Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12231-1:2018 về An toàn của bộ chuyển đổi điện - Phần 1

Số hiệu: TCVN12231-1:2018 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2018 Ngày hiệu lực:
ICS:27.160 Tình trạng: Đã biết

Cấp cách điện

(xem TCVN 8086 (IEC 60085))

Giới hạn đối với phép đo bằng nhiệt ngẫu lắp bề mặt

°C

Giới hạn đối với phương pháp điện trở và nhiều phép đo bằng nhiệt ngẫu kiểu nhúng

°C

Cấp A (105 °C)

90

95

Cấp E (120 °C)

105

110

Cp B (130 °C)

110

120

Cấp F (155 °C)

130

140

Cấp H (180 °C)

150

160

Cấp N (200 °C)

165

175

Cấp R (220 °C)

180

190

Cấp S (240 °C)

195

205

CHÚ THÍCH: Nhiệt ngẫu được gắn trên bề mặt được giả thiết là không được đặt tại điểm nóng nhưng thường được gn vào lõi, cuộn dây và vật liệu cách điện có thể tiếp cận trên một bộ phận hoàn chỉnh. Nhiều nhiệt ngẫu kiểu nhúng mà các nhiệt ngẫu này được gắn trong khi qun dây của bộ phận, có khả năng ghi lại nhiệt độ tại điểm nóng. Phương pháp điện trở cho nhiệt độ trung bình đối với dây quấn cụ thể có độ tăng điện trở đã được đo.

 

Bảng 2 - Giới hạn nhiệt độ tổng đối với vật liệu và thành phần trong trường hợp không có sẵn các thông số đặc trưng của nhà chế tạo và tiêu chuẩn thành phần (xem 4.3.2.1)

Vật liệu và thành phần

Giới hạn

°C

Tụ điện - kiểu điện phân

65

Tụ điện - không phải kiểu điện phân

90

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

60

Điểm bt kỳ trên hoặc bên trong ngăn đi dây trong đó có thể tiếp xúc với dây dẫn bên ngoài 1

60

Dây dẫn có cách điện bên trong PCE

nhiệt độ danh định

Cầu chảy

90

Tm mạch in

105

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

90

1 Nhiệt độ quan sát được trên các đu nối và tại các điểm trong một hộp đầu nối hoặc thành phần đi dây của một thiết bị có thể vượt quá các giá trị quy định nếu ghi nhãn ở 5.1.9 yêu cầu đi dây có thông số đặc trưng về nhiệt độ cao thích hợp. Trong trường hợp này, nhiệt độ đo được trên các đầu nối và ngăn đi dây được giới hạn đến thông số đặc trưng về nhiệt độ của hệ thống đi dây theo yêu cầu trên nhãn.

4.3.2.2  Nhiệt độ chạm

Để giới hạn nhiệt độ chạm của các bộ phận tiếp cận được của PCE, nhiệt độ lớn nhất đi với các bộ phận tiếp cận được của PCE phải phù hợp với Bảng 3.

Cho phép các bộ phận tiếp cận được mà việc nóng lên là một chức năng dự kiến của chúng (ví dụ như bình tản nhiệt) có thể có nhiệt độ lên đến 100 °C, nếu các bộ phận được ghi nhãn có bề mặt nóng bằng ký hiệu 14 của Phụ lục C. Đối với các sản phẩm chỉ được sử dụng trong khu vực làm việc có điện kín thì không áp dụng giới hạn 100 °C này.

Các giới hạn này thêm vào các giới hạn áp dụng ở 4.3.2.1.

Bảng 3 - Giới hạn nhiệt độ chạm tổng đối với bề mặt tiếp cận được

Bộ phận

Giới hạn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kim loại

Thủy tinh, sứ và vật liệu dạng thủy tinh khác a

Nha và cao su a

Cơ cấu do người sử dụng thao tác (nút bấm, tay cầm, công tắc, màn hiển thị, v.v.) được giữ liên tục trong sử dụng bình thường

55

65

75

Cơ cấu do người sử dụng thao tác (nút bấm, tay cầm, công tc, màn hiển thị, v.v.) được giữ trong thời gian ngắn trong sử dụng bình thường

60

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

85

Bộ phận vỏ ngoài mà người sử dụng tiếp cận được khi tiếp xúc bình thường

70

80

95

a Vật liệu phi kim loại không được sử dụng trên mức thông số đặc trưng về nhiệt độ của chúng.

Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm ở 4.3.2.1.

4.3.2.3  Giới hạn nhiệt độ đối với bề mặt lắp đặt

Để bảo vệ khỏi suy giảm dài hạn của vật liệu xây dựng, bề mặt của PCE tiếp xúc với bề mặt lắp đặt không được vượt quá nhiệt độ tng lớn nhất là 90 °C.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm ở 4.3.2.1 với PCE được lắp theo hướng dẫn của nhà chế tạo, trên bề mặt gỗ mềm.

4.4  Thử nghiệm trong điều kiện sự cố đơn

4.4.1  Quy định chung

Thử nghiệm ở điều kiện sự cố đơn được thực hiện để xác định rằng không phát sinh mối nguy hiểm từ các điều kiện sự cố dự kiến một cách hợp lý trong vận hành bình thường hoặc từ việc sử dụng sai dự kiến một cách hợp lý.

Thử nghiệm sự cố phải được thực hiện trừ khi có thể chứng minh một cách thuyết phục rằng không có mối nguy hiểm nào có thể phát sinh từ một điều kiện sự cố cụ thể, hoặc trừ khi có các phương pháp thay thế để kiểm tra sự phù hợp được quy định trong tiêu chuẩn này thay cho thử nghiệm sự cố.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách áp dụng các tiêu chí 4.4.3 sau từng thử nghiệm được quy định ở 4.4.4 theo các điều kiện quy định ở 4.4.2.

4.4.2  Điều kiện thử nghiệm và thời gian thử nghiệm trong điều kiện sự cố

4.4.2.1  Quy định chung

Thiết bị phải được vận hành ở phối hợp các điều kiện trong 4.2, chọn phối hợp ít thuận lợi nhất đối với thử nghiệm sự cố cụ thể.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các điều kiện sự cố chỉ được áp dụng một lần tại một thời điểm và phải được áp dụng lần lượt theo trình tự thuận tiện bất kỳ. Không được áp dụng nhiều sự cố đồng thời, nhưng sự cố hệ quả có thể sinh ra do kết quả từ sự cố được đặt vào. Các mẫu riêng rẽ của EUT có thể được sử dụng cho từng thử nghiệm sự cố riêng rẽ, hoặc có thể sử dụng cùng một mẫu cho nhiều thử nghiệm nếu sự hư hại từ các thử nghiệm sự cố trước đó đã được sửa chữa hoặc không ảnh hưởng đến kết quả của thử nghiệm tiếp theo.

4.4.2.2  Thời gian thử nghiệm

Thiết bị phải được vận hành cho đến khi ít khả năng có thêm thay đổi do đặt sự cố như được xác định do (ví dụ) sự tác động của thiết bị làm loại bỏ ảnh hưởng của sự cố, ổn định nhiệt độ, v.v.

Nếu thiết bị hoặc mạch bảo vệ không thể đặt lại, đặt lại bằng tay hoặc tự động tác động theo cách làm gián đoạn hoặc giảm thiểu điều kiện sự cố thì thời gian thử nghiệm như sau:

- thiết bị hoặc mạch tự động đặt lại: cho phép bảo vệ dạng chu kỳ đóng và cắt cho đến khi không có khả năng xảy ra thêm thay đổi do đặt sự cố, cho đến khi thu được kết quả cuối cùng, hoặc cho đến khi nhiệt độ ổn định;

- thiết bị hoặc mạch đặt lại bằng tay: ba chu kỳ, với thiết bị hoặc mạch được đặt lại sớm nhất có thể sau khi nhả;

- thiết bị hoặc mạch không thể đặt lại: một chu kỳ.

4.4.3  Tiêu chí đạt/không đạt đối với thử nghiệm trong điều kiện sự cố

4.4.3.1  Bảo vệ chống điện giật

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) bằng cách thực hiện các phép đo để kiểm tra không có mạch DVC-A tiếp cận được trở nên có nguy hiểm điện giật bằng cách sử dụng các giới hạn trạng thái ổn định cho DVC-A trong Bảng 6 và các giới hạn ngắn hạn 7.3.2.3, và các mạch như vậy vẫn được ngăn cách với các bộ phận mang điện ở điện áp lớn hơn DVC A bằng ít nhất là cách điện chính. Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm ở 7.5.2 (không ổn định trước về độ ẩm) đối với cách điện chính; và

b) bằng cách thực hiện thử nghiệm độ bền điện môi theo 7.5.2 (không ổn định trước về độ ẩm) trong các trường hợp sau:

i) trên cách điện tăng cường hoặc cách điện kép, sử dụng mức thử nghiệm đối với cách điện chính, và

ii) trên cách điện chính trong cơ cấu bảo vệ cấp I, sử dụng mức thử nghiệm đối với cách điện chính, trừ khi có thể xác định được rằng sự cố không gây ra bất kỳ hư hại nào cho dây dẫn hoặc đầu nối nối đất bảo vệ hoặc cho phương tiện liên kết bảo vệ; và

c) bằng cách xem xét để đảm bảo cầu chảy được nối giữa đầu nối nối đt bảo vệ và dây dẫn nối đất bảo vệ trong bố trí thử nghiệm chưa tác động; cầu chảy phải có giá trị danh định là 3 A không trễ (đối với thiết bị có giá trị danh định để sử dụng cho các mạch được bảo vệ bởi bảo vệ quá dòng có giá trị danh định 30 A hoặc nhỏ hơn) hoặc 30 A đến 35 A không trễ (đối với thiết bị có giá trị danh định đ sử dụng cho các mạch được bảo vệ bởi bảo vệ quá dòng có giá trị danh định cao hơn 30 A); vỏ ngoài không được tiếp xúc với đất ở bất kỳ vị trí nào khác trong khi thử nghiệm; và

d) bằng cách xem xét vỏ ngoài để đảm bảo rằng không có hư hại nào cho phép tiếp cận đến các bộ phận mang điện nguy hiểm.

4.4.3.2  Bảo vệ chống cháy lan

Sự phù hợp với các yêu cầu bảo vệ chống cháy lan được kiểm tra bằng cách đặt thiết bị lên giấy bản trắng phủ lên bề mặt gỗ mềm và ph lên thiết bị một tấm vải thưa hoặc gạc y tế trong quá trình thử nghiệm sự cố. Một cách khác, vải thưa hoặc gạc y tế chỉ có thể được đặt lên các lỗ hở của thiết bị lớn.

Không được có phần tử kim loại nóng chảy, cách điện đang cháy, hoặc các giọt lửa nóng đỏ phát ra từ vỏ ngoài, và không được có cháy xém, nóng đỏ hoặc cháy thành ngọn lửa giấy bản hoặc vải thưa hoặc nóng đỏ hoặc cháy thành ngọn lửa gạc y tế.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sự phù hợp với các yêu cầu về bảo vệ chống các mối nguy hiểm khác sau khi áp dụng thử nghiệm sự c được kiểm tra như quy định trong tiêu chuẩn này.

4.4.3.4  Bảo vệ chống nguy hiểm do các bộ phận bị văng ra

Hỏng thành phần bất kỳ trong PCE không được giải phóng các bộ phận ra ngoài vỏ PCE với đủ năng lượng dẫn đến nguy hiểm, ví dụ, văng vật liệu vào một khu vực có người lao động.

4.4.4  Điều kiện sự cố đơn được đặt vào

4.4.4.1  Thử nghiệm sự cố thành phần

Phân tích mạch phải được thực hiện để nhận biết các thành phần (bao gồm cả hệ thống cách điện) mà việc hỏng chúng sẽ gây ra nguy hiểm cháy hoặc điện giật. Việc phân tích bao gồm ảnh hưởng của các điều kiện ngắn mạch và hở mạch của thành phần. Dựa trên việc phân tích, sự cố phải được đặt vào các thành phần liên quan theo cách mô phỏng cách thức mà sự cố sẽ xảy ra khi sử dụng. Các thành phần chỉ cần chịu sự cố theo một phương thức duy nhất (ngắn mạch hoặc h mạch), trừ khi chúng không có phương thức hỏng dễ nhận thấy.

Sự cố phải được đặt vào sử dụng một cơ cấu đóng cắt nối với các đầu nối của thành phần hoặc cổng cần thử nghiệm. Dây dẫn được sử dụng phải càng ngắn càng tốt và mặt cắt ngang xấp xỉ bằng với mặt cắt ngang của các dây ra của thành phần, hoặc bằng kích thước dây dẫn lớn nhất được quy định trong hướng dẫn được sử dụng để nối với cổng. Cơ cu đóng cắt dùng cho thử nghiệm ngắn mạch phải có đủ khả năng mang dòng điện và tr kháng đủ thấp (so với dây dẫn) để không giới hạn đáng kể luồng dòng điện.

PCE phải được vận hành trước khi đặt sự cố, trừ khi phân tích cho thấy việc khi động có sự cố đã được đặt vào sẽ dẫn đến việc thử nghiệm trường hp xấu nhất.

CHÚ THÍCH 1: Trong một số trường hợp, có thể yêu cầu cả hai thử nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Ngắn mạch hoặc h mạch của các thành phần liên quan.

b) Ngắn mạch hoặc hở mạch của thành phần hoặc cách điện bất kỳ mà việc hỏng hóc có thể ảnh hưng xu đến cách điện phụ hoặc cách điện tăng cường.

c) Ngoài ra, khi được yêu cầu theo phương pháp 2 của 9.1.1, các thành phần có thể gây nguy hiểm cháy được cho quá tải trừ khi chúng phù hợp với các yêu cầu của 9.1.3.

CHÚ THÍCH 2: Điều kiện quá tải là điều kiện bất kỳ trong điều kiện tải bình thường và điều kiện dòng điện lớn nhất dẫn đến ngắn mạch.

CHÚ THÍCH 3: Thử nghiệm sự cố thành phần không cn bao gồm các thành phần đã hoàn thành việc thử nghiệm tương đương trong các thử nghiệm sự cố khác, ví dụ như thử nghiệm ngắn mạch đầu ra.

4.4.4.2  Thiết bị hoặc bộ phận dùng cho vận hành ngắn hạn hoặc gián đoạn

Các thành phần như động cơ, rơ le, các cơ cấu điện từ khác và bộ gia nhiệt, thường chỉ vận hành gián đoạn phải được cho vận hành liên tục nếu việc này có thể xảy ra ở điều kiện sự cố đơn.

4.4.4.3  Động

Động cơ phải được dừng khi đóng điện hoàn toàn hoặc ngăn không cho khởi động, chọn điều kiện ít thuận lợi hơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các cuộn dây đầu ra của máy biến áp phải được nối tắt một cuộn tại một thời điểm. Máy biến áp bị hư hại trong một th nghiệm có thể được sửa chữa hoặc thay thế trước khi thử nghiệm tiếp theo.

4.4.4.5  Ngắn mạch đầu ra

Từng cổng đầu ra điện của PCE, và từng phần của đầu ra tại nc điều chỉnh phải được thử nghiệm từng cổng và từng phần tại một thời điểm, để mô phỏng ngắn mạch tải hoặc hệ thống đi dây. Các cơ cấu bảo vệ quá dòng như được cung cấp trong PCE hoặc như quy định trong hướng dẫn lắp đặt, phải được lắp trong khi thử nghiệm. Tất cả các đầu ra khác được mang tải hoặc không mang tải, chọn điều kiện tải trong sử dụng bình thường ít thuận lợi hơn.

Thử nghiệm phải được thực hiện trên tất cả các t hợp của các đầu nối cho cổng cần xem xét, hai tổ hợp tại một thời điểm, bao gồm cả đầu nối trung tính và đầu ni đt, và một thử nghiệm với tất cả các đầu nối mang dòng điện của cổng được nối tắt với nhau cùng lúc. Trong trường hợp việc phân tích cho thấy rng thử nghiệm đối với một tổ hợp là đại diện của các tổ hợp khác thì có thể bỏ qua các thử nghiệm này.

Ngoài các yêu cầu ở 4.4.3, dòng điện ngắn mạch phải được ghi lại và nếu chúng vượt quá dòng điện lớn nhất danh định của mạch thì dòng điện lớn nhất đo được phải được cung cấp trong sổ tay lắp đặt để phối hợp bảo vệ quá dòng của các dây dẫn mạch ngoài (xem 5.3.2).

(Các) giá trị được ghi lại và được cung cấp cùng các hướng dẫn PCE là giá trị dòng điện đỉnh và dòng điện hiệu dụng cao nhất đo được hoặc tính được trong một khoảng thời gian như sau:

a) đối với tín hiệu xoay chiều, 3 chu kỳ của tần số xoay chiều danh nghĩa đối với cổng cần xem xét, trong trường hợp đó, giá trị được ghi là giá trị hiệu dụng 3 chu kỳ;

b) đối với tất cả các tín hiệu, thời gian ngắn mạch từ thời điểm ngắn mạch được áp dụng, cho đến thời điểm ngắn mạch bị gián đoạn bởi cơ cấu bảo vệ hoặc cơ chế khác, trong trường hợp đó, giá trị được nêu bao gồm giá trị hiệu dụng và khoảng thời gian tính bằng giây;

c) đối với các thử nghiệm ngắn mạch dẫn đến giá trị khác ‘0’ liên tục, giá trị hiệu dụng trạng thái ổn định trong trường hợp này là giá trị công bố là giá trị hiệu dụng liên tục.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.4.4.6  Thử nghiệm dòng điện cấp ngược đối với thiết bị có nhiều nguồn cung cấp

Đối với thiết bị được dự kiến nối đồng thời vào nhiều nguồn cung cấp, từng đầu vào của PCE phải được thử nghiệm một đầu vào tại một thời điểm, để xác định điều kiện nguy hiểm có thể do dòng điện từ một nguồn cung cấp chạy vào hệ thống đi dây của nguồn khác trong điều kiện sự cố.

CHÚ THÍCH: Trong ng cảnh này, từ “nguồn” không có nghĩa là chiều dòng điện dự kiến đi vào PCE. “Nguồn có nghĩa là mạch bất kỳ có khả năng cung cấp năng lượng vào PCE hoặc vào mạch kết nối bên ngoài khác trong điều kiện sự cố bình thường hoặc đơn, bất kể chiều dự kiến của dòng điện trong điều kiện bình thường.

Với PCE vận hành trong điều kiện bình thường, ngắn mạch phải được đặt tại các đầu nối đi dây tại hiện trường của mạch cần xem xét, với tất cả các nguồn dự kiến khác được nối với PCE qua các cơ cấu bảo vệ quá dòng (nếu có) dự kiến có trong hệ thống lắp đặt.

Ngoài các yêu cầu ở 4.4.3, dòng điện ngắn mạch phải được ghi lại và nếu chúng vượt quá dòng điện lớn nhất danh định của mạch thì dòng điện lớn nhất đo được phải được cung cấp trong sổ tay lắp đặt để phối hợp bảo vệ quá dòng của các dây dẫn mạch ngoài (xem 5.3.2).

Các giá trị được ghi vào báo cáo như trong các điểm từ a) đến c) của 4.4.4.5 trên.

4.4.4.7  Quá tải đầu ra

Từng đu ra của PCE, và từng phần của đầu ra tại nấc điều chỉnh, được cho quá tải lần lượt, một đầu ra tại một thời điểm. Các cuộn dây khác được mang tải hoặc không mang tải, chọn điều kiện tải trong sử dụng bình thường ít thuận lợi hơn. Quá tải được thực hiện bằng cách nối một biến trở trên cuộn dây. Biến trở này được điều chỉnh càng nhanh càng tốt rồi điều chỉnh lại nếu cần sau 1 min để duy trì điều kiện quá tải. Sau đó, không được phép điều chỉnh thêm nữa.

Nếu bảo vệ quá dòng bằng một cơ cấu hoặc mạch nhạy với dòng điện thì dòng điện thử nghiệm quá tải là dòng điện lớn nhất mà cơ cu bảo vệ quá dòng có khả năng cho đi qua trong 1 h. Nếu giá trị này không có trong quy định kỹ thuật thì cần được thiết lập bi thử nghiệm. Trước thử nghiệm, cơ cấu này được làm mất hiệu lực hoặc được thay bằng một đoạn dây có tr kháng không đáng kể.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong tất cả các trường hợp, tải là công suất lớn nhất thu được từ đầu ra.

4.4.4.8  Hng hệ thống làm mát

Hệ thống làm mát thiết bị phải b sự cố như dưới đây, một sự cố tại một thời điểm:

a) chặn hoặc chặn một phần cửa hút không khí;

b) dừng hoặc ngắt kết nối các quạt làm mát, mỗi lần một quạt;

c) dừng hoặc hạn chế một phần hệ thống làm mát bằng lưu thông nước hoặc chất làm mát khác.

4.4.4.9  Cơ cấu gia nhiệt

thiết bị có lắp các cơ cấu gia nhiệt, các sự cố dưới đây phải được đặt vào, một sự cố tại một thời điểm:

a) bộ hẹn gi giới hạn thời gian gia nhiệt phải được làm mất hiệu lực để đóng điện mạch gia nhiệt liên tục;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.4.4.10  Hệ thống khóa liên động an toàn

Từng bộ phận của hệ thống khóa liên động để bảo vệ người vận hành phải được nối tắt hoặc hở mạch lần lượt để xác định xem liệu hệ thống có tiếp tục ngăn tiếp cận các mối nguy hiểm khi một nắp, v.v... có thể được tháo ra mà không cần sử dụng dụng cụ.

4.4.4.11  Đấu nối một chiều ngược

Trừ khi các phương tiện đấu nối ngăn ngừa nối ngược, đấu nối một chiều bên ngoài phải được nối ngược cực tính.

4.4.4.12  Không khớp bộ chọn điện áp

Đối với thiết bị sử dụng bộ chọn điện áp được thiết kế để điều chỉnh hoặc được đặt để khớp với điện áp nguồn, bộ chọn điện áp của nó được đặt ở vị trí bất kỳ với thiết bị được nối vào mạch nguồn danh định bất kỳ của nó.

4.4.4.13  Đi dây sai với thứ tự pha hoặc cực tính không đúng

Nếu việc đấu nối vào nguồn xoay chiều với thứ tự pha hoặc cực tính không đúng của một nguồn một pha ni đất có thể gây ra nguy hiểm thì phải áp dụng thử nghiệm đi dây sai.

4.4.4.14  Thử nghiệm ngắn mạch tấm mạch in

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Từng vị trí của các khoảng cách đã giảm phải được nối tắt, một vị trí tại một thời điểm, và phải duy trì nối tắt cho đến khi không xảy ra hư hại thêm nữa. Bảo vệ quá dòng tích hợp với PCE hoặc được yêu cầu để sử dụng cùng PCE được để h. Trong và sau từng thử nghiệm, PCE phải phù hợp với các yêu cầu ở 4.3.3.

4.5  Ổn định trước độ ẩm

4.5.1  Quy định chung

Trong trường hợp có yêu cầu ở các điều khác của tiêu chuẩn này là điều kiện ổn định trước cho thử nghiệm khác thì EUT phải chịu ổn định độ ẩm dưới đây.

4.5.2  Điều kiện

Thiết bị không được vận hành trong khi ổn định trước. Các thành phần điện, nắp và các bộ phận khác có thể lấy ra bằng tay, được lấy ra và chịu ổn định trước về độ ẩm cùng với bộ phận chính.

Việc ổn định trước được thực hiện trong tủ m có chứa không khí với độ ẩm 92,5 % RH ± 2,5 % RH. Nhiệt độ của không khí trong tủ được duy trì ở 40 °C ± 2 °C. Trước khi đặt độ m, thiết bị được đưa vào nhiệt độ 42 °C ± 2 °C, thường bằng cách giữ thiết bị ở nhiệt độ này trong ít nhất 4 h trước khi ổn định trước độ ẩm. Không khí trong tủ được cho chuyển động và t được thiết kế hoặc khống chế sao cho ngăn ngừa ngưng tụ hình thành trên thiết bị cần thử nghiệm.

Thiết bị được giữ trong tủ trong 48 h, sau đó lấy ra và để phục hồi trong 2 h điều kiện môi trường của 4.2.2.1, với nắp của thiết bị không có thông gió được lấy ra trước khi áp dụng thử nghiệm yêu cầu ổn định trước.

4.6  Bảo vệ điện áp cấp ngược

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PCE được vận hành với tt cả các nguồn đã kết nối và đóng điện dự kiến có mặt trong hoạt động bình thường.

Nguồn bên trong (ví dụ như acquy bên trong) mà việc ngắt kết nối hoặc ngắt điện cần phải tiếp cận vào bên trong của PCE đòi hỏi sử dụng dụng cụ thì không cần thử nghiệm.

Cơ cấu bán dẫn được sử dụng để truyền năng lượng giữa các nguồn được thiết kế cách ly với nhau, được nối tắt, và việc nối tắt này không được xem là một sự cố. Cần đặt vào các sự cố đơn bổ sung.

4.6.1  Thử nghiệm cp ngược trong điều kiện bình thường

Từng nguồn đầu vào phải được thử nghiệm riêng rẽ trước tiên bằng cách ngắt kết nối nguồn, sau đó ngắt điện nguồn (nếu có thể).

CHÚ THÍCH: Việc ngắt điện để mô phỏng các điều kiện mà nguồn không cung cấp điện áp hoặc dòng điện, nhưng thiết bị cung cấp và các tải khác trên mạch đó vẫn được kết nối mà có thể xuất hiện trở kháng thấp ở PCE ngược lại với trở kháng cao xuất hiện khi ngắt kết nối nguồn. Ví dụ về nguồn bị ngắt điện là dàn PV không tiếp xúc với ánh sáng, và mất điện lưới.

4.6.2  Thử nghiệm cấp ngược trong điều kiện sự cố đơn

Lặp lại các thử nghiệm ở 4.6.1 cho từng điều kiện sự c đơn cần xem xét. Các sự cố đặt vào được chọn dựa trên sự phân tích sơ đồ mạch điện có chú ý đặc biệt đến các thiết bị điều khiển hoặc truyền năng lượng giữa các nguồn khác nhau.

4.6.3  Sự phù hợp với thử nghiệm cấp ngược

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- 15 s đối với các nguồn được ni cố định;

- 1 s cho các nguồn được nối qua dây nguồn hoặc sử dụng bộ nối có thể m mà không cần sử dụng dụng cụ.

4.7  Thử nghiệm thông số đặc trưng về điện

4.7.1  Thông số đặc trưng đầu vào

Trong khi vận hành ở điều kiện thử nghiệm chuẩn ở 4.2.2, dòng điện hoặc công suất vào liên tục đo được, nếu có, không được vượt quá 10 % thông số đặc trưng đầu vào ghi nhãn.

4.7.1.1  Yêu cầu đo đối với cổng đầu vào một chiều

Các phép đo của dòng điện đầu vào một chiều vào bộ nghịch lưu phải được thực hiện bằng một thiết bị đo chỉ ra tổng giá trị hiệu dụng thực của các thành phần một chiều và xoay chiều.

CHÚ THÍCH: Do thành phn xoay chiều của dòng điện mà bộ nghịch lưu ly từ nguồn một chiều của chúng, dòng điện đầu vào phải được đo bằng dụng cụ đo đọc tổng giá trị hiệu dụng thực của thành phần một chiều và xoay chiều để cho phép lựa chọn đúng các đu nối, cầu chảy và dây dẫn sẽ được nối với bộ nghịch lưu trong hệ thống lắp đặt, để ngăn ngừa gia nhiệt quá mức.

4.7.2  Thông số đặc trưng đầu ra

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5  Ghi nhãn và tài liệu

5.1  Ghi nhãn

5.1.1  Quy định chung

Thiết bị phải mang nhãn như quy định ở 5.1 và 5.2.

Ngoại trừ nhãn của các bộ phận bên trong, các nhãn này phải nhìn thấy được từ bên ngoài sau khi lắp đặt, hoặc có thể nhìn thấy sau khi tháo nắp hoặc m cửa mà không cần sử dụng dụng cụ, nếu nắp hoặc cửa dự kiến được lấy ra hoặc được mở ra bi người vận hành. Nhãn đặt lên thiết bị không được đặt lên các bộ phận mà có thể được tháo ra bởi người vận hành mà không cần sử dụng dụng cụ.

Đối với thiết bị được lắp trên giá hoặc trên tấm, cho phép ghi nhãn trên bề mặt mà sẽ nhìn thấy được sau khi lấy thiết bị ra khỏi giá hoặc tấm.

Ký hiệu bằng hình vẽ có thể được sử dụng và phải phù hợp với Phụ lục C hoặc IEC 60417 nếu thuộc đối tượng áp dụng. Ký hiệu bằng hình vẽ phải được giải thích trong tài liệu kèm theo của PCE.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.1.2  Độ bền của nhãn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và bằng cách thực hiện thử nghiệm dưới đây đối với độ bền của nhãn ở phía ngoài của thiết bị. Nhãn được lau nhanh bằng tay, không đặt lực quá mức, trong 30 s bằng vải thấm đẫm chất làm sạch quy định (hoặc, nếu không quy định, bằng cồn isopropyl). Nhãn vẫn phải nhìn thấy rõ ràng sau khi xử lý như trên và nhãn dính không bị lỏng lẻo hoặc trở nên quăn mép.

5.1.3  Nhận dạng

Thiết bị phải được ghi nhãn vĩnh viễn với tối thiểu là các yêu cầu sau:

a) tên hoặc nhãn thương mại của nhà chế tạo hoặc nhà cung cấp;

b) số model, tên hoặc các phương tiện khác để nhận dạng thiết bị;

c) số seri, mã hoặc nhãn khác cho phép nhận biết địa điểm chế tạo và lô chế tạo hoặc ngày chế tạo trong thời gian ba tháng.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.1.4  Thông số đặc trưng của thiết bị

Trừ khi có quy định khác ở các phần khác của bộ tiêu chuẩn này, các thông số đặc trưng dưới đây, nếu thuộc đối tượng áp dụng, phải được ghi nhãn trên thiết bị:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- điện áp ra, kiểu điện áp (xoay chiều hoặc một chiều), tần số và dòng điện liên tục lớn nhất và đối với các đầu ra xoay chiều, công suất hoặc hệ số công sut đối với từng đầu ra;

- mã bảo vệ chng xâm nhập (IP) như ở 6.3 dưới đây.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.1.5  Nhận dạng cầu chảy

Nhãn phải được đặt gần từng cầu chảy hoặc đế cầu chảy hoặc trên đế cầu chảy, hoặc vị trí khác với điều kiện là thấy được rõ ràng là nhãn này áp dụng cho cầu chảy nào, nhãn chỉ ra thông số đặc trưng về dòng điện của cầu chảy và thông số đặc trưng về điện áp của cầu chảy, trong trường hợp các cầu chảy có thông số đặc trưng về điện áp khác nhau có thể được lắp vào.

Trong trường hợp cần các cầu chảy có đặc tính chảy đặc biệt như trễ thời gian hoặc khả năng cắt thì phải chỉ ra loại cầu chảy.

Đối với các cầu chảy không được đặt trong khu vực người vận hành tiếp cận và đối với cầu chảy hàn sẵn đặt trong khu vực người vận hành tiếp cận, cho phép cung cấp một tham khảo chéo đơn trị (ví dụ, F1, F2, v.v...) đến các hướng dẫn vận hành có các thông tin liên quan.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.1.6  Đầu nối, đấu nối và cơ cấu điều khiển

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Các chân riêng rẽ của bộ báo hiệu nhiều chân, cơ cấu điều khiển và bộ nối giao tiếp có thể không cần ghi nhãn.

Nút ấn và phần tử thao tác của cơ cấu dừng khẩn cấp và bóng đèn chỉ thị chỉ được sử dụng để chỉ ra cảnh báo nguy hiểm hoặc cần cho hành động khẩn cấp phải có màu đỏ.

Thiết bị nhiều điện áp phải được ghi nhãn để chỉ ra điện áp cụ thể mà nó được đặt khi được vận chuyển từ nhà máy. Cho phép nhãn là giấy gắn hoặc vật liệu không vĩnh cửu khác bất kỳ.

Thiết bị có các đầu nối một chiều phải được ghi nhãn rõ ràng chỉ ra cực tính đu nối, với:

- dấu “+” là cực dương và dấu “-“ là cực âm; hoặc

- thể hiện bằng hình ảnh minh họa cho cực tính mà có thể xác định rõ ràng cực tính đúng.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.1.6.1  Đầu nối của dây dẫn bảo vệ

Phương tiện đấu nối dùng cho dây dẫn bảo vệ phải được ghi nhãn bằng:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- các chữ cái PE; hoặc

- mã hóa màu xanh lục-vàng.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.1.7  Thiết bị đóng cắt và áptômát

Các vị trí đóng và cắt của thiết bị đóng cắt và áptômát phải được ghi nhãn rõ ràng. Nếu thiết bị đóng cắt dạng nút ấn được sử dụng làm thiết bị đóng cắt nguồn, có thể sử dụng ký hiệu 10 và 16 Phụ lục C để chỉ ra vị trí đóng, hoặc ký hiệu 11 và 17 để chỉ ra vị trí cắt, với cặp các ký hiệu (10 và 16 hoặc 11 và 17) gần nhau.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.1.8  Thiết bị cấp II

Thiết bị sử dụng hoàn toàn phương tiện bảo vệ cấp II phải được ghi nhãn ký hiệu 12 ở Phụ lục C. Thiết bị chỉ được bảo vệ một phần bằng cách điện kép hoặc cách điện tăng cường không được mang ký hiệu 12 ở Phụ lục C.

Trong trường hợp thiết bị có dự phòng để nối dây dẫn nối đất cho lý do chức năng (xem 7.3.6.4) thì phải được ghi nhãn ký hiệu 6 Phụ lục C.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.9  Hộp kết nối dùng cho đấu nối bên ngoài

Trong trường hợp được yêu cu bởi chú thích 1 Bảng 2 do nhiệt độ cao ở đầu nối hoặc bộ phận trong khoang đi dây, phải có nhãn nhìn thấy được bên cạnh đầu nối trước khi đấu nối, của:

a) thông số đặc trưng về nhiệt độ nhỏ nhất và cỡ cáp cần được nối với các đầu nối;

hoặc

b) nhãn cảnh báo người lắp đặt cần tham khảo hướng dẫn lắp đặt. Ký hiệu 9 Phụ lục C là một nhãn có thể chấp nhận được.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét bằng mắt và bằng các phép đo nhiệt độ ở 4.3.

5.2  Ghi nhãn cảnh báo

5.2.1  Yêu cầu nhìn thấy được và dễ đọc đối với ghi nhãn cảnh báo

Ghi nhãn cảnh báo phải nhìn thấy được khi thiết bị được lắp đặt và sẵn sàng để sử dụng bình thường. Nếu cảnh báo đặt lên một bộ phận cụ thể của thiết bị, nhãn phải được đặt trên hoặc gần bộ phận đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các ký hiệu in phải cao ít nhất 2,75 mm.

- Các ký tự in phải cao ít nhất 1,5 mm, kể cả chữ hoa hoặc chữ thường, và phải tương phản với màu nền.

- Các ký hiệu hoặc ký tự được đúc, đóng dấu hoặc khắc trong vật liệu phải có chiều cao của ký tự ít nhất là 2,0 mm, kể c chữ hoa hoặc chữ thường, và nếu không tương phản với màu nền thì phải có chiều sâu hoặc chiều cao tăng lên ít nhất 0,5 mm.

Nếu cần tham khảo hưng dẫn sử dụng để duy trì sự bảo vệ đưc cung cấp bởi thiết bị thì thiết bị phải được ghi nhãn ký hiệu 9 Phụ lục C.

Ký hiệu 9 ở Phụ lục C không yêu cầu phải được sử dụng liền kề các ký hiệu được giải thích trong sổ tay hưng dẫn.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.2.2  Nội dung ghi nhãn cảnh báo

5.2.2.1  Bộ tản nhiệt và các bộ phận tương tự không nối đất

Bộ tản nhiệt hoặc bộ phận khác không nối đất mà có thể bị nhầm với bộ phận nối đất và gây ra rủi ro điện giật theo 7.3 phải đưc ghi nhãn ký hiệu 13 Phụ lục C, hoặc tương đương. Nhãn có thể đặt trên hoặc liền kề với bộ tản nhiệt và phải nhìn thấy rõ ràng khi mà việc tháo rời PCE có thể dẫn đến rủi ro tiếp xúc với bộ tản nhiệt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.2.2  Bề mặt nóng

Bộ phận của PCE vượt quá các giới hạn nhiệt độ quy định ở 4.3.2 phải được ghi nhãn ký hiệu 14 ở Phụ lục C.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và bằng các phép đo theo 4.3.

5.2.2.3  Chất làm mát

Một thiết bị có chứa chất làm mát vượt quá 70 °C phải được ghi nhãn rõ ràng bên ngoài nơi dễ dàng hiển thị sau khi lắp đặt bằng ký hiệu 15 ở Phụ lục C. Tài liệu phải cung cấp cảnh báo liên quan đến rủi ro bỏng từ chất làm mát nóng và:

a) một tuyên bố rằng việc bảo dưỡng hệ thống làm mát chỉ được thực hiện bởi nhân viên bảo dưỡng, hoặc

b) hướng dẫn đối với lưu thông, thoát nước an toàn hoặc hướng dẫn về làm việc trên hệ thống làm mát, nếu các hoạt động này có thể đưc thực hiện mà người vận hành không tiếp cận với các mối nguy hiểm bên trong thiết bị.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét bằng mắt và bằng các phép đo theo 4.3.

5.2.2.4  Năng lượng được lưu trữ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.2.2.5  Bảo vệ động cơ

Khi được yêu cầu 8.2, phải có nhãn ở nơi mà nhân viên bảo dưỡng có thể nhìn thấy trước khi tháo tấm bảo vệ ra, việc cảnh báo mối nguy hiểm và đưa ra hướng dẫn về bảo dưỡng an toàn (ví dụ như ngắt kết nối nguồn trước khi tháo tấm bảo vệ).

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.2.3  Ghi nhãn và hướng dẫn về nguy hiểm âm thanh

Nếu được yêu cầu ở 10.2.1, PCE phải:

a) được ghi nhãn để cảnh báo người vận hành về mối nguy hiểm áp suất âm thanh; hoặc

b) có các hưng dẫn lắp đặt quy định cách người lắp đặt có thể chắc chắn rằng mức áp suất âm thanh từ thiết bị, tại điểm sử dụng của nó sau khi lắp đặt, sẽ không đạt đến giá trị có thể gây nguy hiểm. Các hướng dẫn này phải bao gồm mức áp suất âm thanh đo được, và phải nhận biết các vật liệu hoặc biện pháp bảo vệ sẵn có và thực tiễn có thể được sử dụng.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét bằng mắt và bằng các phép đo theo Điều 10.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Một PCE có các đấu nối dùng cho nhiều nguồn năng lượng phải được ghi nhãn ký hiệu 13 ở Phụ lục C và sổ tay hướng dẫn phải chứa các thông tin cần thiết trong 5.3.4.

