Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Văn bản hợp nhất 11/VBHN-VPQH 2014 hợp nhất Luật giáo dục đại học

Số hiệu: 11/VBHN-VPQH Loại văn bản: Văn bản hợp nhất
Nơi ban hành: Văn phòng Chính phủ Người ký: Nguyễn Hạnh Phúc
Ngày ban hành: 11/12/2014 Ngày hợp nhất: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 11/VBHN-VPQH

Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2014

LUẬT

GIÁO DC ĐẠI HỌC

Luật giáo dục đi học s 08/2012/QH13 ny 18 tháng 6 năm 2012 ca Quc hi, có hiệu lc k t ngày 01 tháng 01 năm 2013, đưc sa đi, b sung bi:

Luật giáo dc ngh nghip s 74/2014/QH13 ny 27 tháng 11 năm 2014 ca Quốc hi, có hiu lc kt ny 01 tháng 7 năm 2015.

Căn c Hiến pháp nưc Cộng a xã hội ch nghĩa Việt Namm 1992 đã đưc sa đổi, b sung một s điều theo Ngh quyết s 51/2001/QH10;

Quốc hi ban nh Lut giáo dc đi hc[1].

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chnh

Luật này quy định vt chức, nhiệm vụ, quyền hn ca s giáo dc đại hc, hoạt động đào to, hoạt đng khoa hc công nghệ, hoạt động hp tác quc tế, bo đảm chất lưng và kiểm định cht lưng giáo dc đại học, giảng viên, ngưi hc, tài chính, tài sn ca s giáo dc đại hc và quản lý nhà nưc v giáo dc đại hc.

Điều 2. Đối tưng áp dụng

Luật này áp dng đối với[2] trưng đại hc, hc vin, đại hc vùng, đại hc quc gia; viện nghn cu khoa hc đưc phép đào to trình đ tiến sĩ; t chc nn có liên quan đến giáo dc đại hc.

Điều 3. Áp dụng Lut giáo dục đi hc

T chức, hot đng ca s giáo dc đại hc quản lý giáo dc đi học tuân theo quy định ca Luật này, Luật go dc các quy đnh khác ca pháp lut có liên quan.

Điều 4. Gii thích từ ng

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Giáo dc chính quy là nh thức đào to theo các khoá hc tp trung toàn bthi gian ti cơ sgiáo dc đại hc đthc hin chương trình đào to mt trình độ ca giáo dc đi hc.

2. Giáo dc thường xun gm va làm va học và đào to t xa, là nh thc đào to theo các lp hc, ka hc ti s giáo dc đi hc hoặc s liên kết đào to, phù hp vi yêu cầu ca ngưi hc đthc hin chương trình đào to trình độ[3] đại học.

3. Ngành đào tạo là mt tp hp những kiến thc knăng chuyên môn ca mt lĩnh vc hot động ngh nghip, khoa hc nhất định. Ngành đào tạo bao gm nhiu chuyên ngành đào to.

4. Chuyên ngành đào to là mt tp hợp những kiến thc knăng chuyên môn chuyên sâu của mt ngành đào to.

5. Liên thông trong go dc đi hc là biện pháp t chức đào to trong đó ngưi hc đưc s dụng kết quhc tp đã đhc tiếp trình đ cao hơn cùng ngành đào to hoặc khi chuyển sang ngành đào to hay trình đ đào to khác.

6. Chun kiến thức, kỹ năng ca chương trình đào tạo là yêu cầu tối thiu vkiến thc, knăng mà ngưi hc phi đt đưc sau khi kết thúc mt chương trình đào to.

7. s go dục đi hc tư thc s giáo dc đi hc vn đu tư nưc ngoài hot đng không vì li nhun là s giáo dc đại hc mà phần li nhun ch y hàng năm là tài sản chung không chia, đ tái đầu tư phát trin sgiáo dc đại hc; các cổ đông hoặc các thành viên góp vn không hưng li tc hoặc hưng li tc hàng năm không vưt quái sut trái phiếu Chính ph.

8. Đi hc là s giáo dc đại học bao gm t hp c[4] trưng đi học, vin nghiên cu khoa học thành viên thuc các lĩnh vc chuyên môn khác nhau, t chc theo hai cp, đđào tạo các trình đ ca giáo dc đi hc.

Điều 5. Mục tiêu ca giáo dục đi hc

1. Mục tiêu chung:

a) Đào to nn lc, ng cao dân trí, bi dưng nhân tài; nghiên cu khoa học, công nghệ tạo ra tri thc, sn phẩm mới, phc v yêu cầu pt trin kinh tế - xã hội, bo đảm quốc phòng, an ninh và hi nhp quc tế;

b) Đào to ngưi học có phẩm cht chính tr, đo đc; có kiến thc, k năng thc hành ngh nghip, năng lực nghiên cu và phát triển ứng dụng khoa hc và công nghtương xng vi trình đ đào to; có sc khe; có kh năng sáng tạo và trách nhiệm ngh nghip, thích nghi vi môi trường làm việc; ý thc phc vnhân dân.

2. Mục tiêu c th đào to trình độ[5] đại hc, thc sĩ, tiến sĩ:

a)[6] (đưc bãi b)

b) Đào to trình đ đại hc đ sinh viên có kiến thc chuyên môn toàn din, nắm vng nguyên lý, quy lut t nhn - xã hi, có k năng thc hành bn, có kh năng m việc đc lp, sáng to và giải quyết những vấn đ thuộc ngành đưc đào to;

c) Đào to trình đ thạc sĩ đ hc viên có kiến thc khoa hc nn tng, có knăng chuyên sâu cho nghiên cứu v mt lĩnh vc khoa hc hoặc hot động nghnghiệp hiệu quả, có kh năng làm việc đc lp, sáng tạo và có năng lc phát hin, gii quyết những vấn đthuộc chuyên ngành đưc đào to;

d) Đào to trình đ tiến sĩ đ nghiên cu sinh có trình đ cao v lý thuyết ng dụng, có năng lực nghiên cu đc lp, sáng to, pt triển tri thc mới, phát hin nguyên lý, quy luật t nhiên - xã hi và giải quyết nhng vn đ mi v khoa hc, công nghệ, hưng dn nghiên cu khoa hc và hoạt động chuyên môn.

Điều 6. Trình đ hình thức đào to ca giáo dục đi hc

1. c trình đ đào tạo ca giáo dc đại hc gm[7] trình đ đi hc, trình độ thc sĩ và trình đ tiến sĩ.

Bộ trưng Bộ Giáo dc Đào tạo phi hp vi B trưng, Th trưng cơ quan ngang b quy định cụ th việc đào to trình đ knăng thực hành, ng dụng chuyên u cho ngưi đã tt nghip đi hc mt s ngành chuyên môn đặc thù.

2. c trình đ đào to ca giáo dc đi hc đưc thc hiện theo hai hình thc là giáo dc chính quy và giáo dc thưng xuyên.

Điều 7. Cơ s giáo dục đi hc

1. sgiáo dc đại hc trong hthống giáo dc quốc dân gm:

a)[8] (đưc bãi b)

b) Trường đại học, học viện;

c) Đại hc vùng, đi hc quc gia (sau đây gi chung là đại học);

d) Vin nghiên cu khoa hc đưc phép đào tạo trình đ tiến sĩ.

2. sgiáo dc đại hc Việt Nam đưc t chc theo các loi hình sau đây:

a) s giáo dc đi hc công lp thuộc s hu nhà nưc, do Nhà nưc đu tư, xây dng s vt cht;

b) s giáo dc đi hc tư thc thuc s hu ca t chc xã hội, t chc xã hi - ngh nghip, tổ chc kinh tế tư nhân hoặc nhân, do t chc hi, t chc xã hi - ngh nghip, t chc kinh tế tư nhân hoặc cá nhân đu tư, xây dựng svật cht.

3. sgiáo dc đại hc có vn đầu tư nưc ngi gồm:

a) Cơ s giáo dc đi học 100% vốn ca nhà đu tư nưc ngoài;

b) s giáo dc đại hc liên doanh gia nhà đầu tư nưc ngoài và nhà đu tư trong nưc.

Điều 8. Đại hc quc gia

1. Đại hc quc gia trung tâm đào to, nghn cu khoa hc, công ngh đa ngành, đa lĩnh vc chất lưng cao, đưc Nhà nưc ưu tiên đu tư phát trin.

2. Đại hc quc gia có quyền ch động cao trong các hot động v đào to, nghiên cu khoa học, tài chính, quan h quc tế và t chc bmáy. Đại hc quc gia chu squn lý nhà nưc ca B Giáo dục Đào to, ca các b, ngành khác và y ban nhân n các cấp nơi đại hc quc gia đt đa điểm, trong phạm vi chc năng theo quy đnh ca Chính ph và phù hp vi pháp lut.

Đại hc quc gia đưc m việc trc tiếp vi c b, quan ngang bộ, cơ quan thuc Chính ph, y ban nhân n tnh, thành ph trc thuc trung ương để gii quyết nhng vn đ liên quan đến đại học quc gia. Khi cần thiết, gm đốc đại hc quc gia báo cáo Th tưng Chính ph vnhng vn đliên quan đến hoạt động và phát triển ca đi hc quc gia.

3. Ch tch hi đng đại hc quc gia giám đốc, phó gm đốc đi hc quc gia do Th tưng Cnh ph b nhim, min nhim.

4. Chính ph quy định c th chc năng, nhiệm v và quyền hạn ca đi hc quc gia.

Điều 9. Phân tng cơ s go dục đi hc

1. s giáo dc đi hc đưc phân tng nhằm phc v công tác quy hoạch mng lưi sgiáo dc đại hc phù hp vi yêu cu phát trin kinh tế - hi và xây dựng kế hoch đu tư phát trin, nâng cao năng lc đào to và nghiên cu khoa hc ca sgiáo dc đi hc; thc hin qun lý nhà nưc.

2. Cơ sgiáo dc đại học đưc xếp hạng nhm đánh giá uyn và cht lượng đào tạo; phục v công c qun lý nhà nưc và ưu tiên đầu tư t ngân sách nhà nưc.

3. sgiáo dc đại hc đưc phân tng và xếp hng theo các tiêu chí:

a) V trí, vai trò trong hthống giáo dc đi hc;

b) Quy mô, ngành nghề và các trình đ đào to;

c) Cơ cu c hot đng đào to và khoa hc công ngh;

d) Chất lưng đào to và nghiên cu khoa hc;

đ) Kết qukiểm định cht lưng go dc đại hc.

4. sgiáo dc đại hc đưc phân tng thành:

a) Cơ s giáo dc đi học định hưng nghiên cứu;

b) Cơ sgiáo dc đại học định hưng ứng dụng;

c) Cơ s giáo dc đi học định hưng thc hành.

5. Cnh ph quy đnh tiêu chuẩn phân tng s giáo dc đi hc; ban hành khung xếp hạng các cơ sgiáo dc đại hc theo mi tng và tu chun ca tng hng trong khung phc v công tác qun lý nhà nưc ưu tn đầu tư t ngân sách nhà nưc cho giáo dc đi hc.

Th tưng Chính ph công nhn xếp hng đi vi đại hc, trưng đại hc[9]; căn cứ kết qu xếp hng quan qun lý nhà nưc có thẩm quyền quyết định kế hoch ưu tiên đu tư, giao nhiệm v và chế quản lý đặc thù đi vi c s giáo dục đại hc phù hp vi nhu cu nhân lc và điều kin phát trin kinh tế - xã hi đt nưc trong từng giai đon.

