Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Nghị quyết 47/2017/NQ-HĐND quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Bình Phước

Số hiệu: 47/2017/NQ-HĐND Loại văn bản: Nghị quyết
Nơi ban hành: Tỉnh Bình Phước Người ký: Trần Tuệ Hiền
Ngày ban hành: 12/12/2017 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
TỈNH BÌNH PHƯỚC
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 47/2017/NQ-HĐND

Bình Phước, ngày 12 tháng 12 năm 2017

 

NGHỊ QUYẾT

VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG, QUY HOẠCH 03 LOẠI RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2017 - 2020

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC
KHÓA IX, KỲ HỌP THỨ NĂM

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;

Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;

Căn cứ Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;

Căn cứ Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐND ngày 02 tháng 3 năm 2007 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc thông qua quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2006 - 2010 của tnh Bình Phước;

Căn cứ Nghị quyết số 29/2012/NQ-HĐND ngày 17 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc thông qua quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tnh Bình Phước giai đoạn 2011 - 2020;

Xét Tờ trình số 139/TTr-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh; Báo cáo thẩm tra số 67/BC-HĐND-KTNS ngày 29 tháng 11 năm 2017 của Ban kinh tế - ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh; ý kiến thảo luận của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh tại kỳ họp.

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1. Thông qua điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 03 loại rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2017 - 2020 với các nội dung chủ yếu như sau:

1. Điều chỉnh phạm vi và đối tượng

a) Phạm vi điều chỉnh: Nghị quyết này quy định về quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước;

b) Đối tượng điều chỉnh: Nghị quyết này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có liên quan đến việc bảo vệ và phát triển rừng tại tỉnh Bình Phước.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ

a) Mục tiêu

Đến năm 2020, tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên và rừng trồng ổn định 22,9% đảm bảo độ che phủ chung (độ che phủ của rừng và cây lâu năm) trên toàn tỉnh đạt 74,03%; thu hút các thành phần kinh tế đu tư vào phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học; xây dựng ổn định các vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến lâm sản của tỉnh; tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân vùng nông thôn, min núi và giữ vững an ninh - quốc phòng, bảo vệ và chng lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép;

b) Nhiệm vụ

Qun lý, bảo vệ và phát triển ổn đnh lâm phần của tỉnh với quy mô 157.330,8 ha vào năm 2020, trong đó 32.132,5 ha rừng đặc dụng, 35.237,4 ha rừng phòng hộ và 89.960,9 ha rừng sản xuất. Tổ chức quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả tim năng rừng, đất rừng, đặc biệt là rừng sản xuất cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, gn với bảo vệ môi trường sinh thái.

3. Điều chỉnh quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2017 - 2020

a) Đưa ra ngoài quy hoạch đất lâm nghiệp: Diện tích 19.067,7 ha, cụ thể như sau:

Đơn vị tính: ha

Hiện trạng

Phòng hộ

Đặc dụng

Sản xuất

Tổng

Cấp PH

Biên giới

Đu nguồn

Rừng tự nhiên

 

 

7,3

155,8

163,0

Rừng trồng

1.665,0

359,7

357,8

15.214,3

17.596,9

Đất trống

74,7

9,2

10,8

808,2

902,9

Đất khác

47,7

17,2

14,5

325,6

405,0

Tổng

1.787,4

386,1

390,4

16.503,8

19.067,7

b) Điều chỉnh diện tích rừng tự nhiên ngoài lâm phần, đất bán ngập để quy hoạch trồng rng phòng hộ: Diện tích 3.184,2 ha;

c) Điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng với nhau: Điều chỉnh đất rừng phòng hộ biên giới, rừng phòng hộ đầu nguồn sang quy hoạch rừng sản xuất: 8.886,4 ha; diện tích quy hoạch rừng sản xuất sang rừng đặc dụng 1.293,0 ha;

d) Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch ổn định đến năm 2020: 157.330,8 ha, trong đó:

- Phân theo 03 loại rng: rừng đặc dụng: 32.132,5 ha, rừng phòng hộ: 35.237,4 ha, rừng sản xuất: 89.960,9 ha;

- Phân theo hiện trạng rừng: Rng tự nhiên: 56.058,3 ha; rừng trồng đã thành rừng: 90.859,0 ha; rừng trng chưa thành rừng: 8.770,2 ha; đất khác: 1.643,3 ha.

