Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8196:2009 về Phương tiện bảo vệ cá nhân - Giày ủng bằng chất dẻo đúc

Số hiệu: TCVN8196:2009 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2009 Ngày hiệu lực:
ICS:61.080 Tình trạng: Đã biết

Chi tiết của ng

Độ dày tối thiểu

Mũ ủng

1,5 trong đó không ít hơn 1,0 là hợp cht polyuretan

Phần phủ

 

a) gót

4,0

b) các ch khác

3,0

 

Tại các vân đế

Giữa các vân đế

 

ng nam

Ủng n

ng nam

ng nữ

Đế ủng

 

 

 

 

a) độ dày tổng cộng

13,0

11,0

7,0

5,0

b) riêng đế ngoài

9,0

7,0

3,0

2,5

Gót

 

 

 

 

a) độ dày tổng cộng

25,0

20,0

19,0

14,0

b) từ b mặt mài mòn đến tm độn

9,0

4,0

3,0

2,5

5. Tính chất lý học

5.1. Quy định chung

Vật liệu của mũ ng và vật liệu của đế ủng phải được thử như hai hợp chất riêng biệt, ngay cả khi ủng được sản xuất từ chỉ một quá trình phun. Các mẫu thử từ vật liệu của ng phải được chun b theo quy trình được đưa ra trong TCVN 4509 (ISO 37).

5.2. Độ bn uốn của mũ ủng

Khi thử theo phương pháp mô tả trong Phụ lục B với một mẫu th theo mỗi hướng uốn, sau 150 000 chu kỳ uốn phải không được xut hiện vết nứt nào thuộc loại được quy định trong Phụ lục B.

5.3. Đặc tính kéo

Modul giãn dài 100 % và độ giãn dài khi đứt của mũ ủng và đế ng phải được xác định theo phương pháp mô tả trong TCVN 4509 (ISO 37) 23 °C ± 2 °C, sử dụng mẫu thử hình quả tạ loại 1 lấy từ sản phẩm.

Hướng thử phi là hướng dọc đế và dọc ống ng. Nếu không đ vật liệu, sử dụng mẫu thử hình quả tạ nhỏ hơn, loại 2, kích c của mẫu thử phải được ghi lại khi biểu thị kết quả.

những chỗ có th thực hiện được, mẫu thử phải dày 2,0 mm ± 0,2 mm; nếu cần, để đảm bảo không có vải trong mẫu th, có th sử dụng mẫu thử mỏng hơn và độ dày mẫu thử phải được ghi lại khi biểu thị kết quả. Trong trường hợp ủng có lót, lót ng phi được ly ra cn thận bằng cách sử dụng một lượng tối thiểu dung môi thích hợp như là metyl etyl keton hoặc bằng một máy lạng da. Mẫu thử đã qua một trong hai cách xử lý như trên phải được điều hòa trong 24 h 23 °C ± 2 °C và thử nhiệt độ này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Trong phép thử độ giãn dài khi đứt, nếu giá trị trung bình nhỏ hơn và giá trị lớn nhất lớn hơn giá tr tương ứng cho trong Bảng 2, thử thêm năm mẫu thử nữa. Vật liệu được coi là tuân theo yêu cầu của tiêu chun này ch khi trung bình của hai giá trị trung bình của mười kết quả thử cao hơn giá trị tương ứng.

b) Trong phép thử modul giãn dài 100%, nếu giá trung bình nằm ngoài khoảng giá trị tương ứng cho trong Bảng 2 nhưng một số kết quả lại nằm trong khoảng này thì thử thêm năm mẫu thử nữa. Vt liệu được coi là tuân theo yêu cầu của tiêu chuẩn này chỉ khi trung bình của hai giá trị trung bình của mười kết quả thử nằm trong khoảng giá trị tương ứng.

Bảng 2 - Giới hạn của đặc tính kéo

Chi tiết ủng

Modul giãn dài 100%

Độ giãn dài tối thiểu khi đứt

 

MPa

%

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,3 đến 4,6

250

Đế

2,1 đến 5,0

300

5.4. Độ cứng

Độ cứng của vật liệu được đo không sớm hơn 96 h sau khi đúc và được xác định theo phương pháp tương ứng trong ISO 48 ở 23 °C ± 2 °C sau khi điều hòa ở nhiệt độ đó không ít hơn 3 h phải đạt các giá trị quy định trong Bảng 3.

