Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 441/QĐ-BNN-TY an toàn dịch bệnh đạt yêu cầu xuất khẩu Thái Bình 2015

Số hiệu: 441/QĐ-BNN-TY Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Người ký: Vũ Văn Tám
Ngày ban hành: 03/02/2015 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 441/QĐ-BNN-TY

Hà Nội, ngày 03 tháng 02 năm 2015

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT “ĐỀ ÁN THÍ ĐIỂM XÂY DỰNG VÙNG, CƠ SỞ AN TOÀN DỊCH BỆNH ĐỐI VỚI LỢN HƯỚNG TỚI ĐẠT YÊU CẦU XUẤT KHẨU TẠI NAM ĐỊNH VÀ THÁI BÌNH”

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cấu t chức của Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn;

Căn cứ Quyết định s 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng Chính ph phê duyệt Đ án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hưng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;

Căn cứ Pháp lệnh Thú y ban hành ngày 29 tháng 4 năm 2004;

Căn cứ Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y;

Theo đề nghị của Cục trưng Cục Thú y,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt “Đề án Thí điểm xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh đối với lợn hướng tới đạt yêu cầu xuất khẩu tại Nam Định và Thái Bình”, gồm một số nội dung chính như sau:

I. PHẠM VI ĐỀ ÁN

1. Đề án “Thí điểm xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh đối vi lợn hướng tới đạt yêu cầu xuất khẩu tại Nam Định và Thái Bình”, trước mt tập trung xây dựng:

- Cơ sở chăn nuôi lợn tập trung và các xã ATDB đi với 02 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lợn (l mồm long móng, dịch tả ln) tại 2 tnh Nam Định và Thái Bình.

- Vùng ATDB đối vi 2 bệnh trên tại 2 tỉnh Nam Định và Thái Bình được Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn công nhận dựa trên các cơ sở chăn nuôi lợn tập trung đã được công nhận ATDB và các loại gia súc khác.

- Vùng ATDB đảm bảo các tiêu chuẩn của OIE để làm thủ tục trình OIE công nhận.

2. Thời gian thực hiện: Từ năm 2015 đến năm 2020

3. Cơ quan chủ trì xây dng Đ án: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Cục Thú y là cơ quan thường trực).

4. Tổ chức triển khai thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định và Thái Bình.

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

Xây dựng được vùng, cơ s ATDB đối với bệnh LMLM và DTL trên ln đáp ứng các tiêu chuẩn về ATDB của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE), đảm bảo chăn nuôi bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm, cung cấp sản phẩm an toàn, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng trong nước và đẩy mnh xuất khẩu tại 02 tnh Nam Định và Thái Bình.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1. An toàn dịch bệnh đối vi lở mồm long móng

a) Về cơ s ATDB LMLM: Đến tháng 12/2015 có 10% trang trại chăn nuôi ln và 10% số xã được công nhận ATDB; đến tháng 12/2016 có 30% trang trại chăn nuôi lợn và 30% số xã được công nhận ATDB; đến tháng 12/2017 có 60% trang trại chăn nuôi lợn và 60% số xã được công nhận ATDB; đến tháng 12/2018 có trên 90% trang trại chăn nuôi lợn và 100% số xã được công nhận ATDB.

b) Về vùng ATDB LMLM: Đến tháng 12/2018 hoàn thành việc khống chế, thanh toán bệnh LMLM 2 tỉnh; hoàn tất xây dựng hồ sơ về vùng ATDB LMLM đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận.

c) Về vùng ATDB trình OIE công nhận: Đến tháng 12/2019 hoàn thiện hồ sơ thủ tục trình OIE công nhận vùng ATDB đối với bệnh LMLM. Đến năm 2020 được OIE công nhận vùng ATDB đi với LMLM.

2.2. An toàn dịch bệnh đối với dịch tả lợn

a) Về cơ sở ATDB DTL: Đến tháng 12/2015 có 10% trang trại chăn nuôi lợn và 10% số xã được công nhận ATDB; đến tháng 12/2016 có 30% trang trại chăn nuôi lợn và 30% s xã được công nhận ATDB; đến tháng 12/2017 có 60% trang trại chăn nuôi lợn và 60% số xã được công nhận ATDB; đến tháng 12/2018 có trên 90% trang trại chăn nuôi lợn và 100% số xã được công nhận ATDB.

b) Về vùng ATDB DTL: Đến tháng 12/2018 hoàn thành việc khống chế, thanh toán bệnh DTL và hoàn tất xây dựng h sơ v vùng ATDB DTL đ nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận.

Ngừng tiêm phòng vắc xin Dịch tả ln trong phạm vi toàn tnh, ngoại trừ trường hp sử dụng loại vắc xin có thể phân biệt được với vi rút thực địa đ chuẩn bị trình OIE công nhận.

c) Về vùng ATDB trình OIE công nhận: Đến tháng 12/2019 hoàn thiện hồ sơ thủ tục trình OIE công nhận vùng ATDB. Đến năm 2020 được OIE công nhận vùng ATDB đối với DTL.

2.3. Hình thành chuỗi cung ứng sản phẩm an toàn, nâng cao giá trị gia tăng

Gn kết với hoạt động của các Đề án của Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của ln cho vùng, cơ s ATDB tại 2 tỉnh, cụ thể:

- Hình thành chuỗi liên kết cung ng sản phẩm của lợn từ vùng, cơ sở ATDB - cơ sở giết m, chế biến - hệ thống cung cấp sản phẩm an toàn phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, bao gồm cả hệ thống sản xuất nguyên liệu phụ trợ cho phát triển chăn nuôi ln bền vững và chuỗi cung ứng sản phẩm an toàn.

- Xây dựng, quảng bá thương hiệu cho sản phẩm của vùng, cơ sở ATDB.

III. NHIỆM VỤ

1. Tổ chức, quy hoạch lại ngành chăn nuôi ln của 2 tnh.

- Rà soát lại quy hoạch, định hướng trong phát triển chăn nuôi ln của địa phương.

- Tiến hành xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện các chương trình phát triển chăn nuôi lợn (tái cơ cấu, sản xuất con giống, đẩy mạnh phương thức chăn nuôi an toàn dịch bệnh, sản xuất thức ăn chăn nuôi trong vùng)

2. Tổ chức triển khai xây dựng chương trình ATDB tại 2 tỉnh

- Xây dng và triển khai các chương trình giám sát dịch bệnh đối với LMLM và DTL.

- Xây dựng và thực hiện chương trình khống chế, thanh toán bệnh LMLM và DTL bng chương trình tiêm phòng vắc xin.

- Kiện toàn hệ thống kiểm dịch và kiểm soát vận chuyển động vật và sản phẩm động vật, kiểm soát giết mổ, chế biến sản phẩm động vật địa phương.

- Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc.

- Nâng cao năng lực hệ thống thú y.

3. Tổ chức tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại và tiêu thụ sản phẩm

- Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm thịt ln của thế gii và khu vực.

- Chuẩn bị xúc tiến việc giới thiệu sản phẩm thịt ln.

- Xây dựng và phát triển chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm.

4. Danh mục các chương trình, dự án:

- Chương trình khống chế, thanh toán bệnh LMLM, Dịch tả lợn của địa phương (tiêm phòng vắc xin, giám sát dịch bệnh, ly mu giám sát chủ động, xử lý động vật mắc bệnh, chết). S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ch trì, phối hp với Cục Thú y xây dựng.

