BỘ
BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG
CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
|
Số:
34/QĐ-QLCL
|
Hà
Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2007
|
QUYẾT ĐỊNH
VỀ
VIỆC: BAN HÀNH MẪU KẾT QUẢ ĐO KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG
CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Căn cứ Quyết định số
38/2003/QĐ-BBCVT ngày 12/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý chất lượng Bưu
chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin;
Căn cứ Quyết định số 49/2006/QĐ-BBCVT ngày 30/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính,
Viễn thông sửa đổi, bổ sung Quyết định số 38/2003/QĐ-BBCVT ngày 12/3/2003 về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý chất lượng Bưu
chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin;
Căn cứ Quyết định số 31/2006/QĐ-BBCVT ngày 06/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính,
Viễn thông về việc ban hành “Quy định về kiểm định công trình kỹ thuật chuyên
ngành viễn thông”;
Căn cứ Quyết định số 32/2006/QĐ-BBCVT ngày 06/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính,
Viễn thông về việc ban hành “Danh mục Công trình viễn thông bắt buộc kiểm
định”;
Xét đề nghị của Trưởng phòng Nghiệp vụ và Trưởng phòng Tổ chức Hành chính;
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1: Ban hành kèm theo
Quyết định này mẫu Kết quả đo kiểm định công trình viễn thông.
Điều 2: Quyết định này có
hiệu lực từ ngày ký.
Điều 3: Trưởng phòng
Nghiệp vụ, Trưởng phòng Tổ chức Hành chính, Giám đốc Trung tâm Kiểm định, Giám
đốc Trung tâm Kiểm định - Chứng nhận 2, Giám đốc Trung tâm Kiểm định - Chứng
nhận 3, Giám đốc Trung tâm Đo lường, các Đơn vị đo kiểm định và các doanh
nghiệp viễn thông chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận:
- Như điều 3;
- Cục trưởng (để b/c);
- Lưu NV, TCHC, TTKĐ.
|
KT.CỤC
TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG
Nguyễn Đức Trung
|
MẪU
KẾT QUẢ ĐO KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG
(Ban
hành kèm theo Quyết định số 34/QĐ-QLCL ngày 16 tháng 01 năm 2007 của Cục trưởng
Cục Quản lý Chất lượng BCVT và CNTT)
Đơn
vị đo kiểm
--------------------
KẾT
QUẢ ĐO KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG
Số:
…../năm/…..
ĐỐI
VỚI CÔNG TRÌNH:
1. Tên công trình (1):
2. Địa điểm thi công lắp đặt (2):
3. Thông số kỹ thuật cơ bản(3):
4. Chủ đầu tư (chủ sở hữu, chủ
quản lý sử dụng):
TIÊU
CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
1. TCN68-135:2001 “Chống sét bảo
vệ các công trình viễn thông – Yêu cầu kỹ thuật”
2. TCN68-141:1999 “Tiếp đất cho
các công trình viễn thông – Yêu cầu kỹ thuật”
3. TCVN 3718-1:2005 “Quản lý an
toàn trong trường bức xạ tần số rađio - Phần 1: Mức phơi nhiễm lớn nhất trong
dải tần số từ 3 kHz đến 300 GHz”
|
Hà
Nội, ngày…. tháng….. năm …..
Đại
diện
ĐƠN VỊ ĐO KIỂM
(ký
tên, đóng dấu)
|
Ghi chú:
(1): Tên công trình
theo quyết định số 32/2006/QĐ-BBCVT ngày 06/09/2006 của Bộ trưởng Bộ BCVT. Mỗi
kết quả đo kiểm định là riêng biệt cho từng công trình cụ thể.
(2) :Ghi chi tiết địa điểm
lắp đặt công trình, đảm bảo đủ thông tin để có thể xác định vị trí từng công
trình.
(3): Cung cấp một số thông số
kỹ thuật cơ bản của công trình, như dải tần số, công suất phát, số anten, số
máy phát, độ cao cột anten….