(Kèm theo các phụ lục từ I - V)

4. Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng

a) Bảo vệ rừng: Tổng diện tích rừng bảo vệ 155.687,5 ha, gồm có rừng tự nhiên 56.058,3 ha; rừng trồng 99.629,2 ha. Phân theo 03 loại rừng như sau:

- Rừng đặc dụng 32.051,3 ha, gồm có rừng tự nhiên 31.245,1 ha; rừng trồng 806,2 ha;

- Rừng phòng hộ 34.611,0 ha, gồm có rừng tự nhiên 11.627,5 ha, rừng trồng 22.983,5 ha;

- Rừng sản xuất 89.025,2 ha, gồm có rng tự nhiên 13.185,7 ha, rừng trồng 75.839,55 ha.

b) Phát triển rừng

- Trồng mới trên diện tích quy hoạch rừng phòng hộ: 2.989,3 ha;

- Mỗi năm trên địa bàn toàn tỉnh trồng thêm 100.000 cây phân tán.

c) Khai thác

- Khai thác rừng trồng 2.400 ha, bình quân 600 ha/năm, sản lượng 72.000 m3; bình quân 18.000 m3/năm;

- Khai thác lâm sản ngoài gỗ (lồ ô): 250.000 cây/năm;

d) Chế biến lâm sản: Hoàn thiện quy hoạch chế biến lâm sản trên toàn tỉnh, trong đó chú trọng kêu gọi đầu tư xây dựng mới các cơ sở sản xuất với trang thiết bị hiện đại. Hình thành các khu chế biến gỗ tập trung tại các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề.

5. Ước tính vốn đầu tư và các nguồn vốn

Tổng vốn đầu tư cho các hoạt động lâm nghiệp của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2016 - 2020 là 594,615 tỷ đồng, trong đó:

- Vốn ngân sách trung ương: 100 tỷ đồng;

- Vốn từ nguồn thu quỹ Bảo vệ và phát triển rừng, vốn địa phương: 231 tỷ 267 triệu đồng;

- Vốn doanh nghiệp và các thành phần khác: 263 tỷ 348 triệu đồng.

6. Các giải pháp thực hiện

a) Về tổ chức thực hiện

- Tuyên truyền, phổ biến quy hoạch đến từng chủ rừng, chủ dự án; đến chính quyn từ huyện, xã và người dân;

- Xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2017- 2020. Hàng năm xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng để tổ chức thực hiện.

b) Về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất

- Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý lâm nghiệp từ tỉnh xuống các địa phương cơ sở. Sắp xếp các Ban quản lý rừng phòng hộ trên địa bàn tnh, trên cơ sở diện tích hiện có và theo quy định tại Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ; Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ;

- Hoàn thiện tổ chức bảo vệ rừng theo hướng kết hp bảo vệ rừng và khai thác kinh tế rừng hiệu quả và bảo vệ môi trường rừng.

c) Các giải pháp về chính sách

- Cụ thể hóa và thực hiện cơ chế chính sách giao, cho thuê rừng sản xuất và rừng phòng hộ là rừng tự nhiên; chú trọng trong các hoạt động du lịch sinh thái;

- Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước về rừng cho chính quyền các cấp huyện và xã. Quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của chủ rừng, chính quyn các cấp, các cơ quan thừa hành pháp luật và lực lượng bảo vệ rừng của chủ rừng và thôn, xã nêu để mất rừng, phá rừng địa phương;

- Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, tăng cường quản lý nhà nước, thchế và pháp luật.

d) Về khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo và khuyến lâm

Rà soát, tổ chức tập huấn hướng dẫn thực hiện các quy trình, quy phạm kỹ thuật về trng rừng, khoanh nuôi phục hi rừng, cải tạo, nuôi dưỡng và làm giàu rừng, phòng trừ sâu bệnh, phòng, chống cháy rừng, khai thác sử dụng rừng, xây dựng các mô hình về quản lý rừng bền vững, chuỗi hành trình sản phẩm;

đ) Về vốn

- Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn, các chương trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Thu hút các tổ chức khác đầu tư lĩnh vực lâm nghiệp;

- Bố trí ngân sách đầu tư cho việc bảo vệ và trồng rừng phòng hộ, đc dụng;

- Sử dụng đúng mục đích nguồn thu từ phí chi trả dịch vụ môi trường.

e) Về phát triển nguồn nhân lực

Xây dựng và thực hiện Đề án đào tạo và nâng cao năng lực cho cán bộ lâm nghiệp các cp, đặc biệt là ở cấp xã và vùng sâu, vùng xa; nâng cao năng lực cho các cán bộ quản lý, các doanh nghiệp, cộng đồng và hộ gia đình làm nghề rừng thông qua đào tạo tại chỗ, ngắn hạn và khuyến lâm; từng bước nâng cao năng lực tự xây dựng, thực hiện và giám sát kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.

