Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 49/2016/QĐ-TTg quy chế quản lý rừng sản xuất

Số hiệu: 49/2016/QĐ-TTg Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Thủ tướng Chính phủ Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
Ngày ban hành: 01/11/2016 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

Quy chế phát triển rừng sản xuất

Ngày 01/11/2016, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 49/2016/QĐ-TTg ban hành quy chế quản lý rừng sản xuất. Theo đó:

- Rừng sản xuất được phát triển và tổ chức sản xuất, kinh doanh theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng và phương án tổ chức sản xuất kinh doanh của chủ rừng.

- Chủ rừng có thể tự đầu tư hoặc liên kết với nhà đầu tư, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư để bảo vệ, phát triển và tổ chức sản xuất kinh doanh rừng trên diện tích đất được nhà nước giao hoặc cho thuê.

- Các biện pháp lâm sinh được áp dụng để phát triển rừng và tổ chức sản xuất, kinh doanh rừng, nâng cao năng suất, chất lượng rừng gồm:

+ Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc có trồng bổ sung;

+ Nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng tự nhiên;

+ Trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng rừng trồng.

Quyết định 49/2016/QĐ-TTg có hiệu lực từ ngày 15/12/2016.

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 49/2016/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ RỪNG SẢN XUẤT

Căn cứ Luật tchức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;

Căn cứ Nghị định s 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định về Quy chế quản rừng sản xuất.

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý rừng sản xuất.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 12 năm 2016.

Bãi bỏ các quy định về quản lý rừng sản xuất tại Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế quản lý rừng và Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định s 186/2006/QĐ-TTg.

Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan
trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ
Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
-
Lưu: VT, KTN (3b). KN

THỦ TƯỚNG




Nguyễn Xuân Phúc

 

QUY CHẾ

QUẢN LÝ RỪNG SẢN XUẤT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chế này quy định việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng sản xuất bao gồm diện tích có rừng và diện tích chưa có rừng được Nhà nước giao, cho thuê hoặc quy hoạch lâm nghiệp.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Quy chế này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có liên quan đến việc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng sản xuất tại Việt Nam.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Các từ ngữ trong Quy chế này được hiểu như sau:

1. Rừng sản xuất: Là rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường.

2. Quản lý rừng bền vững: Là quá trình quản lý rừng ổn định để đạt được những mục tiêu quản lý đề ra; đảm bảo sản xuất được liên tục mà không làm suy giảm chất lượng và năng suất của rừng; không gây ra những hậu quả xấu đối với môi trường và xã hội.

3. Chứng chỉ rừng: Là văn bản chứng nhận do tổ chức chứng chỉ rừng của Việt Nam hoặc các tổ chức quốc tế cấp cho chủ rừng có diện tích rừng đã đạt các tiêu chuẩn về quản lý rừng bền vững.

4. Khai thác gỗ phục vụ nhu cầu thiết yếu tại chỗ: Là việc khai thác gỗ nhằm mục đích làm công trình sử dụng của cộng đồng dân cư thôn, làm nhà ở, làm bếp, chuồng trại chăn nuôi và đồ mộc thiết yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ của hộ gia đình, cá nhân.

5. Tận dụng gỗ: Là việc khai thác gỗ cây đứng khi thực hiện các biện pháp lâm sinh, nghiên cứu khoa học, giải phóng mặt bng các dự án có chuyển đổi mục đích sử dụng rừng.

Điều 4. Phân loại rừng sản xuất

Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, rừng sản xuất được phân loại theo các đối tượng sau:

1. Rừng sản xuất là rừng tự nhiên gồm có: Rừng tự nhiên và rừng được phục hồi bằng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên; căn cứ vào trữ lượng bình quân trên một hecta rừng tự nhiên được phân loại thành: Rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và rừng chưa có trữ lượng.

2. Rừng sản xuất là rừng trồng gồm có: Rừng trồng bằng vốn ngân sách nhà nước, rừng trồng bằng vốn chủ rừng tự đầu tư (vốn tự có, vn vay, vn liên doanh, liên kết không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước) hoặc có hỗ trợ của nhà nước và các nguồn vốn khác.

Điều 5. Nguyên tắc tổ chức quản lý rừng sản xuất

1. Rừng sản xuất được quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng bền vững, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng được duyệt và những chính sách liên quan đến giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu.

2. Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng sản xuất đối với chủ rừng cụ thể.

3. Việc xác định các mục tiêu kinh doanh và biện pháp tác động vào rừng sản xuất phải phù hợp với đặc tính của các hệ sinh thái rừng và theo quy định của pháp luật.

Chương II

QUẢN LÝ RỪNG SẢN XUẤT

Điều 6. Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng

1. Rừng sản xuất được quản lý theo phương án quản lý rng bền vững.

2. Chủ rừng là tổ chức được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng phải xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định, phê duyệt và tổ chức quản , bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, kiểm tra, giám sát theo phương án quản lý rừng bền vững.

3. Các chủ rừng quản lý rừng sản xuất có phương án quản lý rừng bền vững theo quy định tại khoản 2 Điều này đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc, tiêu chí, chỉ squản lý rừng bn vững của Việt Nam hoặc các tiêu chun, tiêu chí, chỉ số quản lý rừng bền vững của các tổ chức quốc tế và có đơn xin cấp chứng chỉ rừng của Việt Nam hoặc của tổ chức quốc tế thì được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững tương ứng.

Điều 7. Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng

1. Chuyển mục đích sử dụng rừng sản xuất thành rừng đặc dụng hoặc rừng phòng hộ

a) Điều kiện chuyển mục đích sử dụng rừng sản xuất thành rừng đặc dụng hoặc rừng phòng hộ phải đảm bảo tiêu chí, chỉ số cho phép công nhận của từng loại rừng và thực hiện theo quy định của pháp luật.

b) Thẩm quyền cho phép: Thực hiện theo quy định tại Điều 28 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng.

c) Tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng rừng phải nộp 01 bộ hồ sơ cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với khu rừng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xác lập.

- Hồ sơ gồm: Đơn đề nghị chuyển mục đích sử dụng rừng (theo Mu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Quyết định này); báo cáo về hiện trạng rừng xin chuyển đổi.

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo cho tổ chức, cá nhân để hoàn thiện hồ sơ trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phải trả kết quả xử lý hồ sơ cho tổ chức, cá nhân.

2. Chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác không phải lâm nghiệp

a) Điều kiện: Có dự án đầu tư trên diện tích rừng chuyển đổi mục đích sử dụng; có báo cáo đánh giá tác động môi trường do việc chuyển mục đích sử dụng rừng hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường; có phương án đền bù giải phóng mặt bằng khu rừng chuyển đổi mục đích sử dụng và phương án trồng rừng thay thế diện tích rừng chuyn sang mục đích khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc chứng từ nộp tiền trồng rng thay thế vào Quỹ bảo vệ phát triển rừng của trung ương hoặc địa phương.

b) Thẩm quyền cho phép: Thực hiện theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng.

c) Không thực hiện chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác, kể cả các dự án, công trình đã được phê duyệt nhưng chưa triển khai, trừ các dự án phục vụ quốc phòng, an ninh phải được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đối với các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên.

Chương III

BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH RỪNG SẢN XUẤT

Điều 8. Bảo vệ rừng sản xuất

1. Nội dung bảo vệ rừng sản xuất: Rừng sản xuất được bảo vệ theo quy định tại các Điều 46, 47 và Điều 48 tại Nghị định số 23/2006/NĐ-CP của Chính phủ.

2. Phương thức tổ chức bảo vệ rừng sản xuất

a) Chủ rng xây dựng phương án bảo vệ rừng và tự tổ chức bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng. Các chủ rừng có diện tích rừng giáp ranh, lin kvới chủ rừng khác thực hiện ký kết phi hợp tổ chức bảo vệ rừng.

b) Chủ rừng là tổ chức thực hiện khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn hoặc hợp tác xã lâm nghiệp.

c) Thuê các lực lượng bảo vệ chuyên nghiệp để bảo vệ rừng.

d) Cơ quan Kiểm lâm địa phương có trách nhiệm bố trí, phân công kiểm lâm địa bàn phối hợp với các tổ chức, người được giao hoặc thuê rừng để tổ chức bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng theo quy định của pháp luật. Kiểm tra, giám sát các chủ rừng trong việc thực hiện trách nhiệm bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng.

đ) Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức lực lượng dân quân tự vệ, công an xã hỗ trợ chủ rừng bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng tại địa phương; bảo vệ diện tích rừng do Ủy ban nhân dân cấp xã đang quản lý chưa giao, chưa cho thuê theo quy định tại Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Điều 9. Phát triển rừng sản xuất

1. Rừng sản xuất được phát triển và tổ chức sản xuất, kinh doanh theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng và phương án tổ chức sản xuất kinh doanh của chủ rừng.

2. Chủ rừng tự đầu tư hoặc liên doanh, liên kết với nhà đầu tư, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn theo dự án, phương án để bảo vệ, phát triển rừng và tổ chức sản xuất kinh doanh rừng trên diện tích rừng, đất lâm nghiệp được nhà nước giao hoặc cho thuê theo quy định của pháp luật.

3. Các biện pháp lâm sinh được áp dụng để phát triển rừng và tổ chức sản xuất kinh doanh rừng, nâng cao năng suất, chất lượng rừng gồm:

a) Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc có trồng bổ sung;

b) Nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng tự nhiên;

c) Trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng rừng trồng.

Điều 10. Cải tạo rừng sản xuất là rừng tự nhiên

1. Đối tượng rừng được phép cải tạo: Rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo kiệt, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao nhưng không đáp ứng yêu cầu kinh doanh rừng.

2. Điều kiện: Đối với chủ rừng là tổ chức phải có dự án và đối với chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn phải có kế hoạch cải tạo rừng được cấp có thẩm quyền phê duyệt; đáp ứng các tiêu chí rừng sản xuất là rừng tự nhiên được phép cải tạo.

3. Thẩm quyền cho phép cải tạo rừng tự nhiên

a) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép cải tạo rừng của chủ rừng là tổ chức thuộc bộ quản lý.

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép cải tạo rừng của chủ rừng là tổ chức thuộc cấp tỉnh quản lý, hộ gia đình cá nhân, cộng đng dân cư thôn và các khu rừng thuộc các bộ, ngành khác quản lý có diện tích rừng nằm trên địa bàn tỉnh.

4. Không chuyển đổi cải tạo rừng tự nhiên nghèo, nghèo kiệt sang trồng cây công nghiệp đối với các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên.

Điều 11. Khai thác gỗ trong rừng sản xuất là rừng tự nhiên

1. Đối tượng: Rừng sản xuất là rừng tự nhiên có trữ lượng giàu, trung bình chưa qua khai thác hoặc đã qua khai thác nhưng được phục hồi tối thiểu sau một luân kỳ khai thác.

2. Điều kiện: Chủ rừng phải có phương án quản lý rừng bền vững được cấp có thẩm quyền phê duyệt, được cấp chứng chỉ về quản lý rừng bn vững theo quy định tại Điều 6 Quy chế này và được Thủ tướng Chính phủ cho phép. Đối với các tỉnh khu vực Tây Nguyên không thực hiện khai thác gỗ trong rừng sản xuất là rừng tự nhiên.

3. Các chủ rừng quản lý rừng sản xuất là rừng tự nhiên có các đối tượng và đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì được phép khai thác gỗ theo phương án quản lý rừng bền vững.

4. Các chủ rừng được phép khai thác gỗ theo quy định tại khoản 3 Điều này xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác gỗ cho kế hoạch năm sau theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt và cấp phép khai thác, kiểm tra, giám sát quá trình khai thác gỗ và xác nhận nguồn gốc gkhi lưu thông, tiêu thụ.

5. Chủ rừng tự tổ chức khai thác gỗ theo hồ sơ thiết kế khai thác đã được phê duyệt theo quy định tại khoản 4 Điều này và tiêu thụ gtheo quy định của pháp luật.

Điều 12. Khai thác gỗ rừng sản xuất là rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu thiết yếu tại chỗ đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn

1. Đối tượng: Rừng sản xuất là rừng tự nhiên có trữ lượng giàu và trung bình được Nhà nước giao hoặc cho thuê rừng đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn mà chưa có phương án quản lý rừng bền vững theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Quy chế này. Trường hợp khai thác trên diện tích rừng Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê phải được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.

2. Điều kiện: Chủ rừng có Bảng kê lâm sản khai thác (theo Mu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định này) và chỉ được sử dụng gỗ khai thác cho nhu cầu thiết yếu, tại chỗ, khối lượng gỗ khai thác tối đa 10 m3 gỗ tròn/hộ/một lần.

