Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 42/KH-UBND Loại văn bản: Kế hoạch
Nơi ban hành: Tỉnh Ninh Bình Người ký: Đinh Quốc Trị
Ngày ban hành: 01/07/2014 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

Y BAN NHÂN DÂN
TỈNH NINH BÌNH
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 42/KH-UBND

Ninh Bình, ngày 01 tháng 07 năm 2014

 

KẾ HOẠCH

BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2015-2020

Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004; Nghị định số 23/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;

Căn cứ Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;

Căn cứ Nghị quyết số 05/NQ-HĐND ngày 20/7/2013 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc thông qua Đề án số 06/ĐA-UBND ngày 25/6/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013-2020;

Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2020. Cụ thể như sau:

Phần I

KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG

I. Hiện trạng tiềm năng:

1. Diện tích rừng: Theo kết quả theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, kết quả khảo sát thực địa tại 7 huyện, thị xã, thành phố đến năm 2013, tổng cộng đất lâm nghiệp tỉnh Ninh Bình có 28.639 ha. Cụ thể:

- Phân theo 3 loại rừng: Rừng đặc dụng: 16.500 ha (chiếm 57,6%), rừng phòng hộ: 9.026 ha (chiếm 31,5%), rừng sản xuất: 3.113 ha (10,9%).

- Phân theo đất: Đất có rừng 26.889 ha (chiếm 93,9%); đất chưa có rừng 1.750 ha (chiếm 6,1%).

2. Trữ lưng rừng:

Loại đất

loại rừng

Din tích (ha)

Trữ lượng (m3)

Tỷ lệ % tr lượng

Tng cộng

26.889

2.159.850

100%

1. Rừng tự nhiên

23.510

2.000.000

93%

- Rừng g lá rộng

11.449

1.698.475

79%

+ Rừng giu

11.298

1.694.700

 

+ Rừng phục hi

151

3.775

 

- Rừng núi đá

12.061

301.525

14%

2. Rừng trng

3.379

159.850

7%

Trữ lượng rừng gỗ 79% tập trung ở vườn quốc gia Cúc Phương, 14% tập trung ở các khu rừng núi đá do các Ban qun lý rừng quản lý và 7% là rừng trng. Do vậy, trong những năm tới tập trung khai thác và cải tạo rừng trồng năng suất thấp, kém hiệu quả kinh tế và trồng lại rừng theo hướng hỗn loài và đa dạng hóa sản phẩm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và trồng rừng cảnh quan, môi trường sinh thái.

II. Kết quả đạt được giai đoạn 1998-2013:

1. Khoán bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng: Thực hiện 39.675 lượt/ha, bình quân 4.000 ha/năm, đạt 90,6%, rừng được bảo vệ, có độ tăng trưởng khá. Thực hiện Thông tư 58/2008/TTLT-BNN-KHĐT-TC ngày 02/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2007-2010 những diện tích rừng phòng hộ đã có thu hoạch sản phẩm phụ, các Ban quản lý giao cho hộ nhận khoán tự bảo vệ và được hưởng lợi theo quy định.

2. Khoán khoanh nuôi tái sinh rừng phòng hộ, đặc dụng: Thực hiện 110.090 lượt/ha, bình quân 11.000 ha/năm, đạt 96,5% diện tích rừng giao khoán được bảo vệ tốt. Các thôn xóm, làng bản đã xây dựng được quy ước, hương ước bảo vệ rừng.

3. Trồng rừng mới: Thực hiện 3.074 ha, bình quân trên 200 ha/năm, trong đó: Rừng phòng hộ 1.934 ha; rừng đặc dụng 122 ha; rừng sản xuất 1.018 ha.

4. Trồng cây phân tán: Tính đến hết năm 2013 số cây phân tán đã trồng trên 9,47 triệu cây các loại, bình quân mỗi năm trồng được trên 600.000 cây. Cây phân tán trồng chủ yếu ven đường giao thông, kênh mương, công sở, trường học, bệnh viện, công viên, vườn hộ... Những cây xanh đã trồng khắp các vùng trên địa bàn tỉnh đã tạo nên môi trường sống xanh - sạch - đẹp.

5. Khai thác gỗ: Hàng năm khai thác từ 8.000-9.600 m3 gỗ các loại từ rừng trồng và cây phân tán (khoảng 5-6 % trữ lượng rừng trồng). Sản phẩm gỗ khai thác chủ yếu phục vụ tiêu dùng tại chỗ và bán cho các cơ sở chế biến phục vụ cho xuất khẩu Ván dăm, ván sợi...). Trên địa bàn tỉnh có 155 cơ sở chế biến gỗ, chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân. Tổng lượng gỗ tiêu thụ phục vụ cho tiêu dùng và chế biến xuất khẩu bình quân hàng năm 12.000 m3. Lượng gỗ còn thiếu để chế biến đồ mộc cao cấp chủ yếu nhập từ tỉnh ngoài và các nước trong khu vực.