Ký hiệu phải được đặt bên ngoài thiết bị hoặc phải nhìn thấy được một cách nổi bật phía sau tấm che bt kỳ cho phép tiếp cận các bộ phận nguy hiểm.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.2.5  Dòng điện chạm quá mức

Khi được yêu cầu ở 7.3.6.3.7, PCE phải được ghi nhãn ký hiệu 15 Phụ lục C. Xem thêm 5.3.2 để biết thông tin được cung cấp trong hướng dẫn lắp đặt.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.3  Tài liệu

5.3.1  Quy định chung

Tài liệu được cung cấp cùng PCE phải đưa ra thông tin cần thiết để vận hành, lắp đặt và (nếu thuộc đối tượng áp dụng) bảo trì an toàn cho thiết bị. Tài liệu phải bao gồm các điểm được yêu cầu ở 5.3.2 đến 5.3.4 và các điểm sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) vị trí và chức năng của đầu nối và bộ điều khiển;

c) tất cả các thông số đặc trưng hoặc quy định kỹ thuật cần thiết để lắp đặt và vận hành PCE một cách an toàn, bao gồm các thông số đặc trưng về môi trường dưới đây kèm theo giải thích ý nghĩa của chúng và các yêu cầu lắp đặt bất kỳ theo đó:

- Phân loại môi trường theo 6.1

- Phân loại vị trí ướt theo 6.1

- Phân cấp độ nhiễm bẩn đối với môi trường bên ngoài dự kiến theo 6.2

- Thông số đặc trưng về bảo vệ chống xâm nhập theo 6.3

- Thông số đặc trưng về nhiệt độ môi trường xung quanh và độ ẩm tương đối

- Thông số đặc trưng về độ cao tối đa so với mực nước biển

- Cấp quá điện áp được ấn định cho từng cổng đầu vào và đầu ra theo 7.3.7.1.2, kèm theo hướng dẫn về cách đảm bảo rằng quá trình lắp đặt phù hợp với các cấp quá điện áp yêu cầu;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) cảnh báo rằng khi dàn quang điện tiếp xúc với ánh sáng thì dàn quang điện này cung cấp điện áp một chiều cho PCE.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.3.1.1  Ngôn ngữ

Các hướng dẫn liên quan đến an toàn phải bằng ngôn ngữ được chấp nhận ở quốc gia nơi thiết bị được lắp đặt.

Kiểm tra sự phù hp bằng cách xem xét.

5.3.1.2  Định dạng

Nói chung, tài liệu sẽ được cung cấp dưới dạng in và được gửi kèm thiết bị.

CHÚ THÍCH: Bản sao định dạng điện tử của tài liệu có thể đi kèm nhưng không được thay thế bản in.

Đối với thiết bị yêu cầu sử dụng máy tính cho cả lắp đặt và vận hành, tài liệu có thể được cung cp ở định dạng điện tử mà không cần kèm theo bản in.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3.2  Thông tin liên quan đến lắp đặt

Tài liệu phải bao gồm hướng dẫn lắp đặt và trong trường hợp thuộc đi tượng áp dụng, hướng dẫn chạy thử cụ thể và, nếu cần thiết cho an toàn, cảnh báo về các mối nguy hiểm có thể phát sinh trong khi lắp đặt hoặc chạy thử thiết bị. Thông tin được cung cấp phải bao gồm:

a) các yêu cầu lắp ráp, vị trí và lắp;

b) thông số đặc trưng và phương tiện nối với từng nguồn cung cấp và mọi yêu cầu liên quan đến hệ thống đi dây và điều khiển bên ngoài, mã hóa màu của dây nối ra, phương tiện ngắt kết ni hoặc bảo vệ quá dòng cần thiết, kể cả các hướng dẫn rằng vị trí lắp đặt không ngăn ngừa việc tiếp cận các phương tiện ngắt kết nối;

c) thông số đặc trưng và phương tiện nối của đầu ra bất kỳ từ PCE và mọi yêu cầu liên quan đến hệ thống đi dây và điều khiển bên ngoài, mã hóa màu của dây hoặc bảo vệ quá dòng cần thiết;

d) giải thích sơ đồ chân của bộ nối dùng cho đấu nối bên ngoài, trừ khi bộ nối được dùng cho mục đích tiêu chuẩn (ví dụ: RS 232);

e) yêu cầu thông hơi;

f) yêu cầu đi với các dịch vụ đặc biệt, ví dụ như chất lng làm mát;

g) hướng dẫn và thông tin liên quan đến mức áp suất âm thanh nếu được yêu cầu ở 10.2.1;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

i) mômen xiết chặt đặt lên các đầu nối của hệ thống đi dây;

j) các giá trị của dòng điện ngắn mạch cấp ngược khả dụng từ PCE trên dây dẫn vào và ra trong điều kiện sự cố, nếu dòng điện này vượt quá dòng điện danh định lớn nhất của mạch, theo 4.4.4.6;

k) đối với từng đầu vào PCE, giá trị lớn nhất của dòng điện ngắn mạch khả dụng từ nguồn mà PCE được thiết kế; và

CHÚ THÍCH: Thông số đặc trưng về dòng điện ngắn mạch đầu vào này áp dụng cho các cổng như nguồn lưới, đầu vào PV và mạch acquy, không dự kiến áp dụng cho các mạch tín hiệu, điều khiển hoặc trao đổi thông tin công suất thấp.

l) khả năng tương thích với RCD và RCM;

m) hướng dẫn nối đất bảo vệ của PCE, bao gồm thông tin được yêu cầu 7.3.6.3.7 nếu dây nối đất bảo vệ thứ hai được lắp đặt;

n) trong trường hợp được yêu cầu 7.3.8, các hướng dẫn lắp đặt phải bao gồm thông tin dưới đây hoặc nội dung tương đương:

Sản phẩm này có thể tạo ra dòng điện có thành phần một chiều. Trong trường hợp sử dụng cơ cấu bảo vệ dòng điện dư (RCD) hoặc cơ cấu theo dõi dòng điện dư (RCM) trong trường hợp tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp, chỉ cho phép RCD hoặc RCM kiểu B phía nguồn của sản phẩm này.”

o) đối với PCE dự kiến để nạp acquy, thông số đặc trưng về điện áp danh nghĩa, kích thước và kiểu acquy;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.3.3  Thông tin liên quan đến vận hành

Hướng dẫn sử dụng bao gồm mọi hướng dẫn vận hành cần thiết để đảm bảo vận hành an toàn, bao gồm các nội dung sau, nếu thuộc đối tượng áp dụng:

- hướng dẫn điều chỉnh bộ điều khiển kể cả các ảnh hưởng của việc điều chỉnh;

- hướng dẫn nối liên kết với các phụ kiện và thiết bị khác, kể cả chỉ ra các phụ kiện thích hợp, các bộ phận tháo rời được và vật liệu đặc biệt bất kỳ;

- cảnh báo về rủi ro bỏng từ bề mặt được phép vượt quá giới hạn nhiệt độ 4.3.2 và các hành động của người vận hành được yêu cầu để giảm rủi ro; và

- hưng dẫn rằng nếu thiết bị được sử dụng theo cách không được quy định bởi nhà chế tạo thì việc bảo vệ được cung cp bởi thiết bị có thể bị ảnh hưởng.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.3.4  Thông tin liên quan đến bảo trì

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- khoảng thời gian và hướng dẫn bảo trì phòng ngừa bất kỳ được yêu cầu để duy trì an toàn (ví dụ thay thế bộ lọc không khí hoặc làm chặt lại các đầu nối định kỳ);

- hướng dẫn tiếp cận các khu vực người vận hành tiếp cận được, nếu có, bao gồm cnh báo không được vào các khu vực khác của thiết bị;

- số lượng bộ phận và hướng dẫn để có được bộ phận thay thế được bt kỳ mà người vận hành yêu cầu;

- hướng dẫn làm sạch an toàn (nếu được khuyến cáo);

- trong trường hợp có nhiều nguồn cung cấp đóng điện cho PCE, phải có thông tin trong hướng dẫn sử dụng để chỉ ra (các) thiết bị ngắt kết nối nào được yêu cầu tác động để cách ly hoàn toàn thiết bị.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

5.3.4.1  Bảo trì acquy

Trong trường hợp được yêu cầu 14.8.5, tài liệu phải bao gồm các hạng mục có thể áp dụng từ danh mục hướng dẫn dưới đây để bảo trì acquy.

CHÚ THÍCH: Không phải sử dụng chính xác các từ ngữ dưới đây, chỉ cần đưa ra được thông tin dự kiến.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khi thay acquy, thay cùng loại và số lượng acquy hoặc gói acquy.

- Hướng dẫn chung về tháo và lắp đặt acquy.

- LƯU Ý: Không vt acquy vào đám cháy. Acquy có thể nổ.

- LƯU Ý: Không mở hoặc phá hủy acquy. Chất điện phân thoát ra có hại cho da và mắt. Nó có thể độc hại.

- LƯU Ý: Acquy có thể gây rủi ro điện giật và dòng điện ngắn mạch cao. Các biện pháp phòng ngừa sau đây cần được tuân th khi làm việc có acquy:

a) Tháo đồng hồ, nhẫn hoặc các vật bằng kim loại khác.

b) Sử dụng dụng cụ có tay cầm cách điện.

c) Đeo găng tay và đi ủng cao su.

d) Không đặt dụng cụ hoặc bộ phận kim loại lên trên acquy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) Xác định xem acquy có bị nối đất không chủ ý hay không. Nếu có, ngắt nguồn nối đất. Tiếp xúc với bất kỳ bộ phận nào của acquy nối đất có thể gây điện giật. Khả năng điện giật có thể được giảm nếu loại bỏ ni đất khi lắp đặt và bảo trì (áp dụng cho thiết bị và nguồn acquy từ xa không có mạch nguồn nối đất).

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

6  Yêu cầu và điều kiện môi trường

Nhà chế tạo phải đánh giá PCE đối với các điều kiện môi trường sau đây:

- Phân loại môi trường, như 6.1 dưới đây

- Thích hợp đối với vị trí ướt hay không

- Thông số đặc trưng về độ nhiễm bẩn, như 6.2 dưới đây

- Thông số đặc trưng về bảo vệ chống xâm nhập (IP), như 6.3 dưới đây

- Thông số đặc trưng về phơi nhiễm tia cực tím (UV), như 6.4 dưới đây

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tài liệu được cung cấp với PCE phải bao gồm các thông số đặc trưng trên, như 5.3.1. Ngoài ra, thông số đặc trưng như trong 6.3 dưới đây phải được ghi nhãn trên thiết bị như 5.1.4.

Các thông số này phải phù hợp với các yêu cầu tối thiểu, thử nghiệm và kiểm tra như được nêu trong các điều dưới đây và trong Bảng 4.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

6.1  Phân loại môi trường và điều kiện môi trường tối thiểu

Phân loại môi trường PCE được xác định như dưới đây.

6.1.1  Ngoài trời

PCE bị phơi nhiễm hoàn toàn hoặc một phần trực tiếp với mưa, mặt trời, gió, bụi, nấm, băng, nước ngưng tụ, bức xạ dưới bầu trời đêm lạnh, v.v., và toàn dải nhiệt độ và độ ẩm ngoài trời. Áp dụng yêu cầu vị trí ướt.

6.1.2  Trong nhà, chưa ổn định

PCE được che hoàn toàn bởi tòa nhà hoặc vỏ ngoài để bảo vệ PCE khỏi tác động trực tiếp của mưa, mặt trời, bụi gió, nấm và bức xạ dưới bầu trời đêm lạnh, v.v, nhưng tòa nhà hoặc vỏ ngoài chưa được ổn định nhiệt độ, độ ẩm hoặc lọc không khí và thiết bị có thể bị ngưng tụ. Nếu PCE không được định thông số đặc trưng và đánh giá để sử dụng vị trí ướt, thì hướng dẫn lắp đặt phải quy định vị trí lắp đặt phải khô, ngoại trừ để ngưng tụ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PCE được che hoàn toàn bi tòa nhà hoặc vỏ ngoài để bảo vệ PCE khỏi tác động trực tiếp của mưa, mặt trời, bụi gió, nm và bc xạ dưới bầu trời đêm lạnh, v.v, và tòa nhà hoặc vỏ ngoài nói chung được n định nhiệt độ, độ ẩm và lọc không khí. Có thể không xảy ra ngưng tụ. Nếu PCE không được định thông số đặc trưng và đánh giá để sử dụng ở vị trí ướt, thì hướng dẫn lắp đặt phải quy định vị trí lắp đặt phải khô, bao gồm cả không ngưng tụ mong muốn.

Bảng 4 - Phân loại môi trường, điều kiện môi trường và các yêu cầu thử nghiệm

Thông số đặc trưng

Điều kiện môi trường tối thiu

Theo quy định kỹ thuật của nhà chế tạo, phải chịu các yêu cầu tối thiểu dưới đây 4

Ngoài trời

Trong nhà, chưa ổn định

Trong nhà, đã ổn định

Độ nhiễm bẩn 1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tối thiểu là PD3

Tối thiu là PD2

Vị trí ướt

Không

Không

Bảo vệ chống xâm nhập 2

Tối thiểu là IP34 3

Tối thiểu là IP20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dải nhiệt độ vận hành xung quanh

-20 °C đến +50 °C

-20 °C đến +50 °C

+0 °C đến +40 °C

Dải độ ẩm tương đối

4 % đến 100 % (ngưng tụ)

5 % đến 95 % (không ngưng tụ)

5 % đến 85 % (không ngưng tụ)

Phơi nhiễm UV

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không yêu cầu

Không yêu cầu

1 Đây là độ nhiễm bn của môi trường bên ngoài. Xem thêm 6.2 về giảm độ nhiễm bn trong các khu vực cụ thể bên trong thiết bị.

2 Các yêu cầu này thêm vào các yêu cầu ở các điều khác của tiêu chuẩn này, có thể nghiêm ngặt hơn, liên quan đến việc tiếp cận các bộ phận mang điện và các mối nguy hiểm cơ học, và ngăn chặn nguy cơ cháy.

3 Chú ý đến thực tế là yêu cầu IP34 này không nghiêm ngặt như yêu cầu IP44 trong IEC 62093 đối với chất lượng môi trường của các thành phần PV.

4 Bảng này xác định phạm vi vận hành an toàn của PCE trong môi trường mà không dự kiến quy định tính năng vận hành.

6.2  Độ nhiễm bẩn

Thông số đặc trưng về độ nhiễm bn do nhà chế tạo công bố phải được sử dụng khi xác định chiều dài đường rò và khe hở không khí yêu cầu trong 7.3.7. Thông số đặc trưng về độ nhiễm bn công bố phải phù hợp với các định nghĩa các điều từ 3.60 đến 3.63.

CHÚ THÍCH: Độ nhiễm bẩn 4 không thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này. PCE dự kiến sử dụng trong môi trường có độ nhiễm bẩn 4 phải được cung cấp phương tiện để giảm môi trường vi mô đến độ nhiễm bn 1, 2 hoặc 3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ nhiễm bẩn có thể giảm trong một số khu vực nhất định của thiết bị bằng cách sử dụng lớp bao, lớp phủ phù hợp, v.v., như trong Bảng 5 và Điều 7. Giảm độ nhiễm bẩn bên trong toàn bộ thiết bị cũng có thể đạt được bằng cách sử dụng vỏ ngoài cung cấp bảo vệ như trong Bảng 5.

Bảng 5 - Giảm độ nhiễm bn của môi trường bên trong thông qua việc sử dụng bảo vệ bổ sung

Bảo vệ bổ sung

Từ độ nhiễm bẩn 2 của môi trường bên ngoài xuống:

Từ độ nhiễm bn 2 của môi trường bên ngoài xuống:

Khu vực áp dụng độ nhiễm bẩn giảm bớt

Thử nghiệm bụi của v ngoài IP5X theo TCVN 4255 (IEC 60529) và không có nhiễm bn đưc tạo ra bên trong

1

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vỏ ngoài IPX7 hoăc IPX8 theo TCVN 4255 (IEC 60529)

2

2

Toàn bộ bên trong vỏ ngoài hoặc phần đáp ứng IPX7 hoặc IPX8

Lớp ph (xem 7.3.7.8.4.2) hoặc vỏ bọc (xem 7.3.7.8.6) phù hợp kiểu 1

1

1

Khu vực dưới lớp phủ hoặc vỏ bọc

Lớp phủ (xem 7.3.7.8.4.2) hoặc vỏ bọc (xem 7.3.7.8.6) phù hợp kiểu 2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

được xem là cách điện rắn

Khu vực dưới lớp phủ hoặc vỏ bọc

Vỏ ngoài được gắn kín có biện pháp loại trừ nhiễm bẩn trước khi gắn, và không có nhiễm bn được tạo ra bên trong

1

1

Phần gắn của vỏ bọc

6.3  Bảo vệ chống xâm nhập

Thông số đặc trưng về bảo vệ chống xâm nhập do nhà chế tạo công bố phải phù hợp với Bng 4 và phải được kiểm tra xác nhận theo TCVN 4255 (IEC 60529).

Các yêu cầu này bổ sung vào các yêu cầu ở các điều khác của tiêu chuẩn này liên quan đến việc tiếp cận với các bộ phận mang điện, nguy cơ cháy và nguy hiểm cơ khí.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảo vệ chống sự xâm nhập của nưc được kiểm tra xác nhận bằng các thử nghiệm áp dụng được trong TCVN 4255 (IEC 60529), sau đó kiểm tra bằng cách xem xét, thử nghiệm điện áp ở 7.5.2, và thử nghiệm dòng điện chạm ở 7.5.4, nếu được yêu cầu ở 7.3.6.3.7.

6.4  Phơi nhiễm UV

Các bộ phận bằng nhựa bên ngoài của thiết bị để vận hành ngoài trời không được suy giảm do tiếp xúc với ánh sáng UV đến mức mà sự bảo vệ chống các mối nguy hiểm bị giảm xuống dưới mức cho trong 13.6.4. Nếu được yêu cầu ở Bảng 4, vật liệu polyme phải được đánh giá khả năng chịu bức xạ cực tím (UV) theo 13.6.4. Nếu sự suy giảm của các bộ phận không ảnh hưởng đến bảo vệ được cung cấp thì yêu cầu này được bỏ qua.

6.5  Nhiệt độ và độ ẩm

Dải nhiệt độ môi trường và độ ẩm tương đối do nhà chế tạo công bố được sử dụng trong tiêu chuẩn này để xác định các thông số ổn định trước và thử nghiệm.

7  Bảo vệ chống điện giật và nguy hiểm năng lượng

7.1  Quy định chung

Điều 7 này xác định các yêu cầu tối thiểu đối với việc thiết kế và kết cấu PCE để bảo vệ chống điện giật và nguy hiểm năng lượng trong quá trình lắp đặt, vận hành và bảo trì, trong điều kiện bình thường và điều kiện sự cố đơn, trong tuổi thọ dự kiến của PCE. Điều này cũng đưa ra sự xem xét để giảm thiểu các mối nguy hiểm do sử dụng sai dự kiến trước được một cách hợp lý.

7.2  Điều kiện sự cố

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét, phân tích các tình huống bình thường và sự cố, và bằng các thử nghiệm ở 4.4.

7.3  Bảo vệ chống điện giật

7.3.1  Quy định chung

Từng mạch cần đánh giá phải phù hợp với Hình 1, thể hiện tóm tắt các giải pháp thiết kế có thể có liên quan đến bảo vệ chống điện giật phát sinh do tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp.

Cấp điện áp quyết định của từng mạch trong PCE, theo 7.3.2, xác định mức bảo vệ tối thiểu yêu cầu.

Hình 1 - Tóm tắt bản các biện pháp bảo vệ chống điện giật

CHÚ THÍCH: Các mạch điện, cách điện và các bộ phận khác của PCE sẽ sử dụng các cách tiếp cận khác nhau để bảo vệ chống nguy hiểm điện giật và sử dụng các tuyến khác nhau thông qua lưu đồ này.

7.3.2  Phân cấp điện áp quyết định

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các biện pháp bảo vệ chống điện giật phụ thuộc vào cấp điện áp quyết định của mạch, được xác định từ Bảng 6 và 7.3.2.4. Phân cấp điện áp quyết định cho một mạch là phân cấp ít khắc nghiệt nhất, cần phải phù hợp với hai yêu cầu sau:

- giới hạn điện áp làm việc Bảng 6, và

- các biện pháp bảo vệ áp dụng 7.3.2.4.

DVC lần lượt chỉ ra mức độ bảo vệ tối thiểu yêu cầu cho mạch điện. Mạch điện phù hợp với các yêu cầu đối với DVC-A được xem là an toàn khi chạm vào. Không được chạm vào các mạch DVC-B và DVC-C trừ khi chúng phù hợp với các yêu cầu đối vi bảo vệ khi tiếp xúc trực tiếp ở 7.3.5.

Nếu các biện pháp bảo vệ 7.3.2.4 không được đáp ứng thì phân cấp điện áp quyết định của mạch phải được nâng lên mức phân cấp khắc nghiệt hơn ngay cả khi đã đáp ứng giới hạn điện áp làm việc ở Bảng 6.

Nếu hai mạch được kết nối, hoặc được phân cách chỉ bằng cách điện chức năng, chúng được xem là một mạch đơn (không phải là các mạch liền kề) khi xác định phân cấp điện áp quyết định và áp dụng 7.3.2.4.

7.3.2.2  Giới hạn của DVC

Giới hạn điện áp đối với từng cấp DVC được cho trong Bảng 6.

Bảng 6 - Tóm tắt các giới hạn của các lớp điện thế quyết định

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(DVC)

Giới hạn điện áp làm việc

V

điện áp xoay chiều hiệu dụng

UACL

điện áp xoay chiều đỉnh

UACPL

điện áp một chiều trung bình

UDCL

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

≤25

≤35,4

≤60

(16)

(22,6)

(35)

B

50

71

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(33)

(46,7)

(70)

C

>50

>71

>120

(>33)

(>46,7)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các giá trị trong ngoặc đơn được sử dụng đối với PCE hoặc các phần của PCE được định thông số đặc trưng khi lắp đặt tại vị trí ướt như nêu ở 6.1 đối với phân loại môi trường và điều kiện môi trường tối thiểu.

* Mạch DVC-A được cho phép trong điều kiện sự cố để có điện áp đến các giới hạn DVC-B, trong tối đa 0,2 s.

7.3.2.3  Giới hạn ngắn hạn của điện áp tiếp cận được trong điều kiện sự cố

Điện áp không tuần hoàn cho phép trên các bộ phận mang điện hoặc dẫn điện tiếp cận được trong các điều kiện sự cố không được vượt quá giới hạn DVC-A, ngoài ra điện áp đến các giới hạn DVC-B là được phép nếu thời gian mà điện áp vượt quá mức DVC-A không vượt quá 0,2 s.

7.3.2.4  Yêu cầu về bảo vệ

Việc bảo vệ phải được cung cấp để đảm bảo rằng không có sự cố đơn, kể cả sự cố trên cách điện chức năng, cách điện chính hoặc cách điện bổ sung, có thể dẫn đến điện áp cao hơn các giới hạn DVC-A xuất hiện trên một mạch tiếp cận được hoặc bộ phận dẫn điện tiếp cận được.

Các bộ phận dẫn điện nối đất tiếp cận được phải được phân cách với mạch DVC-B và DVC-C bằng tối thiểu là cách điện chính.

Mạch điện tiếp cận được phải phù hợp với các yêu cầu bảo vệ trong trường hợp tiếp xúc trực tiếp ở 7.3.5.

Bộ phận dẫn điện không nối đất phải được phân cách với mạch DVC-B và DVC-C bằng cách điện tăng cường hoặc cách điện kép hoặc bằng phân cách bảo vệ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Các ví dụ được trình bày trong Phụ lục I.

Bảng 7 - Ví dụ về áp dụng cách điện và phân cách

DVC của mạch điện được xem xét

Bảo vệ yêu cầu chống tiếp xúc trực tiếp theo 7.3.4

Cách điện với các bộ phận nối đất

Cách điện với các bộ phận dẫn điện tiếp cận được liền kề không nối đất

Cách điện với mạch DVC liền kề

A

B

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A

Không

f

f

f

p 2)

p 2)

B

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

p

 

b 1)

b 1)

C

b

p

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b 1)

f  cách điện chức năng; đối với mạch điện mạch liền kề, cách điện dựa vào mạch điện áp cao hơn.

b  cách điện chính; đối với mạch điện mạch liền kề, cách điện dựa vào mạch điện áp cao hơn.

p  phân cách bảo vệ; đối với mạch điện mạch liền kề, cách điện dựa vào mạch điện áp cao hơn.

1) cách điện chức năng được phép nếu cả mạch điện được xem xét và mạch điện liền kề phân cách với các bộ phận dẫn điện tiếp cận được và từ mạch DVC-A bằng cách điện hoặc phân cách đảm bảo bảo vệ đầy đủ dựa vào mạch điện áp cao nhất.

2) cho phép sử dụng cách điện chính giữa mạch điện được xem xét và mạch DVC-B hoặc -C nếu bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp với mạch điện được xem xét được cung cấp bởi cách điện chính hoặc cách điện phụ hoặc tấm chắn hoặc vỏ ngoài. Việc bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp với mạch điện được xem xét phải dựa vào điện áp của mạch DVC-B hoặc -C - xem 7.3.4.2 và 7.3.4.3.

7.3.2.5  Đấu nối với mạch PELV và SELV

Nếu dự kiến đấu nối các cổng tín hiệu, trao đổi thông tin hoặc điều khiển của PCE với thiết bị hoặc mạch PELV hoặc SELV bên ngoài thì tính tương thích của các hệ thống khác nhau phải được xác định sao cho:

- Phân cấp PELV hoặc SELV của mạch bên ngoài không thay đổi, và

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Cần xem xét đến các yếu tố, như các mạch liên quan có được nối đất hay không, các điện áp có liên quan có tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận mang điện hay không, sự cố đơn trong thiết bị hoặc đấu nối liên kết, v.v.

7.3.2.6  Điện áp làm việc và DVC

7.3.2.6.1  Quy định chung

Điện áp làm việc sử dụng để xác định phân cấp điện áp quyết định của một mạch đã cho được đánh giá theo phương pháp dưới đây.

Điện áp làm việc phải dựa trên sự vận hành của PCE trong kết hợp trường hợp xấu nhất của điện áp danh định cao nhất và thấp nhất cho từng cổng, và trong điều kiện vận hành bình thường trong trường hợp xấu nhất.

CHÚ THÍCH 1: Các quá độ và dao động điện áp được bỏ qua.

CHÚ THÍCH 2: Xác định điều kiện vận hành bình thường trong trường hợp xấu nhất yêu cầu xem xét các yếu tố như nạp tải từ mạch hở đến đầy tải, chế độ vận hành, v.v.

Ba trường hợp dạng sóng được xem xét.

7.3.2.6.2  Điện áp làm việc xoay chiều (AC) (xem Hình 2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điện áp làm việc có giá trị hiệu dụng UAC và giá trị đỉnh tuần hoàn UACP.

DVC là hàng điện áp thấp nhất của Bảng 6 thỏa mãn cả hai điều kiện dưới đây.

• UAC ≤ UACL

• UACP ≤ UACPL

7.3.2.6.3  Điện áp làm việc một chiều (DC) (xem Hình 3)

Hình 3 - Dạng sóng điển hình của điện áp làm việc một chiều

Điện áp làm việc có giá trị trung bình UDC và giá trị đỉnh tuần hoàn UDCP gây ra bởi điện áp nhấp nhô có giá trị hiệu dụng không lớn hơn 10 % UDC.

DVC là hàng điện áp thấp nhất của Bảng 6 thỏa mãn cả hai điều kiện dưới đây.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• UDCP ≤ 1,17 × UDCL

7.3.2.6.4  Điện áp làm việc xung (xem Hình 4)

Hình 4 - Dạng sóng điển hình của điện áp làm việc xung

Điện áp làm việc có giá trị trung bình UDC và giá trị đỉnh bất thường UACP gây ra bởi điện áp nhấp nhô có giá trị hiệu dụng UAC lớn hơn 10 % UDC.

DVC là hàng điện áp thấp nhất của Bảng 6 thỏa mãn cả hai điều kiện dưới đây.

UAC/UACL + UDC/UDCL ≤ 1

UACP/UACPL + UDC/(1,17 × UDCL) ≤ 1

7.3.3  Phân cách bảo vệ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• cách điện kép hoặc cách điện tăng cường,

hoặc

• màn chắn bảo vệ, tức là bằng một màn chắn dẫn điện nối đất bằng liên kết bảo vệ trong PCE, hoặc nối với dây nối đất bảo vệ, theo đó, màn chắn được phân cách với các bộ phận mang điện bằng tối thiểu là cách điện chính,

hoặc

• trở kháng bảo vệ bao gồm giới hạn dòng điện theo 7.3.5.3.1 và năng lượng phóng ra theo 7.3.5.3.2,

hoặc

• giới hạn điện áp theo 7.3.5.4.

Phân cách bảo vệ phải được duy trì đầy đủ và hiệu quả trong mọi điều kiện sử dụng dự kiến của PCE.

7.3.4  Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp được sử dụng để ngăn ngừa người chạm vào các bộ phận mang điện không đáp ứng các yêu cầu ở 7.3.5 và phải được cung cấp bởi một hoặc nhiều biện pháp nêu trong 7.3.4.2 (vỏ ngoài và tấm chắn) và 7.3.4.3 (cách điện).

Các cụm lắp ráp nhỏ và cơ cấu kiểu hở không yêu cầu các biện pháp bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp nhưng hướng dẫn được cung cấp kèm theo thiết bị phải chỉ ra rằng các biện pháp này phải được cung cấp trong thiết bị cuối cùng hoặc trong hệ thống lắp đặt.

Các sản phẩm dự kiến để lắp đặt trong khu vực làm việc có điện kín (xem 3.9) không cần phải có các biện pháp bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp, trừ khi được yêu cầu ở 7.3.4.2.4.

CHÚ THÍCH: Một số quy định quốc gia yêu cầu bảo vệ chống tiếp xúc không chủ ý với các bộ phận nguy hiểm ngay cả trong khu vực làm việc có điện kín.

7.3.4.2  Bảo vệ bằng vỏ ngoài và tấm chắn

Áp dụng các yêu cầu dưới đây trong trường hợp bảo vệ chống tiếp xúc với các bộ phận mang điện bằng vỏ ngoài hoặc tấm chắn, không phải bằng cách điện theo 7.3.4.3.

7.3.4.2.1  Quy định chung

Các phần của vỏ ngoài và tấm chắn cung cấp bảo vệ phù hợp với các yêu cầu này không thể tháo rời mà không sử dụng dụng cụ (xem 7.3.4.2.3).

Vật liệu polyme được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu này cũng phải đáp ứng các yêu cầu ở 13.6.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảo vệ được xem là đạt được khi phân cách giữa các đầu dò thử nghiệm và bộ phận mang điện khi thử nghiệm như mô tả dưới đây là như sau:

a) cấp điện áp quyết định A, (DVC A) - đầu dò có thể chạm vào các bộ phận mang điện;

b) cấp điện áp quyết định B, (DVC B) - đầu dò phải có độ hở thích hợp với các bộ phận mang điện, dựa trên khe hở không khí đối với cách điện chức năng (xem chú thích 1);

c) cấp điện áp quyết định C, (DVC C) - đầu dò phải có độ hở thích hợp với các bộ phận mang điện, dựa trên khe hở không khí đối với cách điện chính (xem chú thích 2).

CHÚ THÍCH 1: Cách điện chức năng được cho phép vì việc đưa ngón tay vào chỗ hở được xem là sự cố thứ nhất.

CHÚ THÍCH 2: Cách điện chính được cho phép vì việc đưa ngón tay vào chỗ hở được xem là sự cố thứ nhất.

CHÚ THÍCH 3: Hình 5, hàng 4 đưa ra các ví dụ về yêu cầu của đầu dò đối với các chỗ hở trong vỏ ngoài.

7.3.4.2.3  Thử nghiệm tiếp cận bằng đầu dò

Kiểm tra sự phù hợp với 7.3.4.2.1 bằng tất cả các yêu cầu sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Thử nghiệm bằng ngón tay thử nghiệm (Hình D.1) và chốt thử nghiệm (Hình D.2) của Phụ lục D, kết quả phải phù hợp với các yêu cầu ở 7.3.4.2.1 a), b) và c) nếu thuộc đối tượng áp dụng. Thử nghiệm bằng đầu dò được thực hiện trên các chỗ hở trong vỏ ngoài sau khi tháo các bộ phận có thể tháo rời hoặc mở được bởi người vận hành mà không cần sử dụng dụng cụ, bao gồm cả đế cầu chảy và với cửa và nắp để người vận hành tiếp cận để mở. Cho phép giữ đèn ở đúng vị trí đối với thử nghiệm này. Bộ nối có thể được phân cách bởi người vận hành mà không sử dụng dụng cụ, cũng phải được thử nghiệm trong và sau khi ngắt kết nối. Tất cả các bộ phận di chuyển được được đặt ở vị trí bất lợi nhất.

Ngón tay thử nghiệm và chốt thử nghiệm được đặt vào như nêu trên, mà không đặt lực đáng kể, ở mọi tư thế có thể, trừ thiết bị đặt đứng trên sàn có khối lượng vượt quá 40 kg không đặt nghiêng.

Thiết bị dự kiến lắp trong tòa nhà hoặc lắp trên giá hoặc để kết hợp trong thiết bị lớn hơn, được thử nghiệm tiếp cận với thiết bị được giới hạn theo phương pháp lắp đặt được nêu chi tiết trong hướng dẫn lắp đặt.

c) Các chỗ hở ngăn ngừa ngón tay thử nghiệm có khớp (Hình D.1 của Phụ lục D) đi vào khi thử nghiệm b) ở trên, được thử nghiệm thêm bằng ngón tay thử nghiệm thẳng, không có khớp (Hình D.3 của Phụ lục D), được đặt vào với lực 30 N. Nếu ngón tay không có khớp đi vào thì lặp lại thử nghiệm với ngón tay có khớp, ngoài ra, ngón tay này được đặt với lực cần thiết đến 30 N.

d) Ngoài các điểm từ a) đến c) ở trên, các mặt trên của vỏ ngoài phải được thử nghiệm bằng đầu dò IP3X theo TCVN 4255 (IEC 60529). Đầu dò thử nghiệm không được xuyên qua mặt trên của vỏ ngoài khi dò theo hướng thẳng đứng ± 5 °.

7.3.4.2.4  Khu vực tiếp cận để bảo dưỡng

Trong trường hợp cần mở vỏ ngoài và PCE được đóng điện trong khi lắp đặt hoặc bảo trì, các bộ phận mang điện của DVC B hoặc C có thể bị chạm vào một cách không chủ ý khi điều chỉnh phải được bảo vệ chống tiếp xúc bằng đầu dò ngón tay ở Hình D.1 của Phụ lục D.

7.3.4.3  Bảo vệ bằng cách điện các bộ phận mang điện

Khi không đáp ứng các yêu cầu của 7.3.4.2, các bộ phận mang điện phải có cách điện nếu:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- đối với mạch DVC A hoặc B, phân cách bảo vệ khỏi các mạch liền kề của DVC C không được cung cấp (xem chú thích 2 trong Bảng 7).

Cách điện phải được định thông số đặc trưng theo điện áp xung, quá áp hoặc tạm thời hoặc điện áp làm việc (xem 7.3.7.2.1), chọn điều kiện có yêu cầu khắc nghiệt nhất. Không thể loại bỏ cách điện mà không sử dụng dụng cụ. Cách điện này phải được mở rộng trong chừng mực cần thiết để đảm bảo sự phù hợp với nghiệm đầu dò ở 7.3.4.2.1.

Bộ phận dẫn điện bất kỳ, không phân cách với các bộ phận DVC-B hoặc DVC-C bằng tối thiểu là cách điện chính được xem là bộ phận mang điện. Bộ phận bằng kim loại tiếp cận được được xem là dẫn điện nếu bề mặt của nó để trần hoặc được phủ bởi một lớp cách điện không phù hợp với yêu cầu của cách điện chính.

Để thay thế cho cách điện rắn hoặc lỏng, có thể cung cấp một khe hở không khí theo 7.3.7.4, được thể hiện bằng LB và LR trên Hình 5.

Cấp cách điện - chức năng, chính, kép, tăng cường - phụ thuộc vào:

• cấp điện áp quyết định của các bộ phận mang điện hoặc các mạch liền kề, và

• đấu nối của các bộ phận dẫn điện với đất bằng liên kết bảo vệ.

Ba trường hợp được xem xét:

Trường hợp a) Các bộ phận tiếp cận được là dẫn điện và được nối đất bằng liên kết bảo vệ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• Cách điện chức năng được yêu cầu giữa bộ phận tiếp cận được và bộ phận mang điện của mạch DVC-A không tiếp cận được, được phân cách chỉ bằng cách điện chính với các mạch liền kề có điện áp quyết định cấp C. Điện áp liên quan là điện áp cao nhất của mạch liền kề DVC-C (xem Hình 5, ô 3) a)).

Trường hợp b) và c) Các bộ phận tiếp cận được là không dẫn điện (trường hợp b)) hoặc dẫn điện nhưng không nối đất bằng liên kết bảo vệ (trường hợp c)). Cách điện yêu cầu là:

• Cách điện kép hoặc tăng cường giữa bộ phận tiếp cận được và các bộ phận mang điện của DVC-B hoặc DVC-C. Điện áp liên quan là điện áp của các bộ phận mang điện (xem Hình 5, các ô 1) b), 1) c), 2) b), 2) c)). Đối với trường hợp các bộ phận tiếp cận được không dẫn điện, bộ phận tiếp cận được này có thể tạo thành toàn bộ hoặc một phần của cách điện yêu cầu nếu nó đáp ứng các yêu cầu đối với cách điện rắn trong 7.3.7.8.

• Đối với trường hợp có các mạch liền kề, các yêu cầu được nêu trong Bảng 8 (ví dụ xem Hình 5, ô 3) b), 3) c)). Đối với trường hợp các bộ phận tiếp cận được không dẫn điện, bộ phận tiếp cận được này có thể tạo thành toàn bộ hoặc một phần của cách điện yêu cầu nếu nó đáp ứng các yêu cầu đối với cách điện rắn trong 7.3.7.8.

Bảng 8 - Cách điện giữa các bộ phận tiếp cận được không nối đất và các mạch điện DVC-A hoặc DVC-B liền kề các mạch điện DVC-B hoặc DVC-C

Mạch điện cần xem xét (gần với bộ phận tiếp cận được)

Mạch điện liền kề

Cách điện giữa mạch điện cần xem xét và mạch điện liền kề

Cách điện giữa mạch điện cần xem xét và bộ phận tiếp cận được không nối đất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

DVC-B hoặc DVC-C

Chính a

Phụ a

 

 

Tăng cường a

Chức năng

DVC-B

DVC-C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ a

 

 

Tăng cường a

Tăng cường

a Dựa trên điện áp của mạch điện có DVC cao hơn.

Ví dụ về các kết cấu cách điện đối với bộ phận mang điện DVC-C được cho trên Hình 5, cũng bao gồm các ví dụ về các yêu cầu đối với độ hở.

Kiểu cách điện

Kết cấu cách điện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các bộ phận tiếp cận được là dẫn điện và được nối đất bằng liên kết bảo vệ

b

Các bộ phận tiếp cận được, không dẫn điện

c

Các bộ phận tiếp cận được, dẫn điện nhưng không nối đất bằng liên kết bảo vệ

1) Rắn hoặc lỏng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3) Cách điện đối với mạch liền kề: “Ic” chỉ ra cách điện dựa trên mạch DVC-C

4) Yêu cầu đối với độ hở trong vỏ bọc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN:

 

 

 

 

C

bộ phận mang điện hoặc mạch DVC-C

LS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

T

đầu dò thử nghiệm theo 7.3.4.2.3

A

Mạch liền kề DVC-A

LR

khe hở đối với cách điện chức năng

LS

khe hở đối với cách điện phụ

S

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

M

bộ phận dẫn điện

I

cách điện thấp hơn cách điện chính

FI

cách điện chức năng

BI

cách điện chính

SI

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

RI

cách điện tăng cường

DI

cách điện kép

 

 

CHÚ THÍCH 1: Ở hàng 4, việc đưa vào ngón tay thử nghiệm được xem là sự cố thứ nhất.

CHÚ THÍCH 2: Hình này chỉ là ví dụ mà không phải bao gồm tất cả các trường hợp.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.3.5  Bảo vệ trong trường hợp tiếp xúc trực tiếp

7.3.5.1  Quy định chung

Bảo vệ trong trường hợp tiếp xúc trực tiếp là cần thiết để đảm bảo rằng việc tiếp xúc với các bộ phận mang điện không gây ra nguy hiểm điện giật.

Không yêu cầu bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp theo 7.3.4 nếu mạch tiếp cận được

• là DVC-A và phù hợp với 7.3.5.2, hoặc

• có trở kháng bảo vệ theo 7.3.5.3, hoặc

• bị giới hạn về điện áp theo 7.3.5.4.

