Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12827:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng rau quả tươi

Số hiệu: TCVN12827:2019 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2019 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

Vai trò

Hoạt động

Ví dụ

Điều

Vai trò chính (trong phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này)

Cơ sở trồng trọt

Trồng, thu hoạch, lưu kho, bán, vận chuyển

 

5

Cơ s đóng gói/đóng gói lại

Thu thập, đóng gói, bán, vận chuyển

Hợp tác xã nông nghiệp/cơ sở đóng gói

6

Nhà phân phối/nhà bán buôn

Lưu kho, bán, vận chuyển

Nhà phân phối/kho hàng xuất nhập khẩu/ nhà bán buôn/chợ đầu mi/chợ đu giá

7

Cửa hàng bán lẻ

Lưu kho, bán cho người tiêu dùng

 

8

Cơ s kinh doanh dịch vụ ăn uống

Lưu kho, sơ chế, chế biến, bán cho người tiêu dùng

 

8

Vai trò thứ cấp (ngoài phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này)

Nhà cung cấp dịch vụ logistic bên thứ ba

Vận chuyển, lưu kho

Xe tải/tàu hỏa/tàu thủy/máy bay

 

Nhà cung cấp vật liệu bao gói

 

Nhà cung cấp vật liệu bao gói (sọt, túi, hộp, nhãn, thùng, v.v...)

 

Nhà cung cấp vật tư đầu vào cho cơ s sản xuất

 

Đại lý thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, năng lượng, v.v...

 

Nhà cung cấp hạt giống/ cây giống

 

Đại lý hạt giống, cây ging

 

Cơ quan qun lý

 

Hải quan, tổ chức giám định, v.v...

 

 

Hình 1 - Chuỗi cung ứng sản phẩm

 

TRUY XUT NGUỒN GỐC - YÊU CU ĐỐI VỚI CHUỖI CUNG ỨNG RAU QUẢ TƯƠI

Traceability - Requirements for supply chain of fresh fruits and vegetables

 

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu cụ thể đối với chuỗi cung ứng để truy xuất nguồn gốc rau quả tươi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) cơ sở trồng trọt;

b) cơ s đóng gói và cơ sở đóng gói lại;

c) nhà phân phối và nhà bán buôn;

d) cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và cơ sở bán lẻ.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 12850:2019, Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu chung đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 12850:2019 cùng với các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GS1

Tổ chức mã số mã vạch toàn cầu, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quốc tế về mã số, mã vạch, quy định các thủ tục quản lý, sử dụng và cung cấp các dịch vụ có liên quan.

3.2

Hệ thống GS1 (GS1 system)

Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn và hướng dẫn của GS1.

3.3

Quá trình (process)

Tập hợp các hoạt động có liên quan hoặc tương tác lẫn nhau, sử dụng đầu vào để cho ra kết quả dự kiến.

[NGUỒN: TCVN ISO 9000:2015]

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.4

Truy xuất nguồn gốc nội bộ (internal traceability)

Các quá trình kinh doanh và dữ liệu riêng của t chức sử dụng trong phạm vi hoạt động của mình để thực hiện việc truy xuất nguồn gốc.

CHÚ THÍCH: Khả năng truy xuất nguồn gốc nội bộ xảy ra khi bên có thể truy xuất nhận được một hoặc một số vật phẩm có thể truy xuất làm đầu vào là đối tượng ca các quá trình nội bộ trước khi cung cấp đầu ra là một hoặc một số vật phẩm này.

3.5

Truy xuất nguồn gốc bên ngoài (external traceability)

Truy xuất nguồn gốc giữa các đối tác thương mại và thông tin/dữ liệu trao đổi để truy xuất nguồn gốc. CHÚ THÍCH: Khả năng truy xuất nguồn gốc bên ngoài xảy ra khi các vật phẩm có thể truy xuất được xử lý về vật lý từ bên có thể truy xuất nguồn gốc này (bên cung cấp vật phẩm có thẻ truy xuất) đến bên có thể truy xuất nguồn gốc khác (bên nhận vật phẩm có thẻ truy xuất).

3.6

Dữ liệu truy xuất nguồn gốc (traceability data)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.7

M (batch)

(lot)

Tập hợp một chủng loại sản phẩm, hàng hóa có cùng tên gọi, kết cấu, công dụng, được sản xuất cùng một cơ s, cùng một đợt và trên cùng một dây chuyền công nghệ.

3.8

Thương phẩm (trade item)

Mọi vật phẩm (sản phẩm hoặc dịch vụ) cần lấy lại thông tin đã định và có thể đã được định giá hoặc đặt hàng hoặc báo giá tại bất kì điểm nào trong chuỗi cung ứng.

3.9

Vật phẩm có thể truy xuất (traceable item)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 1: Cấp độ tại đó vật phẩm có thể truy xuất được xác định là phụ thuộc vào tổ chức và cấp độ kiểm soát yêu cầu (ví dụ trong phạm vi đóng gói sản phẩm hoặc logistic). Vật phẩm này có thể được truy xuất ngược, truy xuất xuôi, thu hồi hoặc triệu hồi cùng lúc tại nhiều địa đim (ví dụ: nếu được định danh tại cấp thương phẩm và cấp lô). Đây là sự chọn lựa của bên có th truy xuất nguồn gốc, khi mà cấp định danh (ví dụ mã GTIN hoặc lô hoặc cấp theo xê-ri) dùng cho vật phm có thể truy xuất.

CHÚ THÍCH 2: Vật phẩm có th truy xuất có th thuộc các cấp độ sau:

- sản phẩm hoặc vật phẩm thương mại (thương phẩm, ví dụ hộp/thùng hàng, vật phẩm tiêu dùng);

- đơn vị logistic (ví dụ: thùng hàng, công-ten-nơ);

- chuyến hàng hoặc việc di chuyển sản phẩm hoặc thương phẩm.

3.10

Đơn vị logistic (logistic unit)

Một vật phẩm có thành phần bất kì được thiết lập để vận chuyển và/hoặc lưu kho cần được quản lý suốt chuỗi cung ứng.

CHÚ THÍCH: Đơn vị logistic được định danh bằng mã SSCC.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đơn vị tiêu dùng (consumer unit)

Cỡ bao gói của sản phẩm được các bên thương mại thống nhất là cỡ để bán tại điểm bán lẻ.

3.12

Đối tác thương mại (trading partner)

Mọi bên tham gia chuỗi cung ứng có tác động đến luồng hàng suốt chuỗi cung ứng.

VÍ DỤ: Nhà cung cấp logistic bên thứ ba, cơ s sản xuất, cơ sở bán lẻ và cơ s trồng trọt.

3.13

Đơn vị vận chuyển (transporter)

Bên có thể truy xuất nguồn gốc nhận, mang và phân phối một hoặc nhiều vật phẩm có thể truy xuất từ một điểm này đến một điểm khác mà không làm thay đổi vật phẩm đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.14

Địa điểm (location)

Vị trí nơi vật phẩm có thể truy xuất hoặc có thể định vị.

CHÚ THÍCH: Địa điểm có thể là vị trí sản xuất, sơ chế, lưu kho và/hoặc bán hàng.

3.15

Địa điểm gửi đi (ship from location)

Định danh của bên mà từ đó hàng hóa được gửi đi.

3.16

Địa đim gi đến (ship to location)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.17

Chuyến hàng (shipment)

Một nhóm các đơn vị logistic và các đơn vị vận chuyển được người bán (bên gửi) tập hợp, định danh và chuyển theo một thông báo chuyển hàng và/hoặc vận đơn đến khách hàng (bên nhận).

3.18

Vật mang dữ liệu (data carrier)

Phương tiện th hiện dữ liệu dưới dạng máy có thể đọc được, có khả năng chống giả.

3.19

Mã số (number code)

Dãy số hoặc chữ cái được sử dng để định danh vật phẩm, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm, tổ chức, con người.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mã vạch (bar code)

Ký hiệu vạch tuyến tính (mã vạch một chiều), tập hợp điểm (Data Matrix, QRcode, Databar, PDF417 và các mã vạch hai chiều khác), chip nhận dạng qua tần số vô tuyến (RFID) và các công nghệ nhận dạng khác, dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin của mã số.

3.21

Mã định danh ứng dụng (application identifier)

Trường bao gồm hai hoặc nhiều chữ số phần đầu chuỗi yếu tố để xác định đơn nhất định dạng và ý nghĩa của nó.

3.22

Mã số địa điểm toàn cầu (Global Location Number)

GLN

Dãy số gồm tiền tố mã doanh nghiệp và mã định danh địa điểm theo tiêu chuẩn GS1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mã số sản phẩm toàn cầu (Global Trade Item Number)

GTIN

Dãy số gồm tiền tố mã doanh nghiệp và mã định danh sn phẩm theo tiêu chuẩn GS1.

3.24

Mã công-ten-nơ vận chuyển theo xê-ri (Serial Shipping Container Code)

SSCC

Dãy số gồm một chữ số m rộng, tiền tố mã doanh nghiệp, số tham chiếu theo xê-ri và số kiểm tra theo tiêu chuẩn GS1.

4  Nguyên tắc

Tổ chức phải đáp ứng các yêu cầu chung quy định trong TCVN 12850:2019.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phải có sự thống nhất giữa các đối tác thương mại về vật phẩm có thể truy xuất. Điều này đm bo để cả hai bên cùng truy xuất xuôi một đối tượng, nếu không thì chuỗi sẽ bị phá vỡ. Mỗi đối tác thương mại phải xác định ít nhất một cấp độ vật phẩm có thể truy xuất cho từng chuyến hàng.

Tất cả vật phẩm có thể truy xuất nguồn gốc phải được định danh đơn nhất và thông tin này được chia sẻ cho tất cả các đối tác chịu ảnh hưởng trong chuỗi cung ứng.

Ít nhất, việc định danh các sản phẩm để truy xuất nguồn gốc cần:

- ấn định một mã GTIN đơn nhất;

- ấn định mã số lô/mẻ.

Khi sản phẩm được cấu trúc lại và/hoặc đóng gói lại, sản phẩm mới phi được ấn định một mã truy vết sản phẩm đơn nhất mới (mã GTIN mới), khi đó phải duy trì mối liên hệ giữa sản phẩm mới với các đầu vào của nó.

Khi một đơn vị logistic được cấu trúc lại, đơn vị logistic mới phải được ấn định một mã định danh đơn nhất mới (mã SSCC mới), khi đó phải duy trì mối liên hệ giữa đơn vị logistic mới với các đầu vào của nó.

Tất cả các bên trong chuỗi cung ứng phải kết nối hệ thống dòng sản phẩm với dòng thông tin về sản phẩm (xem Hình 2). Mã truy vết sản phẩm phải được truyền đạt trong các tài liệu thương mại có liên quan.

Mỗi đối tác thương mại phải có khả năng định danh nguồn trực tiếp (nhà cung cấp) và bên tiếp nhận trực tiếp (khách hàng) của vật phẩm có thể truy xuất. Đây là nguyên tắc "một bước trước, một bước sau". Điều này đòi hỏi các đối tác trong chuỗi cung ứng thu thập, lưu giữ và chia sẻ những phần thông tin nh nhất cho truy xuất nguồn gốc được mô tả trong các điều từ Điều 5 đến Điều 8.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN: Đối tác thương mại tham gia truy xuất nguồn gốc có thể là cơ s trồng trọt, cơ s đóng gói/đóng gói lại, nhà phân phối/nhà bán buôn, cửa hàng bán lẻ hoặc cơ s kinh doanh dịch vụ ăn ung.

Hình 2 - Truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng

Mọi tài sản (ví dụ: palet có thể tái sử dụng) cần truy xuất ngược hoặc truy xuất xuôi thì phải được xác định đơn nhất.

Nhãn thể hiện mã truy vết sản phẩm phải nằm trên bao gói cho đến khi vật phẩm đó đưc tiêu dùng hoặc tiêu hủy (bi đối tác thương mại tiếp sau đó). Nguyên tắc này áp dụng ngay cả khi vật phẩm có thể truy xuất là một phần ca hệ thống phân cấp đóng gói lớn hơn.

Mọi đối tác thương mại có thể đưa ra yêu cầu truy xuất hoặc thu hồi. Các yêu cầu truy xuất hoặc thu hồi có hiệu lực đòi hi các vật phẩm nghi ngờ được xác định thông qua mã định danh đơn nhất của chúng. Để đảm bảo tính sẵn sàng trong trường hợp xảy ra sự cố, mỗi tổ chức cần có sẵn nhóm truy xuất nguồn gốc và thực hành/mô phỏng việc thu hồi để thử nghiệm tại chỗ hệ thống truy xuất nguồn gốc.

5  Yêu cầu đối với cơ sở trồng trọt

5.1  Thu thập đầu vào sản xuất

Đ có thể truy xuất ngun gốc, cơ sở trồng trọt phải lưu giữ các thông tin thiết yếu liên quan đến việc sản xuất sản phẩm (ví dụ: dữ liệu về thuốc bảo vệ thực vật cùng với ngày sử dụng, thông tin về hạt giống, phân bón, vật liệu đóng gói, đội thu hoạch và nguồn nước). Thông tin này rất quan trọng cho nội dung thông tin về truy xuất nguồn gốc nội bộ của cơ s trồng trọt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.1  Yêu cầu chung

Mỗi đơn vị logistic được đưa đến cơ sở đóng gói phải được định danh đơn nhất.

CHÚ THÍCH 1: Đơn vị logistic đây có thể lá thùng, túi, hộp chứa, rơ-moóc.

Để định danh đơn nhất các đơn vị logistic hoặc đ tham gia thương mại điện tử, cần sử dụng mã SSCC.

CHÚ THÍCH 2: Mã SSCC này dựa trên tiền tố mã doanh nghiệp (được cung cp thông qua Cơ quan GS1 quốc gia), vì vậy đảm bảo tính đơn nhất toàn cầu.

