Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 5848/QĐ-BYT bảng kiểm tra công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản 2016

Số hiệu: 5848/QĐ-BYT Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Y tế Người ký: Nguyễn Viết Tiến
Ngày ban hành: 10/10/2016 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ Y TẾ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 5848/QĐ-BYT

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH “BẢNG KIỂM TRA CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN NĂM 2016”

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Quyết định số 311/2013/QĐ-BYT ngày 28 tháng 1 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em thuộc Bộ Y tế;

Căn cứ Thông tư số 28/2014/TT-BYT ngày 14 tháng 8 năm 2014 của Bộ Y tế Quy định nội dung hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Y tế; Thông tư số 27/2014/TT-BYT ngày 14 tháng 8 năm 2014 của Bộ Y tế Quy định hệ thống biểu mẫu thống kê y tế áp dụng đối với các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện và xã; Quyết định 5315/QĐ-BYT về việc phê duyệt tài liệu Hướng dẫn sử dụng thông tin lồng ghép chăm sóc sức khỏe sinh sản và Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con.

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ-Trẻ em, Bộ Y tế,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Bảng kiểm tra công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2016”.

Điều 2. “Bảng kiểm tra công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2016” được áp dụng làm cơ sở để kiểm tra đánh giá công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Điều 3. Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát, tổng hợp, đánh giá kết quả kiểm tra công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản tại các tỉnh/TP trực thuộc trung ương năm 2016 và báo cáo Lãnh đạo Bộ Y tế.

Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, ban hành.

Điều 5. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh thanh tra Bộ, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Vụ trưởng các Vụ, Cục trưởng các Cục, Tổng cục trưởng thuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng Y tế các ngành và các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 5;
- Bộ trư
ng (để báo cáo);
-
Website Bộ Y tế;
- Lưu: VT, BMTE.

KT. BTRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Viết Tiến

 

BẢNG KIỂM TRA CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN NĂM 2016

(Ban hành theo Quyết định số    /QĐ-BYT ngày   tháng   năm 2016 của Bộ trưng Bộ Y tế)

Trung tâm CSSKSS tnh/thành phố:

Địa chỉ: Đường phố/xã/phường/thị trấn:

Quận/Huyện/Thị xã:

Tnh/Thành phố:

Điện thoại:                                            Fax:

Email:

Họ tên Giám đốc Trung tâm CSSKSS:                                        Điện thoại:

Họ tên Trưởng phòng KH-TC:                                                                Điện thoại:

Họ tên cán bộ thống kê-báo cáo:                                               Điện thoại:

Kết quả kiểm tra:

Điểm chun:

Điểm trừ:

Điểm thưng:

Điểm đạt:

Xếp loại:

Ngày    tháng    năm 2016

 

BẢNG CHẤM ĐIỂM CÔNG TÁC CSSKSS NĂM 2016

TNG SỐ ĐIỂM ĐẠT: ………./100

TT

NỘI DUNG

ĐIỂM

Chuẩn

Trừ

Thưởng

Đạt

I.

TCHỨC, MẠNG LƯỚI, CSVC, THUỐC, TTB

10,50

0,25

0,00

 

1

Tuyến tnh

1,00

 

 

 

 

Có khoa sơ sinh ở BV nhi/sản-nhi/phụ sản tnh/đơn nguyên sơ sinh BVĐK tỉnh đang hoạt động

 

 

 

 

 

Có

1,00

 

 

 

 

Không

 

 

 

 

2

Tuyến huyện

1,00

 

 

 

 

Có đơn nguyên sơ sinh tại bệnh viện đa khoa tuyến huyện (có Quyết định thành lập, có cơ svật chất, trang thiết bị ti thiu: CPAP, đèn chiếu điều trị vàng da, hệ thng thở oxy, bộ HSSS, có bác sỹ và điều dưỡng được đào tạo về chăm sóc, điều trị sơ sinh bệnh lý)

 

 

 

 

Đng bng và Trung du

Miền núi

 

 

 

 

>80% số BVĐK huyện

>60% số BVĐK huyện

1,00

 

 

 

50-80% số BVĐK huyện

30-60% số BVĐK huyện

0,50

 

 

 

30-<50% số BVĐK huyện

20-<30% số BVĐK huyện

0,25

 

 

 

3

Tuyến xã

8,50

 

 

 

3.1

Có ít nht 2 công cụ quản lý thai là s khám thai và bng qun lý thai

 

 

 

 

 

≥ 90% s

2,00

 

 

 

60 -< 90% s

1,00

 

 

 

< 60% số

 

0,25

 

 

3.2

Có tài liệu truyền thng đ phát cho khách hàng

 

 

 

 

 

> 50% s

0,50

 

 

 

30-50% s

0,25

 

 

 

3.3

Có phòng/góc tư vấn

 

 

 

 

 

>90% s

1,00

 

 

 

60-90% s

0,50

 

 

 

3.4

Có góc sơ sinh trong phòng đẻ

 

 

 

 

 

>80% s xã có đỡ đ

1,00

 

 

 

50-80%

0,50

 

 

 

3.5

Có Oxytocin trong phòng đ

 

 

 

 

100% s xã có đỡ đ

1,00

 

 

 

< 100% có đỡ đ

0,50

 

 

 

3.6

Sxã có hộ sinh trung hc hoặc y sỹ sn nhi

 

 

 

 

 

Đồng bằng và Trung du

Miền núi

 

 

 

 

100%

≥ 80%

3,00

 

 

 

90 - < 100%

70 -< 80%

2,00

 

 

 

80 - < 90%

60 -< 70%

1,00

 

 

 

II

HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM CSSKSS

46,75

3,75

5,25

 

1

Trin khai các hoạt động chuyên môn:

*Quan sát, hi cán bộ phụ trách

13,75

 

 

 

1.1

Khám/quản lý thai

 

 

 

 

 

Có

1,00

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.2

Chỉ đạo, triển khai Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em

 

 

 

 

 

 

1,00

 

Không

 

 

 

 

1.3

Tiêm vắc xin dự phòng uốn ván cho phụ nữ có thai

 

 

 

 

 

 

0,50

 

Không

 

 

 

 

1.4

Có bố trí phòng và thực hiện đỡ đẻ

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

1.5

Chăm sóc bà mẹ và tr sơ sinh sau đ

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

1.6

Khám và xử trí các bệnh thông thường ở trẻ em

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.7

Khám và tư vấn dinh dưỡng

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.8

Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.9

Khám và điều trNKĐSS/NKLTQĐTD

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.10

Chỉ đạo hoặc thực hiện khám và điều trị phụ khoa tại cộng đồng

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.11

Tư vấn và xét nghiệm sàng lọc HIV cho phụ nữ có thai

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.12

Chuyển gửi phụ nữ có thai có kết quả sàng lọc HIV dương tính hoặc phụ nữ có thai nhiễm HIV đến cơ sở chăm sóc, điều trị HIV/AIDS

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

1.13

Tư vn và điều trị dự phòng lây truyền giang mai mẹ - con

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

1.14

Đốt điện hoặc đốt laser hoặc áp lạnh cổ tử cung

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.15

Tiêm thuốc tránh thai

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.16

Cấy thuốc tránh thai

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.17

Đt/tháo DCTC

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.18

Triệt sản nam

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

1.19

Triệt sản nữ

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

1.20

Cung cấp BP tránh thai khác (thnghiệm/áp dụng các BPTT mới)

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

1.21

X trí các tai biến, tác dụng phụ khi sử dụng BPTT

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.22

Phá thai bằng phương pháp hút chân không đến hết tuần 12 tui thai

 

 

 

 

0,75

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.23

Phá thai bằng thuc đến hết 7 tuần tuổi thai

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.24

Dịch vụ sức khe sinh sản thân thiện vị thành niên (gồm ctruyền thông, tư vấn, cung cấp biện pháp tránh thai, điều trị NKĐSS thông thường)

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.25

Điều trị vô sinh bng kích thích phóng noãn

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

1.26

Điều trị vô sinh bằng PP lọc rửa và bơm tinh trùng vào buồng TC (IUI)

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

1.27

Tư vấn và xtrí các rối loạn tiền mãn kinh và mãn kinh

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.28

Khám, tư vấn về SKSS nam giới

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.29

Siêu âm sản phụ khoa

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.30

Nghiệm pháp axit axetic/lugol

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.31

Thực hiện xét nghiệm PaP smear

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

1.32

Soi ctử cung

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

2

Công tác truyền thông tư vấn:

1,50

 

 

 

2.1

Bố trí phòng và thực hiện hoạt động truyền thông tư vấn

* Quan sát, hỏi cán bộ phụ trách

 

 

 

 

 

Có

1,00

 

 

 

2.2

Phòng truyền thông tư vấn có đphương tiện trực quan (sách báo, tờ rơi, tranh lật, video...)

