Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7568-2:2013 về Hệ thống báo cháy - Phần 2: Trung tâm báo cháy

Số hiệu: TCVN7568-2:2013 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2013 Ngày hiệu lực:
ICS:13.220.20 Tình trạng: Đã biết

Thử nghiệm

Vận hành hoặc bền lâu

Điều

Lạnh

Vận hành

16.4

Nóng ẩm, trạng thái ổn định

Vận hành

16.5

Va đập

Vận hành

16.6

Rung hình sin

Vận hành

16.7

Tính tương thích điện từ (EMC), thử nghiệm tính miễn nhiễm

Vận hành

16.8

Thay đổi điện áp cung cấp

Vận hành

16.9

Nóng ẩm, trạng thái ổn định

Bền lâu

16.10

Rung hình sin

Bền lâu

16.11

16.3.4. Thử nghiệm cho ba mẫu thử

Nếu cung cấp ba mẫu thử cho thử nghiệm về môi trường thì một mẫu thử phải được thử với tất cả các thử nghiệm về vận hành, các thử nghiệm này có thể được thực hiện theo bất cứ thứ tự nào. Mẫu thử thứ hai phải được thử với một trong các thử nghiệm độ bền lâu và mẫu thử thứ ba phải được thử với thử nghiệm độ bền lâu khác. Trước và sau mỗi thử nghiệm về môi trường phải thực hiện một thử nghiệm chức năng.

CHÚ THÍCH: Đối với mẫu thử thứ nhất, thử nghiệm chức năng sau một thử nghiệm về môi trường có thể được lấy là thử nghiệm chức năng trước thử nghiệm về môi trường tiếp sau.

16.3.5. Yêu cầu

Trong quá trình tiến hành các thử nghiệm được cho trong 16.4 đến 16.9, mẫu thử không được thay đổi trạng thái theo bất cứ điều kiện chức năng nào như đã quy định trong các điều tương ứng, trừ khi thay đổi này là do yêu cầu của qui trình thử hoặc khi sự thay đổi là kết quả của một thử nghiệm chức năng. Tuy nhiên, trong các thử nghiệm của 16.8, 16.10, 16.11 và 16.12, các hiển thị nghe và nhìn của bản chất tranzito thuần túy được phép xuất hiện trong quá trình ổn định hóa.

Khi được thử chức năng, mỗi mẫu thử phải có sự đáp ứng đúng (xem 16.2).

16.4. Thử nghiệm lạnh (vận hành)

16.4.1. Mục tiêu của thử nghiệm

Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng của thiết bị để vận hành đúng ở các nhiệt độ môi trường thích hợp với môi trường làm việc đã dự tính.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thực hiện các quy trình thử với sự thay đổi dần nhiệt độ theo TCVN 7699-2-1 (IEC 60068-2-1). Sử dụng thử nghiệm Ad cho các mẫu thử tản nhiệt (phù hợp với TCVN 7699-2-1 (IEC 60068-2-1)) và thử nghiệm Ab cho các mẫu thử không tản nhiệt.

16.4.2.2. Kiểm tra ban đầu

Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử chức năng.

16.4.2.3. Trạng thái của mẫu thử trong quá trình ổn định hóa

Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 16.1.3 và kết nối mẫu thử với nguồn cấp điện thích hợp, giám sát và chất tải cho thiết bị (xem 16.1.4).

Mẫu thử phải ở trong điều kiện tĩnh.

16.4.2.4. Ổn định hóa

Áp dụng mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa:

- Nhiệt độ: 00C ± 30C hoặc nhiệt độ danh định nhỏ nhất khác.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.4.2.5. Các phép đo trong quá trình ổn định hóa

Giám sát mẫu thử trong thời gian ổn định hóa để phát hiện bất cứ sự thay đổi nào về trạng thái. Trong thời gian 1 h cuối cùng của khoảng thời gian ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng.

16.4.2.6. Các phép đo lần cuối

Sau giai đoạn phục hồi, mẫu thử được thử nghiệm chức năng và kiểm tra bằng mắt các hư hỏng về cơ học cả ở bên trong và bên ngoài mẫu thử.

16.5. Thử nóng ẩm, trạng thái ổn định (vận hành)

16.5.1. Mục tiêu của thử nghiệm

Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng của thiết bị để vận hành đúng ở các độ ẩm tương đối cao (không có ngưng tụ) có thể xảy ra trong các khoảng thời gian ngắn ở môi trường làm việc.

16.5.2. Quy trình thử

16.5.2.1. Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.5.2.2. Kiểm tra ban đầu

Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng.

16.5.2.3. Trạng thái của mẫu thử trong quá trình ổn định hóa

Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 16.1.3 và kết nối mẫu thử với nguồn cấp điện thích hợp, giám sát và chất tải cho thiết bị (xem 16.1.4).

Mẫu thử phải ở trong điều kiện tĩnh.

16.5.2.4. Ổn định hóa

Áp dụng mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa sau:

- Nhiệt độ: 400C ± 20C;

- Độ ẩm tương đối: 93%;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ổn định hóa trước mẫu thử ở nhiệt độ ổn định hóa (400C ± 20C) tới khi đạt được nhiệt độ ổn định để ngăn ngừa sự tạo thành các giọt nước trên mẫu thử.

16.5.2.5. Các phép đo trong quá trình ổn định hóa

Giám sát mẫu thử trong thời gian ổn định hóa để phát hiện bất cứ sự thay đổi nào về trạng thái. Trong thời gian 1h cuối cùng của khoảng thời gian ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng.

16.5.2.6. Các phép đo lần cuối

Sau giai đoạn phục hồi, mẫu thử được thử nghiệm chức năng và kiểm tra bằng mắt đối với các hư hỏng về cơ học cả ở bên trong và bên ngoài mẫu thử.

