|
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
X
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Các nội dung của VB này được VB khác thay đổi, hướng dẫn sẽ được làm nổi bật bằng
các màu sắc:
: Sửa đổi, thay thế,
hủy bỏ
Click vào phần bôi vàng để xem chi tiết.
|
|
|
Đang tải văn bản...
Số hiệu:
|
25-CP
|
|
Loại văn bản:
|
Nghị định
|
Nơi ban hành:
|
Chính phủ
|
|
Người ký:
|
Võ Văn Kiệt
|
Ngày ban hành:
|
05/04/1995
|
|
Ngày hiệu lực:
|
Đã biết
|
Ngày công báo:
|
Đã biết
|
|
Số công báo:
|
Đã biết
|
|
Tình trạng:
|
Đã biết
|
CHÍNH
PHỦ
********
|
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
|
Số:
25-CP
|
Hà
Nội, ngày 05 tháng 4 năm 1995
|
NGHỊ
ĐỊNH
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 25/CP NGÀY 5 THÁNG 4 NĂM 1995 VỀ NHIỆM VỤ,
QUYỀN HẠN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Nghị định số 178/CP ngày 28/10/1994 của
Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức- cán bộ
Chính phủ,
NGHỊ ĐỊNH :
Điều 1.-
Kho bạc Nhà nước là tổ chức thuộc Bộ Tài chính, có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ
Tài chính thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về quỹ Ngân sách Nhà nước (bao gồm
cả quỹ ngoại tệ tập trung của Nhà nước); quỹ dự trữ tài chính Nhà nước; tiền,
tài sản tạm thu, tạm giữ; huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước và cho đầu tư
phát triển.
Điều 2.-
Kho bạc Nhà nước có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1- Soạn thảo các dự án, văn bản
pháp quy về quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước, quỹ dự trữ tài chính Nhà nước, tiền
và tài sản tạm thu, tạm giữ để Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành theo thẩm quyền
hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
2- Ban hành các văn bản hướng dẫn
về nghiệp vụ hoạt động của Kho bạc Nhà nước.
3- Tập trung và phản ánh các khoản
thu ngân sách Nhà nước (bao gồm cả thu viện trợ, vay nợ trong nước và nước
ngoài). Thực hiện điều tiết số thu Ngân sách Nhà nước cho các cấp ngân sách
theo quy định của cấp có thẩm quyền.
Thực hiện chi trả và kiểm soát
chi Ngân sách Nhà nước theo từng đối tượng thụ hưởng theo dự toán Ngân sách Nhà
nước được duyệt.
4- Kiểm soát và thực hiện nhập,
xuất các quỹ dự trữ tài chính Nhà nước; tiền, tài sản tạm thu, tạm giữ và các
khoản tịch thu đưa vào tài sản Nhà nước theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
5- Mở tài khoản, kiểm soát tài
khoản tiền gửi và thực hành thanh toán, giao dịch bằng tiền mặt, chuyển khoản với
các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nước.
6- Tổ chức huy động vốn cho Ngân
sách Nhà nước và cho đầu tư phát triển. Thực hiện nhiệm vụ phát hành trái phiếu
Chính phủ trong nước và ngoài nước theo quy định của Chính phủ.
7- Tổ chức kế toán, thống kê và
báo cáo quyết toán quỹ Ngân sách Nhà nước, quỹ dự trữ tài chính Nhà nước, tiền
và tài sản tạm thu, tạm giữ.
8- Mở tài khoản tiền gửi (có kỳ
hạn, không kỳ hạn) tại Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng thương mại quốc doanh
để giao dịch, thanh toán giữa Khoa bạc Nhà nước với Ngân hàng.
Thực hiện tốt một số nghiệp vụ
Ngân hàng theo sự uỷ nhiệm của Thống đốc Ngân hàng.
9- Tổ chức thanh toán, điều hoà
vốn và tiền mặt trong toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước, bảo đảm tập trung nhanh,
đầy đủ các khoản thu, đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán, chi trả của Ngân
sách Nhà nước.
10- Trong trường
hợp cần thiết, khi nguồn thu chưa tập trung kịp theo kế hoạch, Khoa bạc Nhà nước
được sử dụng vốn nhàn rỗi, vay ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước Trung ương để giải
quyết kịp thời nhu cầu chi của Ngân sách Nhà nước. Việc vay ngắn hạn Ngân hàng
Nhà nước theo quy định hiện hành.
11- Lưu giữ,
bảo quản tài sản tiền và các chứng chỉ có giá trị của Nhà nước, của các cơ
quan, đơn vị, cá nhân gửi tại Khao bạc Nhà nước.
12- khi phát hiện đơn vị, tổ chức
được thụ hưởng Ngân sách nhà nước có sự vi phạm chế độ quản lý tài chính Nhà nước,
thì Kho bạc Nhà nước được tạm thời đình chỉ việc chi trả, thanh toán và báo cáo
với cấp có thẩm quyền để xử lý.