Căn c kết qu xếp hạng, B Giáo dc và Đào tạo phi hợp với y ban nhân dân tnh, thành ph trc thuộc trung ương (sau đây gọi chung là y ban nhân n cp tnh) i cơ s giáo dc đại học đặt tr s hoặc có t chc hoạt đng đào to đ h trcơ s giáo dục đại học tư thục v đt đai, n dụng và đào tạo, bồi ỡng n bộ.

Điều 10. Ngôn ng dùng trong cơ sgiáo dục đi hc

Tiếng Vit là ngôn ng chính thc dùng trong cơ s giáo dục đi hc.

Căn cứ quy định ca Th tưng Cnh ph, s giáo dc đi học quyết đnh vic dạy và hc bng tiếng nưc ngi trong nhà trưng.

Điều 11. Quy hoch mng lưi sgiáo dục đi hc

1. Quy hoch mng lưi sgiáo dc đại hc là s phân b, sắp xếp hthng c[10] trường đại hc, hc vin, đại hc, vi cơ cu ngành nghề, trình đ đào to phù hợp vi quy mô dân s, v trí đa , vùng lãnh th trên toàn quc từng địa phương, cho từng thi k, phù hp với chiến lưc phát triển kinh tế - hi và quc png, an ninh ca đất nưc.

2. Nguyên tắc quy hoạch mng lưi s giáo dục đi hc:

a) Phù hp vi chiến lưc và quy hoch phát trin kinh tế - xã hi ca đất nưc, ngành, vùng, đa phương; bảo đảm cơ cấu ngành nghề, cấu trình đ và cơ cấu vùng min; đáp ng nhu cu học tp ca nhân dân;

b) Bảo đảm nh đa dng, đồng b ca hthống giáo dc đi hc, gn đào to vi nghiên cu khoa hc, vi sản xut và dịch v; từng bưc nâng cao chất lưng đào to, phc v s nghip công nghip hóa, hin đại hóa và hi nhp quc tế;

c) Phù hp vi năng lực đầu tư ca Nhà nưc và kh năng huy động ngun lc ca toàn hi; to điều kin đ mi ngưi đều có hi tham gia y dng sgiáo dục đi hc;

d) Tập trung đu tư cho các nhiệm v ch yếu, các s giáo dc đại học trọng điểm các ngành trng điểm, các vùng kinh tế trọng điểm và c vùng đặc bit khó khăn.

3. Quy hoch mng i sgiáo dc đi hc gm các ni dung ch yếu sau:

a) cấu h thng giáo dc đi hc quy mô đào tạo theo ngành học, trình đ đào to, loi hình s giáo dc đi học;

b) Phân b các s giáo dc đi hc theo tính cht, đặc điểm kinh tế - hi từng vùng, tng đa phương;

c) Đi ngũ ging viên,n b qun lý giáo dc;

d) Cơ svật cht, k thut.

4. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học.

Điều 12. Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học

1. Phát triển giáo dc đi học đđào to nhân lc có trình đ và cht lưng đáp ng yêu cầu pt triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ca đt nưc.

2. Tăng ngân sách nhà nưc đu tư cho giáo dc đại hc; đu tư có trọng điểm đ hình thành mt s s giáo dc đi học chất lưng cao, theo đnh hưng nghiên cu thuc lĩnh vc khoa hc bản, các ngành công nghệ cao và ngành kinh tế - xã hi then cht đt trình đ tiên tiến ca khu vc và thế gii.

3. Thc hiện xã hội hóa giáo dc đi học; ưu tiên vđất đai, thuế, tín dng, đào tạo cán b đ khuyến khích c s giáo dc đại hc tư thc và s giáo dc đại học có vn đầu tư nưc ngoài hot động không vì li nhun; ưu tiên cho phép thành lp s giáo dc đại học tư thc có vn đầu tư lớn, bo đảm các điều kin thành lp theo quy đnh ca pháp lut; cm lợi dụng các hot đng giáo dc đi hc vì mục đích v li.

4. Gắn đào tạo vi nghiên cu và triển khai ng dụng khoa hc và công ngh; đẩy mnh hpc gia s giáo dc đại học vi t chc nghiên cu khoa học vi doanh nghip.

5. Nhà nưc đt hàng và bảo đm kinh phí đ thc hin các nhiệm v khoa học và công ngh đối vi cơ s giáo dc đi học có tim lc mnh v khoa học và công ngh.

6. quan, t chc, doanh nghiệp có quyền và trách nhiệm tiếp nhn, tạo điều kin đ ngưi hc, ging viên thc hành, thc tp, nghiên cu khoa hc và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao cht lưng đào to.

7. Có chế đ thu hút, s dụng và đãi ng thích hp đ y dựng và nâng cao cht lưng đội ngũ giảng viên, chú trng pt triển đội ngũ ging viên có trình độ tiến sĩ chc danh phó giáo sư, giáo sư ca các cơ sgiáo dc đại hc.

8. Thc hiện chính sách ưu tiên đi vi đi tưng đưc hưng chínhch xã hi, đi tưng vùng đng bào dân tc thiểu số, ng có điều kiện kinh tế - hi đặc biệt khó khăn và đi tưng theo hc các ngành đặc thù đáp ng nhu cầu nhân lc cho phát trin kinh tế - xã hi; thc hin bình đng gii trong giáo dc đại hc.

Điều 13. T chc Đng Cng sản Vit Nam, đoàn thvà t chc xã hi trong s giáo dục đi hc

1. T chc Đng Cng sn Việt Nam trong s giáo dc đi hc đưc thành lập và hot động theo quy định ca Điều l Đng Cộng sn Việt Nam, trong khuôn kh Hiến pháp, pháp lut.

2. Đn th, t chc xã hội trong cơ s giáo dục đi học đưc thành lp và hot động theo quy định ca Hiến pháp, pháp luật và điều l ca đoàn th, t chc xã hội.

3. s giáo dc đi học trách nhiệm tạo điều kin cho t chc Đng, đoàn th và t chc hi đưc thành lp và hoạt đng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều y.

Chương II

TỔ CHỨC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Mục 1. CƠ CẤU TỔ CHC CỦA CƠ SỞ GIÁO DC ĐẠI HỌC

Điều 14. Cơ cu t chức của[11] trường đi hc, hc viện

1. Cơ cấu tổ chức của[12] trường đại học, học viện công lập gồm:

a) Hi đồng trưng;

b) Hiu trưng, phó hiệu trưng[13] trưng đi học; giám đốc, phó giám đc học vin;

c) Phòng, ban chc năng;

d) Khoa, b môn; t chức khoa hc và công ngh;

đ) T chc phc v đào to, nghn cu khoa hc và công nghệ; cơ s sn xut, kinh doanh, dch v;

e) Phân hiu (nếu có);

g) Hội đng khoa hc và đào tạo, các hi đng tư vn.

2[14]. Trưng đại hc thành viên ca đại học cu t chc theo quy đnh trong Quy chế t chc và hot động ca đi hc.

3[15]. Trưng đi hc tư thc có cu t chức theo quy định tại c điểm b, c, d, đ, e và g khoản 1 Điều y và có hi đng qun tr, ban kim soát.

4. Cơ s giáo dục đi hc có vốn đu tư nưc ngoài được t ch v cơ cu t chức.

Điều 15. Cơ cu t chức của đi hc

1. Hi đồng đi học.

2. Giám đốc, phó giám đốc.

3. Văn phòng, ban chức năng.

4. Trường đại học thành viên; viện nghiên cứu khoa học thành viên.

5. Trường cao đẳng thành viên; khoa, trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ.

6. Tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

7. Phân hiệu (nếu có).

8. Hội đồng khoa học và đào tạo, các hội đồng tư vấn.

Điều 16. Hi đng tờng

1. Hội đng trưng đưc thành lập [16] trưng đi hc, hc viện công lp.

2. Hội đồng trưng là t chc qun tr, đi din quyền s hu ca nhà trưng. Hi đồng trưng có nhiệm vụ, quyền hn sau đây:

a) Quyết nghị chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển và quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường;

b) Quyết nghị phương hướng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục;

c) Quyết nghị về cơ cấu tổ chức và phương hướng đầu tư phát triển của nhà trường;

d) Quyết nghị về việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể các tổ chức của cơ sở giáo dục đại học;

đ) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường.

3. Thành viên hội đồng trường:

a) Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, bí thư đảng ủy, chủ tịch Công đoàn, bí thư Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; đại diện một số khoa, đại diện cơ quan chủ quản cơ sở giáo dục đại học;

b) Mt s thành vn hot động trong lĩnh vc giáo dục, khoa học, công nghệ, sản xut, kinh doanh.

4. Ch tch hội đồng trưng do th trưng cơ quan nhà nưc có thm quyn b nhim.

Tiêu chuẩn ch tch hi đồng trưng như tiêu chuẩn ca hiệu trưng quy định tại khoản 2 Điều 20 ca Luật này.

5. Nhiệm k ca hi đồng trưng là 05 năm và theo nhiệm k ca hiu trưng. Hi đồng trưng m vic theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa s.

6. Th tc thành lp, s lưng và cấu thành viên; nhiệm v và quyền hn ca hi đồng trưng; nhiệm v và quyền hạn ca ch tch, thư ký hi đồng trưng; vic b nhim, miễn nhiệm ch tch các thành viên hi đồng trưng đưc quy định cụ thtrong Điều l nhà trưng.

Điều 17. Hi đng quản tr

1. Hi đồng qun tr đưc thành lp [17] trưng đi hc tư thc.

2. Hội đồng qun tr là t chc đi din duy nhất cho ch s hu ca nhà trưng. Hội đồng qun tr có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) T chc thc hiện các ngh quyết ca đi hi đồng c đông;

b) Quyết ngh chiến c, quy hoch, kế hoch phát trin và quy chế vt chc và hot động ca nhà trưng;

c) Quyết ngh phương hưng hot động đào to, khoa hc và công nghệ, hp c quc tế, bo đảm cht lưng go dục;

d) Quyết ngh những vn đv t chc, nhân s, i chính, tài sản và phương hưng đầu tư phát triển ca nhà trưng;

đ) Giám t việc thc hin các nghị quyết ca hội đng qun tr, việc thc hin quy chế n ch trong các hoạt động ca nhà trưng.

3. Thành viên hi đồng quản tr:

a) Đại diện ca các t chc, cá nhân có slưng cổ phần đóng góp mc cần thiết theo quy định;

b) Hiu trưng; đi din cơ quan qun lý đa phương nơi cơ s giáo dc đi hc trụ s; đi diện tổ chức Đảng, đoàn thể; đại diện giảng viên.

4. Chủ tịch hội đồng quản trị do hội đồng quản trị bầu theo nguyên tắc đa số, bỏ phiếu kín.

Chủ tịch hội đồng quản trị phải có trình độ đại học trở lên.

5. Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị là 05 năm. Hội đồng quản trị làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số.

6. Thủ tục thành lập, số lượng và cơ cấu thành viên; nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị; tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch, thư ký; việc công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, các thành viên hội đồng quản trị được quy định trong Điều lệ, Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.

Điều 18. Hội đồng đại học

1. Hi đồng đi học có nhiệm vụ, quyền hn sau đây:

a) Phê duyệt chiến lưc, quy hoạch, kế hoch phát trin ca đi hc;

b) Quyết ngh v phương hưng hot động đào to, khoa hc và công nghệ, hp tác quốc tế, bảo đảm chất lưng go dc;

c) Quyết ngh v cơ cấu t chc và phương hướng đầu tư phát triển ca đại học;

d) Quyết nghị về việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia, tách các tổ chức quy định tại khoản 3, 5, 6, 7 Điều 15 của Luật này; thông qua đề án thành lập, giải thể, sáp nhập, chia, tách các tổ chức quy định tại khoản 4 Điều 15 của Luật này;

đ) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng đại học, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của đại học.

