Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: Khongso Loại văn bản: Điều ước quốc tế
Nơi ban hành: Chính phủ các nước, Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người ký: Nguyễn Tấn Dũng, General Surayud Chulanont (Ret.), Lee Hsien Loong, Gloria Macapagal-Arroyo, General Thein Sein, Dato’ Seri Abdullah Ahmad Badawi, Bouasone Bouphavanh, Dr. Susilo Bambang Yudhoyono, Samdech Hun Sen, Haji Hassanal Bolkiah
Ngày ban hành: 20/11/2007 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

HIẾN CHƯƠNG

CA HIỆP HỘI CÁC QUC GIA ĐÔNG NAM Á

LI M ĐẦU

CHÚNG TÔI, NHÂN DÂN các Quốc gia thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), vi đại din là nhng Ngưi đứng đầu Nhà c hoặc Chính ph c c Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương quốc Căm-pu-chia, Cộng hòa In-đô-nê-xi-a, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang My-an-ma, Cng hòa Phi-líp-pin, Cộng hòa Xinh-ga-po, Vương quc Thái Lan, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

GHI NHẬN với s hài lòng nhng thành tựu quan trọng đã đạt đưc vic m rộng thành viên của ASEAN k từ khi ASEAN đưc thành lập tại Băng- cốc thông qua việc ra Tuyên b ASEAN;

NHC LẠI các quyết định v xây dng Hiến chương ASEAN trong Chương trình Hành đng Viên Chăn, Tuyên bố Kua-la Lăm-pơ về Xây dựng Hiến chương ASEAN và Tuyên b Xê-bu về Đề ơng Hiến chương ASEAN;

LƯU TÂM đến sự hiện hữu của các lợi ích chung s y thuộc ln nhau giữa nhân dân các Quốc gia thành viên ASEAN, gắn với nhau bi vị trí địa lý, các mc tiêu và vận mệnh chung;

ĐƯỢC KHÍCH L đoàn kết vi nhau bởi Mt Tm nhìn, Một Bản sắc, và Một Cng đồng Đùm bọc Chia sẻ;

GẮN KẾT với nhau bởi một khát vọng chung và ý chí tập thể đưc sống trong một khu vc hòa bình, an ninh ổn định lâu dài, kinh tế tăng trưng bền vững, tiến bộ hội thnh vưng chung, nhằm thúc đẩy các lợi ích, nguyện vng ng quan trọng;

TÔN TRỌNG ý nghĩa ln lao của sự thân thin và hp tác, các nguyên tắc về chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp, đồng thuận thống nhất trong đa dạng;

TUÂN TH các nguyên tắc v dân chủ, pháp quyn qun tr tốt, tôn trọng và bo vệ nhân quyn các quyền tự do bản;

QUYẾT TÂM đm bảo sự phát triển bn vững lợi ích của các thế hệ hin tại tương lai, đt hạnh phúc, đi sng và phúc lợi của nhân dân vị trí trung tâm của tiến trình xây dng cộng đồng ASEAN;

TIN TƯNG VÀO sự cần thiết phải thắt chặt các mối quan hệ đoàn kết khu vực hiện có nhằm xây dng mt Cộng đồng ASEAN gắn kết về chính trị, liên kết về kinh tế cùng chia s các trách nhim hội để ứng phó hiệu quả các thách thức và hội hiện tại trong tương lai;

CAM KẾT thúc đẩy vic xây dựng cộng đồng thông qua tăng cưng hợp tác và liên kết khu vực, đc biệt thông qua việc hình thành Cộng đồng ASEAN bao gồm Cộng đng An ninh ASEAN, Cộng đng Kinh tế ASEAN Cộng đồng Văn a - Xã hội ASEAN, n đưc nêu trong Tuyên b Ba-li v Hòa hợp ASEAN II;

DƯỚI ĐÂY QUYT ĐNH thông qua Hiến chương này, thiết lập khuôn khổ thể chế và pháp cho ASEAN;

NHẰM MỤC TIÊU ĐÓ, những Ngưi đng đầu Nhà c hoặc Chính phủ các Quốc gia thành viên ASEAN, hiện diện Xinh-ga-po nhân dịp kỷ nim 40 năm thành lập ASEAN mang tính lịch sử này, đã nhất trí với bản Hiến chương dưi đây.

Chương I

CÁC MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC

ĐIỀU 1. CÁC MC TIÊU

Các mc tiêu của ASEAN là:

1. Duy trì thúc đẩy hòa bình, an ninh ổn đnh tăng cường hơn na các giá trị ng tới hòa bình trong khu vực;

2. Nâng cao khả năng tự cưng khu vc thông qua đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa - hi;

3. Duy trì Đông Nam Á một Khu vc không khí hạt nhân các loại khí hủy diệt hàng loạt khác;

4. Đảm bảo rằng nhân dân và các Quốc gia thành viên ASEAN được sng hoà bình với toàn thế gii nói chung trong một môi trường công bằng, dân ch và hoà hp;

5. Xây dng một thị trưng cơ sở sản xuất duy nhất vi s ổn đnh, thịnh ng, kh ng cạnh tranh liên kết kinh tế cao, tạo thun lợi cho thương mại và đầu tư, bao gồm sự chu chuyển tự do hàng hóa, dịch v dòng đu tư; di chuyển thuận lợi của các doanh nhân, những ngưi chuyên môn cao, nhng ngưi tài năng lc lượng lao động, sự chu chuyển tự do hơn các dòng vốn;

6. Gim nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác giúp đỡ lẫn nhau;

7. Tăng cưng dân chủ, thúc đẩy quản trị tt pháp quyền, thúc đy bảo vệ nhân quyền các quyền tự do bản, vi s tôn trng thích đáng các quyền trách nhim của các Quốc gia thành viên ASEAN;

8. Đối phó hữu hiệu với tất c các mi đe dọa, các loại tội phm xuyên quốc gia các thách thc xuyên biên gii, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện;

9. Thúc đẩy phát triển bền vng nhằm bảo vệ môi trưng khu vc, tính bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa và chấtng cuộc sống cao ca ngưin khu vực;

