Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Kế hoạch 209/KH-UBND 2017 rà soát công tác phòng cháy chữa cháy với nhà ở hộ gia đình Hà Nội

Số hiệu: 209/KH-UBND Loại văn bản: Kế hoạch
Nơi ban hành: Thành phố Hà Nội Người ký: Nguyễn Văn Sửu
Ngày ban hành: 18/09/2017 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 209/KH-UBND

Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2017

 

KẾ HOẠCH

KIỂM TRA, RÀ SOÁT CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY ĐỐI VỚI NHÀ Ở HỘ GIA ĐÌNH; NHÀ Ở KẾT HỢP SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ; CƠ SỞ SẢN XUẤT, KHO HÀNG HÓA XEN KẼ TRONG KHU DÂN CƯ

Trong thời gian qua, tình hình cháy, nổ trên địa bàn Thành phvẫn còn diễn biến phức tạp. Gần đây, đã xảy ra một số vụ cháy thuộc loại hình nhà ở hộ gia đình, nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở sản xuất, kho hàng hóa xen kẽ trong khu dân cư gây hậu quả nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng về người và tài sản. Nguyên nhân, do sự hiểu biết kiến thức về PCCC (kỹ năng chữa cháy ban đầu, kỹ năng thoát hiểm, thoát nạn ...) của người dân còn hạn chế; nhiều hộ gia đình, cơ sở chưa có phương án PCCC tại chỗ, chưa tự trang bị phương tiện PCCC như: bình chữa cháy, mặt nạ phòng độc, thang dây, ống tụt, thiết bị báo cháy tự động ...; hoạt động của lực lượng PCCC cơ sở và dân phòng còn mang tính hình thức, hiệu quả thấp.

Để nâng cao hiệu quả công tác PCCC trên địa bàn Thành phố và khắc phục tình trạng nêu trên, UBND Thành phố xây dựng Kế hoạch kiểm tra, rà soát công tác phòng cháy và chữa cháy đối với nhà ở hộ gia đình; nhà ở kết hp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; cơ sở sản xuất, kho hàng hóa xen kẽ trong khu dân cư, như sau:

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Rà soát, thống kê, đánh giá đúng thực trạng và mức độ nguy hiểm cháy, nổ đối với 100% nhà ở hộ gia đình và nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; cơ sở sản xuất, kho hàng hóa xen kẽ trong khu dân cư; các nguyên nhân và điều kiện dễ dẫn đến cháy, nổ; thực trạng trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ PCCC cần thiết; điều kiện thoát nạn, thoát khói, chống cháy lan.

2. Tạo sự chuyển biến nét trong tổ chức thực hiện công tác PCCC từ cấp cơ sở, ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất số vụ cháy và thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn hệ thống chính trị, thực hiện phương châm 4 tại chỗ, xử lý kịp thời các tình huống cháy, nổ ngay từ khi mới phát sinh.

3. Đảm bảo việc tổ chức thực hiện thống nhất Kế hoạch trên toàn Thành phố; kịp thời phát hiện, hướng dẫn và kiến nghị các biện pháp, giải pháp đảm bảo an toàn về PCCC. Qua đó phân định rõ trách nhiệm, phân công, phân cấp quản lý với từng địa bàn, đối tượng theo hướng rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, đưa công tác quản lý nhà nước về PCCC ở cơ sở vào nề nếp.

4. Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về PCCC; nâng cao vai trò trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành chức năng; nâng cao ý thức, nhận thức, trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở, hộ gia đình và người dân trong công tác PCCC.

II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG KIỂM TRA

1. Đối tượng

1.1. Nhà ở hộ gia đình (chỉ sử dụng để ở) gồm:

- Nhà ở riêng lẻ, nhà ở liền kề, nhà mặt phố, ngõ; nhà ở liền kề có sân vườn;

- Nhà ở nhiều căn hộ (thường gọi là chung cư mini) là dạng nhà phát triển từ nhà dân để ở với nhiều căn hộ sau đó cho thuê hoặc bán cho nhiều hộ gia đình: có lối đi, cầu thang chung, có phần sở hữu riêng và phần sở hữu chung cho các hộ gia đình (không thuộc các dự án chung cư được Thành phố phê duyệt)

1.2. Nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Một phần nhà để ở hoặc cho thuê để ở, một phần sử dụng mặt bằng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô một gia đình hoặc nhiều gia đình liên kết cùng sản xuất kinh doanh.

1.3. Cơ sở sản xuất, kho hàng hóa xen kẽ trong khu dân cư: nhng cơ sở sản xuất, kho hàng hóa chỉ để sản xuất, kinh doanh hoặc làm kho chứa hàng, không nằm trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp.

2. Nội dung

- Rà soát thống kê, lập danh sách nhà ở hộ gia đình, nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; cơ sở sản xuất, kho hàng hóa xen kẽ trong khu dân cư trên địa bàn Thành phố (theo mẫu phiếu khảo sát 1, 2 đính kèm)

- Kiểm tra đánh giá điều kiện an toàn về PCCC, tập trung vào nội dung:

+ Giao thông, nguồn nước phục vụ chữa cháy;

+ Bố trí sử dụng mặt bằng, công năng;

+ Khoảng cách an toàn PCCC;

+ Các điều kiện về thoát nạn (hành lang, cầu thang, ban công, logia, lối lên mái...);

+ Bố trí sắp xếp vật tư, hàng hóa;

+ Quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt (nơi đun nấu, thờ cúng), an toàn PCCC trong quá trình sử dụng điện (thiết bị bảo vệ, tiêu thụ, đường dây dẫn, ...);

+ Trang bị phương tiện PCCC;

+ Thực hiện trách nhiệm và nhận thức, ý thức của chủ hộ gia đình, các thành viên, người lao động về công tác an toàn PCCC ...

(nội dung kiểm tra chi tiết theo phụ lục 1, 2, 3, 4 đính kèm).

- Đánh giá, phân loại xác định địa bàn trọng điểm, khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao (sát hp với yêu cầu thực tiễn và theo hướng dẫn số 959/HD-C66-P1 ngày 04/4/2016 của Cục Cảnh sát PCCC và CNCH - Bộ Công an về thực hiện công tác nghiệp vụ cơ bản theo chức năng của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và Phụ lục I, Thông tư 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an về Quy đnh chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2015 của Chính phủ). Tập trung xây dựng phương án, giải pháp phòng cháy và chữa cháy cho các địa bàn, cơ sở trọng điểm, các khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao.

- Hướng dẫn, kiến nghị người đứng đầu cơ sở, chủ hộ gia đình thực hiện các giải pháp, biện pháp an toàn về PCCC theo nội dung hướng dẫn tại văn bản số 1659/BCA-C66 ngày 24/7/2017 (có sao kèm kế hoạch) và ký cam kết đảm bảo an toàn PCCC (có mẫu bản cam kết đính kèm).

- Xử lý vi phạm hành chính theo quy định của Pháp luật.

III. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA

1. Thu thập thông tin: Rà soát, thông qua việc kết hợp thu thập, khai thác số liệu từ nguồn của các cơ quan liên quan như: Cảnh sát PC&CC Thành phố, Công an Thành phố, các Sở, Ngành, đơn vị: Công thương, Tài chính, Kế hoạch & Đầu tư, Xây dựng; UBND quận, huyện, thị xã...

2. Triển khai thực hiện công tác kiểm tra, rà soát theo phương châm: “vào từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng việc”, không để sót lọt đối tượng theo kế hoạch; tổ chức kiểm tra theo hình thức cuốn chiếu” hoặc song song”, kết hợp kiểm tra, đánh giá tính chất nguy hiểm cháy, nổ, các điều kiện an toàn PCCC đồng thời với việc hướng dẫn các giải pháp an toàn PCCC kiến nghị chủ hộ gia đình, người đứng đầu cơ sở thực hiện nhằm khắc phục triệt để các tồn tại, thiếu sót trong công tác PCCC.

3. Kiểm tra thực tế: Kết hợp song song công tác kiểm tra, rà soát với công tác thng kê, lập danh sách, hướng dẫn, xử lý vi phạm.

- Việc rà soát thống kê do chủ hộ gia đình tự khai theo phiếu khảo sát (1).

- Tổ trưởng tổ dân phố tập hợp, thống kê theo phiếu khảo sát (2).

- Tổ công tác cấp phường, xã, thị trấn tập hợp kết quả báo cáo về Tổ công tác cấp quận, huyện, thị xã.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Các Sở, ngành, UBND các cấp phải coi đây là những biện pháp công tác trọng tạm cơ bản để thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực được phân công trong phạm vi đơn vị, địa phương mình phụ trách, quản lý. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện nghiêm túc, có chất lượng, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đề ra.

1. Phân công nhiệm vụ

1.1. Cảnh sát PC&CC Thành phố:

- Tổ chức triển khai kế hoạch đến các Sở, ngành, UBND quận, huyện, thị xã.

- Chủ trì theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc, tập hợp kết quả thực hiện của các đơn vị đảm bảo theo đúng các nội dung, tiến độ của kế hoạch đề ra; xây dựng báo cáo UBND Thành phố; đề xuất khen thưởng những tập thể, cá nhân thực hiện tốt; báo cáo UBND Thành phố những đơn vị thực hiện không đảm bảo chất lượng và tiến độ của kế hoạch.

- Chỉ đạo các Phòng Cảnh sát PC&CC quận, huyện, thị xã chủ động phối hợp với Công an quận, huyện, thị xã tham mưu cho UBND cùng cấp xây dựng kế hoạch và chủ trì thành lập các Tổ công tác; ban hành, triển khai thực hiện kế hoạch kiểm tra, rà soát trên địa bàn quản lý. Giao Chỉ huy Đôi, cán bộ kiểm tra an toàn PCCC làm nòng cốt trong việc thực hiện các nội dung của kế hoạch.

- Xây dựng, cung cấp các tài liệu hướng dẫn kiểm tra các điều kiện an toàn PCCC cho các Tổ công tác.

- Chủ động phối hợp với các báo, đài, cơ quan truyền thông tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về PCCC; các biện pháp, giải pháp đảm bảo các quy định về an toàn PCCC trên địa bàn Thành phố.

- Xử lý, đề xuất xử lý vi phạm hành chính về PCCC theo chức năng, thẩm quyền quy định.

1.2. Công an Thành phố:

- Chỉ đạo các Phòng nghiệp vụ và Công an quận, huyện, thị xã phối hợp các Phòng Cảnh sát PC&CC quận, huyện, thị xã tham mưu cho UBND cùng cấp triển khai thực hiện kế hoạch, cung cấp danh sách các loại hình, số liệu về các loại hình cơ sở theo đối tượng kiểm tra cho các Tổ công tác.

- Phân công Chỉ huy (Công an quận, huyện, thị xã; Công an phường, xã, thị trấn), cán bộ (Cảnh sát khu vực hoặc Công an XDPT và PTX về ANTT và công an xã) tham gia các Tổ công tác phối hợp kiểm tra, rà soát theo kế hoạch. Cảnh sát khu vực (hoặc Công an XDPT và PTX về ANTT và công an xã) phối hợp với cán bộ kiểm tra an toàn PCCC theo dõi địa bàn tham mưu, trực tiếp kiểm tra, rà soát, tập hợp kết quả của Tổ, báo cáo cấp trên theo kế hoạch. Kết hợp công tác kiểm tra, rà soát với công tác tuyên truyền, vận động người dân thực hiện các biện pháp, giải pháp an toàn PCCC.

1.3. Tổng Công ty điện lực Thành phố:

- Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc cử Lãnh đạo, cán bộ tham gia các Tổ công tác cấp huyện, cấp xã.

- Phối hợp kiểm tra, rà soát theo kế hoạch nội dung an toàn PCCC trong sử dụng điện (theo phụ lục 4 ban hành kèm theo kế hoạch) đồng thời hướng dẫn các đối tượng thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC trong sử dụng điện; tiến hành xử lý, đề xuất xử lý các cơ sở vi phạm, tuyên truyền, hướng dẫn theo chức năng, thẩm quyền quy định.

1.4. Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã:

- Chủ trì xây dựng kế hoạch, chỉ đạo Phòng Cảnh sát PC&CC, Công an và các bộ phận chức năng ở quận, huyện, thị xã, xã phường, thị trấn tổ chức thực hiện kế hoạch.

- Thành lập các Tổ công tác điều hành tổ chức kiểm tra, rà soát các đối tượng (tại mục 1 phần II của kế hoạch này). Tổ chức triển khai thực hiện đảm bảo các điều kiện an toàn PCCC theo thẩm quyền quy định tại Khoản 4, Điều 58, Luật PCCC; Điều 56, Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ.

- Chỉ đạo UBND Phường, xã, thị trấn thành lập các tổ công tác thực hiện việc kiểm tra, rà soát các đối tượng (tại mục 1 phần II của kế hoạch này) trên địa bàn phụ trách.

- Thực hiện quản lý, tổ chức công tác PCCC đối với hộ gia đình; nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; cơ sở sản xuất, kho hàng hóa trong khu dân cư theo quy định của Pháp Luật.

2. Thành lập các Tổ công tác điều hành tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch.

2.1. Cấp quận, huyện, thị xã: Mỗi quận, huyện, thị xã thành lập 01 tổ công tác gồm các thành phần như sau:

+ 01 đ/c Lãnh đạo UBND quận, huyện, thị xã - Tổ Trưởng

+ 01 đ/c Lãnh đạo Phòng Cảnh sát PC&CC quận, huyện, thị xã - Tổ phó thường trực, giúp việc đ/c Tổ trưởng.

+ 01 đ/c Lãnh đạo Công an quận, huyện, thị xã - Tổ phó.

+ 01 đ/c Chỉ huy Đội Hướng dẫn kiểm tra an toàn PCCC thuộc Phòng Cảnh sát PC&CC quận, huyện, thị xã - Tổ viên.

+ 01 đ/c Lãnh đạo thuộc Phòng chức năng của UBND quận, huyện, thị xã - Tổ viên.

+ Đại diện Lãnh đạo Công ty Điện lực quận, huyện, thị xã - Tổ viên.

- Nhiệm vụ Tổ công tác:

+ Tham mưu UBND quận, huyện, thị xã xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch trên địa bàn.

+ Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai kế hoạch và báo cáo của các tổ công tác cấp phường xã, thị trấn;

+ Lập danh sách và kiểm tra xác suất các loại hình theo tng đối tượng.

+ Tập hợp kết quả kiểm tra, rà soát trên địa bàn quản lý, báo cáo về UBND Thành phố (qua Cảnh sát PC&CC TP Hà Nội).

2.2. Cấp phường, xã, thị trấn: Mỗi phường, xã, thị trấn thành lập 01 tổ công tác gồm các thành phần như sau:

+ 01 đ/c Lãnh đạo UBND phường, xã, thị trấn - Tổ trưởng.

+ 01 đ/c Phó Trưởng Công an phường, xã, thị trấn - Tổ phó.

+ 01 đ/c Cán bộ kiểm tra an toàn PCCC - Tổ viên.

+ 01 đ/c Cảnh sát khu vực (hoặc công an phụ trách xã) - Tổ viên.

+ 01 đ/c Cán bộ phụ trách đô thị của phường, xã, thị trấn - Tổ viên.

+ 01 đ/c Cán bộ thuộc Công ty điện lực quận, huyện, thị xã - Tổ viên

- Nhiệm vụ tổ công tác:

+ Tổ chức rà soát, thống kê, lập danh sách, trực tiếp kiểm tra 100% các nhà ở hộ gia đình; nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; cơ sở sản xuất, kho hàng hóa trên địa bàn quản lý (trừ đối tượng do các Tổ công tác cấp quận, huyện, thị xã kiểm tra).

+ Tập hợp kết quả kiểm tra, phiếu điều tra, lập danh sách các đối tượng đã kiểm tra trên địa bàn quản lý, báo cáo UBND quận, huyện, thị xã (qua các Tổ công tác cấp huyện).

3. Thời gian

- Triển khai kế hoạch: 28/9/2017.

- Kiểm tra, rà soát thực tế kết hợp thống kê, lập danh sách: Nhà ở hộ gia đình; nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; cơ sở sản xuất, kho hàng hóa xen kẽ trong khu dân cư trên địa bàn: 05 tháng (các đơn vị thực hiện đồng bộ, khẩn trương ngay sau khi UBND Thành phố triển khai kế hoạch)

4. Chế độ báo cáo

- Các Tổ công tác cấp phường, xã, thị trấn tập hợp, báo cáo kết quả về Tổ công tác cấp quận, huyện, thị xã hoàn thành trước ngày 10/3/2018.

- Các Tổ công tác cấp quận, huyện, thị xã tập hợp, báo cáo kết quả về Cảnh sát PC&CC Thành phố hoàn thành trước ngày 20/3/2018.

- Cảnh sát PC&CC Thành phố tập hợp, xây dựng báo cáo UBND Thành phố hoàn thành trước ngày 31/3/2018.

Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu các Sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã và các đơn vị liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện kế hoạch này. Quá trình thực hiện, nếu có khó khăn vướng mắc, các đơn vị trực tiếp báo cáo về Cảnh sát PC&CC Thành phố để được hướng dẫn./.

 


Nơi nhận:
- C66 - Bộ Công an;
- TT Thành ủy, HĐND Thành phố;
- Đ/c Chủ tịch UBND Thành phố;
- Các PCT UBND Thành phố;
- Công an Thành phố, Cảnh sát PC&CC Thành phố
;
- Các Sở: Công thương, Kế hoạch & Đầu tư, Xây dựng;
- Tổng công ty Điện lực Thành phố;
- UBND các quận, huyện, thị xã;
- VPUB TP: CVP, PCVP Phạm Chí Công, NC, TKBT, ĐT, KT;
- Báo Hà Nội mới, Đài PTTH Hà Nội, Báo KT & ĐT, Cổng Giao tiếp điện tử Thành phố;
- Lưu: VT, NC (q
uang Sơn).

