Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11044:2015 vệ sinh thực phẩm để kiểm soát Vibrio gây bệnh thủy sản

Số hiệu: TCVN11044:2015 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2015 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11044:2015

CAC/GL 73-2010

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ VỆ SINH THỰC PHẨM ĐỂ KIỂM SOÁT CÁC LOÀI VIBRIO GÂY BỆNH TRONG THỦY SẢN

Guidelines on the application of general principles of food hygiene to the control of pathogenic vibrio species in seafood

Lời nói đầu

TCVN 11044:2015 hoàn toàn tương đương với CAC/GL 73-2010;

TCVN 11044:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F11 Thủy sn và sản phẩm thy sn biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các đặc tính chung của Vibrio spp. gây bệnh

2. Chi Vibrio bao gồm ít nhất mười hai loài gây bệnh cho người, trong số đó mười loài có thể gây ngộ độc thực phẩm. Đa số ca ngộ độc thực phẩm là do V. parahaemolyticus, V. cholerae hoặc V. vulnificus. V. parahaemolyticusV. cholerae chỉ có hoặc chủ yếu được phân lập từ các trường hợp viêm dạ dày ruột do ăn thực phẩm bị nhiễm bẩn (cả hai loài) hoặc do uống nước bị nhiễm bn (V. cholerae). Trái lại, V. vulnificus chủ yếu các ca viêm ruột thừa (nhiễm trùng máu, vết thương v.v..) và nhiễm trùng máu ban đầu do nhiễm V. vulnificus thường liên quan đến việc ăn thủy sn.

3. vùng nhiệt đới và ôn đới, các loài Vibrio cư trú tự nhiên các môi trường biển, ven biển và cửa sông (nước lợ) và nhiều nhất các vùng cửa sông. Vibrio spp. gây bệnh, đặc biệt là V. cholerae cũng có thể thấy những vùng nước ngọt tiếp giáp cửa sông b ô nhiễm phân. Không giống như hầu hết các loài Vibrio khác, V. cholerae có thể tồn tại trong môi trường nước ngọt.

4. Hiện nay, có thể phân biệt các chủng môi trường của V. choleraeV. parahaemolyticus với các chủng độc lực và không có độc lực dựa vào việc có hay không có khả năng sản sinh các yếu tố độc lực chính. Cơ chế gây bệnh của V. vulnificus vẫn chưa được giải thích rõ ràng, độc tính của nó thể hiện nhiều mặt và chưa được hiểu rõ, vì thế tất c các chủng đều được coi là có độc lực.

5. Các đặc tính mô t sau đây là những đặc trưng quan trọng của tất cả Vibrio spp. Vibrio spp. nhạy cảm với độ pH thấp nhưng phát triển tốt ở pH cao, vì thế việc nhiễm bệnh do Vibrio spp. hiếm khi liên quan đến thực phẩm có tính axít thấp. Ngoài ra, việc nhiễm một số lượng lớn tế bào sống làm cho Vibrio spp. tồn tại trong môi trường axit của dạ dày và gây bệnh. Việc nấu chín các sản phẩm thực phẩm làm vô hoạt Vibrio spp., thậm chí cả đối với những sn phẩm b nhiễm một lượng lớn Vibrio spp. Các biện pháp vệ sinh áp dụng với tất cả các vi sinh vật gây bệnh qua thực phẩm nhìn chung s kiểm soát được sự phát triển của Vibrio spp. gây bệnh.

6. Tuy nhiên, cần lưu ý một số đặc tính riêng của từng loài trong số 3 loài Vibrio gây bệnh chủ yếu như sau.

Vibrio parahaemolyticus

7. V. parahaemolyticus được coi là một phần của hệ vi sinh vật bản địa môi trường cửa sông và ven biển vùng nhiệt đi. V. parahaemolyticus điển hình không thể phát hiện được trong nước biển 10 °C hoặc thấp hơn, nhưng chúng có thể sống hàng năm ở các lớp bùn có nhiệt độ thấp đến 1 °C. vùng nhiệt độ cao, vòng đời bao gồm giai đoạn ngủ đông trong lớp bùn và giai đoạn thoát ra theo sinh vật phù du khi nhiệt độ của nước tăng lên 14 °C đến 19 °C. V. parahaemolyticus đặc trưng bi s phát triển nhanh trong điều kiện thích hợp.

8. Phần lớn các chủng được phân lập từ những bệnh nhân bị tiêu chy sinh độc tố phân giải hồng cầu hoàn toàn bền nhiệt (TDH). Do vậy, người ta cho rằng các chủng gây bệnh có gen TDH và sinh TDH, các chủng không gây bệnh thì không có gen cũng như đặc điểm này. Ngoài ra, các chủng sinh độc tố phân giải hồng cầu không bền nhiệt (TRH) được mã hóa bằng gen trh cũng có thể gây bệnh. Các triệu chứng nhiễm V. parahaemolyticus bao gm tiêu chảy mạnh kèm theo sinh hơi, buồn nôn, nôn, đau bụng và thnh thoảng có đau đầu st và lnh. Hầu hết các trường hợp đều tự khỏi, tuy nhiên có trường hợp viêm dạ dày nặng cần có s hỗ trợ của y tế. Các chủng độc lực hiếm khi phát hiện thấy trong môi trường hoặc trong thực phẩm, bao gồm cả thủy sản, trong khi chúng được phát hiện là các chủng chính trong phân của bệnh nhân.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10. Từ điểm kiểm soát bệnh do V. parahaemolyticus gây ra do thủy sản, việc đánh bắt có thể là giai đoạn quan trọng nhất, vì từ đó về sau các cá nhân có thể thc hiện các biện pháp kim soát V. parahaemolyticus.

11. Các thực phẩm có thể gây ngộ độc do nhiễm V. parahaemolyticus bao gồm, ví dụ tôm càng, tôm hùm, tôm, cá viên, sò biển luộc, hến biển, cá thu chiên, trai, cá ngừ, sa lát thy sản, hàu nguyên liệu, nghêu, thịt cua hấp/nấu chín bằng nước sôi, sò, mực, nhím biển và cá mòi. Những sản phẩm này bao gồm cả dạng nguyên liu, đã được xử lý1) sơ bộ và các sn phẩm thủy sản đã xử lý kỹ cũng có thể tái nhiễm thông qua các dng cụ, tay v.v... bị nhiễm bn.

Vibrio cholerae

12. V. cholerae có nguồn gốc từ môi trường nưc ngọt, nước lợ ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới. V. cholerae có trên 200 phân nhóm kiểu huyết thanh O. Các chủng thuộc kiểu huyết thanh từ O1 đến O139 nhìn chung có gen ctx và sn sinh ra độc tố gây dịch t (CT). Dịch tả chủ yếu được xác nhận ở các nước đang phát triển với nền khí hậu ấm. Tả là bệnh ở người và phân của những người nhiễm bệnh là nguồn làm lây nhiễm chính. Sự nhiễm bẩn phân từ môi trường sản xuất thực phẩm (bao gồm cả ao nuôi) có thể gián tiếp gây nhiễm V. cholerae vào thực phm. Mật độ các tế bào sống của V. cholerae gây t trong môi trường nuôi trồng tự nhiên là thấp, nhưng V. cholerae được biết là bám và sinh sôi ở sinh vật phù du như giáp xác chân chèo.