6. Khai thác nhựa thông: Trên địa bàn tỉnh có 250 ha rừng Thông nhựa từ cấp tuổi 6 trở lên (chủ yếu là rừng phòng hộ). Hiện có 130 ha đang được khai thác nhựa, hàng năm khai thác được khoảng 130-140 tấn. Ngoài ra nhân dân trên địa bàn tỉnh tận dụng đất trống trồng tre, luồng, mây, nuôi ong mật... Tuy khối lượng không lớn nhưng cũng tạo việc làm cho hàng ngàn lao động

Diện tích trồng thành rừng đạt khá, cơ cấu cây trồng đúng với dự toán thiết kế và quy định của dự án.

7. Độ che phủ rừng: đạt 19,5%.

III. Đánh giá chung:

- Nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn vừa qua đã phát huy tiềm năng đất đai, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đã tạo điều kiện cho nghề rừng phát triển toàn diện, vững chắc, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa phong phú đa dạng, từng bước đáp ứng được nhu cầu cho tiêu dùng trong tỉnh.

- Những diện tích rừng giao khoán khoanh nuôi và bảo vệ cơ bản đã được chăm sóc và bảo vệ tốt, ít bị tác động phá hoại, sau thời gian giao khoán rừng được tái sinh trở lại, đã và đang phát huy được tác dụng phòng hộ nguồn nước, môi trường sinh thái và du lịch thắng cảnh, tâm linh.

- Công tác trồng mới rừng phòng hộ trên vùng đồi núi cơ bản đã hoàn thành, trong thời gian tới tập trung chỉ đạo trồng rừng phòng hộ ven biển và cải tạo làm giầu rừng trồng kém chất lượng, năng suất thấp.

- Trồng rừng sản xuất và cây phân tán có chuyển biến tích cực, nhiều thành phần kinh tế đã tham gia trồng cây, trồng rừng. Rừng sản xuất hàng năm tăng nhanh cả diện tích và chất lượng, rừng trồng có tỷ lệ sống cao, nhiều hộ đã đầu tư trồng rừng thâm canh, chọn được những giống cây lâm nghiệp tốt, kết hợp bón phân, nên năng suất cây rừng ngày một nâng cao, cá biệt có hộ đạt lượng tăng trưởng từ 10-12m3/ha/năm, chu kỳ cây trồng trước đây trên 10 năm, đến nay đã rút ngắn trồng sau 7-8 năm đã cho thu hoạch, điển hình như một số hộ ở xã Thạch Bình, xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan.

- Thực hiện Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng được quy hoạch sang rừng sản xuất và ngược lại từ rừng sản xuất được quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng sau rà soát quy hoạch 3 loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh chuyển trên 1.000 ha rừng phòng hộ sang rừng sản xuất, thực chất là chuyển đổi việc quản lý rừng từ Nhà nước sang hộ gia đình, cá nhân quản lý, tạo cho hộ gia đình chủ động trong tổ chức sản xuất nên nhân dân rất phấn khởi và hào hứng tham gia.

- Thực hiện dự án 661 đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cho nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng cho địa phương, góp phần nâng cao độ che phủ của rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen quý hiếm, cung cấp và điều tiết nguồn nước, giảm thiểu tác hại thiên tai hạn hán lũ lụt, đồng thời bảo vệ và tôn tạo các khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, từng bước đáp ứng nhu cầu môi trường rừng cho du lịch, than quan và giải trí của nhân dân. Thúc đẩy nhanh quá trình quai đê lấn biển, mở rộng diện tích sản xuất nông lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản vùng bãi bồi ven biển.

Phần II

KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2015-2020

I. Mục tiêu:

- Thiết lập hệ thống quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững 28.373ha đất lâm nghiệp. Bảo vệ nguồn nước và môi trường sinh thái, góp phần tích cực phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra. Bảo tồn và tăng cường tính đa dạng sinh học của tài nguyên rừng.

- Về kinh tế: Tăng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp bình quân từ 8-10%/năm. Phấn đấu đạt giá trị sản xuất lâm nghiệp ở mức 25 triệu đồng/ha vào năm 2020.

- Về xã hội: Góp phần tăng thu nhập, giảm nghèo cho các hộ gia đình sinh sống bằng nghề lâm nghiệp.

- Về môi trường: Nâng độ che phủ của rừng lên 20% vào năm 2015 và 20,5% năm 2020.

II. Nhiệm vụ:

1. Lâm sinh:

a) Bảo vệ rừng: Bình quân hàng năm bảo vệ 16.494 ha; cả giai đoạn 2015-2020 đạt 98.964 ha (trừ diện tích Vườn quốc gia Cúc Phương 11.350ha)

- Rừng đặc dụng: 5.160 ha/năm; giai đoạn 2015-2020: 30.960 ha.

