BAN
CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG
-------
|
ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
-------
|
Số:
58-QĐ/TW
|
Hà
Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2007
|
QUYẾT ĐỊNH
BAN HÀNH QUY CHẾ VỀ CHẾ ĐỘ KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÔNG TÁC CÁN BỘ
Căn cứ điều lệ Đảng;
Căn cứ Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí
thư khóa X, Quy chế làm việc của Ủy ban Kiểm tra trung ương khoá X;
Xét đề nghị của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương,
BỘ CHÍNH TRỊ QUYẾT ĐỊNH
Điều 1.
Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế về chế độ kiểm
tra, giám sát công tác cán bộ”.
Điều 2.
Các cấp uỷ, uỷ ban kiềm tra các cấp, các tổ chức đảng và
cán bộ, đảng viên có trách nhiệm thực hiện đúng Quy chế này; nếu có những vấn đề
cần bổ sung, sửa đổi thì báo cáo Bộ Chính trị (qua Uỷ ban Kiểm tra Trung ương).
Điều 3.
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Quy chế kèm
theo Quyết định này thay thế Quy chế số 53-QĐ/TW, ngày 05-05-1999 của Bộ Chính
trị khoá VIII.
|
TM.
BỘ CHÍNH TRỊ
Trương Tấn Sang
|
QUY CHẾ
VỀ CHẾ ĐỘ KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÔNG TÁC CÁN BỘ
(Kèm
theo Quyết định số 58-QĐ/TW, ngày 07-5-2007 của Bộ Chính trị)
Chương I.
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1.
Các cấp uỷ và tổ chức đảng phải thường xuyên lãnh dạo,
chỉ dạo, tổ chức kiểm tra, giám sát cóng tác cán bộ theo chức năng, nhiệm vụ
quyền hạn của mình.
Điều 2.
Kiểm tra, giám sát để đánh giá dụng công tác cán bộ, kịp
thời nêu gương cán bộ và tổ chức đảng làm tốt, giúp đỡ cán bộ và tổ chức Đảng gặp
khó khăn, ngăn chặn những biểu hiên lệch lạc, thiếu sót, khuyết điểm của cán bộ
(về phẩm chất chính trị, tư tưởng, dạo đức, lối sống, thực hiện chức trách, nhiệm
vụ được giao...) và công tác cán bộ (thực hiện các nguyên tắc, quy chế, chế độ
đã quy định về phát huy dân chủ, đoàn kết nội bộ...), phát hiện những kinh nghiệm
tốt, uốn nắn những sơ hở, thiếu sót trong công tác cán bộ, kịp thời phát hiện
và xử lý những vi phạm của cán bộ và tổ chức đảng.
Điều 3.
Việc kiểm tra, giám sát phải tuân thủ điều lệ bảng, các
quy định của Đảng và hướng dẫn của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Chương II.
CHẾ ĐỘ KIỂM TRA CÁN BỘ
VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ
Điều 4.
Chế độ kiểm tra
1- Đối với cán bộ :
1.1- Thường xuyên tự kiểm điểm,
đánh giá ưu điểm, khuyết điểm trong công tác và rèn huyên phẩm chất, đạo đức, lối
sống.
1.2- Mỗi năm một lần tự phê bình
tại chi bộ và tại cấp uỷ hoặc tổ chức chính quyền, đoàn thể mà mình là thành
viên.
1.3- Hằng năm, chi uỷ nơi cán bộ
sinh hoạt lấy ý kiến đóng góp của chi uỷ nơi cán bộ cư trú băng hình thức thích
hợp về mối quan hệ của cán bộ với tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân
dân nơi cư trú; về bản thân và gia đình trong việc chấp hành đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy định của khu
dân cư.
1.4- Chịu sự kiểm tra, giám sát
của chi bộ nơi sinh hoạt đảng và của tổ chức đảng cấp trên.
2- Đối với cấp ủy và tổ chức đảng
:
2.1 – Thường xuyên có chương
trình. kế hoạch tự kiểm tra về công tác cán bộ thuộc cấp mình quản lý; hướng dẫn,
kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới thực hiện các nội dung đó.
2.2- Thực hiện chế độ tự phê
bình, phê bình về công tác cán bộ theo quy định.
2.3- Mỗi năm một lần tổ chức lấy
ý kiến đóng góp xây dựng bảng của cán bộ, đảng viên và quần chúng trong đợn vị.
2.4- Chịu sự kiểm tra và chấp
hành kế hoạch kiểm tra của tổ chức đảng cấp trên theo định kỳ và khi có yêu cầu.