2. Thành viên hội đồng đại học gồm:

a) Giám đốc, các phó giám đốc; bí thư đảng ủy, chủ tịch Công đoàn, bí thư Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; hiệu trưởng các trường cao đẳng, đại học thành viên; viện trưởng các viện nghiên cứu khoa học thành viên;

b) Đại diện cơ quan quản lý nhà nước; một số thành viên hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh.

3. Nhiệm kỳ của hội đồng đại học là 05 năm và theo nhiệm kỳ của giám đốc đại học. Hội đồng đại học làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số.

4. Thủ tục thành lập, số lượng và cơ cấu thành viên; nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng đại học; tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch, thư ký; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chủ tịch và các thành viên hội đồng đại học được quy định cụ thể trong Quy chế tổ chức và hoạt động của đại học.

Điều 19. Hội đồng khoa học và đào tạo

1. Hi đng khoa hc và đào to đưc thành lập theo quyết định ca hiu trưng[18] trưng đi học, giám đốc hc vin, đại hc, có nhiệm v tư vấn cho hiu trưng, giám đốc vvic xây dựng:

a) Quy chế, quy định v đào to, hot đng khoa hc và công nghệ, tiêu chun tuyển dụng ging viên, nghiên cứu vn, nhân viên thư vin, phòng thí nghim;

b) Kế hoch phát trin đi ngũ ging viên, nghiên cu viên ca nhà trưng;

c) Đ án m ngành, chuyên ngành đào to, trin khai và hy b các chương trình đào to; định ớng phát trin khoa hc và công nghệ, kế hoch hoạt đng khoa hc và công nghệ, phân công thc hiện c nhiệm v đào to, khoa hc và công nghệ.

2. Hội đồng khoa hc đào to gồm: hiệu trưng; c phó hiệu trưng phtrách đào to, nghiên cu khoa hc; trưng các đơn v đào to, nghiên cu khoa hc; các nhà khoa học có uy tín đi din cho các lĩnh vc, ngành chuyên môn.

Điều 20. Hiệu trưng

1. Hiu trưng[19] trưng đi hc, giám đốc hc vin, đại hc (sau đây gọi chung là hiệu trưng) là ngưi đại din cho cơ s giáo dc đại hc trưc pháp lut, chu trách nhiệm quản các hoạt động ca s giáo dc đại học. Hiệu trưng do quan nhà c có thẩm quyền b nhiệm hoặc công nhn.

Nhiệm k ca hiu trưởng là 05 năm. Hiệu trưởng đưc b nhim và b nhiệm lại theo nhiệm k và kng quá hai nhiệm k liên tiếp.

2. Tiêu chun hiu trưởng:

a) Có phẩm chất chính tr, đo đc tốt, có uy n v khoa học, giáo dc, có năng lc qun lý và đã tham gia quản lý cấp khoa, phòng của cơ sở giáo dục đại học ít nhất 05 năm;

b) Có trình độ tiến sĩ đối với hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện, đại học[20];

c) Có sức khỏe tốt. Độ tuổi khi bổ nhiệm hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập bảo đảm để tham gia ít nht mt nhiệm k hiệu trưng.

3. Nhiệm v và quyền hn ca hiu trưng:

a) Ban hành các quy chế, quy định trong s giáo dc đại hc theo nghquyết ca hi đng trường, hi đồng quản tr, hi đồng đi hc;

b) Quyết định thành lp, p nhp, chia, tách, giải th các t chc ca sgiáo dc đại hc theo ngh quyết ca hội đng trưng, hi đng qun tr, hi đng đại hc; b nhim, i nhiệm và miễn nhiệm các chc danh trưng, phó các tổ chc ca cơ sgiáo dc đại hc;

c) T chc thc hin ngh quyết ca hội đồng trưng, hi đồng qun tr, hội đồng đi hc;

d) Xây dng quy hoch và phát trin đi ngũ ging viên, n b qun lý;

đ) T chức thc hin c hot động đào to, nghiên cu khoa học, hp c quốc tế, bo đảm chất lưng giáo dc đại học;

e) Thc hin chế đ thông tin, báo cáo và chu s gm sát, thanh tra, kiểm tra theo quy đnh;

g) Xây dựng và thc hin quy chế n chủ s; tiếp thu ý kiến và chu sgiám t ca cá nhân, t chc, đoàn thtrong cơ s giáo dc đi học;

h) Hàng năm, o cáo kết qu thc hiện nhiệm v ca hiệu trưng và ban giám hiu trưc hội đồng trường, hi đồng qun tr, hi đồng đại học;

i) Các nhiệm v và quyn hn khác theo quy định ca pháp lut.

4. Hiệu trưng s giáo dc đi hc công lp, ch tịch hội đng qun tr s giáo dc đi hc tư thc là ch tài khoản, chu trách nhiệm trưc pháp lut vtoàn b công tác qun lý i chính và tài sản ca cơ s giáo dc đại hc; thc hin quyền t ch và t chu trách nhiệm công khai, minh bạch v tài chính theo quy định ca pháp lut; chp hành các quy định v kế toán và kiểm toán. Hiu trưng s giáo dc đi hc tư thc đi diện ch tài khoản theo y quyn, thc hin quyền hạn và nghĩa v như ch i khoản trong phạm vi đưc y quyn.

Điều 21. Phân hiệu của s giáo dc đi hc

1. Phân hiu ca s giáo dc đi hc thuc cu t chc chu s qun , điều hành ca cơ s giáo dc đi hc. Phân hiệu ca s giáo dc đại hc kng có tư cách pháp nhân đc lp, đóng ở tỉnh, thành ph khác với nơi đt tr schính ca s giáo dục đi hc, chu s qun lý ca y ban nhân dân cấp tnh nơi đt phân hiu.

2. Phân hiu ca s giáo dc đi hc thc hin các nhiệm v theo s điều hành ca hiu trưng, báo cáo vi hiu trưng v các hoạt động ca phân hiu, báo cáo vi y ban nhân dân cp tnh nơi đt phân hiu v các hot động liên quan đến thẩm quyền quản lý ca đa phương.

3. Phân hiệu ca s giáo dc đi hc do Bộ trưng Bộ Giáo dc Đào to quyết đnh thành lp hoặc cho phép thành lập khi có đ các điều kin quy định tại Điều 22 ca Luật này.

Mục 2. THÀNH LẬP,P NHẬP, CHIA,CH, GII THCƠ SỞ GIÁO DC ĐẠI HỌC; CHO PHÉP, ĐÌNH CHỈ HOT ĐNG ĐÀO TO

Điều 22. Điều kiện thành lập hoặc cho phép thành lập cơ sở giáo dục đại học

1. s giáo dc đi hc đưc thành lp hoặc cho phép thành lp khi có đủ các điều kin sau đây:

a) d án thành lp phù hp vi quy hoch phát trin kinh tế - xã hi và quy hoạch mng lưi sgiáo dc đi hc đã đưc phê duyt;

b) Có chp thun bng văn bn ca y ban nhân dân cấp tnh nơi đặt tr schính ca s giáo dục đi hc v việc thành lp s giáo dc đi hc và xác nhận vquyền s dụng đt;

c) xác nhn v kh năng tài chính đu tư y dựng cơ s giáo dc đại hc ca cơ quan có thẩm quyn;

d) Đi vi s giáo dc đi hc vốn đầu tư nưc ngoài n phi có Giấy chứng nhn đầu tư ca cơ quan có thẩm quyn.

2. Sau thi hạn 04 năm, k t ny quyết định thành lp hoc cho phép thành lập có hiu lc, nếu cơ sgiáo dc đại học không đưc cho phép hoạt đng đào to thì quyết đnh thành lập hoặc cho phép thành lp hết hiu lc.

Điều 23. Điều kiện để đưc cho phép hot đng đào to

1. s giáo dc đi hc đưc cho phép hoạt động đào to khi có đ các điều kin sau đây:

a) Có quyết định thành lp hoặc quyết đnh cho phép thành lp s giáo dục đại học;

b) Có đất đai, svật cht, thiết bị, ký c xá sinh viên, s phc v giáo dc th chất đáp ứng yêu cầu hot đng đào to; đa điểm xây dựng bo đảm môi trưng sư phm, an toàn cho ngưi học, ngưi dạy và ngưi lao động theo ni dung d án đã cam kết;

c) Có chương trình đào to và giáo trình, i liu giảng dạy, học tập theo quy đnh;

d) Có đội ngũ giảng viên hu và cán b qun lý đạt tiêu chun v chuyên môn, nghip v, đ vs lưng, đồng b về cơ cấu;

đ) Có đ ngun lc i chính theo quy đnh đ bo đảm duy trì và phát triển hoạt động ca cơ sgiáo dc đại học;

e) Có quy chế t chc và hot động ca cơ sgiáo dc đại hc.

2. Sau thi hn 03 năm, k t ngày quyết định cho phép hoạt đng đào to có hiu lc, nếu s giáo dc đại hc không trin khai hot động đào to thì quyết định cho phép hot đng đào to hết hiu lực.

Điều 24. Sáp nhp, chia, tách cơ s go dục đi hc

Việc sáp nhp, chia, tách s giáo dục đại học phi bảo đảm các yêu cầu sau:

1. Phù hp vi quy hoch mng lưi cơ s giáo dc đại học.

2. Đáp ứng yêu cầu pt triển kinh tế - xã hi.

3. Bảo đảm quyền lợi ca ging viên, viên chức, ngưi lao động và ngưi hc.

4. Góp phần nâng cao cht lưng và hiu qugiáo dc đại học.

Điều 25. Đình ch hot đng đào to ca s giáo dục đi hc

1. s giáo dc đi hc b đình ch hot đng đào to trong những trưng hp sau đây:

a) hành vi gian lận đđưc thành lập hoặc cho phép thành lp, cho phép hoạt động đào to;

b) Không bo đảm mt trong c điều kiện quy đnh tại khoản 1 Điều 23 ca Luật này;

c) Ngưi cho phép hoạt động đào to không đúng thẩm quyn;

d) Vi phạm quy định ca pháp lut v giáo dục b x pht vi phm hành chính mc đ phải đình ch hoạt động;

đ) Các trưng hp khác theo quy định ca pháp lut.

2. Quyết đnh đình chhot động đào to phải xác đnh rõ lý do đình ch, thi hn đình ch, bin pháp bo đảm lợi ích hp pháp ca ging viên, ngưi lao đng và ngưi hc. Quyết định đình chhot động đào tạo đưc công bố công khai trên các phương tin thông tin đi cng.

3. Sau thi hạn đình ch, nếu nguyên nhân dẫn đến việc đình ch đưc khắc phục thì ngưi có thẩm quyền quyết đnh đình ch ra quyết định cho phép tiếp tc hoạt động đào to.

Điều 26. Giải thể cơ sgiáo dc đi hc

1. sgiáo dc đại hc b giải thtrong nhng trưng hp sau đây:

a) Vi phạm nghiêm trng các quy định ca pháp lut;

b) Hết thời hn đình ch hot động đào to mà không khắc phc đưc nguyên nhân dn đến việc b đình ch;

c) Mục tiêu và ni dung hot động trong quyết định thành lp hoặc cho phép thành lập cơ s giáo dục đi học không n phù hp vi nhu cu phát trin kinh tế - xã hội;

d) Theo đngh ca t chc, cá nhân thành lập cơ s giáo dc đi hc;

đ) Không thc hiện đúng cam kết theo d án đưc phê duyt sau thi hạn 05 m, kt ngày quyết đnh thành lp hoặc cho phép thành lập có hiu lc.