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH





Nguyễn Văn Sửu

 

CÁC BIỂU MẪU, PHỤ LỤC KÈM THEO KẾ HOẠCH

1. Mu 1-Phiếu khảo sát hộ gia đình (1)

2. Mu 2-Phiếu khảo sát tổ dân phố (2)

3. Mu Biên bản KT hộ gia đình

4. Phụ lục 1 phần 1.1- KT nhà ở hộ gia đình.

5. Phụ lục 1 phần 1.2 - Kiểm tra nhà ở nhiều căn hộ (chung cư mini)

6. Phụ lục 2 - Kiểm tra nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

7. Phụ lục 3 phần 3.1 - Kiểm tra cơ sở sản xuất trong khu dân cư.

8. Phụ lục 3 phần 3.2 - Kiểm tra kho hàng hóa trong khu dân cư.

9. Phụ lục 4 - Hướng dẫn nội dung kiểm tra an toàn PCCC trong sử dụng điện.

10. Mu bản cam kết PCCC.

 

 

Phiếu khảo sát (1)
Ban hành kèm theo Kế hoạch số 209/KH-UBND ngày 18/9/2017

 

TỔ DÂN PHỐ/ THÔN……………………

PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC PCCC ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH

1. Tên Chủ hộ: ………………………………….Số điện thoại: ..........................................

2. Địa chỉ: ..........................................................................................................................

3. Họ và tên Tổ trưởng dân phố: ……………………………Số điện thoại: ....................

4. Quy mô:

- Tổng diện tích: …………….m2;

- Quy mô xây dựng: …………….tầng;

- Kết cấu công trình (mái, tường bao): ……………..(Bê tông cốt thép, khung thép mái tôn, thạch cao……………. ).

- Tổng số người trong hộ gia đình:.…………….người.

5. Đặc điểm liên quan đến công tác PCCC:

5.1. Nhà chỉ để ở:

- Năm xây dựng công trình: …………….Cải tạo năm: ........................................................

- Số lối thoát nạn: ……….lối;

- Số lối thoát nạn dự phòng:………. lối; Vị trí lối thoát nạn dự phòng: ……….(Ban công, mái, vị trí sang nhà liền kề......) ;

- Hệ thống điện không có aptomat bảo vệ: .................................................... Có/ Không;

- Công trình thuộc loại nhà ở (Riêng lẻ/ liền kề/mặt phố): .............................................. ;

5.2. Nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh:

- Công trình thuộc loại nhà ở liền kề/nhà mặt phố/: ........................................................ ;

- Đăng ký kinh doanh: …………………………..Có/Không;

- Năm xây dựng công trình: …………………………Cải tạo năm: ...................................

- Số lối thoát nạn: …………….lối;

- Số lối thoát nạn dự phòng: …………….lối; Vị trí lối thoát nạn dự phòng: …………….(Ban công, mái, vị trí sang nhà liền kề …………….) …………….;

- Hệ thống điện không có aptomat bảo vệ: ………………………..Có/ Không;

- Tổng số lao động thường xuyên lao động, sản xuất hoặc kinh doanh:…………….người

- Công trình thuộc loại nhà ở (Riêng lẻ/ liền kề/mặt phố):................................................. ;

- Chất cháy chủ yếu: ……………….(xốp, vải, giấy, bông, xăng, dầu, gỗ...);

- Khối lượng chất cháy thời điểm lớn nhất………. kg;

- Khối lượng chất cháy thời điểm nhỏ nhất ……….kg;

- Loại hình sản xuất, kinh doanh (Đánh dấu “X” vào loại hình kinh doanh, sản xuất):

TT

Loại hình kinh doanh, dịch vụ

TT

Loại hình kinh doanh, dịch vụ

1

Kinh doanh bia, rượu,...

 

15

Cửa hàng ăn uống

 

2

Cơ sở y tế, tiệm thuốc...

 

16

Cơ sở sản xuất, kinh doanh đồ gỗ

 

3

Sửa chữa xe máy, mô tô

 

17

Kinh doanh vàng mã

 

4

Tiệm tạp hóa

 

18

Kinh doanh bao bì, giấy, nhựa

 

5

Cửa hàng chăn, ga, gối, đệm

 

19

Kinh doanh vải, quần áo

 

6

Kinh doanh hàng điện tử, internet, game

 

20

Nhóm trẻ

 

7

Nhà trọ, nhà ngăn phòng cho thuê để ở

 

21

Cơ sở thu mua phế liệu

 

8

Kinh doanh giày, dép, nón, mũ...

 

22

Kinh doanh dịch vụ chụp ảnh, quay phim

 

9

Cửa hàng café, nước giải khát

 

23

Kinh doanh xe đạp, xe máy, xe đạp điện

 

10

Kinh doanh hóa chất

 

24

Kinh doanh, sản xuất bánh kẹo, thực phẩm

 

11

Kinh doanh đồ chơi

 

25

Sản xuất cơ khí

 

12

Kinh doanh phụ tùng xe

 

26

Kinh doanh vật liệu xây dựng

 

13

Kinh doanh quảng cáo

 

27

Kinh doanh văn phòng phẩm

 

14

Kinh doanh dụng cụ thể thao

 

28

Loại hình khác

 

5.3. Công tác tuyên truyền

Năm khảo sát

Cá nhân trong hộ gia đình

Số lượt nghe tuyên truyền, phổ biến kiến thức về PCCC

Đơn vị thực hiện tuyên truyền

Thời gian

Đã được nghe tuyên truyền, phổ biến kiến thức về PCCC

Chưa được nghe tuyên truyền, phổ biến kiến thức về PCCC

2015

 

 

 

 

 

2016

 

 

 

 

 

2017

 

 

 

 

 

5.4.Phương tiện phòng cháy chữa cháy đã trang bị tại hộ gia đình

TT

Phương tiện PCCC

Đã trang bị (Đánh dấu “X” nếu chưa trang bị)

Chưa trang bị (Đánh dấu “X ” nếu chưa trang bị)

Số lượng

Tình trạng hoạt động

1

Hệ thống báo cháy tự động

 

 

 

 

2

Thiết bị báo cháy cục bộ

 

 

 

 

3

Bình chữa cháy xe đẩy CO2

 

 

 

 

4

Bình xe đẩy bột khô T35

 

 

 

 

5

Bình chữa cháy xách tay CO2

 

 

 

 

6p

Bình chữa cháy bột khô

 

 

 

 

7

Bình cầu chữa cháy

 

 

 

 

8

Các loại phương tiện chữa cháy thô

 

 

 

 

9

Phương tiện, thiết bị phá dỡ, thoát nạn (búa, rìu, kìm cộng lực, thang, dây...)

 

 

 

 

10

Phương tiện khác

 

 

 

 

5.5. Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC

Loại nhà

Số lượng gia đình đã tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC

Số lượng người tham gia

Số lượng người được cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC

Nhà chỉ để ở

 

 

 

Nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh

 

 

 

6. Các khu vực, thiết bị tiêu thụ điện có nguy cơ về cháy, nổ trong hộ gia đình

- Số khu vực nguy hiểm cháy, nổ (ghi số lượng và thông tin cụ thể VD như Bếp nấu ăn, khu vực máy sưởi, khu vực thờ cúng…): ..............................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

- Số lượng thiết bị tiêu thụ năng lượng có nguy cơ về cháy, nổ

STT

Tên thiết bị

Số lượng

Vị trí

Ghi chú

1

Điều hòa

 

 

 

2

Máy sưởi quần áo

 

 

 

3

Máy sưởi phòng

 

 

 

4

Bếp điện, bếp gas

 

 

 

5

 

 

 

 

….

 

 

 

 

7. Tình hình cháy, nổ

STT

Giờ, ngày, tháng, năm xảy cháy

Nơi xảy cháy, nổ

Nguyên nhân cháy, nổ

Thiệt hại

Về người

Tài sản (Tr.đ)

Chết

Bị thương

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


TTRƯỞNG DÂN PHỐ

………….ngày ………..tháng …….năm …….
CHỦ HỘ GIA ĐÌNH

 

 

Phiếu khảo sát (2)
Ban hành kèm theo Kế hoạch số 209/KH-UBND ngày 18/9/2017

 

UBND PHƯỜNG, XÃ, THỊ TRẤN ………..
           T DÂN PHỐ……….

PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC PCCC ĐỐI VỚI TỔ DÂN PHỐ

1. Tên tổ dân phố: ...........................................................................................................

2. Thuộc Khu phố, Phường, xã, Thị trấn - Quận, huyện .............................................

...........................................................................................................................................

3. Họ và tên Tổ trưởng dân phố: ...................................................................................

Điện thoại: .........................................................................................................................

4. Quy mô:

- Tổng diện tích: ……….km2;

- Tổng số nhà: ……….căn;

- Tổng số dân: ………….người.

5. Đặc điểm liên quan đến công tác PCCC:

5.1. Nhà chỉ để ở:

- Tổng số nhà: ……….căn;

- Số nhà ở riêng lẻ: ……….căn;

+ Số nhà không có lối thoát nạn dự phòng (lối thoát nạn thứ 2): ……….căn;

+ Số nhà có lối thoát nạn dự phòng nhưng không đảm bảo điều kiện để thoát nạn: ……….căn;

+ Số nhà có cấu kiện xây dựng nhà bằng các loại vật liệu dễ cháy: ……….căn;

+ Số nhà có hệ thống điện không đảm bảo an toàn: ……….căn.

- Số nhà ở liền kề: ……….căn;

+ Số nhà không có lối thoát nạn dự phòng (lối thoát nạn thứ 2): ……….căn;

+ Số nhà có lối thoát nạn dự phòng nhưng không đảm bảo điều kiện để thoát nạn: ……….căn;

+ Số nhà có cấu kiện xây dựng nhà bằng các loại vật liệu dễ cháy: ……….căn;

+ Số nhà có hệ thống điện không đảm bảo an toàn: ……….căn.

- Số nhà ở mặt phố: ……….căn;

+ Số nhà không có lối thoát nạn dự phòng (lối thoát nạn thứ 2): ……….căn;

+ Số nhà có lối thoát nạn dự phòng nhưng không đảm bảo điều kiện để thoát nạn: ……….căn;

+ Số nhà có cấu kiện xây dựng nhà bằng các loại vật liệu dễ cháy: ……….căn;

+ Số nhà có hệ thống điện không đảm bảo an toàn: ……….căn.

- Tổng số nhà có nguy hiểm về cháy, nổ: ……….căn

- Tổng số nhà có lối thoát nạn dự phòng: ……….căn

- Tổng số nhà có lối thoát nạn dự phòng không đảm bảo: ……….căn

5.2. Nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh:

- Tổng số nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh: …….căn; tổng số lao động: …….người

- Số nhà có đăng ký kinh doanh: ……….căn;

- Số nhà chưa đăng ký kinh doanh: ……….căn;

- Số nhà riêng lẻ: ……….căn;

+ Số nhà không có lối thoát nạn dự phòng (lối thoát nạn thứ 2): ……….căn;

+ Số nhà có lối thoát nạn dự phòng nhung không đảm bảo điều kiện để thoát nạn: ……….căn;

+ Số nhà có cấu kiện xây dựng nhà bằng các loại vật liệu dễ cháy: ……….căn;

+ Số nhà có hệ thống điện không đảm bảo an toàn: ……….căn.

- Số nhà liền kề: ……….căn;

+ Số nhà không có lối thoát nạn dự phòng (lối thoát nạn thứ 2): ……….căn;

+ Số nhà có lối thoát nạn dự phòng nhưng không đảm bảo điều kiện để thoát nạn: ……….căn;

+ Số nhà có cấu kiện xây dựng nhà bằng các loại vật liệu dễ cháy: ……….căn;

+ Số nhà có hệ thống điện không đảm bảo an toàn: ……….căn.

- Số nhà mặt phố: ……….căn;

+ Số nhà không có lối thoát nạn dự phòng (lối thoát nạn thứ 2): ……….căn;

+ Số nhà có lối thoát nạn dự phòng nhưng không đảm bảo điều kiện để thoát nạn: ……….căn;

+ Số nhà có cấu kiện xây dựng nhà bằng các loại vật liệu dễ cháy: ……….căn;

+ Số nhà có hệ thống điện không đảm bảo an toàn: ……….căn.

- Tổng số nhà có nguy hiểm về cháy, nổ: ……….căn

- Tổng số nhà có lối thoát nạn dự phòng: ……….căn

- Tổng số nhà có lối thoát nạn dự phòng không đảm bảo: ……….căn

- Phân theo loại hình kinh doanh:

TT

Loại hình kinh doanh, dịch vụ

Số lượng

TT

Loại hình kinh doanh, dịch vụ

Số lượng

1

Kinh doanh bia, rượu,...

 

16

Cửa hàng ăn uống

 

2

Cơ sở y tế, tiệm thuốc...

 

17

Cơ sở sản xuất, kinh doanh đồ gỗ

 

3

Sửa chữa xe máy, mô tô

 

18

Kinh doanh vàng mã

 

4

Tiệm tạp hóa

 

19

Kinh doanh bao bì, giấy, nhựa

 

5

Cửa hàng chăn, ga, gối, đệm

 

20

Kinh doanh vải, quần áo

 

6

Kinh doanh hàng điện tử

 

21

Nhóm trẻ

 

7

Nhà trọ, nhà ngăn phòng cho thuê để ở, nhà ở nhiều căn hộ (chung cư mini)

 

22

Cơ sở thu mua phế liệu

 

8

Kinh doanh giày, dép, nón, mũ...

 

23

Kinh doanh dịch vụ chụp ảnh, quay phim

 

9

Cửa hàng café, nước giải khát

 

24

Kinh doanh xe đạp, xe máy, xe đạp điện

 

10

Kinh doanh hóa chất

 

25

Kinh doanh, sản xuất bánh kẹo, thực phẩm

 

11

Kinh doanh đồ chơi

 

26

Sản xuất cơ khí

 

12

Kinh doanh phụ tùng xe

 

27

Kinh doanh vật liệu xây dựng

 

13

Kinh doanh quảng cáo

 

28

Kinh doanh văn phòng phẩm

 

14

Kinh doanh dụng cụ thể thao

 

29

Dịch vụ Internet, game

 

15

Kinh doanh dịch vụ cầm đ

 

30

Loại hình khác

 

5.3. Điều kiện giao thông, nguồn nước phục vụ chữa cháy

(Nội dung này đề nghị thể hiện chi tiết trên bản vẽ mặt bằng tổng thể của tổ dân phố)

- Đặc điểm giao thông

+ Chiều rộng hẻm, đường ≥ 3,5m

+ Chiều rộng hẻm, đường < 3,5m

+ Chiều dài hẻm, đường ≥ 100m

+ Chiều dài hẻm, đường < 100m

+ Hẻm, đường cụt thông nhau:

+ Hẻm, đường cụt:

- Đặc điểm nguồn nước chữa cháy

+ Trụ nước chữa cháy: Có  □               Không

+ Số trụ nước nữa cháy (bán kính 500m): .......................................................................;

+ Số lượng hồ, bể nước chữa cháy: Bể 9-20m3 ; Bể > 20m3 ...........................................

+ Nguồn nước chữa cháy khác: Mương □     Sông □     Kênh □       Rạch

5.4. Công tác tuyên truyền

Năm

Số lượt tuyên truyền

Đối tượng tham gia chủ yếu

Đơn vị thực hiện tuyên truyền

Thời gian thực hiện

2015

 

 

 

 

2016

 

 

 

 

2017

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.5. Phương tiện phòng cháy chữa cháy

TT

Phương tiện PCCC

Số nhà ở hộ gia đình trang bị

Số nhà ở kết hợp SX, KD, DV trang bị

Đánh giá chung về tình trạng hoạt động

1

Hệ thống báo cháy tự động

 

 

 

2

Thiết bị báo cháy cục bộ

 

 

 

3

Bình chữa cháy xe đẩy CO2

 

 

 

4

Bình xe đẩy bột khô T35

 

 

 

5

Bình chữa cháy xách tay CO2

 

 

 

6

Bình chữa cháy bột khô

 

 

 

7

Bình cầu chữa cháy

 

 

 

8

Các loại phương tiện chữa cháy thô

 

 

 

9

Phương tiện, thiết bị phá dỡ, thoát nạn (búa, rìu, kìm cộng lực, thang, dây...)

 

 

 

10

Phương tiện khác

 

 

 

5.5. Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC

Loại nhà

Số lượng gia đình đã tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC

Số lượng người tham gia

Số lượng người được cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC

Nhà chỉ để ở

 

 

 

Nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh

 

 

 

6. Các khu vực, tuyến có nguy cơ về cháy, nổ

- Số khu vực nguy hiểm cháy, nổ: (ghi số lượng và thông tin cụ thể):...............................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

- Số tuyến nguy hiểm cháy, nổ (ghi số lượng và thông tin cụ thể .....................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

7. Tình hình cháy, nổ

STT

Giờ, ngày, tháng, năm xảy cháy

Nơi xảy cháy, nổ

Nguyên nhân cháy, nổ

Thiệt hại

Về người

Tài sản (Tr.đ)

Chết

Bị thương

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


CHỦ TỊCH UBND PHƯỜNG, XÃ, THỊ TRẤN

…….., ngày….. tháng……. năm……..
TỔ TRƯỞNG DÂN PHỐ

 

 

 

dụng các phương tiện đã được trang b)

 

 

 

Bảo đảm an toàn PC&CC trong quá trình sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt và trong bảo quản sử dụng chất cháy;

Điểm c, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

ngăn chặn nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, hành vi vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy;

Điểm d, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

Thực hiện quy định khác liên quan đến trách nhiệm cá nhân trong Luật;

Điểm đ, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

3

Các điều kiện an toàn PCCC

Nơi đun nấu, nơi thờ cúng, nơi có sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt, hệ thống điện, thiết bị sử dụng điện phải bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy

Khoản 1, Điều 9 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014

 

 

Tài sản, vật tư, chất cháy phải được bố trí, sắp xếp, bảo quản và sử dụng đúng quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy (Việc bố trí hàng hóa dễ cháy cách các thiết bị điện, ổ cắm, bảng điện, tủ điện ít nhất 0,5m; chiều rộng thoát nạn phải đảm bảo không nhỏ hơn 0,7m);

Khoản 2, Điều 9 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014; QCVN 06:2010/BXD

 

 

Có phương tiện chữa cháy phù hợp với đặc điểm hoạt động và điều kiện của từng hộ gia đình

Khoản 3, Điều 9 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014

 

 

4

Tình trạng hoạt động của các phương tin PCCC đã được trang bị tại hộ gia đình

Bình chữa cháy phải đảm bảo khả năng hoạt động (đủ áp lực khí, không bị han gỉ, van, gập, gãy vòi...v...v..)

