Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 4044/QĐ-BNN-VPDP đào tạo bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp 2015

Số hiệu: 4044/QĐ-BNN-VPĐP Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Người ký: Cao Đức Phát
Ngày ban hành: 12/10/2015 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG TN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 4044/QĐ-BNN-VPĐP

Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2015

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CÁC CẤP THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI, GIAI ĐOẠN 2015-2020

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

Xét đề nghị của Cục trưởng - Chánh Văn phòng Văn phòng Điều phối nông thôn mi Trung ương,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (sau đây viết tắt là Chương trình MTQG) về xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2015-2020 với các nội dung chủ yếu sau:

1. Mục tiêu

a) Mục tiêu chung: Nâng cao kiến thức, năng lực qun lý, điều hành và thực thi của cán bộ xây dựng nông thôn mới ở các cấp, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ từ Trung ương đến cơ sở có đủ năng lực đtriển khai hiệu quChương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

b) Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2020, có 100% cán bộ xây dựng nông thôn mới các cp được đào tạo, bồi dưỡng về xây dựng nông thôn mới, có khả năng tham mưu, tổ chức thực hiện các nội dung thuộc Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới phù hợp với vị trí công tác được giao.

2. Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng

a) Nhóm cán bộ xây dựng nông thôn mới Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện và tương đương gồm:

- Cán bộ ở Trung ương bao gồm: Cán bộ từ cấp Vụ, Cục trở xuống đang làm việc trong các Bộ, ngành, các đoàn thể Trung ương được giao nhiệm vụ thực hiện các nội dung ca Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới; cán bộ Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương.

- Cán bộ ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) bao gồm: Cán bộ của các S, ngành, đoàn thể được giao nhiệm vụ thực hiện các nội dung của Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới; thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh; cán bộ Văn phòng Điều phi Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh.

- Cán bộ ở huyện, thị xã, thành phố trực thuộc cấp tnh (gọi chung cấp huyện) bao gồm: Trưng, Phó và các thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp huyện; cán bộ của các phòng, ban có liên quan được giao nhiệm vụ thực hiện các nội dung của Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới.

b) Nhóm cán bộ xây dựng nông thôn mới ở cấp cơ sở (xã, thôn, bản), gồm:

- Cán bộ, công chức xã theo quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 ca Chính ph; cán bộ Đảng, đoàn thể; cán bộ được cấp trên tăng cường về xã; cán bộ ngun trong diện quy hoạch của xã.

- Thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp xã, Ban quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã và Ban giám sát cộng đồng;

- Cán bộ thôn, bản, làng, p, buôn, phum, sóc (gọi chung là thôn, bn) gồm: Bí thư Chi bộ thôn, bản; Trưởng thôn, bn; thành viên Ban phát trin thôn.

3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng: theo Chương trình khung được ban hành tại Phụ lục I và Phụ lục II kèm theo Quyết định này.

4. Thời gian, hình thức đào tạo, bồi dưỡng

- Đối với cán bộ xây dựng nông thôn mới Trung ương, cấp tỉnh và cấp huyện: đào tạo tập trung theo lp với thời gian một lớp không quá 04 ngày (không quá 32 tiết học, không kthời gian đi nghiên cứu thực tế 01 ngày và viết bài thu hoạch 02 tiết).

- Đối với cán bộ cấp cơ sở: đào tạo tập trung theo lp với thời gian một lớp không quá 07 ngày (không quá 56 tiết học, không kể thời gian đi nghiên cứu thực tế 01-02 ngày và viết bài thu hoạch 02 tiết).

Các khóa đào tạo, bi dưỡng phải được tổ chức đảm bảo thời lượng ti thiểu của các chuyên đề theo nội dung Chương trình khung. Thời gian, chương trình cụ thcủa từng khóa đào tạo, bồi dưỡng phải căn cứ vào Chương trình khung và phù hợp với đối tượng, nhu cầu thực tế và đặc thù của địa phương. Các nội dung đào tạo, bồi dưỡng có thể được tchức nhiều lần đề cung cp kiến thức phù hp với đặc thù các học viên.

