Cấp
gió
|
Hướng
gió
|
Xuôi
dòng
|
Ngược
dòng
|
Thổi
từ bờ trái sang bờ phải
|
Thổi
từ bờ phải sang bờ trái
|
Không có gió (khói
lên thẳng)
|
0
|
0
|
0
|
0
|
Gió yếu (chỉ làm
rung cành cây nhỏ)
|
|
|
|
|
Gió vừa (làm rung
thân cây nhỏ, mặt sông gợn sóng)
|
|
|
|
|
Gió mạnh (làm rung
cành cây to, nhà tranh yếu có thể tốc mái, mặt sông có sóng lớn)
|
|
|
|
|
Gió rất mạnh, bão
làm đổ nhà cửa (tốc độ gió V ≥ 17 m/s)
|
Bão
|
Bão
|
Bão
|
Bão
|
3.3. Quan sát sóng
a) Chế độ quan sát:
Quan sát sóng cùng lúc với quan trắc mực nước khi quan trắc thủ công;
b) Căn cứ vào mức độ
biểu hiện của các hiện tượng do sóng gây ra để xác định cấp sóng, cụ thể như
sau:
- Sóng cấp không (không
có sóng) ghi ký hiệu: 0;
- Sóng cấp một (sóng
lăn tăn) ghi ký hiệu: I;
- Sóng cấp hai (sóng
vừa, đầu sóng xuất hiện bọt trắng), ghi ký hiệu: II;
- Sóng cấp ba (sóng
lớn, thuyền nhỏ không đi được, thuyền lớn tròng trành), ghi ký hiệu: III.
3.4. Quan sát diễn
biến lòng sông
a) Chế độ quan sát:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khi đo mực nước tự
động, quan sát diễn biến lòng sông, cây, cỏ mọc trong sông, bồi xói bờ sông, sự
hoạt động của các công trình thủy lợi, của con người, tối thiểu 2 lần trong năm
vào thời điểm giữa mùa cạn và cuối mùa lũ.
b) Quan sát dựa trên
các hiện tượng diễn biến lòng sông, bờ sông như cây cỏ, rong rêu phát triển
nhiều, xói lở, bồi lấp, trên cả đoạn sông, các nội dung quan sát như sau:
- Vị trí, phạm vi, mức
độ và quá trình diễn biến xói lở, bồi lấp, mức độ cây, cỏ phát triển;
- Thời gian xuất hiện,
chiều dài, chiều rộng, vùng sạt lở, độ cao của bãi nổi;
- Thời gian xuất hiện
thay đổi chủ lưu, phân bố tốc độ dòng chảy, kể cả nước vật;
- Phạm vi sinh trưởng,
mức độ rậm rạp của thực vật (thưa, dầy....), độ cao, mức độ ảnh hưởng đến dòng chảy
của mỗi loại;
- Tình hình hoạt động của
các công trình thủy lợi, các hoạt động khác của con người như:
+ Quy mô, thời gian
tiến hành xây dựng, thời gian hoàn thành, các công trình thủy lợi, thủy điện,
cầu, cống; vận tải thủy; đê; kè; nạo vét lòng sông;
+ Thời gian đóng, mở
cống hoặc đắp, phá phai cọn, lấy nước, tiêu nước, mức độ ảnh hưởng đến chế độ
dòng chảy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Quy
định)
QUY
ĐỊNH KỸ THUẬT QUAN TRẮC LƯU LƯỢNG NƯỚC
1. Quy định kỹ thuật
quan trắc lưu lượng nước vùng sông không ảnh hưởng thủy triều
1.1. Chế độ quan trắc
1.1.1. Nguyên tắc bố trí
chế độ quan trắc
a) Tuỳ theo chế độ
dòng chảy, chế độ thủy lực tại vị trí quan trắc và nhu cầu sử dụng số liệu mà
bố trí chế độ quan trắc cho phù hợp đảm bảo phản ánh được diễn biến lưu lượng
nước tại vị trí đo.
b) Có hai hình thức
quan trắc lưu lượng nước là quan trắc thường xuyên và quan trắc kiểm tra.
- Quan trắc thường
xuyên là đo nhiều năm liên tục. Chế độ quan trắc lưu lượng nước theo hình thức
quan trắc thường xuyên đảm bảo nguyên tắc:
+ Việc bố trí chế độ
quan trắc lưu lượng nước theo cấp mực nước, theo thời gian, theo đặc trưng con
lũ hay theo quá trình diễn biến đặc biệt của thủy lực phải căn cứ vào mục đích,
yêu cầu quan trắc và thời gian hoạt động của trạm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Số lần đo lưu lượng
trong năm đủ để xác định tương quan mực nước và lưu lượng nước Q = f(H) theo
chế độ ảnh hưởng thủy lực kể cả các trường hợp đặc biệt như vỡ đê, tràn bãi,…;
- Quan trắc kiểm tra là
mỗi năm hoặc một số năm đo một số lần đo lưu lượng theo một số cấp mực nước
hoặc một số con lũ nhất định để kiểm tra sự thay đổi của quan hệ mực nước và
lưu lượng nước Q = f(H).
1.1.2. Chế độ quan
trắc
Chế độ quan trắc lưu
lượng nước đối với trạm mới hoạt động dưới 3 năm, trạm hoạt động trên 3 năm và
trạm hoạt động trên 5 năm thực hiện theo quy định tại điều 7.2, trong TCVN
12636-8:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 8: Quan trắc lưu lượng nước
sông vùng không ảnh hưởng thủy triều.
1.2. Phương pháp quan
trắc lưu lượng nước
1.2.1. Nguyên tắc lựa
chọn phương pháp quan trắc
a) Việc lựa chọn phương
pháp quan trắc lưu lượng nước phải căn cứ vào mục đích, yêu cầu đặt trạm và
tình hình cụ thể tại từng thời điểm, từng vị trí quan trắc;
b) Có thể sử dụng riêng
biệt hoặc kết hợp nhiều phương pháp để quan trắc lưu lượng nước nhưng phải đảm
bảo nguyên tắc chính xác, tiết kiệm.
1.2.2. Phương pháp đo
mặt cắt và tốc độ nước
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Chuẩn bị phương
tiện, lắp đặt máy, thiết bị đo;
b) Đo mực nước, quan
sát trạng thái mặt sông, định vị thủy trực đo sâu;
c) Xác định khoảng
cách mép nước bờ phải, trái;
d) Đo độ sâu thủy trực
đo sâu, thủy trực đo tốc độ, tính toán độ sâu, phân bố điểm đo tốc độ trên thủy
trực;
e) Đo tốc độ nước,
ghi kết quả vào sổ quan trắc;
f) Tính lưu lượng
nước, lựa chọn giá trị đặc trưng;
g) Điện báo, mã hóa
số liệu, chuyển tin (nếu được giao);
h) Chấm điểm trên
biểu đồ tương quan Q = f(H), F = f(H), V = f(H), phân tích tương quan để xác
định chế độ đo;
i) Bảo dưỡng phương
tiện, máy, thiết bị đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2.2.2.1. Nguyên tắc
đo mặt cắt
a) Phải quan trắc mực
nước vào lúc bắt đầu và kết thúc đo mặt cắt và xác định khoảng cách từ mốc khởi
điểm đến hai mép nước;
b) Khi tốc độ nước ≤
1,00 m/s thì đo mặt cắt cùng lúc với đo tốc độ nước;
c) Khi tốc độ nước
> 1,00 m/s hoặc cường suất mực nước ≥ 0,50 m/h thì đo mặt cắt trước hoặc sau
khi đo tốc độ nước;
d) Khi đo sâu bằng
sào hoặc cáp tời thì tại mỗi thủy trực đo độ sâu, phải đo sâu tối thiểu hai
lần. Giá trị lần đo sau so với lần đo trước không chênh nhau quá ± 5 %. Độ sâu
tính toán là trung bình cộng độ sâu của các lần đo đó.