13. Có bảy đợt dịch tả lớn được ghi lại từ năm 1823. Sáu đợt dịch đầu tiên do các chủng vi sinh cổ điển, đợt dịch thứ by bắt đầu vào năm 1961 và tồn tại đến tận bây giờ, là do V. cholerae O1 biotype El Tor. Bệnh dịch t có thể xâm nhập từ nước ngoài do các khách du lịch bị nhiễm, thực phẩm nhập khẩu và thông qua nước dằn tàu ở các thuyền ch hàng. Tần suất phát hiện chủng V. cholerae gây bệnh tả ở thực phẩm nhập khẩu hợp pháp là rất thấp và chúng hiếm khi liên quan đến các ổ dịch tả. V. cholerae O139 là nguyên nhân gây ra dịch tả ở khu vực Bengal từ năm 1992 và vi khuẩn này đã lan rộng ra các vùng khác của thế giới thông qua khách du lịch. Các chủng gây bệnh tả của V. cholerae đã lan rộng ra các vùng khác nhau trên thế giới và một số yếu tố có thể gây ra dịch ở các môi trường mới gần đây đã xy ra.

14. Một số chng khác thuộc nhóm huyết thanh O ngoài O1 và O139 (được đề cập không phải O1/không phải O139) có thể gây ngộ độc thực phẩm làm tiêu chảy nhưng nhẹ hơn bệnh tả.

15. Các ổ dịch tả do ngộ độc thực phm đã xảy ra thường xuyên trong vòng 30 năm qua: thy sản bao gồm nhuyễn thể, giáp xác, cá thường được coi là nguyên nhân gây ra dịch tả từ ngộ độc thực phẩm ở nhiều nưc. Mặc dù tôm được coi là một mối quan tâm trong việc lây lan V. cholerae gây bệnh tả trong thương mại quốc tế, nhưng thực tế chưa có ca bệnh nào và rt hiếm khi thấy V. cholerae ở tôm trong thương mại quốc tế.

Vibrio vulnificus

16. V. vulnificus đôi khi gây viêm dạ dày nhẹ ở người khỏe mạnh, nhưng có thể là nguyên nhân chính gây nhiễm trùng máu ở người có các bệnh mạn tính, đặc biệt là viêm gan, tiểu đường, thừa sắt và HIV/AIDS, sau khi ăn nhuyễn thể hai mảnh vỏ sng. Bệnh này rất nghiêm trọng, thường gây tử vong và có t lệ tử vong cao nhất trong số các bệnh do vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm gây ra. Lấy chất sắt từ tế bào tạo độc lực của V. vulnificus, nhưng việc xác định độc lực vẫn chưa được thiết lập nên vẫn chưa rõ liệu có phải chỉ một nhóm nào đó của chủng là có độc tố hay không. Yếu tố của vật ch ( các bệnh mạn tính) quyết định chính việc nhiễm V. vulnificus. Thời gian ủ bệnh thường từ 7 h đến vài ngày, trung bình là 26 h. Liều phản ứng đối với người vẫn chưa được biết.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

18. Bệnh ngộ độc thực phm do V. vulnificus được đặc trưng bi các ca bệnh rời rạc và chưa có dịch nào được báo cáo lại. V. vulnificus được phân lập từ hàu, nhuyễn thể hai mnh v và các loại thủy sản khác.

19. Trong nước có nhiệt độ trên 20 °C tại những vùng có V. vulnificus đặc hữu, sò được thu hoạch có mật độ V. vulnificus cao; V. vulnificus nhân lên trong sò ở nhiệt độ trên 13 °C. Độ mặn tối ưu cho V. vulnificus phát triển là khác nhau giữa các vùng, nhưng cao nhất thường thấy ở các độ mặn trung bình từ 5 g/l đến 25 g/l. Nuôi lưu sò trong nưc có độ mặn cao (> 32 g/l) thì s lượng V. vulnificus giảm từ 3 log đến 4 log (<10 trong 1 gam) trong vòng 2 tuần.

Đánh giá nguy cơ của FAO/WHO

20. Đánh giá nguy cơ của FAO/WHO đối với V. vulnificus trong sò nguyên liệu và V. cholerae gây bệnh tả type O1 và O139 trong tôm ở nước ấm trong thương mại quốc tế đã được xuất bản (2005)2,3. Ngoài ra, đánh giá nguy cơ với V. parahaemolyticus trong sò nguyên liệu, trong cá nấu chưa chín, trong sò huyết (Anadera granosa) đã chín4. Những đánh giá nguy này là cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn này.

 

HƯỚNG DN ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TC CHUNG V VỆ SINH THỰC PHM Đ KIỂM SOÁT CÁC LOÀI VIBRIO GÂY BỆNH TRONG THỦY SẢN

Guidelines on the application of general principles of food hygiene to the control of pathogenic Vibrio species in seafood

1  Mục đích

21. Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn kiểm soát Vibrio spp. gây bệnh có trong thủy sản, với quan điểm bo vệ sức khỏe của người tiêu dùng và đảm bo công bng trong thương mại thực phm. Mục đích chính của tiêu chun này là nêu rõ các biện pháp kiểm soát ch yếu có thể sử dụng để giảm thiểu khả năng nhiễm bệnh do Vibrio spp. trong thủy sản. Tiêu chuẩn này cũng cung cp các thông tin liên quan đến ngành công nghiệp thc phẩm, người tiêu dùng và các bên có liên quan khác.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.1  Phạm vi áp dụng

22. Tiêu chuẩn này đề cập đến các loại thủy sn được bán và có thể được tiêu thụ ở dạng tươi sng, nguyên liệu, làm lạnh/cp đông, đã xử lý sơ bộ hoặc đã xử lý kỹ. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho toàn bộ chuỗi thực phẩm từ sản xuất ban đầu cho đến tiêu thụ cuối cùng. Nhuyễn thể hai mảnh vỏ được đề cập kỹ hơn trong Phụ lục A của tiêu chuẩn này.

23. Vì là tác nhân gây bệnh chính trong các bệnh do ngộ độc thực phm có liên quan đến thủy sản, nên các mối nguy vi sinh vật đích của tiêu chuẩn này là V. parahaemolyticus, V. vulnificusV. cholerae gây bệnh tả. Các biện pháp kiểm soát nêu trong tiêu chuẩn này có thể được áp dụng cho các loài Vibrio gây bệnh khác.

2.2  Sử dụng tiêu chuẩn

24. Tiêu chuẩn này là hướng dẫn bổ sung và cần được sử dng cùng vi TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev 4-2003) Quy phạm thực hành về những nguyên tc chung đối với vệ sinh thực phẩm và TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sn. Việc áp dụng các tiêu chuẩn này có thể cần có sự điều chỉnh và bổ sung, có tính đến sự khác nhau của các vùng phổ biến của Vibrio spp. gây bệnh, nhiệt độ và độ mặn của nước.

2.3  Định nghĩa

25. Trong tiêu chun này, áp dụng các định nghĩa trong TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và các thuật ngữ, định nghĩa sau đây:

Làm lạnh (refrigeration): Giảm nhiệt độ của sản phẩm để hạn chế sự phát triển của vi sinh vật.

Thủy sn (seafood): Cá, động vật có vỏ và các loại động vật không xương sống ở biển và nước ngọt và các sn phm của chúng dùng làm thực phẩm cho người.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nước sạch (clean water): Nước không bị nhiễm vi sinh vật có hại, các chất và/hoặc sinh vật phù du độc hại với lượng có thể ảnh hưởng đến tính an toàn của các, động vật có vỏ và các sản phẩm của chúng để dùng cho con người.

3  Sản xuất ban đầu

3.1  Vệ sinh môi trường

26. Xem 3.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003). Ngoài ra:

27. Nhìn chung, việc kiểm soát trước khi đánh bt được áp dụng đối với loài nhuyễn thể hai mảnh v nhiều hơn so với các loại thủy sản khác (ví dụ cá được đánh bắt ở trên biển). Với các loại thủy sản khác, việc kiểm soát trước khi đánh bắt phải được xem xét ở những vùng có khả năng nhiễm Vibrio spp. gây bệnh đáng kể và có thể kiểm soát được.