5. Kinh phí thực hiện

Kinh phí thực hiện Chương trình đào tạo, bồi dưỡng được ngân sách nhà nước (Trung ương và địa phương) btrí hàng năm để thực hiện Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Giao Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương chtrì, phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Bộ, ngành liên quan trin khai:

a) Biên soạn các chuyên đề phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng, nông thôn mới các cấp, gồm:

- Nhóm chuyên đề dành cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới ở Trung ương, tnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện và tương đương;

- Nhóm chuyên đ dành cho đào tạo, bi dưng cán bộ xây dựng nông thôn mới cấp cơ sở (xã, thôn, bản).

b) Xuất bản, in ấn tài liệu dành cho giảng viên, học viên phục vụ triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng ở Trung ương và tại các địa phương.

c) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới ở Trung ương, Tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ là tiu giáo viên cp tnh; Tổ chức một số lp điểm cho cán bộ thuộc cấp tỉnh và huyện.

d) Khi kết thúc Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp, tiến hành tng kết, đánh giá hiệu quả, làm cơ sở đề xuất công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp giai đoạn tiếp theo.

2. Trưng Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh Chỉ đạo Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành có liên quan căn cứ nội dung Chương trình này:

a) Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới ca địa phương giai đoạn 2015-2020 và kế hoạch thực hiện hàng năm.

b) Chủ trì, phối hợp với các cơ sở đào tạo tại địa phương tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới cấp huyện; tổ chức một số lp đim cho cán bộ cấp cơ sở.

c) Chỉ đạo cp huyện Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới Cấp cơ sở theo kế hoạch hàng năm của tỉnh.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành và thay thế Quyết định số 1003/QĐ-BNN-KTHT ngày 18/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2020.

Điều 4. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Cục trưởng-Chánh Văn phòng Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 4;
-
Phó Thtướng Vũ Văn Ninh (để b/c);
- Thành viên BCĐ Trung ương;
-
Cố vấn BCĐ Trung ương CT MTQG xd NTM;
-
BCĐ xây dựng nông thôn mới các tnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Văn phòng Điều phi nông thôn mới các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
-L
ưu: VT, VPĐP. (160)

BỘ TRƯỞNG




Cao Đức Phát

 

PHỤ LỤC I

KHUNG 1
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CHO CÁN BỘ CẤP TRUNG ƯƠNG, TỈNH, HUYỆN

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 4044/QĐ-BNN-VPĐP ngày 12/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghip và Phát trin nông thôn)

I. MC TIÊU

1. Mục tiêu chung

Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (sau đây viết tắt là Chương trình) là cơ sở đxây dựng kế hoạch, biên soạn tài liệu và tổ chức triển khai các lớp tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và năng lực cho cán bộ cp Trung ương, tnh, huyện nm chắc mục đích, nội dung, phương pháp tiến hành của Chương trình để đạt hiệu quả cao hơn trong công tác chđạo thực hiện.

2. Mục tiêu cụ thể

Sau khi được tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng, người học nắm vững một số nội dung chủ yếu sau:

Một là, nhận thức rõ sự cần thiết khách quan ca Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam trong giai đoạn đy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước; kết quả 5 năm thực hiện Chương trình; những vấn đề đặt ra và giải pháp thực hiện đến năm 2020;

Hai là, bài học kinh nghiệm (cả thành công và thất bại) phát triển nông thôn trong nước và quc tế có liên quan đến Chương trình mc tiêu quc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

Ba là, các quy định hiện hành của Đảng và Nhà nước về mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới;

Bốn là, có khả năng tham mưu, tổ chức thực hiện các hoạt động thuộc Chương trình phù hợp với vị trí công tác của mình.

II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG

Tên chuyên đề

Nội dung cơ bản

Thời lượng

1. Tổng quan Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới 2010-2020

Mc tiêu: cung cấp cho người học hệ thống thông tin tổng thể về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; kết quả 05 năm thực hiện, những vn đđặt ra và một số giải pháp chủ yếu đến năm 2020.