Đối với đế, tất cả các phép đo phải được thực hiện trên bề mặt đã được xử lý của mẫu thử. Mẫu này phải sát với bề mặt trên của đế và không được có lớp độn hoặc vật liệu mũ ủng. Đối với mũ ủng, tất cả các phép đo phải được thực hiện trên b mặt ngoài cùng của ống ng.

Đối với phép thử độ cứng, độ dày tối thiểu của mẫu thử là 6 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 3 - Giới hạn độ cứng của hp cht polyuretan

Giá trị tính bng IRHD

Chi tiết ủng

Độ cứng ở 23 °C ± 2 °C

 

min.

max.

42

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đết

50

67

5.5. Nhiệt độ uốn lạnh của mũ ủng

Khi các phần của mũ ủng được thử theo ISO 458-1, thực hiện như ch dẫn dưới đây, nhiệt độ uốn lạnh phải không được lớn hơn - 35 °C.

Phải dùng hai mẫu thử, mẫu thứ nht được cắt dọc theo ng ủng và mẫu th hai được cắt theo hướng vuông góc với mẫu thứ nht.

Vẽ đồ thị liên quan giữa độ uốn và nhiệt độ, từ đó xác định được nhiệt độ góc uốn 200° của mỗi mẫu thử. Giảm 0,5 °C cho mỗi 0,03 mm độ dày của mẫu th có độ dày lớn hơn 1,30 mm và thêm 0,5 °C cho mi 0,03 mm độ dày của mẫu thử có độ dày nhỏ hơn 1,27 mm. Giá trị trung bình cộng của hai kết quả thử là nhiệt độ uốn lạnh của phn thử.

5.6. Khả năng chng lại sự phát triển vết cắt của đế ủng (phép thử uốn)

Khi các phần của đế ủng được thử theo Phụ lục C nhiệt độ -5 °C ± 2 °C, sử dụng ba mẫu thử được cắt song song với đường tâm của đế (xem Hình 1), độ dày của đế không được nhỏ hơn 50 % độ dày của mu th và số chu kỳ uốn khi vết cắt đến 6 mm phải không được nhỏ hơn 150 000 đối với từng mẫu thử khi các phép đo sự phát triển của vết cắt được giới hạn bề mặt ngoài của mẫu thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Hình 1 - Đường tâm của ủng

5.7. Độ bn xé

Khi các phần của đế xốp được thử theo phương pháp nêu trong Phụ lục D, độ bền tối thiểu theo cả hai hướng phải là 3,5 N/mm theo chiều rộng.

5.8. Độ bn thủy phân

5.8.1. Khi các phần của mũ và đế ủng được thử như quy định trong 5.3, sau khi chuẩn bị và điều hòa theo Phụ lục E, sự thay đi v độ giãn dài khi đứt không được vượt quá 20 %.

5.8.2. Khi các phần của đế ủng được thử theo phương pháp mô tả trong Phụ lục C, sau khi chun b và điều hòa theo Phụ lục E, phép thử được tiến hành - 5 °C ± 2 °C, vết cắt ban đầu dài 2 mm không được tăng lên nhiều hơn 6 mm sau 150 000 chu kỳ.

5.8.3. Khi các phần của mũ ủng được thử theo phương pháp mô t trong Phụ lục B ở - 5 °C ± 2 °C, sau khi chun bị và điu hòa theo Phụ lục E, không được xuất hiện một vết nứt nào cho đến khi đạt được 150 000 chu kỳ uốn.

6. Ghi nhãn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) cỡ, đóng trên mặt trong hoặc đúc trên chỗ thắt của đế ngoài;

b) thông tin của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp gồm tên, thương hiệu hoặc các thông tin khác của nhà sản xuất, nhà phân phối hoặc nhà bán lẻ;

c) viện dẫn tiêu chuẩn này.