Trong đó:

+ Nhà nước đầu tư bảo vệ: 4.026 ha/năm.

+ Chủ rừng tự bảo vệ: 1.134 ha/năm.

- Rừng phòng hộ: Bình quân 8.221 ha/năm; cả giai đoạn 2015-2016 đạt 49.326 ha.

Trong đó:

+ Nhà nước đầu tư bảo vệ bình quân: 7.611 ha/năm.

+ Chủ rừng tự bảo vệ: 610 ha/năm.

- Rừng sản xuất: Bình quân 3.113 ha/năm; cả giai đoạn 2015-2020: 18.678 ha.

b) Phát triển rừng:

- Trồng rừng tập trung: Giai đoạn 2015-2020 trồng mới 3.019 ha, trong đó:

+ Trồng trên đất trống: 1.223 ha (chiếm 40,5%), bao gồm trồng rừng phòng hộ 613 ha và trồng rừng sản xuất 610 ha.

+ Trồng sau khai thác: 1.796 ha (chiếm 59,5%).

- Trồng cây phân tán: 9,22 triệu cây các loại, bình quân hàng năm tổ chức trồng trên 1,53 triệu cây các loại.

- Cải tạo rừng phòng hộ: Giai đoạn 2015-2020 tổ chức cải tạo 1.097 ha.

c) Khai thác rừng:

- Khai thác rừng trồng: 1.796 ha.

- Khai thác nhựa Thông: 840 tấn.

d) Hỗ trợ vùng đệm thôn đặc dụng: 67 thôn.

2. Xây dựng cơ sở hạ tầng:

- Xây dựng 05 trạm quản lý bảo vệ rừng tại các huyện Nho Quan; Gia Viễn và Hoa Lư.

- Xây dựng 07 chòi canh PCCCR tại các huyện Nho Quan, Gia Viễn và Hoa Lư.

- Xây dựng 50 km đường băng cản lửa tại các huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô và TX. Tam Điệp.

- Nâng cấp 03 vườn ươm tại TP. Ninh Bình, huyện Nho Quan và Kim Sơn.

- Xây dựng 40 km đường lâm nghiệp tại các huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô và TX. Tam Điệp.

(Chi tiết theo Phụ biểu số 03 kèm theo)

3. Danh mục các dự án, đề án ưu tiên đầu tư và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước:

- Dự án Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Ninh Bình

Thời gian thực hiện: năm 2015-2020.

- Dự án Quy hoạch rừng đặc dụng thuộc 02 huyện Gia Viễn và Hoa Lư.

Thời gian thực hiện: năm 2014-2015.

- Dự án kiểm kê rừng trong tỉnh.

Thời gian thực hiện: năm 2015-2016.

- Xây dựng mô hình trồng cây phân tán trên địa bàn toàn tỉnh.

Thời gian thực hiện: năm 2015-2017.

- Dự án giao đất lâm nghiệp gắn với giao rừng trên địa bàn tỉnh.

Thời gian thực hiện: năm 2017-2020.

- Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Thời gian thực hiện: năm 2017-2018.

- Dự án đóng mốc giới 3 loại rừng toàn tỉnh.

Thời gian thực hiện: năm 2017-2020.

III. Vốn đầu tư (2015-2020): 203.320 triệu đồng.

Trong đó:

- Vốn ngân sách Trung ương: 52.192 triệu đồng (25,7%).

- Vốn ngân sách tỉnh: 8.825 triệu đồng (4,3%).

- Vốn tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình: 142.303 triệu đồng (70%).

* Riêng vốn hỗ trợ cho 67 thôn vùng đệm rừng đặc dụng theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ là 16.080 triệu đồng (67 thôn x 40 triệu đồng/thôn/năm x 6 năm = 16.080 triệu đồng) được thực hiện lồng ghép với Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới và các chương trình, chính sách khác.

(Chi tiết theo Phụ biểu số 04 kèm theo)

IV. Giải pháp thực hiện:

1. Về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất:

a) Tổ chức quản lý chỉ đạo: Nhằm phát triển và quản lý vốn rừng, cần đổi mới quản lý Nhà nước về lâm nghiệp các cấp, củng cố và kiện toàn lại các BQL dự án trên địa bàn tỉnh, theo tinh thần nội dung Quyết định số 57/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, Giai đoạn 2015-2020 theo hướng như sau:

- Cấp tỉnh: Thành lập Ban chỉ đạo về Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng giai đoạn 2015-2020 trên cơ sở sát nhập Ban chỉ đạo những vấn đề cấp bách về phòng chống cháy rừng và Ban chỉ đạo thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng do Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban.

- Cấp huyện: Giữ nguyên mô hình quản lý Ban quản lý rừng thuộc phòng Kinh tế, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, thị xã, thành phố có rừng, bố trí cán bộ chuyên trách vừa làm công tác quản lý Nhà nước về lâm nghiệp vừa thực hiện nhiệm vụ của dự án trên địa bàn.

