Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 82/2018/QĐ-UBND định mức kinh tế kỹ thuật các nghề đào tạo trình độ sơ cấp Ninh Thuận

Số hiệu: 82/2018/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Ninh Thuận Người ký: Lê Văn Bình
Ngày ban hành: 18/09/2018 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH NINH THUẬN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 82/2018/QĐ-UBND

Ninh Thuận, ngày 18 tháng 9 năm 2018

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT CÁC NGHỀ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CHO THANH NIÊN HOÀN THÀNH NGHĨA VỤ QUÂN SỰ, NGHĨA VỤ CÔNG AN, THANH NIÊN TÌNH NGUYỆN HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN

Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng 6 năm 2015;

Căn cLuật giáo dục nghề nghiệp s 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014.

Căn cNghị đnh s48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp;

Căn cứ Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ về chính sách htrợ tạo việc làm và quỹ quốc gia về việc làm;

Căn cứ Thông tư s 43/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2016, của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho các đối tượng quy định tại điều 14 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ về chính sách htrợ tạo việc làm và quỹ quốc gia về việc làm;

Căn cứ Thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17 tháng 10 năm 2016, của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc quy định quản và sử dụng kinh phí htrợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng;

Căn cứ Thông tư s 14/2017/TT-BLĐTBXH ngày 25 tháng 5 năm 2017, của Bộ Trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về việc quy định việc xây dựng, thm định và ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghnghiệp;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 2083/TTr-SLĐTBXH ngày 07 tháng 9 năm 2018

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này định mức kinh tế kỹ thuật các nghề đào tạo trình độ sơ cấp cho Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, Công an, Thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ Chương trình, Dự án phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh.

Điều 2. Giao Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức hướng dẫn triển khai và thực hiện Quyết định này; định kỳ báo cáo kết quả thực hiện cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 28 tháng 9 năm 2018.

Chánh Văn phòng y ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Văn phòng Chính phủ;
- Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội;
- Vụ pháp ch
ế (Bộ LĐTBXH);
- Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp;
- Cục kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);
- Bộ Tài chính;
- Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh;
- Thường trực Tỉnh ủy; TT. HĐND tỉnh;
- Chủ tịch v
à các PCT UBND tỉnh;
- Trung tâm Tin học-Công báo tỉnh;
- Thường trực HĐND các huyện, thành phố;
- Cổng Thông tin điện tử tỉnh;
- VPUB: CVP, PVP (HXN);
- Lưu: VT, KGVX. NVT.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Lê Văn Bình

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT

CÁC NGHỀ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CHO THANH NIÊN HOÀN THÀNH NGHĨA VỤ QUÂN SỰ, NGHĨA VỤ CÔNG AN, THANH NIÊN TÌNH NGUYỆN HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18/9/2018 của y ban nhân dân tnh Ninh Thuận)

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho các đối tượng quy định tại Điều 14 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ vchính sách htrợ tạo việc làm và Quỹ quc gia vviệc làm (sau đây gọi là Nghị định số 61/2015/NĐ-CP).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội (sau đây gọi là thanh niên có thẻ học nghề).

2. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp quy định tại Điều 5 Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014; doanh nghiệp và cơ sở giáo dục đại học được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp (sau đây gọi là cơ sở giáo dục nghề nghiệp); cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho thanh niên.

Điều 3. Các nghề đào tạo:

1. Nghề Lái xe Ô tô hạng B2.

2. Nghề Lái xe Ô tô hạng C.

3. Nghề Kỹ thuật xây dựng.

4. Nghề Hàn.

5. Nghề Tiếng Nhật Bản.

6. Nghề Tiếng Hàn Quốc.

(Chi tiết tại các Phụ lục 1 và Phụ lục 2 kèm theo).

Điều 4. Hiệu lực áp dụng hỗ trợ đào tạo:

1. Các định mức kinh tế - kỹ thuật này làm căn cứ xác định, định mức chi phí hỗ trợ đào tạo nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghnghiệp.

2. Thời điểm áp dụng thực hiện theo quy định tại Khoản 2, Điều 5 Thông tư số 43/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (kể từ ngày 01/9/2015).

Điều 5. Nguyên tắc hỗ trợ đào tạo:

Thanh niên có Thẻ học nghề được hỗ trợ đào tạo khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Có nhu cầu đào tạo nghề trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, nghĩa vụ Công an; hoàn thành nhiệm vụ thực hiện Chương trình, Dự án phát triển kinh tế-xã hội.

2. Chưa được hỗ trợ đào tạo nghề khác có sử dụng nguồn kinh phí từ chính sách hỗ trợ đào tạo nghề của ngân sách nhà nước kể từ ngày hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, nghĩa vụ Công an; hoàn thành nhiệm vụ thực hiện Chương trình, Dự án phát triển kinh tế-xã hội.

Điều 6. Chính sách hỗ trợ đào tạo, mức hỗ trợ chi phí đào tạo:

1. Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho Thanh niên có Thẻ học nghề thực hiện theo Điều 3 Thông tư s 43/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016, của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.

2. Mức chi phí đào tạo cho từng nghề được quy định trong phụ lục định mức chi phí hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề, trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận ban hành kèm theo Quyết định này.

Điều 7. Mức hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại:

1. Đối tượng được hỗ trợ: Thanh niên có Thẻ học nghề, hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, nghĩa vụ Công an; hoàn thành nhiệm vụ thực hiện Chương trình, Dự án phát triển kinh tế-xã hội tham gia học các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề.

2. Mức hỗ trợ:

a) Mức hỗ trợ tiền ăn 30.000 đồng/người/ngày thực học.

b) Mức hỗ trợ tiền đi lại 200.000 đồng/người/khóa học nếu địa điểm đào tạo ở xa nơi cư trú từ 15 km trở lên.

Riêng đối với người khuyết tật và người học cư trú ở xã, thôn, bản thuộc vùng khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ: mức hỗ trợ tiền đi lại 300.000 đồng/người/khóa học nếu địa điểm đào tạo ở xa nơi cư trú từ 5 km trở lên.

Điều 8. Kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo:

Kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo cho Thanh niên có Thẻ học nghề gồm:

1. Ngân sách nhà nước.

2. Kinh phí hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và các nguồn huy động tài trợ hợp pháp khác.

Điều 9. Thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo đối với Thanh niên:

1. Thanh niên có Thẻ học nghề làm đơn đăng ký học nghề gửi tới cơ sở Giáo dục nghề nghiệp đủ điều kiện hoạt động giáo dục nghề nghiệp do mình lựa chọn.

2. Cơ sở Giáo dục nghề nghiệp căn cứ kinh phí thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề, hợp đồng đặt hàng được giao và số lượng người học thuộc đối tượng được hỗ trợ đào tạo theo quy định của Quyết định này, tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề và thanh toán tiền ăn, tiền đi lại cho Thanh niên có Thẻ học nghề thuộc đối tượng quy định tại Điều 5 Quyết định này trong thời gian thực tham gia đào tạo nghề.