Điều 2. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện; giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, các Ban của Hội đồng nhân dân tỉnh, các Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh và các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực hiện.

Nghị quyết này thay thế Nghị quyết số 29/2012/NQ-HĐND ngày 17 tháng 12 năm 2012 của Hội đng nhân dân tỉnh thông qua quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 - 2020 và Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐND ngày 02 tháng 3 năm 2007 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước về việc thông qua quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2006 - 2010 của tỉnh Bình Phước, đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước khóa IX, kỳ họp thứ năm thông qua ngày 08 tháng 12 năm 2017 và có hiệu lực từ ngày 22 tháng 12 năm 2017./.

 


Nơi nhận:
- Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ;
- Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ;
- Bộ NN&PTNT, Bộ Tư pháp (Cục KTVB);
- TTTU, TTHĐND, Đoàn ĐBQH, UBND, UBMTTQ
VN tỉnh;
- Các Bạn của HĐND tỉnh;
- Đại biểu HĐND tỉnh;
- Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh;
- HĐND, UBND
các huyện, thị xã;
- HĐND, UBND các xã, phường, thị
trấn;
- Trung tâm Tin học - Công báo;
- LĐVP, Phòng T
ng hợp;
- Lưu: VT.

CHỦ TỊCH




Trần Tuệ Hiền

 

PHỤ LỤC I

QUY HOẠCH ĐẤT LÂM NGHIỆP THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÀ LOẠI ĐẤT LOẠT RỪNG ĐẾN NĂM 2020
(Kèm theo Nghị quyết số 47/2017/NQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước)

Đơn vị: ha

STT

Huyện/thị

Diện tích đất lâm nghiệp đến T10/2016

Đất có rừng

Đất chưa có rừng

Quy hoạch đến năm 2020

Đất có rừng

Đất chưa có rừng

Cộng

Rng tự nhiên

Rừng trồng đã thành rừng

Cộng

Rừng trồng chưa thành rừng

Đất chưa có rừng

Cộng

Rừng tự nhiên

Rừng trồng đã thành rừng

Cộng

Rừng trồng chưa thành rng

Đất chưa có rừng

 

Tổng cộng

173.214,4

147.646,8

56.042,7

91.604,1

25.567,6

12.233,8

13.333,8

157.330,8

146.917,3

56.058,3

90.859,0

10.413,4

8.770,2

1.643,3

1

H. Đồng Phú

19.642,0

17.558,5

6.059,7

11.498,8

2.083,4

764,1

1.319,3

18.769,2

17.672,9

6.040,4

11.632,5

1.096,4

905,0

191,4

2

TX. Phước Long

1.245,8

1.096,6

681,5

415,2

149,1

5,7

143,5

1.160,7

1.133,5

674,3

459,2

27,2

16,6

10,6

3

H. Bù Gia Mập

49.575,7

46.340,6

32.291,7

14.048,9

3.235,1

2.173,7

1.061,3

46.697,3

46.046,0

32.200,5

13.845,5

651,3

498,7

152,6

4

H. Lộc Ninh

24.743,9

18.259,6

3.096,4

15.163,2

6.484,3

2.357,4

4.126,8

18.248,8

15.304,1

3.096,4

12.207,7

2.944,7

2.833,7

111,1

5

H. Bù Đốp

12.756,9

10.610,7

6.397,7

4.213,0

2.146,1

510,4

1.635,7

10.917,3

9.607,3

6.397,7

3.209,6

1.310,0

1.212,9

97,1

6

H. Bù Đăng

58.217,8

49.289,8

7.515,6

41.774,2

8.928,0

4.995,4

3.932,6

58.978,5

55.111,2

7.649,0

47.462,2

3.867,3

2.956,4

911,0

7

H. Chơn Thành

 

 

 

 

 

 

 

386,7

386,7

 

386,7

 

 

 