3. Thẩm quyền cấp phép:

a) Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt cấp phép khai thác gỗ cho các chủ rừng theo từng xã.

b) Ủy ban nhân dân cấp xã thông báo cho tng chủ rừng kế hoạch khai thác gỗ hàng năm theo Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

4. Chủ rừng tự tổ chức khai thác đúng theo Thông báo của Ủy ban nhân dân cấp xã; sau khi khai thác xong chủ rừng báo Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận để đưa vào sử dụng.

Điều 13. Tận dụng gỗ trên diện tích rừng sản xuất là rừng tự nhiên khi thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng rừng

1. Đi tượng: Là cây gỗ trên diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác không phải lâm nghiệp.

2. Điều kiện: Phải được cấp có thẩm quyền cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng rừng theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Quy chế này và chủ rừng hoặc chủ dự án tự quyết định việc tận dụng gỗ trên cơ sở phương án đền bù giải phóng mặt bng được phê duyệt, lập Bảng kê lâm sản tận dụng (theo Mu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định này) và gửi bảng kê lâm sản đến cơ quan có thẩm quyền để theo dõi, giám sát quá trình tận dụng gỗ và xác nhận nguồn gốc gỗ khi lưu thông, tiêu thụ:

a) Chủ rừng là tổ chức hoặc chủ dự án gửi Bảng kê lâm sản đến Hạt Kiểm lâm sở tại hoặc Chi cục Kiểm lâm tỉnh nếu không có Hạt Kiểm lâm.

b) Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, gửi bảng kê lâm sản đến Ủy ban nhân dân cấp xã.

3. Chủ rừng, chủ dự án hoặc tổ chức, cá nhân khác được phép khai thác tự tổ chức khai thác tận dụng gỗ theo phương án đền bù giải phóng mặt bằng được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Điều 14. Tận dụng gỗ khi thực hiện các biện pháp lâm sinh, nghiên cứu khoa học

1. Đối tượng: Là cây gỗ trên diện tích rừng sản xuất là rừng tự nhiên được khai thác tận dụng khi thực hiện các biện pháp lâm sinh, nghiên cứu khoa học.

2. Điều kiện: Chủ rừng hoặc chủ dự án có dự án lâm sinh hoặc đề tài nghiên cứu khoa học, kế hoạch đào tạo được cấp có thẩm quyền phê duyệt và tự quyết định việc tận dụng gỗ trên cơ sở dự án, đề tài, kế hoạch đào tạo được phê duyệt, lập Bảng kê lâm sản tận dụng (theo Mu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định này) và gửi bảng kê lâm sản đến cơ quan có thẩm quyền đ theo dõi, giám sát quá trình tận dụng gvà xác nhận ngun gc gkhi lưu thông, tiêu thụ theo quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 2 Điều 13 Quy chế này.

3. Tổ chức khai thác tận dụng gỗ: Chủ rừng, chủ dự án hoặc tổ chức, cá nhân khác có dự án lâm sinh hoặc đề tài nghiên cứu khoa học, kế hoạch đào tạo tự tổ chức tận dụng gỗ theo dự án hoặc đề tài, kế hoạch đào tạo được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Điều 15. Tận thu gỗ trong rừng sản xuất là rừng tự nhiên

1. Đối tượng: Là cây gỗ bị khô mục, đổ gãy, bị chết, lóc lõi, gỗ cháy; cành, ngọn, gốc, rễ gỗ; các lóng, khúc cây, bìa bắp gỗ còn nằm trong rừng sản xuất là rừng tự nhiên.

2. Điều kiện: Chủ rừng có Bảng kê tận thu gỗ (theo Mu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định này) và gửi bảng kê lâm sản đến cơ quan có thẩm quyền đ theo dõi, giám sát quá trình tận thu gvà xác nhận ngun gc gỗ khi lưu thông, tiêu thụ theo quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 2 Điều 13 Quy chế này.

3. Chủ rừng tự tổ chức tận thu gỗ theo đúng Bảng kê tận thu gỗ đã đăng ký, kê khai theo quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 16. Khai thác lâm sản ngoài gỗ trong rừng sản xuất

1. Đối tượng: Các loại lâm sản ngoài gỗ trừ những loài nguy cấp, quý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ về chế độ quản lý, bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm.

2. Chủ rừng tự quyết định việc khai thác lâm sản ngoài gỗ và tre nứa trên diện tích rừng được nhà nước giao hoặc cho thuê và lập bảng kê slượng, chủng loại lâm sản ngoài gỗ cần khai thác (theo Mu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định này) và gửi bảng kê lâm sản đến cơ quan có thẩm quyền để theo dõi, giám sát quá trình khai thác và xác nhận ngun gc lâm sản khi lưu thông, tiêu thụ theo quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 2 Điều 13 Quy chế này.

3. Tổ chức khai thác lâm sản ngoài gỗ: Chủ rừng tự tổ chức khai thác lâm sản ngoài gỗ theo hồ sơ, số lượng, chủng loại lâm sản ngoài gỗ đã đăng ký, kê khai theo quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 17. Khai thác gỗ rừng trồng tập trung

1. Phương thức khai thác: Do chủ rừng tự quyết định, nhưng nếu khai thác trắng chủ rừng phải có kế hoạch tổ chức trồng lại rừng vào vụ trồng kế tiếp phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của địa phương.

2. Việc khai thác rừng trồng tập trung do chủ rừng tự quyết định. Trường hợp chủ rừng có yêu cầu xác nhận nguồn gốc lâm sản, trước khi khai thác gỗ chủ rừng lập bảng kê lâm sản (theo Mu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định này), gửi bảng kê lâm sản đến cơ quan có thẩm quyền để theo dõi, giám sát quá trình khai thác và xác nhận nguồn gốc lâm sản khi lưu thông, tiêu thụ theo quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 2 Điều 13 Quy chế này.

3. Mọi sản phẩm lâm sản khai thác từ rừng sản xuất là rừng trồng được tự do lưu thông, tiêu thụ.

Điều 18. Tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng tập trung

1. Đối tượng tận dụng, tận thu: Gỗ rừng trồng tập trung của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn do chuyển đổi mục đích sử dụng rừng hoặc thực hiện các biện pháp lâm sinh, nghiên cứu khoa học hoặc cây gỗ bị khô mục, đổ gãy, bị chết, bị cháy, gỗ cháy, cành, ngọn, rễ gỗ, các lóng, khúc, bìa bắp gỗ còn nằm trong rừng sản xuất rừng trồng.

