Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 21/2023/NĐ-CP Loại văn bản: Nghị định
Nơi ban hành: Chính phủ Người ký: Lê Minh Khái
Ngày ban hành: 05/05/2023 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

Quy định mới về sản phẩm bảo hiểm cho người có thu nhập thấp

Ngày 5/5/2023 Chính phủ ban hành Nghị định 21/2023/NĐ-CP quy định về bảo hiểm vi mô.

Quy định mới về sản phẩm bảo hiểm cho người có thu nhập thấp

Theo đó, số tiền bảo hiểm và số phí bảo hiểm tối đa của sản phẩm bảo hiểm vi mô như sau:

-  Tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm của sản phẩm:

+ Sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về tính mạng và sức khỏe: không vượt quá 05 lần thu nhập bình quân đầu người hàng năm của chuẩn hộ cận nghèo ở khu vực thành thị tại thời điểm triển khai sản phẩm.

+ Sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ rủi ro về tài sản không vượt quá giá trị thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm tham gia bảo hiểm không quá 05 lần thu nhập bình quân đầu người hàng năm của chuẩn hộ cận nghèo ở khu vực thành thị tại thời điểm triển khai sản phẩm.

- Phí bảo hiểm năm:

+ Phí bảo hiểm năm của từng hợp đồng bảo hiểm của sản phẩm bảo hiểm vi mô không vượt quá 5% thu nhập bình quân đầu người hàng năm của chuẩn hộ cận nghèo ở khu vực thành thị

+ Lưu ý: Phí bảo hiểm phải tương ứng với quyền lợi bảo hiểm.

Thời hạn của sản phẩm bảo hiểm vi mô

Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ được cung cấp các sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về tính mạng, sức khỏe có thời hạn không quá 05 năm

Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được cung cấp:

- Các sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về tính mạng, sức khỏe có thời hạn từ 01 năm trở xuống

- Các sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về tài sản có thời hạn không quá 05 năm.

Doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe được cung cấp:

- Các sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về tính mạng có thời hạn từ 01 năm trở xuống;

- Các sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về sức khỏe có thời hạn không quá 05 năm.

Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô chỉ được triển khai các sản phẩm bảo hiểm vi mô có thời hạn từ 01 năm trở xuống

Xem chi tiết nội dung tại Nghị định 21/2023/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 05/5/2023.

>> XEM BẢN TIẾNG ANH CỦA BÀI VIẾT NÀY TẠI ĐÂY

 

CHÍNH PHỦ
-------
-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 21/2023/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2023

NGHỊ ĐỊNH

QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM VI MÔ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 17 tháng 6 năm 2020;

Căn cứ Luật Đầu tư ngày 17 tháng 6 năm 2020;

Căn cứ Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 16 tháng 6 năm 2022;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính;

Chính phủ ban hành Nghị định quy định về bảo hiểm vi mô.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định chi tiết thi hành khoản 2 Điều 88 về bảo hiểm vi mô, khoản 3 Điều 144, khoản 3 Điều 145, khoản 2 Điều 146, khoản 3 Điều 148, khoản 2, khoản 3 và khoản 5 Điều 149, khoản 5 Điều 150 Luật Kinh doanh bảo hiểm.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Tổ chức cung cấp bảo hiểm vi mô bao gồm:

a) Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bo him sức khỏe (sau đây gọi là doanh nghiệp bảo hiểm), chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài thành lập và hoạt động tại Việt Nam;

b) Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô thành lập và hoạt động tại Việt Nam.

2. Cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bo hiểm.

3. Tổ chức và cá nhân có liên quan đến hoạt động bảo hiểm vi mô bao gồm:

a) Bên mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm vi mô, thành viên tham gia bảo him vi mô;

b) Tổ chức đại diện thành viên;

c) Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Chương II

SẢN PHẨM BẢO HIỂM VI MÔ

Điều 3. Số tiền bảo hiểm và số phí bảo hiểm tối đa của sản phẩm bảo hiểm vi mô

1. S tiền bảo hiểm của từng hợp đồng bảo hiểm của sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về tính mạng và sức khỏe không vượt quá 05 lần thu nhập bình quân đầu người hàng năm của chuẩn hộ cận nghèo khu vực thành thị theo quy định của Chính phủ tại thời điểm triển khai sn phẩm.

2. Số tiền bảo hiểm của từng hp đồng bảo hiểm của sản phẩm bảo hiểm vi mô bo vệ các rủi ro về tài sản không vượt quá giá trị thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm tham gia bảo hiểm và không vượt quá 05 lần thu nhập bình quân đầu người hàng năm của chuẩn hộ cận nghèo khu vực thành thị theo quy định của Chính phủ tại thời điểm triển khai sản phẩm.

3. Phí bảo hiểm năm của từng hợp đồng bảo hiểm của sản phm bảo hiểm vi mô không vượt quá 5% thu nhập bình quân đầu người hàng năm của chuẩn hộ cận nghèo khu vực thành thị theo quy định của Chính phủ tại thời điểm triển khai sản phẩm. Phí bảo hiểm phải tương ứng với quyền lợi bảo hiểm.

Điều 4. Sản phẩm bảo hiểm vi mô do doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài triển khai

1. Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bo hiểm phi nhân thọ nước ngoài triển khai sản phẩm bảo him vi mô cn đáp ứng quy định tại Luật Kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm; Điều 3, Điều 4 và Điều 6 Nghị định này.

2. Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ được cung cấp các sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về tính mạng, sức khe có thời hạn không quá 05 năm.

3. Doanh nghiệp bo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được cung cấp:

a) Các sn phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về tính mạng, sức khe có thời hạn từ 01 năm tr xuống;

b) Các sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về tài sn có thời hạn không quá 05 năm.

4. Doanh nghiệp bo hiểm sức khỏe được cung cấp:

a) Các sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về tính mạng có thời hạn từ 01 năm trở xuống;

b) Các sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo vệ các rủi ro về sức khỏe có thời hạn không quá 05 năm.

5. Tên của sản phẩm bảo hiểm vi mô do doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo him phi nhân thọ nước ngoài trin khai phải có thành t “Sản phẩm bảo hiểm vi mô” để phân biệt với các sản phẩm bảo hiểm khác của doanh nghiệp bo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài.

Điều 5. Sản phẩm bảo hiểm vi mô do Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô triển khai

Tổ chức tương hỗ cung cấp bo hiểm vi mô ch được triển khai các sản phẩm bo him vi mô có thời hạn từ 01 năm trở xuống nhằm đáp ứng nhu cầu của thành viên. Sn phẩm bo hiểm bao gồm một hoặc một số quyền lợi cụ thể như sau:

1. Quyền lợi chăm sóc sức khỏe: hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ chi phí nm viện, phu thuật cho người được bảo hiểm khi người được bảo hiểm nm viện hoặc phu thuật thuộc phạm vi bảo hiểm.

2. Quyền lợi bảo hiểm tai nạn: chi trả số tiền bảo hiểm tương ứng với tỷ lệ thương tật do tai nạn của người được bảo hiểm theo thỏa thuận tại hợp đồng bo hiểm vi mô khi người được bo hiểm bị thương tật do tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm.

3. Quyền lợi bảo hiểm t vong hoặc thương tật toàn bộ vĩnh vin: chi trả cho người thụ hưng s tiền bảo hiểm theo thoả thuận tại hợp đồng bảo him vi mô khi người được bảo hiểm tử vong hoặc thương tật toàn bộ vĩnh viễn thuộc phạm vi bảo him.

4. Quyền lợi trợ cp mai táng: chi trả thêm một khoản hỗ trợ mai táng theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm vi mô khi quyền lợi bảo hiểm tử vong được chi trả.

5. Quyn lợi bo him tài sản: chi trả bồi thường bảo hiểm theo thỏa thuận tại hợp đng bảo hiểm vi mô khi tài sản được bảo hiểm bị thiệt hại do các nguyên nhân thuộc phạm vi bo hiểm.

Điều 6. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký phương pháp, cơ sở tính phí bảo hiểm của sản phẩm bảo hiểm vi mô

1. Tổ chức cung cấp bảo him vi mô phải đăng ký cơ sở và phương pháp tính phí bo hiểm của các sản phẩm bảo him vi mô trước khi triển khai.

2. Tổ chức cung cấp bảo hiểm vi mô phải nộp Bộ Tài chính 01 bộ hồ sơ đăng ký cơ s và phương pháp tính phí bo hiểm bao gồm các tài liệu sau:

a) Văn bn đề nghị đăng ký cơ sở và phương pháp tính phí bảo him theo Mẫu số 06 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;

b) Bản tóm tắt các quyền lợi bảo hiểm và điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm của sản phẩm bo hiểm dự kiến triển khai;

c) Công thc, phương pháp, cơ sở tính phí bảo hiểm thuần, phí bảo hiểm gộp và tài liệu giải trình v cơ sở dùng để tính phí bảo him của sản phẩm bảo hiểm vi mô dự kiến triển khai; nguyên tc tăng, giảm phí bo hiểm (nếu có). Các tài liệu này phải có xác nhận của Chuyên gia tính toán bảo hiểm vi mô.

3. Trong thời hạn 14 ngày kể từ ngày nhận được đ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính có văn bản chấp thuận cơ sở và phương pháp tính phí bảo hiểm của tổ chức cung cấp bảo hiểm vi mô. Trường hợp từ chi chấp thuận, Bộ Tài chính có văn bản giải thích rõ lý do.

4. Trường hợp thay đổi cơ sở và phương pháp tính phí bo hiểm của sản phẩm bảo hiểm vi mô, tổ chức cung cấp bảo hiểm vi mô nộp Bộ Tài chính 01 bộ hồ sơ đề nghị chấp thuận sa đổi, bổ sung cơ sở và phương pháp tính phí bảo him bao gồm các tài liệu sau:

a) Văn bản đề nghị sửa đổi, bổ sung cơ sở, phương pháp tính phí bảo him theo Mẫu số 06 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;

b) Tài liệu gii trình các nội dung sửa đổi, bổ sung, có xác nhận của chuyên gia tính toán bảo hiểm vi mô.

5. Trong thời hạn 14 ngày kể từ ngày nhận được đ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính có văn bản chấp thuận việc sửa đổi, bổ sung cơ sở và phương pháp tính phí của tổ chức cung cấp bo hiểm vi mô. Trường hợp từ chi chấp thuận, Bộ Tài chính có văn bản giải thích rõ lý do.

Chương III

THÀNH LẬP, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TƯƠNG HỖ CUNG CẤP BẢO HIỂM VI MÔ

Mục 1. CẤP, CẤP LẠI, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, THU HỒI GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG, ĐÌNH CHỈ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TƯƠNG HỖ CUNG CẤP BẢO HIỂM VI MÔ

Điều 7. Điều kiện cấp phép thành lập và hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 149 Luật Kinh doanh bảo hiểm, trong đó các điều kiện quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 5 Điều 149 Luật Kinh doanh bảo hiểm cụ thể như sau:

1. Có vốn thành lập bng Đồng Việt Nam không thấp hơn 10 t đồng. Ngun vốn thành lập tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô bao gồm:

a) Vốn góp của cá nhân là thành viên sáng lập. Thành viên sáng lập không được sử dụng vốn vay, nguồn vốn y thác đầu tư của tổ chức, cá nhân khác để tham gia góp vốn;

b) Hỗ trợ của tổ chức đại diện thành viên;

c) Tài tr t các nhà tài trợ, các t chức quốc tế, các chương trình, dự án;

d) Các nguồn hợp pháp khác theo quy định pháp luật.

2. Nhân sự dự kiến làm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đc), người đại diện theo pháp luật, Chuyên gia tính toán bảo him vi mô đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn quy định tại Điều 24 và Điều 25 Nghị định này.

3. Dự thảo điều lệ phù hợp với mục tiêu hoạt động của tổ chức tương h cung cấp bo him vi mô và quy định tại Điều 8 Nghị định này.

Điều 8. Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

1. Điều lệ của tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô bao gồm ti thiểu những nội dung sau đây:

a) Tên và địa điểm dự kiến đặt trụ sở chính của tổ chức tương hỗ cung cấp bo him vi mô;

b) Mục đích thành lập tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô;

c) Nội dung, phạm vi, địa bàn hoạt động, thời gian hoạt động;

d) Thủ tục tham gia, thủ tục chấm dứt tư cách thành viên, quyền và nghĩa vụ của thành viên. Thành viên của tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô phải là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đ; là thành viên của cùng một tổ chức và đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

đ) Tên, địa ch, quyền, nghĩa vụ và số lượng thành viên sáng lập (ít nhất là 07 người) của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô (trong trường hợp thành viên sáng lập là cá nhân); tên, địa ch, quyền và nghĩa vụ của tổ chức đại diện thành viên (trong trường hợp thành viên sáng lập là tổ chức đại diện thành viên);

e) Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nhiệm kỳ và phương thức hoạt động của Đại hội thành viên (đối với trường hợp thành viên sáng lập là cá nhân), Hội đồng qun trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát; thể thức bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng qun trị, Ban kiểm soát;

g) Các trường hợp tổ chức đại hội thành viên bất thường (đối với trường hợp thành viên sáng lập là cá nhân);

h) Trình tự, thủ tục tiến hành Đại hội thành viên và thông qua Nghị quyết tại Đại hội thành viên; tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục bu đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành viên (đối với trường hợp thành viên sáng lập là cá nhân);

i) Vốn thành lập của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô; phương thức đóng góp vốn; phương thức, nguyên tc hoàn trả vn thành lập được hỗ trợ từ tổ chức đại diện thành viên (nếu có);

k) Quy chế tài chính; các nguyên tắc quyết định việc tăng, giảm phí bảo hiểm; phương thức sử dụng kết quả hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô;

l) Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;

m) Nguyên tc, thứ tự phân chia tài sản trong trường hợp tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô giải th;

2. Việc thay thế, bổ sung, sửa đổi Điều lệ tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô do Đại hội thành viên (đối với trường hợp thành viên sáng lập là cá nhân) hoặc tổ chức đại diện thành viên (đối với trường hợp thành viên sáng lập là tổ chức đại diện thành viên) quyết định.

Điều 9. Hội nghị thành tập tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

1. Thành phần tham gia Hội nghị thành lập tổ chức tương hỗ cung cấp bo hiểm vi mô trong trưng hợp thành viên sáng lập là cá nhân bao gm:

a) Thành viên sáng lập;

b) Các thành viên khác thuộc cùng tổ chức với thành viên sáng lập và có nguyện vọng tham gia sản phẩm bo him vi mô.

2. Hội nghị thông qua Ngh quyết vi các nội dung sau:

a) y quyền cho người đại diện trong s các thành viên sáng lập nộp hồ sơ đề nghị cấp phép thành lập và hoạt động tổ chức tương h cung cấp bảo him vi mô;

b) Dự thảo Điều lệ của tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô;

c) D kiến kế hoạch triển khai sản phẩm bảo hiểm vi mô theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 10 Nghị định này;

d) Dự kiến nhân sự được bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc, người đại diện theo pháp luật, Chuyên gia tính toán bảo hiểm vi mô;

đ) Các nội dung khác có liên quan đến việc thành lập và tổ chức, hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô.

3. Nghị quyết của Hội nghị thành lập tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô quy định tại khoản 2 Điều này phải được biểu quyết thông qua với tỷ lệ đng ý từ 51% trở lên.

Điều 10. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

1. Thành viên sáng lp phải nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động ca tổ chức tương hỗ cung cấp bo him vi mô theo quy định sau đây:

a) Trường hợp thành viên sáng lập là cá nhân quy định tại điểm a khoản 1 Điều 149 Luật Kinh doanh bảo hiểm: các thành viên sáng lập phải tổ chức Hội nghị thành lập tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô theo quy định tại Điều 9 Nghị định này. Người đại diện được y quyn nộp hồ sơ đề nghị cp phép thành lập và hoạt động tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

b) Trường hợp thành viên sáng lập là tổ chức đại diện thành viên quy định tại điểm b khoản 1 Điều 149 Luật Kinh doanh bảo hiểm: người được tổ chức đại diện thành viên y quyền nộp hồ sơ đề nghị cấp phép thành lập và hoạt động tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô bao gồm:

a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;

b) Dự tho Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bo hiểm vi mô;

c) Xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam về s vn thành lập (không thp hơn mức vn quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định này) đã được gửi tại tài khoản phong tỏa mở tại ngân hàng và chỉ được giải tỏa sau khi Bộ Tài chính cấp Giy phép thành lập và hoạt động cho tổ chức tương hỗ cung cấp bo him vi mô hoặc có văn bản từ chi xem xét cấp Giấy phép;

d) Kế hoạch triển khai bảo hiểm vi mô trong đó nêu rõ quy trình triển khai, mạng lưới triển khai; dự kiến về doanh thu, chi phí và kết qu hoạt động bảo hiểm vi mô trong 03 năm đầu triển khai phù hợp vi số lượng thành viên, mạng lưi của tổ chức;

đ) Nghị quyết Hội nghị thành lập tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô về việc thành lập tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô có các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định này (đối với trường hợp thành viên sáng lập là cá nhân);

e) Văn bản của cấp có thẩm quyền theo Điều lệ của Tổ chức đại diện thành viên về việc thành lập tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô (đối với trường hp thành viên sáng lập là Tổ chức đại diện thành viên);

g) Danh sách thành viên sáng lập và tài liệu chứng minh thành viên sáng lập) đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 149 Luật Kinh doanh bảo hiểm (đối với trường hợp thành viên sáng lập là cá nhân);

h) Điều lệ, bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác của Tổ chức đại diện thành viên (đối với trường hợp thành viên sáng lập là Tổ chức đại diện thành viên);

i) Sơ yếu lý lịch, Phiếu lý lịch tư pháp; bn sao thẻ căn cước công dân hoặc chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác; bản sao các văn bng, chứng ch, tài liệu chứng minh năng lực, trình độ chuyên môn ca người dự kiến được b nhiệm là Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc, người đại diện theo pháp luật, Chuyên gia tính toán bảo hiểm vi mô của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

k) Giải trình và cam kết xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 6 Điều 149 Luật Kinh doanh bảo hiểm.

