|
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
X
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Các nội dung của VB này được VB khác thay đổi, hướng dẫn sẽ được làm nổi bật bằng
các màu sắc:
: Sửa đổi, thay thế,
hủy bỏ
Click vào phần bôi vàng để xem chi tiết.
|
|
|
Đang tải văn bản...
Thông tư 13/1998/TT-TCHQ hướng dẫn quản lý thuế nhập khẩu giá trị gia tăng nhập khẩu nguyên liệu vật liệu sản xuất hàng hóa xuất khẩu
Số hiệu:
|
13/1998/TT-TCHQ
|
|
Loại văn bản:
|
Thông tư
|
Nơi ban hành:
|
Tổng cục Hải quan
|
|
Người ký:
|
Phan Văn Dĩnh
|
Ngày ban hành:
|
14/12/1998
|
|
Ngày hiệu lực:
|
Đã biết
|
Ngày công báo:
|
Đã biết
|
|
Số công báo:
|
Đã biết
|
|
Tình trạng:
|
Đã biết
|
TỔNG
CỤC HẢI QUAN
********
|
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
|
Số:
13/1998/TT-TCHQ
|
Hà
Nội, ngày 14 tháng 12 năm 1998
|
THÔNG TƯ
CỦA TỔNG CỤC HẢI QUAN SỐ 13/1998/TT-TCHQ NGÀY 14 THÁNG 12
NĂM 1998 HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VỀ THUẾ NHẬP KHẨU VÀ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH NHẬP
KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU
Căn cứ điểm 3 Điều 4 Nghị định
số 94/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Căn cứ điểm 2 Điều 14 Luật thuế giá trị gia tăng.
Căn cứ điểm 21 Điều 4 Nghị định số 28/1998/NĐ-CP ngày 18/11/1998 quy định
chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng.
Để thực hiện thống nhất việc quản lý thuế nhập khẩu và thuế GTGT đối với loại
hình nhập khẩu vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, Tổng cục Hải quan hướng dẫn
thực hiện như sau:
I. PHẠM VI ÁP
DỤNG
1. Loại hình nhập khẩu nguyên vật
liệu để sản xuất hàng xuất khẩu là hình thức mua đứt bán đoạn, chủ sở hữu
nguyên vật liệu nhập khẩu là các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước
Việt Nam (bao gồm cả các xí nghiệp đầu tư, liên doanh) tự đăng ký, tự xây dựng
mẫu, định mức tiêu hao nguyên vật liệu và chịu trách nhiệm sản xuất ra sản phẩm
thì các doanh nghiệp này tự tìm thị trường để xuất khẩu.
2. Nguyên vật liệu nhập khẩu để
sản xuất hàng xuất khẩu được xét hoàn thuế nhập khẩu và xét hoàn thuế GTGT bao
gồm:
Vật tư, nguyên liệu trực tiếp cấu
thành thực thể sản phẩm xuất khẩu và các loại vật tư, nguyên liệu tham gia vào
quá trình sản xuất hàng hoá xuất khẩu nhưng không trực tiếp cấu thành thực thể
sản phẩm xuất khẩu, giấy, phấn, bút vẽ, bút gạch dấu, đinh ghim quần áo, mực
sơn in, bàn chải, keo, chổi quét keo, khung in lưới, kếp tẩy, dầu đánh bóng...
mà đã được doanh nghiệp xây dựng thành định mức tiêu hao cho đơn vị sản phẩm.
3. Đối với công cụ lao động nhập
khẩu để phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu như thớt chặt, khuôn mẫu, kềm, kéo, kim
máy, tài liệu kỹ thuật, vật tư của máy móc thiết bị (phụ tùng, dụng cụ)... thì
không thuộc diện được xét hoàn thuế nhập khẩu và hoàn thuế GTGT theo quy định
trên.
II. CHẾ ĐỘ QUẢN
LÝ THUẾ NHẬP KHẨU VÀ THUẾ GTGT
1. Nguyên vật liệu nhập khẩu để
sản xuất hàng xuất khẩu là đối tượng chịu thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia
tăng và được hoàn thuế nhập khẩu và thuế GTGT tương ứng với tỷ lệ sản phẩm xuất
khẩu trên cơ sở định mức sử dụng nguyên vật liệu.
