Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 4809/QĐ-UBND 2019 Chương trình lấy mẫu giám sát an toàn thực phẩm Thanh Hóa

Số hiệu: 4809/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Thanh Hóa Người ký: Phạm Đăng Quyền
Ngày ban hành: 15/11/2019 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH THANH HÓA
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 4809/QĐ-UBND

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2019

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH LẤY MẪU GIÁM SÁT AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA NĂM 2020

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cLuật An toàn thực phẩm ngày 17/6/2010;

Căn cứ Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 ca Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;

Căn cứ Chthị s13/CT-TTg ngày 09/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm;

Căn cứ Thông tư 08/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định giám sát an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản;

Căn cứ Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 18/8/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh đến năm 2020;

Căn cứ Quyết định số 18/2019/QĐ-UBND ngày 25/6/2019 của UBND tnh về việc ban hành Quy định phân công, phân cấp quản lý về an toàn thực phm trên địa bàn tnh Thanh Hóa;

Xét đề nghị của Chánh Văn phòng Điều phi về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh tại Tờ trình số 316/TTr-VPĐP ngày 23/10/2019,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình lấy mẫu giám sát an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2020.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các s: Tài chính, Nông nghiệp và PTNT, Y tế, Công Thương, Thông tin và Truyền thông; Chánh Văn phòng Điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm tnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; Thtrưởng các cơ quan, đơn vị và tchức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 2 QĐ;
- Các bộ: NN&PTNT
, YT, CT (đ b/c);
- T
Tr: Tỉnh y, HĐND tnh (để b/c);
- Ch
tịch, các PCT UBND tnh;
-
Đài PTTH tnh; Báo Thanh Hóa, Báo VH&ĐS;
- Lưu: V
T, NN. (562.2019)

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Phạm Đăng Quyền

 

CHƯƠNG TRÌNH

LẤY MẪU GIÁM SÁT AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA NĂM 2020
(Ban hành kèm theo Quyết định số 4809/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2019 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG

Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010;

Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;

Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm;

Thông tư 08/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định giám sát an toàn thực phm nông lâm thủy sn;

Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 18/8/2016 ca Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tnh đến năm 2020;

Quyết định số 18/2019/QĐ-UBND ngày 25/6/2019 của UBND tnh Thanh Hóa ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý về an toàn thực phẩm trên địa bàn tnh Thanh Hóa.

II. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

1. Mục đích

- Đánh giá, nhận diện các nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm (ATTP) để có những định hướng, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phm trên địa bàn tỉnh.

- Thông qua hoạt động ly mẫu giám sát ATTP để kịp thời phát hiện, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, xử lý đối với nhng cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đảm bảo chất lượng, ATTP và cảnh báo cho người tiêu dùng, hạn chế ngộ độc thực phm.

- Phát huy hiệu quả Dự án đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận chất lượng nông, lâm, thủy sản Thanh Hóa, giúp tỉnh chủ động giám sát, kiểm soát ATTP; đồng thời htrợ công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn tnh.

2. Yêu cầu

- Việc triển khai, thực hiện phi đảm bảo tính hiệu quả, đúng đi tượng, nội dung và tiến độ; tạo chuyn biến rõ nét đối với công tác qun lý nhà nước về ATTP; nâng cao nhận thức của người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng về công tác đảm bảo ATTP.

- Công tác lấy mẫu giám sát, đánh giá các nguy cơ về ATTP phải tập trung vào các sản phẩm, nhóm sản phẩm thực phẩm có nguy cơ cao, được người dân sử dụng hàng ngày nhằm phát hiện và ngăn chặn tối đa các nguy cơ gây mất ATTP.

- Việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm không đảm bảo ATTP, công khai cơ sở sản xuất, kinh doanh có sản phẩm vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng phải được thực hiện kịp thời, nghiêm túc và đúng theo quy định của pháp luật.

III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1. Đối tượng lấy mẫu giám sát ATTP

Các sản phẩm, nhóm sn phẩm có nguy cơ cao gây mất ATTP được người dân sử dụng hàng ngày, gồm: Rau, củ, quả và sản phẩm từ rau, c, quả; thịt và sn phẩm từ thịt; thủy sản và sản phẩm từ thủy sn; nước uống đóng chai; đá dùng liền và nước nước đá dùng đbảo quản, chế biến thực phẩm; rượu, nước giải khát, sa tươi, tinh bột và sản phẩm từ tinh bột, bánh, kẹo...

2. Phạm vi lấy mẫu giám sát ATTP

Cơ ssản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của các sở: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương và UBND các huyện, thị xã, thành phố quy định tại Điều 3, 4, 5, 6 Quy định phân công, phân cấp quản lý về an toàn thực phm trên địa bàn tỉnh được ban hành kèm theo Quyết định s 18/2019/QĐ-UBND ngày 25/6/2019 của UBND tỉnh.

3. Cơ quan lấy mẫu giám sát ATTP

Là các cơ quan, đơn vị trực thuộc các sở: Y tế, Nông nghiệp và PTNT, Công Thương và UBND các huyện, thị xã, thành phố được giao nhiệm vụ quản lý ATTP.

4. Yêu cu đi vi ngưi ly mu giám sát ATTP

Có chứng chhoặc giấy chứng nhận tham gia các lớp đào tạo, tập huấn về lấy mẫu giám sát ATTP do cơ quan chức năng có thm quyền cấp theo quy định của pháp luật.

5. Phương thức lấy mu giám sát ATTP

Lấy mẫu thực phẩm ngẫu nhiên, đảm bảo tính đại diện đkiểm nghiệm nhanh tại hiện trường, kiểm nghiệm trong phòng thử nghiệm nhm đánh giá sự phù hợp so với quy định, quy chuẩn kthuật quốc gia của một hoặc một schỉ tiêu ATTP đối với một sản phẩm, nhóm sản phẩm cụ thcó nguy cơ cao gây mất ATTP.

6. Trình t thc hin

Bước 1. Các sở: Nông nghiệp và PTNT, Y tế, Công Thương và UBND các huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch ly mẫu giám sát, bao gồm các nội dung: Sản phẩm, nhóm sản phẩm thực phẩm được lấy mu giám sát, địa điểm lấy mu giám sát, số lượng mu và chỉ tiêu an toàn thực phẩm cần kiểm nghiệm, dự kiến thời gian lấy mu giám sát đối với từng sn phẩm, nhóm sản phẩm.

Bước 2. Phân công nhiệm vụ lấy mẫu giám sát an toàn thực phẩm cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc.

Bước 3. Tổ chức lấy mu thực phẩm tại các cơ ssản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý để thực hiện kiểm nghiệm nhanh tại hiện trường hoặc gửi mẫu kiểm nghiệm trong phòng thử nghiệm tại Trung tâm Kim nghiệm và Chứng nhận chất lượng nông, lâm sản và thủy sn với các chỉ tiêu và số lượng theo kế hoạch được giao.

Bước 4. Tổng hp và báo cáo kết quả lấy mu giám sát an toàn thực phẩm theo lĩnh vực ngành, địa phương được phân công phụ trách.

Bước 5. Thông báo kết quả lấy mu giám sát an toàn thực phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân được biết.

