ỦY
BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG BÌNH
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
82/QĐ-UBND
|
Quảng
Bình, ngày 11 tháng 01 năm 2017
|
QUYẾT ĐỊNH
VỀ
VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP (KIỂM LÂM) ÁP DỤNG
TẠI UBND CẤP HUYỆN VÀ HẠT KIỂM LÂM
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính
quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Nghị định số
63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính và
Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số
05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn công bố, niêm
yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ
tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số
09/2014/QĐ-UBND ngày 02/7/2014 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc ban hành Quy
chế công bố, công khai thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Bình;
Căn cứ Quyết định số
2707/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về
việc công bố danh mục thủ tục hành chính chuẩn hóa thuộc phạm vi chức năng quản
lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Công văn số 2174/SNN-TTCB ngày
28/11/2016,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều
1.
Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính trong lĩnh vực Lâm
nghiệp (Kiểm lâm) áp dụng tại UBND cấp huyện và Hạt Kiểm lâm.
Điều
2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn
phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Tư pháp,
Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm; UBND các huyện, thị xã, thành phố và các tổ
chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Nguyễn Tiến Hoàng
|
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP
(KIỂM LÂM) ÁP DỤNG TẠI UBND CẤP HUYỆN, HẠT KIỂM LÂM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 82/QĐ-UBND ngày 11 tháng 01 năm 2017
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình)
Phần I
DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC BAN HÀNH MỚI, SỬA
ĐỔI, BỔ SUNG
1. Danh mục thủ
tục hành chính mới ban hành
STT
|
Tên
thủ tục hành chính
|
Trang
|
1
|
Thủ tục Xác nhận mẫu vật khai
thác là động vật rừng thông thường
|
|
2
|
Thủ tục Xác nhận của Hạt Kiểm
lâm đối với cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc khai thác từ rừng
tự nhiên trong nước, rừng trồng tập trung; cây có nguồn gốc nhập khẩu hợp
pháp; cây xử lý tịch thu
|
|
3
|
Thủ tục Cấp bổ sung loài trong
giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
|
|
4
|
Thủ tục Cấp đổi giấy chứng
nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
|
|
2. Danh mục thủ tục hành
chính được sửa đổi, bổ sung
TT
|
Số
hồ sơ TTHC
|
Tên
thủ tục hành chính
|
Tên
VBQPPL quy định nội dung sửa đổi, bổ sung
|
Trang
|
1
|
T-QBI-281213-TT,
Quyết định số 71/QĐ-UBND ngày 14/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Bình
|
Thủ tục Xác nhận của Hạt Kiểm
lâm đối với: Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc từ rừng tự nhiên, nhập
khẩu, sau xử lý tịch thu; lâm sản sau chế biến; lâm sản vận chuyển nội bộ
giữa các điểm không cùng trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương; động vật rừng được gây nuôi trong nước; bộ phận dẫn xuất của chúng.
|
Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT
ngày 21/10/2015 của Bộ NN & PTNT
|
|
2
|
T-QBI-281193-TT,
Quyết định số 71/QĐ-UBND ngày 14/01/2014 của UBND tỉnh Quảng Bình
|
Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận
trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
|
Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT
ngày 27/6/2016 của Bộ NN & PTNT
|
|
3
|
T-QBI-188382-TT,
Quyết định số 3033/QĐ-UBND ngày 15/11/2011 của UBND tỉnh Quảng Bình
|
Thủ tục Giao rừng cho hộ gia
đình, cá nhân
|
Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT
ngày 27/6/2016 của Bộ NN & PTNT
|
|
4
|
T-QBI-188388-TT,
Quyết định số 3033/QĐ-UBND ngày 15/11/2011 của UBND tỉnh Quảng Bình
|
Thủ tục Giao rừng cho cộng
đồng dân cư thôn
|
Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT
ngày 27/6/2016 của Bộ NN & PTNT
|
|
5
|
T-QBI-188396-TT,
Quyết định số 3033/QĐ-UBND ngày 15/11/2011 của UBND tỉnh Quảng Bình
|
Thủ tục Thuê rừng đối với hộ
gia đình, cá nhân
|
Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT
ngày 27/6/2016 của Bộ NN & PTNT
|
|
Phần II
NỘI DUNG CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
A. THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH BAN HÀNH MỚI
1. Thủ tục Xác nhận mẫu vật
khai thác là động vật rừng thông thường
1.1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc sau khi: Kết thúc mỗi đợt
khai thác; khai thác hết số lượng mẫu vật được cấp; giấy phép khai thác hết
thời hạn, tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép khai thác lập bảng kê mẫu vật
động vật rừng thông thường đã khai thác theo mẫu và gửi Hạt Kiểm lâm huyện,
thành phố, thị xã nơi khai thác để xác nhận.
Thời gian nhận hồ sơ và trả kết
quả: Vào giờ hành chính của tất cả các ngày làm việc trong
tuần (trừ các ngày lễ, tết).
- Bước 2. Xác
nhận mẫu vật
Trong thời hạn 03
(ba) ngày làm việc, Hạt Kiểm lâm tiếp nhận bảng kê mẫu vật động vật rừng thông
thường đã khai thác có trách nhiệm tổ chức việc xác nhận thực tế kết quả khai
thác.
Trường hợp không
xác nhận, cơ quan kiểm lâm sở tại phải thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do cho
tổ chức, cá nhân đó.
- Bước 3. Tổ
chức, cá nhân nhận kết quả xác nhận tại Hạt Kiểm lâm nơi tiếp nhận hồ sơ.
1.2. Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp.
1.3. Thành phần hồ sơ:
+ Bảng kê mẫu vật động vật rừng
thông thường đã khai thác theo mẫu;
+ Giấy phép khai thác mẫu vật động
vật rừng thông thường.
1.4. Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ hồ sơ (bản chính).
1.5. Thời hạn giải quyết:
Trong thời
hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
1.6. Cơ quan thực hiện TTHC:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết
định: Hạt Kiểm lâm.
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện
TTHC: Hạt Kiểm lâm.
1.7. Kết quả
của việc thực hiện TTHC
Xác nhận vào Bảng
kê mẫu vật động vật rừng thông thường hoặc thông báo bằng văn bản lý do không
xác nhận.
1.8. Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân.
1.9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Bảng kê mẫu vật động vật rừng
thông thường (Mẫu số 5, ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT, ngày
25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp & PTNT).
1.10. Phí, lệ phí: Không.
1.11. Yêu cầu, điều kiện thực
hiện thủ tục hành chính: Không.
1.12. Căn cứ pháp lý của TTHC:
Điều 6, Thông tư số
47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp & PTNT quy định về
quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường.
* Ghi chú: Mẫu đơn, mẫu tờ khai đính kèm.
Mẫu 5. Bảng kê mẫu vật rừng thông thường
(Ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT)
……………………………
……………………………
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
/BKĐVR
|
Tờ số:…….
|
BẢNG KÊ MẪU VẬT ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG
Stt
|
Tên
loài
|
Đơn
vị tính
|
Số
lượng
|
Mô
tả mẫu vật
|
Nguồn
gốc
|
Thời
gian có mẫu vật
|
Ghi
chú
|
Tên
thông thường
|
Tên
khoa học
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
Ngày … tháng … năm ......