3. Trong thời hạn 21 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép, nếu h sơ chưa đy đủ và hợp lệ, Bộ Tài chính thông báo bng văn bản yêu cu bổ sung, sa đổi hồ sơ. Thời hạn bổ sung, sửa đổi hồ sơ tối đa là 06 tháng k từ ngày ra thông báo. Trường hợp tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép không bổ sung, sa đi hồ sơ theo đúng thời hạn quy định, Bộ Tài chính có văn bản từ chối xem xét cấp Giấy phép.

4. Trong thời hạn 60 ngày k từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính cấp Giấy phép cho tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô theo Mẫu số 02 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp từ chi cp Giấy phép, Bộ Tài chính có văn bn giải thích rõ lý do.

5. Bộ Tài chính công b các nội dung của Giấy phép thành lập và hoạt động của t chc tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô trên Cổng thông tin điện tử ca Bộ Tài chính trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cấp Giấy phép.

Điều 11. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đề nghị cấp lại Giấy phép thành lập và hoạt động

1. Trường hợp Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cp bảo him vi mô bị mất, bị hủy hoại, bị hư hỏng hoặc bị tiêu hủy dưới mọi hình thức, tổ chức tương hỗ cung cấp bo hiểm vi mô nộp Bộ Tài chính hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép thành lập và hoạt động bao gồm:

a) Đơn đề nghị cp lại Giấy phép thành lập và hoạt động theo Mẫu số 03 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;

b) Cam kết của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô về việc Giấy phép bị mất, bị hư hng, bị hủy hoại hoặc bị tiêu hủy và các tài liệu chng minh (nếu có).

3. Trong thời hạn 14 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính cp lại Giấy phép thành lập và hoạt động. Trường hợp từ chi chp thuận, Bộ Tài chính có văn bản giải thích rõ lý do.

Điều 12. Hồ sơ, trình tự, thủ tục sửa đổi, bổ sung Giấy phép thành lập và hoạt động

1. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải đề nghị Bộ Tài chính sa đi, bổ sung Giấy phép thành lập và hoạt động trong các trường hợp sau:

a) Thay đổi tên, địa điểm đặt trụ sở chính;

b) Thay đổi nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động.

2. Hồ sơ đề nghị thay đổi tên, địa điểm đặt trụ sở chính bao gồm các tài liệu sau:

a) Văn bn đề nghị thay đổi tên, địa điểm đặt trụ sở chính theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;

b) Văn bản của cấp có thẩm quyền theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô về việc thay đổi tên, địa điểm đặt trụ sở chính;

c) Tài liệu chứng minh về quyền sử dụng địa điểm đặt trụ sở chính (đối với việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính).

3. Hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động bao gồm các tài liệu sau:

a) Văn bản đề nghị thay đổi nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;

b) Văn bản của cấp có thẩm quyền theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô về việc thay đi nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động;

c) Các tài liệu chứng minh: tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô thực hiện ký quỹ đầy đ theo quy định tại Điều 37 Nghị định này; trích lập đầy đủ dự phòng nghiệp vụ theo quy định tại Điều 38 Nghị định này; có kết quả hoạt động dương tại thời điểm lập báo cáo tài chính đã được kiểm toán của năm liền kề trước năm nộp hồ sơ (đối với trường hợp m rộng nội dung, phạm vi hoạt động); bảo đm hoàn thành các trách nhiệm đối với thành viên tham gia bảo hiểm vi mô (đối với trường hợp thu hẹp nội dung, phạm vi hoặc thay đổi thời hạn hoạt động).

4. Trong thời hạn 14 ngày kể từ ngày nhận đ hồ sơ hợp lệ (đối với hồ sơ đề nghị thay đi nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động) hoặc trong thời hạn 07 ngày làm việc k từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (đối với đề nghị thay đổi tên, địa điểm đặt trụ sở chính), Bộ Tài chính cấp Giấy phép điều chỉnh theo Mẫu số 05 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp từ chi chấp thuận, Bộ Tài chính có văn bản giải thích rõ lý do.

Điều 13. Trình tự, thủ tục đình chỉ nội dung hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

1. Trong vòng 15 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn quy định tại khoản 4 Điều 36 Nghị định này, Bộ Tài chính quyết định đình ch nội dung hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bo him vi mô bằng văn bản. Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, thời hạn đình ch từ 01 đến 06 tháng.

2. Trong thời gian bị đình ch nội dung hoạt động, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải thực hiện các quy định sau đây:

a) Không được ký mới, gia hạn các hợp đồng bảo hiểm vi mô;

b) Trích lp đầy đ dự phòng nghiệp vụ theo quy định của pháp luật đối với các hợp đồng bảo hiểm vi mô đã ký kết trước thời điểm bị đình ch; tiếp tục thanh toán các khoản nợ, thực hiện các nghĩa vụ đối với hợp đồng đã giao kết với thành viên tham gia bảo hiểm vi mô và người lao động theo quy định của pháp luật;

c) Thực hiện phương án khc phục tình trạng vi phạm.

3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn đình ch, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô báo cáo Bộ Tài chính kết quả thực hiện phương án khc phục.

a) Trường hợp đã khc phục được tình trạng vi phạm, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô được tiếp tục hoạt động bình thường;

b) Trường hợp không khc phục được tình trạng vi phạm, Bộ Tài chính thực hiện thu hi Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô. Việc thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động được thực hiện theo quy định tại Điều 14 và Điều 16 Nghị định này.

Điều 14. Thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động

1. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô bị thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động trong các trường hợp sau đây:

a) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động có thông tin gian lận đ có đủ điều kiện được cấp Giấy phép;

b) Hoạt động không đúng với nội dung tại Giấy phép thành lập và hoạt động;

c) Không khắc phục được tình trạng vi phạm theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 13 Nghị định này;

d) Không thể tăng số lượng thành viên theo phương án đã báo cáo Bộ Tài chính theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định này;

đ) Tự nguyện gii thể.

2. Đối với các trường hợp quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều này, trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động được thực hiện theo quy định tại Điều 15 Nghị định này.

3. Đối với các trường hợp quy định tại điểm c, điểm d khoản 1 Điều này, trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động được thực hiện theo quy định tại Điều 16 Nghị định này.

4. Đối với các trường hợp quy định tại điểm đ khoản 1 Điều này, hồ sơ, trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động được thực hiện theo quy định tại Điều 17 Nghị định này.

5. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô chm dứt hoạt động kể từ ngày Bộ Tài chính có Quyết định thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động.

Điều 15. Trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động trong trường hợp gian lận trong cấp phép, hoạt động không đúng nội dung tại Giấy phép thành lập và hoạt động

1. K từ ngày ký biên bn xác định vi phạm quy định đối với trường hợp quy định tại các điểm a và b khoản 1 Điều 14 Nghị định này, t chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải thực hiện theo quy định sau đây:

a) Không được ký mới, gia hạn các hợp đồng bảo him vi mô;

b) Thông báo tới toàn bộ thành viên tham gia bảo him vi mô, cá nhân và tổ chức có liên quan về việc thực hiện phân chia tài sản trước khi bị thu hi Giấy phép thành lập và hoạt động;

c) Thành lập Hội đồng giải th để thực hiện phân chia tài sn theo th tự ưu tiên quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Việc phân chia tài sản được thực hiện theo thứ tự ưu tiên sau:

a) Trả tiền bồi thường, trả tiền bảo him đối với các yêu cầu đòi bồi thường, trả tiền bảo hiểm thuộc phạm vi bảo hiểm;

b) Hoàn phí bảo hiểm tương ứng với thời hạn bảo hiểm còn lại của hợp đồng bảo hiểm vi mô;

c) Trả khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động;

d) Thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; trả các khoản n không có bảo đảm cho chủ nợ trong danh sách ch nợ; tr các khoản nợ có bảo đm chưa được thanh toán do giá trị tài sn bảo đm không đ thanh toán nợ;

đ) Hoàn tr nguồn vốn thành lập từ các thành viên sáng lập.

Trường hợp giá trị tài sn không đủ đ phân chia thì các đối tượng thuộc cùng một th tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với s nợ. Trường hp sau khi phân chia các khoản trên, tài sản của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô vn còn thì được phân chia cho các thành viên sáng lập, thành viên tham gia bảo hiểm vi mô.

3. Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày ký biên bản xác định vi phạm, tổ chức tương hỗ cung cấp bo him vi mô phi hoàn thành các công việc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này và báo cáo Bộ Tài chính kèm theo các tài liệu chng minh đã hoàn thành công việc.

4. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo quy định tại khoản 3 Điều này, Bộ Tài chính ban hành Quyết định thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô và công bố Quyết định thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính.

Điều 16. Trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động trong trường hợp tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô không khắc phục được vi phạm

1. Kể từ ngày kết thúc thời hạn đình ch quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định này mà tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô không khắc phục được tình trạng vi phạm hoặc kể từ ngày tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô báo cáo Bộ Tài chính về việc không thể tăng số lượng thành viên theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định này, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải thực hiện các quy định sau đây:

a) Thông báo tới toàn bộ thành viên tham gia bảo hiểm vi mô, cá nhân và tổ chức có liên quan về việc thực hiện phân chia tài sản trước khi bị thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động;

b) Thành lập Hội đồng giải th để thực hiện phân chia tài sản theo thứ tự ưu tiên quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định này.

2. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải hoàn thành các công việc quy định tại khoản 1 Điều này và báo cáo Bộ Tài chính kèm theo các tài liệu chứng minh trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày kết thúc thời hạn đình chỉ quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định này mà tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô không khc phục được tình trạng vi phạm; hoặc trong thời hạn 12 tháng k từ ngày tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô báo cáo Bộ Tài chính về việc kng th tăng s lượng thành viên theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định này.

3. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo quy định tại khoản 2 Điều này, Bộ Tài chính ban hành Quyết định thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô và công bố Quyết định thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính.

Điều 17. Trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động trong trường hợp tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô tự nguyện giải thể

1. Tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô ch được giải thể khi đã hoàn thành toàn bộ nghĩa vụ và không có tranh chấp với thành viên tham gia bảo hiểm vi mô, người lao động, Nhà nước và các cá nhân, tổ chức khác có liên quan.

2. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô tự nguyện giải thể phải gửi đến Bộ Tài chính bộ hồ sơ đề nghị giải thể bao gồm:

a) Đơn đề nghị gii thể tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô:

b) Biên bản họp, Nghị quyết của Đại hội thành viên (đối với trường hợp thành viên sáng lập là cá nhân) hoặc văn bản của cấp có thẩm quyền theo Điều lệ của Tổ chức đại diện thành viên (đối với trường hợp thành viên sáng lập là tổ chức đại diện thành viên) về việc giải th, phương án giải thể;

c) Phương án hoàn thành các nghĩa vụ với các thành viên tham gia bảo hiểm vi mô, nhà nước, người lao động và các tổ chức, cá nhân có liên quan khác;

d) Phương án xử lý, phân chia tài sản từ hoạt động bảo hiểm vi mô cho các thành viên tham gia bảo hiểm vi mô.

3. Trong thời hạn 14 ngày kể từ ngày nhận được đy đ hồ sơ đề nghị giải th ca tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô, Bộ Tài chính ra văn bản chấp thuận về nguyên tc việc giải thể của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô. Trường hợp không chấp thuận, Bộ Tài chính có văn bản giải thích rõ lý do.

4. Sau khi nhận được văn bản chấp thuận về nguyên tc việc giải thể, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải thực hiện theo quy định sau đây:

a) Không được ký mới, gia hạn các hợp đồng bảo hiểm vi mô;

b) Đăng báo hàng ngày trong 05 số báo liên tiếp về việc tổ chức bo hiểm tương hỗ vi mô tự nguyện giải th;

c) Thông báo tới toàn bộ thành viên tham gia bảo hiểm vi mô, cá nhân và tổ chức có liên quan về việc tự nguyện giải thể;

d) Thành lập Hội đng giải thể để thực hiện phân chia tài sn theo phương án xử lý, phân chia tài sn đã báo cáo Bộ Tài chính.

5. Trong thời hạn 12 tháng k từ ngày Bộ Tài chính chấp thuận về nguyên tc việc gii thể, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô hoàn thành việc thực hiện các nghĩa vụ với các thành viên tham gia bảo hiểm vi mô, nhà nước, người lao động và các tổ chức, cá nhân có liên quan khác; xử lý, phân chia tài sản theo phương án đã báo cáo Bộ Tài chính.

6. Sau khi hoàn thành toàn bộ nghĩa vụ với thành viên tham gia bảo hiểm vi mô, người lao động, Nhà nước và các cá nhân, t chc khác có liên quan, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô báo cáo Bộ Tài chính kết quả thực hiện kèm theo các tài liệu chứng minh việc đã hoàn thành toàn bộ nghĩa vụ.

7. Trong vòng 07 ngày kể từ ngày nhận được đy đủ báo cáo về việc hoàn thành các nghĩa vụ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô, Bộ Tài chính có Quyết định thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô và công bố Quyết định trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính.

Điều 18. Quy định chung về hồ sơ, tài liệu

1. Các h sơ, tài liệu quy đnh tại khoản 2 Điều 10, khoản 2 Điều 11, khoản 2 và khoản 3 Điều 12, khoản 2 Điều 17 phải đáp ng các quy định sau:

a) Các tài liệu có chữ ký, chức danh và con dấu nước ngoài của tổ chức, cá nhân nước ngoài phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ đề nghị, trừ các tài liệu sau đây: văn bản đề nghị cấp Giy phép; bản sao th căn cước công dân hoặc chng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc chng thực cá nhân hợp pháp khác; văn bản ca cấp có thẩm quyền của doanh nghiệp; văn bn ủy quyền; văn bn cam kết;

b) Trường hợp hồ sơ có tài liệu là bản sao thì phải là bn sao từ sổ gốc hoặc chứng thực;

c) Tài liệu được lập bằng tiếng nước ngoài phải được gửi kèm bn dịch chứng thực sang tiếng Việt bởi cơ quan có thẩm quyền;

d) Phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu được cơ quan có thẩm quyền cấp trước ngày nộp hồ sơ đề nghị không quá 12 tháng, trong đó phải có đầy đủ thông tin về tình trạng án tích và thông tin về việc cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã;

đ) Sơ yếu lý lịch phi được lp trước ngày nộp hồ sơ đề nghị không quá 6 tháng;

e) Có danh mục tài liệu trong bộ hồ sơ.

2. Tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình lập hồ sơ, tài liệu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực và đy đủ của hồ sơ, tài liệu. Trường hợp tổ chức, cá nhân gian lận, giả mạo các giy tờ, tài liệu chứng minh đ điều kiện để được cấp giấy phép trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thì trong vòng 05 năm k từ thời điểm phát hiện hành vi gian lận, gi mạo giấy tờ, tài liệu tại hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép, Bộ Tài chính có quyền từ chi xem xét cấp phép thành lập và hoạt động triển khai bảo hiểm vi mô đi với các tổ chức, cá nhân này.

3. Khi các loại giấy tờ về pháp lý, nhận dạng, cư trú của công dân thuộc thành phần hồ sơ quy định tại Nghị định này đã được tích hợp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ s d liệu căn cước công dân thì Bộ Tài chính có trách nhiệm khai thác và sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu căn cước công dân trên cơ s trao đổi, cung cấp thông tin giữa các cơ quan quản lý nhà nước.

Mục 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO

Điều 19. Nội dung hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

Nội dung hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô gm:

1. Cung cấp sản phẩm bảo hiểm vi mô.

2. Đầu tư vốn hoạt động, quỹ dự trữ bắt buộc và vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm.

Điều 20. Cơ cấu tổ chức, quản lý của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

1. Trường hợp tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô có thành viên sáng lập là cá nhân quy định tại điểm a khoản 1 Điều 149 Luật Kinh doanh bảo hiểm, cơ cấu tổ chức của t chc tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô bao gồm:

a) Đại hội thành viên;

b) Hội đồng quản trị;

c) Tổng giám đốc (Giám đốc);

d) Ban kim soát hoặc Kiểm soát viên.

2. Trường hợp tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô mà thành viên sáng lập là tổ chức đại diện thành viên quy đnh tại điểm b khoản 1 Điều 149 Luật Kinh doanh bảo hiểm, cơ cấu tổ chức của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô bao gồm:

a) Tổ chức đại diện thành viên;

b) Hội đồng quản trị;

c) Tng giám đốc (Giám đốc);

d) Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên.

Điều 21. Đại hội thành viên

1. Đối với các tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô mà thành viên sáng lập là cá nhân, Đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô. Đại hội thành viên gồm Đại hội thành viên thường niên và Đại hội thành viên bất thường. Đại hội thành viên được tổ chức dưới hình thức đại hội toàn thể.

2. Đại hội thành viên thường niên do Hội đồng quản trị triệu tập phải được họp trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính để quyết định các nội dung sau:

a) Thông qua báo cáo kết quả hoạt động trong năm của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô; báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên;

b) Thông qua phương án, kế hoạch hoạt động và tài chính trong năm tiếp theo của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

c) Trích lập các qu theo quy định của pháp luật; giảm phí bảo hiểm cho các thành viên trong năm tài chính tiếp theo theo đề nghị của Hội đồng quản trị:

d) Quyết định huy động vn bổ sung;

đ) Bầu, bãi miễn các thành viên của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;

e) Giải thể tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

g) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

h) Thù lao cho các thành viên Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên và các chức danh khác (nếu có) của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

i) Những vấn đề khác theo đề nghị bng văn bản ca Hội đồng quản trị hoặc của ít nhất 1/3 tổng số thành viên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

Đại hội thành viên được tiến hành khi có ít nhất 75% tổng số thành viên; trường hợp không đủ số lượng thành viên thì phải hoãn đại hội thành viên. Sau 30 ngày kể từ ngày dự định họp lần th nhất, cuộc họp của đại hội thành viên lần thứ hai được tiến hành khi có ít nhất 50% tng s thành viên. Trường hợp cuộc họp thứ hai không đ điều kiện tiến hành thì tiến hành cuộc họp lần thứ 3 không phụ thuộc vào số thành viên tham dự trong thời hạn 20 ngày k từ ngày dự định họp ln thứ 2.