3. Cơ sở Giáo dục nghề nghiệp quyết toán kinh phí hỗ trợ đào tạo với cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp nghề trên cơ sở khối lượng và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng đặt hàng đào tạo.

Điều 10. Tổ chức thực hiện:

1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội:

a) Chủ trì, phối hợp Sở, Ban ngành, các cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề tổ chức triển khai thực hiện các nội dung đã được phê duyệt tại Quyết định này.

b) Hướng dẫn các cơ quan, các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp nghề, xây dựng kế hoạch, dự toán nhu cầu kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề, hàng năm; tổng hợp nhu cầu kinh phí gửi Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư để trình Ủy ban nhân dân tỉnh đưa vào dự toán ngân sách Nhà nước, xem xét quyết toán kết quả thực hiện Thẻ học nghề của Thanh niên có Thẻ học nghề tham gia học nghề tại các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh.

c) Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban ngành, các cơ quan được giao nhiệm vụ tchức thực hiện chính sách htrợ đào tạo trình độ sơ cp nghcho Thanh niên có Thẻ học nghề, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện hỗ trợ đào tạo.

d) Định kỳ 6 tháng, hằng năm tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo tình hình thực hiện, kết quả, hiệu quả đào tạo trình độ sơ cấp nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

2. Sở Kế hoạch và Đầu tư:

a) Chủ trì, phối hợp với các Sở ngành liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh lng ghép, btrí các nguồn vốn đầu tư phát triển từ các Chương trình, Đán để hỗ trợ đào tạo nghề theo quy định.

b) Phối hợp Sở Tài chính tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh lập dự toán, phân b ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương để tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp nghề theo chính sách quy định tại Quyết định này và Luật Ngân sách nhà nước.

3. STài chính:

a) Chủ trì phối hợp Sở Kế hoạch và Đầu tư và các Sở ngành liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh lập dự toán, phân bổ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương để tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề theo chính sách quy định tại Quyết định này và Luật Ngân sách nhà nước.

b) Phối hp với Sở Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận; phối hợp trong việc hướng dẫn triển khai thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

4. Trách nhiệm của cơ sở Giáo dục nghề nghiệp trong thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề:

a) Hằng năm, lập kế hoạch, dự toán kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề gửi về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

b) Tiếp nhận Thẻ học nghề để làm cơ sở chi hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề, đồng thời sử dụng Thẻ học nghề làm chứng từ thanh, quyết toán theo quy định. Tư vấn học nghề, tổ chức đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho Thanh niên có Thẻ học nghề. Thực hiện chi hỗ trợ đào tạo nghề và bố trí việc làm cho Thanh niên có Thẻ học nghề sau tốt nghiệp.

c) Công khai minh bạch nội dung chi, chi hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp nghề, chi hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại và các chế độ, chính sách cho Thanh niên có Thẻ học nghề. Hướng dẫn Thanh niên có Thẻ học nghề về hồ sơ tuyển sinh, hồ sơ thanh, quyết toán.

d) Thực hiện đúng, đầy đủ, kịp thời việc hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp nghề đối với Thanh niên có Thẻ học nghề theo quy định của Quyết định này.

đ) Quản lý và chịu trách nhiệm về việc sử dụng kinh phí đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo nghề theo quy định của pháp luật.

e) Định kỳ 6 tháng (trước 30/7) và hằng năm (trước 31/01 năm sau) báo cáo kết quả thực hiện tiếp nhận Thẻ học nghề và báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề cho Thanh niên có Thẻ học nghề gửi về Sở Lao động-Thương binh và Xã hội để tổng hợp báo cáo và theo dõi theo quy định./.

 

PHỤ LỤC 1

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT TRONG HỖ TRỢ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ ĐỐI VỚI THANH NIÊN CÓ THẺ HỌC NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN

PHỤ LỤC 1.1:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ LÁI XE Ô TÔ HẠNG B2
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

Tên nghề: Lái xe Ô tô hạng B2.

Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề. Thời gian đào tạo trực tiếp: 588 giờ.

Định mức kinh tế-kỹ thuật về đào tạo cho 01 học viên, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên/giáo viên/lớp học và lớp học thực hành 1 học viên/giáo viên/xe Ô tô.

A. PHẠM VI ĐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

Định mức kinh tế kỹ thuật áp dụng đối với Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, nghĩa vụ Công an, Thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện Chương trình, Dự án phát triển kinh tế-xã hội (sau đây gọi là Thanh niên có Thẻ học nghề) tham gia học nghề Lái xe Ô tô hạng B2 trình độ sơ cấp nghề tại các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

B. ĐNH MỨC KINH TẾ- KỸ THUT BAO GỒM:

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG:

STT

Định mức lao động

Định mức (gi)

Ghi chú

Tổng cộng (I+II)

639,6

87 ngày

I

Định mức lao động trực tiếp

588

80,5 ngày

1

Định mức giờ dạy thuyết

168

28 ngày

2

Định mức giờ dạy thực hành

420

52,5 ngày

II

Định mức lao động gián tiếp

51,6

6,5 ngày

1. Định mức lao động trực tiếp: Giáo viên, giảng viên đảm bảo yêu cầu sau:

- Trình độ giáo viên, giảng viên giảng dạy lý thuyết:

+ Có bằng tốt nghiệp Trung cấp trở lên thuộc một trong các chuyên ngành Luật, Công nghệ Ô tô, Công nghệ kỹ thuật Ô tô, Lắp ráp ô tô hoặc các ngành nghề khác có nội dung đào tạo chuyên ngành Ô tô chiếm 30% trở lên.

+ Trình độ A về Tin học trở lên, đạt Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng, sử dụng công nghệ thông tin hoặc tương đương trở lên.

+ Trình độ Ngoại ngữ Bậc 1 (A1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trở lên.

+ Giáo viên, giảng viên dạy môn Kỹ thuật Lái xe phải có Giấy phép Lái xe tương ứng hạng xe đào tạo trở lên.

- Trình độ giáo viên, giảng viên dạy thực hành:

+ Có bằng tốt nghiệp Trung cấp trở lên hoặc có Chứng chỉ kỹ năng nghề để dạy trình độ sơ cấp nghề.

+ Trình độ Ngoại ngữ Bậc 1 (A1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trở lên.

+ Trình độ A về Tin học trở lên, đạt Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc tương đương trở lên.

+ Giáo viên, giảng viên dạy Lái xe Ô tô hạng B2 phải có Giấy phép lái xe hạng tương ứng hoặc cao hơn hạng xe đang đào tạo, nhưng không thấp hơn hạng B2.

+ Giáo viên, giảng viên dạy Lái xe Ô tô hạng B2 phải có Giấy phép lái xe đủ thời gian từ 03 năm trở lên, kể từ ngày được cấp.

+ Đã qua tập huấn nghiệp vụ dạy thực hành Lái xe theo chương trình do cơ quan có thẩm quyền ban hành và được cấp Giấy chứng nhận giáo viên, giảng viên dạy thực hành Lái xe.