2. Việc tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng do chủ rừng tự quyết định. Trường hợp chủ rừng có yêu cầu xác nhận nguồn gốc lâm sản, trước khi tận dụng, tận thu gỗ chủ rừng lập Bảng kê lâm sản (theo Mu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định này), gửi bảng kê lâm sản đến cơ quan có thẩm quyền để theo dõi, giám sát quá trình tận dụng, tận thu và xác nhận ngun gc lâm sản khi lưu thông, tiêu thụ theo quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 2 Điều 13 Quy chế này.

3. Chủ rừng tự tổ chức tận dụng, tận thu gỗ; tự đo đếm, tính toán khối lượng, lập bảng kê gỗ và lâm sản tận dụng, tận thu,

Điều 19. Các hoạt động khác trong rừng sản xuất

1. Hoạt động dịch vụ môi trường rừng: Chủ rừng được thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ môi trường rừng về bảo vệ đất, hạn chế sói mòn bồi lắng lòng hồ, điều tiết và duy trì nguồn nước, lưu giữ các bon, bảo tn đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật về dịch vụ môi trường rừng.

2. Phát triển lâm sản ngoài gỗ: Chủ rừng được chủ động phát triển các loại lâm sản ngoài gỗ phù hợp với đặc tính của hệ sinh thái rừng, không làm ảnh hưởng tới mục đích sử dụng chính của rừng.

3. Sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp kết hợp

a) Chủ rừng là tổ chức được sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp kết hợp trên diện tích rừng và đất trồng rừng được giao, được thuê theo quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

b) Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn được sử dụng không quá 30% diện tích rừng và đất trồng rừng được giao, được thuê để sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp kết hợp; được trồng xen cây nông nghiệp dưới tán rừng nhưng không làm ảnh hưởng tới mục đích sử dụng chính của rừng.

4. Hoạt động du lịch

a) Chủ rừng được tự tổ chức hoặc hợp tác với các tổ chức, cá nhân khác đkinh doanh dịch vụ du lịch trong rừng Nhà nước giao, cho thuê.

b) Việc tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái trong rừng sản xuất không được làm thay đổi mục đích sử dụng rừng; các hoạt động về du lịch phải thực hiện theo quy định của pháp luật về hoạt động du lịch, trường hợp cn thiết phải xây dựng các công trình phục vụ cho du lịch thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật về xây dựng.

5. Hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ

a) Chủ rừng được cho các tổ chức, cá nhân hoặc hợp tác với các tổ chức cá nhân thực hiện việc nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật trong rừng sản xuất được giao, được thuê theo quy định của pháp luật về nghiên cứu khoa học.

b) Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, trước khi triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, chủ rừng là tổ chức kinh tế phải thông báo cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn phải thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã biết để theo dõi, giúp đỡ.

6. Quản lý các loại rừng, loại đất khác trong khu rừng sản xuất

a) Những diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xen kẽ trong khu rừng sản xuất được quản lý theo quy định của từng loại rừng.

b) Đất thổ cư, ruộng, vườn và nương rẫy cố định xen kẽ trong rừng sản xuất không quy hoạch vào khu rừng sản xuất được quản lý theo quy định của pháp luật về đất đai.

Điều 20. Hưởng lợi từ rừng sản xuất

1. Chủ rừng được khai thác lâm sản, hưởng lợi giá trị lâm sản khai thác và thực hiện các hoạt động nông lâm kết hợp theo quy định tại các Điều 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 của Quy chế này và theo quy định sau:

a) Chủ rừng là tổ chức do Nhà nước thành lập, tiền thu được từ khai thác lâm sản sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, phí theo quy định của nhà nước được để lại toàn bộ để đầu tư cho bảo vệ và phát triển rừng của chủ rừng.

b) Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn được Nhà nước giao, cho thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên được hưởng toàn bộ giá trị lâm sản khai thác theo quy định của Nhà nước.

c) Lâm sản khai thác từ rừng sản xuất là rừng trồng do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người được giao, thuê rừng tự đầu tư hoặc ngân sách nhà nước đầu tư theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng, chủ rừng được khai thác và hưởng toàn bộ giá trị lâm sản sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, phí và hoàn trả kinh phí ngân sách nhà nước đã đầu tư theo quy định.

2. Chủ rừng được hưởng lợi từ các cơ chế, chính sách đầu tư, hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng sản xuất, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 21. Trách nhiệm của các bộ, ngành và địa phương

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ, phát triển và tổ chức sản xuất kinh doanh rừng sản xuất trong phạm vi cả nước, trên các lĩnh vực sau:

a) Chỉ đạo lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng, phát triển rừng và tổ chức sản xuất kinh doanh rừng; hướng dẫn lập phương án quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ về quản lý rừng bền vững.

b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các địa phương, chủ rừng thực hiện quản lý, kinh doanh rừng bền vững và cấp chứng chỉ về quản lý rừng bền vững; chuyển mục đích sử dụng rừng; các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phát triển rừng; tiêu chí rừng nghèo kiệt, các loại rừng nghèo kiệt được phép cải tạo, biện pháp, trình tự, thủ tục cải tạo rừng; khai thác gỗ rừng tự nhiên, khai thác gỗ phục vụ nhu cầu thiết yếu tại chỗ, tận dụng, tận thu gỗ, khai thác gỗ rừng trồng tập trung và khai thác lâm sản ngoài gỗ.

c) Chỉ đạo và hướng dẫn việc thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và lập hồ sơ quản lý rừng.

d) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, giám sát việc đầu tư, hỗ trợ bảo vệ và phát triển rừng sản xuất.

đ) Huy động các nguồn lực để hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật thực hiện bảo vệ và phát triển rừng sản xuất.

e) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong việc chấp hành pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, tổ chức sản xuất kinh doanh rừng sản xuất theo quy định của pháp luật và quy định tại Quy chế này, hằng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Quy chế.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư

a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cân đi ngun vn đầu tư, hỗ trợ thực hiện quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, tổ chức sản xuất kinh doanh rừng sản xuất theo Quy chế này.

b) Phi hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế này.