* Quan sát

0,50

 

 

 

2.3

Có tư vấn qua điện thoại

* Hỏi cán bộ phụ trách, xem sổ sách, báo cáo

 

 

0,25

 

3

Công tác phòng chống nhiễm khuẩn:

5,50

 

 

 

3.1

Các phòng ththuật, triệt sản, phòng đ(nếu có) đều có bồn, nước sạch, nước chín và phương tiện rửa tay; hoặc có điểm rửa tay tập trung

* Quan sát các phòng

1,00

 

 

 

3.2

Trung tâm có tủ sấy khô, nồi hấp ướt, có đtrang thiết bị/dụng cụ, hóa chất cho công tác chống nhiễm khuẩn và đang vận hành tốt

* Quan sát khu vực chng nhiễm khuẩn, đnghị xuất trình, hi cán bộ phụ trách

1,00

 

 

 

3.3

Thực hiện đúng quy trình vô khuẩn

* Quan sát (hoặc hỏi cán bộ) các bước Khnhiễm, Làm sạch, Kh khun, Tiệt khun đối với một số dụng cụ và đồ vi (chú ý dụng cụ hút thai)

 

 

 

 

Có

1,00

 

 

 

Không

 

0,25

 

 

3.4

CBYT thực hiện đúng nguyên tắc vô khun khi cung cấp dịch vụ, thực hiện thủ thuật, phu thuật

*Quan sát (hoặc hỏi cán bộ) rửa tay, đi găng, trang phục, quan sát một số dịch vụ, ththuật như khám phụ khoa...

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

0,25

 

 

3.5

Tổ chức dây chuyền chống nhiễm khuẩn một chiều

* Quan sát khu vực chng nhiễm khuẩn, hi cán bộ phụ trách

0,50

 

 

 

3.6

Có phân loại chất thải rắn y tế (chất thải sinh hoạt, chất thải nhiễm khun, mô và cơ quan người, vật sắc nhọn...) và xử lý đúng quy định

* Quan sát, hi cán bộ phụ trách

0,50

 

 

 

3.7

Có xử lý chất thải lỏng đúng quy định

* Quan sát, hi cán bộ phụ trách

0,50

 

 

 

3.8

đề án bo vệ môi trường đơn giản

* Quan sát, hỏi cán bộ phụ trách

 

 

0,25

 

4

Công tác dược và vật tư y tế

1,50

 

 

 

4.1

Sử dụng thuốc/phương tiện tránh thai (PTTT) đúng nguyên tắc: nhập trước xuất sau, kiểm kê thuốc/PTTT định kỳ, không đthuốc/PTTT quá hạn.

* Xem sổ sách, báo cáo, hỏi cán bộ phụ trách

 

 

 

 

Đúng quy định

0,50

 

 

 

Không đúng quy định

 

0,25

 

 

4.2

Có sổ sách, báo cáo tình hình sử dụng thuốc/PTTT

Xem s sách, báo cáo

0,50

 

 

 

4.3

Kho đựng thuc/PTTT đạt yêu cầu (sạch, thoáng, ngăn nắp, dễ tìm, có giá kệ, có điều hòa/quạt thông gió, có đủ thẻ kho, hạn ngắn xếp ngoài, hạn dài xếp trong)

* Quan sát, kiểm tra th kho

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không (thiếu 1 trong các điều kiện trên)

 

0,25

 

 

5

Công tác đào tạo:

* Xem ssách, giấy triệu tập học viên, giấy chứng nhận, quan sát

4,50

 

 

 

5.1

Thực hiện theo kế hoạch

 

 

 

 

90-100%

3,00

 

 

 

80% -<90%

2,00

 

 

 

5.2

Cử cán bộ đi đào tạo (lại) hoặc đào tạo nâng cao trình độ về một trong các nội dung: chuyên môn, ngoại ngữ, quản lý, chính trị...

 

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

0,25

 

 

5.3

Có cán bộ biết ngoại ngữ

 

 

 

 

30% cán bộ đại học đang học ngoại ngữ hoặc 10% có bằng B tr lên

0,50

 

 

 

Cán bộ dân tộc Kinh công tác tại các tnh miền núi biết tiếng dân tộc thiu số

 

 

0,25

 

5.4

Trung tâm có tsách chuyên môn hoặc thư vin

0,50

 

 

 

6

Công tác chỉ đạo tuyến:

12,00

 

 

 

6.1

Có kế hoạch chỉ đạo tuyến và phân công cán bộ phụ trách theo cơ sở

* Xem bn kế hoạch chỉ đạo tuyến

 

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

0,25

 

 

6.2

Tỷ lệ xã được giám sát/chỉ đạo tuyến

* Xem s/báo cáo chỉ đạo tuyến, bng kim

 

 

 

 

6.2.1

Tỷ lxã được tuyến tnh giám sát: chấm điểm theo số xã của tỉnh

 

 

 

 

 

- Tnh/Tp có ≥ 350 xã:

 

 

 

 

Nếu là tnh đồng bằng

Nếu là tnh miền núi

 

 

 

 

≥ 20% s

≥ 10% số xã

4,00

 

 

 

10 - <20% s

5 - <10% s

3,00

 

 

 

< 10% số xã

<5% s

2,00

 

 

 

- Tnh/Tp có từ 200 đến < 350 xã:

 

 

 

 

Nếu là tnh đồng bằng

Nếu là tnh miền núi

 

 

 

 

≥ 30 % s

≥10% s

4,00

 

 

 

20 -<30% s

5 -<10% s

3,00

 

 

 

< 20% s

< 5% s xã

2,00

 

 

 

- Tnh/Tp có từ 120 đến < 200 xã:

 

 

 

 

Nếu là tnh đồng bằng

Nếu là tnh miền núi

 

 

 

 

≥ 40% s

≥ 20% số xã

4,00

 

 

 

30 -<40% s

15 -<20% số xã

3,00

 

 

 

<30% s

<15% số xã

2,00

 

 

 

- Tnh/Tp có <120 xã:

 

 

 

 

Nếu là tnh đồng bằng

Nếu là tnh miền núi

 

 

 

 

≥ 50% số xã

≥20% số xã

4,00

 

 

 

40 -<50% s

15 -<20% s

3,00

 

 

 

< 40% s

<15% s

2,00

 

 

 

6.2.2

Tỷ lệ bệnh viện tuyến huyện được tuyến tỉnh giám sát

 

 

 

 

 

Nếu là tnh đồng bằng

Nếu là tnh miền núi

 

 

 

 

100% số huyện

≥ 70% số huyện

4,00

 

 

 

90 -< 100% số huyện

50 -<70% shuyện

3,00

 

 

 

<90% số huyện

<50% shuyện

2,00

 

 

 

6.3

Kết qukiểm tra TYT xã

* Đối chiếu với kết qukiểm tra một xã lựa chọn ngẫu nhiên (chọn xã có đđ, cho điểm theo bng kim, điểm tối đa là 3)

3,00

 

 

 

7

Công tác thm định tử vong mẹ

1,50

 

 

 

7.1

Thực hiện báo cáo về tình hình TVM

 

 

 

 

 

Có báo cáo, đúng hạn

1,50

 

 

 

Có báo cáo, không đúng hạn

 

0,50

 

 

Không có báo cáo

 

1,00

 

 

7.2

Đối với các tnh có tvong mẹ: có thực hiện thẩm định 100% ca TVM theo quy định và gửi báo cáo đúng hạn về Hội đồng thẩm định TVM Trung ương (Vụ SKBMTE)

 

 

0,50

 

8

Nghiên cứu khoa học

* Xem đề cương/báo cáo được phê duyệt

1,00

 

 

 

 

Có ≥ 1 đề tài từ cấp cơ sở tr lên

0,50

 

 

 

Có ≥ 1 đề tài cấp ngành tr lên

0,50

 

 

 

Có1 đtài cấp tnh trở lên

 

 

0,25

 

9

Phi kết hợp giữa Trung tâm CSSKSS và các đơn vị

* Xem văn bn (dưới dạng bn cam kết, hợp đồng trách nhiệm, biên bản ghi nhớ, công văn, quyết định, kế hoạch...)