+ Nội dung công việc giáo viên, giảng viên phải thực hiện: Soạn Giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đ kim tra, coi kim tra, đánh giá và tng hp kết quả học tập của người học viên.

+ Số lượng giáo viên, giảng viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 2 người.

+ Thời gian giảng dạy tối đa 1 ngày thực hành là 8 giờ, lý thuyết là 6 giờ.

2. Định mức lao động gián tiếp: Quản lý, phục vụ.

- Cán bộ quản lý: Có trình độ từ Trung cấp trở lên.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp Chứng chỉ tt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

II. ĐỊNH MỨC THIT BỊ:

STT

Tên thiết b

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị: giờ/học viên/khóa học

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Máy tính

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

100

2

Máy chiếu Projector

Cường độ sáng ≥ 2500Ansi lument. Độ phân giải thực ≥ 1024 x 768 XGA

80

3

Xe Ô tô

Xe Ôtô tập lái chuyên dụng theo quy định. Có hệ thống phanh phụ cho giáo viên

420

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ:

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Đnh mức vt tư/hc viên/khóa học

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

Nhiên liệu thực hành

Lít

Theo tiêu chuẩn

157,8

 

100%

2

Nhớt máy

Lít

Nhớt đa cấp sử dụng bôi trơn động cơ

1,7

 

100%

3

Sa chữa, thay thế, Kiểm định, phí bảo trì đường bộ

Km

Theo tiêu chuẩn quy định

1.100

 

100%

4

Mực máy in

ng

Theo tiêu chuẩn

0,01

 

100%

5

Điện chiếu sáng

Kw

Đủ sáng để phục vụ quá trình học tập

5

 

100%

6

Giấy A4

Tờ

A4

40

 

100%

7

Phô tô tài liệu cho học viên

Trang

Rõ ràng

300

 

100%

8

Bản vẽ, tranh ảnh liên quan

Bản vẽ

Sử dụng quan sát được khi thực hành

10

 

100%

9

Hồ sơ học viên

Túi

Đầy đủ thông tin cần thiết

1

 

100%

10

S lên lớp, sđiểm danh

Quyển

Theo hệ thống biểu mẫu hiện hành

2

 

100%

11

Chương trình, Kế hoạch, Kế hoạch học tập

Quyển

Theo hệ thống biểu mẫu hiện hành

1

 

100%

12

Biểu mẫu + hồ sơ ssách quản lý học viên

Quyển

Theo hệ thống biểu mẫu hiện hành

1

 

100%

Ghi chú: Do đặc thù đào tạo trình độ sơ cấp nghề Lái xe Ô tô hạng B2 ngoài các định mức nêu trên trong quá trình đào tạo phát sinh các nội dung khác:

- Thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm 2% chi phí đào tạo.

- Lệ phí sát hạch, cấp giấy phép lái xe theo quy định của Bộ giao thông vn tải.

 

PHỤ LỤC 1.2:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ LÁI XE Ô TÔ HẠNG C
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2018 của y ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

Tên nghề: Lái xe Ô tô hạng C.

Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề. Thời gian đào tạo trực tiếp: 920 giờ.

Định mức kinh tế-kỹ thuật về đào tạo cho 01 học viên, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên/giáo viên/lớp học và lớp học thực hành 1 học viên/giáo viên/xe Ô tô.

A. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

Định mức kinh tế kỹ thuật áp dụng đối với Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, nghĩa vụ Công an, Thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện Chương trình, Dự án phát triển kinh tế - xã hội (sau đây gọi là Thanh niên có Thẻ học nghề) tham gia học nghề Lái xe Ô tô hạng C trình độ sơ cấp nghề tại các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

B. ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT BAO GỒM:

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG:

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

Tổng cộng

971,6

128,5 ngày

I

Định mức lao động trực tiếp

920

122 ngày

1

Định mức giờ dạy thuyết

168

28 ngày

2

Định mức giờ dạy thực hành

752

94 ngày

II

Định mức lao động gián tiếp

51,6

6,5 ngày

1. Định mc lao động trực tiếp: Giáo viên, giảng viên đảm bảo yêu cầu sau:

- Trình độ giáo viên, giảng viên giảng dạy lý thuyết:

+ Có bằng tốt nghiệp Trung cấp trở lên một trong các chuyên ngành Luật, Công nghệ Ô tô, Công nghệ kỹ thuật Ô tô, Lắp ráp Ô tô hoặc các ngành nghề khác có nội dung đào tạo chuyên ngành Ô tô chiếm 30% trở lên.

+ Giáo viên, giảng viên dạy môn Kỹ thuật Lái xe phải có Giấy phép Lái xe tương ứng hạng xe đào tạo trở lên.

+ Trình độ ngoại ngữ Bậc 1 (A1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trở lên.

+ Trình độ A về Tin học trở lên, đạt Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc tương đương trở lên.

- Trình độ giáo viên, giảng viên dạy thực hành:

+ Có bằng tốt nghiệp Trung cấp trở lên hoặc có Chứng chỉ Kỹ năng nghề để dạy trình độ sơ cấp nghề.

+ Trình độ ngoại ngữ Bậc 1 (A1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trở lên.

+ Trình độ A về Tin học trở lên, đạt Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc tương đương trở lên.

+ Giáo viên, giảng viên dạy Lái xe Ô tô hạng C phải có Giấy phép Lái xe hạng tương ứng hoặc cao hơn hạng xe đang đào tạo, nhưng không thấp hơn hạng C.

+ Giáo viên, giảng viên dạy Lái xe Ô tô hạng C phải có Giấy phép lái xe đủ thời gian từ 05 năm trở lên, kể từ ngày được cấp.

+ Đã qua tập huấn nghiệp vụ dạy thực hành Lái xe theo chương trình do cơ quan có thẩm quyền ban hành và được cấp Giấy chứng nhận giáo viên, giảng viên dạy thực hành Lái xe.

+ Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của người học viên.

+ Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 2 người.

+ Thời gian giảng dạy tối đa 1 ngày thực hành là 8 giờ, lý thuyết là 6 giờ.

2. Định mức lao động gián tiếp: quản lý, phục vụ.