- Dự án kiện toàn công tác kiểm dịch và công tác thú y trong vùng của mỗi địa phương (đánh dấu nhận dạng các trang trại, kiểm dịch và kiểm soát vận chuyển động vật; quản lý kiểm soát giết mổ; quản lý vùng, cơ s ATDB,..). S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phi hợp với Cục Thú y xây dựng.

- Chương trình khuyến nông, đào tạo lực lưng thú y và nông hộ, truyền thông, quảng bá Đ án. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ch trì, phi hp Trung tâm Khuyến nông Quốc gia xây dựng.

- Dự án xây dựng, đánh giá, thẩm định vùng, cơ s ATDB để trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận. Sở Nông nghiệp và Phát trin nông thôn ch trì, phối hợp với Cục Thú y xây dựng.

- Dự án đánh giá, thẩm định và công nhận vùng ATDB theo tiêu chuẩn OIE của Trung ương. Cục Thú y chủ trì xây dựng.

- Xây dựng mô hình chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm; tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại.

IV. GIẢI PHÁP

1. Giải pháp về thông tin tuyên truyền

Xây dựng và triển khai các chương trình truyền thông đối với các đối tượng có liên quan về quyền lợi, trách nhiệm trong việc xây dựng vùng, cơ sở ATDB:

- Tổ chức tuyên truyền về nội dung của Đề án, đặc biệt là mục tiêu của Đề án và những lợi ích mà Đ án có th mang lại.

- Tăng cường thông tin tuyên truyền công tác phòng chng dịch bệnh động vật nói chung và phòng chống dịch LMLM, DTL.

- Nâng cao nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, hướng dẫn nhân dân nâng ý thức sử dụng các sản phẩm an toàn đặc biệt sản phẩm động vật sạch.

- Chăn nuôi nông hộ: Tăng cường chăn nuôi đảm bảo an toàn dịch bệnh, áp dụng các biện pháp an ninh sinh học.

- Các cơ sở chăn nuôi lợn tập trung tham gia xây dựng cơ s ATDB đáp ứng các yêu cầu của OIE.

- Ngưi buôn bán, vận chuyển động vật: Tuân thủ các quy định về kiểm dịch vận chuyển động vật, thực hiện các biện pháp an toàn dịch bệnh đ hạn chế làm phát sinh và lây lan dịch bệnh.

- Ngưi giết mổ động vật: Tuân thủ các quy định về giết mổ động vật, bảo đảm vệ sinh thú y và an toàn dịch bệnh.

- Tuyên truyền cho cơ s sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi và các hộ chăn nuôi nhận thức đầy đủ về quản lý, sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực chăn nuôi.

2. Giải pháp kỹ thuật

2.1. Giải pháp kỹ thuật chung

a) Tăng cưng quản lý các cơ sở chăn nuôi, xây dng được các cơ s cung cấp giống lợn ATDB, trước mắt là đối vi LMLM và DTL để cung cấp cho khu vc, không nhập lợn từ các vùng, cơ s chưa được công nhận ATDB để tránh nguy cơ mầm bệnh xâm nhập.

b) Chuyển đổi cơ cu chăn nuôi từng bước từ chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi trang trại. Xác định quy mô trang trại phù hợp với điều kiện của địa phương dựa trên điều kiện v đt đai, môi trường, ging, nguồn cung cấp thức ăn, nhu cu thị trưng.

c) Khuyến khích xây dựng các nhà máy sản xuất và cung cấp thức ăn trong vùng để hạn chế việc nhập thức ăn từ ngoài vào, nhằm giảm thiểu nguy cơ mang dịch vào, và chủ động nguồn cung tại ch.

d) Kiểm soát triệt để việc vận chuyn gia súc và sản phẩm gia súc, đảm bảo không để vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật mang mầm bệnh LMLM vào 2 tỉnh; kiểm soát vận chuyển gia súc và sản phẩm gia súc trong vùng khi chưa thanh toán được bệnh dịch.

- Lập các trạm, chốt kiểm soát trên các đầu mối giao thông dẫn vào các tỉnh trên; đồng thi thành lập các đội lưu động để kiểm soát vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ra vào 2 tnh.

- Xây dựng hệ thng đánh dấu, nhận dạng đối với gia súc trong vùng xây dng ATDB.

đ) Thiết lập vùng đệm và vùng xây dựng ATDB, cụ thể là lấy các huyện của 2 tỉnh Nam Định và Thái Bình tiếp giáp với các tỉnh xung quanh nhưng không có sông ngăn cách là vùng đệm.

e) Thiết lập hệ thống trạm, cht kiểm dịch động vật giữa vùng đệm và vùng ATDB hoặc vị trí qua lại (bng cầu, phà) giữa vùng ATDB với vùng không ATDB là nơi sẽ đặt các trạm, chốt kiểm dịch để kiểm soát vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ra vào vùng xây dựng ATDB.

g) Quản lý chợ, điểm thu gom, buôn bán động vật, sn phẩm động vật, cơ sở, điểm giết mổ trên địa bàn

- Lập danh sách các chợ, điểm thu gom, người buôn bán gia súc, và sản phẩm gia súc, cơ sở, điểm giết mổ để quản lý; yêu cu cam kết không mua bán, vận chuyển, giết mổ gia súc mắc bệnh, chết nghi do bệnh truyền nhiễm.

- Tại các chợ, điểm thu gom, buôn bán động vật, cơ s giết mổ phải thực hiện tiêu độc, khử trùng, thu gom chất thải đ xử lý, ngăn ngừa lây lan dịch bệnh.

- Xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung đảm bảo tiêu chuẩn v sinh thú y để có thể giết mổ, chế biến sản phẩm đạt yêu cầu ATTP và yêu cu xuất khu.

h) Tăng cường năng lực cho hệ thống thú y nhm thực hiện được các nhiệm vụ lấy mẫu, giám sát, chẩn đoán, xét nghiệm, điều tra, x dịch, kim dịch và kiểm soát vận chuyển (sẽ được xây dng cụ th cho từng cấp).

2.2. Xây dng và thực hiện chương trình khống chế, thanh toán bệnh LMLM tại 2 tỉnh Nam Định và Thái Bình

a) Tiêm phòng vắc xin LMLM cho trâu, bò, lợn (cả dê nếu có):

- Từ 2015-2017: sử dụng vắc xin LMLM tiêm triệt để (ít nhất tiêm được 90% tng đàn) cho gia súc để đm bảo không để xảy ra dịch LMLM trên địa bàn 2 tnh.

- Việc tiêm phòng sẽ tiến hành theo đt và bổ sung, đặc biệt chú trọng tới lợn đực và nái trong tỉnh để đảm bảo cung cấp con giống an toàn; chương trình sử dụng vắc xin từ nhị giá sang đơn giá sẽ tùy thuộc vào tình hình dịch LMLM chung trong vùng và các tỉnh lân cận.

- Tổ chức đăng ký xây dựng cơ sở ATDB, lập danh sách các cơ sở chăn nuôi, tổ chức tập huấn,...

- Đối với cơ s ATDB nuôi ln thịt thương phẩm thì không bắt buộc s dụng vắc xin để tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

- Việc sử dụng vắc xin để phòng bệnh trong giai đoạn sau có th được thay đi phù hp với kết quả của chương trình giám sát bệnh được tiến hành trong giai đoạn từ 2015-2017.

