Loại
động cơ
|
Hệ
thống lưới điện cung cấp
|
Thiết
bị bảo vệ quá dòng (cuộn dây nhả/rơle)
|
Số
lượng tối thiểu
|
Nơi
lắp đặt
|
Xoay chiều một pha hoặc một chiều
|
Mạng hai dây: một pha xoay chiều
hoặc một chiều, một dây nối đất
|
1
|
Dây dẫn không nối đất
|
Mạng ba dây: một pha xoay chiều
hoặc một chiều, nối đất trung tính
|
1
|
Một trong các dây dẫn không nối
đất
|
Xoay chiều ba pha
|
Bất kỳ nguồn ba pha nào
|
3
|
Một thiết bị trên mỗi pha
|
8.2.2.4 Có thể sử dụng các
thiết bị hoặc hệ thống bảo vệ quá nhiệt lắp trong động cơ, hoặc cảm nhận nhiệt
độ và dòng điện của động cơ hoặc cả nhiệt độ và dòng điện, thay thế cho các
khối bảo vệ quá tải gắn bên ngoài. Thiết bị hoặc hệ thống bảo vệ quá nhiệt phải
có khả năng bảo vệ động cơ cả trong điều kiện sự cố và khởi động lại khi rotor
ở điều kiện hãm.
8.2.2.5 Chức năng tự động
phục hồi của thiết bị bảo vệ quá dòng phải đảm bảo để không khởi động lại động
cơ, nếu không an toàn hoặc có nguy cơ làm hỏng máy.
9. Dây dẫn
9.1 Quy định chung
9.1.1 Toàn bộ dây dẫn phải
được bố trí trong tủ điện, máng đi dây hoặc có vỏ bọc cáp (xem IEC 600228 về
cáp bọc cách điện).
9.1.2 Đối với dây dẫn nằm
trong đất cách bề mặt đến 2,6 m phải bảo vệ chống tác động của súc vật, tác
động vật lý của môi trường bằng cách sử dụng các ống bọc kim loại cứng, ống kim
loại mềm kín nước, sử dụng cáp có vỏ bọc kim loại hoặc các phương pháp thích
hợp khác.
9.1.3 Dây dẫn có thể được
bảo vệ cơ học bằng kết cấu máy.
CHÚ THÍCH: - Các điều 9.1.2 và điều
9.1.3 nhằm bảo vệ dây dẫn khỏi các hỏng hóc vật lý bởi gia súc hoặc mối nguy
hiểm phát sinh trong quá trình sử dụng máy.
9.2 Kích cỡ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.2 Kiểu cỡ dây dẫn điều
khiển và dây dẫn phụ phải có đủ khả năng chịu toàn bộ dòng tải (tổng các dòng
điện) đi qua theo yêu cầu của các thiết bị bổ trợ, không nhỏ hơn giá trị quy
định trong Bảng 2 của tiêu chuẩn TCVN 7012/IEC 60228.
Bảng
2. Khả năng mang dòng của dây điều khiển và dây dẫn phụ bằng đồng với cấu trúc
dây dẫn đơn
Tiết
diện danh định, mm2
Điện
trở lớn nhất trên một đơn vị dài ở 200C, W/km
Khả
năng chịu dòng
Số
sợi bện ít nhất trong một dây
Cáp
hoặc máng cáp, A
Tủ
điện điều khiển, A
0,2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
2
7
0,3
54
3
3
7
0,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
5
7
0,75
24,5
7
7
7
1,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
10
7
1,5
12,1
15
20
7
2,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20
25
7
4,0
4,61
30
40
7
6,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
55
7
CHÚ THÍCH: - Dây dẫn nhỏ hơn 0,75
mm2 trước tiên sử dụng cho các thiết bị điều khiển điện tử bán dẫn
có dòng điện tiêu thụ bằng hoặc nhỏ hơn 1 mA. Dây dẫn nhỏ hơn 0,75 mm2
không sử dụng cho các mạch điện khác, ngoại trừ hỗ trợ trong các thiết bị điều
khiển bán dẫn.
9.2.3 Dây cung cấp điện cho
động cơ phải có khả năng chịu dòng tải không nhỏ hơn 25% dòng điện ở chế độ đủ
tải của động cơ.
9.3 Bện dây dẫn
9.3.1 Phải sử dụng cấu trúc
dây dẫn bện nhiều sợi cho dây dẫn điện nối giữa các thiết bị điều khiển và nối
với máy trong quá trình vận hành thực tế bị dịch chuyển.
