơi khử trùng.
h) Phí, lệ phí (nếu có):
Lệ phí: 300.000 đồng
Phí: 4000.000 đồng
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau
thủ tục): Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng
nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử trùng (theo mẫu Phụ lục 7, ban hành
kèm theo Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT, ngày 14/12/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn).
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có): Không
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
+ Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 của Bộ
nông nghiệp và PTNT ban hành Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử
trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực Vật. Điều 5;
+ Thông tư số: 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 của
Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007
Quy định quản lý nhà nước về hoạt
động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật và Quyết
định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008 Quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề
sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật. Khoản 1;3;4
điều 1;
+ Thông tư số: 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ
Tài Chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực
bảo vệ thực vật; Biểu mức thu phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật. Phần A, mục II, số thứ tự 4 và phần B,
mục II, số thứ tự 2.
Đơn đề nghị cấp lại GCN đủ điều
kiện hành nghề XHKT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng
12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ
XÔNG HƠI KHỬ TRÙNG
Kính gửi: ..........................................................................................
Tên tổ chức hoạt động xông hơi khử trùng: ..................................................................
...................................................................................................................................
Địa chỉ: .......................................................................................................................
Điện thoại: ..................................................................................................................
Đề nghị quý cơ quan cấp (cấp lại) Giấy chứng nhận đủ điều
kiện hành nghề xông hơi khử trùng cho cơ quan chúng tôi:
Phạm vi hành nghề: thực hiện xông hơi khử trùng đối với:
□ Vật thể xuất
nhập khẩu và quá cảnh;
□ Vật thể nhiễm
dịch hại thuộc diện điều chỉnh;
□ Vật thể bảo
quản nội địa;
□ Vật liệu, bao
bì đóng gói bằng gỗ trong thương mại quốc tế;
□ Các trường hợp khác................................................................................................
...................................................................................................................................
Quy mô (m3/năm):........................................................................................................
Hồ sơ kèm theo:
□ Giấy chứng
nhận đủ điều kiện hành nghề đã được cấp: số ........... (bản sao)
□ Danh sách
cán bộ đã được cấp Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng đang làm việc tại
đơn vị, kèm bản sao các chứng chỉ đó. Số lượng: ................chứng chỉ.
Trình bày rõ các trường hợp có sự thay đổi.
□ Danh sách người
trực tiếp khử trùng được cấp thẻ XHKT đang làm việc tại đơn vị, kèm bản sao
các thẻ đó. Số lượng .............thẻ. Trình bày rõ các trường hợp có sự thay
đổi.
□ Danh mục phương
tiện, trang thiết bị hành nghề tại thời điểm đề nghị
□ Quy trình kỹ
thuật xông hơi khử trùng bổ sung, cập nhật
□ Các giấy tờ
khác do cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp: Chứng nhận tuân thủ yêu cầu vệ sinh
môi trường, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ của lần kiểm tra gần nhất.
□ Báo cáo
theo Phụ lục 9 Thông tư 38/2010/TT-BNNPTNT và Phụ lục 7 Quyết định 89/2007/QĐ-BNN.
□ Các giấy tờ liên quan khác (nếu có):...........................................................................
Vào sổ số: ..........ngày_____/____/______
Cán bộ nhận đơn
(Ký và
ghi rõ họ tên)
|
,ngày........ tháng......năm.....
Giám đốc
(Ký tên,
đóng dấu)
|
11. Thủ tục Cấp Thẻ xông hơi khử trùng vật thể bảo quản nội
địa (*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối
với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Cá nhân phải làm các loại giấy tờ sau:
Đơn đề nghị cấp Thẻ xông hơi khử trùng (theo mẫu); Bản sao chụp kết quả học tập về hoạt động xông hơi khử trùng
(có mang theo bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng thực; Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp
huyện hoặc tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày cấp; Bản sao chụp Giấy chứng minh nhân dân (có mang theo bản
chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng thực; 02 ảnh chân dung cỡ 2cmx3cm.