- Sau giai đoạn 2017, khi các cơ sở an toàn dịch bệnh đã được Bộ NN và PTNT công nhận, sẽ ngừng tiêm phòng các trang trại chăn nuôi lợn có áp dụng phòng bệnh bằng an ninh sinh học, chỉ tiêm phòng tại các trang trại chăn nuôi không áp dụng phòng bệnh bằng an ninh sinh học, các nông hộ chăn nuôi ln và tiêm phòng cho trâu, bò.

b) Xây dựng và thực hiện chương trình giám sát LMLM theo hướng dẫn của OIE, đặc biệt có chương trình giám sát đối với các trang trại.

- Thiết lập hệ thống thông tin cho công tác giám sát bị động và chủ động.

- Giám sát lâm sàng: nhằm phát hiện sớm nếu có ổ dịch LMLM xảy ra.

- Giám sát vi rút: lấy mẫu giám sát theo kế hoạch đặt ra nhm phát hiện có vi rút lưu hành.

- Giám sát huyết thanh sau tiêm phòng: đảm bảo tiêm phòng có hiệu quả với tiêu chí 80% gia súc được tiêm phòng có kháng thể bảo hộ chng lại vi rút LMLM.

- Có hệ thống lưu trữ thông tin về các hoạt động giám sát để xây dựng hồ sơ công nhận.

2.3. Xây dựng và thc hiện chương trình khống chế, thanh toán bệnh DTL tại 2 tỉnh Nam Định và Thái Bình

a) Tiêm phòng vắc xin DTL cho lợn:

- Từ 2015-2017: sử dụng vắc xin DTL tiêm phòng (ít nhất tiêm được 90% tổng đàn) cho ln, đảm bảo không để xảy ra dịch DTL trên địa bàn 2 tnh. Tháng 12 năm 2018 sẽ ngừng tiêm phòng vc xin trên toàn địa bàn.

- Việc tiêm phòng sẽ tiến hành theo đợt và b sung, đặc biệt chú trọng tới ln đực và nái trong tỉnh để đảm bảo cung cấp con giống an toàn.

- Tổ chức đăng ký xây dựng sở ATDB, lập danh sách các cơ s chăn nuôi, tổ chức tập huấn,...

- Đối với cơ sở ATDB nuôi lợn thịt thương phẩm thì không bắt buộc sử dụng vắc xin để tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

- Việc tiêm phòng của các năm sau sẽ được giảm dần tùy theo kết quả giám sát đã thực hiện; tiến tới ngừng tiêm phòng vào 12/2018 và thực hiện phòng bệnh bằng biện pháp an toàn dịch bệnh khi đã khống chế xong bệnh DTL và tiến tới thanh toán bệnh DTL.

b) Xây dựng và thực hiện chương trình giám sát DTL theo hướng dẫn của OIE, đặc biệt có chương trình giám sát vi các trang trại.

- Giám sát lâm sàng: nhm phát hiện sớm nếu có ổ dịch DTL xảy ra.

- Giám sát vi rút: lấy mẫu giám sát theo kế hoạch đặt ra nhằm phát hiện có vi rút lưu hành.

- Giám sát huyết thanh sau tiêm phòng: đảm bảo tiêm phòng có hiệu quả vi tiêu chí 80% gia súc được tiêm phòng có kháng thể bảo hộ chống lại vi rút DTL (giám sát huyết thanh có thể được thực hiện nhm phân biệt kháng thể do tiêm phòng với kháng thể do nhiễm vi rút).

2.4. Xây dựng vùng đệm và vùng lõi về ATDB đối với LMLM và DTL:

- Vùng đệm là các huyện của tnh Nam Định giáp ranh với các tnh Ninh Bình và Hà Nam, gồm có: Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc và phần lớn của thành phố Nam Định.

- Vùng lõi là các huyện còn lại của 2 tỉnh:

+ Tỉnh Nam Định: bao gồm các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Nghĩa Hưng, Hải Hậu và Giao Thủy.

+ Tỉnh Thái Bình: bao gồm các huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Đông Hưng, Thái Thụy, Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải và thành phố Thái Bình.

Chú trọng xây dựng các trang trại chăn nuôi lợn làm lõi cho việc xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh.

3. Giải pháp về chính sách

3.1. Về chính sách ưu đãi

a) Đối với các sở ATDB được ưu đãi như sau:

- Về kiểm dịch vận chuyển:

Đối với động vật, sn phẩm động vật xuất phát từ cơ sở chăn nuôi đã được công nhn ATDB: Không phải thực hiện việc kim dịch đi với những bệnh đã được công nhận an toàn; tổ chức, cá nhân chỉ đăng ký kiểm dịch để vận chuyn động vật, sản phẩm động vật sẽ được áp dụng bng hình thức qua mạng Internet và được cơ quan thú y cấp giấy chứng nhận kiểm dịch; được phép vận chuyển động vật, sn phẩm động vật ra khỏi vùng đang công bố dịch theo hướng dẫn của cơ quan thú y.

- Danh sách các cơ sở ATDB được công bố công khai trên các trang tin điện tử của các cơ quan thú y có thẩm quyền (Cục Thú y, Cơ quan Thú y vùng, Chi cục Thú y).

- Được ưu tiên lựa chọn tham gia chuỗi liên kết cung ứng sn phẩm của lợn từ cơ sở ATDB - cơ sở giết mổ, chế biến - hệ thống cung cấp sn phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

- Được hỗ trợ tìm kiếm thị trưng xuất khẩu động vật và sản phẩm động vật.

- Các cơ s giống động vật ATDB được nhà nước ưu tiên lựa chọn để cung cấp con giống trong các chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển chăn nuôi.

- Các cơ s ATDB được tham gia thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp.

- Tăng thi gian công nhận ATDB từ 6 tháng lên 02 năm; đng thời giảm tỷ lệ lấy mẫu và tần suất lấy mẫu để giám sát dịch bệnh, hiệu lực vc xin tiêm phòng đối với các cơ s chăn nuôi động vật giống có sử dụng vc xin tiêm phòng.

b) Vùng ATDB được ưu đãi như sau:

- Ưu đãi về kiểm dịch vận chuyển: Ngoài các ưu đãi đi với cơ s được công nhận ATDB, động vật và sản phẩm động vật xuất phát từ các cơ s thu gom, chăn nuôi nhỏ lẻ thuộc vùng ATDB thì không phải thực hiện việc kiểm dịch đối với bệnh được công nhận an toàn khi vận chuyển ra khỏi vùng ATDB theo hướng dẫn cụ thể của cơ quan thú y.

- Được ưu tiên lựa chọn tham gia chuỗi liên kết cung ứng sản phẩm của ln từ vùng ATDB - cơ sở giết mổ, chế biến - hệ thống cung cấp sản phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước.

- Được ưu tiên trong việc lựa chọn, cung cp con giống và sản phẩm chăn nuôi cho các chương trình, dự án phát triển chăn nuôi;

- Các hộ chăn nuôi trong vùng được tham gia thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp.

- Được nhà nước hỗ trợ kinh phí đăng ký, thẩm định và công nhận ATDB;

- Được hỗ trợ tìm kiếm thị trường xuất khẩu động vật và sản phẩm động vật.

c) Chính sách hỗ trợ tiêm phòng, giết mổ bắt buộc, tiêu hủy gia súc mc bệnh: Về tiêm phòng Nhà nước xem xét khả năng hỗ trợ vắc xin trên cơ s lồng ghép với các chương trình khác đối với chăn nuôi nông hộ.

d) Chính sách hỗ trợ về thẩm định và công nhận an toàn dịch bệnh.

