Tỷ
số giữa đường kính ống và chiều dày thành ống
|
Thời
gian đóng van ứng với chiều dài ống (s)
|
300
m
|
600
m
|
3000
m
|
13,5
|
8
|
16
|
80
|
17,0
|
9
|
18
|
90
|
21,0
|
10
|
20
|
100
|
26,0
|
11
|
23
|
115
|
32,5
|
12
|
25
|
125
|
41,0
|
14
|
28
|
140
|
51,0
|
15
|
31
|
155
|
81,0
|
20
|
39
|
200
|
3.2.3.3 Quy trình làm sạch bộ
lọc và các van điều tiết
- Làm sạch bộ lọc theo các bước:
1) đóng van chính ở cụm đầu mối;
2) mở van xả đáy dưới đáy bộ lọc;
3) cho máy bơm chạy;
4) quay tay quay lên trên đỉnh bộ
lọc theo chiều kim đồng hồ, thời gian xả cặn trong bộ lọc khoảng 2 min đến 3
min.
5) đóng van xả dưới đáy và mở van
chính cho hệ thống tưới hoạt động.
- Vận hành các van: Van chính có 3
chế độ làm việc tự động (auto), mở (open) và tắt (off). Chế độ mở là chế độ để
người vận hành thực hiện thao tác bằng tay; chế độ tắt để tắt và chế độ tự động
là chế độ vận hành tự động. Dưới van chính có các van nhánh để cung cấp nước
cho các đường ống nhánh (số lượng van theo tính toán thiết kế tưới), để tránh
tình trạng giảm lưu lượng và áp lực tưới đột ngột người vận hành không được mở
các van đồng thời. Khoảng thời gian đóng mở van theo quy định của nhà thiết kế.
3.3 Duy tu
bảo dưỡng hệ thống tưới nhỏ giọt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảo dưỡng phòng ngừa nhằm duy trì
hệ thống trong điều kiện làm việc tốt nhất. Hầu hết các vấn đề gây cản trở tiềm
tàng cho hệ thống khi làm việc, hoặc các hư hỏng bất ngờ của thiết bị trong hệ
thống có thể được giảm tối thiểu hoặc loại trừ bằng chương trình bảo dưỡng
phòng ngừa thích hợp.
3.3.2 Duy tu bảo dưỡng hệ thống
đường ống
Danh mục kiểm tra bảo dưỡng thiết
bị hệ thống tưới nhỏ giọt bao gồm:
1) Xúc rửa hệ thống:
- Rửa ống tưới: Mở khóa cuối đường
ống hoặc van trên ống thu nước và để nước chảy cho đến khi nước sạch xuất hiện.
Chỉ mở đủ khóa cuối đường ống kế tiếp nhau sao cho tốc độ dòng chảy nhỏ nhất
được duy trì.
- Rửa hệ thống: Từng khối một để
đảm bảo hệ thống đủ áp lực và lưu lượng.
- Toàn bộ hệ thống nên được xúc rửa
ít nhất mỗi năm một lần, hoặc hàng tháng nếu có thể, tùy theo sự cần thiết của
hệ thống.
- Đường ống chính và ống nhánh nên
được rửa với áp lực cao và lưu lượng lớn để làm sạch bất kỳ cặn lắng nào tích
tụ trên vách ống.
- Nếu hệ thống có đường ống chính
bị vỡ, sau khi lắp lại đường ống, hệ thống phải được rửa trước khi cho hoạt
động các ống tưới.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Máy bơm được lắp động cơ điện 1
pha, cấp điện áp 220V đến 240V, để đảm bảo máy bơm hoạt động đạt các thông số
thiết kế (lưu lượng và cột nước) yêu cầu điện áp cấp cho động cơ phải đủ (-10%
đến +6%).
- Động cơ được lắp bộ bảo vệ bằng
rơ-le nhiệt, mỗi khi máy bơm làm việc không đúng chế độ (do điện áp không đủ,
máy bơm bị kẹt, động cơ và máy bơm đặt không cân bằng .v.v..) động cơ tự động
ngắt; vì vậy cần kiểm tra kỹ các vấn đề trên trước khi cho máy bơm hoạt động.
- Cần đặt lưới lọc có khoảng cách
mặt lưới a từ 4 mm đến 5 mm tại cửa vào bể hút để tránh tình trạng rác chui vào
ống hút và buồng hút máy bơm làm giảm lưu lượng bơm.
3.3.3 Máy bơm
Máy bơm khi đã vận hành 1000 giờ
cần phải làm sạch ổ đỡ và thay dầu mỡ; vận hành 2000 h cần tháo kiểm tra tất cả
các bộ phận, làm sạch, đánh rỉ, sửa chữa hoặc thay thế các linh kiện bị hỏng.