13- Thực hiện nhiệm vụ vè hợp
tác quốc tế thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước.
14- Tổ chức công tác thanh tra,
kiểm tra trong nội bộ hệ thống Kho bạc Nhà nước.
15- Tổ chức quản lý hệ thống
thông tin, tin học trong toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước.
16- Quản lý công chức, viên chức,
vốn và tài sản thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước.
Điều 3.-
Kho bạc Nhà nước được tổ chức thành hệ thống thống nhất như sau:
1. ở Trung ương là Kho bạc Nhà
nước trực thuộc Bộ Tài chính. Kho bạc Nhà nước có Tổng Giám đốc và các Phó Giám
đốc giúp việc hoặc o Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc do Thủ tưởng Chính phủ bổ nhiệm
và miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Các Phó Tổng Giám đốc do
Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm và miễn nhiệm.
Bộ máy Kho bạc Nhà nước ở Trung
ương gồm có:
1- Vụ Kế hoạch Tổng hợp,
2- Vụ Kế toán,
3- Vụ huy động vốn,
4- Vụ Ngân quỹ,
5- Vụ Thanh tra,
6- Vụ Tổ chức và Cán bộ,
7- Văn phòng Kho bạc Nhà nước,
8- Trung tâm Thông tin, Tin học.
2. ở tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương có Kho bạc Nhà nước trực thuộc Kho bạc Nhà nước ở Trung ương. Kho bạc
Nhà nước ở tỉnh, thành phố có Giám đốc và một số Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc.
Giám đốc và các Phó Giám đốc Kho bạc do Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm và miễn
nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước.
3. ở quận, huyện, thị xã hoặc
khu vực (liên huyện) có Kho bạc Nhà nước trực thuộc Kho bạc Nhà nước ở tỉnh,
thành phố. Kho bạn Nhà nước ở quận, huyện, thị xã, khu vực có Giám đốc và một số
Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, Phó giám đốc
Kho bạc ở quận, huyện, thị xã khu vực do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định.
Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức bộ máy cụ thể của bộ máy Kho bạc Nhà nước nói tại điểm 1, 2, 3 trên đây do
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định.
Điều 4.-
Các Kho bạc Nhà nước ở Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quận,
huyện, thị xã khu vực là những tổ chức quản lý quỹ tài chính Nhà nước, có tư
cách pháp nhân, có con dấu riêng.
Điều 5.-
Biên chế của hệ thống Kho bạc Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định
trong tổng biên chế của Bộ Tài chính.
Điều 6.-
Kinh phí hoạt động của hệ thống Kho bạc Nhà nước do Ngân sách Nhà nước cấp và
được tổng hợp chung trong dự toán chi của Bộ Tài chính.
Kho bạc Nhà nước được sử dụng
các khoản thu phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ giao dịch,
thanh toán (sau khi đã trừ chi phí) để đầu tư phát triển kỹ thuật nghiệp vụ của
hệ thống Kho bạc Nhà nước. Việc quản lý các khoản thu và chi đầu tư này phải
theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nước.
Điều 7.-
Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày ban hành. Bãi bỏ Quyết định số 07/HĐBT
ngày 04 tháng 01 năm 1990 về việc thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc
Bộ tài chính và các quy định tại các văn bản khác trước đây trái với Nghị định
này.
Điều 8.-
Bộ trưởng Bộ Tài chính, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng
cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Nghị định 25-CP năm 1995 về nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy kho bac nhà nước trực thuộc Bộ Tài Chính
THE GOVERNMENT
-------
|
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom – Happiness
---------
|
No:
25-CP
|
Hanoi,
April 05, 1995
|
DECREE ON THE TASKS, POWERS AND ORGANIZATION OF THE
STATE TREASURY DIRECTLY ATTACHED TO THE MINISTRY OF FINANCE THE GOVERNMENT Pursuant to the Law on
Organization of the Government on the 30th of September 1992;
Pursuant to Decree No.178-CP on the 28th of October 1994 of the Government on
the tasks, powers and organization of the Ministry of Finance;
Considering the proposal of the Minister of Finance and the Minister-Chairman
of the Government Commission on Organization and Personnel, DECREES
: Article 1.- The State Treasury is an organization directly
attached to the Ministry of Finance, which has the task of assisting the Minister
of Finance in exercising the function of State management over the State Budget
(including the centralized foreign exchange fund of the State), the State
financial reserves fund, the money and property temporarily collected or
temporarily seized; and in mobilizing capital for the State Budget and for
development investment. Article 2.- The State Treasury
has the following tasks and powers : 1. Drafting projects and
statutory documents on the management of the State Budget fund, the State
financial reserves fund, the money and property temporarily collected or
temporarily seized, and forwarding to the Minister of Finance for issuing in
accordance with his powers, or submitting them to the Prime Minister for
decision. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. 3. Gathering and reporting on
the State budget revenues (including aid, and domestic and foreign loans).