2. Thời gian ấn hạn nộp thuế nhập
khẩu và nộp thuế GTGT đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu
là 9 tháng (275 ngày) kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo thuế
chính thức của cơ quan hải quan về số thuế phải nộp.
a. Trong thời gian ân hạn 275
ngày nếu doanh nghiệp đã thực xuất khẩu số sản phẩm thì doanh nghiệp không phải
nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT đối với nguyên vật liệu đã nhập khẩu tương ứng với
số sản phẩm đã thực xuất trên cơ sở định mức sử dụng nguyên vật liệu.
b. Nếu ngoài thời gian ân hạn
275 ngày mà doanh nghiệp chưa thực xuất khẩu sản phẩm hoặc chưa xuất khẩu hết số
sản phẩm tương ứng phải xuất khẩu thì doanh nghiệp phải nộp thuế nhập khẩu, thuế
GTGT đối với số nguyên vật liệu tương ứng với số sản phẩm chưa xuất khẩu. Số
thuế nộp này chuyển vào tài khoản tạm thu - thực chất là treo để theo dõi tạo
thuận lợi cho việc hoàn thuế. Đến khi có sản phẩm thực xuất khẩu thì doanh nghiệp
sẽ được hoàn thuế nhập khẩu và thuế GTGT đã nộp. Trường hợp doanh nghiệp chưa nộp
thuế nhập khẩu, thuế GTGT cho phần nguyên liệu tương ứng kéo dài 275 ngày kể từ
ngày thứ 276, mỗi ngày chậm nộp thuế sẽ bị phạt 0,1% (một phần nghìn) cho tới
ngày thực xuất khẩu số sản phẩm tương ứng sản xuất từ nguyên vật liệu nhập khẩu.
c. Phần nguyên vật liệu được
phép tiêu thụ nội địa thì doanh nghiệp phải nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT vào
ngân sách Nhà nước theo quy định.
3. Thủ tục và thẩm quyền xét
hoàn thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng và xét không thu thuế nhập khẩu, thuế
giá trị gia tăng.
a. Hồ sơ hoàn thuế (không thu
thuế) nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng bao gồm:
- Công văn đề nghị hoàn lại thuế
(không thu thuế) nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng đã nộp của doanh nghiệp,
trong đó có phương án giải trình cụ thể về số lượng hàng xuất khẩu, mức tiêu
hao nguyên vật liệu nhập khẩu, số thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng đã nộp,
số thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng xin hoàn;
- Hợp đồng xuất khẩu hàng hoá ký
kết với nước ngoài (trong đó có ghi rõ số lượng, quy cách, phẩm chất, chủng loại...
hàng xuất khẩu) và hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất
khẩu.
- Tờ khai hải quan hàng nhập khẩu
nguyên liệu, vật tư đã thanh toán khoản hải quan.
- Tờ khai hải quan hàng xuất khẩu
có xác nhận thực xuất của Hải quan cửa khẩu.
- Biên lai nộp thuế (giấy thông
báo thuế);
- Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu, nhập
khẩu (nếu là xuất nhập khẩu uỷ thác).
Định mức tiêu hao nguyên liệu, vật
tư sử dụng vào sản xuất sản phẩm xuất khẩu do doanh nghiệp xây dựng và Giám đốc
doanh nghiệp chịu trách nhiệm về cơ sở pháp lý, tính chính xác đúng đắn của định
mức đăng ký với cơ quan hải quan (nơi làm thủ tục xuất khẩu và nhập khẩu sản phẩm
sau này). Việc đăng ký định mức với cơ quan hải quan phải được tiến hành trước
khi làm thủ tục nhập khẩu. Trường hợp đăng ký định mức không đúng với mức tiêu
hao sản xuất thực tế thì doanh nghiệp phải báo cáo ngay với cơ quan hải quan
nơi đã đăng ký định mức để làm căn cứ thanh khoản, hoàn thuế cho lô hàng đã
đăng ký.
b. Cơ quan hải quan thu thuế được
gửi vào một tài khoản riêng của Cục Hải quan tỉnh, thành phố tại Kho bạc. Khi đối
tượng được hoàn lại thuế nộp hồ sơ đề nghị xét hoàn thuế thì Cục Hải quan tỉnh,
thành phố căn cứ vào hồ sơ quy định để kiểm tra, xem xét và ký quyết định hoàn
thuế, không thu thuế và thực hiện việc hoàn lại thuế cho đối tượng được hoàn
thuế từ tài khoản tạm thu tiền gửi nói trên tại kho bạc.
III. TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
1. Thủ tục hải quan đối với loại
hình nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu (theo hình thức mua đứt
bán đoạn) được thực hiện tương tự như những lô hàng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật
liệu để sản xuất hàng xuất khẩu phải khai báo tính thuế, đăng ký làm thủ tục
theo quy định hiện hành.
Cơ quan hải quan làm thủ tục kiểm
tra, xác định số thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng phải nộp, ra thông báo
thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng với kỳ hạn là 275 ngày và theo dõi, quản
lý thanhkhoản cho từng lô hàng xuất nhập khẩu theo quy định.