16.6. Thử va đập (vận hành) - Thử nghiệm tùy chọn

16.6.1. Mục tiêu của thử nghiệm

Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng không bị ảnh hưởng của thiết bị đối với các va đập cơ học vào bề mặt mà thiết bị có thể phải chịu trong môi trường làm việc bình thường và thiết bị có thể chịu đựng được.

16.6.2. Quy trình thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng thiết bị thử và thực hiện quy trình thử phù hợp với TCVN 7699-2-75 (IEC 60068-2-75).

16.6.2.2. Kiểm tra ban đầu

Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng.

16.6.2.3. Trạng thái của mẫu thử trong quá trình ổn định hóa

Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 16.1.3 và kết nối mẫu thử với nguồn cấp điện thích hợp, giám sát và chất tải cho thiết bị (xem 16.1.4).

16.6.2.4. Ổn định hóa

Tác dụng va đập vào tất cả các bề mặt của mẫu thử có thể tiếp cận được ở mức truy cập 1.

Đối với tất cả các bề mặt này, tác dụng ba va đập vào bất cứ điểm hoặc các điểm nào được xem là có thể gây ra hư hỏng hoặc làm suy giảm khả năng hoạt động của mẫu thử.

Cần chú ý bảo đảm cho các kết quả từ một loại ba va đập không ảnh hưởng đến các loạt tiếp sau.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Áp dụng mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa sau:

- Năng lượng va đập: 0,5 ± 0,04 J;

- Số lượng va đập trên một điểm: ba.

16.6.2.5. Các phép đo trong quá trình ổn định hóa

Giám sát mẫu thử trong thời gian ổn định hóa để phát hiện bất cứ sự thay đổi nào về điều kiện chức năng và bảo đảm rằng các kết quả của ba va đập không ảnh hưởng đến loạt tiếp sau.

16.6.2.6. Các phép đo lần cuối

Sau ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng và kiểm tra bằng mắt các hư hỏng cơ học cả ở bên trong và bên ngoài mẫu thử.

16.7. Rung hình sin (vận hành) - Thử nghiệm nếu có

16.7.1. Mục tiêu của thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.7.2. Quy trình thử

16.7.2.1. Quy định chung

Thực hiện quy trình thử theo TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6).

Thử nghiệm vận hành rung có thể kết hợp với thử độ bền lâu đối với rung sao cho mẫu thử được ổn định hóa cho thử vận hành theo sau là ổn định hóa cho thử độ bền lâu trên mỗi trục.

16.7.2.2. Kiểm tra ban đầu

Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng.

16.7.2.3. Trạng thái của mẫu thử trong quá trình ổn định hóa

Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 16.1.3 và TCVN 7699-2-47 (IEC 60068-2-47) và kết nối mẫu thử với nguồn cấp điện thích hợp, giám sát và chất thải cho thiết bị (xem 16.1.4). Mẫu thử phải được thử theo mỗi một trong các điều kiện chức năng sau:

a) Điều kiện tĩnh;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Điều kiện tắt tạm thời, được bắt đầu bằng tắt tạm thời một vùng và một đầu ra theo ISO 7240-1.

16.7.2.4. Ổn định hóa

Cho mẫu thử chịu thử rung lần lượt theo mỗi một trong ba trục vuông góc với nhau, một trong các trục vuông góc với mặt phẳng lắp đặt mẫu thử.

Áp dụng mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa sau:

- Phạm vi tần số: 10 Hz đến 150 Hz;

- Biên độ gia tốc: 0,981 ms-2 (0,1 Gn);

- Số lượng trục: ba.

- Số lượng các chu kỳ quét trên một trục: một cho mỗi điều kiện chức năng.

16.7.2.5. Các phép đo trong quá trình ổn định hóa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.7.2.6. Các phép đo lần cuối

Sau ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng và kiểm tra bằng mắt các hư hỏng cơ học cả bên trong và bên ngoài mẫu thử.

16.8. Tính tương thích điện từ (EMC), thử nghiệm tính miễn nhiễm (vận hành)

16.8.1. Phải thực hiện các thử nghiệm tương thích điện từ (EMC) và tính miễn nhiễm, sau phù hợp với EN 50130-4.

a) Các biến đổi điện áp của nguồn điện chính: Các thử nghiệm này được tính đến vì chúng có thể áp dụng được cho thiết bị cung cấp điện được đặt trong trung tâm báo cháy [xem TCVN 7568-1 (ISO 7240-1)] hoặc nếu trung tâm báo cháy bao gồm các dữ liệu nhập chính khác cần áp dụng các phép thử này;

b) Ngắt và giảm điện áp của nguồn điện chính: Các thử nghiệm này được tính đến vì chúng có thể áp dụng được cho thiết bị xử lý tín hiệu (p.s.e) được đặt trong trung tâm báo cháy [xem TCVN 7568-4 (ISO 7240-4)] hoặc nếu trung tâm báo cháy bao gồm các dữ liệu nhập chính khác cần áp dụng các phép thử này;

c) Phóng tĩnh điện;

d) Trường điện từ bức xạ;

e) Nhiễu loại điều khiển do các trường điện từ;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g) Tăng vọt điện áp với năng lượng tương đối cao.