2.5- Tiến hành kiểm tra tổ chức
đảng cấp dưới trực tiếp về công tác cán bộ; về thực hiện chế độ kiểm tra công
tác cán bộ theo định kỳ và bất thường.
Điều 5.
Nội dung kiểm tra
1- Đối với cán bộ :
1.1- Kiểm tra về tiêu chuẩn cán
bộ bao gồm : phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; thực hiện chức trách, nhiệm
vụ dược giao, mối liên hệ với quần chúng trong cơ quan và nơi cư trú.
1.2- Kiểm tra việc chấp hành và
tổ chức thực hiện các quyết định của tập thể về công tác cán bộ trong lĩnh vực
được phân công phụ trách (đối với người dùng đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, cơ
quan, đơn vị).
1.3- Kiểm tra việc tham mưu, thẩm
định về công tác cán bộ.
1.4- Kiểm tra việc chấp hành các
nghị quyết, quyết định của cấp uỷ, tổ chức đảng công tác cán bộ (đối với cán bộ,
đảng viên).
2- Đối với cấp ủy và tổ chức đảng
:
Kiểm tra việc thực hiện các nội
dung vê công tác cán bộ, bao gồm :
2.1- Việc quán triệt và thực hiện
các nghị quyết, chính sách của Đảng về chiến lược cán bộ và công tác cán bộ.
2.2- Thực hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ trong công tác cán bộ.
2.3- Việc tham mưu, thẩm định,
quyết định về công tác cán bộ.
2.4- Thực hiện việc tuyển chọn,
bố trí, phân công, diều động và luân chuyển cán bọ, phân cấp quản lý cán bộ; việc
đánh giá cán bộ; việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; việc miễn nhiệm, bổ
nhiệm cán bộ; việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ và thực hiện chế độ, chính sách
cán bộ.
2.5- Thực hiện các độ kiểm tra,
giám sát công. tác cán bộ; giải quyết tố cáo, khiếu nại về cán bộ.
2.6- Thực hiện cơ chế nhân dân tham
gia xây dựng và bám sát cán bộ.
Điều 6.
Đối tượng kiểm tra
1- Đối với cán bộ : Cán bộ là cấp
uỷ viên các cấp, cán bộ thuộc diện cấp uỷ các cấp quản lý (theo Quy định về
phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Chính trị và của cấp uỷ các cấp), trước hết là
cán bộ chủ chốt, cán bộ trong diện quy hoạch. thủ trưởng cơ quan quản lý cán bộ
và cán bộ tham mưu về công tác cán bộ của cấp uỷ hoặc tổ chức đảng cấp dưới trực
tiếp.
2- Đối với tổ chức đảng (chi bộ,
cấp uỷ các cấp, các ban của Đảng, các ban cán sự đảng, đảng đoàn) kiểm tra tổ
chức đảng cấp dưới, tập trung kiểm tra các cơ quan làm tham mưu giúp cấp uỷ, tổ
chức đảng về công tác cán bộ.
Điều 7.
Tự kiểm tra của cán bộ, đảng viên
1- Cán bộ là đảng viên tự kiểm
tra (tự phê bình) mỗi năm một lần (bằng văn bản) trước chi bộ; nếu là cấp uỷ
viên thì còn kiểm điểm theo quy chế làm việc của cấp uỷ mà mình là thành viên,
có nhận xét của chi uỷ nơi sinh hoạt và chi ủy nơi cư trú.
2- Cán bộ không phải là đảng
viên tự phê bình trong tổ chức mà mình là thành viên.
3- Cán bộ, đảng viên tiếp thu ý
kiến đóng góp của tập thể về ưu điểm, khuyết kiểm để đề ra biện pháp phát huy,
sửa chữa, khắc phục; gọi kết quả kiểm diễm về ban thường vụ, ban tổ chức của cấp
uỷ cấp mình.
Điều 8.
Tự kiểm tra của cấp uỷ, tổ chức đảng
1- Chuẩn bị báo cáo tự phê bình;
lấy ý kiến đóng góp của đảng viên và quần chúng.
2- Tập thể chi bộ hoặc cấp uỷ thảo
luận, tự phê bình, phê bình.
3- Kết luận ưu điểm, khuyết điểm,
vi phạm (nếu có), đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục khuyết điểm.
4- Báo cáo kết quả lên cấp uỷ cấp
trên và ban tổ chức, uỷ ban kiểm tra của cấp uỷ cấp trên.
Điều 9.