Theo thời gian, cơ s trồng trọt sẽ sử dụng hết quỹ mã SSCC sẵn có. Do đó, cần qun lý việc tái sử dụng các mã SSCC sao cho không xung đột với các đơn vị logistic đã có trong chuỗi cung ứng. Cơ s trồng trọt cần giới hạn việc sử dụng mã SSCC trong thời gian tối đa một năm.

Thông tin b sung về việc ấn định mã SSCC được nêu trong A.4.

5.2.2  Thông tin cần bổ sung về s trng trọt và việc thu hoạch

Nhằm hỗ trợ cơ s đóng gói trong việc ấn định số lô/mẻ tại cơ s đóng gói, cơ sở trồng trọt cần cung cấp mọi thông tin về cơ sở trồng trọt và việc thu hoạch liên quan vào thẻ/nhãn trên đơn vị logistic, ở dạng người đọc được. Thông tin cung cấp cần cho phép tạo một số lô/mẻ có nghĩa và cần bao gồm cả đội thu hoạch, đồng ruộng hoặc sơ đồ thu hoạch, ngày thu hoạch, v.v...

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhãn của mỗi đơn vị logistic cần cung cấp dữ liệu dưới đây dạng người đọc được:

- Mã định danh đơn nhất đơn vị logistic (ví dụ: SSCC);

- Tên hàng hóa (tên rau quả tươi) và tên giống cây (nếu có thể);

- Mã định danh đơn nhất của cơ s trng trọt (xem 5.3);

- Thông tin thêm về cơ s trồng trọt và việc thu hoạch (xem 5.2.2).

5.3  Cách thức để cơ sở trồng trọt được định danh đơn nhất

Cơ sở trồng trọt phải sử dụng mã GLN để được định danh đơn nhất. Mã GLN có thể sử dụng đ định danh đơn nhất cơ s trồng trọt và các địa điểm ca cơ s.

CHÚ THÍCH: Mã GLN có thể do Cơ quan GS1 quốc gia cấp hoặc cơ s tự cấp bằng cách sử dụng tiền tố mã doanh nghiệp.

Thông tin bổ sung về việc ấn định mã GLN được nêu trong A.1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cơ s trồng trọt cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin theo quy định hiện hành [1],[2] và các thông tin cụ thể sau đây:

- Mã truy vết đơn vị logistic ( đây là SSCC);

- Tên hàng hóa (tên rau quả tươi) và tên giống cây (nếu có thể);

- Mã truy vết bên nhận ( đây là GLN);

- Mã truy vết địa điểm gửi đi (ở đây là GLN của địa điểm gửi đi);

- Mã truy vết địa điểm gi đến ( đây là GLN của địa đim gửi đến /đối tác thương mại);

- Ngày gửi;

- Hồ sơ chi tiết của cơ sở trồng trọt liên quan đến quá trình trồng trọt/sn xuất (ví dụ: nơi trồng, hạt giống, chi tiết về vật tư đầu vào sn xuất);

- Thông tin thêm về cơ sở trồng trọt (ví dụ: đội thu hoạch, ngày thu hoạch) để đối tác thương mại (người đóng gói) có thể ấn định lô/mẻ;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 3 minh họa về các yêu cầu dữ liệu cần thiết đối với cơ sở trồng trọt để duy trì khả năng truy xuất nguồn gốc.

Hình 3 - Yêu cầu dữ liệu đối với cơ sở trồng trọt

5.5  Các yêu cầu tùy chọn về truy xuất nguồn gốc đối với cơ sở trồng trọt

Cơ sở trồng trọt có thể áp dụng các yêu cầu tùy chọn sau đây về truy xuất nguồn gốc:

a) Ấn định mã SSCC cho đơn vị logistic

- Gắn nhãn mang mã SSCC cho đơn vị logistic tương ứng;

- Mã SSCC được thể hiện dưới dạng mã vạch sử dụng mã vạch GS1-128[4].

b) Nếu truyền thông tin điện tử về sản phẩm thì sử dụng tin nhắn (thông điệp) chuẩn [ví dụ: EDI (EANCOM®) Despatch Advice®] để truyền ti chi tiết chuyến hàng. Gửi thông báo chuyển hàng cho bên nhận:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Kết nối mã định danh bao bì với chuyến hàng.

c) Lưu dữ liệu

Cơ sở trồng trọt cần duy trì các hồ sơ tạo thuận lợi cho việc truy xuất nguồn gốc kịp thời và chính xác đồng thời hỗ trợ mọi hoạt động thu hồi sản phẩm. Cơ sở nên thiết lập chính sách lưu dữ liệu nội bộ dựa trên:

- Các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước hoặc của thị trường;

- Khoảng thời gian sản phẩm được lưu giữ (tại một điểm nào đó) trong chuỗi cung ứng;

- Nhu cầu khôi phục dữ liệu trong trường hợp truy xuất ngược về dịch tễ, kể cả việc truy xuất ngược này có thể có hoặc không liên quan đến sản phẩm.

5.6  Ví dụ về tình huống đối với cơ sở trồng trọt

Tình huống cụ thể: Cơ sở trồng trọt cung cấp số lượng lớn cho cơ sở đóng gói hoặc hợp tác xã.

a) Các đối tác thương mại

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Nội dung cần truy xuất

Trang trại A cần ghi lại và lưu giữ thông tin cho phép ấn định lô/mẻ trong quá trình trồng trọt. Trang trại A cũng cần cung cấp thông tin này cho các đi tác thương mại của mình khi giao sản phẩm.

c) Cách thức thực hiện

Trang trại A thu hoạch rau quả tươi và vận chuyển trong hộp hoặc thùng hàng đến các đối tác thương mại. Khi sn phẩm được thu hoạch, Trang trại A cần ghi lại thông tin liên quan đến hoạt động hàng ngày bao gồm loại rau quả tươi, ngày thu hoạch, đồng ruộng thu hoạch (dãy/tha, Iô/ô đất) và đội thu hoạch. "Thẻ đồng ruộng" dạng người đọc được thường được gắn vào hộp hoặc thùng hàng khi đã được xếp đầy. Thẻ này thường gồm các thông tin nêu trong 5.6 b). Để chi tiết hơn trong quá trình n định số lô/mẻ, có thể bổ sung thông tin về xe ch sản phẩm thô đến đối tác thương mại.

Trang trại A cần truyền tải thông tin về hoạt động trong ngày và việc thu hoạch (được nêu trong 5.2) cùng với số đơn vị (hộp hoặc thùng hàng) cho đối tác thương mại tiếp nhận sản phẩm. Mặc dù thông tin này có thể nằm trong "thẻ đồng ruộng" gắn vào mỗi hộp hoặc thùng hàng nhưng Trang trại A cũng cần truyền tải thông tin thông qua "phiếu tiếp nhận" hoặc "phiếu chuyển hàng" để chuyển cho lái xe chuyên chở sản phẩm thô đến đối tác thương mại.

6  Yêu cầu đối với cơ sở đóng gói và cơ sở đóng gói lại

6.1  Thu thập đầu vào sản xuất

6.1.1  Đơn vị logistic từ cơ sở trồng trọt

Cơ sở trồng trọt sử dụng các công-ten-nơ hoặc đơn vị logistic khác nhau để vận chuyển rau quả tươi chưa bao gói.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mỗi đơn vị logistic phải được truy xuất riêng rẽ. Do đó, mỗi đơn vị logistic mang một thẻ hoặc nhãn có mã định danh đơn nhất, là mã SSCC và do cơ sở trồng trọt ấn định.

CHÚ THÍCH 2: Sử dụng mã SSCC không chỉ đảm bảo định danh các công-ten-nơ vận chuyn mà còn đảm bo tính đơn nhất của toàn bộ các cơ sở trồng trọt cung cấp sản phẩm.

Thẻ hoặc nhãn cung cấp các thông tin quan trọng khác, bao gồm:

- Tên hàng hóa (tên rau quả tươi) và tên giống cây (nếu có thể);

- Thông tin thêm về cơ sở trồng trọt và việc thu hoạch;

- Mã truy vết địa điểm của cơ sở trồng trọt ( đây là GLN).

6.1.2  Sản phẩm từ cơ sở đóng gói

Sản phm có nguồn gốc từ các cơ sở đóng gói khác được định danh bằng mã GTIN. Chủ thương hiệu (chủ nhãn hàng hóa) phải ấn định mã GTIN cho từng sản phẩm thương mại (gồm tất cả các dạng sản phẩm) và phải lưu giữ thông tin trong hệ thống nội bộ của cơ sở đóng gói lại trước khi tiến hành đóng gói lại và bán.

CHÚ THÍCH: Sử dụng mã GTIN đảm bảo định danh đơn nhất sản phẩm trong toàn bộ các dạng sản phẩm của nhà cung cấp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.1.3  Các nguồn cung cấp khác

Để có thể truy xuất nguồn gốc, cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại cũng phải lưu thông tin đầu vào khác của sản phẩm (ví d: vật liệu đóng gói, thông tin về dây chuyền đóng gói, v.v...).

6.2  Cách thức để cơ sở được định danh đơn nhất

Cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại phải được ấn định một mã GLN bởi Cơ quan GS1 quốc gia hoặc cơ sở sử dụng tiền tố mã doanh nghiệp của mình. Sau đó, cơ sở chia sẻ mã GLN này với nhà cung cấp và khách hàng.

Mỗi mã GLN riêng lẻ có thể được ấn định để đại diện cho cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại cũng như các chi nhánh thương mại của cơ sở. Mã GLN cũng có thể được s dụng để định danh các địa điểm sản xuất, lưu kho, vận chuyển hoặc tiếp nhận quan trọng của cơ sở.

Thông tin bổ sung về việc ấn định mã GLN được nêu trong A.1.

6.3  Cách thức định danh các sản phẩm trong chuỗi cung ứng

Cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại phải tự ấn định mã GTIN cho từng thương phẩm.

CHÚ THÍCH 1: Mã GTIN là cách thức định danh thương phẩm trong chuỗi cung ứng được chuẩn hóa và đơn nhất toàn cầu. Trong trường hợp có yêu cầu chính xác về đơn hàng, hóa đơn, giá cả hoặc tiếp nhận sản phẩm thì mã GTIN là phương thức cơ bản.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi sản phẩm được bán dưới một tên thương hiệu (nhãn hàng hóa) thì ch thương hiệu đó phải ấn định mã GTIN. Nếu cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại là ch thương hiệu thì bước đầu tiên là đăng ký tiền tố mã doanh nghiệp tại Cơ quan GS1 quốc gia.

CHÚ THÍCH 2: Chủ thương hiệu thường s hữu nhãn dùng cho sản phẩm được bán và cũng có thể s hữu cả bao bì không có nhãn hiệu.

Cơ sở ấn định mã GTIN cho mỗi sản phẩm của mình và mỗi cấu trúc sản phẩm cũng như cấu trúc bao bì.

CHÚ THÍCH 3: Tiền tố mã doanh nghiệp có tính đơn nhất toàn cầu cho từng cơ sở và được sử dụng đ tạo lập các mã GTIN gán cho các thương phm ca cơ sở đó.

b) Nếu cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại không phải là ch thương hiệu thì phải sử dụng mã GTIN của chủ thương hiệu.

Thông tin bổ sung về việc ấn định mã GTIN đưc nêu trong A.2.

6.4  Cách thức định danh các sản phẩm phải truy xuất nguồn gốc

a) Cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại phải định danh sản phẩm có thể truy xuất (bao bì/thùng hàng) thông qua mã GTIN của sản phẩm và số lô/mẻ sản xuất đi kèm. Trường hợp bao bì chứa các gói bên trong được đóng gói sẵn thì mỗi gói bên trong cần được ấn định và ký hiệu bằng mã GTIN đơn nhất.

b) Cách thức cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại định danh lô/mẻ sn xuất:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Bản thân số lô/mẻ có th khác nhau giữa các cơ sở, tùy thuộc vào độ chính xác mong muốn, vi dụ: số lô/mẻ có th th hiện ngày sản xuất hoặc sản phẩm được sản xuất từ một dây chuyn đóng gói riêng lẻ.

Số lô/mẻ của cơ sở đóng gói/đóng gói lại phải được kết nối nội bộ với thông tin cơ sở trồng trọt và việc thu hoạch ban đầu.

Số lô/mẻ liên quan đến phạm vi sản phẩm có liên quan đến việc thu hồi và cần được cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại xem xét trong quá trình ấn định.

6.5  Cách thức định danh đơn nhất các đơn vị logistic

Khi vật phẩm có thể truy xuất của cơ sở là một hoặc nhiều đơn vị logistic thì cơ sở phải ấn định mã SSCC cho mỗi đơn vị logistic.

CHÚ THÍCH 1: Đối với cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại, các đơn vị logistic xuất đi thưng là palet hoặc công-ten-nơ.

CHÚ THÍCH 2: Mỗi mã SSCC được ấn định là đơn nht cho đơn vị logistic riêng và được dựa trên tiền tố mã doanh nghiệp của cơ sở, vì vậy đảm bảo tính đơn nhất toàn cầu.

Theo thời gian, cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại sẽ s dụng hết quỹ mã SSCC sẵn có. Do đó, cần quản lý việc tái sử dụng các mã SSCC sao cho không xung đột với các đơn vị logistic đã có trong chuỗi cung ứng. Cơ sở cần giới hạn việc tái sử dụng mã SSCC trong thời gian tối thiểu một năm.

Thông tin bổ sung về việc ấn định mã SSCC được nêu trong A.3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.6.1  Yêu cầu đối với nhãn thùng hàng

Nhãn thùng hàng là phương tiện định danh sản phm của cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại với các đối tác thương mại khác.

CHÚ THÍCH 1: Nhãn này gồm mã định danh vật phẩm ( đây là GTIN) và số lô/m kèm theo dạng người đọc được.

Cơ sở đóng gói/cơ sở đóng gói lại cần cung cấp thông tin về thùng hàng sử dụng mã vạch phù hợp của GS1.