1.2.2.2.2. Bố trí
thủy trực đo sâu
a) Thủy trực đo sâu
phải đảm bảo khống chế được sự chuyển tiếp của địa hình lòng sông;
b) Khi lòng sông ổn
định, vị trí thủy trực đo sâu phải cố định;
c) Khi lòng sông
không ổn định dựa vào kết quả thực đo bố trí thêm thủy trực phụ đo độ sâu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Số lượng thủy trực
đo độ sâu ít nhất phải bằng hoặc lớn hơn thủy trực đo tốc độ và thỏa mãn yêu
cầu sau:
- Đối với trạm mới
hoạt động dưới 3 năm, số đường thủy trực đo độ sâu tối thiểu như Bảng 1;
- Đối với những trạm
đã hoạt động từ 3 năm trở lên, số lượng thủy trực đo độ sâu có thể giảm, nhưng
tối thiểu không được giảm quá nửa số thủy trực ở Bảng 1.
Bảng 1. Số lượng thủy
trực đo độ sâu tối thiểu của trạm mới hoạt động dưới 3 năm
Độ rộng mặt nước
(m)
B<10
10≤ B≤ 20
20<B≤ 50
50<B≤100
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
300<B≤1000
B>1000
Số lượng thủy trực đo
sâu
5 đến 10
11 đến 15
16 đến 20
21 đến 30
31 đến 40
41 đến 50
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2.2.2.3. Xác định
vị trí thủy trực đo sâu
a) Khi B ≤ 600 m,
dùng cáp căng ngang sông để xác định vị trí thủy trực đo độ sâu;
b) Khi B > 600 m,
có thể xác định vị trí thủy trực đo độ sâu bằng máy đo góc hoặc xác định dựa
trên nguyên tắc ba điểm thẳng hàng bằng hệ thống tiêu được xây dựng sẵn như
Hình 1 hay lợi dụng các vật đặc biệt trên bờ sông như công trình kiến trúc, cây
cổ thụ để xác định vị trí thủy trực;
c) Khi độ sâu dòng chảy
nhỏ, có thể lội để đo, vị trí thủy trực đo độ sâu được xác định căn cứ vào mốc
cố định gần bờ nhất.
Sử dụng máy đo góc
Dựa trên nguyên tắc
ba điểm thẳng hàng
Dùng hệ thống tiêu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2.2.2.4. Chế độ đo mặt
cắt ngang
a) Khi lòng sông ổn
định từng mùa hoặc lâu dài, trong thời kỳ ổn định cứ 5 đến 10 lần đo tốc độ
nước phải đo mặt cắt ngang một lần, mùa cạn hai lần đo sâu liên tiếp không cách
nhau quá 3 tháng;
b) Khi lòng sông
thường biến đổi, 2 đến 3 lần đo tốc độ nước phải đo mặt cắt ngang một lần;
c) Khi xuất hiện các hoạt
động kinh tế xã hội hay các tác động của tự nhiên như xây dựng các công trình
thủy lợi, đào, xới,… hay xuất hiện lũ lớn làm thay đổi mặt cắt thì cần tổ chức
đo đạc lại toàn bộ mặt cắt đến mực nước lớn nhất.
1.2.2.2.5. Phương
pháp đo mặt cắt ngang
a) Dùng sào
- Khi độ sâu nhỏ hơn
3 m, dùng sào hoặc thước sắt để đo độ sâu;
- Nếu lòng sông có
bùn, cát thì sào hoặc thước sắt phải có đế, dưới đế là đinh sắt nhọn.
b) Dùng cáp tời
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khi tốc độ dòng nước
lớn, làm góc chệch dây cáp ≥ 10o phải tăng trọng lượng cá sắt để giảm góc chệch
dây cáp. Nếu tăng thêm trọng lượng cá sắt mà vẫn không giảm được góc chệch,
phải hiệu chỉnh độ sâu theo góc chệch dây cáp nêu tại Bảng 2.
Bảng 2. Trị số hiệu
chỉnh độ sâu theo góc chệch dây cáp mang cá sắt
Độ
sâu
(m)
Góc
chệch dây cáp
10o
15o
20o
25o
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
35o
2,00
0,02
0,04
0,07
0,10
0,14
0,18
3,00
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,05
0,09
0,13
0,19
0,25
4,00
0,03
0,07
0,11
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,24
0,33
5,0
0,04
0,08
0,13
0,21
0,29
0,40
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,04
0,09
0,15
0,24
0,35
0,47
7,0
0,05
0,10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,28
0,40
0,54
8,0
0,05
0,12
0,20
0,31
0,45
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9,0
0,06
0,13
0,23
0,35
0,50
0,68
10,0
0,07
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,25
0,39
0,56
0,76
11,0
0,07
0,15
0,27
0,42
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,83
12,0
0,08
0,17
0,29
0,46
0,66
0,90
13,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,18
0,32
0,49
0,71
0,97
14,0
0,09
0,19
0,34
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,77
1,04
15,0
0,09
0,20
0,36
0,57
0,82
1,11
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,10
0,22
0,39
0,60
0,87
1,18
17,0
0,10
0,23
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,63
0,92
1,25
18,0
0,11
0,24
0,43
0,67
0,97
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Dùng máy tự động
- Phải quan trắc mực
nước vào lúc bắt đầu và kết thúc đo mặt cắt;
- Đo độ rộng sông;
- Đo khoảng cách từ
vị trí thiết bị đo độ sâu bắt đầu đo, kết thúc đo đến mép nước (bờ trái, bờ
phải);
- Phải xác định độ
ngập nước của thiết bị đo độ sâu để hiệu chỉnh chính xác độ sâu;
- Phải đảm bảo đường
chạy tàu trùng với mặt cắt ngang;
- Khi dùng thiết bị
hồi âm đo độ sâu, phải bố trí đo vào lúc ít phương tiện đường thủy qua lại
tuyến quan trắc.
1.2.2.2.6. Đo độ rộng
sông
a) Đo độ rộng sông
bằng cách đo khoảng cách từ mốc khởi điểm đến hai mép nước (bờ trái, bờ phải)
bằng máy hoặc thước dây, được tính bằng hiệu số giữa khoảng cách từ mốc khởi điểm
đến hai mép nước. Mỗi mặt cắt phải đo tối thiểu hai lần, chênh lệch kết quả hai
lần đo ≤ 1%;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2.2.3. Đo tốc độ nước
1.2.2.3.1. Nguyên tắc
đo tốc độ nước
a) Phải quan trắc mực
nước vào lúc bắt đầu và kết thúc đo tốc độ nước;
b) Phải đo độ dốc mặt
nước;
c) Phải đo sâu mặt
ngang;
d) Quan sát hiện
tượng thời tiết, hướng gió, sức gió và những hiện tượng có liên quan khác và
ghi vào sổ đo lưu lượng nước;
e) Khi gần bờ có nước
tù, phải xác định khoảng cách khởi điểm đến ranh giới nước tù và độ sâu tại
ranh giới nước tù.
1.2.2.3.2. Thủy trực
đo tốc độ
Thực hiện theo quy
định tại điều 6.3.3.2, trong TCVN 12636-8:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn -
Phần 8: Quan trắc lưu lượng nước sông vùng không ảnh hưởng thủy triều.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thực hiện theo quy định
tại điều 6.3.3.3, trong TCVN 12636-8:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần
8: Quan trắc lưu lượng nước sông vùng không ảnh hưởng thủy triều.
1.2.2.3.4. Phương
pháp đo tốc độ nước
1.2.2.3.4.1. Đo tốc
độ dòng nước bằng lưu tốc kế
a) Yêu cầu đo tốc độ
nước bằng lưu tốc kế
Đảm bảo các nguyên
tắc chung đo tốc độ nước quy định tại điểm 1.2.2.3.1, Phụ lục B, Quy chuẩn này,
ngoài ra phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Phải xác định độ sâu
tại thủy trực đo tốc độ nước;
- Đo khoảng cách từ mép
nước (mép trái, mép phải) đến mốc khởi điểm;
- Trước khi đo đạc phải
kiểm tra công trình, phương tiện và thiết bị đo để đảm bảo đo đạc an toàn,
chính xác;
- Lưu tốc kế chỉ được
dùng trong phạm vi cho phép, tuỳ theo tốc độ mà dùng loại lưu tốc kế và loại
cánh quạt cho thích hợp;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Bố trí điểm đo
trên thủy trực đo tốc độ
- Bố trí điểm đo theo
độ sâu thủy trực, độ sâu thủy trực kí hiệu là h, đơn vị là mét (m):
+ Khi độ sâu thủy
trực nhỏ hơn 1,00m, đo tốc độ bằng phương pháp 1 điểm tại điểm 0,2h hoặc 0,6h;
+ Khi độ sâu thủy
trực từ 1,00 đến 3,00m đo bằng phương pháp 2 điểm hoặc 3 điểm;
Nếu đo bằng phương
pháp 2 điểm thì đo tại 0,2h và 0,6h.