2. Quyết định giải th s giáo dc đi hc phi xác định rõ lý do gii thể, c biện pháp bảo đm lợi ích hợp pháp ca ging viên, ngưi học ngưi lao động. Quyết đnh gii th s giáo dc đại hc phi đưc công b công khai trên phương tin thông tin đại chúng.

Điều 27. Thủ tục thm quyền thành lp hoc cho phép thành lp, cho phép hot đng đào to, đình chỉ hot đng đào to, sáp nhp, chia, tách, gii thể cơ sgiáo dục đi hc

1. Th ớng Chính ph quy định c th điều kin và th tc thành lp hoc cho phép thành lp, cho phép hot động đào to, đình ch hot động đào to, sáp nhp, chia, tách, giải th trưng đi hc, hc vin, đại hc s giáo dc đi hc có vn đầu tư nưc ngoài[21].

2. Th tưng Chính ph quyết định thành lập đại hc, học vin, trưng đi hc công lp; quyết định cho phép thành lp trường đi hc tư thc và cơ s giáo dc đại học có vn đu tư nưc ngoài[22].

3. Ngưi có thẩm quyền quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập sgiáo dục đi hc thì có thẩm quyền quyết định sáp nhập, chia, tách, giải thể cơ sở giáo dục đại học.

4. Bộ trưng B Giáo dc và Đào tạo quyết định cho phép hoạt động đào to, đình ch hot đng đào to đi vi[23] trường đi hc, hc vin, vin nghiên cu khoa học đưc phép đào to trình đ tiến sĩ và s giáo dục đại hc vn đu tư nưc ngoài.

Chương III

NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Điều 28. Nhiệm vụ và quyền hn ca[24] trường đi hc, hc viện

1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục đại học.

2. Triển khai hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.

3. Phát triển các chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định; bảo đảm sự liên thông giữa các chương trình và trình độ đào tạo.

4. Tổ chức bộ máy; tuyển dụng, quản lý, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động.

5. Quản lý người học; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của giảng viên, viên chức, nhân viên, cán bộ quản lý và người học; dành kinh phí để thực hiện chính sách xã hội đối với đối tượng được hưởng chính sách xã hội, đối tượng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; bảo đảm môi trường sư phạm cho hoạt động giáo dục.

6. Tự đánh giá chất lượng đào tạo và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục.

7. Được Nhà nước giao hoặc cho thuê đất, cơ sở vật chất; được miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật.

8. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực; xây dựng và tăng cường cơ sở vật cht, đầu tư trang thiết b.

9. Hp c vi c t chc kinh tế, giáo dc, văn hóa, th dc, th thao, y tế, nghiên cu khoa hc trong nưc nưc ngi.

10. Thc hin chế đ tng tin, báo cáo và chu s kiểm tra, thanh tra ca BGiáo dc Đào to, c b, ngành có liên quan và y ban nhân n cp tnh nơi cơ s giáo dc đi học đt tr s hoặc có t chc hoạt động đào tạo theo quy đnh.

11. Các nhiệm v và quyền hạn khác theo quy đnh ca pháp lut.

Điều 29. Nhiệm vụ và quyền hn của đi hc

1. Nhiệm v và quyền hn ca đi hc:

a) Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển đại học;

b) Quản lý, điều nh, t chc các hot động đào tạo ca đi hc;

c) Huy động, qun , s dng các ngun lc, chia s i nguyên và cơ s vt cht dùng chung trong đại hc;

d) Thc hin chế đ tng tin, báo cáo và chu s kiểm tra, thanh tra ca BGiáo dc Đào to, Thanh tra Chính ph, các b, ngành có liên quan và y ban nhân dân cấp tỉnh nơi đại hc đt trụ stheo quy định;

đ) Đưc ch đng cao trong các hot động v đào to, nghn cu khoa hc, công nghệ, tài chính, quan hệ quc tế, t chc b máy;

e) Các nhiệm v và quyền hn khác theo quy định ca pháp lut.

2. Th tưng Cnh ph bannh Quy chế t chc hot đng ca đi hc quc gia và các cơ sgiáo dc đại hc thành viên; B trưởng B Giáo dục Đào to ban nh Quy chế t chc và hot động ca đại hc vùng và các s giáo dc đại hc thành viên.

Điều 30. Nhiệm v quyền hn của vin nghiên cứu khoa hc đưc phép đào to trình độ tiến sĩ

1. Thc hiện c nhiệm v và quyn hạn theo quy đnh v đào to trình đ tiến sĩ.

2. Phi có đơn v chuyên trách là khoa, phòng hoc ban đ t chc qun lý đào to trình đ tiến sĩ.

Điều 31. Nhiệm v và quyền hn của cơ s go dục đi hc vn đu tư nưc ngoài

1. Xây dng và thc hin mục tiêu, chương trình, nội dung ging dy, nghiên cu khoa học; y dựng đi ngũ ging viên, s vật cht, thiết bị, giáo trình, tài liu phc v ging dy, học tp; bo đảm cht lưng và thc hin kiểm đnh chất lưng giáo dc đại học; t chc hot đng đào to, cp pt văn bng, chng chtheo quy đnh ca pháp lut.

2. T chc hot đng theo quyết định cho phép thành lp, cho phép hot động đào to.

3. Công khai cam kết cht lưng đào to, công khai vnguồn lc và i chính.

4. Chu s qun lý nhà nưc v giáo dc ca B Giáo dc và Đào to. Định kbáo cáo vtình hình hot đng và giải trình theo yêu cầu ca B Giáo dc và Đào to, c b, ngành, cơ quan có thẩm quyền và y ban nhân dân cp tnh nơi sgiáo dục đi hc có vn đu tư nưc ngi đặt tr s và hot động.

5. Bo đảm quyền và li ích hp pháp ca ngưi hc, ging viên và nhng ngưi lao động khác, k c trong trưng hp chấm dt hoặc buc phi chấm dt hoạt động trưc thời hn.

6. Tôn trng pháp lut, phong tc, tập quán ca Việt Nam.

7. Đưc Nhà nưc bảo h c quyền và li ích hp pp theo quy đnh ca pháp lut Việt Nam và điều ưc quc tế mà Cng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là thành viên.

8. Thc hiện các nhiệm v và quyền hn khác theo quy đnh ca pháp lut.

Điều 32. Quyền tự chủ của s go dc đi hc

1. s giáo dc đi hc t ch trong các hoạt động ch yếu thuc các lĩnh vc t chc nhân s, i chính và tài sn, đào to, khoa hc và công ngh, hợp c quc tế, bo đảm cht lưng giáo dc đại học. Cơ sgiáo dc đi hc thc hiện quyền t ch mc đ cao hơn phù hp vi năng lc, kết quxếp hng và kết qukiểm đnh chất ợng giáo dc.

2. s giáo dc đi hc kng còn đ năng lc thc hiện quyền t ch hoặc vi phạm pháp luật trong quá trình thc hin quyền t chủ, tùy thuc mc độ, b xlý theo quy đnh ca pháp lut.

Chương IV

HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

Điều 33. Mở ngành, chuyên ngành đào to

1. Điều kiện để cơ sở giáo dục đại học được mở ngành đào tạo trình độ[25] đại học, ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ:

a) Ngành và chuyên ngành đăng ký đào tạo phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vùng, cả nước cũng như của từng lĩnh vực;

b) Có đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu bảo đảm về số lượng, chất lượng, trình độ và cơ cấu;

c) Có cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập;

d) Có chương trình đào tạo bảo đảm chuẩn kiến thức và kỹ năng của người học sau khi tốt nghiệp và đáp ứng yêu cầu liên thông giữa các trình độ và với các chương trình đào tạo khác.

2. B trưng B Giáo dc Đào to quy định c th điều kin, trình t, thtục mhoặc đình ch hoạt động ca ngành đào to trình độ[26] đại hc và ngành hoc chuyên ngành đào to trình đ thc sĩ, tiến sĩ; quyết đnh cho phép m hoặc đình ch hot đng ca ngành đào tạo trình đ[27] đại hc, ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình đ thc sĩ, tiến sĩ.

Đại hc quc gia, các s giáo dc đi hc đạt chun quc gia đưc t ch, t chịu trách nhiệm trong việc m ngành đào tạo trình độ[28] đi học, ngành hoc chuyên ngành đào to trình đ thạc sĩ, tiến sĩ trong danh mục ngành, chuyên ngành đào tạo đã đưc phê duyệt thuc lĩnh vc đào to ca nhà trưng khi có đ năng lc đáp ng các điều kin theo quy đnh.

Điều 34. Chỉ tiêu tuyển sinh t chức tuyển sinh

1. Ch tiêu tuyển sinh:

a) Ch tiêu tuyển sinh đưc xác định trên s nhu cu phát triển kinh tế - hi và quy hoch phát trin ngun nn lc, phù hp vi các điều kiện v s lưng và chất lưng đi ngũ ging viên, s vt cht và thiết b;

b) s giáo dc đại học t ch xác đnh ch tiêu tuyển sinh, chu trách nhiệm công b công khai ch tiêu tuyển sinh, chất lưng đào to các điều kin bảo đảm cht lưng đào to ca cơ s giáo dc đi hc;

c) s giáo dc đi hc vi phạm quy định v xác đnh ch tiêu tuyển sinh thì y theo mc đ mà b x lý theo quy định ca pháp lut.

2. T chc tuyển sinh:

a) Phương thc tuyển sinh gm: thi tuyn, xét tuyển hoặc kết hp giữa thi tuyển và xét tuyn;

b) sgiáo dc đi hc t ch quyết đnh phương thc tuyển sinh và chu trách nhiệm về công tác tuyển sinh.

3. Bộ trưng Bộ Giáo dc Đào to quy đnh v việc xác định ch tiêu tuyển sinh và ban hành quy chế tuyển sinh.

Điều 35. Thi gian đào to

1. Thời gian đào to các trình đ ca giáo dc đại hc thc hin theo hình thức giáo dục chính quy quy định ti Điều 38 ca Lut giáo dc.

2. Thời gian đào to theo tín ch đưc xác đnh trên s s học phần và khi lưng n ch tích lũy quy đnh cho tng chương trình và trình đ đào to.

Hiệu trưng cơ s giáo dc đi hc quyết đnh s hc phần và khi lưng tín ch tích y cho từng chương trình và trình đ đào to.

3. Thi gian đào to mi trình đ ca giáo dc đại hc thc hin theo nh thc giáo dục thưng xuyên i hơn ít nhất là mt học kso vi thi gian đào tạo theo hình thc giáo dc chính quy.