CHÚ THÍCH 2: Điều này đảm bảo có th xác định nhanh chóng và chính xác các thùng hàng tại điểm tiếp theo bất kỳ trong chuỗi cung ứng, ở mọi nơi trên thế giới.

Mã vạch ca thùng hàng (nghĩa là các ký hiệu) tuân thủ mã GS1-128[4].

Khi sản phẩm ca cơ sở được bán cho người tiêu dùng cùng với thùng hàng (nghĩa là thùng hàng được bán tại điểm bán lẻ), cơ sở phải sử dụng mã vạch thứ hai đ điểm bán có th quét.

Khi vật phẩm có thể truy xuất là đơn vị logistic (nghĩa là mỗi đơn vị logistic cần được định danh đơn nhất và truy xuất xuôi) thì áp dụng 6.6.2.

Hình 4 đưa ra ví dụ về nhãn thùng hàng GS1-128.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN:

(01) 1893141000416 trong đó (01) = AI 01 (GTIN)

(10) 02228ABC trong đó (10) = Số lô/mẻ

Hình 4 - Ví dụ về nhãn thùng hàng GS1-128

6.6.2  Yêu cầu đối với nhãn đơn vị logistic

Khi vật phẩm có th truy xuất là đơn vị logistic, nhãn là phương tiện định danh công-ten-nơ vận chuyển (hoặc palet) đó với các đối tác thương mại khác.

CHÚ THÍCH 1: Nhãn thể hiện mã truy vết đơn vị logistic (ở đây là SSCC) dạng người đọc được.

Thông tin bổ sung có th đưa ra trên nhãn của palet.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 2: Điều này đảm bảo có thể xác định nhanh chóng và chính xác các palet điểm tiếp theo bất kỳ trong chuỗi cung ứng, mọi nơi trên thế giới.

Mã vạch palet (nghĩa là các ký hiệu) tuân thủ mã GS1-128[4].

Hình 5 đưa ra ví dụ về nhãn palet GS1-128.

CHÚ DN: (00)893531200000002527 trong đó: (00) = AI 00 (SSCC)

Hình 5 đưa ra ví dụ về nhãn palet GS1-128.

Thông tin bổ sung về các mã toàn cầu ca GS1 được nêu trong Phụ lục A.

6.7  Thông tin về truy xuất nguồn gốc cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ

6.7.1  Đối với cơ sở đóng gói

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Khi đơn vị logistic nhập vào của cơ sở trồng trọt là vật phẩm có thể truy xuất, thì cơ sở đóng gói cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã truy vết đơn vị logistic (SSCC);

- Tên hàng hóa (tên rau quả tươi) và tên giống cây (nếu có thể);

- Mã truy vết địa điểm gửi đi ( đây là GLN của địa điểm gửi đi);

- Ngày nhận hàng;

- Thông tin cơ sở trồng trọt và việc thu hoạch;

- Ngày gửi hàng;

- Mã truy vết bên gửi ( đây là GLN).

b) Khi sản phẩm của cơ sở (bao gói/thùng hàng) xuất đi là vật phẩm có thể truy xuất, thì cơ sở đóng gói cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Bản mô tả thương phẩm;

- Số lô/m;

- Số lượng và đơn vị đo thương phẩm;

- Mã truy vết địa điểm gửi đi ( đây là GLN của địa điểm gửi đi);

- Mã truy vết địa đim gửi đến (ở đây là GLN của địa điểm gửi đến/đối tác thương mại);

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi (ở đây là GLN);

- Mã truy vết bên nhận (ở đây là GLN).

c) Khi đơn vị logistic của cơ sở (xuất đi) là vật phẩm có thể truy xuất, thì cơ sở đóng gói cần thu thp, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mã truy vết địa điểm gửi đi (ở đây là GLN của địa điểm gửi đi);

- Mã truy vết địa điểm gửi đến ( đây là GLN của địa đim gửi đến/đối tác thương mại);

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi (ở đây là GLN);

- Mã truy vết bên nhn ( đây là GLN).

d) Khi chuyến hàng của cơ sở (xuất đi) là vật phẩm có th truy xuất, thì cơ sở đóng gói cần thu thp, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã định danh đơn nhất lô hàng (ví dụ có thể là số hóa đơn vận đơn);

- Mã truy vết địa điểm gửi đi ( đây là GLN của địa điểm gửi đi);

- Mã truy vết địa điểm gửi đến ( đây là GLN của địa điểm gửi đến/đối tác thương mại);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mã truy vết bên gửi ( đây là GLN);

- Mã truy vết bên nhận ( đây là GLN).

6.7.2  Đối với s đóng gói lại

Cơ sở đóng gói lại cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin theo quy định hiện hành [1],[2] và các thông tin cụ thể sau đây:

a) Khi sản phẩm của cơ sở đóng gói (bao gói/thùng hàng) (nhập vào) là vật phẩm có thể truy xuất, thì cơ sở đóng gói lại cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã GTIN;

- Bản mô tả thương phẩm;

- Số lô/mẻ;

- Số lượng và đơn vị đo thương phẩm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi ( đây là GLN);

- Ngày nhận hàng.

b) Khi đơn vị logistic của cơ sở đóng gói (nhập vào) là vật phẩm có thể truy xuất, thì cơ sở đóng gói lại cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã truy vết đơn vị logistic (ở đây là SSCC);

- Mã truy vết địa điểm gửi đi ( đây là GLN của địa điểm gửi đi);

- Ngày nhận hàng;

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi ( đây là GLN).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mã định danh đơn nhất chuyến hàng (ví dụ có thể là s hóa đơn vận đơn);

- Mã truy vết địa điểm gửi đi (ở đây là GLN của địa điểm gửi đi);

- Mã truy vết địa điểm gửi đến ( đây là GLN của đa điểm gửi đến/đối tác thương mại);

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi ( đây là GLN);

- Mã truy vết bên nhận ( đây là GLN);

- Ngày nhận hàng.

d) Khi sản phẩm (bao gói/thùng hàng) của cơ sở (xuất đi) là vật phẩm có thể truy xuất, thì cơ sở đóng gói lại cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã GTIN;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Số lô/mẻ;

- Số lượng và đơn vị đo thương phẩm;

- Mã truy vết địa điểm gửi đi ( đây là GLN ca địa điểm gửi đi);

- Mã truy vết địa đim gửi đến ( đây là GLN ca địa điểm gửi đến/đối tác thương mại);

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi (GLN);

- Mã truy vết bên nhận (GLN).

e) Khi đơn vị logistic của cơ sở đóng gói (xuất đi) là vật phẩm có thể truy xuất, thì cơ sở đóng gói lại cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã truy vết đơn vị logistic (SSCC);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mã truy vết địa điểm gửi đến ( đây là GLN của địa điểm đến);

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi (GLN);

- Mã truy vết bên nhận (GLN).

f) Khi chuyển hàng của cơ sở đóng gói (xuất đi) là vật phẩm có thể truy xuất, thì cơ sở đóng gói lại cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã định danh đơn nhất chuyển hàng (ví dụ có thể là số hóa đơn vận đơn);

- Mã truy vết địa điểm gửi đi ( đây là GLN của địa điểm gửi đi);

- Mã truy vết địa điểm gửi đến ( đây là GLN của địa điểm gửi đến/đối tác thương mại);

- Ngày vận chuyển;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mã truy vết bên nhận (GLN).

Hình 6 và Hình 7 minh họa về dữ liệu tối thiểu cần thiết để duy trì khả năng truy xuất nguồn gốc.

Hình 6 - Yêu cầu về dữ liệu đối với cơ sở đóng gói

Hình 7 - Yêu cầu về dữ liệu đối với cơ sở đóng gói lại

6.8  Các yêu cầu tùy chọn về truy xuất nguồn gốc đối với cơ sở đóng gói và cơ sở đóng gói lại

Sau đây là các yêu cầu tùy chọn về những dữ liệu tối thiu cần thiết để truy xuất nguồn gốc đối vi cơ sở đóng gói và cơ sở đóng gói lại:

a) Trường hợp thương hiệu sản phẩm là của cơ sở hoặc sản phẩm không có thương hiệu:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- n định mã GTIN cho mọi dạng thùng hàng;

- Nhãn sản phẩm sử dụng vật mang dữ liệu GS1 thích hợp.

b) Trường hợp thương hiệu sản phẩm thuộc về đối tác thương mại khác (ví dụ nhãn riêng của cơ sở bán lẻ):

- S dụng mã GTIN của chủ thương hiệu cho đơn vị tiêu dùng đóng gói sẵn hoặc sản phẩm dạng rời;

- Nhãn sản phm sử dụng vật mang dữ liệu GS1 thích hợp;

- Sử dụng mã GTIN ca chủ thương hiệu cho mọi dạng thùng hàng.

c) Đối với thùng hàng ban đầu được đóng gói và được cấu trúc, cũng cần lưu giữ:

- Số đơn đặt hàng cho sản phẩm tiếp nhận;

- Đơn v vận chuyển sản phẩm nhập vào.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Quét mã SSCC từ mỗi đơn vị logistic nhập vào (ví dụ palet) nếu tiếp nhận tự động;

- Lưu giữ mã GTIN và s lô/mẻ tương ứng trong hệ thống;

- Kết nối mã GTIN ban đầu và số lô/ mẻ tương ứng (cho mỗi sản phẩm ban đầu đưa vào vật phẩm mới tạo lập) vi mã GTIN từ thùng hàng mới tạo và số lô/mẻ tương ứng, rồi lưu giữ liên kết này trong hệ thống máy tính;

- n định mã GTIN cho mọi cấu trúc thùng hàng mới;

- Mã hóa mã GTIN mới tạo và số lô/m tương ứng vào vật mang dữ liệu GS1, ví dụ mã vạch GS1-128;

- n định mã SSCC cho mỗi đơn vị logistic;

- Kết nối mã GTIN của thùng hàng và số lô/mẻ tương ứng nằm trong đơn vị logistic đó với mã SSCC;

- Gắn thẻ palet mang mã SSCC đơn nhất cho mỗi đơn vị logistic. Cũng cần lưu giữ:

+ Số đơn hàng mua vào đi kèm với sản phẩm xuất đi;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Gửi thông báo chuyển hàng cho bên nhận:

+ Liên kết vật phẩm với mã GTIN thùng hàng và số lô/mẻ của thùng hàng;

+ Kết nối mã GTIN thùng hàng và s lô/mẻ tương ứng với mã SSCC ca đơn vị logistic;

+ Kết nối mã SSCC của đơn vị logistic với đơn hàng mua;

+ Liên kết đơn hàng mua với chuyến hàng, nếu cần.

- Kết nối mã SSCC với mã GTIN tương ứng và thông tin về lô cũng như thông tin về đơn hàng mua với chi tiết về chuyến hàng. Việc này cần bao gồm:

+ Mã truy vết địa điểm gửi đến (GLN) và địa chỉ;

+ Mã số đơn hàng mua vào;

+ Đơn vị vận chuyển;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Số lượng thương phẩm và đơn vị đo;

+ Ngày vận chuyển;

+ Thời gian giao hàng do người mua dự kiến.

e) Lưu giữ dữ liệu

Xem 5.5 c).

6.9  Ví dụ về tình huống đối với cơ sở đóng gói và cơ sở đóng gói lại

6.9.1  Tình huống của cơ sở đóng gói: Sản phẩm đóng gói tại nơi trồng

a) Các đối tác thương mại

Trang trại A trồng sản phẩm cho Công ty đóng gói B, Công ty B thực hiện các hoạt động sau đây với sản phẩm:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Phân loại/phân cấp;

- Đóng gói tại ruộng;

- Vận chuyển;

- Bo quản mát;

- Lưu kho.

Công ty đóng gói B thực hiện đóng gói tất cả sản phẩm ca Trang trại A vào các thùng hàng mang thương hiệu của Công ty B.

b) Nội dung cần truy xuất

Vì Trang trại A chỉ trồng và đóng gói sn phẩm tại nơi trồng nên Công ty đóng gói B chịu trách nhiệm ghi và lưu giữ mã GTIN cũng như thông tin lô/mẻ liên quan về sản phẩm thô sử dụng để tạo ra các thùng hàng sn phẩm mang thương hiệu của Công ty B.

c) Cách thức thực hiện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi sản phẩm được đóng gói, nhãn thùng hàng chứa mã GTIN ca Công ty B và lô/mẻ dạng mã vạch, dạng người đọc được, được đặt vào mỗi thùng hàng trước khi xếp lên palet. Công ty B cũng gắn thẻ palet nội bộ vào mỗi palet hoàn chỉnh cho mục đích kiểm soát hàng tồn kho nội bộ.

Mỗi lô sản phẩm được vận chuyển từ nơi trồng cũng nên có thông tin về lô/mẻ truyền tải thông qua "phiếu tiếp nhận" hoặc "phiếu chuyển hàng" để chuyển cho lái xe vận chuyển sản phẩm đã đóng gói đến Công ty B.

Khi sản phẩm đến cơ sở làm mát/lưu kho, "phiếu tiếp nhận" hoặc "phiếu chuyển hàng" cần được kiểm tra xác nhận dựa trên sản phẩm tiếp nhận thực tế và mỗi thùng hàng hoặc palet sn phm cần được ghi vào Hệ thống quản lý kho hàng (WMS) của Công ty B.

Trong tất cả các giai đoạn vận chuyển sản phẩm trong phạm vi cơ sở làm mát/lưu trữ (làm mát sơ bộ, sắp xếp, xếp lên giá, chuyển đi, v.v..), hồ sơ nội bộ được duy trì theo mã GTIN và lô/m cấp độ thùng hàng hoặc palet. Quá trình này đảm bảo rằng Công ty B có thể truy xuất xuôi chính xác sản phẩm theo số lô/mẻ từ nơi trồng đến chuyến hàng trong trường hợp có sự cố phải thu hồi.