Nếu đo bằng phương
pháp 3 điểm thì đo tại 0,2h; 0,6h và 0,8h.
+ Khi độ sâu thủy
trực lớn hơn 3,00m thì đo tốc độ bằng phương pháp 5 điểm tại các điểm mặt
(0,0h); 0,2h; 0,6h; 0,8h và điểm đáy.
- Bố trí điểm đo theo mục
đích nghiên cứu: Đo để tìm hiểu phân bố tốc độ theo mặt ngang tại một trạm mới
hoạt động hoặc đo để nghiên cứu giảm điểm đo trên thủy trực. Khi đó phải đo tốc
độ theo phương pháp nhiều điểm và việc bố trí điểm đo không phụ thuộc vào độ
sâu thủy trực nhưng khoảng cách giữa các điểm đo không được nhỏ hơn 1,5 lần
đường kính cánh quạt hoặc cốc quay của lưu tốc kế không được chạm đáy sông.
c) Phương pháp đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Lưu tốc kế gắn trên
sào thì chân sào cần lắp bàn đế và khi đo phải giữ cho sào thẳng đứng;
- Nếu dùng cáp để treo
cá phải đo góc lệch dây cáp, tăng trọng lượng cá sắt hoặc thay đổi dây cáp để
giảm góc lệch dây cáp. Nếu góc lệch lớn hơn 10o khi tính toán phải
hiệu chỉnh;
- Khi thả lưu tốc kế
xuống nước, đầu tời phải nhô ra xa mạn thuyền ít nhất 0,50m;
- Không được va chạm
mạnh vào cánh quạt hoặc cốc quay của lưu tốc kế;
- Mùa kiệt khi tốc độ
dòng nước quá nhỏ, ở tuyến chính không thể đo được bằng lưu tốc kế thì chọn tuyến
phụ để đo tốc độ. Khi đo tốc độ ở tuyến phụ vẫn phải đo mực nước ở tuyến chính.
Chọn tuyến phụ phải đảm bảo không có lưu lượng nước gia nhập hoặc xuất lưu;
- Mùa lũ khi tốc độ dòng
nước lên xuống nhanh, có thể đo tốc độ dòng nước theo phương án đo đơn giản.
Xây dựng phương án đo đơn giản theo quy định tại Phụ lục B trong TCVN
12636-8:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 8: Quan trắc lưu lượng nước
sông vùng không ảnh hưởng thủy triều.
1.2.2.3.4.2. Đo tốc
độ dòng nước bằng phao nổi
Thực hiện theo quy
định tại điều 6.3.3.4.2 trong TCVN 12636-8:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn -
Phần 8: Quan trắc lưu lượng nước sông vùng không ảnh hưởng thủy triều.
1.2.2.3.4.3. Đo tốc
độ dòng nước bằng phao chìm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2.2.4. Tính lưu
lượng nước khi đo bằng lưu tốc kế
1.2.2.4.1. Tính diện
tích mặt cắt ngang
Thực hiện theo quy
định tại điều 6.3.4.1 trong TCVN 12636-8:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn -
Phần 8: Quan trắc lưu lượng nước sông vùng không ảnh hưởng thủy triều.
1.2.2.4.2. Tính tốc
độ nước đo bằng lưu tốc kế
a) Tính tốc độ điểm
đo:
- Tốc độ dòng nước
của từng điểm đo trên các thủy trực theo công thức:
(1)
Trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
R: Tổng số vòng quay;
s: thời gian đo tại 1
điểm, đơn vị: giây (s);
V: Tốc độ điểm đo,
đơn vị mét/giây (m/s);
a: Hệ số, thay đổi
tuỳ theo lưu tốc kế;
b: Tốc độ ban đầu của
lưu tốc kế.
- Nếu hướng nước chảy
tại thủy trực không vuông góc với mặt cắt ngang thì phải hiệu chỉnh tốc độ đo.
Phải tính đổi tốc độ ở điểm đo thành tốc độ vuông góc với mặt cắt theo công thức
sau như sau:
Vhc = V x cosα (2)
Trong đó:
Vhc là tốc độ nước tại điểm
đo trên thủy trực đã hiệu chỉnh;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
α là góc tạo bởi hướng
chảy và hướng vuông góc với mặt cắt ngang sông.
b) Tính tốc độ trung
bình thủy trực
Gọi V0,0h, V0,1h, V0,2h,…V0,9h, V1,0h là tốc độ tại điểm
mặt; 0,1h; 0,2h; …;0,9h; đáy thì tốc độ trung bình thủy trực tính như sau:
- Khi đo 1 điểm trên
thủy trực:
Đo tại điểm 0,2h: Vtb = K.V0,2h. Trong đó K lấy
trong khoảng 0,78 ÷ 0.84;
Đo tại điểm 0,6h: Vtb = V0,6h;
- Khi đo 2 điểm
trên thủy trực:
(3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
hoặc
(4)
- Khi đo 5 điểm:
(5)
- Khi đo 6 điểm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(6)
- Khi đo 11 điểm:
(7)
c) Tính tốc độ trung
bình bộ phận
- Tốc độ trung bình của
bộ phận sát bờ bình thường (không có nước tù) hoặc của bộ phận sát bờ dốc đứng
(Vb). Công thức tính tốc
độ như sau:
Vb = K x Vtb (8)
Trong đó: K là hệ số kinh
nghiệm: K lấy từ 0,80 đến 0,90. Tại mỗi trạm đo cần kiểm nghiệm thực tế để xác
định hệ số K cho chính xác. Nếu chưa kiểm nghiệm được có thể dùng hệ số K =
0,85.
- Tốc độ trung bình
bộ phận sát ranh giới nước tù (bộ phận nằm giữa một bên là nước chảy, một bên
là ranh giới nước tù), công thức tính như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(9)
Trong đó:
Vtù là tốc độ trung bình
bộ phận sát ranh giới nước tù (m/s);
Vtb là tốc độ trung bình
thủy trực sát ranh giới nước tù (m/s).
- Tốc độ trung bình của
bộ phận nằm giữa hai đường thủy trực đo tốc độ bằng trung bình cộng tốc độ
trung bình hai đường thủy trực ấy.
(10)
Trong đó:
V là tốc độ trung
bình giữa hai thủy trực n và n+1 (m/s);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vtbn+1 là tốc độ trung bình
thủy trực thứ n+1 (m/s).
d) Tốc độ trung bình
mặt cắt ngang
- Tốc độ trung bình
mặt cắt ngang tính theo công thức sau:
(11)
Trong đó:
Vmc là tốc độ trung bình
mặt cắt (m/s);
Q là lưu lượng nước
mặt cắt (m3/s);
F là diện tích mặt
cắt (m2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(12)
Trong đó:
Vmcch là tốc độ trung bình
bộ phận có nước chảy của mặt cắt;
Fch là diện tích bộ phận
nước chảy, F là diện tích mặt cắt ngang; Fch được tính theo công thức: Fch= F - Ft;
Ft là diện tích bộ phận
nước tù.
- Nếu diện tích bộ
phận nước tù có quan hệ chặt và ổn định với mực nước thì có thể lập bảng tính
sẵn mực nước với diện tích nước chảy của mặt cắt để thuận tiện cho việc tính Vmcch.
1.2.2.4.3. Tính lưu
lượng nước
a) Từ diện tích và
tốc độ dòng nước, tính lưu lượng nước theo công thức sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
Q là lưu lượng nước (m3/s);
F là diện tích mặt
cắt (m2);
V là tốc độ trung
bình toàn mặt cắt ngang (m/s).
b) Lưu lượng nước bộ
phận
Lưu lượng nước bộ
phận bằng tốc độ trung bình bộ phận nhân với diện tích bộ phận.
q
= Vbp x fbp (14)
Trong đó:
q là lưu lượng nước
bộ phận (m3/s);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
fbp là diện tích bộ phận
tính lưu lượng nước (m2).
c) Lưu lượng nước
toàn mặt cắt ngang
Lưu lượng nước toàn
mặt cắt ngang bằng tổng đại số các lưu lượng nước bộ phận trong mặt cắt.