10.Phát triển ngun nhân lc thông qua hợp tác chặt chẽ hơn trong nh vc giáo dục đào tạo lâu dài, trong khoa học công ngh, để ng cưng quyền năng cho ngưi dân ASEAN và thúc đẩy Cộng đồng ASEAN;

11.Nâng cao phúc lợi đời sống của ngưi dân ASEAN thông qua vic tạo điều kin để họ tiếp cận bình đẳng các cơ hội về phát triển con ngưi, phúc lợi công bằng xã hội;

12.Tăng cưng hợp tác trong việc xây dựng cho người dân ASEAN mt môi trường an toàn, an ninh không ma túy;

13.Thúc đẩy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần hội tham gia ng lợi từ tiến trình liên kết và y dng cộng đồng ASEAN;

14.Đ cao bn sc ASEAN thông qua việc nâng cao hơn nữa nhn thc vs đa dạng văn hoá các di sn ca khu vc;

15.Duy trì vai trò trung tâm chủ động của ASEAN như là động lc chủ chốt trong quan hệ hợp tác với các đối tác bên ngoài trong mt cấu trúc khu vực m, minh bạch thu nạp.

ĐIỀU 2. CÁC NGUYÊN TẮC

1. Đđạt đưc các Mục tiêu nêu tại Điều 1, ASEAN và các Quốc gia thành viên tái khng định tuân thủ các nguyên tắc cơ bn đã đưc nêu trong các tuyên bố, hip đnh, điều ưc, thỏa ưc, hiệp ưc các văn kiện khác của ASEAN.

2. ASEAN các Quốc gia thành viên sẽ hoạt động theo các Nguyên tắc dưi đây:

(a) Tôn trng độc lập, ch quyn, bình đẳng, toàn vn lãnh th và bản sắc dân tộc của tất c các Quốc gia thành viên;

(b) Cùng cam kết chia s trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh thnh vưng ở khu vc;

(c) Không xâm lược, s dụng hoặc đe dọa s dụng vũ lc hay các hành đng khác dưi bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;

(d) Giải quyết các tranh chấp bng biện pháp hòa bình;

(e) Không can thiệp vào công vic nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN;

(f) Tôn trng quyền ca các Quc gia thành viên được quyết định vận mệnh của mình không có s can thip, lật đ áp đặt từ bên ngoài;

(g) Tăng cường tham vn về các vấn đề nh ng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;

(h) Tuân thủ pháp quyn, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ chính phủ hp hiến;

(i) Tôn trọng các quyn tự do cơ bản, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, công bằng xã hội;

(j) Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc lut pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà các Quốc gia thành viên đã tham gia;

(k) Không tham gia vào bt k một chính sách hay hoạt động nào, kể cả vic s dụng lãnh th của một c, do bất k mt Quốc gia thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tưng không phải quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay s ổn định chính trị kinh tế của các Quốc gia thành viên ASEAN;

(l) Tôn trng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo ca ngưi dân ASEAN, đồng thi nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;

(m) Giữ vng vai trò trung tâm của ASEAN trong các quan hệ về chính tr, kinh tế, văn hoá và xã hội với bên ngoài, đng thi vẫn duy trì tính ch động, ng ra bên ngoài, thu nạp không phân biệt đối xử;

(n) Tuân thủ các nguyên tc thương mại đa biên các cơ chế da trên luật l của ASEAN nhằm triển khai hiệu qu các cam kết kinh tế, giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các rào cản đối với liên kết kinh tế khu vc, trong một nền kinh tế do thị trưng thúc đẩy.

Chương II

TƯ CÁCH PHÁP NHÂN

ĐIU 3. TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CỦA ASEAN

ASEAN, với cách một tổ chức liên chính phủ, t nay cách pháp nhân.

Chương III

THÀNH VIÊN

ĐIỀU 4. CÁC QUC GIA THÀNH VIÊN

Các Quốc gia thành viên ASEAN gm Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương quốc Căm-pu-chia, Cộng hoà In-đô-nê-xia, Cộng hòa Dân ch Nhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang Mi-an-ma, Cộng hoà Phi-líp-pin, Cộng hoà Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan Cng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

ĐIU 5. QUYN NGA V

1. Các Quốc gia thành viên quyn và nghĩa vụ bình đẳng theo Hiến chương này.

2. Các Quốc gia thành viên sẽ tiến hành tất cả các biện pháp cần thiết, bao gồm c việc ban hành nội lut thích hợp, để thực hiện hữu hiệu các điều khoản trong Hiến chương này và tuân thtất cả các nghĩa vthành viên.

3. Trong trưng hợp có sự vi phm nghiêm trọng Hiến chương hoc không tuân thủ Hiến chương, vấn đề này s đưc xem xét chiểu theo Điều 20.

ĐIỀU 6. KẾT NP THÀNH VIÊN MI

1. Thủ tục xin gia nhập kết np vào ASEAN s đưc Hội đồng Điều phối ASEAN quy định.

2. Việc kết nạp dựa trên các tiêu chí sau đây:

(a) Có v trí nằm trong khu vc địa lý Đông Nam Á;

(b) Đưc tất c các Quc gia thành viên ASEAN công nhận;

(c) Chấp nhận sự ràng buộc tuân th Hiến chương;

(d) Có khả năng sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ Thành viên.