- Cấp xã: Những xã có đất lâm nghiệp, bố trí cán bộ lâm nghiệp chuyên trách giúp Ủy ban nhân dân xã thực hiện việc quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp, hướng dẫn kỹ thuật cho hộ gia đình, cá nhân trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng bền vững.

b) Tổ chức sản xuất:

Để xây dựng được toàn bộ kế hoạch từ năm 2015 đến 2020 đảm bảo mục tiêu phát triển vốn rừng và có đầu ra cho sản phẩm trên địa bàn toàn tỉnh:

- Việc tổ chức sản xuất cần phải thực hiện cụ thể theo từng Dự án nhỏ nhằm xác định cụ thể khối lượng, nhiệm vụ, địa bàn quản lý và nhu cầu vốn đầu tư cho từng thời kỳ;

- Phải đổi mới lực lượng quản lý ngành lâm nghiệp và bảo vệ rừng từ Chi cục Kiểm lâm, phòng Lâm nghiệp tỉnh đến các phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, thị xã, thành phố có rừng.

- Xã hội hóa nghề rừng gắn với thôn/xóm, nhiệm vụ bảo vệ rừng là do nhân dân, cộng đồng tham gia.

- Tăng cường mối quan hệ hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp tư nhân thu hút đầu tư phát triển lâm nghiệp trên địa bàn.

- Các Dự án cấp huyện, xã và các Ban quản lý Dự án cơ sở sẽ chịu trách nhiệm thực thi Dự án dưới sự chỉ đạo của Văn phòng Ban chỉ đạo về kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Ninh Bình.

- Tăng cường công tác giám sát đánh giá việc thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng; xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá và tăng cường năng lực cho các cơ quan, đơn vị lập kế hoạch quản lý tài chính và giám sát đánh giá từ tỉnh đến cơ sở.

2. Về khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo và khuyến lâm:

- Về công tác giống lâm nghiệp: Trên địa bàn đã quy hoạch 03 vườn ươm, sẽ đầu tư nâng cấp để đủ năng lực cung cấp cây giống phục vụ trồng rừng và cây phân tán của tỉnh, nhiệm vụ các vườn là thực hiện quy chế quản lý giống cây lâm nghiệp và áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong gieo ươm, nuôi cấy mô, hom để sản xuất các loài cây trồng có năng suất, chất lượng cao.

- Về công tác khuyến lâm:

+ Xây dựng và chuyển giao các quy trình mới, tiến bộ trong lĩnh vực trồng rừng sản xuất thâm canh chất lượng cao.

+ Tăng cường công tác khuyến lâm, chuyển giao xây dựng mô hình canh tác nông lâm trên đất dốc, thực hiện nông lâm kết hợp theo mô hình sinh thái bền vững, phát triển nhiều mô hình trang trại rừng.

+ Tập huấn kỹ thuật Quản lý bảo vệ rừng, chăm sóc, tỉa thưa rừng trồng, khai thác lâm sản, phòng trừ sâu bệnh, phòng cháy chữa cháy rừng.

+ Xác định đối tượng rừng để lập kế hoạch đầu tư cho từng loại rừng theo các dự án được duyệt. Nghiên cứu hiệu quả khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng tự nhiên theo từng vùng để nhân rộng. Xây dựng chương trình quản lý rừng bền vững theo cộng đồng thôn bản.

+ Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ GIS, giải đoán ảnh viễn thám trong lĩnh vực quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, theo dõi diễn biến và phòng trừ sâu bệnh hại rừng và các biện pháp PCCCR. Xây dựng kế hoạch tập huấn, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác này ở các xã có điều kiện phát triển.

3. Vận dụng hệ thống chính sách:

- Tiếp tục thực hiện Chính sách giao khoán rừng và đất lâm nghiệp, chính sách hưởng lợi sau giao khoán để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp.

- Rà soát và đẩy mạnh việc giao rừng, cho thuê rừng gắn với việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các tổ chức và hộ gia đình, cá nhân, rà soát toàn bộ diện tích đất rừng nhằm tăng cường quản lý về đất lâm nghiệp, đất không sử dụng phải thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Thực hiện đầy đủ các chủ trương, chính sách của Nhà nước về chính sách hưởng lợi, chính sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư phát triển rừng sản xuất, rừng phòng hộ, đặc dụng trên địa bàn.

- Thực hiện thí điểm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, tiếp tục hoàn thiện chính sách và nhân rộng ra toàn tỉnh.

- Vận dụng cơ chế chính sách để các thành phần kinh tế tham gia sản xuất lâm nghiệp được vay vốn với lãi suất ưu đãi, dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh cây lâm nghiệp.

