|
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
X
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Các nội dung của VB này được VB khác thay đổi, hướng dẫn sẽ được làm nổi bật bằng
các màu sắc:
: Sửa đổi, thay thế,
hủy bỏ
Click vào phần bôi vàng để xem chi tiết.
|
|
|
Đang tải văn bản...
Số hiệu:
|
790-TTg
|
|
Loại văn bản:
|
Chỉ thị
|
Nơi ban hành:
|
Thủ tướng Chính phủ
|
|
Người ký:
|
Phan Văn Khải
|
Ngày ban hành:
|
26/10/1996
|
|
Ngày hiệu lực:
|
Đã biết
|
Ngày công báo:
|
Đã biết
|
|
Số công báo:
|
Đã biết
|
|
Tình trạng:
|
Đã biết
|
THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ
********
|
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
|
Số:
790-TTg
|
Hà
Nội, ngày 26 tháng 10 năm 1996
|
CHỈ THỊ
VỀ
VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH, GIẢI QUYẾT DỨT ĐIỂM TÌNH TRẠNG NỢ ĐỌNG
THUẾ, ĐẢM BẢO HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH THU NĂM 1996
So với những năm trước, công tác
thu ngân sách nhà nước 9 tháng đầu năm 1996 đã có nhiều tiến bộ nhờ sự chỉ đạo
chặt chẽ và kịp thời của Chính phủ, sự cố gắng, nỗ lực phấn đấu của các cấp,
các ngành. Tuy nhiên, tiến độ thực hiện kế hoạch thu còn chậm, thu 9 tháng mới
đạt 62,3% kế hoạch năm, nhiều khoản thu lớn đạt thấp như: thu từ khu vực kinh
tế quốc doanh đạt 59,9%, thu thuế khu vực công thương nghiệp và dịch vụ ngoài
quốc doanh đạt 55,3%, thuế xuất nhập khẩu đạt 58,5% và đặc biệt thu tiền giao
quyền sử dụng đất mới đạt 25,9% kế hoạch năm; tính trạng trốn lậu, nợ đọng,
chiếm dụng tiền thuế của Nhà nước vẫn còn lớn và phổ biến.
Để tăng cường chỉ đạo công tác
thu ngân sách Nhà nước, giải quyết dứt điểm tình trạng nợ đọng, chiếm dụng tiền
thuế của Nhà nước, nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch thu năm 1996, Thủ tướng
Chính phủ yêu cầu:
1- Các Bộ,
ngành và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố hướng dẫn các đơn vị tổ chức sắp
xếp và định hướng sản xuất kinh doanh, kịp thời thảo gỡ khó khăn để đẩy mạnh
sản xuất trong những tháng cuối năm 1996, nhất là đối với những sản phẩm quan
trọng, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách.
2- Các cấp, các ngành chỉ đạo
các đơn vị, các doanh nghiệp trực thuộc, chấp hành nghiệm Luật Thuế, nộp đúng
và đầy đủ các khoản thuế và các khoản phải thu khác cho ngân sách Nhà nước;
không được tuỳ tiện giữ lại các khoản thu, không điều chỉnh các khoản phải nộp
khi chưa được phép của Chính phủ; nghiêm chỉnh thực hiện chế độ kế toán thông
kê, thực hành chế độ tiết kiệm trong chi tiêu để tăng hiệu quả sản xuất kinh
doanh, tăng tích luỹ nộp ngân sách Nhà nước.
3- Tổng cục Hải quản chủ trì
phối hợp với các ngành thực hiện đúng Chỉ thị 575/TTg ngày 24 tháng 8 năm 1996
của Thủ tương Chính phủ, đồng thời kịp thời trình xin ý kiến Thủ tướng Chính
phủ khi có những phát sinh mới trong quá trình thực hiện Chỉ thị trên để đôn
đốc và xử lý dứt điểm nợ đọng thuế xuất nhập khẩu trong năm 1996.