Phụ lục A

(quy định)

Phương pháp đo độ dày

A.1. Thiết bị, dụng cụ

Dụng cụ đo thích hợp để đo các chi tiết của ủng được phân loại và liệt kê trong Bảng A.1. Các dụng cụ được phân loại là "chính xác" luôn được sử dụng khi có yêu cầu. Các dụng cụ được phân loại là "thông thường" có thể được sử dụng nếu kết quả đọc được không nm trong khoảng 10 % giá trị tối thiểu quy định của các chi tiết được đo. Trong trường hợp đó, chi tiết của ủng phải được đo bng thiết bị "chính xác" thích hợp.

A.2. Chuẩn bị ng đ đo độ dày

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cắt theo chiu dọc ủng và vuông góc với bề mặt, qua tâm đế, trên một đường thẳng kéo dài từ tâm của pho mũi đến tâm của gót.

Xác định vị trí của đường tâm, như minh họa trong Hình 1. bằng cách đặt ng lên một bề mặt nằm ngang và tì vào một mặt phẳng thng đng sao cho nó tiếp xúc với mép của đế tại các điểm A và B trên má trong của ng. Dựng thêm hai mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng ban đầu sao cho chúng tiếp xúc đế tại các điểm X và Y. Kẻ một đường thng qua X và Y. Đường thng này là đường tâm của phần trước ủng.

A.2.2. Chuẩn bị cho phép đo phn phủ

Cắt ngang qua phần phủ, xung quanh mũ ủng ở khoảng cách 13 mm cao hơn mặt trên của đế trong tiếp giáp với mũ.

A.3. Cách tiến hành

A.3.1. Mũ ủng

Tiến hành bốn phép đo độ dày tổng cộng của polyuretan và vi đối xứng xung quanh miệng ng, dưới đường viền miệng ủng không nh hơn 3 mm và không lớn hơn 15 mm. Trong trường hợp ủng có phần nối thêm đến đnh hông, tiến hành đo dưới dải nối không nhỏ hơn 3 mm và không lớn hơn 15 mm.

Đo độ dày của phần ph mũ ủng t bề mặt phủ đến "đnh" của kết cu vải dệt gần với bề mặt này nht.

Bảng A.1 - Dụng cụ đo độ dày cho các chi tiết khác nhau của ủng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Loại thiết bị đo

Thông thường

Chính xác

Mũ ủng (độ dày tổng cộng)

Dụng cụ đo độ dày được chia độ đến 0,1 mm hoặc th kính có thang chia độ 0,1 mm

Dụng cụ đo độ dày theo ISO/R 463, sử dụng với lực nén 2 kPa

Mũ ủng (độ dày lớp ph)

Th kính có thang chia độ 0,1 mm

Kính hiển vi đọc được đến 0,02 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Th kính có thang chia độ 0,1 mm

Kính hiển vi đọc được đến 0,02 mm

Phần đế ủng

Thước đo được chia độ 1 mm

Th kính có thang chia độ 0,1 mm

A.3.2. Phủ mũi

Đo độ dày tổng cộng của polyuretan và vải, không kể vân đế, trên đoạn cắt, trong khoảng 6 mm của đường tâm ủng tính từ mũi.

Khi có pho mũi bảo vệ lp trong ng, đo độ dày tổng cộng của polyuretan và vải, không kể vân đế, từ bề mặt ngoài của pho mũi bảo vệ.

A.3.3. Ph gót

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.4. Phủ ở các chỗ khác

Tiến hành bn phép đo độ dày tổng cộng của polyuretan và vải, không kể vân đế, trên đoạn ct, tại các điểm đối xứng xung quanh ủng chỗ phủ nhưng không đo vùng gót hoặc vùng mũi.

A.3.5. Độ dày tổng cộng của tổ hợp đế ủng

Đo độ dày tổng cộng của t hợp đế ủng trên đoạn cắt từ mặt trên của đế trong đến mặt ngoài của đế ngoài. Tiến hành đo c trên và giữa các vân đế, kể cả vân đế, tại ba điểm riêng biệt trong vùng đế. Loại bỏ các lót trong mà có thể được đưa vào ủng sau khi đã đúc.

A.3.6. Đế ngoài

Đo độ dày của đế ngoài trên đoạn cắt, cả trên và giữa các vân đế, kể cả vân đế, từ mặt dưới của đế trong, lớp độn hoặc đế giữa bng thép (lấy theo chi tiết thp nhất bt kỳ) đến bề mặt ngoài của đế ngoài. Tiến hành ba phép đo tại các điểm khác nhau trong vùng đế.