4. Giải pháp về vốn đầu tư:

- Tạo cơ chế thuận lợi, hấp dẫn để thu hút và khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước cùng tham gia đầu tư phát triển lâm nghiệp.

- Xây dựng và triển khai thí điểm Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng để tạo nguồn vốn phục vụ công tác bảo vệ và phát triển rừng.

5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực:

Để công tác đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn lực đạt hiệu quả, trong bối cảnh hiện nay cần phải đề cập đến cả ba nhóm đối tượng: Thứ nhất là bộ máy quản lý lâm nghiệp; Thứ hai là đội ngũ doanh nhân; Thứ ba là người lao động.

Việc đào tạo, phát triển nguồn lực tuân theo các hướng sau:

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ lâm nghiệp các cấp đặc biệt là cấp xã và vùng miền núi để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành.

- Chú trọng các hoạt động đào tạo và khuyến lâm, tập huấn kỹ thuật cho khoảng 30% lao động làm nghề rừng. Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh rừng, quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng cho từ 80-90% số hộ gia đình tham gia các dự án lâm nghiệp.

6. Giải pháp về sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong quá trình thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng:

- Tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành trong huyện với các Sở, Ban ngành trong tỉnh về các mặt như giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giải quyết vốn, thanh quyết toán vốn đầu tư cho các dự án; giải quyết cho các tổ chức vay vốn tín dụng đầu tư bảo vệ và phát triển rừng; sự phối kết hợp giữa các ngành, các xã trong bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng.

- Tăng cường sự phối hợp với các Sở, ngành ở tỉnh trong xây dựng các dự án đầu tư phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển chung của từng ngành trong phạm vi toàn tỉnh.

- Tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế trong thu hút đầu tư, quảng bá và giới thiệu sản phẩm, mua bán trao đổi hàng hóa.

V. Tổ chức thực hiện:

1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

- Là cơ quan Thường trực tổ chức thực hiện Kế hoạch.

- Hàng năm phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, UBND các huyện, thị xã, thành phố xây dựng Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.

- Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện Kế hoạch, hàng năm tổng hợp kết quả thực hiện, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Sở Kế hoạch và Đầu tư: Thẩm định các dự án, đề án bảo vệ và phát triển rừng trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

3. Sở Tài chính: Cân đối, bố trí vốn ngân sách địa phương để các đơn vị thực hiện Kế hoạch; hướng dẫn các đơn vị quản lý, sử dụng và thanh quyết toán vốn đúng quy định.

4. Sở Tài nguyên và Môi trường: Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố tiến hành giao đất gắn với giao rừng cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình theo quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.

5. UBND các huyện, thị xã: Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về Lâm nghiệp trên địa bàn; chỉ đạo các phòng ban chức năng, Ủy ban nhân dân các xã tổ chức thực hiện Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng do Ủy ban nhân dân tỉnh giao.

Trên đây là Kế hoạch Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2020. Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các cơ quan, đơn vị nghiêm túc thực hiện./.

 

 

Nơi nhận:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT;
- Thường trực HĐND tỉnh;
- Ban Kinh tế và Ngân sách - HĐND tỉnh;
- Các đơn vị có tên trong Kế hoạch;
- Lưu VT, VP3.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Đinh Quốc Trị

 


BIỂU SỐ 01/HT

HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH ĐẤT LÂM NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH NĂM 2013
(Ban hành kèm theo Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 01 tháng 7 năm 2014 của UBND tỉnh Ninh Bình)

Đơn vị tính: ha

Loại đất, loại rừng

Diện tích

Phân theo đơn vị hành chính

Nho Quan

Gia Viễn

Hoa Lư

Yên Mô

TX. T Điệp

Kim Sơn

TP. N Bình

Yên Khánh

Tng diện tích TN

137.807

44.528

17.846

10.347

14.474

10.498

21.537

4.672

13.905

A. Đất nông nghiệp

95.718

34.467

12.345

6.580

10.230

7.218

13.401

1.931

9.546

I. Đất sản xuất NN

67.079

17.451

9.058

3.625

8.548

4.806

12.193

1.852

9.546

II. Đất lâm nghiệp

28.639

17.016

3.287

2.955

1.682

2.412

1.208

79

 

1. Đt rừng đặc dng

16.500

11.350

2.134

2.937

 

 

 

79

 

a) Đất có rừng

16.408

11.350

2.042

2.937

 

 

 

79

 

- Rừng tự nhiên

16.313

11.339

1.970

2.925

 

 

 

79

 

- Rừng trồng

95

11

72

12

 

 

 

 

 

b) Đất chưa có rừng

92

 

92

 

 

 

 

 

 

- Không có gỗ tái sinh (Ia, Ib)

92

 

92

 

 

 

 

 

 

- Có gỗ tái sinh (Ic)

-

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bãi cát lầy

-

 

 

 

 

 

 

 

 

c) Đt khác

-

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất rừng phòng hộ

9.026

3.107

920

 