- Cán bộ quản lý: Có trình độ từ Trung cấp trở lên.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình Hội đồng thi. Cấp Chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

II. ĐỊNH MỨC THIT BỊ:

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đnh mức thiết b: giờ/học viên/khóa học

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Máy tính

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

100

2

Máy chiếu Projector

Cường độ sáng ≥ 2500Ansi lument

Độ phân giải thực ≥ 1024 x 768 XGA

80

3

Xe Ô tô

Xe Ô tô tập lái chuyên dụng theo quy định. Có hệ thống phanh phụ cho giáo viên

752

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ:

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Đnh mức vt tư/học viên/khóa học

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

Nhiên liệu thực hành

Lít

Nhiên liệu theo tiêu chuẩn

197,6

 

100%

2

Nhớt máy

Lít

Nhớt đa cấp sử dụng bôi trơn động cơ

1,7

 

100%

3

Sa chữa, thay thế, kiểm định, phí bảo trì đường bộ

Km

Theo tiêu chuẩn quy định

1.100

 

100%

4

Mực máy in

ng

Theo tiêu chuẩn

0,01

 

100%

5

Điện chiếu sáng

Kw

Đủ sáng để phục vụ quá trình học tập

5

 

100%

6

Giấy A4

Tờ

A4

40

 

100%

7

Phô tô tài liệu

Trang

Rõ ràng

400

 

100%

8

Hồ sơ học viên

Túi

Đầy đủ thông tin cần thiết

1

 

100%

9

Bản vẽ, tranh ảnh liên quan

Bản vẽ

Sử dụng quan sát được khi thực hành

10

 

100%

10

S lên lớp, sđiểm danh

Quyển

Theo hệ thống biểu mẫu hiện hành

2

 

100%

11

Chương trình, Kế hoạch, Kế hoạch học tập

Quyển

Theo hệ thống biểu mẫu hiện hành

1

 

100%

12

Biểu mẫu + hồ sơ ssách quản lý học viên

Quyển

Theo hệ thống biểu mẫu hiện hành

1

 

100%

Ghi chú: Do đặc thù đào tạo nghề Lái xe Ô tô hạng C ngoài các định mức nêu trên trong quá trình đào tạo phát sinh các nội dung khác:

- Thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm 2% chi phí đào tạo.

- Lệ phí sát hạch, cấp Giấy phép lái xe theo quy định của Bộ giao thông vận tải.

 

PHỤ LỤC 1.3:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

Tên nghề: Kỹ thuật xây dựng.

Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề. Thi gian đào tạo: 600 giờ.

Định mức kinh tế-kỹ thuật về đào tạo cho 01 học viên, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên/giáo viên/lớp học và lớp học thực hành 18 học viên/giáo viên/lớp học.

A. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

Định mức kinh tế kỹ thuật áp dụng đối với Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, nghĩa vụ Công an, Thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện Chương trình, Dự án phát triển kinh tế-xã hội (sau đây gọi là Thanh niên có Thẻ học nghề) tham gia học nghề Kỹ thuật xây dựng trình độ sơ cấp nghề tại các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

B. ĐỊNH MỨC KINH TẾ-KỸ THUẬT BAO GỒM CÁC YẾU TỐ:

I. ĐNH MỨC LAO ĐỘNG:

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

Tổng cộng (I+II)

651,6

86,5 ngày

I

Định mức lao động trực tiếp

600

80 ngày

1

Định mức giờ dạy thuyết

120

20 ngày

2

Định mức giờ dạy thực hành

480

60 ngày

II

Định mc lao động gián tiếp

51,6

6,5 ngày

1. Định mc lao động trực tiếp: Giáo viên, giảng viên đảm bảo yêu cầu sau:

- Trình độ chuyên môn: Có bng tốt nghiệp Trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các Chứng chỉ Kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy để dạy trình độ sơ cấp nghề cụ thể như sau: Chứng chỉ Kỹ năng nghề Quốc gia bậc 1 hoặc Chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 hoặc Chứng nhận Nghệ nhân cấp tỉnh, hoặc tương đương trở lên.

- Trình độ ngoại ngữ Bậc 1 (A1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trở lên.

- Trình độ A về Tin học trở lên, đạt Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc tương đương trở lên.

- Chứng chỉ sư phạm dạy nghề dạy trình độ sơ cấp nghề hoặc Chứng chỉ bồi dưỡng sư phạm bậc 1 hoặc Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ sơ cấp nghề hoặc tương đương trở lên.

- Nội dung công việc giáo viên, giảng viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của người học viên.

- Số lượng giáo viên, giảng viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 2 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa 1 ngày thực hành là 8 giờ, lý thuyết là 6 giờ.

2. Định mức lao động gián tiếp: Quản lý, phục vụ.

- Cán bộ quản lý: Có trình độ từ trung cấp trở lên.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện cơ svật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình Hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cn thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ:

STT

Tên thiết b

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị: giờ/1 học viên/khóa hc

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Bàn vẽ kỹ thuật

Kích thước mặt bàn: ≥ Khổ A3

Mặt bàn có thể điều chỉnh độ nghiêng

3

2

Bộ dụng cụ vẽ gồm: Thước T, Thưc cong Eke, Compa

Loại thông dụng trên thị trường

2

3

Mô hình vật thể

Loại cắt bổ

Mặt cắt có sơn khác màu để nhận biết

2

4

Mô hình 3 mặt phẳng chiếu

Kích thước phù hợp đào tạo

10

5

Máy trộn vữa

Dung tích thùng trộn: ≥ 150 lít

35

6

Máy trộn keo

Công suất: ≥ 710 W

Có đầy đủ phụ kiện kèm theo

52

7

Máy cắt gạch

Đường kính lưỡi cắt: ≥ 300 mm

40

8

Máy cắt gạch vòng

Công suất: ≥ 450W

Có đầy đủ phụ kiện kèm theo

20

9

Máy mài gạch cầm tay

Đường kính đá mài: 125 ÷ 150mm

Có đầy đủ phụ kiện kèm theo

32

10

Máy khoan điện cầm tay

Công suất: ≥ 450W

Có đầy đủ phụ kiện kèm theo

18

11

Súng bắn keo

Loại thông dụng có sẵn trên thị trường

10

12

Bộ dụng cụ xây cầm tay

Thông dụng có sẵn trên thị trường

25

Một bộ gồm:

Bàn xoa

Bàn bả có răng cưa

Bay trát

Búa cao su

Hộp bật mực

13

Dụng cụ kiểm tra

Thông dụng có sẵn trên thị trường

10

Mỗi bộ bao gồm

Thước mét

Thước tầm

Ni vô

Ni vô điện tử (Kỹ thuật số)

ng nhựa mm

Quả dọi

Đường kính: ≤ 2cm

30

14

Bộ dụng cụ hỗ trợ

Thông dụng có sẵn trên thị trường

5

Mỗi bộ bao gồm:

Hộc đựng vữa

15

Máy vi tính

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

112

16

Máy chiếu (Projector)

Cường độ sáng: ≥ 2500 ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

100

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ:

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Đnh mức vt tư/hc viên/khóa hc

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

 

(6)

(7)

1

Gạch

Viên

Kích thước 220 x 105 x 65 Gạch rỗng đất sét nung có dạng hình hộp với các mặt phng, trên mặt viên gạch có thcó rãnh hoặc gợi khía. Cạnh viên gạch có thể lượn tròn với bán kính không lớn hơn 5mm, theo mặt cắt với phương đùn ép.

1000

80%

20%

2

Cát xây (Cát đen)

M3

Cát tự nhiên, sạch, đúng tiêu chuẩn và lọt qua lưới lọc lỗ 05 mm

0,56

60%

40%

3

Cát vàng

M3

Cát tự nhiên, sạch, đúng tiêu chuẩn và lọt qua lưới lọc lỗ 05 mm

2,1

60%

40%

4

Xi măng

Kg

Xi măng poóc lăng được sản xuất theo các mác sau: PC30, PC40, PC50 trong đó PC đã giải thích ở phần trên; các trị số 30, 40, 50 là cường độ chịu nén của mẫu vữa chuẩn sau 28 ngày đông rắn.