7. Nội dung lấy mẫu giám sát ATTP

7.1. Phân công lấy mẫu giám sát ATTP

a) SY tế: Tổ chức lấy mẫu giám sát ATTP đối với các sản phẩm, nhóm sản phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo phân công, phân cấp quản lý được quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 3, Quy định phân công, phân cấp quản lý về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ban hành kèm theo Quyết định số 18/2019/QĐ-UBND ngày 25/6/2019 của UBND tnh.

b) S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tổ chức lấy mu giám sát ATTP đối với các sản phẩm, nhóm sản phẩm tại các cơ ssản xuất, kinh doanh thực phẩm theo phân công, phân cấp quản lý được quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 4, Quy định phân công, phân cấp quản lý về an toàn thực phẩm trên địa bàn tnh, ban hành kèm theo Quyết định số 18/2019/QĐ-UBND ngày 25/6/2019 của UBND tnh.

c) Sở Công Thương: Tổ chức lấy mẫu giám sát ATTP đối với các sn phẩm, nhóm sn phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo phân công, phân cấp quản lý được quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 5, Quy định phân công, phân cấp quản lý van toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh, ban hành kèm theo Quyết định s 18/2019/QĐ-UBND ngày 25/6/2019 của UBND tnh.

d) UBND cấp huyện, thị xã, thành phố: Tchức lấy mẫu giám sát ATTP đi với các sản phẩm, nhóm sản phẩm tại các cơ ssản xuất, kinh doanh thực phm theo phân công, phân cấp quản lý quy định tại Khon 1, Khoản 2, Điều 6, Quy định phân công, phân cấp quản lý về an toàn thực phẩm trên địa bàn tnh, ban hành kèm theo Quyết định số 18/2019/QĐ-UBND ngày 25/6/2019 của UBND tnh.

7.2. Slượng mẫu giám sát ATTP

Slượng mẫu thực phẩm được lấy để giám sát của từng s, ngành, UBND các huyện, thị xã thành phố được giao cụ thể tại Phụ lục 1 kèm theo chương trình này. Trên cơ s slượng mẫu giám sát được giao, các s, ngành, UBND các huyện, thị xã thành phố xây dựng kế hoạch lấy mẫu giám sát phù hợp với từng thời đim, mùa vụ, tập trung vào các đợt cao điểm như: Tết Nguyên đán và mùa lhội Xuân, Tháng hành động vì an toàn thực phẩm, mùa du lịch, Tết Trung thu. Tùy theo tình hình thực tế, các sở, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phcó thể tăng slượng mẫu giám sát, sản phẩm thực phẩm cần giám sát hoặc các sản phm thực phẩm có nguy cơ cao gây mất ATTP tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý.

7.3. Kiểm nghiệm mẫu giám sát ATTP

Các s, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố thực hiện kiểm nghiệm nhanh tại hiện trường hoặc gửi mẫu phân tích các chỉ tiêu về ATTP tại phòng kim nghiệm theo hướng dn tại Phụ lục 2 kèm theo Chương trình này.

8. Xlý kết quả lấy mẫu giám sát ATTP

8.1. Đi với kết quả lấy mẫu giám sát không phát hiện nguy cơ gây mất ATTP: Cơ quan lấy mẫu giám sát thông báo kết qugiám sát bằng văn bản đến cơ sđược ly mu giám sát được biết để tiếp tục duy trì thực hiện các điều kiện về đảm bảo ATTP trong sản xuất, kinh doanh tại cơ sở.

8.2. Đối với kết qu lấy mẫu giám sát phát hiện mẫu thực phẩm không đáp ứng quy định về ATTP, cơ quan lấy mu giám sát thực hiện các nội dung

- Có thông báo bng văn bản tới cơ sở có mẫu giám sát không đảm bảo ATTP và cơ quan quản lý cơ sở; yêu cầu cơ sthực hiện việc truy xuất nguồn gốc, thu hồi sản phẩm không đảm bảo ATTP; xác định nguyên nhân vi phạm, thiết lập và thực hiện các biện pháp khắc phục phù hợp, báo cáo kết quthực hiện cho cơ quan lấy mẫu giám sát và cơ quan quản cơ sở theo quy định.

- Trường hợp quá thời hạn yêu cầu mà cơ quan quản lý cơ skhông nhận được báo cáo kết quả truy xuất nguồn gốc, thu hồi sn phẩm và thực hiện các biện pháp khắc phục thì cơ quan quản lý cơ sở tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.

- Tăng cường lấy mẫu giám sát đi với cơ sở có mẫu vi phạm cho đến khi kết quả giám sát đáp ứng quy định về ATTP. Trong trường hợp kết quả lấy mẫu giám sát tăng cường vn không bảo đảm. Cơ quan lấy mu giám sát thông báo cho cơ quan quản lý cơ sở tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật; trường hợp cn thiết, đề nghị cơ quan có thm quyền đình chỉ hoạt động của cơ s, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận cơ sở đủ điu kiện ATTP theo quy định.

8.3. Công khai kết quả lấy mẫu giám sát ATTP

Các sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Công Thương, UBND các huyện, thị xã, thành phố chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, các cơ quan thông tấn, báo chí trên địa bàn tỉnh thực hiện công khai kết quả lấy mẫu giám sát ATTP trên các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống loa truyền thanh cơ sở, trang thông tin điện tử của các sở, ngành, địa phương, phần mềm hệ thống thông tin quản lý nhà nước về ATTP, phần mềm kết nối cung cầu nông sản, thực phẩm an toàn để đông đảo nhân dân trong tnh được biết.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

Tng kinh phí khái toán thực hiện Chương trình lấy mẫu giám sát ATTP trên địa bàn tỉnh năm 2020 là: 5.205.235.000 đồng; trong đó:

- Kinh phí thực hiện của các s: Nông nghiệp và PTNT, Y tế, Công Thương từ nguồn kinh phí thực hiện Chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh: 2.368.275.000 đồng.

- Kinh phí thực hiện của UBND các huyện, thị xã, thành phố từ nguồn ngân sách của UBND cấp huyện: 2.836.960.000 đồng.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Văn phòng điều phối về vệ sinh an toàn thực phm tỉnh

- Chủ trì, phi hợp với các s: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Y tế đôn đốc, hướng dẫn việc tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình này; tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh điều chỉnh slượng mẫu thực phẩm, chỉ tiêu cần giám sát phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn tnh.

- Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị liên quan tổ chức tập huấn phương pháp lấy mẫu và sử dụng bộ test nhanh ATTP cho cán bộ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ lấy mẫu, kim nghiệm nhanh tại hiện trường của các sở, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố.

- Chủ trì, phi hợp với Sở Tài chính và các sở, ngành, đơn vị liên quan tổng hợp kinh phí thực hiện chương trình, báo cáo Chủ tịch y ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định.

- Tổng hợp kết quả ly mu giám sát ATTP của các ngành, địa phương, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh theo quy định.

2. Các sở: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công thương

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình lấy mu giám sát ATTP theo lĩnh vực được phân công.

- Phi hợp với Văn phòng điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh tổ chức tập huấn phương pháp lấy mẫu và sử dụng bộ test nhanh ATTP cho cán bộ trực tiếp làm công tác xét nghiệm tại các địa phương.

- Định kỳ báo cáo kết quả lấy mu giám sát ATTP gửi về Văn phòng điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm tnh để tổng hợp, báo cáo Chtịch UBND tnh.

- Tchức thanh tra, kim tra đột xuất và xử lý vi phạm đối với các cơ sở sản xut, kinh doanh thực phẩm có mẫu giám sát không đáp ứng yêu cầu về ATTP theo quy định của pháp luật.

4. S Tài chính

Ch trì, phối hợp với Văn phòng điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm tnh thẩm định kinh phí thực hiện chương trình lấy mu giám sát của các s, ngành, đơn vị cấp tỉnh, tổng hợp chung vào Chương trình an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2020, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân tnh phê duyệt.

5. Sở Thông tin và Truyền thông

Hướng dẫn các cơ quan báo chí, hệ thống truyền thanh cơ sở thực hiện công khai kết quả lấy mẫu giám sát ATTP theo đề nghị của các s, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố.

6. Đài Phát thanh và Truyền hình tnh, các cơ quan thông tấn, báo chí trên địa bàn tỉnh

Thực hiện công khai kết quả lấy mẫu giám sát ATTP trên các chuyên trang, chuyên mục theo đề nghị của các s, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố để kịp thời cảnh báo nguy cơ gây mất ATTP đến cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong tnh.