1,50

 

 

 

9.1

Phối kết hợp với đơn vị/chương trình y tế khác

0,50

 

 

 

9.2

Phi kết hợp với bệnh viện để thực hiện:

- Chthị 01/CT-BYT ngày 09/01/2015 về việc tăng cường chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trsơ sinh nhằm giảm tử vong mẹ và tử vong sơ sinh

- Quyết định 1142/QĐ-BYT ngày 18/4/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tổ chức thực hiện đơn nguyên sinh và góc sơ sinh tại các tuyến y tế

- Quyết định số 4673/QĐ-BYT ngày 10/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ - EENC

0,50

 

 

 

9.3

Có quy chế/cơ chế/văn bn phi hợp với Trung tâm phòng chống HIV/AIDS về việc thực hiện dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

0,50

 

 

 

10

Giao ban và báo cáo, thống kê

4,00

 

 

 

10.1

Báo cáo định kỳ về công tác CSSKSS và các báo cáo theo yêu cầu của Bộ Y tế gửi đúng thời gian quy định.

* Phn này do Vụ SKBMTE chm

 

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

0,25

 

 

10.2

Sliệu báo cáo 9 tháng đầu năm 2016 về dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con sai lệch

* Phần này do Vụ SKBMTE chấm

 

0,50

 

 

10.3

Có theo dõi và báo cáo tình hình nhân sự và tổ chức mạng lưới CSSKSS và cập nhật hàng năm

* Xem sổ hoặc báo cáo

 

 

 

 

 

2,00

 

 

 

Không

 

0,25

 

 

10.4

Tổ chức họp giao ban với tuyến huyện theo định kỳ hệ CSSKSS

* Xem biên bn họp giao ban

 

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

0,25

 

 

III

TÌNH HÌNH CCDV SKSS CƠ BẢN TẠI TUYẾN TỈNH, HUYỆN VÀ TUYẾN XÃ

29,25

4,75

4,75

 

 

* Xem s sách, báo cáo, quan sát

 

 

 

 

1

Bệnh viện tuyến tnh

5,00

 

 

 

1.1

Triển khai chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đ - EENC

*Quan sát, hỏi cán bộ phụ trách

 

 

 

 

 

2,00

 

 

 

Không

 

1,00

 

 

1.2

Sử dụng Corticoid trong dọa đ non

 

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

0,25

 

 

1.3

Tiêm Vitamin K1 cho trẻ sơ sinh

 

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

0,50

 

 

1.4

Tiêm Vaccin Viêm gan B cho trẻ sơ sinh trong 24 giờ đầu sau sinh

 

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

0,25

 

 

1.5

Tư vấn, xét nghiệm HIV cho PNCT và chuyển gửi PNCT có kết quxét nghiệm sàng lọc HIV dương tính đến cơ sở chăm sóc, điều trị HIV/AIDS

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

1.6

Điều trị ARV cho PNCT có kết quả sàng lọc HIV dương tính trong giai đoạn chuyển dạ/PNCT đang điều trị HIV và điều trị dự phòng cho trẻ phơi nhiễm sau sinh

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

1.7

Chuyn gửi cặp mẹ nhiễm HIV/mẹ có kết quả sàng lọc HIV dương tính trong giai đoạn chuyển dạ và con của họ sau sinh đến cơ sở chăm sóc, điều trị HIV/AIDS theo quy định

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

2

Tuyến huyện- Bệnh viện

10,00

 

 

 

2.1

Mlấy thai

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Min núi:

 

 

 

 

100% sbệnh viện huyện thực hiện được m ly thai

>70% số bệnh viện huyện thực hiện được mổ lấy thai

1,00

 

 

 

80-<100%

50-<70%

0,50

 

 

 

70-<80%

40-<50%

0,25

 

 

 

2.2

M ct tử cung cấp cu

 

 

 

 

 

 

Đồng bằng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

100% sbệnh viện huyện thực hiện được mcắt tcung cấp cu (nếu thời gian vận chuyn trung bình từ thôn bn đến cơ sở y tế có ththực hiện phẫu thuật sản phụ khoa ≥ 2h)

≥ 70% số bệnh viện huyện thực hiện được mổ cắt tcung cấp cứu (nếu thời gian vận chuyn trung bình t thôn bn đến cơ sở y tế có ththực hiện phẫu thuật sản phụ khoa ≥ 2h)

1,00

 

 

 

80-<100%

50-<70%

0,50

 

 

 

70-<80%

40-<50%

0,25

 

 

 

2.3

Mchửa ngoài tử cung

 

 

 

 

 

Đồng bằng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

100% số bệnh viện huyện thực hiện được mchửa ngoài tử cung (nếu thời gian vận chuyn trung bình từ thôn bn đến cơ sở y tế có th thực hiện phẫu thuật sn phụ khoa ≥ 2h)

≥70% số bệnh viện huyện thực hiện được mổ cha ngoài tử cung (nếu thời gian vận chuyn trung bình từ thôn bản đến cơ sở y tế có thể thực hiện phẫu thuật sản phụ khoa ≥ 2h)

1,00

 

 

 

80-< 100%

50-<70%

0,50

 

 

 

70-<80%

40-<50%

0,25

 

 

 

2.4

Truyền máu

 

 

 

 

 

Đng bằng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

100% sbệnh viện huyện thực hiện được truyền máu (nếu thời gian vận chuyn trung bình từ thôn bản đến sở thực hiện được truyền máu ≥2h)

≥70% sbệnh viện huyện thực hiện được truyền máu (nếu thời gian vận chuyn trung bình từ thôn bản đến cơ sở thực hiện được truyền máu ≥ 2h)

1,00

 

 

 

80-<100%

50-<70%

0,50

 

 

 

<80%

<50%

0,25

 

 

 

2.5

Sử dụng MgSO4 trong dự phòng và điều trị tiền sn giật, sản giật

 

 

 

 

 

Đồng bằng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥90% số huyện

>70% số huyện

1,00

 

 

 

70-<90%

50-<70%

0,50

 

 

 

2.6

Triển khai chăm sóc thiết yếu bà mẹ, tr sơ sinh trong và ngay sau đEENC

*Quan sát, hi cán bộ phụ trách

 

 

 

 

 

Đồng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥90% shuyện

≥80% số huyện

1,00

 

 

 

70-<90%

60-<80%

0,50

 

 

 

<70%

<60%

 

0,50

 

 

2.7

Số huyện có đơn nguyên sơ sinh triển khai được Chăm sóc trẻ từ 1500g trở lên, không suy hô hấp nặng và có thbú mẹ hoặc nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa

 

 

 

 

 

Đng bằng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80% số huyện

≥60% shuyện

1,00

 

 

 

50-<80%

30-<60%

0,50

 

 

 

2.8

Số huyện có đơn nguyên sơ sinh điều trị được nhiễm khuẩn sơ sinh

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80% shuyện

≥60% số huyện

0,50

 

 

 

50-<80%

30-<60%

0,25

 

 

 

2.9

Số huyện có đơn nguyên sơ sinh triển khai chiếu đèn điều trị vàng da

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80% shuyện

≥60% số huyện

0,50

 

 

 

50-<80%

30-<60%

0,25

 

 

 

2.10

Số huyện có đơn nguyên sơ sinh sử dụng CPAP đđiều trị suy hô hấp sơ sinh

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥60% số huyện

≥50% shuyện

0,50

 

 

 

40-<60%

30-<50%

0,25

 

 

 

2.11

Phá thai bng phương pháp hút chân không đến hết 12 tuần tuổi thai

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥40% shuyện

>30% số huyện

0,50

 

 

 

30-<40%

20-<30%

0,25

 

 

 

2.12

Tư vấn, xét nghiệm HIV cho PNCT và chuyển gi PNCT có kết quxét nghiệm sàng lọc HIV dương tính đến cơ sở chăm sóc, điều trị HIV/AIDS

 

 

 

 

 

1,00

 

 

 

Không

 

 

 

 

2.13

Điều trị ARV cho PNCT có kết quả sàng lọc HIV dương tính trong giai đoạn chuyển dạ/PNCT đang điều trị HIV và điều trị dự phòng cho trẻ phơi nhiễm sau sinh

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

2.14

Chuyển gửi cặp mẹ nhiễm HIV/mẹ có kết qusàng lọc HIV dương tính trong giai đoạn chuyển dạ và con của họ sau sinh đến cơ sở chăm sóc, điều trị HIV/AIDS theo quy định