16.8.2. Đối với các thử nghiệm theo 16.8.1, phải áp dụng các tiêu chuẩn phải tuân theo được quy định trong EN 50130-4 và các yêu cầu sau:

a) Thử chức năng, được yêu cầu trong các phép đo ban đầu và các phép đo lần cuối, phải là thử chức năng theo 16.2;

b) Thử điều kiện vận hành yêu cầu phải phù hợp với 16.1.4 và thiết bị phải được thử nghiệm trong điều kiện tĩnh;

c) Các kết nối cho các dữ liệu nhập và xuất khác nhau phải được thực hiện bằng cáp không chống nhiễu trừ khi dữ liệu lắp đặt của nhà sản xuất quy định rằng chỉ được sử dụng cáp chống nhiễu.

d) Trong thử nghiệm phóng tĩnh điện, phải áp dụng thử nghiệm phóng điện cho các chi tiết của thiết bị có thể tiếp cận được ở mức truy cập 2.

e) Trong thử nổ ở quá trình chuyển tiếp nhanh, phải tác động các quá trình chuyển tiếp vào các đường dây điện xoay chiều chính bằng phương pháp phun trực tiếp và vào các đường dây vào, tín hiệu, dữ liệu và điều khiển khác bằng phương pháp kẹp điện chung.

f) Nếu thiết bị có một số loại mạch nhập hoặc xuất dữ liệu giống nhau thì phải áp dụng các thử nghiệm trong 16.8.1.e), f) và g) và nếu thích hợp là a) và b) cho một trong mỗi loại.

16.9. Biến đổi của điện áp nguồn cung cấp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng vận hành đúng trên phạm vi dự định của các điều kiện điện áp nguồn cung cấp.

16.9.2. Quy trình thử

16.9.2.1. Quy định chung

Hiện nay chưa có tiêu chuẩn để tham khảo.

Cho mẫu thử chịu tác dụng của mỗi một trong các điều kiện của nguồn điện cung cấp quy định tới khi đạt được độ ổn định nhiệt độ và thử nghiệm chức năng đã được tiến hành.

16.9.2.2.  Kiểm tra ban đầu

Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng.

16.9.2.3. Trạng thái của mẫu thử trong quá trình ổn định hóa

Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 16.1.3 và kết nối mẫu thử với nguồn cấp điện thích hợp, giám sát và chất tải cho thiết bị (xem 16.1.4).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.9.2.4. Ổn định hóa

Áp dụng các điều kiện sau:

a) Cung cấp điện áp vào lớn nhất theo qui định của nhà sản xuất;

b) Cung cấp điện áp vào nhỏ nhất theo quy định của nhà sản xuất.

CHÚ THÍCH: Tính tương thích giữa trung tâm báo cháy và bất cứ loại thiết bị cáp điện riêng nào sẽ yêu cầu phạm vi các điện áp vào được quy định cho trung tâm báo cháy phải bao hàm phạm vi các điện áp ra ghi được đối với thiết bị cấp điện trong các thử nghiệm của TCVN 7568-4 (ISO 7240-4).

16.9.2.5. Các phép đo trong quá trình ổn định hóa

Giám sát mẫu thử ở các điều kiện điện áp cung cấp tới khi đạt được độ ổn định nhiệt độ và mẫu thử được thử chức năng ở mỗi điều kiện điện áp.

16.9.2.6. Các phép đo lần cuối

Sau khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.10.1. Mục tiêu của thử nghiệm

Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng của thiết bị chịu được các ảnh hưởng trong thời gian dài của độ ẩm trong môi trường làm việc (các thay đổi về đặc tính điện do sự hấp thu, các phản ứng hóa học do độ ẩm, sự ăn mòn điện hóa v.v...).

16.10.2. Quy trình thử

16.10.2.1. Quy định chung

Thực hiện qui trình thử theo IEC 60068-2-3.

16.10.2.2. Kiểm tra ban đầu

Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng.

16.10.2.3. Trạng thái của mẫu thử trong quá trình ổn định hóa

Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 16.3 và kết nối mẫu thử với nguồn cấp điện thích hợp, giám sát và chất tải cho thiết bị (xem 16.1.4). Không cấp điện cho mẫu thử trong quá trình ổn định hóa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Áp dụng mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa sau:

- Nhiệt độ: 400C ± 20C;

- Độ ẩm tương đối: 93%;

- Thời gian: 21 ngày.

Ổn định hóa sơ bộ mẫu thử ở điều kiện nhiệt độ (400C ± 20C) tới khi đạt được  độ ổn định nhiệt độ để ngăn ngừa sự hình thành các giọt nước trên mẫu thử.

16.10.2.5. Các phép đo lần cuối

Sau giai đoạn phục hồi, mẫu thử được thử nghiệm chức năng và kiểm tra bằng mắt đối với các hư hỏng cơ học cả ở bên trong và bên ngoài mẫu thử.

16.11. Rung hình sin (độ bền lâu)

16.11.1. Mục tiêu của thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.11.2. Quy trình thử

16.11.2.1. Quy định chung

Thực hiện quy trình thử theo TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6).

Thử nghiệm độ bền lâu đối với rung có thể kết hợp với thử vận hành rung sao cho mẫu thử được ổn định hóa cho thử vận hành theo sau là ổn định hóa cho thử độ bền lâu lần lượt trên mỗi trục.

16.11.2.2. Kiểm tra ban đầu

Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng.

16.11.2.3. Trạng thái của mẫu thử trong quá trình ổn định hóa

Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 16.1.3 và phù hợp với TCVN 7699-2-47 (IEC 60068-2-47) và kết nối mẫu thử với nguồn cấp điện thích hợp, giám sát và chất tải cho thiết bị (xem 16.1.4). Không cấp điện cho mẫu thử trong quá trình ổn định hóa.

16.11.2.4. Ổn định hóa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Áp dụng các mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa sau:

- Phạm vi tần số: 10 Hz đến 150 Hz;

- Biên độ gia tốc: 4,905 ms-2 (0,5 gn);

- Số lượng trục: ba;

- Số lượng các chu kỳ quét: 20 trên một trục.

16.11.2.5. Các phép đo lần cuối

Sau khi ổn định hóa, mẫu thử phải được thử nghiệm chức năng và kiểm tra bằng mắt đối với các hư hỏng cơ học cả bên trong và bên ngoài mẫu thử.