7. UBND các huyện, thị xã, thành phố

- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chương trình, phân công nhiệm vụ lấy mẫu giám sát ATTP cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc.

- Tổng hợp nhu cầu sử dụng thiết bị kiểm tra nhanh ATTP, gửi Văn phòng điều phối về vệ sinh an toàn thực phm tỉnh tng hợp, trình Chtịch UBND tnh xem xét, phê duyệt.

- Bố trí ngân sách của địa phương, tranh thủ kinh phí htrợ của các dự án (nếu có) và huy động xã hội hóa từ các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp để tchức thực hiện chương trình lấy mẫu giám sát đảm bảo hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn.

- Tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất và xlý vi phạm đi với các cơ s có mẫu giám sát không đáp ứng yêu cầu về ATTP theo quy định của pháp luật.

- Chủ động, phối hợp các cơ quan liên quan trong việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm không bảo đảm ATTP.

- Định kỳ báo cáo kết qulấy mu giám sát ATTP gửi về Văn phòng điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh để tổng hợp, báo cáo Chtịch Ủy ban nhân dân tỉnh.

8. Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận chất lưng nông, lâm, thủy sản

- Phát huy hiệu quả hoạt động của các trang thiết bị kiểm nghiệm ATTP đã được đầu tư, nâng cấp; xây dựng, mrộng các chỉ tiêu kiểm nghiệm đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác lấy mẫu giám sát ATTP trên địa bàn tỉnh.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kiểm nghiệm các chỉ tiêu ATTP do đơn vị thực hiện; tư vấn, hướng dn các đơn vị lây mẫu giám sát thực hiện việc gửi mẫu và kiểm nghiệm các chtiêu ATTP theo quy định./.

 

PHỤ LỤC 1:

SỐ LƯỢNG MẪU GIÁM SÁT ATTP NĂM 2020 GIAO CHO CÁC SỞ, NGÀNH, UBND CÁC HUYỆN THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THỰC HIỆN
(Kèm theo Quyết định số: 4809/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2019 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

Đơn vị tính: Mẫu

Số TT

Các ngành, thị xã và thành phố

Số lưng mẫu

I

Cấp tnh

1.300

1

Sở Nông nghiệp và PTNT

600

2

Sở Y tế

400

3

Sở Công Thương

300

II

Cấp huyện

1.860

1

Thành phố Thanh Hóa

100

2

Thành phố Sầm Sơn

100

3

Thị xã Bỉm Sơn

100

4

Huyện Tĩnh Gia

100

5

Huyện Hong Hóa

100

6

Huyện Quảng Xương

100

7

Huyện Hậu Lộc

100

8

Huyện Hà Trung

70

9

Huyện Nga Sơn

70

10

Huyện Thiệu Hóa

70

11

Huyện Triệu Sơn

70

12

Huyện Yên Định

70

13

Huyện Đông Sơn

70

14

Huyện Nông Cống

70

15

Huyện Thọ Xuân

70

16

Huyện Ngọc Lặc

50

17

Huyện Cẩm Thủy

50

18

Huyện Thạch Thành

50

19

Huyện Vĩnh Lộc

50

20

Huyện Như Thanh

50

21

Huyện Như Xuân

50

22

Huyện Thường Xuân

50

23

Huyện Lang Chánh

50

24

Huyện Bá Thước

50

25

Huyện Quan Hóa

50

26

Huyện Quan Sơn

50

27

Huyện Mường Lát

50

 

PHỤ LỤC 2:

HƯỚNG DẪN KIỂM NGHIỆM MẪU GIÁM SÁT ATTP
(Kèm theo Quyết định số: 4809/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2019 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

Số TT

Nhóm sn phm

Sản phẩm

Kim nghiệm

Ch tiêu giám sát

Phương thức thực hiện

1

Rau, củ, quả

Rau ăn sng

Thuốc bảo vệ thực vật (nhóm Cabamat, nhóm cúc, nhóm lân hữu cơ): kích thích sinh trưởng (Auxin, Xytokinine): VSV (E.coli, Salmonella).

* Thực hiện kiểm tra nhanh tại hiện trường đối vi các ch tiêu:

- Thuốc bo vệ thực vật (nhóm Cabamat, nhóm cúc, nhóm lân hữu cơ);

- Chất cấm: trong nhóm Beta Agonist;

- Kháng sinh: (Chloramphenicol, tetracyline. Furazolidone. Quinolone).

- Chất bảo quản, phụ gia: (Ure, hàn the, focmadehycl, Nitrit).

- Acid vô cơ

- Trong trường hợp phát hiện dương tính với các chỉ tiêu trên, tgiám sát thực hiện lấy, gửi mu để kiểm nghim trong phòng.

* Gửi mẫu kiểm nghiệm trong phòng vi các chỉ tiêu:

- Chất kích thích sinh trưng (Auxin, Xytokinine);

- Chất bảo qun 2,4D

- Phẩm màu (Sudan, Rhodamine B...)

- Auramine O;

- VSV (Salmonella, E.coli. tổng VSV hiếu khí; Clostridium perfringens; Staphylococus aureus);

- Poly Phosphate, Hàn the; Nitrit

- Nm men, nm mốc;

- Aflatoxin;

- Kim loại nặng (Cd Pb, Hg, As);

- Ure

- Foocmandehyd;

- Tinopal;

- Trichlophon;

- Metanol, Andehyd;

- Histamine

- Chất tạo ngọt tổng hợp; Saccarin, dulsin, cyclamate.

Rau chế biến

Thuốc bảo vệ thực vật (nhóm Cabamat, nhóm cúc): Cht kích thích sinh trưởng (Auxin, Xytokinine): VSV (E.coli. Salmonella).

Hoa quả

Chất bảo quản 2,4D; Thuc bo vệ thực vật (nhóm Cabamat, nhóm cúc); Cht kích thích sinh trưởng (Xytokinine, Auxin): VSV (E.coli, Salmonella).

Tương ớt

Phẩm màu

Măng

Auramine O.

2

Thịt, sản phẩm từ thịt

Thịt tươi sống (gia súc, gia cm)

Chất kích thích tăng trưng (thuộc nhóm Beta Agonist); Nhóm kháng sinh: (Chloramphenicol, tetracyline, Furazolidone, Quinolone), VSV (E.coli. Salmonella, tổng VSV hiếu khí). Auramine O (thịt gia cm).

Nem, giò, chả, xúc xích

Vi sinh (E.coli, Salmonella, tổng VSV hiếu khí, Clostridium.P), hàn the, polyphosphate: Beta Agonist, Chloramphenicol; Nitrit.

Trứng

E.Coli, Salmonella

3

Thủy sản, sản phẩm từ thy sản

Thủy sản tươi sng

Thủy sn khai thác (Ure, focmadehyd, Chloramphenicol); thy sn nuôi (Chloramphenicol, quinolene, E.coli, Salmonella, tổng VSV hiếu khí), histamine.

Thủy sản khô

Nấm men, nấm mốc, salmonella, Trichlophon, Chloramphenicol).

Mm (nước mm, mm tôm, mm chua)

Phẩm màu, ure, chất tạo ngọt Cyclamate.

Chmực, chả cá

Vi sinh vật (E.coli, Salmonella, tổng VSV hiếu khí, Clostridium P), hàn the, polyphosphate.

4

Ngũ cốc

Gạo, đậu đỗ, lạc

Nm mốc, chất chống mốc, Aflatoxine, thuốc bảo vệ thực vật (nhóm Carbamate, nhóm cúc).

5

Chè, cà phê

Chè khô, cà phê (nguyên hạt, xay, bột)

Thuốc bảo vệ thực vật (nhóm Carbamate, nhóm cúc); Chất bảo quản, chất kích thích sinh trưởng.