Tổ chức đảng tiến hành kiểm tra
1- Xây dưng phương hướng, nhiệm
vụ, chương trình, kế hoạch kiểm tra trong từng thời gian, trong đó có nội dung
về kiểm tra cán bộ và công tác cán bộ để lãnh đạo, chỉ dạo công tác kiểm tra mới
với cấp uỷ các cấp và thực hiện kiểm tra.
2- Các tổ chức đảng tiến hành kiểm
tra theo 3 bước : chuẩn bị nội dung, kế hoạch, tổ chức lực lượng kiểm tra; tiến
hành kiểm tra; kết thúc kiểm tra (theo hướng dẫn của uỷ ban Kiểm tra Trung
ương).
3- Kết hợp chặt chẽ công tác kiểm
tra với công tác tư tưởng, tổ chức, bảo vệ chính trị nội bộ, tự phê bình và phê
bình, coi trọng tự phê bình; kết hợp kiểm tra định kỳ 1 năm với thực hiện kiểm
điểm theo quy chế đánh giá cán bộ. Nếu phát hiện có vi phạm điều lệ Đảng,
nguyên tắc tổ chức của Đảng thì cấp uỷ chỉ dạo việc xem xét, kết luận và xứ lý
kỷ luật tổ chức đảng và đang viên vi phạm.
Điều 10.
Cấp uỷ phải xây dựng quy chế phối hợp và trực tiếp điều
hành sự phối hợp để tiến hành các cuộc kiểm tra của các tổ chức đảng (cấp uỷ,
các ban của cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra) :
1- Ủy ban kiểm tra tham mưu về
nghiệp vụ công tác kiểm tra, nắm tình hình, giúp cấp uỷ gợi ý để đảng viên, tổ
chức đảng tự phê bình; chủ trì kiểm tra cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng khi
có dấu hiệu vi phạm; tiến hành kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ
kiểm tra theo Điều 32, Điều lệ bảng về công- tác cán bộ, phân loại cán bộ và tổ
chức đảng.
2- Ban tổ chức của cấp uý thun
mưu cho cấp uỷ về phối hợp tiến hành kiểm tra hoặc chủ trì kiểm tra theo thẩm
quyền việc chấp hành nghị quyết, chỉ thị liên quan đến công tác cán bộ; kiểm
tra việc nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn cán bộ, kiểm tra phân tích chất lượng
đảng viên, tổ chức đảng theo định kỳ; kiểm tra về lịch sử chính trị và chính trị
hiện nay; phối hợp với uỷ ban kiểm tra tiến hành kiểm tra các vụ việc có dấu hiệu
vi phạm về công tác cán bộ.
3- Ban tuyên giáo các cấp tham
mưu giúp cấp uỷ hoặc chủ trì kiểm tra về tư tưởng chính trị, tham gia kiểm tra
đánh giá, phân tích chất lượng cán bộ, tổ chức đảng.
4- Ban cán sự dũng các cơ quan
nhà nước, đảng đoàn các đoàn thể chính trị - xã hội chủ trì kiểm tra những vấn
đề thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình về công tác cán bộ. Khi uỷ ban kiểm tra
tiến hành kiểm tra, nếu có yêu cầu thì các ban của cấp uỷ đảng, ban cán sự
dáng, đảng đoàn có trách nhiệm phối hợp kiểm tra.
Chương
II.
CHẾ ĐỘ GIÁM SÁT CÔNG
TÁC CÁN BỘ
Điều 11.
Chế độ giám sát
1- Tổ chức đảng cấp trên (cấp uỷ,
ban thường vụ cấp uỷ, ban tổ chức, uỷ ban kiểm tra của cấp uỷ cấp trên) có
chương trình, kế hoạch giảm sát công tác cán bộ thuộc phạm vi lãnh dạo, quản
lý, lĩnh vực được phân công phụ trách, hoặc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
được giao; hướng dẫn các tổ chức đảng cấp dưới thực hiện chế độ giám sát công
tác cán bộ theo thẩm quyền của cấp mình.
2- Thực hiện chế độ giám sát thường
xuyên về công tác cán bộ theo quy định.
3- Chịu sự giám sát và chấp hành
chương trình, kế hoạch giảm sát của tổ chức đảng cấp trên và khi có yêu cầu.
4- Tiến hành giám sát tổ chức đảng
cấp dưới trực tiếp về công tác cán bộ; về thực hiện chế độ đám sát công tác cán
bộ theo chương trình, kể hoạch và bất thường.
Điều 12.
