Loại dây
|
Cấp đường dây
|
1
|
2
|
3
|
Một sợi
|
Đồng
Nhôm
|
Không được dùng
nt
|
10 mm2
Không được dùng
|
6 mm2
10 mm2
|
Nhiều sợi
|
Đồng
Nhôm
|
16 mm2
25 mm2
|
10 mm2
16 mm2
|
6 mm2
16 mm2
|
6. Hệ số an toàn của dây dẫn điện không
được nhỏ hơn 2,5 và được tính theo công thức sau:
KAT =
¶KĐ
³ 2,5
¶CD
Trong đó:
- KAT là hệ số an
toàn;
- ¶KĐ là ứng suất kéo đứt dây;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Để giảm khoảng cách an toàn
hành lang lưới điện cho phép sử dụng dây dẫn bọc chuyên dùng cho đường dây trên
không. Điện trở cách điện của dây bọc không được nhỏ hơn trị số cho trong bảng
7.2.
Bảng 7.2: Điện trở cách điện
của dây bọc
Điện áp (kV)
Đến 6
10
15
22
35
Điện trở cách điện (MW)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
15
22
35
Dây bọc phải đi trên sứ cách điện
như đối với dây trần. Phải thay ngay dây dẫn bọc cách điện khi vỏ bọc bị lão
hoá, không chống được sự cố chạm đất khi va chạm vào cây xanh...
8. Khoảng cách dây dẫn điện cao áp trên
không khi dây ở trạng thái tĩnh đến mặt đường ôtô, mặt ray của đường sắt, mặt
nước lấy theo quy định tại QCVN 01:2008/BCT và các quy định hiện hành.
9. Cấm lắp đặt, sửa chữa đường dây trên
không khi có mưa, sấm chớp, giông bão.
Điều 124. Cáp điện
1. Đi trên không phải đi theo hành
lang cáp hoặc treo trên cáp chịu lực theo tuyến không làm ảnh hưởng tới các
hoạt động trong nhà máy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Khi đi xuyên tường phải đi qua
ống thép bảo vệ đặt trong tường.
4. Khi đi dọc theo tường phải cố
định vào tường và có ốp che bảo vệ.
5. Từ các tủ phân phối cấp điện cho
các hộ tiêu thụ, cáp điện phải đi theo máng cáp hoặc đặt trong hào cáp, đặt
ngầm trong ống thép bảo vệ.
6. Cáp điện phải được nối đúng kỹ
thuật và thử cách điện theo tiêu chuẩn sau khi nối.
Điều 125.
Dây trần, dây bọc cách điện đi trong phân xưởng phải đặt trên sứ cách điện
1. Chiều cao từ mặt đất đến dây dẫn
không nhỏ hơn 3,5 m. Nếu trong phân xưởng không vận chuyển các vật to cồng kềnh
thì chiều cao đó có thể cho phép không nhỏ hơn 2,5 m.
2. Khoảng cách từ dây dẫn tới vật
nối đất phải lớn hơn 50 mm.
3. Khoảng cách từ dây dẫn tới đường
ống không phải thường xuyên bảo dưỡng là 0,3 m, đến các đường ống thường xuyên
bảo dưỡng là 1 m.
4. Khoảng cách từ dây dẫn đến các
thiết bị làm việc khác không thường xuyên bảo quản là 1 m, đến các thiết bị
thường xuyên bảo quản là 1,5 m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 7.3: Khoảng cách nhỏ nhất giữa
các dây dẫn trần trong phân xưởng
Loại dây dẫn
Khoảng cách giữa 2 sứ liên tiếp
(m)
£ 2
3 ¸ 4
4 ¸ 6
> 6
Khoảng cách giữa các dây dẫn (mm)
Dây trần
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100
150
200
Thanh cái
50
75
100
100
Tiết diện dây dẫn trong phân xưởng
được chọn theo điều kiện làm việc của thiết bị và có trị số không nhỏ hơn quy
định tại bảng 7.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc điểm của dây dẫn
Smin mm2
Đồng
Nhôm
Dây có vỏ bọc nối vào thiết bị
điện sinh hoạt, di động
0,75
-
Dây có vỏ bọc và cáp nối vào thiết
bị điện sản xuất di động
1,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cáp nối vào thiết bị điện di động
2,5
-
Dây dẫn một sợi hoặc nhiều sợi mắc
trên sứ
1
-
Dây có vỏ bọc lắp đặt trong nhà:
-Mắc trên puli
-Mắc trên sứ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1,5
2,5
4
Dây có vỏ bọc lắp đặt ngoài trời:
-Mắc dọc tường nhà hoặc trên cột
-Mắc trên puli dưới mái che
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,5
4
2,5
Dây có vỏ bọc, cáp đặt trong ống
thép hoặc lắp đặt cố định
1
2,5
Dây trần lắp đặt trong nhà
2,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dây trần lắp đặt ngoài trời
4
10
Điều 126. Trạm biến áp và thiết bị
phân phối
1. Biến áp và thiết bị phân phối đặt
trên cột, trạm ngoài trời hoặc đặt trong nhà phải rào chắn an toàn. Khoảng cách
từ rào chắn tới biến áp và thiết bị phân phối cũng như kích thước của rào, vị
trí đặt rào phải thực hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật điện hiện hành.
2. Tại các máy cắt, cầu dao, áptômat
của trạm phân phối, tủ điện phân phối phải đánh số thứ tự và địa chỉ hộ tiêu
thụ theo sơ đồ nguyên lý, sơ đồ bố trí thiết bị.
3. Các thiết bị phân phối điện trong
nhà máy phải được bố trí sao cho thuận tiện trong thao tác đóng cắt, sửa chữa.
4. Các tủ phân phối phải có độ kín (IP)
phù hợp với điều kiện làm việc, khi lắp ngoài trời phải có mái che dột nước,
cửa, nắp.
5. Tiếp đất trung tính máy biến áp, thiết bị phân phối,
thu lôi và van thu sét, cột điện phải thực hiện theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn
hiện hành.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Có sơ đồ nguyên lý cung cấp điện,
hướng dẫn phòng cháy chữa cháy điện, sổ ghi chép các thông số kỹ thuật và tình
trạng của trạm điện, mạng cung cấp điện. Lưu giữ các lệnh đóng cắt điện, các
phiếu thao tác, công tác;
b) Có đủ trang bị bảo hộ lao động,
bảo hộ an toàn điện và các phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác vận hành, kiểm
tra thường xuyên;
c) Trang bị đủ phương tiện phòng
chống cháy, chống lụt;
d) Không dột, được thông gió và
chiếu sáng tốt;
e) Có đủ biển báo an toàn điện.
7. Trạm biến áp, trạm phân phối phải
đảm bảo hành lang an toàn điện cũng như hành lang phục vụ công tác phòng cháy,
chữa cháy, xử lý sự cố và sửa chữa lớn.
Điều 127.
Trang bị bảo vệ điện
Mạng cung cấp điện, thiết bị điện
trong nhà máy tuyển phải:
1. Được tiếp đất theo quy định hiện
hành.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Lắp đặt áptômát có cơ cấu cắt
dòng điện rò cho thiết bị điện, mạng cung cấp điện làm việc ở môi trường có yêu
cầu an toàn cao (ẩm ướt, ăn mòn, cháy nổ).
Điều 128. Vận hành mạng cung cấp
điện, thiết bị điện
1. Những người được giao vận hành mạng
cung cấp điện, thiết bị điện trong nhà máy tuyển phải đạt các yêu cầu sau:
a) Nắm vững các nguyên nhân, hiện
tượng sự cố thường gặp để phòng tránh;
b) Thành thạo các thao tác vận hành.