Ngoài các biện pháp được nêu trong các điều từ 7.3.5.2 đến 7.3.5.4, phải đảm bảo rằng trong trường hợp lỗi ngược cực tính của các đầu nối không có điện áp vượt quá DVC-A trên mạch điện không có bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp. Điều này áp dụng cho, ví dụ như, các cụm lắp ráp được cắm vào hoặc các cơ cấu được cắm vào khác có thể được cắm vào mà không cần sử dụng dụng cụ hoặc có thể tiếp cận mà không cần sử dụng dụng cụ.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và thử cắm vào.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mạch điện áp quyết định cấp A không yêu cầu bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp nếu mạch này có phân cách bảo vệ với mạch DVC-B hoặc DVC-C theo 7.3.3.

CHÚ DẪN:

UM1  tùy ý, nối đất hoặc không nối đất

UM2  điện áp quyết định DVC A, nối đất hoặc không nối đất

- - - - - - - - - -  Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp

 Phân cách bảo vệ với mạch điện yêu cầu bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp

Hình 6 - Bảo vệ bởi DVC A có phân cách bảo vệ

7.3.5.3  Bảo vệ bằng trở kháng bảo vệ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trở kháng bảo vệ phải được thiết kế sao cho đáp ứng các yêu cầu của cả 7.3.5.3.1 và 7.3.5.3.2.

7.3.5.3.1  Giới hạn dòng điện qua trở kháng bảo vệ

Dòng điện khả dụng thông qua trở kháng bảo vệ xuống đất và giữa các bộ phận tiếp cận được đồng thời, được đo tại các bộ phận mang điện tiếp cận được, không được vượt quá 3,5 mA xoay chiều. hoặc 10 mA một chiều trong điều kiện bình thường và sự cố đơn.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét, phân tích sơ đồ mạch điện liên quan và thử nghiệm, sử dụng mạch điện của IEC 60990, Hình 4.

CHÚ THÍCH 1: Để thuận tiện, thử nghiệm theo IEC 60990, Hình 4 được sao chép trong Phụ lục H.

CHÚ THÍCH 2: Cần chú ý đến tác động lên phép đo dòng điện chạm mà có thể có điện dung giữa các nguồn thử nghiệm bên ngoài và đất lên kết quả (ví dụ một nguồn cung cấp một chiều có các tụ điện nối đất có thể làm tăng dòng điện chạm đo được trừ khi nguồn cung cấp một chiều không được nối vào đất của PCE khi thử nghiệm).

Các trở kháng bảo vệ phải được thiết kế và thử nghiệm để chịu được điện áp xung, quá điện áp tạm thời và điện áp làm việc của các mạch điện mà chúng được nối vào.

Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm ở 7.5.1 và 7.5.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

U1  điện áp nguy hiểm, nối đất hoặc không nối đất

Dòng điện chạm ở các bộ phận tiếp cận được được giới hạn đến I ≤ 3,5 mA xoay chiều, 10 mA một chiều từ các bộ phận đến đất và giữa các bộ phận có thể tiếp cận đồng thời

 Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp

  Bảo vệ bởi trở kháng bảo vệ, có phân cách bảo vệ với mạch điện yêu cầu bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp

Hình 7 - Bảo vệ bằng trở kháng bảo vệ

7.3.5.3.2  Giới hạn của năng lượng phóng thông qua trở kháng bảo vệ

Năng lượng phóng khả dụng giữa các bộ phận tiếp cận được đồng thời được bảo vệ bởi trở kháng bảo vệ không được vượt quá các giới hạn điện áp nạp và điện dung cho trong Bảng 9, áp dụng cho cả vị trí ướt và vị trí khô, trong điều kiện bình thường và sự cố đơn. Tham khảo Hình 8.

CHÚ DẪN:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

  Phân cách bảo vệ với mạch điện yêu cầu bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp

CHÚ THÍCH: Đối với mạch điện nối đất, giới hạn nạp được đặt từ các bộ phận tiếp cận được đến đất và giữa các bộ phận có thể tiếp cận đồng thời.

Hình 8 - Bảo vệ bằng giới hạn năng lượng phát ra

Bảng 9 - Giá trị điện dung tiếp cận được và điện áp nạp (ngưỡng đau)

Điện áp
V

Điện dung
μF

Điện áp
kV

Điện dung
nF

70

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

8,0

78

10,0

2

4,0

80

3,8

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

90

1,2

10

0,8

100

0,58

20

0,4

150

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

40

0,2

200

0,091

60

0,133

250

0,061

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

300

0,041

 

 

400

0,028

 

 

500

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

700

0,012

 

 

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách thực hiện các phép tính và/hoặc các phép đo để xác định điện áp và điện dung.

7.3.5.4  Bảo vệ bằng các điện áp giới hạn

Phần của mạch điện có điện áp của nó giảm xuống DVC-A bằng bộ phân áp phù hợp với các yêu cầu dưới đây, và có phân cách bảo vệ với mạch DVC-B hoặc DVC-C theo 7.3.3, thì không yêu cầu bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không sử dụng kiểu bảo vệ này trong trường hợp mạch bảo vệ cấp II hoặc mạch không nối đất vì nó dựa vào đất bảo vệ được nối đến.

CHÚ DẪN:

U1  điện áp nguy hiểm, nối đất

U2  điện áp quyết định DVC A

Hình 9 - Bảo vệ bằng giới hạn điện áp

7.3.6  Bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp

7.3.6.1  Quy định chung

Bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp được yêu cầu để ngăn ngừa dòng điện nguy hiểm điện giật tiếp cận được từ các bộ phận dẫn điện khi hỏng cách điện. Việc bảo vệ này phải phù hợp với các yêu cầu đối với bảo vệ cấp I (cách điện chính cộng với nối đất bảo vệ), bảo vệ cấp II (cách điện kép hoặc tăng cường) hoặc bảo vệ cấp III (giới hạn điện áp).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bộ phận của PCE đáp ứng các yêu cầu ở 7.3.6.4 được xác định là bảo vệ cấp II.

Bộ phận của PCE đáp ứng các yêu cầu của điện áp quyết định cấp A và trong đó không có điện áp nguy hiểm phát sinh, được xác định bảo vệ cấp III. Không có nguy hiểm điện giật trong các mạch điện này.

Trong trường hợp bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp phụ thuộc vào các phương tiện được cung cấp trong quá trình lắp đặt, hướng dẫn lắp đặt phải nêu chi tiết về các phương tiện được yêu cầu và phải chỉ ra các nguy hiểm kèm theo.

7.3.6.2  Cách điện giữa các bộ phận mang điện và các bộ phận dẫn điện tiếp cận được

Các bộ phận dẫn điện tiếp cận được của thiết bị phải được phân cách với các bộ phận mang điện bằng cách điện đáp ứng các yêu cầu của Bảng 7 hoặc bằng các khe hở không khí như quy định ở 7.3.7.4 và chiều dài đường rò như quy định ở 7.3.7.5.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách đo khe hở không khí, chiều dài đường rò và/hoặc cách điện rắn.

7.3.6.3  Bảo vệ cấp I - Liên kết và nối đất bảo vệ

7.3.6.3.1  Quy định chung

Thiết bị có bảo vệ cấp I phải có nối đất bảo vệ, và có liên kết bảo vệ để đảm bảo tiếp xúc điện giữa các bộ phận dẫn điện tiếp cận được và các phương tiện nối dùng cho dây nối đất bảo vệ bên ngoài, trừ liên kết không yêu cầu đối với:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) các bộ phận dẫn điện tiếp cận được được phân cách với các bộ phận mang điện của DVC-B hoặc DVC-C bằng cách điện kép hoặc tăng cường.

Hình 10 thể hiện một ví dụ PCE và nối đất và liên kết bảo vệ kết hợp của nó.

CHÚ DẪN:

1  dây nối đất bảo vệ cụm lắp ráp của PCE (kích thước theo các yêu cầu đối với từng cụm)

2  liên kết bảo vệ (có thể là dây liên kết, dụng cụ kẹp hoặc phương tiện khác)

3  dây nối đất bảo vệ PCE (kích thước theo các yêu cầu đối với toàn bộ hệ thống PCE)

4  thanh cái nối đất

Hình 10 - Ví dụ về liên kết và nối đất bảo vệ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tiếp xúc điện với các phương tiện kết nối của dây dẫn tiếp đất bảo vệ bên ngoài được thực hiện bằng một hoặc nhiều phương tiện sau đây:

a) thông qua tiếp xúc kim loại trực tiếp;

b) thông qua các bộ phận dẫn điện khác không được tháo ra khi PCE hoặc các khối nhỏ; được sử dụng như dự kiến;

c) thông qua dây dẫn liên kết bảo vệ chuyên dụng;

d) thông qua các thành phần kim loại khác của PCE.

Trong trường hợp tiếp xúc kim loại trực tiếp được sử dụng và một hoặc cả hai bộ phận liên quan được sơn hoặc phủ thì phải loại bỏ lớp sơn hoặc lớp phủ này ở phần tiếp xúc, hoặc được xâm nhập tin cậy, để đảm bảo kim loại tiếp xúc với kim loại.

CHÚ THÍCH: Rất khó để đảm bảo sự xâm nhập tin cậy của một số bề mặt sơn (đặc biệt trong các bề mặt được sơn dạng bột) bằng vòng đệm sao và tương tự.

Đối với bộ phận dịch chuyển hoặc lấy ra được, bản lề hoặc tiếp điểm trượt được thiết kế và duy trì để có khả năng chịu đựng thấp là ví dụ về các phương tiện chấp nhận được nếu chúng phù hợp với các yêu cầu ở 7.3.6.3.3.

Không được sử dụng ống kim loại có kết cấu mềm hoặc cứng và vỏ bọc kim loại làm dây dẫn liên kết bảo vệ, trừ khi cơ cấu hoặc vật liệu đã được nghiên cứu là thích hợp để liên kết bảo vệ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Liên kết bảo vệ phải chịu được ứng suất nhiệt và ứng suất động cao nhất có thể xảy ra cho (các) chi tiết của PCE liên quan khi chúng chịu sự cố nối các bộ phận mang điện với các bộ phận dẫn điện tiếp cận được.

Liên kết bảo vệ phải duy trì hiệu quả trong suốt thời gian tồn tại sự cố đến các bộ phận dẫn điện tiếp cận được hoặc cho đến khi cơ cấu bảo vệ ở phía nguồn loại bỏ điện khỏi bộ phận đó.

CHÚ THÍCH: Trong trường hợp liên kết bảo vệ được định tuyến qua dây dẫn có tiết diện nhỏ (ví dụ, các đường dẫn của mạch in) cần đặc biệt cẩn thận để đảm bảo rằng không có hư hại không phát hiện được đến mạch liên kết trong trường hợp sự cố.

Liên kết bảo vệ phải đáp ứng các yêu cầu sau:

a) Đối với PCE có thông số đặc trưng của cơ cấu bảo vệ quá dòng từ 16 A trở xuống, trở kháng của phương tiện liên kết bảo vệ không được vượt quá 0,1 Ω trong hoặc khi kết thúc thử nghiệm dưới đây.

b) Đối với PCE có thông số đặc trưng của cơ cấu bảo vệ quá dòng trên 16 A, điện áp rơi trong thử nghiệm liên kết bảo vệ không được vượt quá 2,5 V trong hoặc khi kết thúc thử nghiệm dưới đây.

Để thay thế cho a) và b), liên kết bảo vệ có thể được thiết kế theo yêu cầu đối với dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài ở 7.3.6.3.5, trong trường hợp này, không yêu cầu thử nghiệm.

Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm sau:

Trở kháng của phương tiện liên kết bảo vệ phải được kiểm tra bằng cách cho dòng điện thử nghiệm đi qua liên kết trong khoảng thời gian như quy định dưới đây. Dòng điện thử nghiệm dựa trên thông số đặc trưng về bảo vệ quá dòng đối với thiết bị hoặc bộ phận của thiết bị cần xem xét, như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) đối với thiết bị cắm được kiểu B và thiết bị cố định, thông số đặc trưng lớn nhất của cơ cấu bảo vệ quá dòng được quy định trong hướng dẫn lắp đặt thiết bị được cung cấp bên ngoài thiết bị;

c) đối với mạch điện hoặc bộ phận của thiết bị mà cơ cấu bảo vệ quá dòng được cung cấp như một phần của thiết bị, thông số đặc trưng của cơ cấu bảo vệ quá dòng được cung cấp.

Điện áp được đo từ đầu nối nối đất bảo vệ đến tất cả các bộ phận có phương tiện liên kết bảo vệ đang được xem xét. Trở kháng của dây dẫn nối đất bảo vệ không được đưa vào trong phép đo. Tuy nhiên, nếu dây dẫn nối đất bảo vệ được cung cấp cùng thiết bị thì cho phép bao gồm dây dẫn này trong mạch thử nghiệm nhưng phép đo điện áp rơi chỉ được thực hiện từ đầu nối nối đất bảo vệ đến bộ phận tiếp cận được được yêu cầu nối đất.

Trên thiết bị mà đấu nối nối đất bảo vệ đến cụm lắp ráp nhỏ hoặc đến một thiết bị riêng rẽ là một phần của cáp cũng cung cấp điện cho cụm lắp ráp nhỏ hoặc thiết bị đó thì điện trở của dây dẫn nối đất bảo vệ trong cáp đó không được đưa vào trong phép đo trở kháng liên kết bảo vệ đối với cụm lắp ráp nhỏ hoặc thiết bị đó, như thể hiện trên Hình 11. Tuy nhiên, lựa chọn này chỉ cho phép nếu cáp được bảo vệ bởi cơ cấu bảo vệ có thông số đặc trưng thích hợp có tính đến kích thước của dây dẫn. Nếu không thì trở kháng của dây dẫn liên kết bảo vệ giữa các thiết bị riêng rẽ cần được đưa vào, bằng cách đo đến đầu nối nối đất bảo vệ nơi mà nguồn điện đi vào thiết bị đầu tiên trong hệ thống, như thể hiện trên Hình 12.

CHÚ DẪN

1  liên kết bảo vệ

2  dây dẫn nối đất bảo vệ đối với thiết bị riêng rẽ

3  dây dẫn nối đất bảo vệ đối với PCE

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5  nguồn năng lượng từ PCE đến thiết bị riêng rẽ, có bảo vệ quá dòng

6  điểm kết thúc của dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài

7  điểm kết thúc của dây dẫn nối đất bảo vệ dùng cho thiết bị riêng rẽ

Hình 11 - Thử nghiệm trở kháng liên kết bảo vệ đối với thiết bị riêng rẽ có điện được cấp từ PCE có bảo vệ quá dòng đối với cáp điện lực

CHÚ DẪN

1  liên kết bảo vệ

2  dây dẫn nối đất bảo vệ đối với thiết bị riêng rẽ

3  dây dẫn nối đất bảo vệ đối với PCE

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5  nguồn năng lượng từ PCE đến thiết bị riêng rẽ, có bảo vệ quá dòng

6  điểm kết thúc của dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài

7  điểm đấu nối của liên kết đến thiết bị riêng rẽ (có thể > 1)

Hình 12 - Thử nghiệm trở kháng liên kết bảo vệ đối với thiết bị riêng rẽ có các bộ phận tiếp cận được và có điện được cấp từ PCE không có bảo vệ quá dòng

7.3.6.3.3.1  Dòng điện, thời gian thử nghiệm và tiêu chí chấp nhận

Dòng điện, thời gian thử nghiệm và các tiêu chí chấp nhận như sau:

a) Đối với PCE có thông số đặc trưng của cơ cấu bảo vệ quá dòng từ 16 A trở xuống, dòng điện thử nghiệm là 200 % thông số đặc trưng của cơ cấu bảo vệ quá dòng, nhưng không nhỏ hơn 32 A, được đặt vào trong 120 s. Trở kháng của phương tiện liên kết bảo vệ trong và kết thúc thử nghiệm không được vượt quá 0,1 Ω.

b) Đối với PCE có thông số đặc trưng của cơ cấu bảo vệ quá dòng trên 16 A, dòng điện thử nghiệm là 200 % thông số đặc trưng của cơ cấu bảo vệ quá dòng và thời gian thử nghiệm như được cho trong Bảng 10 dưới đây. Điện áp rơi trong các phương tiện liên kết bảo vệ, trong và khi kết thúc thử nghiệm, không được vượt quá 2,5 V.

c) Trong và sau khi thử nghiệm, không được có nóng chảy, nới lỏng, hoặc hư hại khác làm ảnh hưởng đến hiệu quả của các phương tiện liên kết bảo vệ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thông số đặc trưng của cơ cấu bảo vệ quá dòng

A

Thời gian thử nghiệm

min

>16 đến 30

2

31 đến 60

4

61 đến 100

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

101 đến 200

8

> 200

10

Dòng điện thử nghiệm có nguồn gốc từ nguồn cung cấp a.c hoặc d.c, đầu ra không phải là nối đất.

Một cách khác, thay cho Bảng 10, trong đó đặc tính thời gian-dòng điện của cơ cấu bảo vệ quá dòng giới hạn dòng điện sự cố trong các phương tiện liên kết bảo vệ được biết vì cơ cấu này được cung cấp trong thiết bị hoặc được quy định đầy đủ trong hướng dẫn lắp đặt, thời gian thử nghiệm có thể dựa trên đặc tính thời gian-dòng điện của cơ cấu cụ thể đó. Các thử nghiệm được tiến hành trong một khoảng thời gian tương ứng với giá trị dòng điện 200 % trên đặc tính thời gian-dòng điện.

7.3.6.3.4  Trở kháng liên kết bảo vệ (thử nghiệm thường xuyên)

Nếu sự liên tục của liên kết bảo vệ đạt được tại điểm bất kỳ chỉ bằng một phương tiện duy nhất (ví dụ một dây dẫn đơn hoặc dây buộc đơn) hoặc nếu PCE được lắp ráp tại vị trí lắp đặt thì trở kháng của liên kết bảo vệ cũng phải được thử nghiệm như một thử nghiệm thường xuyên.

Thử nghiệm phải như trong 7.3.6.3.3, ngoài ra còn:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• thời gian thử nghiệm có thể được giảm xuống không nhỏ hơn 2 s.

Đối với thiết bị phải thử nghiệm điển hình ở 7.3.6.3.3.1a), trở kháng trong quá trình thử nghiệm thường xuyên không được vượt quá 0,1 Ω.

Đối với thiết bị phải thử nghiệm điển hình ở 7.3.6.3.3.1b), trở kháng trong quá trình thử nghiệm thường xuyên không được vượt quá 2,5 V chia cho dòng điện thử nghiệm được yêu cầu ở 7.3.6.3.3.1b).

CHÚ THÍCH 1: Việc sử dụng nguồn cung cấp có đầu ra nối đất có thể tạo ra các kết quả sai lệch.

CHÚ THÍCH 2: Việc sử dụng dòng điện lớn hơn làm tăng độ chính xác của kết quả thử nghiệm, đặc biệt là với các giá trị điện trở thấp, tức là tiết diện lớn hơn và/hoặc chiều dài dây dẫn ngắn hơn.

CHÚ THÍCH 3: Vì đây là một điện trở rất thấp, nên cần cẩn thận trong việc định vị đầu đo.

7.3.6.3.5  Dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài

Dây dẫn nối đất bảo vệ phải luôn luôn được nối khi cấp điện cho PCE có bảo vệ cấp I. Trừ khi có các quy định khác đối với hệ thống đi dây, tiết diện của dây dẫn nối đất bảo vệ phải được xác định từ Bảng 11 hoặc tính theo TCVN 7447-5-54 (IEC 60364-5-54).

Nếu dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài được định tuyến qua phích cắm và ổ cắm hoặc phương tiện ngắt kết nối tương tự thì không thể ngắt kết nối trừ khi đồng thời làm mất điện bộ phận cần bảo vệ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tiết diện của dây pha của PCE, S

mm2

Tiết diện tối thiểu của dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài tương ứng, Sp

mm2

S ≤ 16

S

16 < S ≤ 35

16

35 < S

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Các giá trị trong bảng này chỉ hợp lệ nếu dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài được làm từ cùng kim loại như dây pha. Nếu không phải như vậy thì tiết diện của dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài được xác định theo cách tạo ra độ dẫn điện tương đương với độ dẫn điện thu được khi áp dụng bảng này.

Tiết diện của tất cả các dây dẫn nối đất bảo vệ không tạo thành một phần của cáp nguồn hoặc vỏ ngoài của cáp, trong mọi trường hợp, không được nhỏ hơn:

• 2,5 mm2 nếu có bảo vệ cơ;

• 4 mm2 nếu không không có bảo vệ cơ.

Đối với thiết bị được nối dây nguồn, phải có dự phòng sao cho dây dẫn nối đất bảo vệ trong dây nguồn phải là dây dẫn cuối cùng bị gián đoạn, trong trường hợp hỏng cơ cấu giảm sức căng.

7.3.6.3.6  Phương tiện nối dùng cho dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài

7.3.6.3.6.1  Quy định chung

Các phương tiện nối dùng cho dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài phải được đặt gần các đầu nối dùng cho các dây dẫn mang điện tương ứng. Các phương tiện nối phải chịu được ăn mòn và thích hợp để nối các cáp theo 7.3.6.3.5.

Các phương tiện nối dùng cho dây dẫn bảo vệ không được sử dụng như một phần của cụm lắp ráp cơ khí của thiết bị hoặc dùng cho đấu nối khác.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các điểm nối và liên kết phải được thiết kế sao cho khả năng mang dòng của chúng không bị ảnh hưởng bởi các ảnh hưởng cơ học, hóa học hoặc điện hóa. Trong trường hợp sử dụng vỏ ngoài và/hoặc dây dẫn bằng nhôm hoặc hợp kim nhôm hoặc nhôm, cần chú ý đặc biệt đến các vấn đề về ăn mòn điện phân.

Các phương tiện nối dùng cho dây dẫn bảo vệ phải được ghi nhãn vĩnh viễn bằng:

- Ký hiệu 7 của Phụ lục C; hoặc

- mã màu xanh lục-vàng.

Không được ghi nhãn trên các bộ phận dễ thay thế như vít.

7.3.6.3.7  Dòng điện chạm trong trường hợp hỏng dây dẫn nối đất bảo vệ

Các yêu cầu của điều này phải được đáp ứng để duy trì an toàn trong trường hợp hư hại hoặc ngắt kết nối dây dẫn bảo vệ nối đất.

Đối với thiết bị cắm được kiểu A, dòng điện chạm được đo theo 7.5.4 không được vượt quá 3,5 mA xoay chiều hoặc 10 mA một chiều.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách đo theo 7.5.4.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Hệ thống đi dây được nối vĩnh viễn, và:

• tiết diện của dây dẫn nối đất bảo vệ tối thiểu là 10 mm2 nếu bằng đồng, hoặc 16 mm2 nếu bằng nhôm;

hoặc

• ngắt kết nối tự động với nguồn cung cấp trong trường hợp gián đoạn của dây dẫn bảo vệ nối đất;

hoặc

• dự phòng của đầu nối bổ sung cho dây dẫn nối đất bảo vệ thứ hai có cùng tiết diện với dây dẫn nối đất bảo vệ ban đầu và hướng dẫn lắp đặt yêu cầu lắp dây dẫn nối đất bảo vệ thứ hai.

hoặc

b) Đấu nối với bộ nối công nghiệp theo IEC 60309 và tiết diện của dây dẫn nối đất bảo vệ tối thiểu là 2,5 mm2 là một phần của cáp điện lực nhiều ruột dẫn. Phải có đủ độ giảm sức căng.

Ngoài ra, ký hiệu lưu ý 15 của Phụ lục C phải được cố định vào sản phẩm và sổ tay lắp đặt phải nêu chi tiết về các biện pháp nối đất bảo vệ yêu cầu trong quá trình lắp đặt như yêu cầu ở 5.3.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét, và khi cần thiết, bằng các thử nghiệm phù hợp với 7.5.4.

7.3.6.4  Bảo vệ cấp II - Cách điện kép hoặc cách điện tăng cường

Thiết bị hoặc bộ phận của thiết bị được thiết kế có bảo vệ cấp II phải có cách điện giữa các bộ phận mang điện và các bề mặt tiếp cận được theo 7.3.4.3. Các yêu cầu dưới đây cũng được áp dụng:

• thiết bị được thiết kế để bảo vệ cấp II không được có phương tiện nối dùng cho dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài. Tuy nhiên, việc này không áp dụng nếu dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài đi qua thiết bị đến thiết bị nối nối tiếp bên ngoài nó. Trong trường hợp đó, dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài và các phương tiện nối của nó phải được cách điện bằng cách điện chính với bề mặt tiếp cận được của thiết bị và với các mạch điện sử dụng phân cách bảo vệ, điện áp cực thấp, trở kháng bảo vệ và năng lượng phóng có hạn chế, theo 7.3.5. Cách điện chính này phải tương ứng với điện áp danh định của thiết bị nối nối tiếp;

• thiết bị bọc kim loại có bảo vệ cấp II có thể có dự phòng trên vỏ ngoài của nó dùng cho đấu nối dây liên kết đẳng thế;

• thiết bị có bảo vệ cấp II có thể có dự phòng dung cho đấu nối của dây dẫn nối đất cho các mục đích chức năng hoặc để làm nhụt quá điện áp; tuy nhiên, dự phòng này phải được cách điện vì đó là bộ phận mang điện;

• thiết bị sử dụng bảo vệ cấp II phải ghi nhãn theo 5.1.8.

7.3.7  Cách điện bao gồm khe hở không khí và chiều dài đường rò

7.3.7.1  Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dung sai chế tạo phải được tính đến khi đo chiều dài đường rò, khe hở không khí và khoảng cách cách điện trong PCE.

Cách điện phải được chọn sau khi xem xét các ảnh hưởng dưới đây:

• Độ nhiễm bẩn

• Cấp quá điện áp

• Hệ thống nối đất nguồn

• Điện áp cách điện

• Vị trí của cách điện

• Kiểu cách điện

Kiểm tra xác nhận sự phù hợp của cách điện, chiều dài đường rò và khe hở không khí bằng cách đo hoặc xem xét bằng mắt, và các thử nghiệm ở 7.5.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.3.7.1.1  Độ nhiễm bẩn

Cách điện, đặc biệt khi được cung cấp bởi khe hở không khí và chiều dài đường rò, bị ảnh hưởng bởi nhiễm bẩn xảy ra trong tuổi thọ dự kiến của PCE. Thông số đặc trưng về độ nhiễm bẩn của PCE hoặc một phần của PCE được sử dụng và để đưa ra các yêu cầu của phần này phải là độ nhiễm bẩn được xác định theo 6.1 và 6.2.

7.3.7.1.2  Thông số đặc trưng về cấp quá điện áp và điện áp chịu xung

Khái niệm về cấp quá điện áp được đặt lên từng mạch điện riêng rẽ của PCE, bao gồm mạch nguồn, mạch PV và các mạch điện khác, dù được nối hoặc cách ly với mạch nguồn và mạch PV, như sau:

a) Đối với thiết bị hoặc mạch điện được đóng điện từ nguồn lưới, bốn cấp được xem xét:

- cấp IV áp dụng cho thiết bị được nối vĩnh viễn tại điểm gốc của hệ thống lắp đặt (về phía nguồn của tủ phân phối nguồn lưới). Ví dụ là công tơ điện, thiết bị bảo vệ quá dòng sơ cấp và các thiết bị khác được nối trực tiếp đến đường dây hở ngoài trời.

CHÚ THÍCH 1: Mạch nguồn trên PCE ngoài trời không nhất thiết phải có quá điện áp cấp IV. Ví dụ, nếu điểm tại đó PCE ngoài trời nối điện là OVC III thì cổng nguồn lưới của PCE được xem xét là OVC III ngay cả khi PCE ở ngoài trời. Tuy nhiên, yêu cầu trong trường hợp hệ thống đi dây ngoài trời dài giữa điểm nối có OVC III và vị trí vật lý của PCE, các quá độ có thể tăng trở về OVC cấp IV, và PCE được thiết kế có OVC III có thể không thích hợp. Lưu ý rằng OVC được yêu cầu được nêu trong thông tin về lắp đặt cung cấp cùng PCE.

- cấp III áp dụng cho thiết bị cố định về phía tải của tủ phân phối nguồn lưới và bao gồm cả tủ phân phối nguồn lưới. Ví dụ là các thiết đóng cắt và thiết bị khác trong hệ thống lắp đặt công nghiệp;

- cấp II áp dụng cho thiết bị không nối vĩnh viễn với hệ thống lắp đặt. Ví dụ là các thiết bị gia dụng, dụng cụ xách tay và các thiết bị có phích cắm khác;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thông số đặc trưng điện áp chịu xung đối với mạch nguồn được ấn định trên OVC nêu trên và trên điện áp hệ thống nguồn lưới, như trong 7.3.7.1.4.

b) Đối với mạch PV nói chung, quá điện áp cấp II được giả định và thông số đặc trưng về điện áp chịu xung đối với mạch PV được ấn định dựa trên điện áp hệ thống PV như trong 7.3.7.1.4 nhưng điện áp xung tối thiểu được sử dụng là 2500 V.

c) Đối với PCE có cách ly điện giữa nguồn lưới và mạch PV, thông số đặc trưng về điện áp chịu xung của mạch nguồn và mạch PV được xác định như ở điểm a) và b) nói trên, và sau đó, hiệu quả của việc giảm OVC qua cách ly được đánh giá như sau:

- Độ lớn của các xung từ mạch nguồn trên mạch PV được xác định bằng cách giảm OVC của mạch nguồn một cấp, và xác định thông số đặc trưng về điện áp chịu xung dựa trên điện áp hệ thống nguồn.

- Thông số đặc trưng được sử dụng trên mạch PV là giá trị cao hơn giá trị ở b) và giá trị tính được ở trên.

- Độ lớn của các xung từ mạch PV trên mạch nguồn được xác định bằng cách giảm OVC của mạch PV một cấp, và xác định thông số đặc trưng về điện áp chịu xung dựa trên điện áp hệ thống PV.

- Thông số đặc trưng được sử dụng trên mạch nguồn là giá trị cao hơn giá trị ở a) và giá trị tính được ở trên.

CHÚ THÍCH 2: “Giảm OVC...một cấp” nghĩa là chọn giá trị từ một cột ở bên trái trong Bảng 12.

CHÚ THÍCH 3: Trong trường hợp OVC đã là cấp thấp nhất (OVC I), việc giảm này được thực hiện bằng cách dịch lên một hàng trong Bảng 12.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Đối với PCE không có cách ly điện giữa mạch nguồn và mạch PV, thông số đặc trưng về điện áp chịu xung của mạch nguồn và mạch PV được xác định như điểm a) và b) ở trên và giá trị cao hơn của thông số này được sử dụng cho toàn bộ mạch kết hợp. Đối với mạch điện được nối vào mạch kết hợp mà không có cách ly điện, áp dụng thông số điện áp chịu xung của mạch kết hợp.

e) Đối với các mạch điện khác, thông số đặc trưng về điện áp chịu xung là thông số khắc nghiệt nhất được xác định bởi mối quan hệ của mạch điện cần xét với mạch PV và mạch nguồn, như sau:

- đối với mạch điện được nối đến nguồn lưới mà không có cách ly điện, áp dụng thông số đặc trưng về điện áp chịu xung của mạch nguồn.

- đối với mạch điện được nối đến mạch PV mà không có cách ly điện, áp dụng thông số đặc trưng về điện áp chịu xung mạch PV.

- trong trường hợp có cách ly bằng máy biến áp cách ly, bộ ghép quang, hoặc cơ cấu cách ly điện tương tự, giữa mạch điện cần xem xét và nguồn điện liền kề hoặc mạch PV, thông số đặc trưng về điện áp chịu xung của mạch điện cần xem xét được giảm một cấp so với mạch liền kề; nếu có nhiều hơn một mạch liền kề, thì áp dụng thông số đặc trưng cao nhất của điện áp chịu xung thu được.

CHÚ THÍCH 5: Các yêu cầu xem xét “các mạch khác” nêu trên vốn không có xung. Các xung trên mạch này bắt nguồn từ các mạch khác như mạch nguồn và mạch PV. Ví dụ như các mạch acquy và mạch máy phát diesel. Tuy nhiên, trong trường hợp nguồn này được nối với hệ thống bằng đoạn cáp dài, và đặc biệt là đoạn cáp dài ngoài trời, phải xem xét khả năng mà cách mạch này có các điện áp xung gây ra bởi chúng do các cú sét gần đó, v.v... Trong những trường hợp này, “các mạch khác” có thể có xung điện áp có nguồn gốc bên trong mạch. Cần xem xét xử lý các mạch này theo cách mạch PV được xử lý như nêu trên: thông số đặc trưng tối thiểu của điện áp chịu xung là 2 500 V, sau đó cần phải được so sánh với thông số đặc trưng của điện áp chịu xung của các mạch liền kề theo cách trên.

f) Cấp quá điện áp được xác định như trên áp dụng từ các mạch điện đến đất. Cấp quá điện áp áp dụng cho cách điện chức năng bên trong từng mạch điện là một cấp thấp hơn (ít khắc nghiệt hơn) so với cấp quá điện áp áp dụng từ mạch điện xuống đất.

g) Việc áp dụng các phương tiện giảm điện áp xung: Đối với cách điện chính và cách điện chức năng, nếu phương tiện làm giảm quá độ được cung cấp làm giảm các xung đến giá trị thấp hơn thì cách điện có thể được thiết kế cho các mức xung giảm bớt. Giá trị giảm bớt được sử dụng là các xung cao nhất xuất hiện trong thử nghiệm ở 7.5.1.

Nếu các phương tiện này được sử dụng để giảm các giá trị đối với thiết kế cách điện chính, và các phương tiện này có thể bị hỏng do quá điện áp hoặc các xung lặp lại làm giảm khả năng giảm xung của chúng thì chúng phải được theo dõi và có chỉ thị về tình trạng của chúng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Yêu cầu đối với cách điện kép hoặc tăng cường không được giảm bớt khi có các biện pháp giảm xung.

7.3.7.1.3  Hệ thống nối đất nguồn cung cấp

Ba kiểu cơ bản của hệ thống nối đất được mô tả trong TCVN 7447-1 (IEC 60364-1). Đó là:

• Hệ thống TN: có một điểm nối đất trực tiếp, bộ phận dẫn điện tiếp cận được của hệ thống lắp đặt được nối với điểm đó bằng dây dẫn bảo vệ. Ba kiểu của hệ thống TN, TN-C, TN-S và TN-C-S, được xác định theo bố trí dây dẫn trung tính và dây dẫn bảo vệ;

• Hệ thống TT: có một điểm nối đất trực tiếp, bộ phận dẫn điện tiếp cận được của hệ thống lắp đặt được nối với các điện cực đất độc lập về điện của các điện cực đất của hệ thống điện;

• Hệ thống IT: có tất cả các bộ phận mang điện được cách ly với đất hoặc có một điểm được nối đất qua một trở kháng, các bộ phận dẫn điện tiếp cận được của hệ thống lắp đặt được nối đất độc lập hoặc nối đất tập trung đến hệ thống nối đất.

7.3.7.1.4  Điện áp cách điện

Bảng 12 sử dụng điện áp hệ thống mạch điện và cấp quá điện áp để xác định điện áp chịu xung và quá điện áp tạm thời.

Bảng 12 - Điện áp cách điện đối với mạch điện hạ áp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

3

4

5

6

Điện áp hệ thống (7.3.7.2)

V

Điện áp chịu xung

V

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

V

Cấp quá điện áp

I

II

III

IV

50 V hiệu dụng hoặc 71 V một chiều

330

500

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 500

1 770 / 1 250

100 V hiệu dụng hoặc 141 V một chiều

500

800

1 500

2 500

1 840 /1 300

150 V hiệu dụng hoặc 213 V một chiều

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 500

2 500

4 000

1 910/1 350

300 V hiệu dụng hoặc 424 V một chiều

1 500

2 500

4 000

6 000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

600 V hiệu dụng hoặc 849 V một chiều

2 500

4 000

6 000

8 000

2 550 /1 800

1 000 V hiệu dụng hoặc 1 500 V một chiều

4 000

6 000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12 000

3 110/2 200

CHÚ THÍCH 1: Nội suy không được phép trong mạch nguồn, nhưng cho phép ở các mạch khác.

CHÚ THÍCH 2: Hàng cuối cùng chỉ áp dụng cho hệ thống một pha hoặc điện áp pha-pha trong hệ thống ba pha.

CHÚ THÍCH 3: Cột 6, quá điện áp tạm thời, chỉ áp dụng cho mạch nguồn.

CHÚ THÍCH 4: Mạch PV thường là OVCII có điện áp xung nhỏ nhất là 2 500 V - xem 7.3.7.1.2b).

CHÚ THÍCH 5: Các giá trị này được tính theo công thức (1 200 V + điện áp hệ thống) từ TCVN 10884-1 (IEC 60664-1).

7.3.7.2  Cách điện giữa mạch điện và môi trường xung quanh

7.3.7.2.1  Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• Điện áp xung; hoặc

• Quá điện áp tạm thời; hoặc

• Điện áp làm việc của mạch điện.

Đối với chiều dài đường rò, sử dụng giá trị hiệu dụng của điện áp làm việc.

Đối với khe hở không khí và cách điện rắn, sử dụng điện áp như quy định ở 7.3.7.2.2 đến 7.3.7.2.4.

Điện áp xung và quá điện áp tạm thời được lấy từ Bảng 12.

Khi sử dụng Bảng 12, điện áp hệ thống ở cột 1 là:

• trong hệ thống TN và TT: giá trị hiệu dụng của điện áp danh định giữa pha và đất;

CHÚ THÍCH 1: Hệ thống nối đất góc là hệ thống TN có một pha nối đất, trong đó, điện áp hệ thống là giá trị hiệu dụng của điện áp danh định giữa pha không nối đất và đất (tức là điện áp pha-pha).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

để xác định điện áp xung, giá trị hiệu dụng của điện áp danh định giữa pha và điểm trung tính giả (mối nối giả định của các trở kháng bằng nhau từ từng pha);

CHÚ THÍCH 2: Đối với hầu hết các hệ thống, việc này tương đương với điện áp pha-pha chia cho 1,732.

• trong hệ thống IT một pha: giá trị hiệu dụng của điện áp danh định giữa các dây pha.

CHÚ THÍCH 3: Trong trường hợp điện áp nguồn cung cấp là xoay chiều chỉnh lưu, điện áp hệ thống là giá trị hiệu dụng của nguồn xoay chiều trước khi chỉnh lưu, có tính đến hệ thống nối đất nguồn cung cấp.

7.3.7.2.2  Mạch điện nối trực tiếp vào nguồn lưới

Khe hở không khí và cách điện rắn giữa các mạch điện nối trực tiếp với nguồn lưới và môi trường xung quanh chúng phải được thiết kế theo điện áp xung, quá điện áp tạm thời hoặc điện áp làm việc, chọn điều kiện cho yêu cầu khắc nghiệt nhất.

CHÚ THÍCH: Mạch điện, được nối đến nguồn lưới qua trở kháng bảo vệ, theo 7.3.5.3 hoặc qua phương tiện giới hạn điện áp, theo 7.3.5.4, không được xem là nối trực tiếp với nguồn lưới.

7.3.7.2.3  Mạch điện không phải mạch nguồn

Khe hở không khí và cách điện rắn giữa các mạch điện không phải nguồn lưới và môi trường xung quanh chúng phải được thiết kế theo điện áp xung và điện áp đỉnh tuần hoàn, như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• đối với mạch PV, điện áp mạch hở PV danh định lớn nhất;

• đối với mạch điện khác, điện áp làm việc;

- điện áp xung được xác định từ Bảng 12, sử dụng điện áp hệ thống nêu trên và theo 7.3.7.1.2;

- điện áp làm việc hoặc điện áp xung, chọn giá trị cho yêu cầu khắc nghiệt hơn, xác định thiết kế của khe hở không khí và cách điện rắn.

7.3.7.2.4  Cách điện giữa các mạch điện

Cách điện giữa hai mạch điện phải được thiết kế như sau:

a) đối với khe hở không khí và cách điện, các yêu cầu này được xác định bằng mạch điện có điện áp xung cao hơn;

b) đối với chiều dài đường rò, điện áp làm việc hiệu dụng trên cách điện xác định các yêu cầu này.

7.3.7.3  Cách điện chức năng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cấp quá điện áp phải được xác định theo 7.3.7.1.2.