3. Việc kết nạp sẽ do Cấp cao ASEAN quyết định theo đồng thuận, dựa trên khuyến nghị của Hội đồng Điều phối ASEAN.

4. Một Quốc gia xin gia nhập sẽ đưc kết nạp vào ASEAN sau khi Quc gia đó Văn kiện tham gia Hiến chương.

Chương IV

CÁC CƠ QUAN

ĐIỀU 7. CP CAO ASEAN

1. Cấp cao ASEAN gm những Ngưi đng đu Nhà nưc hoặc Chính phủ của các Quốc gia thành viên.

2. Cấp cao ASEAN:

(a) Là quan hoạch định chính sách tối cao của ASEAN;

(b) Xem xét, đưa ra các ch đạo v chính sách quyết định các vn đề then cht liên quan đến việc thực hin các mc tiêu ca ASEAN, các vấn đề quan trọng liên quan đến li ích ca các Quốc gia thành viên tất cả các vấn đề do Hội đng Điều phối ASEAN, các Hội đồng Cộng đồng ASEAN các quan cp Bộ trưng chuyên ngành đệ trình lên;

(c) Chỉ đạo c B trưng liên quan thuộc tng Hội đồng tiến hành các hội nghị liên Bộ trưng đặc biệt, và giải quyết các vn đề quan trng của ASEAN có liên quan đến các Hội đng Cộng đồng. Các quy định về thủ tục tiến hành các hội ngh này s do Hội đồng Điều phối ASEAN thông qua;

(d) Tiến hành những bin pháp thích hợp để xử lý các tình hung khẩn cấp tác động ti ASEAN;

(e) Quyết định các vấn đề liên quan đưc trình lên Cấp cao theo Chương VII Chương VIII;

(f) Cho phép thành lập giải tán các Cơ quan cấp B trưng chuyên ngành và các thể chế khác ca ASEAN; và

(g) Bổ nhim Tổng Thư ASEAN, với hàm quy chế Bộ trưng, và Tổng t ASEAN s phục v vi s tin ng và hài lòng của nhng Ngưi đng đầu Nhà nưc hoặc Chính ph, dựa trên khuyến nghị của Hội nghị Bộ trưng Ngoại giao ASEAN.

3. Hội ngh Cấp cao ASEAN sẽ:

(a) Tiến hành hai lần một năm, do Quốc gia thành viên giữ chc Chủ tịch ASEAN ch trì tổ chức;

(b) Sẽ đưc nhóm họp khi cần thiết như các cuộc họp đặc biệt hoặc bất thưng do Quốc gia thành viên gi chc Chủ tch ASEAN chtrì tại địa đim đưc các Quốc gia thành viên ASEAN nhất trí.

ĐIỀU 8. HI ĐNG ĐIỀU PHỐI ASEAN

1. Hội đồng Điều phối ASEAN bao gm các Bộ trưng Ngoại giao ASEAN họp ít nhất hai lần một năm.

2. Hội đồng Điều phối ASEAN:

(a) Chuẩn bị cho các cuc họp Cấp cao ASEAN;

(b) Điều phối việc thực hiện các thỏa thuận và quyết định của Cp cao ASEAN;

(c) Phối hp với các Hội đồng Cộng đồng ASEAN nhm tăng ng sự nhất quán về chính sách, hiu quả hợp tác giữa các quan này;

(d) Phối hợp các báo cáo của c Hội đng Cng đồng ASEAN để trình lên Cấp cao ASEAN;

(e) Xem xét báo cáo hàng năm của Tổng t v các hoạt đng ca ASEAN;

(f) Xem xét báo cáo của Tổng thư ký ASEAN về chc năng hot động của Ban thư ký ASEAN các cơ quan liên quan khác;

(g) Thông qua vic bổ nhiệm và min nhim các Phó Tổng thư ký ASEAN theo khuyến nghị của Tổng thư ký; và

(h) Thc hiện các nhim vụ khác đưc u trong Hiến chương này, hoặc các chức năng khác do Cấp cao ASEAN trao cho.

3. Hội đồng Điều phối ASEAN sẽ đưc các quan chc cao cấp liên quan hỗ tr.

ĐIỀU 9. CÁC HỘI ĐNG CỘNG ĐỒNG ASEAN

1. Các Hội đồng Cộng đng ASEAN bao gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN, Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN, và Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN.

2. Trực thuộc mi Hi đồng Cộng đng ASEAN sẽ có các Cơ quan chuyên ngành cấp B trưng.

3. Các Quc gia thành viên sẽ c đại diện quốc gia tham dự các cuộc họp của Hội đồng Cng đồng ASEAN.

4. Đ thực hiện các mục tiêu của tng tr cột trong ba tr cột của Cộng đồng ASEAN, mỗi Hội đồng Cộng đồng ASEAN sẽ:

(a) Đm bảo việc thực hiện các quyết đnh liên quan của Cp cao ASEAN;

(b) Điều phối công việc trong các lĩnh vc phụ trách, những vn đề có liên quan đến các Hội đồng Cộng đồng khác;

(c) Đệ trình các báo cáo khuyến nghị về nhng vấn đề thuộc phạm vi trách nhim lên Cấp cao ASEAN.

5. Mỗi Hội đồng Cộng đồng ASEAN sẽ họp ít nhất hai lần một năm sdo B tng liên  quan của Quốc gia thành viên đang gi cương vị Chủ tịch ASEAN chủ trì.

6. Mỗi Hội đồng Cộng đồng ASEAN sẽ được các quan chc cao cấp liên quan hỗ trợ.

ĐIỀU 10. CÁC CƠ QUAN CHUYÊN NGÀNH CP BỘ TRƯNG ASEAN

1. Các Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưng ASEAN:

(a) Hoạt động theo chc năng, quyền hạn đã đưc xác định;

(b) Thc hiện các thỏa thun và quyết định của Cấp cao ASEAN trong phạm vi phụ trách;

(c) Tăng ng hợp tác trong các lĩnh vực thuộc phạm vi chc trách của mình để hỗ trợ liên kết và y dựng Cng đồng ASEAN; và

(d) Đệ trình các báo cáo khuyến nghị lên các Hội đng Cộng đồng liên quan.

2. Mỗi Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ tng ASEAN, trong phm vi chức trách của mình, thể giao cho các quan chc cao cp và các cơ quan trực thuộc thực hiện các chc ng, nhiệm vụ như nêu trong Phlục 1. Phụ lục này có thể đưc Tng thư ký ASEAN cập nhật theo khuyến ngh của Ủy ban các Đại diện Thưng trực không phải vin dn Điều khoản sửa đổi trong Hiến chương này.