(15)
Trong đó:
Q là lưu lượng nước
mặt cắt ngang (m3/s);
qi là lưu lượng nước bộ
phận thứ i (m3/s);
Vi là tốc độ nước trung
bình bộ phận thứ i (m/s);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V1, V2, ..., Vn là tốc độ nước trung
bình bộ phận thứ 1, 2, ..., n (m/s);
f1, f2, ..., fn là diện tích bộ phận
thứ 1, 2, ..., n (m2).
1.2.3. Phương pháp đo
thể tích
1.2.3.1. Điều kiện áp
dụng
Phương pháp đo thể
tích được áp dụng ở các sông, suối nhỏ, nơi không có nước tù, nơi có thể cải
tạo được mặt cắt để thu được dòng nước vào máng, lưu lượng nước tối đa 20 l/s.
1.2.3.2. Phương pháp
đo
a) Trình tự đo
- Đo mực nước;
- Xác định thời gian
đo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tính toán lưu lượng
nước;
- Bảo dưỡng phương
tiện và thiết bị đo.
b) Phương pháp đo
- Phải đo mực nước
tại vị trí đo lúc bắt đầu và kết thúc đo lưu lượng nước;
- Xác định thời gian
đo:
+ Ghi thời điểm bắt
đầu và thời điểm kết thúc đo chính xác đến giây;
+ Thời gian đo được
tính bằng hiệu số giữa thời điểm kết thúc đo và thời điểm bắt đầu đo.
- Đo thể tích nước:
Phải đảm bảo thu được toàn bộ lượng nước chảy qua mặt cắt từ thời điểm bắt đầu
đến thời điểm kết thúc đo; dụng cụ chứa nước phải đảm bảo an toàn, thuận tiện
để xác định thể tích nước, không chứa nước đầy quá để tránh bị tràn khi thao
tác;
- Quan sát, ghi chép
các hiện tượng thời tiết, tình hình dòng chảy, các hiện tượng ảnh hưởng đến
dòng chảy như bờ sông, đáy sông, thực vật phát triển trong lòng sông, bờ sông.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lưu lượng nước đo
bằng phương pháp thể tích được tính như sau:
(16)
Trong đó:
Q là lưu lượng nước
(l/s);
W là thể tích nước
(l);
∆t là thời gian đo
(s);
∆t = t2 - t1
t2 là thời điểm kết thúc
đo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2.4. Đo lưu lượng
nước bằng thiết bị đo theo nguyên lý siêu âm Doppler (ADCP)
1.2.4.1. Lựa chọn mặt
cắt đo
a) Mặt cắt đo lưu
lượng nước bằng ADCP nên lựa chọn nơi đáy sông tương đối bằng phẳng và ít thực
vật sinh sống, không có từ trường cục bộ gây ra như gần các kết cấu thép, đường
cáp ngầm, tàu thuyền đắm, để tránh bị ảnh hưởng làm sai lệch dữ liệu đo;
b) Hình dạng mặt cắt
nên lựa chọn là hình parabol, hình thang hoặc hình chữ nhật, nên tránh những
nơi có hình bất đối xứng;
c) Đảm bảo độ sâu để
vận hành thuyền và thiết bị hoạt động bình thường.
1.2.4.2. Phương pháp
đo
a) Trình tự đo
- Chuẩn bị phương
tiện, lắp đặt máy, thiết bị đo;
- Đo mực nước, quan
sát trạng thái mặt sông, định vị thủy trực đo sâu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đo lưu lượng nước;
- Điện báo, mã hóa số
liệu, chuyển tin (nếu được giao);
- Chấm điểm trên biểu
đồ tương quan Q = f(H), F = f(H), V = f(H), phân tích tương quan để xác định
chế độ đo;
- Bảo dưỡng phương
tiện, máy, thiết bị đo.
b) Phương pháp đo
- Trước khi đo phải
dự kiến xác định độ sâu, tốc độ tối đa và hình dạng lòng sông bên trái và bên
phải và các chướng ngại vật (nếu có) để chuẩn bị phương án đo và cài đặt cấu
hình máy;
- Phải quan trắc mực
nước vào lúc bắt đầu và kết thúc đo, định vị vị trí xuất phát và kết thúc đo;
- Thiết bị ADCP phải
được gắn cố định, chắc chắn vào phương tiện, tránh xa vật có từ tính như sắt,
thép, đảm bảo không bị nhô lên khỏi mặt nước trong quá trình đo;
- Cài đặt thiết bị
theo hướng dẫn của nhà sản xuất, các thông số phù hợp với từng vị trí đo theo
hướng dẫn đối với từng loại thiết bị. Trường hợp có các kết nối khác, cần thực
hiện tuân thủ đúng như các hướng dẫn đã được thiết lập. Đảm bảo kết nối của máy
tính với thiết bị, hoạt động thông suốt;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Phải để thiết bị ổn
định 1 đến 2 giây mới bắt đầu tiến hành thu thập số liệu, trong quá trình di
chuyển, thiết bị đo nên trùng với mặt cắt ngang sông, hạn chế mức độ tròng
trành của thuyền, tốc độ di chuyển đều và nên nhỏ hơn tốc độ nước, tránh di
chuyển thiết bị đến vùng nước nông (độ sâu nhỏ hơn 1,00 m). Trước khi kết thúc
đo cần giảm tốc độ di chuyển và giữ vị trí thuyền cố định từ 1 giây đến 2 giây
để đảm bảo thiết bị thu thập được hết tín hiệu;
- Phải đo tối thiểu 2
lần liên tiếp và kiểm tra, đánh giá xem dữ liệu có bất thường hay không, nếu có
phải tiến hành xem xét lại toàn bộ các bước và thực hiện đo lại (Kết quả đo diện
tích mặt cắt và lưu lượng nước giữa lần đo trước và sau, chênh nhau không quá ±
5 % thì được coi là đảm bảo chất lượng tốt);
- Phải ghi nhật ký đo
đạc, tình hình thời tiết, diễn biến dòng chảy và các hiện tượng khác trong đoạn
sông đo đạc.
1.2.5. Đo lưu lượng
nước bằng thiết bị tự động được lắp đặt cố định
Phương pháp đo lưu
lượng nước bằng thiết bị tự động được lắp đặt cố định tại thủy trực đại biểu,
thực hiện như phương án đo đơn giản quy định tại Phụ lục B trong TCVN
12636-8:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 8: Quan trắc lưu lượng nước
sông vùng không ảnh hưởng thủy triều. Khi đo lưu lượng nước bằng các thiết bị
lắp đặt cố định, ngoài các yêu cầu như phương án đo đơn giản và yêu cầu về kỹ
thuật được khuyến cáo đối với từng loại máy, thiết bị, cần đáp ứng các yêu cầu
sau:
a) Vị trí lắp đặt
thiết bị phải thuận tiện, an toàn cho người và thiết bị khi vận hành, bảo
dưỡng, sửa chữa, nên chọn ở vùng chủ lưu;
b) Thiết bị phải lắp
đặt cố định, chắc chắn, đảm bảo đo được ở vùng chủ lưu và xác định được lưu
lượng nước toàn mặt cắt ngang theo mục đích, yêu cầu;
c) Kết quả đo lưu
lượng nước bằng thiết bị tự động được lắp đặt cố định phải được đánh giá, bằng
cách so sánh với lưu lượng nước thực tế toàn mặt cắt ngang tối thiểu 30 lần đo,
phân bố đều trên các cấp mực nước (thấp, trung bình, cao), đảm bảo 90% số lần
so sánh không chênh nhau quá ± 10% giá trị thực tế là đạt yêu cầu.
2. Quy định kỹ thuật
quan trắc lưu lượng nước vùng sông ảnh hưởng thủy triều
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thực hiện theo quy
định tại Phụ lục A trong TCVN 12636-9:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần
9: Quan trắc lưu lượng nước sông vùng ảnh hưởng thủy triều.