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN LẬP BẢNG KÊ
(Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu nếu là tổ chức)
|
2. Thủ tục Xác
nhận của Hạt Kiểm lâm đối với cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc khai
thác từ rừng tự nhiên trong nước, rừng trồng tập trung; cây có nguồn gốc nhập
khẩu hợp pháp; cây xử lý tịch thu
2.1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Chủ cây cảnh, cây bóng mát, cây
cổ thụ nộp hồ sơ yêu cầu xác nhận nguồn gốc tại Hạt Kiểm lâm các huyện: Lệ
Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hóa, thị xã Ba Đồn và
thành phố Đồng Hới nơi đang có cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ đề nghị xác
nhận.
Thời gian nhận hồ sơ và trả kết quả: Vào giờ
hành chính của tất cả các ngày làm việc trong tuần (trừ các ngày lễ, tết).
- Bước 2. Kiểm tra hồ sơ, lâm sản và xác nhận
+ Thời gian xác nhận và trả kết
quả xác nhận không quá 03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Trường hợp kiểm tra hồ sơ và cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ đảm bảo đúng
quy định thì tiến hành xác nhận ngay.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ
thì Hạt Kiểm lâm có trách nhiệm thông báo cho chủ cây cảnh, cây bóng mát, cây
cổ thụ biết và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ.
+ Trường hợp cần phải xác minh
về nguồn gốc của cây trước khi xác nhận thì Hạt Kiểm lâm thông báo cho chủ cây
cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ biết và tiến hành xác minh những vấn đề chưa rõ
về hồ sơ, nguồn gốc, số lượng, khối lượng, loài cây; kết thúc xác minh phải lập
biên bản xác minh. Sau khi xác minh, nếu không có vi phạm thì tiến hành ngay
việc xác nhận. Thời gian xác nhận trong trường hợp phải xác minh tối đa không
quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Trường hợp xác minh phát hiện có
vi phạm thì phải lập hồ sơ để xử lý theo quy định của pháp luật.
+ Người đại diện Hạt Kiểm lâm xác
nhận phải ghi ý kiến xác nhận của mình về các nội dung do chủ cây cảnh, cây
bóng mát, cây cổ thụ đã ghi trong hồ sơ, kể cả số, ngày, tháng, năm ghi trong hóa
đơn kèm theo, biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển (nếu có); ngày, tháng,
năm xác nhận; ký, ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu của cơ quan tại bảng kê,
chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và nguồn gốc cây cảnh, cây
bóng mát, cây cổ thụ hợp pháp khi xác nhận.
- Bước 3. Chủ cây cảnh, cây bóng mát, cây
cổ thụ nhận kết quả xác nhận tại Hạt Kiểm lâm nơi tiếp nhận hồ sơ.
2.2. Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực
tiếp.
2.3. Thành phần hồ sơ:
- Bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ
theo mẫu;
- Hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài
chính (nếu có);
- Tài liệu về nguồn gốc cây cảnh, cây bóng mát,
cây cổ thụ.
2.4. Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ hồ sơ.
2.5. Thời hạn giải quyết:
- Tối đa 03 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ
hợp lệ (trường hợp không phải xác minh).
- Tối đa 05 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ
hợp lệ (trường hợp phải xác minh về nguồn gốc cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ
thụ).
2.6. Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Hạt
Kiểm lâm.
- Cơ quan trực
tiếp thực hiện TTHC: Hạt Kiểm lâm.
2.7. Kết quả
của việc thực hiện TTHC:
- Kết
quả: Xác nhận trên bảng kê lâm sản.
- Thời hạn hiệu lực của kết quả:
Không quy định
2.8. Đối
tượng thực hiện TTHC:
Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân
là chủ cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ trong các trường hợp sau:
- Cây có nguồn gốc khai thác từ
rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung trong nước của tổ chức xuất ra;
- Cây có nguồn gốc nhập khẩu
được gây trồng của tổ chức, cá nhân xuất ra;
- Cây sau xử lý tịch thu của tổ
chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra.
2.9. Mẫu
đơn, mẫu tờ khai:
Bảng kê cây
cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ (ban hành kèm theo Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg
ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ).
2.10. Phí,
lệ phí: Không.
2.11. Yêu
cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
2.12. Căn cứ
pháp lý của TTHC:
Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của
Thủ tướng Chính phủ.
* Ghi chú: Mẫu
đơn, tờ khai đính kèm.
Mẫu 1. Bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ
(Ban hành kèm theo
Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg)
(1) .........................................
…………………………
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
BẢNG KÊ CÂY CẢNH, CÂY BÓNG MÁT, CÂY CỔ THỤ
Kèm theo…... ngày .../.../20... của ..............
|
Loài
cây
|
Quy
cách cây
|
Số
lượng
(cây)
|
Ghi
chú
|
Tên
thông dụng
|
Tên
khoa học
|
Đường
kính tại vị trí sát gốc (cm)
|
Chiều
cao dưới cành (m)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN
(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
Ngày
… tháng … năm 20...
ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CỘNG ĐỒNG, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
(Ký tên, ghi rõ họ tên)
|
3. Thủ tục Cấp bổ sung loài
trong giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương
mại
3.1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Trong
thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày bổ sung loài động vật mới vào trại nuôi, chủ
trại nuôi nộp hồ sơ đến Hạt Kiểm lâm các huyện: Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố
Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hóa, thị xã Ba Đồn và thành phố Đồng Hới
nơi có trại nuôi đề nghị bổ sung loài.
Thời gian nhận hồ sơ và trả kết quả: Vào giờ hành chính
của tất cả các ngày làm việc trong tuần (trừ các
ngày lễ, tết).
- Bước 2. Kiểm tra hồ sơ,
động vật và cấp bổ sung giấy chứng nhận:
Trong thời hạn 05
(năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị, cơ quan kiểm lâm
sở tại cấp bổ sung giấy chứng nhận hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp bổ sung giấy chứng nhận cho tổ chức, cá nhân đề nghị.
- Bước 3. Cá nhân, tổ chức nhận kết quả tại Hạt Kiểm lâm.
3.2. Cách thức thực hiện:
- Nộp hồ sơ trực tiếp;
- Nộp hồ sơ qua đường bưu
điện.
3.3. Thành phần hồ sơ:
Bản chính đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi phải thể hiện rõ các
nội dung:
- Tên, địa chỉ, số Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập của tổ chức;
- Tên loài, số lượng, nguồn gốc động vật nuôi;
- Địa điểm trại nuôi;
- Mô tả trại nuôi có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.
3.4. Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ hồ sơ.
3.5. Thời hạn giải quyết:
Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm
việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
3.6. Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết
định: Hạt Kiểm lâm.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện
TTHC: Hạt Kiểm lâm.
3.7. Kết quả của việc thực hiện TTHC:
- Kết quả: Cấp bổ sung giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông
thường vì mục đích thương mại.
- Thời hạn hiệu
lực của kết quả: 03 (ba) năm kể từ ngày cấp.
3.8. Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân.
3.9. Mẫu đơn,
mẫu tờ khai:
Giấy đề nghị cấp
giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại (Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27
tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT).
3.10. Phí, lệ
phí: Không.
3.11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
3.12. Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật
rừng thông thường.
- Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
*
Ghi chú: Mẫu đơn, tờ khai
đính kèm.
PHỤ LỤC 6
GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP
GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20 /2016/TT-BNNPTNT)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
Kính
gửi:…………………………………
1. Tên và địa chỉ tổ chức, cá
nhân đề nghị:
Tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại;
số, ngày cấp, cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập.
2. Nội dung đề nghị cấp đăng ký:
Cấp mới …; Cấp bổ sung ….; Khác
(nêu rõ) ….
3. Loài động vật rừng thông
thường đề nghị nuôi:
TT
|
Tên
loài
|
Số
lượng (cá thể)
|
Mục
đích gây nuôi
|
Nguồn
gốc
|
Ghi
chú
|
Tên
thông thường
|
Tên
khoa học
|
1
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
3
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
4. Địa điểm trại nuôi:
5. Mô tả trại nuôi:
6. Các tài liệu kèm theo:
- Hồ sơ nguồn gốc;
Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã
(Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
……..,
ngày … tháng … năm …..
Tổ chức, cá nhân đề nghị
(Ký ghi rõ họ tên; đóng dấu nếu là tổ chức)
|
4. Thủ tục Cấp
đổi giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
4.1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày trước khi giấy chứng nhận trại nuôi hết
hạn, chủ trại nuôi nộp hồ sơ đến Hạt Kiểm lâm các huyện: Lệ Thủy, Quảng
Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, thị xã Ba Đồn, Tuyên Hóa, Minh Hóa và thành phố
Đồng Hới.
Thời gian nhận hồ sơ và trả kết quả: Vào giờ hành chính
của tất cả các ngày làm việc trong tuần (trừ các
ngày lễ, tết).
- Bước 2. Kiểm tra hồ sơ,
động vật và cấp bổ sung giấy chứng nhận:
Trong thời hạn 03
(ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị, Hạt Kiểm lâm cấp đổi giấy
chứng nhận hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp đổi giấy chứng nhận cho
tổ chức, cá nhân đề nghị.
- Bước 3. Cá
nhân, tổ chức nhận kết quả tại Hạt Kiểm lâm.
4.2. Cách thức thực hiện:
- Nộp hồ sơ trực tiếp;
- Nộp hồ sơ qua đường bưu
điện.
4.3. Thành phần hồ sơ:
Bản chính đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi phải thể hiện rõ các
nội dung:
- Tên, địa chỉ, số Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập của tổ chức;
- Tên loài, số lượng, nguồn gốc động vật nuôi;
- Địa điểm trại nuôi;
- Mô tả trại nuôi có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.
4.4. Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ hồ sơ.
4.5. Thời hạn giải quyết:
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm
việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
4.6. Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết
định: Hạt Kiểm lâm.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện
TTHC: Hạt Kiểm lâm.
4.7. Kết quả của việc thực hiện TTHC:
- Kết quả: Cấp đổi Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông
thường vì mục đích thương mại.
- Thời hạn hiệu lực của kết quả: 03 (ba) năm kể từ ngày cấp.
4.8. Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân.
4.9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Giấy đề nghị cấp
giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại (Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT).
4.10. Phí, lệ phí: Không.
4.11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
4.12. Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật
rừng thông thường.
- Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ NN và PTNT.
*
Ghi chú: Mẫu đơn, mẫu tờ
khai đính kèm.
PHỤ LỤC 6
ĐỀ NGHỊ
CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT)
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------
ĐỀ
NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
Kính
gửi:…………………………………
1. Tên và địa chỉ tổ chức, cá
nhân đề nghị:
Tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại;
số, ngày cấp, cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập.
2. Nội dung đề nghị cấp đăng ký:
Cấp mới…; Cấp bổ sung….; Khác
(nêu rõ)….
3. Loài động vật rừng thông
thường đề nghị nuôi:
TT
|
Tên
loài
|
Số
lượng (cá thể)
|
Mục
đích gây nuôi
|
Nguồn
gốc
|
Ghi
chú
|
Tên
thông thường
|
Tên
khoa học
|
1
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
4. Địa điểm trại nuôi:
5. Mô tả trại nuôi:
6. Các tài liệu kèm theo:
- Hồ sơ nguồn gốc;
- ….
Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã
(Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
…….., ngày … tháng … năm …..
Tổ chức, cá nhân đề nghị
(Ký ghi rõ họ tên; đóng dấu nếu là tổ chức)
|
B. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA
ĐỔI, BỖ SUNG
1. Thủ tục Xác nhận của
Hạt Kiểm lâm đối với: Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc từ rừng tự nhiên,
nhập khẩu, sau xử lý tịch thu; lâm sản sau chế biến; lâm sản vận chuyển nội bộ
giữa các điểm không cùng trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương; động vật rừng được gây nuôi trong nước; bộ phận dẫn xuất của chúng
1.1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Chủ lâm sản nộp hồ sơ yêu cầu xác
nhận nguồn gốc lâm sản tại Hạt Kiểm lâm các huyện: Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố
Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hóa, thị xã Ba Đồn và thành phố Đồng Hới
(gọi tắt là Hạt Kiểm lâm) nơi đang có lâm sản đề nghị xác nhận.
Thời gian nhận hồ sơ và trả kết quả: Vào
giờ hành chính của tất cả các ngày làm việc trong tuần (trừ các ngày lễ, tết).
- Bước 2. Kiểm tra hồ sơ, lâm sản và xác
nhận
+ Thời gian xác nhận lâm sản và
trả kết quả xác nhận không quá 03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Trường hợp kiểm tra hồ sơ và lâm sản đảm bảo đúng quy định thì tiến hành xác
nhận ngay.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ
thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thông báo ngay cho chủ lâm sản biết
và hướng dẫn chủ lâm sản hoàn thiện hồ sơ.
+ Trường hợp cần phải xác minh
về nguồn gốc lâm sản trước khi xác nhận thì Hạt Kiểm lâm thông báo ngay cho chủ
lâm sản biết và tiến hành xác minh những vấn đề chưa rõ về hồ sơ lâm sản, nguồn
gốc lâm sản, số lượng, khối lượng, loại lâm sản; kết thúc xác minh phải lập
biên bản xác minh. Sau khi xác minh, nếu không có vi phạm thì tiến hành ngay
việc xác nhận lâm sản theo quy định. Thời gian xác nhận lâm sản trong trường
hợp phải xác minh tối đa không quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp
lệ.
Trường hợp xác minh phát hiện có
vi phạm thì phải lập hồ sơ để xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
+ Người đại diện Hạt Kiểm lâm
xác nhận lâm sản phải ghi ý kiến xác nhận của mình về các nội dung do chủ lâm
sản đã ghi trong hồ sơ lâm sản, kể cả số, ngày, tháng, năm ghi trong hóa đơn
kèm theo, biển kiểm soát của phương tiện vận chuyển (nếu có); ngày, tháng, năm
xác nhận; ký, ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu của cơ quan tại bảng kê lâm sản,
chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và nguồn gốc lâm sản hợp pháp
khi xác nhận.
- Bước 3. Chủ lâm sản nhận kết quả xác nhận
tại Hạt Kiểm lâm nơi tiếp nhận hồ sơ.
1.2. Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực
tiếp.