ĐIỀU 11. TNG THƯ KÝ ASEAN VÀ BAN THƯ ASEAN

1. Tổng thư ASEAN s đưc Cấp cao ASEAN b nhiệm với nhiệm kỳ 5 năm, không gia hạn, đưc lựa chọn trong s các công dân các Quốc gia thành viên ASEAN, luân phiên theo thứ tự tên c bằng ch cái tiếng Anh, có tính đến sự liêm khiết, năng lực, kinh nghim chuyên môn bình đẳng giới.

2. Tổng thư ASEAN sẽ:

(a) Thc hiện các nhim vụ và trách nhim ca mình theo các quy định trong Hiến chương các văn kiện, ngh đnh thư liên quan, và các tập quán đã có của ASEAN;

(b) Tạo điều kiện thuận lợi và theo dõi tiến đthực hiện các tha thuận quyết định của ASEAN, đệ trình báo cáo hàng năm về các hoạt động của ASEAN lên Cấp cao ASEAN;

(c) Tham gia vào các cuộc họp Cấp cao ASEAN, các Hi đng Cộng đồng ASEAN, Hội đồng Điu phi ASEAN, và các Cơ quan chuyên ngành ASEAN cấp Bộ trưng các cuộc họp liên quan khác ca ASEAN;

(d) Th hin quan điểm của ASEAN tham gia vào các cuộc họp với các đối tác bên ngoài phù hợp với các đưng lối chính sách đã đưc thông qua quyền hạn của Tng thư ;

(e) Khuyến nghị lên Hội đồng Điều phối ASEAN đ phê duyệt việc bổ nhiệm và miễn nhim c Phó Tổng thư ký.

3. Tổng thư ký cũng sẽ là Quan chc Hành chính cao cấp nhất của ASEAN.

4. Tổng thư ký sẽ đưc bốn Phó Tng thư ký với hàm và quy chế cp Thứ trưng giúp vic. Các Phó Tổng thư sẽ chịu trách nhim trước Tổng thư ký trong việc thc thi chức trách của nh.

5. Bốn Phó Tổng thư s không cùng quốc tịch vi Tổng t đến từ bốn Quốc gia thành viên ASEAN khác nhau.

6. Bốn Phó Tổng thư ký sẽ bao gm:

(a) Hai Phó tổng thư nhiệm k 3 năm, không gia hạn, được lựa chọn trong số các công dân của các Quốc gia thành viên ASEAN trên cơ sở luân phiên theo vần chữ cái tiếng Anh, tính đến sự liêm khiết, phẩm chất, năng lực, kinh nghim, và bình đẳng gii;

(b) Hai Phó tng t nhiệm k 3 m, thể gia hạn nhiệm kthêm 3 năm nữa. Hai phó Tổng thư ký này sẽ đưc tuyn chọn công khai dựa trên năng lực;

7. Ban thư ASEAN sẽ bao gồm Tổng thư ký các nhân viên khác tùy theo yêu cầu đặt ra.

8. Tổng thư ký và các nhân viên sẽ:

(a) Giữ vng các chuẩn mực cao nhất về sự liêm khiết, hiệu quả và năng lc trong khi thi hành nhiệm vụ;

(b) Không tìm kiếm hoc nhn chỉ đạo t bất k chính phủ hoặc đối tưng nào ngoài ASEAN;

(c) Không tham gia vào bất k hành động nào thể nh ng đến vị thế quan chc Ban thư ASEAN của mình ch chịu trách nhiệm trước ASEAN.

9. Các Quốc gia thành viên ASEAN cam kết n trọng tính chất đặc tcủa các trách nhim của Tng thư các nhân viên Ban thư ký, không tìm cách gây ảnh hưng đến họ trong quá trình họ thc thi nhiệm vụ.

ĐIỀU 12. ỦY BAN CÁC ĐI DIN TNG TRỰC BÊN CẠNH ASEAN

1. Các Quốc gia thành viên ASEAN sẽ bổ nhiệm một Đại din thưng trực có hàm Đại sứ bên cạnh ASEAN đặt tại Gia-các-ta.

2. Các Đại diện thưng trực tạo thành Ủy ban các Đại diện Thưng trực, sẽ:

(a) Hỗ tr công việc ca các Hội đồng Cng đồng ASEAN các Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưng ASEAN;

(b) Phối hp với Ban thư ký ASEAN Quốc gia và các Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưng khác của ASEAN;

(c) Liên hệ vi Tổng t ASEAN Ban thư ký ASEAN v tất cả các vấn đề liên quan đến công việc ca mình;

(d) Hỗ trợ hp tác giữa ASEAN với các đối tác bên ngoài;

(e) Thc thi các nhim vụ khác do Hội đồng Điều phối ASEAN quyết định.

ĐIỀU 13. BAN THƯ ASEAN QUỐC GIA

Mỗi Quốc gia thành viên ASEAN s lập một Ban t ASEAN Quc gia với nhim vụ:

(a) Đóng vai trò là đầu mối quốc gia;

(b) Là nơi lưu trữ thông tin về tất cả các vấn đề liên quan đến ASEAN cp độ quốc gia;

(c) Điều phối việc triển khai các quyết đnh của ASEAN ở cấp độ quốc gia;

(d) Điều phối h tr công tác chuẩn bị của quốc gia cho các cuc họp ASEAN;

(e) Thúc đẩy xây dựng bản sc nâng cao nhận thc về ASEAN ở cấp độ quốc gia;

(f) Đóng góp vào việc xây dựng Cng đồng ASEAN.

ĐIỀU 14. QUAN NHÂN QUYN ASEAN

1. Phù hợp với các mục tiêu nguyên tắc của Hiến chương ASEAN về thúc đẩy bảo vệ nhân quyền các quyền tự do bản, ASEAN sẽ lp mt cơ quan nhân quyền ASEAN.

2. Cơ quan nhân quyền ASEAN này sẽ hoạt động theo Quy chế do Hi nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN quyết định.