2.2. Phương pháp quan
trắc
2.2.1. Phương pháp đo
mặt cắt và tốc độ nước
2.2.1.1. Trình tự
quan trắc
Thực hiện theo quy
định tại điểm 1.2.2.1, Phụ lục B, Quy chuẩn này;
2.2.1.2. Đo mặt cắt
Thực hiện theo quy
định tại điều 6 trong TCVN 12636-9:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 9:
Quan trắc lưu lượng nước sông vùng ảnh hưởng thủy triều.
2.2.1.3. Đo tốc độ nước
2.2.1.3.1. Nguyên tắc
đo tốc độ nước
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Phải đo mặt cắt
ngang;
c) Khi gần bờ có nước
tù, cần xác định khoảng cách khởi điểm đến ranh giới nước tù và độ sâu tại ranh
giới nước tù và phải xác định độ sâu tại thủy trực đo tốc độ;
d) Khi ảnh hưởng
triều mạnh:
- Đo tốc độ nước trên
thủy trực phải có thiết bị xác định hướng chảy theo độ sâu;
- Khi đo tốc độ nước
trên nhiều thủy trực (từ 2 thủy trực trở lên), phải đo đồng thời cùng thời
gian;
e) Khi đo thiết bị đo
phải đảm bảo không được nhô khỏi mặt nước hoặc chạm đáy sông.
2.2.1.3.2. Đo tốc độ nước
chi tiết toàn mặt cắt ngang
Thực hiện theo quy
định tại điều 7.1.4 trong TCVN 12636-9:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần
9: Quan trắc lưu lượng nước sông vùng ảnh hưởng thủy triều.
2.2.1.3.3. Đo tốc độ nước
theo phương pháp đường đại biểu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.1.4. Quan trắc
hướng chảy
Thực hiện theo quy
định tại điều 7.1.5 trong TCVN 12636-9:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần
9: Quan trắc lưu lượng nước sông vùng ảnh hưởng thủy triều.
2.2.1.4. Tính lưu lượng
nước
2.2.1.4.1. Tính lưu
lượng nước khi đo tốc độ chi tiết toàn mặt ngang
2.2.1.4.1.1. Tính tốc
độ nước
a) Tính tốc độ điểm
đo
Tốc độ điểm đo tính theo
quy định tại đoạn a, điểm 1.2.2.4.2, Phụ lục B, Quy chuẩn này.
b) Tính tốc độ trung bình
thủy trực
Tốc độ trung bình
thủy trực tính theo quy định tại đoạn b, điểm 1.2.2.4.2, Phụ lục B, Quy chuẩn
này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tốc độ trung bình bộ
phận tính theo quy định tại đoạn c, điểm 1.2.2.4.2 Phụ lục B, Quy chuẩn này.
d) Tính tốc độ trung
bình mặt cắt ngang
Tốc độ trung bình mặt
cắt nganh tính theo quy định tại đoạn d, điểm 1.2.2.4.2, Phụ lục B, Quy chuẩn
này.
2.2.1.4.1.2. Tính lưu
lượng nước
Tính lưu lượng nước
bộ phận, lưu lượng nước mặt cắt ngang theo quy định tại điểm 1.2.2.4.3, Phụ lục
B, Quy chuẩn này.
2.2.1.4.2. Tính lưu
lượng nước khi đo tốc độ theo phương pháp đường đại biểu
2.2.1.4.2.1. Tính tốc
độ trung bình đường thủy trực đại biểu
a) Khi thủy trực đại
biểu chỉ có một đường thì tốc độ trung bình đường thủy trực đại biểu chính là
tốc độ trung bình của đường thủy trực đó;
b) Khi thủy trực đại
biểu gồm 2 đường thì tốc độ trung bình thủy trực đại biểu tính bằng trung bình
cộng tốc độ của 2 đường thủy trực đó;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.1.4.2.2. Lập bảng
tính sẵn tương quan Vmc = f(Vđb) hoặc Vmcch = f(Vđb)
a) Nếu đo tốc độ nước
đại biểu liên tục trong thời gian dài và sử dụng cùng một tương quan Vmc = f(Vđb) hoặc Vmcch = f(Vđb) thì lập bảng tính
sẵn giá trị tương quan Vmc = f(Vđb) hoặc Vmcch = f(Vđb);
b) Căn cứ phạm vi sử
dụng tốc độ của tương quan Vmc = f(Vđb) để lập bảng.
2.2.1.4.2.3. Tính tốc
độ trung bình mặt cắt ngang
Lấy tốc độ trung bình
đường thủy trực đại biểu thay vào phương trình tương quan Vmc = f(Vđb) hoặc tra trong bảng
tính sẵn giá trị tương quan Vmc = f(Vđb) hoặc tra trên đồ thị tương quan Vmc = f(Vđb) được tốc độ trung
bình mặt cắt.
2.2.1.4.2.4. Tính diện
tích mặt cắt ngang
Lấy mực nước tương
ứng với thời điểm đo tốc độ ở đường thủy trực đại biểu tra trong bảng tính sẵn
tương quan F = f(H) được diện tích mặt cắt.
2.2.1.4.2.5. Tính lưu
lượng nước
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Q = F x Vmc
(17)
hoặc
Q = Fch x Vmcch
(18)
Trong đó:
F là diện tích mặt
cắt ngang (m2);
Vmc là tốc độ trung bình
mặt cắt ngang (m/s);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vmcch là tốc độ trung bình
mặt cắt ngang có nước chảy (m/s).
2.2.2. Đo lưu lượng
nước bằng thiết bị đo theo nguyên lý siêu âm Doppler (ADCP)
Thực hiện theo quy
định tại 7.2.1 trong TCVN 12636-9:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 9:
Quan trắc lưu lượng nước sông vùng ảnh hưởng thủy triều.
2.2.3. Đo lưu lượng
nước bằng thiết bị tự động được lắp đặt cố định
Thực hiện theo quy
định tại 7.2.2 trong TCVN 12636-9:2020 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 9:
Quan trắc lưu lượng nước sông vùng ảnh hưởng thủy triều.
Phụ
lục C
(Quy
định)
QUY
ĐỊNH KỸ THUẬT QUAN TRẮC LƯU LƯỢNG CHẤT LƠ LỬNG
1. Đo lưu lượng chất
lơ lửng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.1.1. Điều kiện áp
dụng và nguyên tắc chung đo lưu lượng chất lơ lửng đồng thời với đo lưu lượng
nước
a) Điều kiện áp dụng
- Đo lưu lượng chất
lơ lửng cùng thời gian với đo lưu lượng nước mặt cắt ngang;
- Phương tiện đo và
dụng cụ đựng mẫu đầy đủ, hoạt động tốt;
b) Nguyên tắc chung
- Quan trắc mực nước
vào thời gian khi bắt đầu đo, kết thúc đo. Đo mực nước khi quan trắc ở điểm
0,6h mỗi thủy trực nếu nước lên, xuống nhanh;
- Phương pháp lấy mẫu
tại các thủy trực phải như nhau nếu xử lý mẫu hỗn hợp toàn mặt ngang.
1.1.2. Trình tự quan
trắc
a) Chuẩn bị phương
tiện, dụng cụ lấy mẫu, thiết bị đo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Xác định khoảng
cách mép nước bờ phải, trái;
d) Đo độ sâu thủy
trực đo sâu, thủy trực đo tốc độ;
e) Tính toán độ sâu,
phân bố độ sâu thả máy lấy mẫu trên thủy trực;
f) Lấy mẫu nước, xác
định dung tích mẫu nước, ghi kết quả;
g) Lọc mẫu nước: Ghi
chép, xác định dung tích và số hiệu giấy lọc mẫu, lọc mẫu;
h) Tính hàm lượng
chất lơ lửng thực đo;
i) Tính toán lưu
lượng chất chất lơ lửng thực đo.