Đối với các bộ phận và mạch điện có cấp quá điện áp I, II, III hoặc IV, cách điện chức năng phải được thiết kế theo điện áp xung áp dụng được như xác định ở 7.3.7.1.4.

7.3.7.4  Chiều dài đường rò

7.3.7.4.1  Cách xác định

Bảng 13 xác định khe hở không khí tối thiểu yêu cầu để cung cấp cách điện chức năng, chính hoặc phụ (xem Phụ lục A về các ví dụ của khe hở không khí)

Khe hở không khí để sử dụng ở độ cao trên 2 000 m so với mực nước biển phải được tính toán với hệ số hiệu chỉnh theo Bảng A.2 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1), được sao chép lại cho thuận tiện ở Phụ lục F.

Để xác định khe hở không khí đối với cách điện chức năng từ Bảng 13, giá trị tương ứng với điện áp xung cao hơn tiếp theo hoặc 1,6 lần quá điện áp tạm thời, hoặc 1,6 lần điện áp làm việc phải được sử dụng, chọn điều kiện cho yêu cầu khắc nghiệt nhất.

Sự phù hợp của khe hở không khí phải được xác nhận bằng cách đo, xem xét bằng mắt và nếu cần, thực hiện thử nghiệm điện áp xung ở 7.5.1 và thử nghiệm điện áp xoay chiều hoặc một chiều ở 7.5.2.

Bảng 13 - Khe hở không khí

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

3

4

5

6

Điện áp xung

(Bảng 12 và 7.3.7.1.4)

 

Quá điện áp tạm thời (giá trị đỉnh) để xác định cách điện giữa các mạch điện và môi trường xung quanh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điện áp làm việc (đỉnh tuần hoàn) để xác định cách điện chức năng

 

Điện áp làm việc (đỉnh tuần hoàn) để xác định cách điện giữa các mạch điện và môi trường xung quanh

Khe hở không khí

mm

Độ nhiễm bẩn

V

V

V

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

3

Không áp dụng

≤ 110

≤ 71

0,01

0,20 a

0,80

Không áp dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

141

0,01

0,20

0,80

330

340

212

0,01

0,20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

500

530

330

0,04

0,20

0,80

800

700

440

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,20

0,80

1 500

960

600

0,50

0,50

0,80

2 500

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 000

1,5

4 000

2 600

1 600

3,0

6 000

3 700

2 300

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8 000

4 800

3 000

8,0

12 000

7 400

4 600

14,0

CHÚ THÍCH 1: Cho phép nội suy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 3: Khe hở không khí và quá điện áp tạm thời và điện áp làm việc được lấy từ Bảng A.1 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1). Ở cột 2, điện áp xấp xỉ 80 % điện áp chịu thử; ở cột 3, điện áp xấp xỉ 50 % điện áp chịu thử.

a 0,1 mm trên tấm mạch in.

7.3.7.4.2  Sự đồng nhất của trường điện

Kích thước ở Bảng 13 tương ứng với các yêu cầu của phân bố trường điện đồng nhất qua khe hở không khí, là điều kiện thường gặp phải trong thực tế. Nếu phân bố trường điện đồng nhất tồn tại và điện áp xung bằng hoặc lớn hơn 6 000 V đối với mạch điện nối trực tiếp với nguồn lưới hoặc 4 000 V bên trong một mạch điện thì khe hở không khí có thể được giảm không nhỏ hơn khe hở yêu cầu ở Bảng F.2 trường hợp B của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1). Tuy nhiên, trong trường hợp này, thử nghiệm điện áp xung ở 7.5.1 phải được thực hiện cho khe hở không khí.

7.3.7.4.3  Khe hở không khí đến vỏ ngoài dẫn điện

Khe hở không khí giữa bộ phận mang điện không dẫn điện bất kỳ và các vách của vỏ ngoài bằng kim loại phải phù hợp với 7.3.7.4.1 sau đó là các thử nghiệm biến dạng ở 13.7.

Nếu khe hở không khí thiết kế tối thiểu là 12,7 mm và khe hở không khí được yêu cầu ở 7.3.7.4.1 không vượt quá 8 mm thì thử nghiệm biến dạng có thể được bỏ qua.

7.3.7.5  Chiều dài đường rò

7.3.7.5.1  Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với cách điện chức năng, chính và phụ, giá trị ở Bảng 14 được áp dụng trực tiếp. Đối với cách điện tăng cường, khoảng cách ở Bảng 14 phải gấp đôi.

Khi chiều dài đường rò xác định theo Bảng 14 nhỏ hơn khe hở không khí yêu cầu ở 7.3.7.4.1 hoặc khe hở không khí được xác định bằng thử nghiệm xung (xem 7.3.7.4.2) thì phải tăng đến khe hở không khí đó.

Chiều dài đường rò phải được kiểm tra xác nhận bằng cách đo hoặc kiểm tra (xem Phụ lục A về các ví dụ về chiều dài đường rò).

7.3.7.5.2  Điện áp

Điện áp ở cột 1 của Bảng 14 là giá trị hiệu dụng của điện áp làm việc trên chiều dài đường rò. Cho phép nội suy.

7.3.7.5.3  Vật liệu

Vật liệu cách điện được chia thành bốn nhóm theo chỉ số phóng điện tương đối (CTI) của chúng khi thử nghiệm theo 6.2 của IEC 60112:

• vật liệu nhóm I: 600 ≤ CTI;

• vật liệu nhóm II: 400 ≤ CTI < 600;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• vật liệu nhóm IIIb: 100 ≤ CTI < 175.

Chiều dài đường rò trên các tấm mạch in (PWB) phải chịu điều kiện môi trường có độ nhiễm bẩn 3 phải được xác định dựa trên Bảng 14, độ nhiễm bẩn 3 thuộc “”cách điện khác””.

Nếu chiều dài đường rò là đường gân, thì chiều dài đường rò của vật liệu cách điện nhóm I có thể được áp dụng khi sử dụng vật liệu cách điện nhóm II và chiều dài đường rò của vật liệu nhóm II có thể được áp dụng khi sử dụng vật liệu cách điện nhóm III.

Ngoại trừ ở độ nhiễm bẩn 1, đường gân phải cao tối thiểu 2 mm. Khoảng giãn cách của đường gân phải bằng hoặc lớn hơn kích thước “X” trong Phụ lục A Bảng A.1.

Đối với vật liệu cách điện vô cơ, ví dụ thủy tinh hoặc gốm, không có vết, chiều dài đường rò có thể bằng khe hở không khí kết hợp, như xác định từ Bảng 13.

Bảng 14 - Chiều dài đường rò (mm)

Cột 1

2

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5

6

7

8

9

10

11

12

Điện áp làm việc hiệu dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PWB a

Cách điện khác

Độ nhiễm bẩn

Độ nhiễm bẩn

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

1

2

1

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

Nhóm vật liệu cách điện

Nhóm vật liệu cách điện

V

b

c

b

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

II

IIIa

IIIb

I

II

IIIa

IIIb

≤ 2

0,025

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,056

0,35

0,35

0,35

0,87

0,87

0,87

5

0,025

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,065

0,37

0,37

0,37

0,92

0,92

0,92

10

0,025

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,08

0,40

0,40

0,40

1,0

1,0

1,0

25

0,025

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,125

0,50

0,50

0,50

1,25

1,25

1,25

32

0,025

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,14

0,53

0,53

0,53

1,3

1,3

1,3

40

0,025

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,16

0,56

0,80

1,1

1,4

1,6

1,8

50

0,025

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,18

0,60

0,85

1,20

1,5

1,7

1,9

63

0,04

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,20

0,63

0,90

1,25

1,6

1,8

2,0

80

0,063

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,22

0,67

0,95

1,3

1,7

1,9

2,1

100

0,10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,25

0,71

1,0

1,4

1,8

2,0

2,2

125

0,16

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,28

0,75

1,05

1,5

1,9

2,1

2,4

160

0,25

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,32

0,80

1,1

1,6

2,0

2,2

2,5

200

0,40

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,42

1,0

1,4

2,0

2,5

2,8

3,2

250

0,56

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,56

1,25

1,8

2,5

3,2

3,6

4,0

320

0,75

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,75

1,6

2,2

3,2

4,0

4,5

5,0

400

1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,0

2,0

2,8

4,0

5,0

5,6

6,3

500

1,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,3

2,5

3,6

5,0

6,3

7,1

8,0

630

1,8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,8

3,2

4,5

6,3

8,0

9,0

10,0

800

2,4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,4

4,0

5,6

8,0

10,0

11

12,5

d

1 000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5,0

3,2

5,0

7,1

10,0

12,5

14

16

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4,2

6,3

4,2

6,3

9

12,5

16

18

20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 600

º

º

5,6

8,0

11

16

20

22

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

2 000

 

 

7,5

10,0

14

20

25

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

32

 

2 500

 

 

10,0

12,5

18

25

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

36

40

 

3 200

 

 

12,5

16

22

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

40

45

50

 

4 000

 

 

16

20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

40

50

56

63

 

5 000

 

 

20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

36

50

63

71

80

 

6 300

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

32

45

63

80

90

100

 

8 000

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

32

40

56

81

100

110

125

 

10 000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

40

50

71

100

125

140

160

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b Tất cả các nhóm vật liệu.

c Tất cả các nhóm vật liệu trừ IIIb

d Vật liệu cách điện nhóm IIIb thường không được khuyến cáo đối với độ nhiễm bẩn 3 trên 630 V. Trên 1 250 V sử dụng các giá trị từ cột 4 đến 11, nếu thuộc đối tượng áp dụng.

CHÚ THÍCH: Cho phép nội suy.

7.3.7.6  Lớp phủ

Có thể sử dụng lớp phủ để tạo cách điện, để bảo vệ bề mặt khỏi nhiễm bẩn và để giảm chiều dài đường rò và khe hở không khí (xem 7.3.7.8.4.2 và 7.3.7.8.6).

7.3.7.7  Khoảng cách trên tấm mạch in đối với cách điện chức năng

Khoảng cách đối với cách điện chức năng trên tấm mạch in không phù hợp với 7.3.7.4 và 7.3.7.5 được cho phép khi tất cả các điều dưới đây được đáp ứng:

• tấm mạch in có thông số đặc trưng về tính dễ cháy là V-0 (xem IEC 60698-11-10); và

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• thiết bị phù hợp với thử nghiệm ngắn mạch tấm mạch in (xem 4.4.4.14).

Trên tấm mạch in, khe hở không khí và chiều dài đường rò đối với cách điện chức năng ở điện áp làm việc nhỏ hơn 80 V (hiệu dụng) hoặc 110 V (đỉnh tuần hoàn) là được phép để tính toán theo độ nhiễm bẩn 1 nếu các vết được phủ bằng lớp phủ thích hợp. Không yêu cầu thử nghiệm lớp phủ.

7.3.7.8  Cách điện rắn

7.3.7.8.1  Quy định chung

Vật liệu được chọn làm cách điện rắn phải có khả năng chịu được các ứng suất xảy ra trong ứng dụng. Các ứng suất này bao gồm ứng suất cơ, điện, nhiệt và khí hậu dự kiến xảy ra trong sử dụng bình thường. Vật liệu cách điện cũng phải chịu được lão hóa trong tuổi thọ dự kiến của PCE.

Các thử nghiệm phải được thực hiện trên các thành phần và cụm lắp ráp nhỏ sử dụng cách điện rắn, để đảm bảo rằng tính năng của cách điện không bị hư hại bởi thiết kế hoặc quá trình chế tạo.

Các thành phần phù hợp với tiêu chuẩn thành phần liên quan có các yêu cầu tương đương với các yêu cầu của tiêu chuẩn này thì không cần đánh giá riêng rẽ. Cụm lắp ráp có chứa những thành phần này phải được thử nghiệm theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

7.3.7.8.2  Yêu cầu đối với khả năng chịu thử về điện của cách điện rắn

7.3.7.8.2.1  Cách điện chính, phụ, tăng cường và kép

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngoài ra, cách điện kép và tăng cường phải chịu được thử nghiệm phóng điện cục bộ theo 7.5.3 nếu điện áp làm việc đỉnh tuần hoàn trên cách điện lớn hơn 700 V và ứng suất điện áp trên cách điện lớn hơn 1 kV/mm.

Sự phù hợp được thể hiện bằng thử nghiệm điện áp chịu xung theo 7.5.1 và thử nghiệm điện áp xoay chiều hoặc một chiều theo 7.5.2 và thử nghiệm phóng điện cục bộ theo 7.5.3, nếu áp dụng.

CHÚ THÍCH: Ứng suất điện áp là điện áp đỉnh tuần hoàn chia cho khoảng cách giữa hai bộ phận có điện thế khác nhau.

Các thử nghiệm này phải được thực hiện như các thử nghiệm điển hình trừ thử nghiệm điện áp cũng được thực hiện như thử nghiệm thường xuyên. Ngoài ra, thử nghiệm mẫu phải được thực hiện nếu cách điện bao gồm một lớp vật liệu duy nhất. Thử nghiệm mẫu có thể được bỏ qua trên các bộ phận phù hợp với tiêu chuẩn liên quan (xem 14.1) và được chế tạo bởi hệ thống kiểm soát chất lượng.

Cách điện kép phải được thiết kế sao cho hỏng cách điện chính hoặc cách điện phụ không làm giảm khả năng cách điện của phần còn lại của cách điện.

7.3.7.8.2.2  Cách điện chức năng

Cách điện chức năng phải phù hợp với các yêu cầu ở 7.3.7.3. Không yêu cầu thử nghiệm.

7.3.7.8.3  Vật liệu dạng tấm mỏng hoặc dải băng

7.3.7.8.3.1  Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cách điện là các vật liệu tấm mỏng (nhỏ hơn 0,7 mm) hoặc dải băng là được phép với điều kiện là nó được bảo vệ khỏi hư hại và không phải chịu ứng suất cơ trong sử dụng bình thường.

Trong trường hợp sử dụng nhiều hơn một lớp cách điện thì không yêu cầu tất cả các lớp này là cùng vật liệu.

CHÚ THÍCH: Một lớp dải băng quấn cách điện xếp chồng hơn 50 % được xem là gồm hai lớp.

Vật liệu dạng tấm mỏng hoặc dải băng phải phù hợp với các yêu cầu đối với cách điện rắn ở 7.3.7.8.1 và 7.3.7.8.3.2 hoặc 7.3.7.8.3.3, nếu thuộc đối tượng áp dụng.

7.3.7.8.3.2  Chiều dày vật liệu không nhỏ hơn 0,2 mm

• Cách điện chính hoặc phụ phải gồm tối thiểu là một lớp vật liệu, và phải đáp ứng các yêu cầu thử nghiệm điện áp xung và thử nghiệm điện áp xoay chiều hoặc một chiều ở 7.3.7.8.2.1 đối với cách điện chính hoặc phụ.

• Cách điện kép phải gồm tối thiểu là hai lớp vật liệu. Từng lớp phải đáp ứng các yêu cầu thử nghiệm điện áp xung và thử nghiệm điện áp xoay chiều hoặc một chiều ở 7.3.7.8.2.1 đối với cách điện chính, và yêu cầu về phóng điện cục bộ ở 7.3.7.8.2.1. Hai lớp bất kỳ cùng nhau đều đáp ứng các yêu cầu thử nghiệm điện áp xung và thử nghiệm điện áp xoay chiều hoặc một chiều ở 7.3.7.8.2.1 đối với cách điện kép.

• Cách điện tăng cường phải gồm một lớp vật liệu duy nhất, đáp ứng các yêu cầu thử nghiệm điện áp xung và thử nghiệm điện áp xoay chiều hoặc một chiều, và thử nghiệm phóng điện cục bộ ở 7.3.7.8.2.1 đối với cách điện tăng cường.

7.3.7.8.3.3  Chiều dày vật liệu nhỏ hơn 0,2 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• Cách điện kép phải gồm tối thiểu là ba lớp vật liệu. Từng lớp phải đáp ứng các yêu cầu thử nghiệm điện áp xung và thử nghiệm điện áp xoay chiều hoặc một chiều ở 7.3.7.8.2.1 đối với cách điện chính. Hai lớp bất kỳ cùng nhau đều đáp ứng các yêu cầu thử nghiệm điện áp xung và thử nghiệm điện áp xoay chiều hoặc một chiều và thử nghiệm phóng điện cục bộ ở 7.3.7.8.2.1 đối với cách điện kép.

• Cách điện tăng cường gồm một lớp vật liệu có dày nhỏ hơn 0,2 mm là không được phép.

7.3.7.8.3.4  Sự phù hợp

Kiểm tra sự phù hợp bằng các thử nghiệm quy định ở 7.5.1 đến 7.5.3 áp dụng theo 7.3.7.8.2.

Khi một thành phần hoặc cụm lắp ráp nhỏ sử dụng các vật liệu cách điện dạng tấm mỏng, cho phép thực hiện các thử nghiệm trên thành phần mà không phải là trên vật liệu.

7.3.7.8.4  Tấm mạch in (PWB)

7.3.7.8.4.1  Quy định chung

Cách điện giữa các lớp dây dẫn trong tấm mạch in một lớp hai mặt, tấm mạch in nhiều lớp và tấm mạch in lõi kim loại, phải đáp ứng các yêu cầu đối với cách điện rắn ở 7.3.7.8.

Đối với các lớp bên trong của tấm mạch in nhiều lớp, cách điện giữa các rãnh liền kề trên cùng một lớp phải được xử lý như:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

như cách điện rắn, trong trường hợp này, phải đáp ứng các yêu cầu ở 7.3.7.8.

7.3.7.8.4.2  Sử dụng vật liệu làm lớp phủ

Vật liệu làm lớp phủ được sử dụng để tạo ra môi trường vi mô hoặc cách điện chức năng, chính, phụ và tăng cường phải đáp ứng các yêu cầu như quy định dưới đây.

Bảo vệ kiểu 1 (như xác định trong TCVN 10884-3 (IEC 60664-3)) cải thiện môi trường vi mô (độ nhiễm bẩn) của bộ phận cần bảo vệ. Khe hở không khí và chiều dài đường rò của Bảng 13 và Bảng 14 đối với độ nhiễm bẩn 1 áp dụng theo bảo vệ. Giữa hai bộ phận dẫn điện, yêu cầu rằng một hoặc cả hai bộ phận dẫn điện, cùng với khoảng cách giữa chúng, được che bởi bảo vệ.

Bảo vệ kiểu 2 được xem là tương tự cách điện rắn. Dưới sự bảo vệ, các yêu cầu đối với cách điện rắn quy định ở 7.3.7.8 có thể áp dụng và khoảng cách không được nhỏ hơn các giá trị quy định trong Bảng 1 của TCVN 10884-3 (IEC 60664-3). Các yêu cầu đối với khe hở không khí và chiều dài đường rò trong Bảng 13 và Bảng 14 không áp dụng. Giữa hai bộ phận dẫn điện, yêu cầu rằng cả hai bộ phận dẫn điện, cùng với khoảng cách giữa chúng, được che phủ bởi bảo vệ sao cho không có khe hở không khí giữa vật liệu bảo vệ, bộ phận dẫn điện và tấm mạch in.

Vật liệu phủ thường cung cấp bảo vệ kiểu 1 và kiểu 2 phải được thiết kế để chịu được ứng suất dự kiến trước xảy ra trong suốt tuổi thọ dự kiến của PCE.

Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm điển hình trên PWB đại diện, dẫn điện theo TCVN 10884-3 (IEC 60664-3), Điều 5. Đối với thử nghiệm Lạnh (5.7.1), sử dụng nhiệt độ -25 °C và sự thay đổi đột ngột của thử nghiệm nhiệt độ (5.7.3); -25 °C đến +125 °C, ngoài ra, nếu thông số đặc trưng về nhiệt độ của PCE thấp hơn -25 °C thì giới hạn nhiệt độ thấp đối với thử nghiệm này được giảm về thông số đặc trưng của PCE.

7.3.7.8.5  Thành phần quấn

Cách điện bằng vecni hoặc tráng men của sợi dây không được sử dụng làm cách điện chính, phụ, kép hoặc tăng cường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thành phần này, riêng nó phải đạt các yêu cầu ở 7.3.7.8.1 và 7.3.7.8.2. Nếu thành phần này có cách điện tăng cường hoặc kép, thử nghiệm điện áp ở 7.5.2 phải được thực hiện như thử nghiệm thường xuyên.

7.3.7.8.6  Vật liệu vỏ bọc

Vật liệu vỏ bọc có thể được sử dụng để cung cấp cách điện rắn hoặc hoạt động như một lớp phủ để bảo vệ chống nhiễm bẩn. Nếu được sử dụng như cách điện rắn thì nó phải phù hợp với các yêu cầu ở 7.3.7.8.1 và 7.3.7.8.2. Nếu được sử dụng để bảo vệ chống nhiễm bẩn thì áp dụng các yêu cầu đối với bảo vệ kiểu 1 ở 7.3.7.8.4.2.

7.3.7.9  Yêu cầu đối với cách điện trên 30 kHz

Trong trường hợp điện áp trên cách điện có tần số cơ bản lớn hơn 30 kHz, áp dụng các xem xét thêm. Yêu cầu đối với điều này được cho trong TCVN 10884-4 (IEC 60664-4) và phải áp dụng các mức khắc nghiệt hơn của các yêu cầu này và các yêu cầu ở các điều từ 7.3.7.1 đến 7.3.7.8.

7.3.8  Sự tương thích của cơ cấu phát hiện dòng dư (RCD) hoặc cơ cấu theo dõi dòng dư (RCM)

Cơ cấu RCD và RCM được sử dụng để bảo vệ chống các sự cố cách điện trong mạch nguồn xoay chiều trong một số hệ thống lắp đặt gia dụng và công nghiệp, bổ sung cho bảo vệ bất kỳ được cung cấp bởi thiết bị được lắp đặt.

Sự cố cách điện hoặc tiếp xúc trực tiếp với các kiểu nhất định của mạch PCE có thể gây ra dòng điện dư có thành phần một chiều chạy qua và do đó, giảm khả năng của RCD hoặc RCM của kiểu A hoặc AC để cung cấp bảo vệ này cho các thiết bị khác trong hệ thống lắp đặt (xem IEC 60755 và IEC 62020).

PCE cắm được kiểu A phải được thiết kế sao cho trong điều kiện bình thường và điều kiện sự cố đơn, thành phần một chiều được tạo ra bất kỳ trong dòng điện dư không vượt quá yêu cầu chịu thử dòng điện một chiều trong IEC 60755 và IEC 62020 đối với RCD và RCM kiểu A.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét nếu hướng dẫn lắp đặt, và bằng phép đo dưới đây, được thực hiện trong điều kiện bình thường và trong điều kiện sự cố bất kỳ, có thể gây rủi ro thành phần dòng điện dư một chiều trong dòng điện xoay chiều. Các sự cố được chọn bằng cách phân tích sơ đồ.

Dòng điện dư ở mạch điện đầu vào và/hoặc đầu ra xoay chiều được đo sử dụng một đồng hồ đo hoặc bộ phân tích công suất hoặc dụng cụ đo khác có thể phát hiện chỉ thành phần một chiều của dòng điện dư. Thành phần dòng điện dư một chiều thu được được so sánh với các giới hạn ở IEC 60755 hoặc IEC 62020, nếu thích hợp.

CHÚ THÍCH 1: RCD kiểu A theo IEC 61008-1 và IEC 61009-1 có khả năng chịu được dòng điện 6 mA một chiều trong khi vẫn giữ chức năng bảo vệ của chúng, tuy nhiên tùy thuộc vào thiết kế RCD, nhà chế tạo có thể công bố giá trị cao hơn nhiều cho sản phẩm của họ.

CHÚ THÍCH 2: Yêu cầu này có thể được đáp ứng bằng các phương tiện bảo vệ trong PCE, ví dụ bằng cách kết hợp các phương tiện để ngắt kết nối PCE khỏi nguồn điện trong trường hợp thành phần dòng điện một chiều vượt quá.

CHÚ THÍCH 3: Phụ lục E đưa ra các hướng dẫn để hỗ trợ việc lựa chọn loại RCD hoặc RCM.

CHÚ THÍCH 4: Đối với thiết kế và kết cấu của hệ thống lắp đặt điện, cần cẩn thận với RCD kiểu B. Tất cả RCD từ RCD kiểu B đến máy biến áp cung cấp nên là kiểu B.

7.3.9  Bảo vệ chống nguy hiểm điện giật do năng lượng lưu trữ

7.3.9.1  Khu vực tiếp cận của người vận hành

Thiết bị phải được thiết kế sao cho không có rủi ro điện giật trong khu vực tiếp cận của người vận hành do điện tích lưu trữ sau khi ngắt kết nối PCE.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét thiết bị và sơ đồ mạch điện liên quan, có tính đến khả năng ngắt kết nối với bất kỳ công tắc nào ở một trong hai vị trí và nếu cần, bằng cách đo điện áp theo thời gian sau khi ngắt kết nối nguồn. Đối với nguồn xoay chiều, yêu cầu ngắt kết nối ở đỉnh của dạng sóng điện áp xoay chiều.

7.3.9.2  Khu vực tiếp cận dịch vụ

Tụ điện và các thiết bị lưu trữ năng lượng khác nằm phía sau các tấm có thể tháo rời để bảo dưỡng, lắp đặt hoặc ngắt kết nối không được có rủi ro điện giật hoặc nguy hiểm về năng lượng do điện tích lưu trữ sau khi ngắt kết nối PCE.

Các tụ điện trong PCE phải phóng điện về điện áp nhỏ hơn DVC A (xem 7.3.2.2), hoặc mức năng lượng dưới mức giới hạn được quy định trong 7.3.5.3.2, trong vòng 10 s sau khi ngắt điện khỏi PCE. Nếu yêu cầu này không đạt được đối với các lý do vận hành hoặc các lý do khác, phải đặt cảnh báo ký hiệu 21 ở Phụ lục C và chỉ dẫn về thời gian phóng điện ở vị trí nhìn thấy được một cách rõ ràng trên vỏ ngoài, tấm chắn bảo vệ tụ điện hoặc tại một điểm gần với (các) tụ điện liên quan (tùy thuộc vào kết cấu) (xem 5.2.2.4).

Đối với thiết bị lưu trữ năng lượng (ví dụ như acquy hoặc siêu tụ điện), chức năng dự kiến của nó là duy trì điện tích ngay cả khi PCE không có điện và ngắt kết nối với các nguồn bên ngoài, tấm chắn hoặc cách điện phải được cung cấp để ngăn ngừa tiếp xúc không chủ ý với các bộ phận mang điện nguy hiểm. Cảnh báo ký hiệu 21 ở Phụ lục C phải được đặt ở vị trí rõ ràng trên hoặc liền kề với tấm chắn hoặc cách điện, nơi nó sẽ được nhìn thấy trước khi tháo tấm chắn hoặc cách điện.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét thiết bị và sơ đồ mạch điện liên quan, có tính đến khả năng ngắt kết nối với bất kỳ công tắc nào ở một trong hai vị trí và không hoạt động của cơ cấu tiêu thụ điện định kỳ trong PCE. Nếu thời gian phóng điện không tính toán được chính xác thì phải đo thời gian này.

7.4  Bảo vệ chống nguy hiểm năng lượng

7.4.1  Xác định mức năng lượng nguy hiểm

Mức năng lượng nguy hiểm được coi là tồn tại nếu:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách tính toán hoặc bằng thử nghiệm sau:

Với thiết bị vận hành trong điều kiện vận hành bình thường, tải điện trở biến thiên được nối với các bộ phận cần xem xét và được điều chỉnh để đạt được mức 240 VA. Điều chỉnh thêm, nếu cần, để duy trì 240 VA trong thời gian 60 s. Nếu điện áp từ 2 V trở lên, công suất ra ở mức năng lượng nguy hiểm, trừ khi cơ cấu bảo vệ quá dòng mở trong quá trình thử nghiệm ở trên hoặc vì bất kỳ lý do nào khác, công suất không thể được duy trì ở mức 240 VA trong 60 s;

hoặc

b) năng lượng lưu trữ trong một tụ điện có điện áp U bằng 2 V trở lên và năng lượng lưu trữ, E, được tính từ công thức sau, vượt quá 20 J:

E = 0,5 CU2

Trong đó,

E  là năng lượng, tính bằng jun (J);

C  là điện dung, trong fara (F);

U  là điện áp đo được trên tụ điện, tính bằng vôn (V).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết bị phải được thiết kế sao cho không có rủi ro về nguy hiểm năng lượng trong khu vực tiếp cận từ các mạch điện tiếp cận được.

Rủi ro bị thương do có nguy hiểm năng lượng nếu có khả năng có hai hoặc nhiều bộ phận để hở (một trong số đó có thể được nối đất) giữa chúng có một mức năng lượng nguy hiểm phải được nối bắc cầu bằng vật thể kim loại.

Khả năng bắc cầu các bộ phận cần xem xét phải được xác định. Sự phù hợp được thể hiện bằng ngón tay thử nghiệm ở Hình D.1, ở tư thế thẳng. Nếu có thể nối bắc cầu các bộ phận bằng ngón tay thử nghiệm này thì mức năng lượng nguy hiểm là không tồn tại.

Tấm chắn, tấm bảo vệ và các phương tiện tương tự ngăn ngừa tiếp xúc không chủ ý có thể được cung cấp thay thế để hạn chế năng lượng.

7.4.3  Khu vực tiếp cận dịch vụ

Thiết bị lưu trữ năng lượng nằm phía sau các tấm có thể tháo rời để bảo dưỡng, lắp đặt hoặc ngắt kết nối không được có rủi ro điện giật hoặc nguy hiểm về năng lượng do điện tích lưu trữ sau khi ngắt kết nối PCE.

Các thiết bị lưu trữ năng lượng bên trong PCE phải phóng điện về điện áp nhỏ hơn 20 J như ở 7.4.1 trong vòng 10 s sau khi ngắt điện khỏi PCE. Nếu yêu cầu này không đạt được đối với các lý do vận hành hoặc các lý do khác, phải đặt cảnh báo ký hiệu 21 ở Phụ lục C và chỉ dẫn về thời gian phóng điện ở vị trí nhìn thấy được một cách rõ ràng trên vỏ ngoài, tấm chắn bảo vệ tụ điện hoặc tại một điểm gần với (các) thiết bị lưu trữ năng lượng liên quan (tùy thuộc vào kết cấu).

Đối với thiết bị lưu trữ năng lượng (ví dụ như acquy hoặc siêu tụ điện), chức năng dự kiến của nó là duy trì điện tích ngay cả khi PCE không có điện và ngắt kết nối với các nguồn bên ngoài, tấm chắn hoặc cách điện phải được cung cấp để ngăn ngừa tiếp xúc không chủ ý với các bộ phận ở mức năng lượng nguy hiểm. Cảnh báo ký hiệu 21 ở Phụ lục C phải được đặt ở vị trí rõ ràng trên hoặc liền kề với tấm chắn hoặc cách điện, nơi nó sẽ được nhìn thấy trước khi tháo tấm chắn hoặc cách điện.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét thiết bị và sơ đồ mạch điện liên quan, có tính đến khả năng ngắt kết nối với bất kỳ công tắc nào ở một trong hai vị trí và không hoạt động của cơ cấu tiêu thụ điện định kỳ trong PCE. Nếu thời gian phóng điện không tính toán được chính xác thì phải đo thời gian này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.5.1  Thử nghiệm điện áp xung (thử nghiệm điển hình)

Thử nghiệm điện áp xung được thực hiện với điện áp có dạng sóng 1,2/50 μs (xem Hình 6 của TCVN 6099-1 (IEC 60060-1)) và được thiết kế để mô phỏng quá điện áp gây ra bởi sét hoặc do đóng cắt thiết bị. Xem Bảng 15 để biết các điều kiện của thử nghiệm điện áp xung.

Các thử nghiệm trên khe hở không khí nhỏ hơn yêu cầu ở Bảng 13 (như được cho phép bởi 7.3.7.4.2) và trên cách điện rắn được thực hiện như các thử nghiệm điển hình sử dụng các điện áp thích hợp từ Bảng 16.

Các thử nghiệm trên các thành phần và cơ cấu đối với phân cách bảo vệ được thực hiện như thử nghiệm điển hình trước khi chúng được lắp ráp vào PCE, trừ khi thử nghiệm có thể được thực hiện trên PCE hoàn chỉnh mà không làm giảm ứng suất đặt lên phân cách bảo vệ. Thử nghiệm được thực hiện sử dụng điện áp chịu xung được liệt kê trong cột 3 hoặc cột 5 của Bảng 16.

Trong trường hợp các phương tiện hạn chế quá độ được sử dụng để giảm các mức điện áp xung như trong điểm g) của 7.3.7.1.2, mức giảm được cung cấp được kiểm tra xác nhận bằng thử nghiệm điển hình. Các giá trị của cột 2 hoặc cột 4 trong Bảng 16 được áp dụng cho PCE, và các phép đo được thực hiện trong mạch điện sau các phương tiện hạn chế quá độ, để xác định mức độ mà các quá độ được giảm.

Nếu cần thử nghiệm khe hở không khí đã được thiết kế cho độ cao so với mực nước biển trong khoảng từ 2 000 m và 20 000 m (sử dụng Bảng A.2 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1)), điện áp thử nghiệm thích hợp có thể được xác định từ chiều dài đường rò, sử dụng Bảng 13.

Bảng 15 - Thử nghiệm điện áp xung

Đối tượng

Điều kiện thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điều 19, 20.1.1 và Hình 6 của TCVN 6099-1 (IEC 60060-1): 6.1.2.2.1 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1).

Viện dẫn yêu cầu

Theo 7.3.4.3, 7.3.5.3 và 7.3.7.

Ổn định trước

Các bộ phận mang điện thuộc cùng một mạch điện phải được nối với nhau. Trở kháng bảo vệ phải được ngắt kết nối trừ khi được yêu cầu thử nghiệm. Điện áp xung được đặt vào 1) giữa mạch điện cần thử nghiệm và môi trường xung quanh và 2) giữa các mạch điện cần thử nghiệm. Không đưa điện vào các mạch điện cần thử nghiệm.

Phép đo ban đầu

Theo quy định kỹ thuật của PCE, thành phần hoặc cơ cấu

Thiết bị thử nghiệm

Máy phát xung 1,2/50 μs có trở kháng hiệu quả bên trong không cao hơn 2 Ω đối với thử nghiệm khe hở không khí và 500 Ω đối với thử nghiệm cách điện rắn và thành phần.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a)

b)

 

Khe hở không khí nhỏ hơn yêu cầu ở Bảng 6

Cách điện rắn tăng cường

 

Khe hở không khí được giảm bớt bằng phương tiện hạn chế quá điện áp hoặc bằng đặc tính của mạch điện

Khe hở không khí, thành phần và cơ cấu dùng để phân cách bảo vệ

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

Ba xung 1,2/50 μs của từng cực tính trong khoảng thời gian ≥ 1 s, điện áp đỉnh (± 5 %) theo:

Điện áp thử nghiệm

cột 2 hoặc cột 4 của Bảng 16

cột 3 hoặc cột 5 của Bảng 16

 

Khi thử nghiệm được thực hiện trên một khe hở không khí ở độ cao nhỏ hơn 2 000 m so với mực nước biển, điện áp thử nghiệm phải được tăng theo Bảng F.5 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1), được sao chép lại là Bảng F.2 của tiêu chuẩn này.

Kiểm tra sự phù hợp thông qua việc áp dụng thử nghiệm điện áp xung và đạt mà không xảy ra phóng điện chọc thủng, phóng điện bề mặt hoặc phóng điện tia lửa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cột 1

2

3

4

5

Điện áp hệ thống (xem 7.3.7.2.1)

 

Điện áp chịu xung đối với cách điện giữa các mạch điện không được kết nối trực tiếp với nguồn lưới và môi trường xung quanh theo cấp quá điện áp II

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Chính hoặc phụ

Tăng cường

Chính hoặc phụ

Tăng cường

V hiệu dụng

V

V

V

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

≤ 50

500

800

800

1 500

100

800

1 500

1 500

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

150

1 500

2 500

2 500

4 000

300

2 500

4 000

4 000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

600

4 000

6 000

6 000

8 000

1 000

6 000

8 000

8 000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

Được nội suy

Không được nội suy

 

CHÚ THÍCH: Điện áp thử nghiệm đối với cấp quá điện áp I và III có thể được suy ra theo cách tương tự từ Bảng 12.

CHÚ THÍCH: Điện áp thử nghiệm đối với cấp quá điện áp II và IV có thể được suy ra theo cách tương tự từ Bảng 12.

7.5.2  Thử nghiệm điện áp (thử nghiệm độ bền điện môi) (kiểm tra loại và kiểm tra định kỳ)

7.5.2.1  Mục đích thử nghiệm

Thử nghiệm được sử dụng để xác nhận rằng khe hở không khí và cách điện rắn của các thành phần và PCE đã lắp ráp có đủ độ bền điện môi để chịu được các điều kiện quá điện áp. Thử nghiệm thường xuyên được thực hiện để xác nhận rằng khe hở không khí và cách điện rắn không bị bỏ qua, suy giảm, hoặc bị hư hại trong hoạt động sản xuất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các giá trị của điện áp thử nghiệm được xác định từ cột 2 hoặc 3 của Bảng 17 hoặc Bảng 18 phụ thuộc vào việc mạch điện cần thử nghiệm được kết nối với nguồn lưới hay không.

Điện áp thử nghiệm từ cột 2 được sử dụng để thử nghiệm các mạch điện có cách điện chính.

Giữa các mạch điện có phân cách bảo vệ (cách điện kép hoặc tăng cường), điện áp thử nghiệm ở cột 3 phải được áp dụng cho các thử nghiệm điển hình. Đối với các thử nghiệm thường xuyên giữa các mạch điện có phân cách bảo vệ, các giá trị từ cột 2 phải được áp dụng để ngăn ngừa hư hại cho cách điện rắn do gây ra phóng điện cục bộ trong cách điện rắn.

Các giá trị của cột 3 phải được áp dụng cho các mạch điện có phân cách bảo vệ và giữa các mạch điện và các bề mặt tiếp cận được của PCE mà không dẫn điện hoặc dẫn điện nhưng không kết nối với dây dẫn nối đất bảo vệ.

Thử nghiệm điện áp phải được thực hiện với điện áp hình sin ở 50 Hz hoặc 60 Hz. Nếu mạch điện chứa tụ điện, thử nghiệm có thể được thực hiện với điện áp một chiều có giá trị bằng với giá trị đỉnh của điện áp xoay chiều quy định.

Bảng 17 - Điện áp thử nghiệm xoay chiều hoặc một chiều đối với mạch điện nối trực tiếp với nguồn lưới

Cột 1

Cột 2 b

Cột 3 b

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điện áp đối với mạch điện thử nghiệm điển hình có cách điện chính, và đối với tất cả các thử nghiệm thường xuyên

Điện áp đối với mạch điện thử nghiệm điển hình có phân cách bảo vệ và giữa các mạch điện và bề mặt tiếp cận được (không dẫn điện hoặc có dẫn điện nhưng không nối đất bảo vệ, bảo vệ cấp II theo 7.3.6.4)

 

xoay chiều hiệu dụng a

một chiều

xoay chiều hiệu dụng a

một chiều

V

V

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

V

V

≤ 50

1 250

1 770

2 500

3 540

100

1 300

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 600

3 680

150

1 350

1 910

2 700

3 820

300

1 500

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 000

4 240

600

1 800

2 545

3 600

5 090

1 000

2 200

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4 400

6 220

CHÚ THÍCH: Cho phép nội suy.

a  Tương ứng với 1 200 V + điện áp hệ thống.

b  Nguồn điện áp có dòng điện ngắn mạch tối thiểu 0,1 A theo 5.2.2.2 của IEC 61180-1 được sử dụng cho thử nghiệm này.