513

60%

40%

5

Vôi

Kg

Bột vôi mịn

132

60%

 

6

Dây xây

M

 

68

 

100%

7

Điện năng cho thiết bị và chiếu sáng, thông gió

Kw

 

22,7

0

100%

8

G

M3

 

0,03

40%

60%

9

Dây thép

Kg

Tính chất cơ học của thép phải được bảo đảm yêu cầu trên bề mặt thép kể cả bề mặt gân và gờ không được có vết nứt, rỗ, nếp nhăn. Không cho phép gân, gờ bị mẻ, sứt, nứt.

0,1

 

100%

10

Đinh

Kg

kích thước ≤ 10cm

0,36

30%

70%

11

Sắt

Kg

 

1,2

20%

80%

12

Giấy A4

Ram

 

0,25

 

100%

13

Phô tô tài liệu (200 trang)

Quyển

 

1

 

100%

14

Hồ sơ học viên

Túi

 

1

 

100%

15

S lên lớp, sđiểm danh

Quyển

 

2

 

100%

16

Kế hoạch học tập

Kh

 

1

 

100%

17

Bản vẽ liên quan

Bản vẽ

 

1

 

100%

 

PHỤ LỤC 1.4:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ HÀN
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 09 năm 2018 của y ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

Tên nghề: nghề Hàn.

Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề. Thời gian đào tạo trực tiếp: 300 giờ.

Định mức kinh tế-kỹ thuật về đào tạo cho 01 học viên, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên/giáo viên/lớp học và lớp học thực hành 18 học viên/giáo viên/lớp học.

A. PHM VI ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

Định mức kinh tế kỹ thuật áp dụng đối với Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, nghĩa vụ Công an, Thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện Chương trình, Dự án phát triển kinh tế-xã hội (sau đây gọi là Thanh niên có Thẻ học nghề) tham gia học nghề Hàn trình độ sơ cấp nghề tại các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

B. ĐỊNH MỨC KINH T-KỸ THUẬT BAO GỒM:

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG:

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

Tổng cộng

351,6

46,5 ngày

I

Định mức lao động trực tiếp

300

40 ngày

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

60

10 ngày

2

Định mức giờ dạy thực hành

240

30 ngày

II

Định mức lao động gián tiếp

51,6

6,5 ngày

1. Định mức lao động trực tiếp: Giáo viên, giảng viên đảm bảo yêu cầu sau:

- Trình độ chuyên môn giáo viên: Có bằng tốt nghiệp Trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các Chứng chỉ Kỹ năng nghề phù hp với nghề giảng dạy để dạy trình độ sơ cấp nghề cụ thể như sau: Chứng chỉ kỹ năng nghề Quốc gia bậc 1 hoặc Chứng nhận bậc thợ 3/7, 2/6 hoặc Chứng nhận Nghệ nhân cấp tỉnh, hoặc tương đương trở lên.

- Trình độ ngoại ngữ Bậc 1 (A1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trở lên.

- Trình độ A về Tin học trở lên, đạt Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc tương đương trở lên.

- Chứng chỉ sư phạm dạy nghề dạy trình độ sơ cấp nghề hoặc Chứng chỉ bồi dưỡng sư phạm bậc 1 hoặc Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ sơ cấp nghề hoặc tương đương trở lên.

- Nội dung công việc giáo viên, giảng viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của người học viên.

- Số lượng giáo viên, giảng viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 2 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa 1 ngày thực hành là 8 gi, lý thuyết là 6 giờ.

2. Định mức lao động gián tiếp: Quản lý, phục vụ.

- Cán bộ quản lý: Có trình độ từ Trung cấp trở lên.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ:

STT

Tên thiết b

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị: giờ/học viên/khóa học

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Máy tính

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

65

2

Máy chiếu Projector

Cường độ sáng ≥ 2500Ansi lument

Độ phân giải thực ≥ 1024 x 768 XGA

90

3

Máy hàn HQT (SMAW)

Cường độ dòng điện hàn tối đa 300

50

4

Máy hàn MIG/MAG

Cường độ dòng điện hàn tối đa 250 A

60

5

Máy hàn TIG

Cường độ dòng điện hàn tối đa 300 A

60

6

Bàn hàn đa năng:

Kích thước tối thiểu (600 x 750 x 800) mm

90

7

Bàn nguội + E tô.

Kích thước tối thiểu (600 x 750 x 800) mm

70

8

Máy mài hai đá.

Đường kính đá mài: ≤ ɸ250 mm

90

9

Máy mài cầm tay

Đường kính đá mài: ɸ100 mm ÷ ɸ80 mm

90

III. ĐNH MỨC VT TƯ:

STT

Tên vt tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Đnh mức vt tư/hc viên/khóa học

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

Giấy A4

Ram

 

0,25

 

100%

2

Hồ sơ học viên

Túi

 

1

 

100%

3

Bản vẽ kỹ thuật A0

Trang

 

1

 

100%

4

S lên lớp, sđiểm danh

Quyển

 

1

 

100%

5

Kế hoạch học tập

Kh

 

1

 

100%

6

Giáo trình cho học viên

Quyển

 

1

 

100%

7

Bản vẽ liên quan

Bản vẽ

 

10

 

100%

8

Bài tập luyện kỹ năng

Bộ

 

2

 

100%

9

Thép tấm các bon thấp gồm các loại:

Kg

Loại thông thường trên thị trường

 

 

60%

S = 6mm

Kg

 

17,5

40%

60%

S = 10mm

Kg

 

17,5

40%

60%

Kích thước (250x100x10)

Kg

 

17

40%

60%

Kích thước (200x100x6)

Kg

 

17,5

40%

60%

Kích thước (200x160x3)mm = 1.2kg

Kg

 

16

40%

60%

KT (200x160x5)mm = 1.2kg

Kg

 

16

40%

60%

10

Que hàn SMAW (MMA) gồm:

 

Loại thông thường trên thị trường

 

40%

60%

Que hàn VĐ N45

Kg

 

1

40%

60%

Que hàn E7016Ø2.6.

Kg

 

4

40%

60%

Que hàn E7016Ø2.6.

Kg

 

4

40%

60%

11

Que hàn bù thép các bon thấp TIG gồm:

 

Loại thông thường trên thị trường

 

40%

60%

Que hàn thép các bon TGS-50 Ø 2.0 mm.

Kg

 

1,8

40%

60%

Que hàn thép các bon TGS-50 Ø 2.4 mm.

Kg

 

1,8

40%

60%

12

Dây hàn ER 70S gồm:

 

Loại thông thường trên thị trường

 

40%

60%

Dây hàn ER 70S Φ 0.8

Kg

 

4,5

40%

60%

Dây hàn ER 70S Φ 1.1

Kg

 

4,5

40%

60%

13

Tạp dề hàn bằng da.