6

Nước

Nước đóng chai

Vi sinh (E.coli, Salmonella); Kim loại nặng (Cd, Pb, Hg, As).

7

Đá

Đá dùng liền và nước nước đá dùng để chế biến thực phẩm

Vi sinh (E.coli, Salmonella); Kim loại nặng Cd, Pb, Hg, As.

8

Rượu

Rượu chưng cất, rượu vodka

Rượu chưng cất (Metanol); rượu vodka (Andehyd. Metanol).

9

Nước giải khát

Nước giải khát, nước giải khát có ga, nước khát có màu

Phẩm màu (nước gii khát có màu), chất tạo ngọt tổng hợp: Saccarin, dulsin, cyclamate.

10

Sữa

Sữa bột

Nấm mốc, VSV (Staphylococus).

Sữa tươi

VSV (E.coli, Salmonella)

11

Bột, tinh bột

Bột ngũ cốc

Độc tố nấm mốc (Aflatoxine): nấm mốc.

12

Mứt, bánh

Mứt hoa quả

Phẩm màu, nấm mốc.

13

Bún, phở

 

Hàn the, Hoocmandehyd, Tinopal.

 

14

Dấm ăn

Dấm gạo

Acid vô cơ

 

 

PHỤ LỤC 3:

DỰ TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN CỦA CÁC SỞ, NGÀNH CẤP TỈNH
(Kèm theo Quyết định số: 4809/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2019 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

ĐVT: 1.000 VNĐ

Số TT

Nội dung

ĐVT

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

Kinh phí thực hiện Chương trình giám sát của các s: Nông nghiệp và PTNT, Y tế, Công Thương

 

 

 

2.368.275

A

S NN&TPTN: 600 mẫu

 

 

 

1.491.875

I

Chi phí mua mẫu, công tác phí, xăng xe

 

 

 

100.300

1

Chi phí mua mẫu

 

 

 

71.500

-

Mu thủy sản, sn phẩm thủy sn: 150 mẫu x 1kg/mẫu x 250.000 đ/kg

mẫu

150

250

37.500

-

Mu thịt: 150 mẫu x 1 kg/mẫu x 100.000 đ/kg

mẫu

150

100

15.000

 

Mu sản phẩm từ thịt: 100 mẫu x 1 kg/mẫu x 110.000 đ/kg

Mu

100

120

12.000

 

Mu rau: 200 mẫu x 1 kg/mẫu x 35.000đ/kg

mẫu

200

35

7.000

2

Công tác phí cho cán bộ thực hiện ly mẫu (2 người x 40 ngày/người = 80 ngày) x 200.000 đ/ngày/người.

ngày

80

200

16.000

3

Xăng xe (80 lần đi lại x 80 km/lần = 6.400 km) x 2.000 đ/km

km

6.400

2

12.800

II

Chi phí phân tích định lượng

 

 

 

1.106.975

1

Chi phí phân tích mẫu thịt (150 mẫu thịt tươi; 100 mẫu sản phẩm từ thịt)

 

 

 

487.875

-

Salbutamol (phân tích trên mu thịt tươi và sản phẩm từ thịt: dự kiến 50% smẫu)

chỉ tiêu

75

525

39.375

-

Chloramphenicol (phân tích trên mẫu thịt tươi và sản phẩm từ thịt: dự kiến 50% s mu)

chỉ tiêu

75

525

39.375

-

Tetraciline (phân tích trên mẫu thịt tươi: dự kiến 50% số mẫu)

chỉ tiêu

75

525

39.375

-

Furazolidone (phân tích trên mẫu thịt tươi: dự kiến 50% smẫu)

Ch tiêu

75

525

39.375

-

Quinolone (phân tích trên mẫu thịt tươi: dự kiến 50% s mu)

Ch tiêu

75

525

39.375

-

Auramin O (phân tích trên mu thịt gà: 20 mẫu)

Ch tiêu

20

800

16.000

-

Polyphotphat (phân tích trên mẫu sn phm từ thịt: 100 mu)

Ch tiêu

100

525

52.500

-

E.coli (250 mẫu))

Ch tiêu

250

200

50.000

-

Tổng VSVHK (250 mẫu)

Ch tiêu

250

200

50.000

-

Samonella (250 mẫu)

Ch tiêu

250

200

50.000

-

Clostridium perfringens (phân tích trên mẫu sn phm từ thịt: 100 mẫu)

Ch tiêu

100

200

20.000

-

Nitrit (phân tích trên mẫu sn phẩm tthịt: 100 mu)

Ch tiêu

100

525

52.500

2

Chi phí phân tích mẫu rau, qu200 mẫu (Rau ăn lá, củ: 80 mẫu; qu: 100 mẫu; măng 10 mẫu, tương ớt 10 mu)

 

 

 

494.750

-

Dư lượng thuốc BVTV nhóm Cacbamate (03 chất) x 30% s mu x 3 ch tiêu/mu = 180 ch tiêu

Ch tiêu

180

525

94.500

-

Dư lượng thuốc BVTV nhóm Cúc (03 chất) x 30% s mu x 3 ch tiêu/mu = 180 ch tiêu

Ch tiêu

180

525

94.500

-

Dư lượng thuốc BVTV nhóm Lân hữu cơ (03 cht) x 30% smẫu x 3 ch tiêu/mu = 180 ch tiêu

Chtiêu

180

525

94.500

-

Chất kích thích sinh trưng (auxin, xytokinine) (phân tích trên rau ăn lá, ngọn, 70 mu x 2 chỉ tiêu/mu) = 140 ch tiêu

Ch tiêu

140

525

73.500

-

Auramin O (phân tích trên mu măng tươi = 10 mẫu)

Chtiêu

10

800

8.000

-

Chất bo qun 2,4 D (phân tích trên mu qu= 100 mẫu)

Ch tiêu

100

525

52.500

-

Phẩm màu (phân tích trên mẫu tương ớt = 10 mu)

Ch tiêu

10

525

5.250

-

E.coli (phân tích trên mẫu rau qukhông qua chế biến = 110 mu)

Ch tiêu

110

200

22.000

-

Salmonella (phân tích 200 mẫu)

Ch tiêu

200

250

50.000

3

Chi phí phân tích mẫu thủy sản: 150 mẫu (thủy sản nuôi: 40 mẫu; thủy sản đánh bt: 40 mẫu; thủy sản khô: 35 mu; sản phm thủy sn: 35 mẫu)

 

 

 

124.350

-

Quinolone (tổng Enrofloxacin+Ciprofloxacin) (phân tích 30% s mu thy sn nuôi = 12 mu x 02 chtiêu/mẫu= 24 ch tiêu

Ch tiêu

24

525

12.600

-

Chloramphenicol (phân tích 30% smẫu = 45 mu)

Ch tiêu

45

800

36.000

-

Trichlophon (phân tích trên mẫu thy sn khô = 20 mẫu)

Ch tiêu

20

525

10.500

-

E.coli (phân tích trên các loại chthủy sn: 15 mẫu)

Ch tiêu

15

200

3.000

-

Samonella (Phân tích trên thủy sản tươi, khô, các loại ch= 135 mẫu)

Ch tiêu

135

250

33.750

-

Cyclamate (Phân tích trên các loại mm: 20 mu)

Chtiêu

20

525

10.500

-

Tổng nấm men, nấm mc (phân tích trên mẫu thy sn khô= 20 mu)

Ch tiêu

35

200

7.000

-

Tng VSV hiếu khí (Phân tích trên mu thủy sản tươi và các loại ch: 55 mu)

Ch tiêu

55

200

11.000

III

Phân tích định tính

 

 

 

284.600

1

Phân tích định tính các chỉ tiêu trên mẫu thịt và sản phẩm từ thịt

 

 

 

162.000

-

Salbutamol (phân tích trên thịt tươi và sn phẩm từ thịt: dự kiến 70% s mu)