đ) Chính sách phát triển, củng cố mạng lưới thú y cơ sở với các cơ chế, chính sách phù hp cho việc duy trì các hoạt động thú y nhm xây dựng, duy trì vùng, cơ s ATDB.

3.2. Về chính sách xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ sn phẩm

- Xây dựng cơ chế, chính sách liên kết tiêu thụ sản phẩm đối với các cơ s sản xut thức ăn, chăn nuôi, giết m, chế biến, tiêu thụ sn phẩm động vật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để tiêu thụ trong nước và xuất khu.

- Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thịt lợn: Khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp ký kết hp đồng liên kết thu mua, tiêu thụ với các cơ sở, hộ chăn nuôi trong vùng ATDB.

- Xây dng kế hoạch tìm kiếm thị trường và xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu và ch dẫn địa lý.

3.3. Về chính sách đầu tư

Xây dựng cơ chế, chính sách đầu tư để thực hiện được các giải pháp k thuật, đặc biệt tập trung vào công tác tiêm phòng (mua vc xin, tổ chức tiêm phòng, chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi), công tác giám sát, thẩm định, công tác kiểm dịch, tham gia đề án thí điểm bảo hiểm nông nghiệp.

4. Giải pháp về tổ chức chỉ đo và thực hiện

4.1. Đối với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

a) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, ch đạo các đơn vị trực thuộc xây dựng các văn bản hướng dẫn, cơ chế, chính sách phục vụ cho việc xây dựng ng, cơ s ATDB, chính sách thị trường, xúc tiến thương mại phục vụ mục đích tiêu thụ sản phẩm của ln trong nước và xuất khẩu.

- Thành lập Ban điều phối ở Trung ương (cấp Bộ): Lãnh đạo Bộ là Trưởng ban, lãnh đạo UBND tnh là Phó trưởng ban, và lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ là thành viên Ban điều phi.

- Thành lập tổ giúp việc: Lãnh đạo Cục Thú y là T trưởng và các chuyên viên của các đơn vị thuộc Bộ là thành viên t giúp việc. T giúp việc có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ cụ th theo ch đạo của Ban điều phối Trung ương.

b) Cục Thú y: Chủ trì, phối hp vi các đơn vị có liên quan xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, hướng dẫn kỹ thuật phòng chống dịch bệnh, hướng dn thực hiện chương trình giám sát đối với các cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh; công nhận vùng, cơ s ATDB; xây dựng hướng dẫn về hệ thống truy xuất nguồn gốc; kiểm soát vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm cho các cơ s giết mổ, chế biến để triển khai thực hiện; xây dựng, củng cố, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến việc xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh; hỗ trợ thực hiện các chương trình giám sát.

c) Cục Chăn nuôi: Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ cho phát triển chăn nuôi, xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, hướng dẫn cụ thể về giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi đảm bảo phát trin đàn vật nuôi và an ninh sinh học trong chăn nuôi.

d) Trung tâm Khuyến nông Quốc gia: Chủ trì, phối hp vi các đơn vị liên quan xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành, triển khai thực hiện các chương trình khuyến nông, thông tin tuyên truyền, đào tạo tập huấn cho mạng lưới thú y cơ sở, chủ trang trại,...

đ) Các đơn vị khác thuộc Bộ: Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được phân công, phối hp với các đơn vị liên quan trong việc xây dựng các cơ chế, chính sách, các văn bản để hướng dẫn việc thực hiện Đ án thí điểm này gắn kết với các Đ án của Bộ nhằm hình thành chuỗi liên kết cung ng sản phẩm của lợn từ vùng ATDB - cơ sở giết mổ, chế biến - hệ thống cung cấp sn phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước; hỗ trợ xây dng, quảng bá thương hiệu cho sản phẩm của vùng, cơ sở ATDB tại 2 tỉnh; hỗ trợ vùng, cơ sở ATDB tham gia thc hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp.

4.2. Đối với Ủy ban nhân dân các tỉnh

- Thành lập Ban Ch đạo cấp tỉnh: Lãnh đạo UBND tỉnh là trưng ban, lãnh đạo S NN và PTNT là Phó trưởng ban, và lãnh đạo các s, ban, ngành địa phương là thành viên Ban Ch đạo. Ban chỉ đạo của tnh có trách nhiệm ch đạo triển khai thực hiện Đ án xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh đối với bệnh LMLM và DTL, điều phối tất cả các hoạt động có liên quan và tham gia phối hp thực hiện với các tnh liên quan.

- Thành lập tổ giúp việc: Lãnh đạo Sở NN và PTNT là Tổ trưng và các chuyên viên của Sở NN và PTNT, các s có liên quan, chi cục thú y là thành viên. Tổ giúp việc có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể theo ch đạo của Ban Chỉ đạo cấp tỉnh.

- Xây dựng và triển khai kế hoạch hành động để thực hiện Đ án.

- Xây dựng Dự án cụ thể để triển khai thực hiện việc xây dựng vùng, sATDB đối với bệnh LMLM và DTL tại địa phương trên cơ sở của.

- Xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (chủ cơ sở) chăn nuôi lợn địa phương với mục đích chăn nuôi ATDB, và các doanh nghiệp giết mổ, chế biến sản phẩm động vật, tiêu thụ sản phẩm động vật.

-  Tổ chức thông tin, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng v việc xây dựng vùng, cơ sở ATDB trên địa bàn.

- Đnh kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo kết quả triển khai thực hiện xây dựng vùng, cơ sở ATDB theo yêu cu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

4.3. Đối vi các doanh nghiệp (chủ trang trại) chăn nuôi ln

- Phải tham gia xây dựng cơ sở ATDB để cung cấp động vật, sản phẩm động vật ATDB.

- Bố trí nguồn lực và kinh phí triển khai thực hiện các yêu cầu đã đặt ra đ được công nhận cơ sở ATDB.

- Phối hp chặt chẽ với các cơ quan thú y có thẩm quyền để triển khai thực hiện các nội dung liên quan đến cơ sở ATDB.

4.4. Đối với các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm

- Thực hiện các cam kết khi đã nhận được các hỗ trợ, ưu đãi của nhà nước khi tham gia vào chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm.

- Thúc đẩy thương mại trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm từ lợn và các sản phẩm phụ trợ có liên quan.

4.5. Đối vi các nông hộ chăn nuôi lợn

- Phải thực hiện hướng dn của cơ quan chuyên môn thú y trong việc phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, hỗ trợ tích cc cho việc xây dựng vùng, cơ sở ATDB.

- Từng bước chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi từ nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại hoặc chuyển đổi ngành nghề phù hp với chiến lược phát triển chăn nuôi của địa phương.

4.6. Đối với người hành nghề thú y

Phải thực hiện các quy định của pháp luật về buôn bán, kinh doanh thuốc thú y, quy định về phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh trên đàn gia súc, đảm bảo an toàn dịch bệnh, không làm phát sinh và lây lan dịch; tham gia mạng lưới giám sát, xử lý dịch bệnh cho đàn gia súc trên địa bàn.