2. Chỉ được phép vận hành mạng cung cấp
điện, thiết bị điện:
a) Theo quy trình, nội quy an toàn
và các quy định hiện hành về thao tác đóng, cắt điện;
b) Sau khi đã kiểm tra và xác định
chính xác mạng cung cấp điện, thiết bị điện đã tốt, đảm bảo an toàn;
c) Đã chuẩn bị đủ trang bị bảo hộ an
toàn điện và phương tiện kỹ thuật an toàn điện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Thường xuyên kiểm tra tình trạng
thiết bị;
b) Cắt điện, treo biển khi phát hiện
sự cố và báo cho người có trách nhiệm biết để xử lý;
c) Ghi sổ nhật ký vận hành tình
trạng kỹ thuật an toàn của mạng cung cấp điện, thiết bị điện.
4. Khi vận hành mạng cung cấp
điện, thiết bị điện nghiêm cấm:
a) Người chưa được học vận hành,
không được phân công thực hiện đóng, cắt điện;
b) Người vận hành tự ý sửa chữa mạng
cung cấp điện, thiết bị điện khi không được phân công;
c) Vận hành thiết bị điện cao áp khi
chỉ có một người;
d) Đóng điện khi chưa trả hết phiếu
công tác, lệnh công tác hoặc phiếu công tác, lệnh công tác đã trả nhưng không
đảm bảo các điều kiện kỹ thuật an toàn để đóng điện;
e) Đóng điện khi người xin đóng điện
không phải là người xin cắt điện;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều 129.
Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa mạng cung cấp điện, thiết bị điện
1. Những người được giao kiểm tra, bảo
dưỡng, sửa chữa mạng cung cấp điện, thiết bị điện trong nhà máy tuyển phải đạt
các yêu cầu sau:
a) Nắm vững sơ đồ nguyên lý hoạt
động, sơ đồ lắp ráp, các thông số kỹ thuật của mạng cung cấp điện, thiết bị và
vị trí lắp đặt thiết bị;
b) Nắm vững các quy định về khoảng
cách an toàn về điện;
c) Nắm vững những nguyên nhân, hiện
tượng sự cố thường gặp để phòng tránh;
d) Thành thạo trong việc sử dụng các
dụng cụ, phương tiện phục vụ công tác kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa.
2. Lập các biện pháp kỹ thuật an
toàn khi thực hiện các công việc bảo dưỡng, sửa chữa.
3. Chuẩn bị đủ các phương tiện kỹ
thuật an toàn để thực hiện công việc.
Điều 130. Cung cấp khí nén
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Máy nén khí, thiết bị cung cấp
khí nén phải:
a) Được kiểm định theo quy định hiện
hành của Nhà nước;
b) Có đủ: Lý lịch máy; quy trình vận
hành, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và nội quy an toàn;
c) Đủ các van lưu lượng, van toàn,
van xả nước, van giảm áp; đồng hồ đo áp lực, nhiệt độ; thiết bị cảm biến báo
tín hiệu về áp lực, nhiệt độ, bôi trơn, làm mát; bầu lọc gió và thiết bị tách
dầu. Các bộ phận này phải luôn luôn tốt, làm việc trong giới hạn sai số cho
phép;
d) Không được điều chỉnh van an toàn vượt quá 10% áp lực
định mức;
e) Nhiệt độ khí thải của máy nén khí thải ra không được
vượt quá:
- Với máy nén khí 1 xi lanh: 1900
C;
- Với máy nén khí 2 xi lanh: 2600
C.
g) Có bộ phận bảo vệ và hướng khí
thải để không làm ảnh hưởng tới trang thiết bị và môi trường xung quanh;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) Có bao che bộ phận truyền động,
các bộ phận này phải tốt, chắc chắn;
k) Được định kỳ làm sạch dầu ở thùng
chứa khí nén. Nhiệt độ ở thùng chứa khí nén không được vượt quá 1200 C.
3. Đường ống ra của bình chứa khí
nén phải được lắp van giảm áp. Đường kính miệng van giảm áp không được nhỏ hơn
đường kính ống dẫn khí nén.
4. Ổ trục bánh xe công tác máy nén
khí hai cấp phải lắp cảm biến nhiệt độ để đo nhiệt độ. Nhiệt độ của ổ trục
không vượt quá 650 C¸700 C.
5. Dầu máy nén khí phải:
a) Có điểm bắt lửa không được thấp
hơn 2150 C, nghiêm cấm dùng dầu không đúng chủng loại;
b) Dầu máy nén khí phải được lọc
sạch, lượng dầu trong thùng dầu phải đủ theo quy định của máy. Dầu máy không
được rò rỉ.
6. Cổ trục hộp giảm tốc máy nén khí
trục vít phải kín, không để dầu bôi trơn chảy ra vỏ máy.
7. Quạt làm mát:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Cánh quạt phải được cân bằng
động, khi quay không được va chạm vào thân máy, phạm vi cánh quạt cách thân máy
khoảng từ 6 ¸ 15mm.
8. Khi vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa
máy nén khí nghiêm cấm:
a) Vận hành máy nén khí và hệ thống
thiết bị cung cấp khí nén khi thời hạn cho phép hoạt động ghi trong lần kiểm
định cuối cùng đã hết hạn;
b) Vận hành máy nén khí khi bộ phận
làm mát, bộ phận che chắn an toàn của các cơ cấu truyền động, các cơ cấu bảo vệ
và đo lường áp lực, nhiệt độ, dầu bôi trơn v.v... bị hỏng;
c) Sửa chữa, bảo dưỡng, làm vệ sinh
máy nén khí khi chưa dừng máy và chưa cắt nguồn điện cung cấp cho máy;
d) Sửa chữa, bảo dưỡng bộ phận chịu
áp lực khi chưa xả hết khí nén ra ngoài;
e) Hàn cắt các bộ phận chịu áp lực,
đường ống chịu áp lực khi còn kín và chưa làm vệ sinh hết dầu, mỡ;
g) Nhiệt độ máy nén khí và bình tích
khí vượt quá giới hạn cho phép.
9. Trạm khí nén phải có nội quy an
toàn, quy trình vận hành máy, hướng dẫn phòng cháy chữa cháy, dụng cụ phương
tiện phòng cháy chữa cháy, sổ sách trực vận hành máy để ghi chép tình trạng kỹ
thuật của máy trong ca.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều 131.
Quy định chung về sửa chữa cơ điện
1. Mặt bằng xưởng cơ khí phải đủ rộng
để tiếp nhận thiết bị tuyển đưa vào sửa chữa. Các máy công cụ, máy hàn điện
phải được trang bị bộ phận bảo vệ điện như: cầu chì, tiết đất bảo vệ, các khoá
ngắt hành trình.
2. Các áptômat, cầu dao cấp điện cho
các máy ở các tủ điện trong phân xưởng phải được đánh số, ghi rõ cung cấp điện
cho hộ tiêu thụ nào.
3. Trong phân xưởng phải có sơ đồ cung
cấp điện đặt tại nơi chiếu sáng tốt và thuận tiện nhất cho việc xem xét, quan
sát phục vụ đóng, cắt điện và phòng chống cháy.
4. Phân xưởng phải trang bị phương tiện
nâng hạ phục vụ sửa chữa. Xưởng sửa chữa và các máy công cụ phải được chiếu
sáng theo tiêu chuẩn hiện hành.
5. Chỉ được thực hiện các công việc đã
được phân công, có đầy đủ các biện pháp kỹ thuật, an toàn và có đủ chữ ký của
người ra lệnh và người nhận lệnh trong sổ nhật lệnh.
6. Cấm vận hành các thiết bị, máy móc
trong phân xưởng cơ khí khi:
a) Không có tiếp đất;
b) Các bộ phận che chắn cơ cấu
truyền động không được bắt chặt, bị hỏng hoặc mất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Chiếu sáng không đảm bảo;
e) Các máy, thiết bị, vật tư trước
khi đem vào xưởng sửa chữa phải được vệ sinh sạch sẽ;
g) Sau khi thực hiện xong công việc
hoặc hết ca sản xuất, tất cả các máy, nhà xưởng phải được vệ sinh sạch sẽ, các
phoi tiện, xỉ hàn, đầu mẩu que hàn và sắt nhọn phải được thu gom đưa vào nơi
chứa quy định v.v...;
h) Trước khi ra khỏi xưởng phải cắt
điện các máy.