ĐIỀU 15. QU ASEAN

1. Quỹ ASEAN sẽ hỗ trợ Tổng thư ký ASEAN và hp tác với các cơ quan liên quan của ASEAN đ phục vụ xây dựng cng đồng ASEAN, thông qua việc nâng cao nhận thc v bản sc ASEAN, quan hệ ơng tác giữa ngưi dân với ngưi dân, và sự hp tác chặt chẽ trong giới doanh nghiệp, xã hi dân sự, các nhà nghiên cu và các nhóm đối tưng khác trong ASEAN.

2. Quỹ ASEAN s chịu trách nhim trưc Tổng t ASEAN, Tng thư ký ASEAN sẽ trình báo cáo về Quỹ lên Cấp cao ASEAN thông qua Hội đồng điều phối ASEAN.

Chương V

CÁC THỰC THỂ CÓ LIÊN QUAN VỚI ASEAN

ĐIỀU 16. CÁC THỰC TH CÓ LIÊN QUAN VỚI ASEAN

1. ASEAN th lp quan h vi các thực thể những hoạt đng h trHiến chương ASEAN, đặc bit hỗ trợ các mc tiêu nguyên tc của Hiến chương. Những thực thể liên quan này đưc lit trong Phụ lục 2.

2. Quy chế tiêu chí cho việc xây dựng quan h này s đưc y ban các Đi diện tng trc quyết định theo khuyến nghị của Tổng thư ký ASEAN.

3. Phụ lục 2 th đưc Tng thư ASEAN cập nhật theo khuyến nghị của Ủy ban các Đi diện thưng trực mà không cần viện dẫn đến Điu khoản Sa đổi trong Hiến chương.

Chương VI

CÁC ƯU ĐÃI VÀ MIỄN TRỪ

ĐIỀU 17. CÁC ƯU ĐÃI VÀ MIỄN TR CỦA ASEAN

1. ASEAN sđưc hưởng các quyền ưu đãi và min trừ cần thiết trên lãnh th các Quốc gia thành viên đ thc hiện các mc tiêu của Hiệp hội.

2. Các ưu đãi và miễn trừ sẽ đưc quy định trong các thỏa thuận riêng gia ASEAN và Nưc chủ nhà.

ĐIỀU 18. CÁC ƯU ĐÃI MIỄN TR DÀNH CHO TNG THƯ ASEAN VÀ CÁC NHÂN VIÊN CA BAN THƯ ASEAN.

1. Tổng thư ASEAN các nhân viên của Ban t ASEAN tham gia vào các hoạt động chính thc hoặc đại diện cho ASEAN tại các Quốc gia thành viên s đưc hưng các ưu đãi miễn tr cần thiết nhm thc thi một cách độc lập các chức năng của họ.

2. Các điều kiện v ưu đãi miễn trừ của Điều y s đưc quy định trong một thỏa thuận riêng của ASEAN.

ĐIỀU 19. CÁC ƯU ĐÃI MIỄN TR CA CÁC ĐẠI DIỆN THƯNG TRC VÀ CÁC QUAN CHC ĐANG THỰC THI NHIM V CỦA ASEAN

1. Các Đại diện thưng trc của các Quốc gia thành viên bên cnh ASEAN, các quan chc ca các Quốc gia thành viên tham gia các hoạt động chính thức hoặc đi din cho ASEAN tại các Quốc gia thành viên, sẽ đưc ng các ưu đãi miễn trừ cần thiết để thể thực thi một cách độc lập các chức năng của h.

2. Các ưu đãi miễn trừ của các Đại diện tng trc các quan chc đang làm nhiệm v ca ASEAN s tuân theo các quy đnh trong Công ưc Viên m 1961 v Quan hệ Ngoại giao hoc tuân theo luật quốc gia của Quốc gia thành viên ASEAN liên quan.

Chương VII

RA QUYẾT ĐỊNH

ĐIỀU 20. THAM VẤN VÀ ĐỒNG THUN

1. Việc ra quyết định dựa trên tham vấn đồng thuận một nguyên tắc cơ bản của ASEAN.

2. Khi không đồng thuận, Cấp cao ASEAN thể xem xét việc đưa ra quyết đnh cụ thể.

3. Khoản 1 2 trong Điu y sẽ không ảnh ng tới các phương thc ra quyết định đã đưc nêu trong các văn kiện pháp liên quan khác của ASEAN.

4. Trong trưng hp s vi phm nghiêm trọng hoặc không tuân th, vn đề y sẽ được trình lên Cp cao ASEAN đ quyết định.

ĐIỀU 21. THỰC HIỆN TH TỤC

1. Mỗi Hi đồng Cộng đng ASEAN sẽ quy đnh quy chế hoạt động riêng của mình.

2. Trong khi thực hiện các cam kết kinh tế, có thể áp dụng công thức tham gia linh hoạt, trong đó công thc ASEAN-X trong trưng hợp sự đồng thuận như vậy.

Chương VIII

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

ĐIỀU 22. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG

1. Các Quốc gia thành viên s nỗ lực giải quyết mt cách hoà bình kịp thi tất cả các tranh chấp thông qua đi thoi, tham vấn và thương lưng.

2. ASEAN sẽ duy trì thiết lập c cơ chế giải quyết tranh chấp trong tt c các lĩnh vc hp tác của ASEAN.

ĐIỀU 23. BÊN TH BA, HÒA GII TRUNG GIAN

1. Các Quốc gia thành viên tranh chấp, vào bất k thi điểm nào thể sdụng các phương thc như đề nghị n thba, a giải hoc trung gian để giải quyết tranh chấp trong khoảng thời gian thoả thuận.

2. Các bên tranh chấp th yêu cầu Chủ tịch ASEAN hoặc Tng thư ký ASEAN trong quyền hạn mc nhiên của mình, làm bên thứ ba, hoà giải hoc trung gian.

ĐIỀU 24. CÁC CƠ CHGII QUYT TRANH CHP TRONG CÁC N KIỆN CỤ TH

1. Các tranh chấp liên quan đến nhng văn kiện cụ thể của ASEAN sẽ đưc giải quyết thông qua các cơ chế và thủ tục đã đưc quy định trong các văn kiện đó.