A.3.7. Gót

Đo độ dày tổng cộng của gót DE, như minh họa trong Hình A.1 của đoạn cắt qua vân đế hoặc mẫu trang trí bt kỳ vuông góc với mặt trên CD của đế trong và lớp độn, trong đó đường đế trong CD dài 10 mm tính từ điểm C, là đỉnh của cạnh sau của gót phía ngoài.

chỗ có tấm độn, đo độ dày từ mặt bên dưới của tm độn đến bề mặt của gót. Tiến hành đo c ở trên và giữa các vân đế tại ba v trí đối vi từng trường hợp, hoặc nếu không thể tiến hành ba phép đo thì đo tại một số vị trí, tùy theo thiết kế của gót.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với tng chi tiết, ghi lại tng kết quả thử riêng biệt, tính bằng milimét chính xác đến 0,1 mm.

Hình A.1 - Đo độ dày của gót

 

Phụ lục B

(quy định)

Xác định độ bền uốn của vật liệu mũ ủng

B.1. Nguyên tắc

Các nếp gấp kép tương tự như các nếp gấp sinh ra trên mũ ủng khi sử dng được tạo thành lặp đi lặp lại trên mẫu thử vật liệu mũ ủng polyuretan bằng một thiết bị thích hợp cho đến khi quan sát được vết nứt trên vật liệu mũ ủng polyuretan hoặc cho đến khi mẫu thử chịu được s chu kỳ uốn quy định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết b bao gm các cặp ngàm kẹp hình chữ V được lp sao cho các trục của mỗi cặp nằm trên cùng một đường thẳng.

Góc của mỗi ngàm kẹp hình chữ V là 40° ± 1°.

Hình B.1 - Thiết bị điển hình để xác định độ bền uốn

Các đnh của mỗi ngàm kẹp hình chữ V được vê tròn với bán kính là 6,4 mm ± 0,5 mm. Một ngàm kẹp của mỗi cặp có khả năng chuyn động tịnh tiến qua li với tn s 5 Hz ± 0,5 Hz điều kiện bình thường và với tn số 1,5 Hz ± 0,2 Hz khi thử ở nhiệt độ thp - 5 °C. Các ngàm kẹp cách nhau 28,5 mm ± 2,5 mm v trí m và 9,5 mm ± 1,0 mm ở vị trí đóng. Hành trình chuyển động của ngàm kẹp di động là 19 mm ±1,5 mm. Thiết b trên phi được thay đổi kích thước đ phù hợp với mẫu thử lớn hơn có chiu dài là 70 mm ± 1 mm, khi đó các kích thước lựa chọn có th như sau:

khoảng cách giữa các ngàm kp ở vị trí đóng : 13 mm ± 0,5 mm;

khoảng cách giữa các ngàm kẹp ở vị trí m : 40 mm ± 1 mm;

hành trình chuyển động : 27 mm ± 0,5 mm.

B.3. Chuẩn b mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.4. Điều hòa và nhit độ thử

Điu hòa mẫu thử trong 24 h ở 23 °C ± 2 °C và thử trong không khí - 5 °C ± 2 °C sao cho phép thử được tiến hành không sớm hơn 7 ngày sau khi đúc.

B.5. Cách tiến hành

Đặt tất cả mẫu thử trong một buồng lạnh - 5 °C ± 2 °C và đặt ti vào ngay lập tức. Lắp các mẫu thử vào thiết b khi một cặp ngàm kẹp ở vị trí "mở". Đặt mẫu thử vào v trí, với lớp phủ hướng ra ngoài, đối xứng trong ngàm kẹp sao cho các cạnh của nó song song vi trục của các ngàm kẹp. Kiểm tra xem các cạnh trong của hai nửa của mỗi ngàm kẹp đã thẳng hàng chưa. Lắp các mẫu th khác theo cách tương tự. Kẹp một mẫu th của mỗi cặp mẫu thử có mũi tên đánh dấu song song với hướng uốn và một mẫu vuông góc vi nó.