Điều 132. Sửa chữa thiết bị cơ điện
1. Căn cứ tính chất công việc sửa chữa,
bảo dưỡng thiết bị cơ điện và thực tế hiện trường để lập các biện pháp kỹ thuật
và an toàn cho phù hợp. Các biện pháp này phải được giám đốc duyệt.
2. Tháo lắp các chi tiết
nặng, các chi tiết trên cao phải dùng thiết bị nâng để hỗ trợ hoặc sử dụng các
phương án kê kích, neo buộc chắc chắn phòng ngừa rơi, sập đổ. Nghiêm cấm nâng
các vật quá tải trọng cho phép của thiết bị nâng, cáp nâng.
3. Các chi tiết tháo dỡ từ các máy,
thiết bị phải được sắp xếp sao cho không làm cản trở công việc sửa chữa, không
làm hỏng các chi tiết chưa hỏng hoặc làm trầm trọng hơn các chi tiết đã hỏng.
4. Khi tháo nắp, sửa chữa các chi
tiết nặng phải có từ hai người trở lên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Các dây dẫn, cáp điện khi thay
mới phải có tiết diện, cấp cách điện, độ bền chịu nhiệt và dầu tương đương loại
cũ.
7. Các đầu cốt dây dẫn điện, cáp
điện trong các máy phải được đeo ghen và đánh số đúng với số ghi trong bản vẽ
nguyên lý và lắp ráp (trong trường hợp không còn bản vẽ lắp ráp, bản vẽ nguyên
lý thì phải phục hồi lại các bản vẽ này).
8. Các mạch cung cấp điện, điều
khiển, tín hiệu và bảo vệ của các máy sau khi sửa chữa, khôi phục lại, phải
được kiểm tra và đối chiếu lại so với sơ đồ nguyên lý.
9. Cấm tự ý thay đổi sơ đồ nguyên lý
cung cấp điện, điều khiển, tín hiệu và bảo vệ của máy cũng như chỉnh định các
thông số của các mạch điện sai khác với tài liệu kỹ thuật của máy. Chỉ được cải
tiến các mạch điện khi đã được các cơ quan cấp trên trực tiếp có thẩm quyền cho
phép.
10. Khi sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống
thiết bị có nhiều dây truyền phải cử người chỉ đạo, điều phối và giám sát an
toàn chung.
11. Phải chuẩn bị đủ các phương tiện,
dụng cụ phục vụ sửa chữa, bảo dưỡng. Các vật tư, chi tiết thay thế phải đúng
chủng loại hoặc tương đương.
12. Tác nghiệp trên cao:
a) Những người có bệnh tim mạch, cận thị, chân tay tàn
phế không được tác nghiệp trên cao;
b) Trước khi làm việc trên cao phải kiểm tra dụng cụ leo
và dụng cụ an toàn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Dây an toàn phải buộc chặt vào
các vị trí chắc chắn, không được buộc vào các vị trí có mép sắc rễ gây sự cố
nguy hiểm;
e) Nếu dùng thang để trèo cao, thang
không được khuyết bậc. Các bậc thang phải tốt, chắc chắn. Thang kê vào tường
phải có chân chống trượt, độ dốc không nhỏ hơn 300. Thang treo thì
phải có móc chắc chắn;
g) Những giá đỡ, sàn thao tác phục vụ bảo dưỡng, sửa
chữa tạm thời phải được làm theo thiết kế đã được giám đốc nhà máy phê duyệt.
Giá đỡ các chi tiết đang lắp đặt, gia cố dở dang thì không được tháo dỡ;
h) Khi làm việc trên cao phải đặc biệt chú
ý tới hoàn cảnh xung quanh như cáp điện, dây điện, các loại thiết bị cơ giới
khác, đường ống, giá đỡ v.v.... Nếu thấy có hiện tượng nguy hại đến an toàn của
công nhân và các công trình khác thì phải ngừng ngay công việc và áp dụng các
biện pháp an toàn bổ sung khắc phục tình trạng trên;
i) Tác nghiệp trên cao phải có túi đựng dụng cụ, dụng cụ
phải để trong túi, phải có biện pháp chống dụng cụ rơi trong khi sử dụng. Vận
chuyển vật liệu, dụng cụ phải dùng dây, cáp móc, nghiêm cấm tung ném;
k) Nghiêm cấm làm việc ngoài trời khi có gió cấp 6 trở
lên và mưa to, trường hợp đặc biệt cần sửa chữa phải áp dụng các biện pháp an
toàn đặc biệt riêng cho từng trường hợp. Các biện pháp đặc biệt này phải được
giám đốc nhà máy phê duyệt.
13. Cung cấp điện cho thiết bị thi công
phục vụ công tác sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị tại hiện trường phải đảm bảo:
a) Cáp điện có cách điện tốt, phải phù
hợp với công suất của tải;
b) Thiết bị đóng cắt điện phải đủ
công suất. Cơ cấu bảo vệ quá tải và ngắn mạch phải đủ và hoạt động tốt;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14. Không được để tay dưới gầm máy,
thiết bị khi dịch chuyển, nâng hạ bằng phương pháp thủ công (bắn bẩy). Trong
khi dịch chuyển phải áp dụng các biện pháp chống đổ, nghiêng lệch máy, thiết
bị, đảm bảo an toàn cho người thực hiện công việc dịch chuyển.
15. Khi bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu
quay phải có biện pháp chống sự tự quay của các cơ cấu này.
16. Chỉ được phép chui vào trong máy, gầm
máy sửa chữa, bảo dưỡng khi toàn bộ các biện pháp an toàn và phòng ngừa đã được
thực hiện, người giám sát an toàn đã kiểm tra và chấp thuận.
17. Thiết bị, máy sau khi đã bảo dưỡng
và sửa chữa xong phải thực hiện chạy kiểm tra, hiệu chỉnh, đạt yêu cầu quy định
trước khi xuất xưởng.
Điều 133. Hàn cắt, hàn hơi, hàn điện
1. Hàn cắt
a) Hàn cắt trong phân xưởng cơ khí phải được bố trí tại
khu riêng không làm ảnh hưởng tới công việc của khu vực khác. Khu vực hàn cắt
phải được đảm bảo thông gió tốt;
b) Hàn cắt trên cao phải có biện
pháp an toàn được duyệt;
c) Chỉ sử dụng thiết bị hàn cắt đảm
bảo các yêu cầu về an toàn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Nghiêm cấm hàn cắt các đường ống còn áp suất dư; các
đường ống, các hộp kín và các chi tiết có chứa xăng, dầu, các hoá chất gây cháy
nổ;
g) Khi hàn cắt trong nhà máy, tại
các khu vực có than, bụi than, cáp điện và các vật dễ cháy khác phải áp dụng
các biện pháp chống cháy do xỉ hàn, hơi nóng, ngọn lửa hàn gây ra. Tại các vị
trí này phải có các phương tiện chống cháy. Số lượng, chủng loại thiết bị và
phương tiện chống cháy huy động cho việc hàn cắt phụ thuộc vào tính chất công
việc và địa hình cụ thể của hiện trường.
Biện pháp phòng chống cháy; số
lượng, chủng loại thiết bị chống cháy do trưởng phòng cơ điện lập chi tiết cho
từng vị trí hàn cắt và phải được giám đốc nhà máy duyệt;
h) Dịch chuyển, gá lắp các chi tiết,
tấm mã, thanh kim loại nặng để hàn cắt phải dùng thiết bị nâng hỗ trợ;
i) Khi hàn cắt phải xếp đặt các chi
tiết, thanh kim loại có hàng lối, không để chồng các chi tiết lên nhau.