1.3. Thành phần hồ sơ:
* Bảng kê lâm sản;
* Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản (đối với tổ
chức);
* Hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài
chính (đối với tổ chức);
* Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (trường
hợp vận chuyển nội bộ);
* Tài liệu (hồ sơ) về nguồn gốc lâm sản:
- Đối với gỗ chưa qua chế biến khai thác từ rừng
tự nhiên trong nước:
+ Giấy phép khai thác;
+ Biên bản xác nhận gỗ đóng búa kiểm lâm (nếu gỗ
đủ tiêu chuẩn đóng búa kiểm lâm) hoặc bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan
kiểm lâm sở tại (nếu gỗ không đủ tiêu chuẩn đóng búa kiểm lâm).
- Đối với lâm sản ngoài gỗ khai thác từ rừng tự
nhiên trong nước:
+ Giấy phép khai thác lâm sản;
+ Bảng kê lâm sản.
- Đối với lâm sản xử lý tịch thu:
+ Quyết định bán lâm sản của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền;
+ Quyết định xử lý tịch thu lâm sản của cấp có
thẩm quyền và hồ sơ kèm theo;
+ Bảng kê lâm sản.
- Đối với lâm sản nhập khẩu:
+ Tờ khai hải quan lâm sản nhập khẩu có xác nhận
của cơ quan Hải quan cửa khẩu theo quy định pháp luật;
+ Bảng kê lâm sản (Packing-list) của cá nhân, tổ
chức nước xuất khẩu;
+ Văn bản chứng nhận về nguồn gốc lâm sản và các
tài liệu khác của nước xuất khẩu (nếu có);
+ Giấy phép CITES nếu lâm sản thuộc Danh mục Phụ
lục I, II của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã
nguy cấp (Công ước CITES).
1.4. Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ hồ
sơ (bản chính).
1.5. Thời hạn giải quyết:
- Trường hợp không xác minh về nguồn gốc lâm
sản: Tối đa 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày Hạt Kiểm lâm nơi có lâm sản nhận
đủ hồ sơ hợp lệ.
- Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gốc lâm
sản: Tối đa 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày Hạt Kiểm lâm nơi có lâm sản nhận
đủ hồ sơ hợp lệ.
1.6. Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Hạt Kiểm
lâm.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Hạt Kiểm
lâm.
1.7. Kết quả của việc thực hiện TTHC:
Xác nhận của Hạt Kiểm lâm trên bảng kê lâm sản.
1.8. Đối tượng thực hiện TTHC:
Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân
là chủ lâm sản trong các trường hợp sau:
- Lâm sản chưa qua chế biến có
nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước của tổ chức xuất ra;
- Lâm sản có nguồn gốc nhập khẩu
chưa qua chế biến ở trong nước của tổ chức, cá nhân xuất ra;
- Động vật rừng gây nuôi trong
nước và bộ phận, dẫn xuất của chúng của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình,
cá nhân xuất ra;
- Lâm sản sau xử lý tịch thu
chưa chế biến của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra;
- Lâm sản sau chế biến từ gỗ
rừng tự nhiên trong nước, gỗ nhập khẩu, gỗ sau xử lý tịch thu của tổ chức, cộng
đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra;
- Lâm sản vận chuyển nội bộ giữa
các địa điểm không cùng trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
1.9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Bảng kê lâm sản (Mẫu 01 ban
hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT);
- Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản (Mẫu 02 ban
hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT).
1.10. Phí, lệ phí: Không.
1.11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục
hành chính: Không.
1.12. Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012
quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản.
- Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT ngày
21/10/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày
04/01/2012 quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản.
Ghi chú: Phần in nghiêng là
nội dung sửa đổi, bổ sung.
* Mẫu đơn, mẫu tờ khai đính
kèm
Mẫu 1. Bảng kê lâm sản
(Ban hành kèm theo Thông
tư số 01/2012/TT-BNNPTNT)
………………………………
………………………………
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
……./BKLS
|
Tờ số:…….
|
BẢNG KÊ LÂM SẢN
(Kèm theo.................. ngày …/…/20...
của.............................)
TT
|
Tên
lâm sản
|
Nhóm
gỗ
|
Đơn
vị tính
|
Quy
cách lâm sản
|
Số
lượng
|
Khối
lượng
|
Ghi
chú
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
Ngày
… tháng … năm 20...
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
LẬP BẢNG KÊ LÂM SẢN
|
Mẫu
2. Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản
(Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT)
SỔ
THEO DÕI NHẬP, XUẤT LÂM SẢN
NHẬP
XƯỞNG
|
XUẤT
XƯỞNG
|
Ngày
tháng năm
|
Tên
lâm sản
(nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm gỗ)
|
Đơn
vị tính
|
Số
lượng
|
Khối
lượng
|
Hồ
sơ nhập lâm sản kèm theo
|
Ngày
tháng năm
|
Tên
lâm sản
(nếu là gỗ thì ghi thêm nhóm gỗ)
|
Đơn
vị tính
|
Số
lượng
|
Khối
lượng
|
Hồ
sơ xuất lâm sản kèm theo
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Cuối mỗi tháng
ghi tổng hợp số lượng, khối lượng từng loại lâm sản nhập, xuất, tồn kho trong tháng
vào cuối trang của tháng đó.
2. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận
trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
2.1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Cá
nhân, tổ chức đề nghị cấp Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường
vì mục đích thương mại nộp hồ sơ đến Hạt Kiểm lâm các huyện: Lệ Thủy, Quảng
Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, thị xã Ba Đồn, Tuyên Hóa, Minh Hóa và thành phố
Đồng Hới (gọi tắt là Hạt Kiểm lâm).
Thời gian nhận hồ sơ và trả kết quả: Vào
giờ hành chính của tất cả các ngày làm việc trong tuần (trừ các ngày
lễ, tết).
- Bước 2. Kiểm tra hồ sơ, động vật và cấp
giấy chứng nhận
Trong thời hạn 05
(năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Hạt Kiểm
lâm phải tổ chức xác minh và cấp giấy chứng nhận trại nuôi; đồng thời, lập sổ theo dõi theo mẫu.
Trường hợp hồ sơ
không hợp lệ, Hạt Kiểm lâm phải thông báo bằng văn bản
nêu rõ lý do cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ.
- Bước 3. Trả kết quả
Trong thời hạn 03
(ba) ngày làm việc kể từ ngày giấy chứng nhận trại nuôi được cấp, Hạt Kiểm lâm
giao trả cho tổ chức được cấp.
2.2. Cách thức thực hiện:
- Nộp hồ sơ trực tiếp;
- Nộp hồ sơ qua đường bưu
điện.
2.3. Thành phần hồ sơ:
- Bản chính đề
nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi phải thể hiện rõ các nội dung: Tên, địa chỉ,
số Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh hoặc quyết định thành lập của tổ chức; tên loài, số lượng, nguồn gốc
động vật nuôi; địa điểm trại nuôi; mô tả trại nuôi có xác nhận của Ủy ban nhân
dân cấp xã;
- Bản sao chụp
Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản sao Kế hoạch bảo vệ môi trường
theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
2.4. Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ hồ sơ.
2.5. Thời hạn giải quyết:
Trong thời hạn 08 (tám) ngày làm
việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
2.6. Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết
định: Hạt Kiểm lâm.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện
TTHC: Hạt Kiểm lâm.