Ch tiêu

175

200

35.000

-

Chloramphenicol (phân tích trên thịt tươi và sn phm từ thịt: dự kiến 70% s mu)

Chtiêu

175

200

35.000

-

Tetraciline (phân tích trên mu thịt tươi: dự kiến 70% số mẫu)

Ch tiêu

175

200

35.000

-

Furazolidone (phân tích trên mẫu thịt tươi: dự kiến 70% smẫu)

Ch tiêu

105

200

21.000

-

Quinolone (phân tích trên mu thịt tươi: dự kiến 70% smẫu)

Ch tiêu

105

200

21.000

-

Hàn the (phân tích trên mẫu sp từ thịt: 100 mẫu)

Ch tiêu

100

150

15.000

2

Chi phí phân tích mẫu rau, quả

 

 

 

84.000

-

Dư lượng thuốc BVTV nhóm Cacbamate (phân tích 70% s mu= 140 mẫu)

chỉ tiêu

140

200

28.000

-

Dư lượng thuốc BVTV nhóm Cúc (phân tích 70% smẫu = 140 mu)

chỉ tiêu

140

200

28.000

-

Dư lượng thuc BVTV nhóm lân hữu cơ (phân tích 70% smẫu = 140 mẫu)

Ch tiêu

140

200

28.000

3

Chi phí phân tích mẫu thủy sản

 

 

 

38.600

-

Quinolone (phân tích 70%) smẫu thy sn nuôi = 28 mu

chỉ tiêu

28

200

5.600

-

Chloramphenicol (Chphân tích 70% s mu = 105 mu)

chỉ tiêu

105

200

21.000

-

Ure (phân tích trên mẫu thy sản khai thác = 40 mu)

Ch tiêu

40

150

6.000

-

Focmadehyd (phân tích trên mẫu thủy sn khai thác = 40 mu)

Ch tiêu

40

150

6.000

B

SỞ Y T: 400 mẫu

 

 

 

649.500

I

Chi phí mua mẫu, công tác phí, xăng xe

 

 

 

79.500

1

Chi phí mua mẫu

 

 

 

61.500

-

Nước ung đóng chai: 250 mẫu

Mu

250

80

20.000

-

Mu đá dùng liền: 50 mẫu x 1kg/mu

mẫu

50

30

1.500

-

Thực phẩm chức năng, phụ gia thực phm, chất hỗ trợ chế biến

mẫu

100

400

40.000

2

Công tác phí cho cán bộ thực hiện lấy mẫu (2 người x 25 ngày/người =50 ngày) x 200.000 đ/ngày/người.

ngày

50

200

10.000

3

Xăng xe (50 lần đi lại x 80 km/lần = 2.400 km) x 2000 đ/km

km

4.000

2

8.000

II

Chi phí phân tích mẫu: 400 mẫu (250 mẫu nước đóng chai, 50 mẫu đá dùng lin, 100 mu thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, chất htrợ chế biến)

 

 

 

570.000

-

E.coli (200 mẫu)

Ch tiêu

400

200

80.000

-

Samonella (200 mẫu)

Ch tiêu

400

250

100.000

-

Pseudomonas aeruginosa (phân tích trên mu nước uống đóng chai)

Ch tiêu

250

200

50.000

-

Kim loại nặng (Cd, Ph, Hg, As: 400 mẫu x 04 ch tiêu/mu - 1.600 ch tiêu)

Ch tiêu

1.600

200

320.000

-

Tng số bào tnấm men, nấm mốc (phân tích trên mu thực phm chức năng, phụ gia thực phm, cht htrợ chế biến)

Chtiêu

100

200

20.000

C

SỞ CÔNG THƯƠNG: 300 mẫu

 

 

 

226.900

I

Chi phí mua mẫu, công tác phí, xăng xe

 

 

 

32.400

1

Chi phí mua mẫu (70 mẫu bia, rượu, 50 mu nước giải khát, 50 mẫu sữa tươi, 30 mu bột ngũ cốc, 50 mu bánh, mứt, 50 mu dầu ăn).

 

 

 

18.000

-

Bia, rượu: 50 mẫu x 11/mẫu

mẫu

70

50

3.500

-

Nước gii khát: 50 mu x 11/mẫu

Mu

50

50

2.500

-

Sữa tươi: 50 mu x 11/mẫu

mẫu

50

50

2.500

-

Bột ngũ cốc: 50 mẫu x 01kg/mẫu

mẫu

30

50

1.500

-

Bánh, mứt: 50 mu x 1kg/mu

mẫu

50

100

5.000

-

Dầu ăn: 50 mẫu x 11/mu

mẫu

50

60

3.000

2

Công tác phí cho cán bộ thực hiện lấy mẫu (2 người x 20 ngày/người = 40 ngày) x 200.000 đ/ngày/người.

ngày

40

200

8.000

3

Xăng xe (40 lần đi lại x 80 km/lần = 1.920 km) x 2.000 đ/km

km

3.200

2

6.400

II

Chi phí phân tích mẫu:

 

 

 

194.500

-

Metanol (phân tích trên mu bia, rượu)

Ch tiêu

70

525

36.750

-

Andehyd (phân tích trên mẫu bia, rượu)

Ch tiêu

70

525

36.750

-

Phẩm màu (phân tích trên 50 mẫu nước gii khát, 50 mẫu bánh, mứt)

Ch tiêu

100

525

52.500

-

Nấm mốc (phân tích trên hột ngũ cốc, bánh, mứt)

Ch tiêu

80

200

16.000

-

E.coli (phân tích trên sa tươi: 50 mu)

Ch tiêu

50

200

10.000

-

Samonella (Phân tích trên sữa tươi: 50 mẫu)

Ch tiêu

50

250

12.500

-

Aflatoxin tng số (phân tích trên mẫu bột ngũ cốc)

Ch tiêu

30

1000

30.000

 

PHỤ LỤC 4:

DỰ TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN CỦA UBND CÁC HUYỆN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ
(Kèm theo Quyết định số: 4809/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2019 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

ĐVT: 1.000 VNĐ

Số TT

Nội dung

ĐVT

Số lưng

Đơn giá

Thành tiền

A

Kinh phí thực hiện chương trình giám sát của các huyện: Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Như Thanh, Như Xuân, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thưc, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát.

- Số lượng mẫu giám sát: 50 mẫu; gồm: 10 mu rau: 10 mẫu quả, 07 mẫu thịt; 05 mu sn phẩm từ thịt; 03 mẫu thủy sn nuôi; 05 mu thy sn khai thác; 05 mẫu thy sn khô; 05 mu bánh, mứt.

Huyện

12

76.775

921.300

 

Chi tiết kinh phí 01 huyện

76.775

 

Chi phí mua mu, công tác phí, xăng xe

 

 

 

11.200

1

Chi phí mua mẫu

 

 

 

5.600

-

Mẫu thủy sản, sản phẩm thủy sn: 13 mu x 1kg/mẫu 250.000 đ/kg

mẫu

13

250

3.250

-

Mu thịt: 7 mu x 1 kg/mẫu x 100.000 đ/kg

mẫu

7

100

700

-

Mu sản phm từ thịt: 5 mẫu x 1kg/mẫu x 120.000 đ/kg

mẫu

5

120

600

-

Mu rau: 10 mẫu x 1 kg/mẫu x 20.000 đ/kg

mẫu

10

20

200

-

Mu qu: 10 mẫu x 1 kg/mẫu x 50.000 đ/kg

Mu

10

50

500

 

Bánh, mứt: 10 mẫu x 1 kg/mẫu

mẫu

5

70

350

2

Công tác phí cho cán bộ thực hiện lấy mẫu (2 người x 10 ngày/người = 20 ngày) x 200.000 đ/ngày/người.