Nội dung:

1.1. Sự cần thiết khách quan của Chương trình mc tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

1.2. Mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

1.3. Kết quthực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2014 và một số vấn đề đặt ra hiện nay.

1.4. Phương hướng, giải pháp chủ yếu đđạt mục tiêu đến năm 2020.

1.5. Bộ máy Chỉ đạo, điều hành Chương trình xây dựng nông thôn mới các cp.

08 tiết

2. Một số kinh nghim trong nước và quốc tế về phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mi

Mục tiêu: giúp người học nm được thông tin, những bài học kinh nghiệm phát triển nông thôn nước ta (giai đoạn 2000-2014); kinh nghiệm phát triển nông thôn một số nước trong khu vực và trên thế giới (có điều kiện tương đng với Việt Nam). Qua đó, cng cố niềm tin vào sự thành công của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.

Nội dung:

2.1. Một số bài học kinh nghiệm trong nước:

2.1.1. Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam giai đoạn 2000-2009 và nhng bài học kinh nghiệm cho thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hiện nay.

2.1.2. Kinh nghiệm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2014

2.2. Một số bài học kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông thôn (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quc, Thái Lan) và những quan đim chỉ đạo khi vận dng kinh nghiệm quc tế trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay.

2.3. Thảo luận.

04 tiết

3. Nguồn lực xây dựng nông thôn mới và chế, chính sách huy động, quản lý, sử dụng ngun lực

Mục tiêu: giúp người học nm vững nguồn lực, cơ cấu nguồn lực; cơ chế, chính sách huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phục vcho Chương trình và những bất cập về cơ chế, chính sách cần giải quyết.

Nội dung:

3.1. Các nguồn lực và cơ chế huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hiện nay.

3.2. Một số vn đề đặt ra trong huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực hiện nay và hưng giải quyết.

3.3. Thảo luận.

04 tiết

4. Vai trò của các Tổ chức chính trị - xã hội và công tác thông tin, tuyên truyền, vận động trong xây dng nông thôn mi

Mục tu: giúp người học hiểu rõ vai trò của các Tổ chức chính trị - xã hội; công tác thông tin, tuyên truyền, vận động trong xây dựng nông thôn mới.

Nội dung:

4.1. Vai trò của các Tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới và nhng vấn đề đặt ra hiện nay.

4.2. Vai trò của công tác thông tin, tuyên truyền trong xây dựng nông thôn mới và những vn đđặt ra hiện nay.

4.3. Thực hiện cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kim tra” trong xây dựng nông thôn mi ở cơ s.

4.4. Một sgiải pháp nâng cao hiệu qucông tác thông tin, tuyên truyền, vận động, phát huy dân chtrong xây dựng nông thôn mới hiện nay.

04 tiết

5. Quy trình đánh giá, xét công nhận xã, huyện, tỉnh đạt chun nông thôn mới

Mục tiêu: giúp người học nm vững căn cứ pháp lý, quy trình các bước đánh giá, xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, huyện, tnh hoàn thành nhim v xây dng nông thôn mới giai đon 2010-2020.

Nội dung:

5.1. Căn cứ đánh giá, xét, công nhận xã, huyện, tnh đạt chun nông thôn mới.

5.2. Phương pp, trình tự các bước đánh giá, xét, công nhận đạt chun nông thôn mới các cấp (xã, huyện, tnh).

5.3. Thảo luận.

04 tiết

6. Một số phương pháp giảng dạy, báo cáo chuyên đề về Chương trình nông thôn mới

Mục tiêu: Giúp cán bộ cấp Trung ương, tỉnh, huyện nắm được một sphương pháp cơ bản trong giảng dạy, báo cáo các chuyên đề và tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, nhân dân cấp xã, thôn, bn về xây dựng nông thôn mới.