2. Hàn hơi
a) Các bình ôxy, đất đèn phải được bảo quản tại kho
riêng. Bình ôxy phải được đánh số thứ tự và có giá đỡ, bình còn chứa đầy ôxy và
bình đã sử dụng hết phải để riêng;
b) Bình sinh khí, mỏ hàn và bình ôxy phải có đủ các đồng
hồ đo lường, van giảm áp và van an toàn. Các bộ phận này phải tốt và được định
kỳ kiểm tra, kiểm định theo quy định hiện hành;
c) Thiết bị hàn cắt, bình ôxy, bình sinh khí phải có lý
lịch theo dõi, phải có cán bộ theo dõi tình trạng kỹ thuật an toàn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đối với người không được đào tạo;
- Khi không được kiểm định hoặc đã
hết hạn sử dụng ghi trong hồ sơ kiểm định lần gẫn nhất;
- Khi không có van an toàn hoặc có
nhưng hỏng, làm việc không chính xác;
- Các ống dẫn hơi bị nứt, vỡ và có
vết cắt;
- Mỏ hàn tự chế, mỏ hàn không đảm
bảo an toàn.
3. Hàn điện
a) Máy hàn điện phải có:
- Cách điện tốt giữa cuộn dây sơ cấp
và thứ cấp, với vỏ máy;
- Có vỏ bao che chống va đập, che
mưa;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các dây dẫn điện vào và ra phải có
cách điện tốt, tiết diện phù hợp với công suất máy hàn;
- Có dây tiếp đất vỏ máy.
b) Máy hàn di động phải được đặt cố định trên xe đẩy.
c) Cấm:
- Tiến hành hàn cắt tại vị trí ẩm
ướt, trên sàn kim loại khi không sử dụng găng, ủng cách điện;
- Máy hàn, dây cáp dẫn điện có cách
điện bị suy giảm, mối nối dây dẫn không đúng kỹ thuật, không có dây tiếp đất vỏ
máy;
- Máy hàn không có vỏ bao che, đặt
máy hàn ngoài trời không có bộ phận che mưa;
- Đấu điện vào máy hàn không qua
thiết bị đóng cắt.
Điều 134.
Máy gia công kim loại
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Các bộ phận như mâm cặp, bàn quay,
trục gá dao, đầu kẹp, dụng cụ cắt và gá lắp các chi tiết trên máy phải chắc
chắn, chống được sự tự nới lỏng chi tiết trong quá trình làm việc hoặc khi đảo
chiều chuyển động cũng như trong các trường hợp mất điện hoặc tụt áp lực thuỷ
lực, khí nén (nếu việc kẹp chặt bằng điện, thuỷ lực, khí nén).
3. Các máy kẹp chặt chi tiết gia công
bằng điện, thuỷ lực, khí nén phải có thiết bị chỉ báo áp lực kẹp chặt tự động
và tự động dừng máy khi áp lực kẹp chi tiết giảm dưới áp lực cho phép. Các
thiết bị này phải hoạt động tốt và được thường xuyên kiểm tra.
4. Các đồ gá, kẹp chặt không được để
các góc nhọn, các chi tiết gia công có các góc nhọn nếu trong quá trình gia
công có khả năng gây thương tích cho người vận hành thì phải được che chắn.
5. Các nút điều khiển phải tốt, sơn màu
và phải đề chữ phù hợp với chức năng của nó theo quy định hiện hành.
6. Các máy gia công kim loại gia công
theo hành trình thì các cơ cấu hành trình phải làm việc tin cậy chính xác.
7. Cấm dùng tay giữ đầu trục chuyển
động, mũi khoan cắt kim loại để định vị tâm điểm gia công.
8. Các máy mài phải có bộ phận bảo vệ,
che chắn khi đá mài vỡ bắn ra không thể gây thương tích cho người. Cửa quan sát
sự làm việc của đá mài phải có kính. Kính cửa quan sát phải đúng chủng loại và
phải được bắt chặt vào giá đỡ.
9. Phải sử dụng đá mài đúng chủng loại.
Trước khi sử dụng phải kiểm tra độ hoàn hảo, chắc chắn của đá. Cấm sử dụng đá
mài đã mòn quá giới hạn cho phép.
10. Khi sử dụng thiết bị rèn, ép phải
tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành về an toàn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều 135.
Thông tin liên lạc
1. Nhà máy tuyển phải trang
bị mạng lưới thông tin, liên lạc, tín hiệu theo thiết kế đã được phê duyệt.
2. Phải quy định rõ chức năng của
các dạng thông tin, tín hiệu: Điều hành sản xuất; phòng ngừa sự cố hoặc hoả hoạn
v.v…
3. Thông tin liên lạc phải được bố
trí tại các vị trí: Trung tâm chỉ huy sản xuất; trạm trực y tế; các điểm cấp,
dỡ nguyên liệu; trực vận hành thiết bị.
4. Các thiết bị khi làm việc có thể
gây mất an toàn cho những người làm việc bên cạnh, xung quanh phải được trang
bị thiết bị phát tín hiệu cảnh báo trước khi khởi động 5 giây.
5. Tuỳ thuộc vào vị trí công tác,
mọi người làm việc trong nhà máy tuyển phải được học, làm quen và sử dụng hệ
thống thông tin, liên lạc và tín hiệu.
6. Tín hiệu có thể là âm thanh, ánh
sáng, hiệu lệnh.
Điều 136.
Điều khiển và tự động hoá
1. Thiết bị công nghệ phải được
trang bị hai dạng điều khiển: Điều khiển tại chỗ và điều khiển tập trung, tự
động hoá.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Tại những vị trí có các yếu tố
như: Lao động nặng nhọc; độc hại; có nguy cơ mất an toàn cao, phải trang bị dây
chuyền tự động hoá hoặc điều khiển từ xa.
4. Phải trang bị hệ thống tự động
quan trắc, cảnh báo sớm và xử lý tình huống khi hàm lượng khí độc, cháy nổ và
chất phóng xạ tại khu vực có khí độc, cháy nổ, phóng xạ trong dây chuyền tuyển
tăng cao quá mức cho phép.
5. Thiết bị trong dây chuyền tự động
hoá nhập ngoại phải được nhiệt đới hoá, phù hợp với môi trường khí hậu tại nơi
lắp đặt.
6. Phải có biện pháp bảo vệ phần mềm
điều khiển tự động dây chuyền công nghệ.
7. Định kỳ hàng năm phải thí nghiệm,
hiệu chỉnh các thông số của hệ thống điều khiển, tự động hoá để thiết bị làm
việc chính xác, an toàn.
Chương VIII. LẤY MẪU VÀ HOÁ NGHIỆM
Điều 137. Quy định vị trí, điểm lấy
mẫu
1. Việc lấy mẫu thủ công chỉ có thể được tiến hành tại các điểm đã định sẵn của sơ đồ công nghệ, do Giám đốc kỹ thuật quy định.
2. Vị trí lấy mẫu phải thoải
mái, an toàn, có chiếu sáng cục bộ, các trang thiết bị và hàng rào bảo
hiểm phải được thực hiện theo thiết kế. Cấm lấy mẫu ở các điểm không có
trang thiết bị bảo vệ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Khi lấy mẫu bằng thủ
công, khối lượng, dụng cụ lấy mẫu và đựng mẫu phải theo Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
2. Người lấy mẫu phải kiểm
tra độ an toàn của dụng cụ lấy mẫu trước khi tiến hành lấy mẫu. Cấm dùng dụng
cụ lấy mẫu không bảo đảm an toàn.
3. Vị trí lấy mẫu phải được
bố trí để người lấy mẫu thao tác thuận tiện và an toàn.
4. Khi lấy mẫu trên mặt của
phương tiện vận chuyển hoặc phễu chứa phải bố trí ít nhất 2 người, sàn thao tác
có lan can bảo vệ, có cầu thang để người chọn mẫu dễ dàng lên xuống, lấy và
chuyển mẫu về nơi gia công.
Điều
139. Quy định khi lấy mẫu thủ công trên toa xe, ô tô
1. Chỉ được tiến hành lấy
mẫu bằng thủ công trên các toa xe, ôtô vận chuyển khoáng sản khi toa xe, ôtô đã
đứng yên, hai đầu đoàn xe được chèn chặt và cắm biển báo, ôtô được phanh an
toàn. Cấm đi lại trên thành toa xe, ôtô.
2. Lấy mẫu xong, mẫu và dụng
cụ phải được truyền tay cho người đứng phía dưới; không được mang dụng cụ theo
người khi lên, xuống xe.