3. Bộ Tài chính

a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cân đối, bố trí nguồn kinh phí sự nghiệp hàng năm để thực hiện quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, tổ chức sản xuất kinh doanh rừng sản xuất theo Quy chế này.

b) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc tổng hợp, xây dựng kế hoạch, lập dự toán ngân sách hàng năm và trung hạn đthực hiện Quy chế này.

4. Các bộ, ngành khác: Theo chức năng, nhiệm vụ của từng bộ, ngành có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh xlý các vấn đề liên quan trong quá trình triển khai thực hiện Quy chế này.

5. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây viết tắt là Ủy ban nhân dân cp tỉnh) quản lý nhà nước về rừng sản xuất trên địa bàn cấp tỉnh về các lĩnh vực sau:

a) Tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh, chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; chỉ đạo các chủ rừng xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, tổ chức thực hiện phương án quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vng.

b) Ban hành các văn bản theo thẩm quyền để chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh thực hiện pháp luật, chính sách, chế độ về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, nâng cao năng suất, chất lượng rừng và sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên rừng.

c) Tổ chức việc phân loại rừng, xác định ranh giới các khu rừng của địa phương thng nhất theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

d) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng và công nhận quyền sử dụng rừng theo quy định của pháp luật; chỉ đạo và tổ chức lập, quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng trên địa bàn; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng chưa có giấy chứng nhận quyn sử dụng đất trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

đ) Tổ chức phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại đối với diện tích rừng ở địa phương; huy động các lực lượng phối hợp với lực lượng kim lâm ngăn chặn các hành vi hủy hoại rừng trên phạm vi toàn tỉnh.

e) Cân đối, bảo đảm kinh phí sự nghiệp địa phương, vốn đầu tư theo quy định tại Quy chế này và quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước để thực hiện Quy chế.

g) Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giải quyết các tranh chấp và xử lý các vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng, phát triển và sử dụng rừng theo quy định của pháp luật. Hằng năm báo cáo kết quả thực hiện Quy chế về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của tỉnh có trách nhiệm tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về rừng theo quy định tại khoản 5 Điều này./.

 

PHỤ LỤC I

MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG
(Kèm theo Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)

TÊN CƠ QUAN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG

Kính gửi: ……………………………………….

Tên đơn vị (đối với tổ chức) hoặc họ và tên (đi với hộ gia đình, cá nhân) ……………….

………………………………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ………………………………………………………………………… được ……….……….. giao quản lý, sử dụng ………… ha rừng, tại khoảnh, tiu khu ………….. thôn, bản ……………… …………. huyện………….….. tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) …………………. (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số …….. ngày ….. tháng …… năm …….. (hoặc quyết định giao đất, giao rừng số ……../ ………ngày …… tháng …… năm …….).

Hiện trạng rừng đang quản lý …………….. ha, trong đó:

- Rừng sản xuất: …………………….. ha;

- Rừng phòng hộ: ……………………. ha;

- Rừng đặc dụng: ……………………. ha;

Đề nghị được chuyển mục đích sử dụng từ rừng …………. sang rừng ………….. cụ thể:

Vị trí chuyển đổi: lô ………., khoảnh ……… tiểu khu …… thôn, bản ……… …….. huyện ……. tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) ………………………..

Diện tích chuyn đi: ……………………………………………………………………………..

Đề nghị ………………………………………….………………..……… xem xét, giải quyết./.

 

 

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
(hoặc chủ hộ gia đình)
(Ký tên, đóng dấu)

 

PHỤ LỤC II

MẪU BẢNG KÊ LÂM SẢN KHAI THÁC
(Kèm theo Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢNG KÊ LÂM SẢN KHAI THÁC

Kính gửi: ……………………………………………..

1. Thông tin chung

- Tên chủ rừng, hoặc đơn vị khai thác: …………………………………………………………

- Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………

- Thời gian thực hiện: …………………………………………………………………………….

- Địa danh khai thác: lô ……….. khoảnh ………….. tiểu khu ………………..

- Diện tích khai thác: ……………………… ha (nếu xác định được)

2. Sản phẩm đăng ký khai thác, tận dụng, tận thu: (thống kê cụ thể theo từng lô, khoảnh)

a) Khai thác, tận dụng, tận thu gỗ:

TT

Địa danh

Loài cây

Đường kính

Khi lượng
(m3)

Tiu khu

khoảnh

1.

TK: 150

K: 4

a

b

gii

dầu

45

1,5

Tổng

 

 

 

 

 

 

b) Khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản khác:

TT

Địa danh

Loài lâm sản

Khi lượng
(m3, cây, tấn)

Tiu khu

khoảnh

1.

TK: 150

K: 4

a

b

Song mây

Bi lời

1000 cây

100 tấn

Tổng

 

 

 

 

 

Xác nhận (nếu có)

Chủ rừng/đơn vị khai thác
(Ký tên ghi rõ họ tên, đóng dấu nếu )

 

THE PRIME MINISTER
--------

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
---------------

No. 49/2016/QD-TTg

Hanoi, November 1, 2016

 

DECISION

PROMULGATING THE REGULATION ON PRODUCTION FOREST MANAGEMENT

Pursuant to the June 19, 2015 Law on Organization of the Government;

Pursuant to the December 3, 2004 Law on Forest Protection and Development;

Pursuant to the Government’s Decree No. 23/2006/ND-CP of March 3, 2006, on the implementation of the Law on Forest Protection and Development;

At the proposal of the Minister of Agriculture and Rural Development;

The Prime Minister promulgates the Decision on the Regulation on production forest management.

Article 1. To promulgate together with this Decision the Regulation on production forest management.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

To annul provisions on production forest management in the Prime Minister’s Decision No. 186/2006/QD-TTg of August 14, 2006, promulgating the Regulation on forest management and Decision No. 34/2011/QD-TTg of June 24, 2011, amending and supplementing a number of articles of the Regulation on forest management promulgated together with the Prime Minister’s Decision No. 186/2006/QD-TTg.

Article 3. Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of government- attached agencies and chairpersons of provincial-level People’s Committees shall implement this Decision.-

 

 

PRIME MINISTER




Nguyen Xuan Phuc

 

REGULATION

ON PRODUCTION FOREST MANAGEMENT
(Promulgated together with the Prime Minister’s Decision No. 49/2016/QD-TTg of November 2016)

Chapter I

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 1. Scope of regulation

This Regulation prescribes the management, protection, development and use of production forests, including land areas with or without forests, which have been allocated, leased or planned for forestry purposes by the State.