6.9.2  Tình huống của cơ sở đóng gói: Sản phẩm đóng gói tại kho (xưng đóng gói)

a) Các đối tác thương mại

Công ty C là doanh nghiệp đóng gói sản phẩm, đang vận hành xưởng đóng gói trong đó sản phẩm được tiếp nhận từ nhiều cơ sở trồng trọt, bao gồm cả Trang trại A, nơi giao sản phẩm thô cho Công ty C để thực hiện các hoạt động sau đây cho sản phẩm:

- Phân loại/phân cấp;

- Đóng gói (mang thương hiệu của Công ty C);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Lưu kho;

- Bán hàng;

- Vận chuyển.

b) Nội dung cần truy xuất

Tất cả các sản phẩm thô do cơ sở trồng trọt cung cấp cho Công ty C phải được định danh theo các hướng dẫn nêu trong Điều 5. Công ty C phải duy trì hồ sơ liên quan đến tất cả các sn phẩm thô nhập vào. Công ty C cũng phải lưu thông tin liên quan đến sản phẩm (hoàn chỉnh) đã đóng gói có liên kết đến thông tin về sản phẩm thô (tên rau quả, tên giống cây và thông tin trồng trọt bổ sung) do cơ sở trồng trọt cung cấp.

c) Cách thức thực hiện

Sản phẩm được thu hoạch tại nơi trồng và đặt trong các thùng hàng được vận chuyển bằng xe tải đến kho đóng gói của Công ty C. Các đơn vị logistic nảy được coi như đơn vị có thể truy xuất giữa Trang trại A và Công ty C. Gắn thẻ đồng ruộng” dạng người đọc được vào thùng hàng hoặc palet chứa các thùng hàng. Th đồng ruộng thường bao gồm tên hàng hóa (tên rau quả tươi), tên giống cây, tên hoặc số thửa ruộng, ngày thu hoạch và có thể cả đội thu hoạch.

Khi xe tải đến kho đóng gói, sản phẩm được chuyển đến khu vực lưu giữ cho đến khi được đóng gói (thường khá nhanh nhưng có thể được để trong phòng bảo quản mát/phòng lạnh qua đêm hoặc trong vài tháng như táo trong kho kiểm soát khí quyển). Phiếu tiếp nhận được lập ghi mã SSCC, tên hàng hóa và tên giống cây tiếp nhận, thông tin về cơ sở trồng trọt và việc thu hoạch, lượng, ngày, thời gian và thông tin về xe ch hàng.

Khi đến thời gian đóng gói sản phẩm, sản phẩm thô được lấy ra khỏi khu vực lưu giữ và đưa đến khu vực đóng gói nơi sn phẩm được đặt lên dây chuyền đóng gói. Trưc khi bắt đầu đóng gói, Công ty C ấn định số lô/mẻ cho lượt sản xuất. Khi sản phẩm (loại hàng/giống cây) khác nhau hoặc sản phẩm từ ruộng khác được mang đến dây chuyền đóng gói, sẽ có một giai đoạn tạm dừng để sản phẩm lượt sản xuất trước đó được đóng gói hết và số lô/mẻ mới được ấn định cho lượt sản xuất tiếp theo. Sau khi sn phẩm được phân cấp và đóng vào thùng các-tông, nhãn chứa thông tin ở dạng người đọc được về sản phẩm được gắn vào thùng. Nhãn cũng có mã vạch GS1-128[4] bao gồm mã GTIN của Công ty C đối với vật phẩm và số lô/mẻ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Công ty C gửi thông báo chuyển hàng [ví dụ: EDI (EANCOM®) Despatch Advice®] đến khách hàng để định danh các palet (SSCC) trên chuyến hàng và sản phẩm (bao gồm cả mã GTIN và số lô/mẻ) trên từng palet.

6.9.3  Tình huống ca s đóng gói lại: Đóng gói lại sản phẩm đã được đóng gói

a) Các đối tác thương mại

Công ty D (doanh nghiệp đóng gói sản phẩm) vận hành cơ sở đóng gói lại trong đó sản phm được tiếp nhận từ các nhà cung cấp là cơ sở trồng trọt, thông qua dịch vụ của Công ty nhập khẩu E, là nhà nhập khẩu chuyên phân phi sản phẩm đóng gói cho các cơ sở của Công ty D. Sản phẩm mà Công ty D tiếp nhận đến từ nhiều cơ sở trồng trọt và mang nhiều số lô/mẻ sẽ được trộn lẫn vào cùng một bao bì để giao cho khách hàng ca Công ty D.

Hình 8 - Sơ đồ quá trình đóng gói lại

b) Nội dung cần truy xuất

Công ty D sẽ kết hợp sn phẩm với nhiều mã GTIN và số lô/mẻ vào một bao bì mới trong đó một mã GTIN và số lô/mẻ sẽ mới được ấn định. Mỗi lô sản phẩm đóng gói lại cần được ấn định mã định danh đơn nhất để truy xuất xuôi từ sản phẩm đầu vào đến sản phm đầu ra. Công ty D phải lưu giữ tất cả các mã GTIN, số lô/mẻ và số lượng sản phẩm cho mã định danh này. Mã định danh sẽ được ấn định là số lô/mẻ cho sản phẩm đầu ra được tạo ra từ việc đóng gói lại.

c) Cách thức thực hiện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi đến thời điểm đóng gói sản phẩm, Công ty D sẽ quét mã đơn đặt hàng, mã SSCC palet và mỗi nhãn thùng hàng để lưu giữ thông tin về mã GTIN và số lô/m cho mỗi thùng hàng sản phẩm được sử dụng làm sản phẩm đầu vào. Vì mỗi thùng hàng được hình thành trong bao bì mi nên nhãn thùng hàng có chứa mã GTIN và số lô/mẻ mới. Mã GTIN đây sẽ là GTIN ca ch thương hiệu và số lô/mẻ sẽ là Số đơn đặt hàng. Số đơn đặt hàng là số kiểm soát dùng cho truy xuất nguồn gốc để tham chiếu tổ hợp GTIN và số lô được trộn lẫn. Trong trường hợp cần thu hồi, nếu sản phẩm đầu vào bất kỳ được nhận biết là có liên quan thì tất c sản phẩm đầu ra cũng đều được coi là có liên quan.

Các thùng các-tông có nhãn được xếp chồng lên nhau trên palet để lưu kho trước khi được chuyển đi. Khi palet được chất đầy, thẻ tên palet SSCC sẽ được gắn vào palet. Tất cả các nhãn thùng hàng được quét và lưu hồ sơ dựa trên thẻ palet SSCC mới này. Công ty D gửi thông báo chuyển hàng [ví dụ: EDI (EANCOM®) Despatch Advice®] cho khách hàng để định danh các palet (mã SSCC) trên chuyến hàng và sản phẩm (bao gồm cả mã GTIN và số lô/mẻ) trên từng palet.

7  Yêu cầu đối với nhà phân phối và nhà bán buôn

7.1  Thu thập dữ liệu truy xuất nguồn gốc

Nhà phân phối/nhà bán buôn phải thu thập thông tin về sản phẩm từ các nhà cung cấp. Các sản phẩm này được định danh bằng cách sử dụng mã GTIN. Chủ thương hiệu phải ấn định mã GTIN cho từng sản phẩm thương mại (kể cả các sản phẩm đã cấu trúc lại) và thông tin phải được lưu giữ trong hệ thống nội bộ của nhà phân phối/nhà bán buôn trước khi sản phẩm được bán.

CHÚ THÍCH 1: Việc s dụng mã GTIN đảm bảo định danh đơn nhất sản phm trong toàn bộ cấu trúc sản phẩm ca nhà cung cấp và đảm bảo tính đơn nhất trong toàn bộ các nguồn cung cấp.

Việc truy xuất nguồn gốc được thực hiện bằng cách kết hợp mỗi mã GTIN với số lô/mẻ ca nó. Mã GTIN và thông tin về lô/m được đưa ra trên mỗi nhãn thùng hàng riêng. Thông tin này sẽ cần được thu thập, lưu giữ và truyền đạt đến cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ.

Nhà phân phối/nhà bán buôn cũng có thể cần thu thập thông tin về các đơn vị logistic nhập vào (thường là các palet).

CHÚ THÍCH 2: Palet được định danh tại thời điểm chúng được tạo ra bi cơ sở đóng gói và được định danh riêng bằng việc sử dụng mã SSCC. Mã này do cơ sở đóng gói/vận chuyển ấn định và cung cấp trên nhãn của mỗi đơn vị logistic.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2  Cách thức để doanh nghiệp được định danh đơn nhất

Nhà phân phối/nhà bán buôn phải được ấn định một mã GLN bi Cơ quan GS1 quốc gia hoặc nhà phân phối/nhà bán buôn sử dụng tiền tố mã doanh nghiệp của mình. Sau đó, nhà phân phối/nhà bán buôn chia sẻ mã GLN này với nhà cung cấp và khách hàng.

CHÚ THÍCH: Giống như mã GTIN, mã GLN dựa trên tiền tố mã doanh nghiệp, do đó đảm bảo tính đơn nhất toàn cầu.

Mỗi mã GLN riêng lẻ có thể được ấn định để đại diện cho nhà phân phối/nhà bán buôn cũng như các chi nhánh thương mại của họ. Mã GLN cũng có thể được sử dụng để định danh các địa điểm sản xuất, lưu kho, vận chuyển hoặc tiếp nhận quan trọng của nhà phân phối/nhà bán buôn.

Thông tin bổ sung về việc ấn định mã GLN được nêu trong A.1.

7.3  Cách thức định danh các sản phẩm trong chuỗi cung ứng

Khi nhà phân phối/nhà bán buôn ch đơn thuần bán lại sản phẩm từ các nhà cung cấp đóng gói/đóng gói lại (nghĩa là sản phẩm không được cấu trúc lại thành các đơn vị thương mại khác) thì họ phải sử dụng mã GTIN do nhà cung cấp dịch vụ đóng gói/đóng gói lại ấn định cho các sản phẩm nhập vào.

Khi nhà phân phối cấu trúc lại sản phẩm từ nhà cung cấp thì nhà phân phối phải ấn định mã GTIN mới cho từng sản phẩm mới. Xem Điều 6.

a) Cách thức ấn định mã GTIN cho các thương phẩm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi sản phẩm được bán dưới một tên thương hiệu (nhãn hàng hóa) thì chủ thương hiệu đó phải ấn định mã GTIN. Nếu nhà phân phối là chủ thương hiệu thì bước đầu tiên là đăng ký tiền tố mã doanh nghiệp tại Cơ quan GS1 quốc gia. Tiền tố mã doanh nghiệp có tính đơn nhất toàn cầu cho từng doanh nghiệp và được sử dụng để tạo lập các mã GTIN gán cho các thương phẩm của doanh nghiệp đó. Khi đó, nhà phân phối ấn định mã GTIN cho mỗi sản phẩm và mỗi cấu trúc sản phẩm cũng như cấu trúc bao bì của mình.

b) Nếu nhà phân phối không phải là ch thương hiệu thì phải s dụng mã GTIN của chủ thương hiệu.

Thông tin bổ sung về việc ấn định mã GTIN được nêu trong A.2.

7.4  Cách thức định danh các sản phẩm phải truy xuất nguồn gốc

a) Nhà phân phối/nhà bán buôn phải định danh sản phẩm có thể truy xuất thông qua mã GTIN của chúng và số lô/mẻ sản xuất đi kèm.

b) Cách thức nhà phân phối/nhà bán buôn định danh lô/mẻ sn xuất:

Nhà phân phi/nhà bán buôn phải ấn định số lô/mẻ cho các sản phẩm của mình.

CHÚ THÍCH: Bản thân số lô/m có thể khác nhau giữa các doanh nghiệp, tùy thuộc vào độ chính xác mong muốn. Ví dụ: số lô/mẻ có th th hiện ngày sản xuất hoặc sản phẩm được sản xuất từ một dây chuyền đóng gói riêng lẻ.

Số lô/mẻ liên quan đến phạm vi sản phẩm có liên quan đến việc thu hồi và cần được nhà phân phối/nhà bán buôn xem xét trong quá trình ấn định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi vật phẩm có thể truy xuất của nhà phân phối/nhà bán buôn là một hoặc nhiều đơn vị logistic thì nhà phân phối/nhà bán buôn phải ấn định mã SSCC cho mỗi đơn vị logistic.

CHÚ THÍCH 1: Đối với nhà phân phối/nhà bán buôn, các đơn vị logistic xuất đi thường là palet hoặc công-ten-nơ.

CHÚ THÍCH 2: Mỗi mã SSCC được n đnh s là đơn nhất cho đơn vị logistic riêng và được dựa trên tiền tố mã doanh nghiệp. Điều này đảm bảo tính đơn nhất toàn cầu.

Theo thời gian, nhà phân phối/nhà bán buôn sẽ sử dụng hết quỹ mã SSCC sẵn có. Do đó, cần quản lý việc tái sử dụng các mã SSCC sao cho không xung đột với các đơn vị logistic đã có trong chuỗi cung ứng. Nhà phân phối/nhà bán buôn cần giới hạn việc tái sử dụng mã SSCC trong thời gian tối thiểu một năm.

Thông tin bổ sung về việc ấn định mã SSCC được nêu trong A.3.

7.6  Yêu cầu đối với nhãn thùng hàng và nhãn đơn vị logistic

7.6.1  Yêu cầu đối với nhãn thùng hàng

Khi vật phẩm có thể truy xuất là sản phẩm, nhãn thùng hàng là phương tiện định danh sn phẩm với các đối tác thương mại khác.

CHÚ THÍCH 1: Nhãn này gồm mã định danh vật phẩm (ở đây là mã GTIN) và số lô/mẻ kèm theo dạng người đọc được.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 2: Điều này đảm bảo có th xác định nhanh chóng và chính xác các thùng hàng tại đim tiếp theo bất kỳ trong chuỗi cung ứng, ở mọi nơi trên thế giới.

Mã vạch của thùng hàng (nghĩa là các ký hiệu) tuân thủ mã GS1-128[4].