 

Bảng 18 - Điện áp thử nghiệm xoay chiều hoặc một chiều đối với mạch điện nối trực tiếp với nguồn lưới

Cột 1

Cột 2 a

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điện áp làm việc (đỉnh tuần hoàn) (xem 7.3.7.2.3)

Điện áp đối với mạch điện thử nghiệm điển hình có cách điện chính, và đối với tất cả các thử nghiệm thường xuyên

Điện áp đối với mạch điện thử nghiệm điển hình có phân cách bảo vệ và giữa các mạch điện và bề mặt tiếp cận được (không dẫn điện hoặc có dẫn điện nhưng không nối đất bảo vệ, bảo vệ cấp II theo 7.3.6.4)

 

xoay chiều hiệu dụng a

một chiều

xoay chiều hiệu dụng a

một chiều

V

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

V

V

V

≤ 71

80

110

160

220

141

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

225

320

450

212

240

340

480

680

330

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

530

760

1 100

440

500

700

1 000

1 400

600

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

960

1 400

1 900

1 000

1 100

1 600

2 200

3 200

1 600

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 600

2 900

4 200

CHÚ THÍCH 1: Cho phép nội suy.

CHÚ THÍCH 2: Điện áp thử nghiệm trong bảng này dựa trên 80 % điện áp chịu thử đối với khe hở không khí tương ứng của Bảng 12 như được nêu trong Bảng A.1 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1).

a Nguồn điện áp có dòng điện ngắn mạch tối thiểu 0,1 A theo 5.2.2.2 của IEC 61180-1 được sử dụng cho thử nghiệm này.

7.5.2.3  Ổn định trước độ ẩm

Đối với thử nghiệm điển hình trên PCE mà các yêu cầu về vị trí ướt áp dụng, theo 6.1, việc ổn định trước độ ẩm ở 4.5 phải được thực hiện ngay trước khi thử nghiệm điện áp.

7.5.2.4  Thực hiện thử nghiệm điện áp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Thử nghiệm (1) giữa bộ phận dẫn điện tiếp cận được (nối với đất) và từng mạch điện tuần tự (ngoại trừ mạch DVC A). Điện áp thử nghiệm theo Bảng 17 và Bảng 18, cột 2, tương ứng với điện áp mạch điện được xem xét cần thử nghiệm.

Thử nghiệm (2) giữa bề mặt tiếp cận được (không dẫn điện hoặc dẫn điện nhưng không nối đất) và từng mạch tuần tự (ngoại trừ mạch DVC A). Điện áp thử nghiệm theo Bảng 17 và Bảng 18, cột 3 (đối với thử nghiệm điển hình) hoặc cột 2 (đối với thử nghiệm thường xuyên), tương ứng với điện áp của mạch điện được xem xét cần thử nghiệm.

b) Thử nghiệm giữa từng mạch điện được xem xét tuần tự và các mạch liền kề khác được nối với nhau. Điện áp thử nghiệm theo Bảng 17 và Bảng 18, cột 2, tương ứng với điện áp của mạch được xem xét cần thử nghiệm.

c) Thử nghiệm giữa mạch DVC A và từng mạch liền kề tuần tự. Điện áp thử nghiệm theo đến Bảng 17 và Bảng 18 cột 3 (đối với thử nghiệm điển hình) hoặc cột 2 (đối với thử nghiệm thường xuyên), tương ứng với mạch có điện áp cao hơn. Một trong hai mạch liền kề hoặc mạch DVC A có thể được nối đất cho thử nghiệm này. Nếu yêu cầu cách điện chính giữa các mạch DVC A liền kề thì yêu cầu thử nghiệm cách điện chính. Trong trường hợp cách điện chức năng là được phép giữa các mạch DVC liền kề thì cách điện chức năng đó không yêu cầu phải thử nghiệm.

Có thể không cần thực hiện các thử nghiệm điển hình của cách điện bảo vệ ở các điện áp theo cột 3 của Bảng 17 và Bảng 18 mà không có quá ứng suất. Cách điện chính giữa các mạch điện cần thử nghiệm và các khung. Trong trường hợp, thử nghiệm điển hình của cách điện được sử dụng để phân cách bảo vệ được thực hiện ở các điện áp theo cột 2 của bảng thích hợp hoặc có thể cần phải tháo rời các thành phần của PCE.

Hình 13 - Quy trình thử nghiệm điện áp

Thử nghiệm phải được thực hiện với PCE được lắp ráp đầy đủ và tất cả các nắp che ở đúng vị trí và tất cả các cửa của vỏ ngoài được đóng lại.

Để tạo một mạch điện liên tục đối với thử nghiệm điện áp trên PCE, các đầu nối, tiếp điểm mở trên các công tắc và cơ cấu đóng cắt bán dẫn, v.v... phải được nối bắc cầu khi cần thiết. Trước thử nghiệm, các thành phần bán dẫn và các thành phần dễ bị hư hại khác trong một mạch điện có thể được ngắt kết nối và/hoặc các đầu nối của chúng để tránh hư hại xảy ra trong khi thử nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong trường hợp có thể thực hiện được, các thành phần riêng rẽ tạo thành một phần của cách điện cần thử nghiệm, ví dụ như các tụ khử nhiễu, không nên ngắt kết nối hoặc cầu nối trước các thử nghiệm. Trong trường hợp này, nên sử dụng điện áp thử nghiệm một chiều theo Bảng 17 và Bảng 18.

Trở kháng bảo vệ theo 7.3.5.3 phải được bao gồm trong thử nghiệm hoặc được nối với bộ phận được phân cách bảo vệ của mạch điện phải được để mở trước khi thử nghiệm. Trong trường hợp sau, việc đấu nối phải được phục hồi cẩn thận sau thử nghiệm điện áp để tránh hư hại cho cách điện. Màn chắn bảo vệ theo 7.3.3 phải duy trì kết nối với các bộ phận dẫn điện tiếp cận được trong khi thử nghiệm điện áp.

Trong trường hợp PCE được che hoàn toàn hoặc một phần bởi bề mặt không dẫn điện, một lá kim loại dẫn điện mà điện áp thử nghiệm được đặt vào phải được quấn xung quanh bề mặt này để thử nghiệm. Trong trường hợp này, thử nghiệm cách điện giữa mạch điện và bề mặt tiếp cận được không dẫn điện có thể được thực hiện như một thử nghiệm mẫu thay cho thử nghiệm thường xuyên.

Thử nghiệm thường xuyên của PCE đã lắp ráp không yêu cầu nếu:

• thử nghiệm thường xuyên của tất cả các cụm lắp ráp nhỏ liên quan đến hệ thống cách điện của PCE đã được thực hiện; và

• có thể chứng minh rằng cụm lắp ráp cuối cùng không làm hư hại hệ thống cách điện; và

• thử nghiệm điển hình của PCE đã lắp ráp hoàn chỉnh đã được thực hiện thành công.

7.5.2.5  Thời gian thử nghiệm điện áp xoay chiều hoặc một chiều

Thời gian thử nghiệm tối thiểu phải là 60 s đối với thử nghiệm điển hình và 1 s đối với thử nghiệm thường xuyên. Điện áp thử nghiệm có thể được đặt vào có tăng và/hoặc giảm điện áp dốc và thời gian dốc không được quy định nhưng bất kể thời gian dốc, thời gian dừng ở điện áp đầy đủ phải là 60 s và 1 s tương ứng với thử nghiệm điển hình và thử nghiệm thường xuyên.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thử nghiệm đạt nếu không xảy ra phóng điện đánh thủng và không có luồng dòng điện bất thường trong quá trình thử nghiệm.

CHÚ THÍCH: Dự kiến có một số lượng dòng điện bình thường trong một thử nghiệm, đặc biệt là với một điện áp thử nghiệm xoay chiều. Dòng điện được xem là bất thường nếu nó vượt quá một cách đáng kể dòng điện bình thường dự kiến có tất cả cách điện ở đúng vị trí và không bị hư hại, hoặc nếu dòng điện tăng nhanh không kiểm soát sau khi điện áp thử nghiệm đã đạt đến điện áp đầy đủ.

7.5.3  Thử nghiệm phóng điện cục bộ (thử nghiệm điển hình hoặc thử nghiệm mẫu)

Trong trường hợp được yêu cầu ở 7.3.7.8.2, thử nghiệm phóng điện cục bộ phải xác nhận rằng cách điện rắn được sử dụng bên trong cơ cấu đặt vào để phân cách bảo vệ các mạch điện duy trì không phóng điện cục bộ trong dải điện áp quy định (xem Bảng 19).

Thử nghiệm này phải được thực hiện như thử nghiệm điển hình và thử nghiệm mẫu. Có thể không yêu cầu đối với vật liệu cách điện không bị suy giảm bởi phóng điện cục bộ, ví dụ như gốm.

Thử nghiệm mẫu có thể được bỏ qua trên các bộ phận phù hợp với tiêu chuẩn liên quan (xem 14.1) và được chế tạo theo hệ thống kiểm soát chất lượng.

Điện áp khởi đầu và dập tắt phóng điện cục bộ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khí hậu (ví dụ, nhiệt độ và hơi ẩm), thiết bị tự gia nhiệt và dung sai chế tạo. Các biến số ảnh hưởng này có thể quan trọng trong các điều kiện nhất định và do đó, phải được tính đến trong khi thử nghiệm điển hình.

Bảng 19 - Thử nghiệm phóng điện cục bộ

Đối tượng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Viện dẫn thử nghiệm

6.1.3.5 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1)

Viện dẫn yêu cầu

7.3.7.8

Ổn định trước

Mẫu phải được ổn định theo 6.1.3.2 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1).

Bộ phận mang điện thuộc cùng một mạch điện phải được nối với nhau.

Thử nghiệm phóng điện cục bộ nên được thực hiện sau thử nghiệm điện áp xung (xem 7.5.1) để sao cho hư hại bất kỳ do thử nghiệm điện áp xung là rõ ràng.

Thử nghiệm phóng điện cục bộ nên được thực hiện trước khi đưa các thành phần hoặc cơ cấu vào thiết bị vì thử nghiệm phóng điện cục bộ thường không thể thực hiện khi thiết bị đã lắp ráp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Theo quy định kỹ thuật của thành phần hoặc cơ cấu.

Thiết bị thử nghiệm

Cơ cấu đo điện tích đã hiệu chuẩn hoặc đồng hồ đo nhiễu radio không có bộ lọc trọng số

Mạch điện thử nghiệm

C.1 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1)

Điện áp thử nghiệm

Giá trị đỉnh của điện áp xoay chiều tần số 50 Hz hoặc 60 Hz

Phương pháp thử nghiệm

6.1.3.5 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1): F1 = 1,2; F2, F3 = 1,25. Quy trình thử nghiệm 6.1.3.5.3 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.4 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1).

Phép đo

Bắt đầu từ điện áp thấp hơn điện áp phóng điện danh định UPD a, điện áp phải được tăng tuyến tính đến 1,875 lần UPD và duy trì trong thời gian tối đa 5 s.

Sau đó, điện áp được giảm tuyến tính về 1,5 lần UPD (± 5 %) và duy trì trong thời gian tối đa 15s, trong thời gian đó, đo phóng điện cục bộ.

Kiểm tra xác nhận

Thử nghiệm phải được xem là đạt nếu phóng điện cục bộ nhỏ hơn 10 pC trong thời gian đo.

a Điện áp phóng điện danh định là tổng của các điện áp đỉnh tuần hoàn trong từng mạch điện được phân cách bởi cách điện.

7.5.4  Phép đo dòng điện chạm (thử nghiệm điển hình)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với thử nghiệm điển hình trên PCE có các yêu cầu về vị trí ướt áp dụng theo 6.1, phải thực hiện ổn định trước độ ẩm ở 4.5 ngay trước khi thử nghiệm dòng điện chạm.

Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm điển hình dưới đây. PCE phải được bố trí không có đấu nối với đất và phải vận hành trong các điều kiện thử nghiệm chuẩn như ở 4.2.2. Đối với thiết bị có nhiều nguồn cung cấp có thể cấp điện đồng thời trong điều kiện sử dụng bình thường thì tất cả các nguồn cung cấp phải được nối và đóng điện trong khi thử nghiệm.

Trong các điều kiện này, dòng điện chạm phải được đo giữa các phương tiện nối dùng cho dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài và dây dẫn này, sử dụng mạch đo ở Hình 4 của IEC 60990.

CHÚ THÍCH 1: Để thuận tiện, Hình 4 của IEC 60990 được sao chép trong Phụ lục H.

CHÚ THÍCH 2: Cần xem xét đến tác động lên phép đo dòng điện chạm của điện dung giữa nguồn thử nghiệm bên ngoài và đất có thể làm tăng dòng điện chạm đo được trừ khi nguồn cung cấp một chiều không được nối đất của PCE cần thử nghiệm).

• Đối với PCE được nối với hệ thống trung tính nối đất, trung tính của nguồn lưới của vị trí thử nghiệm phải được nối trực tiếp với dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài.

• Đối với PCE được nối với hệ thống cách ly hoặc hệ thống trở kháng, trung tính phải được nối qua một điện trở 1 kΩ với dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài, được nối với từng pha đầu vào lần lượt. Giá trị cao nhất phải được lấy làm kết quả cuối cùng.

• Đối với PCE được nối với hệ thống nối đất góc, dây dẫn nối đất bảo vệ bên ngoài phải được nối với từng pha đầu vào lần lượt. Giá trị cao nhất phải được lấy làm kết quả cuối cùng.

• Đối với PCE có hệ thống nối đất đặc biệt, hệ thống này phải hoạt động như dự kiến trong quá trình thử nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.5.5  Thiết bị có nhiều nguồn cung cấp

Mối nguy hiểm, theo nghĩa trong tiêu chuẩn này, không được xuất hiện trong điều kiện bình thường hoặc điều kiện sự cố đơn do có nhiều nguồn cung cấp. Hành động như ngắt kết nối hoặc ngắt điện nguồn cung cấp bên ngoài được xem là điều kiện bình thường.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách đánh giá sơ đồ mạch điện và bằng thử nghiệm ở 4.4.4.6 (đối với dòng điện cấp ngược) và 4.6 (đối với điện áp cấp ngược).

Thông tin phải được cung cấp cùng thiết bị chỉ ra có nhiều nguồn cung cấp và nêu quy trình ngắt kết nối (xem 5.3.4).

CHÚ THÍCH 1: Ví dụ về các kiểu nguy hiểm cần xem xét là:

- ngăn ngừa cấp ngược - ngăn ngừa điện áp, dòng điện hoặc năng lượng khả dụng trong PCE hoặc một trong các nguồn của nó khỏi bị cấp ngược về đầu nối vào bất kỳ đối với nguồn khác, trực tiếp hoặc một đường rò, theo cách gây ra nguy hiểm;

- các mức dòng điện chạm có thể cao hơn với nhiều nguồn nối đồng thời (nếu đây là điều kiện bình thường đối với thiết bị);

- nguy hiểm do hư hại một hoặc nhiều nguồn được nối vào do năng lượng từ nguồn khác.

CHÚ THÍCH 2: Yêu cầu cụ thể có thể có trong các phần khác của bộ tiêu chuẩn này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.1  Quy định chung

Việc vận hành không được dẫn đến nguy hiểm về cơ trong điều kiện bình thường hoặc điều kiện sự cố đơn.

Các cạnh, phần nhô ra, góc, phần hở, bảo vệ, tay cầm và những phần tương tự mà người vận hành tiếp cận được phải nhẵn và được làm tròn để không gây thương tích trong quá trình sử dụng thiết bị bình thường. Kiểm tra sự phù hợp như quy định trong các điều từ 8.2 đến 8.6.

8.2  Bộ phận chuyển động

Các bộ phận chuyển động không thể bị ép, cắt hoặc xuyên qua các bộ phận cơ thể của người vận hành có khả năng tiếp xúc với chúng, cũng không được kẹp một cách nghiêm trọng vào da của người vận hành. Các bộ phận chuyển động nguy hiểm của thiết bị là các bộ phận chuyển động có khả năng gây thương tích, phải được bố trí, bao kín hoặc có bảo vệ để cung cấp bảo vệ đầy đủ chống rủi ro gây thương tích cho con người.

Nếu, trong quá trình bảo trì thường xuyên ngoài sử dụng bình thường, vì các lý do kỹ thuật không thể tránh khỏi, người vận hành phải thực hiện một chức năng, ví dụ như điều chỉnh, yêu cầu tiếp cận đến các bộ phận chuyển động, mà có thể gây nguy hiểm, việc tiếp cận này được cho phép nếu tất cả các biện pháp phòng ngừa sau đây được thực hiện:

a) không thể tiếp cận nếu không sử dụng dụng cụ;

b) hướng dẫn dùng cho tổ chức có trách nhiệm bao gồm một tuyên bố rằng người vận hành phải được đào tạo trước khi được phép thực hiện các hoạt động nguy hiểm;

c) có ghi nhãn cảnh báo (xem 5.2) trên nắp hoặc bộ phận bất kỳ phải được tháo ra để tiếp cận, cấm tiếp cận bởi người vận hành chưa được đào tạo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và khi cần thiết, thử nghiệm bằng ngón tay thử nghiệm ở Hình D.1 của Phụ lục D, sau khi tháo các bộ phận mà người vận hành tháo rời được và với các cửa hoặc nắp mà người vận hành tiếp cận được mở ra. Trừ khi các biện pháp bổ sung đã được thực hiện như nêu ở trên, không thể chạm vào các bộ phận chuyển động nguy hiểm bằng ngón tay thử nghiệm, được đặt vào mà không dùng lực đáng kể theo mọi tư thế có thể.

Các chỗ hở ngăn ngừa ngón tay thử nghiệm có khớp ở Hình D.1 đi vào được thử nghiệm thêm bằng một kiểu ngón tay thử nghiệm thẳng, không có khớp như Hình D.3, đặt vào với lực 30 N. Nếu ngón tay không có khớp đi vào thì lặp lại thử nghiệm với ngón tay thử nghiệm có khớp, ngoài ra, ngón tay này được đẩy qua chỗ hở sử dụng lực cần thiết bất kỳ đến 30 N.

8.2.1  Bảo vệ người bảo dưỡng

Việc bảo vệ phải được cung cấp sao cho việc tiếp xúc không chủ ý với các bộ phận chuyển động nguy hiểm ít có khả năng xảy ra trong các hoạt động bảo dưỡng. Nếu có bộ phận bảo vệ cho bộ phận chuyển động nguy hiểm có thể cần phải tháo ra để bảo dưỡng, thì ghi nhãn ký hiệu 15 của Phụ lục C phải được đặt trên hoặc gần bộ phận bảo vệ.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét, và khi cần thiết, bằng cách đảm bảo rằng đầu dò IP1X của TCVN 4255 (IEC 60529) không thể tiếp xúc với bộ phận chuyển động nguy hiểm khi bộ phận bảo vệ ở đúng vị trí.

8.3  Sự ổn định

Thiết bị và cụm lắp ráp của thiết bị không được gắn chặt vào kết cấu toàn nhà trước khi vận hành phải được ổn định về mặt vật lý trong sử dụng bình thường.

Nếu có phương tiện để đảm bảo rằng sự ổn định được duy trì sau khi mở ngăn kéo, v.v... bởi người vận hành, thì các phương tiện này phải là tự động hoặc phải có ghi nhãn cảnh báo (xem 5.2).

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách thực hiện từng thử nghiệm sau đây, nếu có thể áp dụng. Vật chứa có lượng chất danh định cung cấp các điều kiện ít thuận lợi nhất trong sử dụng bình thường. Bánh xe ở vị trí ít thuận lợi nhất của chúng trong sử dụng bình thường. Cửa, ngăn kéo, v.v... ở vị trí đóng trừ khi có quy định khác.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Thiết bị có cả chiều cao từ 1 m trở lên và khối lượng từ 25 kg trở lên và tất cả thiết bị đặt trên sàn, có lực đặt ở đỉnh của nó, hoặc ở độ cao 2 m nếu thiết bị có chiều cao hơn 2 m. Lực là 250 N, hoặc 20 % trọng lực của thiết bị, chọn giá trị nhỏ hơn, được đặt theo mọi hướng trừ hướng lên trên. Áo giáp được sử dụng trong sử dụng bình thường, và các cửa, ngăn kéo, v.v..., dự kiến được mở ra bởi người vận hành, được đặt ở vị trí ít thuận lợi nhất.

c) Thiết bị đứng trên sàn có lực 800 N đặt theo hướng xuống tại điểm có mômen lớn nhất lên

1) tất cả các bề mặt làm việc nằm ngang;

2) các bề mặt khác có đoạn chìa ra nhìn thấy rõ ràng và không quá 1 m trên mức sàn.

Trong quá trình thử nghiệm, thiết bị không được mất cân bằng.

Kiểm tra sự phù hợp với các yêu cầu ghi nhãn bằng cách xem xét.

8.4  Quy định đối với nâng và cầm

Nếu tay cầm hoặc kẹp được lắp vào hoặc được cung cấp kèm theo, thiết bị phải có khả năng chịu được lực gấp bốn lần trọng lực của thiết bị.

Các thiết bị hoặc bộ phận có khối lượng từ 18 kg trở lên phải được cung cấp phương tiện để nâng và cầm hoặc các chỉ dẫn phải được cung cấp trong tài liệu của nhà chế tạo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tay cầm hoặc kẹp riêng lẻ phải chịu một lực tương ứng với bốn lần trọng lực của thiết bị. Lực được đặt đồng đều trên chiều rộng 70 mm tại tâm của tay cầm hoặc kẹp mà không kẹp. Lực được tăng đều sao cho giá trị thử nghiệm đạt được sau 10 s và duy trì trong khoảng thời gian 1 min.

Nếu lắp nhiều hơn một tay cầm hoặc kẹp thì lực được phân phối giữa các tay cầm hoặc kẹp theo tỷ lệ như trong sử dụng bình thường. Nếu thiết bị được lắp nhiều hơn một tay cầm hoặc kẹp nhưng được thiết kế để có thể dễ dàng mang theo chỉ bằng một tay cầm hoặc kẹp thì từng tay cầm hoặc kẹp phải có khả năng chịu được lực tổng.

Tay cầm hoặc kẹp không được bị nới lỏng khỏi thiết bị và không được biến dạng vĩnh viễn, nứt hoặc bằng chứng khác về hỏng hóc.

8.5  Lắp trên tường

Các giá lắp đặt trên thiết bị dự kiến để lắp trên tường hoặc trần phải chịu được lực gấp bốn lần trọng lực của thiết bị.

Kiểm tra sự phù hợp sau khi lắp thiết bị theo hướng dẫn của nhà chế tạo, sử dụng phương tiện để cố định và kết cấu tường được quy định. Các giá điều chỉnh được được điều chỉnh ở vị trí nhô ra xa nhất so với tường.

Nếu không quy định kết cấu tường, tấm thạch cao dày 10 mm ± 2 mm (tường thạch cao) trên các cột kích thước danh nghĩa 50 mm x 100 mm ± 10 mm tại các tâm 400 mm ± 10 mm được sử dụng làm bề mặt đỡ. Phương tiện để cố định được đặt vào như hướng dẫn nhưng nếu không có quy định thì chúng được định vị trên tấm thạch cao giữa các cột.

Sau đó, giá lắp đặt phải chịu trọng lượng của thiết bị cộng với trọng lượng thử nghiệm bằng ba lần trọng lượng của thiết bị, đặt vào thẳng đứng qua tâm trọng trường. Trọng lượng thử nghiệm được đặt từ từ và tăng dần từ 0 đến đầy tải trong từ 5 s đến 10 s, sau đó, duy trì trong 1 min.

Sau thử nghiệm, không được có hư hại giá lắp đặt hoặc bề mặt lắp đặt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết bị có chứa hoặc giới hạn năng lượng của các bộ phận có thể gây nguy hiểm nếu bị bắn ra khi gặp sự cố.

Việc tháo các phương tiện bảo vệ khỏi các bộ phận bị bắn ra phải có dụng cụ hỗ trợ.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét sau khi đặt các điều kiện sự cố liên quan ở 4.4.

9  Bảo vệ chống nguy hiểm cháy

9.1  Khả năng chống cháy

Điều này quy định các yêu cầu dự kiến để giảm rủi ro bắt cháy và cháy lan, cả bên trong thiết bị và bên ngoài thiết bị, bằng cách sử dụng các vật liệu và thành phần thích hợp và bằng kết cấu thích hợp.

CHÚ THÍCH 1: Rủi ro bắt cháy được giảm bằng cách giới hạn nhiệt độ tối đa của các thành phần trong điều kiện vận hành bình thường và sau sự cố đơn (xem 4.4), hoặc bằng cách giới hạn công suất khả dụng trong mạch điện.

CHÚ THÍCH 2: Cháy lan trong trường hợp bắt cháy được giảm bằng cách sử dụng vật liệu chống cháy và cách điện, hoặc bằng cách cung cấp phân cách thích hợp.

9.1.1  Giảm rủi ro bắt cháy và cháy lan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phương pháp 1 - Lựa chọn và ứng dụng các thành phần, hệ thống đi dây và vật liệu làm giảm khả năng bắt cháy và cháy lan và khi cần, bằng cách sử dụng hộp cháy. Các yêu cầu thích hợp được nêu chi tiết trong 9.1.2 và 9.1.3. Ngoài ra, các sự cố mô phỏng ở 4.4.4.1 a) và b) được áp dụng khi sử dụng phương pháp này.

CHÚ THÍCH 1: Phương pháp 1 có thể được ưu tiên cho thiết bị hoặc phần thiết bị có số lượng lớn các thành phần điện tử.

Phương pháp 2 - Áp dụng tất cả các thử nghiệm sự cố được mô phỏng trong 4.4.4.1 a), b) và c). Không yêu cầu hộp cháy đối với thiết bị hoặc phần của thiết bị mà chỉ sử dụng phương pháp 2 nếu thử nghiệm sự cố không gây ra bắt cháy các thành phần, nhiệt độ có thể đủ để bắt cháy hoặc chỉ thị khác về rủi ro cháy.

CHÚ THÍCH 2: Phương pháp 2 có thể được ưu tiên cho thiết bị hoặc phần thiết bị có số lượng nhỏ các thành phần điện tử.

9.1.2  Điều kiện đối với hộp cháy

Yêu cầu hộp cháy đối với thiết bị hoặc phần của thiết bị mà không áp dụng và phù hợp đầy đủ với phương pháp 2.

9.1.2.1  Bộ phận yêu cầu hộp cháy

Trừ trường hợp sử dụng phương pháp 2, hoặc như cho phép ở 9.1.2.2, các bộ phận dưới đây được xem xét là có rủi ro bắt cháy và do đó, yêu cầu hộp cháy:

- thành phần trong mạch điện nguồn;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- thành phần trong mạch điện thứ cấp được cấp điện bởi nguồn điện được giới hạn như quy định ở 9.2 nhưng không được lắp vào vật liệu có cấp dễ cháy V-1;

- thành phần bên trong khối nguồn cung cấp hoặc cụm lắp ráp có đầu ra điện được giới hạn phù hợp với các tiêu chí đối với nguồn điện được giới hạn như quy định ở 9.2, bao gồm cơ cấu bảo vệ quá dòng, trở kháng giới hạn, mạng điện điều chỉnh và hệ thống đi dây đến điểm tại đó đáp ứng các tiêu chí đầu ra nguồn điện được giới hạn;

- thành phần có các bộ phận hồ quang không đóng kín, như cơ cấu đóng cắt hở và các tiếp điểm của rơ le và cổ góp, trong một mạch điện ở điện áp nguy hiểm hoặc ở mức năng lượng nguy hiểm; và

- hệ thống đi dây có cách điện, trừ trường hợp được phép ở 9.1.2.2.

9.1.2.2  Bộ phận không yêu cầu hộp cháy

Các bộ phận dưới đây không yêu cầu hộp cháy:

- hệ thống đi dây và cáp cách điện bằng PVC, TFE, PTFE, FEP, cao su tổng hợp hoặc polyimide;

- phích cắm và bộ nối tạo thành một phần của dây nguồn điện hoặc cáp nối liên kết;

- thành phần, bao gồm bộ nối, đáp ứng các yêu cầu ở 9.1.3.2, điền vào chỗ hở trong hộp cháy;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- bộ nối trong mạch điện thứ cấp được cấp điện bởi nguồn điện được giới hạn như quy định ở 9.2.

- các thành phần khác trong mạch điện thứ cấp:

• được cấp điện bởi nguồn điện được giới hạn như quy định ở 9.2, và được lắp vào vật liệu có cáp dễ cháy C.1;

• được cấp điện bởi nguồn điện bên trong hoặc bên ngoài có giới hạn đến công suất lớn nhất là 15 VA trong điều kiện vận hành bình thường và sau sự cố đơn trong thiết bị và được lắp vào vật liệu có cáp dễ cháy HB;

• phù hợp với phương pháp 2 ở 9.1.1.

Kiểm tra sự phù hợp với 9.1.2.1 và 9.1.2.2 bằng cách kiểm tra và đánh giá dữ liệu do nhà chế tạo cung cấp, và nếu cần, bằng phép đo hoặc thử nghiệm ở 9.2. Để xác định rủi ro bắt cháy trong trường hợp không được quy định ở 9.1.2, kiểm tra sự phù hợp bằng phương pháp 2 ở 9.1.1.

9.1.3  Yêu cầu về vật liệu đối với bảo vệ chống nguy hiểm cháy

9.1.3.1  Quy định chung

Vỏ ngoài, thành phần và các bộ phận khác phải có kết cấu, hoặc phải sử dụng vật liệu hạn chế cháy lan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong trường hợp yêu cầu vật liệu có cấp dễ cháy HB hoặc HBF, vật liệu đạt thử nghiệm sợi dây nóng đỏ ở 550 °C theo IEC 60695-2-11 được chấp nhận để thay thế.

Trong trường hợp không thể bảo vệ các bộ phận chống quá nhiệt quá mức trong điều kiện sự cố thì các thành phần phải được lắp trên các vật liệu có cấp dễ cháy V-1. Ngoài ra, các thành phần này phải được phân cách với vật liệu có cấp dễ cháy thấp hơn cấp dễ cháy V-1 ít nhất 13 mm trong không khí, hoặc bằng một tấm chắn rắn bằng vật liệu có cấp dễ cháy V-1.

Vật liệu polyme làm vỏ ngoài và có diện tích bề mặt lớn hơn 1 m2 hoặc có kích thước một chiều lớn hơn 2 m, phải có chỉ số cháy lan tối đa 100 như xác định theo ASTM E162 hoặc ANSI/ASTM E84. Yêu cầu này áp dụng cho dù phương pháp 1 hoặc phương pháp 2 được sử dụng.

CHÚ THÍCH 1: Xem thêm 9.1.3.4.

CHÚ THÍCH 2: Khi xem xét làm thế nào để hạn chế cháy lan, và “các bộ phận nhỏ” là gì, cần tính đến ảnh hưởng tích lũy của các bộ phận nhỏ khi chúng liền kề nhau, và cả ảnh hưởng có thể có về cháy lan từ một bộ phận sang bộ phận khác.

CHÚ THÍCH 3: Yêu cầu về tính dễ cháy của vật liệu trong 9.1.3 được tóm tắt trong Bảng 20.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và đánh giá các dữ liệu liên quan do nhà chế tạo cung cấp.

9.1.3.2  Vật liệu hộp cháy

Nếu vật liệu hộp cháy không được phân loại như được quy định dưới đây thì có thể thực hiện thử nghiệm trên hộp cuối cùng hoặc một phần của hộp, trong trường hợp đó, vật liệu phải chịu thêm thử nghiệm mẫu định kỳ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) không có các giọt hoặc các phần tử cháy có khả năng bắt cháy gạc y tế rơi ra từ mẫu, và

b) mẫu không tiếp tục cháy dài hơn 1 min sau khi đặt ngọn lửa thử nghiệm lần thứ năm, và

c) không có chỗ hở lớn hơn 25 mm sau thử nghiệm.

Vật liệu dùng cho các thành phần điền đầy chỗ hở trong hộp cháy phải:

- là vật liệu có cấp dễ cháy tối thiểu là V-1 và kích thước bất kỳ không lớn hơn 100 mm; hoặc

- là vật liệu có cấp dễ cháy tối thiểu là V-2 và

- kích thước bất kỳ không lớn hơn 25 mm, hoặc

- kích thước bất kỳ không lớn hơn 100 mm và cách ít nhất 100 mm với bộ phận bất kỳ là nguồn nguy hiểm cháy, hoặc

- là vật liệu có cấp dễ cháy tối thiểu là V-2 và có tấm chắn hoặc (các) cơ cấu tạo thành tấm chắn bằng vật liệu có cấp dễ cháy V-10 giữa bộ phận này và nguồn nguy hiểm cháy, hoặc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vật liệu nhựa của hộp cháy phải được đặt cách lớn hơn 13 mm so với các bộ phận phóng hồ quang trong các điều kiện bình thường ví dụ như các bộ cổ góp không kín và các tiếp điểm của công tắc không kín.

Vật liệu nhựa của hộp cháy phải được đặt cách nhỏ hơn 13 mm so với các bộ phận không phóng hồ quang, mà trong các điều kiện vận hành bình thường hoặc bất thường bất kỳ, có thể đạt đến nhiệt độ đủ để bắt cháy vật liệu, phải có khả năng đạt thử nghiệm khả năng bắt lửa bằng sợi dây nóng đỏ của IEC 60695-2-20. Nếu một mẫu chảy qua mà không cháy, kích thước của lỗ phải phù hợp với các yêu cầu trong tiêu chuẩn này.

Kim loại, gốm và thủy tinh được xem là phù hợp mà không cần thử nghiệm.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét thiết bị và các tờ dữ liệu vật liệu và, nếu cần thiết, bằng (các) thử nghiệm thích hợp trong 9.1.4 hoặc IEC 60695-2-20 và IEC 60695-11-20, nếu thuộc đối tượng áp dụng.

9.1.3.3  Vật liệu dùng cho các thành phần và các bộ phận khác bên trong hộp cháy

Yêu cầu đối với vật liệu trong cụm bộ lọc không khí được nêu trong 9.1.3.4.

Bên trong hộp cháy, vật liệu dùng cho các thành phần và các bộ phận khác (bao gồm cả vỏ cơ khí và vỏ điện nằm bên trong hộp cháy), phải phù hợp với một trong các yêu cầu sau:

- cấp dễ cháy V-2 hoặc HF-2; hoặc

- đáp ứng các yêu cầu về tính dễ cháy của tiêu chuẩn thành phần liên quan có các yêu cầu về cháy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- các thành phần điện không có nguy hiểm cháy trong điều kiện vận hành bất thường khi được thử nghiệm theo phương pháp 2 của 9.1.1;

- vật liệu và thành phần trong hộp nhỏ hơn hoặc bằng 0,06 m3, làm hoàn toàn bằng kim loại và không có lỗ thông gió, hoặc bên trong một khối kín có chứa khí trơ;

- một hoặc nhiều lớp vật liệu cách điện mỏng, ví dụ như băng dính, được sử dụng trực tiếp trên bất kỳ bề mặt nào bên trong hộp cháy, kể cả bề mặt của các bộ phận mang dòng điện, với điều kiện là sự kết hợp của vật liệu cách điện mỏng và bề mặt của ứng dụng phù hợp với các yêu cầu của cấp dễ cháy V-2, hoặc cấp dễ cháy HF-2;

CHÚ THÍCH: Trong trường hợp vật liệu cách điện mỏng được đề cập trong loại trừ ở trên ở trên bề mặt bên trong của hộp cháy thì tiếp tục áp dụng các yêu cầu trong 12.8 đối với hộp cháy.

- thành phần điện tử, ví dụ như các gói mạch tích hợp, các gói ghép nối quang, tụ điện và các bộ phận nhỏ khác được lắp trên vật liệu có cấp dễ cháy V-1;

- hệ thống đi dây, cáp và bộ nối được cách điện bằng PVC, TFE, PTFE, FEP, cao su tổng hợp hoặc polyimide;

- các kẹp riêng rẽ (không bao gồm băng quấn xoắn ốc hoặc ở dạng liên tục khác), băng keo, dây bện và dây buộc cáp được sử dụng cùng với các bộ dây an toàn;

- các bộ phận dưới đây, với điều kiện là chúng được phân cách với bộ phận điện (không phải các dây và cáp có cách điện) trong điều kiện sự cố có khả năng tạo ra nhiệt độ có thể gây cháy, bằng khoảng cách tối thiểu 13 mm trong không khí hoặc bằng tấm chắn cứng bằng vật liệu có cấp dễ cháy V-1:

• các bộ phận nhỏ khác góp phần không đáng kể về nhiên liệu vào đám cháy, bao gồm, nhãn, chân lắp đặt, mũ chốt, nút bấm và chi tiết tương tự;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét thiết bị và tờ dữ liệu của vật liệu và, nếu cần, bằng (các) thử nghiệm thích hợp của bộ IEC 60695.

9.1.3.4  Vật liệu dùng cho cụm bộ lọc không khí

Các cụm bộ lọc không khí phải có kết cấu bằng vật liệu có cấp dễ cháy V-2, hoặc HF-2.

Yêu cầu này không áp dụng cho các kết cấu sau:

- cụm bộ lọc không khí trong hệ thống lưu thông không khí, có hoặc không kín, không dự kiến được thông hơi bên ngoài hộp cháy;

- cụm bộ lọc không khí nằm bên trong hoặc bên ngoài hộp cháy, với điều kiện là vật liệu bộ lọc được phân cách bằng một màn chắn kim loại với các bộ phận có thể gây cháy. Màn chắn này có thể được đục lỗ và phải đáp ứng các yêu cầu của 9.1.4.3 đối với đáy của hộp cháy;

- khung của bộ lọc không khí có kết cấu bằng vật liệu có cáp dễ cháy HB, với điều kiện là chúng được phân cách với các bộ phận điện (trừ dây và cáp có cách điện) mà trong các điều kiện sự cố có khả năng tạo ra nhiệt độ có thể gây cháy, bằng khoảng cách tối thiểu 13 mm trong không khí hoặc bằng tấm chắn cứng bằng vật liệu có cấp dễ cháy V-1;

- cụm bộ lọc không khí nằm bên ngoài hộp cháy, có kết cấu bằng vật liệu có cấp dễ cháy HB.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét thiết bị và tờ dữ liệu của vật liệu và, nếu cần, bằng (các) thử nghiệm thích hợp của bộ IEC 60695.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bộ phận

Yêu cầu

Diện tích bề mặt của vỏ lớn, 9.1.3.1

Chỉ số cháy lan tối đa 100

Hộp cháy, 9.1.3.2

- 5VB

- Thử nghiệm của IEC 60695-11-20

- Thử nghiệm sợi dây nóng đỏ của IEC 60695-2-20 (nếu khoảng cách < 13 mm trong không khí so với bộ phận có khả năng gây cháy)

Thành phần và bộ phận, bao gồm vỏ ngoài cơ khí và điện, bên trong hộp cháy, 9.1.3.3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đối với thành phần và loại trừ, xem 9.1.3.3

Cụm bộ lọc không khí 9.1.3.4

- V-2 hoặc HF-2

- Đối với loại trừ, xem 9.1.3.4

9.1.4  Chỗ hở trong hộp cháy

9.1.4.1  Quy định chung

Đối với thiết bị được thiết kế để sử dụng hoặc lắp đặt theo nhiều hướng như quy định trong tài liệu kèm sản phẩm, các yêu cầu dưới đây áp dụng cho từng hướng.

Các yêu cầu này là bổ sung cho các yêu cầu trong các phần dưới đây:

- 7.3.4, Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- 13.5, Chỗ hở trong vỏ ngoài.

9.1.4.2  Chỗ hở ở mặt bên được xem là chỗ hở ở đáy

Trong trường hợp một phần của mặt bên của hộp cháy nằm bên trong vùng vạch ra 5° trên Hình 14, các giới hạn ở 9.1.4.3 liên quan đến khe hở ở đáy của hộ cháy cũng áp dụng cho phần này của mặt bên.

9.1.4.3  Chỗ hở ở đáy của hộp cháy

Đáy của hộp cháy hoặc các tấm chắn riêng rẽ, phải cung cấp bảo vệ chống phát ra vật liệu cháy thành ngọn lửa hoặc nóng chảy bên dưới tất cả các bộ phận bên trong, bao gồm các thành phần hoặc cụm lắp ráp kín một phần mà phương pháp 2 của 9.1.1 không được áp dụng và phù hợp hoàn toàn.