Dùng tay đy ngàm kẹp chuyển động và kiểm tra từng mẫu thử xem đã có một nếp gấp vào bên trong đối xứng dọc qua nó và bao quanh bi một hình thoi có bốn nếp gp ra ngoài hay không.

Nếu cn thiết, có thể dùng tay để hỗ trợ cho việc tạo nên nếp gp này.

Mười phút sau khi đặt ti, cho thiết bị chạy và dng phép thử nếu có vết nứt không chấp nhận được theo mô tả B.6, hoặc khi đạt được số chu kỳ quy định mà không có vết nứt xut hiện. Ghi lại nhiệt độ thử cho dù từng mẫu thử có xuất hiện vết nứt hay không.

B.6. Những loại vết nứt hợp l

Phải tính đến vết nứt polyuretan bắt nguồn từ vải lót nhưng phát triển về phía mặt ngoài của polyuretan và tất cả các vết nt bắt nguồn tại mặt ngoài của polyuretan. Bt k khuyết tật nào của vật liệu polyuretan có thể có giữa lớp vi và bề mặt trong của mẫu thử đều không được chp nhận.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu tt cả các mẫu thử đạt đến số chu kỳ quy định mà không xy ra nt thì trong báo cáo kết quả phải ghi là mẫu thử đã đạt yêu cầu.

Nếu vết nứt xuất hiện trước khi đạt được số chu kỳ quy định thì trong báo cáo kết quả phải ghi là mẫu thử không đạt.

Phụ lục C

(quy định)

Khả năng chống lại sự phát triển của vết cắt (phép thử uốn)

C.1 Nguyên tắc

Phép thử này xác định khả năng chống lại sự hình thành vết nứt do uốn trong quá trình sử dụng của vật liệu đế ủng. Vật liệu được uốn lặp đi lặp lại ở 90 °± 2 ° trên một trục sau khi một vết cắt nhỏ ngang qua nó được tạo ra bng một cái đục. Tc độ phát triển của vết cắt là tiêu chuẩn đ đánh giá xu hướng nt của vật liệu.

C.2. Thiết b, dụng cụ

C.2.1. Máy thử uốn (loại Satra Ross), có một cơ cu uốn như chỉ ra trong Hình C.1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khoảng cách trên hình chiếu bng giữa tiếp tuyến thẳng đứng với trục uốn này qua điểm G và cạnh tiếp giáp J của kẹp C là 11,0 mm ± 1,5 mm. Vết cắt được tạo ra trước đó trên mẫu thử phải nm bên trên, trùng với tiếp tuyến thẳng đứng của trục gá khi mẫu thử vị trí không b uốn, nghĩa là tại điểm G trong Hình C.1. Dung sai tại chỗ trùng giữa vết cắt và tiếp tuyến thẳng đứng cạnh trục gá là ± 0,5 mm.

Đỉnh của con lăn E và F và trục H ở trên cùng một mặt phng ngang và con lăn D thẳng đứng ở phía trên con lăn E. Ngoài ra, các kích thước và v trí của các con lăn D, E và F là không quy đnh. Đường kính thích hợp cho các con lăn D và E là 25 mm và cho con lăn F là 10 mm hoặc 15 mm. Khoảng cách thích hợp trên hình chiếu bằng giữa tâm của con lăn D và E và tâm đường cong của trục uốn H là 30 mm, và khoảng cách giữa các tâm của con lăn D và E và tâm của con lăn F là 25 mm hoặc 30 mm. V trí thẳng đứng của con lăn D có th điều chỉnh sao cho khe hở giữa con lăn này và con lăn E có thể thích ứng vi các mẫu thử có độ dày khác nhau. Cần có cơ cu khóa để đảm bảo rằng khe hở này không thay đổi trong quá trình thử.

Con lăn F có hai vòng đnh v L. Chúng có mục đích giúp cho việc định vị của đầu không kẹp của mẫu thử khi đưa mẫu vào thiết bị, sao cho mẫu thử vuông góc vi trục uốn trong hình chiếu bằng, và định hướng mẫu thử đúng vào v trí khi uốn. Sự chênh lệch giữa đường kính trong và ngoài của mỗi vòng là khoảng 10 mm. Với mẫu thử chun, khoảng cách giữa các vòng này là từ 25,5 mm đến 26,0 mm.