1.1.3. Chế độ đo lưu
lượng chất lơ lửng
1.1.3.1. Đối với vùng
sông không ảnh hưởng thủy triều và vùng sông ảnh hưởng thủy triều trong thời kỳ
triều yếu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Áp dụng đối với
trạm mới đo lưu lượng chất lơ lửng, trong 3 năm đầu phải đo chi tiết lưu lượng
chất lơ lửng mặt cắt ngang, nhằm xác định phân bố chất lơ lửng trong mặt cắt
ngang để quyết định số đường thủy trực đo hàm lượng chất lơ lửng khi đo bình
thường, đo đơn giản và phục vụ yêu cầu nghiên cứu khoa học.
b) Đo chi tiết lưu
lượng chất lơ lửng mặt cắt ngang được thực hiện đồng thời khi đo chi tiết lưu
lượng nước.
c) Số lần đo:
- Mùa lũ đo từ 25 đến
30 lần, tập trung nhiều vào đầu mùa lũ, con lũ lớn nhất năm, những con lũ đột
xuất có hàm lượng chất lơ lửng lớn;
- Mùa cạn đo từ 8 đến
10 lần, khoảng thời gian giữa hai lần đo liên tiếp không quá 30 ngày.
d) Phải bố trí ít
nhất 20% số lần đo chi tiết theo phương pháp đo tích điểm.
1.1.3.1.2. Chế độ đo bình
thường
a) Khi đã đo chi tiết
lưu lượng chất lơ lửng mặt cắt ngang được 3 năm trở lên, nghiên cứu chuyển từ
đo chi tiết sang đo bình thường như sau:
- Từ số liệu lưu
lượng chất lơ lửng trong 3 năm đầu, chọn trong các thủy trực đo chi tiết một số
thủy trực làm thủy trực bình thường, dùng số liệu đo trên các thủy trực đó tính
lưu lượng chất lơ lửng đo bình thường (Rbt);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ 75% số điểm trở lên
nằm trong phạm vi đường bao ± 5%;
+ 95% số điểm trở lên
nằm trong phạm vi đường bao ± 10%;
+ Sai số hệ thống không
quá ± 1% thì phương pháp đo bình thường đã chọn đạt yêu cầu.
- Trường hợp có nhiều
phương án bố trí thủy trực đo bình thường đạt yêu cầu trên, chọn phương án có
sai số nhỏ nhất, hoặc phương án đo đạc thuận lợi nhất;
- Nếu không đạt yêu
cầu trên, phải xem xét, điều chỉnh lại việc chọn thủy trực hoặc tăng thêm số
thủy trực được chọn để bảo đảm yêu cầu.
Hình
1. Tương quan lưu lượng chất lơ lửng đo chi tiết và đo bình thường
b) Số lần đo
- Mùa lũ từ 20 đến 25
lần, phân bố tập trung nhiều vào lũ đầu mùa, lũ lớn nhất năm, những con lũ đột
xuất có hàm lượng chất lơ lửng lớn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Các thủy trực đo
bình thường lưu lượng chất lơ lửng mặt cắt ngang trùng với các thủy trực đo
bình thường tốc độ mặt cắt ngang;
d) Phải bố trí ít
nhất 20% số lần đo bình thường theo phương pháp đo tích điểm.
1.1.3.1.3. Chế độ đo đơn
giản
a) Thủy trực đo lưu
lượng chất lơ lửng khi đo đơn giản cũng là các thủy trực đo tốc độ theo phương
pháp đơn giản;
b) Chế độ đo đơn giản
được áp dụng khi đo lưu lượng nước sông theo phương pháp đơn giản hoặc đo xen
kẽ với đo bình thường lưu lượng chất lơ lửng;
c) Xây dựng tương
quan giữa lưu lượng chất lơ lửng đo chi tiết (Rct) hoặc đo bình thường
(Rbt) với lưu lượng chất
lơ lửng đo đơn giản (Rđg)
- Tương quan Rđg = f(Rbt) được lập theo tài
liệu đo bình thường của 3 năm liền trước đó, tương quan Rđg = f(Rbt) đạt yêu cầu sau:
+ 75% số điểm trở lên
nằm trong phạm vi đường bao ± 5%;
+ 95% số điểm trở lên
nằm trong phạm vi đường bao ± 10%;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tương quan Rđg = f(R) được lập theo
tài liệu đo bình thường của 3 năm liền trước đó, tương quan R = f(R) đạt yêu
cầu sau:
+ 75% số điểm trở lên
nằm trong phạm vi đường bao ± 5%;
+ 95% số điểm trở lên
nằm trong phạm vi đường bao ± 10%;
+ Sai số hệ thống không
quá ± 1% thì áp dụng chế độ đo đơn giản lưu lượng chất lơ lửng.
d) Phải bố trí ít
nhất 20% tổng số lần đo theo phương pháp đo tích điểm.
1.1.3.1.4. Trường hợp
đặc biệt
Nếu tương quan giữa
hàm lượng chất lơ lửng trung bình mặt cắt ngang và hàm lượng chất lơ lửng trung
bình thủy trực đại biểu (ρmc =
f(ρđb)) không tốt thì phải
nghiên cứu, tìm nguyên nhân, phải tăng số lần đo lưu lượng chất lơ lửng để xác
định chính xác tương quan ρmc = f(ρđb). Thiết lập tương quan giữa hàm lượng chất
lơ lửng trung bình mặt cắt ngang và hàm lượng chất lơ lửng trung bình thủy trực
đại biểu (ρmc = f( ρđb)) theo quy định tại Phụ lục D
trong TCVN 12636-10:2021 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 10: Quan trắc lưu
lượng chất lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy triều.
1.1.3.1.5. Giảm số
lần đo lưu lượng chất lơ lửng mặt cắt ngang
a) Nếu tương quan ρmc = f(ρđb) của 3 năm trước đó
tương đối ổn định qua các năm, luồng điểm của tương quan ρmc = f(ρđb) phân bố có tính hệ
thống, tập trung thì giảm số lần đo lưu lượng chất lơ lửng như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Mùa cạn đo 5 lần, khoảng
thời gian giữa hai lần đo liên tiếp không quá 30 ngày.
b) Nếu chế độ đo
không đủ cơ sở xác định chính xác tương quan ρmc = f(ρđb) thì tăng số lần đo
lưu lượng chất lơ lửng mặt cắt ngang.
1.1.3.2. Đối với vùng
sông ảnh hưởng thủy triều thời kỳ triều mạnh
a) Số lần đo
- Trạm đo lưu lượng
chất lơ lửng từ 3 năm trở xuống, bố trí đo lưu lượng chất lơ lửng ít nhất 20
lần chảy xuôi và 15 lần chảy ngược trong mỗi đợt đo chi tiết lưu lượng nước;
- Trạm đo lưu lượng
chất lơ lửng từ 3 năm trở lên, bố trí đo lưu lượng chất lơ lửng ít nhất 15 lần
chảy xuôi và 10 lần chảy ngược trong mỗi đợt đo chi tiết lưu lượng nước.
b) Tăng, giảm số lần
đo
- Nếu đo theo chế độ
quy định đoạn a điểm này không đủ cơ sở xác định chính xác tương quan ρmc = f(ρđb) thì tăng số lần đo
lưu lượng chất lơ lửng mặt cắt ngang;
- Trường hợp tương quan
ρmc = f(ρđb) ít thay đổi, ổn
định trong thời gian dài, cho phép giảm bớt số lần đo lưu lượng chất lơ lửng
mặt cắt ngang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.1.4.1. Nguyên tắc
bố trí thủy trực
a) Thủy trực đo hàm
lượng chất lơ lửng bố trí trùng với thủy trực đo tốc độ khi đo lưu lượng nước;
b) Việc bố trí thủy
trực đo hàm lượng chất lơ lửng căn cứ vào hình dạng mặt cắt ngang, sự biến đổi
của tốc độ dòng chảy và phân bố hàm lượng chất lơ lửng trong mặt cắt ngang.
Vùng chủ lưu bố trí nhiều thủy trực, bãi tràn bố trí ít hơn ở lòng chính;
c) Số lượng thủy trực
đo hàm lượng chất lơ lửng trên toàn mặt cắt ngang phải bằng hoặc ít hơn số thủy
trực đo tốc độ.
1.1.4.2. Số lượng
thủy trực đo hàm lượng chất lơ lửng
a) Vùng sông không ảnh
hưởng thủy triều thực hiện theo quy định tại điều 6.1.3.2 trong TCVN
12636-10:2021 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 10: Quan trắc lưu lượng chất
lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy triều.
b) Vùng sông ảnh
hưởng thủy triều thực hiện theo quy định tại điều 6.1.3.2 trong TCVN
12636-11:2021 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 11: Quan trắc lưu lượng chất
lơ lửng vùng sông ảnh hưởng thủy triều.