3. Đại hội thành viên bất thường do Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên hoặc thành viên đại diện của ít nhất một phần ba tng s thành viên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô triệu tập trong những trường hợp sau đây:

a) Giải quyết những vấn đ vượt quá thẩm quyền của Hội đồng quản trị;

b) Hội đồng quản trị không tổ chức được cuộc họp định k sau hai lần triệu tập;

c) Theo đề nghị của Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên;

d) Theo đề nghị của ít nhất một phần ba tng số thành viên.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đề nghị ca Ban kiểm soát, Kiểm soát viên hoặc đề nghị của ít nht một phần ba tng số thành viên, Hội đồng qun trị phải triệu tập Đại hội thành viên bất thường. Trong trường hợp quá thời hạn 15 ngày mà Hội đồng qun trị không triệu tập Đại hội thành viên bất thường thì Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên có quyn triệu tập Đại hội thành viên.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên có quyn triệu tập mà không triệu tập Đại hội thành viên bất thường theo quy định tại khoản 3 Điều này thì thành viên đại diện cho ít nhất một phần ba tng s thành viên có quyền triệu tập đại hội.

Điều 22. Tổ chức đại diện thành viên

Đối với các tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô mà thành viên sáng lập là tổ chức đại diện thành viên, tổ chức đại diện thành viên là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô và có quyn quyết định các nội dung sau:

1. Thông qua báo cáo kết quả hoạt động trong năm của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô; báo cáo hoạt động của Hội đồng qun trị, Ban giám đốc và Ban kiểm soát hoặc Kim soát viên.

2. Thông qua phương án, kế hoạch hoạt động tài chính trong năm tiếp theo của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

3. Hoàn trả vốn thành lập được hỗ trợ từ tổ chức đại diện thành viên khi tổ chức tương hỗ cung cấp bo hiểm vi mô có kết quả hoạt động lớn hơn không, đã trích lập và duy trì quỹ dự trữ bắt buộc không thấp hơn 50 tỷ đng theo quy định tại khoản 2 Điều 42 Nghị định này.

4. Trích lập các quỹ theo quy định ca pháp luật; gim phí bảo hiểm cho các thành viên trong năm tài chính tiếp theo theo đề ngh của Hội đồng quản trị.

5. Quyết định huy động vốn bổ sung.

6. Bổ nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng qun trị và Ban kiểm soát.

7. Giải thể tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

8. Sa đi, bổ sung Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

9. Thù lao cho các thành viên Hội đồng qun trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên và các chức danh khác (nếu có) của tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô.

10. Những vấn đề khác theo đề nghị bng văn bản của Hội đồng quản trị hoặc của ít nht 1/3 tổng số thành viên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

Điều 23. Hội đồng quản trị

1. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô, có toàn quyền nhân danh tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của t chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội thành viên hoặc Tổ chức đại diện thành viên. Hội đng quản trị do Đại hội thành viên bầu (đối với tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô do thành viên sáng lập) hoặc do Tổ chức đại diện thành viên ch định (đi với tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô do Tổ chức đại diện thành viên thành lập).

2. Hội đồng quản trị họp tối thiểu định kỳ hai lần một năm, thực hiện các quyền và nhiệm vụ sau đây:

a) Quyết định chiến lược phát triển của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

b) Kiến nghị Đại hội thành viên hoặc Tổ chức đại diện thành viên quyết định việc tăng, giảm phí bảo him cho các thành viên trong năm tài chính tiếp theo; quyết định hoặc x lý các khoản l phát sinh trong quá trình hoạt động;

c) Quyết định phương án đầu tư;

d) Quyết định giải pháp phát triển hoạt động và công nghệ; thông qua hợp đồng có giá trị bng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của tổ chức tương hỗ cung cấp bo hiểm vi mô hoặc tỷ lệ khác nh hơn được quy định tại Điều lệ tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc (Giám đốc) và cán bộ quản lý quan trọng khác của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô; quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lý đó;

e) Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

g) Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội thành viên, Tổ chức đại diện thành viên;

h) Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội thành viên, triệu tập hp Đại hội thành viên hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đại hội thành viên thông qua quyết định;

i) Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

Điều 24. Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc

1. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô là Chủ tịch Hội đồng qun trị hoặc Tổng giám đốc hoặc Giám đốc. Trường hợp Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô không quy định thì người đại diện theo pháp luật là Tổng giám đốc hoặc Giám đốc.

2. Tng giám đốc hoặc Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.

3. Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc phải đáp ứng các tiêu chuẩn chung sau:

a) Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án mà chưa được xóa án tích theo quy định;

b) Có bng từ đại học trở lên về bảo hiểm, tài chính, ngân hàng. Trường hợp có bằng từ đại học trở lên về chuyên ngành khác thì phải có chứng ch đào tạo về bảo hiểm do các cơ sở đào tạo về bảo hiểm được thành lập và hoạt động hợp pháp trong hoặc ngoài nước cấp;

c) Ngoài các tiêu chuẩn quy định tại điểm a và điểm b khoản này, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc của tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô phi có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực bảo hiểm.

Điều 25. Tiêu chuẩn, điều kiện của Chuyên gia tính toán bảo hiểm vi mô

1. Chuyên gia tính toán bo hiểm vi mô phi đáp ứng các tiêu chun, điều kiện sau:

a) Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án mà chưa được xóa án tích theo quy định;

b) Là thành viên (Associate) của Hội các nhà tính toán bảo hiểm đang là thành viên chính thức của Hội các nhà tính toán bảo hiểm quốc tế hoặc có tối thiểu 05 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực bảo hiểm và có bằng chứng chứng minh đã thi đạt tối thiểu 02 môn thi (exam) của một trong các Hội sau: Hội các nhà tính toán bảo hiểm Vương quốc Anh. Hội các nhà tính toán bảo hiểm Hoa Kỳ, Hội các nhà tính toán bảo hiểm Úc, Hội các nhà tính toán bảo hiểm Ca-na-đa hoặc đã thi đạt các môn thi theo khóa học, chương trình đào tạo chuyên ngành tính toán được các Hội trên công nhận tương đương với 02 môn thi của Hội.

Sau 05 năm k từ ngày Nghị định này có hiệu lực, Chuyên gia tính toán bảo hiểm vi mô phải tối thiểu là thành viên (Associate) của Hội các nhà tính toán bảo hiểm đang là thành viên chính thức của Hội các nhà tính toán bác hiểm quốc tế.

2. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô được sử dụng Chuyên gia tính toán bảo hiểm vi mô theo các hình thức sau:

a) Ký hợp đồng lao động với Chuyên gia tính toán bảo hiểm vi mô;

b) Thỏa thuận giao kết hợp đồng thuê ngoài với tổ chức, cá nhân khác để thực hiện các nhiệm vụ của Chuyên gia tính toán bảo hiểm vi mô quy định tại khoản 3 Điều này. Trong trường hợp này, tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô vẫn phải chịu trách nhiệm cuối cùng và duy nht đối với thành viên tham gia bảo hiểm vi mô.

3. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải s dụng chuyên gia tính toán đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này để thực hiện các nhiệm vụ sau:

a) Tính toán phí bảo hiểm; hàng năm đánh giá chênh lệch giữa các gi định tính phí so với thực tế triển khai của từng sn phm, tính toán và điều chỉnh lại phí bảo hiểm vào năm sau, phương án s dụng kết qu hoạt động;

b) Tính toán việc trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm theo quy định của pháp luật;

c) Định kỳ hàng quý và hàng năm, báo cáo bằng văn bản cho Hội đồng qun trị, Tng giám đốc (Giám đốc) về thực trạng tình hình tài chính, tình hình hoạt động đầu tư của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô, trong đó nêu các rủi ro phát sinh và đề xuất về tài sản đu tư, thời hạn đầu tư của từng loại tài sn đảm bảo tương xứng giữa thời hạn của tài sản đầu tư với các trách nhiệm đã cam kết theo hợp đồng bảo hiểm;

d) Báo cáo kịp thời bằng văn bn cho Tng giám đốc (Giám đốc), Hội đồng quản trị về mọi vấn đề bất thường có khả năng nh hưng bất lợi tới tình hình tài chính của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô và đề xuất biện pháp khắc phục.

d) Đánh giá chương trình tái bo hiểm và các hợp đồng tái bảo hiểm (nếu có) trước khi trình Tổng giám đốc (Giám đốc), Hội đồng qun trị phê duyệt;

e) Báo cáo Bộ Tài chính định kỳ hàng năm về các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ của mình theo Mẫu số 11 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này, trong thời hạn chậm nhất là 90 ngày k từ ngày kết thúc năm tài chính;

g) Các nhiệm vụ khác đ đảm bo an toàn tài chính cho tổ chức tương hỗ cung cp bảo hiểm vi mô.

Điều 26. Quản trị rủi ro

1. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải thành lập Ban kiểm soát hoặc ch định Kiểm soát viên theo quy định tại Điều 27 Nghị định này.

2. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải xây dựng, triển khai thực hiện: các quy chế phân công trách nhiệm trong nội bộ; quy trình nghiên cứu phát triển sn phẩm, khai thác, thẩm định, bồi thường, tái bảo hiểm và các quy trình nghiệp vụ khác.

3. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật, các quy trình nghiệp vụ và quy định nội bộ. Hoạt động kiểm tra, giám sát phải độc lp với các hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm và bo đảm đánh giá, phát hiện kịp thời mọi rủi ro có nguy cơ nh hưởng xấu đến hiệu quả và mục tiêu hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cp bảo hiểm vi mô, phản ánh kịp thời với cấp có thẩm quyền của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô để có biện pháp x lý thích hợp.

4. Kết qu kiểm tra, giám sát phải được lập thành văn bản và lưu giữ tại tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi .

Điều 27. Ban kiểm soát, Kiểm soát viên

1. Ban kiểm soát, Kiểm soát viên được Đại hội thành viên bầu (đối với trường hợp tổ chức tương hỗ có thành viên sáng lp là cá nhân) hoặc do Tổ chức đại diện thành viên ch định (đối với trưng hợp tổ chức tương h có thành viên sáng lập là tổ chức đại diện thành viên).

2. Ban kiểm soát, Kiểm soát viên hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm trước Đại hội thành viên hoặc Tổ chức đại diện thành viên, thực hiện các quyền và nhiệm vụ sau đây:

a) Kim tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động, trong ghi chép s kế toán và báo cáo tài chính của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

b) Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

c) Báo cáo Đại hội thành viên về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, các báo cáo khác của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô; tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

d) Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

đ) Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô.

Việc t chức thực hiện các nội dung quy định tại điểm a và điểm b khoản này không được làm cn tr hoạt động bình thường của Hội đồng quản trị, không gây gián đoạn trong điều hành hoạt động hàng ngày của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

3. Thành viên của Ban kim soát, Kiểm soát viên không đồng thời là thành viên Hội đồng qun trị, Tổng giám đốc (Giám đốc), Kế toán trưng, th quỹ và không phải là cha, mẹ đ; cha, mẹ nuôi; vợ, chng; con, con nuôi; anh, chị, em ruột của thành viên Hội đồng qun trị, thành viên khác của Ban kim soát (trong trường hợp thành lập Ban kiểm soát).

Mục 3. HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ

Điều 28. Phân phối sản phẩm bảo hiểm vi mô

1. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô có th phân phi sn phm bảo hiểm vi mô thông qua các tổ chức, cá nhân sau:

a) Các thành viên tham gia bảo hiểm vi mô;

b) Đại lý bảo hiểm.

2. Các thành viên tham gia bảo hiểm vi mô thực hiện tư vn về sản phẩm bảo hiểm vi mô, hỗ trợ giao kết hợp đồng bảo hiểm vi mô thì phải được đào tạo ti thiểu 14 giờ/năm v sn phm bảo him vi mô trước khi thực hiện. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô có trách nhiệm đào tạo cho các thành viên.

3. Đại lý bảo hiểm cung cấp bảo hiểm vi mô phải có một trong các loại chứng ch đại lý bảo hiểm sau đây:

a) Chứng ch đại lý bảo hiểm nhân thọ cơ bản;

b) Chứng ch đại lý bảo hiểm sức khỏe;

c) Chứng ch đại lý bảo hiểm phi nhân thọ cơ bn (ch áp dụng đối với đại lý bảo hiểm cung cấp sản phẩm bảo hiểm vi mô có quyn lợi bảo him tài sn).

Điều 29. Nội dung hợp đồng bảo hiểm vi mô

Nội dung của hợp đồng bảo hiểm vi mô phải có tối thiểu các nội dung sau:

1. Thành viên tham gia bảo hiểm vi mô, người thụ hưng (nếu có).

2. Đối tượng bảo hiểm.

3. Số tiền bảo hiểm hoặc giá trị tài sản được bảo hiểm.

4. Phạm vi hoặc quyền lợi bảo hiểm; quy tc, điều kiện, điều khoản bảo hiểm.

5. Thời hạn bảo hiểm, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm.

6. Mức phí bảo hiểm, phương thức, định kỳ đóng phí bảo hiểm.

7. Phương thức bồi thường, trả tiền bảo hiểm.

8. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô theo quy định pháp luật.

9. Quyền và nghĩa vụ của thành viên tham gia bảo hiểm vi mô theo quy định pháp luật.

Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

1. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô có quyn:

a) Thu phí bảo hiểm theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm vi mô;

b) Yêu cầu thành viên tham gia bảo hiểm vi mô cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin liên quan đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo him vi mô:

c) Từ chối tr tiền bảo hiểm cho người thụ hưng hoặc từ chi bồi thường cho người được bảo hiểm trong trường hợp phát hiện thành viên tham gia bảo hiểm vi mô cố ý cung cấp thông tin sai sự thật và thông tin này liên quan trực tiếp đến sự kiện bảo hiểm;

d) Từ chi trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc từ chối bồi thường cho người được bảo hiểm trong trường hợp không thuộc phạm vi bảo hiểm hoặc loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo tha thuận tại hợp đồng bảo hiểm vi mô;

đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật, thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm vi mô và quy định tại Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

2. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô có nghĩa vụ:

a) Cung cấp thông tin và giải thích đy đ, chính xác về quy tc, điều kiện, điều khoản sản phẩm bảo hiểm vi mô cho thành viên tham gia bảo him vi mô; quyền, nghĩa vụ của thành viên tham gia bảo hiểm vi mô;

b) Trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xy ra sự kiện bảo hiểm;

c) Theo dõi, đi chiếu và xác nhận thống nhất thông tin với thành viên tham gia bảo hiểm vi mô về sn phẩm bảo hiểm vi mô mà thành viên đã tham gia, số phí bảo hiểm đã đóng và kỳ đóng phí, số tiền bảo hiểm được chi trả;

d) Thông báo cho thành viên tham gia bảo hiểm vi mô về kết qu hoạt động bảo hiểm vi mô định kỳ hàng năm, kế hoạch sử dụng kết quả hoạt động bảo hiểm vi mô.

đ) Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật, thỏa thuận tại hợp đng bảo hiểm vi mô và quy định tại Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

Điều 31. Quyền và nghĩa vụ của thành viên tham gia bảo hiểm vi mô

1. Thành viên tham gia bảo hiểm vi mô có các quyền sau đây:

a) Được hưng các quyền lợi theo hợp đồng bảo hiểm vi mô mà thành viên đó đã giao kết với tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

b) Được hưng kết quả hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô;

c) Quyền bình đẳng, biểu quyết ngang nhau không phụ thuộc phí bảo him đã đóng trong việc quyết định tổ chức, quản lý và hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô; được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác về hoạt động của tổ chức, sử dụng kết quả hoạt động của tổ chức (trong trường hợp kết quả hoạt động lớn hơn không) và những nội dung khác theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

d) Tham dự hoặc ủy quyền cho người khác tham dự Đại hội thành viên của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

d) Được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với s phí bảo hiểm đã góp khi tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô gii thể;

e) Các quyền khác theo quy định pháp luật, tha thuận tại hợp đồng bảo hiểm vi mô và quy định tại Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

2. Thành viên tham gia bảo hiểm vi mô có các nghĩa vụ sau đây:

a) Đóng phí bảo hiểm đầy đ theo thời hạn và phương thức đã thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm vi mô;

b) Chấp hành điều lệ, nội quy, quy chế hoạt động của t chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô và các nghị quyết được thông qua tại Đại hội thành viên;

c) Chịu trách nhiệm về các khoản nợ, khoản lỗ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô trong phạm vi số phí bảo hiểm đã đóng cho tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

d) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm vi mô và quy định tại Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

Điều 32. Số lượng thành viên tham gia bảo hiểm vi mô

1. Sau 06 tháng kể từ thời điểm cấp Giấy phép thành lập và hoạt động, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải đảm bảo luôn duy trì tối thiu 1.000 thành viên tham gia bảo hiểm vi mô.

2. Trường hợp số lượng thành viên của tổ chức tương hỗ cung cấp bo hiểm vi mô thấp hơn số thành viên tối thiểu theo quy định tại khoản 1 Điều này trong vòng 06 tháng liên tục, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải báo cáo ngay Bộ Tài chính về thực trạng, nguyên nhân và phương án khc phục, thời hạn thực hiện phương án khắc phục.

3. Sau 06 tháng kể từ thời điểm báo cáo theo quy định tại khoản 2 Điều này, trường hợp tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô không th tăng s lượng thành viên theo phương án đã báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Tài chính thực hiện thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô. Việc thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động được thực hiện theo quy định tại Điều 14, Điều 16 Nghị định này.

Điều 33. Chấm dứt tư cách thành viên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

1. Tư cách thành viên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô chấm dứt theo một trong các trường hợp sau đây:

a) Hợp đồng bảo hiểm giữa thành viên và tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô chấm dứt hoặc được chuyển nhượng theo quy định của pháp luật;

b) Thành viên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô là cá nhân chết;

c) Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô giải thể;

d) Các trường hợp khác do Điều lệ tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô quy định.

2. Trừ khi Điều lệ tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô hay hợp đồng bảo hiểm vi mô có quy định khác, thành viên sáng lập không được đơn phương chấm dứt tư cách thành viên trong thời hạn 03 năm kể từ khi tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động.

3. Việc giải quyết quyền lợi và nghĩa vụ đối với thành viên trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định tại Điều lệ tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô, hợp đồng bảo hiểm đã giao kết với tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô và quy định pháp luật có liên quan.