ngày

20

200

4.000

3

Xăng xe (20 lần đi lại x 40 km/lần = 800 km) x 2.000 đ/km

km

800

2

1.600

II

Chi phí phân tích định lượng

 

 

 

38.775

1

Chi phí phân tích mẫu thịt (7 mẫu thịt tươi; 5 mu sản phẩm từ thịt)

Ch tiêu

 

 

14.250

-

Salbutamol (Phân tích trên thịt tươi và sn phm từ thịt: dự kiến 40% số mẫu - 5 mẫu x 1 ch tiêu/mu = 5 ch tiêu )

Ch tiêu

5

525

2.625

-

Chloramphenicol/Tetraciline/Furazolidon (Phân tích trên thịt tươi và sn phm từ thịt: dự kiến 40% smẫu = 5 mu x 1 ch tiêu/mu = 5 ch tiêu)

Chtiêu

5

525

2.625

-

Auramin O (phân tích trên mu thịt gà: 01 mu)

Ch tiêu

1

800

800

-

Polyphotphat (phân tích trên mẫu sn phm từ thịt: 3 mẫu)

Ch tiêu

5

525

2.625

-

Nitrit (phân tích trên mẫu sn phm từ thịt: 3 mu)

Ch tiêu

3

525

1.575

-

E.coli (10 mẫu x 01 ch tiêu/mu = 10 ch tiêu)

Ch tiêu

10

200

2.000

-

Samonella (10 mẫu x 01 chỉ tiêu/mu = 10 ch tiêu)

Ch tiêu

10

200

2.000

2

Chi phí phân tích mẫu rau, quả: 20 mẫu (Rau ăn lá, củ: 08 mẫu; quả: 10 mẫu; măng 02 mẫu)

 

 

 

13.975

-

Dư lượng thuốc BVTV nhóm Cacbamate (01 cht) 30% smẫu x 01 chỉ tiêu/mu = 06 chỉ tiêu

Ch tiêu

6

525

3.150

-

Chất kích thích sinh trưởng (auxin/ xytokinine) (phân tích trên rau ăn lá, ngọn: 06 mu x 01 chtiêu/mẫu = 06 ch tiêu)

Ch tiêu

6

525

3.150

-

Auramin O (phân tích trên mẫu măng tươi: 02 mu x 1 chỉ tiêu/mẫu  2 chỉ tiêu)

Ch tiêu

2

800

1.600

-

Chất bảo quản 2,4 D (phân tích trên 30%) mu qu: 3 mu x 1 ch tiêu/mu = 3 chỉ tiêu)

Ch tiêu

3

525

1.575

-

Salmonella (chphân tích trên mẫu rau, c, qu)

Ch tiêu

18

250

4.500

3

Chi phí phân tích mẫu thy sn: 13 mẫu (thủy sn nuôi: 03 mẫu; thủy sản đánh bắt: 05 mẫu; thủy sản khô: 5 mẫu)

 

 

 

9.550

-

Quinolone (phân tích 30% smẫu thy sn nuôi = 1 mu x 01 ch tiêu/mu = 1 ch tiêu

Ch tiêu

1

525

525

-

Chloramphenicol (Ch phân tích 30% s mu = 4 mẫu x 1 ch tiêu/mu = 4 ch tiêu)

Ch tiêu

4

800

3.200

-

Trichlophon (phân tích trên 50% mu thủy sn khô: 3 mu x 1 ch tiêu/mu = 3 ch tiêu)

Ch tiêu

3

525

1.575

-

Samonella (phân tích trên thủy sn tươi, khô = 13 mẫu x 1 ch tiêu/mu = 13 ch tiêu)

Ch tiêu

13

250

3.250

-

Tổng nấm men, nấm mốc (phân tích trên mu thủy sản khô= 5 mu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 5 ch tiêu)

Ch tiêu

5

200

1.000

4

Chi phí phân tích mẫu bánh, mứt: 05 mẫu

 

 

 

1.000

 

Nấm mốc (5 mẫu x 1 chtiêu/mẫu = 5 ch tiêu)

Chỉ tiêu

5

200

1.000

III

Phân tích định tính

 

 

 

26.800

1

Phân tích định tính các chỉ tiêu trên mẫu thịt và sản phm từ thịt

 

 

 

9.350

-

Salbutamol, Chloramphenicol,Tetraciline (Phân tích trên thịt tươi và sản phẩm từ thịt: 12 mu x 03 ch tiêu/mu =36 ch tiêu)

Ch tiêu

36

200

7.200

-

Quinolone (phân tích trên mu thịt tươi: 07 mu x 01 chtiêu/mẫu = 7 chỉ tiêu)

Chtiêu

7

200

1.400

-

Hàn the (phân tích trên mẫu sn phm từ thịt: 5 mu x 01 ch tiêu/mu = 5 ch tiêu)

Ch tiêu

5

150

750

2

Chi phí phân tích mẫu rau, quả

 

 

 

12.000

-

Dư lượng thuốc BVTV nhóm Cacbamate, nhóm cúc, lân hữu cơ (20 mẫu x 03 nhóm chỉ tiêu/mẫu = 60 ch tiêu)

Chtiêu

60

200

12.000

3

Chi phí phân tích mẫu thủy sản

 

 

 

4.700

-

Quinolone (phân tích trên mẫu thủy sản nuôi: 3 mu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 3 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

3

200

600

-

Chloramphenicol (13 mẫu x 01 chỉ tiêu = 13 chtiêu)

chỉ tiêu

13

200

2.600

-

Ure, Focmadehyd (phân tích trên mẫu thủy sản khai thác: 05 mẫu x 02 ch tiêu/mẫu = 10 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

10

150

1.500

4

Chi phí phân tích mẫu bánh, mứt, tương ớt

 

 

 

750

-

Phẩm màu (5 mu x 01 ch tiêu/mẫu = 5 chỉ tiêu)

 

5

150

750

B

Kinh phí thực hiện chương trình giám sát của các huyện: Hà Trung, Nga Sơn, Thiệu Hóa, Triệu Sơn, Yên Định, Đông Sơn, Nông Cống, Thọ Xuân

- Số lượng mẫu giám sát: 70 mẫu; gồm: 25 mẫu rau: 15 mu thịt; 10 mẫu sn phẩm từ thịt; 10 mẫu thủy sản, sn phẩm thủy sn: 5 mẫu rượu: 5 mẫu bún phở.

Huyện

8

108.925

871.400

 

Chi tiết kinh phí 01 huyện

 

 

 

108.925

I

Chi phí mua mẫu, công tác phí, xăng xe

 

 

 

12.075

1

Chi phí mua mẫu

 

 

 

6.475

-

Mu thủy sản, sn phẩm thủy sn: 10 mẫu x 1 kg/mẫu 250.000 đ/kg

Mu

10

250

2.500

-

Mu thịt: 15 mu x 1 kg/mu x 100.000 đ/kg

Mu

15

100

1.500

-

Mu sản phẩm từ thịt: 10 mẫu x 1 kg/mẫu x 120.000 đ/kg

mẫu

10

120

1.200

-

Mu rau: 25 mẫu x 1kg/mẫu x 35.000 đ/kg

mẫu

25

35

875

-

Rượu: 5 mẫu x 1 lít/mu

mẫu

5

50

250

-

Bún, ph: 5 mẫu x 1 kg/mẫu

Mu

5

30

150

2

Công tác phí cho cán bộ thực hiện ly mẫu (2 người x 10 ngày/người = 20 ngày) x 200.000 đ/ngày/người.

ngày

20

200

4.000

3

Xăng xe (20 lần đi lại x 40 km/lần = 800 km) x 2.000 đ/km

km

800

2

1.600

II

Chi phí phân tích định lưng

 

 

 

57.650

1

Chi phí phân tích mẫu thịt

 

 

 