Chiếc

 

2

40%

60%

14

Găng tay hàn (MMA)

Đôi

 

4

40%

60%

15

Điện cực hàn TIG hàn thép

Chiếc

 

4

40%

60%

16

Chụp sứ GTAW

Chiếc

 

5

40%

60%

17

Kẹp điện cực GTAW

Chiếc

 

4

40%

60%

18

Khí Ar

Chai

Loại thông thường trên thị trường

1

40%

60%

19

Khí CO2

Chai

Loại thiết bị thông dụng trên thị trường

1

40%

60%

20

Khí Oxy

Chai

Loại thiết bị thông dụng trên thị trường

6

40%

60%

21

Khí Ga (LPG)

Kg

Loại thiết bị thông dụng trên thị trường

10

40%

60%

22

Đá mài Ø 100

Viên

Loại thiết bị thông dụng trên thị trường

21

40%

60%

23

Đá cắt Ø 100

Viên

Loại thiết bị thông dụng trên thị trường

21

40%

60%

24

Chi sắt

Chiếc

Cán chổi cong, thẳng Cỡ sợi: ≤ 2mm

7

40%

60%

25

Găng tay hàn TIG.

Đôi

Loại thiết bị thông dụng trên thị trường

1

40%

60%

27

Kính hàn

Chiếc

Loại thiết bị thông dụng trên thị trưng

1

40%

60%

28

Kính bảo hộ

Chiếc

Loại thiết bị thông dụng trên thị trường

1

40%

60%

29

Đe rèn

Cái

Trọng lượng từ 50 ÷ 70kg

1

90%

10%

30

Búa tạ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1

90%

10%

31

Búa tay

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1

90%

10%

32

Búa gõ rỉ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1

90%

10%

33

Thước lá

Đôi

Chiều dài: 300 ÷ 1000 mm

Độ chính xác: 0,1 mm

1

90%

10%

34

Kìm rèn

Cái

Độ mở miệng tối đa: 50mm

1

90%

10%

35

Thước đo mối hàn

Cái

Chiều dài: 2000 ÷ 3000 mm. Độ chính xác: 0,1 mm

1

90%

10%

36

Điện năng cho thiết bị và chiếu sáng

Kw

Dòng điện ổn định

35

0

100%

 

PHỤ LỤC 1.5:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỀ TIẾNG NHẬT BẢN
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

Tên nghề: nghề Tiếng Nhật Bản.

Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề. Thời gian đào tạo trực tiếp: 600 giờ.

Định mức kinh tế-kỹ thuật về đào tạo cho 01 học viên, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên/giáo viên/lớp học và lớp học thực hành 18 học viên/giáo viên/lớp học.

A. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

Định mức kinh tế kỹ thuật áp dụng đối với Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, nghĩa vụ Công an, Thanh niên tình nguyn hoàn thành nhiệm vụ thực hiện Chương trình, Dự án phát triển kinh tế - xã hội (sau đây gọi là Thanh niên có Thẻ học nghề) tham gia học nghề Tiếng Nhật Bản trình độ sơ cấp nghề tại các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

B. ĐNH MỨC KINH T- KỸ THUẬT BAO GỒM:

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG:

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

Tổng cộng (I+II)

651,6

96,5 ngày

I

Định mức lao động trực tiếp

600

90 ngày

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

360

60 ngày

2

Định mức giờ dạy thực hành

240

30 ngày

II

Định mức lao động gián tiếp

51,6

6,5 ngày

1. Định mc lao động trực tiếp: Giáo viên, giảng viên đảm bảo yêu cu sau:

- Trình độ chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp Đại học loại Khá trở lên có ít nhất 5 năm kinh nghiệm giảng dạy Tiếng Nhật Bản.

- Trình độ ngoại ngữ Bậc 1 (A1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trở lên.

- Trình độ A về Tin học trở lên, đạt Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc tương đương trở lên.

- Chứng chỉ sư phạm dạy nghề dạy trình độ sơ cấp nghề hoặc Chứng chỉ bi dưỡng sư phạm bậc 1 hoặc Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ sơ cp nghhoặc tương đương trở lên.

- Nội dung công việc giáo viên, giảng viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đcương bài giảng, chun bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đkiểm tra, coi kim tra, đánh giá và tng hợp kết quả học tập của người học viên.

- Số lượng giáo viên, giảng viên cn thiết cho một khóa đào tạo: 2 người.

- Thời gian giảng dạy ti đa 1 ngày thực hành là 8 giờ, lý thuyết là 6 giờ.

2. Định mức lao động gián tiếp: Quản lý, phục vụ.

- Cán bộ quản lý: Có trình độ từ Trung cấp trở lên.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điu kiện vật cht, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

II. ĐNH MỨC THIẾT B:

STT

Tên thiết b

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị: giờ/học viên/khóa học

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Máy tính

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

80

2

Máy chiếu Projector

Cường độ sáng ≥ 2500Ansi lument

Độ phân giải thực ≥ 1024 x 768 XGA

90

3

Bàn ghế lớp học

Thông dụng trên thị trường

588

4

Thiết bị âm thanh (Cassette, Loa, Mic)

Thông dụng trên thị trường

526

III. ĐNH MỨC VẬT TƯ:

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Đnh mức vt tư/hc viên/khóa học

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

Giấy A4

Trang

 

15

 

100%

2

Hồ sơ học viên

Túi

Đầy đủ thông tin cần thiết

1

 

100%

3

Tài liệu tiếng Nhật

Bộ

Dễ nhìn, có hình ảnh minh họa

1

 

100%

4

Vở viết cho học viên

Quyển

Thông dụng trên thị trường

1

 

100%

5

Bút viết cho học viên

Cái

Thông dụng trên thị trường

1

 

100%

6

Điện (Loa đài, máy chiếu, quạt, đèn...)

Kw

Ổn định, để chạy các thiết bị

50

 

100%

7

S lên lớp, sđiểm danh

Quyển

Theo các thông tư hiện hành

1

 

100%

8

Kế hoạch, chương trình học tập

Quyển

Theo các thông tư hiện hành

1

 

100%

9

Băng đĩa luyện nghe

Chiếc

Giọng chuẩn, nghe rõ ràng

2

85%

15%

10

Bút viết bảng

Cái

Thon gọn, nét viết êm

1

 

100%

11

Giáo cụ trực quan

Khóa

Rõ ràng, đầy đủ

1

 

100%

 

PHỤ LỤC 1.6:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT TIẾNG HÀN QUỐC
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2018 của y ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

Tên nghề: Tiếng Hàn Quốc.

Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề. Thời gian đào tạo trực tiếp: 600 giờ.

Định mức kinh tế-kỹ thuật về đào tạo cho 01 học viên, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên/giáo viên/lớp học và lớp học thực hành 18 học viên/giáo viên/lớp học.