28. Nhiệt độ và độ mặn phải được xem xét để kiểm soát Vibrio spp. gây bệnh trong thủy sản. Khi thích hợp, nhiệt độ hoặc độ mặn cụ thể có thể được sử dụng như một biện pháp kiểm soát phải được xác định dựa trên các nghiên cứu dịch tễ học và nghiên cứu phơi nhiễm cũng như giám sát các mức nhiễm Vibrio gây bệnh trước khi đánh bắt.

29. Theo dõi nhuyễn thể ở thời điểm đánh bắt, xem Phụ lục A của tiêu chuẩn này.

30. Đối với các loại thủy sản sinh sng ở các vùng ven biển, đặc biệt là các vùng có dịch tả phải cẩn thận tránh để thủy sn bị nhiễm phân có V. cholerae gây bệnh t.

3.2  Sản xut vệ sinh các nguồn thủy sản

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.3  Xử lý, bảo quản và vận chuyển

32. Đối với việc bảo quản và xử lý thủy sản trên tàu đánh cá, phải sử dụng nước sạch cho thủy sn dự định tiêu thụ dạng tươi và chuẩn bị nưc đá để sử dụng. Thủy sn phi được giữ ở nhiệt độ làm gim và/hoặc ngăn chặn sự phát triển của Vibrio spp. gây bệnh sau khi đánh bắt, ví dụ, trong nước đá, nưc đá tan hoặc làm lnh trên tàu và tại địa điểm đánh bắt. Thời gian từ khi đánh bắt đến khi làm lạnh càng ngắn càng tt.

33. Đối với các sản phm thủy sn được làm chín trên tàu (luộc, chần), cần sử dụng nước đá và/hoặc tủ lạnh để làm lạnh nhanh. Phải sử dụng nước đá làm từ nước sạch để giảm thiểu nhiễm chéo.

34. Đối với thủy sản bảo qun sng, phải sử dụng nước sạch đ hạn chế nhiễm chéo từ nước.

35. Khi cần ra sản phm trên tàu hoặc tại cảng thì phải sử dụng nưc sạch.

36. Trong quá trình vận chuyển đường bộ từ cảng cá tới chợ ven biển và/hoặc cơ sở chế biến, để giảm thiểu và/hoặc ngăn chặn s phát triển của Vibrio spp. gây bệnh trong thủy sn, thì thời gian từ khi đánh bắt đến khi làm lạnh hoặc cp đông là yếu tố quyết định và phải được giảm thiểu. Sử dụng nước đá hiu quả đ giữ cho thủy sản được lạnh trong quá trình vận chuyn và bán. Cá tươi sống và động vật có v phi được vận chuyển ở nhiệt độ thấp nhất mà chúng có thể chịu được. Phải sử dụng các thùng kín để vn chuyển nhm tránh bị nhiễm bẩn.

3.4  Làm sạch, bảo trì và v sinh cá nhân ở nơi sản xut ban đầu

37. Xem 3.4 ca TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003)

38. Xem 7.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003). Người hoặc phương tiện mang vi khuẩn V. cholerae gây bệnh tả không được xử lý thủy sản hoặc nước đã dùng để bảo quản thủy sản vì có th gây nhim bẩn V. cholerae cho thủy sản.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mục tiêu

39. Thiết bị và trang thiết b phải được thiết kế, lắp đặt và bố trí nhằm giảm thiểu nhiễm chéo và tái nhiễm V. cholerae gây bệnh.

4.1  Địa điểm

40. Xem 4.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

4.1.1   sở sản xuất

41. Xem 4.1.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

4.1.2  Thiết bị

42. Xem 4.1.2 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

4.2  Nhà xưởng và phòng sản xuất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

43. Xem 4.2.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

44. Khi có thể, nhà xưởng và các phòng sản xuất phải được thiết kế tách biệt khu vực nguyên liệu và khu vực thành phẩm. Điều này có thể thực hiện được theo cách, bố trí dòng sản phẩm một chiều (từ nguyên liệu đến thành phẩm) hoặc bằng phân vùng vật lý.

45. Khi có thể, phòng rửa các thiết bị thực phẩm sử dụng trong sản xuất phải tách biệt với khu vực chế biến thành phẩm.

4.2.2  Cấu trúc bên trong và máy móc.

46. Xem 4.2.2 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

4.2.3  Cơ sở chế biến tạm thời/lưu động và máy bán hàng tự động

47. Xem 4.2.3 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

4.3  Thiết bị

4.3.1  Yêu cầu chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.3.2  Thiết b kiểm tra và giám sát thực phẩm

49. Xem 4.3.2 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

50. Phòng lạnh cần được trang b nhiệt kế đã được hiệu chuẩn.

4.3.3  Thùng chứa rác và các phần không ăn được

51. Xem 4.3.3 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

4.4  Trang thiết bị

52. Xem 4.4 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

53. Cần cung cấp đầy đủ trang thiết bị để xử lý và rửa sản phm.

54. Cn cung cp trang thiết bị đầy đủ và phù hợp để bảo qun và/hoặc sản xuất nước đá.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

55. Phải sẵn có nguồn cung cấp nước sạch và/hoặc nước uống được để xử lý và rửa thủy sản nhằm hạn chế số lượng Vibrio spp. gây bệnh.

4.4.2  Hệ thống thoát nước và xử lý chất thi

56. Tất cả các đường ống thoát nước thải và cht thi phải được thiết kế để có khả năng đáp ứng được nhu cu cao nhất.

57. Phải giảm thiu việc tích tụ các chất thải rắn, bán rắn hoặc chất thải lỏng để ngăn chặn sự nhiễm bn vì Vibrio spp. gây bnh có th phát triển rất nhanh trong cht thi những điều kiện nhất định.

58. Cần cung cấp trang thiết bị đầy đủ và riêng biệt để ngăn ngừa sự lây nhiễm từ nguyên liệu bẩn và chất thải.

4.4.3  Làm sạch

59. Xem 4.4 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 3.2.1 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

4.4.4  Các thiết b vệ sinh cá nhân và nhà vệ sinh

60. Xem 4.4.4 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 3.5.1 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

61. Xem 4.4.5 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 4.1 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

62. Trong TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) nêu rõ việc duy trì sn phẩm ở nhiệt độ càng gần 0 °C càng tốt. Đối với Vibrio spp. gây bệnh, nhiệt độ 10 °C hoặc thấp hơn là đ. Trong tiêu chuẩn này, 10 °C là nhiệt độ đích để ngăn ngừa/giảm thiểu sự phát triển của vi khuẩn Vibrio spp. Tuy nhiên ngoài Vibrio spp., thì các loài vi khuẩn gây bệnh như Listeria monocytogenes, Clostridium botulinum và histamin trước đó cũng có thể là mối nguy. Trong trường hợp này, cần tiến hành kiểm soát nhiệt độ nghiêm ngặt hơn, càng gần đến 0 °C càng tốt. Trong trường hợp nhuyễn thể hai mảnh vỏ, yêu cầu kiểm soát nhiệt độ khác nhau được nêu trong Phụ lục A. Các trang thiết bị khác phải có khả năng kiểm soát nhiệt độ môi trường để đm bảo nhiệt độ sản phẩm trong quá trình chế biến thủy sản nguyên liệu là 10 °C hoặc thấp hơn.