Vị trí và kích cỡ của đáy hoặc tấm chắn phải bao trùm vùng D ở Hình 14 và phải nằm ngang, nhô ra hoặc có hình dạng khác cung cấp bảo vệ tương đương. Vùng này phải không có chỗ hở trừ các chỗ hở được bảo vệ bằng vách ngăn, màn chắn hoặc phương tiện khác sao cho vật liệu nóng chảy và vật liệu cháy ít có khả năng rơi ra ngoài hộp cháy.

CHÚ DẪN

A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B

Phác họa vùng A được chiếu thẳng hướng lên mặt phẳng nằm ngang của điểm thấp nhất của hộp cháy.

C

Đường nét gạch vạch ra đường bao D trên cùng mặt phẳng như B. Di chuyển xung quanh chu vi của đường bao B, đường này nhô ra 5° so với đường thẳng đứng tại mọi điểm xung quanh chu vi của thành phần A, và được định hướng để vạch ra diện tích lớn nhất.

D

Đường bao nhỏ nhất của đáy của hộp cháy.

 

 

CHÚ THÍCH: Phần của mặt bên của hộp cháy nằm trong diện tích được vạch ra bởi góc 5° cũng được xem là phần của đáy hộp cháy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kết cấu dưới đây được xem là thỏa mãn yêu cầu mà không cần thử nghiệm:

- không có chỗ hở ở đáy của hộp cháy;

- chỗ hở ở đáy có kích thước bất kỳ bên dưới tấm chắn, màn chắn hoặc tương tự bên trong mà phù hợp với các yêu cầu đối với hộp cháy;

- chỗ hở ở đáy, từng chỗ không lớn hơn 40 mm2 bên dưới các thành phần và bộ phận đáp ứng các yêu cầu đối với vật liệu có cấp V-1 hoặc vật liệu bọt cấp HF-1 hoặc bên dưới các thành phần nhỏ đã đạt thử nghiệm ngọn lửa hình kim của IEC 60695-11-5 với ngọn lửa đặt trong 30 s;

- kết cấu vách ngăn như minh họa ở Hình 15;

- đáy kim loại của hộp cháy phù hợp với các giới hạn kích thước của dòng bất kỳ trong Bảng 21;

- màn chắn kim loại tại đáy có mắt lưới có các chỗ hở danh nghĩa không lớn hơn 2 mm giữa các đường tâm và có đường kính sợi không nhỏ hơn 0,45 mm.

Kết cấu không thuộc các điểm như trên được chấp nhận nếu chúng phù hợp với thử nghiệm dầu cháy nóng dưới đây.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 21 - Chỗ hở cho phép trong đáy của hộp cháy

Áp dụng cho các lỗ tròn

Áp dụng cho các chỗ hở có hình dạng khác

Chiều dày tối thiểu của đáy kim loại

Đường kính lớn nhất của các lỗ hở

Khoảng cách tối thiểu từ tâm đến tâm của các lỗ

Diện tích lớn nhất

Khoảng cách tối thiểu từ biên đến biên của các chỗ hở

mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mm

mm2

mm

0,66

1,1

1,7

1,1

0,56

0,66

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,3

1,2

1,1

0,76

1,1

1,7

1,1

0,55

0,76

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,3

1,2

1,1

0,81

1,9

3,1

2,9

1,1

0,89

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,1

2,9

1,2

0,91

1,6

2,7

2,1

1,1

0,91

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,1

3,1

1,2

1,0

1,6

2,7

2,1

1,1

1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,0

3,2

1,0

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và nếu cần bằng thử nghiệm dầu cháy như dưới đây, trong quá trình đó, vải thưa không được bắt cháy.

Lắp đặt mẫu: Một mẫu có đáy của hộp cháy đã hoàn thiện hoàn toàn được đỡ chắc chắn ở tư thế nằm ngang. Miếng vải thưa đã được tẩy trắng xấp xỉ 40 g/m2 được đặt một lớp phủ lên chảo nông, đáy bằng xấp xỉ 50 mm bên dưới mẫu và có kích thước đủ để che phủ hoàn toàn các dạng chỗ hở trong mẫu nhưng không đủ lớn để giữ dầu chạy lên mép của mẫu hoặc không đi qua các chỗ hở.

CHÚ THÍCH: Nên sử dụng màn chắn kim loại hoặc phần kính lưới thép xung quanh vùng thử nghiệm.

Quy trình thử nghiệm: một gàu rót kim loại nhỏ (tốt nhất là đường kính không quá 65 mm) có miệng rót và tay cầm dài có trục dọc được giữ nằm ngang trong khi rót, được đổ một phần bằng 10 ml dầu nhiên liệu chưng cất là dầu chưng cất độ bay hơi trung bình có khối lượng trên một đơn vị thể tích từ 0,845 g/ml đến 0,865 g/ml, điểm chớp cháy từ 43,5 °C đến 93,5 °C và nhiệt trị trung bình là 38 MJ/L. Gàu chứa dầu được gia nhiệt và dầu bốc cháy và được để cháy trong 1 min, tại thời điểm đó tất cả dầu cháy nóng được rót với tốc độ xấp xỉ 1 ml/s theo dòng ổn định lên tâm của dạng chỗ hở, từ vị trí cách chỗ hở khoảng 100 mm.

Thử nghiệm được lặp lại hai lần trong khoảng thời gian 5 min, sử dụng vải thưa sạch.

9.1.4.4  Thiết bị dùng trong khu vực làm việc có điện kín

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CẢNH BÁO: NGUY HIỂM CHÁY. PHÙ HỢP ĐỂ LẮP ĐẶT TRÊN CÁC BỀ MẶT BẰNG BÊ TÔNG HOẶC KHÔNG CHÁY KHÁC

9.1.4.5  Cửa hoặc nắp trong hộp cháy

Nếu một bộ phận của hộp cháy bao gồm cửa hoặc nắp dẫn đến khu vực tiếp cận của người vận hành thì bộ phận này phải phù hợp với một trong các yêu cầu sau:

- cửa hoặc nắp phải có khóa liên động an toàn; hoặc

- cửa hoặc nắp, được người dùng mở thường xuyên, phải phù hợp với cả hai các điều kiện sau:

• không thể tháo rời khỏi các bộ phận khác của hộp cháy bởi người sử dụng;

• phải được cung cấp cùng phương tiện để giữ cho nó đóng trong hoạt động bình thường.

Cửa hoặc nắp chỉ dành cho việc sử dụng thường xuyên bởi người lắp đặt, ví dụ như đối với hệ thống lắp đặt các phụ kiện, cho phép tháo rời với điều kiện là hướng dẫn của thiết bị bao gồm hướng để tháo đúng và lắp đặt lại cửa và nắp đúng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.1.4.6  Yêu cầu bổ sung cho các chỗ hở trong thiết bị vận chuyển được

Rủi ro bắt cháy gây ra bởi các vật kim loại nhỏ, di chuyển xung quanh bên trong thiết bị vận chuyển được trong quá trình vận chuyển phải được giảm bằng biện pháp để giảm thiểu khả năng các vật này đi vào thiết bị và nối bắc cầu các bộ phận dẫn điện để hở giữa chúng không giới hạn công suất theo 9.2.

Đáy của hộp cháy hoặc các tấm chắn riêng rẽ cũng cung cấp bảo vệ chống phát ra ngọn lửa hoặc vật liệu nóng chảy bên dưới tất cả các bộ phận bên trong, bao gồm các thành phần hoặc cụm lắp ráp kín một phần mà phương pháp 2 ở 9.1.1 không được áp dụng và phù hợp hoàn toàn.

Biện pháp dưới đây cung cấp bảo vệ chấp nhận được chống khả năng mà vật thể đi vào thiết bị và rủi ro phát ra nguy hiểm cháy từ hộp cháy:

- cung cấp các chỗ hở chiều rộng không quá 1 mm, chiều dài bất kỳ; hoặc

- cung cấp màn chắn có các mắt lưới với chỗ hở danh nghĩa không quá 2 mm giữa các đường tâm và có kết cấu đường kính dây hoặc sợi không nhỏ hơn 0,45 mm; hoặc

- cung cấp tấm chắn bên trong.

Ngoài ra, trong trường hợp bộ phận là tấm chắn hoặc hộp cháy bằng nhựa được kim loại hóa nằm trong phạm vi 13 mm của các bộ phận của mạch điện có công suất khả dụng lớn hơn 15 VA, áp dụng một trong các yêu cầu dưới đây:

- tiếp cận bởi vật thể kim loại lạ phải được hạn chế theo các biện pháp chấp nhận được ở trên ngay cả khi công suất khả dụng đáp ứng các giới hạn ở 9.2; hoặc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- thử nghiệm sự cố phải được thực hiện để mô phỏng bắc cầu dọc theo tuyến thẳng giữa bộ phận dẫn điện để hở và bộ phận bị kim loại hóa gần nhất của tấm chắn và hộp cháy nằm trong phạm vi 13 mm của bộ phận dẫn điện để hở.

CHÚ THÍCH: Các ví dụ về tấm chắn hoặc hộp cháy bằng nhựa bị kim loại hóa bao gồm tấm chắn hoặc hộp cháy bằng vật liệu hỗn hợp dẫn điện hoặc là được mạ điện, hút chân không, sơn hoặc lót lá kim loại.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và đo và, trong trường hợp thích hợp, bằng thử nghiệm. Tất cả các cửa hoặc nắp được đóng lại hoặc ở đúng vị trí và các cơ cấu hoặc cụm lắp ráp ngoại vi như acquy, v.v..., được lắp đặt như dự kiến trong khi kiểm tra.

Nếu thực hiện thử nghiệm mô phỏng sự cố thì không được xảy ra bắt lửa tấm chắn hoặc hộp cháy bị kim loại hóa.

9.2  Nguồn công suất giới hạn

9.2.1  Quy định chung

Điều này đưa ra các yêu cầu để đánh giá nguồn công suất giới hạn, như được đề cập ở 9.1. Nguồn công suất giới hạn phải phù hợp với một trong các yêu cầu sau:

- đầu ra được giới hạn vốn có phù hợp với Bảng 22; hoặc

- một trở kháng giới hạn đầu ra phù hợp với Bảng 22. Nếu sử dụng cơ cấu hệ số nhiệt độ dương thì nó phải đạt các thử nghiệm quy định ở TCVN 12232-1 (IEC 60730-1), Điều 15, 17, J.15 và J.17; hoặc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- mạng điện điều chỉnh giới hạn đầu ra phù hợp với Bảng 22 trong điều kiện vận hành bình thường và một trong các phương pháp ở trên được sử dụng bổ sung để giới hạn đầu ra trong điều kiện sự cố đơn.

Trong trường hợp sử dụng cơ cấu bảo vệ quá dòng để đáp ứng các giới hạn đối với nguồn công suất, nó phải là cầu chảy hoặc cơ cấu điện cơ không điều chỉnh, không tự động đặt lại được.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách thử nghiệm ở 9.2.2.

9.2.2  Thử nghiệm nguồn công suất giới hạn

Kiểm tra sự phù hợp với 9.2.1 bằng cách xem xét và đo các đại lượng điện trong Bảng 22 hoặc Bảng 23, nếu thích hợp. Acquy phải được nạp đầy khi tiến hành đo đối với Uoc và Isc theo Bảng 22 và Bảng 23.

Tải viện dẫn ở chú thích 2) và 3) trong Bảng 22 và Bảng 23 được điều chỉnh để tạo ra dòng điện và công suất lớn nhất tương ứng. Sự cố đơn trong mạng điện điều chỉnh được đặt vào trong các điều kiện dòng điện và công suất lớn nhất này.

Bảng 22 - Giới hạn đối với nguồn công suất được giới hạn vốn có

Điện áp ra 1)

Uoc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Isc

Công suất biểu kiến 3)

S

V a.c.

V d.c.

A

VA

≤20

≤20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

≤5 · Uoc

20 < Uoc ≤ 30

20 < Uoc ≤ 30

≤8,0

≤100

-

30 < Uoc ≤ 60

≤150/ Uoc

≤100

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2) Isc: Dòng điện ra lớn nhất với tải không điện dung bất kỳ, bao gồm ngắn mạch, đo sau khi đặt tải 60 s.

3) S (VA): Công suất lớn nhất VA với tải không điện dung bất kỳ, đo sau khi đặt tải 60 s.

 

Bảng 23 - Các giới hạn đối với nguồn công suất không giới hạn vốn có

Điện áp ra 1)

Dòng điện ra 2)

Công suất biểu kiến 3)

Thông số đặc trưng về dòng điện của cơ cấu bảo vệ quá dòng 4)

Uoc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

S

V a.c.

V d.c.

A

VA

A

≤20

≤20

≤1 000/Uo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

≤5

20 < Uoc ≤ 30

20 < Uoc ≤ 30

 

 

≤100/Uoc

-

30 < Uoc ≤ 60

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

≤100/Uoc

1) Uoc: Điện áp ra được đo theo 7.3.2 với tất cả các mạch tải bị ngắt kết nối. Các điện áp là xoay chiều về cơ bản là hình sin và một chiều không nhấp nhô. Đối với điện áp xoay chiều không hình sin và một chiều có nhấp nhô lớn hơn 10 % đỉnh, điện áp đỉnh không được vượt quá 42,4 V.

2) Isc: Dòng điện ra lớn nhất với tải không điện dung bất kỳ, bao gồm ngắn mạch, đo sau khi đặt tải 60 s. Trở kháng giới hạn dòng điện trong thiết bị duy trì trong mạch điện trong khi đo, nhưng cơ cấu bảo vệ quá tải được nối tắt.

3) S (VA): Công suất lớn nhất VA với tải không điện dung bất kỳ, đo sau khi đặt tải 60 s. Trở kháng giới hạn dòng điện trong thiết bị duy trì trong mạch điện trong khi đo, nhưng cơ cấu bảo vệ quá tải được nối tắt.

CHÚ THÍCH: Lý do để thực hiện các phép đo với cơ cấu bảo vệ quá tải được nối tắt là để xác định lượng năng lượng khả dụng để gây ra quá nhiệt có thể trong thời gian tác động của cơ cấu bảo vệ quá dòng.

4) Thông số đặc trưng về dòng điện của cơ cấu bảo vệ quá dòng dựa vào cầu chảy và áptômát cắt mạch điện trong vòng 120 s với dòng điện bằng 210 % thông số đặc trưng về dòng điện quy định trong bảng.

9.3  Bảo vệ ngắn mạch và quá dòng

9.3.1  Quy định chung

PCE không được có nguy hiểm trong các điều kiện ngắn mạch hoặc quá dòng ở cổng bất kỳ, bao gồm pha-pha, pha-đất và pha-trung tính, và phải có đủ thông tin để cho phép chọn đúng hệ thống đi dây bên ngoài và cơ cấu bảo vệ bên ngoài.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảo vệ chống ngắn mạch và quá dòng phải được cung cấp cho tất cả các mạch đầu vào, và đối với mạch đầu ra không phù hợp với các yêu cầu đối với nguồn công suất giới hạn ở 9.2, trừ các mạch điện trong đó không có nguy hiểm quá dòng xuất hiện do ngắn mạch và quá tải.

CHÚ THÍCH: Trong mạch PV mà dây dẫn được chọn dựa vào thông số đặc trưng về ngắn mạch của dàn PV, thường không có rủi ro quá tải của dây dẫn trong hệ thống đi dây dàn PV. Thông thường, trừ khi dây dẫn là quá cỡ, bảo vệ quá dòng được yêu cầu trong thiết bị hoặc là một phần của hệ thống lắp đặt, khi 3 hoặc nhiều chuỗi PV nối song song, để ngăn ngừa quá dòng trong hệ thống đi dây của một chuỗi có sự cố do tổng dòng điện khả dụng từ hai (hoặc nhiều) chuỗi khác.

Nếu cơ cấu bảo vệ gián đoạn một dây trung tính thì nó cũng phải gián đoạn đồng thời tất cả các dây dẫn chưa nối đất của cùng mạch điện.

Trong trường hợp cơ cấu bảo vệ hoặc bộ cơ cấu liên quan yêu cầu thay thế hoặc đặt lại bằng tay và gián đoạn nhiều hơn một dây dẫn thì phương tiện đặt lại đối với tất cả các dây dẫn được bảo vệ bởi cơ cấu đó hoặc bộ cơ cấu đó phải được định vị trí cùng nhau.

Đối với thiết bị cắm được kiểu B hoặc thiết bị cố định và đối với mạch PV, việc bảo vệ này có thể được cung cấp bởi các cơ cấu bên ngoài thiết bị, trong trường hợp đó, hướng dẫn lắp đặt phải chỉ ra sự cần thiết đối với việc bảo vệ cần cung cấp trong hệ thống lắp đặt và phải bao gồm các quy định kỹ thuật đối với bảo vệ ngắn mạch và/hoặc quá dòng (xem 5.3.2).

Đối với thiết bị cắm được kiểu A, PCE không cần bao gồm hoặc xác định bảo vệ cho các cổng đầu vào lưới điện nếu tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn này được đáp ứng khi thử nghiệm sử dụng cơ cấu bảo vệ quá dòng có thông số đặc trưng cao nhất mà sẽ xuất hiện trong hệ thống lắp đặt về phía nguồn của ổ cắm dùng cho kiểu phích cắm được cung cấp trên PCE.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và thử nghiệm ở 4.4.4.5 và 4.4.4.7.

9.3.3  Phối hợp ngắn mạch (bảo vệ dự phòng)

Cơ cấu bảo vệ được cung cấp hoặc được quy định phải có đủ khả năng cắt để gián đoạn dòng điện ngắn mạch lớn nhất được quy định cho cổng mà chúng được nối đến. Nếu bảo vệ được cung cấp tích hợp với PCE đối với một cổng đầu vào không được định thông số đặc trưng cho dòng điện ngắn mạch của mạch điện mà nó được sử dụng thì hướng dẫn lắp đặt phải quy định rằng cơ cấu bảo vệ về phía nguồn, được định thông số đặc trưng cho dòng điện ngắn mạch kỳ vòng của cổng đó, phải được sử dụng để cung cấp bảo vệ dự phòng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và thử nghiệm ở 4.4.4.5.

10  Bảo vệ chống nguy hiểm áp suất âm thanh

10.1  Quy định chung

Thiết bị phải cung cấp bảo vệ chống các ảnh hưởng của áp suất âm thanh. Các thử nghiệm sự phù hợp được thực hiện nếu thiết bị có khả năng gây ra các nguy hiểm này.

10.2  Áp suất âm thanh và mức âm thanh

10.2.1  Mức ồn nguy hiểm

Nếu thiết bị tạo ra tiếng ồn ở một mức có thể gây ra nguy hiểm thì mức ồn này phải được đo để xác định mức áp suất âm thanh mà thiết bị có thể tạo ra (ngoài ra, âm thanh từ các cảnh báo và từ các bộ phận đặt từ xa là không bao gồm). Nếu áp suất âm thanh đo được vượt quá 80 dBA trên áp suất âm thanh chuẩn là 20 μP, ở khoảng cách đo 1 m thì hướng dẫn phải bao gồm thông tin liên quan đến mức áp suất âm thanh và cách giảm rủi ro làm tổn thương thính giác ở các mức an toàn và sản phẩm phải được ghi nhãn ký hiệu 22 ở Phụ lục C.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách đo và tính mức áp suất âm thanh lớn nhất theo ISO 3746, ISO 9614-1, ISO 9614-2, hoặc ISO 9614-3 và bằng cách xem xét thông tin được cung cấp và ghi nhãn.

11  Bảo vệ chống nguy hiểm của chất lỏng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.1  Ngăn chứa chất lỏng, áp suất và rò rỉ

Các thành phần của hệ thống ngăn chứa chất lỏng phải tương thích với chất lỏng được sử dụng.

Không được có rò rỉ chất lỏng lên các bộ phận mang điện do:

a) Hoạt động bình thường, kể cả ngưng tụ;

b) Bảo dưỡng thiết bị; hoặc

c) Nới lỏng không chủ ý hoặc phân tách các ống hoặc các bộ phận của hệ thống làm mát theo thời gian.

Sổ tay hướng dẫn đối với PCE bao gồm hệ thống chứa chất lỏng phải bao gồm quy trình để ngăn ngừa làm ướt các bộ phận mang điện trong khi bảo dưỡng.

Nếu một bình chứa là một bộ phận của hệ thống chứa chất lỏng thì bộ phận mang điện phải được đặt hoặc được bảo vệ sao cho nó không phải chịu nước nhỏ giọt trong khi đổ đầy bình chứa hoặc nếu bình chứa bị hỏng.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách đổ tràn bình chứa chất lỏng mà không làm ướt các bộ phận mang điện hoặc cách điện có khả năng bị ảnh hưởng bất lợi bởi chất lỏng đó. Chất lỏng dự kiến được rót vào trong bình chứa. Bình chứa cần được đổ đầy đến mức khuyến cáo nếu mức này được đánh dấu rõ ràng; nếu không thì bình chứa cần được đổ đến khả năng chứa lớn nhất. Chất lỏng dự kiến bổ sung, bằng 50 % thể tích đã được đổ, nhưng không quá 2 l, được rót vào bình chứa. Xác định xem bộ phận mang điện chưa được cách điện có trở nên ướt do đổ tràn hay không bằng cách kiểm tra bằng mắt. Nếu kiểm tra bằng mắt không thuyết phục thì khối này phải được thử nghiệm theo thử nghiệm điện áp ở 7.5.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Thiết bị đáp ứng các yêu cầu ở điều này không nhất thiết được chấp nhận là phù hợp với các yêu cầu của quốc gia liên quan đến áp suất cao.

11.2.1  Áp suất lớn nhất

Áp suất lớn nhất mà một bộ phận của thiết bị có thể phải chịu trong sử dụng bình thường hoặc điều kiện sự cố đơn không được vượt quá áp suất làm việc lớn nhất danh định cho bộ phận đó.

Áp suất lớn nhất phải được xem là giá trị cao nhất của các giá trị dưới đây:

a) áp suất nguồn cung cấp lớn nhất danh định được quy định đối với nguồn bên ngoài;

b) giá trị đặt áp suất của cơ cấu an toàn quá áp suất được cung cấp là một phần của cụm lắp ráp;

c) áp suất lớn nhất có thể được tạo ra bởi bộ nén không khí là một phần của cụm lắp ráp, trừ khi áp suất này được hạn chế bởi cơ cấu an toàn quá áp suất.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét các thông số đặc trưng của các bộ phận và nếu cần, bằng cách đo áp suất.

11.2.2  Rò rỉ từ các bộ phận

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét các thông số đặc trưng của các bộ phận và nếu cần, bằng cách cho các bộ phận này chịu áp suất chất lỏng bằng hai lần áp suất lớn nhất trong sử dụng bình thường. Không được xảy ra rò rỉ có thể gây ra nguy hiểm.

11.2.3  Cơ cấu an toàn quá áp suất

Hệ thống chứa chất lỏng kín phải được cung cấp cơ cấu an toàn quá áp suất không hoạt động trong sử dụng bình thường. Cơ cấu an toàn quá áp suất:

a) phải được nối càng gần càng tốt với các bộ phận chứa chất lỏng của hệ thống dự kiến được bảo vệ;

b) phải được lắp đặt sao cho có thể dễ dàng tiếp cận để kiểm tra, bảo trì và sửa chữa;

c) chỉ điều chỉnh được bằng dụng cụ;

d) có lỗ xả được định vị và định hướng sao cho vật liệu thoát ra không hướng về phía con người.

e) có lỗ xả được định vị và định hướng sao cho hoạt động của cơ cấu không lắng đọng chất lỏng lên các bộ phận có thể gây ra nguy hiểm;

f) có công suất xả đủ để đảm bảo rằng khi hỏng cơ cấu khống chế áp suất nguồn thì áp suất không vượt quá áp suất làm việc lớn nhất danh định của hệ thống;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và thử nghiệm ở 11.2.2.

11.3  Dầu và mỡ

Trong trường hợp hệ thống đi dây bên trong, cuộn dây, cổ góp, vành trượt và chi tiết tương tự và cách điện nói chung phải chịu dầu, mỡ hoặc các chất tương tự, thì cách điện phải có đủ đặc tính để chịu được suy giảm trong các điều kiện này.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và đánh giá dữ liệu đối với vật liệu cách điện.

12  Nguy hiểm hóa học

12.1  Quy định chung

Phải có phương tiện làm giảm rủi ro bị thương gây ra từ việc tiếp xúc hoặc phơi nhiễm các chất hóa học nguy hiểm hoặc từ việc hít vào các hơi và khói.

Ví dụ về biện pháp giảm rủi ro bao gồm:

- tránh sử dụng các vật liệu kết cấu và vật liệu tiêu hao có khả năng gây bị thương do tiếp xúc hoặc hít vào trong điều kiện sử dụng dự kiến và bình thường;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- quy định về ghi nhãn để cảnh báo người sử dụng về mối nguy hiểm.

Nếu hóa chất ở thể lỏng thì áp dụng thêm các yêu cầu ở Điều 11.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét, và nếu cần, bằng thử nghiệm về khả năng tiếp cận, rò rỉ hoặc bay hơi trong điều kiện bình thường và sự cố.

13  Yêu cầu vật lý

13.1  Điều khiển

Tay cầm, nắm đấm, kẹp, cần và chi tiết tương tự phải được cố định tin cậy sao cho chúng không lỏng lẻo trong sử dụng bình thường, nếu việc này có thể gây ra nguy hiểm. Chất gắn kín và tương tự, không phải là nhựa tự cứng, không được sử dụng để ngăn ngừa bị lỏng. Nếu tay cầm, nắm đấm và tương tự được sử dụng để chỉ ra vị trí của các cơ cấu đóng cắt hoặc thành phần tương tự thì không thể cố định chúng ở vị trí sai nếu việc này gây nguy hiểm.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét, bằng thử nghiệm bằng tay và bằng cách cố gắng tháo tay cầm, nắm đấm, kẹp hoặc cần bằng cách đặt lực hướng tâm trong 1 min như dưới đây.

Nếu hình dạng của các bộ phận này sao cho lực kéo hướng tâm ít có khả năng đặt lên trong sử dụng bình thường thì lực này là:

- 15 N đối với phương tiện thao tác là các thành phần điện; và

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu hình dạng sao cho có thể đặt lực hướng tâm thì lực này là:

- 30 N đối với phương tiện thao tác là các thành phần điện; và

- 50 N trong các trường hợp khác.

13.1.1  Cơ cấu điều khiển điều chỉnh được

Thiết bị phải có kết cấu sao cho việc điều chỉnh bằng tay các cơ cấu điều khiển, như cơ cấu chọn điện áp nguồn cung cấp khác, yêu cầu sử dụng dụng cụ nếu chế độ đặt không đúng hoặc điều chỉnh bất lợi có thể tạo ra nguy hiểm.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách phân tích và thử nghiệm ở 4.4.4.12.

13.2  Vặn chặt các bộ phận

vít, đai ốc, vòng đệm, lò xo hoặc các bộ phận tương tự phải được vặn chặt để chịu được các ứng suất cơ khí xảy ra trong sử dụng bình thường nếu việc nới lỏng có thể gây ra nguy hiểm hoặc nếu khe hở không khí hoặc chiều dài đường rò trên cách điện phụ hoặc cách điện tăng cường có thể bị giảm nhỏ hơn các giá trị quy định ở 7.3.7.4 và 7.3.7.5.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét, bằng phép đo khe hở không khí và chiều dài đường rò và bằng thử nghiệm bằng tay.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- giả thiết rằng hai chi tiết cố định độc lập không bị lỏng đồng thời; và

- giả thiết rằng các bộ phận được cố định bằng vít hoặc đai ốc được cung cấp cùng các vòng đệm tự khóa hoặc các phương tiện khóa khác ít có khả năng bị nới lỏng.

CHÚ THÍCH: Vòng đệm lò xo và chi tiết tương tự có thể khóa thỏa đáng.

13.3  Quy định đối với đấu nối bên ngoài

13.3.1  Quy định chung

Quy định đối với đấu nối bên ngoài được thực hiện trong khi lắp đặt, phải phù hợp với các nguyên lý cơ bản sau:

- phương tiện nối phải là loại hoặc có vị trí sao cho phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này để bảo vệ chống nguy cơ cháy, nguy hiểm điện giật và nguy hiểm năng lượng;

- hệ thống đi dây trong các mạch DVC B và C phải được ngăn cách với hệ thống đi dây và các bộ phận mang điện để hở trong mạch DVC A nếu nguy hiểm điện giật có thể xảy ra do hỏng cách điện;

- hệ thống đi dây và cáp mềm phải được nối kết thúc chặt và có cơ cấu giảm sức căng để ngăn ngừa truyền ứng suất đến các đấu nối;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- phương tiện ngắt kết nối phải được cung cấp cho từng mạch cung cấp trong thiết bị hoặc được quy định trong hướng dẫn lắp đặt, trừ khi bộ nối được cung cấp được ấn định thông số đặc trưng cho việc ngắt kết nối khi có tải; và

- không gian đi dây phải đủ để thực hiện đấu nối và kiểm tra đấu nối và phải cung cấp đủ không gian cho kích cỡ và kiểu ruột dẫn yêu cầu được lắp đặt mà không có rủi ro bị hư hại hoặc giảm sự ngăn cách với các mạch điện khác.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét, và bằng cách áp dụng các yêu cầu ở Điều 7, Điều 9 và các yêu cầu áp dụng khác trong điều này.

13.3.2  Đấu nối với nguồn lưới xoay chiều

13.3.2.1  Quy định chung

Để đấu nối an toàn và tin cậy vào nguồn lưới, thiết bị phải được cung cấp một trong các yêu cầu dưới đây:

- đầu nối hoặc dây nối ra hoặc dây nguồn không tháo ra được để nối cố định vào nguồn cung cấp;

hoặc

- dây nguồn không tháo ra được để nối với nguồn cung cấp bằng phích cắm; hoặc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- phích cắm nguồn lưới là một phần của thiết bị cắm vào trực tiếp như ở 13.3.8.

CHÚ THÍCH: Một số nước yêu cầu lắp phích cắm phù hợp với tiêu chuẩn của nước đó với dây nguồn của thiết bị.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

13.3.2.2  Thiết bị nối vĩnh viễn

Thiết bị nối vĩnh viễn phải có:

- bộ đầu nối như quy định ở 13.3.3 để nối dây nguồn; hoặc

- bộ dây nối ra thích hợp để nối với dây nguồn sử dụng phương tiện tiêu chuẩn như đầu bịt dây hoặc bộ nối trượt; hoặc

- dây nguồn không tháo rời được để nối vĩnh viễn vào nguồn.

Thiết bị nối vĩnh viễn có bộ đầu nối hoặc dây nối ra phải:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- được cung cấp cùng lối vào cáp, lối vào đường ống, vòng đệm cho phép đấu nối các kích cỡ và kiểu cáp hoặc đường ống thích hợp.

CHÚ THÍCH: Kích cỡ và kiểu cáp hoặc đường ống được quy định trong quy phạm về lắp đặt điện của từng quốc gia. Kích thước đối với lối vào thay đổi dựa vào kích cỡ và kiểu cáp hoặc đường ống và không được nêu trong tiêu chuẩn này.

Lối vào đường ống và cáp và vòng đệm để đấu nối nguồn:

- không được đặt trên nắp cần tháo ra khi tiếp cận hoặc kiểm tra hệ thống đi dây;

- phải được thiết kế hoặc có vị trí sao cho việc đưa vào đường ống và cáp không ảnh hưởng đến bảo vệ chống điện giật hoặc giảm khe hở không khí và chiều dài đường rò xuống thấp hơn các giá trị quy định ở 7.3.7.4 và 7.3.7.5.

Dây nối ra được cung cấp để đấu nối đến hệ thống đi dây nguồn phải được định kích cỡ theo Bảng 24 và phải được đặt trong không gian đi dây theo 13.3.4.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét, bằng thử nghiệm hệ thống lắp đặt thực tế và bằng phép đo khe hở không khí và chiều dài đường rò.

13.3.2.3  Ổ nối vào thiết bị

Ổ nối vào thiết bị phải đáp ứng tất cả yêu cầu sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- có vị trí sao cho không gặp khó khăn khi đưa bộ nối vào; và

- có vị trí sao cho sau khi đưa bộ nối vào, thiết bị không được hỗ trợ bởi bộ nối cho tư thế sử dụng bình thường bất kỳ trên bề mặt phẳng.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và, đối với khả năng tiếp cận, bằng ngón tay thử nghiệm quy định ở Hình D.1 của Phụ lục D.

13.3.2.4  Dây nguồn

Dây nguồn để nối vào nguồn lưới xoay chiều phải phù hợp với tất cả các yêu cầu dưới đây, nếu thích hợp:

- nếu cách điện bằng cao su, là cao su tổng hợp và không phải cấp nhẹ hơn dây nguồn có vỏ bọc bằng cao su thông thường theo TCVN 9615-1 (IEC 60245-1) (ký hiệu 9615 TCVN 53 hoặc 60245 IEC 53); và

- nếu cách điện bằng PVC:

• đối với thiết bị có dây nguồn không tháo rời được và có khối lượng không quá 3 kg, nhưng không nhẹ hơn dây nguồn mềm có vỏ bọc PVC nhẹ theo TCVN 6610-1 (IEC 60227-1) (ký hiệu 6610 TCVN 52 hoặc 60227 IEC 52);

• đối với thiết bị có dây nguồn không tháo rời được và có khối lượng lớn hơn 3 kg, nhưng không nhẹ hơn dây nguồn mềm có vỏ bọc PVC thông thường theo TCVN 6610-1 (IEC 60227-1) (ký hiệu 6610 TCVN 53 hoặc 60227 IEC 53);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Không có giới hạn về khối lượng thiết bị nếu thiết bị được thiết kế để sử dụng cùng dây nguồn tháo rời được.

- bao gồm, đối với thiết bị được yêu cầu có nối đất bảo vệ, dây nối đất bảo vệ có cách điện màu xanh lục-vàng; và

- có tiết diện của ruột dẫn không nhỏ hơn các giá trị quy định trong Bảng 24.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

Bảng 24 - Cỡ ruột dẫn

Dòng điện danh định của thiết bị

Cỡ nhỏ nhất của ruột dẫn

A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

AWG hoặc kcmil (tiết diện tính bằng mm2)

mm2

xem chú thích 2

Đến và bằng 6

 

0,75 1)

18

[0,8]

Lớn hơn 6 đến và bằng 10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,00

16

[1,3]

Lớn hơn 10 đến và bằng 13

(1,0) 3)

1,25

16

[1,3]

Lớn hơn 13 đến và bằng 16

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,5

14

[2]

Lớn hơn 16 đến và bằng 25

 

2,5

12

[3]

Lớn hơn 25 đến và bằng 32

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4,0

10

[5]

Lớn hơn 32 đến và bằng 40

 

6,0

8

[8]

Lớn hơn 40 đến và bằng 63

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10

6

[13]

Lớn hơn 63 đến và bằng 80

 

16

4

[21]

Lớn hơn 80 đến và bằng 100

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

25

2

[33]

Lớn hơn 100 đến và bằng 125

 

35

1

[42]

Lớn hơn 125 đến và bằng 160

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50

0

[53]

Lớn hơn 160 đến và bằng 190

 

70

000

[85]

Lớn hơn 190 đến và bằng 230

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

95

0000

[107]

Lớn hơn 230 đến và bằng 260

 

120

250 kcmil

[126]

Lớn hơn 260 đến và bằng 300

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

150

300 kcmil

[152]

Lớn hơn 300 đến và bằng 340

 

185

400 kcmil

[202]

Lớn hơn 340 đến và bằng 400

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

240

500 kcmil

[253]

Lớn hơn 400 đến và bằng 460

 

300

600 kcmil

[304]

1) Đối với dòng điện danh định đến 3 A, tiết diện danh nghĩa 0,5 mm2 là được phép ở một số quốc gia, với điều kiện là chiều dài dây nguồn không quá 2 m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3) Giá trị trong ngoặc tròn áp dụng cho dây nguồn tháo rời được lắp với bộ nối có dòng điện danh định 16 A phù hợp với TCVN 10889 (IEC 60320) (kiểu C19, C21 và C23) với điều kiện là chiều dài dây nguồn không quá 2 m.

CHÚ THÍCH 1: TCVN 10889 (IEC 60320) quy định phối hợp chấp nhận được của bộ nối thiết bị và dây nguồn mềm, bao gồm các phối hợp được đề cập trong điểm 1, 2, 3.

CHÚ THÍCH 2: Cỡ AWG và kcmil được đưa ra để tham khảo. Tiết diện kèm theo, trong ngoặc vuông, được làm tròn đến số có nghĩa. AWG là Dưỡng dây theo Mỹ và cmil là mil tròn trong đó một mil tròn bằng với diện tích của hình tròn có đường kính một mil (một phần nghìn của một inch). Thuật ngữ này thường được sử dụng để ký hiệu cỡ dây ở Bắc Mỹ.

13.3.2.5  Cơ cấu chặn dây và cơ cấu giảm sức căng

Đối với thiết bị có dây nguồn không tháo rời được, cơ cấu chặn dây phải được cung cấp sao cho:

- điểm nối của ruột dẫn của dây nguồn được giảm sức căng: và

- lớp phủ bên ngoài của dây được bảo vệ chống mài mòn.

Phải không thể ấn dây trở lại thiết bị đến mức dây hoặc ruột dẫn của nó hoặc cả hai có thể bị hư hại hoặc các bộ phận bên trong của thiết bị có thể bị dịch chuyển.

Đối với dây nguồn không tháo rời được có dây nối đất bảo vệ, kết cấu phải sao cho nếu dây trượt khỏi cơ cấu chặn, đặt một lực căng lên ruột dẫn thì dây nối đất bảo vệ sẽ phải là dây cuối cùng chịu lực căng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kết cấu của cơ cấu chặn dây phải sao cho:

- sự dịch chuyển dây không làm ảnh hưởng đến an toàn của thiết bị; và

- đối với dây thay thế được thông thường, cách để đạt được giảm sức căng phải rõ ràng; và

- dây không bị kẹp bằng vít mang trực tiếp trên dây, trừ khi cơ cấu chặn dây, bao gồm vít, làm bằng vật liệu cách điện và vít có kích cỡ so sánh với đường kính của dây được kẹp; và

- phương pháp như buộc dây thành nút hoặc buộc dây thành chuỗi, không được sử dụng, và

- dây không thể xoay so với thân của thiết bị khiến cho sức căng cơ khí đặt lên các mối nối điện.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và bằng các thử nghiệm dưới đây, được thực hiện với kiểu dây nguồn được cung cấp cùng thiết bị.

Dây phải chịu lực kéo ổn định có giá trị như thể hiện trong Bảng 25 đặt theo hướng bất lợi nhất. Thử nghiệm được thực hiện 25 lần, mỗi lần đặt trong 1 s.

Trong khi thử nghiệm, dây nguồn không được bị hư hại. Kiểm tra bằng cách xem xét bằng mắt và bằng thử nghiệm độ bền điện giữa các ruột dẫn của dây nguồn và bộ phận dẫn điện tiếp cận được, ở điện áp thử nghiệm thích hợp đối với cách điện tăng cường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 25 - Thử nghiệm vật lý trên dây nguồn

Khối lượng (M) của thiết bị

Lực kéo

kg

N

M ≤ 1

30

1 < M ≤ 4

60

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

100

13.3.2.6  Bảo vệ chống hư hại về cơ khí

Dây nguồn không được chịu các điểm sắc hoặc các gờ cắt bên trong hoặc trên bề mặt thiết bị, hoặc trên bề mặt của thiết bị, hoặc ở chỗ lối vào hoặc lối vào ống lồng.

Vỏ bọc ngoài của dây nguồn không tháo rời được sẽ tiếp tục đi vào thiết bị qua lối vào ống lồng bất kỳ hoặc tấm chắn dây và kéo dài ít nhất một nửa đường kính dây ra ngoài kẹp của cơ cấu chặn dây.

Lối vào ống lồng, nếu sử dụng, phải:

- được cố định tin cậy; và

- không tháo rời được mà không sử dụng dụng cụ.

Lối vào ống lồng bằng kim loại không được sử dụng trong vỏ ngoài phi kim loại.