A. PHẠM VI ĐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

Định mức kinh tế kỹ thuật áp dụng đối với Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, nghĩa vụ Công an, Thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện Chương trình, Dự án phát triển kinh tế-xã hội (sau đây gọi là Thanh niên có Thẻ học nghề) tham gia học nghề Tiếng Hàn Quốc trình độ sơ cấp nghề tại các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

B. ĐNH MỨC KỸ THUT BAO GỒM:

I. ĐNH MỨC LAO ĐNG:

STT

Định mc lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

Tổng cộng

651,6

91,5 ngày

I

Định mức lao động trực tiếp

600

85 ngày

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

240

40 ngày

2

Định mức giờ dạy thực hành

360

45 ngày

II

Định mức lao động gián tiếp

51,6

6,5 ngày

1. Định mc lao động trực tiếp: Giáo viên, giảng viên đảm bảo yêu cầu sau:

- Trình độ chuyên môn giáo viên: Có bằng tốt nghiệp Đại học loại Khá trở lên có ít nhất 5 năm kinh nghiệm giảng dạy, có Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

- Trình độ ngoại ngữ Bậc 1 (A1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trở lên.

- Trình độ A về Tin học trở lên, đạt Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc tương đương trở lên.

- Chứng chỉ sư phạm dạy nghề dạy trình độ sơ cấp nghề hoặc Chứng chỉ bồi dưỡng sư phạm bậc 1 hoặc Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ sơ cấp nghề hoặc tương đương trở lên.

- Nội dung công việc giáo viên phải thực hiện: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy. Soạn đề kiểm tra, coi kiểm tra, đánh giá và tổng hợp kết quả học tập của người học viên.

- Số lượng giáo viên cần thiết cho một khóa đào tạo: 2 người.

- Thời gian giảng dạy tối đa 1 ngày thực hành là 8 giờ, lý thuyết là 6 giờ.

2. Đnh mức lao động gián tiếp: Quản lý, phục vụ.

- Cán bộ quản lý: Có trình độ từ Trung cấp tr lên.

- Nội dung công việc cán bộ quản lý phải thực hiện: Cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập; chuẩn bị điều kiện vật chất, nguyên vật liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo dõi thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ trình hội đồng thi. Cấp chứng chỉ tốt nghiệp cho học viên và lưu trữ các tài liệu đào tạo theo quy định.

- Số lượng cán bộ quản lý cần thiết cho một khóa đào tạo: 01 người.

II. ĐỊNH MỨC THIT BỊ:

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị: giờ/học viên/khóa học

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Máy tính

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

80

2

Máy chiếu Projector

Cường độ sáng ≥ 2500Ansi lument

Độ phân giải thực ≥ 1024 x 768 XGA

90

3

Bàn ghế lớp học

Thông dụng trên thị trường

600

4

Thiết bị âm thanh (Cassette, Loa, Mic)

Thông dụng trên thị trường

574

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ:

STT

Tên vt tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Đnh mức vật tư/học viên/khóa học

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

Giấy A4

Ram

 

0,25

 

100 %

2

Hồ sơ học viên

Túi

Đầy đủ thông tin cần thiết

1

 

100 %

3

Tài liệu tiếng hàn

Bộ

Dễ nhìn, có hình ảnh minh họa

2

 

100%

4

Giáo cụ trực quan

Khóa

Rõ ràng, đầy đủ

1

 

100 %

5

Vở viết cho học viên

Quyển

Thông dụng trên thị trường

1

 

100 %

6

Bút viết cho học viên

Cái

Thông dụng trên thị trường

1

 

100 %

7

Điện (Loa đài, máy chiếu, quạt, đèn...)

Kw

Ổn định, để chạy các thiết bị

50

 

100 %

8

S lên lớp, điểm danh

Quyển

Theo các thông tư hiện hành

1

 

100 %

9

Kế hoạch, chương trình học tập

Quyển

Theo các thông tư hiện hành

1

 

100 %

10

Băng đĩa luyện nghe

Chiếc

Giọng chuẩn, nghe rõ ràng

1

85%

15%

11

Bút viết bảng

Cái

Thon gọn, nét viết êm

1

 

100 %

 

PHỤ LỤC 2

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ ĐỐI VỚI THANH NIÊN CÓ THẺ HỌC NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN

PHỤ LỤC SỐ 2.1:

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ LÁI XE Ô TÔ HẠNG B2
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

STT

Nội dung xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật

Nội dung chi

Định mức chi (%)

Chi phí đào tạo/người/khóa học (đồng)

I

Chi phí chính

92,20

6.880.000

1

Định mức lao động

37

2.799.050

1.1

Định mức lao động trực tiếp

27

2.042.550

1.1.1

 

Chi thù lao giáo viên, báo cáo viên, người dạy nghề

26

1.966.900

1.1.2

 

trình

1

75.650

1.2

Định mức lao động gián tiếp

10

756.500

1.2.1

 

Chi tuyn sinh, khai giảng, bế giảng, cp chứng chỉ

6

453.900

1.2.2

 

Chi công tác quản lý lớp học (chi công tác phí, chi kiểm tra, giám sát đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo, cước bưu chính…

4

302.600

2

Định mức thiết bị

 

10

756.500

2.1

 

Bảo dưỡng hao mòn thiết bị, Kiểm định, phí đường bộ.

5

378.250

2.2

 

Trích khấu hao thiết bị (khấu hao sửa chữa máy móc, thiết bị) theo TT

5

378.250

3

Định mức vật tư

 

43,2

3.268.080

3.1

 

Chi mua nguyên nhiên, vật liệu phục vụ đào tạo nghề

34,2

2.587.230

3.2

 

Chi mua tài liệu, văn phòng phm, giáo trình, học liệu đào tạo

4

302.600

3,3

 

Thuê lớp học (phòng), điện nước, dụng cụ học nghề

5

378.250

4

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp

2

151.300

II

Chi phí khác

 

7,8

685.000

1

 

L phí sát hch, cấp GPLX,

7,8

685.000

Tổng cộng (I+II)

100

7.565.000

 

PHỤ LỤC SỐ 2.2:

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ LÁI XE Ô TÔ HẠNG C
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

STT

Nội dung xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật

Nội dung chi

Định mức chi (%)

Chi phí đào tạo/người/khóa học (đồng)

I

Chi phí chính

94,6

10.391.810

1

Định mức lao động

38

4.174.300

1.1

Định mức lao động trực tiếp

28

3.075.800

1.1.1

 

Chi thù lao giáo viên, báo cáo viên, người dạy nghề

27

2.965.950

1.1.2

 

Chỉnh sửa, biên soạn chương trình giáo trình

1

109.850

1.2

Định mức lao động gián tiếp

10

1.098.500

1.2.1

 

Chi tuyn sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ

6

659.100

1.2.2

 

Chi công tác quản lý lớp học (chi công tác phí, chi kiểm tra, giám sát đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo, cước bưu chính..

4

439.400

2

Định mức thiết bị

 

10

1.098.500

2.1

 

Trích khấu hao thiết bị (khấu hao sửa chữa máy móc, thiết bị) theo TT 45/2013/TT-BTC

5

549.250

2,2

 

Bảo dưỡng hao mòn thiết bị, Kiểm định, phí đường bộ.