Tần số uốn phải là 1,0 Hz ± 0,1 Hz.

C.2.2. Buồng lạnh, có khả năng duy trì ở nhiệt độ - 5 °C ± 2 °C. Mô tơ kéo của máy thử uốn (C.2.1) phải đặt ở ngoài bung lạnh.

C.2.3. Đục nhọn, để tạo nên vết cắt ban đu trên mẫu thử, như minh họa trong Hình C.2. Cạnh cắt dài 2 mm nhưng thông thường thì chiều dài của vết cắt tạo thành trên vật liệu khác chiều dài này một ít. Việc cắt đúng vị trí có thể thực hiện dễ dàng bằng cách giữ đục trong một gá cắt.

C.3 Chuẩn b mẫu thử

Mu thử chuẩn có chiu rộng 25 mm, dài 150 mm và dày 5,0 mm ± 0,2 mm. Lấy ba mẫu thử từ vật liệu đế. Loại b các vân đế để giảm độ dày của mẫu thử đến độ dày chun bằng cách cắt và mài bóng nhẹ cả hai mặt mẫu thử. Tạo vết cắt trên mặt (ngoài) của mỗi mẫu thử cách một đu khoảng 60 mm sao cho chiều dài vết cắt đối xứng dọc qua đường tâm của mẫu thử. Đục (C.2.3) phải xuyên qua mẫu thử và nhô sang mặt bên kia 15 mm. Có th lắp một vòng điều chỉnh vào cán đục để điều chnh độ sâu xuyên qua của đục.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A Mẫu thử

B Cánh tay uốn

C Kẹp mẫu thử

D Con lăn dẫn phía trên có th điều chnh được

E Con lăn dn phía dưới

F Con lăn dẫn phía sau

G Đục ct chèn trên mẫu thử

H Trục tròn để uốn mẫu thử

J Cạnh kẹp C liền k với đục cắt G và trục H (J-G = 11 mm ± 1,5 mm)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

L Vòng định vị mẫu thử trên con lăn F

b) Hình chiếu bằng của mẫu thử, cánh tay uốn và các con lăn dẫn

A Mu thử

B Cánh tay uốn

C Kẹp mẫu thử

D Con lăn dẫn phía trên có th điu chnh được

E Con lăn dẫn phía dưới

F Con lăn dẫn phía sau

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

H Trục tròn đ uốn mẫu thử

J Cạnh kẹp C liền k với đục cắt G và trục H (J-G = 11 mm ±1,5 mm)

K Vị trí của đầu mẫu thử (J-K = 50 mm ± 5 mm)

L Vòng định vị mẫu thử trên con lăn F

CHÚ THÍCH: Để cho dễ nhìn, bỏ qua cơ cấu điều chỉnh và khóa con lăn (trên hình C.1a)]

Hình C.2 - Đục nhọn

C.4. Điều hòa và nhiệt độ thử

Điu hòa mẫu thử trong 24 h 23 °C ± 2 °C và thử ở nhiệt độ - 5 °C ± 2 °C. Thông thường phép th không được tiến hành sớm hơn 7 ngày hoặc muộn hơn 3 tháng sau khi đúc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tiến hành kiểm tra sơ bộ tc độ uốn của máy (C.2.1) để đảm bảo máy chạy đúng tốc độ.

Đo và ghi lại chiều dài ban đầu của vết cắt trên tng mẫu thử chính xác đến 0,1 mm. Tốt nht nên sử dụng một thị kính và thang đo khuyếch đại với mẫu thử được uốn 45° xung quanh một trục uốn đường kính 15 mm.