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

3

Tuyến huyện - Khoa CSSKSS/Đội BVSKBMTE-KHHGĐ

3,75

 

 

 

3.1

Khám thai

 

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥75% shuyện

≥50% số huyện

0,50

 

 

 

50-<75%

30-<50%

0,25

 

 

 

3.2

Khám và điều trị viêm nhiễm phụ khoa

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥75% số huyện

≥50% số huyện

0,50

 

 

 

50-<75%

30-<50%

0,25

 

 

 

3.3

Tiêm thuc tránh thai

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80% shuyện

≥50% shuyện

0,50

 

 

 

60-<80%

30-<50%

0,25

 

 

 

3.4

Cấy thuốc tránh thai

 

 

 

 

 

 

Có cung cấp

 

 

 

0,25

 

3.5

Đặt/tháo DCTC

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥90% số huyện

≥70% số huyện

0,50

 

 

 

70-<90%

50-<70%

0,25

 

 

 

3.6

Xử trí các tai biến, tác dụng phụ khi sử dụng các biện pháp tránh thai

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥90% shuyện

≥70% shuyện

0,50

 

 

 

70-<90%

50-<70%

0,25

 

 

 

3.7

Phá thai bằng phương pháp hút chân không đến hết 7 tuần tuổi thai

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80% shuyện

≥60% số huyện

0,50

 

 

 

60-<80%

40-<60%

0,25

 

 

 

3.8

Giám sát hỗ trợ chuyên môn cho tuyến xã

 

 

 

 

 

0,50

 

 

 

Không

 

 

 

 

3.9

Triển khai phần mềm báo cáo thống kê SKSS

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

Không

 

 

 

 

4

Tuyến xã

10,50

 

 

 

4.1

Khám và qun lý thai

 

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥95% s

≥80% s

1,00

 

 

 

90-<95%

60-<80%

0,50

 

 

 

80-<90%

50-<60%

0,25

 

 

 

<80%

< 50%

 

0,50

 

 

4.2

Triển khai sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

Không

 

 

 

 

4.3

Tiêm vc xin phòng un ván cho phụ nữ có thai

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥90% s

≥70% số xã

1,00

 

 

 

80-<90%

60-<70%

0,50

 

 

 

<80%

<60%

 

0,25

 

 

4.4

Tư vấn, hướng dẫn sử dụng viên sắt/axit folic/viên đa vi chất cho phụ nữ

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥90% s

≥70% s

1,00

 

 

 

80-<90%

60-<70%

0,50

 

 

 

70-<80%

50-<60%

0,25

 

 

 

<70%

<50%

 

0,25

 

 

4.5

Theo dõi chuyn dạ bng Biu đồ chuyn dạ

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80% số xã có đỡ đẻ

≥70% số xã có đỡ đ

0,50

 

 

 

60-<80%

60-<70%

0,25

 

 

 

4.6

Triển khai chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ - EENC

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥85% số xã có đỡ đẻ

≥60% số xã có đỡ đ

1,00

 

 

 

60-<85%

40-<60%

0,50

 

 

 

50-<60%

30-<40%

0,25

 

 

 

<50%

<30%

 

0,50

 

 

4.7

Bóc rau nhân tạo/Kiểm soát tử cung khi có băng huyết

 

 

 

 

 

≥70% s xã có đỡ đẻ

≥70% số xã có đỡ đẻ

1,00

 

 

 

60-<70%

60-<70%

0,50

 

 

 

50-<60%

50-<60%

0,25

 

 

 

4.8

Sử dụng MgSO4 trong xtrí ban đầu tin sn giật-sản giật

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥70% số xã có đỡ đ

≥50% số xã có đỡ đẻ

 

 

0,50

 

<70%

<50%

 

 

0,25

 

4.9

Hi sức sơ sinh cơ bn

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥85% sxã có đỡ đ

≥70% s xã có đỡ đ

0,50

 

 

 

60-<85%

50-<70%

0,25

 

 

 

<60%

<50%

 

0,25

 

 

4.10

Tiêm Vitamin K1 cho trẻ sơ sinh

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥90% sxã có đỡ đ

≥70% số xã có đỡ đẻ

0,50

 

 

 

80-<90%

60-<70%

0,25

 

 

 

<80%

<60%

 

0,25

 

 

4.11

Tiêm Vaccin Viêm gan B cho trẻ sơ sinh trong 24 giờ đầu sau sinh

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥20% sxã có đỡ đẻ

≥15% sxã có đỡ đ

 

 

0,50

 

<20%

<15%

 

 

0,25

 

4.12

Dịch vụ sức khỏe sinh sản thân thiện với vị thành niên (một trong các dịch vụ: tư vấn, cung cấp biện pháp tránh thai, điều trị NKĐSS thông thường)

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥70% s

≥50% số xã

 

 

0,50

 

60-<70%

40-<50%

 

 

0,25

 

4.13

Khám và điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ em

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80% s

≥70% số xã

0,50

 

 

 

60-<80%

50-<70%

0,25

 

 

 

4.14

Khám và điều trị nhiễm khuẩn đường sinh sản thông thường

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80% s

≥70% s

0,50

 

 

 

60-<80%

60-<70%

0,25

 

 

 

4.15

Tiêm thuốc tránh thai

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80% số xã

≥70% s

0,50

 

 

 

60-<80%

60-<70%

0,25

 

 

 

4.16

Đặt/tháo dụng cụ tử cung

 

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80% số xã

≥70% số xã

0,50

 

 

 

60-<80%

60-<70%

0,25

 

 

 

4.17

Phá thai bằng phương pháp hút chân không đến hết 7 tuần tuổi thai

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥50% s

≥40% s

0,50

 

 

 

40-<50%

30-<40%

0,25

 

 

 

4.18

Tư vn vxét nghiệm HIV cho phụ nữ có thai

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥50% s

≥40% số xã

 

 

0,50

 

40-<50%

30-<40%

 

 

0,25

 

4.19

Xét nghiệm protein nước tiểu cho phụ nữ có thai

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥70% s

≥50% s

1,00

 

 

 

60-<70%

40-<50%

0,50

 

 

 

50-<60%

30-<40%

0,25

 

 

 

<50%

<30%

 

0,25

 

 

4.20

Siêu âm sản phụ khoa

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥30% s

≥25% s

 

 

0,50

 

20-<30%

20-<25%

 

 

0,25

 

4.21

Nghiệm pháp axit axetic/lugol

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥50% s

>30% số xã

0,50

 

 

 

 

40-<50%

20-<30%

0,25

 

 

 

4.22

Nghiệm pháp axit axetic/lugol và lấy bệnh phẩm làm PAP smear

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥40% s

≥25% s

 

 

0,50

 

30-<40%

20-<25%

 

 

0,25

 

IV

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU TRONG TOÀN TỈNH/TP

13,50

1,25

0,00

0,00

 

* Xem s sách, báo cáo

 

 

 

 

1

Tỷ lệ phụ nữ đđược qun lý thai

1,00

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥95%

≥80%

1,00

 

 

 

85-<95%

60-<80%

0,50

 

 

 

2

Tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai 3 lần trở lên trong 3 thi kỳ

1,50

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

>85%

≥70%

1,50

 

 

 

 

70-<85%

60-<70%

1,00

 

 

 

 

60-<70%

50-<60%

0,50

 

 

 

3

Tỷ lệ phụ nữ đẻ được tiêm phòng uốn ván đủ liều

1,00

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

90%

85%

1,00

 

 

 

85 -<90

75-<85%

0,50

 

 

 

4

Tỷ l phnữ đẻ được cán by tế chăm sóc

1,00

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥95%

≥80%

1,00

 

 

 

90-<95%

60-<80%

0,50

 

 

 

<90%

<60%

 

0,25

 

 

5

Tỷ lệ phụ nữ đẻ tại cơ sy tế

1,00

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥95%

≥60%

1,00

 

 

 

85-<95%

40-<60%

0,50

 

 

 

6

Thực hiện quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sinh trong và ngay sau đẻ

1,00

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80% số ca đthường

≥60%

1,00

 

 

 

60-<80% s ca đthường

40-<60%

0,50

 

 

 

7

Tỷ lệ phụ nữ đẻ và tr sơ sinh được chăm sóc sau sinh (42 ngày)

1,00

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥80%

≥60%

1,00

 

 

 

60-<80%

40-<60%

0,50

 