2.7. Kết quả của việc thực hiện TTHC:
- Kết quả: Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường
vì mục đích thương mại.
- Thời hạn hiệu lực của kết quả: 03 (ba) năm kể từ ngày cấp.
2.8. Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân.
2.9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Giấy đề nghị cấp
giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại (Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp
&PTNT).
2.10. Phí, lệ phí: Không.
2.11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
2.12. Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật
rừng thông thường.
- Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
Ghi chú: Phần in nghiêng là
nội dung sửa đổi, bổ sung.
*
Mẫu đơn, mẫu tờ khai đính kèm
PHỤ LỤC 6
GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP
GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT)
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
Kính
gửi:…………………………………
1. Tên và địa chỉ tổ chức, cá
nhân đề nghị:
Tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại;
số, ngày cấp, cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập.
2. Nội dung đề nghị cấp đăng ký:
Cấp mới …; Cấp bổ sung ….; Khác
(nêu rõ) ….
3. Loài động vật rừng thông
thường đề nghị nuôi:
TT
|
Tên
loài
|
Số
lượng (cá thể)
|
Mục
đích gây nuôi
|
Nguồn
gốc
|
Ghi
chú
|
Tên
thông thường
|
Tên
khoa học
|
1
|
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Địa điểm trại nuôi:
5. Mô tả trại nuôi:
6. Các tài liệu kèm theo:
- Hồ sơ nguồn gốc;
Xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã
(ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
……..,
ngày … tháng … năm …..
Tổ chức, cá nhân đề nghị
(ký ghi rõ họ tên; đóng dấu nếu là tổ chức)
|
3. Thủ tục Giao rừng cho hộ
gia đình, cá nhân
3.1. Trình tự thực hiện:
-
Bước 1. Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị giao rừng, cho thuê rừng tại Ủy
ban nhân dân cấp xã.
Thời gian nhận và trả kết
quả: Vào giờ hành chính các ngày làm việc trong tuần (trừ các ngày lễ,
tết).
Ủy
ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm:
+
Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giao rừng; viết giấy xác nhận thành phần hồ sơ tiếp
nhận và hẹn ngày trả kết quả.
+
Xem xét đề nghị giao rừng của hộ gia đình, cá nhân; kiểm tra thực địa (vị trí,
ranh giới, tranh chấp) khu rừng theo đề nghị của hộ gia đình, cá nhân đảm bảo
các điều kiện, căn cứ giao rừng theo quy định của pháp luật.
+
Xác nhận và chuyển đề nghị giao rừng của hộ gia đình, cá nhân đến UBND cấp
huyện (Hạt Kiểm lâm).
Thời
gian thực hiện Bước 1 không quá 10 (mười) ngày làm việc kể từ khi UBND cấp xã
nhận được hồ sơ đề nghị giao rừng của hộ gia đình, cá nhân.
- Bước
2. Thẩm định và xác định hiện trạng rừng
Hạt
Kiểm lâm tiếp nhận hồ sơ đề nghị giao rừng của hộ gia đình, cá nhân do UBND cấp
xã chuyển đến, có trách nhiệm:
+
Thẩm định về hồ sơ đề nghị giao rừng của hộ gia đình, cá nhân.
+ Phối
hợp với UBND cấp xã tổ chức xác định và đánh giá hiện trạng khu rừng tại thực
địa. Kết quả kiểm tra và đánh giá hiện trạng phải lập thành biên bản xác định
rõ vị trí, ranh giới, diện tích, hiện trạng, trữ lượng, bản đồ khu rừng, có xác
nhận và ký tên của đại diện UBND cấp xã, các chủ rừng liền kề.
+
Trình UBND cấp huyện xem xét, quyết định giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân.
Thời
gian thực hiện Bước 2 không quá 20 (hai mươi) ngày làm việc.
-
Bước 3: Quyết định giao rừng
Sau
khi nhận được hồ sơ giao rừng do Hạt Kiểm lâm trình, UBND cấp huyện xem xét,
quyết định giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân theo mẫu Quyết định tại Phụ lục 4
Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn.
Thời
gian thực hiện Bước 3 không quá 3 (ba) ngày làm việc.
-
Bước 4: Bàn giao rừng
Sau
khi nhận được Quyết định giao của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Hạt Kiểm lâm phối
hợp với UBND cấp xã tổ chức bàn giao rừng tại thực địa cho hộ gia đình, cá
nhân. Việc bàn giao phải xác định rõ vị trí, ranh giới, diện tích, hiện trạng,
trữ lượng, bản đồ khu rừng được giao và lập thành biên bản, có ký tên của đại
diện Ủy ban nhân dân cấp xã, đại diện các chủ rừng liền kề theo mẫu Biên bản
tại Phụ lục 5 và 6 Thông tư số 38/2007/TT-BNN.
Thời
gian thực hiện Bước 4 không quá 3 (ba) ngày làm việc.
Trong
quá trình thực hiện các bước công việc nêu trên, nếu hộ gia đình, cá nhân không
đủ điều kiện được giao thì cơ quan nhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ cho hộ gia
đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn và thông báo rõ lý do không được giao rừng.
3.2. Cách thức thực hiện:
- Nộp hồ sơ trực tiếp;
- Nộp hồ sơ qua đường bưu điện.
3.3. Thành phần hồ sơ:
- Đề
nghị giao rừng theo mẫu;
- Kế
hoạch sử dụng rừng theo mẫu.
3.4. Số lượng hồ sơ: 01 (một)
bộ hồ sơ.
3.5. Thời hạn giải quyết:
Trong thời hạn 36 (ba mươi
sáu) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
3.6. Cơ quan thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết
định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện
TTHC: Hạt Kiểm lâm và UBND cấp xã.
3.7. Kết quả của việc thực
hiện TTHC:
Quyết định giao rừng cho hộ gia
đình, cá nhân (Phụ lục 4 Thông tư 38/2007/TT-BNN ngày
25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển).
3.8. Đối tượng thực hiện
TTHC: Hộ gia đình, cá nhân.
3.9. Mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị giao rừng (Phụ
lục 01 ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ
Nông nghiệp & PTNT);
- Kế
hoạch sử dụng rừng (Phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư số
20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp & PTNT);
3.10. Phí, lệ phí: Không
3.11. Yêu cầu, điều kiện thực
hiện TTHC: Không.
3.12. Căn cứ pháp lý của TTHC:
- Luật
Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006
về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;
- Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT
ngày 27/6/2016 của Bộ NN & PTNT.
Ghi chú: Phần in nghiêng là
nội dung sửa đổi, bổ sung.
* Mẫu đơn, mẫu tờ khai đính kèm
PHỤ LỤC 1
ĐỀ NGHỊ GIAO RỪNG DÙNG CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------
ĐỀ NGHỊ GIAO RỪNG
Kính gửi:...........................................................................
Họ và tên người đề
nghị giao rừng (1)……………...................................................................
năm sinh......................... ; CMND (hoặc Căn cước công
dân):.............., Ngày cấp.................
Nơi
cấp...............................................................................................................................
Họ và tên vợ hoặc
chồng:……………................................................................................