 

PHỤ LỤC A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GIẢI THÍCH CÁC MỨC TRUY CẬP

Tiêu chuẩn này định nghĩa các mức truy cập đối với các hiển thị và các bộ điều khiển có liên quan đến các chức năng bắt buộc. Trong một số trường hợp có thể có sự lựa chọn một trong hai khả năng (ví dụ, mức truy cập 1 hoặc 2). Điều này có thể thích hợp trong các hoàn cảnh hoạt động khác nhau. Mục đích của các mức truy cập khác nhau không được xác định ở đây. Tuy nhiên, các mức truy cập thường được sử dụng như sau.

Mức truy cập 1: Mức truy cập của người dân hoặc của những người có trách nhiệm chung về giám sát an toàn, họ có thể tìm hiểu và đáp ứng lúc ban đầu đối với tín hiệu báo cháy hoặc cảnh báo lỗi.

Mức truy cập 2: Mức truy cập của những người có trách nhiệm riêng về an toàn và họ được đào tạo và được phép vận hành trung tâm báo cháy trong

- Điều kiện tĩnh;

- Điều kiện báo cháy;

- Điều kiện cảnh báo lỗi;

- Điều kiện tắt tạm thời và;

- Điều kiện thử nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Cài đặt lại các dữ liệu riêng tại hiện trường được giữ lại trong trung tâm báo cháy hoặc được điều khiển bởi trung tâm báo cháy (ví dụ tổ chức ghi nhãn, tổ chức vùng, tổ chức báo cháy) và

- Duy trì trung tâm báo cháy phù hợp với hướng dẫn và dữ liệu do nhà sản xuất công bố.

Mức tiếp cận 4: Mức truy cập của những người do nhà sản xuất đào tạo và cho phép sửa chữa trung tâm báo cháy, hoặc thay đổi phần cứng của trung tâm báo cháy và do đó làm thay đổi chế độ vận hành cơ bản của trung tâm báo cháy.

Các yêu cầu tối thiểu và khả năng tiếp cận được giới thiệu trong 13.6. Chỉ có các mức truy cập 1 và 2 là có hệ thống cấp bậc nghiêm ngặt. Các ví dụ về các thủ tục đặc biệt để đi vào mức truy cập 2 hoặc mức truy cập 3 hoặc cả hai là phải sử dụng.

- Các chìa khóa cơ khí;

- Một bàn phím và các mã, hoặc

- Thẻ truy cập.

Các ví dụ về các phương tiện đặc biệt để đi vào mức truy cập 4 là phải sử dụng:

- Các chìa khóa cơ khí;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Một thiết bị lập trình bên ngoài.

Có thể chấp nhận việc đi vào mức truy cập 4 chỉ yêu cầu một dụng cụ đơn giản như một chìa vặn vít sau khi đã đạt mức truy cập 2 hoặc 3. Ví dụ, nhà sản xuất có thể công bố trong tài liệu của mình các chi tiết của trung tâm báo cháy, không sử dụng được đối với người sử dụng và việc đi vào mức truy cập 4 có thể được điều khiển bằng việc quản lý người sử dụng. Cũng có thể chấp nhận được việc sử dụng các dụng cụ bên ngoài để thực hiện một số chức năng ở mức truy cập 3, ví dụ, lập trình các dữ liệu riêng tại hiện trường. Có thể mong muốn rằng trong một số trường hợp trung tâm báo cháy có các mức truy cập bổ sung trong mức truy cập 2 hoặc mức truy cập 3 (ví dụ, 2A và 2B), các mức truy cập này có thể cho phép các cấp người sử dụng khác nhau được phép tiếp cận một nhóm lựa chọn các bộ điều khiển hoặc các chức năng. Tiêu chuẩn này không loại trừ yêu cầu này. Cài đặt chính xác sẽ phụ thuộc vào kiểu lắp đặt, cách sử dụng trung tâm báo cháy và độ phức tạp của các chức năng được cung cấp.

 

PHỤ LỤC B

(Tham khảo)

CÁC CHỨC NĂNG NẾU CÓ VỚI CÁC YÊU CẦU VÀ SỰ LỰA CHỌN

Tiêu chuẩn này qui định các chức năng bắt buộc và nếu có với các yêu cầu kèm theo. Trung tâm báo cháy tuân theo tiêu chuẩn này sẽ phải đáp ứng các yêu cầu của tất cả các chức năng bắt buộc cùng với các yêu cầu của các chức năng nếu có được cung cấp. Các chức năng nếu có được mô tả trong tiêu chuẩn này hiện đang được sử dụng trong các quốc gia thành viên của ISO và đã được đưa vào tiêu chuẩn này để tuân theo các hướng dẫn áp dụng. Có thể cần phải có các mã cho sử dụng của quốc gia đối với các chức năng nếu có. Các chức năng nếu có và số hiệu các điều có liên quan đến các chức năng này được liệt kê trong Bảng B1.

Bảng B1 - Các chức năng nếu có

Chức năng nếu có

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các hiển thị:

 

Các tín hiệu lỗi từ các điểm

9.3

Tổng tổn thất của nguồn cấp điện

9.4

Ghi số hiệu của các trường hợp nhập điều kiện báo cháy

7.13

Các điều khiển:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phát hiện sự trùng hợp

7.12

Sự trễ của đầu ra

7.11

Hủy bỏ mỗi điểm có khả năng lập địa chỉ

10.5

Điều kiện thử

11

Đầu ra:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết bị phát tín hiệu báo cháy

7.8

Thiết bị truyền tín hiệu báo cháy

7.9

Thiết bị chữa cháy tự động

7.10

Thiết bị truyền tín hiệu cảnh báo lỗi

9.9

Giao diện nhập/xuất tiêu chuẩn hóa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngoài ra, có thể có sự lựa chọn hai khả năng trong tiêu chuẩn này.