 

 

8

Phá thai

1,00

 

 

 

8.1

T sphá thai giảm so với năm trước

0,50

 

 

 

8.2

Tai biến do phá thai gim so với năm trước

0,50

 

 

 

9

Tỷ lệ sơ sinh dưới 2500g

(So sánh với Kế hoạch năm)

1,00

 

 

 

 

Gim so với KH năm

1,00

 

 

 

10

Phòng chng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tui

4,00

 

 

 

10.1

Tỷ lệ suy dinh dưng trẻ < 5 tuổi (cân nặng/tuổi) đạt so với kế hoạch được giao

 

 

 

 

 

Đạt so với kế hoạch

1,00

 

 

 

 

Không đạt so với kế hoạch

 

0,50

 

 

10.2

Tỷ lệ suy dinh dưỡng tr <5 tuổi (chiều cao/tui) đạt so với kế hoạch được giao

 

 

 

 

 

Đạt so với kế hoạch

1,00

 

 

 

10.3

Tỷ lệ TE < 2 tui SDD được theo dõi biu đ tăng trưng hàng tháng

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥ 95%

≥ 80%

1,00

 

 

 

90- < 95%

70- <80%

0,50

 

 

 

<90%

<70%

 

0,25

 

 

10.4

Tỷ lệ TE < 2 tui được theo dõi biểu đồ tăng trưởng (cân nặng)

 

 

 

 

 

Đng bng và trung du:

Miền núi:

 

 

 

 

≥ 95%

≥ 90%

1,00

 

 

 

90 -< 95%

80 -<90%

0,50

 

 

 

<90%

<80%

 

0,25

 

 

 

TỔNG SỐ ĐIỂM

100,00

10,00

10,00

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xếp loại:

95-100đ: Xuất sắc toàn diện

90-<95đ: Xuất sắc

85-<90đ: Khá

80-<85đ: Trung bình

 

TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA

ĐƠN VỊ THAM GIA KIỂM TRA

ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TRA

 

PHỤ LỤC

BẢNG KIỂM GIÁM SÁT TRẠM Y TẾ XÃ

Thời gian giám sát:

Trạm Y tế được giám sát:

Đoàn giám sát:

Giờ

Ngày/tháng/năm:

 

TT

NỘI DUNG

KHÔNG

GHI CHÚ

A

CƠ SỞ VẬT CHẤT

 

 

 

1

Bố trí đcác phòng: phòng khám thai/tư vấn, phòng thủ thuật KHHGĐ/phòng đẻ, khám phụ khoa, phòng khám trẻ em.

 

 

 

2

Đthuốc thiết yếu về SKSS

* Đối chiếu danh mục thuốc thiết yếu tuyến xã theo Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ CSSKSS 2009

 

 

 

3

Đủ trang bị thiết yếu về SKSS

* Đối chiếu danh mục trang bị thiết yếu tuyến xã

 

 

 

B

CÔNG TÁC CHĂM SÓC BÀ MẸ

 

 

 

4

Đạt tỷ lệ PN đẻ được quản lý thai

 

 

 

Đồng bng, trung du

85%

Miền núi

≥ 60%

 

 

 

5

Đạt tỷ lệ PN đẻ được khám thai 3 lần trở lên trong 3 thời kỳ

 

 

 

Đồng bng, trung du

≥ 60%

Miền núi

50%

6

Đạt t l PN đđược cán bộ y tế chăm sóc

 

 

 

Đồng bng, trung du

≥ 90%

Miền núi

60%

7

Đạt tỷ lPN đẻ tại cơ sở y tế

 

 

 

Đồng bng, trung du

≥ 85%

Miền núi

40%

8

Đạt tlệ phụ nữ đẻ và trẻ sơ sinh được chăm sóc sau sinh (42 ngày)

 

 

 

Đồng bng, trung du

≥ 60%

Miền núi

> 40%

9

Đạt tỷ lệ phụ nữ đẻ được tiêm phòng un ván đủ liu

 

 

 

Đồng bng, trung du

≥ 85%

Miền núi

75%

10

Tư vấn, hướng dẫn, cung cấp viên sắt/axit folic/viên đa vi chất cho phụ nữ có thai

 

 

 

11

Tư vn vxét nghiệm HIV cho phụ nữ có thai

 

 

 

12

t nghiệm protein nước tiểu cho phụ nữ có thai

 

 

 

13

Theo dõi chuyn dạ bng Biu đ chuyn dạ

 

 

 

14

Triển khai quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sinh trong và ngay sau đẻ - EENC

 

 

 

15

Khám và điều trị NKĐSS thông thường có kết hợp sàng lọc ung thư CTC bng nghiệm pháp a.axetic hoặc lugol

 

 

 

16

Cung cấp ít nht 3 BPTT hiện đại

 

 

 

C

CÔNG TÁC CHĂM SÓC TRẺ EM VÀ DINH DƯỠNG

 

 

 

17

Có góc sơ sinh được b trí trong phòng đẻ

 

 

 

18

Chăm sóc trẻ trên 2000 g không có suy hô hấp, bú được

 

 

 

19

Hồi sức sơ sinh bản

 

 

 

20

Tiêm vitamin K1 cho trẻ sơ sinh

 

 

 

21

Tỷ lệ sơ sinh dưới <2500g đạt chtiêu kế hoạch năm

 

 

 

22

Tổ chức khám tr em

 

 

 

23

Tỷ ltrẻ em < 2 tui suy dinh dưỡng được theo dõi biu đồ tăng trưởng (tăng trưng) hàng tháng

 

 

 

Đồng bng, trung du

≥ 90%

Miền núi

≥ 70%

D

CÔNG TÁC VÔ KHUN

 

 

 

24

Thực hiện đúng quy trình vô khun dụng cụ trong dịch vụ chăm sóc SKSS

 

 

 

Hướng dn:

- Bng kiểm tra này dùng để kiểm tra tại trạm y tế xã và cho điểm công tác chỉ đạo tuyến của Trung tâm Chăm sóc sức khe sinh sn tỉnh/Tp tại mục II-6.3.

- Phương pháp kiểm tra: quan sát thực tế; phng vấn cán bộ; xem xét sổ ghi chép, báo cáo.

- Đánh dấu (√) những thông tin phù hp vào cột “có”/ “không”.

- Mục 1 “Btrí đủ các phòng...”: Nếu không đủ điều kiện có thể bố trí ghép như sau:

+ Phòng khám trẻ em hoặc Phòng khám thai có thể ghép với Phòng khám chung.

+ Có thể ghép Phòng đvới Phòng thủ thuật. Nếu Phòng đhoặc Phòng ththuật ghép với Phòng khám phụ khoa thì không được điểm vì không đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn.

- Mục 2 “Đủ thuốc thiết yếu về SKSS”: cho điểm nếu có đủ 11 nhóm thuốc thiết yếu theo Hướng dn Quốc gia về các dịch vụ CSSKSS, mỗi nhóm có ít nhất hai loại thuốc.

- Mục 3 “Đủ trang thiết bị thiết yếu”: đối với bộ hồi sức sơ sinh, có máy hút nhớt hoặc bóng hút nhớt sơ sinh cũng cho điểm.

- Mục 10 "Tư vấn, hướng dẫn, cung cấp viên sắt/axit folic/viên đa vi chất cho phụ nữ có thai": Kê đơn đbà mẹ mua thuốc cũng được điểm.

- Mục 18 "Hồi sức trẻ sơ sinh cơ bn": có cán bộ đưc đào tạo cũng cho điểm.

- Đánh giá:

+ 20-24 câu “Có”: 3 điểm

+ 15-19 câu “Có”: 2 điểm

+ 10-14 câu “Có”: 1 điểm

+ < 10 câu “Có”: 0 điểm

 

TM ĐOÀN GIÁM SÁT

TM TRẠM Y TẾ ĐƯỢC GIÁM SÁT

 

HƯỚNG DẪN KIỂM TRA CÔNG TÁC CSSKSS

NĂM 2016

 

CHẤM ĐIỂM CÔNG TÁC CHĂM SÓC SKSS NĂM 2016

I. Cấu trúc bảng điểm:

■ Bảng điểm được chia làm 3 cột lớn, gồm: Thứ tự, Nội dung hoạt động, Điểm.