TCVN 3890:2009; TCVN 7435- 1:2004

 

 

Các phương tiện PCCC khác phải đảm bảo khả năng hoạt động theo yêu cầu của Quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành

 

 

 

 

 

CẢNH SÁT PC&CC
TP HÀ NỘI
PHÒNG CẢNH SÁT PC&CC S...
-------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Mẫu số PC05
Ban hành kèm theo
Thông tư số
66/2014/TT-BCA,
ngày 16/12/2014

 

BIÊN BẢN KIỂM TRA VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Kiểm tra các điều kiện an toàn về PCCC

Hồi .... giờ ngày ……tháng ……..năm 2017, tại: Hộ gia đình ông/bà ……………, địa chỉ tại …………………………………………………….

Chúng tôi gồm:

1. Đại diện UBND Phường/ xã/ Thị trấn …………………………………………….

- Ông: …………………………………………………..- ......................................................... ;

- Bà: …………………………………………………….- ......................................................... ;

2. Đại diện Công an Phường/ xã/ Thị trấn ………………………………….

- Đại úy - …………………………………………………….- .................................................. ;

- Thượng úy ………………………………………………...- .................................................. ;

3. Đại diện Phòng Cảnh sát PC&CC số....- Cảnh sát PC&CC Thành phố Hà Nội

- Đại úy …………………………………………………….- .................................................. ;

- Thượng úy ……………………………………………….- .................................................. ;

4. Đại diện Phòng, Ban chức năng phường, xã, thị trấn

- Ông …………………………………………………….- ...................................................... ;

- Bà ………………………………………………..…….- ...................................................... ;

5. Đại diện Điện lực Quận/ huyện …………………………………

- Ông …………………………………………………….- ...................................................... ;

- Bà …………………………………………………….- ........................................................ ;

Đã tiến hành kiểm tra an toàn PCCC đối với hộ gia đình ông/ bà:.....................................

TÌNH HÌNH VÀ KT QUẢ KIỂM TRA NHƯ SAU:

I. Báo cáo của Chủ hộ gia đình

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

II. Kiểm tra thực tế

1. Việc thực hiện trách nhiệm của Chủ hộ gia đình theo quy định tại Khoản 2, Điều 1 Luật số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.

- .........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Kết quả kiểm tra: ....................................................................... Đảm bảo/ Không đảm bảo.

2. Việc thực hiện trách nhiệm của cá nhân theo quy định tại Khoản 2, Điều 1 Luật số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.

- .........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Kết quả kiểm tra: ................................................................. Đảm bảo/ Không đảm bảo.

3. Kiểm tra các điều kiện an toàn về PCCC đối với hộ gia đình theo quy định tại điều 9 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014.

- .........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Kết quả kiểm tra: ....................................................................... Đảm bảo/ Không đảm bảo.

(Có Phụ lục đánh giá các điều kiện an toàn PCCC kèm theo)

III. Đề xuất, kiến nghị của đoàn kiểm tra:

- .........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

- .........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

-..........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Biên bản lập xong hồi ... giờ ... phút ngày ... tháng ... năm 20... gồm ... trang được lập thành 05 bản, đã được đọc lại cho mọi người nghe, công nhận đúng và nhất trí ký tên dưới đây./.

 

ĐẠI DIỆN
CHỦ HỘ GIA ĐÌNH………

ĐẠI DIỆN
ĐOÀN KIỂM TRA

 

 

Phụ lục 1
Ban hành kèm theo Kế hoạch số 209/KH-UBND ngày 18/9/2017

Phần 1.2. KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN AN TOÀN VỀ PCCC ĐỐI VỚI NHÀ Ở NHIỀU CĂN HỘ (chung cư mini)

1. Tên cơ sở: ....................................................................................................................

2. Địa chỉ: ..........................................................................................................................

3. Chủ đầu tư: ...................................................................................................................

(Tên tổ chức/cá nhân sở hữu đầu tư xây dựng)

4. Tổ chức/cá nhân quản lý, vận hành (nếu có) ............................................................

...........................................................................................................................................

5. Kết quả kiểm tra:

STT

Nội dung kiểm tra

Quy định

Luật, Nghị định, Quy chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành

Đánh giá

Đảm bảo

Không đảm bảo

1

Trách nhiệm chủ hộ Gia đình

Đôn đốc, nhc nhở các thành viên trong gia đình thực hiện quy định của pháp luật về PC&CC;

Điểm a, Khoản 3a, Điều 5 Luật PCCC

 

 

Thường xuyên kiểm tra, phát hiện và khắc phục kịp thời nguy cơ gây cháy, nổ;

Điểm b, Khoản 3a, Điều 5 Luật PCCC

 

 

Phối hợp với cơ quan, tổ chức và hộ gia đình khác trong việc bảo đảm điều kiện an toàn về PC&CC; quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn chất dễ gây cháy, nổ.

Điểm c, Khoản 3a, Điều 5 Luật PCCC

 

 

2

Trách nhiệm của cá nhân

Chấp hành quy định, nội quy, yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy của người hoặc cơ quan có thẩm quyền;

Điểm a, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

Tuân thủ pháp luật và nắm vững kiến thức cần thiết về phòng cháy và chữa cháy; biết sử dụng dụng cụ, phương tiện phòng cháy và chữa cháy thông dụng (kiểm tra, đánh giá việc nắm bắt và thao tác sử dụng các phương tiện đã được trang bị)

Điểm b, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

Bảo đảm an toàn PC&CC trong quá trình sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt và trong bảo quản sử dụng chất cháy;

Điểm c, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

ngăn chặn nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, hành vi vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy;

Điểm d, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

Thực hiện quy định khác liên quan đến trách nhiệm cá nhân trong Luật;

Điểm đ, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

3

Các điều kiện an toàn PCCC

Nơi đun nấu, nơi thờ cúng, nơi có sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt, hệ thống điện, thiết bị sử dụng điện phải bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy

Khoản 1, Điều 9 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014

 

 

Tài sản, vật tư, chất cháy phải được bố trí, sắp xếp, bảo quản và sử dụng đúng quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy (Việc btrí hàng hóa dễ cháy cách các thiết bị điện, cắm, bảng điện, tủ điện ít nhất 0,5m; chiều rộng thoát nạn phải đảm bảo không nhỏ hơn 0,7m);

Khoản 2, Điều 9 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014; QCVN 06:2010/BXD

 

 

Có phương tiện chữa cháy phù hợp với đặc điểm hoạt động và điều kiện của từng hộ gia đình

Khoản 3, Điều 9 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014

 

 

4

Tình trạng hoạt động của các phương tiện PCCC đã được trang bị tại hộ gia đình

Bình chữa cháy phải đảm bảo khả năng hoạt động (đủ áp lực khí, không bị han gỉ, van, gập, gãy vòi...v...v..)

TCVN 3890:2009; TCVN 7435- 1:2004

 

 

Các phương tiện PCCC khác phải đảm bảo khả năng hoạt động theo yêu cầu của Quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành

 

 

 

Các điều kiện thực tế:

TT

Nội dung kiểm tra

Quy định

Thực tế kiểm tra

Kết luận

1

Quy mô

- Diện tích mt bằng: ……………., m2.

- Tổng diện tích xây dựng: …………….m2.

- Diện tích khu đất: …………….m2.

- Chiều cao: …………….m.

- Khối tích: …………….m3.

- Số tầng: …………….tầng.

- Số tầng hầm: …………….tầng.

- Số đơn nguyên: ......

- Số căn h/tầng: …………….

- Tổng số dân/đơn nguyên: …………….

- Công năng sử dụng (mô tả cụ thể theo từng tầng):…………….

 

 

2

Phân loại chung

Phân nhóm nhà

F 1.3

Bảng 6 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Cơ sở thuộc diện quản lý về PCCC

Nhà chung cư

Phụ lục I, Nghị định 79/2014/NĐ-CP

 

 

Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ

Nhà chung cư ≥ 5 tầng hoặc ≥ 5.000 m3

Phụ lục II, Nghị định 79/2014/NĐ-CP

 

 

Cơ sở thuộc diện phải thông báo với cơ quan Cảnh sát PC&CC về việc bảo đảm các điều kiện về PCCC trước khi đưa vào sử dụng

Nhà chung cư ≥ 9 tầng

Phụ lục III, Nghị định 79/2014/NĐ-CP

 

 

Thuộc diện thẩm duyệt về PCCC

Nhà chung cư ≥ 5 tầng hoặc ≥ 5.000 m3

Phụ lục IV, Nghị định 79/2014/NĐ-CP

 

 

Hạng sản xuất

Tương đương hạng C

Phụ lục C QCVN 06:2010/BXD

 

 

Mức nguy hiểm cháy

 

Phụ lục D TCVN 7435- 2:2004

 

 

3

Hồ sơ quản lý, theo dõi công tác PCCC

Quy định, nội quy, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về PCCC

Phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở

Điều 3, Thông tư 66/2014/TT-BCA

 

 

Hồ sơ, văn bản thẩm duyệt, nghiệm thu về PCCC

Phải có, đối với cơ sở NHCN

 

 

Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có NHCN

Phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở

 

 

Quyết định thành lập đội dân phòng, PCCC cơ sở

Đảm bảo số lượng theo Điều 15, Thông tư 66/2014/TT-BCA và được huấn luyện nghiệp vụ PCCC

 

 

PACC của cơ sở, hồ sơ thực tập PACC

- Phải có PACC của cơ sở theo mẫu PC11, Thông tư 66/2014/TT-

- Định kỳ hàng năm tổ chức thực tập PACC

 

 

BBKT AT PCCC của cơ quan CSPC&CC; biên bản tự KT AT PCCC; công văn kiến nghị, hồ sơ xử phạt

Lưu giữ đầy đủ, cập nhật theo thời gian

 

 

Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, HLNV PCCC và hoạt động của đội dân phòng, PCCC cơ sở

Phải có

 

 

Stheo dõi phương tiện PCCC

Theo mẫu tại Phụ lục A, TCVN 3890:2009

 

 

Thống kê, báo cáo về PCCC

Theo Điều 56, Nghị định 79 và Điều 4, Thông tư 66

 

 

Hồ sơ vụ cháy, nổ (nếu có)

 

 

 

Bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc

Phải có

Nghị định 130/2006/ NĐ-CP

 

 

Đo điện trở nối đất hệ thống chống sét

Phải đo kiểm tra, không quá 12 tháng/lần

Điều 28 TCVN 9385:2012

 

 

4

Bậc chịu lửa

Bộ phận chịu lực

 

Bảng 4 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Tường ngoài không chịu lực

 

 

 

Sàn giữa các tầng (gồm cả sàn tầng áp mái và sàn trên tầng hầm)

 

 

 

Bộ phận mái không có tầng áp mái:

- Tấm lớp (bao gồm tấm lợp có lớp cách nhiệt)

- Giàn, dầm, xà gồ

 

 

 

Buồng thang bộ:

- Tường buồng thang trong nhà

- Bản thang và chiếu thang

 

 

 

Đối với chung cư cao tầng:

- Tường ngăn giữa các đơn nguyên

- Tường ngăn giữa các căn hộ

GHCL ≥ 60p

GHCL ≥ 40p

Đ 5.7 TCVN 6160:1996

 

 

5

Khoảng cách PCCC

- Đến nhà có bậc chịu lửa I, II: 6m

- Đến nhà có bậc chịu lửa III: 8m

- Đến nhà có bậc chịu lửa IV, V: 10m

Bảng E1 QCVN 06:2010/ BXD

 

 

- Đến nhà có bậc chịu lửa I, II: 8m

- Đến nhà có bậc chịu lửa III: 8m

 

 

- Đến nhà có bậc chịu lửa IV, V: 10m

 

 

- Đến nhà có bậc chịu lửa I, II: 10m

- Đến nhà có bậc chịu lửa III: 10m

- Đến nhà có bậc chịu lửa IV, V: 15m

 

 

Lưu ý:

- Khoảng cách giữa các bức tường không có lỗ cửa sổ cho phép lấy nhỏ hơn 20% (trừ nhà bậc IV, V)

- Khoảng cách giữa các nhà bậc I, II được nhỏ hơn 6m nếu các bức tường của ngôi nhà cao hơn nằm đối diện với ngôi nhà khác là tường ngăn cháy

- Không quy định khoảng cách giữa các nhà khi tổng diện tích đất xây dựng (gồm cả diện tích đất không xây dựng giữa chúng) không vượt quá diện tích tầng cho phép lớn nhất trong phạm vi một khoang cháy

 

 

 

Các trường hợp khoảng cách PCCC được lấy nhỏ hơn quy định (là khoảng cách từ ngôi nhà đến đường ranh giới khu đất của ngôi nhà):

Bảng E3 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Trong khoảng từ 0 -1 m

Tường ngoài là tường ngăn cháy loại 1 (Không được mlỗ cửa)

 

 

Trong khoảng từ 1 đến ≤ 1,5 m (Phải tính toán tỷ lệ % diện tích lỗ mở cửa (diện tích bề mặt không được bảo vệ chống cháy) so với tổng diện tích bề mặt bức tường đối diện đường ranh giới khu đất của công trình)

Cho phép tường mlỗ ≤ 4%

 

 

Trong khoảng từ 1,5 m - ≤ 3 m

Cho phép tường mở lỗ ≤ 8%

 

 

 

Trong khoảng từ 3 m đến dưới 6 m

Cho phép tường mở lỗ ≤ 20%

 

 

> 6m

Cho phép tường mở lỗ ≤ 40%

 

 

6

Giao thông phục vụ chữa cháy

Chiều rộng thông thủy

≥ 3,5 m

Đ 5.2 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Chiu cao thông thủy

≥ 4,25 m

 

 

Mặt đường

Phải chịu được tải trọng xe chữa cháy

 

 

Đường cụt cho 01 làn xe

≤ 150m

Cuối đường phải có bãi quay xe

 

 

Tiếp cận nguồn nước bên trong công trình

Phải tiếp cận được

 

 

Tiếp cận được đến các nhà

Phải tiếp cận được đến các nhà

Đ 5.5 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Khoảng cách từ mép đường xe chạy đến tường nhà

Trong khoảng 5 - 8 m không được bố trí tường ngăn, đường dây tải điện, trồng cây thành hàng

 

 

7

Bố trí mặt bằng

Diện tích cho phép lớn nhất của 1 tầng trong phạm vi 1 khoang cháy

2.200 m2

Bảng H1, H2, H3 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Chiều cao, số tầng lớn nhất cho phép:

- Đối với chung cư

- Đối với nhà ký túc xá dạng hành lang chung

75m

50m

Bảng H1, H2, H4 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Hội trường, nhà trẻ, mẫu giáo (ở trong nhà chung cư cao tầng)

Chỉ được bố trí ở tầng 1, 2, 3 và gần cửa thoát nạn

Đ 7.4 TCVN 6160:1996

 

 

Đối với chung cư cao tầng: các phòng tập trung đông người không được bố trí ở tầng hầm.

* Cho phép bố trí ở tầng hầm thì diện tích phòng ≤ 300 m2 và phải có ít nhất 02 lối ra trực tiếp bên ngoài

Đ 7.5 TCVN 6160:1996

 

 

Đối với chung cư cao tầng: Các lò đốt bằng dầu, khí, máy biến thế, thiết bị điện cao thế phải bố trí ở phòng riêng bên ngoài.

* Cho phép bố trí ở bên trong nhà cao tầng khi:

- Lò đốt bằng dầu, khí không bố trí bên trên, bên cạnh hay bên dưới phòng có nhiều người. Tường ngăn giữa lò đốt với các phòng khác phải làm bằng vật liệu không cháy có GHCL ≥ 150p. Sàn và các bộ phận cách ly khác bằng vật liệu không cháy có GHCL ≥ 60p.

- Lò đốt, máy biến thế phải bố trí ở tầng 1 và có cửa trực tiếp ra bên ngoài.

- Thiết bị sử dụng dầu phải có kết cấu phòng dầu tràn.

Đ7.3 TCVN 6160:1996

 

 

Buồng chứa rác, ống đổ rác

- Cách ly với các phần khác của nhà bằng bộ phận ngăn cháy

- Cửa thu rác ở các tầng phải có cửa nắp ngăn cháy tđộng đóng kín

- Không đặt bên trong buồng thang bộ, sảnh đợi hoặc khoang đệm dùng cho thoát nạn

Đ 4.24 QCVN 06:2010/BXD

 

 

8

Giải pháp ngăn cháy

Bố trí cầu thang bộ loại 2 đi từ sảnh tầng 1 lên tầng 2 và bố trí thang cuốn (trong nhà có bậc chịu lửa I, II thuộc cấp nguy hiểm cháy kết cấu S0)

Sảnh phải được ngăn cách khỏi các hành lang và gian phòng liền kề bằng vách ngăn cháy ≥ EI 45

Đ 3.4.14 Đ 3.4.16 Đ 4.26 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Trong nhà cao ≤ 28 m với bậc chịu lửa I, II và cấp nguy hiểm cháy S0 cho phép sử dụng cầu thang bộ loại 2 nối hai tầng trở lên

- Khi các gian phòng ngăn cách với hành lang thông với nó bằng vách ngăn cháy ≥ EI 45

- Cho phép không ngăn khi toàn bộ cơ sở được trang bị chữa cháy tự động hoặc trong nhà cao ≤ 9 m với diện tích một tầng ≤ 300 m2

Đ 3.4.15, 4.27 QCVN 06:2010/BXD

'

 

Các phòng trong tầng hầm (nếu có)

Trong tầng hầm không bố trí các gian phòng có sử dụng hoặc lưu giữ các chất khí và chất lỏng cháy cũng như các vật liệu dễ bắt cháy

- Trước lối vào thang máy dưới tầng hầm phải bố trí các khoang đệm ngăn cháy có áp suất không khí dương khi cháy

Đ 4.8 QCVN 06:2010/BXD

Đ 4.28 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Sàn và tường ngăn của cửa hàng, phòng sinh hoạt chung, nhà trẻ, mẫu giáo (trong chung cư cao tầng)

GHCL ≥ 45p

Đ 7.2 TCVN 6160:1996

 

 

9

Lối thoát nạn, lối ra khẩn cấp

Số lối thoát nạn của 1 phòng

- Các gian phòng có mặt đồng thời hơn 50 người: phải có ≥ 2 lối thoát nạn

- Phải được bố trí phân tán.