2. Các tranh chấp không liên quan đến việc áp dụng hoặc giải thích bất kmột văn kiện nào của ASEAN sẽ đưc giải quyết một cách hòa bình phù hợp vi Hiệp ưc Thân thin và Hợp tác Đông Nam Á (TAC) và các quy định thủ tục của Hiệp ưc này.

3. Nếu không có quy định cụ thể khác, các tranh chấp liên quan đến việc giải thích hoặc áp dụng các hiệp định kinh tế ASEAN sẽ đưc giải quyết theo Ngh định thư ASEAN v Tăng cưng chế Giải quyết Tranh chấp.

ĐIỀU 25. THIẾT LẬP CÁC CH GIẢI QUYẾT TRANH CHP

Nếu không có quy định cụ thể khác, sẽ thiết lập các cơ chế giải quyết tranh chấp phù hợp, bao gồm c hình thức trọng tài, để giải quyết những tranh chấp liên quan đến việc giải thích hoặc áp dng Hiến chương này hoặc các văn kiện khác của ASEAN.

ĐIỀU 26. CÁC TRANH CHẤP CHƯA ĐƯỢC GIẢI QUYẾT

Nếu một tranh chấp chưa giải quyết đưc, sau khi đã áp dụng nhng điều khon trên đây của Chương, tranh chấp đó s đưc trình lên Cấp cao ASEAN để quyết định.

ĐIỀU 27. TUÂN TH

1. Tổng thư ký ASEAN, với sự trợ giúp của Ban thư ký ASEAN hoặc một cơ quan khác đưc chỉ định của ASEAN, sẽ theo dõi vic tuân thủ các kết luận, khuyến nghị hoặc quyết định do một cơ chế giải quyết tranh chp ASEAN đưa ra trình báo cáo lên Cấp cao ASEAN.

2. Bất cứ Quốc gia thành viên nào bị ảnh hưng bởi kết luận về việc không tuân thủ, hoặc bởi các khuyến nghị hoặc quyết định do một cơ chế giải quyết tranh chấp ASEAN đưa ra, có th đưa vấn đ y lên Cấp cao ASEAN để quyết định.

ĐIỀU 28. CÁC ĐIU KHOẢN TRONG HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC VÀ CÁC TH TC QUC TẾ LIÊN QUAN KHÁC

Trừ khi có quy đnh khác trong Hiến chương này, các Quốc gia thành viên có quyền viện dẫn những hình thc giải quyết tranh chấp hòa bình đưc quy định tại Điều 33(1) của Hiến chương Liên Hợp Quốc hoặc các văn bản lut quốc tế khác các Quốc gia thành viên ASEAN là bên tranh chấp đã tham gia.

Chương IX

NGÂN SÁCH VÀ TÀI CHÍNH

ĐIỀU 29. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG

1. ASEAN s xây dựng các quy tắc th tục tài chính phù hp với các tiêu chuẩn quốc tế.

2. ASEAN sẽ tuân thủ các chính sách và thông lqun lý tài chính và nguyên tắc quản lý ngân sách.

3. Các tài khoản s đưc các quan kiểm toán nội bộ bên ngoài kiểm tra.

ĐIỀU 30. NGÂN SÁCH HOẠT ĐNG TÀI CHÍNH CỦA BAN THƯ KÝ ASEAN

1. Ban thư ký ASEAN sẽ đưc cung cấp các nguồn tài chính cần thiết để thc hiện hiệu quả chc năng của mình.

2. Ngân sách hoạt động của Ban t ASEAN s do các Quc gia thành viên ASEAN đóng góp đng đu hàng năm theo đúng k hạn.

3. Tổng thư ASEAN s lp dự toán ngân sách hoạt động hàng năm ca Ban thư ký ASEAN để trình Hi đồng Điều phối ASEAN phê duyt theo khuyến nghị của Ủy ban các Đại din thưng trực.

4. Ban thư ASEAN s hoạt động tuân thủ những nguyên tắc th tc tài chính do Hội đng Điều phối ASEAN quy định theo khuyến nghị của Ủy ban các Đại diện thưng trực.

Chương X

HÀNH CHÍNH VÀ THỦ TỤC

ĐIỀU 31. CH TỊCH ASEAN

1. Chức Chủ tịch ASEAN s đưc luân phiên hàng năm theo thứ tự chữ cái tên tiếng Anh của các Quc gia thành viên.

2. ASEAN sẽ áp dụng quy chế Chủ tịch thng nhất trong một năm dương lịch, theo đó Quc gia thành viên đm nhim chức Chủ tịch s chủ trì:

(a) Hội nghị Cp cao ASEAN các Cấp cao liên quan;

(b) c cuộc hp của Hội đồng Điều phối ASEAN;

(c) Ba Hội đồng Cộng đồng ASEAN;

(d) Nếu phù hp, các cuộc hp ca Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưng quan chc cao cp;

(e) Ủy ban các Đại diện thưng trực ASEAN.

ĐIỀU 32. VAI TRÒ CA CH TỊCH ASEAN

1. Quốc gia thành viên giữ chức Chủ tch ASEAN sẽ:

(a) Tích cực thúc đẩy và đề cao lợi ích cũng như quyền lợi ca ASEAN, gồm c các nỗ lực xây dng Cộng đồng ASEAN thông qua các sáng kiến về chính sách, điều phối, đồng thuận hp tác;

(b) Đm bảo vai trò trung tâm ca ASEAN;

(c) Đm bảo việc ng phó một cách hiệu quả kịp thời các vn đề cấp bách hoặc các nh huống khủng hoảng tác động đến ASEAN, trong đó có vic sử dụng phương thc bên th ba các dàn xếp khác nhằm nhanh chóng giải quyết các mối quan ngại trên;

(d) Đại diện cho ASEAN trong việc ng cưng thúc đẩy các mi quan hệ chặt chẽ hơn vi các đối tác bên ngoài;

(e) Thc hiện các nhim vụ và chc năng khác đưc giao.