Khi sản phẩm của nhà phân phối/nhà bán buôn được bán cho người tiêu dùng cùng với thùng hàng (nghĩa là thùng hàng được bán tại điểm bán lẻ), nhà phân phối/nhà bán buôn phải sử dụng mã vạch thứ hai để điểm bán có thể quét.

Khi vật phẩm có thể truy xuất là đơn vị logistic (nghĩa là mỗi đơn vị logistic cần được định danh đơn nhất và truy xuất xuôi) thì áp dụng 7.6.2.

Hình 4 đưa ra ví dụ về nhãn thùng hàng GS1-128.

Thông tin bổ sung về việc tạo lập mã vạch phù hợp GS1 được nêu trong Phụ lục A.

7.6.2  Yêu cầu đi với nhãn đơn vị logistic

Khi vật phẩm có thể truy xuất là đơn vị logistic, nhãn là phương tiện định danh công-ten-nơ vận chuyển đó với các đối tác thương mại khác.

CHÚ THÍCH 1: Nhãn thể hiện mã truy vết đơn vị logistic (ở đây là mã SSCC) dạng người đọc được.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhà phân phối/nhà bán buôn phải cung cấp thông tin trên palet bằng cách s dụng mã vạch phù hợp GS1.

CHÚ THÍCH 2: Điều này đảm bảo có thể xác định nhanh chóng và chính xác các palet điểm tiếp theo bất kỳ trong chuỗi cung ứng, mọi nơi trên thế giới.

Mã vạch palet (nghĩa là các ký hiệu) tuân thủ mã GS1-128[4].

Hình 5 đưa ra ví dụ về nhãn palet định danh đơn vị logistic.

Thông tin bổ sung về việc tạo lập mã vạch phù hợp GS1 được nêu trong Phụ lc A.

7.7  Thông tin về truy xuất nguồn gốc cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ

Nhà phân phối/nhà bán buôn cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin theo quy định hiện hành[1],[2] và các thông tin cụ thể sau đây:

a) Khi sản phẩm của cơ sở đóng gói (bao bì/thùng hàng) (nhập vào) là vật phẩm có thể truy xuất, thì nhà phân phi/nhà bán buôn cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã GTIN;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Số lô/mẻ;

- Số lượng thương phẩm và đơn vị đo;

- Mã truy vết địa điểm gửi đi (nghĩa là địa điểm vận chuyển);

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi (GLN);

- Ngày nhận hàng;

b) Khi đơn vị logistic (nhập vào) của cơ sở đóng gói/đóng gói lại là vật phẩm có thể truy xuất, thì nhà phân phối/nhà bán buôn cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã truy vết đơn vị logistic ( đây là SSCC);

- Mã truy vết địa điểm gửi đến (ở đây là GLN của địa điểm gửi đến);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mã truy vết bên gửi (GLN);

- Ngày gửi hàng.

c) Khi chuyến hàng (nhập vào) của cơ sở đóng gói/đóng gói là vật phm có thể truy xuất, thì nhà phân phối/nhà bán buôn cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã định danh chuyến hàng đơn nhất (ví dụ: có thể là hóa đơn của số vận đơn);

- Mã truy vết địa điểm gửi đi ( đây là GLN của địa điểm vận chuyển);

- Mã truy vết địa điểm gửi đến ( đây là GLN của địa điểm gửi đến/đối tác thương mại);

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi (GLN);

- Mã truy vết bên nhận (GLN);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Khi sn phẩm của doanh nghiệp (xuất đi) (bao gói/thùng hàng) là vật phẩm có thể truy xuất, thì nhà phân phối/nhà bán buôn cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã GTIN;

- Bản mô tả thương phẩm;

- Số lô/mẻ;

- Số lượng thương phẩm và đơn vị đo;

- Mã truy vết địa điểm gửi đi ( đây là GLN của địa điểm vận chuyển);

- Mã truy vết địa điểm gửi đến ( đây là GLN ca địa điểm gửi đến/đối tác thương mại);

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi (GLN);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) Khi đơn vị logistic của doanh nghiệp (xuất đi) là vật phẩm có thể truy xuất, thì nhà phân phối/nhà bán buôn cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã truy vết đơn vị logistic (SSCC);

- Mã truy vết địa đim gửi đi (ở đây là GLN ca địa điểm vận chuyn);

- Mã truy vết đa điểm gửi đến (ở đây là GLN của địa điểm tiếp nhận/đi tác thương mại);

- Ngày vận chuyển:

- Mã truy vết bên gửi (GLN);

- Mã truy vết bên nhận (GLN).

f) Khi chuyến hàng (xuất đi) của nhà phân phối/nhà bán buôn là vật phẩm có thể truy xuất, thì doanh nghiệp cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã định danh đơn nhất chuyến hàng (ví dụ: hóa đơn của số vận đơn);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mã truy vết địa điểm gửi đến (ở đây là GLN của địa điểm tiếp nhận/đối tác thương mại);

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi (GLN);

- Mã truy vết bên nhận (GLN).

Hình 9 minh họa về dữ liệu tối thiểu cần thiết để duy trì khả năng truy xuất nguồn gốc.

Hình 9 - Dữ liệu cần thiết đối với nhà phân phối/nhà bán buôn

7.8  Các yêu cầu tùy chọn về truy xuất nguồn gốc đối với nhà phân phối và nhà bán buôn

Sau đây là các yêu cầu tùy chọn về những dữ liệu tối thiểu cần thiết để truy xuất nguồn gốc đối với nhà phân phối và nhà bán buôn:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Sử dụng mã GTIN của chủ thương hiệu cho đơn vị tiêu dùng đóng gói sẵn hoặc sn phẩm dạng rời;

- Ghi nhãn sản phẩm bằng nhãn GS1 và ký hiệu có thể sử dụng tại điểm bán;

- Yêu cầu mã GTIN cho tất cả các dạng cấu trúc thùng hàng.

b) Trường hợp thương hiệu sản phẩm là của nhà phân phối/nhà bán buôn thì xem 6.8.

c) Kết ni mã SSCC với mã GTIN tương ứng, số lô/mẻ và thông tin đơn hàng mua vào với chi tiết về chuyến hàng xuất đi. Việc này cần bao gồm:

- Mã GLN chuyến đến và địa điểm;

- Số đơn đặt hàng;

- Tên xe hàng đi (GLN);

- Địa chỉ xe hàng đi (GLN);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Ngày vận chuyển;

- Ngày giao hàng do người mua dự kiến.

d) Lưu giữ dữ liệu

Xem 5.5 c).

7.9  Ví dụ về tình huống đối với nhà phân phối và nhà bán buôn

7.9.1  Tình huống của nhà phân phối: Nhà phân phối nhập sản phẩm từ cơ sở trồng trọt/nhà xuất khẩu

a) Các đối tác thương mại

Công ty F là bên bán lại sản phẩm nhập từ cơ sở trồng trọt/nhà xuất khẩu.

b) Nội dung cần truy xuất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Cách thức thực hiện

Sản phm đến Công ty F sẽ được dỡ xuống và kiểm tra xác nhận theo thông tin nhận được trước đó. Cơ sở trồng trọt/xuất khẩu trước đó đã đặt thẻ palet cùng với mã SSCC trên mỗi palet, sau đó thẻ palet cùng với mã SSCC được Công ty F quét và kiểm tra xác nhận.

Nếu cơ sở trồng trọt/nhà xuất khẩu không đặt thẻ palet trên chuyến hàng thi Công ty F làm việc này bằng cách sử dụng mã SSCC do mình ấn định. Tương tự, nếu cơ sở trồng trọt/nhà xuất khẩu không định danh s lô/mẻ cho mỗi thùng hàng thì một số đơn nhất như mã định danh chuyến hàng trên tài liệu về cơ sở trồng trọt/bên vận chuyển sẽ được Công ty F ấn định làm số lô/mẻ.

Sản phẩm được lưu kho ch bán và chuyển đến khách hàng.

Khi palet sẵn sàng để chuyn đến khách hàng, Công ty F sẽ quét và lưu hồ sơ SSCC palet xuất đi cho mỗi palet trong chuyến hàng/đơn hàng, theo đó họ có thể định danh chính xác những gì trên chuyến hàng đó và sản phẩm bắt đầu hành trình đến giai đoạn tiếp theo trong chuỗi cung ứng.

Công ty F gửi thông báo chuyển hàng [ví dụ: EDI (EANCOM®) Despatch Advice®] đến khách hàng định danh các palet trên chuyến hàng (sử dụng SSCC) và sản phẩm trên từng palet (sử dụng mã GTIN và số lô/mẻ).

7.9.2  Tình huống của nhà phân phi: Nhà phân phối tiếp nhận và phân phối lại sản phẩm từ s đóng gói/nhà phân phi/nhà bán buôn khác (bao gồm cả hợp tác xã, nhà môi giới, đấu giá)

a) Các đối tác thương mại

Cơ sở G là nhà phân phối lớn về các loại rau quả tươi, đưa ra thị trường các sản phẩm mang thương hiệu của các cơ sở đóng gói lớn và mang thương hiệu “Always Fresh” của họ. Cơ sở G thực hiện nhiều vai trò trong chuỗi cung ứng và có trách nhiệm tiếp nhận, vận chuyển sản phẩm bao gồm cả dữ liệu truy xuất nguồn gốc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Bên tiếp nhận sản phẩm từ nguồn hàng bao gồm đồng ruộng, cơ sở đóng gói hoặc cơ sở sản xuất.

Do đó, Cơ sở G có thể thực hiện vai trò của cơ sở đóng gói, đóng gói lại hoặc nhà phân phối/nhà bán buôn.

- Bên tiếp nhận sản phẩm từ nhà phân phối khác trong chuỗi cung ứng. Cơ sở G thực hiện vai trò nhà phân phối/nhà bán buôn.

- Nhà cung cấp sản phẩm đến khách hàng cuối cùng như cửa hàng bán lẻ, nhà hàng hoặc các điểm tiêu thụ khác.

- Nhà cung cấp sản phẩm cho điểm phân phối vận chuyển sản phẩm đến cửa hàng bán lẻ, nhà hàng hoặc các điểm tiêu thụ khác.

- Người tiếp nhận sản phẩm bị trả lại hoặc từ chối từ đơn vị được cung cấp.

b) Nội dung cần truy xuất

Cơ sở G chịu trách nhiệm thu thập, lưu giữ và truyền dữ liệu về truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm được quản lý. Cơ sở G và các đối tác thương mại truy xuất xuôi cấp độ sản phẩm.

c) Cách thức thực hiện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Tại điểm tiếp nhận, Cơ sở G chịu trách nhiệm tiếp nhận từng vật phẩm được đặt hàng cùng với mã GTIN, lô/mẻ, số lượng và ngày tháng tiếp nhận. Thông tin này phản ánh điểm kiểm soát ban đầu. Dữ liệu thu thập này phải được thu thập và lưu giữ trong hệ thống quản lý dữ liệu. Cơ sở G dự kiến thông tin về lô/mẻ do cơ sở trồng trọt cung cấp có thể kết nối tr lại về ruộng, cơ sở đóng gói hoặc sản xuất sản phẩm.

- Nếu vật phẩm tiếp nhận từ nguồn hàng hóa gồm nhiều lô/mẻ với cùng một mã GTIN thì mỗi mã GTIN và lô/mẻ đi kèm phải được thu thập và lưu hồ sơ cùng với số lượng tiếp nhận.

- Nếu sản phẩm được nhận do bị từ chối hoặc tr lại thì thông tin về mã GTIN, lô/mẻ, số lượng và ngày tháng tiếp nhận phải được thu thập và lưu giữ. Nếu sản phẩm trong trường hợp được nhận và hủy thì thông tin vẫn cần được thu thập và lưu giữ.

2) Nhiệm vụ liên quan đến quản lý sản phẩm trong Cơ sở G:

- Sau khi tiếp nhận sản phẩm vào cơ sở, Cơ sở G sẽ chịu trách nhiệm lưu dữ liệu đi kèm với mỗi mã GTIN và lô/m trong cơ sở của mình.

- Tại điểm thu nhận, Cơ sở G cần thu thập từng mã GTIN và thông tin về lô/mẻ đối với sản phẩm được chuyển đi.

3) Nhiệm vụ liên quan đến chuyến hàng và chuyển hàng từ Cơ sở G đến nơi tiếp nhận bao gồm:

- Tại điểm vận chuyển sản phẩm, Cơ sở G cung cấp cho đơn vị tiếp nhận mã GTIN, số lô/mẻ ban đầu từ nguồn cung cấp và số lượng từng vật phẩm được chuyển.

- Thông tin này cần được cung cấp dưới dạng tin nhắn điện tử thông báo chuyển hàng để hỗ trợ việc tiếp nhận của bên tiếp nhận.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.1  Thu thập dữ liệu truy xuất nguồn gốc

Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và cơ sở bán lẻ phải thu thập thông tin về sản phẩm từ các nhà cung cấp. Các sản phẩm này được định danh bằng cách sử dụng mã GTIN. Chủ thương hiệu phải ấn định mã GTIN cho từng sản phẩm thương mại (kể cả các sản phẩm đã cấu trúc lại) và thông tin phải được lưu giữ trong hệ thống nội bộ của cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ trước khi sản phẩm được bán ra.

CHÚ THÍCH 1: Việc sử dụng mã GTIN đảm bảo định danh đơn nhất sản phẩm trong toàn bộ cấu trúc sản phẩm của nhà cung cp và đảm bo tính đơn nht trong toàn bộ các nguồn cung cấp.

Khi quan hệ thương mại đòi hỏi truy xuất sản phẩm nhập vào thì thực hiện việc này bằng cách kèm số lô/mẻ của sản phẩm theo từng mã GTIN. Mã GTIN và thông tin về lô/mẻ được thể hiện trên nhãn thùng hàng riêng.

Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và cơ sở bán lẻ cũng có thể cần thu thập thông tin về các đơn vị logistic nhập vào (thường là các palet).