Mẫu kết quả đo kiểm định theo
TCN68-135:2001 “chống sét bảo vệ các công trình viễn thông – Yêu cầu kỹ thuật”
KẾT
QUẢ ĐO KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG
CHỐNG
SÉT BẢO VỆ CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG
TCN68-135:2001
I. Phạm vi đo kiểm định: Chống
sét bảo vệ cột anten viễn thông theo TCN68-135:2001
II. Kết quả đo kiểm định:
1. Biện pháp chống sét đánh trực
tiếp:
- Dùng điện cực
Franklin:
□
- Dùng hệ thống chống sét phát
tiên đạo sớm: □
- Dùng hệ thống phân tán năng
lượng sét: □
- Diễn
giải:
2. Thành phần cơ bản của hệ
thống chống sét đánh trực tiếp:
a) Chống sét đánh trực
tiếp dùng điện cực Franklin hoặc hệ thống phát tiên đạo sớm:
- Hệ thống điện cực thu
sét:
□
- Hệ thống dây dẫn
sét:
□
- Hệ thống tiếp
đất:
□
- Diễn
giải:
b) Chống sét đánh trực
tiếp dùng hệ thống phân tán năng lượng sét:
- Hệ thống điện cực tạo ion
trung hòa:
□
- Hệ thống dẫn điện tích lên
điện cực:
□
- Hệ thống tập trung điện tích
cảm ứng trong đất: □
- Diễn
giải:
3. Đối với trường hợp dùng điện
cực Franklin để chống sét đánh trực tiếp cho cột anten cao hơn 60 m trở lên: bổ
sung thêm các điện cực tại các vị trí dọc theo thân cột ở độ cao 30m và tại
khoảng cách 20m tiếp theo:
- Có thực
hiện:
□
- Không thực hiện:
□
- Không áp dụng:
□
- Diễn giải:
4. Đối với trường hợp dùng thân
cột bằng kim loại hoặc bê tông cốt thép thay cho dây dẫn xuống của hệ thống
chống sét trực tiếp: hàn nối về mặt điện khí các đốt cột với nhau qua tất cả
các mặt bích cột:
- Có thực hiện:
□
- Không thực hiện:
□
- Không áp dụng:
□
- Diễn giải:
5. Liên kết điện liên tục giữa
các thành phần kim loại của cột anten viễn thông với nhau và với các thành phần
vỏ kim loại của thiết bị kỹ thuật lắp trên cột anten:
- Có thực hiện:
□
- Không thực hiện:
□
- Không áp dụng:
□
- Diễn giải:
6. Nối anten với bệ kim loại,
đồng thời nối bệ kim loại với cốt thép của cột và dây dẫn xuống của hệ thống
chống sét đánh trực tiếp:
- Có thực hiện:
□
- Không thực hiện:
□
- Không áp dụng:
□
- Diễn giải:
7. Nối cầu cáp, vỏ kim loại của
cáp viễn thông, các đường ống và vỏ kim loại của cáp điện lực với hệ thống tiếp
đất chống sét ở cả hai phía nhà trạm và cột cao anten:
- Có thực hiện:
□
- Không thực hiện:
□
- Không áp dụng:
□
- Diễn giải:
Ghi chú: Trường hợp không áp
dụng phải có diễn giải kèm theo
Mẫu kết quả đo kiểm định theo
TCN68-141:1999 “Tiếp đất cho các công trình viễn thông – Yêu cầu kỹ thuật”
KẾT
QUẢ ĐO KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG
TIẾP
ĐẤT CHO CÁC CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG
TCN68-141:1999
I. Phạm vi đo kiểm định: Tiếp
đất bảo vệ thiết bị và tiếp đất chống sét cho Hệ thống vô tuyến theo
TCN68-141:1999
II. Máy đo: (ghi rõ nhãn
hiệu, chủng loại, năm sản xuất)
III. Kết quả đo kiểm định:
1. Tiếp đất bảo vệ:
1.1. Nối tiếp đất bảo vệ của hệ
thống thông tin vô tuyến với khung giá máy của thiết bị điện:
- Có thực
hiện: ¨
- Không thực hiện: ¨
- Diễn giải:
1.2. Giá trị điện trở tiếp đất
bảo vệ:
Công suất của thiết bị điện
(kW)
|
|
Điện trở tiếp đất bảo vệ, Ω
|
|
2. Tiếp đất chống sét:
2.1. Biện pháp nối đất anten và
phiđơ:
- Nối đất trực
tiếp:
□
- Nối đất qua mỏ phóng điện:
□
2.2. Đối với trường hợp thiết bị
anten và phiđơ không cho phép nối đất trực tiếp, nối thiết bị anten và phiđơ
với đất qua mỏ phóng điện:
Kích thước của khe phóng điện (1):
Điện áp cần thiết phóng (kV)
|
|
Kích thước khe phóng điện, mm
|
|
Ghi chú: Cần trả lời rõ ràng
có thực hiện hoặc không thực hiện theo quy định, có diễn giải hoặc hình ảnh
minh hoạ kèm theo nếu cần thiết.