Đ 3.2.5

Đ 3.2.8 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Cửa ra các phòng (trừ phòng ở)

Các phòng trên 15 người phải có hướng mở cửa theo chiều lối thoát từ trong ra ngoài

Đ 3.2.10 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Cửa trên đường thoát nạn

Mở theo chiều lối thoát từ trong ra ngoài.

Trên đường thoát nạn không được bố trí cửa cuốn, cửa xoay, cửa trượt

Đ 3.2.10 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Chiều rộng thông thủy lối thoát nạn

≥ 0,8m

Đ 3.2.9 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Số lối thoát nạn từ các tầng

≥ 2 khi tổng diện tích các căn hộ trên 1 tầng ≥ 500 m2

Lưu ý: gian phòng được bố trí ở cả 2 tầng, khi chiều cao bố trí của tầng phía trên > 18m thì phải có lối ra thoát nạn từ mỗi tầng

Đ 3.2.6

Đ 3.2.5 QCVN 06:2010/BXD

 

 

 

 

Số lối thoát nạn từ ngôi nhà

≥ 2

Đ 3.2.7 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Khoảng cách xa nhất đến lối thoát nn gần nhất

 

Bảng G1 QCVN 06:2010/BXD

 

 

 

 

 

10

Đường thoát nạn

Chiều rộng thông thủy

1,2 m đối với tầng có 15 người

Đ 3.3.6

 

 

≥ 1 m đối với tầng có ≤ 15 người

QCVN 06:2010/BXD

 

 

Chiều cao thông thủy

≥ 2 m

 

 

 

Trên đường thoát nạn

Không được bố trí cầu thang xoắn ốc, thang cong toàn phần hoặc từng phần.

Trên sàn đường thoát nạn không được có các giật cấp. Tại chỗ giật cấp phải bố trí bậc thang với số bậc không nhỏ hơn 3 hoặc làm đường dốc với độ dốc ≤15 độ

Đ 3.3.7 QCVN 06:2010/BXD

 

 

11

Buông thang bộ; cầu thang bộ trên đường thoát nạn

Chiều rộng bản thang

≥ 1,2 m đối với nhà có số người trên tầng bất kỳ (trừ tầng 1) lớn hơn 200 người

≥ 0,9 m với các trường hợp còn lại

Đ 3.4.1 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Độ dốc (góc nghiêng) của cầu thang bộ thoát nạn

≤ 45 độ

Đ 3.4.2 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Bề rộng mặt bậc

≥ 25 cm

 

 

 

Chiều cao bậc

≤ 22 cm

 

 

 

Chiều rộng chiếu thang

Không nhỏ hơn chiều rộng bản thang

Đ 3.4.3 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Đối với chung cư cao tầng:

- Kết cấu chịu lực và kết cấu bao che - Cửa ngăn buồng thang

GHCL ≥ 60p

Tự động đóng, có GHCL ≥ 45p

Đ 8.4 TCVN 6160:1996

 

 

Trong buồng thang bộ không được bố trí:

- ng dẫn khí cháy và chất lỏng cháy được

- Tủ tường (trừ tủ thông tin liên lạc và tủ chữa cháy)

- Cáp và dây điện đặt hở (trừ dây điện cho thiết bị điện dòng thấp)

- Lối ra từ thang tải và thiết bị nâng hàng

- Thiết bị nhô ra khỏi mặt tường ở độ cao dưới 2,2m

Đ 3.4.3 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Btrí lỗ lấy sáng diện tích ≥ 1,2 m2 trên các tường ngoài ở mỗi tầng

Các buồng thang bộ phải bố trí (trừ buồng thang loại L2)

Lưu ý: cho phép bố trí không quá 50% buồng thang bộ loại N2 hoặc N3 không có lỗ lấy sáng

Đ 3.4.7 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Bố trí buồng thang loại L1

Trong nhà có chiều cao ≤ 28m

Đ 3.4.10 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Bố trí buồng thang loại L2

Trong nhà có chiều cao ≤ 9m Được phép bố trí trong nhà cao đến 12m khi l ly sáng bên trên được mở tự động khi cháy

Lưu ý: Số buồng thang bộ loại L2 không được quá 50%, các buồng thang bộ còn lại phải là loại L1

Đ 3.4.11 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Bố trí buồng thang bộ loại N1

- Trong nhà có chiều cao > 28m Lưu ý: Cho phép bố trí không quá 50% buồng thang loại N2 hoặc N3

- Phải có lối ra trực tiếp ngay ra ngoài trời

Đ 3.4.12 QCVN 06:2010/BXD

Đ 3.4.6 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Bố trí cầu thang bộ loại 3

Làm bằng vật liệu không cháy, được đặt sát các phần đặc của tường có nhóm nguy hiểm cháy ≥ K1 và có giới hạn chịu lửa ≥ REI 30; có chiếu thang nằm cùng cao trình với lối ra thoát nạn, lan cao cao 1,2m và bố trí cách lỗ cửa sổ ≥ 1m; cửa ngăn cách giữa nhà với cầu thang là cửa ngăn cháy

Đ 3.2.1 Đ 3.4.2 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Lối ra từ tầng hầm và tầng nửa hầm là lối thoát nạn khi:

Thoát trực tiếp ra bên ngoài và tách biệt với buồng thang bộ chung của tòa nhà.

Cho phép bố trí:

- Lối ra thoát nạn từ tầng hầm đi qua buồng thang bộ chung có lối đi riêng ra bên ngoài được ngăn cách với phần còn lại của buồng thang bộ bằng vách đặc ngăn cháy EI ≥ 45

- Lối ra thoát nạn từ phòng chờ, phòng gửi đồ, phòng hút thuốc và phòng vệ sinh ở tầng hầm, tầng nửa hầm đi vào sảnh ở tầng 1 theo cầu thang bộ riêng loại 2

- Khoang đệm trên lối ra trực tiếp từ nhà, tầng hầm và tầng nửa hầm.

Đ 3,2.2 QCVN 06:2010/BXD

 

 

12

Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

Bố trí lối ra mái

- Nhà có chiều cao ≥ 10m tính đến diềm mái hoặc mép trên của tường ngoài phải có lối ra mái trực tiếp từ buồng thang bộ, hoặc đi qua tầng áp mái, hoặc đi theo cầu thang bộ loại 3, hoặc đi theo thang chữa cháy ngoài nhà.

- Trong các tầng áp mái phải có lối ra mái qua các thang cố định và cửa đi, cửa nắp hoặc cửa sổ có kích thước ≥ 0,6x0,8m

Đ 5.7 Đ 5.8 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Số lối ra mái

≥ 01 lối đối với:

- Mỗi khoảng cách ≤ 100m chiều dài của nhà có tầng áp mái

Đ 5.7 QCVN 06:2010/BXD

 

 

 

- Mỗi diện tích ≤ 1.000m2 mái của nhà không có tầng áp mái

 

 

 

Bố trí thang chữa cháy

Phải bố trí tại các điểm chênh lệch độ cao của mái ≥1m

Đ 5.11 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Sử dụng thang chữa cháy

Phải sử dụng thang loại P1 đlên độ cao đến 20m và chỗ chênh lệch độ cao của mái từ 1 - 20m, thang loại P2 để lên độ cao > 20m và chỗ chênh lệch độ cao > 20m

Đ 5.12 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Phòng trực điều khiển chống cháy

- Phải có và bố trí nhân viên có chuyên môn thường xuyên trực

- Diện tích ≥ 6 m2

- Có 2 lối ra vào: 1 lối thông với không gian trống ngoài nhà và 1 lối thông với hành lang thoát nạn

- Ngăn cách với các phần khác của nhà bằng bộ phận ngăn cháy loại 1

- Có lắp đặt thiết bị thông tin và đầu mối của hệ thống báo cháy liên hệ với tất cả các khu vực của cơ sở

- Có bảng theo dõi điều khiển thiết bị chữa cháy, khống chế khói và sơ đồ mặt bằng bố trí các thiết bị PCCC của cơ sở

Đ 5.18 QCVN 06:2010/BXD

 

 

13

Công trình quảng cáo

Vật liệu sử dụng cho kết cấu

Phải là vật liệu không cháy

Đ 2.8.2 QCVN 17:2013/BXD

 

 

Dây dẫn nguồn cấp điện

Phải có lớp vỏ cách điện

Đ 2.9.5 QCVN 17:2013/BXD

 

 

Hệ thống điện chiếu sáng

Phải có nguồn điện riêng và có cầu dao, aptomat bảo vệ

Đ 2.9.7 QCVN 17:2013/BXD

 

 

Bảng quảng cáo đặt tại mặt tiền:

- Bảng ngang

 

 

 

 

 

- Bảng dọc

Bảng ngang: Mỗi tầng chỉ được đặt 1 bảng, chiều cao ≤ 2m, chiều ngang không quá chiều ngang mặt tiền công trình; mặt ngoài bảng quảng cáo nhô ra khỏi mặt tường công trình ≤ 0,2m

Bảng dọc: Chiều ngang ≤ 1m, chiều cao ≤ 4m nhưng không quá chiều cao của tầng công trình nơi đặt bảng quảng cáo; mặt ngoài bảng quảng cáo nhô ra khỏi mặt tường công trình ≤ 0,2m

Đ 2.2.2.2 QCVN 17:2013/BXD

 

 

14

Trang bị phương tiện PCCC

Hệ thống báo cháy tự động

Chung cư ≥ 7 tầng

Đ 6.1.3 TCVN 3890:200 9

 

 

Hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà

Chung cư ≥ 5 tầng Lưu ý: hệ thống tại chung cư cao tầng phải thường xuyên có nước được duy trì áp suất đảm bảo yêu cầu chữa cháy

Đ8.1.1 TCVN 3890:2009

 

 

Hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà

Phải trang bị

(Lưu ý: Chấp thuận không lắp nếu cách công trình < 150 m có trụ chữa cháy của thành phố)

Đ8.1.1 TCVN 3890:2009

 

 

Hệ thống chữa cháy tự động

Cơ sở cao ≥ 25m

Phụ lục C TCVN 3890:2009

 

 

Phương tiện cứu người

Phải có

Điều 10.1.1 TCVN 3890:2009

 

 

Dụng cụ phá d

Phải trang bị ít nhất 01 bộ, bố trí tại khu vực thường trực về PCCC

Điều 10.1.7 TCVN 3890:2009

 

 

Đèn chiếu sáng sự cố, đèn chỉ dẫn lối thoát nạn

Phải trang bị tại:

- Chỗ nguy hiểm cho sự di chuyển của người

- Lối đi và cầu thang bộ dùng để thoát nạn

- Vị trí chỉ dẫn cầu thang bộ

Điều 10.1.4 TCVN 3890:2009

 

 

 

- Vị trí lp đặt: Trên cửa ra vào, hành lang, cầu thang thoát nạn, lối rẽ trên đường thoát nạn

- Khoảng cách giữa các đèn ≤ 30m

Điều 10.1.6 TCVN 3890:2009

 

 

 

- Phải có nguồn điện dự phòng đảm bảo thời gian hoạt động ≥ 2h

- Đèn chiếu sáng sự cố có cường độ chiếu sáng tại bất kỳ điểm nào dọc đường thoát nạn ≥ 1 lux

- Đèn chdẫn lối thoát nạn phải được nhìn thấy rõ chứ “LỐI RA” từ khoảng cách ≥ 30m trong điều kiện chiếu sáng bình thường (300 lux) hoặc khi có sự cố (10 lux)

Điều 10.1.5 TCVN 3890:2009

 

 

Bình chữa cháy

- Phải trang bị:

TCVN 3890:2009

 

 

Hệ thống hút khói

- Trong buồng thang

- Từ hành lang và sảnh của cơ sở có chiều cao > 28m

- Từ hành lang thường xuyên có người của tầng hầm, tầng nửa hầm không có chiếu sáng tự nhiên

- Từ hành lang có chiều dài > 15m không có chiếu sáng tự nhiên

- Từ hành lang và sảnh chung sử dụng buồng thang bộ không nhiễm khói của các nhà công năng khác nhau

- Từ sảnh thông tầng của nhà cao > 28m, từ các sảnh thông tầng > 15m và từ các hành lang có cửa đi hoặc ban công mở thông với không gian của sảnh thông tầng trên.

- Từ gian phòng không có chiếu sáng tự nhiên có diện tích ≥ 50 m2

Phụ lục D QCVN 06:2010/BXD

 

 

 

Đường ống và thiết bị của hệ thống phải được làm từ vật liệu không cháy

D.13 Phụ lục D QCVN 06:2010/BXD

 

 

Hệ thống tăng áp (đối với chung cư cao tầng)

Phải trang bị và đảm bảo áp suất không khí ≥ 20 Pa và < 50 Pa tại:

- Buồng đệm thang N2 hoặc cầu thang N3

- Phần dưới của giếng thang máy

Đ.10, D.11 Phụ lục D  QCVN 06:2010/BXD

 

 

 

Đường ống và thiết bị của hệ thống phải được làm từ vật liệu không cháy

D.13 Phụ lục D QCVN 06:2010/BXD

 

 

 

Khởi động: Tự động qua đầu báo và bằng tay qua nút ấn tại phòng trực

Đ 6.20 TCVN 5687:2010

 

 

 

ng dẫn gió bằng vật liệu không cháy có giới hạn chịu lửa 0,5 giờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phụ lục 2
Ban hành kèm theo Kế hoạch số 209/KH-UBND ngày 18/9/2017

 

KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN AN TOÀN PCCC ĐỐI VỚI NHÀ Ở KẾT HỢP SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ

1. Tên cơ sở: ...................................................................................................................

2. Địa chỉ: .........................................................................................................................

3. Tổ chức/cá nhân chủ quản: .......................................................................................

4. Chủ sở hữu đất: ..........................................................................................................

5. Quy mô công trình:......................................................................................................

5.1. Phần nhà để ở:..........................................................................................................

- Diện tích: …………….m2

- Số tầng: …………….tầng.

5.2. Phần sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:

- Diện tích xây dựng: ... .m2.

- Số tầng: .... tầng..

- Sản xuất, chế biến hàng hóa từ tầng ... đến tầng....

- Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: ..........................................................................

- Loại hàng hóa: ....

- Số người lao động:... người.

6. Kết quả kiểm tra:

6.1. Phần nhà để ở:

STT

Nội dung kiểm tra

Quy định

Luật, Nghị định, Quy chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành

Đánh giá

Đảm bảo

Không đảm bảo

1

Trách nhiệm chủ hộ Gia đình

Đôn đốc, nhắc nhở các thành viên trong gia đình thực hiện quy định của pháp luật về PC&CC;

Điểm a, Khoản 3a, Điều 5 Luật PCCC

 

 

Thường xuyên kiểm tra, phát hiện và khắc phục kịp thời nguy cơ gây cháy, nổ;

Điểm b, Khoản 3a, Điều 5 Luật PCCC

 

 

Phối hợp với cơ quan, tổ chức và hộ gia đình khác Trong việc bảo đảm điều kiện an toàn về PC&CC; quản chặt chẽ và sử dụng an toàn chất dễ gây cháy, nổ.

Điểm c, Khoản 3a, Điều 5 Luật PCCC

 

 

2

Trách nhiệm của cá nhân

Chấp hành quy định, nội quy, yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy của người hoặc cơ quan có thẩm quyền;

Điểm a, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

Tuân thủ pháp luật và nắm vững kiến thức cần thiết về phòng cháy và chữa cháy; biết sử dụng dụng cụ, phương tiện phòng cháy và chữa cháy thông dụng (kiểm tra, đánh giá việc nắm bắt và thao tác sử dụng các phương tiện đã được trang bị)

Điểm b, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

Bảo đảm an toàn PC&CC trong quá trình sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt và trong bảo quản sử dụng chất cháy;

Điểm c, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

ngăn chặn nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, hành vi vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy;

Điểm d, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

Thực hiện quy định khác liên quan đến trách nhiệm cá nhân trong Luật;

Điểm đ, Khoản 3b, Điều 5 Luật PCCC

 

 

3

Các điều kiện an toàn PCCC

Nơi đun nấu, nơi thờ cúng, nơi có sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt, hệ thống điện, thiết bị sử dụng điện phải bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy

Khoản 1, Điều 9 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014

 

 

Tài sản, vật tư, chất cháy phải được bố trí, sắp xếp, bảo quản và sử dụng đúng quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy (Việc bố trí hàng hóa dễ cháy cách các thiết bị điện, ổ cắm, bảng điện, tủ điện ít nhất 0,5m; chiều rộng thoát nạn phi đảm bảo không nhỏ hơn 0,7m);

Khoản 2, Điều 9 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014; QCVN 06:2010/BXD

 

 

Có phương tiện chữa cháy phù hợp với đặc điểm hoạt động và điều kiện của từng hộ gia đình

Khoản 3, Điều 9 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014

 

 

4

Tình trạng hoạt động của các phương tiện PCCC đã được trang bị tại hộ gia đình

Bình chữa cháy phải đảm bảo khả năng hoạt động (đủ áp lực khí, không bị han g, van, gập, gãy vòi...v...v..)