9.3.2 Toàn bộ dây động lực,
dây điều khiển và dây dẫn phụ phải là dây dẫn bằng đồng nhiều sợi qua xử lý
nhiệt với số sợi xoắn tối thiểu theo quy định trong Bảng 2.
9.3.3 Không gập đầu dây dẫn
cứng đơn để làm kết cấu đầu nối.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.4.1 Cách điện của dây dẫn
phải có khả năng chống máy, chống ẩm, chống ăn mòn, đảm bảo làm việc bình
thường trong dải nhiệt độ từ -100C đến 600C.
Cách điện của dây dẫn phải được
đánh giá tại vị trí ẩm ướt có nhiệt độ không thấp hơn 750C.
9.4.2 Dây dẫn được sử dụng
để nối các bộ phận trong tủ điện và nối tới máy phải có định mức không thấp hơn
600 V đối với lưới điện xoay chiều từ 300 V đến 600 V.
9.4.3 Tất cả các dây dẫn nằm
trong tủ điện phải được bọc cách điện, ngoại trừ dây nối đất có thể được để
trần.
9.4.4 Dây dẫn trong một cáp
hoặc trong cùng ống bảo vệ có điện áp làm việc khác nhau, phải có cách điện
chịu được điện áp làm việc cao nhất trong cáp hoặc trong ống bảo vệ tương ứng.
Tuy nhiên, dây điều khiển hoặc dây
dẫn phụ có thể có điện áp cách điện nhỏ hơn nếu chúng nằm trong một cáp riêng
có vỏ bảo vệ bên ngoài, phù hợp với điện áp lớn nhất của dây dẫn động lực trong
cáp hoặc trong ống dẫn, và cách điện của các dây dẫn nằm trong vỏ bảo vệ cáp
phải phù hợp với điện áp lớn nhất sử dụng trong cáp đó.
9.5 Vỏ bọc
Vỏ bọc cáp, không cần phải có đặc
tính chống cháy nếu cáp điện được gắn vào khung kim loại và làm việc dưới hệ
thống phun nước. Tuy nhiên, vỏ cáp phải chịu được tác động của ánh nắng, độ ẩm
và sự ăn mòn, có độ bền cơ học và khả năng chịu uốn nhất định và phải phù hợp
với dải nhiệt độ từ 100C đến 600C. Nên sử dụng các
chất chống ẩm để bảo vệ chống thấm nước bên trong cáp. Vỏ bọc cáp phải có kết
cấu đầu nối thích hợp, đảm bảo liên kết cơ học cứng vững, chống ảnh hưởng môi
trường và có thể lắp đặt bằng bộ dụng cụ tiêu chuẩn ngoài hiện trường.
9.6 Dấu hiệu nhận biết
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả dây dẫn trong tủ điện phải
có nhận dạng theo một cách thống nhất tại mỗi đầu nối, và phải nhất quán cho
toàn máy.
Các dây dẫn không nối đất có cùng
đặc điểm nhận dạng phải được nối vào cùng một mạch điện.
9.6.2 Mã màu để nhận biết
9.6.2.1 Có thể để trần dây
nối đất hoặc bọc bằng vỏ cách điện, xen kẽ sọc màu xanh lá cây hoặc sọc màu
vàng trên bề mặt cách điện bao phủ dây dẫn. Trên mỗi đoạn dài 15 mm dây dẫn,
một dải sọc xanh lá cây hoặc màu vàng phải phủ không ít hơn 30% nhưng không quá
70% bề mặt của cách điện dây dẫn, các màu khác phủ phần còn lại của bề mặt quy
định trong IEC 60173.
9.6.2.2 Dây đất phải mang
màu trắng hoặc xám tự nhiên. Khi các dây dẫn của các hệ thống khác nhau nằm
trong cùng một cáp, kênh, ống bảo vệ, các “dây đất” bổ sung có thể được phân
biệt bằng màu trắng với sọc có màu bất kỳ (khác với màu xanh lá cây).
9.6.2.3 Nếu dùng mã màu cho
dây dẫn động lực: màu đen, đỏ và xanh dương quy định dùng cho các dây dẫn không
nối đất.
9.6.2.4 Trong hệ thống có
điện áp khách nhau phải sử dụng dây dẫn có các màu khác nhau.
10. Vành góp
điện
10.1 Vỏ bảo vệ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.2 Không bắt buộc phải
có khóa liên động đối với vỏ bảo vệ vành góp điện.
10.2 Khả năng dẫn dòng
10.2.1 Các vành góp truyền
dòng điện động lực phải chịu được dòng điện liên tục không nhỏ hơn giá trị xác
định theo điều 4.10.