■ Cột Nội dung hoạt động: Các hoạt động được chia làm 4 phần chính: I) Tổ chức, mạng lưới, cơ sở vật chất, thuốc, trang thiết bị; II) Hoạt động của Trung tâm CSSKSS; III) Tình hình cung cấp dịch vụ SKSS cơ bản tại tuyến tỉnh, tuyến huyện và tuyến xã; IV) Kết quả thực hiện chỉ tiêu trong toàn tỉnh/Tp.

■ Cột Điểm được chia thành 4 cột nhỏ: Điểm Chuẩn, Trừ, Thưởng, Đạt. Ở cột điểm "Chuẩn”, con số được in đậm phía bên trái cột là tổng số điểm, con số in thường phía bên phi cột là số điểm cho từng mục nhỏ.

■ Cấu trúc điểm: 100 điểm chuẩn; 10 điểm trừ và 10 điểm thưng.

II. Hướng dẫn chấm điểm:

■ Khi chấm điểm: Không cho điểm trung gian; chấm điểm chuẩn hoặc không cho điểm hoặc chấm điểm trừ hoặc chấm điểm thưng. Số điểm đoàn kiểm tra chấm điểm ở mi nội dung sẽ ghi vào cột “Đạt”.

■ Bng điểm kiểm tra năm 2016 không có cột ghi chú. Phương pháp kiểm tra và chấm điểm được đánh dấu hoa thị và in nghiêng dưới mi mục.

■ Đtính tử vong sơ sinh: lấy số liệu của quý 4 năm 2015 và quý 1, 2, 3 năm 2016. Đối với các chỉ scòn lại: lấy số liệu 9 tháng ưc tính cho cả năm

Sliu 9 tháng

x 12

9

■ Kết quả phân loại căn cứ vào tổng số điểm đạt (tổng số điểm đạt được tính bằng: số điểm chuẩn trừ đi số điểm bị trừ). Chỉ căn cứ vào điểm thưởng để xác định xếp hạng cao hơn khi các Trung tâm có tổng số điểm đạt bằng nhau.

Kết quả chấm điểm được ghi ngoài bìa của bng kiểm tra, cần ghi rõ sđiểm của từng mục, gồm: điểm chuẩn, điểm trừ, điểm đạt, điểm thưởng và kết quả xếp loại Trung tâm.

III. Một số lưu ý khi chấm điểm:

Phần 1: Tchức, mạng lưới, CSVC, thuốc, TTB:

- Tuyến xã: chấm điểm dựa trên sở các báo cáo của Trung tâm và báo cáo khảo sát thực trạng công tác CSSKSS hàng năm của tỉnh.

- Mục 3.4. Có góc sơ sinh trong phòng đẻ được hiểu là tối thiu phải có bàn làm rốn và hồi sức sinh, phương tiện sưởi ấm, bộ hồi sức sơ sinh. Góc sinh được hướng dẫn tại Quyết định số 1142/QĐ-BYT ngày 18/4/2011 về việc phê duyệt tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn tổ chức thực hiện đơn nguyên sơ sinh và góc sinh tại các tuyến y tế”.

Phần II - Hoạt động của Trung tâm CSSKSS.

- Phn này được chia ra làm 10 mục, phản ánh 10 loại hình hoạt động chuyên môn và quản lý của Trung tâm.

- 1.30 và 1.31: PAP smear chỉ tiến hành khi nghiệm pháp axit axetic/lugol cho kết quả nghi ng. Vì vậy:

■ Nếu chỉ thực hiện được nghiệm pháp axetic/lugol thì được 0,5 điểm

■ Nếu thực hiện được cả nghiệm pháp axetic/lugol và PAP smear thì được thêm 0,5 điểm

■ Nếu chthực hiện PAP smear thì không được điểm

- Mục 3 “Công tác phòng chng nhiễm khuẩn”: chỉ cho điểm khi có đầy đủ các nội dung yêu cầu.

3.1. Nếu có điểm rửa tay tập trung cho tất cả các phòng thủ thuật thì cũng cho điểm.

3.3. Khi kiểm tra nội dung này đề nghị chú ý quy trình vô khuẩn đối với dụng cụ và đồ vải.

3.5. “Tổ chức dây chuyền chống nhiễm khuẩn một chiều” được hiểu là sắp xếp các công việc chuyên môn (trong đó chú trọng công tác vô khun trang thiết bị, dụng cụ) theo đúng quy trình vô khun (thu gom dụng cụ/TTB khử nhiễm làm sạch tiệt khuẩn bảo quản và sử dụng).

3.7. Xchất thải lỏng: Có hệ thống xử lý chất thi lỏng đúng quy định.

Mục 4. “Công tác dược và vật tư y tế”: thuốc ở đây được hiểu là các thuốc về CSSKSS, không chỉ có thuốc tránh thai.

- Mục 5 “Công tác đào tạo”, 5.1. Tính điểm dựa vào tỷ lệ % số lớp đào tạo được tổ chức so với kế hoạch.

- Mục 6 “Công tác chỉ đạo tuyến”

6.1: Cho điểm khi có bn kế hoạch chỉ đạo tuyến riêng hoặc kết hợp trong Kế hoạch chuyên môn của Trung tâm.

6.2: Tính tỷ lệ số xã được giám sát. Cơ sở đánh giá dựa trên báo cáo chỉ đạo tuyến của tỉnh hoặc các sổ sách, báo cáo của huyện.

6.3: Chọn xã có đỡ đẻ, cho điểm theo Bảng kiểm giám sát trạm y tế xã, điểm tối đa là 3.

- Mục 8 "Nghiên cứu khoa học”: nếu có từ một đề tài từ cấp cơ sở trở lên đều được 0.5 điểm. Nếu có đề tài cấp ngành trở lên thì được 0,5 điểm. Nếu có đề tài cấp tnh trở lên thì được 0,25 điểm thưởng.

- Mục 9 “Phối kết hợp giữa TT CSSKSS và các đơn vị”:

9.1. Cho điểm chuẩn nếu Trung tâm CSSKSS có phối kết hợp với bất kỳ một chương trình nào khác liên quan (như Dân số/KHHGĐ).

9.2. Cho điểm chuẩn nếu có văn bn thể hiện Trung tâm CSSKSS có phối hp với Bệnh viện (trên địa bàn hoặc địa bàn khác) trong việc triển khai thực hiện Chthị 01/CT-BYT ngày 09/01/2015 về việc tăng cưng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh nhm giảm tử vong mẹ và tvong sơ sinh và Quyết định 1142/QĐ-BYT ngày 18/4/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tổ chức thực hiện đơn nguyên sơ sinh và góc sơ sinh tại các tuyến y tế, Quyết định số 4673/QĐ-BYT phê duyệt quy trình chuyên môn vchăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sinh trong và ngay sau đẻ. Văn bn có thdưới dạng hợp đồng trách nhiệm, hoặc bn cam kết, biên bn ghi nhớ, công văn, quyết định, kế hoạch... với các nội dung như phối hợp đào tạo cho tuyến huyện, xã, giám sát hồi cứu tvong mẹ/sơ sinh, giám sát hỗ trợ, chỉ đạo tuyến...

- Mục 10 “Giao ban và báo cáo thống kê”:

Mục 10.4: Cho điểm nếu các tnh đồng bằng/trung du tổ chức giao ban ít nhất một quý một lần, các tnh miền núi tổ chức giao ban 6 tháng một lần.

Phần III - Tình hình cung cấp dịch vụ cơ bn ti tuyến tnh, tuyến huyện và tuyến xã

1. Bệnh viện tuyến tỉnh:

- Nếu tỉnh/thành phố có Bệnh viện Phụ sản, Bệnh viện Sản Nhi: Tiến hành việc chấm điểm ở các Bệnh viện này;

- Nếu tnh/thành phố không có Bệnh viện Phụ sn. Bệnh viện Sn Nhi: Tiến hành chấm điểm ở khoa Sản của Bệnh viện Đa khoa tnh;

- Nếu tỉnh/thành phố không có cả Bệnh viện Phụ sn, Bệnh viện Sn Nhi. Bệnh viện Đa khoa tỉnh: Tiến hành chấm điểm ở khoa Sản của một Bệnh viện đa khoa khu vực

2. Tuyến huyện - bệnh viện

Từ mục 2.1 đến 2.4 - Mổ ly thai, mổ cấp cứu sản phụ khoa khác và truyền máu:

o Khái niệm:

Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới: Thời gian tiếp cận trung bình từ nhà dân đến cơ sở chăm sóc sản khoa cơ bn (trạm y tế xã) nên trong vòng là 30-60 phút và đến nơi có dịch vụ chăm sóc sản khoa toàn diện (bệnh viện có khả năng mlấy thai và truyền máu) nên trong vòng 120 phút. Như vậy nếu khoảng cách trung bình từ nhà dân (thôn, bn...) đến bệnh viện huyện hoặc từ bệnh viện huyện đến cơ sở y tế thực hiện được phẫu thuật cấp cứu sản khoa (ví dụ BVĐK tnh, BV Phụ sn, BV Sản-nhi...) ≥ 2h vận chuyển (bằng bt cứ phương tiện gì) thì BV huyện ở đó cần có khả năng phẫu thuật cấp cứu sn khoa.