VÍ DỤ:

- Đặt lại điều kiện cảnh báo lỗi tự động hoặc bằng tay;

- Các hiển thị bằng đèn hiển thị riêng hoặc trên bộ hiển thị bằng chữ và số;

- Mức truy cập 1 hoặc 2 cho một số chức năng;

- Mức truy cập 3 hoặc 4 cho một số chức năng;

Việc lựa chọn một trong hai khả năng hoàn toàn phụ thuộc vào nhà sản xuất. Trong tiêu chuẩn này, các khả năng lựa chọn là các giải pháp tương đương với nhau và không đòi hỏi phải có các qui định của quốc gia.

 

PHỤ LỤC C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

XỬ LÝ CÁC TÍN HIỆU TỪ CÁC ĐẦU BÁO CHÁY

Các chức năng gắn liền với các phần khác của TCVN 7568 (ISO 7240) có thể được hợp nhất trong thiết kế trung tâm báo cháy. Sự hợp nhất này có thể bao gồm quá trình xử lý các tín hiệu từ các bộ phát hiện chỉ ra quyết định này xảy ra ở đâu và như thế nào để có thể đánh giá được sự trễ. Đây thường chỉ là một trường hợp trong trung tâm báo cháy được điều khiển bằng phần mềm.

Đối với tiêu chuẩn này sự xử lý các tín hiệu cháy đến điểm đã nêu trên không được xem là một chức năng của trung tâm báo cháy, nhưng là chức năng của tiêu chuẩn bộ phát hiện thích hợp (ví dụ, ISO 7240-7 trong trường hợp các bộ phát hiện khói). Các chức năng được xem là một phần của trung tâm báo cháy bao gồm

- Quét và thu nhãn các tín hiệu từ các điểm bởi trung tâm báo cháy;

- Điều khiển hoặc lập kế hoạch cho bất cứ sự xử lý tín hiệu nào từ các điểm khi chức năng này có chứa toàn bộ cấu trúc phần mềm của trung tâm báo cháy, và;

- Bất cứ sự xử lý yêu cầu nào khác đối với các hiển thị và/hoặc kích hoạt các đầu ra tiếp sau quyết định báo cháy.

Ý định của 8.1 là thời gian gắn liền với các chức năng nêu trên của trung tâm báo cháy không cộng thêm độ trễ lớn hơn 10s cho xử lý tín hiệu của bộ phát hiện đã được chấp nhận để hiển thị điều kiện báo cháy hoặc một vùng mới trong tín hiệu báo cháy. Chứng minh sự tuân theo có thể đạt được bằng kiểm tra tài liệu thiết kế hoặc bằng thử nghiệm với các phương tiện thích hợp như bộ phát hiện mô phỏng hoặc cả hai.

 

PHỤ LỤC D

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GIẢI THÍCH CÁC VÙNG VÀ HIỂN THỊ VÙNG CỦA TÍN HIỆU BÁO CHÁY

Một vùng sẽ chứa một hoặc nhiều đầu báo cháy hoặc các hộp nút ấn báo cháy bằng tay được đặt trong một diện tích xác định của mặt bằng được bảo vệ. Các yêu cầu về sự tập hợp thành nhóm của các đầu báo cháy hoặc các hộp nút ấn báo cháy bằng tay này trong các vùng đã được mô tả đầy đủ hơn trong hướng dẫn áp dụng. Thông thường, một mặt bằng được bảo vệ được chia thành các vùng để hỗ trợ cho

- Định vị nhanh nguồn gốc của tín hiệu báo cháy;

- Đánh giá kích thước của đám cháy và giám sát tốc độ phát triển của nó, và;

- Chia nhỏ hệ thống được lắp đặt nhằm mục đích tổ chức báo cháy và các biện pháp phòng cháy;

Số lượng các đầu báo cháy hoặc các hộp nút ấn báo cháy bằng tay hoặc cả hai trong một vùng sẽ thay đổi tùy thuộc vào hoàn cảnh. Thường không mong muốn có nhiều hơn một vùng được cài đặt trong một thể tích trừ khi thể tích này rất lớn. Giả thử rằng một vùng sẽ không chứa nhiều hơn 32 đầu báo cháy và/hoặc các hộp nút ấn báo cháy bằng tay vì vượt quá số lượng này sẽ tương đương với diện tích tìm kiếm lớn hơn không chấp nhận được.

Trong tiêu chuẩn này các vùng là các đơn vị bắt buộc cho sự hiển thị riêng biệt các tín hiệu báo cháy. Mục đích là để cung cấp các hiển thị duy nhất cho các vùng trong đó phát sinh ra các tín hiệu báo cháy sao cho sự nhân lên gấp bội của các tín hiệu báo cháy từ các đầu báo cháy trong một thể tích không chứa quá đầy trong bộ hiển thị bằng chữ và số và có nguy cơ ngăn cản sự nhận biết nhanh các vùng báo cháy mới.

Các vùng có thể được chia nhỏ sao cho các tín hiệu từ các điểm riêng biệt hoặc các nhóm điểm cũng có thể được nhận biết ở trung tâm báo cháy như vậy sẽ cung cấp được thông tin chi tiết hơn và vị trí của một sự kiện ngoài hiển thị của vùng chịu ảnh hưởng.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(Tham khảo)

SỰ TRỄ CỦA ĐẦU RA

E.1. Quy định chung

Trong 7.11, khi xử lý sự trễ của các tín hiệu xuất, trung tâm báo cháy được phép cài đặt ở mức truy cập 3 sao cho sự hiện diện của một đám cháy có thể được xác minh tiếp sau một tín hiệu báo cháy, trước khi thực hiện các tác động tự động và sơ tán người có trật tự.

Nếu nhà sản xuất công bố rằng các đầu báo cháy và các hộp nút ấn báo cháy bằng tay có thể được bao gồm trong cùng một vùng và sự trễ của đầu ra cũng có thể hoạt động thì trung tâm báo cháy sẽ cần phải có khả năng phân biệt các tín hiệu từ các hộp nút ấn báo cháy bằng tay, các tín hiệu từ các đầu báo cháy để có thể đáp ứng các yêu cầu của 7.11.1a) và b).