CHÚ THÍCH 2: Palet được định danh tại thời điểm chúng được nhà cung cấp tạo ra và được định danh riêng bng cách sử dụng mà SSCC. Mã này được ấn định bi nhà cung cấp/vận chuyển và xuất hiện trên nhãn đơn vị logistic.

Nhãn palet cung cấp thông tin quan trọng khác phải được thu thập và lưu giữ.

Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và cơ sở bán lẻ cũng có thể cần thu thập thông tin về các chuyến hàng xuất đi đến các kho (thường là các thùng hàng).

CHÚ THÍCH 3: Thùng hàng được định danh tại thi điểm chúng được nhà cung cấp tạo ra và được định danh riêng bng cách sử dụng mã GTIN và s lô/m. Số này được n định bi nhà cung cấp/vận chuyển hoặc cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ và xuất hiện trên nhãn thùng hàng riêng. Nhãn thùng hàng cung cấp tham chiếu có th truy xuất nguồn gốc ban đầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Để có khả năng truy xuất nguồn gốc, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ cũng phải duy trì hồ sơ đầu vào sản phẩm khác (ví dụ: vật liệu đóng gói) để sử dụng.

8.2  Cách thức để cơ sở được định danh đơn nhất

Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ phải được ấn định một mã GLN bi Cơ quan GS1 quốc gia hoặc cơ sở sử dụng tiền tố mã doanh nghiệp của mình.

Mỗi mã GLN riêng lẻ có thể được ấn định để đại diện cho cơ sở cũng như các chi nhánh thương mại của cơ sở. Mã GLN cũng có thể được sử dụng để định danh các địa điểm sản xuất, lưu kho, vận chuyển hoặc tiếp nhận quan trọng của cơ sở.

Thông tin bổ sung về việc n định mã GLN được nêu trong A.1.

8.3  Cách thức định danh các sản phẩm trong chuỗi cung ứng

Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ phải sử dụng mã GTIN để định danh từng thương phẩm.

CHÚ THÍCH 1: Mã GTIN là cách thức đnh danh thương phẩm trong chuỗi cung ứng được chuẩn hóa và đơn nhất toàn cầu. Trong trường hợp có yêu cầu chính xác về đơn hàng, hóa đơn, giá c hoặc tiếp nhận sản phẩm thì mã GTIN là phương thức cơ bn được sử dụng.

a) Cách thức ấn định mã GTIN cho các thương phẩm do cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ sản xuất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 1: Tiền tố mã doanh nghiệp có tính đơn nhất toàn cầu cho từng tổ chức và được sử dụng đ tạo lập các mã GTIN gán cho các thương phẩm của tổ chức đó.

Cơ sở ấn đnh mã GTIN cho mỗi sản phẩm của cơ sở và mỗi dạng cấu trúc bao gói. Cơ sở chịu trách nhiệm trao đổi mã GTIN cho cơ sở đóng gói.

b) Nếu cơ sở không phải là chủ thương hiệu thì phải s dụng mã GTIN của ch thương hiệu.

Trường hợp chủ thương hiệu là nhà cung cp, thì nhà cung cấp chịu trách nhiệm ấn định mã GTIN cho từng dạng cấu trúc thương phẩm.

Thông tin bổ sung về việc ấn định mã GTIN được nêu trong A.2.

8.4  Cách thức định danh các sản phẩm phải truy xuất nguồn gốc

Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ phải định danh từng sản phẩm thông qua mã GTIN của chúng và số lô/mẻ sản xuất đi kèm.

CHÚ THÍCH: Số lô/mẻ được xác định bi đối tác thương mại tạo ra thương phẩm riêng.

8.5  Cách thức đối tác thương mại của cơ sở định danh đơn nhất các đơn vị logistic

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 1: Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và cơ sở bán lẻ, các đơn vị logistic nhập vào thường là palet hoặc công-ten-nơ.

CHÚ THÍCH 2: Mỗi mã SSCC được ấn định sẽ là đơn nhất cho đơn v logistic riêng và được dựa trên tiền tố mã doanh nghiệp. Điều này đảm bảo tính đơn nhất toàn cầu.

Thông tin b sung về việc ấn định mã SSCC được nêu trong A.2.

8.6  Yêu cầu đối với nhãn thùng hàng và nhãn đơn vị logistic

8.6.1  Yêu cầu đối với nhãn thùng hàng

Khi vật phẩm có thể truy xuất là sản phẩm nhập vào, nhãn thùng hàng là phương tiện định danh sản phẩm đó.

CHÚ THÍCH 1: Nhãn này gồm mã định danh vật phẩm (ở đây là GTIN) và số lô/mẻ kèm theo ở dạng người đọc được.

Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán l cũng cần cung cấp thông tin sử dụng mã vạch phù hợp của GS1.

CHÚ THÍCH 2: Điều này đảm bảo có thể xác định nhanh chóng và chính xác các thùng hàng tại điểm tiếp theo bất kỳ trong chuỗi cung ứng, mọi nơi trên thế giới.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi sản phẩm của cơ sở được bán cho người tiêu dùng cùng với thùng hàng (nghĩa là thùng hàng được bán tại điểm bán lẻ), cơ sở phải sử dụng mã vạch thứ hai để điểm bán có thể quét.

Khi vật phẩm có thể truy xuất là đơn vị logistic (nghĩa là mỗi đơn vị logistic cần được định danh đơn nht và truy xuất xuôi) thì áp dụng 8.6.2.

Hình 4 đưa ra ví dụ về nhãn thùng hàng GS1-128 định danh đơn nhất sản phẩm thương mại.

Thông tin bổ sung về việc tạo lập mã vạch phù hợp GS1 được nêu trong Phụ lục A.

8.6.2  Yêu cầu đối với nhãn đơn vị logistic

Khi vật phẩm có thể truy xuất được nhập vào là đơn vị logistic, nhãn là phương tiện định danh công-ten-nơ vận chuyển đó.

CHÚ THÍCH 1: Nhãn thể hiện mã truy vết đơn vị logistic (ở đây là mã SSCC) dạng người đọc được.

Thông tin bổ sung có thể đưa ra trên nhãn của palet. Điều này thường được xác định bi mối quan hệ giữa cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ với các nhà cung cấp.

Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ phải cung cấp thông tin trên palet bằng cách sử dụng mã vạch phù hợp GS1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mã vạch palet (nghĩa là các ký hiệu) tuân thủ mã GS1-128[4].

Hình 5 đưa ra ví dụ về nhãn palet định danh đơn vị logistic.

Thông tin bổ sung về việc tạo lập mã vạch phù hợp GS1 được nêu trong Phụ lục A.

8.7  Thông tin về truy xuất nguồn gốc cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ

Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin theo quy định hiện hành [1].[2] và các thông tin cụ thể sau đây;

a) Khi sản phẩm của nhà cung cấp (bao gói/thùng hàng) là vật phẩm có thể truy xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán l cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã GTIN;

- Bản mô tả thương phẩm;

- S lô/m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mã truy vết địa điểm gửi đi (ở đây là GLN của địa điểm gửi đi);

- Ngày vận chuyển;

- Ngày nhận hàng;

- Mã truy vết bên gửi (GLN).

b) Khi đơn vị logistic của nhà cung cấp là vật phẩm có thể truy xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã truy vết đơn vị logistic (SSCC);

- Mã truy vết địa điểm gửi đi (ở đây là GLN của địa điểm gửi đi);

- Ngày vận chuyển;

- Ngày nhận hàng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Khi chuyn hàng của nhà cung cấp là vật phẩm có thể truy xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ các thông tin sau:

- Mã định danh đơn nhất chuyến hàng (ví dụ: có thể là hóa đơn của số vận đơn);

- Mã truy vết địa điểm gửi đi (ở đây là GLN của địa điểm gửi đi);

- Ngày vận chuyển;

- Mã truy vết bên gửi (GLN);

- Ngày nhận hàng.

Hình 10 minh họa về dữ liệu tối thiểu cần thiết để duy trì khả năng truy xuất nguồn gốc.

Hình 10 - Yêu cầu dữ liệu đối với s kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ s bán lẻ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sau đây là các yêu cầu tùy chọn về những dữ liệu tối thiểu cần thiết để truy xuất nguồn gốc đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và cơ sở bán lẻ:

a) Quét mã vạch từng thùng hàng nhận được

b) Lưu giữ mã GTIN và số lô/mẻ tương ứng

c) Tiếp nhận thông báo chuyển hàng [ví dụ: EDI (EANCOM®) Despatch Advice®] để thông hiểu về chuyến hàng của nhà cung cấp trước khi tiếp nhận. Nhà cung cấp sẽ:

- Định danh từng thùng hàng sản phẩm bằng cách sử dụng mã GTIN và số lô/mẻ;

- Kết nối từng thùng hàng riêng với đơn vị logistic;

- Định danh từng đơn vị logistic với mã SSCC (theo sêri);

- Định danh chuyến hàng, bao gồm:

+ Mã định danh đơn nhất chuyến hàng (ví dụ số vận đơn);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Địa điểm gửi đến của bên mua.

d) Lưu giữ dữ liệu

Xem 5.5 c).

8.9  Ví dụ về tình huống đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và cơ sở bán lẻ

8.9.1  Tình huống 1: Cơ s kinh doanh dịch vụ ăn ung tiếp nhận sản phẩm trực tiếp đến cửa hàng

a) Các đối tác thương mại

Nhà hàng H là một nhà hàng nhỏ trong khu vực. Nhà hàng H không vận hành trung tâm tiếp nhận mà yêu cầu tất cả các nhà cung cấp giao hàng trực tiếp đến từng địa điểm nhà hàng của Nhà hàng H.

Cơ s G là nhà phân phối rau quả tươi quy mô lớn, chuyên bán sản phẩm mang thương hiệu của các cơ sở đóng gói ln cũng như mang thương hiệu riêng “Always Fresh”.

b) Nội dung cần truy xuất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cơ sở G truy xuất sự chuyển dịch ra ngoài của sản phẩm và các đơn vị logistic sử dụng để vận chuyển.

c) Cách thức thực hiện

- Nhà hàng H trao đổi đơn đặt hàng điện tử (ví dụ: sử dụng EANCOM® ORDERS) để định danh sản phẩm (GTIN) và số lượng yêu cầu cũng như phân phối cho nhà hàng.

- Cơ sở G xử lý đơn hàng và tạo một chuyến hàng với nhiều địa điểm giao hàng (điểm dừng). Sản phẩm được điểm giao hàng tập hợp và chất lên palet.

- Khi sản phẩm được bán mang thương hiệu của cơ sở đóng gói, cơ sở G ghi lại sự chuyển dịch ra ngoài của mã GTIN của cơ sở đóng gói. Mỗi thùng hàng sn phẩm thể hiện mã GTIN và số lô/mẻ dưới dạng mã vạch.

- Tại thời điểm thu nhận, mã GTIN của mỗi (thùng hàng) sản phẩm được quét (ở đây là cả mã GTIN và số lô/mẻ) sau đó kèm theo địa điểm giao cụ thể của khách hàng.

- Một palet sẽ được tạo ra cho từng địa điểm giao hàng của Nhà hàng H. Mỗi palet được ấn định một mã SSCC đơn nhất.

- Nhãn palet được gắn cho từng palet xuất đi thể hiện mã SSCC và:

+ Thông tin bên vận chuyển (mã định danh doanh nghiệp, địa điểm gửi đi, GLN của bên gửi);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Tất cả các thông tin về palet được kết nối với hồ sơ tổng thể của chuyến hàng, sử dụng số vận đơn làm mã định danh chuyến hàng chính.

- Cơ sở G truyền đi phiếu giao dịch điện tử [sử dụng tin nhắn điện tử, ví dụ: EDI (EANCOM®) Despatch Advice®]. Phiếu này xác định nội dung của chuyến hàng đến mỗi địa điểm của Nhà hàng H. Điều này cho phép Nhà hàng H điều phối chuyến hàng nhập sang các đơn đặt hàng nổi bật và ghi lại tất cả các mã GTIN nhập vào đến cũng như số lô/mẻ của chúng.

- Khi từng palet được giao đến địa điểm lưu giữ ở Nhà hàng H, mã SSCC của palet được quét. Điều này cho phép Nhà hàng H tự động xác nhận việc giao hàng và cập nhật hồ sơ hàng tồn kho.

- Trong trường hợp thu hồi sản phẩm, hồ sơ tự động của Nhà hàng H có thể xác nhận lô sản phẩm nào được giao đến bất kỳ địa điểm nhà hàng nào của mình.

8.9.2  Tình huống 2: Cơ sở bán lẻ tiếp nhận sản phẩm vào trung tâm phân phối chính

a) Các đối tác thương mại

Công ty K là nhà cung cấp rau khu vực phục vụ một số lượng lớn khách hàng từ nhà kho trung tâm. Thương hiệu BP của Công ty K có danh tiếng đối với độ tươi của sản phẩm và Công ty K được công nhận về hiệu quả hoạt động. Hiệu quả này một phần đến thông qua đầu tư vào các hệ thống tự động và khả năng trao đi tin nhắn điện tử (EDI) với các khách hàng chủ chốt.

Cơ sở M là một nhà bán lẻ tạp phẩm quy mô vừa điều hành một chuỗi 25 ca hàng. Tất cả rau và quả được tiếp nhận tập trung thông qua Trung tâm phân phối duy nhất của Công ty K.

b) Nội dung cần truy xut

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Cách thức thực hiện

Mỗi tuần, Cơ sở M gửi một đơn đặt hàng điện tử (ví dụ: EANCOM®) đến BP trong đó nêu các yêu cầu về sản phẩm cho khoảng thời gian 7 ngày tiếp theo. Mỗi sản phẩm được định danh bằng mã GTIN của BP. BP chuyển hàng đến trung tâm phân phối của Cơ sở M, Cơ sở M tiếp nhận, kiểm tra và đưa đi tái phân phối cho các cửa hàng của Cơ sở M.