Article 2. Subjects of application

This Regulation applies to state agencies, organizations, village communities, domestic households and individuals; overseas Vietnamese, and foreign organizations and individuals involved in the management, protection, development and use of production forests in Vietnam.

Article 3. Interpretation of terms

In this Regulation, the terms below are construed as follows:

1. Production forest means a forest primarily used for production and trading of timber and non-timber products in association with protection, contributing to environmental protection.

2. Sustainable forest management means a stable forest management process to achieve the set management objectives, ensuring uninterrupted production without reducing forest quality and productivity and negatively affecting the environment and society.

3. Forest certificate means a written certification granted by Vietnam’s forest certification organization or an international organization to forest owners whose forest areas satisfy sustainable forest management standards.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. Extraction of timber means the harvest of standing timber when implementing silvicultural measures, conducting scientific research or clearing the ground for projects involving change of forest use purpose.

Article 4. Classification of production forests

Based on their origin of formation, production forests shall be classified into:

1. Natural production forests, including natural forests and forests restored by zoning off for tending and natural regeneration. Based on the average forest reserves per hectare, natural forests shall be classified into rich, average, poor and extremely poor forests and forests without reserves.

2. Planted production forests, including forests planted with state budget funds and forests planted with forest owners’ investment funds (their own funds, loans, joint venture or association funds not originating from the state budget) or with the State’s support and funds from other sources.

Article 5. Principles of production forest management

1. Production forests shall be managed, protected, developed and used in a sustainable manner in line with approved forest production and development master plans and plans and climate change mitigation and adaptation policies.

2. The State shall allocate or lease production forests to specific forest owners.

3. The identification of business objectives for and measures that may exert impacts on production forests must take into account the forest ecosystem characteristics and comply with law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

MANAGEMENT OF PRODUCTION FORESTS

Article 6. Sustainable forest management and forest certificates

1. Production forests shall be managed under sustainable forest management plans.

2. Institutional owners of forests allocated or leased by the State shall formulate a sustainable forest management plan under the guidance of the Ministry of Agriculture and Rural Development and submit it to the provincial-level Department of Agriculture and Rural Development for appraisal and approval, and organize the management, protection, development and use of forests, inspection and supervision according to the approved plan.

3. Owners of production forests may be granted a relevant sustainable forest management certificate if they file an application for a forest certificate of Vietnam or from an international organization proving that they have a sustainable forest management plan as prescribed in Clause 2 of this Article fully satisfying Vietnam’s sustainable forest management principles, criteria and indices or such international organization’s sustainable forest management standards, criteria and indices.

Article 7. Change of forest use purpose

1. Change of use purpose from production forest to special-use forest or protection forest

a/ Conditions: Ensuring the criteria and indices for recognition of each type of forest in accordance with law;

b/ The competence to grant permission must comply with Article 28 of the Government’s Decree No. 23/2006/ND-CP of March 3, 2006, on the implementation of the Law on Forest Protection and Development;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- A dossier must comprise a written request for the change of forest use purpose (made according to the form in Appendix I to this Decision); a report on the current status of the forest concerned.

- Within 3 working days after receiving a dossier, if finding such dossier incomplete, the dossier-receiving agency shall notify such to the requester for completing the dossier according to regulations.

- Within 10 working days after receiving a complete dossier, the provincial-level People’s Committee (provincial-level Department of Agriculture and Rural Development) shall notify the dossier processing result to the requester.

2. Change into non-forestry purpose

a/ Conditions: Having an investment project on the forest area requested for change of use purpose; having an assessment report on environmental impacts due to the change of use purpose or an environmental protection plan; having a plan on compensation for ground clearance for the forest area requested for change of use purpose and an afforestation plan approved by a competent state agency to replace the existing forest area, or an invoice on payment for afforestation to the central or local forest protection and development fund;

b/The competence to grant permission must comply with Article 29 of the Government’s Decree No. 23/2006/ND-CP of March 3, 2006, on the implementation of the Law on Forest Protection and Development;

c/ For Central Highlands provinces, it is prohibited to change the use purpose from natural forest to another purpose, including projects and works that have been approved but not yet carried out; projects serving national defense or security must obtain the Prime Minister’s approval.

Chapter III

PROTECTION AND DEVELOPMENT OF PRODUCTION FORESTS AND ORGANIZATION OF PRODUCTION AND BUSINESS IN PRODUCTION FORESTS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Production forest protection contents: Production forests shall be protected under Articles 46, 47 and 48 of the Government’s Decree No. 23/2006/ND-CP.

2. Method of production forest protection

a/ Forest owners shall make forest protection plans and themselves organize forest protection and fire prevention and fighting. Forest owners having adjacent forest areas may reach agreements on joint forest protection;

b/ Forest owners being organizations shall allocate forests to households, individuals, village communities and/or forestry cooperatives for protection;

c/ Hiring professional protection forces to protect forests;

d/ Local forest ranger agencies shall assign local rangers to coordinate with organizations and individuals with allocated or leased forests in organizing forest protection, fire prevention and fighting in accordance with law, and to inspect and supervise forest owners in protecting forests and preventing and fighting forest fires;

dd/ Communal-level People’s Committees shall organize communal militia and self- defense and public security forces to help forest owners in forest protection and fire prevention and fighting in their localities and to protect forest areas that have not been allocated or leased under the Prime Minister’s Decision No. 07/2012/QD-TTg.

Article 9. Development of production forests

1. Production forests shall be developed and organized for production and business according to forest protection and development master plans and plans and production and business plans of forest owners.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Silvicultural methods applicable to forest development and organization of forest production and business and forest quality and productivity improvement include:

a/ Zoning off for tending and natural regeneration or additional plantation of forests;

b/ Forest nurturing and enrichment;

c/ Forest growing, tending and nurturing.

Article 10. Regeneration of natural production forests

1. Forests permitted to be regenerated: extremely poor natural production forests which have been allocated by a competent state agency and fail to meet forest business requirements.

2. Conditions: A forest owner being an organization must have a forest regeneration project; a forest owner being a household, an individual or a village community must have a forest regeneration plan approved by a competent authority; meeting the criteria of natural production forests permitted for regeneration.

3. Competence to permit the regeneration of natural forests

a/ The Ministry of Agriculture and Rural Development shall permit the regeneration of forests owned by organizations under its management;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. It is prohibited to change from poor or extremely poor natural forests to the plantation of industrial trees in Central Highland provinces.