2. Thủ tục giám sát và quản lý
nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khẩu thực hiện theo Quy chế số
126-TCHQ/GSQL ngày 08-04-1995 của Tổng cục Hải quan (phần giám sát, quản lý nhập
khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu) và các quy định hiện hành của
Bộ Tài chính, Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan.
3. Do đặc điểm loại hình nhập khẩu
nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu với thời gian ân hạn nộp thuế 275
ngày, để công tác quản lý, theo dõi chặt chẽ, có hiệu quả ngăn ngừa những trường
hợp lợi dụng thời gian ân hạn nộp thuế 275 ngày để nhập khẩu nguyên vật liệu
nhưng không sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc chỉ sử dụng một phần nguyên
vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, số còn lại tiêu thụ trong nước thì phải được
phép của Bộ Thương mại (nếu nguyên vật liệu nhập khẩu thuộc diện quản lý theo hạn
ngạch), trong trường hợp này doanh nghiệp phải khai báo nộp thuế cho cơ quan hải
quan nơi doanh nghiệp đã đăng ký tờ khai nhập khẩu trong thời hạn hai (02) ngày
kể từ ngày thay đổi mục đích sử dụng. Nếu doanh nghiệp lợi dụng việc sử dụng
nguyên vật liệu nhập khẩu đem tiêu thụ nội địa thì ngoài việc bị xử lý thu thuế,
phạt chậm nộp thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, doanh nghiệp còn phải bị xử
lý vi phạm pháp luật về thuế.
4. Thông tư này có hiệu lực kể từ
ngày 01/01/1999.
Các văn bản hướng dẫn trước đây
trái với Thông tư này đều bãi bỏ.
Cục Hải quan các tỉnh, thành phố
tổ chức triển khai quán triệt thực hiện, trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề
gì vướng mắc thì báo cáo lên Tổng cục Hải quan để kịp thời chỉ đạo hướng dẫn.
Thông tư 13/1998/TT-TCHQ hướng dẫn quản lý về thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng đối với loại hình nhập khẩu nguyên liệu vật liệu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu do Tổng cục Hải quan ban hành
THE GENERAL DEPARTMENT OF CUSTOMS
-------
|
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom – Happiness
----------
|
No. 13/1998/TT-TCHQ
|
Hanoi, December 14, 1998
|
CIRCULAR GUIDING THE MANAGEMENT OF IMPORT TAX AND
VALUE ADDED TAX ON RAW MATERIALS AND
MATERIALS IMPORTED FOR EXPORT
GOODS PRODUCTION Pursuant
to Point 3, Article 4 of Decree No.94/1998/ND-CP of November 17, 1998 detailing
the implementation of the Law Amending and Supplementing a Number of Articles
of the Law on Export and Import Tax;
Pursuant to Point 2, Article 14 of the Law on Value Added Tax;
Pursuant to Point 21, Article 4 of Decree No.28/1998/ND-CP of November 18, 1998
detailing the implementation of the Law on Value Added Tax;
For the uniform management of import tax and value added tax on raw materials
and materials imported for export goods production, the General Department of
Customs hereby provides following implementation on guidance: I. SCOPE OF REGULATION 1. The import of raw materials and materials for
export goods production is conducted in the form of definitive purchase and
sale with the owners of imported raw materials and materials being enterprises
engaged in production and/or business activities inside Vietnam (including
investment enterprises and joint ventures) that register and set models and
norms for consumption of raw materials and materials by themselves and take
responsibility to turn out products shall seek markets for export of such
products by themselves. 2. The raw materials and materials imported for
export goods production, which shall be considered for import tax or value
added tax reimbursement, include: Materials and raw materials which directly
constitute the substantial contents of export products and those which are used
in the process of producing export goods but do not constitute the substantial
contents of export products, such as: paper, chalk, painting brushes, marker
pens, clothes� pins, printing
inks and paints, glue brushes, glue spreading brushes, silk-screen printing
frames, bleached crepe, varnishes, etc., of which the enterprises have set
materials consumption norms for their product units. 3. Working tools imported to serve the export
goods production, such as: chopping boards, molds and models, pliers, scissors,
serving machine needles, technical documents and components of machines and
equipment (spare parts, tools...) shall not be considered for import tax and
value added tax reimbursement according to the above stipulations. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. 1. Raw materials and materials imported for
export goods production are subject to import tax and value added tax and
eligible for reimbursement of such taxes corresponding to the percentage of
export products based on the raw materials and materials consumption norms. 2. The import tax and value added tax payment
grace period for raw materials and materials imported for export goods
production is 9 months (275 days) from the date the tax payers receive the
official tax notices from the customs authorities on the payable tax amounts. a) During the 275-day grace period, enterprises
which have actually exported their products shall not have to pay import tax
and value added tax on the imported raw materials and materials volume
corresponding to the actually exported product volume, based on the raw
materials and materials consumption norms. b) Beyond the 275-day grace period, if
enterprises still fail to actually export their products or to fully export the
product volume that must be exported corresponding to the imported materials,
they shall have to pay import tax and value added tax for raw materials and
materials volume corresponding to the volume of products not yet exported. Such
tax amounts shall be remitted into the temporary collection account which is in
essence, the suspense account in order to monitor and facilitate the tax
reimbursement. Once they actually export their products, the enterprises shall