(1): theo thiết kế và tài
liệu kỹ thuật của thiết bị.
Mẫu kết quả đo kiểm định theo
TCVN 3718-1:2005 “Quản lý an toàn trong trường bức xạ tần số radiô - phần 1:
Mức phơi nhiễm lớn nhất trong dải tần từ 3kHz đến 300 GHz”
KẾT
QUẢ ĐO KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG
AN
TOÀN TRONG TRƯỜNG BỨC XẠ TẦN SỐ RADIO
TCVN
3718-1:2005
I. Phạm vi đo kiểm định: Mức
phơi nhiễm trường điện từ và mật độ công suất đối với trạm gốc điện thoại di
động mặt đất công cộng (BTS).
II. Máy đo: (ghi rõ nhãn
hiệu, chủng loại, năm sản xuất và máy chọn tần hay máy băng thông rộng)
III. Kết quả Đo kiểm định:
1. Tính toán vùng tuân thủ, vùng
liên quan (RD) và các bản vẽ:
a. Tính toán vùng tuân thủ, vùng
liên quan (RD): (Có bản vẽ mặt cắt kèm theo).
b. Bản vẽ tổng thể trạm BTS tại
thực địa nhìn từ trên xuống (phương nằm ngang), trong đó có vẽ rõ vùng tuân thủ
và vùng liên quan (RD) của từng anten; đánh dấu vùng cần thực hiện đo kiểm và
các điểm đo (nếu có).
c. Bản vẽ riêng cho từng anten
tại thực địa của trạm BTS theo phương thẳng đứng, trong đó có vẽ rõ vùng tuân
thủ và vùng liên quan (RD); đánh dấu vùng cần thực hiện đo kiểm (nếu có).
Ghi chú: Trong các bản vẽ
trên, các thông số chiều dài, rộng, độ cao cần ghi rõ (đơn vị mét), bản vẽ phải
đủ rõ để có thể xác định được vùng đo, điểm đo;
2. Người dân có thể tiếp cận đến
vùng tuân thủ không:
Có: □;
Không: □
3. Người dân có thể tiếp cận đến
vùng liên quan (RD) không:
Có: □;
Không: □
(Nếu trường hợp người dân có
thể tiếp cận vào vùng tuân thủ hoặc không thể tiếp cận đến vùng liên quan (RD)
thì không cần tiến hành đo kiểm; Nếu người dân có thể tiếp cận vào vùng
liên quan thì phải tiến hành đo kiểm)
4. Xác định loại máy đo cần sử
dụng: (chọn tần hay băng thông rộng)
(Nếu sử dụng máy đo băng
thông rộng phải chứng minh tổng công suất của các nguồn bức xạ khác nhỏ
hơn công suất của nguồn đo 13 dB, nêu rõ các máy đo sử dụng và giá trị đo được)
5. Kết quả đo:
STT
|
Anten
|
Công
suất phát cực đại (W)
|
Kết quả đo
(V/m
hoặc W/m2 hoặc A/m)
|
Ghi
chú
|
1
|
Anten 1
|
|
điểm đo 1:
- Vị trí đo 1,1m:
- Vị trí đo 1,5m:
- Vị trí đo 1,7m:
|
|
điểm đo 2:
- Vị trí đo 1,1m:
- Vị trí đo 1,5m:
- Vị trí đo 1,7m:
|
điểm đo ...:
- Vị trí đo 1,1m:
- Vị trí đo 1,5m:
- Vị trí đo 1,7m:
|
2
|
Anten 2
|
|
điểm đo 1:
- Vị trí đo 1,1m:
- Vị trí đo 1,5m:
- Vị trí đo 1,7m:
|
|
điểm đo 2:
- Vị trí đo 1,1m:
- Vị trí đo 1,5m:
- Vị trí đo 1,7m:
|
điểm đo ...:
- Vị trí đo 1,1m:
- Vị trí đo 1,5m:
- Vị trí đo 1,7m:
|
|
……….
|
|
|
|
n
|
Anten n
|
|
điểm đo 1:
- Vị trí đo 1,1m:
- Vị trí đo 1,5m:
- Vị trí đo 1,7m:
|
|
điểm đo 2:
- Vị trí đo 1,1m:
- Vị trí đo 1,5m:
- Vị trí đo 1,7m:
|
điểm đo ....:
- Vị trí đo 1,1m:
- Vị trí đo 1,5m:
- Vị trí đo 1,7m:
|