Điều 34. Báo cáo nghiệp vụ

1. Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày kết thúc quý và chậm nhất 90 ngày k từ ngày kết thúc năm tài chính, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô thực hiện lập và gửi Bộ Tài chính báo cáo nghiệp vụ theo quý, năm theo quy định từ Mẫu số 07 đến Mẫu số 10 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.

2. Báo cáo quy định tại khoản 1 Điều này được gi trực tiếp hoặc qua bưu điện hoặc nộp trực tuyến theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

3. Ngoài các báo cáo quy định tại khoản 1 Điều này, Bộ Tài chính có thể yêu cầu tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô báo cáo bổ sung về tình hình hoạt động, tình hình tài chính đ phục vụ công tác quản lý giám sát, thng kê và phân tích thị trường.

Điều 35. Tái bảo hiểm

1. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô có thể chuyển một phần trách nhiệm đã nhn bảo hiểm trong một hợp đồng bảo hiểm cho một hoặc nhiều doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm trong và ngoài nước.

2. Doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm phải đáp ứng quy định dưới đây:

a) Đang hoạt động hợp pháp và đáp ứng đầy đ các yêu cu về kh năng thanh toán theo quy định pháp luật;

b) Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài nhận tái bảo hiểm từ 10% mức trách nhiệm bảo hiểm trở lên của 01 hợp đồng bảo hiểm vi mô phải được xếp hạng tối thiểu “BBB” theo Standard & Poor’s hoặc Fitch, “B++” theo A.M.Best, “Baal” theo Moody’s hoặc các kết quả xếp hạng tương đương của các tổ chức có chức năng, kinh nghiệm xếp hạng khác tại năm tài chính gn nhất so với thời điểm giao kết hợp đồng tái bảo hiểm.

3. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô chịu trách nhiệm duy nhất đối với thành viên tham gia bảo hiểm vi mô theo hợp đồng bảo hiểm vi mô, kể c trong trường hợp tái bảo hiểm những trách nhiệm đã nhận bảo hiểm. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô không được từ chi hoặc trì hoãn thực hiện trách nhiệm của mình đối với thành viên tham gia bảo hiểm vi mô, kể cả trường hợp doanh nghiệp nhn tái bảo hiểm không thực hiện nghĩa vụ thanh toán tái bảo hiểm cho những trách nhiệm đã nhận tại hợp đng tái bảo hiểm.

Mục 4.  QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH, HẠCH TOÁN KẾ TOÁN, CÔNG KHAI THÔNG TIN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Điều 36. Quản lý vốn hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

1. Vốn hoạt động của tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô bao gồm:

a) Vốn thành lập;

b) Quỹ dự trữ bắt buộc;

c) Kết quả hoạt động chưa sử dụng.

2. Trong suốt quá trình hoạt động, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải bảo đảm duy trì mức vốn hoạt động không thấp hơn mức vốn thành lập tối thiểu quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định này.

3. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô phải thường xuyên đánh giá lại vốn hoạt động. Trường hợp vốn hoạt động chưa đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều này, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải báo cáo ngay Bộ Tài chính phương án, thời hạn thực hiện tăng vốn thành lập. Việc tăng vốn thành lập phải đm bảo các nguyên tắc sau đây:

a) Việc tăng vốn thành lập được thực hiện bằng tiền Đồng Việt Nam;

b) Không được sử dụng vốn vay, nguồn vốn ủy thác đu tư của các tổ chức, cá nhân khác để bổ sung vốn thành lập;

c) Nguồn tăng vốn thành lập bao gồm các nguồn quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định này.

4. Sau 6 tháng kể t thời điểm báo cáo Bộ Tài chính theo quy định tại khoản 3 Điều này, trưng hợp tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô không thể tăng vốn thành lập theo phương án đã báo cáo, Bộ Tài chính đình ch hoạt động tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô theo quy định tại Điều 13 Nghị định này.

5. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô thực hiện đầu tư vn thành lập, quỹ dự tr bắt buộc theo quy định tại Điều 39 Nghị định này.

Điều 37. Ký quỹ

1. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải sử dụng một phần vốn thành lập để ký quỹ tại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam (trừ những ngân hàng bị đặt vào tình trạng kim soát đặc biệt).

2. Mc tiền ký quỹ bằng 10% vốn thành lập tối thiu theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định này. Số tiền ký quỹ này được duy trì trong suốt thời gian hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

3. Trong quá trình hoạt động, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô ch được sử dụng tiền ký quỹ để đáp ứng các cam kết đối với thành viên tham gia bảo hiểm khi dự phòng nghiệp vụ không đ để chi trả quyền lợi bảo hiểm. Trong thời hạn 90 ngày k từ ngày sử dụng tiền ký quỹ, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô có trách nhiệm bổ sung đ s tiền ký quỹ đã sử dụng.

4. Khi thực hiện phân chia tài sản theo trình tự thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động quy định tại Điều 15, Điều 16, Điều 17 Nghị định này, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô được rút toàn bộ tiền ký quỹ theo Quyết định của Hội đồng giải thể.

Điều 38. Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm

Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô phải trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm nhằm thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm đã được xác định trước và phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm vi mô đã giao kết.

Hàng tháng, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải đánh giá lại và thực hiện trích lập dự phòng nghiệp vụ bo hiểm theo các hướng dẫn sau:

1. Dự phòng phí chưa được hưng: S dụng để tr tiền bảo hiểm hoặc bi thường cho trách nhiệm sẽ phát sinh trong thời gian hiệu lực còn lại của hợp đồng bảo hiểm vi mô. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô được ch động lựa chọn một trong các phương pháp trích lập sau:

a) Phương pháp trích lập theo t lệ phần trăm của tng phí bảo hiểm: Dự phòng phí chưa được hưng bằng 50% tổng phí bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm vi mô giao kết trong năm tài chính và còn hiệu lực tại thời điểm trích lập dự phòng nghiệp vụ.

b) Phương pháp trích lập theo hệ s 1/8 của thời hạn hợp đồng bảo him vi mô (đối với định kỳ đóng phí năm): Phương pháp này giả định phí bảo hiểm thuộc các hợp đồng bảo hiểm vi mô phát hành trong một quý của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô có hiệu lực vào giữa quý đó và còn hiệu lực tại thời điểm tính dự phòng. Dự phòng phí chưa được hưng được tính theo công thức sau:

D phòng phí chưa được hưởng

=

Phí bảo hiểm

x

Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa được hưng

Vi dụ: Dự phòng phí chưa được hưng tại thời điểm 31/12/X được tính như sau đối với các hợp đồng bảo hiểm vi mô có thời hạn 01 năm và còn hiệu lực vào ngày 31/12/X:

Thời điểm hợp đồng bảo hiểm vi mô hết hiệu lc

T lệ phí bo hiểm chưa được hưng

Năm

Quý

X + 1

I

1/8

II

3/8

III

5/8

IV

7/8

c) Phương pháp trích lập theo hệ số 1/24 của thời hạn hợp đồng bảo hiểm vi mô (đối với định kỳ đóng phí năm): Phương pháp này giả định phí bảo hiểm thuộc các hợp đồng bảo hiểm vi mô phát hành trong một tháng của t chức tương hỗ cung cp bảo hiểm vi mô có hiệu lực vào giữa tháng đó và còn hiệu lực tại thời điểm tính dự phòng. Dự phòng phí chưa được hưng được tính theo công thức sau:

D phòng phí chưa được hưởng

=

Phí bảo hiểm

x

Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa được hưng

Vi dụ: Dự phòng phí chưa được hưng tại thời điểm 31/12/X được tính như sau đối với hợp đồng bảo hiểm vi mô có thời hạn 01 năm và còn hiệu lực vào ngày 31/12/X:

Thời điểm hợp đồng bảo hiểm vi mô hết hiệu lực

Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa được hưởng

Năm

Tháng

X + 1

1

1/24

2

3/24

3

5/24

4

7/24

5

9/24

6

11/24

7

13/24

8

15/24

9

17/24

10

19/24

11

21/24

12

23/24

d) Phương pháp trích lập dự phòng phí theo từng ngày: Phương pháp này có thể được áp dụng đ tính dự phòng phí chưa được hưng đi với hợp đng bảo hiểm vi mô thuộc mọi thời hạn theo công thức tng quát sau:

D phòng phí chưa được hưởng

=

Phí bảo hiểm

x

S ngày bảo hiểm còn li của hợp đồng bảo hiểm vi

Tng s ngày bảo hiểm theo hợp đng bảo hiểm vi mô

đ) Đối với trường hợp đóng phí bảo hiểm không theo định kỳ năm, dự phòng phí chưa được hưng được trích lập bằng 50% tng phí bảo hiểm thu được trong kỳ.

2. Dự phòng bồi thường:

a) Dự phòng bồi thường cho các yêu cầu tr tiền bảo hiểm, đòi bồi thường thuộc trách nhiệm bảo him nhưng chưa được giải quyết: Được trích lập bằng tng số tin bảo hiểm có thể phải tr cho từng hồ sơ đã thông báo hoặc đã yêu cầu trả tiền bảo hiểm, đòi bồi thường nhưng đến cuối kỳ trích lập dự phòng chưa được chi trả.

b) Dự phòng bồi thưng cho các tn tht đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhưng chưa thông báo hoặc chưa yêu cầu tr tin bảo hiểm, đòi bồi thường: Được trích lập bằng 3% tổng phí bảo him thu được trong năm tài chính.

3. Dự phòng bo đảm cân đối: Mức trích lập là 1% kết quả hoạt động trước thuế (nếu có), được trích lập hàng năm cho đến khi khoản dự phòng này bằng 5% phí bảo hiểm thu được trong năm tài chính của tổ chức tương hỗ.

Điều 39. Đầu tư tài chính

1. Việc đầu tư vốn thành lp, quỹ dự trữ bắt buộc quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 36 Nghị định này; đầu tư nguồn vốn nhàn ri từ dự phòng nghiệp vụ bo him quy định tại khoản 2 Điều này của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô phải đm bảo an toàn, hiệu quđáp ứng được yêu cu chi trả thường xuyên cho các cam kết theo hợp đồng bảo hiểm vi mô.

2. Nguồn vn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ

a) Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải duy trì khoản tiền dùng đ tr tiền bảo hiểm hoặc bồi thường bảo hiểm thường xuyên trong kỳ không thp hơn 25% tng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm và được gi dưới dạng tiền gi từ 01 năm trở xuống tại các ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam (trừ những ngân hàng bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt);

b) Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm là tng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm trừ các khoản tiền dùng để trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thưng bảo hiểm thường xuyên trong kỳ quy định tại điểm a khoản này.

3. Vốn thành lập, quỹ dự trữ bắt buộc và vn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô ch được đầu tư tại Việt Nam trong các lĩnh vực sau:

a) Mua trái phiếu Chính phủ kỳ hạn dưới 05 năm;

b) Gửi tiền tại các ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam (trừ những ngân hàng bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt).

4. Tổ chức tương hỗ cung cấp bo hiểm vi mô phải ban hành, thực hiện và kim tra, giám sát việc thực hiện quy chế, quy trình đầu tư.

Điều 40. Doanh thu của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

Doanh thu của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô là số tiền phải thu phát sinh trong kỳ bao gồm:

1. Doanh thu từ hoạt động triển khai sn phẩm bảo hiểm vi mô: Là số tiền phải thu phát sinh trong kỳ sau khi đã trừ các khoản phải chi để gim thu phát sinh trong kỳ. Trong đó:

a) Số tiền phải thu phát sinh trong kỳ bao gồm: Thu phí bảo hiểm gốc; Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm (nếu có); Thu yêu cầu người thứ ba bồi hoàn.

b) Các khoản phải chi để giảm thu phát sinh trong kỳ bao gồm: Hoàn phí bảo hiểm; Phí tái bảo hiểm: Hoàn hoa hồng tái bảo hiểm; Gim hoa hồng tái bảo hiểm.

2. Thu từ hoạt động đu tư.

3. Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có).

Điều 41. Chi phí của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

Chi phí của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô là số tiền phải chi, phải trích phát sinh trong kỳ bao gồm:

1. Chi phí hoạt động triển khai sản phm bảo hiểm vi mô: Là số tiền phải chi, phải trích phát sinh trong kỳ sau khi đã trừ các khoản phải thu để gim chi phát sinh trong kỳ. Trong đó:

a) Số tiền phải chi, phải trích phát sinh trong kỳ bao gồm: Bồi thường bảo hiểm gốc hoặc tr tiền bảo hiểm; Trích lập dự phòng nghiệp vụ; Chi hoa hồng bảo hiểm; Chi cho hoạt động phân phối sản phẩm bảo hiểm vi mô; Chi giám định tổn thất; Chi đ phòng, hạn chế rủi ro, tn thất; Chi đánh giá rủi ro của đối tượng bảo hiểm; Chi thẩm định bảo hiểm; Chi nghiên cứu, thiết kế, phát triển sản phẩm; Chi xây dựng, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin phục vụ việc quản lý hợp đồng bảo hiểm vi mô, tài chính - kế toán đối với hoạt động bảo him vi mô; Chi đào tạo, tuyên truyền bảo hiểm vi mô; Chi tiền lương, công tác phí, bảo hiểm xã hội, bo him thất nghiệp, bảo hiểm y tế và các khoản phụ cp cho ban điều hành và nhân viên phụ trách hoạt động bảo hiểm vi mô; Chi thuê trụ sở làm việc (nếu có); Chi mua sắm, sửa chữa vật tư văn phòng, tài sn phục vụ hoạt động bảo hiểm vi mô, các dịch vụ thuê ngoài phục vụ hoạt động bảo hiểm vi mô.

b) Các khoản phải thu để giảm chi phát sinh trong kỳ bao gồm: Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm.

2. Chi phí hoạt động đầu tư.

3. Các khoản chi hợp pháp khác (nếu có).

Điều 42. Kết quả hoạt động

Kết quả hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô là khoản chênh lệch được xác định giữa tổng doanh thu trừ tng chi phí trong năm tài chính (bao gồm nghĩa vụ tài chính với Nhà nước) theo quy định của pháp luật.

Trường hợp kết quả hoạt động lớn hơn không, sau khi hoàn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải thực hiện các quy định sau đây:

1. Trích 10% kết quả hoạt động sau thuế (nếu có) đ lập quỹ dự tr bắt buộc. Mức tối đa của quỹ dự trữ bắt buộc bng 50 tỷ đồng;

2. Sau khi trích lập quỹ dự trữ bắt buộc, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô s dụng phần còn lại của kết quả hoạt động đ thực hiện các nội dung sau:

a) Bổ sung nguồn vốn hoạt động;

b) Hoàn tr nguồn vốn thành lập được hỗ trợ từ tổ chức đại diện thành viên nhưng không được tính lãi. Việc hoàn tr ch được thực hiện khi tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô đã trích lp và duy trì quỹ dự trữ bt buộc không thấp hơn 50 t đồng;

c) Làm cơ sở để giảm phí bảo hiểm hoặc gia tăng số tiền bảo hiểm, bổ sung quyn lợi bảo hiểm cho các thành viên tham gia bảo hiểm vi mô vào năm tài chính sau;

d) Các mục đích khác theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

Điều 43. Chế độ kế toán và năm tài chính

1. Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ kế toán đối với tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

2. Năm tài chính của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 cùng năm dương lịch.

3. Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày kết thúc quý, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô thực hiện lập và gi Bộ Tài chính báo cáo tài chính theo quý.

4. Chậm nhất 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô thực hiện quyết toán tài chính, lập và gửi Bộ Tài chính báo cáo tài chính được kiểm toán bi tổ chức kiểm toán độc lập theo quy định pháp luật.

Điều 44. Trách nhiệm công khai thông tin

1. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô có trách nhiệm công khai các thông tin quy định tại Điều 45 Nghị định này đến các thành viên tham gia bảo hiểm vi mô.

2. Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô có trách nhiệm đăng tải thông tin cần công khai trên trang thông tin điện t của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô hoặc gửi trực tiếp đến các thành viên tham gia bảo him vi mô. Việc công khai thông tin phải đảm bảo chính xác, kịp thời, đy đ, dễ theo dõi.

3. Thời hạn công khai thông tin thực hiện theo quy định sau đây:

a) Đối vi các thông tin quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 45 Nghị định này: Thực hiện công khai trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày có một trong các sự kiện liên quan tới các thông tin cn công khai;

b) Đi với các thông tin quy định tại khoản 3 Điều 45 Nghị định này: Thực hiện công khai trong thời hạn 07 ngày làm việc k t ngày kết thúc thời hạn gửi báo cáo theo quy định tại khoản 4 Điều 43 Nghị định này;

c) Đối với các thông tin quy định tại khoản 4 Điều 45 Nghị định này: Thực hiện công khai trong thời hạn 03 ngày làm việc k t ngày xảy ra một trong các sự kiện liên quan ti các thông tin cn công khai.

Điều 45. Nội dung công khai thông tin

1. Các thông tin liên quan tiến cấp phép, tổ chức, nhân sự của tổ chức tương hỗ cung cp bảo hiểm vi mô, bao gm:

a) Thông tin trong Giấy phép thành lập và hoạt động; Giy phép điều chỉnh;

b) Thông tin về vic bổ nhiệm, thay đổi Chủ tịch Hội đng qun trị, Tng giám đốc (Giám đc), người đại diện theo pháp luật và Chuyên gia tính toán bảo him vi mô;

c) Địa ch trụ sở chính;

d) Đường dây nóng.

2. Các thông tin về hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm vi mô bao gồm:

a) Quy tc, điều khoản, biểu phí của từng sản phm bảo hiểm vi mô mà tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô đang cung cp;

b) Quy trình, hồ sơ yêu cu và thời hạn giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiểm;

c) Các mục tiêu, chính sách quản lý đầu tư.

3. Báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán.

4. Các thông tin bất thường liên quan đến:

a) Việc đình chỉ nội dung hoạt động, thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động ca tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô;

b) Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về triển khai bảo hiểm vi mô.

Chương IV

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 46. Hiệu lực thi hành

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng 5 năm 2023.

2. Các Bộ trưng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tnh, thành phố trực thuộc trung ương và các đối tượng áp dụng của Nghị định chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.


Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đng;
- Thủ tướng, các Phó Th
tướng Chính ph;
- Các bộ
, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
-
HĐND, UBND các tnh, thành phố trc thuộc trung ương;
-
Văn phòng Trung ương và các Ban ca Đng;
- Văn phòng T
ng Bí thư;
- Văn phòng Ch
tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nh
ân dân tối cao;
- Viện kim sát nhân dân tối cao;
- Ki
m toán nhà nước;
- Ủy ban Giám sát t
ài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Ch
ính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát tri
n Việt Nam;
- Ủy ban trung ương Mặt trận T
quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn th;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ
Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, KTTH (2)
.

TM. CHÍNH PHỦ
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG




Lê Minh Khái

PHỤ LỤC

(Kèm theo Nghị định số 21/2023/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2023 của Chính phủ)

Mẫu số 01

Đơn đề nghị cấp giấy phép thành lập và hoạt động

Mẫu số 02

Giấy phép thành lập và hoạt động

Mẫu số 03

Đơn đề nghị cấp lại giấy phép thành lập và hoạt động

Mẫu số 04

Đơn đề nghị thay đổi tên/thay đi địa điểm đặt trụ sở chính/thay đổi nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

Mẫu số 05

Giấy phép điều chỉnh

Mẫu số 06

Đơn đề nghị đăng ký/sửa đổi/bổ sung cơ sở, phương pháp tính phí bo hiểm của sn phẩm bảo hiểm vi mô

Mẫu số 07

Báo cáo kết quả hoạt động quý, năm

Mẫu số 08

Báo cáo tình hình đầu tư

Mẫu số 09

Báo cáo tình trạng hợp đồng bảo hiểm vi mô

Mẫu số 10

Báo cáo trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm

Mẫu số 11

Báo cáo của chuyên gia tính toán bảo hiểm vi mô

Mẫu số 01

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

……….., ngày ….. tháng …. năm ………

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG

Kính gửi: Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Căn c Luật Kinh doanh bảo hiểm s 08/2022/QH15 ngày 16/6/2022;

Căn cứ Nghị định số …/…./NĐ-CP ngày ... của Chính phủ quy định về bảo hiểm vi mô;

Chúng tôi (tên của thành viên sáng lập hoặc Tổ chức đại diện thành viên) đề nghị Bộ Tài chính cấp Giấy phép thành lập và hoạt động cho Tổ chức tương hỗ (Tên tổ chức) để cung cấp bảo hiểm vi mô, cụ thể như sau:

I. Các thông tin về thành viên sáng lập/Tổ chức đại diện thành viên

1. Tên và địa chỉ của thành viên sáng lập/Tên, địa chỉ trụ sở chính của Tổ chức đại diện thành viên:

2. Ngày, tháng, năm thành lập, số Giấy phép/quyết định thành lập (áp dụng đối với Tổ chức đại diện thành viên):

3. Họ tên, chức vụ của người đại diện cho Tổ chức đại diện thành viên:

II. Các thông tin về Tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô dự kiến thành lập

1. Tên đầy đ, tên viết tt và tên giao dịch:

2. Địa điểm dự kiến đặt trụ sở chính:

3. Tên và địa chỉ người đại diện theo pháp luật:

4. Nội dung hoạt động:

5. Phạm vi hoạt động:

6. Thành viên tham gia bảo hiểm vi mô là thành viên của tổ chức: [Ghi rõ tên tổ chức]

7. Nguồn vốn thành lập:

- Số lượng vốn:

- Nguồn hình thành:

8. Thời hạn hoạt động:

Chúng tôi xin cam kết:

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự trung thực, chính xác và phù hợp với quy định pháp luật đối với hồ sơ đề nghị và các tài liệu kèm theo.

- Nếu được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động sẽ chấp hành nghiêm chnh các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến bảo hiểm vi mô và các quy định của Giấy phép thành lập và hoạt động.

HỒ SƠ KÈM THEO
(Liệt kê đầy đủ)

TM. THÀNH VIÊN SÁNG LẬP/
NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRƯỚC PHÁP LUẬT
CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN THÀNH VIÊN
(Ký tên và đóng dấu)



Mẫu số 02

BỘ TÀI CHÍNH

GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG

Số: ………../GP/KDBH

Ngày:

Cấp tại: Hà Nội

Nơi cấp: Bộ Tài chính

BỘ TÀI CHÍNH
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……../GP/KDBH

Hà Nội, ngày   tháng   năm   

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

Căn cứ Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15 ngày 16/6/2022;

Căn cứ Nghị định số .../…/NĐ-CP ngày ... của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;

Căn cứ Ngh định số …/…/NĐ-CP ngày ... của Chính phủ quy định về bảo hiểm vi mô;

Xét đơn và hồ sơ ngày... tháng.... năm... của (các) thành viên sáng lập xin cấp Giấy phép thành lập và hoạt động [tên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô dự kiến được thành lập];

Theo đề nghị của Cục trưng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Thành lập tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

Cho phép [thành viên sáng lập]

- Nếu là cá nhân phải ghi rõ họ và tên, ngày tháng năm sinh, nơi thường trú;

- Nếu là tổ chức phải ghi rõ:

+ Tên và địa chỉ giao dịch

+ Ngày, tháng, năm thành lập, số Giấy phép/quyết định thành lập;

+ Họ tên, chức vụ của người đại diện cho tổ chức đó.

được thành lập [tên đầy đủ, tên viết tắt và tên giao dịch bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài (nếu có)]; địa chỉ giao dịch của tổ chức được thành lập để triển khai bảo hiểm vi mô theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm, các quy định khác của pháp luật và các quy định tại Giấy phép này.

Điều 2. Vốn

Vốn thành lập của [tên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô được thành lập] là:.... (nêu bằng số và bằng chữ), trong đó:

1. Vốn góp của cá nhân là thành viên sáng lập:

Tên thành viên sáng lập

…………………………

Số vốn góp tính bng tiền

…………………………

Tỷ lệ %

…………

2. Hỗ trợ của tổ chức đại diện thành viên:

Tên tổ chức đại diện thành viên

…………………………

Số tiền hỗ trợ

…………………………

Tỷ lệ %

…………

3. Tài trợ từ các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế, các chương trình, dự án

Nguồn tài trợ

…………………………

Số tiền tài trợ

…………………………

Tỷ lệ %

…………

4. Các nguồn hợp pháp khác theo quy định pháp luật

Nguồn khác

…………………………

Số tiền

…………………………

Tỷ lệ %

…………

Điều 3. Nội dung, phạm vi hoạt động

[Tên của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô được thành lập] được phép tiến hành các hoạt động sau:

1. Nội dung hoạt động:

2. Phạm vi hoạt động: [trên phạm vi cả nước hay trong những khu vực địa lý nhất định]

Điều 4. Thời hạn hoạt động

[Tên của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô được thành lập] được phép hoạt động trong thời hạn [ ] năm.

Điều 5. Điều kiện hoạt động

Trong quá trình hoạt động, [Tên của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô được thành lập] phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, các quy định tại Giy phép thành lập và hoạt động, Điều lệ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

Điều 6. Hiệu lực của Giấy phép

Giấy phép thành lập và hoạt động này có hiệu lực từ ngày ký.

Điều 7. Cấp Giấy phép

Giấy phép thành lập và hoạt động này được lập thành 06 bản chính: 01 bản cấp cho [Tên của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô được thành lập]; 04 bản lưu tại Bộ Tài chính; 01 bản gi cho Ủy ban nhân dân tỉnh nơi tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô đặt trụ sở chính.

BỘ TRƯỞNG



Mẫu số 03

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - T do - Hnh phúc
-----------------

….., ngày.... tháng.... năm ...

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG

Kính gửi: Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Căn cứ Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15 ngày 16/6/2022 và các văn bản hướng dẫn thi hành;

[Tên đầy đủ và chính thức của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô];

Đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận cho [Tên của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô, Giấy phép thành lập và hoạt động số:………. do Bộ Tài chính cấp ngày.... tháng.... năm...] được cấp lại Giấy phép thành lập và hoạt động số: ………

Lý do cấp lại: ………………………………………………………………………………………

[Tên đy đủ và chính thức của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô] s hoàn tất các thủ tục liên quan và cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của Đơn này và hồ sơ kèm theo.

Hồ sơ kèm theo:

- Liệt kê rõ tài liệu kèm theo

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
(Ký tên và đóng dấu)



Mẫu số 04

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------

….., ngày.... tháng.... năm ...

ĐƠN ĐỀ NGHỊ THAY ĐỔI TÊN/THAY ĐỔI ĐỊA ĐIỂM ĐẶT TRỤ SỞ CHÍNH/ THAY ĐỔI NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TƯƠNG HỖ CUNG CẤP BẢO HIỂM VI MÔ

Kính gửi: Bộ trưng Bộ Tài chính.

Căn cứ Luật Kinh doanh bảo hiểm s 08/2022/QH15 ngày 16/6/2022 và các văn bản hướng dẫn thi hành;

[Tên đầy đủ và chính thức của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô];

Đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận cho [Tên của tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô; Giấy phép thành lập và hoạt động s: ……….. do Bộ Tài chính cấp ngày.... tháng.... năm...] được thay đổi các nội dung dưới đây [ch ghi các nội dung thay đổi]:

1. Đổi tên như sau:

a) Tên cũ:

- Tên đầy đủ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô:

- Tên giao dịch:

- Tên viết tắt:

- Tên bằng tiếng nước ngoài:

b) Tên mới:

- Tên đầy đủ của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô:

- Tên giao dịch:

- Tên viết tắt:

- Tên bằng tiếng nước ngoài:

c) Lý do thay đổi: …………………………………………………………………………………

[Tên đầy đủ và chính thức của tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô] sẽ hoàn tt các thủ tục liên quan và cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của Đơn này và hồ sơ kèm theo.

2. Thay đi địa điểm đặt trụ sở chính như sau:

- Địa điểm cũ:

- Địa điểm mới:

- Lý do thay đổi:

[Tên đầy đủ và chính thức của tổ chức tương h cung cấp bảo hiểm vi mô] sẽ hoàn tất các thủ tục liên quan và cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của Đơn này và hồ sơ kèm theo.

3. Thay đổi nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động như sau:

- Nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động theo Giấy phép thành lập và hoạt động và các Giấy phép Điều chỉnh (nếu có):

- Nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động dự kiến thay đổi:

- Lý do thay đổi:

- Cách thức giải quyết các cam kết, trách nhiệm với thành viên tham gia bảo hiểm vi mô, người lao động, Nhà nước và các đối tượng khác có liên quan (đối với trường hợp thu hẹp nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động)

[Tên đầy đủ và chính thức của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô] sẽ hoàn tất các thủ tục liên quan và cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của Đơn này và h sơ kèm theo.

Hồ sơ kèm theo:

- Liệt kê rõ tài liệu kèm theo

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
(Ký tên, đóng dấu)



Mẫu số 05

BỘ TÀI CHÍNH

GIẤY PHÉP ĐIỀU CHỈNH

Số: ………../GPĐC…./KDBH

Ngày:

Cấp tại: Hà Nội

Nơi cấp: Bộ Tài chính

BỘ TÀI CHÍNH
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: : ……./GPĐC……/KDBH

Hà Nội, ngày   tháng   năm  

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

Căn cứ Luật Kinh doanh bảo hiểm s 08/2022/QH15 ngày 16/6/2022;

Căn cứ Nghị định số .../.../NĐ-CP ngày ... của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;

Căn cứ Nghị định số ..../.../NĐ-CP ngày... của Chính phủ quy định về bảo hiểm vi mô;

Căn cứ Giấy phép thành lập và hoạt động số [ ], ngày [ ] tháng [ ] năm [ ] của Bộ trưởng Bộ Tài chính;

Xét đề nghị của [tên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô] tại văn bản số [ ] ngày [ ] và hồ sơ kèm theo, nộp ngày [ ];

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Cho phép [tên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô] được sa đổi/bổ sung/điều chỉnh Giấy phép thành lập và hoạt động s [ ], ngày [ ] tháng [ ] năm [ ] của Bộ trưởng Bộ Tài chính với nội dung như sau:

……………………………………………………………………………………………………………

Điều 2. Giấy phép điều chỉnh này là bộ phận không tách rời của Giấy phép thành lập và hoạt động số [ ], ngày [ ] tháng [ ] năm [ ] của Bộ trưng Bộ Tài chính.

Giấy phép này đồng thời có giá trị là Giấy chứng nhận sửa đổi/bổ sung/điều chỉnh những nội dung quy định tại Điều 1 nêu trên.

Các nội dung quy định tại Điều lệ của [tên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô] sẽ được sửa đổi phù hợp với các quy định của Giấy phép điều chỉnh này.

Giấy phép này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3. Giấy phép điều chỉnh này được lập thành 06 bản chính: 01 bản cấp cho [tên của tổ chức tương hỗ cung cấp bo him vi mô]; 04 bản lưu tại Bộ Tài chính; 01 bản gửi cho Ủy ban nhân dân tỉnh nơi tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô đặt trụ sở chính.

BỘ TRƯỞNG



Mẫu số 06

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

...., ngày...tháng...năm....

ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ/SỬA ĐỔI/BỔ SUNG CƠ SỞ, PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHÍ BẢO HIỂM CỦA SẢN PHẨM BẢO HIỂM VI MÔ

Kính gi: Bộ Tài chính.

Căn cứ Luật Kinh doanh bảo him số 08/2022/QH15 ngày 16/6/2022 và các văn bản hướng dẫn thi hành;

[Tên đầy đủ và chính thức của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô];

Đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận cho [Tên của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô; Giấy phép thành lập và hoạt động s: ……. do Bộ Tài chính cấp ngày.... tháng.... năm...] được đăng ký/sửa đổi/bổ sung cơ sở, phương pháp tính phí bảo hiểm của sản phẩm bảo hiểm vi mô như sau:

1. Tên sản phẩm bảo hiểm vi mô đề nghị đăng ký/sửa đổi/bổ sung cơ sở, phương pháp tính phí bảo hiểm

2. Nội dung chính của sản phẩm bảo hiểm vi mô đề nghị đăng ký (đối với đăng ký lần đầu), bao gồm:

- Thành viên tham gia bảo hiểm vi mô (tuổi/điều kiện tham gia sn phẩm)

- Thời hạn bo him, thời hạn đóng phí bảo hiểm

- Quyền lợi bảo hiểm

3. Cơ sở, phương pháp tính phí bảo hiểm của sản phẩm bảo hiểm vi mô bao gồm:

- Phương pháp, công thức tính phí bảo hiểm

- Các giả định s dụng trong tính phí bảo hiểm

- Phương pháp và cơ sở trích lập dự phòng bảo hiểm

4. Nội dung đề nghị sửa đổi/bổ sung cơ sở, phương pháp tính phí bảo hiểm của sản phẩm bảo hiểm vi mô (đối với trường hợp sửa đổi/bổ sung):

- Nội dung trước khi đề nghị sửa đổi/bổ sung;

- Nội dung đề nghị sa đổi/bổ sung;

- Giải trình lý do sửa đổi/bổ sung kèm theo các giải trình kỹ thuật liên quan.

Chúng tôi cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, phù hợp của hồ sơ đề nghị đăng ký/sửa đổi/bổ sung cơ sở, phương pháp tính phí bo him của sản phẩm bảo hiểm vi mô với quy định pháp luật hiện hành.

CHUYÊN GIA TÍNH TOÁN BẢO HIỂM VI MÔ
(Ký và ghi rõ họ tên)



NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
(Ký tên, đóng dấu)



Hồ sơ kèm theo:

- Liệt kê rõ tài liệu kèm theo


Mẫu số 07

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUÝ, NĂM

- Tên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo him vi mô:

- Báo cáo Quý/Năm:

STT

Sn phẩm bo him vi mô

Hợp đng khai thác mi

Số lượng hp đồng có hiệu lực

S thành viên tham gia của hợp đồng có hiệu lực

Tổng doanh thu phí bảo him

Số lượng hp đng hủy bỏ năm đầu lũy kế từ đầu năm

S lượng hợp đồng

Số thành viên tham gia bo hiểm vi mô

Phí bảo hiểm

Trong kỳ

Lũy kế từ đầu năm

Cùng kỳ năm trước

Trong kỳ

Lũy kế từ đầu năm

Cùng kỳ năm trước

Trong kỳ

Lũy kế từ đầu năm

Cùng kỳ năm trưc

Cuối kỳ

Cùng kỳ năm trước

Cuối kỳ

Cùng kỳ năm trước

Lũy kế từ đầu năm

Cùng kỳ năm trước

Chi tiết theo từng sn phm bo him

Tổng cộng

Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin trên là đúng sự thực.


NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký và ghi rõ họ tên)



Địa điểm, ngày   tháng   năm  
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
(Ký tên, đóng dấu)



Mẫu số 08

BÁO CÁO TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ

- Tên tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô

- Báo cáo Quý/Năm:

Đơn vị: Triệu đồng

Danh mục đầu tư

Giá trị tài sản đầu kỳ

Lãi suất bình quân (coupon)

Li nhuận đầu tư phát sinh trong kỳ

Dự phòng gim giá đầu phát sinh trong kỳ

Thay đổi đầu tư khác phát sinh trong kỳ

Giá trị tài sn cuối k

Dự phòng gim giá đầu tư lũy kế cuối k

I. Đầu tư vn thành lập

1. Gi tiền ti các ngân hàng thương mại

- Các khoản tiền gửi dưới 03 tháng

- Các khoản tiền gi trên 03 tháng và dưới 01 năm

- Các khoản tiền gi > 01 năm

2. Trái phiếu Chính phủ

II. Đầu tư quỹ dự trữ bắt buộc

1. Gửi tiền tại các ngân hàng thương mại

- Các khoản tiền gửi dưới 03 tháng

- Các khoản tiền gi trên 03 tháng và dưới 01 năm

- Các khoản tiền gửi > 01 năm

2. Trái phiếu Chính phủ

III. Đầu tư vn nhàn rỗi từ d phòng nghiệp v

1. Gi tiền tại các ngân hàng thương mi

- Các khoản tiền gửi dưới 03 tháng

- Các khoản tiền gi trên 03 tháng và dưới 01 năm

- Các khoản tiền gửi > 01 năm

2. Trái phiếu Chính ph

Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin trên là đúng sự thực.


NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký và ghi rõ họ tên)



Địa điểm, ngày   tháng   năm 
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
(Ký tên, đóng du)




Mẫu số 09

BÁO CÁO TÌNH TRẠNG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VI MÔ

- Tên tổ chức tương hỗ cung cp bảo hiểm vi mô:

- Báo cáo Quý/Năm:

Đơn vị: Triệu đồng

TT

Ch tiêu

Số lượng hợp đồng

Số tiền bo hiểm

Hoàn trả phí bảo hiểm

Chi trả s tiền bo him

I.

Hợp đồng bảo hiểm hủy b trong thời gian cân nhắc

Chi tiết theo tng sản phẩm

II.

Hp đồng bo him chm dứt do xảy ra sự kiện bo hiểm

Chi tiết theo từng sản phẩm

III.

Hợp đồng bo hiểm chấm dứt do hy bỏ trong k

Chi tiết theo từng sản phẩm

IV.

Hợp đồng bảo hiểm đáo hạn

Chi tiết theo từng sn phẩm

V.

Tình trng khác

Chi tiết theo từng sn phẩm

Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin trên là đúng sự thực.


NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký và ghi rõ họ tên)



Địa điểm, ngày   tháng   năm 
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
(Ký tên, đóng du)



Mẫu số 10

BÁO CÁO TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM

- Tên tổ chức tương hỗ cung cấp bo hiểm vi mô:

- Báo cáo Quý/Năm:

 Đơn vị: triệu đồng

Ch tiêu

Dự phòng đã trích lập đầu kỳ

Dự phòng phải trích lập cuối k

Dự phòng phải trích trong kỳ

I. Dự phòng phí chưa được hưng

Chi tiết theo từng sn phẩm

II. Dự phòng bồi thưng

1. Dự phòng bồi thường cho các yêu cầu tr tiền bảo hiểm, đòi bi thường thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhưng chưa được giải quyết

Chi tiết theo từng sn phm

2. Dự phòng bồi thường cho các tn tht đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhưng chưa thông báo hoặc chưa yêu cầu tr tiền bảo hiểm, đòi bồi thường

Chi tiết theo từng sn phm

III. Dự phòng bảo đm cân đi

Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin trên là đúng sự thực.


NGƯỜI LẬP BIỂU
(Ký và ghi rõ họ tên)


CHUYÊN GIA TÍNH TOÁN BẢO HIỂM VI MÔ
(Ký và ghi rõ họ tên)

Địa điểm, ngày   tháng   năm 
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
(Ký tên, đóng du)



Mẫu số 11

BÁO CÁO CỦA CHUYÊN GIA TÍNH TOÁN BẢO HIỂM VI MÔ

- Tên t chc tương hỗ cung cấp bo him vi mô:

- Thời kỳ báo cáo: Từ 01/01/năm... đến 31/12/năm...

I. BÁO CÁO VỀ SẢN PHẨM BẢO HIỂM

Đánh giá chênh lệch giữa các giả định tính phí so với thực tế triển khai của từng sản phẩm

Tên sn phẩm

Giả định tính phí (chi tiết)

Thực tế triển khai (chi tiết)

Chênh lch giữa các gi định tính phí so với thực tế triển khai từng sản phẩm (chi tiết)

Nhận xét, đánh giá của chuyên gia tính toán bảo him vi mô

Phương án xử lý (*)

- Sn phẩm A....

- Sn phm B....

(*) Đối với trường hợp phí bảo hiểm không bảo đảm an toàn tài chính của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô.

II. BÁO CÁO VỀ VIỆC TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

Báo cáo chi tiết phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm và kết quả trích lập, đảm bảo phn ánh chính xác, đy đ trách nhiệm tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô theo quy định pháp luật.

III. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRẢ TIỀN BẢO HIỂM, BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM

Báo cáo, đánh giá chi tiết tình hình trả tiền bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm theo từng sản phẩm bảo him và kiến nghị, đề xuất.

IV. BÁO CÁO VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỂM C VÀ ĐIỂM D, ĐIỂM Đ KHOẢN 3 ĐIỀU 25 NGHỊ ĐỊNH NÀY.

V. BÁO CÁO VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHÁC ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN TÀI CHÍNH CHO TỔ CHỨC TƯƠNG HỖ CUNG CẤP BẢO HIỂM VI MÔ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về việc thực hiện các nhiệm vụ theo quy định pháp luật và đảm bảo những thông tin trên là đúng sự thực.

..., ngày ... tháng ... năm ...
CHUYÊN GIA TÍNH TOÁN BẢO HIỂM VI MÔ
(Ký và ghi rõ tên)



THE GOVERNMENT OF VIETNAM
----------

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom – Happiness
-----------

No.: 21/2023/ND-CP

Hanoi, May 05, 2023

 

DECREE

ON MICROINSURANCE

Pursuant to the Law on Government Organization dated June 19, 2015; the Law on Amendments to the Law on Government Organization and the Law on Local Government Organization dated November 22, 2019;

Pursuant to the Law on Enterprises dated June 17, 2020;

Pursuant to the Law on Investment dated June 17, 2020;

Pursuant to the Law on Insurance Business dated June 16, 2022;

At the request of the Minister of Finance of Vietnam;

The Government promulgates a Decree introducing regulations on microinsurance.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



GENERAL PROVISIONS

Article 1. Scope

This Decree provides detailed regulations on implementation of Clause 2 Article 88 regarding microinsurance, Clause 3 Article 144, Clause 3 Article 145, Clause 2 Article 146, Clause 3 Article 148, Clause 2, Clause 3 and Clause 5 Article 149, Clause 5 Article 150 of the Law on Insurance Business.

Article 2. Regulated entities

1. Entities providing microinsurance products, including:

a) Non-life insurers, life insurers, health insurers (hereinafter referred to as “insurers”), and branches of foreign non-life insurers established and operating in Vietnam;

b) Mutual microinsurance organizations established and operating in Vietnam.

2. State regulatory authorities in charge of insurance business affairs.

3. Organizations and individuals involved in microinsurance business, including:

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



b) Institutional representatives of members;

c) Other relevant organizations and individuals.

Chapter II

MICROINSURANCE PRODUCTS

Article 3. Maximum sums insured and premiums of microinsurance products

1. The sum insured under a microinsurance contract for protection against life and health risks shall not exceed 05 times the annual per capita income for near poverty households in urban areas announced by the Government at the time of launching the microinsurance product.

2. The sum insured under a microinsurance contract for protection against property risks shall exceed neither the market price of the insured property at the time of conclusion of the contract nor 05 times the annual per capita income for near poverty households in urban areas announced by the Government at the time of launching the microinsurance product.

3. The annual insurance premiums of a microinsurance contract shall not exceed 5% of the annual per capita income for near poverty households in urban areas announced by the Government at the time of launching the microinsurance product. Insurance premiums must be appropriate for insurance benefits.

Article 4. Microinsurance products provided by insurers and branches of foreign non-life insurers

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



2. Life insurers may provide microinsurance products for protection against life and health risks with a maximum insurance term of 05 years.

3. Non-life insurers and branches of foreign non-life insurers may provide:

a) Microinsurance products for protection against life and health risks with a maximum insurance term of 01 year;

b) Microinsurance products for protection against property risks with a maximum insurance term of 05 years.

4. Health insurers may provide:

a) Microinsurance products for protection against life risks with a maximum insurance term of 01 year;

b) Microinsurance products for protection against health risks with a maximum insurance term of 05 years.

5. Names of microinsurance products provided by insurers and branches of foreign non-life insurers must contain the phrase “Sản phẩm bảo hiểm vi mô” (“microinsurance product”) for distinguishing between their microinsurance products and other insurance products.

Article 5. Microinsurance products provided by mutual microinsurance organizations

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. Health care benefit: partial or entire costs of inpatient treatment and surgery will be covered when the insured is hospitalized or undergoes surgery within the scope of insurance cover.

2. Accident insurance benefit: an amount will be paid in proportion to the severity level of injuries incurred by the insured as agreed upon in the microinsurance contract when the insured suffers injuries in an accident within the scope of insurance cover.

3. Death or total permanent disability (TPD) insurance benefit: the beneficiary will receive a payout under terms and conditions of the microinsurance contract when the insured passes away or suffers TPD within the scope of insurance cover.

4. Funeral expense benefit: an amount of funeral allowance will be paid under terms and conditions of the microinsurance contract upon payment of death benefit.

5. Property insurance benefit: the insurance indemnity will be paid under terms and conditions of the microinsurance contract when the insured property damage occurs due to the causes within the scope of insurance cover.

Article 6. Application and procedures for registration of premium calculation methods and bases of microinsurance products

1. Providers of microinsurance products are required to register premium calculation methods and bases of their microinsurance products before they are launched.

2. An application for registration of premium calculation methods and bases which includes the following documents shall be submitted to the Ministry of Finance of Vietnam:

a) An application form made using Form No. 06 in the Appendix enclosed herewith;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



c) Formulas, methods and bases for calculation of net premium, gross premium and documentary explanations about premium calculation bases of the microinsurance product to be provided; principles for increasing/decreasing premiums (if any). These documents must bear certification given by actuaries of microinsurance products.

3. Within 14 days from the receipt of an adequate and valid application, the Ministry of Finance of Vietnam shall give a written approval of premium calculation methods and bases to the applicant. If an application is refused, the Ministry of Finance of Vietnam shall specify reasons in writing.

4. If there are any changes in premium calculation methods and bases of its microinsurance product, the microinsurance product provider shall submit an application for approval of such changes to the Ministry of Finance of Vietnam. Such an application includes:

a) An application form made using Form No. 06 in the Appendix enclosed herewith;

b) Documents indicating explanations about such changes which must bear certification given by actuaries of microinsurance products.

5. Within 14 days from the receipt of an adequate and valid application, the Ministry of Finance of Vietnam shall give a written approval of changes in premium calculation methods and bases to the applicant. If an application is refused, the Ministry of Finance of Vietnam shall specify reasons in writing.

Chapter III

ESTABLISHMENT, ORGANIZATION AND OPERATION OF MUTUAL MICROINSURANCE ORGANIZATIONS

Section 1. ISSUANCE, RE-ISSUANCE, MODIFICATION AND REVOCATION OF LICENSE FOR ESTABLISHMENT AND OPERATION, SUSPENSION OF BUSINESS OF MUTUAL MICROINSURANCE ORGANIZATIONS

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



A mutual microinsurance organization must meet the conditions laid down in Article 149 of the Law on Insurance Business of which Clauses 2, 3 and 5 are elaborated as follows:

1. The amount of establishment capital in VND shall not be less than VND 10 billion. Sources of establishment capital of a mutual microinsurance organization:

a) Capital contributed by individuals that are founding members. Founding members shall not be allowed to contribute borrowed funds or assets held in trust for other entities for capital contribution purposes;

b) Financial support given by the institutional representative of members;

c) Donations or grants of sponsors, international organizations, programs/projects;

d) Other lawful sources of capital as prescribed by law.

2. Any candidate for the position of Chairperson of the Management Board, General Director (or Director), legal representative or actuary of microinsurance products must meet the conditions and standards laid down in Article 24 and Article 25 of this Decree.

3. The draft charter must be in line with business objectives of the mutual microinsurance organization and conform to the provisions of Article 8 of this Decree.

Article 8. Charter of mutual microinsurance organizations

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) Name and planned location of the head office of the mutual microinsurance organization;

b) Business objectives of the mutual microinsurance organization;

c) Contents, scope, areas and duration of operation;

d) Procedures for recognition or termination of membership, rights and obligations of members. Members of the mutual microinsurance organization must be Vietnamese citizens aged 18 or older, and having full legal capacity; be members of the same organization and meet the conditions laid down in the charter of the mutual microinsurance organization;

dd) Names, addresses, rights, obligations and quantity of founding members (at least 07 members) of the mutual microinsurance organization (if its founding members are individuals); name, address, rights and obligations of the institutional representative of members (if its founding member is institutional representative of members);

e) Organizational structure, functions, tasks, powers, term of office and working method of the General Meeting of Members (GMM) (if founding members are individuals), Management Board, Board of Directors, Board of Controllers; procedures for election, dismissal of members or Chairperson of Management Board or Board of Controllers;

g) Cases in which extraordinary GMM is convened (if founding members are individuals);

h) Procedures for convening GMM and ratifying resolutions at GMM; standards and procedures for election of delegates to general meeting of delegates of members (if founding members are individuals);

i) Establishment capital of the mutual microinsurance organization; methods of capital contribution; methods and principles for returning amounts of financial support to the institutional representative of members (if any);

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



l) Rules for settlement of internal disputes;

m) Rules and order of distribution of assets in case the mutual microinsurance organization is dissolved;

2. Any revisions to the charter of the mutual microinsurance organization shall be subject to decision of the GMM (if founding members are individuals) or the institutional representative of members (if the founding member is the institutional representative of members).

Article 9. Conference on establishment of mutual microinsurance organizations

1. Participants in the conference on establishment of a mutual microinsurance organization of which founding members are individuals include:

a) Founding members;

b) Other members that are of the same organization with founding members and wish to purchase microinsurance products.

2. The resolution to be ratified at the conference has the following contents:

a) Authorization to one of founding members to submit application for license for establishment and operation for the mutual microinsurance organization;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



c) Plan for provision of microinsurance products as prescribed in Point d Clause 2 Article 10 of this Decree;

d) Candidates for the positions of Chairperson of the Management Board, General Director or Director, legal representative and actuary of microinsurance products;

dd) Other contents concerning the establishment, organization and operation of the mutual microinsurance organization.

3. The resolution of the conference on establishment of a mutual microinsurance organization specified in Clause 2 of this Article will be ratified if it is voted for by at least 51% of participants.

Article 10. Application and procedures for issuance of license for establishment and operation

1. Application for the license for establishment and operation of a mutual microinsurance organization shall be submitted according to the following provisions:

a) If founding members are individuals as prescribed in Point a Clause 1 Article 149 of the Law on Insurance Business: founding members shall hold a conference on establishment of the mutual microinsurance organization as prescribed in Article 9 of this Decree. The authorized founding member shall submit application for license for establishment and operation for the mutual microinsurance organization;

b) If the founding member is the institutional representative of members as prescribed in Point b Clause 1 Article 149 of the Law on Insurance Business: the person authorized by the institutional representative of members shall submit application for license for establishment and operation for the mutual microinsurance organization.

2. An application for the license for establishment and operation of a mutual microinsurance organization includes:

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



b) The draft charter of the mutual microinsurance organization;

c) A written certification, given by a licensed commercial bank operating in Vietnam, of establishment capital (which shall not be smaller than the one prescribed in Clause 1 Article 7 of this Decree) which has been sent to the escrow account opened at this bank and shall be released only after the Ministry of Finance of Vietnam has issued the license for establishment and operation or written notice of its refusal to issue the license;

d) The plan for provision of microinsurance products which must indicate processes and network for providing microinsurance products; estimated revenues, expenses and incomes from the provision of microinsurance products in the first 03 years in conformity with the number of members and business network of the mutual microinsurance organization;

dd) The resolution of the conference on establishment of the mutual microinsurance organization which has adequate contents as prescribed in Clause 2 Article 9 of this Decree (if founding members are individuals);

e) The written approval of establishment of the mutual microinsurance organization given by a competent authority defined in the charter of the institutional representative of members (if the founding member is the institutional representative of members);

g) The list of founding members and documents proving their satisfaction of the conditions laid down in Point a Clause 1 Article 149 of the Law on Insurance Business (if founding members are individuals);

h) The charter, copy of the establishment decision or business registration certificate or another document of equivalent validity of the institutional representative of members (if the founding member is the institutional representative of members);

i) Curriculum Vitae (CVs), criminal records; copies of citizen identity cards or ID cards or passports or other valid personal identification papers; copies of diplomas, degrees, certificates and/or documents proving capacity and professional competency of candidates for the positions of Chairperson of the Management Board, General Director or Director, legal representative and actuary of microinsurance products of the mutual microinsurance organization;

k) Explanations and commitment to build an information technology system meeting the requirements laid down in Clause 6 Article 149 of the Law on Insurance Business.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



4. Within 60 days from the receipt of an adequate and valid application, the Ministry of Finance of Vietnam shall issue the license using Form No. 02 in the Appendix enclosed herewith to the applicant. If an application is refused, the Ministry of Finance of Vietnam shall specify reasons in writing.

5. The Ministry of Finance of Vietnam shall publish contents of the license for establishment and operation of the mutual microinsurance organization on its web portal within 30 days from the licensing date.

Article 11. Application and procedures for re-issuance of license for establishment and operation

1. In case its license for establishment and operation is lost, damaged or otherwise destroyed, the mutual microinsurance organization shall submit an application for re-issuance of the license as prescribed in Clause 2 of this Article to the Ministry of Finance of Vietnam.

2. An application for re-issuance of license for establishment and operation includes:

a) The application form made using Form No. 03 in the Appendix enclosed herewith;

b) The declaration made by the mutual microinsurance organization of the damage to or the loss or destruction of the license and documentary evidences (if any).

3. Within 14 days from the receipt of an adequate and valid application, the Ministry of Finance of Vietnam shall re-issue the license. If an application is refused, the Ministry of Finance of Vietnam shall specify reasons in writing.

Article 12. Application and procedures for modification of license for establishment and operation

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) Renaming or relocation of its head office;

b) Changes in contents, scope and duration of operation.

2. An application for approval of renaming or relocation of head office includes:

a) The application form made using Form No. 04 in the Appendix enclosed herewith;

b) A written approval of renaming or relocation of the head office of the mutual microinsurance organization given by a competent authority defined in its charter;

c) Documents proving the right to use the new location (in case of relocation of the head office).

3. An application for approval of changes in contents, scope and duration of operation includes:

a) The application form made using Form No. 04 in the Appendix enclosed herewith;

b) A written approval of changes in contents, scope and duration of operation of the mutual microinsurance organization given by a competent authority defined in its charter;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



4. Within 14 days (in case of changes in contents, scope and duration of operation) or within 07 days (in case of renaming or relocation of head office) from the receipt of an adequate and valid application, the Ministry of Finance of Vietnam shall issued a modified license using Form No. 05 in the Appendix enclosed herewith. If an application is refused, the Ministry of Finance of Vietnam shall specify reasons in writing.