Lối vào ống lồng hoặc tấm chắn dây gắn chặt với bộ phận dẫn điện không được nối đất bảo vệ phải đáp ứng các yêu cầu đối với cách điện phụ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.3.3  Đầu nối của hệ thống đi dây để đấu nối của dây dẫn bên ngoài

13.3.3.1  Đầu nối của hệ thống đi dây

Thiết bị được nối vĩnh viễn và thiết bị có dây nguồn không tháo rời được phải có các đầu nối để nối bằng vít, đai ốc hoặc cơ cấu hiệu quả tương đương (xem thêm 7.3.6.3.6).

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

13.3.3.2  Đầu nối kiểu vít

Vít và đai ốc để kẹp ruột dẫn nguồn bên ngoài phải có ren phù hợp với ISO 261 hoặc ISO 262 hoặc ren tương đương về bước răng và độ bền cơ (ví dụ, ren). Vít và đai ốc không được dùng để cố định thành phần bất kỳ khác, trừ khi chúng cũng được phép để kẹp ruột dẫn bên ngoài với điều kiện là các ruột dẫn bên trong được bố trí sao cho chúng ít có khả năng bị dịch chuyển khi lắp ruột dẫn nguồn.

Đầu nối của thành phần (ví dụ, cơ cấu đóng cắt) được chế tạo bên trong thiết bị được phép để sử dụng như các đầu nối dùng cho ruột dẫn nguồn lưới bên ngoài, với điều kiện là chúng phù hợp với các yêu cầu của phần này.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

13.3.3.3  Cỡ đầu nối của hệ thống đi dây

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét, bằng phép đo nhiệt độ ở 4.3 và lắp đặt thử với ruột dẫn nhỏ nhất và lớn nhất yêu cầu.

13.3.3.4  Thiết kế đầu nối hệ thống đi dây

Đầu nối của hệ thống đi dây phải được thiết kế hoặc định vị sao cho ruột dẫn không bị trượt ra khi vít kẹp hoặc đai ốc được vặn chặt.

Đầu nối phải được cung cấp cùng cơ cấu cố định thích hợp dùng cho ruột dẫn (ví dụ, đai ốc hoặc vòng đệm).

Đầu nối phải được cố định sao cho khi phương tiện kẹp ruột dẫn được làm chặt hoặc nới lỏng:

- đầu nối không làm việc lỏng lẻo; và

- dây dẫn bên trong không chịu ứng suất; và

- khe hở không khí và chiều dài đường rò không bị giảm thấp hơn các giá trị quy định ở 7.3.7.4 và 7.3.7.5.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và đo khe hở không khí và chiều dài đường rò.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đầu nối kết hợp với mạch điện đầu vào và mạch điện đầu ra phải được định vị gần nhau. Ngoài ra, đầu nối để đấu nối với mạch điện nguồn lưới phải được định vị gần đầu nối đất bảo vệ, nếu có.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

13.3.3.6  Sợi dây bện

Đầu nối phải được thiết kế, định vị, bảo vệ hoặc cách điện sao cho nếu một tao của ruột dẫn bện bung ra khi lắp ruột dẫn thì ít có khả năng tiếp xúc ngẫu nhiên giữa tao đó và các bộ phận khác mà có thể gây ra điện giật, nguy hiểm năng lượng hoặc nguy cơ cháy.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và bằng thử nghiệm sau, trừ trường hợp đã chuẩn bị một dây đặc biệt theo cách ngăn ngừa bung các tao dây:

Một mảnh cách điện dài xấp xỉ 8 mm được bóc ra từ đầu của ruột dẫn đã bện có tiết diện danh nghĩa thích hợp. Một tao của ruột dẫn đã bện được để tự do và các tao còn lại được lồng hoàn toàn vào và kẹp trong đầu nối. Không xé cách điện, tao dây tự do được uốn theo tất cả mọi hướng có thể nhưng không gập thành cạnh sắc xung quanh tấm bảo vệ.

Nếu ruột dẫn được nối với mạch DVC A hoặc đầu nối đất thì tao tự do không chạm vào bộ phận bất kỳ nào ở DVC B hoặc C.

13.3.4  Không gian đi dây nguồn

Không gian đi dây nguồn được cung cấp bên trong, hoặc là một phần của thiết bị để đấu nối vĩnh viễn hoặc để nối dây nguồn không tháo rời được phải được thiết kế:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- sao cho đầu không cách điện của ruột dẫn ít có khả năng trở nên tách ra khỏi đầu nối của nó, hoặc nếu bị tách ra thì không trở nên tiếp xúc với:

• bộ phận dẫn điện tiếp cận được không được nối đất bảo vệ; hoặc

• bộ phận dẫn điện tiếp cận được của thiết bị cầm tay; và

- cho phép kiểm tra trước khi lắp nắp đậy, nếu có, việc ruột dẫn được nối và định vị đúng; và

- sao cho nắp đậy, nếu có, có thể được lắp mà không có rủi ro hư hại đến ruột dẫn nguồn hoặc cách điện của nó; và

- sao cho nắp đậy, nếu có, để tiếp cận đến các đầu nối có thể được tháo ra bằng dụng cụ thông dụng sẵn có.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và bằng thử nghiệm hệ thống lắp đặt với dây hoặc cáp có tiết diện lớn nhất yêu cầu.

13.3.5  Không gian uốn sợi dây đối với sợi dây 10 mm2 và lớn hơn

Khoảng cách giữa đầu nối để đấu nối đến dây dẫn bên ngoài và vật cản mà sợi dây được hướng theo ra khỏi đầu nối phải tối thiểu như quy định ở Bảng 26.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cỡ sợi dây

mm2

Không gian uốn tối thiểu, đầu nối đến vật cản

mm

Số sợi dây trên một đầu nối

1

 2

3

10 - 16

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

-

25

50

-

-

35

65

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50

80

125

180

70

90

150

190

95

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

180

205

120

205

205

230

150

255

255

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

185

305

305

330

240

305

305

380

300

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

405

455

350

355

405

510

400

455

485

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.3.6  Ngắt kết nối từ nguồn cung cấp

Để bảo dưỡng, cơ cấu ngắt hoặc các cơ cấu ngắt phải được cung cấp để ngắt thiết bị ra khỏi từng nguồn cung cấp có điện áp mang điện nguy hiểm hoặc vượt quá các giá trị năng lượng nguy hiểm hoặc từ nguồn đó sinh ra điện áp hoặc năng lượng mang điện nguy hiểm. Một cách khác, hướng dẫn lắp đặt phải hướng dẫn rằng cơ cấu ngắt kết nối đối với từng nguồn cung cấp được cung cấp như một phần của hệ thống lắp đặt, và phải chỉ ra kiểu và thông số đặc trưng yêu cầu đối với (các) cơ cấu đó.

Nếu PCE được cung cấp cùng bộ nối được ấn định thông số đặc trưng để ngắt kết nối khi có tải và bộ nối tiếp cận được mà không yêu cầu sử dụng dụng cụ để cho phép ngắt kết nối khẩn cấp thì không yêu cầu thêm phương tiện ngắt kết nối.

Trong trường hợp bộ nối có thể bị ngắt mà không sử dụng dụng cụ, từng đầu của bộ nối đã ngắt ra hoặc hở phải phù hợp với các yêu cầu ở Điều 7 để ngăn ngừa tiếp cận đến bộ phận nguy hiểm trong hoặc sau khi ngắt kết nối.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét thiết bị và hướng dẫn lắp đặt.

13.3.7  Bộ nối, phích cắm và ổ cắm

Bộ nối, phích cắm và ổ cắm không được sử dụng theo cách có khả năng tạo ra nguy hiểm do đấu nối sai.

Trong trường hợp sử dụng bộ nối, không được có khả năng nối chúng lệch trục hoặc ngược cực tính nếu có thể gây ra nguy hiểm.

Sử dụng bộ nối với mục đích tiêu chuẩn hóa trong một kiểu mạch điện không phải mạch điện được dự kiến cho bộ nối đó (ví dụ sử dụng ổ cắm nguồn lưới xoay chiều cho đấu nối một chiều) không được gây ra nguy hiểm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét, và nếu cần, bằng thử nghiệm đấu nối lệch trục bộ nối hoặc nối ngược cực tính. Điều kiện thử nghiệm và các tiêu chí đạt/không đạt phải như ở 4.4 nói chung, và 4.4.4.11 và 4.4.4.13 đối với thử nghiệm ngược cực tính và đi dây sai.

13.3.8  Thiết bị kiểu cắm trực tiếp

Thiết bị kiểu cắm trực tiếp không được đặt ứng suất quá mức lên ổ cắm. Phần phích cắm nguồn lưới phải phù hợp với tiêu chuẩn đối với phích cắm nguồn lưới liên quan.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và nếu cần, bằng thử nghiệm dưới đây.

Thiết bị, như trong sử dụng bình thường, được đưa vào ổ cắm cố định có kết cấu như dự kiến bởi nhà chế tạo, có thể xoay quanh trục nằm ngang giao các đường tâm của các tiếp điểm ở khoảng cách 8 mm sau mặt gắn của ổ cắm.

Mômen bổ sung được đặt vào ổ cắm để duy trì mặt gắn trong mặt phẳng thẳng đứng không được vượt quá 0,25 N·m.

13.4  Dây dẫn bên trong và đấu nối

13.4.1  Quy định chung

Dây dẫn và đấu nối giữa các bộ phận của thiết bị và bên trong từng bộ phận phải được bảo vệ khỏi hư hại cơ khí trong quá trình lắp đặt. Cách điện, ruột dẫn và tuyến của tất cả các sợi dây của thiết bị phải thích hợp đối với điều kiện điện, cơ, nhiệt và môi trường sử dụng. Ruột dẫn có khả năng tiếp xúc với nhau hoặc các bộ phận mang điện để hở phải có cách điện được ấn định thông số đặc trưng đối với điện áp làm việc cao nhất có thể xuất hiện.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lỗ mà thông qua nó các sợi dây có cách điện đi qua trong một vách dẫn điện bên trong vỏ ngoài của thiết bị phải có ống lồng hoặc vòng đệm nhẵn và lượn tròn đều hoặc phải có bề mặt mang sợi dây nhẵn, lượn tròn đều để giảm rủi ro mài mòn cách điện.

Sợi dây phải được định tuyến cách xa các cạnh sắc, các ren vít, ba via, vây, bộ phận chuyển động, ngăn kéo và các bộ phận tương tự có thể làm mài mòn cách điện của sợi dây.

Không được vi phạm bán kính uốn tối thiểu do nhà chế tạo sợi dây quy định.

Kẹp và dẫn hướng, bằng kim loại hoặc phi kim loại, được sử dụng để định tuyến dây dẫn bên trong phải có các cạnh mịn, lượn tròn đều. Hoạt động kẹp và bề mặt mang sợi dây phải sao cho không xảy ra mài mòn hoặc chảy nguội cách điện. Nếu sử dụng kẹp kim loại đối với ruột dẫn có cách điện bằng nhựa nhiệt dẻo dày dưới 0,8 mm thì phải cung cấp bảo vệ cơ khí không dẫn điện.

13.4.3  Mã hóa màu

Ruột dẫn có cách điện, không phải các ruột dẫn được tích hợp với cáp cáp kiểu dải băng hoặc cáp tín hiệu gồm nhiều dây, không được nhận biết bằng màu xanh lục có hoặc không có một hoặc nhiều sọc màu vàng trừ khi để liên kết bảo vệ.

13.4.4  Ghép nối và đấu nối

Tất cả việc ghép nối và đấu nối phải được làm chặt bằng cơ khí và phải liên tục về điện.

Đấu nối điện phải được hàn, hàn điện, kẹp hoặc phải được nối chắc chắn. Mối nối hàn, không phải là thành phần trên PWB, phải được làm chắc bổ sung bằng cơ khí.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• các bộ phận mang điện không có cách điện khác không phải luôn luôn cùng điện thế với dây dẫn;

hoặc

• các bộ phận kim loại chưa được đóng điện.

Khi đấu nối kiểu vít, các đấu nối có thể cần bảo trì thường xuyên (vặn chặt). Phải tham khảo trong sổ tay hướng dẫn bảo trì (xem 5.3.4).

Đầu của ruột dẫn bện không được gắn kết bằng cách hàn mềm tại những vị trí mà ruột dẫn phải chịu áp lực tiếp xúc trừ khi phương pháp kẹp được thiết kế sao cho giảm khả năng tiếp xúc kém do chảy nguội mối hàn. Đầu nối lò xo để bù chảy nguội được xem là thỏa mãn yêu cầu này. Việc ngăn ngừa các vít kẹp khỏi bị xoay không được xem là đủ.

13.4.5  Nối liên kết giữa các bộ phận của PCE

Ngoài việc phù hợp các yêu cầu nêu ở 13.4.1 đến 13.4.4, các phương tiện nối liên kết giữa các bộ phận của PCE phải phù hợp với các yêu cầu sau:

Cụm cáp và dây mềm được cung cấp để nối liên kết giữa các phần của thiết bị hoặc giữa các khối của hệ thống phải thích hợp để bảo dưỡng hoặc sử dụng liên quan. Cáp phải được bảo vệ khỏi hư hại vật lý khi đi ra ngoài vỏ ngoài và phải được có cơ cấu giảm sức căng cơ khí.

Sự lệch trục của các bộ nối kiểu ổ nối và phích nối, gài bộ nối nhiều chân trong bộ nối, không phải là bộ nối được thiết kế để tiếp nhận nó, nối ngược cực tính, và các thao tác khác của bộ phận tiếp cận được mà không sử dụng dụng cụ không được gây ra hư hại cơ khí hoặc rủi ro về nguy hiểm nhiệt, điện giật, hoặc thương tích cho người.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.5  Chỗ hở trong vỏ ngoài

Đối với thiết bị dự kiến để sử dụng theo nhiều hướng, các yêu cầu của điều này áp dụng cho từng hướng.

Các yêu cầu này bổ sung cho các yêu cầu trong các mục dưới đây.

- 7.3.4, Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp;

- 7.4, Bảo vệ chống các mối nguy hiểm về năng lượng;

- 9.1.4, Chỗ hở trong hộp cháy.

13.5.1  Chỗ hở phía trên và mặt bên

Chỗ hở phía trên và các mặt bên của hộp cháy phải có vị trí hoặc kết cấu sao cho ít có khả năng các vật thể đi vào chỗ hở và tạo ra mối nguy hiểm do tiếp xúc với các bộ phận dẫn điện hở.

Chỗ hở, có vị trí sau cửa, bảng, nắp, v.v..., có thể được mở hoặc tháo ra bởi người sử dụng, không yêu cầu sự phù hợp với điều kiện là các chỗ hở trong thiết bị phù hợp với cửa, bảng và nắp đang đóng hoặc ở đúng vị trí.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngoại trừ phần của mặt bên của hộp cháy phải chịu các yêu cầu ở 9.1.4, tất cả những chỗ hở dưới đây được xem là đáp ứng các yêu cầu (các kết cấu khác không được loại trừ):

- chỗ hở có kích thước bất kỳ không vượt quá 5 mm;

- chỗ hở có chiều rộng không quá 1 mm bất kể chiều dài;

- chỗ hở ở phía trên có lối vào thẳng đứng đà được chặn (xem các ví dụ ở Hình 16);

- chỗ hở ở mặt bên có các cửa chớp có hình dạng để hướng ra ngoài các vật thể rơi xuống thẳng đứng (xem xem các ví dụ ở Hình 17);

- chỗ hở ở phía trên và mặt bên, như trên Hình 18, không có vị trí thẳng đứng, hoặc trong bên trong thể tích V được bao quanh bởi phần nhô ra 5° so với phương thẳng đứng đến kích cỡ của chỗ hở L, phía trên các bộ phận dẫn điện hở:

CHÚ THÍCH: Các ví dụ ở Hình 16, Hình 17 và Hình 18 không nhằm sử dụng làm bản vẽ kỹ thuật mà chỉ được hiển thị để minh họa nội dung của các yêu cầu này.

Hình 16 - Ví dụ về mặt cắt thiết kế chỗ hở ngăn ngừa tiếp cận thẳng đứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 17 - Ví dụ về thiết kế cửa chớp

CHÚ DẪN

A  Chỗ hở trên vỏ ngoài

B  Hình chiếu đứng của các cạnh phía ngoài của chỗ hở.

C  Các đường xiên nhô ra 5 ° từ các cạnh của chỗ hở đến các điểm ở vị trí E cách B.

D  Đường thẳng được chiếu thẳng xuống trên cùng mặt phẳng với các mặt bên của hộp cháy.

E  Hình chiếu của cạnh phía ngoài của chỗ hở (B) và đường xiên (C) (không lớn hơn L).

L  Kích thước tối đa của chỗ hở của hộp cháy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 18 - Chỗ hở của hộp cháy

13.6  Vật liệu polyme

13.6.1  Quy định chung

Vật liệu polyme phải phù hợp với 9.1.3 về việc chọn vật liệu cho hộp cháy và bảo vệ chống nguy cơ cháy, với chỉ số nhiệt hoặc yêu cầu về khả năng chịu nhiệt ở 13.6.1.1 và với các yêu cầu áp dụng được ở 13.6.2, 13.6.3 và 13.6.4 như sau:

- 13.6.2 đối với polyme làm vỏ ngoài hoặc tấm chắn để cung cấp bảo vệ chống tiếp cận với các mối nguy hiểm (ví dụ bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp theo 7.3.4.2 hoặc bảo vệ chống các bộ phận dịch chuyển theo 8.2):

- 13.6.3 đối với polyme làm cách điện rắn;

- 13.6.4 đối với điện trở của các phần polyme chịu UV.

Vật liệu hoặc bộ phận bằng polyme có nhiều hơn một chức năng nói trên phải phù hợp với tất cả các yêu cầu có thể áp dụng.

13.6.1.1  Chỉ số nhiệt hoặc khả năng chịu nhiệt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.6.2  Polyme làm vật liệu vỏ ngoài hoặc tấm chắn ngăn ngừa tiếp cận các mối nguy hiểm

Vật liệu polyme làm vỏ ngoài hoặc tấm chắn ngăn ngừa tiếp cận với nguy hiểm phải phù hợp với các yêu cầu dưới đây.

13.6.2.1  Thử nghiệm giảm ứng suất

Vỏ ngoài bằng vật liệu nhựa nhiệt dẻo đúc hoặc tạo hình phải có kết cấu sao cho sự co ngót hoặc biến dạng vật liệu do giảm các ứng suất bên trong do hoạt động đúc hoặc tạo hình không làm hở các bộ phận nguy hiểm hoặc giảm khe hở không khí hoặc chiều dài đường rò thấp hơn giá trị nhỏ nhất yêu cầu.

Kiểm tra sự phù hợp bằng quy trình thử nghiệm mô tả dưới đây hoặc bằng cách xem xét kết cấu và dữ liệu liên quan trong trường hợp thích hợp. Một mẫu gồm thiết bị hoàn chỉnh hoặc vỏ ngoài hoàn chỉnh cùng với khung đỡ, được đặt trong lò không khí lưu thông (theo IEC 60216-4-1) ở nhiệt độ cao hơn 10 K so với nhiệt độ lớn nhất trên vỏ ngoài trong quá trình thử nghiệm ở 4.3 nhưng không nhỏ hơn 70 °C, trong thời gian 7 h, sau đó, được để nguội về nhiệt độ phòng.

Với sự đồng ý của nhà chế tạo, cho phép tăng khoảng thời gian nói trên. Đối với thiết bị lớn mà không thể ổn định vỏ ngoài hoàn chỉnh, cho phép sử dụng phần của vỏ ngoài đại diện cho cụm lắp ráp hoàn chỉnh liên quan đến chiều dày và hình dạng, bao gồm các thành phần đỡ cơ khí.

CHÚ THÍCH: Không cần duy trì độ ẩm tương đối ở giá trị cụ thể trong thử nghiệm này.

Các bộ phận nguy hiểm không bị hở ra hoặc khe hở không khí hoặc chiều dài đường rò không giảm thấp hơn giá trị nhỏ nhất yêu cầu.

13.6.3  Polyme làm cách điện rắn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.6.3.1  Khả năng chịu hồ quang

Vật liệu polyme đặt bên trong hộp cháy và gần hơn 13 mm so với các bộ phận không có vỏ kín phóng điện hồ quang trong điều kiện bình thường, ví dụ như các tiếp điểm đóng cắt, phải có thông số đặc trưng về mồi hồ quang dòng điện cao (HAI) phù hợp với ANSI UL 746C. Thông số đặc trưng về HAI phải là 15 hoặc tốt hơn đối với vật liệu có cấp dễ cháy V-0 hoặc tốt hơn, và thông số đặc trưng về HAI phải là 30 hoặc tốt hơn đối với vật liệu có cấp dễ cháy V-1 hoặc tốt hơn.

13.6.4  Khả năng chịu UV

Bộ phận polyme của vỏ ngoài ở ngoài trời yêu cầu phù hợp với tiêu chuẩn này phải đủ khả năng chịu suy giảm do bức xạ UV.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét kết cấu và kiểm tra dữ liệu sẵn có liên quan đến đặc tính chịu UV của vật liệu vỏ ngoài và lớp phủ bảo vệ kèm theo bất kỳ. Nếu không có sẵn các dữ liệu này thì thực hiện thử nghiệm dưới đây.

Mẫu lấy từ các bộ phận, hoặc bằng vật liệu giống hệt, được chuẩn bị theo tiêu chuẩn thử nghiệm cần thực hiện. Sau đó, chúng được ổn định UV theo Phụ lục J.

Sau khi ổn định, mẫu không được có dấu hiệu bị suy giảm đáng kể, như rạn hoặc nứt. Chúng phải được giữ ở điều kiện xung quanh của phòng trong không ít hơn 16 h và không quá 96 h, sau đó, chúng được thử nghiệm theo tiêu chuẩn của thử nghiệm liên quan.

Để đánh giá phần trăm còn lại của các đặc tính sau thử nghiệm, mẫu chưa được ổn định theo Phụ lục J được thử nghiệm đồng thời với các mẫu đã ổn định. Sự duy trì còn lại phải như quy định ở Bảng 27.

Bảng 27 - Các giới hạn duy trì tối thiểu đặc tính sau khi phơi nhiễm UV

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đặc tính

Tiêu chuẩn về phương pháp thử nghiệm

Sự duy trì tối thiểu sau thử nghiệm

Bộ phận đỡ cơ khí

Độ bền kéo a

hoặc

Độ bền chịu uốn a, b

ISO 527

70 %

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

70 %

Bộ phận chịu va đập

Va đập bằng máy charpy

hoặc

ISO 179

70 %

Va đập Izod

hoặc

ISO 180

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Va đập kéo c

ISO 8256

70 %

Tất cả các bộ phận

Phân cấp tính dễ cháy

9.1.3

chú thích d

a Thử nghiệm độ bền kéo và độ bền chịu uốn được thực hiện trên các mẫu không dày hơn chiều dày thực.

b Phía chịu bức xạ UV của mẫu được cho tiếp xúc với hai điểm mang tải khi sử dụng phương pháp mang tải 3 điểm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d Phân cấp dễ cháy có thể thay đổi miễn là không giảm thấp hơn quy định ở 9.1.3.

13.7  Khả năng chịu võng, va đập hoặc rơi

13.7.1  Quy định chung

Võng, va đập hoặc rơi có khả năng xảy ra trong sử dụng bình thường không được gây ra nguy hiểm hoặc suy giảm sự bảo vệ được cung cấp trong PCE. Thiết bị phải có đủ độ bền cơ, các thành phần phải được làm chặt tin cậy và các đấu nối điện phải được vặn chặt.

Kiểm tra sự phù hợp bằng các thử nghiệm sau, nếu thuộc đối tượng áp dụng:

- thử nghiệm độ võng 250 N ở 13.7.2 - áp dụng cho PCE có vỏ ngoài bằng kim loại, trừ thiết bị kiểu cắm trực tiếp, thiết bị cầm tay và thiết bị di động;

- thử nghiệm va đập 7 J ở 13.7.3 - áp dụng cho PCE có vỏ ngoài bằng polyme, trừ thiết bị kiểu cắm trực tiếp, thiết bị cầm tay và thiết bị di động;

- thử nghiệm thả rơi ở 13.7.4 - áp dụng cho thiết bị kiểu cắm trực tiếp, thiết bị cầm tay và thiết bị di động;

Đối với các thử nghiệm va đập và thả rơi trên các bộ phận polyme, thử nghiệm phải được thực hiện sau khi bộ phận cần thử nghiệm hoặc PCE hoàn chỉnh được đưa vào nhiệt độ thấp nhất mà PCE được ấn định thông số đặc trưng để sử dụng. PCE hoặc bộ phận không được đóng điện trong quá trình ổn định nhiệt độ này, và thử nghiệm va đập hoặc thả rơi được thực hiện ngay sau khi lấy ra khỏi tủ nhiệt độ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- các bộ phận mang điện không trở nên tiếp cận được;

- vỏ ngoài không có vết nứt hoặc chỗ hở có thể gây nguy hiểm;

- khe hở không khí không nhỏ hơn giá trị tối thiểu cho phép của chúng và cách điện khác không bị hư hại; cần kiểm tra xác nhận khe hở không khí sử dụng thử nghiệm xung ở 7.5.1 trừ khi chúng có thể được kiểm tra và xác định không bị suy giảm;

- tấm chắn không bị hư hại hoặc bị lỏng;

- bộ phận chuyển động có thể gây nguy hiểm không bị hở.

Không yêu cầu PCE phải vận hành sau khi thử nghiệm và vỏ ngoài có thể bị biến dạng khiến phân loại IP ban đầu của nó không được duy trì.

13.7.2  Thử nghiệm độ võng 250 N đối với vỏ ngoài kim loại

Vỏ ngoài phải được giữ chắc chắn vào giá đỡ cứng vững và chịu được lực ổn định 250 N đặt trong 5 s qua đầu của một thanh hình vuông 12,7 mm x 12,7 mm, mặt thép dẹt.

13.7.3  Thử nghiệm va đập 7 J đối với vỏ ngoài polyme

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngoài ra, quả cầu thép phải được treo bởi một dây và lắc như một con lắc theo thứ tự để đặt va đập ngang, rơi qua khoảng cách thẳng đứng là 1 300 mm. Các bề mặt nằm ngang không phải chịu thử nghiệm này.

Nếu thử nghiệm con lắc không thuận tiện thì cho phép mô phỏng va đập ngang trên các bề mặt thẳng đứng hoặc bề mặt dốc bằng cách lắp mẫu ở vị trí 90° so với vị trí bình thường của nó và áp dụng thử nghiệm va đập thẳng đứng thay cho thử nghiệm con lắc.

13.7.4  Thử nghiệm thả rơi

Thử nghiệm thả rơi áp dụng cho các thiết bị cầm tay, thiết bị cắm trực tiếp và thiết bị di động.

Một mẫu thiết bị hoàn chỉnh phải chịu ba lần thả rơi vào bề mặt nằm ngang ở các tư thế có khả năng cho kết quả bất lợi nhất.

Độ cao thả là 1 000 mm ± 10 mm.

Bề mặt nằm ngang làm từ gỗ cứng dày ít nhất 13 mm, được lắp trên hai lớp gỗ ép, mỗi lớp dày 19 mm đến 20 mm, tất cả được đỡ trên một sàn bê tông hoặc vật liệu không đàn hồi tương đương.

13.8  Yêu cầu về chiều dày đối với vỏ kim loại

13.8.1  Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.8.2  Kim loại đúc

Kim loại đúc khuôn, trừ ở các lỗ ren đối với đường ống, tại đó yêu cầu tối thiểu là 6,4 mm, phải:

- có chiều dày không nhỏ hơn 2,0 mm đối với diện tích lớn hơn 155 cm2 hoặc có kích thước bất kỳ lớn hơn 150 mm;

- có chiều dày không nhỏ hơn 1,2 mm đối với diện tích từ 155 cm2 trở xuống và không có kích thước nào lớn hơn 150 mm.

Diện tích được đánh giá có thể được bao quanh bằng các dải băng tăng cường chia nhỏ một diện tích lớn hơn.

Sắt dễ uốn hoặc nhôm, đồng, đồng thau, đồng hoặc kẽm đúc vĩnh viễn phải:

- có chiều dày ít nhất 2,4 mm đối với diện tích lớn hơn 155 cm2 hoặc có kích thước bất kỳ lớn hơn 150 mm; và

- có chiều dày ít nhất 1,5 mm đối với diện tích từ 155 cm2 trở xuống hoặc không có kích thước lớn hơn 150 mm; và

- có chiều dày ít nhất 6,4 mm tại các lỗ ren dùng cho đường ống.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.8.3  Kim loại tấm

Chiều dày của vỏ bọc bằng kim loại tấm tại các điểm mà hệ thống đi dây được kết nối không được nhỏ hơn 0,8 mm đối với thép không phủ, 0,9 mm đối với thép phủ kẽm và 1,2 mm đối với kim loại màu.

Chiều dày vỏ bọc tại các điểm không phải là điểm mà hệ thống đi dây được kết nối không được nhỏ hơn mức quy định trong Bảng 28 hoặc Bảng 29.

Với tham chiếu đến Bảng 28 và Bảng 29, khung đỡ là kết cấu gồm các góc hoặc kênh hoặc phần gấp của tấm kim loại, được gắn vào và có cùng kích thước bên ngoài như bề mặt vỏ ngoài và có độ cứng xoắn để chịu mômen uốn đặt lên bởi bề mặt vỏ ngoài khi nó bị lệch.

Một kết cấu cứng như được xây dựng cùng một khung gồm các góc hoặc kênh được gia cố tương đương. Kết cấu không có khung đỡ bao gồm:

- một tấm đơn có mặt bích hoặc cạnh hình thành đơn;

- một tấm đơn dạng sóng hoặc có gân;

- một bề mặt vỏ ngoài được gắn lỏng lẻo vào khung, ví dụ, bằng kẹp lò xo; và

- một bề mặt vỏ ngoài có một cạnh không được đỡ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không có khung đỡ a

Có khung đỡ a

Chiều dày nhỏ nhất

Chiều rộng lớn nhất

Chiều dài lớn nhất

Chiều rộng lớn nhất

Chiều dài lớn nhất

mm b

mm c

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mm c

mm

100

Không giới hạn

160

Không giới hạn

0,6 d

120

150

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

210

 

150

Không giới hạn

240

Không giới hạn

0,75 d

180

220

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

320

 

200

Không giới hạn

310

Không giới hạn

0,9

230

290

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

410

 

320

Không giới hạn

500

Không giới hạn

1,2

350

460

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

640

 

460

Không giới hạn

690

Không giới hạn

1,4

510

640

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

910

 

560

Không giới hạn

840

Không giới hạn

1,5

640

790

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 090

 

640

Không giới hạn

990

Không giới hạn

1,8

740

910

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 300

 

840

Không giới hạn

1 300

Không giới hạn

2,0

970

1 200

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 680

 

1 070

Không giới hạn

1 630

Không giới hạn

2,5

1 200

1 500

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 130

 

1 320

Không giới hạn

2 030

Không giới hạn

2,8

1 520

1 880

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 620

 

1 600

Không giới hạn

2 460

Không giới hạn

3,0

1 850

2 290

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 230

 

a Xem 13.8.3.

b Chiều rộng là kích thước nhỏ hơn của mảnh hình chữ nhật của kim loại tấm là một phần của vỏ ngoài. Các bề mặt liền kề của vỏ ngoài có thể được đỡ chung và làm bằng một tấm đơn.

c Không giới hạn chỉ áp dụng khi cạnh của bề mặt là mặt bích tối thiểu 12,7 mm hoặc gắn chặt vào các bề mặt liền kề thường không được tháo ra khi sử dụng.

d Thép tấm dùng làm vỏ ngoài được dự kiến sử dụng bên ngoài có chiều dày không được nhỏ hơn 0,86 mm.

 

Bảng 29 - Chiều dày của tấm kim loại dùng cho vỏ ngoài: Nhôm, đồng hoặc đồng thau

Không có khung đỡ a

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chiều dày nhỏ nhất

Chiều rộng lớn nhất

Chiều dài lớn nhất

Chiều rộng lớn nhất

Chiều dài lớn nhất

mm b

mm c

mm b

mm c

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

75

Không giới hạn

180

Không giới hạn

0,6 d

90

100

220

240

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

100

Không giới hạn

250

Không giới hạn

0,75 d

125

150

270

340

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

150

Không giới hạn

360

Không giới hạn

0,9

165

200

380

460

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

200

Không giới hạn

480

Không giới hạn

1,2

240

300

530

640

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

300

Không giới hạn

710

Không giới hạn

1,5

350

400

760

950

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

450

Không giới hạn

1 100

Không giới hạn

2,0

510

640

1 150

1 400

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

640

Không giới hạn

1 500

Không giới hạn

2,4

740

1 000

1 600

2 000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

940

Không giới hạn

2 200

Không giới hạn

3,0

1 100

1 350

2 400

2 900

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 300

Không giới hạn

3 100

Không giới hạn

3,9

1 500

1 900

3 300

4 100

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a Xem 13.8.3.

b Chiều rộng là kích thước nhỏ hơn của mảnh hình chữ nhật của kim loại tấm là một phần của vỏ ngoài. Các bề mặt liền kề của vỏ ngoài có thể được đỡ chung và làm bằng một tấm đơn.

c Không giới hạn chỉ áp dụng khi cạnh của bề mặt là mặt bích tối thiểu 12,7 mm hoặc gắn chặt vào các bề mặt liền kề thường không được tháo ra khi sử dụng.

d Nhôm, đồng hoặc đồng thau dạng tấm dùng làm vỏ ngoài được dự kiến sử dụng bên ngoài có chiều dày không được nhỏ hơn 0,74 mm.

Sự phù hợp với 13.8.2 và 13.8.3 được chỉ ra bằng cách xem xét và đo kích thước vật lý.

14  Thành phần

14.1  Quy định chung

Trong trường hợp liên quan đến an toàn, các thành phần phải được sử dụng theo các thông số đặc trưng được quy định của chúng trừ khi có ngoại lệ cụ thể. Các thành phần phải phù hợp với một trong các yêu cầu sau:

a) các yêu cầu an toàn có thể áp dụng của tiêu chuẩn quốc tế liên quan. Không yêu cầu sự phù hợp với các yêu cầu khác của tiêu chuẩn thành phần. Nếu cần cho ứng dụng, các thành phần phải chịu thử nghiệm ở tiêu chuẩn này, ngoài ra, không cần thực hiện các thử nghiệm giống hệt hoặc tương đương đã được thực hiện để kiểm tra sự phù hợp với tiêu chuẩn thành phần;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) yêu cầu của tiêu chuẩn này, nếu không có tiêu chuẩn quốc tế của thành phần liên quan;

d) các yêu cầu an toàn có thể áp dụng được của tiêu chuẩn khác có mức độ cao tối thiểu bằng với tiêu chuẩn quốc tế có thể áp dụng, với điều kiện là thành phần này đã được chứng minh theo tiêu chuẩn khác này bởi tổ chức thử nghiệm được thừa nhận.

Thành phần như bộ ghép quang, tụ điện, máy biến áp và rơ le được nối qua cách điện chính, phụ, tăng cường hoặc kép phải phù hợp với các yêu cầu áp dụng được cho cấp cách điện được nối bắc cầu, và nếu không được chứng nhận trước đó với tiêu chuẩn an toàn của thành phần có thể áp dụng, phải chịu thử nghiệm điện áp ở 7.5.2 như một thử nghiệm thường xuyên.

CHÚ THÍCH 1: Thử nghiệm được thực hiện bởi tổ chức thử nghiệm được thừa nhận xác nhận sự phù hợp với các yêu cầu về an toàn áp dụng được không cần thử nghiệm lại ngay cả khi các thử nghiệm đã được thực hiện theo tiêu chuẩn không phải là tiêu chuẩn quốc tế.

CHÚ THÍCH 2: Tiêu chuẩn thành phần IEC được xem là liên quan chỉ khi thành phần cần xem xét nằm trong phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn đó một cách rõ ràng.

Hình 19 là lưu đồ thể hiện phương pháp kiểm tra xác nhận sự phù hợp.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và, nếu cần, bằng thử nghiệm.

Hình 19 - Phương pháp kiểm tra xác nhận sự phù hợp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Động cơ, khi dừng hoặc bị ngăn ngừa khởi động (xem 4.4.4.3), có xuất hiện nguy hiểm điện giật, nguy hiểm về nhiệt độ hoặc nguy hiểm cháy phải được bảo vệ bởi cơ cấu bảo vệ quá nhiệt độ hoặc quá nhiệt đáp ứng các yêu cầu ở 14.3.

Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm sự cố ở 4.4.4.3.

14.3  Cơ cấu bảo vệ quá nhiệt độ

Cơ cấu bảo vệ quá nhiệt độ là cơ cấu tác động trong điều kiện sự cố đơn và phải đáp ứng các yêu cầu dưới đây:

a) có kết cấu sao cho đảm bảo được chức năng một cách tin cậy;

b) được ấn định giá trị danh định để gián đoạn điện áp và dòng điện tối đa của mạch điện mà chúng được sử dụng

c) không tác động trong sử dụng bình thường.

Cơ cấu bảo vệ quá nhiệt độ tác động trong trường hợp hỏng hệ thống điều khiển nhiệt độ là loại tự đặt lại chỉ khi bộ phận được bảo vệ của thiết bị không thể tiếp tục chức năng.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách nghiên cứu nguyên lý hoạt động của cơ cấu và bằng thử nghiệm dưới đây, với thiết bị tác động ở điều kiện sự cố đơn (xem 4.4). Số lần tác động như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Cơ cấu bảo vệ quá nhiệt độ không tự đặt lại, trừ cầu chảy nhiệt, được đặt lại sau mỗi lần tác động và được làm cho tác động 10 lần.

c) Cơ cấu bảo vệ quá nhiệt độ không đặt lại được làm cho tác động 1 lần.

CHÚ THÍCH: Giai đoạn làm mát và nghỉ cưỡng bức có thể được đưa vào để ngăn ngừa hỏng thiết bị.

Trong quá trình thử nghiệm, cơ cấu đặt lại được phải tác động mỗi lần đặt điều kiện sự cố đơn và cơ cấu không đặt lại được phải tác động một lần. Sau thử nghiệm, cơ cấu đặt lại được phải cho thấy không có dấu hiệu hư hại có thể ngăn ngừa tác động của nó trong điều kiện sự cố đơn khác.

14.4  Đế cầu chảy

Đế cầu chảy có cầu chảy được thiết kế để có thể thay thế bởi người thao tác không được cho phép tiếp cận các bộ phận mang điện nguy hiểm trong khi thay cầu chảy.

Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm theo 7.3.4.

14.5  Cơ cấu chọn điện áp lưới

Cơ cấu phải có kết cấu sao cho sự thay đổi từ một điện áp hoặc một dạng nguồn sang một điện áp hoặc một dạng nguồn khác không thể xảy ra một cách không chủ ý. Ghi nhãn cơ cấu chọn điện áp được quy định ở 5.1.4 và 5.1.6.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.6  Tấm mạch in

Tấm mạch in phải làm từ vật liệu có cấp dễ cháy V-1 hoặc tốt hơn.

Yêu cầu này không áp dụng cho tấm mạch in mềm màng mỏng chỉ chứa các mạch điện được cấp nguồn từ nguồn điện có giới hạn đáp ứng các yêu cầu ở 9.2.

Sự phù hợp của đánh giá tính dễ cháy được kiểm tra bằng cách xem xét dữ liệu trên các vật liệu. Ngoài ra, sự phù hợp được kiểm tra bằng cách thực hiện thử nghiệm V-1 trên ba mẫu của bộ phận liên quan.

14.7  Mạch điện hoặc thành phần được sử dụng làm cơ cấu giới hạn quá điện áp quá độ

Nếu sử dụng cơ cấu kiểm soát quá điện áp quá độ trong thiết bị thì tất cả các thành phần hoặc mạch phải giới hạn quá điện áp phải được thử nghiệm với điện áp chịu xung áp dụng được ở Bảng 16 sử dụng phương pháp thử nghiệm từ 7.5.1, ngoại trừ 10 xung dương và 10 xung âm được đặt vào và có thể cách nhau tối đa 1 min.

Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm nêu trên. Sau thử nghiệm, không được có dấu hiệu quá tải, cũng không suy giảm tính năng của thành phần.

