1
|
Tay vặn
|
5
|
Ốc điều chỉnh
|
2
|
Tấm uốn
|
6
|
Má kẹp
|
3
|
Trục
|
7
|
Gối đỡ
|
4
|
Bạc lót trục
|
|
|
Hình 3 - Ví dụ về thiết bị thử uốn loại
2
CHÚ DẪN
1
Tay vặn
5
Ốc điều chỉnh
2
Tấm uốn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Má kẹp
3
Trục
7
Gối đỡ
4
Bạc lót trục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2. Khoang điều khiển nhiệt độ
Điều này là cần thiết đối với các phép thử được quy định thực hiện ở nhiệt độ khác với (27
± 2) °C hoặc (23 ±
2) °C và độ ẩm
tương đối khác với (70 ± 5) % hoặc (50 ± 5) %. Nó bao gồm lò sấy hoặc
tủ lạnh có khoang nhiệt độ có thể điều chỉnh chính xác đến ± 1 °C.
Thiết bị hiển thị hoặc ghi nhiệt độ phải
được đặt ở vị trí sao
cho bầu nhiệt kế hoặc phần cảm biến gắn với màng
khi thử.
CHÚ THÍCH Với thiết bị
điều khiển từ xa, tấm thử có thể được uốn mà không cần mở khoang giúp
cho thực hiện phép thử mà không gây nên bất kỳ sự
thay đổi nhiệt độ thử nào.
5. Lấy mẫu
Lấy mẫu đại diện cho sản phẩm được
thử (hoặc mỗi sản phẩm trong trường hợp sơn đa lớp) theo TCVN 2090 : 2007.
Kiểm tra và chuẩn bị từng mẫu thử theo
TCVN 5669 : 2007.
6. Tấm thử
6.1. Nền
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nền nhựa cũng thích hợp và có thể được
sử dụng nếu có sự thỏa thuận giữa các bên liên quan.
6.2. Quy định chung
Tấm thử phải phẳng và không bị vặn xoắn,
cả mặt trước và mặt sau không được có các
gờ và vết rạn nứt.
6.3. Hình dạng và
kích thước
Tấm thử phải có hình chữ nhật. Kích cỡ
phụ thuộc vào loại thiết bị thử, có độ dày 0,3 mm (đối với loại 1) và
1,0 mm (đối với loại 2), trừ khi có quy định
khác. Nếu sử dụng tấm nhựa, chiều dày có thể dùng đến 4,0 mm.
Tấm thử có thể được cắt theo kích cỡ sau khi phủ
sơn và sấy khô miễn là
không có hiện tượng vặn xoắn. Trong trường hợp tấm nhôm, cạnh dài hơn phải song
song với hướng của cuộn trong khi sản xuất.
Chiều dày và bản chất của nền phải
được ghi lại trong báo cáo thử nghiệm.
6.4. Chuẩn bị và sơn phủ tấm
thử
Trừ khi có quy định khác, chuẩn bị từng
tấm thử theo TCVN 5670 : 2007 và sau đó sơn phủ tấm thử theo phương pháp quy định với sản phẩm hoặc hệ thống thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5. Làm khô và điều hòa
Làm khô tự nhiên (hoặc sấy) và để tấm
mẫu đạt đủ thời gian theo yêu cầu thử nghiệm (nếu cần), mỗi tấm thử
được sơn phủ trong thời gian quy định ở các điều kiện quy định. Trước khi thử, điều hòa tấm được sơn
phủ ở nhiệt độ (27 ± 2) °C và độ ẩm
tương đối (70 ± 5) % hoặc nhiệt độ (23 ± 2) °C và độ ẩm tương đối (50 ± 5) % (xem TCVN 5668), trừ khi có
thỏa thuận khác, trong khoảng thời gian tối
thiểu là 16 giờ.
6.6. Chiều dày của
màng
Xác định chiều dày, tính bằng
micromet, của màng đã khô theo một trong những quy trình quy định trong ISO 2808.