5

549.250

3

Định mức vật tư

 

44,6

4.899.310

3.1

 

Chi mua nguyên nhiên, vật liệu phục vụ đào tạo nghề

35,6

3.910.660

3.2

 

Chi mua tài liệu, văn phòng phẩm, giáo trình, học liệu đào tạo

4

439.400

3.3

 

Thuê lớp học (phòng), điện nước, dụng cụ học nghề (thuê xe tập luyện trước khi sát hạch)

5

549.250

4

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp

2

219.700

II

Chi phí khác

 

5,4

593.190

1

 

Lệ phí sát hạch, cấp GPLX,...

5,4

593.190

Tổng cộng (I+II)

100

10.985.000

 

PHỤ LỤC 2.3:

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

STT

Nội dung xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật

Nội dung chi

Định mức chi (%)

Chi phí đào tạo/ngưi/khóa học (đồng)

1

Định mức lao động

 

43

2.580.000

1.1

Định mức lao động trực tiếp

29

1.740.000

1.1.1

 

Chi thù lao giáo viên, báo cáo viên, người dạy nghề

28

1.680.000

1.1.2

 

Chỉnh sửa, biên soạn chương trình giáo trình

1

60.000

1.2

Định mức lao động gián tiếp

14

840.000

1.2.1

 

Chi tuyn sinh, khai giảng, bế giảng, cp chứng chỉ

9

540.000

1.2.2

 

Chi công tác quản lý lớp học (chi công tác phí, chi kiểm tra, giám sát đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo, cước bưu chính..

5

300.000

2

Định mức thiết bị

 

10

600.000

2.1

 

Bảo dưỡng, bảo trì hao mòn thiết bị

5

300.000

2,2

 

Trích khấu hao thiết bị (khấu hao sửa chữa máy móc, thiết bị) theo TT 45/2013/TT-BTC

5

300.000

3

Định mức vật tư

 

47

2.820.000

3.1

 

Chi mua nguyên nhiên, vật liệu phục vụ đào tạo nghề

36

2.160.000

3.2

 

Chi mua tài liệu, văn phòng phẩm, giáo trình, học liệu đào tạo

4

240.000

3.3

 

Thuê lớp học (phòng), điện nước, dụng cụ học nghề

7

420.000

Tổng cộng (1+2+3)

100

6.000.000

 

PHỤ LỤC SỐ 2.4:

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ HÀN
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

STT

Nội dung xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật

Nội dung chi

Định mức chi (%)

Chi phí đào tạo/người/khóa học (đồng)

1

Định mức lao động

 

50

3.000.000

1.1

Định mức lao động trực tiếp

36

2.160.000

1.1.1

 

Chi thù lao giáo viên, o cáo viên, người dạy nghề

35

2.100.000

1.1.2

 

Chỉnh sửa, biên soạn chương trình giáo trình

1

60.000

1.2

Định mức lao động gián tiếp

14

840.000

1.2.1

 

Chi tuyn sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ

9

540.000

1.2.2

 

Chi công tác quản lý lớp học (chi công tác phí, chi kiểm tra, giám sát đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo, cước bưu chính..

5

300.000

2

Định mức thiết bị

 

10

600.000

2,1

 

Bảo dưỡng, bảo trì hao mòn thiết bị

5

300.000

2,2

 

Trích khấu hao thiết bị (khu hao sửa chữa máy móc, thiết bị) theo TT 45/2013/TT-BTC

5

300.000

3

Định mc vật tư

 

40

2.400.000

3.1

 

Chi mua nguyên nhiên, vật liệu phục vụ đào tạo nghề

36

2.160.000

3.2

 

Chi mua tài liệu, văn phòng phẩm, giáo trình, học liệu đào tạo

4

240.000

Tổng cộng (1+2+3)

100

6.000.000

 

PHỤ LỤC SỐ 2.5:

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ TIẾNG NHẬT BẢN
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

STT

Nội dung xây dựng định mức kinh tế kỹ thut

Nội dung chi

Đnh mức chi (%)

Chi phí đào tạo/người/khóa hc (đồng)

1

Đnh mức lao đng

65

5.850.000

1.1

Định mức lao động trực tiếp

51

4.590.000

1.1.1

 

Chi thù lao giáo viên, báo cáo viên, người dạy nghề

50

4.500.000

1.1.2

 

Chỉnh sửa, biên soạn chương trình giáo trình

1

90.000

1.2

Định mức lao động gián tiếp

14

1.260.000

1.2.1

 

Chi tuyn sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ

9

810.000

1.2.2

 

Chi công tác quản lý lớp học (chi công tác phí, chi kiểm tra, giám sát đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo, cước bưu chính..

5

450.000

2

Định mức thiết bị

 

10

900.000

2.1

 

Bảo dưỡng, bảo trì hao mòn

5

450.000

2.2

 

Trích khấu hao thiết bị (khấu hao sửa chữa máy móc, thiết bị) theo TT 45/2013/TT-BTC

5

450.000

3

Định mức vật tư

 

25

2.250.000

3.1

 

Chi mua nguyên nhiên, vật liệu phục vụ đào tạo nghề

12

1.080.000

3,2

 

Thuê lớp học (phòng), điện nước, dụng cụ học nghề

5

450.000

3,3

 

Chi mua tài liệu, văn phòng phẩm, giáo trình, học liệu đào tạo

8

720.000

Tổng cộng (1+2+3)

100

9.000.000

 

PHỤ LỤC SỐ 2.6:

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ TIẾNG HÀN QUỐC
(Kèm theo Quyết định số 82/2018/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

STT

Nội dung xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật

Nội dung chi

Định mức chi (%)

Chi phí đào tạo/người/khóa học (đồng)

1

Định mức lao động

 

65

5.850.000

1.1

Định mức lao động trực tiếp

51

4.590.000

1.1.1

 

Chi thù lao giáo viên, báo cáo viên, người dạy nghề

50

4.500.000

1.1.2

 

Chỉnh sửa, biên soạn chương trình giáo trình

1

90.000

1.2

Định mức lao động gián tiếp

14

1.260.000

1.2.1

 

Chi tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ

9

810.000

1.2.2

 

học (chi công tác phí, chi kim tra, giám sát đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo,

5

450.000

2

Định mức thiết bị

 

10

900.000

2.1

 

Bảo dưỡng, bảo trì hao mòn

5

450.000

2.2

 

Trích khấu hao thiết bị (khấu hao sửa chữa máy móc, thiết bị) theo TT 45/2013/TT-BTC

5

450.000

3

Đnh mc vt tư

 

25

2.250.000

3.1

 

Chi mua nguyên nhiên, vật liệu phục vụ đào tạo nghề

12

1.080.000

3.2

 

Thuê lớp học (phòng), điện nước, dụng cụ học nghề

5

450.000

3.3

 

Chi mua tài liệu, văn phòng phẩm, giáo trình, học liệu đào tạo

8

720.000

Tổng cộng (1+2+3)

100

9.000.000

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 82/2018/QĐ-UBND ngày 18/09/2018 về định mức kinh tế kỹ thuật các nghề đào tạo trình độ sơ cấp cho Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ Quân sự, Công an, Thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ Chương trình, Dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.727

DMCA.com Protection Status
IP: 13.58.40.171
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!