Khi không vận hành phải mở nút xả
dưới vỏ bơm, tháo hết nước và lau sạch bề mặt bơm, bôi dầu để chống gỉ.
3.3.4 Động cơ
Đối với động cơ điện cần bảo quản
nơi khô ráo; nếu vận hành thường xuyên, mỗi tháng nên kiểm tra một lần, 6 tháng
tiến hành kiểm tra sửa chữa.
3.3.5 Thiết bị lọc nước
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc thau rửa thiết bị lọc nước
được tiến hành khi đồng hồ đo áp lực trước và sau thiết bị lọc chênh nhau từ 3
m đến 5 m. Phương pháp thau rửa tùy theo từng yêu cầu của thiết bị lọc.
Đối với thiết bị lọc của Israel
hoặc nhập ngoại thì trước khi tưới cần quay xả bẩn mỗi lần bơm. Tháo và cọ bẩn
trung bình 1 tháng/lần.
3.3.6 Thiết bị hòa phân bón hóa
học
Thường được sử dụng hai phương pháp
để đưa nước hòa phân bón (hoặc thuốc trừ sâu) từ bình phân bón hoặc (nước trừ
sâu) vào hệ thống đường ống, thực hiện tưới kết hợp bón phân (hoặc thuốc trừ
sâu) cho cây trồng, đó là phương pháp tưới phân (hoặc thuốc trừ sâu) lợi dụng
độ chênh áp và phương pháp bơm.
1) Phương pháp tưới phân (thuốc trừ
sâu) kiểu lợi dụng độ chênh áp lực trước và sau bình hòa phân (thuốc trừ sâu)
có nhược điểm là nồng độ phân thay đổi theo thời gian, do đó, khi tưới luân
phiên cho từng khu tưới sẽ gây ra bón phân không đồng đều. Khi đã biết nồng độ
phân bón ban đầu trong bình hòa phân, có thể xác định được thời gian tưới luân
phiên cho các khu tưới luân phiên theo công thức [1] sau:
[1]
[2]
trong đó:
K là tỷ số giữa lưu lượng ra của
thùng hòa phân và dung tích của thùng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ct là nồng độ dung dịch
phân bón trong thùng hòa phân ở thời gian t (%);
Co là nồng độ dung dịch
phân bón ban đầu trong thùng hòa phân (%);
q là lưu lượng ra của thùng hòa
phân (l/h);
V là dung tích của thùng hòa phân
(l).
2) Phương pháp tưới phân (hoặc
thuốc trừ sâu) kiểm bơm: Theo phương pháp này, trước hết phải xác định được
lượng phân bón cần đổ vào thùng để hỗ trợ với nước và sau đó kiểm tra xem có
hòa tan hoàn toàn trong nước ở thùng hòa phân không. Lưu lượng phân bón cần đổ
vào thùng để hòa tan được xác định theo công thức sau:
[3]
trong đó:
G là lượng phân bón cần đổ vào
thùng để hòa tan (kg)
Q là lưu lượng của ống chính
(l/h)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cb là nồng độ dung
dịch phân theo yêu cầu đưa vào mạng lưới ống (ppm);
C là loại phân bón chứa tỷ lệ
phần trăm nồng độ đạm;
V là dung tích của thùng hòa
phân (l).
Khả năng hòa tan trong nước của
phân hóa học phụ thuộc vào nhiệt độ nước và dung môi; khả năng hòa tan trong nước
của một số loại phân hóa học thông thường được nêu trong Bảng 2.
3.3.7 Các đồng hồ áp lực, đo
nước
Mỗi năm một lần khi kết thúc mùa
tưới (vào tháng 6 hàng năm) tiến hành bảo dưỡng, điều chỉnh đồng hồ đo.
3.3.8 Duy tu bảo dưỡng vòi tưới
Vòi tưới thường hay bị tắc, nên
việc duy tu, bảo dưỡng, phòng ngừa tắc vòi nhằm đảm bảo cho hệ thống tưới hoạt
động bình thường là hạng mục rất quan trọng.