Một s phương pháp bản:

6.1. Phương pháp thuyết trình.

6.2. Phương pháp làm việc nhóm.

6.3. Phương pháp chuyên gia.

6.4. Phương pháp trực quan hóa.

04 tiết

7. Tham quan, nghiên cứu thực tế

Mục tiêu: tham quan một số mô hình tiêu biu (cả thành công và thất bại) để rút bài học kinh nghiệm, nhân rộng điển hình kịp thời hoặc điều chnh chtrương, chính sách cho phù hợp với thực tế.

Ni dung:

7.1. Xác định nhu cầu, mục đích, nội dung tham quan, nghiên cứu.

7.2. Lp kế hoạch tham quan, nghiên cứu.

7.3. Tổ chức tham quan, nghiên cứu.

1 ngày

8. Viết bài thu hoạch

Mục tiêu: Đánh giá quá trình học tập của học viên sau đào tạo, bồi dưỡng, làm căn cứ để cp chng chcho học viên.

- Nội dung bài thu hoạch do Ban Tổ chức lựa chọn dựa trên nội dung đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn và thực tiễn xây dựng nông thôn mới.

- Hình thức thực hiện, có th tp trung làm bài trên lp hoặc tự nghiên cu viết nhà.

02 tiết

Tổng số: 06 chuyên đề, 28 tiết (không kể thời gian nghiên cứu thực tế và viết bài thu hoạch)./.

 

PHỤ LỤC II

KHUNG 2
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CHO CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 4044/QĐ-BNN-VPĐP ngày 12/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghip và Phát trin nông thôn)

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (sau đây viết tắt là Chương trình) là cơ sở để xây dựng kế hoạch, biên soạn tài liệu và tổ chức triển khai các lớp tập hun, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và năng lực cho cán bộ cấp cơ sở (xã, thôn, bản, ấp) nhằm giúp công tác tổ chức, thực hiện ở cấp cơ sở đạt hiệu quả cao.

2. Mục tiêu cụ thể

Sau khi được đào tạo, bồi dưỡng, người học nắm vững một số nội dung ch yếu sau:

Một là, nhận thức rõ sự cần thiết khách quan ca Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam trong giai đoạn đy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước; kết quả 5 năm thực hiện Chương trình; những vấn đề đặt ra và giải pháp thực hiện đến năm 2020;

Hai là, bài học kinh nghiệm (cả thành công và thất bại) phát triển nông thôn trong nước và quc tế có liên quan đến Chương trình mc tiêu quc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

Ba là, các quy định hiện hành của Đảng và Nhà nước về mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới;

Bốn là, có khả năng tổ chức thực hiện các hoạt động thuộc Chương trình phù hợp với vị trí công tác của mình.

Năm là, được nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ công tác và khả năng giải quyết, xử lý các tình huống phát sinh trong thực tế triển khai Chương trình.

II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG

Tên chuyên đề

Nội dung cơ bản

Thời lượng

1. Tổng quan Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới 2010-2020

Mc tiêu: cung cấp cho người học hệ thống thông tin tổng thể về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; kết quả 05 năm thực hiện, những vn đđặt ra và một số giải pháp chủ yếu đến năm 2020.

Nội dung:

1.1. Sự cần thiết khách quan của Chương trình mc tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

1.2. Mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

1.3. Kết quthực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2014 và một số vấn đề đặt ra hiện nay.

1.4. Phương hướng, giải pháp chủ yếu đđạt mục tiêu đến năm 2020.

1.5. Bộ máy Chỉ đạo, điều hành Chương trình xây dựng nông thôn mới các cp.

08 tiết

2. Một số kinh nghim trong nước và quốc tế về phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mi

Mục tiêu: giúp người học nm được thông tin, những bài học kinh nghiệm phát triển nông thôn nước ta (giai đoạn 2000-2014); kinh nghiệm phát triển nông thôn một số nước trong khu vực và trên thế giới (có điều kiện tương đng với Việt Nam). Qua đó, cng cố niềm tin vào sự thành công của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.

Nội dung:

2.1. Một số bài học kinh nghiệm trong nước:

2.1.1. Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam giai đoạn 2000-2009 và nhng bài học kinh nghiệm cho thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hiện nay.