Regulating the allocation of State Budget revenues to the local budgets as
decided by the authorized level. Making payments and overseeing
the State Budget expenditure of each recipient according to the ratified draft
State budget. 4. Controlling and registering
the receipt and disbursement of the State financial reserves fund, the money
and property temporarily collected or temporarily seized, and the money
confiscated for the State property as decided by the authorized level. 5. Opening bank accounts,
controlling savings accounts, and making payments and transactions in cash and
money transfers for the public institutions, units and individuals having
relations of business transaction with the State Treasury. 6. Mobilizing capital for the
State Budget and for development investment. Issuing Government bonds at home
and abroad as stipulated by the Government. 7. Organizing the accounting and
inventorying of and reporting on statements of accounts of the State Budget
fund, the State financial reserves fund, the money and property temporarily
collected or temporarily seized. 8. Opening savings accounts
(time and sight savings accounts) at the State Bank or the State Commercial
Bank for transactions and payments between the State Treasury and the Bank. Carrying out a number of banking
activities as empowered by the Governor of the State Bank. 9. Organizing the payment and
regulation of capital and cash in the entire system of the State Treasury,
ensuring quick and full collection of all revenues, and promptly meeting the
State Bank's demand for payment and disbursement. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. 11. Keeping and protecting the
property, money and vouchers sent by the State, public offices, units and
individuals for safekeeping at the State Treasury. 12. When discovering a violation
of the State regime of financial management by a unit or organization recipient
of State budget allocations, the State Treasury can temporarily suspend the
disbursement or payment, and report it to the authorized level for solution. 13. Performing the task of
international cooperation in the field of State Treasury. 14. Organizing inspection and
supervision within the system of the State Treasury. 15. Organizing management of the
information and informatics system of the State Treasury. 16. Managing officials and
public servants, capital and property within the system of the State Treasury. Article 3.- The State Treasury is
organized into a unified system as follows : 1.- At the central level is the
State Treasury directly attached to the Ministry of Finance. The State Treasury
is headed by a General Director who is assisted in his work by a number of
Deputy General Directors. The General Director shall be appointed or dismissed
by the Prime Minister at the proposal of the Minister of Finance. The Deputy
General Directors shall be appointed or dismissed by the Minister of Finance. The apparatus of the State
Treasury at the central level is composed of : ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. 2. The Accounting Department, 3. The capital Mobilizing
Department, 4. The Budget Department, 5. The Inspection Department, 6. The Organization-Personnel
Department, 7. The State Treasury Office, 8. The Information-Informatics
Center. 2.- In the provinces and cities
directly under the Central Government, there are State Treasuries directly
attached to the Central State Treasury. The provincial and municipal State
Treasuries are headed by Directors who are assisted in their work by a number
of Deputy Directors. The Directors and Deputy Directors of provincial and
municipal State Treasuries shall be appointed or dismissed by the Minister of
Finance at the proposal of the General Director of the Central State Treasury. 3.- In the precincts, districts,
towns or areas (inter-district), there are State Treasuries directly attached
to the provincial or municipal State Treasuries. The State Treasuries in the
precincts, districts, towns and areas are headed by Directors who are assisted
in their work by a number of Deputy Directors. The appointment or dismissal of
Directors and Deputy Directors of the Treasuries in the precincts, districts,
towns and areas shall be defined by the Minister of Finance. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. Article 4.- The State Treasuries
at the central level, in the provinces and cities directly under the Central
Government, and in the precincts, districts, towns and areas are the
organizations managing the State financial fund. They have their legal person
status and their own seals. Article 5.- The staff of the
State Treasury system shall be decided by the Minister of Finance as part of
the general staff of the Ministry of Finance. Article 6.- The operational cost
of the State Treasury system shall be covered by the State Budget, and
registered as part of the draft expenditure plan of the Ministry of Finance. The State Treasury can use the
revenues generated by business transactions and payments (after deduction of
expenses) to invest in the technological and professional development of the
State Treasury system. These revenues and investments must be managed in
accordance with the State financial management regime. Article 7.- This Decree takes
effect from the date of its promulgation. Decision No.7-HDBT on the 4th of
January 1990 on the establishment of the State Treasury system directly under
the Ministry of Finance, and the stipulations in other documents issued earlier
which are contrary to this Decree, are now annulled. Article 8.- The Minister of
Finance and other Ministers, the Heads of the ministerial-level agencies, the
Heads of the agencies attached to the Government, and the Presidents of the
People's Committees in the provinces and cities directly under the Central
Government shall have to implement this Decree. ON BEHALF OF THE GOVERNMENT
THE PRIME MINISTER
Vo Van Kiet
Nghị định 25-CP ngày 05/04/1995 về nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy kho bac nhà nước trực thuộc Bộ Tài Chính
9.838
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
info@ThuVienPhapLuat.vn
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|