10.2.2 Các vành góp điều
khiển và phụ trợ phải chịu được dòng điện liên tục không nhỏ hơn 125% dòng ở
chế độ đủ tải của thiết bị có công suất lớn nhất cộng thêm dòng đủ tải của tất
cả các thiết bị còn lại.
10.2.3 Khả năng dẫn dòng của
vành nối đất ít nhất phải bằng với khả năng của vành góp có dòng điện lớn nhất
trong tổ hợp.
10.2.4 Khi các vành góp hoặc
đầu nối vành góp có khả năng mang dòng không giống nhau, mỗi vành hoặc đầu nối
phải được đánh dấu bền vững và chỉ rõ khả năng mang dòng.
11. Biển báo
an toàn
11.1 Ngôn ngữ
Biển báo an toàn phải dùng ngôn ngữ
tiếng Việt, diễn đạt xúc tích và rõ ràng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.2 Biển báo “tự khởi động”
11.2.1 Biển báo an toàn đối
với “tự khởi động” yêu cầu trong điều 4.4.2 phải có hình dạng theo quy định
trong Hình 1.
Hình
1 - Biển báo chú ý
Hình
2 - Biển báo nguy hiểm
11.2.2 Phần trên của biển
báo phải có biểu tượng cảnh báo từ TCVN 7020 : 2002/ISO 11684 : 1995, Hình 5,
tiếp theo chữ “Chú ý” viết bằng chữ in hoa màu đen trên nền da cam. Phần dưới
dành cho các chữ còn lại, có thể có chữ in hoa hoặc chữ thường màu trắng trên
nền đen hoặc ngược lại: chữ đen trên nền trắng.
11.3 Biển báo tủ điều khiển phụ
11.3.1 Biển báo an toàn của
tủ điều khiển phụ quy định trong điều 7.4 phải có hình dạng như trong Hình 2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần dưới cho các chữ còn lại phải
có đơn vị đo “VÔN” viết bằng chữ in hoa, đằng trước là giá trị số chỉ mức điện
áp thiết kế của máy như đã ghi trên tấm nhãn máy (điều 6.10). Các chữ còn lại
cũng có thể viết in hoa hoặc chữ thường.
Các chữ trong phần dưới phải viết
bằng chữ đen trên nền trắng hoặc ngược lại: chữ trắng trên nền đen.
11.4 Kích thước biển báo và chữ
11.4.1 Phần trên của biển
báo phải có chiều rộng lớn hơn 2 đến 5 lần chiều cao.
11.4.2 Phần dưới của biển
báo phải có cùng chiều rộng như phần trên.
11.4.3 Chiều cao của phần
dưới biển báo không được nhỏ hơn chiều cao của phần trên.
11.4.4 Chiều cao nhỏ nhất
của các chữ là 13 mm ở phần trên và 6,4 mm ở phần dưới.
11.5 Dấu hiệu an toàn bổ sung
Dấu hiệu an toàn bổ sung phải phù
hợp với TCVN 7020/ISO 11684 về dấu hiệu an toàn và màu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC
LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Yêu cầu chung
4.1 Bộ cách ly điện
4.2 Tủ điện
4.3 Khóa liên động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.5 Nhận dạng
4.6 Kiểu máy biến áp
4.7 Phân cấp dây dẫn
4.8 Phân cấp thiết bị điều khiển
4.9 Lắp đặt tủ điều khiển
4.10 Phân cấp dòng điện
5 Nối đất
6 Tủ điều khiển chính
6.1 Vỏ tủ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3 Cửa tủ điều khiển
6.4 Giới hạn
6.5 Cấu kiện hãm
6.6 Thiết bị điều khiển của người
vận hành
6.7 Thiết bị bảo vệ quá dòng
6.8 Chế độ ngắt quãng
6.9 Sơ đồ mạch điện
6.10 Nhãn thông tin
7 Tủ điều khiển phụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1 Động cơ điện
8.2 Thiết bị điều khiển
9 Dây dẫn
9.1 Quy định chung
9.2 Kích cỡ
9.3 Bện dây dẫn
9.4 Cách điện
9.5 Vỏ bọc
9.6 Dấu hiệu nhận biết
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1 Vỏ bảo vệ
10.2 Khả năng dẫn dòng
11 Biểu báo an toàn
11.1 Ngôn ngữ
11.2 Biển báo “tự khởi động”
11.3 Biển báo tủ điều khiển phụ
11.4 Kích thước biển báo và chữ
11.5 Dấu hiệu an toàn bổ sung