Năm sinh..............................;
Số CMND (hoặc Căn cước công dân):..............................
Ngày
cấp........................ Nơi cấp......................................................................................
2. Địa chỉ thường
trú...........................................................................................................
3. Địa điểm khu
rừng đề nghị giao (2)................................................................................
4. Diện tích đề
nghị giao rừng (ha)……………...................................................................
5. Để sử dụng vào
mục đích (3)…………….......................................................................
6. Cam kết sử dụng
rừng đúng mục đích, chấp hành đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát
triển rừng.
|
........ ngày … tháng … năm .....
Người đề nghị giao rừng
(Ký và ghi rõ họ, tên)
|
Xác nhận của UBND xã
1. Xác nhận về địa
chỉ thường trú hộ gia đình, cá nhân.....................................................
2. Về nhu cầu và
khả năng sử dụng rừng của người đề nghị giao rừng………….............
3. Về sự phù hợp
với quy hoạch……………......................................................................
|
...... ngày … tháng … năm .....
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Ký tên và đóng dấu)
|
Chú ý:
1. Đối với hộ gia
đình thì ghi cả hai vợ chồng cùng đề nghị giao rừng thì ghi họ, tên, số CMND
(hoặc Căn cước công dân) và ngày, nơi cấp của vợ hoặc chồng.
2. Địa điểm khu
rừng đề nghị giao ghi rõ tên tiểu khu, khoảnh, xã, huyện, tỉnh, có thể ghi cả
địa danh địa phương.
3. Quản lý, bảo vệ
(phòng hộ) hoặc sản xuất (rừng sản xuất).
PHỤ LỤC 3
MẪU KẾ HOẠCH SỬ DỤNG RỪNG DÙNG CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT)
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG RỪNG
I. ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN
1. Vị trí khu
rừng: Diện tích............ ha, thuộc khoảnh,……............
lô……..................
Các mặt tiếp giáp............................................................................................................;
Địa chỉ khu rừng: Thuộc
xã.......................... huyện................... tỉnh………………….;
2. Địa hình: Loại
đất..................................... độ dốc......................................................;
3. Khí
hậu:......................................................................................................................;
4. Tài nguyên rừng
(nếu có): Loại rừng……………….................................................;
II. TÌNH HÌNH
QUẢN LÝ SỬ DỤNG RỪNG
1. Diện tích đất
chưa có rừng:.........................................................................................
2. Diện tích có
rừng: Rừng tự nhiên........................ ha; Rừng trồng..........................
ha
- Rừng tự nhiên
+ Trạng thái
rừng..................................................... loài cây chủ
yếu.............................
+ Trữ lượng
rừng..................................................... m3, tre, nứa…..........................
cây
- Rừng trồng
+ Tuổi
rừng............................ loài cây trồng……..................... mật
độ..........................
+ Trữ
lượng......................................................................................................................
- Tình hình khai
thác, tận thu các loại lâm sản qua các năm .....
III. ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG RỪNG
1. Khái quát
phương hướng, mục tiêu phát triển giai đoạn 5 năm tới
- Kế hoạch trồng
rừng đối với diện tích đất chưa có rừng:
+ Loài cây
trồng................
+ Mật độ............................
+ .......................................
- Kế hoạch chăm
sóc, khoanh nuôi bảo vệ rừng:
+
.......................................
+
.......................................
- Kế hoạch, phương
án phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu, bệnh hại rừng:.....
+ Xây dựng đường
băng..................................................................................................
+ Các thiết bị
phòng cháy................................................................................................
+
......................................................................................................................................
- Kế hoạch khai
thác, tận thu sản phẩm
+
......................................................................................................................................
+
......................................................................................................................................
2. Khái quát
phương hướng, mục tiêu phát triển các giai đoạn tiếp theo
- Kế hoạch trồng
rừng đối với diện tích đất chưa có rừng:
+ Loài cây
trồng...............
+ Mật độ...........................
+
......................................
- Kế hoạch chăm
sóc, khoanh nuôi bảo vệ rừng:
+
.....................................
+
.....................................
- Kế hoạch, phương
án phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu, bệnh hại rừng:.....
+ Xây dựng đường
băng..................................................................................................
+ Các thiết bị
phòng cháy................................................................................................
+
......................................................................................................................................
- Kế hoạch khai
thác, tận thu sản phẩm
+
......................................................................................................................................
+
......................................................................................................................................
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4. Thủ tục Giao
rừng cho cộng đồng dân cư thôn
4.1. Trình tự
thực hiện:
- Bước 1. Cộng
đồng dân cư thôn nộp hồ sơ đề nghị giao rừng, cho thuê rừng tại Ủy ban nhân dân
cấp xã.
Thời gian nhận
và trả kết quả: Vào giờ hành chính các ngày làm việc trong tuần (trừ các
ngày lễ, tết).
Ủy ban nhân dân
cấp xã có trách nhiệm:
+ Tiếp nhận hồ
sơ đề nghị giao rừng; viết giấy xác nhận thành phần hồ sơ tiếp nhận và hẹn ngày
trả kết quả.
+ Xem xét đề
nghị giao rừng của cộng đồng dân cư thôn; kiểm tra thực địa (vị trí, ranh giới,
tranh chấp) khu rừng theo đề nghị của cộng đồng dân cư thôn đảm bảo các điều
kiện, căn cứ giao rừng theo quy định của pháp luật.
+ Xác nhận và
chuyển đề nghị giao rừng của cộng đồng dân cư thôn đến UBND cấp huyện (Hạt Kiểm
lâm).
Thời gian thực
hiện Bước 1 không quá 10 (mười) ngày làm việc kể từ khi UBND cấp xã nhận được
hồ sơ đề nghị giao rừng của cộng đồng dân cư thôn.
- Bước 2. Thẩm
định và xác định hiện trạng rừng
Hạt Kiểm lâm
tiếp nhận hồ sơ đề nghị giao rừng của cộng đồng dân cư thôn do UBND cấp xã
chuyển đến, có trách nhiệm:
+ Thẩm định về
hồ sơ đề nghị giao rừng của cộng đồng dân cư thôn.
+ Phối hợp với
UBND cấp xã tổ chức xác định và đánh giá hiện trạng khu rừng tại thực địa. Kết
quả kiểm tra và đánh giá hiện trạng phải lập thành biên bản xác định rõ vị trí,
ranh giới, diện tích, hiện trạng, trữ lượng, bản đồ khu rừng, có xác nhận và ký
tên của đại diện UBND cấp xã, các chủ rừng liền kề.
+ Trình UBND
cấp huyện xem xét, quyết định giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn.
Thời gian thực
hiện Bước 2 không quá 20 (hai mươi) ngày làm việc.
- Bước 3: Quyết
định giao rừng
Sau khi nhận
được hồ sơ giao rừng do Hạt Kiểm lâm trình, UBND cấp huyện xem xét, quyết định
giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn theo mẫu Quyết định tại Phụ lục 4 Thông tư số
38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Thời gian thực
hiện Bước 3 không quá 3 (ba) ngày làm việc.