1.1.4.3. Định vị thủy
trực trên mặt cắt ngang
Thực hiện theo quy
định tại điều 6.1.3.3 trong TCVN 12636-10:2021 Quan trắc khí tượng thủy văn
Phần 10: Quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy triều.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Thủy trực lấy mẫu
đại biểu phải chọn trong số các thủy trực đang lấy mẫu chất lơ lửng mặt ngang,
có tính đại biểu cho toàn mặt cắt ngang;
b) Vị trí thủy trực
đại biểu đảm bảo thuận tiện, an toàn cho việc lấy mẫu đại biểu hàng ngày;
c) Vị trí thủy trực
đại biểu phải có tương quan ρmc = f(ρđb) chặt chẽ theo quy định tại Phụ lục D trong TCVN
12636-10:2021 Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 10: Quan trắc lưu lượng chất
lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy triều;
d) Năm đầu tiên đo
hàm lượng chất lơ lửng chưa có số liệu để phân tích chọn thủy trực đại biểu,
thủy trực đại biểu được chọn một trong các thủy trực nằm trên chủ lưu của dòng chảy
hoặc ở nơi có độ sâu lớn nhất. Sau một năm đo đạc phải nghiên cứu để chọn thủy
trực lấy mẫu đại biểu;
e) Trường hợp mặt cắt
ngang chỉ dùng một thủy trực để quan trắc lưu lượng chất lơ lửng thì thủy trực
đó chính là thủy trực lấy mẫu đại biểu;
f) Nếu trên mặt ngang
chọn được 2 thủy trực đạt yêu cầu làm thủy trực đại biểu thì mẫu nước lấy ở 2
thủy trực được gộp chung, đại biểu cho mặt cắt ngang.
1.1.5. Thể tích mẫu
nước
Thực hiện theo quy
định tại điều 6.1.4 trong TCVN 12636-10:2021 Quan trắc khí tượng thủy văn -
Phần 10: Quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy triều.
1.1.6. Lấy mẫu nước
toàn mặt cắt ngang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.1.7. Đo trực tiếp
hàm lượng chất lơ lửng
1.1.7.1. Nguyên tắc
chung
a) Phải kiểm định
thiết bị theo hướng dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất trước khi đưa vào sử dụng;
b) Hàm lượng chất lơ
lửng, độ đục của vị trí đo phải nằm trong phạm vi cho phép đo của thiết bị;
c) Phải kiểm tra,
hiệu chỉnh thông số của thiết bị cho phù hợp với vị trí đo trước khi đưa vào sử
dụng vào các thời kỳ xuất hiện hàm lượng chất lơ lửng lớn nhất, nhỏ nhất và
trung bình trong năm.
1.1.7.2. Kiểm tra,
hiệu chỉnh thông số thiết bị đo
a) Đối với thiết bị
đo trực tiếp độ đục
- Thực hiện đồng thời
giữa đo trực tiếp độ đục và lấy mẫu xác định hàm lượng chất lơ lửng để kiểm tra
các thông số kỹ thuật của thiết bị vào các thời kỳ xuất hiện hàm lượng chất lơ
lửng lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình trong năm;
- Tương quan giữa hàm
lượng chất lơ lửng với độ đục thực đo ρđ = f(N) phải đạt yêu cầu 75% số điểm trở lên nằm
trong phạm vi đường bao ± 10% so với đường trung bình và không có các điểm
thiên lệch hệ thống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
2 - Tương quan giữa hàm lượng chất lơ lửng với độ đục thực đo
- Tính sai số σρ của đường tương quan
pđ = f(N) theo công thức:
(1)
Trong đó:
ρt là hàm lượng chất lơ
lửng tra trên đường tương quan ρđ = f(N) (g/m3);
ρđ là hàm lượng chất lơ
lửng xác định bằng phương pháp lấy mẫu nước (g/m3);
i là chỉ số, i = 1 ÷
n;
n là số lần đo lưu
lượng chất lơ lửng tham gia tính toán. Nếu n nhỏ hơn 30 thì trong công thức
trên mẫu số tính là n - 1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Đối với thiết bị
đo trực tiếp hàm lượng chất lơ lửng
- Thực hiện đồng thời
giữa đo trực tiếp hàm lượng chất lơ lửng và lấy mẫu xác định hàm lượng chất lơ
lửng để kiểm tra các thông số kỹ thuật của thiết bị vào các thời kỳ xuất hiện
hàm lượng chất lơ lửng lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình trong năm;
- Tương quan giữa hàm
lượng chất lơ lửng đo trực tiếp (đo bằng máy) với hàm lượng chất lơ lửng xác
định bằng lấy mẫu ρm
= f(ρđ) phải đạt yêu cầu 75%
số điểm trở lên nằm trong phạm vi đường bao ± 10% so với đường trung bình và
không có các điểm thiên lệch hệ thống.
- Tính sai số σρm của đường tương quan
ρm = f(ρđ) theo công thức:
(2)
Trong đó:
ρm là hàm lượng chất lơ
lửng đo bằng máy (g/m3);
ρđ là hàm lượng chất lơ
lửng xác định bằng phương pháp lấy mẫu nước (g/m3);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n là số lần đo lưu
lượng chất lơ lửng tham gia tính toán. Nếu n nhỏ hơn 30 thì trong công thức
trên mẫu số tính là n - 1.
- Khi sai số điểm đo σρm ≤ 10% thì thiết bị
đạt yêu cầu, có thể đưa vào đo đạc số liệu.
1.1.7.3. Phương pháp
đo
a) Thiết bị đo hàm
lượng chất lơ lửng di động trên sông: Bố trí thủy trực đo theo quy định tại điểm
1.1.4, Phụ lục C, Quy chuẩn này;
b) Thiết bị đo hàm
lượng chất lơ lửng cố định: Thiết bị đo hàm lượng chất lơ lửng phải được lắp
đặt cố định tại vị trí thủy trực đại biểu, đảm bảo chắc chắn, ổn định;
c) Đưa thiết bị đến
vị trí điểm đo, chờ cho thiết bị ở trạng thái ổn định, xác định hàm lượng chất
lơ lửng tại điểm đo;
d) Với thiết bị đo
trực tiếp độ đục: Từ giá trị độ đục (N) đo được bằng thiết bị đo độ đục tra
quan hệ ρđ = f(N) được hàm lượng
chất lơ lửng thực đo (ρtđ).
1.1.8. Lấy mẫu nước
đại biểu tương ứng
Thực hiện theo quy
định tại điều 6.1.7 trong TCVN 12636-10:2021 Quan trắc khí tượng thủy văn -
Phần 10: Quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy triều.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2.1. Điều kiện áp
dụng
a) Khi số lần đo lưu
lượng chất lơ lửng vượt quá số lần đo lưu lượng nước mặt cắt ngang, số lần đo
vượt được phép dùng phương pháp này;
b) Trường hợp Trạm
thiếu nhân lực;
c) Phương tiện đo lưu
lượng nước bị hỏng;
d) Đo lưu lượng nước
bằng thiết bị tự động;
e) Đối với vùng sông
ảnh hưởng thủy triều thì phương pháp này chỉ được áp dụng khi nước chảy thuần
nhất trong mặt cắt ngang và chảy cùng chiều với lúc đo lưu lượng nước.
1.2.2. Nguyên tắc
thực hiện
1.2.2.1. Đối với lấy
mẫu nước đo hàm lượng chất lơ lửng
a) Quan trắc mực nước
lúc bắt đầu đo và kết thúc đo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Đo độ sâu tại các thủy
trực lấy mẫu nước;
d) Lấy mẫu nước theo
phương pháp tích sâu tại các thủy trực lấy mẫu nước và lấy mẫu nước theo phương
pháp tích điểm ở điểm 0,5 h hoặc 0,6 h nếu độ sâu nhỏ hơn 1 m trong trường hợp
đo lưu lượng nước thủ công. Trường hợp đo lưu lượng nước bằng thiết bị đo theo
nguyên lý siêu âm Doppler (ADCP), đo bằng công trình cáp tuần hoàn hoặc đo lưu
lượng nước bằng thiết bị lắp đặt cố định thì lấy mẫu nước theo phương pháp tích
sâu;
e) Lấy mẫu nước đại
biểu tương ứng tại thủy trực đại biểu;
f) Toàn bộ mẫu nước
được gộp chung lại thành mẫu nước mặt cắt ngang để xử lý chung.