+ Bước 2: Nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện
và nhận kết quả trực tiếp tại Chi cục Bảo vệ thực vật.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính
pháp lý và nội dung hồ sơ: Trường hợp hồ sơ có đủ các loại giấy tờ theo quy định
thì công chức tiếp nhận hồ sơ tiếp nhận và ghi chép vào sổ theo dõi tiếp nhận và trả kết quả, viết biên nhận
hồ sơ, trao cho tổ chức, cá nhân nộp; trường hợp hồ sơ thiếu các loại giấy tờ hoặc sai theo quy định thì công
chức tiếp nhận hồ sơ trả lại hồ sơ và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để tổ chức, cá nhân
nộp hồ sơ biết và bổ sung.
- Thời gian nộp hồ sơ: Trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày
nghỉ theo quy định).
+ Bước 2: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả giải quyết
thủ tục hành chính (Văn bản thông qua) tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại
Văn phòng Chi cục Bảo vệ Thực vật.
- Nhận trực tiếp: Công chức thu lại biên nhận hồ sơ, trao văn bản thông qua
và yêu cầu người đến nhận ký nhận hoặc Văn thư đóng gói và gửi cho tổ chức, cá nhân
qua đường bưu điện, có xác nhận của Bưu điện.
- Thời gian nhận văn bản thông
qua: Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ 13 giờ 00 đến 16 giờ 30 hàng tuần
từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày
nghỉ theo quy định).
b) Cách thức thực hiện TTHC: Nộp hồ sơ hoặc gửi qua đường bưu điện
và nhận kết quả trực tiếp tại Chi cục Bảo
vệ thực vật.
Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ 13 giờ 30 đến
17 giờ 00 hàng tuần từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày nghỉ theo quy định).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ 01 đơn đề nghị cấp Thẻ xông hơi khử trùng (theo mẫu).
+ 01 bản sao chụp kết quả học tập về hoạt động xông hơi
khử trùng (có mang theo bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng thực.
+ 01 giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện
hoặc tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày cấp.
+ 01 bản sao chụp Giấy chứng minh nhân dân (có mang theo
bản chính để đối chiếu hoặc bản sao chứng thực.
+ 02 ảnh chân dung cỡ 2cmx3cm.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết TTHC: 03 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức và cá nhân
e) Cơ quan thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
g) Kết quả thực hiện TTHC: Thẻ xông hơi khử trùng.
h) Phí, lệ phí (nếu có): Lệ phí: 100.000 đồng.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay
sau thủ tục ): Đơn đề nghị cấp Thẻ xông hơi
khử trùng theo mẫu Phụ lục 8- Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm
2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có): Không
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
+ Quyết định số: 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 của Bộ nông nghiệp và PTNT ban hành
qui định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm
dịch thực vật. Điều 7;
+ Thông tư số: 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 của
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 Quy định quản lý
nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật và
Quyết định số 97/2008/QĐ- BNN ngày 06/10/2008 Quy định về việc cấp chứng chỉ hành
nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật. Khoản
3 điều 1;
+ Thông tư số: 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ
Tài Chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực
bảo vệ thực vật; Biểu mức thu phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật. Phần A, mục II, số thứ tự 8.
Đơn đề nghị cấp/cấp lại Thẻ XHKT
(Ban hành kèm theo Thông tư số
85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT
)
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI THẺ XÔNG
HƠI KHỬ TRÙNG
Kính gửi:...........................................................................
Họ tên: .......................................................................Ngày
sinh:.................... Nam/Nữ
Đơn vị công tác:..........................................................................................................
Địa chỉ: .......................................................................................................................
Chức danh: .................................................................................................................
Trình độ chuyên môn: ..................................................................................................
Trình độ văn hóa: ........................................................................................................