- Bước 4: Bàn
giao rừng
Sau khi nhận
được Quyết định giao của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Hạt Kiểm lâm phối hợp với
UBND cấp xã tổ chức bàn giao rừng tại thực địa cho cộng đồng dân cư thôn. Việc
bàn giao phải xác định rõ vị trí, ranh giới, diện tích, hiện trạng, trữ lượng,
bản đồ khu rừng được giao và lập thành biên bản, có ký tên của đại diện UBND
cấp xã, đại diện các chủ rừng liền kề theo mẫu Biên bản tại Phụ lục 5 và 6
Thông tư số 38/2007/TT-BNN.
Thời gian thực
hiện Bước 4 không quá 3 (ba) ngày làm việc.
Trong quá trình
thực hiện các bước công việc nêu trên, nếu cộng đồng dân cư thôn không đủ điều
kiện được giao thì cơ quan nhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ cho hộ gia đình, cá
nhân, cộng đồng dân cư thôn và thông báo rõ lý do không được giao rừng.
4.2. Cách thức
thực hiện:
- Nộp hồ sơ trực tiếp;
- Nộp hồ sơ qua đường bưu
điện.
4.3. Thành
phần hồ sơ:
-
Đề nghị giao rừng theo mẫu;
-
Kế hoạch quản lý khu rừng và biên bản cuộc họp cộng đồng dân cư thôn thống nhất
đề nghị giao rừng.
4.4. Số lượng
hồ sơ: 01 (một) bộ hồ sơ.
4.5. Thời hạn
giải quyết:
Trong thời hạn
36 (ba mươi sáu) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
4.6. Cơ quan
thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm
quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Cơ quan trực
tiếp thực hiện TTHC: Hạt Kiểm lâm và UBND cấp xã.
4.7. Kết quả
của việc thực hiện TTHC
Quyết định giao
rừng cho cộng đồng dân cư thôn (Phụ lục 4 Thông tư số
38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
4.8. Đối tượng
thực hiện TTHC: Cộng đồng dân cư thôn.
4.9. Mẫu đơn,
tờ khai:
Đơn đề nghị giao
rừng của cộng đồng dân cư thôn (Phụ lục 04 ban hành kèm theo Thông tư số
20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp & PTNT)
4.10. Phí, lệ
phí: Không
4.11. Yêu cầu,
điều kiện thực hiện TTHC: Không.
4.12. Căn cứ
pháp lý của TTHC:
-
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004;
-
Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển
rừng;
- Thông tư số
20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp & PTNT.
Ghi chú: Phần in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung.
* Mẫu đơn, mẫu tờ khai đính kèm
PHỤ LỤC 4
ĐỀ NGHỊ GIAO RỪNG DÙNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÔN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------
ĐỀ NGHỊ GIAO RỪNG
Kính gửi:...................................................................................................
1. Tên cộng đồng
dân cư thôn đề nghị giao rừng (1)...........................................................
2. Địa
chỉ...............................................................................................................................
3. Họ và tên người
đại diện cộng đồng dân cư thôn……………..........................................
Tuổi.................
chức vụ.......................; Số CMND (hoặc Căn cước công dân)……...........
Sau khi được
nghiên cứu Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, được trao đổi thống nhất trong thôn,
có quy chế quản lý rừng sơ bộ (kèm theo) và thống nhất đề nghị Ủy ban nhân dân
huyện, xã giao rừng cho cộng đồng như sau:
4. Địa điểm khu
rừng đề nghị giao (ghi địa danh, tên lô, khoảnh, tiểu khu)…………….......
5. Diện tích đề
nghị giao (ha)...............................................................................................
6. Để sử dụng vào
mục đích (2)..........................................................................................
7. Cam kết sử dụng
rừng đúng mục đích, chấp hành đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát
triển rừng.
|
........ ngày … tháng … năm .....
Người đề nghị giao rừng
(Ký và ghi rõ họ, tên)
|
Xác nhận của UBND xã
1. Xác nhận về nhu
cầu và khả năng quản lý, sử dụng rừng của cộng đồng dân cư thôn..
2. Về sự phù hợp
với quy hoạch................................................................................................
|
...... ngày … tháng … năm .....
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Ký tên và đóng dấu)
|
Chú ý:
1. Ghi “Cộng đồng
dân cư thôn/bản”, sau đó là tên của thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc hoặc
tên của đơn vị tương đương.
2. Quản lý bảo vệ
rừng, phát triển rừng.
Kèm theo đề nghị
giao rừng này phải có biên bản họp thôn thống nhất việc đề nghị Nhà nước giao
rừng và ghi rõ số hộ gia đình có trong thôn.
5. Thủ tục Thuê
rừng đối với hộ gia đình, cá nhân
5.1. Trình tự
thực hiện:
- Bước 1. Hộ gia đình, cá nhân
nộp hồ sơ đề nghị cho thuê rừng tại UBND các xã, phường, thị trấn (UBND cấp
xã).
Thời gian nhận
và trả kết quả: Vào giờ hành chính các ngày làm việc trong tuần (trừ các
ngày lễ, tết).
Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm:
+ Tiếp nhận hồ sơ đề nghị cho thuê rừng; viết giấy xác nhận
thành phần hồ sơ tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả;
+ Xem xét đề nghị cho thuê rừng của hộ gia đình, cá nhân;
kiểm tra thực địa (vị trí, ranh giới, tranh chấp) khu rừng theo đề nghị của hộ
gia đình, cá nhân đảm bảo các điều kiện, căn cứ giao rừng theo quy định của
pháp luật.
+ Xác nhận và chuyển đề nghị cho thuê rừng của hộ gia đình,
cá nhân đến UBND cấp huyện.
Thời gian thực hiện Bước 1 không quá 10 (mười) ngày làm
việc kể từ khi UBND cấp xã nhận được hồ sơ đề nghị cho thuê rừng của hộ gia
đình, cá nhân.
- Bước 2: Thẩm định và xác định hiện trạng rừng
Hạt Kiểm lâm tiếp nhận hồ sơ đề nghị cho thuê rừng của hộ
gia đình, cá nhân do UBND cấp xã chuyển đến, có trách nhiệm:
+ Thẩm định về hồ sơ đề nghị cho thuê rừng của hộ gia đình,
cá nhân.
+ Phối hợp với UBND cấp xã tổ chức xác định và đánh giá
hiện trạng khu rừng tại thực địa. Kết quả kiểm tra và đánh giá hiện trạng phải
lập thành biên bản xác định rõ vị trí, ranh giới, diện tích, hiện trạng, trữ
lượng, bản đồ khu rừng, có xác nhận và ký tên của đại diện UBND cấp xã, các chủ
rừng liền kề.
+ Trình UBND cấp huyện xem xét, quyết định cho thuê rừng
cho hộ gia đình, cá nhân.
Thời gian thực hiện Bước 2 không quá 20 (hai mươi) ngày làm
việc.
- Bước 3: Quyết định cho thuê rừng
Sau khi nhận được hồ sơ cho thuê rừng do Hạt Kiểm lâm
trình, UBND cấp huyện xem xét, quyết định cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá
nhân (Phụ lục 4 Thông tư số 38/2007/TT-BNN); ký Hợp đồng cho thuê rừng đối với
trường hợp thuê rừng (Phụ lục 5 Thông tư số 38/2007/TT-BNN).
Thời gian thực hiện Bước 3 không quá 3 (ba) ngày làm việc.