4.7. Đối với người buôn bán, vận chuyển, giết mổ gia súc

Phải thực hiện các quy định về kiểm dịch, giết mổ động vật theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn thú y trong việc phòng, chống lây lan dịch bệnh và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

V. KINH PHÍ

Kinh phí của Nhà nước sẽ được sử dụng để thông tin tuyên truyền, hội thảo, tập huấn, duy trì hoạt động của hệ thống thú y, kim soát vận chuyn gia súc và sản phẩm gia súc, các thủ tục thẩm định và công nhận vùng, cơ sở ATDB theo yêu cu của OIE.

1. Nguồn ngân sách Trung ương: Nguồn kinh phí Trung ương sẽ được huy động lồng ghép với các chương trình, dự án đang và sp trin khai trong các lĩnh vực có liên quan. Ngân sách Trung ương đảm bảo:

- Kinh phí kiểm tra, ch đạo, thẩm định công nhận vùng ATDB;

- Kinh phí lấy mẫu, giám sát, xét nghiệm để trình công nhận vùng ATDB;

- Tập huấn, hội thảo, họp sơ kết, tổng kết đánh giá, thông tin tuyên truyền, đào tạo, tập huấn;

- Giám sát biến đổi của vi rút, gửi mẫu đi nước ngoài;

- Hợp tác, trao đi kinh nghiệm của Cục Thú y và các đơn vị trực thuộc Cục vi các nước;

- Các thủ tục đề nghị OIE thẩm định và công nhận vùng ATDB.

2. Nguồn ngân sách địa phương: Nguồn kinh phí địa phương đảm bảo hỗ trợ một phần cho việc tiêm phòng vắc xin (ch yếu là hỗ trợ cho chăn nuôi nông hộ), xét nghiệm bệnh và duy trì các hoạt động thú y trong vùng. Ngân sách địa phương đảm bảo:

- Kinh phí kiểm tra, chỉ đạo, đào tạo, tập huấn, hội nghị sơ kết, tổng kết;

- Chi phí thành lập và duy trì hoạt động của các trạm, chốt kiểm dịch, tổ kiểm soát lưu động đ bảo vệ vùng ATDB.

- Chi phí tiêm phòng vắc xin (Lở mồm long móng và Dịch t lợn) cho các nông hộ trong vùng (bao gồm: kinh phí mua vắc xin cho vùng ATDB và vùng đệm, công tiêm phòng, mua dụng cụ, vật tư, trang thiết bị bảo quản vắc xin, bảo hộ lao động cho người đi tiêm phòng và các chi phí khác);

- Giám sát dịch bệnh (L mồm long móng và Dịch tả lợn): Giám sát, lấy mẫu trên đàn gia súc nuôi trong nông hộ và chi phí xét nghiệm mu;

- Các hoạt động vệ sinh, khử trùng: Tại nơi công cộng; tại các trạm, chốt kim soát vận chuyển động vật ra, vào vùng; tại các chợ, điểm thu gom động vật, nơi xử lý tiêu hủy gia súc mắc bệnh, chết;

- Thông tin tuyên truyền về vùng, cơ sở ATDB tại địa phương, quảng bá thương hiệu và xúc tiến thương mại cho sản phẩm của vùng;

- Xử lý gia súc mắc bệnh, chết nghi do mắc bệnh truyền nhiễm trong vùng.

- Tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi địa phương để quyết định hỗ trợ đăng ký, thẩm định và công nhận đối với cơ sở ATDB.

3. Nguồn kinh phí đóng góp của các tổ chức, cá nhân:

- Các cơ sở chăn nuôi gia súc tập trung (doanh nghiệp, trang trại) chịu trách nhiệm chi trả kinh phí cho việc thực hiện tiêm phòng, giám sát, ly mu, xét nghiệm bệnh, kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y, thực hiện vệ sinh, khử trùng cơ sở,... theo yêu cầu của cơ quan thú y để xây dựng và công nhận ATDB.

- Các cơ sở giết mổ gia súc tập trung, buôn bán, vận chuyển gia súc và sn phẩm gia súc chịu trách nhiệm kinh phí thực hiện các yêu cầu về điều kiện vệ sinh thú y, tiêu độc khử trùng.

Điều 2. Trách nhiệm của Tổ chức, cá nhân

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Chủ trì, phối hp với Ủy ban nhân dân các tỉnh tham gia Đ án ch đạo các cơ quan, đơn vị liên quan trin khai thực hiện các giải pháp của Đề án được quy định tại Điều 1. Giao Cục Thú y là cơ quan thường trực để điều phối các hoạt động có liên quan.

2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh Thái Bình, Nam Định, trên cơ sở Đ án này, phối hợp với Cục Thú y lập các Dự án cụ th xây dựng vùng, cơ sở ATDB của địa phương, lập dự toán kinh phí thực hiện và trình cp có thẩm quyền phê duyệt. Tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức thực hiện các giải pháp của Đ án tại địa phương sau khi các Dự án cụ th được phê duyệt.

3. Các tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm phối hp với các cơ quan chức năng trong việc triển khai các giải pháp được quy định tại Điều 1 đsớm hoàn thành các mục tiêu đã đ ra.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Điều 4. Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Thú y, Thủ trưởng các đơn vị liên quan thuộc Bộ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh Nam Định, Thái Bình chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 4;
-
Th tướng, các Phó Thủ tướng (để b/c);
-
Lãnh đạo Bộ NN&PTNT;
-
Văn phòng Chính phủ (để b/c);
-
UBND các tnh Nam Định, Thái Bình;
-
Các Bộ: KHĐT, KHCN, TC, CT, TNMT;
-
Các đơn vị có liên quan thuộc Bộ NN&PTNT;
-
Lưu: VT, TY.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Vũ Văn Tám

 

PHỤ LỤC

(Ban hành theo Quyết định số: 441/QĐ-BNN-TY ngày 03 tháng 02 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Vị trí vùng ATDB đối với bệnh LMLM và DTL

2. Vị trí dự kiến lập các Trạm Chốt kiểm dịch bảo vệ vùng ATDB phía Bắc

MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
--------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence – Freedom – Happiness
----------------

No.: 441/QD-BNN-TY

Hanoi, February 03, 2015

 

DECISION

APPROVING “PILOT SCHEME FOR DEVELOPMENT OF PIG DISEASE-FREE ZONES AND ESTABLISHMENTS TO MEET EXPORT REQUIREMENTS IN NAM DINH AND THAI BINH PROVINCES”

THE MINISTER OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT

Pursuant to the Government’s Decree No.199/2013/ND-CP dated November 26, 2013 defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Agriculture and Rural Development;

Pursuant to the Prime Minister’s Decision No. 899/QD-TTg dated June 10, 2013 approving the Scheme for agricultural restructuring towards raising of added values and sustainable development;

Pursuant to the Ordinance on veterinary medicine dated April 29, 2004;

Pursuant to the Government’s Decree No. 33/2005/ND-CP dated March 15, 2005 providing guidelines for implementation of the Ordinance on veterinary medicine;

At the request of the Director of the Department of Animal Health;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 1. The “Pilot scheme for development of pig disease-free zones and establishments to meet export requirements in Nam Dinh and Thai Binh Provinces” is hereby given approval with the following primary contents:

I. SCOPE

1. The “Pilot scheme for development of pig disease-free zones and establishments to meet export requirements in Nam Dinh and Thai Binh Provinces” will primarily focus on the development of the followings:

- Large-scale pig farms and communes free of 02 dangerous infectious diseases in pigs (foot-and-mouth disease (FMD) and classical swine fever (CSF)) in Nam Dinh and Thai Binh provinces.