Các thời gian trễ đã được dẫn ra biểu thị giới hạn trên của các giới hạn và không phải là các thời gian được khuyến nghị sử dụng. Các thời gian được khuyến nghị sử dụng được cho trong các hướng dẫn áp dụng. Sự trễ của các tín hiệu từ các hộp nút ấn báo cháy bằng tay chỉ nên được sử dụng trong các hoàn cảnh ngoại lệ.

Sự trễ có thể được cấu trúc như một khoảng thời gian trễ ngắn ban đầu, thời gian này có thể được kéo dài bằng cách sử dụng điều khiển bằng tay, nhưng tổng thời gian trễ không nên vượt quá mức giá trị lớn nhất qui định. Cũng có thể hy vọng rằng hoạt động của bất cứ hộp nút ấn báo cháy bằng tay nào trên thiết bị có thể bỏ qua sự trễ sao cho một tín hiệu báo cháy có thể tăng lên ngay lập tức nếu kiểm tra của con người về sự cố xác minh rằng đám cháy đã xuất hiện.

Cần nhận biết rằng sự trễ có thể có cài đặt bền vững trong chế độ hoạt động bình thường của thiết bị, và trong trường hợp này không cần thiết phải có sự điều khiển của người sử dụng và không cần phải có hiển thị. Tuy nhiên, nếu có phương tiện (như trong 7.11.2) ở mức truy cập 2 để đóng mạch cho sự trễ (có thể là sự trễ khác với sự trễ có cài đặt thông thường), trạng thái này phải được hiển thị. Theo lệ thường, sự trễ được đóng mạch bằng thao tác bằng tay và được ngắt mạch bằng bộ đo thời gian có thể lập trình ở dung lượng ít nhất là bảy ngày. Chế độ hoạt động của thiết bị này thường là "ngày/đêm". Chế độ này không chỉ cần thiết cho đóng ngắt mạch trễ mà còn có thể được sử dụng để thay đổi các thông số vận hành khác của hệ thống (ví dụ, độ nhạy của các đầu báo cháy) với điều kiện là nó phải phù hợp với các phần khác của TCVN 7568 (ISO 7240).

E.2. Sự phụ thuộc vào nhiều hơn một tín hiệu báo cháy - Chức năng nếu có

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sự phụ thuộc loại A (xem 7.12.1) chuẩn bị đầy đủ cho hoạt động bị trễ tiếp sau một tín hiệu cháy đầu tiên, hoạt động này thường được diễn giải như một tín hiệu báo cháy. Sự nhập vào điều kiện báo cháy thường xảy ra khi nhận thêm các tín hiệu cháy từ cùng một đầu báo cháy. Kỹ thuật chung với các bộ phát hiện khói có trong hai trạng thái là đặt lại tự động vùng tiếp sau tín hiệu cháy đầu tiên, sau đó diễn giải tín hiệu cháy tiếp sau như một tín hiệu báo cháy. Cũng có thể dùng các kỹ thuật xử lý tín hiệu khác. Mục đích duy nhất là cho phép một nồng độ chuyển tiếp của sol khí (ví dụ, khói từ nấu nướng) tiêu tán một cách tự nhiên hoặc được con người làm tan đi trước khi dẫn đến một tín hiệu báo cháy trung tâm báo cháy phải có khả năng nhận một tín hiệu cháy thứ hai từ cùng một đầu báo cháy trong 60s và yêu cầu này đã thiết đặt có hiệu quả, sự xử lý tối đa hiện tượng trễ có thể được tạo ra trong trung tâm báo cháy và đầu báo cháy. Không yêu cầu phải đưa ra hiển thị của tín hiệu cháy đầu tiên, nhưng trong một số ứng dụng thì việc đưa ra cảnh báo khu vực (ví dụ cảnh báo âm thanh) có thể là thích hợp. Lợi ích bị giảm đi nếu khoảng thời gian cho sự phụ thuộc tiếp sau một tín hiệu cháy đầu tiên quá dài, và thời gian được quy định tối đa là 30 min.

Sự phụ thuộc loại B (xem 7.12.2) chuẩn bị đầy đủ cho nhập vào điều kiện báo cháy để phụ thuộc vào tín hiệu cháy từ hai hoặc nhiều bộ phát hiện. Trong trường hợp này phải hiển thị tín hiệu cháy đầu tiên nhưng không theo cùng một cách như trong điều kiện báo cháy. Trừ các trường hợp đặc biệt, các đầu báo cháy nên được định vị trong cùng một thể tích đám cháy, nghĩa là với các bộ phát hiện khói, các sản phẩm cháy nên tự do khuyếch tán từ một nguồn cháy tới nhiều hơn một đầu báo cháy hoặc điểm lấy mẫu có thể nhận biết được và với các bộ phát hiện ngọn lửa, nên thấy được nguồn của một đám cháy từ nhiều hơn một bộ phát hiện. Nếu các bộ phát hiện cháy ở trong các vùng khác nhau thì các vùng này cùng được đặt vào vị trí sao cho đáp ứng được các chuẩn mực nêu trên. Phải có khả năng hủy bỏ bằng tay trạng thái báo cháy đầu tiên ở mức truy cập 2. Trạng thái báo cháy đầu tiên cũng có thể được tự động hủy bỏ với khoảng thời gian phụ thuộc tối thiểu là 5 min. Khoảng thời gian này phụ thuộc vào ứng dụng phát hiện cháy, và nó có thể dài hơn một cách đáng kể để phát hiện các đám cháy phát triển chậm.