Điều 36. Chương trình, giáo trình giáo dục đi hc

1. Chương trình đào to:

a) Chương trình đào tạo trình độ[29] đại hc gm: mục tiêu, chun kiến thức, kỹ năng của người học sau khi tốt nghiệp; nội dung đào tạo, phương pháp đánh giá đối với mỗi môn học và ngành học, trình độ đào tạo; bảo đảm yêu cầu liên thông giữa các trình độ và với các chương trình đào tạo khác;

b) Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ gồm: mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng của học viên, nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp; khối lượng kiến thức, kết cấu chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, luận văn, luận án;

c) s giáo dc đi hc đưc s dụng chương trình đào to ca s giáo dc c ngoài đã đưc kiểm đnh và công nhận v chất ợng đ thc hin nhiệm v đào to c trình đ ca giáo dc đại hc;

d) Cơ s giáo dục đại học t ch, t chu trách nhim trong việc y dng, thm đnh, ban hành chương trình đào to trình đ cao đẳng, đi hc, thc sĩ, tiến sĩ;

đ) Cơ sgiáo dc đại hc có vn đu tư nưc ngoài t chủ, t chu trách nhiệm trong việc xây dựng chương trình đào tạo và thc hiện chương trình đào to đã đưc kiểm định bi t chc kiểm định cht lưng giáo dc ca Việt Nam, bảo đảm kng y phương hi đến quc png, an ninh quc gia, li ích cng đồng, không có ni dung xuyên tc lch s, nh hưng xu đến văn hóa, đo đức, thuần phong m tục đoàn kết các n tộc Việt Nam, a nh, an ninh thế gii; không có ni dung truyền bá tôn giáo;

e) Chương trình đào tạo theo nh thc giáo dc thưng xuyên có ni dung như chương trình đào tạo theo hình thc giáo dc chính quy.

2. Giáo trình giáo dc đại hc:

a) Giáo trình giáo dc đi hc c th hóa yêu cầu v ni dung kiến thc, knăng quy định trong chương trình đào to đối vi mi môn hc, ngành hc bo đảm mục tiêu ca các trình đ đào tạo ca giáo dc đi hc;

b) Bộ Giáo dc và Đào to t chc biên soạn giáo trình s dng chung các môn lý lun chính tr, quc phòng - an ninh đm i liu ging dy, học tp trong các cơ s giáo dc đi học;

c) Hiệu trưởng sgiáo dc đại hc t chức biên son hoặc la chn, duyt giáo trình giáo dc đại học đs dngm tài liệu ging dy, hc tập trong sgiáo dc đại học trên s thẩm định ca Hi đng thẩm định giáo trình do hiu trưởng sgiáo dc đi hc thành lp;

d) s giáo dc đại hc phi thc hin các quy đnh v s hu trí tu và bn quyền trong s dng giáo trình và công b ng trình nghiên cu khoa hc.

3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học; quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo trình đ[30] đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; quy định các môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo đi vi các trình đ đào tạo ca s giáo dc đi hc có vn đu tư nưc ngoài; quy đnh việc biên son, la chọn, thm đnh, duyệt và s dng tài liu ging dy, giáo trình giáo dc đi hc.

Điều 37. Tổ chc và qun lý đào to

1. Việc t chc và quản lý đào to đưc thực hin theo niên chế hoc tín ch.

2. s giáo dc đi hc t ch, t chu trách nhiệm t chc qun lý đào tạo theo khóa hc, năm học hc k, thc hiện quy chế và chương trình đào to đi vi mi trình đ đào to, hình thc đào to.

3. s giáo dục đại hc ch đưc liên kết đào to trình đ cao đng, đại hc theo nh thc giáo dc thưng xuyên vi s giáo dc là trưng đi hc, tng cao đng, trưng trung cp[31], trung m giáo dc thưng xuyên cp tnh, trưng ca quan nhà nưc, t chc chính tr, t chc chính tr - xã hi, lc lượng vũ trang nhân dân với điều kiện cơ sở giáo dục được liên kết đào tạo bảo đảm các yêu cầu về môi trường sư phạm, cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện và cán bộ quản lý.

4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế đào tạo và liên kết đào tạo.

Điều 38. Văn bằng giáo dục đại học

1. Văn bng giáo dục đi học đưc cp cho ngưi hc sau khi tt nghiệp mt trình đ đào to theo mt hình thc đào to, gm:[32] bng tốt nghiệp đi hc, bng thc sĩ và bng tiến sĩ.

a)[33] (đưc bãi b)

b) Sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo đi hc, có đ điều kin thì đưc d thi tt nghip hoc bo v đ án, khóa luận tt nghip, nếu đt yêu cu hoặc ch lũy đ s tín ch theo quy định và đáp ng chun đu ra ca cơ s giáo dc đi hc thì đưc hiu trưng sgiáo dc đại hc cp bng tt nghip đi học;

c) Hc viên hn thành chương trình đào tạo thạc sĩ, có đ điều kin thì đưc bo vlun văn, nếu đạt yêu cầu theo quy định thì đưc hiu trưng sgiáo dc đại hc cp bng thạc sĩ;

d) Nghiên cu sinh hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ, đđiều kin tđưc bo v lun án, nếu đt yêu cầu theo quy đnh thì đưc hiu trưng sgiáo dục đi hc cp bng tiến sĩ.

2. sgiáo dc đại học in phôi văn bng, cấp văn bng cho ngưi hc; công b công khai c tng tin liên quan v văn bng cho ngưi hc trên trang thông tin đin t ca cơ s giáo dục đi hc.

3. Bộ trưng B Giáo dc Đào to quy định mẫu văn bng go dc đại hc; việc in, qun lý, cp pt, thu hi, hủy b văn bng go dc đại hc; quy định trách nhiệm và thẩm quyền cp văn bng ca s giáo dc đại hc Vit Nam khi liên kết đào to vi cơ s giáo dc đại hc nưc ngoài; quy đnh trách nhiệm ca cơ s giáo dc đại học vn đầu tư nưc ngoài thc hin vic cấp văn bng giáo dc đi hc tại Việt Nam; ký hip đnh ơng đương và công nhn văn bng vi các nưc, t chc quc tế; quy định trình t, th tc công nhn văn bằng giáo dục đại hc do cơ s giáo dục đi hc nưc ngoài cấp.

4. B trưởng B Giáo dục và Đào tạo ch trì phối hp với B trưởng, Th trưởng quan ngang b quy định văn bng công nhận trình đ knăng thc hành, ứng dụng cho những ngưi đưc đào tạo chuyên sâu sau khi tt nghip đại hc mt s ngành chuyên môn đặc thù.

Chương V

HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Điều 39. Mục tiêu hot đng khoa hc và công ngh

1. Nâng cao cht lượng giáo dục đi học, năng lc nghiên cu và kh năng ứng dụng khoa hc và công ngh ca giảng viên, nghn cu viên, cán b quản lý, viên chức.

2. Hình thành và phát trin năng lc nghiên cu khoa hc cho ngưi hc; phát hin và bi dưng nhân tài, đáp ng yêu cầu đào to nhân lc trình đ cao.

3. Tạo ra tri thức, công nghệ, gii pháp mi đ phát trin khoa hc và giáo dc, góp phần phát trin kinh tế - xã hi, bo đm quốc png, an ninh của đt nưc.

Điều 40. Nội dung hoạt động khoa học và công nghệ

1. Nghiên cứu khoa học cơ bản, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học giáo dục, khoa học công nghệ để tạo ra tri thức và sản phẩm mới.

2. Ứng dụng các kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

3. Xây dựng các phòng thí nghiệm, các cơ sở nghiên cứu phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học, các vườn ươm công nghệ, gắn phát triển công nghệ với tạo sản phẩm mới.

4. Tham gia tuyển chọn, tư vấn, phản biện, thực hiện các nhiệm vụ, hợp đồng khoa học và công nghệ, các nhiệm vụ theo đơn đặt hàng.

Điều 41. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học trong hoạt động khoa học và công nghệ

1. Xây dựng, thực hiện chiến lược và kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ.

2. Nghiên cứu khoa học và công nghệ để phục vụ và nâng cao chất lượng đào tạo.

3. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra tri thức, công nghệ, giải pháp mới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với năng lực khoa học, công nghệ của nhà trường.

4. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ; thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ; đăng ký tham gia tuyển chọn thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

5. Sử dụng tiền, tài sản, giá trị tài sản trí tuệ, các nguồn thu hợp pháp để thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh.

6. Thành lập tổ chức nghiên cứu và phát triển, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

7. Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ; công bố kết quả hoạt động khoa học và công nghệ.

8. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội; quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ; giữ bí mật khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật.

9. Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Điều 42. Trách nhiệm của Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ

1. Chính ph quy định vic đu tư phát trin tim lc và khuyến khích hot đng khoa học và công ngh trong c cơ s giáo dục đi học, ưu tiên cho c cơ s giáo dc đi hc có tim lc mnh v nhân lc nghiên cu và triển khai ng dng.

2. Bộ Khoa hc và Công ngh ch trì, phi hp vi B Giáo dc Đào to, Bộ Kế hoch và Đu tư, B i chính y dng chính sách ưu tiên đầu tư phát triển khoa hc và công nghệ trong các cơ sgiáo dc đi hc.

3. Bộ Giáo dc Đào to ch trì, phi hp vi B Khoa học và Công nghệ, các b, ngành có liên quan quy định vhot động khoa hc và công nghtrong các s giáo dc đi học.

Chương VI

HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ

Điều 43. Mục tiêu hot đng hp tác quc tế

1. Nâng cao cht lưng giáo dc đi hc theo hưng hiện đi, tiếp cận nn giáo dc đi hc tiên tiến trong khu vc và trên thế giới.

2. Tạo điều kiện đ s giáo dc đi học phát trin bn vng, đào to ngun nhân lc có trình đ chất ng cao, phc v s nghip công nghip hóa, hin đại hóa đất nưc.

Điều 44. Các hình thức hp tác quc tế của s giáo dc đi hc

1. Liên kết đào to.

2. Thành lp văn phòng đi din ca cơ s giáo dc đi hc nưc ngoài ti Vit Nam.

3. Hp c nghiên cu khoa hc và chuyển giao công nghệ, t chc hi ngh, hi tho khoa hc.

4. Tư vn, tài tr, đầu tư phát trin s vt cht, trang thiết b.

5. Bi dưỡng, trao đổi giảng viên, nghn cu viên, n b quản lý và ngưi học.

6. Liên kết thư vin, trao đi tng tin phc v hot động đào to, khoa hc và công ngh; cung ng chương trình đào to; trao đổi c n phm, i liu và kết quhoạt đng đào to, khoa hc và công nghệ.

7. Tham gia c t chc giáo dục, khoa hc, hi ngh nghiệp khu vc và quốc tế.

8. Mở văn png đi din s giáo dc đại hc ca Vit Nam nưc ngoài.

9. c nh thc hp c khác theo quy định ca pháp lut.

Điều 45. Liên kết đào to vi nưc ngoài

1. Liên kết đào to vi nưc ngoài là việc xây dng và thc hiện chương trình hp tác đào to gia s giáo dc đại hc Việt Nam với s giáo dc đi hc nưc ngoài, nhằm thc hin chương trình đào to đ cp văn bng hoặc cp chứng chỉ, nhưng không hình thành pp nn mới.

2. Chương trình ln kết đào to vi nưc ngoài là chương trình ca nưc ngoài hoặc chương trình do hai bên cùng y dng. Chương trình đào to đưc thc hin toàn b tại Việt Nam hoặc mt phần tại Việt Nam và mt phần tại nưc ngi.

3. Các s giáo dc đi hc liên kết đào to với nưc ngoài phi đảm bảo nhng điều kiện v đi ngũ ging viên; s vật cht, thiết b; chương trình, ni dung ging dy; tư cách pháp lý; giấy chứng nhn kiểm định cht lưng do quan kiểm định chất lưng nưc ngoài cp hoặc do B Giáo dc Đào to công nhn; giấy phép đào tạo trong lĩnh vc liên kết.