Quay bánh truyền động của máy thử uốn đến khi cánh tay uốn B nằm ngang. Nhấc con lăn D bằng cách nới lng tay cầm có khía, tay cầm này được gắn chặt vào khung trên của máy. Nới lỏng bản kp C. Đưa từng mẫu thử vào từ phía sau của máy (cánh tay uốn B coi là ở phía trước), với mặt mài mòn của mẫu thử ở phía trên sao cho nó đi qua giữa con lăn D và E và sau đó đi qua giữa kẹp C và cánh tay uốn B và tiếp giáp với đu chặn B. Con lăn F và cánh tay uốn B đu được hạ xuống để giúp cho các di mẫu thử vào đúng v trí. Kẹp C giữ hai mẫu thử, một mẫu một bên của đinh vít trung tâm để cố định mẫu thử vào cánh tay B. Kiểm tra xem vết cắt từng mẫu thử có thẳng đứng phía bên trên cạnh của trục gá G hay không, sau đó xiết chặt kẹp C, đảm bảo mẫu phải song song với cạnh của cánh tay uốn. Nếu ch có một mẫu thử được giữ một kẹp thì đưa một mẫu nh cùng loại vật liệu vào rãnh phía bên kia của kẹp sao cho mặt phẳng của kẹp được giữ song song với bề mặt của vùng uốn khi nó được xiết chặt. Bắt vít con lăn D sao cho nó vừa chạm vào mẫu thử mà không kẹp chặt mẫu. Khóa con lăn này bằng cách xiết chặt đai ốc tai hồng trên cùng đường ren vít tỳ vào khung của máy.

Bắt đầu uốn mẫu thử ngay sau khi mẫu thử được lắp vào, vì mẫu thử sẽ luôn nhiệt độ vận hành cao hơn nhiệt độ của buồng do việc nóng lên khi uốn, tốt nht nên để nguội mẫu thử đến nhiệt độ vận hành trong giai đoạn đầu của phép thử hơn là để ban đầu lạnh rồi sau đó nóng lên.

Sau khi bt đầu uốn, kiểm tra mẫu thử đều đặn (ban đầu là từng giờ) để xem có hiện tượng tăng chiều dài của vết cắt ban đầu hoặc xut hiện vết nứt mới hay không.

Để thực hiện việc này, lấy tất cả mẫu thử ra khỏi buồng, đo chiều dài các vết nứt sau khi uốn 45° xung quanh trục gá 15 mm, sau đó đặt lại tt cả mu th như mô tả theo quy trình đt tải ban đầu.

Nếu vì lý do nào đó quá trình uốn bị gián đoạn thì lấy mẫu thử ra khỏi máy.

Quá trình uốn phải tiếp tục

a) hoặc cho đến khi vết cắt ban đầu tăng thêm đến 6 mm hoặc hơn;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong trường hợp a), thường không th quan sát được số chu kỳ uốn khi độ dài vết cắt tăng thêm đến đúng 6 mm nhưng có thể quan sát được nếu giá trị tăng nhỏ hơn hoặc lớn hơn một chút so vi giá trị này. Sau đó có thể xác định được số chu kỳ gây vết nứt tăng đến 6 mm bằng cách nội suy đ th hoặc nội suy số học.

Trong trường hợp b) đo chiu dài của vết nứt sau khi đạt được số chu kỳ quy định và tính toán phần tăng của vết nứt.

Ghi lại nhiệt độ thử.

C.6. Biểu thị kết quả

Nếu chiều dài vết nứt tăng đến 6 mm trước khi đạt số chu kỳ uốn quy định thì kết quả được biểu thị là số chu kỳ để vết nứt tăng đến 6 mm chiều dài.

Nếu phép thử đạt đến số chu kỳ uốn quy định (nghĩa là vết nứt không tăng đến 6 mm chiu dài sau số chu kỳ uốn này) thì kết quả được biểu thị là độ tăng chiều dài của vết nứt sau khi đạt số chu kỳ uốn quy định.

Phụ lục D

(quy định)

Phép thử độ bền xé

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.1.1. Máy thử kéo, theo TCVN 4509 (ISO 37), với tốc độ di chuyển của ngàm kẹp không đổi Ià 100 mm/min ± 20 mm/min và với thang lực từ 0 N đến 200 N và các khoảng cao hơn. Máy thử loại quán tính thp là tốt nht.

D.2. Điều hòa mẫu thử

Điều hòa vật liệu trước khi ct trong 24 h ở 23 °C ± 2 °C.

D.3 Chun bị mẫu thử

Độ dày của mẫu thử để từ đó cắt ra các miếng mẫu thử phải là 5,0 mm ± 0,2 mm. Cắt ba miếng mẫu thử có kích thước 75 mm x 25 mm theo hướng "dọc" của đế và ba miếng theo hướng ngang của đế.