Article 11. Harvest of timber in natural production forests

1. Eligible forests: Natural production forests with rich or average timber reserves that have never been harvested or have been harvested and rehabilitated after at least one harvest cycle.

2. Conditions: A forest owner must have a sustainable forest management plan approved by a competent authority and possess a sustainable forest management certificate as prescribed in Article 6 of this Regulation and obtain the Prime Minister’s permission. It is prohibited to harvest timber in natural production forests in Central Highland provinces.

3. Forest owners managing natural production forests satisfying the conditions specified in Clauses 1 and 2 of this Article may harvest timber according to their sustainable forest management plans.

4. Forest owners eligible to harvest timber under Clause 3 of this Article shall make a timber harvest planning dossier for the following year under the guidance of the Ministry of Agriculture and Rural Development and submit it to the provincial-level Department of Agriculture and Rural Development for approval and licensing of the harvest, inspection and supervision of the timber harvest process and certification of the origin of timber to be put into circulation or on sale.

5. Forest owners shall themselves harvest timber according to the approved harvest planning dossiers referred to in Clause 4 of this Article and sell timber in accordance with law.

Article 12. Harvest of timber in natural production forests to serve on-the-spot essential needs of households, individuals and village communities

1. Eligible forests: Natural production forests with rich and average timber reserves that have been allocated or leased by the State to households, individuals and village communities and have no sustainable forest management plans referred to in Clause 2, Article 6 of this Regulation. Harvest on forest areas that have not been allocated or leased by the State must be approved by district-level People’s Committees.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Competence to license:

a/ District-level People’s Committees shall license timber harvest for forest owners in their respective communes;

b/ Commune-level People’s Committees shall notify annual timber harvest plans to each forest owner under the decisions of district-level People’s Committees.

4. Forest owners shall themselves harvest timber according to the notifications of commune-level People’s Committees and, after the harvest, notify their commune-level People’s Committee for certification of the origin of the timber to be put into use.

Article 13. Extraction of timber in natural production forests upon change of use purpose

1. Eligible objects: timber trees on forest areas with their use purpose to be changed to non-forestry purpose.

2. Conditions: Having been permitted by a competent authority to change the forest use purpose as prescribed in Clause 2, Article 7 of this Regulation. Forest owners or project owners shall themselves decide on the extraction of timber according to the approved plans on compensation for ground clearance, make an inventory of to-be-extracted forest products (according to the form in Appendix II to this Decision), and send it to a competent agency for monitoring and supervision of the extraction process and for certifying the origin of timber to be put into circulation or on sale:

a/ For a forest owner being an organization or a project owner, he/she/it shall send the inventory of forest products to the local Forest Rangers Station or Forest Rangers Sub- Department (for districts without Forest Rangers Stations);

b/ For a forest owner being a household, an individual or a village community, it/he/she shall send the inventory of forest products to the commune-level People’s Committee.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 14. Extraction of timber upon implementation of silvicultural measures or scientific research

1. Timber trees in natural production forests may be harvested and extracted when silvicultural measures are implemented or scientific research is conducted in these forests.

2. Conditions: A forest owner or project owner must have a silvicultural project or scientific research theme or training plan approved by a competent authority, decide on the extraction of timber based on the approved project, theme or training plan, make an inventory of to-be-extracted forest products (according to the form in Appendix II to this Decision) and send it to a competent authority for monitoring and supervision of the extraction and for certifying the origin of timber to be put into circulation or on sale as prescribed at Point a or b, Clause 2, Article 13 of this Regulation.

3. Organization of timber harvest and extraction: A forest owner, a project owner, a household or an individual that has a silvicultural project or scientific research theme or training plan shall extract timber according to the approved project, theme and training plan.

Article 15. Salvage of timber in natural production forests

1. Timber trees that are dried, fall, die or are heartwood or burnt; branches, crowns, stumps, roots; free nodes, trunks and barks left in natural production forests may be salvaged.

2. Conditions: A forest owner shall make an inventory of to-be-salvaged timber (made according to the form in Appendix II to this Decision) and send it to a competent authority for monitoring and supervision of the salvage and for certifying the origin of timber to be put into circulation or on sale as prescribed at Point a or b, Clause Article 13 of this Regulation.

3. A forest owner shall salvage timber according to the inventory that has been registered and declared as prescribed in Clause 2 of this Article.

Article 16. Harvest of non-timber forest products in production forests

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Forest owners shall themselves decide on the harvest of non-timber forest products and bamboo on the state-allocated or -leased forest areas and make an inventory of volumes and types of to-be-harvested non-timber forest products (according to the form in Appendix II to this Decision) and send it to a competent authority for monitoring and supervision of the harvest and for certifying the origin of timber to be put into circulation or on sale as prescribed at Point a or b, Clause 2, Article 13 of this Regulation.

3. Harvest of non-timber forest products: Forest owners shall themselves harvest non- timber forest products according to the dossiers, volumes and types of non-timber forest products that have been registered and declared as prescribed in Clause 2 of this Article.

Article 17. Harvest of planted timber trees

1. The harvest methods shall be decided by forest owners themselves. In case of clear cutting, forest owners shall make a plan to re-plant forests right at the next forest crop in line with the local forest protection and development master plan and plan.

2. The harvest of planted forests shall be decided by forest owners themselves. In case a forest owner requests certification of the origin of timber products, before harvesting timber, it/he/she shall make an inventory of forest products (according to the form in Appendix II to this Decision) and send it to a competent authority for monitoring and supervision of the harvest and for certifying the origin of forest products to be put into circulation or on sale as prescribed at Point a or b, Clause 2, Article 13 of this Regulation.

3. All forest products harvested from planted production forests may be freely put into circulation and on sale:

Article 18. Extraction and salvage of planted timber trees

1. To-be-extracted and -salvaged timber: Timber from planted forests of organizations, households, individuals and village communities due to change of forest use purpose or implementation of silvicultural measures or scientific research or dried, fallen, died or burnt trees, burnt timber, branches, crowns, roots, tree nodes, logs and barks left in planted production forests.