ĐIỀU 33. LỄ TÂN CÁC THÔNG LỆ NGOẠI GIAO

ASEAN và các Quốc gia thành viên s tuân thủ nghi thức lễ tân các thông lệ ngoại giao hiện trong quá trình triển khai các hoạt động liên quan đến ASEAN. Bất cứ sự thay đổi nào phải đưc Hội đồng Điều phối ASEAN thông qua theo khuyến nghị của y ban các Đại din thưng trc.

ĐIỀU 34. NGÔN NGM VIC CỦA ASEAN

Ngôn ngữ làm việc của ASEAN là tiếng Anh.

Chương XI

BẢN SẮC VÀ BIỂU TƯỢNG

ĐIỀU 35. BN SẮC ASEAN

ASEAN sẽ thúc đy y dng bản sắc chung của ASEAN ý thức gắn bó vi nhau của ngưi dân trong khu vực để hình thành một vận mnh, những giá tr mc tiêu chung.

ĐIỀU 36. KHU HIỆU CA ASEAN

Khẩu hiệu của ASEAN là Một Tầm nhìn, Một Bản sắc, Một Cộng đồng”.

ĐIỀU 37. CỜ ASEAN

c ASEAN đưc thể hin trong Ph lc 3.

ĐIỀU 38. BIU TƯỢNG CỦA ASEAN

Biểu ng của ASEAN đưc mô t trong Phụ lục 4.

ĐIỀU 39. NGÀY ASEAN

Ngày 8 tháng 8 đưc kỷ nim là Ngày ASEAN.

ĐIỀU 40. BÀI CA ASEAN

ASEAN sẽ Bài ca riêng.

Chương XII

QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI

ĐIỀU 41. TRIỂN KHAI QUAN H ĐI NGOẠI

1. ASEAN sẽ phát triển quan hệ hữu nghị và đối thoại, hp tác và đối tác ng có lợi với các quốc gia, các t chức thể chế tiểu khu vực, khu vc quốc tế.

2. Quan hệ đối ngoại của ASEAN s tuân thủ các mc tiêu nguyên tc đ ra trong Hiến chương.

3. ASEAN sẽ động lực chính trong các thỏa thuận khu vực do ASEAN khi ng duy trì vai trò trung tâm trong hợp tác khu vc xây dng cộng đồng.

4. Trong triển khai quan hệ đối ngoại của ASEAN, các Quốc gia thành viên sẽ phối hp và nỗ lc xây dựng lập trưng chung cũng như tiến hành các hoạt động chung trên cơ sở thống nhất đoàn kết.

5. Cấp cao ASEAN s định ng chính sách chiến lưc cho quan hệ đối ngoại của ASEAN theo khuyến nghị ca Hội nghị Bộ trưng Ngoại giao ASEAN.

6. Hội ngh Bộ trưng Ngoại giao ASEAN s đm bảo sự nhất quán đồng b trong triển khai quan hệ đối ngoại của ASEAN.

7. ASEAN th kết các hiệp định vi các nưc hoặc các tổ chức thể chế tiu khu vực, khu vực quốc tế. Thủ tục ký kết các hiệp định này sẽ do Hi đồng Điều phối ASEAN quy đnh thông qua tham vn vi các Hội đồng Cng đồng ASEAN.

ĐIỀU 42. NƯỚC ĐIỀU PHI ĐI THOẠI

1. Các Quốc gia thành viên, với vai trò Nưc Điều phối, s luân phiên chu trách nhiệm điu phối thúc đẩy các lợi ích của ASEAN trong quan hệ với các bên Đi thoại, các tổ chc thể chế khu vc quốc tế liên quan.

2. Trong quan hệ với c đối tác bên ngoài, c Điều phối sẽ tiến hành các hoạt động, trong đó có:

(a) Đại diện cho ASEAN thúc đẩy quan h trên sở tôn trọng lẫn nhau bình đẳng, phù hợp vi các nguyên tắc của ASEAN;

(b) Đng ch trì các cuộc họp liên quan giữa ASEAN các đối tác bên ngoài; và

(c) Đưc các Ủy ban ca ASEAN ti các Nưc thứ ba bên cạnh các Tổ chức quc tế có liên quan hỗ trợ.

ĐIỀU 43. ỦY BAN ASEAN ỚC THỨ BA BÊN CẠNH CÁC T CHC QUỐC T

1. y ban ASEAN các Nưc thứ ba th đưc thành lập tại các c ngoài khu vc ASEAN, bao gồm ngưi đng đầu cơ quan đại din ngoại giao của c Quốc gia thành viên ASEAN. Các Ủy ban ơng tự có thể đưc lập ra bên cạnh các tổ chc quốc tế. Các Ủy ban y sẽ thúc đẩy lợi ích bản sắc ASEAN tại c chủ nhà các tổ chức quốc tế.

2. Hội ngh Bộ tng Ngoại giao ASEAN s quy định thủ tục hoạt đng của c y ban này.

ĐIỀU 44. QUY CHĐI VỚI C ĐI TÁC CA ASEAN

1. Trong quá trình triển khai quan h đối ngoại của ASEAN, Hội nghị Btng Ngoại giao ASEAN thể trao cho các đối tác bên ngoài quy chế Đi thoại chính thức, Đi thoại theo nh vc, Đi tác phát triển, Quan sát viên đặc biệt, Khách mời hoc các quy chế khác th đưc lp ra.

2. Các đối tác bên ngoài thể đưc mời tham gia vào các cuộc họp hoc các hoạt động hợp tác không cần phải quy chế chính thức theo như quy đnh.

ĐIỀU 45. QUAN H VỚI H THNG LIÊN HỢP QUỐC CÁC T CHỨC VÀ TH CHQUỐC T KHÁC

1. ASEAN thế tìm kiếm mt quy chế thích hợp với hệ thống Liên hp quốc ng n các t chc th chế tiu khu vc, khu vc quốc tế khác.