4. Btrưng Bộ Giáo dc Đào tạo phê duyệt chương trình liên kết đào to vi nưc ngoài trình đ[34] đi hc, thạc , tiến sĩ.

Giám đốc đi hc phê duyệt chương trình liên kết đào to vi c ngoài trình đ cao đng, đại hc, thc sĩ, tiến sĩ t chc tại đi hc.

5. Trưng hp chương trình liên kết đào tạo vi nưc ngi b đình ch tuyển sinh hoặc b chấm dt hoạt động do không duy t điều kin quy đnh tại khoản 3 Điều này, s giáo dc đi hc phải bo đảm lợi ích hp pháp ca ging viên, ngưi hc và ngưi lao động; bi hoàn kinh phí cho ngưi hc, thanh toán các khoản thù lao ging dy, c quyền li khác ca ging vn và ngưi lao đng theo hp đng lao động đã ký kết hoặc tha ưc lao động tp thể, thanh toán c khoản nthuế và các khoản nkhác (nếu có).

6. s giáo dc đi hc phải công b công khai c tng tin ln quan về chương trình liên kết đào to vi nưc ngi trên trang tng tin điện t ca nhà trưng và phương tin thông tin đi cng.

Điều 46. Văn phòng đi diện

1. Văn png đại din ca s giáo dc đại học nưc ngi có chc năng đi din cho sgiáo dc đại hc nưc ngoài.

2. Văn phòng đại din có các nhiệm vụ, quyền hn sau đây:

a) Thúc đẩy hp c vi s giáo dc đại hc Việt Nam tng qua việc xúc tiến y dng c chương trình, d án hp tác trong lĩnh vc giáo dc đi học;

b) T chc các hoạt đng giao lưu, tư vn, trao đi thông tin, hi tho, trin m trong lĩnh vc giáo dc đại hc nhằm gii thiu v t chc, s giáo dc đi hc nưc ngoài;

c) Đôn đốc, giám t vic thc hiện c tha thun hp tác giáo dc đại hc đã ký kết vi c sgiáo dc đại học Việt Nam;

d) Không đưc thc hin hoạt đng giáo dc đi hc sinh li trc tiếp ti Vit Nam và kng đưc phép thành lập chi nhánh trc thuc văn png đại din ca cơ s giáo dc đi học nưc ngoài ti Vit Nam.

3. s giáo dc đi học nưc ngoài đưc cấp giấy phép thành lp văn phòng đại diện ti Vit Nam khi có đ các điều kiện sau đây:

a) Có tư cách pháp nhân;

b) Có thời gian hoạt động giáo dc đại hc ít nhất là 05 năm nưc sti;

c) Có điều lệ, tôn chỉ, mục đích hot động rõ ràng;

d) Có quy chế t chức, hoạt đng ca văn png đi diện d kiến thành lập ti Việt Nam phù hp vi quy định ca pháp luật Việt Nam.

4. Bộ trưng B Giáo dc và Đào to cp giấy phép thành lp văn phòng đi din ca cơ s giáo dc nưc ngi hoạt đng trong lĩnh vc giáo dc đi hc.

5. Văn png đại din ca s giáo dc đi hc nưc ngoài chấm dt hot đng trong các tng hp sau:

a) Hết thi hn ghi trong giấy phép;

b) Theo đ ngh ca cơ s giáo dc đi học c ngoài thành lp văn phòng đi din;

c) Giấy phép b thu hi vì không hot đng sau thi hạn 06 tháng, k t ngày đưc cp giấy phép lần đầu hoặc 03 tháng, kể t ngày đưc gia hn giấy phép;

d) Bị phát hin có sgi mạo trong h sơ đ ngh cấp giấy phép thành lp văn png đi din;

đ) Có những hot đng trái với ni dung ca giấy phép;

e) Vi phạm c quy định khác ca pháp lut Vit Nam.

Điều 47. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học trong hoạt động hợp tác quốc tế

1. Thc hin c hình thc hp tác quốc tế quy đnh ti Điều 44 ca Luật này.

2. Tn th c quy đnh ca pháp luật Vit Nam và điều ưc quc tế mà Cộng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam là thành viên.

3. Đưc bảo h quyn, li ích hp pháp theo quy định ca pháp lut Việt Nam và điều ưc quc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Điều 48. Trách nhiệm của Nhà nước về hợp tác quốc tế

1. Chính phủ có chính sách phù hợp thực hiện các cam kết song phương và đa phương, nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động hợp tác quốc tế của các cơ sở giáo dục đại học theo nguyên tắc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển giáo dục đại học; tăng cường quản lý về liên doanh, liên kết giáo dục đại học với nước ngoài.

2. Thủ tướng Chính phủ quy định chính sách đầu tư, chế độ đãi ngộ nhằm thu hút các nhà khoa học và người Việt Nam ở nước ngoài tham gia hoạt động tài trợ, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; quy định cụ thể điều kiện, thủ tục về hợp tác quốc tế quy định tại các điều 44, 45 và 46 của Luật này.

3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc khuyến khích cơ sở giáo dục đại học đầu tư, mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế trong hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ với nước ngoài; quy định việc quản lý hoạt động cơ sở giáo dục đại học nước ngoài tại Việt Nam, việc liên kết của cơ sở giáo dục đại học Việt Nam với cơ sở giáo dục đại học nước ngoài.

Chương VII

BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Điều 49. Mục tiêu, nguyên tc đi tưng kiểm đnh cht ng giáo dục đi hc

1. Mục tiêu ca kiểm định cht lưng giáo dc đi hc:

a) Bảo đảm và ng cao chất lưng giáo dc đi học;

b) Xác nhận mc đ s giáo dc đi học hoặc chương trình đào to đáp ứng mục tiêu giáo dc đi học trong tng giai đon nhất đnh;

c) Làm căn cứ đ s giáo dc đi hc giải trình vi các quan qun lý nhà nưc có thẩm quyền và xã hi vthc trng chất lưng đào to;

d) Làm cơ s cho ni hc la chn cơ s giáo dc đại hc, chương trình đào tạo và nhà tuyển dụng lao động tuyển chn nhân lc.

2. Nguyên tắc kiểm định chất lưng giáo dc đại hc:

a) Đc lp, khách quan, đúng pháp lut;

b) Trung thc, công khai, minh bch;

c) Bình đng, bắt buc, đnh k.

3. Đi tưng kiểm đnh cht lưng giáo dc đi hc:

a) Cơ s giáo dc đi học;

b) Chương trình đào tạo các trình đ ca giáo dc đại học.

Điều 50. Trách nhim của s giáo dc đi hc trong vic đm bo cht lưng giáo dục đi hc

1. Thành lp t chc chuyên trách v bo đảm chất lưng go dc đi hc.

2. Xây dng và thc hin kế hoch bảo đm chất lưng giáo dc đi hc.

3. T đánh giá, cải tiến, nâng cao cht lưng đào to; định k đăng ký kiểm định chương trình đào to và kiểm định sgiáo dc đại hc.

4. Duy trì và phát triển c điều kin bảo đm chất lưng đào to, gm:

a) Đi ngũ ging viên,n b qun lý, nhân viên;

b) Chương trình đào to, giáo trình, tài liu ging dy, học tp;

c) Phòng hc, phòng làm vic, thư vin, h thống công ngh thông tin, png thí nghim, sthc hành, ký túc xá và các cơ s dịch v khác;

d) Ngun lc tài chính.

5. Công b công khai các điều kiện bảo đm chất lưng đào to, kết qu đào tạo và nghiên cu khoa hc, kết qu đánh giá và kiểm đnh chất lưng trên trang tng tin đin t ca Bộ Giáo dục Đào to, ca s giáo dc đi hc và phương tin thông tin đại chúng.

Điều 51. Nhiệm v và quyền hn ca cơ s giáo dục đi hc v kim đnh cht lưng giáo dục đi hc

1. Chu s kiểm đnh chất lưng go dc khi có yêu cu ca cơ quan qun nhà nưc v giáo dc.

2. Thc hiện chế đ thông tin, o o kết qu kiểm định chất ợng giáo dc đại hc.

3. Đưc la chn t chc kiểm định cht lưng giáo dc trong s các t chc kiểm đnh chất lưng giáo dc đưc Bộ Giáo dc Đào to công nhận đ kiểm định cht lưng s giáo dc đi hc và chương trình đào to.

4. Đưc khiếu ni, t cáo vi cơ quan có thẩm quyền v c quyết định, kết lun, hành vi vi phm pháp luật ca t chc, nhân thc hiện kiểm định cht lưng giáo dc đi học.

Điều 52. Tổ chc kim đnh cht lưng giáo dục

1. T chc kiểm định cht lưng giáo dc nhiệm v đánh giá và công nhn cơ s giáo dc đại hc chương trình đào to đt tiêu chun chất lưng giáo dc đại hc.

T chc kiểm định chất lưng giáo dục có tư cách pháp nhân, chu trách nhiệm trưc pháp lut vhoạt động kiểm định chất lưng giáo dc đại hc.

2. T chc kiểm định cht lưng giáo dc đưc thành lập khi có đ án thành lập phù hp vi quy hoch mng i t chc kiểm định chất ợng go dục; đưc phép hoạt động kiểm đnh cht lưng giáo dc khi có s vật cht, thiết b, tài chính, đội ngũ kiểm đnh viên đáp ứng u cu hot đng kiểm định cht lưng giáo dc đại hc.

3. Bộ trưng Bộ Giáo dc Đào to ban hành chun quc gia đi vi sgiáo dc đại học; quy định v tiêu chun đánh giá chất lưng giáo dc đại hc, chuẩn đi vi chương trình đào tạoc trình đ ca giáo dc đại học, yêu cu ti thiểu đ chương trình đào tạo đưc thực hin; quy trình và chu kkiểm định cht lưng go dc đi hc; nguyên tắc hot đng, điều kin và tiêu chun ca t chc, cá nhân hot động kiểm định chất lưng giáo dc; việc cp, thu hi giấy chứng nhận kiểm định cht ợng giáo dc; quyết đnh thành lp hoặc cho phép thành lp t chc kiểm định chất lưng giáo dc; cho phép hoạt đng kim định cht lưng giáo dục.

Điều 53. Sử dụng kết quả kim đnh cht lưng giáo dục đi hc

Kết qu kiểm đnh chất lưng giáo dc đại hc đưc s dng làm căn cứ để xác đnh cht lượng giáo dục đi hc, v thế và uy n ca cơ s giáo dc đi hc; thc hin quyền t chủ, t chu trách nhiệm; h tr đu tư, giao nhiệm vụ; là căn cứ đNhà nưc và xã hi gm t hoạt động ca cơ s giáo dc đại hc.

Chương VIII

GIẢNG VIÊN

Điều 54. Ging viên

1. Ging viên trong sgiáo dc đi hc là ngưi có nhân thân rõ ng; phẩm cht, đo đc tt; có sc khe theo yêu cầu ngh nghip; đt trình đ vchuyên môn, nghip v quy định ti điểm e khoản 1 Điều 77 ca Luật giáo dc.

2. Chc danh ca ging viên bao gm trợ ging, ging viên, ging viên chính, phó giáo sư, giáo sư.

3. Trình đ chuẩn ca chc danh ging viên ging dạy trình đ đại học thc sĩ trlên. Trưng hp đặc biệt mt s ngành chuyên môn đc thù do B trưng Bộ Giáo dc Đào tạo quy định.

Hiệu trưng s giáo dc đại hc ưu tiên tuyển dng ngưi có trình đ tthc sĩ trlên m ging viên.