2. The extraction and salvage of timber from planted forests shall be decided by forest owners. In case a forest owner requests certification of the origin of timber products, before extracting and salvaging timber, it/he/she shall make an inventory of forest products (according to the form in Appendix II to this Decision) and send it to a competent authority for monitoring and supervision of the extraction and salvage and for certifying the origin of forest products to be put into circulation or on sale as prescribed at Point a or b, Clause 2, Article 13 of this Regulation.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 19. Other activities in production forests

1. Forest environmental services: Forest owners shall provide forest environmental services of land protection, erosion prevention and sediment control, regulation and maintenance of water sources, carbon retention and biodiversity conservation in accordance with the law on forest environmental services.

2. Non-timber forest product development: Forest owners may proactively develop types of non-timber forest products suitable to the characteristics of forest ecosystems without affecting the forests’ main use purposes.

3. Combined agro-fishery production

a/ Forest owners being organizations may combine agro-fishery production on allocated or leased forest and forest land areas under the forest protection and development master plan already approved by a competent state agency;

b/ Forest owners being households, individuals or village communities may use not more than 30% of the allocated or leased forest and forest land areas for combined agro- fishery production; may grow intermingledly agricultural crops under the forest canopy, which, however, must not affect the forests’ main use purposes.

4. Tourism activities

a/ A forest owner may itself/himself/herself organize or cooperate with other organizations and individuals in providing tourist services in state-allocated or -leased forests;

b/ The organization of eco-tourist activities in production forests must not alter the forest use purpose; tourist activities must comply with relevant laws. In case of necessity, tourist facilities may be built in accordance with the land law and construction law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ Forest owners may allow or coordinate with organizations and individuals to conduct scientific research and technical and technological application in the allocated or leased production forests in accordance with the law on scientific research;

b/ For scientific research activities, before starting scientific research activities, a forest owner being an economic organization shall notify such to the provincial-level Department of Agriculture and Rural Development; a forest owner being a household, an individual or a village community shall notify such to the commune-level People’s Committee for monitoring and assistance.

6. Management of other types of forests and land in production forests

a/ Special-use or protection forest areas intermingled in production forests shall be managed according to relevant regulations on each type of forests;

b/ Stable residential land, rice fields, gardens and milpa in production forests that are not planned for inclusion in production forests shall be managed in accordance with the land law.

Article 20. Benefits from production forests

1. Forest owners may harvest timber, enjoy the harvested forest product value, and carry out combined agro-forestry activities under Articles 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, and 19 of this Regulation and the following provisions:

a/ For forest owners that are organizations founded by the State, all the proceeds from timber harvest, after fully paying tax and fees under the State’s regulations, may be invested in forest protection and development activities;

b/ For forest owners that are households, individuals or village communities with natural production forests allocated or leased by the State, they may enjoy the value of all harvested forest products under the State’s regulations;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Forest owners may benefit from mechanisms and policies on production forest investment and protection support and development and policies on payment for forest environmental services under the State’s current regulations.

Chapter IV

ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION

Article 21. Responsibilities of ministries, sectors and localities

1. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall perform uniform state management of the protection, development and production and business of production forests nationwide in the following fields:

a/ Directing the formulation of forest protection, development, production and business master plans and plans; and guiding the elaboration of sustainable forest management plans and grant of sustainable forest management certificates;

b/ Guiding, examining and supervising localities and forest owners in sustainable forest management and business and granting sustainable forest management certificates; changing forest use purposes; applying silvicultural measures to develop forests; criteria of poor forests, extremely poor forests permitted for regeneration, measures, order and procedures for forest regeneration; harvesting natural timber and timber to serve on-the- spot essential needs, extracting and salvaging timber, and harvesting planted forests and non-timber forest products;

c/ Directing and guiding the making of statistics, inventory and monitoring of changes in forest resources, and the compilation of forest management files;

d/ Coordinating with the Ministry of Planning and Investment, Ministry of Finance and provincial-level People’s Committees in examining and supervising the investment in and support for the protection and development of production forests;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e/ Inspecting, examining and settling disputes and handling violations of the law on forest management, protection and development, organization of production forest production and business in accordance with law and this Regulation; annually reporting on the implementation of the Regulation to the Prime Minister.

2. The Ministry of Planning and Investment:

a/ To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Finance and Ministry of Agriculture and Rural Development in, balancing investment funds, supporting forest management, protection and development, and organizing production forest production and business in accordance with this Regulation;

b/ To coordinate with the Ministry of Agriculture and Rural Development in inspecting and supervising the implementation of this Regulation.

3. The Ministry of Finance:

a/ To assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Agriculture and Rural Development in, balancing and allocating annual non-business funds for managing, protecting and developing forests and organizing production forest production and business under this Regulation;

b/ To coordinate with the Ministry of Planning and Investment and Ministry of Agriculture and Rural Development in summarizing and formulating plans and annual and medium-term budget estimates for implementing this Regulation.

4. Other ministries and sectors shall, within the ambit of their functions and tasks, coordinate with the Ministry of Agriculture and Rural Development and provincial-level People’s Committees in settling related issues during the implementation of this Regulation.

5. Provincial-level People’s Committees shall perform the state management of production forests in the localities in the following fields:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b/ Promulgating documents according to their competence to direct district- and commune-level People’s Committees, organizations, households and individuals in their localities to observe the laws, policies and regimes on forest management, protection and development to increase forest productivity and quality and rationally and sustainably use forest resources;

c/ Organizing the classification of forests and delimitation of boundaries of local forests under the guidance of the Ministry of Agriculture and Rural Development;

d/ Directing and organizing the allocation, lease and recovery of forests and change of forest use purposes and recognition of forest use rights; directing and organizing the compilation and management of forest allocation and lease dossiers in the localities; granting land use right certificates to forest owners in their localities in accordance with law;

dd/ Organizing fire prevention and fighting and pest control and prevention for local forest areas; mobilizing forces to assist forest rangers in preventing forest destructions in their provinces;

e/ Balancing and ensuring local non-business funds and investments as prescribed by the Regulation and the law on state budget for implementing the Regulation;

g/ Inspecting, examining and handling disputes and violations of the law on forest management and protection, development and use in accordance with law. Annually reporting the results of implementation of the Regulation to the Ministry of Agriculture and Rural Development for summarization and report to the Prime Minister.

6. Provincial-level Departments of Agriculture and Rural Development shall assist provincial-level People’s Committees in performing the state management of forests as prescribed in Clause 5 of this Article.-

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 49/2016/QĐ-TTg ngày 01/11/2016 Quy chế quản lý rừng sản xuất do Thủ tướng Chính phủ ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


34.754

DMCA.com Protection Status
IP: 18.226.214.91
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!