7. Cách tiến hành
7.1. Điều kiện thử
Thực hiện phép thử ở nhiệt độ (27 ± 2)
°C và độ ẩm
tương đối (70 ± 5) % hoặc nhiệt độ (23 ± 2) °C và độ ẩm tương đối
(50 ± 5) %, trừ khi có thỏa thuận khác
(xem TCVN 5668).
7.2. Quy trình đối với một kích cỡ trục xác định
7.2.1. Quy định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.2. Phép thử với thiết bị loại 1
Mở rộng hoàn toàn thiết bị, lắp trục
thích hợp, và lắp tấm thử sao cho khi uốn cong bề mặt phủ sơn phải nằm ngoài.
Đóng thiết bị ở tốc độ ổn định từ từ
sao cho không bị giật kéo bất thình lình trong khoảng thời gian từ 1 giây đến 2 giây,
như vậy uốn tấm mẫu 180° vòng qua trục.
7.2.3. Phép thử với thiết bị
loại 2
Đặt hoặc giữ chặt thiết bị thử (xem Hình 3) sao cho
thiết bị thử không thể di chuyển trong lúc tiến hành thử và tay vặn có thể thao
tác tự do, ví dụ gần cạnh của đường cong. Lắp tấm thử, từ phía trên, giữa tấm
uốn và trục cũng như giữa gối đỡ và giá kẹp, với mặt lớp màng được thử hướng ra
ngoài trục. Vặn ốc điều chỉnh để di
chuyển gối đỡ sao cho tấm thử được đặt ở vị trí thẳng đứng, chạm vào trục. Cố định tấm thử
ở vị trí này với má kẹp bằng cách vặn ốc điều chỉnh. Dùng tay vặn, di
chuyển tấm uốn cho đến khi nó chạm vào lớp màng. Quy trình uốn được
thực hiện bằng cách nâng tay vặn với
tốc độ đều đặn qua 180° trong thời gian 1 s đến 2 s, uốn cong tấm thử 180°.
CHÚ THÍCH Có thể đạt một
miếng giấy mỏng trên bề mặt sơn phủ giữa
giá đỡ tấm thử và tấm
uốn để lớp màng không bị trầy xước trong
khi tiến hành uốn.
Tháo tấm thử ra khỏi thiết bị thử bằng
cách di chuyển tay vặn trở lại vị trí ban đầu. Sau đó lấy tấm uốn và má kẹp bằng
cách sử dụng các thành phần thao tác
thích hợp (tay vặn, ốc điều chỉnh).
7.2.4. Thử nghiệm ở nhiệt độ
khác với (27 ± 2) °C hoặc (23 ± 2) °C
Đặt tấm thử vào vị trí trong thiết bị
loại 1 hoặc loại 2 sao cho khi uốn cong bề mặt phủ sơn phải nằm ngoài. Đặt thiết bị có
tấm thử vào khoang thử trước khi đạt đến nhiệt độ quy
định. Sau 2 h, vẫn để tấm thử ở trong khoang tại nhiệt độ quy định, thực hiện quy trình uốn
(xem 7.2.2 hoặc 7.2.3) trong thời gian 1 s đến 2 s, tấm thử được uốn cong 180°.
Điều cần thiết là cửa của khoang thử đóng kín kể từ lúc lắp thiết bị cho đến
khi tiến hành thao tác uốn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra lớp màng ngay sau khi uốn ở độ
chiếu sáng tốt, trong trường hợp thiết bị thử loại 1. không lấy tấm thử
ra khỏi thiết bị. Nhìn bằng mắt thường hoặc sử dụng kính phóng đại gấp 10 lần, theo thỏa thuận, và kiểm tra lớp màng có bị rạn nứt
và/hoặc tách khỏi nền, bỏ qua bề
mặt lớp màng cách cạnh của tấm thử dưới 10 mm.