2. Hội đồng Điều phối ASEAN s quyết định việc tham gia ca ASEAN vào các tổ chức thchế tiểu khu vực, khu vc quốc tế khác.

ĐIỀU 46. BỔ NHIM ĐẠI DIỆN CA CÁC QUỐC GIA NGOÀI ASEAN BÊN CNH ASEAN

Các Quốc gia ngoài ASEAN các t chức liên chính phủ liên quan có thể bổ nhim c Đại s n cạnh ASEAN. Hội nghị Bộ trưng Ngoại giao ASEAN sẽ quyết định về việc bổ nhiệm này.

Chương XIII

CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG VÀ CUỐI CÙNG

ĐIỀU 47. KT, PHÊ CHUẨN, LƯU CHIỂU HIU LỰC

1. Bản Hiến Chương y phải đưc tất cả c Quốc gia thành viên ASEAN kết.

2. Bản Hiến chương này sẽ đưc tất c các Quốc gia thành viên ASEAN phê chun, phù hợp vi các thủ tục nội bộ của mỗi nưc.

3. Các văn kiện phê chuẩn s đưc Tổng Thư ASEAN lưu chiu, sau đó sẽ thông báo ngay cho tất cả các Quốc gia thành viên v vic lưu chiu của tng c.

4. Bản Hiến Chương này s hiệu lực o ngày th 30 kể từ ngày n kiện phê chuẩn thứ 10 đưc Tng thư ký ASEAN lưu chiểu.

ĐIỀU 48. SỬA ĐỔI

1. Bất k một Quốc gia thành viên nào cũng thể đ nghị sa đổi Hiến chương.

2. Các đề nghị sửa đi Hiến chương này sẽ đưc Hội đồng Điều phi ASEAN, trên cơ sở đồng thuận, trình lên Cấp cao ASEAN để quyết định.

3. Các sửa đi đối với Hiến chương đưc Cấp cao ASEAN nhất trí thông qua trên cơ sở đồng thuận phải đưc tt c các Quốc gia thành viên phê chun phù hợp với Điều 47.

4. Các sa đổi đi với Hiến chương sẽ hiệu lực vào ngày th 30 kể từ ngày văn kiện phê chuẩn cuối cùng đưc Tng Thư ký ASEAN lưu chiu.

ĐIỀU 49. QUY CHVÀ TRÌNH T TH TC

Nếu không có quy định khác trong Hiến chương, Hội đồng Điều phi ASEAN s quyết đnh các quy định v trình t thủ tục đm bảo tính nhất quán của các quy định này.

ĐIỀU 50. XEM XÉT LI

Bản Hiến cơng này thể đưc xem xét li sau khi hiệu lực 5 năm hoặc do Cấp cao ASEAN quyết định.

ĐIỀU 51. GIẢI THÍCH HIẾN CHƯƠNG

1. Nếu có đề nghị của bất kỳ Quốc gia thành viên nào, Ban thư ký ASEAN s trách nhiệm giải thích Hiến chương phù hp với các quy định về th tục mà Hội đồng Điều phối ASEAN quy định.

2. Bất đồng liên quan đến việc giải thích Hiến chương sẽ đưc giải quyết da trên các điều khoản liên quan trong Chương VIII của Hiến chương.

3. Các tiêu đề đề mục đưc sử dụng trong Hiến chương sẽ chỉ đưc dùng với mc đích tham khảo.

ĐIỀU 52. TÍNH LIÊN TỤC VỀ PHÁP LÝ

1. Tất cả c hiệp ước, hiệp định, thỏa ưc, tuyên b, ngh định thư các văn kiện khác của ASEAN đã có hiệu lc từ trưc khi Hiến chương hiệu lc, vẫn sẽ tiếp tục có giá trị.

2. Trong trưng hợp không sự nhất quán giữa quyền nghĩa vụ của các Quốc gia thành viên ASEAN theo các văn kin nói trên Hiến chương, Hiến chương s văn bản mang tính quyết đnh.

ĐIỀU 53. BN GC

Bản gốc của Hiến cơng bng tiếng Anh đã đưc sẽ đưc Tng Thư ký ASEAN lưu chiu, sau đó Tổng T s cung cấp mt bản sao chứng thc cho các Quốc gia thành viên.

ĐIỀU 54. ĐĂNG HIẾN CHƯƠNG ASEAN

Hiến chương sẽ đưc Tng Thư ASEAN đăng ký với Ban thư ký Liên hợp quốc theo Điều 102, Đoạn 1 Hiến chương Liên hợp quốc.

ĐIỀU 55. TÀI SẢN CA ASEAN

Tài sản quỹ của T chức s đưc đăng dưi tên ASEAN.

Làm tại Xinh-ga-po vào ngày 20 tháng 11 năm 2007 với một bản gốc duy nhất bằng tiếng Anh.

 

BRU-NÂY ĐA-RÚT-XA-LAM:
QUỐC VƯƠNG CỦA BRU-NÂY ĐA-RÚT-XA-LAM




Haji Hassanal Bolkiah


VƯƠNG QUỐC CĂM-PU-CHIA:
THỦ TƯỚNG




Samdech Hun Sen


CỘNG HOÀ IN-ĐÔ-NÊ-XIA:
TỔNG THỐNG




Dr. Susilo Bambang Yudhoyono


CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO:
THỦ TƯỚNG




Bouasone Bouphavanh


MA-LAI-XI-A:
THỦ TƯỚNG




Dato’ Seri Abdullah Ahmad Badawi


LIÊN BANG MI-AN-MA:
THỦ TƯỚNG




General Thein Sein


CỘNG HOÀ PHI-LÍP-PIN:
TỔNG THỐNG




Gloria Macapagal-Arroyo


CỘNG HOÀ XINH-GA-PO:
THỦ TƯỚNG




Lee Hsien Loong


VƯƠNG QUỐC THÁI LAN:
THỦ TƯỚNG




General Surayud Chulanont (Ret.)


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM:
THỦ TƯỚNG




Nguyễn Tấn Dũng

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Hiến chương ASEAN năm 2007

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


46.660

DMCA.com Protection Status
IP: 18.223.213.76
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!