- Zones free of 2 abovementioned diseases in Nam Dinh and Thai Binh provinces as recognized by the Ministry of Agriculture and Rural Development based on recognized disease-free large-scale pig farms and other livestock farms.

- Disease-free zones meeting OIE standards that shall apply for OIE certification.

2. Implementation period:  From 2015 to 2020

3. Authority in charge of formulating the Scheme: Ministry of Agriculture and Rural Development (standing unit: Department of Animal Health)

4. Implementation organizations:  People's Committees of Nam Dinh and Thai Binh provinces.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. General objectives

Develop FMD- and CSF-free zones and establishments that meet disease-free standards of the World Organization for Animal Health (OIE) with the aims of ensuring sustainable animal husbandry, increasing product values, providing products safe and fit for domestic consumers, and enhancing exports in Nam Dinh and Thai Binh provinces.

2. Specific objectives

2.1. FMD freedom

a) FMD-free establishments: 10% of pig farms and 10% of communes, 30% of pig farms and 30% of communes, 60% of pig farms and 60% of communes, and 90% of pig farms and 100% of communes are expected to be recognized as FMD-free by December 2015, December 2016, December 2017, and December 2018.

b) FMD-free zones: By December, 2018, completely control and eradicate FMD in 2 provinces of this Scheme; complete applications for recognition of FMD-free zones to be submitted to the Ministry of Agriculture and Rural Development.

c) OIE-recognized FMD-free zones: Applications for OIE’s recognition of FMD-free zones are expected to be completed by December 2019.  These FMD-free zones are expected to be recognized by OIE by 2020.

2.2. CSF freedom

a) CSF-free establishments: 10% of pig farms and 10% of communes, 30% of pig farms and 30% of communes, 60% of pig farms and 60% of communes, and 90% of pig farms and 100% of communes are expected to be recognized as CSF-free by December 2015, December 2016, December 2017, and December 2018.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Stop using vaccines against CSF throughout two provinces, except vaccines which may be differentiated from viral field strains, in order to be ready for application for OIE recognition.

c) OIE-recognized CSF-free zones: Applications for OIE’s recognition of CSF-free zones are expected to be completed by December 2019.  These CSF-free zones are expected to be recognized by OIE by 2020.

2.3. Supply chains with safe and high added-value products

Combine activities in this scheme with those in other schemes of the Ministry of Agriculture and Rural Development to support the consumption of pigs of disease-free zones/establishments in 2 provinces of this scheme. To be specific:

- Establish pig supply chains from disease-free zones/establishments – slaughterhouses/processing plants – suppliers of safe products to serve domestic consumption and export, including auxiliary material production systems serving sustainable pig farming and safe product supply chains.

- Develop and promote brand names of products of disease-free zones/establishments.

III. TASKS

1. Planning for pig farming in 2 provinces of this scheme

- Review provincial planning/orientations for pig farming development.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Formulation of disease-free programs in 2 provinces of this scheme

- Formulate and implement FMD and CSF surveillance programs.

- Formulate and implement programs for control and eradication of FMD and CSF with vaccination.

- Strengthen health quarantine system and control the transport of animals and animal products, slaughter operations and processing of animal products in provinces.

- Develop the origin traceability system.

- Improve capacity of animal health system.

3. Market seeking, trade promotion and consumption of products

- Do research on world and regional pork product markets.

- Make preparation for introduction of pork products.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. List of programs/projects:

- Provincial program for control and eradication of FMD and CSF (vaccination, disease surveillance, sampling for active surveillance and treatment of animals infected with/died of diseases). Provincial Departments of Agriculture and Rural Development shall play the leading role and cooperate with the Department of Animal Health to formulate this program.

- Project on consolidation of regional health quarantine and veterinary medicine in each province (marking of pig farms, health quarantine and control of transport of animals; slaughter control; management of disease-free zones/establishments, etc.). Provincial Departments of Agriculture and Rural Development shall play the leading role and cooperate with the Department of Animal Health to formulate this project.

- Program for agricultural extension, training for veterinary forces and farmer households, dissemination of this scheme. Provincial Departments of Agriculture and Rural Development shall play the leading role and cooperate with National Agricultural Extension Center to formulate this program.

- Project on building and appraisal of disease-free zones/establishments for applying for recognition by Ministry of Agriculture and Rural Development. Provincial Departments of Agriculture and Rural Development shall play the leading role and cooperate with the Department of Animal Health to formulate this project.

- Central project on assessment and recognition of disease-free zones meeting OIE standards. Department of Animal Health shall take charge of formulating this project.

- Formulate models of linkage chains for consumption of products, market seeking and trade promotion.

IV. SOLUTIONS

1. Information dissemination

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Organize dissemination of contents of this scheme, especially objectives and potential benefits from this scheme.

- Intensify the dissemination of information about prevention and control of animal diseases, especially FMD and CSF.

- Increase awareness of food safety and instruct people to increase their awareness of use of safe products, especially clean animal products.

- Family farms: intensify their animal farming to ensure disease freedom and apply biosafety methods.

- Large-scale pig farms shall engage in development of disease-free establishments meeting OIE standards.

- Animal traders/transporters: comply with regulations on health quarantine of transported animals and implement methods for ensuring freedom from animal diseases in order to prevent the cause and spread of animal diseases.

- Slaughterers: comply with regulations on slaughter of animals, and ensure the satisfaction of veterinary hygiene and food safety requirements.

- Disseminate information to increase awareness of producers/traders of animal breeds and family farms of management, production and trading in animal husbandry industry.

2. Technical solutions

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Intensify management of farms and develop establishments providing disease-free pig breeds, especially FMD and CSF in the short period, to meet regional demand without import of pig breeds from zones/establishments that are not yet recognized as disease-free in order to prevent the spread of disease-causing pathogens. 

b) Gradually change from family farms to large-scale farms. Determine the scale of animal farms based on actual conditions of each province such as land, environment, breeds, animal feed suppliers and market demand.

c) Encourage the establishment of animal feed production and supply plants in the region in order to minimize the import of animal feeds, and thus minimize the spread of animal disease, and take initiative in local supply sources.

d) Thoroughly control the transport of livestock and livestock products in order to prevent illegal transport of animals carrying FMD pathogens and their products into 2 provinces of this scheme; control the transport of livestock and livestock products in the region where animal diseases are not yet completely eradicated.

- Establish control stations/points on the main transport routes to 2 abovementioned provinces; establish mobile teams to control the transport of animals and their products into/from 2 abovementioned provinces.

- Build the system for marking/identifying livestock in zones to be recognized as disease-free.

dd) Establish buffer zones and zones to be recognized as disease-free. To be specific: districts of Nam Dinh and Thai Binh provinces that border but are not separated from surrounding provinces by river shall be established as buffer zones.

e) Establish animal health quarantine stations/points between buffer zones and disease-free zones or bridges/ferries used for transport between buffer zones and zones which are not recognized as disease-free will be the places where health quarantine stations/points are located to control the transport of animals and their products into/from zones to be recognized as disease-free.

g) Manage markets/points collecting and trading in animals and their products, and slaughterhouses in provinces

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Perform disinfection, sterilization and collection of waste for controlling and preventing the spread of diseases at markets/points collecting and trading animals, and slaughterhouses.