1.671

2.120

1.208

 

 

a) Đất có rừng

8.245

3.065

898

 

1.671

2.118

493

 

 

- Rừng tự nhiên

7.148

2.689

796

 

1.600

2.063

 

 

 

- Rừng trng

1.097

376

102

 

71

55

493

 

 

b) Đất chưa có rừng

781

42

22

 

 

2

715

 

 

- Không có gỗ tái sinh (Ia, Ib)

66

42

22

 

 

2

 

 

 

- Có gỗ tái sinh (Ic)

-

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bãi cát ly

715

 

 

 

 

 

715

 

 

c) Đt khác

-

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất rừng sn xuất

3.113

2.559

233

18

11

292

 

 

 

a) Đt có rừng

2.236

1.805

142

-

11

278

 

 

 

- Rừng tự nhiên

49

3

46

 

 

 

 

 

 

- Rừng trng

2.187

1.802

96

 

11

278

 

 

 

b) Đất chưa có rừng

877

754

91

18

 

14

 

 

 

- Không có gỗ tái sinh (Ia, Ib)

862

754

76

18

 

14

 

 

 

- Có gỗ tái sinh (Ic)

15

 

15

 

 

 

 

 

 

- Bãi cát lầy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c) Đất khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Đất phi nông nghiệp

34.080

6.896

4.751

3.125

3.764

2.807

5.927

2.648

4.162

C. Đất chưa sử dụng

8.009

3.165

750

642

480

473

2.209

93

197

 


BIỂU SỐ 02/HT

DIỆN TÍCH ĐẤT LÂM NGHIỆP PHÂN THEO CHỦ QUẢN LÝ
(Ban hành kèm theo Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 01 tháng 7 năm 2014 của UBND tỉnh Ninh Bình)

Đơn vị tính: ha

TT

Loại đất loại rừng

Tổng cộng

Phân theo chủ quản lý

BQLR

Doanh nghiệp

Quân đội

UBND xã qun lý

Các hộ gia đình

 

Đất lâm nghiệp

28.639

23.882

1.952

102

756

1.947

1

Rừng tự nhiên

23.510

21.937

1.422

102

49

-

1.1

Rừng giàu

11.298

11.298

-

-

-

-

1.2

Rừng núi đá

12.061

10.491

1.422

102

46

-

1.4

Rừng phục hồi

151

148

-

-

3

-

2

Rừng trng

3.379

1.072

360

-

-

1.947

3

Đt chưa có rừng

1.750

873

170

-

707

-

A

Rừng đặc dụng

16.500

15.366

1.134

-

-

-

1

Rừng tự nhiên

16.313

15.179

1.134

-

-

-

1.1

Rừng giàu

11.298

11.298

 

 

 

 

1.2

Rừng núi đá

4.966

3.832

1.134

 

 

 

1.4

Rừng phục hồi

49

49

 

 

 

 

2

Rừng trồng

95

95

 

 

 

 

3

Đất chưa có rừng

92

92

 

 

 

 

B

Rừng phòng hộ

9.026

8.516

408

102

-

-

1

Rừng tự nhiên

7.148

6.758

288

102

-

-

1.1

Rừng giàu

-

 

 

 

 

 

1.2

Rừng núi đá

7.049

6.659

288

102

 

 

1.4

Rừng phục hi

99

99

 

 

 

 

2

Rừng trồng

1.097

977

120

 

 

 

3

Đất chưa có rừng

781

781

 

 

 

 

C

Rừng sản xut

3.113

-

410

-

756

1.947

1

Rừng tự nhiên

49

-

-

-

49

-

1.1

Rừng giàu

-

 

 

 

 

 

1.2

Rừng núi đá

46

 

 

 

46

 

1.4

Rừng phục hồi

3

 

 

 

3

 

2

Rừng trng

2.187

 

240

 

 

1.947

3

Đất chưa có rừng

877

 

170

 

707

 

 


BIỂU SỐ 03

KẾ HOẠCH KHỐI LƯỢNG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2015-2020
(Ban hành kèm theo Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 01 tháng 7 năm 2014 của UBND tỉnh Ninh Bình)

Ch tiêu

ĐVT

Giai đoạn 2015-2020

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1. Bảo vệ và phát triển rừng

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Bảo vệ rừng

Ha

98.964

15.543

16.349

16.549

16.549

16.859

17.115

- Rừng đặc dụng

Ha

30.960

5.160

5.160

5.160

5.160

5.160

5.160

+ Nhà nước đầu tư, bo vệ

Ha

24.156

4.026

4.026

4.026

4.026

4.026

4.026

+ Chủ rừng tự bo vệ

Ha

6.804

1.134

1.134

1.134

1.134

1.134

1.134

- Rng phòng hộ

Ha

49.326

8.147

8.147

8.147

8.147

8.269

8.469

+ Nhà nước đầu tư, bảo vệ

Ha

45.666

7.537

7.537

7.537

7.537

7.659

7.859

+ Ch rừng t bảo vệ

Ha

3.660

610

610

610

610

610

610

- Rừng sn xuất

Ha

18.678

2.236

3.042

3.242

3.242

3.430

3.486

b) Trồng rừng

Ha

3.019

678

916

684

341

200

200

- Trng trên đất trống

Ha

1.223

242

456

434

91

 