Sự phụ thuộc loại C (xem 7.12.3) cũng phụ thuộc vào tín hiệu cháy từ hai hoặc nhiều điểm, nhưng các điểm này có thể là các đầu báo cháy hoặc các điểm gọi không tự động. Trong trường hợp này, trung tâm báo cháy nhập điều kiện báo cháy về tín hiệu báo cháy đầu tiên, nhưng sự kích hoạt các đầu ra bắt buộc có thể bị cấm. Trong trường hợp các bộ phát hiện, áp dụng các xem xét về lựa chọn địa điểm tương tự như đối với sự phụ thuộc loại B.

Sự trễ của các đầu ra (như đã nêu trong 7.11) được sử dụng chung cùng với sự phụ thuộc loại C để chuẩn bị đầy đủ cho sự kích hoạt tự động các đầu ra nếu như không nhận được tín hiệu cháy thứ hai trước khi hết hạn thời gian trễ.

 

PHỤ LỤC F

(Tham khảo)

CÁC HỆ THỐNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN TÍN HIỆU GIÁM SÁT

Điều 8 về điều kiện tín hiệu giám sát có liên quan đến "các hệ thống bảo vệ an toàn tính mạng hoặc tài sản khác" được giám sát bởi trung tâm báo cháy. Sau đây là các ví dụ về các hệ thống này:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Các hệ thống chữa cháy, như giám sát:

- Trạng thái van;

- Nhiệt độ nước;

- Áp suất nước, hoặc;

- Các tình trạng bơm.

+ Các hệ thống xử lý không khí, như giám sát:

- Trạng thái van điều tiết;

- Hoạt động của quạt.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(Tham khảo)

NHẬN BIẾT LỖI VÀ SỰ HIỂN THỊ

Điều 9 yêu cầu các lỗi rất có thể xảy ra trong hệ thống báo cháy có thể được nhận biết và hiển thị và chúng phải được sửa chữa càng sớm càng tốt. Các lỗi này bao gồm:

- Một số lỗi trong bản thân trung tâm báo cháy và trong các đường truyền, giữa các chi tiết của trung tâm báo cháy được lắp đặt trong nhiều hơn một thiết bị;

- Các lỗi trong đường truyền đến các bộ phận khác của một hệ thống được lắp đặt khi chúng được lắp đặt trong các tủ khác nhau của trung tâm báo cháy;

- Các lỗi trong bộ phận khác của một hệ thống được lắp đặt như đã được xác định trong TCVN 7568-1 (ISO 7240-1);

Các lỗi rơi vào ba cấp được mô tả trong:

- 9.2 và 9.3, đối với các lỗi trong các chức năng qui định;

- 9.4 đối với tổng tổn thất của nguồn cấp điện (lựa chọn theo yêu cầu) và

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các cấp này khác nhau về sự liên can của lỗi và đó là lý do của các yêu cầu khác nhau. Các lỗi theo 9.2 và 9.3 được xem là chỉ ảnh hưởng đến chức năng quy định, các lỗi còn lại của trung tâm báo cháy và hệ thống được kết nối với nó vẫn sẵn sàng hoạt động. Các lỗi theo 9.4 và 9.5 có thể dẫn đến tổn thất một phần hoặc toàn phần của tất cả các chức năng của trung tâm báo cháy.

Tiêu chuẩn này không định rõ các phương tiện kỹ thuật để nhận biết lỗi. Nó định rõ các lỗi được nhận biết và cách thức hiển thị các lỗi này. Ví dụ, việc giám sát ngắn mạch hoặc ngắt chương trình trong các đường truyền có thể được thực hiện bởi trung tâm báo cháy hoặc các bộ phận khác của hệ thống được kết nối. Tuy nhiên, tất cả các lỗi được nhận biết phải được hiển thị trên trung tâm báo cháy.

Sự giám sát lỗi trong các bộ phận khác của hệ thống được lắp đặt có thể ở các khoảng thời gian ít thường xuyên hơn 100s, trung tâm báo cháy phải hiển thị một lỗi trong 100 s khi nhận được một tín hiệu từ bộ phận này.

Có thể đặt lại bằng tay và tự động trên cùng một trung tâm báo cháy bởi vì có thể mong muốn một số các hiển thị lỗi được đặt lại tự động trong khi các hiển thị lỗi khác được khóa tới khi được đặt lại bằng tay. Trong trường hợp của một lỗi hệ thống chỉ được phép đặt lại bằng tay do có sự liên can đặc biệt.

 

PHỤ LỤC H

(Tham khảo)

GIAO DIỆN NHẬP/XUẤT TIÊU CHUẨN HÓA ĐỂ KẾT NỐI THIẾT BỊ PHỤ TRỢ (VÍ DỤ, TRUNG TÂM BÁO CHÁY CỦA ĐỘI CHỮA CHÁY)

Giao diện vào/ra là một bộ phận nếu có của trung tâm báo cháy dùng để truyền thông tin về trạng thái của trung tâm báo cháy cho thiết bị phụ trợ. Giao diện nhập/xuất cũng có khả năng nhận các tín hiệu và kích hoạt các chức năng thích hợp trên trung tâm báo cháy. Theo tiêu chuẩn này thiết bị phụ trợ không phải là một bộ phận của trung tâm báo cháy mặc dù nó có thể được tích hợp về cơ học với trung tâm báo cháy trong cùng một tủ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Có thể không cần thiết phải dùng đến sự lựa chọn này để kết nối thiết bị phụ trợ (ví dụ, trung tâm báo cháy của đội chữa cháy) phù hợp với hướng dẫn áp dụng riêng hoặc các quy định (qui chuẩn) của địa phương. Khi không yêu cầu có sự lựa chọn thì có thể cung cấp danh sách một tập hợp nhỏ các chức năng.

Trong tiêu chuẩn này không đưa ra các đặc tính kỹ thuật về điện cho giao diện. Yêu cầu được đưa ra trong 13.2.1 là tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất phải cung cấp đủ thông tin về đặc tính kỹ thuật của thiết bị phụ trợ thích hợp.