Ví dụ: Trung bình thời gian di chuyển của người dân từ các thôn của xã Chí Cà đến bệnh viện huyện Xín Mn (Hà Giang) là từ 4-5h, hoặc trung bình thời gian di chuyển từ bệnh viện huyện Xín Mần đến BVĐK tnh Hà Giang là ≥ 4h. Như vậy, với khuyến cáo trên, bệnh viện huyện Xín Mn phi có khả năng mổ lấy thai và truyền máu.

o Cách chấm điểm:

Cho điểm tối đa nếu 100% bệnh viện huyện (ở đồng bằng/trung du) và 70% bệnh viện huyện (ở miền núi) có khoảng cách trung bình từ các thôn/bản đến bệnh viện huyện hoặc từ BV huyện đến cơ sở phẫu thuật sản phụ khoa (BVĐK tỉnh, BV Phụ sản tỉnh...) ≥ 2 givận chuyển (bằng phương tiện nhanh nhất) thực hiện được mổ ly thai và cấp cứu sản phụ khoa. Trường hp có nhân lực được đào tạo và cơ sở vật chất trang thiết bị đlàm dịch vụ nhưng không có bệnh nhân vẫn được tính điểm.

Ví dụ: Hà Giang có 10 huyện và 1 thành phố, trong đó có 9 huyện có khoảng cách trung bình từ các thôn, bản đến bệnh viện huyện hoặc từ bệnh viện huyện đến cơ sphẫu thuật sn phụ khoa ≥ 2h vận chuyển. Cả 9 huyện này đều thực hiện được mổ lấy thai. Như vậy, đối với mục 1.1, Hà Giang đạt điểm tối đa.

- Tuyến huyện - Khoa CSSKSS/Đội BVSKBMTE-KHHGD

Mục 3.4: Tùy theo tình hình thực tế tại địa phương có thể cho điểm cấy thuốc tránh thai nếu được thực hiện tại bệnh viện hoặc trung tâm y tế.

Tuyến xã:

Lưu ý: đối với các dịch vụ như đỡ đẻ thường ngôi chỏm, phá thai, theo dõi chuyển dạ bằng biểu đồ chuyn dạ, triển khai quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ (EENC), bóc rau nhân tạo/kiểm soát tử cung khi có băng huyết, hồi sức sơ sinh cơ bản, có thể cho điểm nếu đảm bảo tính sẵn có của dịch vụ (có nhân lực được đào tạo, có cơ svật chất, trang thiết bị, thuốc)

- Mục 4.9. Hồi sức sơ sinh cơ bản gồm: xử trí ngay khi tr không thđược, ở cnhững nơi không có oxy bao gồm: (1) Giữ ấm cho trẻ; (2) Đặt trở tư thế nằm thng, đầu ngửa nhẹ về phía sau đảm bảo đường thở thông thoáng; (3) Hút đm, dãi xuất tiết ở mũi, miệng; (4) Thông khí phổi bằng cách bóp bóng qua mặt nạ.

- Các mục từ 4.5 -> 4.11 (Theo dõi chuyển dạ bằng biểu đồ chuyển dạ; Triển khai quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ (EENC); Bóc rau nhân tạo/Kiểm soát tử cung khi có băng huyết; sử dụng MgSO4 trong xử trí sản giật, tiền sn giật. Hồi sức sơ sinh cơ bản; Tiêm vitamin K1 cho tr sơ sinh, tiêm vắc xin viêm gan B cho trẻ Sơ sinh trong 24 giờ đầu sau sinh): tính trên % số xã có đỡ đ.

Phần IV - Kết quả thực hiện chtiêu trung toàn tỉnh/Tp

- Mục 4 Tlệ phụ nữ đẻ được cán bộ y tế chăm sóc”: Các tng hợp đẻ do y tế thôn bản hoặc cô đỡ thôn bn người dân tộc đã được đào tạo đcũng được tính vào tsố.

- Mục 7 "Tỷ lệ phụ nữ đẻtrẻ sơ sinh được chăm sóc sau sinh”:

Lưu ý: Tử slà số bà mẹ/trsơ sinh được cán bộ y tế chăm sóc từ khi sinh ra đến 42 ngày sau sinh. Trường hp bà mẹ/trẻ sơ sinh trở lại CSYT khám hoặc gia đình mời CBYT/y tế thôn bn/cô đỡ thôn bản đến nhà chăm sóc cũng đều được tính vào tsố.

- Mục 10 “Phòng chống suy dinh dưỡng TE<5 tuổi”, 10.1 và 10.2: khi chấm điểm cần so sánh với chỉ tiêu trong bản Kế hoạch đã được phê duyệt từ đầu năm. Khi tính tỷ lệ cần ly số liệu do Viện Dinh dưỡng Quốc gia công bố của năm trước.

(1) Lưu ý: Tất cả các câu (chtiêu) liên quan đến phân loại đồng bằng, trung du và miền núi sẽ thống nhất như sau: Dựa trên số xã đồng bng, trung du và số xã miền núi của một tỉnh.

IV. Định nghĩa và cách tính các chỉ tiêu

1. Tỷ lệ phụ nữ đẻ được qun lý thai

Định nghĩa/ Khái niệm

Khái niệm phụ nữ đđược quản lý thai: là phụ nữ đtrong kỳ báo cáo được khám lần đầu, được ghi tên vào skhám thai và lập phiếu khám thai tại các cơ sở y tế nhà nước hoặc tư nhân.

Tlệ phụ nữ đđược qun lý thai: là số phụ nữ đẻ mà trong thời kỳ có thai được qun lý tính trên 100 phụ nữ đẻ thuộc một khu vực trong một thi kỳ xác định

Công thức

T lphụ nữ đẻ được quản lý thai (%)

=

Số phụ nữ đẻ mà trong thời kỳ có thai được qun lý thai thuộc một khu vực trong năm xác định

x 100

Tổng số phụ nữ đẻ của khu vực đó trong cùng năm

2. Tỷ lệ phụ nữ đẻ khám thai 3 ln trở lên trong 3 thời kỳ

Định nghĩa/Khái niệm

Tlệ phụ nữ đkhám thai 3 lần tr lên trong 3 thời kỳ: Là số PN đẻ đã được y bác sỹ, nữ hộ sinh khám thai từ 3 ln trở lên trong 1 thời kỳ: 3 tháng đầu, 3 tháng gia và 3 tháng cuối tính trên 100 phụ nữ đẻ của một khu vực trong kỳ báo cáo.

Công thức

Tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai ≥ 3 lần trong 3 thời kỳ (%)

=

Tổng số phụ nữ đẻ được khám thai ≥3 lần trong 3 thời kỳ thuộc một khu vực trong một năm xác định

x 100

Tổng số phụ nữ đẻ của khu vực đó trong cùng năm

3. Tỷ lệ phụ nữ đẻ được cán bộ y tế chăm sóc:

Định nghĩa/Khái niệm

Tlệ đẻ được cán bộ y tế chăm sóc: Là sbà mẹ đtrong kỳ báo cáo được cán bộ y tế đã qua đào tạo về chăm sóc thai sản đ tính trên 100 phụ n đcủa một khu vực trong cùng kỳ. Trong tử số có th tính ccác trường hợp đẻ do y tế thôn bn hoặc cô đỡ thôn bn người dân tộc đã được đào tạo đỡ.

Công thức

Tỷ lphụ nữ đẻ được cán bộ y tế chăm sóc (%)

=

Tổng số phụ nữ đẻ được cán bộ y tế chăm sóc thuộc một khu vực trong một năm xác định

x 100

Tổng số phụ nữ đẻ của khu vực đó trong cùng năm

4. Tỷ lệ phụ nữ đẻ tại cơ sở y tế:

Định nghĩa/Khái niệm

Tỷ lệ phụ nữ đtại cơ sở y tế: Là số bà mẹ đẻ tại cơ sở y tế trong kỳ báo cáo tính trên 100 phụ nữ đẻ của một khu vực trong cùng kỳ (Cơ sở y tế bao gồm: Cơ sở y tế nhà nước, sở y tế tư nhân và y tế các ngành).