4- Đối với các
khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước:
Bộ Tài chính tổ chức việc theo
dõi chặt chẽ số thuế nợ đọng của từng doanh nghiệp, phân loại từng khoản nợ để
xử lý theo hướng sau:
a) Các khoản nợ được phép luân
chuyển theo Luật, ngành thuế phải tổ chức theo dõi để đôn đốc nộp sát số phát
sinh của các doanh nghiệp, thu kịp thời vào ngân sách theo Luật, không để tình
trạng chuyển từ nợ luân chuyển theo luật thành nợ đọng;
b) Các khoản nợ thuế không có
khả năng thu hồi do các đơn vị sáp nhập, giải thể, do kinh doanh thua lỗ kéo
dài không có khả năng nộp thuế, cần thống kê phân tích rõ từng trường hợp để
khoanh nợ hoặc xoá nợ theo quy định;
c) Các khoản nợ thuế khó đòi do
đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ, thiếu vốn, sản phẩm không có sức cạnh
tranh, không tiêu thụ được, cần được phân loại để giải quyết cụ thể.
Đối với các khoản thuế tiêu thụ
đặc biệt của các đơn vị quốc doanh dịa phương, do tình trạng thiết bị lạc hậu,
gặp khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nên không có khả năng nộp đủ
thuế theo quy định của Luật, Bộ Tài chính cần xem xét từng trường hợp cụ thể,
trình Thủ tướng Chính phủ biện pháp giải quyết dứt điểm tình trạng nợ đọng
thuế. Từ năm 1997, yêu cầu các đơn vị phải sắp xếp lại sản xuất, phấn đấu kinh
doanh có hiệu quả và nộp đủ thuế cho Nhà nước;
d) Các khoản nợ đọng do các đơn
vị sản xuất kinh doanh cố tình chiếm dụng tiền thuế của Nhà nước vì lợi ích cục
bộ, ngành thuế phải dùng các biện pháp kiên quyết để thu về cho ngân sách Nhà
nước, đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra chống thất thu ngân sách, chấn
chỉnh việc chấp hành các luật thuế.
4- Đối với khoản thu về giao
quyền sử dụng đất, Bộ Tài chính cần khẩn trương phân loại và báo cáo Thủ tướng
Chính phủ các biện pháp xử lý dứt điểm.
5- Thanh tra Nhà nước, Thanh tra
Tài chính, Thanh tra thuế cần tổ chức kiểm tra và chấn chỉnh quản lý tài chính
của một số ngành như Bưu chính viễn thông, Hàng không, điện.
Việc thanh tra, kiểm tra đối với
các doanh nghiệp cần được tiến hành theo đúng Chỉ thị số 424/TTg ngày 23 tháng
8 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc phối hợp giữa các cơ quan
bảo vệ pháp luật.
Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành
phố, các Bộ, ngành cần có kế hoạch cụ thể, chỉ đạo chặt chẽ, ráo riết công tác
thu ngân sách, đặc biệt là giải quyết dứt điểm tình trạng nợ đọng thuế, phấn
đầu hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách năm 1996 Quốc hội giao.
Chỉ thị 790-TTg về tăng cường quản lý thu ngân sách, giải quyết dứt điểm tình trạng nợ đọng thuế, bảo đảm hoàn thành kế hoạch thu năm 1996 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
THE PRIME MINISTER OF GOVERNMENT
--------
|
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom – Happiness
----------
|
No.