4.4.6  Chất lượng không khí và thông gió

63. Xem 4.4.6 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 3.2.2 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

4.4.7  Ánh sáng

64. Xem 4.4.7 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 3.2.3 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

4.4.8  Bảo quản

65. Xem 4.4.8 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 3.2.3 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

5  Kiểm soát quá trình hoạt động

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

66. Xem 5.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

5.2  Các khía cạnh chủ yếu trong hệ thống kiểm soát

5.2.1  Kiểm soát thời gian và nhiệt độ

67. Xem 4.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003). Nhiệt độ và thời gian là các yếu t quan trọng nhất ảnh hưởng tới tốc độ phát triển của Vibrio spp. gây bệnh trong thủy sản. Nhiệt độ phải được kiểm tra và theo i ở từng bước.

5.2.2  Các bước chế biến cụ thể

5.2.2.1  Rửa và chế biến

68. Nước sạch ở nhiệt độ thấp phải được dùng để rửa và chế biến thủy sản tại cơ sở chế biến. Tuy nhiên, cá đã moi ruột dự định để ăn ở dạng tươi (ví dụ để chuẩn bị món sashimi) phải được rửa cẩn thận dưới vòi nước uống được đang chy.

5.2.2.2  Nu chín

69. Nhiệt độ và thời gian phải được xác định cho mỗi quá trình nấu chín để đảm bảo vô hoạt và loại trừ Vibrio spp. gây bệnh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.2.3  Thực hành chế biến thc phẩm

71. Các thực hành chế tiến thực phẩm (ví dụ điu chnh pH xuống dưi 4,8, ướp muối để đạt nồng độ muối trên 10 % đối với V. parahaemolyticus, dùng chất bảo quản thực phm và/hoặc hoạt độ nước nh hơn 0,94) có thể được áp dụng đ giảm thiểu sự phát triển và khả năng giảm mức Vibrio spp. trong thủy sản.

72. Có thể cấp đông để gim hoặc ngăn ngừa sự phát triển của Vibrio spp. gây bệnh trong thủy sản.

73. Một số kỹ thuật có khả năng làm vô hoạt Vibrio spp. đã được sử dụng như dùng áp suất cao, gia nhiệt nhẹ, cp đông và bảo quản thời gian dài5. Việc sử dụng các công nghệ này phải phù hợp vi quy định hiện hành.

74. Bất cứ phương pháp nào được lựa chọn để làm giảm/vô hoạt Vibrio spp. gây bệnh trong thủy sản hoặc kiểm soát/giảm thiểu sự phát triển của Vibrio spp. gây bệnh phải được đánh giá xác nhận đầy đủ để đảm bảo phương pháp này có hiệu quả. Các đánh giá xác nhn như vậy phải thực hiện theo CAC/GL 69-2008, Guideline for the validation of food safety control measures (Hướng dẫn đánh giá xác nhận các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm).

75. Thực hành chế biến thực phm phải được giám sát chặt chẽ và kiểm tra xác nhận để đảm bảo Vibrio spp. gây bệnh được kiểm soát như dự định.

5.2.2.4  Bảo quản

76. Thủy sản dự đnh cùng để tu thụ ở dạng tươi phải được bảo quản từng lớp mỏng và bao xung quanh là nước đá được xay mịn hoặc hỗn hợp nước đá và nước sạch. Cá sng và động vật có vỏ phải được bảo quản ở nhiệt độ thấp nhất loài đó có thể chịu được (Xem Điều 9 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

77. Tránh chất chồng quá nhiều hoặc xếp quá nhiều vật chứa đ đm bảo không khí lạnh có thể được tuần hoàn đầy đủ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

78. Xem 5.2.3 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phm.

5.2.4  Nhim chéo vi sinh vật

79. Xem 5.2.4 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 3.3.2 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

5.2.5  Nhiễm bẩn hóa học và vật lý

80. Xem 5.2.5 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 3.3.2 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

5.3  Yêu cầu nguyên liệu đu vào

81. Xem 5.3 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 8.5.1 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

5.4  Đóng gói

82. Xem 5.4 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 8.5.1 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.5.1  Nước tiếp xúc với thực phm

83. Phải sử dụng nước sạch, xem 5.5.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) trừ các trường hợp cụ thể trong tiêu chuẩn này.

84. Nước ở vùng ven biển thuộc các vịnh có tàu neo đậu và ở các chợ cá có thể nhiễm một lượng lớn V. parahaemolyticus gây bệnh. Vì vậy, ch sử dụng nước sạch/nước uống được trong giai đoạn sau thu hoạch.

5.5.2  Nước sử dụng như một thành phần

85. Xem 5.5.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

5.5.3  Nước đá và hơi nước

86. Xem 5.5.3 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

5.6  Quản lý và giám sát

87. Xem 5.6 của TCVN 5603:2006 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

88. Xem 5.7 của TCVN 3603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

5.8  Quy trình thu hi

89. Xem 5.8 của TCVN 5603:2006 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

6  Cơ sở sản xuất: Bảo trì và vệ sinh

90. Xem Điều 6 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 3.4 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

7  Cơ sở sản xuất: Vệ sinh cá nhân

91. Xem Điều 7 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 3.5 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

8  Vận chuyển

92. Xem Điều 8 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điều 17 và 3.6 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9  Thông tin về sản phẩm và nhận thức của người tiêu dùng

9.1  Nhận biết lô hàng

94. Xem 9.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

9.2  Thông tin về sản phẩm

95. Xem 9.2 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

9.3  Ghi nhãn

96. Xem TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, with Amendment 2010) Ghi nhãn thực phm bao gói sn. Nhãn của các sản phẩm nên bao gồm các thông tin về xử lý an toàn và các khuyến cáo về bảo qun, nếu cần.

97. Ngoài ra, cần xem xét việc ghi nhãn thủy sản nguyên liệu hoặc còn sng chưa đóng gói sẵn để người tiêu dùng có thông tin đầy đủ về độ an toàn và bản chất tự nhiên của các sản phẩm đó. Cụ thể, thủy sản có nguy cơ cao bị nhiễm Vibrio spp. phải được dán nhãn để cnh báo nguy cơ cho người tiêu dùng, tránh không dùng sống hoặc nếu dùng phải nấu chín những sản phẩm đó. Bất kỳ quá trình xử lý nào (ví dụ xử lý nhiệt), áp dụng cho sản phm này phải được ghi rõ trên nhãn để người tiêu dùng không nhầm lẫn hoặc bỏ sót.

9.4  Tập huấn cho người tiêu dùng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

99. Các chương trình cần hướng vào người tiêu dùng:

- Tập huấn về hành vi và thực hành tại nhà được nêu trong tài liệu "Năm yếu tố cơ bản về an toàn thực phẩm" (WHO) để có thể giữ số lượng Vibrio spp. gây bệnh có trong thực phẩm ở mức càng thấp càng tốt và nhằm giảm thiểu khả năng nhiễm chéo từ thủy sản sang tay của người xử lý thực phẩm và sau đó nhiễm sang thực phm khác hoặc từ sản phẩm thủy sản sang các dụng cụ khác (ví dụ: thớt) và sau đó từ các dụng cụ này sang thực phẩm khác bằng cách:

+ giữ thy sn lạnh đ giảm thiểu và/hoặc ngăn ngừa sự phát triển của Vibrio spp. gây bệnh;

+ giữ nhiệt độ lạnh càng thấp càng tốt;

+ sử dụng nhiệt kế bên trong máy lạnh, t đá hoặc các thùng bảo quản khác;

+ chuẩn bị, nấu chín và/hoặc tiêu dùng thủy sản ngay sau khi lấy chúng ra khi t lạnh;

+ bo quản lạnh kịp thời phần thực phm thủy sản còn thừa.