Phạm vi hành nghề: thực hiện xông hơi khử trùng đối với:
□ Vật thể xuất
nhập khẩu và quá cảnh;
□ Vật thể nhiễm
dịch hại thuộc diện điều chỉnh;
□ Vật thể bảo
quản trong nước;
□ Vật liệu, bao
bì đóng gói bằng gỗ trong thương mại quốc tế;
□ Các trường hợp khác................................................................................................
...................................................................................................................................
Hồ sơ kèm theo:
□ Bản kết quả học tập về xông hơi
khử trùng (bản sao công chứng, chứng thực hoặc bản chụp mang theo bản chính để
đối chiếu)
□ Giấy chứng nhận sức khỏe
□ Bản chụp giấy chứng minh nhân
dân của người đề nghị cấp/cấp lại;
□ Ảnh chân dung
2cm x 3cm: 2 chiếc
□ Thẻ xông hơi
khử trùng đã được cấp (đối với trường hợp cấp lại)
Tôi xin cam đoan sẽ chấp hành đúng các quy định của pháp
luật về quản lý hoạt động xông hơi khử trùng trong suốt quá trình hành nghề, nếu
vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
|
............., ngày.......tháng
.....năm .........
Người đề
nghị cấp/cấp lại
(Ký và
ghi rõ họ tên)
|
12. Thủ tục Cấp lại Thẻ xông hơi khử trùng vật thể bảo quản
nội địa (*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối
với cá nhân, tổ chức:
+ Bước 1: Cá nhân phải làm các loại giấy tờ sau:
Đơn đề nghị cấp lại Thẻ xông hơi khử trùng (theo mẫu); Bản sao chụp kết quả học
tập về hoạt động xông hơi khử trùng (có mang theo bản chính để đối chiếu) hoặc bản
sao chứng thực; Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 6 tháng
kể từ ngày cấp; Bản sao chụp Giấy chứng minh nhân dân (có mang theo bản
chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng thực; 02 ảnh chân dung cỡ 2cmx3cm.
+ Bước 2: Nộp trực tiếp tại Chi cục BVTV Quảng
Ngãi hoặc gửi qua đường bưu điện.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính
pháp lý và nội dung hồ sơ: Trường hợp hồ sơ có đủ các loại giấy tờ theo quy định
thì công chức tiếp nhận hồ sơ tiếp nhận và ghi chép vào sổ theo dõi tiếp nhận và
trả kết quả, viết biên nhận hồ sơ, trao cho tổ chức, cá nhân nộp; trường hợp hồ
sơ thiếu các loại giấy tờ hoặc sai theo quy định thì công chức tiếp nhận hồ sơ trả
lại hồ sơ và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ biết và bổ
sung.
- Thời gian nộp hồ sơ: Trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày
nghỉ theo quy định).
+ Bước 2: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả giải quyết
thủ tục hành chính (Văn bản thông qua) tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại
Văn phòng Chi cục Bảo vệ Thực vật.
- Nhận trực tiếp: Công chức thu lại biên nhận hồ sơ, trao văn bản thông qua
và yêu cầu người đến nhận ký nhận hoặc Văn thư đóng gói và gửi cho tổ chức, cá nhân
qua đường bưu điện, có xác nhận của Bưu điện.
- Thời gian nhận văn bản thông qua: Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ
13 giờ 00 đến 16 giờ 30 hàng tuần từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày nghỉ theo quy
định).
b) Cách thức thực hiện:
Cá nhân làm hồ sơ và nộp trực tiếp tại Chi cục BVTV Quảng
Ngãi hoặc gửi qua đường bưu điện.
Sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 30, chiều từ 13 giờ 00 đến
16 giờ 30 hàng tuần từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày nghỉ theo quy định).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ 01 đơn đề nghị cấp lại Thẻ xông hơi khử trùng (theo
mẫu).
+ 01 bản sao chụp kết quả học tập về hoạt động xông hơi
khử trùng (có mang theo bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao chứng thực.
+ 01 giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện
hoặc tương đương trở lên cấp và có giá trị trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày cấp.