1.2.2.2. Đối với
thiết bị đo trực tiếp hàm lượng chất lơ lửng
Thực hiện theo quy
định tại điểm 1.1.7, Phụ lục C, Quy chuẩn này.
2. Lấy mẫu nước đại
biểu hàng ngày
Thực hiện theo quy
định tại điều 7 trong trong TCVN 12636-10:2021 Quan trắc khí tượng thủy văn -
Phần 10: Quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy triều.
Riêng quy định về chế độ lấy mẫu nước thì áp dụng như sau:
a) Chế độ lấy mẫu
nước đại biểu hàng ngày đối với vùng sông không ảnh hưởng thủy triều thực hiện
theo quy định tại điều 7.5 trong TCVN 12636-10:2021 Quan trắc khí tượng thủy
văn - Phần 10: Quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy
triều;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Xử lý mẫu nước
3.1. Nguyên tắc xử lý
mẫu nước
a) Xử lý mẫu nước
phải kịp thời để xác định khối lượng chất lơ lửng, tránh mẫu nước bị thất
thoát;
b) Mẫu nước phải được
xử lý sơ bộ tại trạm lấy mẫu nước (trạm), sau đó gửi về phòng thí nghiệm để xử
lý tiếp.
3.2. Xử lý mẫu nước
tại trạm
Thực hiện theo quy
định tại điều 8.2 trong trong TCVN 12636-10:2021 Quan trắc khí tượng thủy văn -
Phần 10: Quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy triều.
Và thực hiện các quy định sau về giấy lọc mẫu:
a) Giấy lọc mẫu phải
dày và dai, không hòa tan trong nước, không để các chất mịn lọt qua, đảm bảo
lọc mẫu nước nhanh;
b) Giấy lọc mẫu sau
khi sấy khô, khả năng hút ẩm ít;
c) Giấy lọc mẫu được
cắt theo hình tròn hoặc hình lục lăng có đường kính 20 cm, cân, sấy, xác định
khối lượng từng tờ, ghi thông tin giấy lọc bằng bút chì và được bảo quản, chống
ẩm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3. Xác định khối
lượng mẫu chất lơ lửng tại phòng thí nghiệm
a) Công tác chuẩn bị:
- Mỗi tờ giấy lọc
được gấp làm 4 (thực hiện đối với giấy cân lượt đầu);
- Xếp giấy vào tủ
sấy, tối đa không quá 300 mẫu một lần sấy;
- Sấy silicagen và
chuẩn bị bình hút ẩm.
b) Bật tủ sấy, đảm
bảo nhiệt độ trong tủ sấy luôn được duy trì nhiệt độ ở 1050C ± 2oC;
c) Thời gian sấy mẫu
từ 3 - 5 giờ;
d) Sau khi đã sấy khô
mẫu cho vào bình chống ẩm, để nguội rồi mới tiến hành cân xác định khối lượng;
e) Cân giấy với độ
chính xác tối thiểu là 0,1mg;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Tính toán lưu
lượng chất lơ lửng
Thực hiện theo quy
định tại điều 9 trong trong TCVN 12636-10:2021 Quan trắc khí tượng thủy văn -
Phần 10: Quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy triều.
Phụ
lục D
(Quy
định)
KÝ
HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO VÀ LẤY SỐ CÓ NGHĨA
Bảng
1 - Ký hiệu, đơn vị đo và lấy số có nghĩa quan trắc lưu lượng nước
Tên
Ký
hiệu
Đơn
vị đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lấy
số có nghĩa
Ví
dụ
Ghi
chú
Tốc
độ nước
V
Mét
trên giây
m/s
Lấy
đến 0,01 m/s
5,02;
11,73; 3,47; 0,20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời
điểm quan trắc
t
Giờ,
phút
h
ph
Lấy
đến 01 phút
1
h 15; 2 h 06
Giờ tính từ 0 đến
23 giờ. Phút ghi 2 chữ số, nếu nhỏ hơn 10, thêm số "0" vào trước
Độ
sâu
h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m
<
5 m, lấy đến 0,01 m
0,71 ; 1,25 ; 4,99
≥
5 m, lấy đến 0,1m
5,0 ; 10,2 ; 12,4
Độ
rộng
B
mét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lấy
đến 0,1 m
1140,6; 232,8;
15,6; 4,5
Khoảng
cách đến mốc khởi điểm
Kc
mét
m
Lấy
đến 0,1 m
1140, 6; 232,8;
15,6; 4,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Diện
tích mặt cắt
F
Mét
vuông
m2
Lấy
3 số có nghĩa, nhưng không quá 0,01 m2
3450; 876; 54,0;
6,21; 0,75
Diện tích bộ phận,
diện tích nước tù lấy theo quy định này
Lưu
lượng nước
Q
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m3/s
Lấy
3 số có nghĩa, nhưng không quá 0,001 m3/s
8230; 246; 36,9;
4,92; 0,071; 0,001
Lưu lượng nước bộ
phận lấy theo quy định này
Thể
tích nước
W
Mét
khối, lít
m3
; L
Lấy
đến 0,1 m3
; 0,1
L
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ
dốc mặt nước
I
10-4
10-4
Lấy
3 số có nghĩa, nhưng không quá 0,01
1,23. 10-4 ; 0,72 .10-4
Bảng
2. Ký hiệu, đơn vị đo và lấy số có nghĩa quan trắc lưu lượng chất lơ lửng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ký
hiệu
Đơn
vị đo
Kí
hiệu đơn vị đo
Lấy
số có nghĩa
Ví
dụ
Ghi
chú
Lưu
lượng chất lơ lửng
R
Gam
trên giây
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lấy đến 1 chữ số lẻ
thập phân
0,5 ; 4,7; 37,5
Dùng cho trạm có
hàm lượng chất lơ lửng đặc biệt nhỏ
Kilogam
trên giây
Kg/s
Lấy ba số có nghĩa
nhưng không quá 0,001 kg/s
0,375 ; 3,80 ; 13,7
; 382
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Wr
103 tấn Hoặc 106 tấn
Lấy 3 số có nghĩa
125 x 103 tấn 86,7 x 103 tấn 63,8 x 106 tấn
Hàm
lượng chất lơ lửng
ρ
Gam
trên mét khối
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lấy đến 1 chữ số lẻ
thập phân
7,5 ; 13,8 ; 576
Kilogam
trên mét khối
Kg/m3
Lấy ba số có nghĩa
nhưng không quá 0,001 kg/m3
0,354 ; 4,75 ; 25,6
Dùng
cho trạm có hàm lượng chất lơ lửng đặc biệt lớn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
W
Centimet
khối
cm3
Lấy
tới 10 cm3
310 ;970 ; 1680
THƯ
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Luật Khí tượng
thủy văn số 90/2015/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 23/11/2015 và có hiệu lực
thi hành vào 01/7/2016;
[2] Nghị định số
48/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2020 của Chính Phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 38/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật khí tượng thủy văn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[4] Thông tư số
05/2016/TT-BTNMT ngày 13 tháng 05 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quy
định nội dung quan trắc khí tượng thủy văn đối với trạm thuộc mạng lưới trạm
khí tượng thủy văn quốc gia;
[5] Thông tư số
70/2015/TT-BTNMT ngày 23/12/2015 của Bộ trưởng Bộ TNMT quy định kỹ thuật đối
với hoạt động của các trạm KTTV tự động.
[6] 94 TCN 1-2003,
Quy phạm quan trắc mực nước và nhiệt độ nước sông
[7] Quy phạm quan
trắc lưu lượng nước sông lớn và sông vừa vùng sông không ảnh hưởng triều (94TCN
3-90);
[8] 94 TCN 17-99, Quy
phạm quan trắc lưu lượng nước sông vùng ảnh hưởng thủy triều
[9] 94 TCN 13-96, Quy
phạm quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông không ảnh hưởng thủy triều;
[10] 94 TCN 26-2002,
Quy phạm tạm thời quan trắc lưu lượng chất lơ lửng vùng sông ảnh hưởng thủy
triều;
[11] WMO Technical
Regulations (WMO-No. 49), Volume III - Hydrology.