Công thức

Tổng số phụ nữ đtại cơ sở y tế%

=

Tổng số phụ nữ đẻ tại cơ sở y tế thuộc một khu vực trong một năm xác định

x 100

Tổng số phụ nữ đẻ của khu vực đó trong cùng năm

5. Tỷ tệ phụ nữ đẻ và trẻ sơ sinh được chăm sóc sau sinh:

Định nghĩa/Khái niệm

Tỷ lệ phụ nữ đẻ và trẻ sơ sinh được chăm sóc sau sinh: là số bà mẹ/trsơ sinh được cán bộ y tế chăm sóc từ khi sinh ra đến 42 ngày sau sinh tính trên 100 trẻ đẻ ra sống của một khu vực trong một thời gian xác định.

Trong trường hợp chchăm sóc bà mẹ hoặc trẻ sơ sinh hoặc chăm sóc cả bà mẹ và trẻ được tính là một lần.

Với trường hợp đẻ thường, sn phụ được về nhà trong vòng 1-3 ngày: bà mẹ/tr sơ sinh sơ trở lại CSYT khám hoặc CBYT đến nhà khám thì được tính là 1 lần khám sau sinh. Với trường hợp mđẻ, forceps, giác hút, biến chứng: sn phụ phải lại CSYT sau 7 ngày thì vẫn được tính là 1 lần khám sau sinh.

Công thức

Tỷ lphụ nữ đẻ/trẻ sơ sinh được chăm sóc sau sinh (%)

=

Tng số bà mẹ đẻ/trẻ sơ sinh được chăm sóc sau sinh thuộc một khu vực trong năm xác định

x 100

Tổng số trẻ đ ra sng của khu vc đó trong cùng kỳ

6. Tỷ lệ phụ nữ đẻ được tiêm phòng uốn ván đủ liều

Khái niệm tiêm uốn ván đủ liều là những trường hợp:

• Những trường hợp có thai chưa bao giờ tiêm vắc xin phòng uốn ván thì lần có thai này đã tiêm 2 mũi vắc xin.

• Những trường hợp đã tiêm 1 mũi vắc xin phòng uốn ván trước đó và tiêm 2 mũi của lần có thai này.

• Những trường hợp đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng uốn ván trong lần có thai trước hoặc đã được tiêm 2 mũi ở địa phương có tổ chức tiêm phòng uốn ván và lần có thai này đã tiêm một mũi vắc xin.

• Những trường hợp đã tiêm 3 hoặc 4 mũi vắc xin trước đây và lần có thai này được tiêm thêm 1 mũi vắc xin.

• Những trường hợp có thai do không theo dõi vẫn tiêm 2 liều mặc dù trước đó đã tiêm 2-3 liều.

Định nghĩa/Khái niệm

Tlệ PN đẻ được tiêm phòng uốn ván đliều: Là số phụ nữ đẻ trong kỳ báo cáo đã được tiêm phòng uốn ván đủ liều tính trên 100 người phụ nữ đẻ của một khu vực trong cùng kỳ.

Công thức

Tỷ lệ phụ nữ đẻ được tiêm phòng uốn ván đliều (%)

=

Tổng số phụ nữ đẻ được tiêm phòng uốn ván đủ liều thuộc một khu vực - trong một năm xác định

x 100

Tổng số phụ nữ đcủa khu vực đó trong cùng năm

7. Tỷ số phá thai:

Định nghĩa/Khái niệm

T s phá thai là số lần phá thai của một khu vực trong thời kỳ báo cáo tính trên 100 trẻ đẻ ra sng.

Lưu ý: Theo Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ CSSKSS, trước khi tiến hành phá thai phải làm test thử thai có kết quả dương tính

Công thức

Tỷ số phá thai(%) =

Tổng số lần phá thai thuộc một khu vực trong năm xác định

x 100

Tổng số trẻ đẻ ra sống của khu vực đó trong cùng kỳ

8. Tlệ sơ sinh < 2500gram:

Định nghĩa/Khái niệm

Tlệ sơ sinh < 2500gram là số trẻ đẻ ra có trọng lượng < 2500 gram tính trên 100 trẻ đẻ ra được cân của một khu vực trong thời kỳ báo cáo. Trẻ sơ sinh <2500gram còn gọi là trẻ đẻ thấp cân.

Đthống nhất việc tính toán trọng lượng của trẻ, theo quy định trẻ đẻ ra phi đưc cân ngay trong giờ đầu sau khi sinh.

Công thức

Tỷ lệ sơ sinh <2500gram (%)

=

Số trẻ sơ sinh có trọng lượng <2500gram thuộc một khu vực trong năm xác định

x 100

Tổng số trẻ đẻ ra sng được cân của khu vực đó trong cùng k

9. Tử vong sơ sinh (TVSS)

Tử vong sơ sinh: = Tổng số tử vong / Tổng số trẻ đẻ sống

10. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân của trẻ < 5 tuổi (cân nặng/tuổi)

Định nghĩa/ Khái niệm

Tlệ SDD nhẹ cân của trẻ em <5 tuổi là số trẻ em < 5 tui có cân nặng nhỏ hơn trọng lượng trung bình (M) - 2 lần độ lệch chuẩn (SD) (theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới) tính trên 100 trẻ em được cân của một khu vực trong thời điểm điều tra.

Công thức

Tlệ SDD nhẹ cân của trẻ <5 tuổi

=

Số trẻ < 5 tuổi có cân nặng < M-2SD của khu vc trong thời điểm điều tra

x 100

Tng strẻ < 5 tuổi được cân của khu vực đó trong cùng thời điểm

11. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi của trẻ < 5 tuổi (chiu cao/tuổi)

Định nghĩa/ Khái niệm

Tlệ SDD thấp còi của trẻ em <5 tuổi là số trẻ em < 5 tui có chiều cao thấp hơn chiều cao trung bình (M) - 2 lần độ lệch chun (SD) (theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới) tính trên 100 trem được đo của một khu vực trong thời điểm điều tra.

Công thức

Tỷ lệ SDD thp còi của trẻ< 5 tuổi

=

Số tr < 5 tuổi có chiều cao < M-2SD của khu vực trong thời điểm điều tra

x 100

Tng strẻ < 5 tui được đo của khu vực đó trong cùng thời điểm

12. Tỷ lệ trẻ <2 tuổi suy dinh dưỡng được theo dõi biu đồ tăng trưởng

Định nghĩa/ Khái niệm

Tlệ trẻ <2 tui suy dinh dưỡng được theo dõi biu đồ tăng trưng hàng tháng: là số trẻ <2 tuổi bị suy dinh dưng được theo dõi bng biểu đồ tăng trưng hàng tháng tính trên 100 tr <2 tuổi suy dinh dưỡng của khu vực đó trong cùng thời điểm.

Công thức

Tỷ lệ trẻ <2 tui suy dinh dưỡng được theo dõi biu đ tăng trưng hàng tháng

=

Tổng số trẻ <2 tuổi suy dinh dưỡng được theo dõi biểu đồ tăng trưởng hàng tháng của một khu vực

x 100

Tổng số trẻ <2 tuổi SDD của khu vực đó trong cùng thời điểm

13. Tỷ lệ trẻ <2 tuổi được theo dõi biu đồ tăng trưởng 3 tháng/lần

Định nghĩa/ Khái niệm

Tỷ lệ trẻ <2 tuổi được theo dõi biu đồ ng trưng 3 tháng/lần: là số tr <2 tuổi được theo dõi bng biu đồ tăng trưởng 3 tháng/lần tính trên 100 tr <2 tuổi của khu vực đó trong cùng thời điểm.

Công thức

Tỷ ltrẻ <2 tuổi được theo dõi biểu đồ tăng trưng 3 tháng/ln

=

Tổng số trẻ <2 tui được theo dõi biểu đồ tăng trưởng 3 tháng/lần của một khu vực

x 100

Tổng số trẻ <2 tui của khu vực đó trong cùng thời điểm

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 5848/QĐ-BYT ngày 10/10/2016 về "Bảng kiểm tra công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2016" do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.428

DMCA.com Protection Status
IP: 18.222.166.127
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!