Điều
140. Quy định lấy mẫu trên phương tiện vận chuyển
Khi lấy mẫu bằng thủ công
trên các phương tiện vận chuyển liên tục phải theo quy định sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Vị trí lấy mẫu phải được
bố trí tại điểm cố định;
3. Cấm trèo qua mặt thiết bị đang chuyển động để vận chuyển mẫu;
4. Khi không bố trí được
điểm lấy mẫu cố định, được phép dừng phương tiện vận chuyển để lấy mẫu. Khi
dừng phương tiện phải thực hiện đúng trình tự quy định, treo biển "Cấm
đóng điện!" và thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn khác. Sau khi lấy
mẫu xong, dụng cụ đã được thu dọn đảm bảo an toàn mới được cho phương tiện hoạt
động trở lại.
Điều
141. Quy định lấy mẫu thủ công tại kho chứa
1. Việc lấy mẫu bằng thủ
công tại các kho chứa phải được tiến hành theo các sơ đồ lấy mẫu đã được duyệt.
Phải tạo vị trí đứng chắc chắn cho người lấy mẫu và ổn định mặt dốc phía trên
điểm lấy mẫu để tránh vật liệu trượt từ phía trên xuống gây nguy hiểm. Cấm lấy
mẫu tại kho chứa trong vùng nguy hiểm của các thiết bị bốc dỡ đang hoạt động.
2. Khi lấy mẫu tại các bể
lắng phải bố trí ít nhất 2 người. Tại bể lắng người lấy mẫu phải đứng ở vị trí
an toàn để thao tác.
3. Khi lấy mẫu bằng các
thiết bị lấy mẫu, cấm sửa chữa thiết bị lấy mẫu khi thiết bị vận chuyển đang
hoạt động.
Điều
142. Quy định lấy mẫu ở các thiết bị tuyển trọng lực
1. Chỉ
cho phép lấy mẫu thủ công vật liệu đã rửa
và các sản phẩm tuyển trọng lực ở những vị trí đã được xác định của máy móc và
phải có các thiết bị phụ trợ cho mục đích này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều 143. Quy định lấy mẫu ở các thiết bị tuyển nổi
Chỉ
được phép lấy mẫu dạng bùn trực tiếp từ ngăn máy tuyển nổi đang hoạt động khi
ống lấy mẫu được thiết kế đặc biệt và khi cần phải bắt buộc dừng hệ thống gạt
bọt.
Điêu
144. Quy định lấy mẫu thuốc tuyển nổi
Việc lấy mẫu của thuốc tuyển phải thực hiện với sự trợ giúp
của các phương tiện cơ giới. Dụng cụ lấy mẫu thuốc tuyển bằng tay phải có tay
cầm với chiều dài ít nhất 200 mm.
Điều
145. Quy định về gia công mẫu
Khi gia công mẫu phải tuân
thủ các quy định sau:
1. Trước khi đập vỡ mẫu phải
nhặt sạch các tạp chất như kim loại, dăm gỗ, vải, cao su v.v...
2. Khi đập mẫu có kích thước
hạt lớn bằng thủ công trên bàn đập, người thao tác phải đeo kính bảo hiểm để
tránh các mảnh bắn vào mắt. Bàn đập phải được che chắn không cho các mảnh văng
bắn ra xung quanh.
3. Khi đập vỡ mẫu bằng máy
đập, các bộ phận chuyển động của máy đập phải được che kín. Người vận hành máy
đập phải đội mũ bảo hiểm cứng. Túi hứng mẫu phải được treo chắc chắn vào miệng
tháo của máy. Cấm thay túi hứng mẫu khi máy đang hoạt động.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Khi mẫu bị tắc trong phễu
phải dùng gậy gỗ để chọc, cấm dùng tay hoặc que sắt.
Điều 146.
Quy định khi pha chế dung dịch kẽm clorua (ZnCl2)
1. Khi pha chế dung dịch
ZnCl2 phải theo đúng các quy định về kỹ thuật an toàn, trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân đúng chủng loại, quy cách.
2. Cấm dùng thanh khuấy bằng
kim loại để khuấy khi đun ZnCl2.
3. Phải có biện pháp bảo vệ
tránh ZnCl2 bắn ra gây bỏng khi pha chế dung dịch.
4. Phải bố trí các vòi nước
ấm để rửa kịp thời nếu dung dịch bắn vào người.
Điều 147.
Quy định khi tiến hành phân tích chìm nổi
1. Khi tiến hành phân tích
chìm nổi phải theo đúng các quy định về kỹ thuật an toàn, trang bị phương tiện
bảo vệ cá nhân đúng chủng loại, quy cách.
2. Không được để dung dịch
ZnCl2 bắn vào da.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Các hoá chất phải được
bảo quản trong các tủ chuyên dụng và có người chuyên trách theo dõi.
5. Khi sấy mẫu phải theo dõi
nhiệt độ sấy không để mẫu bị cháy.
6. Dung dịch thải và nước
rửa phải được đổ đúng nơi quy định để xử lý.
Điều 148.
Quy định về công tác hoá nghiệm mẫu
Công tác hoá nghiệm mẫu phải
theo các quy định sau đây:
1. Những thí nghiệm có sử
dụng hoá chất độc hại phải được tiến hành ở những phòng riêng có trang bị tủ
hút.
2. Phải có người quản lý các
hoá chất độc hại, có sổ quản lý việc cấp phát và nhập trả lại lượng hoá chất
độc hại không dùng hết.
3. Thí nghiệm có sử dụng hoá
chất độc phải được người phụ trách thí nghiệm duyệt.
4. Pha chế hoá chất độc hại
chỉ được thực hiện khi có 2 người trở lên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Cấm chưng cất mẫu trong
lò điện.
7. Cấm đổ nước vào axit -
đặc biệt là axit sunfuric (H2SO4).
8. Dung dịch thải và nước
rửa phải được đổ đúng nơi quy định để xử lý.
Điều
149. Quy định đối với phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm
phải trang bị bình chữa cháy đúng chủng loại và các vật phẩm để chống bỏng hoá
chất theo quy định về phòng cháy chữa cháy.
2. Phòng phân tích hoá và
phòng đặt lò nung phải được bố trí riêng biệt.
3. Bình khí nén, bình ô xy
dùng tại phòng thí nghiệm phải theo đúng các quy định về lưu giữ, bảo quản, vận
chuyển, sử dụng, kiểm tra, kiểm định các thiết bị áp lực của Quy chuẩn an toàn
hiện hành.
4. Phải có quy định cụ thể
cho từng loại bình treo tại vị trí thao tác, có kho chứa sắp xếp riêng các loại
và phải ghi ký hiệu rõ ràng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.
Chương IX.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục 1. PHÒNG CHỐNG CHÁY, NỔ
Điều 150.
Quy định chung về phòng chống cháy, nổ
Khi thiết kế, thi công và vận hành
Nhà máy phải chấp hành các quy định của pháp luật về phòng cháy, nổ và chữa
cháy. Nhà máy phải thực hiện các yêu cầu cơ bản về phòng chống cháy, nổ sau
đây:
1. Có quy định, nội quy về an toàn
phòng chống cháy, nổ.
2. Có các biện pháp về phòng chống
cháy, nổ.
3. Có hệ thống báo cháy, chữa cháy,
ngăn cháy phù hợp với tính chất hoạt động của nhà máy.
4. Có lực lượng, phương tiện và các
điều kiện khác đáp ứng yêu cầu về phòng chống cháy, nổ.
5. Có phương án chữa cháy, thoát
nạn, cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan.
6. Có bố trí kinh phí cho hoạt động
phòng chống cháy, nổ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều 151.
An toàn cháy nổ ở nhà máy tuyển
1. Nhà máy phải thiết kế
phương án phòng cháy, nổ và chữa cháy được Giám đốc duyệt có thoả thuận với lực
lượng phòng cháy, nổ, chữa cháy địa phương và phải trang bị hệ thống phòng
cháy, chữa cháy phù hợp với tính chất của các đối tượng cần bảo vệ.