have their already paid import tax and value added tax reimbursed. If past
275-day time limit, the enterprises still fail to pay import tax and value
added tax for the corresponding raw materials volume, they shall, as from the
276th day on, be subject to a fine equal to 0.1 per cent (one thousandth) of
the payable tax amount for each day of delayed payment until they actually
export the volume of products produced from the imported raw materials and
materials. c) For the volume of raw materials and materials
allowed to be domestically sold, the enterprises shall have to pay import tax
and value added tax to the State budget as prescribed. 3. The procedures and competence to consider the
reimbursement or non-collection of import tax and/or value added tax. a) A dossier applying for reimbursement
(non-collection) of import tax and/or value added tax shall comprise: - An official written request for the
reimbursement (non-collection) of import tax and/or value added tax, already
paid by the concerned enterprise, which clearly states the export goods
quantity, imported raw materials and materials consumption level, import tax
and/or value added tax amounts already paid and the requested for
reimbursement; - The goods export contract signed with foreign
countries (clearly stating the quantity, specifications, quality, categories
... of export goods) and the contract for import of raw materials and materials
for the production of export goods; ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. - The export customs declaration with
certification of the actual export volume by border-gate customs authority; - The tax payment receipt (tax notice); - The contract for entrusted export and/or
import (in case of entrusted export and import). The norms for raw materials and materials
consumption in the production of export goods shall be set by the enterprises,
and the enterprises’ directors shall take responsibility for the legal grounds
and the accuracy of the norms registered with the customs authority (where the
procedures for export and import of products shall be carried out later). The
registration of the norms with customs authority shall be made before the
import procedures are carried out. In cases where the registered norms are not
compatible with the actual raw materials and materials consumption level, the
enterprise shall have to promptly send a report thereon to the customs
authority where the norms have been registered to serve as basis for the
liquidation and tax reimbursement for the registered goods lot. b) Tax amount collected by the customs authority
shall be deposited into a separate account of the provincial/municipal customs
department at the State treasury. When subjects eligible for tax reimbursement
submit their dossiers requesting the tax reimbursement, the
provincial/municipal customs department shall base itself on the dossiers to
verify, consider and sign decisions on tax reimbursement or non-collection, and
then effect such tax reimbursement to eligible subjects from the above-said
temporary collection account at the State treasury. III. ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION 1. The customs procedures for the import of raw
materials and materials for the production of export goods (in form of
definitive sale and purchase) shall be carried out as for export and import
goods lots. Enterprises that import raw materials and
materials for the production of export goods shall have to declare for tax
calculation and register for carrying out of the procedures according to the
current regulations. The customs authority shall carry out the
procedures for checking and determining the payable import tax and value added
tax amounts, issue notices within a time limit of 275 days and monitor, manage
and liquidate each export or import goods lot according to regulations. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. 3. With a tax payment grace period of 275 days
prescribed for the import of raw materials and materials for the production of
export goods, and in order to make the management and supervision work strict
and effective, thus preventing cases of taking advantage of the 275-day tax
payment grace period to import raw materials and materials not for the
production of export goods, or use only a part of the imported materials volume
in the export goods production. The sale of the remaining volume of imported
raw materials and materials on the domestic market, must be permitted by the
Ministry of Trade (if the imported raw materials and materials are regulated by
quotas). In this case, the enterprises shall have to declare for tax payment
with the customs authority in the locality, where they have already registered
their import declarations, within two (02) days after the change in the use
purpose of imported raw materials and materials. Enterprises that sell imported
raw materials and materials on the domestic market shall, besides having to pay
import tax and value added tax, be subject to a fine for delayed payment of
such taxes and be handled for their violations of tax legislation. 4. This Circular takes effect from January 1st,
1999. All previous guiding documents which are
contrary to this Circular are now annulled. The provincial/municipal customs departments
shall organize the thorough study and implementation of this Circular and
report problems arising in the implementation course to the General Department
of Customs for its timely direction and guidance. General Director of
Customs
Phan Van Dinh
Thông tư 13/1998/TT-TCHQ ngày 14/12/1998 hướng dẫn quản lý về thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng đối với loại hình nhập khẩu nguyên liệu vật liệu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu do Tổng cục Hải quan ban hành
5.366
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
info@ThuVienPhapLuat.vn
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|