TCVN 3890:2009; TCVN 7435- 1:2004

 

 

Các phương tiện PCCC khác phải đảm bảo khả năng hoạt động theo yêu cầu của Quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành

 

 

 

6.2. Phần sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

TT

Quy định

Thực tế kiểm tra

Kết luận

1

 

Thuộc diện quản lý về PCCC

* Cơ sở sản xuất công nghiệp, sản xuất chế biến hàng hóa khác có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B, C, D và E

Phụ lục I, Nghị định 79/2014/ NĐ-CP

 

 

Hạng nguy hiểm cháy, nổ của nhà

* Hạng A khi diện tích các gian phòng hạng A vượt quá 5%

Ph lc C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng B nếu nhà không thuộc hạng A và tổng diện tích các gian phòng hạng A và B vượt quá 5 % tổng diện tích của tất cả các gian phòng của nhà hoặc vượt quá 200m2.

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng C nếu không thuộc hạng A, B và tổng diện tích của các gian phòng hạng A,B,C vượt quá 5% (10% nếu không có phòng hạng A, B) tổng diện tích của cả các gian phòng của nhà.

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng D nếu không thuộc hạng A, B, C và tổng diện tích của các gian phòng hạng A,B,C, D vượt quá 5% (10% nếu không có phòng hạng A, B) tổng diện tích của cả các gian phòng của nhà.

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng E nếu không thuộc các hạng trên

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

Mức nguy hiểm cháy

 

Phụ lục D TCVN 7435- 2:2004

 

 

2

Hồ sơ quản lý, theo dõi công tác PCCC

Quy định, nội quy, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về PCCC

Phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở

Điều 3, Thông tư 66/2014/ TT-BCA

 

 

Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có NHCN Quyết định thành lp PCCC cơ sở

Phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở

 

 

Đảm bảo số lượng theo Điều 15, Thông tư 66/2014/TT-BCA và được huấn luyện nghiệp vụ PCCC

 

 

 

PACC của cơ sở, hồ sơ thực tập PACC

- Phải có PACC của cơ sở theo mẫu PC11, Thông tư 66

- Định kỳ hàng năm tổ chức thc tập PACC

 

 

 

- BBKT AT PCCC của cơ quan CSPC&CC;

- Biên bản tự KT AT PCCC;

- Công văn kiến nghị, hồ sơ xử pht

Lưu giữ đầy đủ, cập nhật theo thời gian

 

 

 

Stheo dõi công tác tuyên truyền, HLNV PCCC và hoạt động của đội PCCC cơ sở

Phải có

 

 

 

Sổ theo dõi phương tin PCCC

Theo mẫu tại Phụ lục A, TCVN 3890:2009

 

 

 

Thống kê, báo cáo về PCCC

Theo Điều 56, Nghị định 79 và Điều 4, Thông tư 66

 

 

 

Hồ sơ vụ cháy, n(nếu có)

 

 

 

 

Hệ thống chống sét đánh thẳng

- Cơ sở phải trang bị hệ thống chống sét: Nơi có chứa các vật liệu dễ cháy, nổ

(Điều 7.1 TCVN 9385- 2012)

 

 

Tiến hành đo điện trở nối đất của hệ thống chống sét định kỳ 1 năm/ lần (Khuyến cáo nên đo, nhưng không ép buộc).

(Điều 28 TCVN 9385- 2012)

 

 

3

Bậc chịu lửa

Bộ phận chịu lực (VD: Cột, dm, tường chịu lực...)

- Căn cứ vào kết quả xác định về khả năng chịu lực (R), tính toàn vẹn(E) và khả năng cách nhiệt của các cấu kiện công trình để xác định bậc chịu lửa của công trình đó.

- Bậc chịu lửa gồm bậc I, II, III, IV và V.

Bảng 4 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Tường ngoài không chịu lực

 

 

Sàn giữa các tầng (gồm cả sàn tầng áp mái và sàn trên tầng hầm)

 

 

Bộ phận mái không có tầng áp mái:

- Tấm lp (bao gồm tấm lợp có lớp cách nhiệt)

- Giàn, dầm, xà gồ

 

 

Buồng thang bộ:

- Tường buồng thang trong nhà

- Bản thang và chiếu thang

 

 

4

Giao thông phục vụ chữa cháy

Chiều rộng thông thủy

≥ 3,5 m

Đ 5.2 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Chiều cao thông thủy

≥ 4,25 m

 

 

Mặt đường

Phải chịu được tải trọng xe chữa cháy

(Lưu ý đối với các cơ sở có bể nước nằm trên đường giao thông)

 

 

 

Đường cụt cho 01 làn xe

≤ 150m

Cuối đường phải có bãi quay xe

 

 

 

Tiếp cận nguồn nước bên trong công trình

Phải tiếp cận được

 

 

 

5

Số tầng giới hạn và diện tích khoang cháy

Hạng sản xuất A, B với bậc chịu lửa I

- Số tầng tối đa: 6

- Không quy định diện tích lớn nhất cho phép.

QCVN 06:2010/ BXD Bảng H6, Phụ lục H

 

 

Hạng sản xuất A, B (trường hợp không sản xuất hóa chất và chế biến dầu khí) với bậc chịu lửa ll

- Số tầng tối đa: 6;

- Diện tích khoang cháy cho phép lớn nhất:

+ Nhà 1 tầng: không quy định.

+ Nhà 2 tầng: 5.200m2.

+ Nhà 3 tầng trở lên: 3.500m2.

 

 

 

Hạng sản xuất A (có sản xuất hóa chất và chế biến dầu khí) với bậc chịu lửa II

- Số tầng tối đa: 6;

-Diện tích khoang cháy cho phép lớn nhất:

+ Nhà 1 tầng: không quy định.

+ Nhà 2 tầng: 5.200m2.

+ Nhà 3 tầng trở lên: 3.500m2.

QCVN 06:2010/BXD Bảng H6, Ph lc H

 

 

Hạng sản xuất B (có sản xuất hóa chất và chế biến dầu khí) với bậc chịu lửa II

- Số tầng tối đa: 6;

-Diện tích khoang cháy cho phép ln nhất:

+ Nhà 1 tầng: không quy định.

+ Nhà 2 tầng: 10.400m2.

+ Nhà 3 tầng tr lên: 7.800m2.

 

 

 

Hạng sản xuất C

+ Bậc chịu lửa I, II: không quy định số tầng và diện tích khoang cháy;

+ Bậc chịu lửa III thì số tầng tối đa: 3, diện tích khoang cháy cho phép là 5.200m2 đối với nhà 1 tầng, 3.500m2 đối với nhà 2 tầng, 2.600m2 đối với nhà 3 tầng;

+ Bậc chịu lửa IV thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 2.600m2

+ Bậc chịu lửa V thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 1.200m2

 

 

 

Hạng sản xuất D

+ Bậc chịu lửa I, II: không quy định số tầng và diện tích khoang cháy;

+ Bậc chịu lửa III thì số tầng tối đa: 3, diện tích khoang cháy cho phép là 6.500m2 đối với nhà 1 tầng, 2.500m2 đối với nhà 2 tầng, 3.500m2 đối với nhà 3 tầng;

+ Bậc chịu lửa IV thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 3.500m2

+ Bậc chịu lửa V thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 1.500m2

 

 

 

Hạng sản xuất E

+ Bậc chịu lửa I, II: không quy định số tầng và diện tích khoang cháy;

+ Bậc chịu lửa III thì số tầng tối đa: 3, diện tích khoang cháy cho phép là 7.800m2 đối với nhà 1 tầng, 6.500m2 đối với nhà 2 tầng, 3.500m2 đối với nhà 3 tầng;

+ Bậc chịu lửa IV thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 3.500m2

+ Bậc chịu lửa V thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 2.600m2

QCVN 06:2010/BXD Bảng H6, Phụ lục H

 

 

Lưu ý:

- Các gian sản xuất có thiết bị chữa cháy tự động diện tích sàn giữa các tường ngăn cháy cho phép tăng lên so với quy định nhưng không được quá 2 lần.

- Khi các phòng hoặc gian sản xuất được trang bị hệ thống báo cháy tự động thì diện tích sàn giữa các tường ngăn cháy cho phép tăng 25% so với quy định

- Diện tích khoang cháy ở tầng 1 của nhà nhiều tầng, khi sàn trần tầng 1 có GHCL 150p, được phép ly như diện tích khoang cháy của nhà 1 tầng

- Đối với nhà sản xuất chế biến gỗ có bậc chịu lửa II, diện tích khoang cháy được phép ly tối đa là 10.400m2 đối với nhà 1 tầng, 7.800m2 đối với nhà 2 tầng và 5.200m2 đối với nhà từ 3 tầng trở lên

- Trong các nhà sản xuất 1 tầng có bậc chịu lửa I, II, cho phép không thiết kế tường ngăn cháy (trừ nhà có bậc chịu lửa II sản xuất hóa cht, chế biến gia công dầu khí, gia công chế biến g).

6

Ngăn cháy lan

Ngăn cháy theo khoảng thông tầng

- Cầu thang loại 2 đi từ sảnh tầng 1 lên tầng 2 thì phải ngăn cách với hành lang và phòng liền kề bằng vách ngăn cháy loại 1(≥ EI 45)

QCVN 06:2010/BXD Đ4.26

 

 

Bố trí trần treo

- Trong không gian bên trên trần treo không được bố trí các kênh, đường ống để vận chuyển chất cháy dạng khí, hỗn hp bụi - khí, chất lỏng và vật liệu cháy

QCVN 06:2010/BXD Đ 4.15

 

 

 

- Không được bố trí trong các gian phòng hạng A, B

QCVN 06:2010/BXD Đ 4.15

 

 

Cửa ra các phòng và Cửa trên đường thoát nạn

- Trên đường thoát nạn không được bố trí cửa cuốn, cửa quay, cửa trượt hoặc xếp.

Đ 3.2.3

 

 

 

- Mở theo chiều lối thoát từ trong ra ngoài đối với các gian phòng:

+ Các phòng trên 15 người.

+ Các gian phòng hạng A và B

+ Các kho có diện tích ≥ 200 m2 hoặc có người làm việc thường xuyên.

Đ 3.2.10

 

 

Chiu cao thông thủy lối thoát nạn

≥ 1,9 m

Đ 3.2.9

 

 

Chiều rộng thông thủy lối thoát nạn

≥ 1,2m từ các gian phòng khi số người thoát nạn lớn hơn 50 người

 

 

 

Số lối thoát nạn từ các tầng

≥ 2 đối với tầng nhóm F5 hạng A, B khi số người làm việc trong ca đông nhất > 5, hạng C khi số người làm việc trong ca đông nhất > 25

Đ 3.2.6

 

 

 

≥ 2 khi tầng có gian phòng có yêu cầu số lối ra ≥ 2

Đ 3.2.7

 

 

 

Phải bố trí phân tán

Đ 3.2.8

 

 

Số lối thoát nạn từ ngôi nhà

Không ít hơn số lối thoát nạn từ các tầng

Đ 3.2.7

 

 

Khoảng cách thoát nạn cho phép

Từ chỗ làm việc xa nhất đến lối ra thoát nạn gần nhất không phụ thuộc diện tích

Bảng G3 Phụ lục G

 

 

Từ cửa của gian phòng có diện tích đến 1.000m2 tới lối thoát nạn gần nhất

Bảng G4 Phlục G

 

 

Số lượng người tối đa thoát nạn trên 1 m chiều rộng của lối ra thoát nạn

Từ 1 gian phòng của nhà sản xut

Bảng G7 Phụ lục G

 

 

 

Từ hành lang của nhà sản xuất

Bảng G8 Phụ lục G

 

 

7

Đường thoát nạn

Chiều cao thông thủy

≥ 2 m

Đ 3.3.6

 

 

Chiều rộng thông thủy

≥ 1,2 m đối với hành lang chung dùng để thoát nạn cho hơn 50 người từ các gian phòng.

≥ 0,7 m đối với các lối đi đến chỗ làm việc đơn lẻ.

≥ 1 m đối với các trường hợp còn lại.

Đ 3.3.6

 

 

Trên đường thoát nạn

- Không được bố trí cầu thang xoắn ốc, thang cong toàn phần hoặc từng phần.

- Trên sàn đường thoát nạn không được có các giật cấp với chiều cao chênh lệch nhỏ hơn 45cm hoặc có gờ nhô lên. Tại chỗ giật cấp phải bố trí bậc thang với số bậc không nhỏ hơn 3 hoặc làm đường dốc với độ dốc ≤ 6 độ

Đ 3.3.7

 

 

8

Cầu thang bộ trên đường thoát nạn

Chiều rộng bản thang

≥ 1,2 m đối với nhà có số người trên tầng bất kỳ (trừ tầng 1) lớn hơn 200 người

≥ 0,9 m đối với các trường hp còn lại (trừ nhóm nhà F1.1 và các thang bộ đến chỗ làm việc đơn lẻ)

Đ 3.4.1

 

 

Chiều rộng chiếu thang

Không nhỏ hơn chiều rộng bản thang

Đ 3.4.3

 

 

Bề rộng mặt bậc

≥ 25 cm

Đ 3.4.2

 

 

Chiều cao bậc

≤ 22 cm

Đ 3.4.2

 

 

9

Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

Btrí lối ra mái

- Nhà có chiều cao ≥ 10m tính đến diềm mái hoặc mép trên của tường ngoài phải có lối ra mái trực tiếp từ buồng thang bộ, hoặc đi qua tầng áp mái, hoặc đi theo cầu thang bộ loại 3, hoặc đi theo thang chữa cháy ngoài nhà.

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.7

 

 

 

- Trong các tầng áp mái phải có lối ra mái qua các thang cố định và cửa đi, cửa nắp hoặc cửa scó kích thước ≥ 0,6x0,8m

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.8

 

 

Số lối ra mái Không ít hơn 01 lối đối với:

- Mỗi 200m chu vi của nhà nhóm F5 đi theo các thang chữa cháy

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.7

 

 

Sử dụng thang chữa cháy

- Phải sử dụng thang loại P1 để lên độ cao đến 20m và chỗ chênh lệch độ cao của mái từ 1 - 20m

- Thang loại P2 để lên độ cao > 20m và chỗ chênh lch đ cao > 20m

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.12

 

 

12

Trang bị phương tiện PCCC

Hệ thống báo cháy tđộng

Nhà sản xuất, công trình sản xuất có chất, hàng hóa cháy được với khối tích từ 5.000m3

TCVN 3890:2009 Đ6.1.3

 

 

Hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà

Nhà sản xuất có diện tích từ 500m2 hoặc khối tích từ 2.500m2

TCVN 3890:2009 Đ8.1.1

 

 

Hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà

Nhà sản xuất, công trình công nghiệp

TCVN 3890:2009 Đ8.2.1

 

 

Hệ thống chữa cháy tự động

- Phòng, buồng thuộc hạng sản xuất A, B (trừ nhà sản xuất nông sản dạng hạt) có diện tích từ 300m2

- Phòng, buồng sản xuất vật liệu và sản phẩm cao su, gỗ, diêm, kim loại kiềm, vật tư linh kiện bán dẫn, vi mạch và linh kiện điện tử khác; vật liệu và sản phẩm từ len, dạ, da; phim ảnh, băng hình làm từ vật liệu cháy được

- Phòng, buồng thuộc hạng sản xuất C:

+ Ở tầng lửng, tầng hầm

+ Tầng nổi khác có diện tích từ 300m2

- Phòng, buồng sản xuất vật liệu và sản phẩm từ quặng nhôm, ko cao su; sản phẩm chất lỏng dễ bắt cháy và dễ cháy như: dung môi, sơn, keo dán, matit, dung dịch ngâm tẩm; buồng sơn, tổng hợp cao su nhân tạo, máy nén có động cơ tuốc bin khí, phòng gia nhiệt dầu mỏ và dầu diesel

- Phòng, buồng thí nghiệm điện cao áp, buồng có vách ngăn bằng vật liệu cháy được

TCVN 3890:2009 Ph lc C

 

 

 

- Xưởng kỹ thuật của thiết bị đầu cuối, phòng chuyển mạch trung gian, trung tâm truyền và nhận tín hiệu radio

- Thiết bị có buồng sơn sử dụng chất lỏng dễ cháy hoặc chất lỏng cháy

- Buồng sấy

 

 

 

Dụng cụ phá dỡ

Phải trang bị

TCVN 3890:2009 Đ 10.1.7a

 

 

Đèn chiếu sáng sự cố, đèn chỉ dẫn lối thoát nạn

Phải trang bị

Điều 10.1.4 TCVN 3890:2009

 

 

Bình chữa cháy

Bình bột ABC ≥ 4kg
Bình CO25kg
Đảm bảo 01 bình/50m2 và bán kính bảo vệ của 1 bình, 15m

Điều 5.1 TCVN 3890:2009

 

 

 

Phụ lục

Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ đối với gian phòng

Hạng nguy him cháy của gian phòng

Đặc tính của các chất và vật liệu có (hình thành) trong gian phòng

A

Nguy hiểm cháy nổ

- Các chất khí cháy, chất lỏng dễ bắt cháy có nhiệt độ bùng cháy không lớn hơn 28°C, với khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp khí - hơi nguy hiểm nổ, khi bốc cháy tạo ra áp suất nổ dư tính toán trong gian phòng vượt quá 5 kPa.

- Các chất và vật liệu có khả năng nổ và cháy khi tác dụng với nước, với ôxy trong không khí hoặc tác dụng với nhau, với khối lượng để áp suất nổ dư tính toán trong gian phòng vượt quá 5 kPa.