2. Phải có nguồn điện dự phòng phục
vụ cho hệ thống bơm nước chữa cháy.
3. Công trình, thiết bị phòng chống
cháy, nổ phải được giữ gìn bảo quản theo đúng quy định hiện hành. Nếu để thiết
bị ngoài nhà phải có mái che mưa nắng.
Điều 152.
Kế hoạch phòng chống cháy nổ
Hàng năm Nhà máy phải lập kế hoạch
phòng chống cháy, nổ với các nội dung chính như sau:
1. Các nội dung công tác phòng chống
cháy, nổ;
2. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các
đơn vị và cá nhân thực hiện;
3. Quy định thời gian hoàn thành
từng công việc;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Dự trù kinh phí trong năm cho
từng công việc phòng chống cháy, nổ.
Điều 153.
Định kỳ phải kiểm tra công tác phòng chống cháy, nổ
1. Định kỳ phải kiểm tra công tác
phòng chống cháy, nổ, kiểm tra tình trạng thiết bị, dụng cụ chữa cháy để kịp
thời sửa chữa và bổ sung, thay thế các dụng cụ, thiết bị hư hỏng hoặc hết hạn
sử dụng theo quy định của cơ quan quản lý có thẩm quyền.
2. Cấm sử dụng các thiết bị, dụng cụ
phòng chống cháy, nổ vào mục đích khác. Trường hợp Giám đốc đồng ý cho sử dụng
thì ngay sau đó phải bổ sung cho đủ cơ số quy định ban đầu.
Điều 154.
Quản lý phòng chống cháy nổ
1. Nhà máy phải quản lý chặt chẽ và
sử dụng an toàn các chất dễ cháy, nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng
cụ sinh lửa, sinh nhiệt; bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng chống cháy, nổ.
2. Nghiêm cấm mọi người mang chất dễ
cháy, chất nổ vào nhà máy khi không được phép của giám đốc hoặc người được uỷ
quyền. Trong trường hợp phát hiện có chất nổ phải kịp thời báo cáo ngay với
người có trách nhiệm của nhà máy để xử lý.
Điều 155.
Những nhà máy tuyển chế biến khoáng sản đặc biệt
Khi tuyển các loại khoáng sản có
khả năng cháy, nổ, phát bụi phải có phương án và các biện pháp phòng cháy, nổ
thích hợp. Các thiết bị điện làm việc ở những nơi có nguy cơ cháy, nổ, bụi phải
có kết cấu cũng như chế độ làm việc phù hợp với quy định về phòng chống cháy,
nổ, bụi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Giám đốc ra quyết định
thành lập, quản lý và chỉ đạo đội phòng cháy, chữa cháy của đơn vị, thông báo
bằng văn bản cho cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy địa phương.
2. Đội trưởng đội phòng cháy, chữa
cháy của nhà máy phải được đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ quản lý phòng
chống cháy, nổ, có thời gian công tác về phòng chống cháy, nổ, ít nhất 5 năm và
thời gian làm việc trong lĩnh vực tuyển ít nhất 3 năm.
Đội trưởng đội phòng cháy, chữa cháy
chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ hoạt động của đội.
3. Các đội viên đội phòng cháy, chữa
cháy phải được đào tạo về phòng cháy và chữa cháy, am hiểu và sử dụng thành
thạo các thiết bị, phương tiện phòng cháy, chữa cháy.
4. Đội phòng cháy, chữa cháy được
trang bị quần áo chống cháy, mặt nạ phòng độc, bình cứu sinh, mũ cứng, ủng
vv... Hàng năm phải tổ chức kiểm tra về trình độ sẵn sàng của toàn đội và kỹ
năng chữa cháy của mỗi đội viên.
5. Hàng năm mọi người lao động của
nhà máy phải được huấn luyện để sử dụng thông thạo các phương tiện phòng cháy,
chữa cháy thông dụng.
Điều 157.
Quy định đối với những vị trí đặc biệt
1. Đối với những vị trí quá cao hoặc
các hệ thống ngầm dưới sâu có tích tụ khí phải có hệ thống thông gió chống tụ
khói và hơi độc do cháy sinh ra; phải có phương án thoát nạn, bảo đảm tự chữa
cháy ở những nơi mà các phương tiện chữa cháy bên ngoài không có khả năng hỗ trợ.
2. Đối với các khu vực dễ phát lửa
phải bố trí thiết bị báo cháy tự động để kịp phát hiện cháy và dập cháy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Khu vực có nhiều dầu mỡ, chất dễ
bắt cháy phải được cách ly với khu vực hàn điện và hàn hơi.
Điều 158.
Giải quyết sự cố cháy nổ
Khi có cháy, nổ xảy ra phải:
1. Lập tức phát tín hiệu báo động
cháy; đồng thời nhanh chóng thông báo cho cảnh sát phòng cháy và chữa cháy của
địa phương.,
2. Đội trưởng và các nhân viên đội
phòng cháy nổ,, chữa cháy phải có mặt ngay tại nơi xảy ra cháy và tiến hành
chữa cháy.
3. Giám đốc, bộ phận phụ trách an
toàn của nhà máy nhanh chóng đến nơi xảy ra cháy để huy động lực lượng tham gia
chữa cháy.
4. Trong mọi trường hợp xảy ra cháy,
người có chức vụ cao nhất của đơn vị cảnh sát PCCC có mặt tại nơi xảy ra cháy
là người chỉ huy chữa cháy. Giám đốc hoặc người được uỷ quyền (thường là đội
trưởng đội phòng cháy, chữa cháy của nhà máy) tạm thời chỉ huy chữa cháy khi
lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy chưa đến kịp.
Mục 2. CHỐNG SÉT
Điều 159.
Yêu cầu chung về chống sét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Hệ thống chống sét của nhà máy
phải có khả năng bảo vệ chống sét cho toàn bộ khu vực nhà máy;
2. Hệ thống chống sét phải được
thiết kế phù hợp với tính chất của từng loại công trình khác nhau của nhà máy
(trạm điện, cáp điện, kho xăng dầu, công trình trên cao, hệ thống ống dẫn,
đường dây trên không vv...) theo TCVN hiện hành về chống sét;
3. Kết cấu và các yêu cầu kỹ thuật
của hệ thống chống sét phải phù hợp với TCVN hiện hành.
Điều 160.
Kiểm tra thiết bị chống sét
Hàng năm trước mùa mưa bão nhà máy phải tổ chức kiểm
tra tình trạng các bộ phận của hệ thống chống sét:
1. Đầu thu sét không được cháy, rỉ
quá 30% tiết diện ngang; nếu không đảm bảo phải sơn, mạ lại hoặc thay mới.
2. Kiểm tra, đo điện trở của hệ
thống nối đất. Điện trở tiếp đất của hệ thống thu sét đánh thẳng phải đảm bảo
nhỏ hơn 10 W.
3. Các kết quả kiểm tra phải lập
thành biên bản ghi sổ theo dõi theo các quy định về công tác lưu trữ hiện hành
của nhà nước.
Điều 161.
Quản lý hệ thống chống sét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục 3. PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO – TÌM
KIẾM CỨU NẠN
Điều 162.
Yêu cầu chung khi thiết kế xây dựng nhà máy
1. Trước khi thiết kế nhà máy, phải
có đủ các thông số về địa chất, thủy văn, khí hậu đủ tin cậy tại nơi xây dựng
nhà máy.
2. Khi thiết kế nhà máy phải có biện
pháp khắc phục các yếu tố bất lợi nhất về lụt bão theo số thống kê tình hình
lụt bão nhiều năm trong vùng. Các công trình trên cao phải có kết cấu vững chắc
đủ sức chịu giông bão.
Điều 163.
Ban phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn
1. Ban Chỉ huy phòng chống lụt
bão-tìm kiếm cứu nạn (PCLB-TKCN) do giám đốc (hoặc phó giám đốc) nhà máy làm
trưởng ban, cử bộ phận thường trực và một số phòng, ban chức năng có liên quan
làm uỷ viên.