+ rửa và khử trùng tay, dụng cụ và thiết bị khi xử lý thủy sản nguyên liệu; và

+ tách riêng dụng cụ và thiết bị dùng cho thủy sản nguyên liệu với dụng cụ và thiết b dùng cho thành phm, khi thích hợp;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.4.1  Lưu ý đặc biệt ti nhóm người tiêu dùng dễ mắc bnh

100. Bệnh gan là một yếu tố nguy cơ dễ thy đối với người b nhiễm Vibrio spp. gây bệnh, đặc biệt là V. vulnificus. Ngoài ra còn có các yếu tố nguy cơ khác như tiểu đường, thừa sắt và HIV/AIDS6. Những người mẫn cảm cao phải tuân thủ các li khuyên sau:

- Tránh tiêu dùng thủy sản nguyên liệu hoc thủy sản đã được xử lý sơ bộ; và

- Nấu chín kỹ thủy sn trước khi dùng.

10  Đào tạo

10.1  Nhận thức và trách nhiệm

101. Xem 10.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 3.8 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

102. Doanh nghiệp (người đánh cá, nhà sn xuất ban đầu, nhà sản xut, nhà phân phi, nhà bán lẻ và các sở nghiên cu/ dịch vụ thực phẩm) và các hiệp hội thương mại đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp các hướng dẫn cụ th và/hoặc đào tạo cho nhân vn về việc kiểm soát Vibrio spp. gây bệnh. Đặc biệt chú ý đến Vibrio spp gây bệnh trong vùng đánh bắt và kỹ thuật khai thác khác nhau.

10.2  Chương trình đào tạo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Bn chất của Vibrio spp. gây bệnh, cụ thể là V. parahaemolyticus, V. cholerae gây tả và V. vulnificus, nơi ẩn náu của chủng, sự đề kháng của chúng với các điều kiện môi trường khác nhau để có thể thực hiện phân tích mối nguy phù hp với sản phẩm.

- Các biện pháp kiểm soát để gim nguy cơ với Vibrio spp. liên quan đến thủy sản bao gồm đánh bắt, chế biến, phân phối, tiếp th, sử dụng và bảo quản để ngăn ngừa nhiễm chéo và giảm thiểu sự phát triển của Vibrio spp; và:

- Các biện pháp kiểm tra xác nhận hiệu quả của các chương trình kiểm soát, bao gồm lấy mẫu và các kỹ thuật phân tích.

10.3  Hướng dẫn và giám sát

104. Xem 10.3 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).

10.4  Đào tạo bi dưỡng

105. Xem 10.4 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) và 3.8 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

 

Phụ lục A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các biện pháp kiểm soát đối với Vibrio parahaemolyticus và Vibrio vulnificus trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ 7

Lời giới thiệu

1. Nhuyễn thể hai mảnh vỏ là một loài truyền bệnh do vi khun Vibrio spp., đặc biệt là V. vulnificus và V. parahaemolyticus. Nhuyễn thể hai mảnh v có điểm đặc biệt là chúng được đánh bắt, xử lý và tiêu thụ khác với hầu hết các sản phm thủy sản khác và vì vậy có các nguy cơ đặc biệt và tùy chọn biện pháp kiểm soát. Chúng là loài có nguy cơ cao hơn so với các loại thủy sản khác vì các hoạt động ăn lọc nơi tập trung tác nhân gây bệnh có trong nước. Nhuyễn thể hai mảnh vỏ thưng được tiêu thụ ở dạng còn sống và ở dạng tươi hoặc sau quá trình nấu chín chưa đủ. Theo FAO/WHO, khi đánh giá8 nguy cơ đối với cả hai loài vi khuẩn gây bệnh này ở nhiều quốc gia, thì nhuyễn thể hai mảnh vỏ thường được giữ còn sống không có nước, trong ngày ở nhiệt độ môi trường sau khi đánh bắt cho phép sự phát triển của V. parahaemolyticusV. vulnificus.

A.1  Mục tiêu

2. Mục đích của Phụ lục này là đưa ra hướng dẫn các biện pháp kiểm soát nhm giảm thiểu các nguy cơ phát sinh do sự có mặt của V. parahaemolyticusV. vulnificus gây bệnh trong nhuyễn thể hai mnh vỏ. Từ đó có các biện pháp để giảm thiểu và/hoặc ngăn ngừa sự xâm nhập/nhiễm bn và/hoặc sự phát triển của các tác nhân gây bệnh này và có biện pháp xử lý9 đầy đ nhuyễn thể hai mảnh v trước khi ăn. Các biện pháp kiểm soát cần thiết đối với tác nhân-vi sinh vật gây bệnh này là tương t nhưng không hoàn toàn giống nhau vì chúng có những đặc điểm khác nhau về sự phát triển và tồn tại. Các biện pháp kiểm soát được nêu trong Phụ lục này phn ánh những khác biệt đó. Phụ lục này cung cấp thêm các thông tin có thể có ích cho các cơ quan có thm quyền, các ngành công nghiệp thực phm, người tiêu dùng và các bên liên quan.

A.2  Phạm vi áp dụng, định nghĩa, sử dụng và tài liệu

A.2.1  Phạm vi áp dụng

3. Ph lục này bao gồm các loài động vật nhuyễn th hai mảnh vỏ được dự định tiêu thụ dạng sống, nguyên liệu hoặc xử lý sơ bộ. Các nhuyễn thể hai mảnh vỏ (ví dụ, sò, trai và hàu) được tiêu dùng sau khi xử lý vi khuẩn tả (vibriocidal) không thuộc đối tượng của tiêu chun này. Cần lưu ý rằng các biện pháp kiểm soát nếu trong nội dung chính của tiêu chun là đ để kiểm soát an toàn của các sn phẩm này. Các mối nguy về vi sinh vật đích trong Phụ lục này là V. parahaemolyticusV. vulnificus.

4. Phụ lục này nhn mạnh các bin pháp kiểm soát chủ yếu ảnh hưởng đến việc xâm nhập/nhiễm bn và giảm thiểu mức V. parahaemolyticus và V. vulnificus trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ và do đó giảm nguy cơ gây bnh của vi sinh vật này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.2  Định nghĩa

6. Trong Phụ lục này, sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:

Các định nghĩa trong TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013); nhuyễn thể sống và đông lạnh theo định nghĩa trong TCVN 8681:2011 Nhuyn thể hai mnh vỏ đông lạnh.

Chế biến sau đánh bắt: Quá trình chế biến (ví dụ như áp sut cao và gia nhiệt nhẹ) hoặc phương pháp xử lý (ví dụ cp đông) với mục đích làm giảm đáng kể hoặc hạn chế nhưng không nhất thiết phải loại b hoàn toàn V. parahaemolyticusV. vulnificus trong khi vẫn giữ được các đặc tính cảm quan của nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống (7.7 của CAC / RCP 52-2003).

A.2.3  S dụng tài liệu

7. Phụ lục này bổ sung và cần được sử dụng kết hợp với TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), CAC/RCP 52-2003, TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013), phần vệ sinh của CODEX STAN 292-2008 Live and raw bivalve molluscs (Nhuyễn thể hai mảnh dạng sống và dạng nguyên liệu) và tiêu chuẩn này. Phụ lục này có thể cn được bổ sung, sửa đổi trong khi sử dng, có tính đến các yếu tố như khác biệt về khu vực có các chủng V. parahaemolyticus, V. vulnificus gây bệnh phổ biến và các dữ liệu dịch tễ học, kể c tính mn cảm của người sử dụng.