Khi tiếp nhận đơn đặt hàng từ Cơ sở M, hệ thống bán hàng của BP lưu hồ sơ và đơn hàng đã chuyển đến và chuyển tiếp cho kho hàng. Khi mỗi thùng hàng sản phẩm tươi được nhận và sắp xếp để chuyển đi, BP cập nhật hồ sơ chuyến hàng với thông tin về sản phẩm, bao gồm cả mã GTIN được chuyển cùng với số lô/mẻ và số lượng. Mỗi thùng hàng mang một nhãn vận chuyển thể hiện mã GTIN và số lô/mẻ dưới dạng mã vạch cũng như dạng người đọc được. Điều này cho phép có thể quét từng thùng hàng khi được chất lên palet xuất đi. Khi palet đầy, palet được ấn định một mã định danh đơn nhất (mã SSCC) được in trên nhãn (palet) logistic phù hợp GS1 cùng thông tin chi tiết về chuyến xe hàng đi và đến. Sau đó, nhãn palet được quét và hồ sơ điện tử được tạo lập kết nối thông tin sản phẩm với mã đơn vị logistic đơn nhất (mã SSCC).

Thông tin mà hệ thống vận chuyển của BP thu thập được cho phép tạo ra bản kê điện tử [ví dụ: EDI (EANCOM®) Despatch Advice®] có thể được gửi đến Cơ sở M ngay khi xe ch hàng được chất đầy. Các nhóm thông báo chuyển hàng sẽ chuyển dữ liệu vận chuyển theo từng số đơn mua hàng (bán lẻ) và thể hiện tất c các mã GTIN được vận chuyển cùng với số lô/mẻ, s lượng chuyển và mã SSCC của palet mang sản phẩm đó.

Tại Cơ sở M, thông báo chuyển hàng [ví dụ: EDI (EANCOM®) Despatch Advice®] được sử dụng cho nhiều mục đích. Việc này hỗ trợ việc lập lịch trình phân phối các nguồn lực trung tâm, xác nhận hàng hóa đã đặt hàng và điều chỉnh số lượng hàng quá cảnh. Thông báo chuyển hàng cũng mang thông tin logistic và sản phẩm cần thiết cho truy xuất nguồn gốc.

Khi các đơn vị logistic được tiếp nhận vào trung tâm phân phối của Cơ sở M, từng nhãn palet được quét để xác nhận việc tiếp nhận. Mã định danh palet (mã SSCC) được tham khảo chéo với thông tin quá cảnh lấy từ thông báo chuyển hàng của BP. Việc này tạo cho Cơ sở M hồ sơ trực tiếp về các mã GTIN trên palet cũng như số lô/mẻ kèm theo của chủng. Trong trường hợp thu hồi sản phẩm, cả BP và Cơ sở M đều có hồ sơ th hiện tất cả các sản phẩm trao đổi (mã GTIN và số lô/m) cũng như quá trình dịch chuyển của từng đơn vị logistic.

 

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.1  Thông tin bổ sung về mã s địa điểm toàn cầu (GLN)

Mã GLN giúp có thể định danh đơn nhất các địa điểm tự nhiên hoặc thực thể pháp lý.

Mối quan hệ thương mại có thể liên quan đến nhiều tổ chức; nhà cung cấp, khách hàng và có thể cà nhà cung cấp dịch vụ logistic. Trong mỗi tổ chức, nhiều bộ phận có thể có liên quan.

Cấu trúc của mã GLN gồm 3 thành phần: tiền tố mã doanh nghiệp, mã định danh địa điểm và số kiểm tra.

Tiền tố mã doanh nghiệp là số đơn nhất toàn cầu mà Cơ quan GS1 quốc gia ấn định cho một tổ chức.

Mã định danh địa đim là s do người năm giữ tin t mã doanh nghiệp n định. Mã định danh địa điểm khác nhau về độ dài do phụ thuộc vào độ dài tiền tố mã doanh nghiệp. Độ dài kết hợp của tiền tố mã mã doanh nghiệp và mã định danh địa điểm luôn là 12 chữ số.

Số kiểm tra là một số đếm dùng để đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu.

Mã GLN luôn được lưu giữ trạng thái toàn vẹn. Tất cả gồm 13 chữ số.

Ví dụ về mã GLN trong mã vạch GS1-128 được nêu trong Hình A.1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN: Mã định danh ứng dụng (414) chỉ ra rằng trường dữ liệu định danh ứng dụng GS1 chứa mã GLN của một địa điểm vật lý.

Hình A.1 - Ví dụ về mã GLN trong mã vạch GS1-128

A.2  Thông tin bổ sung về việc ấn định mã số sản phẩm toàn cầu (GTIN)

a) Mã số sản phẩm toàn cầu (GTIN)

Mã GTIN là nền tảng của hệ thống GS1, dùng cho định danh đơn nhất các thương phẩm, bao gồm cả sản phẩm và dịch vụ được bán, giao và lập hóa đơn tại điểm bất kỳ trong chuỗi cung ứng. Mã GTIN giúp định danh đơn nht toàn cầu. GTIN thường gặp nhất tại điểm bán, trên các thùng hàng và palet sản phẩm trong môi trường phân phối/kho hàng.

Mã GTIN sẽ định danh đơn nhất sản phẩm của tổ chức khi sản phẩm lưu thông xuyên suốt chuỗi cung ứng toàn cầu đến tận người sử dụng cuối cùng. Hệ thống định danh toàn cầu này của GS1 đảm bảo rằng mã GTIN trên mã vạch chính là thông tin trong tài liệu điện tử tương ứng được xử lý giữa các đối tác thương mại.

b) Những lợi ích chính của mã GTIN

- Tạo thuận lợi cho dòng chảy thương phẩm toàn cầu (sản phm và dịch vụ) và thông tin kèm theo được sử dụng trong thương mại điện tử;

- Định danh đơn nhất các thương phẩm tất cả các cấp độ bao gói (vật phẩm, thùng hàng và palet)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đơn giản hóa việc quản lý chuỗi cung ứng;

- S dụng hệ thống GS1 được thừa nhận toàn cầu với ngôn ngữ chuẩn hóa, được hiểu và sử dụng bi nhiều ngành công nghiệp.

c) Sự hữu ích của mã GTIN

Tính đơn nhất: mã GTIN định danh thương phẩm một cách đơn nhất. Các nguyên tắc ấn định mã GTIN đảm bảo rằng mọi sai khác của một vật phẩm (sản phẩm hoặc dịch vụ) đều được phân bổ một mã định danh duy nhất và đơn nhất trên toàn cầu.

Không mang tính hàm ý: kết cấu đánh mã GTIN tự bản thân không mang bất kỳ thông tin có nghĩa nào. Mã GTIN có thể sử dụng trực tiếp bất kỳ tổ chức và trên bất kỳ quốc gia nào.

Đa lĩnh vực: mã GTIN là đơn nhất trong toàn bộ các lĩnh vực kinh doanh. Điều này có nghĩa là sản phẩm chăm sóc sức khỏe, sản phẩm tạp hóa hoặc sản phẩm may mặc đều được định danh một cách tương thích.

Quốc tế: mã GTIN là đơn nhất trên toàn cầu. Mã GTIN có thể được n định ở mọi nơi trên thế giới và có thể sử dụng mọi nơi trên thế giới.

Toàn vẹn dữ liệu: Số kiểm tra đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu đi qua hệ thống.

Đánh số nguồn: mã GTIN được ấn định bi chủ thương hiệu sn phẩm. Một khi được ấn định, tất cả các đối tác thương mại và người sử dụng nội bộ có thể thử dụng mã GTIN. Cùng một mã GTIN có thể được dùng để định danh một loạt các vật phẩm đồng nhất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Mã GTIN thường có 8 chữ số, 12 chữ số, 13 chữ số hoặc 14 chữ số. Nên thể hiện mã GTIN trong các ứng dụng phần mềm gồm 14 chữ số căn phải và số không (0) bên trái, khi thích hợp. Các mã GTIN này có thể thể hiện dưới dạng mã vạch và mỗi mã đưa ra các số đơn nhất khi căn phải và sử dụng trong trường cơ sở dữ liệu 14 chữ s:

GTIN-8 gồm:

- Bảy chữ số chứa tiền tố mã doanh nghiệp và mã định danh vật phẩm được ấn định bi Cơ quan GS1 quốc gia.

- Một chữ số thể hiện số kiểm tra

GTIN-12 gồm:

- Mười một chữ số chứa mã doanh nghiệp UPC và mã định danh vật phẩm do tổ chức ấn định

- Một chữ số thể hiện số kiểm tra

GTIN-13 gồm:

- Mười hai chữ số chứa tiền tố mã doanh nghiệp và mã định danh vật phẩm do tổ chức ấn định

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GTIN-14 gồm:

- Chữ số đầu tiên (có giá trị từ 1 đến 8) là số chỉ thị (khi thiết kế mã GTIN 14 cho việc định danh bao bì, như thùng hàng dành cho sản phẩm có khối lượng cố định)

- Mười hai chữ s bao gồm mã doanh nghiệp và mã định danh vật phẩm do tổ chức ấn định

- Một chữ số thể hiện s kiểm tra

Tiền tố mã doanh nghiệp: Số đơn nhất toàn cầu do Cơ quan GS1 quốc gia ấn định cho tổ chức. Tiền tố mã doanh nghiệp được ấn định cho các tổ chức có độ dài khác nhau.

Mã định danh vật phẩm: Số do chủ sở hữu tiền tố mã doanh nghiệp ấn định để định danh đơn nhất một thương phẩm. Mã định danh vật phẩm khác nhau về độ dài tùy theo độ dài của tiền tố mã doanh nghiệp.

Số kiểm tra: Số có một chữ số đếm được dùng để đảm bo tính toàn vẹn của dữ liệu.

Bảng A.1 minh họa các ứng dụng GTIN trong mã vạch.

Bng A.1 - Ví dụ về các ứng dụng GTIN trong mã vạch

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mã GTIN-8 / Cu trúc dữ liệu GTIN-8

Dùng cho định danh tại điểm bán sản phẩm đóng gói sẵn, khối lượng/số lượng cố định, sản phẩm tiêu dùng

Ch được ấn định bi Cơ quan GS1 quốc gia để sử dụng trên sản phẩm hạn chế về không gian. Không chèn số không”.

Mã UPC-A / Cấu trúc dữ liệu GTIN-12

Dùng cho định danh tại điểm bán sản phẩm đóng gói sẵn, khối lượng/số lượng cố định, sản phẩm tiêu dùng

Mã EAN-13 / Cu trúc dữ liệu GTIN-13

Dùng cho định danh tại điểm bán sản phẩm đóng gói sẵn, khối lượng/số lượng cố định, sản phẩm tiêu dùng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Databar GS1 (đa hướng xếp chồng)

Cấu trúc dữ liệu GTIN-14

Dùng cho định danh tại điểm bán sản phẩm dạng rời, có khối lượng khác nhau, sản phẩm tiêu dùng

Cu trúc dữ liệu đến 14 số. (GS1 hạn chế việc sử dụng dữ liệu vạch GS1 tại điểm bán ch gồm GTIN-12 hoặc GTIN-13). Dữ liệu vạch GS1 là một ký hiệu mã vạch được đưa vào để sử dụng song phương giữa các đối tác thương mại.

Có bảy loại databar khác nhau. Ví dụ trình bày ở đây là loại phổ biến nhất liên quan đến việc định danh sản phẩm dạng rời như táo, chuối, v.v... Các loại biến th Dữ liệu vạch GS1 mở rộng và mở rộng xếp chồng có thể mã hóa thêm thông tin như khối lượng tịnh hoặc giá cả.

Mã GTIN là 30614141000013

Số lô là A1B2C3

Hạn sử dụng là 050101 (YY/MM/DD)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dùng cho định danh vật phẩm xuyên suốt chuỗi cung ứng nhưng không dùng tại điểm bán.

 

A.3  Thông tin bổ sung về mã công-ten-nơ vận chuyển theo xê-ri (SSCC)

a) Mã công-ten-nơ vận chuyển theo xê-ri (SSCC)

Mã SSCC giúp đầy nhanh tốc độ sản phẩm thông qua quá trình vận chuyển và tiếp nhận. Khi sử dụng cùng với thông báo chuyển hàng, mã SSCC cho phép toàn bộ các thùng hàng hoặc palet sản phẩm được quét và xử lý nhanh chóng thông qua trung tâm phân phối và các địa điểm tiếp nhận khác.

Mã SSCC là một thành phần quan trọng khi trao đổi thông tin điện tử về sự lưu thông và địa điểm của đơn vị logistic. Đơn vị logistic được xác định là thành phần bất kỳ được tạo lập để vận chuyển và/hoặc lưu giữ, cần được truy xuất xuôi thông qua chuỗi cung ứng (thùng các-tông hoặc palet). Việc trao đổi dữ liệu và truy xuất xuôi các đơn vị logistic là một ứng dụng của hệ thống GS1. Việc này có thể được thực hiện thông qua việc sử dụng mã SSCC.

Mã SSCC là "tấm giấy phép" để xác định thông tin cụ thể về các thùng hàng, palet hoặc thậm chí là các toa xe ch sản phẩm. Mã SSCC đưa sản phẩm từ đi tác thương mại này đến đối tác thương mại khác một cách nhanh chóng và hiệu qu. Điều quan trọng hơn là chi phí cho việc vận chuyển và tiếp nhận sản phẩm được giảm đáng kể.

b) Những lợi ích chính của mã SSCC

- Định danh các đơn vị logistic bằng mã s đơn nhất toàn cầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Sử dụng hệ thống GS1 được thừa nhận toàn cầu với ngôn ngữ chuẩn hóa, dễ hiểu và được sử dụng bởi nhiều ngành sản xuất.

- Áp dụng cho toàn bộ chuỗi cung ứng, từ nguyên liệu thô, cơ sở trồng trọt, người đóng gói, người đóng gói lại, nhà phân phi và cơ sở bán lẻ.

- Áp dụng cho các giao dịch nội bộ cũng như giao dịch với bên ngoài.