22.300

-

Salbutamol (Phân tích trên thịt tươi và sn phm từ thịt: dự kiến 40% số mẫu)

chỉ tiêu

10

525

5.250

-

Chloramphenicol/Tetraciline/Furazolidon (Phân tích trên thịt tươi và sn phm tthịt: dự kiến 40% smẫu)

chỉ tiêu

10

525

5.250

-

Auramin O (phân tích trên mẫu thịt gà: 02 mẫu)

chỉ tiêu

2

800

1.600

-

Polyphotphat (phân tích trên 40% mẫu sn phm từ thịt: 4 mẫu)

chỉ tiêu

4

525

2.100

-

Nitrit (phân tích trên 40% mu sn phm từ thịt: 8 mẫu)

chỉ tiêu

4

525

2.100

-

E.coli (Phân tích trên mẫu thịt tươi)

Ch tiêu

15

200

3.000

-

Samonella (Phân tích trên mẫu thịt tươi)

chỉ tiêu

15

200

3.000

2

Chi phí phân tích mẫu rau, quả: 25 mẫu (Rau ăn lá: 15 mẫu; c, qu: 07 mẫu; măng: 03 mẫu)

 

 

 

19.450

-

Dư lượng thuốc BVTV nhóm Cacbamate (01 chất) x 60% mẫu rau ăn lá x 01 ch tiêu/mu = 9 chỉ tiêu

chỉ tiêu

9

525

4.725

-

Chất kích thích sinh trưng (auxin/ xytokinine) (phân tích 40% mu rau ăn lá, ngọn, 06 mẫu x 01 chỉ tiêu/mẫu = 06 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

6

525

3.150

-

Auramin O (phân tích trên mẫu măng tươi: 03 mẫu x 1 chtiêu/mẫu = 3 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

3

800

2.400

-

Chất bảo qun 2,4 D (phân tích trên mẫu qu7 mẫu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 7 chỉ tiêu)

Ch tiêu

7

525

3.675

-

Salmonella (phân tích trên mu rau ăn lá, củ, qu)

chỉ tiêu

22

250

5.500

3

Chi phí phân tích mẫu thủy sản: 10 mu (thủy sản nuôi: 03 mẫu; thủy sản đánh bắt: 02 mẫu; thủy sản khô: 03 mẫu; sản phm thủy sản: 02 mẫu

 

 

 

10.650

-

Quinolone (phân tích 3 mẫu thủy sn nuôi: 3 mẫu x 01 chtiêu/mẫu = 3 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

3

525

1.575

-

Chloramphenicol

chỉ tiêu

5

800

4.000

-

Trichlophon (phân tích trên mẫu thủy sn khô: 3 mu x 1 ch tiêu/mu = 3 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

3

525

1.575

-

E.coli (phân tích trên các loại chả thủy sn: 02 mu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 2 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

2

200

400

-

Samonella (Phân tích trên 10 mẫu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 10 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

10

250

2.500

-

Tng nấm men, nấm mốc (phân tích trên mẫu thy sn khô = 3 mẫu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 3 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

3

200

600

4

Chi phí phân tích mẫu rượu: 5 mẫu

 

 

 

2.625

 

Metanol/Andehvd (5 mẫu x 1 chỉ tiêu/mu = 5 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

5

525

2.625

5

Chi phí phân tích mẫu bún, phở: 5 mẫu

 

 

 

2.625

 

Tinopal (5 mẫu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 5 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

5

525

2.625

III

Phân tích định tính

 

 

 

39.200

1

Phân tích định tính các chỉ tiêu trên mẫu thịt và sản phẩm từ thịt

 

 

 

18.300

-

Salbutamol, Chloramphenicol, Tetraciline (phân tích trên thịt tươi và sn phm từ thịt: dự kiến 60%) s mu= 15 mẫu x 03 ch tiêu/mẫu = 75 chỉ tiêu )

chỉ tiêu

75

200

15.000

-

Quinolone (phân tích trên 40% mẫu thịt tươi: 09 mẫu x 01 chỉ tiêu/mẫu = 9 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

9

200

1.800

-

Hàn the (phân tích trên mẫu sn phm từ thịt: 10 mẫu)

chỉ tiêu

10

150

1.500

2

Chi phí phân tích mẫu rau, qu

 

 

 

13.200

-

Dư lượng thuốc BVTV nhóm Cacbamate, nhóm cúc, lân hữu cơ (phân tích trên 15 mẫu rau ăn lá, 07 mẫu c, qu: 22 mẫu x 03 nhóm chỉ tiêu/mẫu = 66 ch tiêu)

chỉ tiêu

66

200

13.200

3

Chi phí phân tích mẫu thủy sản

 

 

 

6.200

-

Quinolone (phân tích trên mẫu thy sn nuôi: 3 mẫu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 3 chỉ tiêu)

Chỉ tiêu

3

200

600

-

Chloramphenicol (10 mẫu x 01 ch tiêu/mẫu = 10 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

10

200

2.000

-

Ure, Focmadehyd (phân tích trên mẫu thủy sn khai thác: 2 mẫu x 2 chỉ tiêu/mẫu - 4 chỉ tiêu)

Chtiêu

4

150

600

4

Chi phí phân tích mẫu bún, phở: 05 mẫu

 

 

 

1.500

 

Hàn the, Focmadehyd (5 mu x 02 ch tiêu/mẫu = 10 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

10

150

1.500

C

Kinh phí thực hiện chương trình giám sát của các huyện, thị xã, thành phố: TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Tĩnh Gia, Hong Hóa, Quảng Xương, Hậu Lộc

- Số lượng mẫu giám sát: 100 mu (20 mẫu rau; 15 mẫu quả, 15 mẫu thịt; 15 mu sản phẩm từ thịt; 07 mẫu thủy sn nuôi: 07 mu thủy sn khai thác; 06 mẫu thủy sn khô; 03 mẫu rượu; 02 mẫu bún ph; 10 mẫu bánh, mứt)

huyện

7

149.180

1.044.260

 

Chi tiết kinh phí 01 huyện

149.180

I

Chi phí mua mẫu, công tác phí, xăng xe

 

 

 

17080

1

Chi phí mua mẫu

 

 

 

10360

-

Mu thủy sn, sản phẩm thủy sn: 20 mẫu x 1kg/mu 250.000đ/kg

Mu

20

250

5000

-

Mu thịt: 15 mẫu x 1 kg/mẫu x 100.000 đ/kg

mẫu

15

100

1500

-

Mu sn phẩm từ thịt: 15 mu x 1kg/mu x 120.000 đ/kg

mẫu

15

120

1800

 

Mu rau: 20 mu x 1kg/mẫu x 20.000đ/kg

mẫu

20

20

400

 

Mu quả: 15 mẫu x 1kg/mẫu x 50.000đ/kg

mẫu

15

50

750

 

Rượu: 3 mẫu x 11/mu

mẫu

3

50

150

 

Bánh, mứt: 10 mẫu x 1kg/mẫu

mẫu

10

70

700

 

Bún, phở: 02 mẫu x kg/mẫu

mẫu

2

30

60

2

Công tác phí cho cán bộ thực hiện ly mẫu (2 người x 12 ngày/người = 24 ngày) x 200.000 đ/ngày/người.

ngày

24

200

4800

3

Xăng xe (24 lần đi lại x 40 km/lần = 960 km) x 2000 đ/km

km

960

2

1920

II

Chi phí phân tích định lưng

 

 

 

70.150

1

Chi phí phân tích mẫu thịt (15 mẫu thịt tươi: 15 mẫu sn phẩm từ thịt)

 

 

 

28.450

-

Salbutamol (Phân tích trên thịt tươi và sản phẩm từ thịt: dự kiến 30% smẫu - 9 mẫu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 9 chỉ tiêu )

chỉ tiêu

9

525

4.725

-

Chloramphenicol/Tetraciline/Furazolidon (phân tích trên thịt tươi và sản phm từ thịt: dự kiến 30% smẫu = 9 mẫu x 1 ch tiêu/mẫu = 9 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