CHÚ THÍCH: Mạch điện hoặc bộ phận được sử dụng để kiểm soát quá điện áp quá độ được quy định trong IEC 60364-4-442 không thể thử nghiệm được bằng thử nghiệm nêu trên.

14.8  Acquy

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.8.1  Thông hơi vỏ acquy

14.8.1.1  Yêu cầu thông hơi

Vỏ ngoài của PCE dùng cho các acquy không kín và được điều chỉnh bằng van phải phù hợp với tất cả các yêu cầu sau:

a) vỏ hoặc khoang chứa acquy phải được thông hơi để giảm tích lũy khí nổ;

b) các bộ phận hồ quang như các tiếp điểm của cơ cấu đóng cắt, áptômát và rơle không được nằm trong khoang acquy; và

c) khoang acquy không được thông hơi sang các khoang có không gian kín chứa các bộ phận hồ quang.

Để giảm rủi ro nổ, vỏ ngoài hoặc khoang PCE chứa acquy phải được thông hơi để cung cấp đủ luồng không khí để giảm tích tụ áp suất nguy hiểm hoặc tích lũy khí, ví dụ như không khí có hyđrô, trong quá trình phóng nặng nề, quá nạp, hoặc loại sử dụng tương tự. Các phương tiện thông hơi phải hạn chế nồng độ nguy hiểm của khí thoát ra. Nồng độ hyđrô không được vượt quá 2 % theo thể tích.

Kết cấu kết hợp quạt hoặc bộ lọc trên vỏ hoặc khoang acquy cũng phải ngăn ngừa nồng độ nguy hiểm của khí thoát ra trong điều kiện chặn quạt và bộ lọc.

CHÚ THÍCH: Acquy chì-axit nạp đầy, khi phần lớn năng lượng nạp chuyển thành khí, sẽ tạo ra xấp xỉ 1 ft3 (28,3 L) khí hyđrô trên mỗi ngăn acquy cho mỗi 63 Ah đầu vào.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.8.1.2  Thử nghiệm thông hơi

Sự phù hợp với 14.8.1.1 được kiểm tra xác nhận bằng cách xem xét và bằng cách cho dàn acquy đã nạp đầy chịu điều kiện quá nạp trong 7 h. Bộ điều khiển điều chỉnh được bật kỳ đi kèm với bộ nạp hoặc mạch nạp được điều chỉnh cho tốc độ nạp khắc nghiệt nhất mà không làm cho cơ cấu bảo vệ nhiệt hoặc quá dòng tác động.

Các mẫu khí quyển bên trong khoang acquy được lấy tại vị trí có khả năng tập trung cao nhất khí hyđrô, sử dụng bầu hút được cung cấp cùng các thiết bị đo nồng độ, hoặc các phương tiện tương đương khác.

Trong và khi kết thúc thử nghiệm, nồng độ khí hyđrô tối đa không được lớn hơn 2 % theo khối lượng. Các phép đo phải được thực hiện bằng cách lấy mẫu khí quyển bên trong khoang acquy ở các khoảng thời gian 2, 4, 6 và 7 h trong quá trình thử nghiệm.

Sự phù hợp với các yêu cầu ngăn ngừa tích lũy nguy hiểm với quạt hoặc bộ lọc bị chặn được kiểm tra xác nhận bằng cách thực hiện thử nghiệm nêu trên với quạt hoặc bộ lọc bị chặn. Không nhất thiết phải thực hiện thử nghiệm trong cả điều kiện bị chặn và không bị chặn, nếu EUT đạt các thử nghiệm trong (các) điều kiện bị chặn.

14.8.1.3  Hướng dẫn thông hơi

PCE phải được cung cấp cùng hướng dẫn lặp đặt yêu cầu thông gió không gian trong đó PCE được lắp đặt, như ở 5.3.

Sự phù hợp được kiểm tra xác nhận bằng cách xem xét.

14.8.2  Lắp acquy

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khoang, giá và khay được sử dụng để chứa và đỡ acquy phải phù hợp với các yêu cầu sau, nếu thuộc đối tượng áp dụng:

a) Giá và khay kim loại phải sử dụng các phần tử không dẫn điện đỡ trực tiếp acquy hoặc bao gồm vật liệu cách điện liên tục không phải sơn giữa các phần tử đỡ dẫn điện và acquy.

b) Vật liệu được sử dụng làm giá và khay phi kim loại hoặc dùng làm vỏ ngoài hoặc khoang polyme chứa acquy không kín hoặc có van điều chỉnh phải có kết cấu bằng vật liệu chịu ăn mòn bởi axit hoặc kiềm, nếu thuộc đối tượng áp dụng đối với kiểu acquy.

Phương tiện lắp acquy không được gây ra ứng suất quá mức hoặc làm hư hại vỏ acquy và phải có kết cấu để chứa được sự biến đổi trong các kích thước vỏ của acquy do giãn nở vỏ và dung sai kích thước.

Giá hoặc khay acquy bằng kim loại được thiết kế để đỡ một hoặc nhiều acquy lưu trữ phải có kết cấu để chịu được một lực bằng hai lần trọng lượng của acquy nặng nhất quy định, dựa trên giá hoặc khay chứa số lượng acquy tối đa được quy định bởi nhà chế tạo. Khi mang tải, không được có biến dạng vĩnh viễn, vỡ, lệch vị trí, nứt hoặc hư hại khác cho giá hoặc khay acquy và phải có độ giảm chiều dài đường rò hoặc khe hở không khí cho các đầu nối acquy.

Sự phù hợp được kiểm tra xác nhận bằng cách đặt lực lên bề mặt lắp của acquy. Lực thử nghiệm được tăng dần để đạt được giá trị cần thiết trong 5 s đến 10 s và được duy trì ở giá trị đó trong 1 min. Giá hoặc khay phi kim loại phải được thử nghiệm ở nhiệt độ làm việc ở điều kiện bình thường cao nhất.

14.8.3  Tràn chất điện phân

Khay và khoang acquy phải có lớp phủ chịu được chất điện phân.

Vỏ hoặc khoang chứa acquy có thông hơi phải có kết cấu sao cho việc tràn hoặc rò rỉ chất điện phân từ một acquy sẽ được chứa trong vỏ và được ngăn ngừa:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) lây nhiễm các thành phần điện hoặc vật liệu liền kề; và

c) bắc cầu khoảng cách điện yêu cầu.

CHÚ THÍCH: Vỏ ngoài chỉ dùng cho acquy kín không cần phải phù hợp với yêu cầu này.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.

14.8.4  Đấu nối acquy

Đấu nối ngược các đầu nối của acquy phải được ngăn ngừa nếu việc đấu nối ngược này có thể gây ra nguy hiểm theo nghĩa của tiêu chuẩn này.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và nếu cần thiết, bằng thử nghiệm ở 4.4.4.11.

14.8.5  Hướng dẫn bảo trì acquy

Thông tin và hướng dẫn được liệt kê ở 5.3.4.1 phải được đưa vào trong sổ tay của người vận hành đối với thiết bị mà việc bảo trì acquy được thực hiện bởi người vận hành hoặc trong sổ tay bảo dưỡng nếu việc bảo trì acquy được thực hiện chỉ bởi nhân viên bảo dưỡng,

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đầu nối và bộ nối acquy phải tiếp cận được để bảo trì bằng dụng cụ đúng. Acquy có chất điện phân lỏng, yêu cầu được bảo trì phải được đặt ở vị trí sao cho mũ của ngăn acquy có thể tiếp cận được để thử nghiệm chất điện phân và điều chỉnh lại mức chất điện phân.

Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và sử dụng các dụng cụ và thiết bị đo được cung cấp hoặc khuyến cáo bởi nhà chế tạo acquy.

15  Phần mềm và phần sụn thực hiện chức an toàn

Phần sụn hoặc phần mềm được sử dụng trong hoặc cùng PCE, thực hiện một hoặc nhiều chức năng an toàn mà việc hỏng chúng có thể gây ra rủi ro cháy, điện giật hoặc nguy hiểm khác như quy định của tiêu chuẩn này phải được đánh giá theo Phụ lục B.

 

Phụ lục A

(Quy định)

Đo khe hở không khí và chiều dài đường rò

Phụ lục này minh họa các yêu cầu liên quan đến đo khe hở không khí và chiều dài đường rò theo các yêu cầu ở 7.3.7.4 và 7.3.7.5 (xem các hình từ Hình A.1 đến Hình A.11).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong các hình dưới đây, giá trị X được nêu ở Bảng A.1. Nơi mà khoảng cách được thể hiện nhỏ hơn X thì độ sâu của khe hở hoặc rãnh được bỏ qua khi đo chiều dài đường rò.

Bảng A.1 có hiệu lực chỉ khi khe hở không khí tối thiểu yêu cầu là 3 mm hoặc lớn hơn. Nếu khe hở không khí tối thiểu yêu cầu nhỏ hơn 3 mm thì giá trị X là giá trị nhỏ hơn của:

- giá trị liên quan trong Bảng A.1; hoặc

- một phần ba của khe hở không khí tối thiểu yêu cầu.

Bảng A.1 - Giá trị X

Độ nhiễm bẩn

X

mm

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

1,0

3

1,5

CHÚ THÍCH: Trong các hình dưới đây, khe hở không khí và chiều dài đường rò được chỉ ra như sau:  

Điều kiện: Tuyến cần xét đây bao gồm rãnh có các mặt song song hoặc rãnh có các mặt bên hẹp dần lại có độ sâu bất kỳ, với chiều rộng nhỏ hơn X mm.

Quy tắc: Chiều dài đường rò và khe hở được đo trực tiếp qua rãnh như đã chỉ ra.

Hình A.1 - Rãnh hẹp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điều kiện: Tuyến cần xét bao gồm rãnh có các mặt bên song song có độ sâu bất kỳ và có chiều rộng bằng hoặc lớn hơn X mm.

Quy tắc: Khe hở không khí là khoảng cách theo đường thẳng. Đường rò theo đường viền của rãnh.

Hình A.2 - Rãnh rộng

Điều kiện: Tuyến cần xét bao gồm rãnh có hình chữ V có góc bên trong nhỏ hơn 80° và chiều rộng lớn hơn X mm.

Quy tắc: Khe hở không khí là khoảng cách theo đường thẳng. Đường rò men theo đường viền của rãnh nhưng nối tắt ở đáy rãnh bởi cầu nối “X” mm.

Hình A.3 - Rãnh hình chữ V

Điều kiện: Tuyến cần xét bao gồm đường gân.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.4 - Đường gân

Điều kiện: Tuyến cần xét bao gồm phần mối ghép không gắn kín có rãnh ở hai bên, chiều rộng mỗi rãnh nhỏ hơn X mm.

Quy tắc: Đường rò và khe hở đo theo đường thẳng như chỉ ra trên hình vẽ.

Hình A.5 - Mối ghép không gắn kín có rãnh hẹp

Điều kiện: Tuyến cần xét bao gồm phần mối ghép không gắn kín, hai bên có rãnh, chiều rộng mỗi rãnh lớn hơn hoặc bằng X mm.

Quy tắc: Khe hở không khí là khoảng cách theo đường thẳng. Đường rò men theo đường viền của rãnh.

Hình A.6 - Mối ghép không gắn kín có rãnh rộng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điều kiện: Tuyến cần xét gồm một mối nối không gắn kín, một bên có đường rãnh chiều rộng nhỏ hơn X mm, bên kia có đường rãnh bằng hoặc lớn hơn X mm.

Quy tắc: Chiều dài đường rò và khe hở không khí như thể hiện trên hình.

Hình A.7 - Mối ghép không gắn kín có rãnh hẹp và rãnh rộng

Điều kiện: Khe hở giữa mũ vít và vách của hốc quá hẹp, không xét đến

Quy tắc: Đo chiều dài đường rò từ vít tới vách tại điểm có khoảng cách bằng X mm. Đo khe hở không khí (không thể hiện) là đường thẳng ngắn nhất từ vít đến góc phía trên của hốc, rồi đi qua bề mặt trên cùng của bộ phận mang điện.

Hình A.8 - Rãnh hẹp

Điều kiện: Khe hở giữa mũ vít và vách của hốc đủ rộng để tính đến

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.9 - Rãnh rộng

Điều kiện: Khoảng cách cách điện có bộ phận dẫn điện không kết nối xen kẽ.

Quy tắc: Khe hở không khí là khoảng cách = d + D.

Chiều dài đường rò = d + D.

Trong trường hợp giá trị d hoặc D nhỏ hơn X thì chúng được coi là bằng “0”.

Hình A.10 - Bộ phận dẫn điện không kết nối xen kẽ

Điều kiện: Tuyến cần xét bao gồm lớp bên trong của tấm mạch in.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.11 - Khoảng cách đối với tấm mạch in nhiều lớp

 

Phụ lục B

(Quy định)

Thiết bị lập trình được

B.1  Phần mềm hoặc phần sụn thực hiện chức năng an toàn quan trọng

B.1.1  Phần sụn hoặc phần mềm thực hiện các chức năng an toàn quan trọng, ví dụ như bảo vệ khỏi nhiệt độ quá mức, quá dòng điện hoặc đồng bộ không đúng của nguồn điện xoay chiều mà hỏng các chức năng này có thể gây ra rủi ro cháy, điện giật hoặc mối nguy hiểm khác như quy định của tiêu chuẩn này, phải được đánh giá bằng một trong các phương tiện sau.

a) Tất cả các bộ giới hạn hoặc kiểm soát bằng phần mềm hoặc phần sụn phải được vô hiệu hóa trước khi thử nghiệm để đánh giá mạch phần cứng trong điều kiện thử nghiệm không bình thường liên quan đến chức năng an toàn, hoặc thành phần cảm biến phần cứng được giám sát bởi phần sụn hoặc phần mềm được sửa đổi hoặc bị vô hiệu hóa để ngăn ngừa phần mềm hoặc phần sụn đọc hoặc phản hồi điều kiện không bình thường.

b) Bộ kiểm soát bảo vệ sử dụng phần mềm hoặc phần sụn để thực hiện (các) chức năng của chúng, phải có kết cấu sao cho chúng phù hợp với IEC 60730-1, Phụ lục H để xác định các rủi ro được nhận biết ở B.2.1. Từng kết hợp của mô hình vi xử lý, nhà chế tạo và phiên bản phần sụn/phần mềm được sử dụng trong sản xuất PCE phải được đánh giá như quy định trong phần còn lại Phụ lục B.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.2  Đánh giá bộ kiểm soát sử dụng phần mềm

B.2.1  Phân tích rủi ro

B.2.1.1  Phân tích rủi ro phải được thực hiện để xác định tập hợp rủi ro và từ đó, phần mềm xác định các rủi ro được nhận biết. Phân tích rủi ro được thực hiện dựa trên các yêu cầu an toàn đối với các thành phần lập trình được.

B.2.1.2  Phân tích phải được thực hiện để nhận biết các phần quan trọng, không quan trọng và giám sát của phần mềm.

B.2.1.3  Phân tích phải được thực hiện để nhận biết sự chuyển đổi hoặc trạng thái có thể dẫn đến rủi ro.

B.2.1.4  Rủi ro được xem xét bao gồm, nhưng không giới hạn ở các chức năng liên quan đến các chức năng sau:

a) Kiểm soát, giám sát và đáp ứng nhiệt độ (tức là chất làm mát, môi trường bên trong, cơ cấu)

b) Khóa liên động an toàn

c) Đồng bộ hóa giữa nhiều nguồn xoay chiều

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) Kết nối/ngắt kết nối - từ nguồn đầu vào và nguồn đầu ra

f) Các chức năng RCD

g) Bảo vệ hoặc kiểm soát quá dòng điện

Phần mềm phải phát hiện chức năng sau của phần cứng hoặc phần mềm và đặt thiết bị ở trạng thái an toàn như được chỉ ra theo định nghĩa về “trạng thái định địa chỉ rủi ro”.

 

Phụ lục C

(Quy định)

Ký hiệu được sử dụng để ghi nhãn thiết bị

Bảng C.1 - Ký hiệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ký hiệu

Tham chiếu

Mô tả

1

IEC 60417 - 5031

(2002-10)

Dòng điện một chiều

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

IEC 60417 - 5032

(2002-10)

Dòng điện xoay chiều

3

IEC 60417 - 5033

(2002-10)

Cả dòng điện một chiều và xoay chiều

4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

IEC 60417 - 5032 - 1

(2002-10)

Dòng điện xoay chiều ba pha

5

IEC 60417 - 5032 - 2

(2002-10)

Dòng điện xoay chiều ba pha có dây trung tính

6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

IEC 60417 - 5017

(2006-08)

Đầu nối đất

7

IEC 60417 - 5019

(2006-08)

Đầu nối dây bảo vệ

8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

IEC 60417 - 5020

(2002-10)

Đầu nối khung hoặc vỏ

9

ISO 7000 - 1641

Hướng dẫn vận hành

10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(2002-10)

Đóng (nguồn)

11

IEC 60417 - 5008

(2002-10)

Tắt (nguồn)

12

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(2003-02)

Thiết bị được bảo vệ hoàn toàn bằng cách điện kép hoặc cách điện tăng cường

13

ISO 3864 - 5036

Lưu ý, rủi ro điện giật

14

IEC 60417 - 5041

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lưu ý, bề mặt nóng

15

ISO 7000 - 0434

Lưu ý, nguy hiểm

16

IEC 60417 - 5268

(2002-10)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

17

IEC 60417 - 5269

(2002-10)

Vị trí mở của bộ điều khiển bằng nút ấn hai trạng thái

18

IEC 60417 - 5034

(2002-10)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

19

IEC 60417 - 5035

(2002-10)

Đầu nối hoặc thông số đặc trưng đầu ra

20

IEC 60417 - 5448

(2002-10)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

21

IEC 60417 - 5036

(2002-10) và 5416

(2002-10)

Lưu ý, rủi ro điện giật Phóng năng lượng lưu giữ theo thời gian

(thời gian được chỉ ra bên cạnh ký hiệu)

22

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lưu ý, rủi ro thương tổn thính giác, mang bảo vệ tai

Khi sử dụng ký hiệu bất kỳ được mô tả ở Bảng C.1, giải thích ký hiệu phải được cung cấp như một phần của tài liệu.

 

Phụ lục D

(Tham khảo)

Đầu dò thử nghiệm để xác định tiếp cận

Sơ đồ dưới đây được thiết lập lại từ các tiêu chuẩn nguồn để thuận tiện sử dụng. Tiêu chuẩn nguồn được đề cập trong tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố trong tiêu chuẩn này, do đó, các sơ đồ này có thể không còn hiệu lực. Xem phiên bản hiện tải của tiêu chuẩn được viện dẫn.

Dung sai kích thước mà không quy định dung sai:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- bán kính:                                             ± 0,1 mm

- kích thước thẳng:

            ≤ 15 mm:                                  +0/-0,1 mm

            > 15 mm ≤ 25 mm                     ± 0,1 mm

            > 25 mm:                                  ± 0,3 mm

Cả hai mối nối của ngón tay thử nghiệm này đều có thể uốn một góc 90° (+10°, -0°) chỉ theo một hướng.

CHÚ THÍCH 1: Sử dụng chốt và rãnh chỉ là một trong những cách tiếp cận khả thi để hạn chế góc uốn đến 90°. Vì lý do này, kích thước và dung sai của các chi tiết này không được đưa vào bản vẽ. Thiết kế thực tế phải đảm bảo góc uốn 90° với sai số 0° đến +10°.

CHÚ THÍCH 2: Kích thước trong ngoặc đơn chỉ để tham khảo.

CHÚ THÍCH 3: Ngón tay thử nghiệm được lấy từ IEC 61032, Hình 2, đầu dò thử nghiệm B. Trong một số trường hợp, dung sai là khác nhau.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước tay cầm (ø 10 và 20) không quan trọng.

CHÚ THÍCH: Kích thước chốt thử nghiệm được đưa ra trong IEC 61032, Hình 8, đầu dò thử nghiệm 13. Trong một số trường hợp, dung sai là khác nhau.

Hình D.2 - Chốt thử nghiệm

Hình D.3 - Ngón tay thử nghiệm thẳng, không có khớp

Phụ lục E

(Tham khảo)

Cơ cấu bảo vệ dòng dư (RCD)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tùy thuộc vào mạch cung cấp và kiểu RCD (kiểu A, AC hoặc B - xem IEC 60755), PCE và RCD/RCM có thể tương thích hoặc không tương thích (xem 7.3.8).

Nếu tác động trong điều kiện bình thường hoặc sự cố có thể tạo ra thành phần một chiều không nhấp nhô của dòng điện thông qua RCD hoặc RCM, PCE được xem là không tương thích với RCD kiểu A và AC. Trong những trường hợp như vậy, yêu cầu RCD hoặc RCM kiểu B, trừ khi các bước khác được thực hiện để ngăn ngừa thành phần một chiều trong điều kiện bình thường hoặc sự cố.

Lưu đồ ở Hình E.1 giúp lựa chọn kiểu RCD khi sử dụng PCE về phía RCD.

Hình E.1 - Lưu đồ để chọn kiểu RCD/RCM hướng về PCE

RCD thích hợp để kích hoạt bằng dạng sóng khác nhau của dòng điện dư được ghi nhãn ký hiệu dưới đây, như xác định trong IEC 60755:

Kiểu AC: - nhạy với dòng điện xoay chiều

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 Kiểu A: - nhạy với dòng điện vạn năng

 

Phụ lục F

(Tham khảo)

Hiệu chỉnh độ cao so với mực nước biển đối với khe hở không khí

Bảng F.1 - Hệ số hiệu chỉnh đối với khe hở không khí ở độ cao trên 2 000 m so với mực nước biển

Độ cao so với mực nước biển

m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

kPa

Hệ số nhân của khe hở không khí

2 000

80,0

1,00

3 000

70,0

1,14

4 000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,29

5 000

54,0

1,48

6 000

47,0

1,70

7 000

41,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8 000

35,5

2,25

9 000

30,5

2,62

10 000

26,5

3,02

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12,0

6,67

20 000

5,5

14,5

 

Bảng F.2 - Điện áp thử nghiệm để kiểm tra xác nhận khe hở không khí ở độ cao khác nhau so với mực nước biển

Các giá trị điện áp của Bảng F.2 chỉ áp dụng để kiểm tra xác nhận khe hở không khí.

Điện áp xung (từ Bảng 12, cột 6)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điện áp xung thử nghiệm ở độ cao 200 m so với mực nước biển

Điện áp xung thử nghiệm ở độ cao 500 m so với mực nước biển

kV

kV

kV

kV

0,33

0,36

0,36

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,50

0,54

0,54

0,53

0,80

0,93

0,92

0,90

1,50

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,7

1,7

2,50

2,9

2,9

2,8

4,00

4,9

4,8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6,00

7,4

7,2

7,0

8,00

9,8

9,6

9,4

12,00

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14

14

CHÚ THÍCH 1: Các giải thích liên quan đến các hệ số tác động (áp suất, độ cao, nhiệt độ, độ ẩm) đối với độ bền điện của khe hở không khí được đưa ra trong 6.1.2.2.1.3 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1).

CHÚ THÍCH 2: Khi thử nghiệm khe hở không khí, cách điện rắn kết hợp sẽ chịu điện áp thử nghiệm. Vì điện áp thử nghiệm xung sẽ tăng lên theo điện áp xung danh định, cách điện rắn sẽ phải được thiết kế tương ứng. Điều này làm tăng khả năng chịu xung của cách điện rắn.

CHÚ THÍCH 3: Các giá trị nêu trên được làm tròn từ các tính toán trong 6.1.2.2.1.3 của TCVN 10884-1 (IEC 60664-1).

 

Phụ lục G

(Tham khảo)

Xác định khe hở không khí và chiều dài đường rò đối với tần số lớn hơn 30 kHz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Đối với tần số lớn hơn 30 kHz, trường xấp xỉ đồng nhất được xem là tồn tại khi bán kính cong r của bộ phận dẫn điện lớn hơn hoặc bằng 20 % khe hở không khí. Bán kính cong cần thiết chỉ được quy định cuối quy trình xác định kích thước.

Hình G.1 - Xác định khe hở không khí đối với tần số lớn hơn 30 kHz

Bảng G.1 - Giá trị nhỏ nhất của khe hở không khí ở áp suất khí quyển đối với điều kiện trường không đồng nhất (Bảng 1 của IEC 60664-4)

Điện áp đỉnh a)

Khe hở không khí

kV

mm

≤ 0,6 b)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,8 a)

0,18

1,0 a)

0,5

1,2 a)

1,4

1,4 a)

2,35

1,6 a)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,8 a)

6,7

2,0 a)

11,0

a) Đối với điện áp giữa các giá trị nêu trong bảng này, cho phép nội suy.

b) Không có dữ liệu cho điện áp Upeak nhỏ hơn 0,6 kV.

G.2  Chiều dài đường rò

Hình G.2 - Xác định chiều dài đường rò đối với tần số lớn hơn 30 kHz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng G.2 - Giá trị nhỏ nhất của chiều dài đường rò đối với các dải tần số khác nhau (Bảng 2 của IEC 60664-4)

Điện áp đỉnh

Chiều dài đường rò a, b

mm

30 kHz < f ≤ 100 KHz

f ≤ 0,2 MHz

f ≤ 0,4 MHz

f ≤ 0,7 MHz

f ≤ 1 MHz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f ≤ 3 MHz

kV

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,0167

 

 

 

 

 

0,3

0,2

0,042

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

0,15

2,8

0,3

0,083

0,09

0,09

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,09

0,8

20

0,4

0,125

0,13

0,15

0,19

0,35

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

0,5

0,183

0,19

0,25

0,4

1,5

20

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,267

0,27

0,4

0,85

5

 

 

0,7

0,358

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,68

1,9

20

 

 

0,8

0,45

0,55

1,1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

0,9

0,525

0,82

1,9

8,7

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

1

0,6

1,15

3

18

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,683

1,7

5

 

 

 

 

1,2

0,85

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8,2

 

 

 

 

1,3

1,2

3,5

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

1,4

1,65

5

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

1,5

2,3

7,3

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,15

 

 

 

 

 

 

1,7

4,4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

1,8

6,1

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

a Các giá trị đối với chiều dài đường rò trong bảng áp dụng cho nhiễm bẩn độ 1. Đối với nhiễm bẩn độ 2, sử dụng hệ số nhân 1,2 và đối với nhiễm bẩn độ 3, sử dụng hệ số nhân 1,4.

b Cho phép sử dụng phép nội suy giữa các cột.

 

Phụ lục H

(Tham khảo)

Dụng cụ đo dùng cho phép đo dòng điện chạm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dụng cụ đo trên Hình 1 được lấy từ Hình 4 của IEC 60990.

CHÚ DẪN:

Rs                     1 500 Ω

RB                     500 Ω

R1                     10 kΩ

Cs                     0,22 μF

C1                     0,022 μF

Vôn mét hoặc máy hiện sóng (số đọc hiệu dụng hoặc đỉnh)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điện dung vào               <200 pF

Dải tần số                     15 Hz đến 1 MHz (thích hợp đối với tần số cao nhất cần xem xét)

Dụng cụ đo điện phải có băng thông đủ để cho số đọc chính xác, có tính đến tất cả các thành phần (một chiều, tần số, tần số cao và thành phần hài của nguồn cung cấp điện lưới xoay chiều) của thông số cần đo. Nếu đo giá trị hiệu dụng thì phải cẩn thận để dụng cụ đo cho số đọc hiệu dụng thực của dạng sóng không sin cũng như dạng sóng sin.

Hình H.1 - Dụng cụ đo

Dụng cụ đo được hiệu chuẩn bằng cách so sánh hệ số tần số bằng U2 với đường liền nét trong Hình F.2 của IEC 60990 ở các tần số khác nhau. Đường cong hiệu chuẩn được xây dựng chỉ ra sự chênh lệch của U2 với đường cong lý tưởng là hàm của tần số.

H.2  Dụng cụ đo thay thế

Dụng cụ đo ở Hình H.2 được lấy từ Hình D.2 của IEC 60950-1.

CHÚ DẪN:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0 mA - 1 mA độ dịch chuyển của cuộn dây động

R1 + Rv1 + Rm ở 0,5 mA một chiều =

1 500 Ω ± 1 % với C = 150 nF ± 1 % hoặc 2 000 Q ± 1 % với C = 112 nF ± 1 %

D1-D4

Bộ chỉnh lưu

Rs

Điện trở sun không có thành phần cảm kháng cho dải x10

S

Nút thay đổi độ nhạy (khi ấn nút sẽ cho độ nhạy lớn nhất)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dụng cụ đo bao gồm bộ chỉnh lưu/đồng hồ đo kiểu điện động với điện trở nối tiếp bổ sung, chúng được mắc song song với một tụ điện, như chỉ ra trên hình D.2. Tác dụng của tụ điện để giảm độ nhạy với thành phần hài và với các tần số khác lớn hơn tần số nguồn. Dụng cụ đo cũng có dải x10 đạt được bằng cách mắc song song cuộn dây của đồng hồ đo với điện trở không có thành phần cảm kháng. Cho phép có bảo vệ quá dòng, miễn là phương pháp sử dụng không làm ảnh hưởng đến đặc tính cơ bản của dụng cụ đo.

RV1 được điều chỉnh để có giá trị mong muốn của điện trở tổng ở 0,5 mA một chiều.

Đồng hồ đo được hiệu chuẩn ở các điểm hiệu chuẩn dưới đây trên dải độ nhạy lớn nhất ở tần số 50 Hz đến 60 Hz hình sin:

0,25 mA, 0,5 mA, 0,75 mA.

Đáp ứng dưới đây được kiểm tra ở điểm hiệu chuẩn 0,5 mA:

Độ nhạy ở 5 kHz hình sin: 3,6 mA ± 5 %.

 

Phụ lục I

(Tham khảo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục này đưa ra các ví dụ về áp dụng yêu cầu ở Điều 7, và không bao gồm tất cả các trường hợp.

I.1  Ví dụ bằng số

Dưới đây là một ví dụ về việc áp dụng các yêu cầu của 7.3.7.1.2 liên quan đến xác định các OVC và thông số đặc trưng về điện áp chịu xung. Lưu ý rằng điện áp hệ thống trong ví dụ này đã được chọn để tránh phải nội suy, để ví dụ được đơn giản hơn.

Xem xét một PCE có cách ly giữa nguồn lưới và mạch PV, với mạch PV (OVCII) hoạt động ở điện áp hệ thống 1500 V một chiều và mạch nguồn (OVCIII) hoạt động ở điện áp hệ thống 150 V hiệu dụng. Dựa vào Bảng 12, thông số đặc trưng về điện áp chịu xung của mạch PV là 6 000 V (mạch nối đất) trước khi xem xét ảnh hưởng của nguồn lưới. Thông số đặc trưng về điện áp chịu xung của nguồn lưới là 2 500 V (mạch nối đất) trước khi xem xét ảnh hưởng của mạch PV.

- Các xung từ mạch nguồn xuất hiện trên mạch PV được giảm một cấp OVC bằng cách ly, đến 1 500 V dựa trên điện áp hệ thống 150 V hiệu dụng trong OVCII.

- Thông số đặc trưng được sử dụng trên mạch PV là 6 000 V (giá trị cao hơn trong hai giá trị).

- Các xung từ mạch PV xuất hiện trên mạch nguồn được giảm một cấp OVC bằng cách ly, đến 4 000 V dựa trên điện áp hệ thống 1 500 V một chiều trong OVCI.

- Thông số đặc trưng được sử dụng trên mạch nguồn là 4 000 V (giá trị cao hơn trong hai giá trị).

- Các thông số đặc trưng về điện áp chịu xung nói trên là từ mạch nối đất. Trong các mạch, OVC được giảm một cấp so với OVC từ mạch nối đất. Do đó trong mạch PV, thông số đặc trưng được sử dụng là 4 000 V dựa trên điện áp hệ thống PV là 1 500 V một chiều và OVCII giảm xuống OVCI. Thông số đặc trưng được sử dụng trong mạch điện nguồn là 2 500 V dựa vào việc giảm thêm một mức của các xung 4 000 V (mạch nối đất) từ phía PV.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các hình từ Hình I.1 đến I.5 dưới đây là các ví dụ về việc áp dụng các yêu cầu ở 7.3.7. Đây chỉ là những ví dụ - có thể có các giải pháp khác.

CHÚ DẪN:

  Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp

  Bộ phận dẫn điện tiếp cận được

  Phân cách bảo vệ

SPD  Cơ cấu bảo vệ chống đột biến (ví dụ về biện pháp giảm quá điện áp quá độ)

OVC  Cấp quá điện áp

“(PV)” và “(nguồn lưới)” đề cập đến OVC dựa trên mạch PV và mạch nguồn tương ứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cách điện chính **: O.V.C II dựa trên điện áp hệ thống nguồn lưới và PV O.V.C II. Áp dụng mức khắc nghiệt nhất của những yêu cầu này.

Đối với cách điện chính cũng như chức năng, máy biến áp cung cấp cách ly điện giảm O.V.C xuống một cấp, đối với nguồn lưới cũng như nguồn PV.

Hình I.1 - Bộ nghịch lưu PV được cách ly bằng biến áp (cách điện chính)

Cách điện chức năng: Cách điện chức năng dựa trên điện áp xung lớn nhất được giới hạn bởi đặc tính mạch điện bao gồm SPD. SPD không giảm bớt cho cách điện chính vì nó nằm giữa hai pha.

Đối với cách điện chính cũng như chức năng, máy biến áp cung cấp cách ly điện giảm O.V.C xuống một cấp, đối với nguồn lưới cũng như nguồn PV.

Hình I.2 - Bộ nghịch lưu PV được cách ly bằng biến áp (cách điện chính) có SPD để giảm điện áp xung bằng cách điện chức năng

Cách điện chính *: Cách điện chính dựa trên điện áp xung lớn nhất được giới hạn bởi đặc tính mạch điện bao gồm SPD. SPD không giảm bớt cho cách điện chính vì nó nằm giữa dây pha và dây bảo vệ nối đất, trừ khi SPD cung cấp chức năng này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình I.3 - Bộ nghịch lưu PV được cách ly bằng cách điện chính có SPD để giảm điện áp xung

Cách điện tăng cường: O.V.C III dựa trên điện áp hệ thống nguồn lưới và O.V.C I từ PV. (PV giảm một cấp O.V.C). Áp dụng mức khắc nghiệt nhất của những yêu cầu này.

Hình I.4 - Bộ nghịch lưu được cách ly bằng máy biến áp có mạch phụ trợ để cách điện tăng cường

Cách điện chính *: O.V.C III dựa trên điện áp hệ thống nguồn lưới và O.V.C II từ PV. Áp dụng mức khắc nghiệt nhất của những yêu cầu này. Không giảm điện áp xung hoặc cấp quá điện áp từ nguồn lưới hoặc PV.

Cách điện chức năng: O.V.C II dựa trên điện áp hệ thống nguồn lưới và O.V.C I từ PV. Áp dụng mức khắc nghiệt nhất của những yêu cầu này.

Hình I.5 - Bộ nghịch lưu PV không có máy biến áp

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(Tham khảo)

Thử nghiệm ổn định ánh sáng UV

J.1  Quy định chung

Các mẫu được lắp như trong Điều J.2 phải được phơi nhiễm ánh sáng cực tím bằng cách sử dụng một trong hai thiết bị ở Điều J.3 hoặc Điều J.4 và phải phù hợp với các tiêu chí ở 13.6.4.

J.2  Lắp mẫu thử nghiệm

Các mẫu được lắp thẳng đứng bên trong xi lanh của thiết bị phơi nhiễm ánh sáng cực tím, với phần rộng nhất của mẫu đối diện với các cung. Chúng được lắp sao cho không chạm vào nhau.

J.3  Thiết bị phơi nhiễm ánh sáng hồ quang cacbon

Thiết bị được mô tả trong ISO 4892-4 hoặc tương đương, được sử dụng phù hợp với các quy trình được quy định trong ISO 4892-1 và ISO 4892-4 sử dụng bộ lọc loại 1, có phun nước.

J.4  Thiết bị phơi nhiễm ánh sáng hồ quang xenon

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1  Phạm vi áp dụng và đối tượng

1.1  Phạm vi áp dụng

1.2  Đối tượng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

4  Yêu cầu thử nghiệm chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.2  Điều kiện chung để thử nghiệm

4.3  Thử nghiệm nhiệt

4.4  Thử nghiệm trong điều kiện sự cố đơn

4.5  Ổn định trước độ ẩm

4.6  Bảo vệ điện áp cấp ngược

4.7  Thử nghiệm thông số đặc trưng về điện

5  Ghi nhãn và tài liệu

5.1  Ghi nhãn

5.2  Ghi nhãn cảnh báo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6  Yêu cầu và điều kiện môi trường

6.1  Phân loại môi trường và điều kiện môi trường tối thiểu

6.2  Độ nhiễm bẩn

6.3  Bảo vệ chống xâm nhập

6.4  Phơi nhiễm UV

6.5  Nhiệt độ và độ ẩm

7  Bảo vệ chống điện giật và nguy hiểm năng lượng

7.1  Quy định chung

7.2  Điều kiện sự cố

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.4  Bảo vệ chống nguy hiểm năng lượng

7.5  Thử nghiệm điện liên quan đến nguy hiểm điện giật

8  Bảo vệ chống nguy hiểm về cơ

8.1  Quy định chung

8.2  Bộ phận chuyển động

8.3  Sự ổn định

8.4  Quy định đối với nâng và cầm

8.5  Lắp trên tường

8.6  Bộ phận bị bắn ra

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.1  Khả năng chống cháy

9.2  Nguồn công suất giới hạn

9.3  Bảo vệ ngắn mạch và quá dòng

10  Bảo vệ chống nguy hiểm áp suất âm thanh

10.1  Quy định chung

10.2  Áp suất âm thanh và mức âm thanh

11  Bảo vệ chống nguy hiểm của chất lỏng

11.1  Ngăn chứa chất lỏng, áp suất và rò rỉ

11.2  Áp suất lưu chất và rò rỉ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12  Nguy hiểm hóa học

12.1  Quy định chung

13  Yêu cầu vật lý

13.1  Điều khiển

13.2  Vặn chặt các bộ phận

13.3  Quy định đối với đấu nối bên ngoài

13.4  Dây dẫn bên trong và đấu nối

13.5  Chỗ hở trong vỏ ngoài

13.6  Vật liệu polyme

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.8  Yêu cầu về chiều dày đối với vỏ kim loại

14  Thành phần

14.1  Quy định chung

14.2  Bảo vệ quá nhiệt độ của động cơ

14.3  Cơ cấu bảo vệ quá nhiệt độ

14.4  Đế cầu chảy

14.5  Cơ cấu chọn điện áp lưới

14.6  Tấm mạch in

14.7  Mạch điện hoặc thành phần được sử dụng làm cơ cấu giới hạn quá điện áp quá độ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15  Phần mềm và phần sụn thực hiện chức an toàn

Phụ lục A (quy định) - Đo khe hở không khí và chiều dài đường rò

Phụ lục B (quy định) - Thiết bị lập trình được

Phụ lục C (quy định) - Ký hiệu được sử dụng để ghi nhãn thiết bị

Phụ lục D (tham khảo) - Đầu dò thử nghiệm để xác định tiếp cận

Phụ lục E (tham khảo) - RCD

Phụ lục F (tham khảo) - Hiệu chỉnh độ cao so với mực nước biển đối với khe hở không khí

Phụ lục G (tham khảo) - Xác định khe hở không khí và chiều dài đường rò đối với tần số lớn hơn 30 kHz

Phụ lục H (tham khảo) - Dụng cụ đo dùng cho phép đo dòng điện chạm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục J (tham khảo) - Thử nghiệm ổn định ánh sáng UV

1 Đã có TCVN 9615-1:2013 (IEC 60245-1:2008).

2 Đã có TCVN 10884-3:2015 (IEC 60664-3:2010).

3 Đã có TCVN 7326-1:2003 (IEC 60950-1:2001).

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12231-1:2018 (IEC 62109-1:2010) về An toàn của bộ chuyển đổi điện dùng trong hệ thống quang điện (PV) - Phần 1: Yêu cầu chung

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.520

DMCA.com Protection Status
IP: 18.117.172.189
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!