Article 13. Procedures for suspension of business of mutual microinsurance organizations

1. Within 15 days from the end of the time limit specified in Clause 4 Article 36 of this Decree, the Ministry of Finance of Vietnam shall issue a decision to suspend business of the mutual microinsurance organization. Depending on the nature and severity of the violation, the suspension period varies from 01 to 06 months.

2. During the suspension period, the mutual microinsurance organization shall:

a) not enter into new microinsurance contracts or extend the signed ones;

b) fully set aside technical reserves, as prescribed by law, for microinsurance contracts which have been signed before the suspension decision is issued; continue paying debts and fulfilling obligations under the signed contracts toward members participating in microinsurance and employees as prescribed by laws;

c) Implement measures for remedying the violation.

3. Within 15 days from the end of the suspension period, the mutual microinsurance organization shall submit a report on results of remedial measures to the Ministry of Finance of Vietnam.

a) If the violation has been successfully remedied, the mutual microinsurance organization shall be allowed to resume its business;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Article 14. Revocation of license for establishment and operation

1. The license for establishment and operation of a mutual microinsurance organization shall be revoked in the following cases:

a) The application for the license contains fraudulent information provided with the aim of satisfying licensing conditions;

b) It operates against the contents of the issued license for establishment and operation;

c) It fails to remedy the violation as prescribed in Point b Clause 3 Article 13 of this Decree;

d) It fails to increase the number of its members according to the plan submitted to the Ministry of Finance of Vietnam as prescribed in Clause 3 Article 32 of this Decree;

dd) The organization is dissolved of its own accord;

2. Procedures for revocation of a license for establishment and operation in the case specified in Point a or b Clause 1 of this Article shall comply with Article 15 of this Decree.

3. Procedures for revocation of a license for establishment and operation in the case specified in Point c or d Clause 1 of this Article shall comply with Article 16 of this Decree.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



5. The mutual microinsurance organization shall cease to operate from the day on which the Ministry of Finance of Vietnam issues a decision to revoke its license for establishment and operation.

Article 15. Procedures for revocation of license for establishment and operation in case of license fraud or operation against the license

1. From the day on which the record of the violation in Point a or b Clause 1 Article 14 of this Decree is signed, the mutual microinsurance organization shall:

a) not enter into new microinsurance contracts or extend the signed ones;

b) notify all of members participating in microinsurance, and relevant organizations and individuals of its distribution of assets before the license for establishment and operation is revoked;

c) establish a dissolution council that shall take charge of distributing assets in the order of priority specified in Clause 2 of this Article.

2. Assets shall be distributed in the following order of priority:

a) Insurance indemnities or coverage in insurance claims within the scope of insurance cover;

b) Insurance premium refunds for days left to the expiry date of microinsurance contract;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



d) Financial obligations to the Government; unsecured debts that need to be repaid to creditors on the list of creditors; secured debts that are not repaid yet due to the imbalance between the value of collateral and the amount of debts payable;

dd) Capital refunds to founding members.

If the value of assets is not enough to pay, the payees in the same group of priority may receive payments in percent in proportion to the amount of debts owed. After all payments have been made, the remainder of assets of the mutual microinsurance organization shall be distributed to its founding members and members participating in microinsurance.

3. Within 12 months from the day on which the record of violation is signed, the mutual microinsurance organization must fulfill the obligations in Clauses 1 and 2 of this Article, and submit a report thereon and relevant supporting documents, to the Ministry of Finance of Vietnam.

4. Within 30 days from the receipt of the report specified in Clause 3 of this Article, the Ministry of Finance of Vietnam shall issue a decision to revoke the license for establishment and operation of the mutual microinsurance organization and publish this decision on its web portal.

Article 16. Procedures for revocation of license for establishment and operation in case of a mutual microinsurance organization’s failure to remedy its violations

1. Upon the end of the suspension period prescribed in Clause 1 Article 13 of this Decree, if the mutual microinsurance organization fails to remedy its violation, or after the mutual microinsurance organization has notified the Ministry of Finance of Vietnam of its failure to increase the number of its members as prescribed in Clause 3 Article 32 of this Decree, it shall:

a) notify all of members participating in microinsurance, and relevant organizations and individuals of its distribution of assets before the license for establishment and operation is revoked;

b) establish a dissolution council that shall take charge of distributing assets according to the order of priority specified in Clause 2 Article 15 of this Decree.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



3. Within 30 days from the receipt of the report specified in Clause 2 of this Article, the Ministry of Finance of Vietnam shall issue a decision to revoke the license for establishment and operation of the mutual microinsurance organization and publish this decision on its web portal.

Article 17. Procedures for revocation of license for establishment and operation in case of voluntary dissolution

1. A mutual microinsurance organization may be dissolved after it has fulfilled all obligations towards and is not involved in any disputes with members participating in microinsurance, its employees, the Government and other relevant organizations and individuals.

2. The mutual microinsurance organization shall submit an application for approval of voluntary dissolution to the Ministry of Finance of Vietnam. Such an application includes:

a) The application form;

b) The meeting minutes, resolution of the GMM (if founding members are individuals) or a document given by a competent authority defined in the charter of the institutional representative of members (if the founding member is the institutional representative of members) on approval of dissolution, and dissolution plan;

c) The plan to fulfill obligations towards members participating in microinsurance, the Government, its employees and other relevant organizations and individuals.

d) The plan to distribute assets acquired from microinsurance activities to members participating in microinsurance.

3. Within 14 days from the receipt of an adequate application from the mutual microinsurance organization, the Ministry of Finance of Vietnam shall give a written in-principle approval of the dissolution of the mutual microinsurance organization. If an application is refused, the Ministry of Finance of Vietnam shall specify reasons in writing.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) not enter into new microinsurance contracts or extend the signed ones;

b) publish its voluntary dissolution in at least 05 consecutive issues of a daily newspaper;

c) notify all members participating in microinsurance, and relevant organizations and individuals of its voluntary dissolution;

d) establish a dissolution council that shall take charge of distributing assets according to the plan submitted to the Ministry of Finance of Vietnam.

5. Within 12 months from the day on which the Ministry of Finance of Vietnam issues its in-principle approval of the dissolution, the mutual microinsurance organization must fulfill its obligations towards members participating in microinsurance, the Government, its employees and other relevant organizations and individuals, and complete the distribution of assets according to the plan submitted to the Ministry of Finance of Vietnam.

6. After having fulfilled its obligations towards members participating in microinsurance, the Government, its employees and other relevant organizations and individuals, the mutual microinsurance organization shall submit a report thereon and relevant supporting documents to the Ministry of Finance of Vietnam.

7. Within 07 days from the receipt of the report from the mutual microinsurance organization, the Ministry of Finance of Vietnam shall issue a decision to revoke the license for establishment and operation of the Ministry of Finance of Vietnam and publish this decision on its web portal.

Article 18. General provisions on applications and documents

1. The applications and required documents specified in Clause 2 Article 10, Clause 2 Article 11, Clauses 2 and 3 Article 12, Clause 2 Article 17 must comply with the following provisions:

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



b) If a copy of document is submitted, it must be a copy extracted from its master register or a certified copy;

c) Any documents in foreign language must be accompanied with their Vietnamese translations certified by competent authorities;

d) Criminal records must have been issued using the prescribed form by competent authorities within no more than 12 months before the date of submission of the application, and include adequate information about criminal records and prohibition from holding certain positions, incorporation and management of enterprises and cooperatives;

dd) CVs must be made within no more than 06 months before the date of submission of the application;

e) The submitted application must include a list of documents.

2. Organizations and individuals that participate in the preparation of applications/documents shall be held legally responsible for the accuracy, truthfulness and adequacy of these applications/documents. If an entity is found to have intentionally submitted forged or fraudulent documents with the aim of satisfying licensing conditions, within 05 years from the date of detection of this violation, the Ministry of Finance of Vietnam is entitled to refuse all applications for license for establishment and operation regarding microinsurance business submitted by this entity.

3. When documents on legal status, identity and residence of citizens which are required documents to be included in the applications prescribed in this Decree are integrated into the national population database/the citizen identity card database, the Ministry of Finance of Vietnam shall access and use the information available in these national population database/the citizen identity card database by means of information exchange and sharing between state regulatory authorities.

Section 2. ORGANIZATIONAL STRUCTURE, OPERATION AND RISK MANAGEMENT

Article 19. Operations of mutual microinsurance organizations

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. Provision of microinsurance products.

2. Use of working capital, compulsory reserve funds and idle capital derived from technical reserves for making investments.

Article 20. Organizational structure of mutual microinsurance organizations

1. The organizational structure of a mutual microinsurance organization of which founding members are individuals as prescribed in Point a Clause 1 Article 149 of the Law on Insurance Business is composed of:

a) General meeting of members (GMM);

b) Management Board;

c) General Director (Director);

d) Board of Controllers or Controllers.

2. The organizational structure of a mutual microinsurance organization of which the founding member is the institutional representative of members as prescribed in Point b Clause 1 Article 149 of the Law on Insurance Business is composed of:

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



b) Management Board;

c) General Director (Director);

d) Board of Controllers or Controllers.

Article 21. General Meeting of Members (GMM)

1. The GMM of a mutual microinsurance organization of which founding members are individuals shall be its supreme governing body. GMMs include annual GMM and extraordinary GMM. The GMM shall be held in the form of a plenary meeting.

2. The annual GMM shall be convened by the Management Board within 03 months from the end of the fiscal year to decide the following contents:

a) Ratification of annual income statements of the mutual microinsurance organization; reports on performance of the Management Board, Board of Directors and Board of Controllers or Controller;

b) Approval of business and financial plans in the next year of the mutual microinsurance organization;

c) Establishment of funds as prescribed by law; reduction of insurance premiums to be paid by its members in the next fiscal year at the request of the Management Board;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



dd) Election and dismissal of members of the Management Board and the Board of Controllers;

e) Dissolution of the mutual microinsurance organization;

g) Revisions to Charter of the mutual microinsurance organization;

i) Other matters as requested in writing by the Management Board or at least 1/3 of total members of the mutual microinsurance organization.

The meeting of the GMM shall be conducted when it is participated in by at least 75% of its total members. If the required number of participants is not sufficient, the meeting shall be postponed. The second meeting of the GMM shall be conducted after 30 days from the intended date of the first meeting if it is participated in by at least 50% of its total members. In case the conditions for conducting the second meeting are not fulfilled, the third meeting shall be conducted regardless of the number of participants within 20 days from the intended date of the second meeting.

3. An extraordinary meeting of the GMM shall be convened by the Management Board, Board of Controllers or Controller or member representing at least one third of total members of the mutual microinsurance organization in the following cases:

a) Settlement of matters beyond the jurisdiction of the Management Board;

b) The Management Board’s failure to conduct the meeting of GMM after the second request has been submitted;

c) At the request of the Board of Controllers or Controller;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Within 15 days from the receipt of the request of the Board of Controllers or Controller or at least one third of its total members, the Management Board shall convene the extraordinary meeting of the GMM. If Management Board fails to convene the extraordinary meeting of the GMM within 15 days as prescribed, it may be convened by the Board of Controllers or Controller.

If the Board of Controllers or Controller fails to convene the extraordinary meeting of the GMM within 15 days as prescribed in Clause 3 of this Article, the member representing at least one third of its total members shall be entitled to convene the meeting.

Article 22. Institutional representative of members

Regarding a mutual microinsurance organization of which the founding member is the institutional representative of members, this institutional representative of members shall be its supreme governing body and entitled to decide the following contents:

1. Ratification of annual income statements of the mutual microinsurance organization; reports on performance of the Management Board, Board of Directors and Board of Controllers or Controller.

2. Approval of business and financial plans in the next year of the mutual microinsurance organization.

3. Return of amounts of financial support to the institutional representative of members when it reports a positive income and maintains a balance on its established compulsory reserve fund of not less than VND 50 billion as prescribed in Clause 2 Article 42 of this Decree.

4. Establishment of funds as prescribed by law; reduction of insurance premiums to be paid by its members in the next fiscal year at the request of the Management Board.

5. Decision on mobilization of additional capital.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



7. Dissolution of the mutual microinsurance organization.

8. Revisions to Charter of the mutual microinsurance organization.

9. Remunerations paid to members of the Management Board, Board of Directors, Board of Controllers or Board of Controller and other title holders (if any) of the mutual microinsurance organization.

10. Other matters as requested in writing by the Management Board or at least 1/3 of total members of the mutual microinsurance organization.

Article 23. Management Board

1. The Management Board is the managerial body of a mutual microinsurance organization and has the right to make decisions on behalf of the mutual microinsurance organization on all matters concerning the objectives, rights and interests of the mutual microinsurance organization, except those under the jurisdiction of the GMM or the institutional representative of members. Members of the Management Board of the mutual microinsurance organization shall be elected by the GMM (if its founding members are individuals) or appointed by the institutional representative of members (if its founding member is institutional representative of members).

2. The Management Board shall meet at least twice a year, and perform the following rights and obligations:

a) Decide development strategies of the mutual microinsurance organization;

b) Request the GMM or institutional representative of members to decide increase/decrease in insurance premiums to be paid by its members in the next fiscal year; decide or settle losses incurred during its operation;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



d) Decide technological and business development solutions; approve contracts worth at least 50% of the total assets written in the accounting book of the mutual microinsurance organization or another smaller ratio as specified in its charter;

dd) Appoint, dismiss or discharge the General Director (or Director) and holders of other key managerial positions of the mutual microinsurance organization; decide their salaries and other benefits;

e) Decide the organizational structure and internal management rules and regulations of the mutual microinsurance organization;

g) Submit annual financial statements to the GMM or institutional representative of members;

h) Approve the agenda and documents of the GMM; convene the GMM or carry out surveys for the GMM to ratify its decisions;

i) Perform other rights and obligations prescribed by law and the charter of the mutual microinsurance organization.

Article 24. Chairperson of Management Board, General Director or Director

1. The legal representative of a mutual microinsurance organization shall be Chairperson of its Management Board or its General Director or Director. The legal representative of a mutual microinsurance organization shall be its General Director or Director, unless otherwise specified in its charter.

2. General Director or Director of mutual microinsurance organization is the person who manages its daily business operations and assumes responsibility before the Management Board for his/her performance of assigned tasks.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) is not facing criminal prosecution or has been convicted but has had his/her criminal records expunged as prescribed;

b) has a bachelor’s degree or higher in insurance, finance or banking. The person who has a bachelor’s degree or higher in another major shall be required to obtain a certificate of completion of training course in insurance issued by an insurance training institution duly established and operating in Vietnam or a foreign country;

c) In addition to the standards specified in Point a and Point b of this Clause, the General Director or Director of a mutual microinsurance organization must also have at least 03 years of working experience in insurance sector,

Article 25. Standards and requirements to be satisfied by Actuaries

1. In order to act as an Actuary of microinsurance products, a person must meet the following standards and requirements:

a) He/she is not facing criminal prosecution or has been convicted but has had his/her criminal records expunged as prescribed;

b) He/she is an associate of an actuarial association that is currently an official member of an international actuarial association or has at least 05 years of working experience in insurance sector and has evidence that he/she has passed at least 02 exams held by the actuarial association or society of UK, America, Australia or Canada, or has passed all subjects of a training program/course in actuarial science which has been recognized by one of the said actuarial associations or societies to have equivalent validity with their 02 exams.

After 05 years from the effective date of this Decree, an Actuary must become an associate of an actuarial association that is currently an official member of an international actuarial association.

2. A mutual microinsurance organization may employ Actuaries of microinsurance products in the following forms:

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



b) Enter into an outsourcing contract with another entity to perform tasks of an Actuary of microinsurance products as prescribed in Clause 3 of this Article. In this case, the mutual microinsurance organization shall still assume the sole and ultimate responsibility towards members participating in microinsurance.

3. A mutual microinsurance organization shall employ Actuary(ies) that meet the standards and requirements set forth in Clause 1 of this Article to perform the following tasks:

a) Calculate insurance premiums; carry out annual assessment of difference between assumed premiums and actually received premiums of each microinsurance product, calculate and adjust premiums to be collected in the next year, and income distribution plan;

b) Calculate amounts contributed to technical reserves as prescribed by laws;

c) Submit quarterly and annual reports to the Management Board and General Director (Director) on current financial, investment and business status of the mutual microinsurance organization, indicating risks arising from and proposals of investment assets, investment term of each asset which must be in line with the responsibilities undertaken under an insurance contract;

d) Promptly submit written reports to the General Director (Director), the Management Board on any irregular issues that may adversely affect the financial health of the mutual microinsurance organization and propose appropriate remedial measures.

d) Assess reinsurance programs and contracts (if any) before they are submitted to the General Director (Director), the Management Board for approval;

e) Submit annual reports to the Ministry of Finance of Vietnam on his/her performance of tasks (using Form No. 11 in the Appendix enclosed herewith) within a maximum duration of 90 days from the end of the fiscal year;

g) Perform other tasks with the aim of ensuring financial safety of the mutual microinsurance organization.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. Each mutual microinsurance organization shall have a Board of Controllers or appoint Controller(s) as prescribed in Article 27 of this Decree.

2. Mutual microinsurance organizations shall develop and implement their own internal regulations on assignment of responsibilities; procedures for research and development, and offer of products, assessment, indemnity, reinsurance and other business processes.

3. Mutual microinsurance organizations shall frequently inspect and supervise the compliance with laws, and their business processes and internal regulations and rules. Inspection and supervision tasks must be performed independently from insurance operations, and in a manner ensuring that all risks which may adversely affect the operational efficiency and objectives of the mutual microinsurance organization shall be punctually detected, assessed and reported to its competent authority for adopting appropriate preventive measures.

4. Inspection and supervision results shall be documented and retained by the mutual microinsurance organization.

Article 27. Board of Controllers and Controllers

1. The Board of Controllers or Controller(s) of a mutual microinsurance organization shall be elected by its GMM (if its founding members are individuals) or appointed by the institutional representative of members (if its founding member is the institutional representative of members).