- Bước 4: Bàn giao rừng
Sau khi nhận được Quyết định cho thuê rừng của Ủy ban nhân
dân cấp huyện, Hạt Kiểm lâm phối hợp với UBND cấp xã tổ chức bàn giao rừng tại
thực địa cho hộ gia đình, cá nhân. Việc bàn giao phải xác định rõ vị trí, ranh
giới, diện tích, hiện trạng, trữ lượng, bản đồ khu rừng được giao và lập thành
biên bản, có ký tên của đại diện UBND cấp xã, đại diện các chủ rừng liền kề
theo mẫu Biên bản tại Phụ lục 5 và 6 Thông tư số 38/2007/TT-BNN.
Thời gian thực hiện Bước 4 không quá 3 (ba) ngày làm việc.
Trong quá trình thực hiện các bước công việc nêu trên, nếu
hộ gia đình, cá nhân không đủ điều kiện được thuê rừng thì cơ quan nhận hồ sơ
phải trả lại hồ sơ cho hộ gia đình, cá nhân và thông báo rõ lý do không được
giao, được thuê rừng.
5.2. Cách thức
thực hiện:
- Nộp hồ sơ trực tiếp;
- Nộp hồ sơ qua đường bưu
điện.
5.3. Thành phần
hồ sơ:
-
Đề nghị cho thuê rừng theo mẫu;
-
Kế hoạch sử dụng rừng theo mẫu.
5.4. Số lượng
hồ sơ: 01 (một) bộ hồ sơ.
5.5. Thời hạn
giải quyết:
Trong thời hạn
36 (ba mươi sáu) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
5.6. Cơ quan
thực hiện TTHC:
- Cơ quan có thẩm
quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Cơ quan trực
tiếp thực hiện TTHC: Hạt Kiểm lâm và UBND cấp xã.
5.7. Kết quả
của việc thực hiện TTHC:
Quyết định cho
thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân (Phụ lục 4 Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
5.8. Đối tượng
thực hiện TTHC: Hộ gia đình, cá nhân
5.9. Mẫu đơn,
mẫu tờ khai:
- Đề nghị giao rừng, cho thuê rừng (Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông
tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp & PTNT);
- Kế hoạch sử dụng
rừng (Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày
27/6/2016 của Bộ Nông nghiệp & PTNT).
5.10. Phí, lệ
phí: Không.
5.11. Yêu cầu,
điều kiện thực hiện TTHC: Không.
5.12. Căn cứ
pháp lý của TTHC:
-
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004;
-
Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển
rừng;
- Thông tư số
20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 của Bộ NN & PTNT.
Ghi chú: Phần
in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung.
* Mẫu đơn, mẫu
tờ khai đính kèm
Phụ lục 2. Đề nghị thuê rừng dùng cho hộ gia đình, cá nhân
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------
ĐỀ NGHỊ THUÊ RỪNG
Kính
gửi:....................................................................................................
1. Họ và tên người
đề nghị thuê rừng (1)………........................................ năm
sinh..............; CMND (hoặc Căn cước công dân):...................... Ngày
cấp..................... Nơi cấp..................
Họ và tên vợ hoặc
chồng................................................ năm
sinh....................; CMND (hoặc Căn cước công dân):................. Ngày
cấp...................., Nơi cấp......................
2. Địa chỉ liên
hệ................................................................................................................
3. Địa điểm khu
rừng đề nghị thuê (2)...............................................................................
...........................................................................................................................................
4. Diện tích đề
nghị thuê rừng (ha)....................................................................................
5. Thời hạn thuê
rừng (năm).............................................................................................
6. Để sử dụng vào
mục đích (3)........................................................................................
7. Cam kết sử dụng
rừng đúng mục đích, chấp hành đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát
triển rừng; trả tiền thuê rừng đầy đủ và đúng hạn.
|
........ngày … tháng … năm ......
Người đề nghị thuê rừng
(Ký và ghi rõ họ, tên)
|
Xác nhận của UBND xã
1. Về nhu cầu và
khả năng sử dụng rừng của người đề nghị giao rừng…….....................
2. Về sự phù hợp
với quy hoạch.........................................................................................
|
...... ngày … tháng … năm .....
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Ký tên và đóng dấu)
|
Chú ý:
1. Đối với hộ gia
đình thì ghi “Hộ ông/bà” ghi họ, tên, năm sinh, số CMND (hoặc Căn cước công
dân) và ngày, nơi cấp; trường hợp cả hai vợ chồng cùng đề nghị thuê rừng thì
ghi họ, tên, số CMND và ngày, nơi cấp của cả vợ và chồng.
2. Địa điểm khu
rừng đề nghị giao ghi rõ tên tiểu khu, khoảnh, xã, huyện, tỉnh.
3. Thuê để sản
xuất kinh doanh lâm nghiệp, dịch vụ du lịch...
PHỤ LỤC 3
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG RỪNG DÙNG CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT)
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG RỪNG
I. ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN
1. Vị trí khu
rừng: Diện tích.................... ha, thuộc khoảnh,…...............
lô…...............
Các mặt tiếp giáp…………………………………........................................................;
Địa chỉ khu rừng: Thuộc
xã........................... huyện……............... tỉnh………………;
2. Địa hình: Loại
đất...................................... độ dốc.....................................................;
3. Khí
hậu:......................................................................................................................;
4. Tài nguyên rừng
(nếu có): Loại rừng……………….................................................;
II. TÌNH HÌNH
QUẢN LÝ SỬ DỤNG RỪNG
1. Diện tích đất
chưa có rừng:.........................................................................................
2. Diện tích có
rừng: Rừng tự nhiên……................ ha; rừng
trồng........................... ha
- Rừng tự nhiên
+ Trạng thái
rừng..................................................... loài cây chủ
yếu.............................
+ Trữ lượng
rừng..................................................... m3, tre,
nứa………...................cây
- Rừng trồng
+ Tuổi
rừng..................................... loài cây trồng.......................
mật độ.......................
+ Trữ
lượng......................................................................................................................
- Tình hình khai
thác, tận thu các loại lâm sản qua các năm .......
III. ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG RỪNG
1. Khái quát
phương hướng, mục tiêu phát triển giai đoạn 5 năm tới
- Kế hoạch trồng
rừng đối với diện tích đất chưa có rừng:
+ Loài cây
trồng.............
+ Mật độ.........................
- Kế hoạch chăm
sóc, khoanh nuôi bảo vệ rừng:
+
...................................
- Kế hoạch, phương
án phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu, bệnh hại rừng:.....
+ Xây dựng đường
băng..................................................................................................
+ Các thiết bị
phòng cháy................................................................................................
- Kế hoạch khai
thác, tận thu sản phẩm
2. Khái quát
phương hướng, mục tiêu phát triển các giai đoạn tiếp theo
- Kế hoạch trồng
rừng đối với diện tích đất chưa có rừng:
+ Loài cây
trồng............
+ Mật độ…………….....
- Kế hoạch chăm
sóc, khoanh nuôi bảo vệ rừng:
- Kế hoạch, phương
án phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu, bệnh hại rừng:.....
+ Xây dựng đường
băng....................
+ Các thiết bị
phòng cháy..................
- Kế hoạch khai
thác, tận thu sản phẩm
KẾT LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................