8

H. Hn Qun

7.032,4

4.490,9

-

4.490,9

2.541,6

1.427,0

1.114,6

2.172,3

1.655,7

-

1.655,7

516,7

347,0

169,8

 

PHỤ LỤC II

QUY HOẠCH ĐẤT LÂM NGHIỆP THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÀ 03 LOẠI RỪNG ĐẾN NĂM 2020
(Kèm theo Nghị quyết số 47/2017/NQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước)

STT

Huyện/th

Tổng Diện tích đến T10/2016

Din tích theo 3 loi rừng

Quy hoạch đến năm 2020

Diện tích theo 3 loại rừng

Đặc dụng

Phòng hộ

Sản xuất

Đặc dụng

Phòng hộ

Sản xuất

 

Tổng

173.214,4

31.229.8

43.262,8

98.721,8

157.330,8

32.132,5

35.237,4

89.960,9

1

H. Đồng Phú

19.642,0

-

-

19.642,0

18.769,2

 

 

18.769,2

2

TX. Phước Long

1.245,8

1.245,8

 

 

1.160,7

855,4

305,3

 

3

H. Bù Gia Mập

49.575,7

25.601,2

11.453,0

12.521,5

46.697,3

25.601,2

11.442,9

9.653,3

4

H. Lộc Ninh

24.743,9

-

4.124,1

20.619,8

18.248,8

1.293,0

 

16.955,8

5

H. Bù Đốp

12.756,9

-

7.633,5

5.123.5

10.917,3

 

5.400,4

5.516,9

6

H. Bù Đăng

58.217,8

4.382,8

19.535,9

34.299,1

58.978,5

4.382,8

17.195,0

37.400,7

7

H. Chơn Thành

-

-

 

-

386,7

 

386,7

-

8

H. Hn Quản

7.032,4

-

516,4

6.516,1

2.172,3

 

507,2

1.665,1

 

PHỤ LỤC III

QUY HOẠCH ĐẤT LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 PHÂN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
(Kèm theo Nghị quyết số 47/2017/NQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước)

Đơn vị: ha

STT

Huyện/thị xã

Tổng diện tích đt lâm nghiệp đến 10/2016

Diện tích đưa ra khỏi đất lâm nghiệp

Diện tích đưa vào đất lâm nghiệp giai đoạn 2017-2020

Tổng Diện tích quy hoạch đến năm 2020

Tổng cộng

173.214,4

19.067,7

3.184,2

157.330,8

1

Huyện Đồng Phú

19.642,0

892,7

19,9

18.769,2

2

Thị xã Phước Long

1.245,8

390,4

305,3

1.160,7

3

Huyện Bù Gia Mập

49.575,7

3.204,4

326,0

46.697,3

4

Huyện Lộc Ninh

24.743,9

6.495,1

-

18.248,8

5

Huyện Bù Đốp

12.756,9

2.051,0

211,6

10.917,3

6

Huyện Bù Đăng

58.217,8

1.174,0

1.934,7

58.978,5

7

Huyện Chơn Thành

-

-

386,7

386,7

8

Huyện Hớn Quản

7.032,4

4.860,2

-

2.172,3

 

PHỤ LỤC IV

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN CHUYỂN RA KHỎI ĐẤT LÂM NGHIỆP
(Kèm theo Nghị quyết số 47/2017/NQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước)

Đơn vị: ha

TT

Huyện/thị xã

Địa điểm (khoảnh, tiểu khu)

Tng diện tích lâm nghiệp đến 10/2016

Diện tích đất lâm nghiệp chuyển sang mục đích khác giai đoạn 2017-2020

Diện tích đưa vào đất lâm nghiệp giai đoạn 2017- 2020

Chuyn đi giữa các loại rừng với nhau

Tng diện tích đất LN quy hoạch đến năm 2020

1

2

3

4

5

6

7

8=4-5+6

Tổng cng

 

173.214,4

19.067,7

3,184,2

-

157.330,8

A

Rừng đặc dụng

 

31.229,8

390,4

-

1.293,0

32.132,5

1

Huyện Bù Đăng

 

4.382,8

-

 

 

4.382,8

II

Huyện Bù Gia Mập

 

25.601,2

-

-

-

25.601,2

III

TX. Phước Long

 

1.245,8

390,4

-

-

855,4

1

Làm đường tuần tra bảo vệ khu núi Bà Rá

Tk131A

 

7,3

 

 

 

2

Dự án Quần thể Văn hóa cứu sinh núi Bà Rá

Tk131A, 131B, 313C

 

383,0

 

 

 

IV

Huyện Lộc Ninh

 

-

-

-

1.293,0

1.293,0

1

Chuyển diện tích rừng sản xuất tại Ban QLRPH Tà Thiết huyện Lộc Ninh vào rừng đặc dụng.