+ 01 bản sao chụp Giấy chứng minh nhân dân (có mang
theo bản chính để đối chiếu hoặc bản sao chứng thực.
+ 02 ảnh chân dung cỡ 2cmx3cm.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời
hạn giải quyết: 03 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức và cá nhân
e) Cơ quan thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ngãi.
g) Kết quả thực hiện TTHC: Thẻ xông hơi khử trùng.
h) Phí, lệ phí (nếu có): Lệ phí: 100.000 đồng.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay
sau thủ tục): Đơn đề nghị cấp lại Thẻ xông hơi khử
trùng theo mẫu Phụ lục 8- Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và PTNT)
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có): Không.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
+ Quyết định số: 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 của Bộ
nông nghiệp và PTNT ban hành qui định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể
thuộc diện kiểm dịch thực vật. Điều 7;
+ Thông tư số: 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 của
Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày
01/11/2007 Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm
dịch thực vật và Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008 Quy định về việc
cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc
bảo vệ thực vật. Khoản 3;4 điều 1;
+ Thông tư số: 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ
Tài Chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật; Biểu mức thu phí,
lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật. Phần A, mục II, số thứ tự 8.
Đơn đề nghị cấp/cấp lại Thẻ
XHKT
(Ban hành kèm theo Thông tư
số 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
PTNT )
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI THẺ
XÔNG HƠI KHỬ TRÙNG
Kính gửi:.........................................................................................
Họ tên:
.......................................................................Ngày
sinh:.................... Nam/Nữ
Đơn vị công tác:..........................................................................................................
Địa chỉ: .......................................................................................................................
Chức danh: .................................................................................................................
Trình độ chuyên môn: ..................................................................................................
Trình độ văn hóa: ........................................................................................................
Phạm vi hành nghề: thực hiện xông hơi khử trùng đối với:
□ Vật thể xuất
nhập khẩu và quá cảnh;
□ Vật thể
nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh;
□ Vật thể bảo
quản trong nước;
□ Vật liệu,
bao bì đóng gói bằng gỗ trong thương mại quốc tế;
□ Các trường hợp khác................................................................................................
...................................................................................................................................
Hồ sơ kèm theo:
□ Bản kết quả học tập về xông
hơi khử trùng (bản sao công chứng, chứng thực hoặc bản chụp mang theo bản
chính để đối chiếu)
□ Giấy chứng nhận sức khỏe
□ Bản chụp giấy chứng minh
nhân dân của người đề nghị cấp/cấp lại;
□ Ảnh chân
dung 2cm x 3cm: 2 chiếc
□ Thẻ xông
hơi khử trùng đã được cấp (đối với trường hợp cấp lại)
Tôi xin cam đoan sẽ chấp hành đúng các quy định của
pháp luật về quản lý hoạt động xông hơi khử trùng trong suốt quá trình hành nghề,
nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
|
.............,
ngày.......tháng .....năm .........
Người
đề nghị cấp/cấp lại
(Ký và
ghi rõ họ tên)
|
13. Thủ tục cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường
vì mục đích thương mại (*)
a) Trình tự thực hiện TTHC:
- Đối với cá nhân, tổ chức: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ tới cơ
quan Kiểm lâm sở tại.
- Đối với cơ quan giải quyết TTHC:
+ Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và chứng nhận: Cơ
quan Kiểm lâm sở tại trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được
hồ sơ phải tổ chức xác minh và cấp giấy chứng nhận trại nuôi. Trường hợp hồ sơ
không hợp lệ, cơ quan Kiểm lâm sở tại phải thông báo bằng văn bản lý do cho tổ
chức, cá nhân nộp hồ sơ.
+ Bước 2: Trả kết quả: Trong thời hạn 03 (ba)
ngày làm việc kể từ ngày giấy chứng nhận trại nuôi được cấp, cơ quan Kiểm lâm sở
tại giao trả cho tổ chức được cấp.
b) Cách thức thực hiện:
+ Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường
bưu điện đến cơ quan Kiểm lâm sở tại.