Phần 1: Nhuyễn thể hai mảnh vỏ tiêu thụ ở dạng sng và dạng nguyên liệu

A.3  Sản xut ban đầu

A.3.1  Vệ sinh môi trường

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9. Các biện pháp kiểm soát được mô tả trong phần này thường áp dụng cho các điều kiện môi trường trước khi đánh bắt và các thực hành trong và ngay sau khi đánh bắt, với sự kiểm soát của người đánh bắt. Các biện pháp kiểm soát V. parahaemolyticusV. vulnificus hiệu quả thường yêu cầu đánh giá về nguy cơ liên quan đến các yếu tố môi trường trong vùng đánh bắt, các thực hành đánh bắt dựa trên dịch tễ học và các điều kiện môi trường (như không khí, nhiệt độ nước và độ mặn). Một yếu tố quan trọng trong việc ước tính nguy cơ là V. parahaemolyticus sẽ phát triển nhanh hơn và ở nhiệt độ lạnh hơn so với V. vulnificus. Biện pháp dự đoán là sử dụng các thông số theo dõi môi trường và tốc độ phát triển vì đầu vào được xây dựng dựa trên đánh giá rủi ro của FAO/WHO và khi được đánh giá xác nhận, có thể được s dụng để ước tính các mức và nguy cơ V. parahaemolyticusV. vulnificus tương ứng. Khả năng dự đoán có th được cải thiện bằng cách kết hợp với dữ liệu địa phương và xem xét yếu tố khác như hiệu ứng thủy động lực (xuất hiện của sóng thủy triều, lượng mưa) và ánh sáng mặt trời.

10. Trong các trường hợp sử dụng mô hình dự báo để ước tính nồng độ và nguy cơ của Vibrio spp. gây bệnh trong nước biển và/hoặc nhuyễn th hai mảnh v dựa vào không khí và nhiệt độ nước và/hoặc độ mặn, độ chính xác tăng lên khi kết hợp dữ liệu địa phương về mức tổng số, V. parahaemolyticus, V. vulnificus gây bệnh và sự phát triển của các loài hai mảnh vỏ ở địa phương. Các yếu t như hiệu ứng thủy động lực học (ví dụ dòng chảy, thủy triều, bão và lượng mưa) và ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến các mức Vibrio spp. Các mô hình phản ứng liều được sử dụng trong các biện pháp dự đoán có thể cần phải điều chnh dựa trên dịch tễ học, do sự khác biệt địa lý giữa các chủng gây bệnh V. parahaemolyticusV. vulnificus bao gm c tốc độ xâm nhập tương ứng với tốc độ phơi nhiễm các chng V. parahaemolyticus xảy ra ở những khu vực có liên quan.

11. Cần theo dõi nhuyễn thể hai mảnh v ở thời điểm đánh bắt về mức V. vulnificus tổng số, V. parahaemolyticus tổng sV. parahaemolyticus gây bệnh để xác đnh vùng và sự biến đổi theo mùa. Cần xem xét sự phổ biến của các chng V. parahaemolyticus, V. vulnificus gây bệnh và các dữ liệu dịch tễ hc, bao gồm cả sự mẫn cảm của người tiêu dùng11. Thông tin này và một số yếu tố nêu trong đoạn 15 là hữu ích cho mô hình đầu vào, đánh giá các kết quả mô hình đầu ra và việc áp dụng các biện pháp kiểm soát thích hợp.

12. Ngoài ra, có một s dấu hiệu cho thy Vibrio spp. có thể xâm nhập vào vùng đánh bắt thông qua việc x nước dằn tàu. Do đó, tác động của việc x nước dằn tàu trong hoặc xung quanh khu vực đánh bắt cn được kiểm soát vì liên quan đến sự có mặt của Vibrio spp., đặc biệt là ở những vùng gần tuyến đường hàng hi quốc tế.

13. Các yếu t cần được xem xét khi xác định sự cần thiết phải kiểm soát trong vùng đánh bắt bao gồm:

- S lượng bệnh ít xuất hiện và sự bùng phát của V. parahaemolyticus, V. vulnificus liên quan đến nhuyễn thể hai mảnh v được đánh bắt từ khu vực thủy văn khác biệt và bệnh này có biểu hiện tái diễn hàng năm hoặc được báo cáo là có tăng bt thường của bệnh do Vibrio spp.

- Nhiệt độ nước đại diện cho các điều kiện thu hoạch. Nhiệt độ nước dưới 15 °C 12 đối với V. parahaemolyticus và dưới 20 °C đối với V. vulnificus thường không liên quan đến lịch s của bệnh;

- Khoảng thời gian để làm lạnh ban đầu đến nhiệt độ không khí sau khi đánh bắt cao hơn nhiệt độ phát triển độ tối thiểu đi với V. parahaemolyticus (hơn 10 °C) và V. vulnificus (13 °C) có thể làm tăng nguy cơ, không kể nhiệt độ của nước khi đánh bắt;

- Thực hành đánh bắt cho phép làm nóng bằng năng lượng mặt trời để làm tăng nhiệt độ của nhuyễn thể hai mnh v đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí xung quanh trước khi đánh bắt (nghĩa là đánh bắt lúc thủy triều lên và xuống) và thời gian phơi nhiễm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14. Cơ quan có thẩm quyền phải thông báo cho doanh nghiệp các biện pháp kiểm soát nêu trong 3.2 (Sản xuất vệ sinh nguồn thực phm), 3.3 (Xử lý, bảo quản và vận chuyển) và 5.1 (Kiểm soát các mối nguy; và A.5.2 (các khía cạnh chính của hệ thống kiểm soát vệ sinh) của Phụ lục này khi:

- Mức V. parahaemolyticus và/hoặc V. vulnificus hoặc các thông số môi trường vượt quá tiêu chí thử nghiệm/theo dõi dựa trên đánh giá nguy cơ, nếu áp dụng.

- Báo cáo về sự tăng bất thường các bệnh do Vibrio spp.

15. Các hoạt động mô tả trong phần này phải do các nhà sản xuất thực hiện, có phối hợp vi cơ quan quản lý có thẩm quyền.

A.3.2  Sản xut vệ sinh các nguồn thực phẩm

16. Các biện pháp trước và sau khi đánh bắt phải được áp dụng khi cần thiết dựa trên các yếu tố được nêu trong 3.1 ở trên, ví dụ:

- Hạn chế đánh bắt hoặc ngăn chặn việc sử dụng các sản phẩm tiêu thụ ở dạng tươi (ví dụ: gần vùng đánh bắt hoặc chuyển hướng sản phẩm để chế biến tiếp theo).

- Nhúng nhuyễn thể hai mảnh v vào nước và hạ nhiệt độ đột ngột đến nhiệt độ mà Vibrio spp. gây bệnh không phát triển được, nếu có thể.

- Hạn chế thời gian làm lạnh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.3  Xử lý, bảo quản và vận chuyển

17. Nhuyễn thể hai mảnh vỏ được tiêu thụ ở dạng sống hoặc ở dạng tươi phải được xử lý riêng từ quá trình chế biến sau đánh bắt hoặc sử dụng cách xử lý khác để tránh nhiễm chéo.

18. Trong suốt quá trình xử lý, bảo quản và vận chuyển nhuyễn thể hai mnh vỏ đã đánh bắt, cần sử dụng các biện pháp kiểm soát sau đây, khi cần, dựa trên các yếu tố xác định trong 3.1. Điều quan trọng là bất kỳ biện pháp kiểm soát nào đối với V. parahaemolyticus và/hoặc V. vulnificus không được kém chặt chẽ hơn so với yêu cầu đ kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh khác có thể có trong nhuyễn hai mảnh vỏ.