Vùng lõi khu di tích lịch sử căn cứ miền B2)

 

 

 

1.293,0

1.293,0

B

Rừng phòng hộ

 

43.262,8

2.173,5

3.014,5

(8.866,4)

35.237,4

I

TX. Phước Long

 

 

 

305,3

 

305,3

1

Bổ sung rừng bán ngập vào rừng phòng hộ.

 

 

 

305,3

 

 

II

Huyện Bù Gia Mập

 

11.453,0

319,6

326,0

(16,6)

11.442,9

1

Dự án ổn định dân di cư tự do

TK 42, 112, 115

 

319,6

 

 

 

2

Chuyn rừng phòng hộ sang rừng SX do kiểm kê rừng cập nhật thiếu

 

 

 

 

(16,55)

 

3

Chuyển đất thủy điện Đăk Glum qua rng phòng hộ

 

 

-

25,3

 

 

4

Bổ sung rừng bán ngập vào rừng phòng hộ.

 

 

 

300,7

 

 

III

Huyện Lộc Ninh

 

4.124,1

36,8

-

(4.087,3)

 

1

Khu kinh tế cửa khu Tà Vát

TK.2,22

 

36,8

 

 

 

2

Chuyển từ rừng phòng hộ sang rừng sản xuất

 

 

 

 

(4.087,3)

 

IV

Huyện Bù Đốp

 

7.633,4

1.745,5

211,6

(699,1)

5.400,4

1

Xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su của BCH BĐ Biên phòng tnh

k4, 7 -tk58

 

6,4

 

 

 

2

Dự án khu kinh tế cửa khẩu Hoàng Diệu

57, 58, 64

 

167,2

 

 

 

3

y dựng Khu kinh tế cửa khẩu Tân Thành

87A, 96A

 

20,4

 

 

 

4

Chuyển từ rừng SX sang rừng phòng hộ

NTL Bù Đốp

 

-

 

25,6

 

5

Dự án điện năng lượng mặt trời

K5- TK62

 

136,4

 

 

 

6

Quy hoạch phục vụ phát triển kinh tế xã hội

 

 

1.415,1

 

 

 

7

Chuyển từ rừng phòng hộ sang rng sản xuất

 

 

-

 

(724,7)

 

8

Bổ sung rừng bán ngập vào rng phòng hộ.

Tại Nông lâm trường Bù Đp

 

-

211,6

 

 

V

Huyện Bù Đăng

 

19.535,9

62,4

1.785,0

(4.063,4)

17.195,0

1

n định dân di cư đã n định và CT 33

TK268

 

58,3

 

 

 

2

Xây dựng nhà máy thủy điện Đức Thành

K3-TK268

 

1,9

 

 

 

3

Chuyển rừng phòng hộ sang rừng SX do kiểm kê rừng cập nhật thiếu

 

 

 

 

(1,1)

 

4

Chuyển từ rừng phòng hộ sang rừng sản xuất

 

 

 

 

(4.062,3)

 

5

Giao đất cho UBND huyện Bù Đăng để quy hoạch làm nghĩa trang nhân dân

K3-TK158

 

2,3

 

 

 

6

Bổ sung rừng bán ngập vào rừng phòng hộ.

 

 

 

1.785,0

 

 

VI

Huyện Chơn Thành

 

 

 

386,6

 

386,6

1

Bổ sung rừng bán ngập vào rừng phòng hộ.