- Establish large-scale slaughterhouses that meet veterinary hygiene requirements to slaughter and process products satisfying food safety and export requirements.

h) Improve capacity of the animal health system to take samples, perform surveillance, diagnosis, testing, investigation and treatment of epidemic hotspots, health quarantine and control of transport (tasks shall be assigned to each level).

2.2. Formulation and implementation of programs for control and eradication of FMD in Nam Dinh and Thai Binh provinces

a) Perform vaccination against FMD for buffaloes, cows, pigs (including goats, if any):

- 2015-2017: At least 90% of total number of livestock will be vaccinated against FMD to ensure no outbreak of FMD will occur in 2 provinces of this scheme.

- Vaccination shall be carried out periodically and whenever necessary, with paying special attention to boars and sows in provinces in order to ensure the provision of safe pig breeds; the implementation of program for switch from bivalent vaccines into monovalent vaccines shall depend on the FMD status in the region and surrounding provinces.

- Carry out registration of establishment of disease-free establishments, make the list of farms, and provide training, etc.

- Vaccination against dangerous infectious diseases in disease-free commercial pig farms is optional.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- After 2017, when disease-free establishments have been recognized by the Ministry of Agriculture and Rural Development, the pig farms that implement on-farm biosecurity measures will stop using vaccines; vaccination will be given at farms that do not yet adopt on-farm biosecurity measures, family pig farms and for buffaloes and cows.

b) Formulate and implement the FMD surveillance program according to OIE’s guidelines, especially surveillance program for farms.

- Establish the information system to serve both passive and active surveillance.

- Carry out clinical surveillance to early detect FMD outbreaks.

- Virus surveillance: take samples for surveillance according to the plan to detect the presence of virus.

- Carry out post-vaccination sero-surveillance to ensure vaccine efficacy and effectiveness and at least 80% of vaccinated livestock has antibodies against FMD virus.

- Maintain an information storage system to store all surveillance-related information serving the preparation of applications for recognition.

2.3. Formulation and implementation of programs for control and eradication of CSF in Nam Dinh and Thai Binh provinces

a) Carry out vaccination against CSF for pigs:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Vaccination shall be carried out periodically and whenever necessary, with paying special attention to boars and sows in provinces in order to ensure the provision of safe pig breeds.

- Carry out registration of establishment of disease-free establishments, make the list of farms, and provide training, etc.

- Vaccination against dangerous infectious diseases in disease-free commercial pig farms is optional.

- The use of vaccines will be gradually reduced in following years according to the outcomes of the implemented surveillance program. Vaccination will be stopped in December 2018 and biosecurity measures will be adopted to prevent diseases when CSF has been completely controlled and is expected to be eradicated thoroughly.

b) Formulate and implement the CSF surveillance program according to OIE’s guidelines, especially surveillance program for farms.

- Carry out clinical surveillance to early detect CSF outbreaks.

- Virus surveillance: take samples for surveillance according to the plan to detect the presence of virus.

- Carry out post-vaccination sero-surveillance to ensure vaccine efficacy and effectiveness and at least 80% of vaccinated livestock has antibodies against CSF virus (sero-surveillance may be carried out to differentiate antibody responses following vaccination from infection).

2.4. Establishment of buffer zone and core zone in respect of FMD and CSF freedom:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Core zone includes other districts of 2 provinces of this scheme:

+ Nam Dinh Province: includes Nam Truc, Truc Ninh, Xuan Truong, Nghia Hung, Hai Hau and Giao Thuy districts.

+ Thai Binh Province: includes Hung Ha, Quynh Phu, Dong Hung, Thai Thuy, Vu Thu, Kien Xuong, Tien Hai districts, and Thai Binh City.

Key pig farms will be constructed as the basis for establishment of disease-free establishments.

3. Policies

3.1. Incentive policies

a) Disease-free establishments are entitled to the following incentives:

- Health quarantine in transport:

Animals and their products transported from a recognized disease-free establishment will not be quarantined in respect of diseases from which that establishment is recognized as free. The relevant entity will apply for health quarantine to serve its transport of animals/animal products through Internet and will be issued with certificate of health quarantine by a competent animal health agency, and may transport animals/animal products from the infected zone according to instructions given by animal health agencies.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Disease-free establishments are entitled to join pig supply chains from disease-free establishments – slaughterhouses/processing plants – pork product suppliers to serve domestic consumption and export.

- They are assisted in seeking markets for export of animals and animal products.

- Disease-free animal breed suppliers will be given priority when the Government selects animal breed suppliers under poverty alleviation and animal husbandry development programs.

- Disease-free establishments are entitled to implement pilot agricultural insurance program.

- The validity duration of a certificate of recognition of disease-free establish is increased from 6 months to 02 years. The number of samples and frequency of sampling for disease surveillance and monitoring of vaccine efficacy and effectiveness at farms that raise animals for breeding purposes and use vaccines for disease prevention will be also reduced.

b) Disease-free zones are entitled to the following incentives:

- Health quarantine in transport: In addition to incentives given to disease-free establishments, animals and animal products transported from small-scale farms/collecting establishments within a disease-free zone will not be quarantined in respect of diseases from which that zone is recognized as free provided the transport is made according to instructions given by animal health agencies.

- Disease-free zones are entitled to join pig supply chains from disease-free zones – slaughterhouses/processing plants – pork product suppliers to serve domestic consumption.

- They will be given priority when selecting animal breeds and animal products under animal husbandry development programs/projects.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Disease-free zones will have fees for registration, appraisal and recognition as disease-free zones supported by the State;

- They will be assisted in seeking markets for export of animals and animal products.

c) Support for vaccination, compulsory slaughter and destruction of infected livestock:  The State will consider supporting family farms in vaccines by combining with other programs.

d) Support for appraisal and recognition of disease-free zones.

dd) There are policies for development of local animal health network which are suitable for maintenance of veterinary activities in order to establish and maintain disease-free zones/establishments.

3.2. Policies for establishment of linkage chains for product consumption

- Formulate mechanisms/policies for product consumption linkages between animal feed producers, farms, slaughterhouses, processing plants and suppliers of animal products that meet food safety requirements to serve domestic consumption and export.

- Pork exporters are encouraged and assisted in linkage contracts for purchase/consumption of pigs with farms in disease-free zones.

- Develop plans for market seeking and trade promotion, build trademark and geographical indication.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Formulate investment mechanisms/policies to serve the implementation of technical solutions, especially vaccination (including purchase of vaccines, organization of vaccination, and restructuring of animal husbandry), disease surveillance, health quarantine, and pilot agricultural insurance schemes.

4. Directive and implementary solutions

4.1. Ministry of Agriculture and Rural Development

a) The Ministry of Agriculture and Rural Development shall play the leading role and direct its affiliated units to formulate guiding documents, mechanism and policies serving the establishment of disease-free zones/establishments, market and trade promotion policies serving domestic consumption and export of pork products.

- Establish a central (ministerial-level) coordinating committee that is composed of a Chairperson who is the Ministry’s head, Deputy Chairpersons who are heads of provincial People’s Committees, and other members who are heads of the Ministry’s affiliated units.