B

Nguy hiểm cháy nổ

- Các chất bụi hoặc sợi cháy, chất lỏng dễ bắt cháy, có nhiệt độ bùng cháy lớn hơn 28oC, các chất lỏng cháy, và khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp khí - bụi hoặc khí - hơi nguy hiểm nổ, khi bốc cháy tạo ra áp suất nổ dư tính toán trong gian phòng vượt quá 5 kPa.

C 1 đến C 4

Nguy hiểm cháy

- Các chất lỏng cháy hoặc khó cháy, các chất và vật liệu cháy và khó cháy ở thể rắn (kể cả bụi và sợi), các chất và vật liệu khi tác dụng với nước, với ôxy trong không khí hoặc tác dụng với nhau có khả năng cháy, ở điều kiện gian phòng có các chất và vật liệu này không thuộc các hạng A hoặc B.

- Việc chia gian phòng thành các hạng C 1 đến C 4 theo trị số tải trọng cháy riêng của các chất chứa trong nó như sau:

C 1 - Có tải trọng cháy riêng lớn hơn 2200 MJ/m2;

C 2 - Có tải trọng cháy riêng từ 1401 MJ/m2 đến 2200 MJ/m2;

C 3 - Có tải trọng cháy riêng từ 181 MJ/m2 đến 1400 MJ/m2;

C 4 - Có tải trọng cháy riêng từ 1 MJ/m2 đến 180 MJ/m2;

D

Các chất và vật liệu không cháy ở trạng thái nóng, nóng đỏ hoặc nóng chảy, mà quá trình gia công có kèm theo sự phát sinh bức xạ nhiệt, tia lửa và ngọn lửa; Các chất rắn, lỏng, khí cháy được sử dụng để làm nhiên liệu.

E

Các chất và vật liệu không cháy ở trạng thái nguội.

 

 

Phụ lục 3
Ban hành kèm theo Kế hoạch số 209/KH-UBND ngày 18/9/2017

Phần 3.1. KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN AN TOÀN PCCC ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT TRONG KHU DÂN CƯ

1. Tên cơ sở: ...................................................................................................................

2. Địa chỉ:..........................................................................................................................

3. Tổ chức/cá nhân chủ quản:........................................................................................

4. Chủ sở hữu đất: ..........................................................................................................

5. Quy mô công trình:......................................................................................................

- Diện tích xây dựng: ....m2.

- Số tầng: .... tầng.

- Chiều cao: ……m.

- Khối tích: ……..m3.

- Lĩnh vực sản xuất ............................................................................................................

- Số người lao động:... người.

6. Kết quả kiểm tra:

TT

Quy định

Thực tế kiểm tra

Kết luận

1

 

Thuộc diện quản lý về PCCC

* Cơ sở sản xuất công nghiệp, sản xuất chế biến hàng hóa khác có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B, C, D và E

Phụ lục I, Nghị định 79/2014/ NĐ-CP

 

 

Hạng nguy hiểm cháy, nổ của nhà

* Hạng A khi diện tích các gian phòng hạng A vượt quá 5%

Ph lc C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng B nếu nhà không thuộc hạng A và tổng diện tích các gian phòng hạng A và B vượt quá 5 % tổng diện tích của tất cả các gian phòng của nhà hoặc vượt quá 200m2.

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng C nếu không thuộc hạng A, B và tổng diện tích của các gian phòng hạng A,B,C vượt quá 5% (10% nếu không có phòng hạng A, B) tổng diện tích của cả các gian phòng của nhà.

Phụ lục C-: QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng D nếu không thuộc hạng A, B, C và tổng diện tích của các gian phòng hạng A,B,C, D vượt quá 5% (10% nếu không có phòng hạng A, B) tổng diện tích của cả các gian phòng của nhà.

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng E nếu không thuộc các hạng trên

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

Mức nguy hiểm cháy

 

Phụ lục D TCVN 7435- 2:2004

 

 

2

Hồ sơ quản lý, theo dõi công tác PCCC

Quy định, nội quy, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về PCCC

Phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở

Điều 3, Thông tư 66/2014/ TT-BCA

 

 

Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có NHCN Quyết định thành lp PCCC cơ sở

Phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở

 

 

Đảm bảo số lượng theo Điều 15, Thông tư 66/2014/TT-BCA và được huấn luyện nghiệp vụ PCCC

 

 

 

PACC của cơ sở, hồ sơ thực tập PACC

- Phải có PACC của cơ sở theo mẫu PC11, Thông tư 66

- Định kỳ hàng năm tổ chức thc tập PACC

 

 

 

- BBKT AT PCCC của cơ quan CSPC&CC;

- Biên bản tự KT AT PCCC;

- Công văn kiến nghị, hồ sơ xử pht

Lưu giữ đầy đủ, cập nhật theo thời gian

 

 

 

Stheo dõi công tác tuyên truyền, HLNV PCCC và hoạt động của đội PCCC cơ sở

Phải có

 

 

 

Sổ theo dõi phương tin PCCC

Theo mẫu tại Phụ lục A, TCVN 3890:2009

 

 

 

Thống kê, báo cáo về PCCC

Theo Điều 56, Nghị định 79 và Điều 4, Thông tư 66

 

 

 

Hồ sơ vụ cháy, n(nếu có)

 

 

 

 

Hệ thống chống sét đánh thẳng

- Cơ sở phải trang bị hệ thống chống sét: Nơi có chứa các vật liệu dễ cháy, nổ

(Điều 7.1 TCVN 9385- 2012)

 

 

Tiến hành đo điện trở nối đất của hệ thống chống sét định kỳ 1 năm/ lần (Khuyến cáo nên đo, nhưng không ép buộc).

(Điều 28 TCVN 9385- 2012)

 

 

3

Bậc chịu lửa

Bộ phận chịu lực (VD: Cột, dm, tường chịu lực...)

- Căn cứ vào kết quả xác định về khả năng chịu lực (R), tính toàn vẹn(E) và khả năng cách nhiệt của các cấu kiện công trình để xác định bậc chịu lửa của công trình đó.

- Bậc chịu lửa gồm bậc I, II, III, IV và V.

Bảng 4 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Tường ngoài không chịu lực

 

 

Sàn giữa các tầng (gồm cả sàn tầng áp mái và sàn trên tầng hầm)

 

 

Bộ phận mái không có tầng áp mái:

- Tấm lp (bao gồm tấm lợp có lớp cách nhiệt)

- Giàn, dầm, xà gồ

 

 

Buồng thang bộ:

- Tường buồng thang trong nhà

- Bản thang và chiếu thang

 

 

4

Giao thông phục vụ chữa cháy

Chiều rộng thông thủy

≥ 3,5 m

Đ 5.2 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Chiều cao thông thủy

≥ 4,25 m

 

 

Mặt đường

Phải chịu được tải trọng xe chữa cháy

(Lưu ý đối với các cơ sở có bể nước nằm trên đường giao thông)

 

 

 

Đường cụt cho 01 làn xe

≤ 150m

Cuối đường phải có bãi quay xe

 

 

 

Tiếp cận nguồn nước bên trong công trình

Phải tiếp cận được

 

 

 

5

Số tầng giới hạn và diện tích khoang cháy

Hạng sản xuất A, B với bậc chịu lửa I

- Số tầng tối đa: 6

- Không quy định diện tích lớn nhất cho phép.

QCVN 06:2010/ BXD Bảng H6, Phụ lục H

 

 

Hạng sản xuất A, B (trường hợp không sản xuất hóa chất và chế biến dầu khí) với bậc chịu lửa ll

- Số tầng tối đa: 6;

- Diện tích khoang cháy cho phép lớn nhất:

+ Nhà 1 tầng: không quy định.

+ Nhà 2 tầng: 5.200m2.

+ Nhà 3 tầng trở lên: 3.500m2.

 

 

 

Hạng sản xuất A (có sản xuất hóa chất và chế biến dầu khí) với bậc chịu lửa II

- Số tầng tối đa: 6;

- Diện tích khoang cháy cho phép lớn nhất:

+ Nhà 1 tầng: không quy định.

+ Nhà 2 tầng: 5.200m2.

+ Nhà 3 tầng trở lên: 3.500m2.

QCVN 06:2010/BXD Bảng H6, Phlc H

 

 

Hạng sản xuất B (có sản xuất hóa chất và chế biến dầu khí) với bậc chịu lửa II

- Số tầng tối đa: 6;

- Diện tích khoang cháy cho phép ln nhất:

+ Nhà 1 tầng: không quy định.

+ Nhà 2 tầng: 10.400m2.

+ Nhà 3 tầng tr lên: 7.800m2.

 

 

 

Hạng sản xuất C

+ Bậc chịu lửa I, II: không quy định số tầng và diện tích khoang cháy;

+ Bậc chịu lửa III thì số tầng tối đa: 3, diện tích khoang cháy cho phép là 5.200m2 đối với nhà 1 tầng, 3.500m2 đối với nhà 2 tầng, 2.600m2 đối với nhà 3 tầng;

+ Bậc chịu lửa IV thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 2.600m2

+ Bậc chịu lửa V thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 1.200m2

 

 

 

Hạng sản xuất D

+ Bậc chịu lửa I, II: không quy định số tầng và diện tích khoang cháy;

+ Bậc chịu lửa III thì số tầng tối đa: 3, diện tích khoang cháy cho phép là 6.500m2 đối với nhà 1 tầng, 2.500m2 đối với nhà 2 tầng, 3.500m2 đối với nhà 3 tầng;

+ Bậc chịu lửa IV thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 3.500m2

+ Bậc chịu lửa V thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 1.500m2

 

 

 

Hạng sản xuất E

+ Bậc chịu lửa I, II: không quy định số tầng và diện tích khoang cháy;

+ Bậc chịu lửa III thì số tầng tối đa: 3, diện tích khoang cháy cho phép là 7.800m2 đối với nhà 1 tầng, 6.500m2 đối với nhà 2 tầng, 3.500m2 đối với nhà 3 tầng;

+ Bậc chịu lửa IV thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 3.500m2

+ Bậc chịu lửa V thì số tầng tối đa: 1, khoang cháy cho phép là 2.600m2

QCVN 06:2010/BXD Bảng H6, Phụ lục H

 

 

Lưu ý:

- Các gian sản xuất có thiết bị chữa cháy tự động diện tích sàn giữa các tường ngăn cháy cho phép tăng lên so với quy định nhưng không được quá 2 lần.

- Khi các phòng hoặc gian sản xuất được trang bị hệ thống báo cháy tự động thì diện tích sàn giữa các tường ngăn cháy cho phép tăng 25% so với quy định

- Diện tích khoang cháy ở tầng 1 của nhà nhiều tầng, khi sàn trần tầng 1 có GHCL 150p, được phép ly như diện tích khoang cháy của nhà 1 tầng

- Đối với nhà sản xuất chế biến gỗ có bậc chịu lửa II, diện tích khoang cháy được phép ly tối đa là 10.400m2 đối với nhà 1 tầng, 7.800m2 đối với nhà 2 tầng và 5.200m2 đối với nhà từ 3 tầng trở lên

- Trong các nhà sản xuất 1 tầng có bậc chịu lửa I, II, cho phép không thiết kế tường ngăn cháy (trừ nhà có bậc chịu lửa II sản xuất hóa cht, chế biến gia công dầu khí, gia công chế biến g).

6

Ngăn cháy lan

Ngăn cháy theo khoảng thông tầng

- Cầu thang loại 2 đi từ sảnh tầng 1 lên tầng 2 thì phải ngăn cách với hành lang và phòng liền kề bằng vách ngăn cháy loại 1(≥ EI 45)

QCVN 06:2010/BXD Đ4.26

 

 

Bố trí trần treo

- Trong không gian bên trên trần treo không được bố trí các kênh, đường ống để vận chuyển chất cháy dạng khí, hỗn hp bụi - khí, chất lỏng và vật liệu cháy

QCVN 06:2010/BXD Đ 4.15

 

 

 

- Không được bố trí trong các gian phòng hạng A, B

QCVN 06:2010/BXD Đ 4.15

 

 

Cửa ra các phòng và Cửa trên đường thoát nạn

- Trên đường thoát nạn không được bố trí cửa cuốn, cửa quay, cửa trượt hoặc xếp.

Đ 3.2.3

 

 

 

- Mở theo chiều lối thoát từ trong ra ngoài đối với các gian phòng:

+ Các phòng trên 15 người.

+ Các gian phòng hạng A và B

+ Các kho có diện tích ≥ 200 m2 hoặc có người làm việc thường xuyên.

Đ 3.2.10

 

 

Chiu cao thông thủy lối thoát nạn

≥ 1,9 m

Đ 3.2.9

 

 

Chiều rộng thông thủy lối thoát nạn

≥ 1,2m từ các gian phòng khi số người thoát nạn lớn hơn 50 người

 

 

 

Số lối thoát nạn từ các tầng

≥ 2 đối với tầng nhóm F5 hạng A, B khi số người làm việc trong ca đông nhất > 5, hạng C khi số người làm việc trong ca đông nhất > 25

Đ 3.2.6

 

 

 

≥ 2 khi tầng có gian phòng có yêu cầu số lối ra ≥ 2

Đ 3.2.7

 

 

 

Phải bố trí phân tán

Đ 3.2.8

 

 

Số lối thoát nạn từ ngôi nhà

Không ít hơn số lối thoát nạn từ các tầng

Đ 3.2.7

 

 

Khoảng cách thoát nạn cho phép

Từ chỗ làm việc xa nhất đến lối ra thoát nạn gần nhất không phụ thuộc diện tích

Bảng G3 Phụ lục G

 

 

Từ cửa của gian phòng có diện tích đến 1.000m2 tới lối thoát nạn gần nhất

Bảng G4 Phlục G

 

 

Số lượng người tối đa thoát nạn trên 1 m chiều rộng của lối ra thoát nạn

Từ 1 gian phòng của nhà sản xut

Bảng G7 Phụ lục G

 

 

 

Từ hành lang của nhà sản xuất

Bảng G8 Phụ lục G

 

 

7

Đường thoát nạn

Chiều cao thông thủy

≥ 2 m

Đ 3.3.6

 

 

Chiều rộng thông thủy

≥ 1,2 m đối với hành lang chung dùng để thoát nạn cho hơn 50 người từ các gian phòng.

≥ 0,7 m đối với các lối đi đến chỗ làm việc đơn lẻ.

≥ 1 m đối với các trường hợp còn lại.

Đ 3.3.6

 

 

Trên đường thoát nạn

- Không được bố trí cầu thang xoắn ốc, thang cong toàn phần hoặc từng phần.

- Trên sàn đường thoát nạn không được có các giật cấp với chiều cao chênh lệch nhỏ hơn 45cm hoặc có gờ nhô lên. Tại chỗ giật cấp phải bố trí bậc thang với số bậc không nhỏ hơn 3 hoặc làm đường dốc với độ dốc ≤ 6 độ

Đ 3.3.7

 

 

8

Cầu thang bộ trên đường thoát nạn

Chiều rộng bản thang

≥ 1,2 m đối với nhà có số người trên tầng bất kỳ (trừ tầng 1) lớn hơn 200 người

≥ 0,9 m đối với các trường hp còn lại (trừ nhóm nhà F1.1 và các thang bộ đến chỗ làm việc đơn lẻ)

Đ 3.4.1

 

 

Chiều rộng chiếu thang

Không nhỏ hơn chiều rộng bản thang

Đ 3.4.3

 

 

Bề rộng mặt bậc

≥ 25 cm

Đ 3.4.2

 

 

Chiều cao bậc

≤ 22 cm

Đ 3.4.2

 

 

9

Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

Btrí lối ra mái

- Nhà có chiều cao ≥ 10m tính đến diềm mái hoặc mép trên của tường ngoài phải có lối ra mái trực tiếp từ buồng thang bộ, hoặc đi qua tầng áp mái, hoặc đi theo cầu thang bộ loại 3, hoặc đi theo thang chữa cháy ngoài nhà.

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.7

 

 

 

- Trong các tầng áp mái phải có lối ra mái qua các thang cố định và cửa đi, cửa nắp hoặc cửa scó kích thước ≥ 0,6x0,8m

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.8

 

 

Số lối ra mái Không ít hơn 01 lối đối với:

- Mỗi 200m chu vi của nhà nhóm F5 đi theo các thang chữa cháy

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.7

 

 

Sử dụng thang chữa cháy

- Phải sử dụng thang loại P1 để lên độ cao đến 20m và chỗ chênh lệch độ cao của mái từ 1 - 20m

- Thang loại P2 để lên độ cao > 20m và chỗ chênh lch đ cao > 20m

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.12

 

 

12

Trang bị phương tiện PCCC

Hệ thống báo cháy tđộng

Nhà sản xuất, công trình sản xuất có chất, hàng hóa cháy được với khối tích từ 5.000m3

TCVN 3890:2009 Đ6.1.3

 

 

Hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà

Nhà sản xuất có diện tích từ 500m2 hoặc khối tích từ 2.500m2  

TCVN 3890:2009 Đ8.1.1

 

 

Hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà

Nhà sản xuất, công trình công nghiệp

TCVN 3890:2009 Đ8.2.1

 

 

Hệ thống chữa cháy tự động

- Phòng, buồng thuộc hạng sản xuất A, B (trừ nhà sản xuất nông sản dạng hạt) có diện tích từ 300m2

- Phòng, buồng sản xuất vật liệu và sản phẩm cao su, gỗ, diêm, kim loại kiềm, vật tư linh kiện bán dẫn, vi mạch và linh kiện điện tử khác; vật liệu và sản phẩm từ len, dạ, da; phim ảnh, băng hình làm từ vật liệu cháy được

- Phòng, buồng thuộc hạng sản xuất C:

+ Ở tầng lửng, tầng hầm

+ Tầng nổi khác có diện tích từ 300m2

- Phòng, buồng sản xuất vật liệu và sản phẩm từ quặng nhôm, ko cao su; sản phẩm chất lỏng dễ bắt cháy và dễ cháy như: dung môi, sơn, keo dán, matit, dung dịch ngâm tẩm; buồng sơn, tổng hợp cao su nhân tạo, máy nén có động cơ tuốc bin khí, phòng gia nhiệt dầu mỏ và dầu diesel

- Phòng, buồng thí nghiệm điện cao áp, buồng có vách ngăn bằng vật liệu cháy được

TCVN 3890:2009 Ph lc C

 

 

 

- Xưởng kỹ thuật của thiết bị đầu cuối, phòng chuyển mạch trung gian, trung tâm truyền và nhận tín hiệu radio

- Thiết bị có buồng sơn sử dụng chất lỏng dễ cháy hoặc chất lỏng cháy

- Buồng sấy

 

 

 

Dụng cụ phá dỡ

Phải trang bị

TCVN 3890:2009 Đ 10.1.7a

 

 

Đèn chiếu sáng sự cố, đèn chỉ dẫn lối thoát nạn

Phải trang bị

Điều 10.1.4 TCVN 3890:2009

 

 

Bình chữa cháy

Bình bột ABC ≥ 4kg
Bình CO25kg
Đảm bảo 01 bình/50m2 và bán kính bảo vệ của 1 bình, 15m

Điều 5.1 TCVN 3890:2009

 

 

 

Phụ lục

Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ đối với gian phòng

Hạng nguy him cháy của gian phòng

Đặc tính của các chất và vật liệu có (hình thành) trong gian phòng

A

Nguy hiểm cháy nổ

- Các chất khí cháy, chất lỏng dễ bắt cháy có nhiệt độ bùng cháy không lớn hơn 28°C, với khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp khí - hơi nguy hiểm nổ, khi bốc cháy tạo ra áp suất nổ dư tính toán trong gian phòng vượt quá 5 kPa.