 

 

 

386,6

 

 

VII

Huyện Hn Quản

 

516,4

9,2

 

 

507,2

1

Làm khu phụ trợ trạm nghiền đá

 

 

6,0

 

 

 

2

Dự án phát trin kinh tế khác chuyển về địa phương

 

 

3,2

 

 

 

C

Rừng sản xuất

 

98.721,8

16.503,8

169,6

7.573,3

89.960,9

I

Huyện Đồng P

 

19.642,0

892,7

19,9

-

18.769,2

1

Dự án định canh, định cư và cấp đất sản xuất cho đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện Đồng Phú

TK 361B, 362 NLT Tân Lập-công ty TNHH MTV Cao su Bình Phước

 

57,5

 

 

 

2

Dự án về việc thu hồi đất do BQLRKT Suối Nhung quản lý giao UBND huyện Đồng Phú quản lý để quy hoạch, bố trí đất theo chương trình 33 của Chính phủ và đất tái đnh canh, định cư cho các hộ dân bị thu hồi đất giao công ty cổ phần cao su Đồng Phú

TK362

 

131,3

 

 

 

3

Quy hoạch các dự án chăn nuôi, khai thác khoáng sn và dự án phát triển kinh tế khác

 

 

200,0

 

 

 

4

Chuyển đất đã giao cho Phân viện Khoa học lâm nghiệp vào rng sản xuất

 

 

-

19,9

 

 

5

Dự án điện năng lượng mặt trời

TK382, 388

 

453,3

 

 

 

6

Giao UBND huyện Đồng Phú diện tích đất lâm nghiệp nhỏ lẻ, phân tán

K11-TK349

 

50,6

 

 

 

II

Huyện Bù Gia Mập

 

12.521,5

2.884,8

-

16,6

9.653,3

1

Dự án n định dân di cư tự do

Tk42, 112, 115

 

704,6

-

 

 

2

Chuyển rừng phòng hộ sang rừng sx do kim kê rừng cập nhật thiếu

 

 

-

 

16,6

 

3

Quy hoạch phục vụ phát triển kinh tế xã hội

 

 

1.980,2

 

 

 

4

Quy hoạch các dự án chăn nuôi, khai thác khoáng sản và dự án phát triển kinh tế khác

Tk47, 50

 

200,0

 

 

 

III

Huyện Lộc Ninh

 

20.619,8

6.458,3

-

2.794,3

16.955,8

1

Chuyển về địa phương diện tích đất xâm canh n định

K3-TK215

 

58,3

 

 

 

2

Quy hoạch khu kinh tế đặc thù của tỉnh (diện tích của dự án công ty Việt Song Long và đt bị xâm canh)

Tk218, 219, 222

 

358,6

-

 

 

3

Quy hoạch khu kinh tế ca khu Tà Vát

Tk218, 219, 222

 

350,0

-

 

 

4

Quy hoạch khu kinh tế cửa khu Hoa Lư

90, 91, 100A

 

1.559,5

 

 

 

5

Dự án cấp đất cho đồng bào thiếu đất

TK213

 

77,2

 

 

 

6

Dự án chăn nuôi Cty TNHH Tam Hiệp

TK103, 104

 

9,0

 

 

 

7

Chấp thuận cho Công ty TNHH MTV Chăn nuôi Cường Thịnh thuê đất để xây dựng trại chăn nuôi heo nái sinh sản.

K6-TK210

 

9,9

 

 

 

8

Tng công ty Nông nghiệp Sài Gòn

K2- TK 224

 

12,4

 

 

 

9

Quy hoạch các dự án chăn nuôi, khai thác khoáng sản và dự án phát triển kinh tế khác

 

 

416,4

 

 

 

10

Chuyển rừng SX Tà Thiết sang rừng đặc dụng

 

 

-

 

(1.293,0)

 

11

Chuyển từ rừng phòng hộ sang rừng sản xut

 

 

-

 

4.087,3

 

12

Dự án điện năng lượng mặt tri

88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 97, 98,102, 104, 218, 220, 99A

 

3.390,4

 

 

 

13

Khu công nghệ cao

K6, 7, 8 TK 216; K2TK218; K1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10TK 219

 

200

 

 

 

14

Dự án thuê đất đxây dựng trại chăn nuôi heo của công ty Lộc Phát III

K1, 2, 3, 4 Tk103

 

16,5

 

 

 

IV

Huyện Bù Đốp

 

5.123,5

305,6

-

699,1

5.516,9

1

Khu kinh tế cửa khu Hoàng Diu

57, 58, 64

 

105,6

 

 

 

2

Chuyn từ rừng xs sang rừng phòng hộ

NTL Bù Đốp

 

 

 

(25,6)

 

3

Chuyển trừng phòng hộ sang rừng sản xuất

 

 

 

 

724,7

 

4

Quy hoạch các dự án chăn nuôi, khai thác khoáng sản và dự án phát triển kinh tế khác