+ Cơ quan Kiểm lâm sở tại chịu trách nhiệm kiểm tra hồ
sơ, kiểm tra thực tế tại trại nuôi và cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng
thông thường vì mục đích thương mại cho tổ chức, cá nhân.
+ Thời gian nhận văn bản thông qua: Sáng từ 7 giờ 00
đến 11 giờ 30, chiều từ 13 giờ 00 đến 16 giờ 30 hàng tuần từ thứ hai đến thứ
sáu (trừ ngày nghỉ theo quy định).
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Bản chính đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi có
xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã (mẫu số 06);
+ Bản sao có chứng thực phê duyệt báo cáo đánh giá
tác động môi trường hoặc bản cam kết đảm bảo các điều kiện về vệ sinh, môi trường
theo quy định của pháp luật.
+ Bảng kê mẫu vật động vật rừng thông thường có xác
nhận của cơ quan Kiểm lâm sở tại:
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời
hạn giải quyết TTHC: 08 (tám) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ.
đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện TTHC: Cơ quan Kiểm lâm sở tại
g) Kết quả thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường
vì mục đích thương mại.
h) Phí, lệ phí (nếu có): Không
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay
sau thủ tục):
+ Đề nghị cấp Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục
đích thương mại (Mẫu số 6 ban hành kèm theo
Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn)
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có):
- Cơ sở nuôi, trại nuôi phù hợp với đặc tính sinh trưởng, phát triển của
loài nuôi; đảm bảo an toàn cho người và động vật nuôi; đảm bảo các quy định về
vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch
bệnh;
- Về nguồn gốc động vật rừng thông thường:
+ Khai thác từ tự nhiên trong nước: Có bảng kê mẫu vật
động vật rừng thông thường có xác nhận của cơ quan Kiểm lâm sở tại.
+ Nhập khẩu: Có tờ khai hàng hóa nhập khẩu được cơ
quan hải quan cửa khẩu xác nhận. Các loài ngoại lai xâm hại theo quy định của
pháp luật không được gây nuôi dưới mọi hình thức.
+ Mua của tổ chức, cá nhân khác: Có hồ sơ mua bán,
trao đổi động vật giữa người cung ứng và người nuôi.
+ Xử lý tịch thu: Có quyết định của người có thẩm quyền
xử lý tang vật hoặc vật chứng theo quy định của pháp luật.
+ Tổ chức, cá nhân nuôi động vật rừng thông thường chịu
trách nhiệm trước pháp luật về nguồn gốc hợp pháp của động vật nuôi.
l) Căn cứ pháp lý của TTHC:
Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật thông thường.
Mẫu: Đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông
thường vì mục đích thương
mại
(Ban hành kèm theo Thông tư
số 47/2012/TT-BNNPTNT, ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
TRẠI NUÔI
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
Kính gửi:................…………………………………
1. Tên và địa chỉ tổ chức đề nghị:
Tên đầy đủ, địa chỉ, điện
thoại; số, ngày cấp, cơ quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định
thành lập
2. Nội dung đề nghị cấp đăng ký:
Cấp mới □; Cấp đổi □; Cấp bổ sung □; Khác □ (nêu rõ) ….
3. Loài động vật rừng thông thường đề
nghị nuôi:
Stt
|
Tên loài
|
Số lượng (cá thể)
|
Mục đích gây nuôi
|
Nguồn gốc
|
Ghi chú
|
Tên thông thường
|
Tên khoa học
|
1
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
3
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
4. Địa điểm trại nuôi:
5. Mô tả trại nuôi:
6. Các tài liệu kèm theo:
- Hồ sơ nguồn gốc;
Xác nhận của
Ủy ban nhân
dân cấp xã
(ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
…….., ngày…….. tháng ……
năm ....….
Tổ chức đề nghị
(ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|