4. Bộ trưng Bộ Giáo dc và Đào to ban hành chương trình bi dưng nghip v sư phm, quy định vic bi dưng, s dng ging viên.

Điều 55. Nhiệm vụ và quyền ca giảng viên

1. Ging dạy theo mục tiêu, chương trình đào to và thc hin đầy đủ, chất lưng chương trình đào tạo.

2. Nghiên cu, phát triển ng dng khoa hc và chuyển giao công nghệ, bo đảm chất lưng đào to.

3. Đnh khọc tp, bi dưng nâng cao trình đ lý lun chính tr, chuyên môn nghiệp v và phương pháp ging dy.

4. Gi gìn phẩm cht, uy tín, danh d ca ging viên.

5. n trng nhân cách ca ngưi hc, đi x ng bng vi ni học, bo vệ các quyn, lợi ích cnh đáng ca ngưi hc.

6. Tham gia quản lý và gm t s giáo dc đi hc, tham gia công tác Đng, đoàn th và các công tác khác.

7. Đưc ký hp đng thỉnh ging và nghiên cu khoa hc vi các s giáo dc đi hc, cơ s nghiên cu khoa hc theo quy định ca pháp lut.

8. Đưc b nhiệm chc danh ca ging viên, đưc phong tng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà go ưu tú và đưc khen thưng theo quy đnh ca pháp lut.

9. Các nhiệm v và quyền khác theo quy định ca pháp lut.

Điều 56. Chính ch đi vi ging viên

1. Ging vn trong cơ s giáo dc đại học đưc cử đi hc ng cao trình đ, bi dưng chuyên môn, nghiệp v; đưc hưng tin lương, ph cp ưu đãi theo nghề, ph cp thâm niên và các ph cấp khác theo quy định ca Chính ph.

2. Ging viên trong cơ s giáo dc đi hc ở ng có điều kin kinh tế - hội đặc biệt khó khăn đưc tạo điều kin v ch , đưc hưng chế đ ph cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định ca Chính ph.

3. Nhà nước có chính sách điều động, biệt phái giảng viên làm việc tại cơ sở giáo dục đại học ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; khuyến khích giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học ở vùng thuận lợi đến công tác tại các cơ sở giáo dục đại học ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để giảng viên ở vùng này an tâm công tác.

4. Giảng viên có trình độ tiến sĩ, giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư công tác trong cơ sở giáo dục đại học có thể kéo dài thời gian làm việc kể từ khi đủ tuổi nghỉ hưu để giảng dạy, nghiên cứu khoa học, nếu có đủ sức khỏe, tự nguyện kéo dài thời gian làm việc, đồng thời cơ sở giáo dục đại học có nhu cầu.

5. Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể chính sách đối với giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học.

Điều 57. Giảng viên thỉnh giảng và báo cáo viên

1. Giảng viên thỉnh giảng trong cơ sở giáo dục đại học được quy định tại Điều 74 của Luật giáo dục.

Giảng viên thỉnh giảng thực hiện các nhiệm vụ và được hưởng các quyền theo hợp đồng thỉnh giảng được ký giữa hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học với giảng viên thỉnh giảng.

2. Cơ sở giáo dục đại học được mời giảng viên thỉnh giảng, mời báo cáo viên là các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nhân, nghệ nhân ở trong nước và nước ngoài.

3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể về giảng viên thỉnh giảng và báo cáo viên.

Điều 58. Các hành vi giảng viên không được làm

1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học và người khác.

2. Gian lận trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học.

3. Lợi dụng danh hiệu nhà giáo và hoạt động giáo dục để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

Chương IX

NGƯỜI HỌC

Điều 59. Ngưi hc

Ngưi hc là ngưi đang hc tập và nghn cu khoa hc ti cơ sgiáo dc đại hc, gm sinh viên ca[35] chương trình đào tạo đi hc; hc viên ca chương trình đào to thạc sĩ; nghn cu sinh ca chương trình đào to tiến sĩ.

Điều 60. Nhiệm vụ và quyền ca ngưi hc

1. Hc tp, nghiên cu khoa hc, rèn luyện theo quy đnh.

2. Tôn trọng ging viên, cán b qun lý, viên chc và nhân viên ca s giáo dc đi hc; đoàn kết, giúp đlẫn nhau trong hc tp và rèn luyn.

3. Tham gia lao động và hot đng xã hi, hoạt động bảo v môi trường, bo v an ninh, trt t, phòng, chống tiêu cc, gian ln trong hc tập và thi c, phòng chng tội phm, tnạn xã hội.

4. Đưc n trng và đối x bình đng, không phân bit nam n, dân tộc, tôn giáo, ngun gốc xut thân, đưc cung cp đy đ thông tin v vic học tp, rèn luyn.

5. Đưc to điều kin trong hc tp, tham gia hoạt đng khoa hc và công nghệ, các hoạt đng văn hóa, th dc, ththao.

6. Đóng p ý kiến, tham gia qun lý và giám t hot đng giáo dc các điều kin bảo đảm chất lưng giáo dc.

7. Đưc hưng chính sách đi vi ngưi hc thuc đi tưng ởng ưu tiên chính sách xã hi.

8. Các nhiệm v và quyn khác theo quy đnh ca pháp lut.

Điều 61. Các hành vi ngưi hc không đưc làm

1. Xúc phạm nhân phm, danh d, m phm thân th ging viên, n b qun lý giáo dục, nhân viên, ngưi hc ca cơ sgiáo dc đi hc và ngưi khác.

2. Gian ln trong hc tp, kiểm tra, thi c, tuyển sinh.

3. Tham gia t nn xã hội, gây ri an ninh trt t trong cơ s giáo dc đi hc hoặc nơi công cng và các hành vi vi phạm pháp lut khác.

4. T chc hoặc tham gia các hot động vi phm pháp lut.

Điều 62. Chính ch đi vi ngưi hc

1. Ngưi hc trong cơ s giáo dc đại học đưc hưng các chính ch v hc bổng và trợ cp xã hội, chế đ cử tuyn, n dụng go dc, min, giảm phí dch vcông cng theo quy định tại các điều 89, 90, 91 và 92 ca Luật giáo dục.

2. Ngưi hc các ngành chuyên môn đc thù đáp ng yêu cu phát trin kinh tế - xã hi, quc png an ninh không phải đóng hc phí, đưc ưu tiên trong vic t cấp hc bổng, trợ cấp xã hi.

3. Chính ph quy đnh c th chính sách ưu tn đi vi ngưi hc thuc đi tưng đưc hưng ưu tiên và cnh ch xã hi.

Điều 63. Nghĩa vm việc có thi hn theo sự điều đng ca N nưc

1. Ngưi học chương trình giáo dc đi học nếu đưc ng học bổng và chi phí đào to do Nhà c cp hoc do nưc ngi tài tr theo Hip định ký kết vi Nhà c Vit Nam, thì sau khi tt nghip phi chp hành s điều động m vic ca Nhà c trong thời gian ít nht là gấp đôi thi gian đưc hưng học bổng và chi phí đào to, nếu không chp hành thì phi bồi hoàn hc bổng, chi phí đào to.

2. Trong thi hạn 12 tháng, k t ngày ngưi hc đưc công nhận tt nghip, quan nhà nưc có thẩm quyền có trách nhiệm phân công m việc đối vi ni hc đã đưc công nhận tốt nghip, quá thi hn trên, nếu ngưi hc không đưc phân công m việc thì kng phi bi hoàn hc bổng, chi phí đào tạo.

3. Cnh ph quy đnh cụ thv bồi hoàn hc bổng và chi phí đào to.

Chương X

TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Điều 64. Ngun tài chính ca sgiáo dục đi hc

Các nguồn tài chính ca cơ sgiáo dc đi hc bao gm:

1. Ngânch nhà nưc (nếu có).

2. Hc phí và l phí tuyển sinh.

3. Thu t các hot đng hpc đào to, khoa hc công ngh, sản xut, kinh doanh và dch v.

4. Tài tr, viện tr, quà biếu, tng, cho ca các nhân, t chc trong nưc nưc ngoài.

5. Đầu tư ca các t chc, cá nhân trong nưc và nưc ngoài.

6. Nguồn thu hp pháp khác theo quy đnh ca pháp lut.

Điều 65. Hc phí, l phí tuyển sinh

1. Hc phí, l phí tuyển sinh là khoản tin mà ngưi hc phải nộp cho sgiáo dục đi hc đbù đp chi phí đào to.

2. Chính ph quy đnh nội dung, phương pháp y dựng mc hc phí, l phí tuyển sinh, khung hc phí, l phí tuyển sinh đi vi c cơ s giáo dc đại hc công lp.

3. s giáo dục đại hc công lập đưc quyền ch đng xây dựng và quyết định mc thu hc phí, lệ phí tuyển sinh nm trong khung hc phí, lphí tuyển sinh do Chính ph quy định.

4. sgiáo dc đại học tư thc, s giáo dc đi hc có vn đu tư nưc ngoài đưc quyền ch đng xây dng và quyết đnh mc thu hc phí, l phí tuyển sinh theo quy định ca pháp lut.

5. Mc thu hc phí, l phí tuyển sinh phi đưc công b công khai cùng thi điểm với thông báo tuyển sinh.

6. s giáo dc đi học thc hin chương trình đào to cht ợng cao đưc thu hc phí tương xứng vi chất lưng đào to.

Bộ trưng B Giáo dc và Đào tạo quy đnh tiêu chíc định chương trình đào tạo chất lưng cao; có trách nhiệm quản lý, giám sát mc thu hc phí tương xng vi cht lưng đào to.

Điều 66. Qun lý i chính ca s go dục đi hc

1. s giáo dc đi hc thc hin chế đ tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế và công khai tài chính theo quy định ca pháp lut.

2. Cơ s giáo dc đi học có s dụng ngân sách nhà nưc đưc Nhà nưc giao nhim v gn vi nguồn ngân sách nhà nưc đ thc hin nhim v trách nhim qun lý, sdụng nguồn ngân sách nhà nưc theo quy định ca Lut ngân sách nhà nưc.

3. Phần i cnh chênh lệch gia thu và chi t hot động đào to, nghiên cu khoa hc ca sgiáo dc đi hc tư thục đưc s dụng như sau:

a) Dành ít nht 25% đ đầu tư phát trin cơ s giáo dc đại học, cho các hot đng giáo dc, xây dng cơ s vt cht, mua sắm trang thiết b, đào to, bi dưng ging vn, viên chc, cán b qun lý giáo dc, phc v cho hoạt đng hc tp và sinh hoạt ca ngưi hc hoặc cho các mục đích t thin, thc hin trách nhiệm xã hi. Phần y đưc miễn thuế;

b) Phần còn li, nếu phân phi cho c nhà đầu tư và ngưi lao đng ca cơ sgiáo dục đi hc thì phải np thuế theo quy đnh ca pháp luật vthuế.

4. Giá trị i sn tích y đưc trong quá trình hot động ca s giáo dc đi hc tư thc giá trị ca các tài sn đưc tài tr, ng hộ, hiến tng cho cơ s giáo dc đi hc tư thc là tài sản chung không chia, đưc quản lý theo nguyên tắc bảo toàn và phát trin.

5. Vic rút vốn và chuyển nhưng vốn đi vi sgiáo dục đại hc tư thục thc hin theo quy định ca Th tưng Chính phủ, bảo đảm s n đnh và phát triển ca cơ s giáo dc đại hc.

6. Cnh ph quy định phương thc và tiêu chí pn b ngun ngân ch nhà nưc cho các s giáo dục đi hc, v i chính ca s giáo dc đi hc có vn đầu tư nưc ngoài trong hot động giáo dc.