Nội dung giám sát
1- Đối với cán bộ :
1.1- Giám sát về phẩm chất chính
trị, dạo đức, lối sống, thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, mối liên hệ với
quần chúng trong cơ quan và nơi cư trú.
1.2- Giám sát việc chấp hành và
tổ chức thực hiện các quyết định của tập thể về công tác cán bộ trong lĩnh vực
được phân công phụ trách (đối với người đứng đầu cấp uỷ, tổ chức đảng cơ quan,
đơn vị).
1.3- Giám sát việc tham mưu, thấm
định về công tác cán bộ.
1.4- Giám sát việc chấp hành các
nghị quyết, chỉ thị, quyết định của cấp uỷ tổ chức đảng về công tác cán bộ (dối
với cán bộ, đảng viên).
2- Đối với cấp ủy và tổ chức đảng
:
Giám sát việc thực hiện các nội
dung về công tác cán bộ, bao gồm :
2.1- Việc quán triệt và thực hiện
các Nghị quyết, chính sách của Đảng về chiến lược cán bộ và công tác cán bộ.
2.2- Thực hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ trong công tác cán bộ.
2.3- Việc thẩm định, quyết định
về công tác cán bộ.
2.4- Thực hiên việc tuyển chọn,
bố trí, phân công, điều động và luân chuyến cán bộ, phân cấp quản lý cán bộ; việc
đánh giá cán bộ; việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; việc miền nhiệm, bổ
nhiệm cán bộ; việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ và thực hiện các độ, chính sách
cán bộ.
2.5- Thực hiện các chế độ kiếm
ra. giám sát công tác cán bộ; giải quyết tố cáo, khiếu nại về cán bộ.
2.6- Việc thực hiện cơ chế nhân
dân tham gia xây dựng và giám sát cán bộ.
Điều 13.
Đối tượng giám sát
1- Đối với cán bộ : Cấp uỷ viên
các cấp, cán bộ thuộc diện cấp ủy các cấp quản lý (theo Quy dính về phân cấp quản
lý cán bộ của Bộ Chính trị và của cấp uỷ các cấp), trước hết là cán bộ chủ chốt,
cán bộ trong diện quy hoạch, người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị; cán bộ
tham mưu về công tác cán bộ của cấp uỷ hoặc tố chức đảng cấp dưới trực tiếp.
- Cấp uỷ và ban thường sự cấp uỷ
giám sát cấp uỷ viên cùng cấp; cán bộ thuộc diện cấp uỷ quản lý.
- Ban tổ chức và uỷ ban kiểm tra
của cấp uỷ giám sát cấp uỷ viên cùng cấp, cán bộ thuộc diện cấp uỷ cùng cấp
quán lý; người đứng dầu các ban của cấp uỷ cấp mình và cán bộ lãnh đạo các đơn
vị làm công tác tham mưu về công tác tổ chức của các ban của cấp uỷ cấp mình.
2- Đối với tổ chức đảng : Cấp uỷ
các cấp, ban tổ chức và uỷ ban kiểm tra của cấp uỷ các cấp giám sát tổ chức đảng
cấp dưới, tập trung giám sát cấp uỷ, tổ chức đảng, các cơ quan làm tham mưu
giúp cấp uỷ, tổ chức đảng về công tác cán bộ.
- Cấp uỷ giám sát ban thường vụ
cấp uỷ cấp mình.
- Ban thường vụ cấp uỷ giám sát
: các ban của cấp uỷ; ban cán sự đảng, đảng đoàn thuộc cấp uỷ cấp mình quản lý;
cấp uỷ cấp dưới trực tiếp.
- Ban tổ chức và uỷ ban kiểm tra
của cấp uỷ giám sát : các ban của cấp uỷ; ban cán sự đảng đánh đoàn thuộc cấp uỷ
cấp mình quản lý; cấp uỷ cấp dưới trực tiếp và các ban của cấp uỷ cấp dưới trực
tiếp.
Điều 14.
Hình thức giám sát
1- Giám sát trực tiếp thông qua
các kỳ họp của cấp uỷ, các tổ chức đảng; thông qua theo dõi, nắm tình hình hoạt
động của tổ chức đảng cán bộ, đảng viên và thông qua sinh hoạt của cán bộ, đảng
viên.
2- Giám sát gián tiếp chủ yếu
thông qua nghiên của các báo của tổ chức đảng, các tô chức nhà nước, dành thể
chính trị - xã hội và phản ảnh của đảng viên, quần chúng đối với cấp uỷ tổ chức
đảng.