2. Lập quy chế quản lý và hoạt động
của ban PCLB-TKCN.
3. Trưởng ban PCLB-TKCN có nhiệm vụ
tổ chức thực hiện kế hoạch PCLB-TKCN của nhà máy, chỉ huy công tác PCLB-TKCN
khi xảy ra lụt bão. Thường trực của ban PCLB-TKCN là người chịu trách nhiệm
chính giúp giám đốc chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch PCLB-TKCN của nhà
máy.
Điều 164.
Kế hoạch phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn hàng năm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Khối lượng các công trình, công
việc phải làm trong năm: các công trình chống trôi, lấp, sạt lở; khơi thông
dòng chảy; gia cố chống bay, tốc mái; chống bật cửa; chống dột, chống đổ vỡ
vv…;
2. Kế hoạch huy động nhân lực, trang
thiết bị phục vụ công tác PCLB-TKCN;
3. Phân công cho từng tổ chức, cá
nhân chịu trách nhiệm và thực hiện từng loại công việc;
4. Quy định thời gian hoàn thành;
5. Kế hoạch tài chính và điều kiện
vật tư kỹ thuật để thực hiện kế hoạch.
Tất cả các công việc nêu trên phải
được hoàn thành trước mùa mưa bão hàng năm.
Điều 165.
Tổ chức, kiểm tra, đôn đốc thực hiện công tác phòng chống lụt bão, tìm kiếm
cứu nạn
1. Nhà máy phải tổ chức kiểm tra,
đôn đốc thực hiện, nghiệm thu các công trình, công việc theo kế hoạch PCLB-TKCN
trước mùa mưa hàng năm.
2. Kết quả kiểm tra phải được ghi
vào biên bản và lưu trữ theo quy định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan
chức năng địa phương và các cơ quan Trung ương về công tác PCLB-TKCN.
5. Hàng năm, nhà máy phải tổ chức
tổng kết kiểm điểm kết quả thực hiện, rút kinh nghiệm công tác phòng chống lụt
bão và báo cáo cơ quan quản lý cấp trên có thẩm quyền.
Chương X.
VỆ SINH CÔNG NGHIỆP VÀ
MÔI TRƯỜNG
Điều 166.
Yêu cầu chung
1. Chế độ bảo hộ lao động: Giám đốc
phải thực hiện các chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động và các quy
trình, quy phạm an toàn hiện hành. Phải trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ,
phòng hộ tập thể và cá nhân đúng chủng loại, quy cách kỹ thuật, đảm bảo chất
lượng theo quy định cho từng ngành nghề để bảo vệ người lao động phòng ngừa các
yếu tố nguy hiểm, độc hại.
2. Quản lý công tác an toàn,
vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi trường và chăm sóc sức khỏe người lao động:
a) Phải tổ chức bộ phận hoặc bố trí
cán bộ theo dõi công tác vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi trường và chăm sóc sức
khoẻ người lao động theo các quy định hiện hành;
b) Hàng năm, trên cơ sở phân tích
tình hình kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ và bảo vệ
môi trường, giám đốc nhà máy phải lập kế hoạch bảo hộ lao động, cải thiện điều
kiện làm việc và môi trường theo đúng các quy định hiện hành;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Trạm y tế
Trạm y tế của nhà máy và nội dung
hoạt động phải theo đúng các quy định hiện hành. Tại các phân xưởng sản xuất
phải cử người y tế trực, có tủ thuốc cấp cứu ban đầu, cáng cứu thương kết cấu
thuận tiện để khi cần có thể đặt ngay lên phương tiện vận tải cấp cứu của y tế.
Số lượng và trang bị cụ thể phải theo các quy định hiện hành.
4. Yêu cầu về vệ sinh công nghiệp và
chăm sóc y tế nơi làm việc
a) Phải có các biện pháp kỹ thuật,
vệ sinh, y tế để đảm bảo nơi làm việc đạt tiêu chuẩn về không gian, độ thoáng,
độ sáng đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ
trường, nóng, ẩm, ồn, rung và các yếu tố có hại khác để tạo điều kiện lao động
bình thường và ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp;
b) Nhà máy phải bố trí đủ phòng tắm,
phòng vệ sinh theo tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp hiện hành;
c) Nước phục vụ sinh hoạt (ăn, uống,
tắm rửa…) phải có đủ số lượng và chất lượng theo tiêu chuẩn hiện hành;
d) Phải có sơ đồ hệ thống cấp nước
công nghệ và sinh hoạt, nước phòng chống cháy, nổ lưu giữ tại phòng kỹ thuật để
có các biện pháp xử lý kịp thời khi gặp sự cố.
Điều 167.
An toàn phóng xạ
Các công việc liên quan đến chất
phóng xạ và nguồn bức xạ ion hoá kể cả dụng cụ đo dựa trên nguyên lý tác động
bức xạ ion phải được thực hiện theo quy định của Pháp luật về an toàn và kiểm
soát bức xạ và TCVN về an toàn bức xạ ion hoá hiện hành.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nơi làm việc phải được chiếu sáng
đầy đủ. Độ rọi trên mặt làm việc tại các vị trí và khu vực không được nhỏ hơn
các giá trị quy định trong bảng 10.1 dưới đây.
Bảng 10.1: Tiêu chuẩn chiếu sáng
Vị trí chiếu sáng
Tính chất công việc
Độ rọi nhỏ nhất, lx
Khi dùng đèn huỳnh quang
Khi dùng đèn nung sáng (sợi đốt)
Chiếu sáng hỗn hợp
Chiếu sáng chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiếu sáng chung
Gian sản xuất
Chính xác trung bình
100
100
100
50
Trong ca bin, trạm điều khiển,
phòng máy tính
Chính xác
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100
100
50
Nơi làm việc ngoài nhà sản xuất
Chính xác trung bình
30
Mặt đường đi lại và vận chuyển
chính
Lượng người qua lại và mức độ vận
chuyển cao.
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
Mặt đường đi lại và vận chuyển
khác
0,5
Mặt cầu
thang, cầu tàu và các lối đi trong nhà cầu
3
Điều 169.
Nồng độ bụi
1. Nồng độ bụi và các chất khí độc
hại có trong không khí tại vị trí làm việc của người lao động không được vượt
quá giới hạn cho phép nêu tại bảng 10.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 10.2: Nồng độ bụi tối đa cho
phép
Nhóm bụi
Hàm lượng silic, %
Nồng độ bụi toàn phần, mg/m3
Nồng độ bụi hô hấp, mg/m3
Lấy theo ca
Lấy theo thời điểm
Lấy theo ca
Lấy theo thời điểm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100%
0,3
0,5
0,1
0,3
2
> 50% đến < 100%
1,0
2,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,0
3
> 20% đến < 50%
2,0
4,0
1,0
2,0
4
> 5% đến < 20%
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8,0
2,0
4,0
5
> 1% đến < 5%
6,0
12,0
3,0
6,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
< 1%
8,0
16,0
4,0
8,0
Điều 170.
Rung động
Phải có biện pháp công nghệ, kỹ
thuật nhằm giảm tác động rung động của thiết bị, máy móc đến người lao động.
Tiêu chuẩn cho phép về độ rung của ghế ngồi, sàn làm việc (trong 8h) và ở các
bộ phận điều khiển cho trong bảng 10.3 và bảng 10.4. Nếu độ rung tại các vị trí
trên vượt quá trị số cho phép phải giảm thời gian làm việc tương ứng cho người
lao động theo bảng 10.5.