2. The Board of Controllers or Controller(s) shall perform their tasks independently, assume responsibility before the GMM or the institutional representative of members, and have the following rights and obligations:

a) Inspect the rationality and legitimacy in business administration and preparation of accounting books and financial statements of the mutual microinsurance organization;

b) Validate annual financial statements of the mutual microinsurance organization;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



d) Propose changes or improvements to the organizational structure and administration of the mutual microinsurance organization;

dd) Perform other rights and obligations prescribed by the charter of the mutual microinsurance organization.

Performance of tasks in Point a and Point b of this Clause must not obstruct normal operation of the Management Board or interrupt daily business administration of the mutual microinsurance organization.

3. A member of the Board of Controllers or Controller must not concurrently hold the position of a member of the Management Board, General Director (Director), Chief Accountant, or cashier, and must not be a biological or adoptive parent, spouse, biological or adopted child, or biological sibling of any member of the Management Board or of the Board of Controllers (if the Board of Controllers is established).

Section 3. INSURANCE OPERATIONS

Article 28. Distribution of microinsurance products

1. A mutual microinsurance organization may distribute its microinsurance products via the following entities:

a) Members participating in microinsurance;

b) Insurance agents.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



3. In order to offer microinsurance products, an insurance agent must have one of the following certificates:

a) Basic life insurance agent practicing certificate;

b) Health insurance agent practicing certificate;

c) Basic non-life insurance agent practicing certificate (only applicable to insurance agents that provide microinsurance products covering property insurance benefit).

Article 29. Contents of microinsurance contracts

A microinsurance contract shall, inter alia, have the following contents:

1. The member participating in microinsurance, the beneficiary (if any).

2. Subject matter insured.

3. Sum insured or value of property insured.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



5. Insurance policy period, date of entry into force of the insurance contract.

6. Insurance premium, payment method and frequency.

7. Insurance coverage and payment option.

8. Rights and obligations of the mutual microinsurance organization as prescribed by law.

9. Rights and obligations of the member participating in microinsurance as prescribed by law.

Article 30. Rights and obligations of mutual microinsurance organizations

1. A mutual microinsurance organization shall have the following rights:

a) Collect insurance premiums under terms and conditions of microinsurance contracts;

b) Request members participating in microinsurance to provide adequate and truthful information to serve the conclusion and performance of microinsurance contracts;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



d) Refuse to pay insurance to beneficiaries or to pay indemnities to the insured if insurance claims fall outside the scope of insurance cover or all within the scope of application of the disclaimer clause under terms and conditions of a microinsurance contract;

dd) Exercise other rights as prescribed by law, terms and conditions of signed microinsurance contracts and charter of the mutual microinsurance organization.

2. A mutual microinsurance organization shall have the following obligations:

a) Provide information, and clear and full explanations about rules, terms and conditions of microinsurance products for members participating in microinsurance, and their rights and obligations;

b) Pay insurance to beneficiaries or indemnities to the insured in a timely manner when an insured event occurs;

c) Check, collate and verify information with members participating in microinsurance about microinsurance products in which they participate, premiums paid and payment frequency, and insurance payouts;

d) Notify members participating in microinsurance of annual income from offer of microinsurance products, and income distribution plan.

dd) Perform other obligations as prescribed by law, terms and conditions of signed microinsurance contracts and charter of the mutual microinsurance organization.

Article 31. Rights and obligations of members participating in microinsurance

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) Enjoy benefits under the microinsurance contract signed by and between the member with the mutual microinsurance organization;

b) Receive incomes distributed by the mutual microinsurance organization according to its charter;

c) Be granted equal voting rights, regardless of their premiums paid, in respect of decisions on organizational structure, administration and operation of the mutual microinsurance organization; be provided with adequate, timely and accurate information on business operations, distribution of incomes (in case of positive income) and other matters of the mutual microinsurance organization as prescribed in its charter;

d) Participate or authorize others to participate in the GMM of the mutual microinsurance organization;

d) Receive part of the remaining assets in proportion to the member’s premiums paid when the mutual microinsurance organization is dissolved;

e) Exercise other rights as prescribed by law, terms and conditions of signed microinsurance contracts and charter of the mutual microinsurance organization.

2. Members participating in microinsurance shall have the following obligations:

a) Pay premiums in full according to payment method and frequency as agreed upon in the signed microinsurance contract;

b) Comply with the charter, internal business rules and regulations of the mutual microinsurance organization, and resolutions ratified by the GMM;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



d) Perform other obligations as prescribed by law, terms and conditions of signed microinsurance contracts and charter of the mutual microinsurance organization.

Article 32. Number of members participating in microinsurance

1. After 06 months from the issue date of its license for establishment and operation, the mutual microinsurance organization must maintain a network of at least 1.000 members participating in microinsurance.

2. If the number of members of a mutual microinsurance organization is smaller than the minimum number required in Clause 1 of this Article within a period of 06 consecutive months, the mutual microinsurance organization shall promptly submit a report to the Ministry of Finance of Vietnam on its actual status, causes, correction plan and period for implementation of such plan.

3. After 06 months from the submission of the report specified in Clause 2 of this Article, if the mutual microinsurance organization still fails to increase its number of members according to the plan submitted to the Ministry of Finance of Vietnam, the Ministry of Finance of Vietnam shall consider revoking its license for establishment and operation. The revocation of the license for establishment and operation in this case shall comply with the provisions of Article 14 and Article 16 of this Decree.

Article 33. Termination of membership of mutual microinsurance organizations

1. Membership of a mutual microinsurance organization shall be terminated in the following cases:

a) The insurance contract signed between the member and the mutual microinsurance organization is terminated or transferred in accordance with regulations of law;

b) Member of the mutual microinsurance organization that is an individual is dead;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



d) In other cases specified in the Charter of the mutual microinsurance organization.

2. Unless otherwise prescribed by the Charter of the mutual microinsurance organization or the signed microinsurance contract, a founding member shall not be allowed to unilaterally terminate its membership within 03 years from the issue date of its license for establishment and operation.

3. Benefits and obligations of the member in any of the cases specified in Clause 1 of this Article shall comply with the Charter of the mutual microinsurance organization, the signed microinsurance contract and relevant law regulations.

Article 34. Reporting on insurance operations

1. Within 30 days from the end of a quarter and within 90 days from the end of a fiscal year, the mutual microinsurance organization shall prepare quarterly and annual reports on insurance operations, using Form No. 07 and Form No. 10 in the Appendix enclosed herewith, and send them to the Ministry of Finance of Vietnam.

2. The reports prescribed in Clause 1 of this Article shall be sent directly or by post or online according to the Ministry of Finance of Vietnam’s guidelines.

3. In addition to the reports specified in Clause 1 of this Article, the Ministry of Finance of Vietnam may request mutual microinsurance organizations to submit additional reports on their business and financial status to serve its performance of supervision, statistical and market analysis tasks.

Article 35. Reinsurance

1. A mutual microinsurance organization may transfer part of liabilities that it has assumed under a microinsurance contract to one or some other domestic and foreign insurers and/or reinsurers.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) It is lawfully operating and meets all of the solvency requirements laid down in laws;

b) When receiving transfer of at least 10% of insured liabilities under a microinsurance contract, a foreign reinsurer or insurer must be rated “BBB” by Standard & Poor’s or Fitch, “B++” by A.M.Best, “Baal” by Moody’s or equivalent grade by another competent and experienced rating body in the fiscal year prior to the time of conclusion of the reinsurance contract.

3. The mutual microinsurance organization shall assume the sole responsibility towards its members participating in microinsurance under the signed microinsurance contracts, even in case of reinsuring insured liabilities. The mutual microinsurance organization shall not be allowed to refuse or delay their assumption of responsibility towards its members participating in microinsurance, even when the reinsurer defaults on their reinsurance payment obligations for liabilities reinsured.

Section 4. PROVISIONS ON FINANCIAL AND ACCOUNTING REGIME, DISCLOSURE OF INFORMATION AND FINANCIAL STATEMENTS

Article 36. Management of working capital of mutual microinsurance organizations

1. Working capital of a mutual microinsurance organization includes:

a) Establishment capital;

b) Compulsory reserve fund;

c) Undistributed income.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



3. The mutual microinsurance organization must carry out periodical revaluation of its working capital. If its working capital is found not to meet the requirement in Clause 2 of this Article, a report on plan and schedule for increase of its establishment capital must be promptly submitted to the Ministry of Finance of Vietnam. Increase of establishment capital must comply with the following rules:

a) Increased amount of establishment capital must be in VND;

b) Borrowed funds or assets held in trust for other entities must not be used for increasing the establishment capital;

c) The establishment capital shall be increased from funding sources prescribed in Clause 1 Article 7 of this Decree.

4. After 6 months from the submission of the report specified in Clause 3 of this Article, if the mutual microinsurance organization still fails to increase its establishment capital according to the plan submitted to the Ministry of Finance of Vietnam, the Ministry of Finance of Vietnam shall consider suspending business of the mutual microinsurance organization as prescribed in Article 13 of this Decree.

5. Mutual microinsurance organizations shall make investments using their establishment capital and/or compulsory reserve funds in accordance with the provisions of Article 39 of this Decree.

Article 37. Compulsory deposit

1. A mutual microinsurance organization shall deposit part of its establishment capital to a commercial bank operating in Vietnam (except those placed under special control).

2. The deposited amount shall make up at least 10% of the minimum establishment capital specified in Clause 1 Article 7 of this Decree. This deposited amount shall be maintained during operation of the mutual microinsurance organization.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



4. When distributing its assets according to procedures for revocation of its license for establishment and operation laid down in Article 15, Article 16 and Article 17 of this Decree, the mutual microinsurance organization shall be allowed to withdraw all of its deposited amount according to a decision issued by the dissolution council.

Article 38. Technical reserves

Each mutual microinsurance organization needs to set aside technical reserves to serve the purposes of paying for insured liabilities that have been pre-determined and may arise from signed microinsurance contracts.

The mutual microinsurance organization shall carry out monthly revaluation and set aside technical reserves according to the following instructions:

1. Unearned premium reserve: this reserve shall be used for paying insurance or indemnifying for liabilities that arise during the remaining validity period of microinsurance contracts. The mutual microinsurance organization shall take initiative in adopting one of the following methods for setting aside its unearned premium reserve:

a) Fixed percentage method: the unearned premium reserve equals 50% of total premiums of microinsurance contracts concluded in the fiscal year and remaining valid at the time of establishment of the unearned premium reserve.

b) 1/8th method (in case of annual premium payment): this method is based on assumed premiums under microinsurance contracts which are issued by the mutual microinsurance organization in a quarter, take effect at the middle of that quarter and remain valid at the time of establishment of the unearned premium reserve. The unearned premium reserve is computed using the following formula:

Unearned premium reserve

=

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



x

Rate of unearned premiums

E.g.: The unearned premium reserve as of 31/12/X for microinsurance contracts which have 01-year term and still remain valid at 31/12/X:

Time of expiry of microinsurance contracts

Rate of unearned premiums

Year

Quarter

X + 1

I

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



II

3/8

III

5/8

IV

7/8

c) 1/24th method (in case of annual premium payment): this method is based on assumed premiums under microinsurance contracts which are issued by the mutual microinsurance organization in a month, take effect at the middle of that month and remain valid at the time of establishment of the unearned premium reserve. The unearned premium reserve is computed using the following formula:

Unearned premium reserve

=

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



x

Rate of unearned premiums

E.g.: The unearned premium reserve as of 31/12/X for microinsurance contracts which have 01-year term and still remain valid at 31/12/X:

Time of expiry of microinsurance contracts

Rate of unearned premiums

Year

Months

X + 1

1

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



2

3/24

3

5/24

4

7/24

5

9/24

6

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



7

13/24

8

15/24

9

17/24

10

19/24

11

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



12

23/24

d) Daily pro-rata method: this method may be employed for calculating the unearned premium reserve for microinsurance contracts of different terms according to the following formula:

Unearned premium reserve

=

Premiums

x

Number of remaining days of microinsurance contracts

Total insured days under microinsurance contracts

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



2. Claims reserve:

a) Reported but not settled (RBNS) claims reserve: equals the sum of payouts to be paid for each file reported or payout request or indemnity claim submitted by the end of the period in which this RBNS claims reserve is set aside.

b) Incurred but not reported (IBNR) claims reserve: equals 3% of premiums collected in the fiscal year.

3. Equalization reserve: a reserve equaling 1% of pre-tax income (if any) which shall be set aside annually until its balance equals 5% of premiums collected in the fiscal year of the mutual microinsurance organization.

Article 39. Financial investment

1. Use of establishment capital and compulsory reserve funds prescribed in Points a and b Clause 1 Article 36 of this Decree; idle capital derived from technical reserves prescribed in Clause 2 of this Article for making investment must ensure safety and efficiency, and meet regular payment requests for commitments under microinsurance contracts.

2. Idle capital derived from technical reserves

a) Each mutual microinsurance organization shall maintain an amount of money which shall be used for making regular payments of insurance or indemnities in a period and shall not be smaller than 25% of total technical reserves on its deposit accounts of 01-year term or shorter opened at commercial banks operating in Vietnam (except those placed under special control);

b) The idle capital derived from technical reserves is the sum of technical reserves minus amounts of money used for making regular payments of insurance or indemnities in a period as prescribed in Point a of this Clause.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) Purchase government bonds of less than 05-year term;

b) Make deposits to commercial banks operating in Vietnam (except those placed under special control).

4. Mutual microinsurance organizations shall promulgate, implement and inspect the implementation of investment regulations and procedures.

Article 40. Revenues earned by mutual microinsurance organizations

Revenues of a mutual microinsurance organization are amounts receivable in a period, including:

1. Revenue from offer of microinsurance products: amounts receivable in a period minus amounts payable for reducing incomes in that period. To be specific:

a) Amounts receivable in a period include: original insurance premiums; ceding commissions (if any); amounts received under requests for third parties’ reimbursements.

b) Amounts payable for reducing incomes in a period include: Refund of insurance premiums; reinsurance premiums; reinsurance commissions; reduction of reinsurance commissions.

2. Revenue from investment activities.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



Article 41. Expenses of mutual microinsurance organizations

Expenses of a mutual microinsurance organization are amounts payable or contributed in a period, including:

1. Costs of offer of microinsurance products: amounts payable or contributed in a period minus amounts receivable for reducing expenses in that period. To be specific:

a) Amounts payable or contributed in a period include: payment of original indemnities or payouts; amounts contributed to technical reserves; payment of insurance commission; costs of distribution of microinsurance products; costs of loss assessment; risk and loss prevention and mitigation expenses; costs of evaluation of the insured’s risks; costs of actuarial services; costs of research, design and development of products; costs of formulation and development of information technology system used for managing microinsurance contracts, financial - accounting records in connection with microinsurance activities; costs of training and disseminating information on microinsurance products; payment of salaries, business trip expenses, social insurance, unemployment insurance and health insurance premiums, and other allowances of members of the management board and employees in charge of microinsurance activities; office rents (if any); costs of purchase and repair of office supplies and assets used for conducting microinsurance business, and outsourcing services fees.

b) Amounts receivable for reducing expenses in a period include: collection of ceded reinsurance indemnities.

2. Investment expenses.

3. Other lawful expenses (if any).

Article 42. Income

Income of a mutual microinsurance organization means the difference between total revenues minus total expenses in a fiscal year (including financial liabilities to the State) as prescribed by law.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. Contribute 10% of after-tax income (if any) to its compulsory reserve fund. The maximum balance on compulsory reserve fund is VND 50 billion;

2. After setting aside compulsory reserve fund, use the remaining income for:

a) increasing its working capital;

b) returning financial support amounts received upon establishment from the institutional representative of members without paying interests thereon. Financial support amounts shall be returned when the balance on the compulsory reserve fund maintained by the mutual microinsurance organization is not smaller than VND 50 billion;

c) using as the basis for reducing premiums or increasing the sums insured or expanding insurance benefits of its members participating in microinsurance in the following fiscal year;

d) serving other purposes as prescribed by the charter of the mutual microinsurance organization.

Article 43. Accounting regime and fiscal year

1. The Ministry of Finance of Vietnam shall provide guidelines on accounting regime of mutual microinsurance organizations.

2. The fiscal year of a mutual microinsurance organization starts on January 01 and ends on December 31 of the same calendar year.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



4. Within 90 days from the end of a fiscal year, mutual microinsurance organizations shall perform financial finalization tasks, prepare and submit financial statements which have been audited by independent audit organizations to the Ministry of Finance of Vietnam as prescribed by laws.

Article 44. Disclosure of information

1. Mutual microinsurance organizations shall disclose information prescribed in Article 45 of this Decree to all of their members participating in microinsurance.

2. Mutual microinsurance organizations shall publish information to be disclosed on their websites or send it directly to their members participating in microinsurance. Information must be disclosed in an accurate, timely, adequate and easy-to-follow manner.

3. Time limits for information disclosure:

a) Information in Clause 1 and Clause 2 Article 45 of this Decree must be disclosed within 07 working days from the occurrence of any of the events related to information to be disclosed;

b) Information in Clause 3 Article 45 of this Decree must be disclosed within 07 working days from the final deadline for submission of reports prescribed in Clause 4 Article 43 of this Decree;

c) Information in Clause 4 Article 45 of this Decree must be disclosed within 03 working days from the occurrence of any of the events related to information to be disclosed.

Article 45. Information to be disclosed

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) Information in its license for establishment and operation; or modified license;

b) Information on appointment or replacement of Chairperson of the Management Board, General Director (Director), legal representative and actuary of microinsurance products;

c) Head office’s address;

c) Hotline.

2. Information on microinsurance operations, including:

a) Rules, terms and conditions, schedule of premiums of each of microinsurance products offered by the mutual microinsurance organization;

b) Procedures, required documents and time limits for settling claims and making payouts;

c) Investment management objectives and policies.

3. Audited annual financial statements.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) Suspension of business, revocation of license for establishment and operation of a mutual microinsurance organization;

b) Decisions to impose penalties for administrative violations committed during provision of microinsurance products.

Chapter IV

IMPLEMENTATION

Article 46. Effect

1. This Decree comes into force from May 05, 2023.

2. Ministers, Heads of ministerial agencies, Heads of Governmental agencies, Chairpersons of provincial People’s Committees, and regulated entities of this Decree are responsible for the implementation of this Decree./.

 

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Nghị định 21/2023/NĐ-CP ngày 05/05/2023 quy định về bảo hiểm vi mô

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


20.900

DMCA.com Protection Status
IP: 18.118.144.199
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!