Điều 15.
Phương pháp giám sát
1- Cấp uỷ giám sát ban thường vụ
cấp uỷ tại các kỳ họp của mình thông qua xem xét các quyết định, báo cáo của
ban thường vụ với cấp uỷ về công tác cán bộ; xem xét báo cáo của uỷ ban kiểm
tra cấp mình về kết quả kiểm tra, giám sát công tác cán bộ.
Ban thường vụ cấp ủy giám sát tại
các kỳ họp của mình thông qua xem xét báo cáo của các ban của cấp ủy, ban cán sự
đảng , đảng đoàn, cấp uỷ (ban thường vụ cấp uỷ) cấp dưới trực tiếp về công tác
cán bộ; báo cáo của ban tổ chức và uỷ ban kiểm tra về kết qua kiềm tra, giám
sát công tác cán bộ.
Ban thường vụ cấp uỷ và ban tổ
chức, uỷ ban kiểm tra của cấp ủy giám sát thông qua nắm tình hình, nghiên cứu
các văn bản, báo cáo của tô chức đảng cấp dưới gửi; thông qua các văn bản phản ảnh
của các tô chức nhà nước, đoàn thể chính trị - xã hội và phản ảnh của đảng
viên, quần chúng về cán bộ và công tác cán bộ.
2- Cấp ủy, ban tố chức và ủy ban
kiểm tra của cấp ủy cấp trên cử cán bộ dự các cuộc họp của cấp ủy tô chức đảng
cấp dưới bàn về công tác cán bộ và kiểm thêm việc thực hiện công tác cán bộ;
triển khai thực hiện chế độ kiêm tra, giám sát công tác cán bộ.
Dự kiểm điểm về phẩm chất chính
trị, đạo đức, lối sống thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, mối liên hệ với
quân chúng trong cơ quan và nơi cư trú của cán bộ.
3. Ban thường vụ cấp uỷ cấp trên
định kỳ hoặc đột xuất nghe dại điện các _ tổ chức đảng cấp dưới trực tiếp báo
cáo kết qua thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát công tác cán bộ; xem xét và
giải quyết các yêu câu, kiến nghị của cấp dưới; thông báo nhận xét và chỉ đạo
thực hiện những việc cân thiết để các tổ chức đảng cấp dưới trực tiếp chấp hành
về giám sát công tác cán bộ.
Điều 16.
Thẩm quyền giám sát.
1- Trong quá trình giám sát về
công tác cán bộ, tổ chức đang tiến hành giám sát được quyền yêu cầu tổ chức đảng
và đảng viên được giám sát cung cấp văn bản, tài liệu phục vụ cho việc giám sát
và phải giữ bí mật về nội dung văn bản, tài liệu đó.
Các thành viên của tổ chức đảng
tiến hành giám sát khi dược cử tham dự các cuộc họp của cấp uỷ, tô chức đảng cấp
dưới trực tiếp bàn về công tác cán bộ được yêu cầu tồ chức đảng và đảng viên được
giám sát cung cấp săn bàn, tài liệu phục sự cho việc giám sát và phải giữ bí mật
về nội dung của săn bản, tài liệu đó.
2- Qua giám sát về công tác cán
bộ, nếu phát hiện cán bộ và tố chức đảng có dấu hiệu vi phạm thì chuyển ủy ban
kiểm tra xem xét, xử lý hoặc báo cáo tô chức đảng có thẩn quyền xem xét, xử
lý.
3- Thông qua việc giám sát về
công tác cán bộ, tổ chức đang tiến hành giám sát được nhận xét, đánh giá về ưu
điếm, khuyết điểm, vi phạm (nếu có) và nguyên nhân; bô sung, sữa đổi theo thẩm
quyền hoặc đề xuất cấp có thấm quyền sửa đồi, bổ sung những vấn đề cần thiết.
Chương IV.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 17.
Quy chế về chế độ kiểm tra, giám sát công tác cán bộ được
thực hiện đối với tất cả cán bộ và tố chức đảng theo quy định tại Điều 6 và Điều
13 của Quy chế này. Cấp uỷ, ban cán sự đảng, đảng đoàn căn cứ Quy chế này quy định
cụ thể việc thực hiện đối với cán bộ và tố chức đảng thuộc phạm vi lãnh đạo của
mình.
Điều 18.
Ủy ban Kiểm tra trung ương phối họp với các ban của Dân
hướng dẫn thực hiện Quy chế này.
Quy chế này được phổ biến đến
chi bộ để thực hiện.