- Chứa một sơ đồ chung đánh số nhà cung cấp sử dụng tiền tố mã doanh nghiệp sao cho mã này không b trùng lặp.

c) Cấu trúc mã SSCC

Mã SSCC gồm 4 thành phần: số m rộng, tiền tố mã doanh nghiệp, số xê-ri tham chiếu và số kim tra.

Tiền tố mã doanh nghiệp có thể có độ dài khác nhau.

Mã định danh xê-ri khác nhau về độ dài tùy thuộc vào độ dài tiền tố mã doanh nghiệp.

Số kiểm tra là một số đếm dùng để đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ví dụ về SSCC trong mã vạch GS1-128 được nêu trong Hình A.2.

Hình A.2 - Ví dụ về SSCC trong mã vạch GS1-128

 

A.4  Sử dụng mã định danh ứng dụng (AI)

Mã GS1-128[4] cho phép mã hóa thông tin th cấp. Điều này được thực hiện thông qua việc sử dụng các mã định danh ứng dụng. Trong ví dụ dưới đây mã định danh ứng dụng được đặt trong ngoặc đơn. Mã định danh (01) chỉ ra rằng những s tiếp sau là GTIN. Mã định danh (17) chỉ ra rằng những số tiếp sau là hạn sử dụng thể hiện dưới dạng năm/tháng/ngày (YY/MMDD). Mã định danh (10) chỉ ra số lô/mẻ.

Bảng A.2 - Ví dụ về ứng dụng mã GS1-128

(01) 306141410013 trong đó (01) = AI 01 (GTIN)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(10) AIB2C3 trong đó (10) = lô/mẻ

Mã GS1-128

 

 

 

Cấu trúc dữ liệu

Dùng cho định danh thương phẩm xuyên suốt chuỗi cung ứng nhưng không dùng tại điểm bán.

CHÚ THÍCH: Dấu ngoặc đơn không được mã hóa trang mã vạch.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.3 - S dụng mã định danh ứng dụng trong chuỗi cung ứng sản phẩm

A.5  Hệ thống truy xuất nguồn gốc nội bộ và hệ thống truy xuất nguồn gốc bên ngoài của tổ chức

Hầu hết các tổ chức đều s hữu độc quyền hệ thống truy xuất nguồn gốc nội bộ cho phép tổ chức truy xuất xuôi sản phẩm trong phạm vi của tổ chức. Tuy nhiên, hầu hết các tổ chức không thu thập, lưu giữ hoặc chia sẻ thông tin truy xuất nguồn gốc mà các đối tác thương mại yêu cầu và, do đó, quá trình này bị phá vỡ khi sản phẩm ra khỏi phạm vi của tổ chức. Một thực tế khác là không phải mọi t chức đều sử dụng cùng một hệ thống truy xuất nguồn gốc. Để các đối tác thương mại có thể truy xuất sản phẩm trước và sau trong chuỗi cung ứng, các tổ chức cần tăng thêm (không thay thế) hệ thống truy xuất nguồn gốc nội bộ của mình bằng thông tin quan trọng chuẩn hóa kết nối các hệ thống truy xuất nguồn gốc nội bộ của các đối tác thương mại. ít nhất là mã GTIN và số lô/mẻ phục vụ như những phần dữ liệu quan trọng về từng thùng hàng sản phẩm và cũng cần được lưu giữ trong cơ sở dữ liệu của mỗi đối tác thương mại để việc truy xuất ngược và truy xuất xuôi diễn ra nhanh chóng.

A.6  Tầm quan trọng của việc thể hiện thông tin mã số mã vạch và lưu giữ thông tin

a) Tầm quan trọng của việc thể hiện mã GTIN và số lô/mẻ trên từng thùng hàng

Mã GTIN và số lô/mẻ kèm theo là những thông tin tối thiu cần thiết cho cơ sở đóng gói, đóng gói lại hoặc bên vận chuyển để truy xuất ngược về nguồn gốc sn phẩm. Càng nhiều thông tin trên số lô/mẻ thì càng có thể truy xuất cụ thể và do đó giảm thiểu lượng sản phẩm liên quan. Mã GTIN và s lô/mẻ cần được đưa ra dạng người đọc được và máy đọc được (mã vạch). Trong trường hợp có thu hồi, thông tin dạng người đọc được sẽ cho phép con người có thể nhận biết thùng hàng có liên quan và loại ra khỏi hoạt động của mình.

b) Tầm quan trọng của mã SSCC và số lô/mẻ trên mỗi đơn vị logistic

Mã SSCC và thông tin về lô/mẻ kèm theo là cần thiết cho cơ sở đóng gói, đóng gói lại, cơ sở trồng trọt hoặc bên vận chuyển để truy xuất ngược về nguồn gốc sản phẩm. Càng nhiều thông tin sản phẩm thể hiện thông qua s lô/mẻ thì càng có thể truy xuất cụ thể và do đó sẽ giảm thiểu sản phẩm liên quan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Việc này cho phép thu thập tự động thông tin này và loại trừ nhu cầu cho các đối tác thương mại nhập bằng tay các dữ liệu tiếp nhận/vận chuyển từng thùng hàng.

Mã vạch GS1-128 là mã vạch được thừa nhận rộng rãi nhất trong chuỗi cung ứng thực phẩm hiện nay, là loại mã mà hầu hết các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/cơ sở bán lẻ có khả năng đọc và là loại có dung lượng lưu trữ lớn đối với cả mã GTIN và số lô/mẻ.

d) Tầm quan trọng của việc ghi lại thông tin này

Nếu việc thu hồi xảy ra đối với một mã GTIN cụ thể và số lô/mẻ kèm theo nó thì có thể sử dụng hai trường hợp này để nhìn vào hệ thống truy xuất nguồn gốc nội bộ của mình và tìm ra ngày tháng mà tổ hợp GTIN cụ thể đó được đưa vào và đưa ra khỏi t chức. Khi đó, tổ chức có thể điều tra thêm trong hệ thống truy xuất nguồn gốc nội bộ của mình đ nghiên cứu xem những gì đã xảy ra trong thời gian đó.

Có được thông tin này trong cơ sở dữ liệu, không phải là bản giấy, cho phép tổ chức phân riêng sản phẩm quan tâm trong vòng vài phút. Điều này giúp doanh nghiệp nhanh chóng xác định từng người xử lý sản phẩm, khi sản phẩm đó thuộc quyền s hữu của mỗi người xử lý và những gì xảy ra với sản phẩm đỏ trong khi thuộc quyền s hữu của từng người xử lý.

e) Lợi ích của việc truy xuất nguồn gốc một bước trước và một bước sau

Điều quan trọng là mỗi tổ chức có thể truy xuất xuất xứ sản phẩm tiếp nhận và nơi sản phẩm được vận chuyển. Thực tiễn truy xuất nguồn gốc cơ bản đã được gắn kết trong quá trình kinh doanh chung như mua hàng, tiếp nhận, lưu kho, sản xuất và phân phối. Điều này làm cho mô hình một bước trước-một bước sau tr nên dễ dàng thực thi với nhà cung cấp cũng như khách hàng của tổ chức.

f) Lợi ích của việc sử dụng thông báo điện tử về việc chuyển hàng.

Khi tổ chức quét và ghi lại thông tin thùng hàng nhập vào (ví dụ: mã GTIN và số lô/mẻ) việc sử dụng thông báo điện tử về việc chuyển hàng sẽ đẩy nhanh quá trình tiếp nhận. Quá trình vận chuyển/tiếp nhận được tăng cường thúc đẩy việc s dụng mã SSCC để định danh đơn nhất từng palet. Thông tin về palet này bây giờ có thể truyền đạt cả trên palet (sử dụng mã vạch GS1-128) lẫn thông qua tin nhắn điện tử. Vì tin nhắn điện tử có thể được trao đổi trước khi tiếp nhận hàng hóa thực nên bên nhận có thể hiểu được sự kết hợp của mỗi thùng hàng với một palet cụ th. Quá trình này được mô tả thêm dưới đây.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Ấn định mã SSCC đơn nhất cho từng palet

- Mã hóa mã SSCC thành mã vạch GS1-128[4]

- In mã vạch lên nhãn palet

Bước 2:

- Quét mã GTIN từ từng thùng hàng thuộc palet đó và kết nối với mã SSCC palet

Bước 3:

- Sử dụng nhãn palet cho palet

Bước 4:

- Gửi thông báo chuyển hàng đến đối tác thương mại bằng cách sử dụng tin nhắn điện tử (ví EANCOM®)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bước 5:

Bên nhận tiếp nhận thông báo chuyển hàng và ghi lại mã SSCC cũng như các thông tin tương ứng

Bước 6:

- Bên nhận dỡ lô hàng

- Bên nhận quét thẻ palet và lấy mã SSCC

- Bên nhận tìm trên hệ thống nội bộ hồ sơ về mã SSCC nhập vào

- Khi tìm được mã SSCC, nội dung về palet được kết nối tự động với chuyến hàng (mã GTIN, số lô/mẻ, số lượng).

 

Thư mục tài liệu tham khảo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[2]  Thông tư do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành quy định về quản lý, sử dụng mã số, mã vạch, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa*)

[3]  TCVN 6512:2007 Mã số mã vạch vật phẩm - Mã số đơn vị thương mại - Yêu cầu kĩ thuật

[4]  TCVN 6755:2008 (ISO/IEC 15417:2007) Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật về mã vạch

[5]  TCVN 6939:2007 Mã số vật phm - Mã số thương phẩm toàn cầu 13 chữ số - Yêu cầu kĩ thuật

[6]  TCVN 6940:2007 Mã số vật phẩm - Mã số thương phẩm toàn cu 8 chữ số - Yêu cầu kĩ thuật

[7]  TCVN 7199:2007 Phân định và thu thập dữ liệu tự động - Mã số địa điểm toàn cầu GS1 – Yêu cầu thuật

[8]  TCVN 7200:2007 Mã số mã vạch vật phẩm - Mã côngtenơ vận chuyển theo xê-ri (SSCC) - Yêu cầu kĩ thuật

[9]  TCVN 7201:2007 Phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Nhãn đơn vị hậu cần GS1 - Yêu cầu kĩ thuật

[10]  TCVN 8469:2010 Mã số mã vạch vật phẩm- Mã số GS1 cho thương phẩm theo đơn đặt hàng- Yêu cu kĩ thuật

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[12]  TCVN 9086:2011 Mã số mã vạch GS1 - Thuật ngữ và định nghĩa

[13]  TCVN 12455:2018 (ISO 16741:2015) Truy xuất nguồn gốc các sn phẩm động vật giáp xác - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác nuôi

[14]  TCVN 12457:2018 (ISO 18538:2015) Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm nhuyễn thể - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối nhuyễn thể nuôi

[15]  TCVN ISO 9000:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng

[16]  TCVN ISO 22005 Xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Nguyên tắc chung và yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế và thc hiện hệ thống

 

Mục lục

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

4  Nguyên tắc

5  Yêu cầu đối với cơ s trồng trọt

5.1  Thu thập đầu vào sản xuất

5.2  Cách thức định danh đơn nhất đơn vị logistic và thông tin về cơ s trồng trọt

5.3  Cách thức để cơ s trồng trọt được định danh đơn nhất

5.4  Thông tin về truy xuất nguồn gốc cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ

5.5  Các yêu cầu tùy chọn về truy xuất nguồn gốc đối với cơ sở trồng trọt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6  Yêu cầu đối với cơ s đóng gói và cơ sở đóng gói lại

6.1  Thu thập đầu vào sản xuất

6.2  Cách thức để cơ s được định danh đơn nhất

6.3  Cách thức định danh các sản phẩm trong chuỗi cung ứng

6.4  Cách thức định danh các sản phẩm phải truy xuất nguồn gốc

6.5  Cách thức định danh đơn nhất các đơn vị logistic

6.6  Yêu cầu đối với nhãn thùng hàng và nhãn đơn vị logistic

6.7  Thông tin về truy xuất nguồn gốc cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ

6.8  Các yêu cầu tùy chọn về truy xuất nguồn gốc đối với cơ s đóng gói và cơ sở đóng gói lại

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7  Yêu cầu đối với nhà phân phối và nhà bán buôn

7.1  Thu thập dữ liệu truy xuất nguồn gốc

7.2  Cách thức để doanh nghiệp được đnh danh đơn nhất

7.3  Cách thức định danh các sản phẩm trong chuỗi cung ứng

7.4  Cách thức định danh các sản phẩm phải truy xuất nguồn gốc

7.5  Cách thức định danh đơn nhất các đơn vị logistic

7.6  Yêu cầu đối với nhãn thùng hàng và nhãn đơn vị logistic

7.7  Thông tin về truy xuất nguồn gốc cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ

7.8  Các yêu cầu tùy chọn về truy xuất nguồn gốc đối với nhà phân phối và nhà bán buôn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8  Yêu cầu đối với cơ s kinh doanh dịch vụ ăn uống và cơ s bán lẻ

8.1  Thu thập dữ liệu truy xuất nguồn gốc

8.2  Cách thức để cơ sở được định danh đơn nhất

8.3  Cách thức định danh các sản phẩm trong chuỗi cung ứng

8.4  Cách thức định danh các sản phẩm phải truy xuất nguồn gốc

8.5  Cách thức đối tác thương mại của cơ s định danh đơn nhất các đơn vị logistic

8.6  Yêu cầu đối với nhãn thùng hàng và nhãn đơn vị logistic

8.7  Thông tin về truy xuất nguồn gốc cần thu thập, lưu giữ và chia sẻ

8.8  Các yêu cầu tùy chọn về truy xuất nguồn gốc đối với cơ s kinh doanh dịch vụ ăn uống và cơ s bán lẻ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục A (Tham khảo) Thông tin bổ sung về các mã toàn cầu ca GS1

Thư mục tài liệu tham khảo

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12827:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng rau quả tươi

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.386

DMCA.com Protection Status
IP: 18.191.200.114
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!