 

 

200,0

 

 

 

V

Huyện Bù Đăng

 

34.299,1

1.111,6

149,71

4.063,4

37.400,7

1

n định dân di cư đã ổn đnh

150, 155B, 156B

 

708,1

-

 

 

2

Chương trình 33

173A, 175

 

171,6

-

 

 

3

Nhà máy chế biến mCông ty TNHH MTV Cao su Sông Bé

TK 309

 

28,7

 

 

 

4

Quy hoạch các dự án chăn nuôi, khai thác khoáng sản và dự án phát triển kinh tế khác

 

 

200,1

 

 

 

5

Chuyển đất do UBND xã Thọ Sơn vào rng sản xuất

 

 

 

149,7

 

 

6

Chuyển từ rừng phòng hộ sang rừng sản xuất

 

 

 

 

4.062,3

 

7

Chuyn rừng phòng hộ sang rừng sx do kim kê rừng cập nhật thiếu

 

 

 

 

1,1

 

8

Thuận chtrương xây dựng nhà máy chế biến mủ cty Công Minh 1

K5-TK319

 

3,1

 

 

 

VI

Huyện Hớn Quản

 

6.516,1

4.851,0

-

-

1.665,1

1

Ổn định dân di cư đã n đnh

TK285

 

155,4

-

 

 

2

Làm khu phụ trợ trạm nghiền đá

 

 

0,5

-

 

 

3

Chuyển đất lâm nghiệp tại xã Đồng Nơ và xã Tân Hiệp ra khỏi quy hoạch đất lâm nghiệp và giao về UBND huyện qun lý.

K1-TK286

 

1,3

-

 

 

4

Khu CN SIKICO (Minh Hưng - Đng Nơ)

TK 283, 291, 292

 

655

-

 

 

5

Khu khai thác mCty Hải Vương

K8,9TK281

 

6,4

 

 

 

6

Dự án điện năng lượng mt trời

TK 281

 

26,8

 

 

 

7

Khu công nghệ cao

TK 281, 282A

 

490,9

 

 

 

8

Quy hoạch các dự án chăn nuôi, khai thác khoáng sản và dự án phát triển kinh tế

 

 

3.314

 

 

 

9

Quy hoạch các dự án chăn nuôi, khai thác khoáng sn và dự án phát triển kinh tế khác

TK 281, 282B, 283

 

200,5

 

 

 

 

PHỤ LỤC V

CÁC CHỈ TIÊU BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2020
(Kèm theo Nghị quyết số 47/2017/NQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2017 của Hội đng nhân dân tỉnh Bình Phước)

Hạng mục

ĐVT

Giai đoạn 2017 - 2020

1. Bảo vệ rừng

ha

155.687,5

Rừng tự nhiên

 

56.058,3

Rừng trồng

 

99.629,2

2. Phát trin rừng

 

-

2.1. Trồng mới

ha

2.989,3

2.2. Trồng cây phân tán

1.000 cây

400

2.3. Khai thác rừng

m3

 

- Khai thác rừng trồng

 

 

+ Diện tích

ha

2.400

+ Sản lượng

m

72.000

- Khai thác lâm sản ngoài gỗ (lồ ô)

1.000 cây

1.000

3. Xây dựng cơ sở hạ tầng phòng cháy, chữa cháy rừng

 

 

- Hồ, cn chứa nước

cái

5

- Nâng cấp, sửa chữa chòi canh lửa rừng

chòi

5

- Đường ranh cản lửa

ha

150

- Biển cấp dự báo cháy rừng

cái

15

- Chốt bảo vệ rừng

cái

3

- Trạm bảo vệ rừng

cái

5

- Nâng cấp, sửa chữa đường tuần tra BVR

km

70

- Nâng cao năng lực phòng chống cháy rừng

Năm

4

4. Bảo tồn đa dạng sinh học

 

 

- Khu nhà làm việc của chuyên gia

cái

1

- Khu nhà trưng bày tiêu bản động thực vật

cái

1

- Xây dựng chòi quan sát, giám sát đa dạng sinh học

cái

10

5. Nâng cao năng lực quản lý

năm

4

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Nghị quyết 47/2017/NQ-HĐND ngày 12/12/2017 điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 03 loại rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2017-2020

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.966

DMCA.com Protection Status
IP: 3.147.27.71
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!