- Hạn chế thời gian từ khi đánh bắt hoặc tiếp xúc lần đầu với nhiệt độ không khí môi trường xung quanh đến quá trình làm lạnh ban đầu dựa vào mô hình và quá trình lấy mẫu.

- Giảm thiểu thời gian và điu kiện nhiệt độ cho phép sự phát triển của V. parahaemolyticusV. vulnificus trong quá trình bảo quản ướt nhuyễn thể hai mảnh vỏ.

- Nhuyễn thể hai mảnh vỏ được vận chuyển ở nhiệt độ thấp nht để giảm thiểu sự phát triển của V. parahaemolyticus và V. vulnificus. Thời gian từ khi làm lạnh đến khi đạt nhiệt độ không thuận lợi cho V. parahaemolyticusV. vulnificus phát triển cần được giảm thiểu, khi nhiệt độ của nhuyễn thể hai mảnh v vượt quá nhiệt độ phát triển tối thiểu của Vibrios gây bệnh và thời gian từ khi đánh bắt cho đến khi tiêu thụ ở dạng tươi cn được hạn chế một cách thích hợp hoặc các sản phẩm phải được xử lý thêm để giảm mức Vibrio gây bệnh. Đặc biệt chú ý duy trì các đặc tính của nhuyễn thể hai mảnh vỏ được tiêu thụ ở dạng sống theo 7.3 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013).

- Nên khảo sát định kì mức V. parahaemolyticusV. vulnificus trong nhuyễn th hai mnh vỏ khác nhau tại các đim khác nhau trong chuỗi phân phối để kiểm tra xác nhận hiệu quả của các biện pháp kiểm soát được khuyến cáo.

- Người tham gia vào quá trình xử lý, bảo quản hoặc vận chuyển nhuyễn thể hai mảnh vỏ cn được tập huấn về các mi tương quan giữa việc kiểm soát nhit độ với sự phát trin của V. parahaemolyticus V. vulnificus và được đào tạo phương pháp xử lý thích hợp.

A.4  Thiết lập: Thiết kế và phương tiện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.5  Kiểm soát vận hành

A.5.1  Kim soát mối nguy thực phẩm

20. Xem 5.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điều 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và 5.1 của CAC/GL 69-2008.

21. Các biện pháp kiểm soát mô t trong phần này thường áp dụng để xử lý và chế biến sau đánh bắt. Việc kiểm soát V. parahaemolyticusV. vulnificus thường yêu cầu áp dụng nghiêm ngặt thực hành vệ sinh tốt và các chương trình h trợ khác. Các chương trình tiên quyết, cùng với HACCP, có thể cung cp một khung hoàn chnh để kiểm soát V. parahaemolyticusV. vulnificus trong nhuyễn thể hai mảnh v.

22. Mọi biện pháp kiểm soát hoặc thực hành được chọn đ làm giảm đáng kể hoặc hạn chế nhưng không nhất thiết phải loại bỏ hoàn toàn V. parahaemolyticusV. vulnificus trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ (ví dụ như cấp đông, áp suất cao và gia nhiệt nhẹ) phải được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận để đảm bảo tính hiệu quả của các biện pháp kiểm soát này. Các biện pháp/thực hành đã được đánh giá xác nhận cần được thực hiện theo hệ thống HACCP. V. parahaemolyticus thưng có khả năng chống chu các biện pháp xử lý tốt hơn V. vulnificus. Vì vậy, quá trình xử lý hiệu quả đối với V. vulnificus có thể không có hiệu qu đối vi V. parahaemolyticus.

A.5.2  Các khía cạnh chủ yếu trong hệ thống kiểm soát vệ sinh

A.5.2.1  Kiểm soát thời gian và nhiệt độ

23. Xem 4.1 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013). Quá trình kiểm soát nhiệt độ để giảm nhiệt đến điểm tại đó V. parahaemolyticusV. vulnificus không phát triển cần được thực hiện, duy trì trong quá trình hoạt động chế biến và cho đến khi tiêu thụ.

A.5.2.2  Các bước chế biến cụ thể

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.5.2.3  Nhiễm chéo vi sinh vật

25. Các biện pháp kiểm soát cn được thực hiện để tránh nhiễm chéo giữa nhuyễn thể hai mảnh vỏ được tiêu dùng ở dạng tươi sống hoặc nguyên liệu chưa qua xử lý và loại dùng để chế biến sau đánh bắt hoặc quá trình xử lý khác.

A.6  Cơ sở sản xuất: Bảo trì và v sinh

26. Xem Điều 6 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điều 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và Điều 6 của tiêu chuẩn này.

A.7  Cơ sở sản xuất: Vệ sinh cá nhân

27. Xem Điều 7 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điu 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và Điu 7 của tiêu chuẩn này.

A.8  Vận chuyển

Xem Điều 8 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điều 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và tiêu chuẩn này.

A.9  Thông tin v sản phẩm và nhận thức của người tiêu dùng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

30. Ngoài ra, các chương trình cung cp thông tin cho người tiêu dùng phải hướng vào người tiêu dùng mẫn cảm để hiểu rõ về bệnh do Vibrio spp. (xem đoạn 100 của tiêu chuẩn này) nhằm giúp người tiêu dùng lựa chọn thông tin về việc mua, bảo quản, ghi nhãn hạn sử dụng và tiêu dùng thích hợp nhuyễn thể hai mảnh v sống hoặc dạng tươi, có tính đến các điều kiện địa lý c thể và thói quen tiêu dùng.

A.9.3  Ghi nhãn

25. Xem 9.3 của tiêu chuẩn này và 1.7, 2.7 của CODEX STAN 292-2008.

A.9.4  Tập huấn cho người tiêu dùng

26. Xem 9.4 của tiêu chuẩn này.

27. Các chương trình tập huấn phải thông tin cho người tiêu dùng về thực hành an toàn, xử lý và chuẩn b nhuyễn thể hai mảnh v nhằm tránh các nguy cơ an toàn thực phm liên quan đến V. parahaemolyticus V. vulnificus trong nhuyễn thể hai mảnh v.

A.10  Đào tạo

28. Xem Điều 10 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điều 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và Điều 10 của tiêu chuẩn này.

Phần 2: Nhuyễn thể hai mảnh mỏ được tiêu thụ sau khi xử lý sơ bộ 13

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.1  Vệ sinh môi trường

29. Xem 3.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điu 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và 3.1 của tiêu chuẩn này.

30. Thực hiện các biện pháp kiểm soát được nêu trong A.3 (sản xut ban đầu) của Phần 1. Sự kết hợp các biện pháp xử lý và những mô tả trong điều này ở ít nhất mức tương đương mức bảo vệ đối với nhuyễn thể hai mảnh vỏ dạng tươi hoặc còn sống được nêu trong A.3 của Phần 1.

31. Nếu thu được dữ liệu log giảm bằng xử lý sơ bộ thì nên áp dụng các biện pháp dự đoán trong Phần 1.

A.3.2  Sản xuất vệ sinh nguồn thực phm

32. Xem 3.2 của TCVN 5603:2308 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2002), Điều 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và 3.2 của tiêu chuẩn này.

- Cần thực hiện các bin pháp kiểm soát nêu trong A.3 (sản xut ban đu) của Phần 1 ở ít nhất mức tương đương mức bo vệ đối với nhuyễn th hai mảnh v dạng tươi hoặc còn sống được nêu trong A.3 ca Phần 1 mặc dù thực tế nhuyễn thể hai mnh v được tiêu thụ sau khi xử lý sơ bộ.