 

Trong đó: + Rừng đặc dụng

Ha

 

 

 

 

 

 

 

+ Rừng phòng hộ

Ha

613

122

200

200

91

 

 

+ Rừng sn xuất

Ha

610

120

256

234

 

 

 

- Trồng lại sau khai thác

Ha

1.796

436

460

250

250

200

200

c) Trồng cây phân tán

1000 cây

9.220

1.680

1.500

1.510

1.510

1.510

1.510

d) Cải tạo rừng phòng hộ

Ha

1.097

500

300

204

93

 

 

2. Khai thác rừng

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khai thác rừng trồng

Ha

1.796

436

460

250

250

200

200

- Nhựa thông

Tấn

840

140

140

140

140

140

140

3. Hỗ trợ vùng đệm thôn đặc dụng

Thôn

67

67

67

67

67

67

67

4. Đầu tư xây dựng cơ s hạ tầng

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xây dựng trạm QLBV rừng

Trạm

5

1

1

1

1

1

 

+ Rừng đặc dụng

Trạm

3

 

 

1

1

1

 

+ Rừng phòng hộ

Trạm

2

1

1

 

 

 

 

- Xây dựng chòi canh PCCR

Chòi

7

2

2

1

1

1

 

+ Rừng đặc dụng

Chòi

2

1

1

 

 

 

 

+ Rừng phòng hộ

Chòi

5

1

1

1

1

1

 

- Xây dựng băng cn la

Km

50

10

10

10

10

5

5

+ Rừng đặc dụng

Km

20

5

5

5

5

 

 

+ Rừng phòng hộ

Km

30

5

5

5

5

5

5

- Xây dựng đường lâm nghiệp

Km

40

10

11

5

4

5

5

+ Rừng đặc dụng

Km

10

5

5

 

 

 

 

+ Rừng phòng hộ

Km

30

5

6

5

4

5

5

- Nâng cấp vườn ươm

Vườn

3

2

1

 

 

 

 

 

BIỂU SỐ 04

KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2015-2020
(Ban hành kèm theo Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 01 tháng 7 năm 2014 của UBND tỉnh Ninh Bình)

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Giai đoạn 2015-2020

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Tổng số

NSTW

NS tỉnh

Vốn khác

Tổng số

NSTW

NS tỉnh

Vốn khác

Tổng số

NSTW

NS tỉnh

Vốn khác

Tổng số

NSTW

NS tỉnh

Vốn khác

Tổng số

NSTW

NS tỉnh

Vốn khác

Tổng số

NSTW

NS tỉnh

Vốn khác

Tổng số

NSTW

NS tỉnh

Vốn khác

TỔNG CỘNG

203.320

52.192

8.825

142.303

43.646

9.623

2.951

31.073

44.309

11.397

2.951

29.691

35.665

10.518

881

24.267

28.797

7.567

881

20.349

25.770

6.583

731

18.456

25.404

6.505

431

18.468

A. LÂM SINH

178.332

33.988

2.416

141.928

37.443

6.217

403

30.823

37.494

7.525

403

29.566

32.144

7.474

403

24.267

25.889

5.137

403

20.349

22.656

3.797

403

18.456

22.707

3.837

403

18.468

1. Bảo vệ và phát triển rừng

165.152

33.988

2.416

128.748

34.563

6.217

403

27.943

34.494

7.525

403

26.566

30.194

7.474

403

22.317

23.939

5.137

403

18.399

20.956

3.797

403

16.756

21.007

3.837

403

16.768

1.1. Bảo vệ rừng

16.697

9.133

2.416

5.148

2.593

1.507

403

683

2.754

1.507

403

844

2.794

1.507

403

884

2.794

1.507

403

884

2.856

1.532

403

921

2.907

1.572

403

933

- Rừng đặc dụng

3.097

 

2.416

681

516

 

403

113

516

 

403

113

516

 

403

113

516

 

403

113

516

 

403

113

516

 

403

113

- Rừng phòng hộ

9.865

9.133

 

732

1.629

1.507

 

122

1.629

1.507

 

122

1.629

1.507

 

122

1.629

1.507

 

122

1.654

1.532

 

122

1.694

1.572

 

122

- Rừng sản xuất

3.736

 

 

3.736

447

 

 

447

608

 

 

608

648

 

 

648

648

 

 

648

686

 

 

686

697

 

 

697

1.2. Trồng rừng

45.285

11.025

-

34.260

10.170

2.190

 