2.1.2. Kinh nghiệm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2014

2.2. Một số bài học kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông thôn (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quc, Thái Lan) và những quan đim chỉ đạo khi vận dng kinh nghiệm quc tế trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay.

2.3. Thảo luận.

04 tiết

3. Nguồn lực xây dựng nông thôn mới và chế, chính sách huy động, quản lý, sử dụng ngun lực

Mục tiêu: giúp người học nm vững nguồn lực, cơ cấu nguồn lực; cơ chế, chính sách huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phục vcho Chương trình và những bất cập về cơ chế, chính sách cần giải quyết.

Nội dung:

3.1. Các nguồn lực và cơ chế huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hiện nay.

3.2. Một số vn đề đặt ra trong huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực hiện nay và hưng giải quyết.

3.3. Thảo luận.

04 tiết

4. Vai trò của các Tổ chức chính trị - xã hội và công tác thông tin, tuyên truyền, vận động trong xây dng nông thôn mi

Mục tu: giúp người học hiểu rõ vai trò của các Tổ chức chính trị - xã hội; công tác thông tin, tuyên truyền, vận động trong xây dựng nông thôn mới.

Nội dung:

4.1. Vai trò của các Tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới và nhng vấn đề đặt ra hiện nay.

4.2. Vai trò của công tác thông tin, tuyên truyền trong xây dựng nông thôn mới và những vn đđặt ra hiện nay.

4.3. Thực hiện cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kim tra” trong xây dựng nông thôn mi ở cơ s.

4.4. Một sgiải pháp nâng cao hiệu qucông tác thông tin, tuyên truyền, vận động, phát huy dân chtrong xây dựng nông thôn mới hiện nay.

04 tiết

5. Quy trình đánh giá, xét công nhận xã, huyện, tỉnh đạt chun nông thôn mới

Mục tiêu: giúp người học nm vững căn cứ pháp lý, quy trình các bước đánh giá, xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, huyện, tnh hoàn thành nhim v xây dng nông thôn mới giai đon 20-10-2020.

Nội dung:

5.1. Căn cứ đánh giá, xét, công nhận xã, huyện, tnh đạt chun nông thôn mới.

5.2. Phương pp, trình tự các bước đánh giá, xét, công nhận chun nông thôn mới các cấp (xã, huyện, tnh).

5.3. Thảo luận.

04 tiết

6. Nội dung, trình tự các bước xây dng nông thôn mới cấp xã

Mục tiêu: giúp người học nắm vững các bước công việc khi trin khai Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cấp xã.

Ni dung:

6.1. Thành lập bộ máy quản lý, tổ chức thực hiện.

6.2. Tổ chức thông tin, tuyên truyền về thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới.

6.3. Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

6.4. Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã.

6.5. Lập, phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới của xã.

6.6. Tổ chức thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới của xã.

6.7. Giám sát, đánh giá và báo cáo về tình hình thực hiện Chương trình (19 tiêu chí).

6.8. Xây dựng kế hoạch, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt chuẩn.

04 tiết

7. Một số nội dungbản lập quy hoạch, xây dựng đề án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tái cấu sản xuất trong xây dựng nông thôn mới cấp xã

Mục tiêu: giúp người học nắm được ý nghĩa, sự cần thiết, phương pháp lập quy hoạch, đ án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật; xây dựng nông thôn mới cp xã.

Nội dung:

7.1. Lập quy hoạch xây dng nông thôn mới cấp xã.

7.2. Lập đề án nông thôn mới cấp xã.

7.3. Lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình hạ tầng xây dựng nông thôn mới cấp xã.

7.4. Lập đề án tái cơ cấu sản xuất, nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn.

7.5. Một số giải pháp cơ bn thực hiện quy hoạch, đề án, dự án.

7.6. Thảo luận.

08 tiết

8. Đi mi, nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất nông thôn

Mục tiêu: giúp người học nắm được yêu cầu phát triển kinh tế, liên kết trong sn xuất và cách thức tiến hành xây dựng hp tác xã, hợp đồng liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp, nhà khoa học.