Dùng dao tách đôi chính giữa một đầu mỗi mẫu thử một đoạn dài ()mm.

Cách làm này tạo ra hai "lưỡi" và mu thử còn lại kích thước nguyên vẹn là 45 mm x 25 mm. Quay mỗi mẫu thử 180° và cắt đầu còn lại của mẫu theo cách tương tự sao cho hai đầu của mẫu thử b tách ra và phần giữa thì còn nguyên.

D.4. Cách tiến hành

Kẹp hai "lưỡi" một đầu của mẫu thử vào một bộ kp của máy, mỗi lưỡi vào một kẹp. Bật máy và ghi lại lực.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lặp lại phép thử với các mẫu thử khác.

Ghi lại lực lớn nhất đo được đối với mỗi sáu giá trị cho từng hướng.

D.5. Biểu thị kết quả

Loại b ba giá trị nhỏ nhất mỗi hướng. Ly trung bình số học của ba giá trị lớn nht của mỗi hướng và chuyển thành đơn vị Niutơn trên mitimét chiu rộng. Kết quả độ bền xé của mẫu thử được làm tròn đến hai chữ số có nghĩa.

 

Phụ lục E

(quy định)

Chuẩn bị và điều hòa mẫu thử thủy phân

CHÚ THÍCH 4 Polyuretan d b ảnh hưởng bi tác động thủy phân của độ m, gây ra gẫy giòn và nứt trên b mt. Điu này có th đánh giá được bằng cách cho một phần sn phm qua xử lý theo mô tả trong phụ lục này, sau đó thử như quy đnh trong yêu cầu kỹ thuật.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lấy lót giày ủng ra theo phương pháp trong 5.3. Độ dày của đế phi được giảm xuống còn 7 mm bằng cách đánh bóng hoặc bằng cách khác thích hợp nhưng tránh không được làm tăng nhiệt độ

Mu thử là các dải rộng 25 mm và dài xấp x 150 mm. Cắt ba mẫu thử theo hướng "dọc".

Thông thường các mẫu thử này phải được chuẩn bị không sớm hơn 7 ngày hoặc muộn hơn 2 tháng sau khi đúc.

E.2. Cách tiến hành điều hòa mẫu thử

Đặt mẫu thử vào bình hút m, trên nước trong 7 ngày 70 °C ± 1 °C sao cho trong quá trình này mẫu thử ở trạng thái bão hòa hơi nước. Sau quá trình xử lý này, điều hòa mẫu thử trong 24 h ở nhiệt độ tiêu chuẩn (xem ISO 471). Trong bình hút m không được có kim loại.

Phụ lục F

(tham kho)

Chiều cao của ủng

Khoảng chiu cao khuyến nghị cho ủng thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này được nêu trong Bảng F.1. Chiều cao phải được đo mặt trong phía sau ủng từ đế trong đến mép trên, kể cả phần mm dẻo kéo dài.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước tính bằng milimét

Phép đo

Chiều cao

 

ng nam

ng nữ

Mắt cá chân

115 đến 179

115 đến 152

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

180 đến 239

153 đến 203

Dưới đầu gối

240 đến 329

204 đến 279

Đầu gối

330 đến 429

280 đến 380

Đến 3/4 đùi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

Đến hết đùi

tối thiểu 700

-

CHÚ THÍCH 5 Thỏa thuận giữa các bên liên quan v chiu cao danh nghĩa của ủng và dung sai cho phép là hoạt động thương mại thông thường.

[1] ISO 48:1979 hiện nay đã được thay thế bng ISO 48:2007;

2 ISO/R 463:1965 hiện nay đã được thay thế bng ISO 463:2006;

3 ISO 471:1983 hiện nay đã b hủy;

4 ISO 10335:1990 hiện nay đã bị hủy.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8196:2009 về Phương tiện bảo vệ cá nhân - Giày ủng bằng chất dẻo đúc - Yêu cầu kỹ thuật cho ủng polyuretan có lót hoặc không có lót dùng trong công nghiệp

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.806

DMCA.com Protection Status
IP: 18.189.186.247
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!