7.980

13.740

3.768

 

9.972

10.260

3.702

 

6.558

5.115

1.365

 

3.750

3.000

 

 

3.000

3.000

 

 

3.000

- Trồng trên đất trống

18.345

11.025

-

7.320

3.630

2.190

 

1.440

6.840

3.768

 

3.072

6.510

3.702

 

2.808

1.365

1.365

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Rừng đặc dụng

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Rừng phòng hộ

9.195

9.195

-

-

1.830

1.830

 

 

3.000

3.000

 

 

3.000

3.000

 

 

1.365

1.365

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Rừng sản xuất

8.150

830

-

7.320

1.800

360

 

1.440

3.840

768

 

3.072

3.510

702

 

2.808

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trồng lại sau khai thác

26.940

-

-

26.940

6.540

 

 

6.540

6.909

 

 

6.909

3.750

 

 

3.750

3.750

 

 

3.750

3.000

 

 

3.000

3.000

 

 

3.000

1.3. Trồng cây phân tán

92.200

13.830

 

78.370

16.806

2.526

 

14.280

15.000

2.250

 

12.750

15.100

2.265

 

12.835

15.100

2.265

 

12.835

15.100

2.265

 

12.835

15.100

2.265

 

12.835

1.4. Cải tạo rừng phòng hộ

10.970

 

 

10.970

5.000

 

 

5.000

3.000

 

 

3.000

2.040

 

 

2.040

930

 

 

930

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Khai thác rừng

13.180

 

 

13.180

2.880

 

 

2.880

3.000

 

 

3.000

1.950

 

 

1.950

1.950

 

 

1.950

1.700

 

 

1.700

1.700

 

 

1.700

- Khai thác rừng trồng

8.980

 

 

8.980

2.180

 

 

2.180

2.300

 

 

2.300

1.250

 

 

1.250

1.250

 

 

1.250

1.000

 

 

1.000

1.000

 

 

1.000

- Nhựa thông

4.200

 

 

4.200

700

 

 

700

700

 

 

700

700

 

 

700

700

 

 

700

700

 

 

700

700

 

 

700

B. KINH PHÍ CỦA BQL RỪNG (7%)

2.548

2.379

169

 

463

435

28

 

555

527

28

 

551

523

28

 

388

360

28

 

294

266

28

 

297

269

28

 

C. XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG

22.440

15.825

6.240

375

5.740

2.970

2.520

250

5.990

3.345

2.520

 

2.970

2.520

450

 

2.520

2.070

450

 

2.820

2.520

300

 

2.400

2.400

-

 

1. Xây dựng trạm QLBV rừng

1.500

600

900

 

300

300

 

 

300

300

 

 

300

 

300

 

300

 

300

 

300

 

300

 

 

 

 

 

- Rừng đặc dụng

900

 

900

 

 

 

 

 

 

 

 

 

300

 

300

 

300

 

300

 

300

 

300

 

 

 

 

 

- Rừng phòng hộ

600

600

 

 

300

300

 

 

300

300

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Xây dựng chòi canh PCCCR

840

600

240

 

240

120

120

 

240

120

120

 

120

120

 

 

120

120

 

 

120

120

 

 

 

 

 

 

- Rừng đặc dụng

240

 

240

 

240

 

120

 

120

 

120

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rừng phòng hộ

600

600

 

 

120

120

 

 

120

120

 

 

120

120

 

 

120

120

 

 

120

120

 

 

 

 

 

 

3. Xây dựng băng cản lửa

1500

900

600

 

200

150

150

 

300

150

150

 

300

150

150

 

300

150

150

 

150

150

 

 

150

150

 

 

+ Rừng đặc dụng

600

 

600

 

150

 

150

 

150

 

150

 

150

 

150

 

150

 

150

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Rừng phòng hộ

900

900

 

 

150

150

 

 

150

150

 

 

150

150

 

 

150

150

 

 

150

150

 

 

150

150

 

 

4. Xây dựng đường lâm nghiệp

18.000

13.500

4.500

 

4.500

2.250

2.250

 

4.950

2.700

2.250

 

2.250

2.250

 

 

1.800

1.800

 

 

2.250

2.250

 

 

2.250

2.250

 

 

+ Rừng đặc dụng

4.500

 

4.500

 

2.250

 

2.250

 

2.250

 

2.250

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Rừng phòng hộ

13.500

13.500

 

 

2.250

2.250

 

 

2.700

2.700

 

 

2.250

2.250

 

 

1.800

1.800

 

 

2.250

2.250

 

 

2.250

2.250

 

 

5. Nâng cấp vườn ươm

600

225

 

375

400

150

 

250

200

75

 

125

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Kế hoạch 42/KH-UBND ngày 01/07/2014 về bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015 - 2020

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


7.671

DMCA.com Protection Status
IP: 3.137.188.66
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!