9

525

4.725

-

Auramin O (phân tích trên mẫu thịt gà: 02 mẫu)

chỉ tiêu

9

800

1.600

-

Polyphotphat (phân tích trên 50% mẫu sn phm từ thịt: 8 mẫu)

chỉ tiêu

8

525

4.200

 

Nitrit (phân tích trên 50% mẫu sản phẩm từ thịt: 8 mẫu)

chỉ tiêu

8

525

4.200

-

E.coli (phân tích trên mu thịt tươi: 15 mẫu)

chỉ tiêu

15

200

3.000

-

Samonella (30 mẫu)

chỉ tiêu

30

200

6.000

2

Chi phí phân tích mẫu rau, qu: 35 mẫu (Rau ăn lá, củ: 18 mẫu; quả: 15 mẫu; măng: 02 mẫu)

 

 

 

23.475

-

Dư lượng thuốc BVTV nhóm Cacbamate (01 cht) x 30% smẫu x 01 ch tiêu/mẫu= 10 chỉ tiêu

chỉ tiêu

10

525

5.250

-

Chất kích thích sinh trưng (auxin/ xytokinine) (phân tích trên rau ăn lá, ngọn, 10 mẫu x 01 chỉ tiêu/mu = 10 ch tiêu)

chỉ tiêu

10

525

5.250

-

Auramin O (phân tích trên mẫu măng tươi: 02 mu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 2 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

1

800

1.600

-

Chất bo quản 2,4 D (phân tích trên 30%) mẫu qu: 5 mẫu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 5 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

5

525

2.625

-

Salmonella (35 mẫu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 35 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

35

250

8.750

3

Chi phí phân tích mẫu thủy sản: 20 mẫu (thủy sản nuôi: 07 mẫu; thủy sản đánh bt: 07 mẫu; thủy sản khô: 6 mẫu)

 

 

 

12.025

-

Quinolone (phân tích 30% smẫu thủy sản nuôi = 2 mu x 01 chỉ tiêu/mẫu= 2 chỉ tiêu

chỉ tiêu

2

525

1.050

-

Chloramphenicol (Ch phân tích 20% smẫu: 4 mẫu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 4 ch tiêu)

chỉ tiêu

4

800

3.200

-

Trichlophon (phân tích trên 50% mẫu thủy sn khô: 3 mu x 1 ch tiêu/mẫu = 3 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

3

525

1.575

-

Samonella (Phân tích trên thủy sn tươi, khô: 20 mẫu x 1 chtiêu/mẫu = 20 ch tiêu

chỉ tiêu

20

250

5.000

-

Tổng nấm men, nấm mốc (phân tích trên mẫu thy sn khô: 6 mẫu x 1 chỉ tiêu/mẫu = 6 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

6

200

1.200

4

Chi phí phân tích mẫu rượu: 3 mẫu

 

 

 

3.150

-

Metanol (3 mẫu x 1 chỉ tiêu/mu = 3 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

3

525

1.575

-

Andehyd (3 mẫu x 1 ch tiêu/mẫu = 3 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

3

525

1.575

5

Chi phí phân tích mẫu bún, phở: 02 mẫu

 

 

 

1.050

 

Tinopal (02 mẫu x 1 chtiêu/mẫu = 2 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

 

525

1.050

6

Chi phí phân tích mẫu bánh, mt: 10 mẫu

 

 

 

2.000

-

Nấm mốc (10 mẫu x 1 ch tiêu/mẫu = 10 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

10

200

2.000

III

Phân tích định tính

 

 

 

61.950

1

Phân tích định tính các chỉ tiêu trên mẫu thịt và sản phẩm từ thịt

 

 

 

29.250

-

Salbutamol, Chloramphenicol, Tetraciline,  Fuazolidon (Phân tích trên thịt tươi và sản phẩm từ thịt: 30 mu x 04 chỉ tiêu/mẫu = 120 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

120

200

24.000

-

Quinolone (phân tích trên mẫu thịt tươi: 15 mẫu x 01 chỉ tiêu/mu = 15 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

15

200

3.000

-

Hàn the (phân tích trên mẫu sản phẩm từ thịt: 15 mẫu x 01 chỉ tiêu/mẫu = 15 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

15

150

2.250

2

Chi phí phân tích mẫu rau, qu

 

 

 

21.000

-

Dư lượng thuốc BVTV nhóm Cacbamate, nhóm cúc, lân hữu cơ (35 mẫu x 03 nhóm chỉ tiêu/mẫu = 105 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

105

200

21.000

3

Chi phí phân tích mẫu thủy sản

 

 

 

9.300

-

Quinolone (phân tích trên mẫu thủy sản nuôi: 7 mẫu x 1 chtiêu/mẫu = 7 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

7

200

1.400

-

Chloramphenicol (20 mẫu x 01 chỉ tiêu = 20 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

20

200

4.000

-

Ure, Focmadehyd (phân tích trên mẫu thy sn khai thác: 07 mu x 02 ch tiêu/mẫu = 14 chỉ tiêu)

chỉ tiêu

14

150

2.100

4

Chi phí phân tích mẫu bún, phở: 03 mẫu

 

 

 

900

-

Hàn the, Focmadehyd (3 mẫu x 02 chỉ tiêu/mẫu = 6 ch tiêu)

chỉ tiêu

6

150

900

5

Chi phí phân tích mẫu bánh, mt, tương ớt: 10 mẫu

 

 

 

1.500

-

Phẩm màu (10 mu x 01 chỉ tiêu/mẫu = 10 ch tiêu)

chỉ tiêu

10

150

1.500

D

Tổng cộng (A) + (B) + (C)

 

 

 

2.836.960

 

PHỤ LỤC 5:

DANH MỤC VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHỈ TIÊU ĐẢM BẢO ATTP
(Kèm theo Quyết định số: 4809/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2019 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

1. Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưng Bộ Y tế về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”;

2. Thông tư số 34/2010/TT-BYT ngày 02/6/2010 của Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kthuật quốc gia đi với nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai;

3. Thông tư số 02/2011/TT-BYT ngày 13/01/2011 của Bộ Y tế ban hành các Quy chuẩn kthuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm hóa học trong thực phẩm;

4. Thông tư số 05/2012/TT-BYT ngày 01/3/2012 của Bộ Y tế ban hành Quy chun kthuật quốc gia đi với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm;

5. Thông tư số 44/2015/TT-BYT ngày 30/11/2015 của Bộ Y tế ban hành “danh mục vi chất dinh dưỡng sử dụng trong thực phẩm”;

6. Thông tư số 24/2013/TT-BYT, ngày 14/8/2013 “Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm”;

7. Thông tư số 50/2016/TT-BYT ngày 30/12/2016 của Bộ Y tế quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm;

8. Thông tư s24/2019/TT-BYT ngày 30/8/2019 của Bộ Y tế Quy định về quản lý và sdụng phụ gia thực phẩm;

9. Thông tư s15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng;

10. Thông tư số 29/2009/TT-BNNPTNT ngày 04/6/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung, sửa đổi Thông tư s 15/2009/TT-BNN, ngày 17/3/2009 của Bộ trưng Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng, có hiệu lực kể từ ngày 04 tháng 6 năm 2009;

11. Thông tư số 03/2012/TT-BNNPTNT ngày 16/01/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009 của Bộ NN&PTNT ban hành danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sdụng, hạn chế sdụng;

12. Thông tư s57/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/11/2012 của Bộ NN&PTNT, Quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất cm thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi;

13. TCVN 7397:2014 về tương ớt.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 4809/QĐ-UBND ngày 15/11/2019 về Chương trình lấy mẫu giám sát an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2020

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.980

DMCA.com Protection Status
IP: 3.149.234.50
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!