- Establish an assisting team that is composed of the team leader who is the head of the Department of Animal Health and other members who are specialists of the Ministry’s affiliated units. The assisting team shall perform specific tasks assigned by the central coordinating committee.

b) The Department of Animal Health shall play the leading role and cooperate with relevant units to formulate and submit the following documents to competent authorities for promulgation, including standards, national technical regulations, procedures and technical guidelines for disease prevention and control, and surveillance programs for disease-free farming establishments; recognition of disease-free zones/establishments; guidelines for establishment of origin traceability system; control of veterinary hygiene and food safety at slaughterhouses/processing plants; formulate, consolidate and review legislative documents regulating animal disease-free zones/establishments; support the implementation of surveillance programs.

c) The Department of Livestock Production shall play the leading role and cooperate with relevant units to formulate and submit the following documents to competent authorities for promulgation, including mechanisms/policies for animal husbandry development, standards, national technical regulations and specific guidelines on livestock breeds, animal feeds and breeding environment to ensure development of domesticated animal stock and biosecurity in livestock production.

d) The National Agricultural Extension Center shall play the leading role and cooperate with relevant units to formulate and submit the following documents to competent authorities for promulgation, and then organize the implementation thereof, including programs on agricultural extension, information dissemination and training for local animal health network and farm owners, etc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.2. Provincial people’s committees

- Establish a provincial steering committee that is composed of a Chairperson who is the head of the provincial People’s Committee, Deputy Chairperson who is the head of the provincial Department of Agriculture and Rural Development, and other members who are heads of provincial departments/authorities. The provincial steering committee shall direct the implementation of the scheme for establishment of zones/establishments free of FMD and CSF, coordinate all relevant activities and cooperate with relevant provincial governments to implement the scheme.

- Establish an assisting team that is composed of the team leader who is the head of the provincial Department of Agriculture and Rural Development and other members who are specialists of the provincial Department of Agriculture and Rural Development, relevant provincial departments and provincial branch of the Department of Animal Health. The assisting team shall perform specific tasks assigned by the provincial steering committee.

- Formulate and implement the action plan for implementation of this scheme.

- Formulate special projects on establishment of zones/establishments free of FMD and CSF in province.

- Formulate mechanisms/policies for encouraging and facilitating disease-free farming by local enterprises engaging in pig farming (farm owners), and slaughterhouses, animal product processors and suppliers.

-  Organize dissemination of information about the establishment of local disease-free zones/establishments on means of mass media.

- Make periodic and final reports on establishment of disease-free zones/establishments at the request of the Ministry of Agriculture and Rural Development.

4.3. Pig farming enterprises (farm owners)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Provide resources and funding to meet requirements for recognition of disease-free establishment.

4.4. Enterprises entering into linkage chains for product consumption

- Perform commitments after having received supports/incentives from the State when entering into linkage chains for product consumption.

- Promote trade in fields of pork and relevant auxiliary products.

4.5. Family pig farms

- Comply with guidelines given by animal health agencies for livestock disease prevention and control, and actively support the establishment of disease-free zones/establishments.

- Gradually change from small-scale farms to large-scale farms or make occupational change in conformity with local strategies for animal husbandry development.

4.6. Veterinarians

Comply with regulations on trading in veterinary drugs, and regulations on prevention, treatment and control of animal diseases in order to ensure disease freedom status and no occurrence or spread of disease; join the local network for surveillance and treatment of livestock diseases.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Comply with regulations on animal health and slaughter of animals according to guidelines given by competent animal health agencies for prevention and control of animal diseases, and food safety and hygiene requirements.

V. FUNDING

The State shall provide funding for information dissemination, organization of seminars and training programs, maintenance of operation of the animal health system, control of livestock and livestock products, appraisal and recognition of disease-free zones/establishments meeting OIE standards.

1. Funding from central government budget:  Funding from central government budget shall be mobilized under in-progress programs/projects or those to be implemented in relevant fields. Funding from central government budget shall be used for covering:

-  Expenditures on examination and appraisal of applications for recognition of disease-free zones;

-  Expenditures on sampling, surveillance and testing serving the recognition of disease-free zones;

- Expenditures on training, seminars, preliminary and final review meetings and information dissemination;

- Expenditures on monitoring of viral changes and sending of samples abroad;

- Expenditures on cooperation and experience sharing between the Department of Animal Health and its affiliated units and foreign authorities;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Funding from provincial government budget:  Funding from provincial government budget shall be used for covering partial expenditures on vaccination (primarily, supports for family farms), testing for diseases and maintenance of veterinary activities in the region.  Funding from provincial government budget shall be used for covering:

- Expenditures on inspection, training, preliminary and final review meetings;

- Expenditures on establishment and maintenance of operation of health quarantine stations/points, and mobile control teams to protect disease-free zones.

- Expenditures on vaccination against FMD and CSF for family farms in the region (including expenditures on vaccines for disease-free zone and buffer zone, organization of vaccination sessions, purchase of devices, supplies and equipment for storing and preserving vaccines, protective clothing for persons administering vaccines and other expenditures);

- Expenditures on surveillance of FMD and CSF, including: surveillance and sampling of livestock of family farms and testing expenditures;

- Expenditures on cleaning and disinfection at public places, health quarantine stations/points in charge of monitoring animals transported from/to disease-free zones, markets, animal collecting points, places of treatment of infected and died livestock;

- Expenditures on dissemination of information about disease-free zones/establishments in provinces, brand and trade promotion for products in the region;

- Expenditures on treatment of livestock infected with or died of infectious diseases in the region.

- Depending on specific conditions of each province, funding from provincial government budget may be used for support the registration, appraisal and recognition of disease-free establishments.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Large-scale farms (enterprises, farms) shall pay expenditures on vaccination, disease surveillance, sampling and testing for diseases, inspection of veterinary hygiene, cleaning and disinfection, etc. at the request of competent animal health agencies to serve the establishment and recognition of disease-free establishments.

- Large-scale slaughterhouses, traders and transporters of livestock and livestock products shall cover expenditures on performance of veterinary hygiene, cleaning and disinfection requirements.

Article 2. Responsibilities of relevant entities

1. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall: Play the leading role and cooperate with People’s Committees of provinces of this scheme in implementing solutions of this scheme specified in Article 1. The Department of Animal Health is assigned to act as the standing unit to coordinate relevant activities.

2. Departments of Agriculture and Rural Development of Thai Binh and Nam Dinh provinces shall, based on this scheme, cooperate with the Department of Animal Health to formulate specific projects on establishment of local disease-free zones/establishments, make cost estimates and submit them to competent authorities for approval; Provide advices for provincial People’s Committees about the implementation of solutions of this scheme in provinces after these projects have been approved.

3. Relevant entities shall cooperate with competent authorities in implementing solutions in Article 1 in order to achieve the objectives herein as soon as possible.

Article 3. This Decision comes into force from the date on which it is signed.

Article 4. Head of the Ministry’s Office, Director of Department of Animal Health, heads of units affiliated to Ministry, Directors of Departments of Agriculture and Rural Development of Nam Dinh and Thai Binh provinces shall be responsible for implementation of this Decision./.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PP. MINISTER
DEPUTY MINISTER




Vu Van Tam

 

APPENDIX

 (Enclosed with Decision No. 441/QD-BNN-TY dated February 03, 2015 of Ministry of Agriculture and Rural Development)

1. Location of FMD- and CSF-free zones

2. Planned locations of health quarantine stations/points to protect disease-free zone in the North

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 441/QĐ-BNN-TY ngày 03/02/2015 phê duyệt “Đề án Thí điểm xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh đối với lợn hướng tới đạt yêu cầu xuất khẩu tại Nam Định và Thái Bình”

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.174

DMCA.com Protection Status
IP: 3.133.153.224
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!