7. Bộ Giáo dc Đào tạo, các bộ, quan ngang bộ, y ban nhân dân cp tnh kiểm tra, thanh tra việc quản lý và s dụng đúng mục đích ngun tài chính ti các cơ sgiáo dc đi hc.

Điều 67. Qun lý và s dụng tài sn ca s giáo dục đi hc

1. s giáo dc đại hc quản lý, s dng i sn đưc hình thành từ ngân ch nhà nưc theo quy định ca pháp luật v qun lý và sử dụng tài sn nhà nưc; t ch, t chịu trách nhiệm qun lý và s dụng i sn hình thành t các ngun ngoài ngân sách nhà nưc.

2. Tài sn và đt đai đưc Nhà nưc giao cho cơ sgiáo dục đại hc tư thc quản lý và tài sn mà s giáo dc đi hc tư thc đưc tài tr, ng h, hiến tng phải đưc s dụng đúng mục đích, không chuyển đổi mục đích s dụng và không đưc chuyển thành shu tư nhân dưi bất cứ hình thc nào.

3. Tài sn ca s giáo dc đi hc có vốn đu tư nưc ngi đưc Nhà nưc bo h theo quy định ca pháp lut Vit Nam và điều ưc quc tế mà Cộng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam là thành viên.

4. Bộ Giáo dục Đào tạo, các bộ, quan ngang bộ, y ban nhân dân cp tnh kiểm tra, thanh tra việc qun lý và s dụng tài sản nhà nưc ca s giáo dc đi hc theo quy định ca Chính ph.

Chương XI

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Điều 68. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục đại học

1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục đại học.

2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục đại học.

3. Quy định khối lượng, cấu trúc chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra tối thiểu của người học sau khi tốt nghiệp; tiêu chuẩn giảng viên; tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị của cơ sở giáo dục đại học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành giáo trình, tài liệu giảng dạy; quy chế thi và cấp văn bằng, chứng chỉ.

4. Quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học, chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo dục đại học, chuẩn đối với chương trình đào tạo các trình độ giáo dục đại học và yêu cầu tối thiểu để chương trình đào tạo được thực hiện, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục, quản lý nhà nước về kiểm định chất lượng giáo dục đại học.

5. Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục đại học.

6. T chc b máy quản lý giáo dc đi học.

7. T chc, ch đo việc đào to, bi dưng, qun lý ging viên và cán bộ qun lý giáo dc đi hc.

8. Huy động, qun lý, s dng các ngun lực đphát trin giáo dc đi hc.

9. T chức, quản lý ng tác nghiên cu, ng dụng khoa hc, công nghệ, sn xut, kinh doanh trong lĩnh vc giáo dc đại hc.

10. T chức, qun lý hoạt động hp tác quc tế v giáo dc đi hc.

11. Quy định việc tng danh hiệu vinh dự cho ngưi có nhiu công lao đối vi s nghip giáo dc đi hc.

12. Thanh tra, kiểm tra việc chp hành pháp lut, gii quyết khiếu ni, t cáo và x lý vi phạm pháp lut v giáo dc đi học.

Điều 69. Cơ quan quản lý nhà nưc v go dục đi hc

1. Chính ph thng nhất quản lý nhà nưc vgiáo dc đại hc.

2. B Giáo dc và Đào tạo chu trách nhiệm trưc Chính ph thực hiện qun lý nhà nưc v giáo dc đại hc.

3. B, quan ngang b phi hp vi Bộ Giáo dc Đào to thc hin qun lý nhà nưc v giáo dc đại hc theo thẩm quyn.

4. y ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn ca mình thc hin qun lý nhà nưc v giáo dc đại hc theo phân cp ca Chính ph; kiểm tra vic chp hành pháp lut vgiáo dc ca các sgiáo dc đại học trên đa bàn; thc hin xã hi hóa giáo dục đi hc; bo đảm đáp ng yêu cu m rộng quy mô, nâng cao cht lưng và hiu qu giáo dc đại hc ti địa phương.

Điều 70. Thanh tra, kim tra

1. Thanh tra hot động giáo dc đại hc, bao gm:

a) Thanh tra việc thc hiện pháp lut, chính sách về giáo dc đi hc;

b) Phát hin, ngăn chặn và x lý theo thm quyền hoc kiến ngh quan nhà nưc có thẩm quyền x lý các vi phạm pháp lut v giáo dc đi hc;

c) Xác minh, kiến ngh quan nhà nưc thẩm quyền giải quyết khiếu ni, t cáo vgiáo dc đại học.

2. Thanh tra B Giáo dục Đào to thc hin nhiệm vụ, quyền hn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành vgiáo dc đại học.

3. B trưng B Giáo dc và Đào to ch đo, hưng dn và t chc thanh tra, kiểm tra v giáo dc đại hc. Các b, quan ngang bộ, y ban nhân dân cp tỉnh phối hp vi B Giáo dc Đào to thực hin nhiệm v thanh tra, kiểm tra vgiáo dục đi hc theo phân công và phân cấp ca Chính phủ.

4. s giáo dc đi hc thc hin t thanh tra và t kiểm tra theo quy định ca pháp lut. Hiệu trưng s giáo dục đại hc chu trách nhiệm v thanh tra, kiểm tra trong cơ s giáo dục đi hc.

Điều 71. X lý vi phm

T chc, cá nhân có mt trong c hành vi sau đây thì tùy theo tính cht, mc đ vi phạm mà b x lý klut, x phạt vi phạm hành chính; nhân còn có th btruy cu trách nhiệm nh s; nếu y thiệt hi thì phi bi thường theo quy định ca pháp lut:

1. Thành lp cơ s giáo dc đi học hoc t chức hot động giáo dc trái pháp lut.

2. Vi phạm c quy định vt chc, hoạt đng ca cơ sgiáo dc đại học.

3. Xut bn, in, phát hành i liệu trái pháp lut.

4. Làm h sơ giả, vi phm quy chế tuyn sinh, thi c và cp n bng, chng chỉ.

5. Xâm phạm nhân phm, thân th ging viên, cán b quản lý giáo dc; ngưc đãi, hành h ngưi học.

6. Vi phạm quy định v bo đảm chất lưng và kiểm định chất ợng giáo dc đại hc.

7. Gây rối, m mất an ninh, trật t trong cơ s giáo dc đại học.

8. Làm thất thoát kinh p, li dng hot đng giáo dc đại hc đ thu tin sai quy đnh hoặc vì mục đích v lợi.

9. Gây thiệt hi vcơ svt cht ca cơ s giáo dc đại học.

10. Các hành vi kc vi phạm pháp lut v giáo dục đi hc.

Chương XII

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH[36]

Điều 72. Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lc thi hành t ngày 01 tháng 01 năm 2013.

Điều 73. Quy đnh chi tiết và hưng dn thi hành

Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật./.

XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT

CHỦ NHIỆM




Nguyễn Hạnh Phúc



[1] Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13 có căn cứ ban hành như sau:

“Căn c Hiến pháp nưc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam; Quốc hội ban hành Luật giáo dục nghề nghip.”

[2] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tháng 7 năm 2015.

[3] Cụm từ cao đng, đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm a khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dục ngh nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực k từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[4] Cm t “trưng cao đng, đưc bãi b theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 ca Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tháng 7 năm 2015.

[5] Cụm từ cao đng, đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm a khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dục ngh nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực k từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[6] Điểm này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 3 Điều 77 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[7] Cụm từ “trình độ cao đẳng,” được bãi bỏ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 77 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[8] Điểm này đưc bãi b theo quy đnh ti khoản 3 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tháng 7 năm 2015.

[9] Cụm từ B trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận xếp hạng đối với trường cao đẳng” được bãi bỏ theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 77 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[10] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tng 7 năm 2015.

[11] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tng 7 năm 2015.

[12] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tng 7 năm 2015.

[13] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tng 7 năm 2015.

[14] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tng 7 năm 2015.

[15] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tng 7 năm 2015.

[16] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tng 7 năm 2015.

[17] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tng 7 năm 2015.

[18] Cụm từ trưng cao đng,” được bãi bỏ theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 77 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[19] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tng 7 năm 2015.

[20] Cụm từ “có trình độ thc tr lên đối với hiu trưng trưng cao đng đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm đ khoản 2 Điều 77 ca Lut go dục nghề nghip số 74/2014/QH13, hiu lực kể tngày 01 tháng 7 năm 2015.

[21] Đon B trưng B Giáo dục và Đào to quy đnh c thể điều kin thủ tục thành lp hoc cho phép thành lp, cho phép hoạt động đào to, đình chỉ hot động đào to, sáp nhp, chia, tách, gii th trưng cao đng. đưc bãi bỏ theo quy đnh ti khoản 3 Điều 77 ca Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực k t ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[22] Đon B trưng B Giáo dục và Đào to quyết đnh thành lp trưng cao đng công lp; quyết đnh cho phép thành lp trưng cao đng tư thục. đưc bãi bỏ theo quy đnh ti khoản 3 Điều 77 của Lut giáo dục ngh nghip số 74/2014/QH13, hiu lực kể t ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[23] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 77 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[24] Cụm từ trưng cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm c khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tng 7 năm 2015.

[25] Cụm từ “cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm a khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dục ngh nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực k từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[26] Cụm từ “cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm a khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dục ngh nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực k từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[27] Cụm từ “cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm a khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dục ngh nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực k từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[28] Cụm từ “cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm a khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dục ngh nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực k từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[29] Cụm từ “cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm a khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dục ngh nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực k từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[30] Cụm từ “cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm a khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dục ngh nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực k từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[31] Cụm từ trưng trung cp chuyên nghip” đưc thay bng t trưng trung cấp theo quy đnh ti khoản 1 Điều 77 của Lut giáo dc ngh nghip số 74/2014/QH13, hiu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[32] Cụm từ bng tốt nghip cao đng” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm e khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dc nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tháng 7 năm 2015.

[33] Điểm y đưc bãi bỏ theo quy đnh ti khoản 3 Điều 77 của Lut giáo dục nghề nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực kể tngày 01 tháng 7 năm 2015.

[34] Cụm từ “cao đng,” đưc bãi bỏ theo quy đnh ti điểm a khoản 2 Điều 77 của Lut giáo dục ngh nghip số 74/2014/QH13, có hiu lực k từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[35] Cụm từ “chương trình đào tạo cao đẳng” được bãi bỏ theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 77 của Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.

[36] Điều 75, Điều 78, Điều 79 ca Lut giáo dc ngh nghip s 74/2014/QH13, có hiu lc ktừ ngày 01 tháng 7 năm 2015 quy đnh như sau:

Điều 75. Hiu lực thi hành

1. Luật này có hiu lực thi hành t ngày 01 tháng 7 năm 2015.

2. Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

Điều 78. Điều khoản chuyển tiếp

Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học tuyển sinh trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì được tiếp tục tổ chức đào tạo, cấp bằng, chứng chỉ cho người học theo quy định của Luật giáo dục số 38/2005/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 44/2009/QH12, Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 và Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 cho đến khi kết thúc khóa học.

Điều 79. Quy định chi tiết

Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật.”

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Văn bản hợp nhất 11/VBHN-VPQH ngày 11/12/2014 hợp nhất Luật giáo dục đại học do Văn phòng Quốc hội ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


5.979

DMCA.com Protection Status
IP: 3.141.32.53
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!