A.3.3  Xử lý, bo quản và vận chuyn

33. Xem 3.3 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điều 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và 3.3 của tiêu chuẩn này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.4  Cơ sở sản xuất: Thiết kế và trang thiết bị

35. Xem Điều 4 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điều 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và tiêu chuẩn này.

A.5  Kiểm soát hoạt động

5.1  Kim soát mối nguy thực phẩm

36. Xem 5.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điều 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và 5.1 của tiêu chuẩn này. Cơ quan có thẩm quyền cần đảm bảo rằng người kinh doanh thực phẩm có thể kiểm tra xác nhận bất kỳ lô sản phm đã được xử lý sơ bộ và bổ sung các biện pháp kiểm soát cần thiết để đảm bảo sự an toàn của sản phẩm.

37. Các biện pháp kiểm soát nêu trong phần này thường áp dụng để xử lý sau đánh bắt và chế biến. Việc kiểm soát V. parahaemolyticusV. vulnificus thường yêu cầu áp dụng nghiêm ngặt thực hành vệ sinh tốt và các chương trình hỗ trợ khác. Các chương trình tiên quyết, cùng với HACCP, có thể cung cấp một khung hoàn chỉnh để kiểm soát V. parahaemolyticusV. vulnificus trong nhuyễn thể hai mảnh v.

38. V. parahaemolyticus thường có khả năng chống chịu các biện pháp xử lý cao hơn so với V. vulnificus. Vì vậy, quá trình xử lý hiệu qu đối với V. vulnificus có th không có hiệu quả đối với V. parahaemolyticus. Mọi biện pháp hoặc thực hành để làm giảm đáng kể hoặc hạn chế nhưng không nhất thiết loại bỏ hoàn toàn V. parahaemolyticus V. vulnificus trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ phải được đánh giá xác nhận đầy đ đ đảm bảo các biện pháp kiểm soát này có hiệu quả và như vậy các biện pháp kiểm soát đánh giá xác nhận như thực hành cần được thực hiện theo một hệ thống HACCP.

A.5.2  Các khía cạnh chính của hệ thng kiểm soát v sinh

A.5.2.1  Kiểm soát thời gian và nhiệt độ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.5.2.2  Các bước chế biến cụ thể

40. Quá trình xử lý sơ bộ nhuyễn thể hai mảnh v bằng các phương pháp khác với gia nhiệt cần được xác nhận để đảm bảo giảm được V. parahaemolyticusV. vulnificus. Các thông số (ví dụ pH đích, nồng độ muối, hoạt độ nước) phải được kim soát, theo dõi và kiểm tra xác nhận.

A.5.2.3  Nhiễm chéo vi sinh vật

41. Thực hiện các biện pháp kiểm soát đ tránh nhiễm chéo giữa nhuyễn th hai mnh v trước và sau khi xử lý sơ bộ.

A.6  Cơ sở sản xuất: Bảo trì và vệ sinh

42. Xem Điều 7 của TCVN 5602:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điều 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và Điều 6 của tiêu chuẩn này.

A.7  Cơ sở sản xuất: Vệ sinh cá nhân

44. Xem Điều 7 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điều 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và Điều 7 của tiêu chuẩn này.

A.8  Vận chuyển

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.9  Thông tin về sản phẩm và nhận thức của người tiêu dùng

45. Xem 9.1 của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Điều 7 của TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013) và 9.1 của tiêu chuẩn này.

A.9.1  Ghi nhãn

46. Xem TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, with Amendment 2010) và 2.7 của CODEX STAN 292-2008. Nhãn sn phm phải bao gồm các thông tin về thực hành xử lý an toàn và các khuyến cáo bo qun, nếu cần.

47. Ngoài ra, ghi nhãn đối với nhuyễn thể hai mảnh vỏ phải bao gồm các hướng dẫn v thực hành xử lý an toàn cụ thể (ví dụ như thời gian, nhiệt độ) và sự tiêu thụ.

A.9.2  Tập hun cho người tiêu dùng

48. Xem 9.4 của tiêu chuẩn này.

49. Các chương trình tập huấn cho người tiêu dùng phải thông tin cho người tiêu dùng về thực hành, xử lý và chuẩn bị nhuyễn thể hai mảnh vỏ nhằm tránh các nguy cơ an toàn thực phẩm liên quan đến V. parahaemolyticus V. vulnificus trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ.

A.10  Đào tạo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) x: có nghĩa các biện pháp xử lý Vibrio (ví d: xử lý nhiệt, áp suất cao).

2 FAO và WHO, 2005. Đánh giá nguy cơ Vibrio vulnificus ở sò nguyên liệu. Đánh giá nguy cơ vi sinh vật, Số 8.

3 FAO và WHO, 2005. Đánh giá nguy cơ Vibrio cholerae gây tả O1O139 ở tôm nước m đối với thương mại quc tế. Đánh giá nguy cơ vi sinh vt, Số 9.

4 FAO và WHO, 2011. Đánh giá nguy cơ Vibrio parahaemolyticus ở sò nguyên liệu. Đánh giá nguy cơ vi sinh vật, Số 16.

5 Điều 3.2 của Đánh giá nguy cơ Vibrio parahaemolyticus ở sò nguyên liệu. Đánh giá nguy cơ vi sinh vật, Số 8; FAO và WHO, 2011. Đánh giá nguy cơ Vibrio parahaemolyticus ở sò nguyên liệu. Đánh giá nguy cơ vi sinh vật, Số 16 và FAO và WHO, 2005. Đánh giá nguy cơ Vibrio choeraey t O1 và O139 ở tôm nước ấm đối vi thương mại quốc tế. Đánh giá nguy cơ vi sinh vt, Số 9.

6 FAO và WHO, 2005. Đánh giá nguy cơ Vibrio vulnificus trong sò nguyên liệu. Chuỗi Đánh giá nguy cơ Vi sinh vật, Số 8.

7 Ngành nhuyễn thể (Mollusca), lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia).

8 FAO/WHO đã xây dựng và xuất bản đánh giá nguy cơ của Vibrio vulnificus trong hàu nguyên liệu (2005) và đánh giá nguy cơ của V. parahaemolyticus trong thủy sản (trong báo chí). Phụ lục này được dựa trên những phát hiện quan trọng, kết quả thu được t những đánh giá nguy cơ và đánh giá dịch tễ học khác có liên quan.

9 Bao gm cả nấu chín.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11 Ví dụ, dịch bệnh V. parahaemolyticus có th cần phải kiểm soát chặt chẽ hơn các chủng khác của V. parahaemolyticus gây bệnh vì bằng chứng về dch tễ học cho thấy t lệ nhiễm cao hơn.

12 J. B. McLaughlin, A. DePaola. CA Bopp, KA Marinek, NP Napolilli, CG Allison, SL Murray, EC Thompson MM Bird và JP Middaugh. Sự bùng phát ca Vibrio parahaemolyticus gây viêm dạ dày có liên quan đến hàu Alaska. N Engl J Med 14:1463-1470, 2005.

13 Phn 2 ch áp dụng cho các sản phm được xử lý sơ bộ, trừ chế biến sau đánh bt. Đối với các sn phm đã qua xử lý, xem các phn thực hành vệ sinh tốt được quy đnh trong TCVN 5303:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003, Revised 2011, with Amendment 2013), và các tài liệu khác vì thưng phù hợp đ kiểm soát V. vulnificus và V. parahaemolyticus trong nhuyễn thể hai mảnh v đã nấu chín.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11044:2015 (CAC/GL 73-2010) về Hướng dẫn áp dụng các nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm để kiểm soát các loài Vibrio gây bệnh trong thủy sản

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.609

DMCA.com Protection Status
IP: 3.145.110.99
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!