Thường xuyên kiểm tra tình hình làm
việc của vòi và đo lưu lượng vòi; nếu thấy lưu lượng giảm dần có nghĩa vòi bị
tắc, cần có biện pháp xử lý ngay. Đồng thời thường xuyên kiểm tra chất lượng
nước xem có chất lắng đọng của hóa chất sắt, muối canxi và lắng đọng bùn cát và
sinh vật, nếu có cần có biện pháp xử lý phòng ngừa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại
phân hóa học
Khả
năng hòa tan trong nước (g/l)
Thành
phần
chất dinh dưỡng %
Loại
phân hóa học
Khả
năng hòa tan trong nước lạnh (g/l)
N
P2O5
K2O
Amoni nitrat (N)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
33
đến 34,5
-
-
Borax (B)
5
Amoni Sulfat (N)
700
21
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Canxi clorua (Ca)
60
Canxi nitrat (N)
1350
15
đến 15,5
-
-
Đồng oxit (Cu)
Không
hòa tan
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
420
21
54
-
Đồng sulfat (Cu)
22
Monoamoni phosphat (PN)
230
11
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Sắt sulfat (Fe)
29
Natri nitrat (N)
730
16
-
-
Megie sulfat (Mg)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kali nitrat (NK)
140
12
đến 14
-
44
đến 46
Mangan sulfat (Mn)
105
Supe phosphat đơn hướng (P)
20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16
đến 20
-
Kẽm sulfat (Zn)
75
Supe phosphat ba hướng (P)
40
-
46
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
56
Urê
800
45
đến 46
-
-
3.4 Những
hỏng hóc thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.4.1.1 Không đủ điện áp,
máy bơm chạy không đúng số vòng quay, gây nóng động cơ, động cơ tự động tắt (do
có bộ rơ le nhiệt bảo vệ)
3.4.1.2 Rác vào máy bơm như
đinh, cành cây, con ốc… làm máy bơm bị kẹt, động cơ chạy quá tải gây nóng động cơ,
rơ le tự ngắt.
3.4.1.3 Đặt động cơ và máy
bơm bị lệch hoặc không cân bằng, cũng làm cho động cơ tự ngắt.
3.4.1.4 Đối với ống hút
- Sau một thời gian sử dụng phần
giỏ bơm hay bị lệch, hoặc bị kẹt do rác hoặc sỏi sạn không giữ được nước, khi
bơm phải mồi nước mất nhiều thời gian;
- Khi ngắt máy không dùng quy
trình, hay bị vỡ phần ống hút bằng nhựa (đoạn tiếp giáp với máy bơm).
3.4.2 Đối với đường ống
3.4.2.1 Cát xâm nhập vào
đường ống
Cát là yếu tố nguy hiểm nhất cho
các đường ống nhỏ giọt. Nếu cát xâm nhập vào đường ống là không có cách nào
khác là lấy chúng ra hoặc phân hủy được chúng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Không có cách gì để phân hủy hoặc
hòa tan cát một khi nó lọt vào đầu nhỏ giọt.
* Chú ý trong quá trình lắp đặt
đường ống:
- Không để các đầu vào và các đầu
ra hở, ngay cả khi trong thời gian rất ngắn bằng cách bẻ gập hai đầu của ống
nhỏ giọt sẽ tránh được cát thâm nhập vào.
- Khi khoan lỗ các lỗ trên đường
ống tưới ngoài ruộng thì ngay lập tức đấu đầu nối với ống tưới, vòi tưới. Sau
khi lắp ngừng lắp đặt lập tức lắp các nút bịt đầu ống.
- Sau khi hoàn thiện việc lắp đặt,
xả hệ thống tưới bằng lưu lượng tối đa. Mở đầu cuối của ống dẫn chính để xả
đường ống, sau đó thực hiện tương tự luân phiên đối với các nhánh và lô tưới
nhỏ giọt.
3.4.2.2 Do máy cắt cỏ
Để hạn chế việc máy cắt cỏ cắt vào
đường ống xảy ra, đường ống tưới cần được chôn trong đất, độ sâu trung bình
khoảng 30 cm. Ngoài ra cần tập huấn, hướng dẫn, cắm biển báo cho công nhân
tránh cắt vào đường ống.
3.4.2.3 Do chuột, bọ cắn
đường ống:
Đường ống tưới và ống nhỏ giọt là
các ống nhựa mềm nên dễ bị các loài gặm nhấm tấn công, nhất là các ống nhỏ giọt
nổi trên mặt đất là đối tượng dễ bị tấn công nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi bơm thấy đồng hồ áp lực hạ
thấp, cần kiểm tra dọc theo các tuyến ống tưới theo lô được vận hành tưới, thấy
hiện tượng đất ẩm ướt bất thường, hoặc có hiện tượng phun mưa, cần dừng ngay
máy bơm lại và nối ống đúng yêu cầu kỹ thuật.
3.4.2.4 Đóng cặn đường ống
Hiện tượng đóng cặn đường ống
thường xẩy ra với các vùng có nguồn nước hàm lượng Ca, Mg cao, lâu ngày sẽ có
hiện tượng đóng cặn trong đường ống.
Để hạn chế hiện tượng này, trước
hết cần bảo dưỡng đường ống thường xuyên, không nên để đường ống quá lâu mới
vận hành.
Để xử lý cần hòa tan axít để phân
hủy hoàn toàn Cacbonat, phosphat và hidroxit, hàm lượng axít 0,6%.
Trước khi xử lý, cần xúc xả thật kỹ
tất cả các linh kiện của hệ thống với lưu lượng nước tối đa.