Nội dung:

8.1. Vai trò, yêu cầu của các tổ chức kinh tế hợp tác (thợp tác, hợp tác xã, liên kết) trong xây dng nông thôn mới.

8.2. Nội dung, trình tự các bước tiến nh xây dựng hợp tác xã theo luật.

8.3. Một số mô hình hợp tác hoạt động có hiệu quả nông thôn hiện nay.

8.4. Xây dựng hp đồng liên kết gia nông dân với doanh nghiệp, nhà khoa học.

8.5. Ứng dụng công nghệ cao vào sn xuất nông nghiệp.

08 tiết

9. Phát triển văn hóa, xã hội, bảo v môi trường, giữ vng an ninh trật tự trong xây dựng nông thôn mới

Mục tiêu: giúp người học nm vng yêu cầu phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, giữ vững an ninh trật tự trong xây dựng nông thôn mới và nhng giải pháp thực hiện.

Nội dung:

9.1. Những yêu cu vvăn hóa, xã hội, môi trường, an ninh trật tự trong xây dựng nông thôn mới.

9.2. Thực trạng đời sống văn hóa, xã hội, môi trường, an ninh trật tự ở nông thôn và những vn đề đang đặt ra hiện nay.

9.3. Kinh nghiệm phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, giữ vững an ninh trật tự của một số địa phương hiện nay.

9.4. Một số giải pháp chyếu phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, givững an ninh trật tự xã hội ở nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới.

08 tiết

10. Hệ thống các biu mẫu và phương pháp xây dựng báo cáo định k, báo cáo chuyên đ; một số quy định về thanh quyết toán xây dựng nông thôn mi cấp xã

Mục tiêu: hướng dẫn người học phương pháp theo dõi, cập nhật thông tin theo hệ thống các biểu mẫu và phương pháp xây dựng các báo cáo định kỳ hoặc chuyên đề phục vụ yêu cầu xây dựng nông thôn mới.

Nội dung:

10.1. Hệ thống các biểu mẫu đánh giá kết quả xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã và Bộ chỉ số đánh giá hiệu quả của Chương trình.

10.2. Các quy định về chế độ thông tin, báo cáo thuộc Chương trình.

10.3. Phương pháp theo dõi, cập nhật, tổng hợp số liệu, xây dựng cơ sở dữ liệu, khai thác, sử dụng cho xây dựng báo cáo tiến độ thực hiện Chương trình theo định kỳ hay chuyên đề.

10.4 Một số quy định về thanh, quyết toán xây dựng nông thôn mới cp xã.

04 tiết

11. Tham quan, nghiên cứu thực tế

Mục tiêu: Tham quan, học tập kinh nghiệm tốt của các mô hình xây dựng nông thôn mới có hiệu quả để vận dụng vào thực tế địa phương mình.

Nội dung:

11.1. Xác định nhu cầu, mục đích, nội dung tham quan, học tập.

11.2. Lập kế hoạch tham quan, học tập.

11.3. Tổ chức tham quan, học tập.

11.4. Viết báo cáo thu hoạch, kế hoạch áp dụng cho địa phương.

1-2 ngày

12. Viết bài thu hoạch

- Mục tiêu: Đánh giá quá trình học tập ca học viên sau đào tạo, bồi dưỡng, làm căn c đcấp chứng chỉ cho học viên.

- Nội dung bài thu hoạch do Ban Tổ chức lựa chọn dựa trên nội dung đào tạo, bồi dưỡng, tập hun và thực tiễn xây dựng nông thôn mới.

- Hình thức thực hiện, có thtập trung làm bài trên lp hoặc tự nghiên cứu viết nhà.

02 tiết

Tng số: 10 chuyên đề, 56 tiết (không kthời gian nghiên cứu thực tế và viết bài thu hoạch)./.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 4044/QĐ-BNN-VPĐP ngày 12/10/2015 phê duyệt Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2015-2020 do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


6.309

DMCA.com Protection Status
IP: 18.188.119.67
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!