- Các chất và vật liệu có khả năng nổ và cháy khi tác dụng với nước, với ôxy trong không khí hoặc tác dụng với nhau, với khối lượng để áp suất nổ dư tính toán trong gian phòng vượt quá 5 kPa.

B

Nguy hiểm cháy nổ

- Các chất bụi hoặc sợi cháy, chất lỏng dễ bắt cháy, có nhiệt độ bùng cháy lớn hơn 28oC, các chất lỏng cháy, và khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp khí - bụi hoặc khí - hơi nguy hiểm nổ, khi bốc cháy tạo ra áp suất nổ dư tính toán trong gian phòng vượt quá 5 kPa.

C 1 đến C 4

Nguy hiểm cháy

- Các chất lỏng cháy hoặc khó cháy, các chất và vật liệu cháy và khó cháy ở thể rắn (kể cả bụi và sợi), các chất và vật liệu khi tác dụng với nước, với ôxy trong không khí hoặc tác dụng với nhau có khả năng cháy, ở điều kiện gian phòng có các chất và vật liệu này không thuộc các hạng A hoặc B.

- Việc chia gian phòng thành các hạng C 1 đến C 4 theo trị số tải trọng cháy riêng của các chất chứa trong nó như sau:

C 1 - Có tải trọng cháy riêng lớn hơn 2200 MJ/m2;

C 2 - Có tải trọng cháy riêng từ 1401 MJ/m2 đến 2200 MJ/m2;

C 3 - Có tải trọng cháy riêng từ 181 MJ/m2 đến 1400 MJ/m2;

C 4 - Có tải trọng cháy riêng từ 1 MJ/m2 đến 180 MJ/m2;

D

Các chất và vật liệu không cháy ở trạng thái nóng, nóng đỏ hoặc nóng chảy, mà quá trình gia công có kèm theo sự phát sinh bức xạ nhiệt, tia lửa và ngọn lửa; Các chất rắn, lỏng, khí cháy được sử dụng để làm nhiên liệu.

E

Các chất và vật liệu không cháy ở trạng thái nguội.

 

 

Phụ lục 3
Ban hành kèm theo Kế hoạch số 209/KH-UBND ngày 18/9/2017

Phần 3.2. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN AN TOÀN PCCC ĐỐI VỚI CƠ SỞ KHO HÀNG HÓA TRONG KHU DÂN CƯ

1. Tên cơ sở: .................................................................................................................

2. Địa chỉ: .......................................................................................................................

3. Chủ đầu tư: ................................................................................................................

(Trường hợp cơ sở thuê mặt bằng hoạt động thì ghi tên tổ chức/cá nhân sở hữu mặt bằng)

4. Tổ chức/cá nhân chủ quản: ....................................................................................

5. Quy mô:.....................................................................................................................

- Diện tích mặt bằng: …………….m2.

- Tổng diện tích xây dựng: …………….m2.

- Diện tích khu đất: …………….m2.

- Chiều cao: …………….m.

- Khối tích: …………….m3.

- Số tầng: …………….tầng.

- Loại hàng hóa: …………….…………….…………….…………….…………….

6. Kết quả kiểm tra:

TT

Quy định

Thực tế kiểm tra

Kết luận

1

Phân loại chung

Phân nhóm nhà

Nhà và công trình kho, kho chứa sách, kho lưu trữ, các gian phòng kho: F 5.2

QCVN

06:2010/BXD Bảng 6

 

 

Thuộc diện quản lý về PCCC

Kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa vật tư không cháy đựng trong các bao bì cháy được; bãi hàng hóa, vật tư cháy được

Phụ lục I, Nghị định 79/2014/NĐ-CP

 

 

Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ

Kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa vật tư không cháy đựng trong các bao bì cháy được có khối tích ≥ 1.000 m3; bãi hàng hóa, vật tư cháy được có diện tích ≥ 500 m2

Phụ lục II, Nghị định 79/2014/NĐ-CP

 

 

Cơ sở thuộc diện phải thông báo về điệu kiện PCCC trước khi đưa vào sử dụng

- Cơ sở bảo quản và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.

- Kho xăng dầu có tổng dung tích 500m3 trở lên.

- Kho khí đốt có tổng trọng lượng khí từ 600kg trở lên

Phụ lục III, Nghị định 79/2014/NĐ-CP

 

 

Thuộc diện thẩm duyệt về PCCC

Nhà kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc có bao bì cháy được có khối tích ≥ 1.000 m3

Phụ lục IV, Nghị định 79/2014/NĐ-CP

 

 

Hạng sản xuất

 

Phụ lục C QCVN 06:2010/BXD

 

 

Mức nguy hiểm cháy

 

Phụ lục D TCVN 7435- 2:2004

 

 

2

Hồ sơ quản lý, theo dõi công tác PCCC

Quy định, nội quy, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về PCCC

Phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở

 

 

 

Hồ sơ, văn bản thẩm duyệt, nghiệm thu về PCCC

Đối với cơ sở thuộc PL IV - Nghị định 79

 

 

 

Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có NHCN

Phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở

 

 

 

Quyết định thành lập đội PCCC cơ s

Đảm bảo số lượng theo Điều 15, Thông tư 66/2014/TT-BCA và được huấn luyện nghiệp vụ PCCC

 

 

 

PACC của cơ sở, hồ sơ thực tập PACC

- Phải có PACC của cơ sở theo mẫu PC11, Thông tư 66

- Định kỳ hàng năm tổ chức thực tập PACC

Điều 3, Thông tư 66/2014/TT-BCA

 

 

BBKT AT PCCC của cơ quan CSPC&CC;

- Biên bản tự KT AT PCCC;

- Công văn kiến nghị, hồ sơ xử phạt

Lưu giữ đầy đủ, cập nhật theo thời gian

 

 

 

S theo dõi công tác tuyên truyền, HLNV PCCC và hoạt động của đội PCCC cơ sở

Phải có

 

 

 

S theo dõi phương tiện PCCC

Theo mẫu tại Phụ lục A, TCVN 3890:2009

 

 

 

Thống kê, báo cáo về PCCC

Theo Điều 56, Nghị định 79 và Điều 4, Thông tư 66

 

 

 

Hồ sơ vụ cháy, nổ (nếu có)

 

 

 

 

Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Đối với các cơ sở nằm trong Phụ lục II Nghị định số 79/2014/NĐ-CP

Điều 2 Nghị định 130/2006/NĐ-CP

 

 

Hệ thống chống sét đánh thẳng

Phải trang bị

Điều 7.1 TCVN 9385-2012

 

 

Đo điện trở nối đất của hệ thống chống sét định kỳ 01 lần/năm

Điều 28 TCVN 9385:2012

 

 

3

Bậc chịu lửa

Bộ phận chịu lực

- Căn cứ vào kết quả xác định về khả năng chịu lực (R), tính toàn vẹn (E) và khả năng cách nhiệt của các cấu kiện công trình để xác định bậc chịu lửa của công trình đó.

Bảng 4 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Tường ngoài không chịu lực

 

 

Sàn giữa các tầng (gồm cả sàn tầng áp mái và sàn trên tầng hầm)

 

 

Bộ phận mái không có tầng áp mái:

- Tấm lớp (bao gồm tấm lp có lớp cách nhiệt)

- Giàn, dầm, xà gồ

- Bậc chịu lửa gồm bậc I, II, III, IV và V.

 

 

Buồng thang bộ:

- Tường buồng thang trong nhà

- Bản thang và chiếu thang

 

 

4

Phân hạng các gian phòng theo tính nguy hiểm cháy và cháy nổ

Theo tính nguy hiểm cháy, nổ của nhà và các gian phòng sản xuất được phân thành các hạng A, B, C1 đến C4, D và E

C1 - Phụ lục C-QCVN 06:2010/BXD

 

Có phụ lục kèm theo

Hạng nguy hiểm cháy, nổ của nhà

* Hạng A khi diện tích các gian phòng hạng A vượt quá 5%

 

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng B nếu nhà không thuộc hạng A và tng diện tích các gian phòng hạng A và B vượt quá 5 % tổng diện tích của tất cả các gian phòng của nhà hoặc vượt quá 200m2.

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng C nếu không thuộc hạng A, B và tổng diện tích của các gian phòng hạng A,B,C vượt quá 5% (10% nếu không có phòng hạng A, B) tổng diện tích của cả các gian phòng của nhà.

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng D nếu không thuộc hạng A, B, C và tổng diện tích của các gian phòng hạng A,B,C, D vượt quá 5% (10% nếu không có phòng hạng A, B) tổng diện tích của cả các gian phòng của nhà.

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

* Hạng E nếu không thuộc các hạng trên

Phụ lục C- QCVN 06:2010/BXD

 

 

5

Khoảng cách PCCC

Bậc I, II

- Đến nhà có bậc chịu lửa I, II thuộc hạng sản xuất D, E: không quy định

- Đến nhà có bậc chịu lửa I, II thuộc hạng sản xuất A, B, C: 9m

- Đến nhà có bậc chịu lửa III: 9m

(Khoảng cách đối với nhà và công trình có bậc chịu lửa I, II thuộc hạng sản xuất A, B, C được giảm từ 9m xuống còn 6m nếu đáp ứng một trong các điều kiện sau:

- Nhà và công trình được trang bị hệ thống chữa cháy tự động.

- Tải trọng riêng làm bằng các chất cháy trong các ngôi nhà thuộc hạng sản xuất C ≤10 kg/m2 diện tích tầng)

QCVN 06:2010/BXD Bảng E2, phụ lục E

 

 

 

- Đến nhà có bậc chịu lửa IV, V: 12m

 

 

 

Bậc III

- Đến nhà có bậc chịu lửa I, II: 9m

- Đến nhà có bậc chịu lửa III: 12m

- Đến nhà có bậc chịu lửa IV, V: 15m

 

 

 

Bậc IV, V

- Đến nhà có bậc chịu lửa I, II: 12m

- Đến nhà có bậc chịu lửa III: 15m

- Đến nhà có bậc chịu lửa IV, V: 18m

 

 

 

Lưu ý: Không quy đnh khoảng cách giữa các nhà sản xuất và công trình công nghiệp trong những trường hợp sau:

- Tổng diện tích mặt sàn của 2 ngôi nhà trở lên có bậc chịu lửa III, IV không vượt quá diện tích cho phép tầng lớn nht trong phạm vi một khoang cháy

- Tường của ngôi nhà, công trình cao hơn hoặc rộng hơn, quay về phía một công trình khác là tường ngăn cháy

- Nhà và công trình có bậc chịu lửa III không phụ thuộc vào độ nguy hiểm cháy theo hạng sản xuất có tường đứng đối diện là tường đặc hoặc tường có lỗ được xây kín bằng gạch block kính (hoặc kính có cốt) với GHCL ≥ 60p

Các trường hợp khoảng cách PCCC được lấy nhỏ hơn quy định (khoảng cách này được xác định từ tường ngôi nhà đến đường ranh giới khu đất của ngôi nhà):

 

 

 

Trong khoảng từ 0 -1 m

Tường ngoài là tường ngăn cháy loại 1 (đối với nhà có bậc chịu lửa I, II) và tường ngăn cháy loại 2 (đối với nhà có bậc chịu lửa III, IV) (Không được mở lỗ cửa)

 

 

 

Trong khoảng từ 1 đến ≤2 m (Phải tính toán tỷ lệ % diện tích lỗ mở cửa (diện tích bề mặt không được bảo vệ chng cháy) so với tổng diện tích bề mặt bức tường đối diện đường ranh giới khu đất của công trình)

Cho phép tường mở lỗ ≤ 4%

QCVN 06:2010/BXD Bảng E3, Phụ lục E

 

 

Trong khoảng từ 2 - 4 m

Cho phép tường mở lỗ ≤ 8%

 

 

 

Trong khoảng từ 4 - 6 m

Cho phép tường mở lỗ ≤ 20%

 

 

 

8 m≤

Cho phép tường mở lỗ ≤ 40%

 

 

 

Lưu ý: các giá trcó thể tính ni suy

 

 

 

y = y1+ (y2-y1)*(x-x1 )/(x2-x1)

hoặc

y = y2 - (y2-y1)* (x2-x)/(x2-x1)

 

 

 

6

Giao thông phc vchữa cháy

Chiều rộng thông thủy

3,5 m

 

 

 

Chiều cao thông thủy

> 4,25 m

 

 

 

Mặt đường

Phải chịu được tải trọng xe chữa cháy

(Lưu ý đối với các cơ sở có bể nước nằm trên đường giao thông)

Đ 5.2 QCVN 06:2010/BXD

 

 

Đường cụt cho 01 làn xe

≤ 150 m

Cuối đường phải có bãi quay xe

 

 

 

Tiếp cận nguồn nước bên trong công trình

Phải tiếp cận được

 

 

 

Khi chiều rộng nhà và công trình < 18m

phải đảm bảo có lối vào cho xe chữa cháy từ 1 bên

 

 

 

Khi chiều rộng nhà và công trình > 18m

phải đảm bảo có lối vào cho xe chữa cháy từ 2 bên

 

 

 

Diện tích >10.000 m2 hoặc chiều rộng >100 m

Phải có lối vào từ mọi phía

Đ5.6QCVN

06:2010/BXD

 

 

Khoảng cách từ mép lối vào cho xe cha cháy đến

5m đối với nhà cao < 12m

 

 

 

 

8m đối với nhà cao 12-28m

 

 

 

tường nhà, công trình

10 m đối với nhà cao >28m

 

 

 

7

Bố trí mặt bằng

Diện tích cho phép lớn nhất của 1 tầng nhà trong phạm vi 1 khoang cháy và chiều cao tối đa cho phép

QCVN 06:2010/BXD Bảng H7, Phụ lục H

 

 

Lưu ý: khi các gian phòng kho có bậc chịu lửa I, II, III có trang bị hệ thống chữa cháy tự động thì diện tích quy định được phép tăng lên nhưng không quá 2 lần

Đối với nhà kho 1 tầng có chiều cao giá ≥ 5,5m

Phải có bậc chịu lửa II, có cửa trời và ống thải khói trên mái, diện tích nhà kho này không hạn chế với điều kiện:

+ kho hàng hóa không cháy + kho hàng hóa cháy được hoặc hàng hóa trong bao bì cháy được có trang bị các giá thiết bị chữa cháy tự động.

Đ 3.6 TCVN 4317:1986

 

 

Kho chứa thành phẩm của xí nghiệp công nghiệp bố trí trong nhà sản xuất

Phải đặt giáp tường biên và cách ly với các gian lân cận bằng vách ngăn, tấm sàn và tấm trần có GHCL ≥ 2-3h

Đ3.8 TCVN 4317:1986

 

 

Kho khác bố trí trong nhà sản xuất

- Phải cách ly với các gian lân cận bằng vách ngăn, tấm sàn và tấm trần có GHCL ≥ 0,75h

 

 

 

Hàng hóa bảo quản ở tầng hầm

- Phải ngăn chia thành từng gian hàng riêng biệt bằng tường, vách không cháy; diện tích mỗi gian ≤ 3.000m2, chiều rộng mi gian ≤ 30m

- Hành lang tầng hầm phải có chiều rộng ≥ 2m; bố trí lối thoát trực tiếp từ 2 đầu hành lang ra ngoài hoặc qua buồng thang; tường, vách ngăn của kho và hành lang phải có GHCL ≥ 45p; cửa đi có GHCL ≥ 36p

Đ3.10TCVN 4317:1986

 

 

Bố trí loại kho A, B, F

- Không được bố trí ở tầng hầm

 

 

 

7

Giải pháp ngăn cháy

Ngăn cháy theo khoảng thông tầng

- Cầu thang loại 2 đi tsảnh tầng 1 lên tầng 2 thì phải ngăn cách với hành lang và phòng liền kề bằng vách ngăn cháy loại 1 (≥ EI 45)

QCVN 06:2010/BXD Đ4.26

 

 

Các phòng trong tầng hầm (nếu có)

- Trong tầng hầm không được bố trí các gian phòng có sử dụng hoặc lưu giữ các chất khí và chất lỏng cháy cũng như các vật liệu dễ bắt cháy

QCVN 06:2010/BXD Đ 4.8

 

 

- Trước lối vào thang máy dưới tầng hầm phải bố trí các khoang đệm ngăn cháy có áp suất không khí dương khi cháy

QCVN 06:2010/BXD Đ 4.28

 

 

Bố trí đường ống kỹ thuật, đường cáp đi xuyên qua các kết cấu tường, sàn, vách

- Phải được chèn bịt hoặc xử lý thích hợp tại chỗ tiếp giáp

QCVN 06:2010/BXD Đ 4.12

 

 

- Các kênh, giếng và đường ống này không được bố trí xuyên qua tường, sàn ngăn cháy loại 1; Đối với các loại chất và vật liệu khác tại các vị trí giao cắt phải có thiết bị tự động ngăn cản sự lan truyền của các sản phẩm cháy.