Bảng 10.3: Tiêu chuẩn độ rung của
ghế ngồi, sàn làm việc (trong 8h)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vận tốc rung, cm/s
1
(0,88 – 1,4)
Rung đứng
Rung ngang
2
(1,4 – 2,8)
12,6
5,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(2,8 – 5,6)
7,1
3,5
8
(5,6 – 11,2)
2,5
3,2
16
(11,2 – 22,4)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3,2
31,5
(22,5 – 45)
1,1
3,2
63
(45 – 90)
1,1
3,2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(90 – 180)
1,1
3,2
250
(180 – 355)
1,1
3,2
Bảng 10.4: Tiêu chuẩn rung ở các bộ
phận điều khiển (trong 8h)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vận tốc rung, cm/s
16
(11,2 – 22,4)
4,0
4,0
31,5
(22,5 – 45)
2,8
2,8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(45 – 90)
2,0
2,0
125
(90 – 180)
1,4
1,4
250
(180 – 355)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,0
Bảng 10.5: Tổng thời gian rung cho
phép trong ca làm việc
Vượt quá tiêu chuẩn về độ rung
Tổng thời gian rung cho phép trong
ca làm việc, ph
Dụng cụ cầm tay
Vị trí làm việc
Trên 1 lần
320
480
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
160
180
Trên 2 lần
80
60
Trên 2,8 lần
40
30
Trên 4 lần
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15
Điều 171.
Tiếng ồn
Tại nơi làm việc tiếng ồn không được
vượt quá giới hạn cho phép theo quy định hiện hành. Mức âm liên tục hoặc tương
đương Leq dBA tại nơi làm việc không được vượt quá 85 dBA trong 8h.
Trường hợp vượt quá tiêu chuẩn cho phép phải áp dụng các biện pháp hút âm, cách
âm, ngăn cách chấn động… hoặc biện pháp phòng hộ cá nhân để giảm tác hại của
tiếng ồn.
Điều 172.
Bảo vệ môi trường
1. Quá trình hoạt động sản xuất của
nhà máy phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường. Nếu các hoạt động này gây suy
thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường phải thực hiện các biện pháp khắc phục theo
quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
2. Các nhà máy tuyển khoáng
đang hoạt động phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và tổ chức quan
trắc môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường hiện hành. Các nhà máy
xây dựng mới hoặc cải tạo nhất thiết phải thực hiện đánh giá tác động môi
trường và phải được cơ quan có thẩm quyền duyệt trước khi xây dựng.
3. Nước thải, rác thải (kể cả chất
thải công nghiệp, sinh hoạt và y tế) và các chất gây ô nhiễm môi trường phải
dược quản lý theo các quy định của cơ quan Nhà nước về bảo vệ môi trường và các
quy định của Luật bảo vệ môi trường.
4. Nước thải ra từ dây chuyền công
nghệ tuyển (bùn nước) phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép mới được xả vào nguồn
nước hoặc hệ thống thoát nước chung của khu vực để đảm bảo không gây ô nhiễm
nguồn nước và bảo vệ tài nguyên nước.
5. Việc đổ thái phải theo thiết kế
đã được duyệt. Vị trí bãi thải không được làm ảnh hưởng đến khu dân cư, các
công trình công cộng và các vùng sinh thái. Bãi thải hoặc một phần bãi thải đã
ngừng hoạt động phải trồng cây phủ xanh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
QUẢN LÝ CÔNG TÁC AN
TOÀN NHÀ MÁY TUYỂN KHOÁNG
Điều 173.
Tổ chức quản lý công tác an toàn nhà máy tuyển khoáng
Để đảm bảo công tác an toàn, các nhà
máy tuyển khoáng hoạt động, sản xuất phải thực hiện các công việc chính như
sau:
1. Thành lập hội đồng bảo hộ lao
động theo quy định hiện hành.
2. Thành lập bộ phận kỹ thuật an
toàn nhà máy tuyển khoáng trực thuộc giám đốc điều hành nhà máy.
3. Xây dựng quy chế quản lý và phân
cấp quản lý về công tác an toàn, bảo hộ lao động.
4. Xây dựng quy trình, nội quy an
toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt, chống sét;
quản lý, theo dõi đối với các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ
sinh lao động.
5. Lập, duyệt và tổ chức thực hiện
kế hoạch bảo hộ lao động hàng quý, năm cùng với kế hoạch sản xuất.
6. Phổ biến các chính sách, chế độ,
các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động của Nhà nước
hiện hành; các nội quy, quy chế về an toàn - bảo hộ lao động của ngành, của nhà
máy tuyển khoáng đến người lao động.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. Tổ chức huấn luyện định kỳ về an
toàn - bảo hộ lao động cho người lao động.
9. Phải tổ chức học an toàn và hướng
dẫn cho khách đến thăm quan, thực tập và làm việc tại nhà máy tuyển khoáng.
10. Tổ chức nghiệm thu về kỹ thuật
và an toàn đối với tất cả công trình, máy, thiết bị sau lắp đặt, sửa chữa.
11. Tổ chức đo đạc quan trắc các yếu
tố độc hại trong môi trường lao động, theo dõi tình hình bệnh tật, tai nạn lao
động, đề xuất với giám đốc nhà máy tuyển khoáng các biện pháp quản lý, chăm sóc
bảo vệ sức khoẻ cho người lao động.
12. Tổ chức điều tra và thống kê các
vụ tai nạn lao động, sự cố xảy ra ở nhà máy tuyển khoáng. Phối hợp các bộ phận
liên quan đề xuất các giải pháp khắc phục.
13. Kiểm tra việc chấp hành các chế
độ, quy định về bảo hộ lao động, tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động trong
phạm vi của nhà máy tuyển khoáng và đề xuất các biện pháp khắc phục.
14. Tổng hợp và báo cáo với giám đốc
nhà máy tuyển khoáng giải quyết kịp thời các đề xuất về công tác an toàn lao động
của nhà máy và kết luận, kiến nghị của các đoàn thanh kiểm tra.
15. Lập các báo cáo về an toàn, bảo
hộ lao động theo quy định hiện hành.
16. Tổ chức làm việc an toàn:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Kiểm tra an toàn vị trí làm việc,
máy, trước khi thực hiện công việc. Trong khi làm việc kịp thời phát hiện, xử
lý các hiện tượng, nguyên nhân không an toàn;
c) Thường xuyên, định kỳ tổ chức
kiểm tra an toàn các công trình, máy, thiết bị, để kịp thời phát hiện và xử lý
các hư hỏng.
Điều 174.
Thống kê, báo cáo sự cố - tai nạn lao động
1. Các vụ tai nạn lao động, sự cố
đều phải được thống kê và báo cáo lên cấp trên theo quy định của pháp luật và các
văn bản pháp quy hiện hành.
2. Những vụ tai nạn lao động chết
người, tai nạn nặng, sự cố nghiêm trọng đều phải được điều tra xác định nguyên
nhân, đề ra biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động tái diễn, xác định sai phạm
của những người có liên quan và xử lý nghiêm người có sai phạm.
Điều 175.
Công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật an toàn
1. Các nhà máy tuyển khoáng
sản xuất, vận chuyển hoặc chế biến khoáng sản phải tiến hành nghiên cứu, khảo
sát, đánh giá tỉ mỉ để không mua, nhập hoặc chuyển giao công nghệ, thiết bị đã
qua sử dụng, lạc hậu hoặc có nguy cơ gây mất an toàn và gây ô nhiễm môi trường.
2. Hàng năm nhà máy phải lập và thực
hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ kỹ thuật an toàn vào công
tác tuyển khoáng để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất
kinh doanh và bảo đảm an toàn, bảo vệ môi trường.
3. Công tác nghiên cứu khoa học, áp
dụng kỹ thuật an toàn, bao gồm: Đề tài
nghiên cứu khoa học và công nghệ; dự án sản xuất thực nghiệm; chuyển giao công
nghệ; áp dụng tiến bộ kỹ thuật; xây dựng biên soạn tiêu chuẩn; quy chuẩn kỹ
thuật an toàn; quy trình kỹ thuật, vv...
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Nghiên cứu khoa học, dự án sản
xuất thực nghiệm, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật an toàn của nhà máy tuyển
khoáng;
b) Áp dụng công nghệ, tiến bộ khoa
học kỹ thuật mới hoặc triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu;
c) Xây dựng biên soạn các tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, định mức, quy trình kỹ thuật liên quan công
tác kỹ thuật an toàn của nhà máy tuyển khoáng;
d) Hướng dẫn, tuyên truyền, tập huấn
về các biện pháp kỹ thuật an toàn.