790-TTg
|
Hanoi
, October 26 , 1996
|
DIRECTIVE ON ENHANCING THE
MANAGEMENT OF BUDGET REVENUE COLLECTION, DEFINITIVE SETTLEMENT OF TAX ARREARS,
AND ENSURING FULFILMENT OF REVENUE COLLECTION PLAN FOR 1996 Compared with the previous years, the collection
of revenues for the State budget in the first 9 months of 1996 made much
progress thanks to the close and timely direction of the Government and the
efforts of the different levels and branches. However, the tempo of fulfilling
the plan was still low, and in the first 9 months, only 62.3% of the annual
plan were fulfilled. The collection of many major sources of revenue was low:
59.9% from the State-owned economic sector, 55.3% from the industrial,
commercial and non-State services sectors, 58.5% from import-export tariffs,
and in particular, only 25.9% from the transfer of the land-use right. The
evasion, delay and misappropriation of tax remittances to the State were still
large and widespread. In order to enhance the direction of the
collection of revenues for the State budget, definitively settle tax arrears
and misappropriation of tax remittances to the State budget, and fulfil the
revenue collection plan for 1996, the Prime Minister requests: 1. The Ministries, branches and the People’s Committees of the provinces and cities to guide
the units in organizing and defining the orientation of their production and
business, promptly overcoming difficulties to push up production in the last
months of 1996, particularly the production of vital products, to create major
sources of revenue for the budget. 2. The various levels and branches to direct the
units and dependent enterprises to strictly abide by the Tax Law by paying
promptly and adequately the taxes and other revenues to the State budget; they
should not keep back nor adjust any payment without permission from the
Government; they should strictly comply with the accounting and statistical
regime, and be economical in spending in order to raise the efficiency of
production and business and increase accumulation for the State budget. 3. The General Department of Customs shall
cooperate with the branches to strictly carry out Directive No.575-TTg of
August 24, 1996 of the Prime Minister, and seek in time the Prime Minister�s opinion when any problem crops up while carrying
out that Directive in order to definitively settle tax arrears from import and
export in 1996. 4. With regard to the revenues from domestic
production and business: ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. a) With regard to those debts which are allowed
to be carried over by law, the taxation service must follow and urge the debtor
enterprise to pay adequately any amount it owes and collect it in time as
provided for by law, thus preventing the debts transferrable by law from
becoming tax arrears; b) With regard to the tax debts which cannot be
collected due to the merging or dissolution of units or to the inability of a
losing enterprise to pay tax, each debt should be recorded and classified so
that they may be put on record or written off as stipulated; c) With regard to those tax debts which cannot
be collected because the production units concerned have suffered losses and
lack capital, and their products are uncompetitive and unsaleable, these debts
must be classified for concrete settlement. With regard to the special consumption taxes of
local State-owned units, if these units face difficulties in production and in
the marketing of their products due to their outdated equipment and therefore
cannot adequately pay the taxes as stipulated by law, the Ministry of Finance
should consider each specific case and recommend to the Prime Minister measures
to neatly settle the tax arrears. From 1997 on, these units must re-organize
their production and business with a view to greater efficiency and full tax
payment to the State; d) With regard to the tax arrears which the
production and business units deliberately keep back for their own interests,
the taxation service must take firm measures to collect them for the State
budget, and at the same time, enhance their control to avoid losses to the
budget and ensure strict observance of the tax laws. 5. With regard to the collection of revenues
from the transfer of the land-use right, the Ministry of Finance should
urgently classify them and recommend to the Prime Minister measures for
definitive settlement. 6. The State Inspectors, the Financial
Inspectors and the Tax Inspectors should check and ensure good financial
management of such branches as Post and Telecommunications, Civil Aviation and
Electricity. The inspection and control of the enterprises
should be undertaken in conformity with Directive No.424-TTg of August 23, 1993
of the Prime Minister stipulating the cooperation among the law enforcement
agencies. The People’s
Committees of the provinces and cities, the Ministries and branches should work
out concrete plans, closely and actively direct the collection of budget
revenues, and in particular, definitively settle the tax arrears in order to
fulfil the task assigned by the National Assembly of collecting budget revenues
for 1996 ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. FOR THE PRIME MINISTER
DEPUTY PRIME MINISTER
Phan Van Khai
Chỉ thị 790-TTg về tăng cường quản lý thu ngân sách, giải quyết dứt điểm tình trạng nợ đọng thuế, bảo đảm hoàn thành kế hoạch thu ngày 26/10/1996 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
4.830
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
info@ThuVienPhapLuat.vn
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|