QCVN 06:2010/BXD Đ 4.22

 

 

Bố trí trần treo

- Trong không gian bên trên trần treo không được bố trí các kênh, đường ống để vận chuyển chất cháy dạng khí, hỗn hp bụi - khí, chất lỏng và vật liệu cháy

QCVN 06:2010/BXD Đ 4.15

 

 

- Không được bố trí trong các gian phòng hạng A, B

QCVN 06:2010/BXD Đ 4.15

 

 

Bố trí khoang đệm luôn có áp suất không khí dương

- Phải bố trí tại các cửa đi trong các bộ phận ngăn cháy dùng để ngăn gian phòng hạng A, B với không gian khác như phòng hạng C, D, E; hành lang, buồng thang bộ, sảnh thang máy

QCVN 06:2010/BXD Đ 4.19

 

 

- Không được phép bố trí khoang đệm chung cho 2 gian phòng trlên cùng hạng A, B

 

 

 

8

Lối thoát nạn, lối ra khẩn cấp

Số lối thoát nạn của 1 phòng

- Các gian phòng phải có tối thiểu 2 lối thoát nạn:

+ Có mặt đồng thời hơn 50 người

+ trong tầng hầm và tầng nửa hầm có mặt đồng thời hơn 15 người

+ Gian phòng F5 hạng A, B có số người làm việc trong ca đông nhất > 5, hạng C > 25 người hoặc có diện tích > 1.000m2

+ Các sàn công tác hhoặc sàn dành cho người vận hành, bảo dưỡng thiết bị trong gian phòng có diện tích > 100m2 (đối với hạng A, B) hoặc > 400m2 (đối với hạng C, D, E)

QCVN 06:2010/BXD Đ 3.2.5

 

 

 

- Phải được bố trí phân tán.

QCVN 06:2010/BXD Đ 3.2.8

 

 

Cửa ra các phòng và Cửa trên đường thoát nạn

- Trên đường thoát nạn không được bố trí cửa cuốn, cửa quay, cửa trượt hoặc xếp.

Đ 3.2.3

 

 

 

- Mở theo chiều lối thoát từ trong ra ngoài (trừ các cửa không quy định tại Đ 3.2.10 QCVN 06)

Đ 3.2.10

 

 

Chiều cao thông thủy lối thoát nạn

1,9 m

Đ 3.2.9

 

 

Chiều rộng thông thủy lối thoát nạn

1,2m từ các gian phòng khi số người thoát nạn lớn hơn 50 người

 

 

 

Số lối thoát nạn từ các tầng

2 đối với tầng nhóm F5 hạng A, B khi số người làm việc trong ca đông nhất > 5, hạng C khi số người làm việc trong ca đông nhất > 25

Đ 3.2.6

 

 

 

2 khi tầng có gian phòng có yêu cầu số lối ra ≥ 2

Đ 3.2.7

 

 

 

Phải bố trí phân tán

Đ 3.2.8

 

 

Số lối thoát nạn từ ngôi nhà

Không ít hơn số lối thoát nạn từ các tầng

Đ 3.2.7

 

 

9

Đường thoát nạn

Chiều cao thông thủy

2 m

Đ 3:3.6

 

 

Chiều rộng thông thủy

1 m

Đ 3.3.6

 

 

Trên đường thoát nạn

- Không được bố trí cầu thang xoắn ốc, thang cong toàn phần hoặc từng phần.

- Trên sàn đường thoát nạn không được có các giật cấp với chiều cao chênh lệch nhỏ hơn 45cm hoặc có gờ nhô lên. Tại chỗ giật cấp phải bố trí bậc thang với số bậc không nhỏ hơn 3 hoặc làm đường dốc với độ dốc ≤ 6 độ

Đ 3.3.7

 

 

10

cầu thang bộ trên đường thoát nạn

Chiều rộng bản thang

0,9 m

Đ 3.4.1

 

 

Chiều rộng chiếu thang

Không nhỏ hơn chiều rộng bản thang

Đ 3.4.3

 

 

Bề rộng mặt bậc

25 cm

Đ 3.4.2

 

 

Chiều cao bậc

22 cm

Đ 3.4.2

 

 

11

Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

Bố trí lối ra mái

- Nhà có chiều cao ≥ 10m tính đến diềm mái hoặc mép trên của tường ngoài phải có lối ra mái trực tiếp tbuồng thang bộ, hoặc đi qua tầng áp mái, hoặc đi theo cầu thang bộ loại 3, hoặc đi theo thang chữa cháy ngoài nhà.

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.7

 

 

 

- Trong các tầng áp mái (trừ nhà nhóm F1.4) phải có lối ra mái qua các thang cố định và cửa đi, cửa nắp hoặc cửa sổ có kích thước ≥ 0,6x0,8m

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.8

 

 

Số lối ra mái Không ít hơn 01 lối đối với:

- Mỗi khoảng cách ≤ 100m chiu dài của nhà có tầng áp mái

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.7

 

 

 

- Mỗi 200m chu vi của nhà nhóm F5 đi theo các thang chữa cháy

 

 

 

Bố trí thang chữa cháy

Phải bố trí tại các điểm chênh lệch độ cao của mái > 1m

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.11

 

 

Sử dụng thang chữa cháy

- Phải sử dụng thang loại P1 để lên độ cao đến 20m và chỗ chênh lệch độ cao của mái từ 1 - 20m

- Thang loại P2 để lên độ cao > 20m và chỗ chênh lệch độ cao > 20m

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.12

 

 

Phòng trực điều khiển chống cháy (đối với nhà kho có diện tích ≥ 18.000m2)

- Phải có và bố trí nhân viên có chuyên môn trực thường xuyên,

- Diện tích ≥ 6 m2

- Có 2 lối ra vào: 1 lối thông với không gian trống ngoài nhà và 1 lối thông với hành lang thoát nạn

- Ngăn cách với các phần khác của nhà bằng bộ phận ngăn cháy loại 1

- Có lắp đặt thiết bị thông tin và đầu mối của hệ thống báo cháy liên hệ với tất cả các khu vực của cơ sở

- Có bảng theo dõi điều khiển thiết bị chữa cháy, khống chế khói và sơ đồ mặt bằng bố trí các thiết bị PCCC của cơ sở

QCVN 06:2010/BXD Đ 5.18

 

 

12

Trang bị phương tiện PCCC

Hệ thống báo cháy tự động

- Kho xăng, dầu, khí đốt hóa lỏng

- Kho hàng hóa vật tư có nguy hiểm cháy, nổ khác với khối tích từ 1.000m3 trở lên.

TCVN 3890:2009 Đ6.1.3

 

 

Hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà

Kho tàng có diện tích từ 500m2 hoặc khối tích từ 2.500m2

TCVN 3890:2009 Đ8.1.1

 

 

Hệ thng cấp nước chữa cháy ngoài nhà

Kho tàng và nhà phụ trợ các công trình công nghiệp

TCVN 3890:2009 Đ8.2.1

 

 

Hệ thống chữa cháy tự động

Nhà kho chứa:

- Vật liệu và sản phẩm gốc xenlulo, diêm, kim loại kiềm;

- Len, dạ, da, kim loại và đá quý;

- Phim, ảnh, băng hình trong bao bì không cháy với khối lượng bảo quản từ 200kg trở lên, còn trong bao bì cháy được không quy định khối lượng.

- Linh kiện bán dẫn, vi mạch và linh kiện điện tử khác.

- Động cơ, máy, thiết bị dữ trữ trong đó có nhiên liệu và dầu mỡ;

- Vật liệu, hàng hóa thuộc hạng sản xuất C về nguy hiểm cháy bảo quản trên giá cao từ 5,5m trở lên.

TCVN 3890:2009
Phụ lục C

 

 

 

- Nhà kho cao từ 2 tầng trlên bảo quản vật hiện hàng hóa thuộc hạng sản xuất C về nguy hiểm cháy

 

 

 

 

Phòng, buồng:

- Hạng sản xuất A và B (trừ nông sản)

- Chứa vật liệu và sản phẩm cao su, gỗ, kim, kim loại kiềm, linh kiện bán dẫn, linh kiện điện tử; vật liệu len, dạ, da; phim ảnh, băng hình,...

- Hạng sản xuất C: không quy định đối với tầng lửng hoặc tầng hầm; phòng trên tầng ni có diện tích từ 300m2 trở lên.

- Bảo quản vật liệu và sản phm từ quặng, nhôm, keo cao su; sản phẩm chất lỏng dễ bắt cháy, dễ cháy,...

 

 

 

 

 

Phương tiện cứu người

Cơ sở cao trên 25m hoặc có trên 50 người/tầng

TCVN 3890:2009 Đ 10.1.1

 

 

 

 

Dụng cụ phá dỡ

Phải trang bị

TCVN 3890:2009 Đ 10.1.7a

 

 

 

 

Đèn chiếu sáng sự cố, đèn chỉ dẫn lối thoát nạn

Ở các vị trí chỉ dẫn cầu thang bộ trong các nhà có chiều cao lớn hơn 6 tầng

Điều 10.1.4 TCVN 3890:2009

 

 

 

 

Bình cha cháy

Bình bột ABC > 4kg
Bình CO2 > 5kg

Điều 5.1
TCVN 3890:2009

 

 

 

 

 

Đảm bo 01 bình/50m2 và bán kính bảo vcủa 1 bình ≤ 15m

 

 

 

 

 

Hệ thống hút khói

- Từ hành lang thường xuyên có người của tầng hầm, tầng nửa hầm không có chiếu sáng tự nhiên

- Từ hành lang có chiều dài > 15m không có chiếu sáng tự nhiên của nhà kho hạng A, B và C từ 2 tầng

- Từ hành lang, sảnh chung sử dụng buồng thang bộ không nhiễm khói của các nhà công năng khác nhau.

- Từ sảnh thông tầng của nhà có chiều cao > 28m, từ các sảnh thông tầng > 15m và từ các hành lang có cửa đi hoặc ban công mở thông với không gian của sảnh thông tầng trên.

- Từ gian phòng kho chứa thuộc hạng A, B hoặc C, D, E trong các nhà có bậc chịu lửa IV, không có chiếu sáng tự nhiên hoặc có chiếu sáng tự nhiên qua cửa sổ hoặc cửa trời nhưng không có dẫn động cơ khí để mở các lỗ thông thoáng của cửa sổ (ở cao độ ≥ 2,2, tính từ mặt sàn đến mép dưới của lỗ cửa) và mở các lỗ thông ở cửa mái

- Từ gian phòng không có chiếu sáng tự nhiên sau:

+ Gian phòng với diện tích ≥ 50m2, có người làm việc, dùng để cất giữ hoặc sử dụng chất và vật liệu cháy

QCVN 06:2010/BXD Phụ lục D

 

 

 

 

 

Gian hàng ở tầng hầm phải bố trí cửa sổ thoát khói có diện tích > 0,75x1,2m

TCVN 4317:1986 Đ 3.10

 

 

 

Phụ lục

Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ đối với gian phòng

Hạng nguy him cháy của gian phòng

Đặc tính của các chất và vật liệu có (hình thành) trong gian phòng

A

Nguy hiểm cháy nổ

- Các chất khí cháy, chất lỏng dễ bắt cháy có nhiệt độ bùng cháy không lớn hơn 28°C, với khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp khí - hơi nguy hiểm nổ, khi bốc cháy tạo ra áp suất nổ dư tính toán trong gian phòng vượt quá 5 kPa.

- Các chất và vật liệu có khả năng nổ và cháy khi tác dụng với nước, với ôxy trong không khí hoặc tác dụng với nhau, với khối lượng để áp suất nổ dư tính toán trong gian phòng vượt quá 5 kPa.

B

Nguy hiểm cháy nổ

- Các chất bụi hoặc sợi cháy, chất lỏng dễ bắt cháy, có nhiệt độ bùng cháy lớn hơn 28oC, các chất lỏng cháy, và khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp khí - bụi hoặc khí - hơi nguy hiểm nổ, khi bốc cháy tạo ra áp suất nổ dư tính toán trong gian phòng vượt quá 5 kPa.

C 1 đến C 4

Nguy hiểm cháy

- Các chất lỏng cháy hoặc khó cháy, các chất và vật liệu cháy và khó cháy ở thể rắn (kể cả bụi và sợi), các chất và vật liệu khi tác dụng với nước, với ôxy trong không khí hoặc tác dụng với nhau có khả năng cháy, ở điều kiện gian phòng có các chất và vật liệu này không thuộc các hạng A hoặc B.

- Việc chia gian phòng thành các hạng C 1 đến C 4 theo trị số tải trọng cháy riêng của các chất chứa trong nó như sau:

C 1 - Có tải trọng cháy riêng lớn hơn 2200 MJ/m2;

C 2 - Có tải trọng cháy riêng từ 1401 MJ/m2 đến 2200 MJ/m2;

C 3 - Có tải trọng cháy riêng từ 181 MJ/m2 đến 1400 MJ/m2;

C 4 - Có tải trọng cháy riêng từ 1 MJ/m2 đến 180 MJ/m2;

D

Các chất và vật liệu không cháy ở trạng thái nóng, nóng đỏ hoặc nóng chảy, mà quá trình gia công có kèm theo sự phát sinh bức xạ nhiệt, tia lửa và ngọn lửa; Các chất rắn, lỏng, khí cháy được sử dụng để làm nhiên liệu.

E

Các chất và vật liệu không cháy ở trạng thái nguội.

 

 

Phụ lục 4
Ban hành kèm theo Kế hoạch số 209/KH-UBND ngày 18/9/2017

 

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG KIỂM TRA AN TOÀN PCCC TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN ĐỐI VỚI NHÀ Ở KẾT HỢP SẢN XUẤT, KINH DOANH, CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH DỊCH VỤ, CƠ SỞ SẢN XUẤT, KHO HÀNG HÓA XEN KẼ TRONG KHU DÂN CƯ

1. Kiểm tra, hướng dẫn chủ hộ gia đình và các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cơ sở sản xuất, kho hàng hóa trong việc bố trí, lắp đặt sử dụng trang thiết bị điện phải đảm bảo độ an toàn, nghiêm cấm tuyệt đối việc câu mắc điện tùy tiện. Hệ thống điện phải có thiết bị bảo vệ như cầu dao, attomat tổng cho từng khu vực để đảm bảo xử lý kịp thời khi có sự cố chạm, chập hoặc quá tải xảy ra, trong đó tập trung chủ yếu vào những nội dung sau:

- Hệ thống dây dẫn điện trong nhà có phù hợp với nhu cầu phụ tải và thiết kế ban đầu không? phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định không? việc lắp đặt đúng kỹ thuật không? (phải do cá nhân/tổ chức có chức năng, trình độ, kinh nghiệp thực hiện)

- Sử dụng thiết bị bảo vệ phải phù hợp với phụ tải (bảo vệ tổng, nhánh và riêng cho những thiết bị có công suất tiêu thụ điện lớn)

- Thiết bị, vật tư lắp đặt phải đúng quy cách, tiết diện dây phải đảm bảo chất lượng, độ tin cy (có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng)

- Khi thay thế phụ ti lớn hơn so với thiết kế ban đầu phải có sự kiểm tra, thay thế phù hợp dây dẫn, thiết bị bảo vệ.

- Các đường dây, mối nối lâu ngày dẫn đến tiếp xúc không tốt gây phát nhiệt phải thường xuyên được kiểm tra xiết chặt lại mối nối.

- Không được đấu tắt, dùng dây đồng thay cho dây chì làm mất tác dụng của cầu dao, cầu chì.

- Không sử dụng chung một ổ cắm điện cho nhiều thiết bị điện.

- Không được lắp đặt, đấu nối tạm (mối nối, băng dính cuốn sơ sài, không dùng phích cắm mà cắm dây dẫn trực tiếp vào điện, kéo dây trực tiếp không luồn vào ống ghen bảo vệ ...)

- Nguồn điện, các thiết bị điện không sử dụng phải được ngắt khi ra khỏi nhà.

2. Kiểm tra khu vực đông dân cư, trong các ngõ, ngách về đường dây thông tin, đèn chiếu sáng công cng do nhân dân tự làm, dây dẫn điện câu mắc lại sau đồng hồ, điện kế ... để phát hiện các điểm mất an toàn về PCCC, những điểm dây dẫn trùng, võng cản trở giao thông phục vụ chữa cháy.

3. Kiểm tra việc sử dụng điện cho hệ thống biển, bảng quảng cáo ngoài đường, hệ thống tủ ATM, tủ bán hàng tự động ...

4. Sử dụng thiết bị máy móc chuyên ngành điện như: Camera chụp ảnh nhiệt, ampe kìm điện, súng đo nhiệt độ ... để kiểm tra, phát hiện những điểm mất an toàn, có nguy cơ sự cố điện trong, ngoài công trình.

5. Lập danh sách những khu vực cần phải thiết kế, lắp đặt lại hệ thống điện đảm bảo an toàn PCCC. Xử lý nghiêm các vi phạm về sử dụng điện không đảm bảo an toàn.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Kế hoạch 209/KH-UBND ngày 18/09/2017 kiểm tra, rà soát công tác phòng cháy và chữa cháy đối với nhà ở hộ gia đình; nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; cơ sở sản xuất, kho hàng hóa xen kẽ trong khu dân cư do thành phố Hà Nội ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


5.104

DMCA.com Protection Status
IP: 3.14.251.103
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!