Nếu sử dụng kính phóng đại, phải ghi lại
trong báo cáo thử nghiệm để tránh nhầm lẫn sự so sánh với các kết
quả nhận được khi nhìn bằng mắt thường.
7.3. Xác định đường kính
trục đầu tiên gây hỏng
Thực hiện quy trình thích
hợp trong 7.2.2, 7.2.3 hoặc 7.2.4 trên các tấm thử kế tiếp, kiểm tra từng tấm
theo quy định trong 7.2.5 và sử dụng lần
lượt các trục có đường kính nhỏ hơn cho đến khi lớp màng rạn nứt và/hoặc tách khỏi nền.
Ghi lại đường kính của trục đầu tiên mà lớp màng bị rạn nứt và/hoặc tách, sau
khi xác nhận kết quả bằng cách lặp lại quy trình với kích cỡ trục trên tấm thử mới.
Trong trường hợp trục có đường kính nhỏ nhất không bị hỏng, ghi lại điều này.
8. Biểu thị kết quả
8.1. Trục đơn
Báo cáo kết quả kiểm tra các tấm thử
(xem 7.2.5) mức độ rạn nứt và/hoặc tách khỏi nền của lớp màng, với kích cỡ trục
xác định.
8.2. Đường kính trục đầu tiên gây hỏng
Báo cáo kết quả đường kính của trục đầu tiên mà lớp màng bị rạn
nứt và/hay tách khỏi nền, hay trục
có đường kính nhỏ nhất không bị hỏng
khi được sử dụng. Trong trường hợp trục có đường kính nhỏ nhất không bị
hỏng, đường kính của trục
có đường kính nhỏ nhất phải được công bố.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiện nay không có sẵn các số liệu độ
chụm liên quan.
ISO/TC 35 dự định lấy số liệu độ chụm
cho tất cả các tiêu chuẩn liên quan, bao gồm tiêu chuẩn này. Khi số
liệu độ chụm có sẵn, các số liệu này sẽ được đưa vào trong tiêu chuẩn.
Người sử dụng tiêu chuẩn này cần
nhận thức rằng các phương pháp thử này đã được sử dụng nhiều năm và được chấp nhận để
đánh giá độ bền rạn nứt của
lớp màng.
10. Báo cáo Kết quả
Báo cáo kết quả thử nghiệm gồm các chi
tiết sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) tất cả các chi tiết cần thiết để nhận
biết mẫu thử;
c) các điều khoản thông tin bổ sung xem
trong Phụ lục A;
d) viện dẫn tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu
chuẩn quốc gia, yêu cầu kỹ thuật sản
phẩm hoặc các tài liệu khác cung cấp thông tin liên quan được đề cập trong c);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) kết quả thử, được báo cáo
theo yêu cầu (nhìn bằng mắt
thường hoặc sử dụng kính phóng đại) phù hợp với điều 8;
g) ngày thử nghiệm.
PHỤ
LỤC A
(quy định)
THÔNG TIN BỔ SUNG QUY ĐỊNH
Phải cung cấp các thông tin bổ sung quy định.
CHÚ THÍCH Các thông tin
được yêu cầu tốt nhất là
theo thỏa thuận giữa các bên liên quan và có
thể có nguồn gốc từ một
phần hay toàn bộ
tiêu chuẩn hoặc tài liệu
khác liên quan đến sản phẩm được
thử.
a) bản chất, độ dày và chuẩn bị bề mặt của nền.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) độ dày, tính bằng micromet, của lớp
màng khô, bao gồm phương pháp đo, và đó là sơn đơn lớp hay hệ sơn đa lớp.
d) quá trình và điều kiện sấy
khô của tấm đã sơn trước khi thử (hoặc để tấm mẫu đủ thời gian thử nghiệm, nếu
cần).
e) kích cỡ quy
định của trục, nếu áp dụng, được sử dụng trong phép thử.
f) nhiệt độ mà tại đó thực hiện phép thử.