 

PHỤ LỤC I

(Tham khảo)

TÍNH TOÀN VẸN CỦA CÁC ĐƯỜNG TRUYỀN

Trong 13.5.2 đã cung cấp cho trung tâm báo cháy khả năng hạn chế hậu quả của các lỗi trong mạch phát hiện hoặc trong các đường truyền khác.

Nếu nhà sản xuất công bố rằng các điểm bao hàm nhiều hơn một vùng có thể được kết nối với một mạch phát hiện hoặc các bộ phận thực hiện nhiều hơn một chức năng có thể được kết nối với một đường truyền thì ít nhất cần có các biện pháp sau:

- Các mạch phát hiện hoặc các đường truyền có liên quan nên có khả năng được lắp đặt như các vòng lặp;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Nên sẵn có các thiết bị tương thích để lắp đặt trên các mạch phát hiện hoặc các đường truyền, các thiết bị này có khả năng tự động cách ly sự ngắn mạch. Các thiết bị này có thể được gắn trong các bộ phận khác của TCVN 7568 (ISO 7240).

Áp dụng các xem xét tương tự cho 13.5.3 có liên quan đến hạn chế các hậu quả của các lỗi trong đường truyền giữa các chi tiết khác nhau của trung tâm báo cháy được lắp đặt trong nhiều hơn một tủ thiết bị.

 

PHỤ LỤC J

(Tham khảo)

CÁC YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ HIỂN THỊ ĐƯỢC ĐIỀU KHIỂN BẰNG PHẦN MỀM

Trung tâm báo cháy có thể hợp nhất các yếu tố được điều khiển bằng phần mềm, các yếu tố này được yêu cầu để đáp ứng các đòi hỏi bắt buộc của TCVN 7568-2 (ISO 7240-2) nhưng chúng được cung cấp cho nhà sản xuất. Một ví dụ điển hình là môđun hiển thị bằng chữ và số, nhưng có nhiều khả năng bao gồm cả các môđun vật lý và phần mềm được nhúng (ví dụ, các hệ thống hoạt động). Các yếu tố này có thể được kinh doanh rộng rãi trên toàn thế giới như là các sản phẩm thương mại, và tài liệu chi tiết về phần mềm (và cả các chi tiết của thiết kế phần cứng) có thể không sẵn đối với nhà sản xuất trung tâm báo cháy. Tài liệu này không có ý định ngăn cấm sử dụng công nghệ thích hợp, và trong trường hợp này các yêu cầu chi tiết về tài liệu và thiết kế của 13.2 và 13.3 có thể được nới lỏng theo quyết định của cơ quan kiểm tra thẩm quyền. Tuy nhiên, có thể hy vọng rằng các sản phẩm từ các bên thứ ba được thiết kế và chế tạo riêng cho trung tâm báo cháy được lập tài liệu đầy đủ và đáp ứng các yêu cầu. Nhà sản xuất phải bảo đảm rằng yếu tố có độ tin cậy và thích hợp cho ứng dụng. Độ tin cậy đã được chứng minh có thể được chấp nhận nếu các thành phần yêu cầu sẵn có trên thị trường và có đủ kinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng (ví dụ ≥ 1 năm). Giao diện với ứng dụng chính phải được qui định rõ ràng và toàn diện, và tài liệu này phải sẵn có cho cơ quan kiểm tra có thẩm quyền.

Giám sát chương trình được xử lý trong 14.4. Chương trình là phần mềm cần thiết cho trung tâm báo cháy để thực hiện các chức năng bắt buộc (bao gồm bất cứ sự lựa chọn nào được công bố có các yêu cầu). Sự thực hiện chương trình phải được giám sát và yêu cầu này có thể bao gồm phần mềm chạy trong nhiều hơn một bộ xử lý và phần mềm trong các yếu tố được cung cấp cho nhà sản xuất. Nhiệm vụ của nhà sản xuất và cơ quan kiểm tra có thẩm quyền là thỏa thuận về toàn diện và mức độ của giám sát, nhưng trong trường hợp của một mođun hiển thị bằng chữ và sự cố, cần kiểm tra theo thường lệ để có thể đảm bảo rằng các dữ liệu được viết ra cho môđun có thể đọc ngược lại được.

Yêu cầu được đưa ra trong 14.4.3 là trong trường hợp không thực hiện được chương trình, trung tâm báo cháy nhập trạng thái an toàn. Trạng thái an toàn do nhà sản xuất quy định nhưng hy vọng rằng nó sẽ không dẫn đến kích hoạt sai các đầu ra bắt buộc hoặc không gây ra ấn tượng giả cho người sử dụng rằng trung tâm báo cháy vẫn đang hoạt động trong khi nó không hoạt động. Trong thực tế, có thể chấp nhận việc thực hiện chương trình bị dừng lại hoặc khởi động lại một cách tự động. Nếu có khả năng bộ nhớ có thể bị hỏng thì thủ tục khởi động lại nên kiểm tra nội dung của bộ nhớ này và, nếu cần thiết, khởi tạo lại các dữ liệu chạy để bảo đảm rằng trung tâm báo cháy nhập một trạng thái vận hành an toàn. Ngay cả khi việc thực hiện chương trình được khởi động lại một cách thành công thì điều quan trọng là người sử dụng phải nhận biết được sự cố. Vì lẽ đó, sẽ là có lợi hơn nếu trung tâm báo cháy có khả năng ghi lại một cách tự động các chi tiết của sự kiện khởi động lại. Trong bất cứ trường hợp nào, sự hiển thị lỗi hệ thống phải được khóa tới khi có sự can thiệp bằng tay.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003) về Hệ thống báo cháy - Phần 2: Trung tâm báo cháy

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


8.180

DMCA.com Protection Status
IP: 18.216.70.205
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!