Văn khấn Thần linh trong nhà ngày ngày Mồng Một Tết chuẩn nhất. Hồ sơ đăng ký thay đổi người đại diện của nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung và định nghĩa tín ngưỡng.
>> Mẫu đề nghị gia hạn Giấy phép lập cơ sở bán lẻ 2025
>> 10 trường hợp không được vượt xe từ 2025
Tết Nguyên đán, hay còn gọi là Tết cổ truyền, là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt Nam. Đây là thời điểm để gia đình sum vầy, tưởng nhớ tổ tiên và đón chào một năm mới với nhiều hy vọng tốt đẹp. Trong Tết Nguyên đán, các hoạt động truyền thống như cúng tổ tiên, chúc Tết và mừng tuổi được thực hiện, tạo nên không khí ấm áp, gắn kết và đậm đà bản sắc dân tộc.
Vào sáng Mồng Một Tết, trong không khí ấm áp, đầm ấm của gia đình, người Việt thường tổ chức lễ cúng Thần linh bên cabhj lễ cúng gia tiên để bày tỏ lòng biết ơn, sự thành kính và cầu xin sự phù hộ cho một năm mới bình an, sung túc.
Lễ cúng Thần linh vào Mồng Một Tết cũng là dịp quan trọng để các thành viên trong gia đình quây quần chuyện trò với những dự định tương lai, trao cho nhau những câu chúc tốt làng đồng thời còn thể hiện sự kính trọng đối với tổ tiên và các vị thần linh.
Dưới đây là bài văn khấn Thần linh trong ngày Mồng Một Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, bạn có thể tham khảo để thắp hương thành kính, gửi gắm những lời cầu chúc tốt đẹp cho một năm an khang, thịnh vượng:
Văn khấn Thần linh trong ngày Mồng Một Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025:
|
Lưu ý, nội dung trên chỉ mang tính tham khảo.
File Excel tính và đếm ngược ngày đến các dịp lễ, tết năm 2025 |
Văn khấn Thần linh trong nhà ngày ngày Mồng Một Tết chuẩn nhất (Hình minh họa - Nguồn từ Internet)
Căn cứ theoq uy định tại Điều 5 Nghị định 95/2023/NĐ-CP về các hồ sơ đăng ký thay đổi người đại diện của nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung bao gồm:
a) Văn bản đăng ký nêu rõ tên của tổ chức tôn giáo hoặc tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo; tên tôn giáo; tên nhóm, họ và tên, nơi cư trú của người đại diện cũ và người đại diện mới của nhóm; lý do, dự kiến thời điểm thay đổi;
b) Sơ yếu lý lịch của người đại diện mới;
c) Văn bản chấp thuận của tổ chức tôn giáo hoặc tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo về việc thay đổi người đại diện đối với nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung do tổ chức đăng ký;
d) Biên bản cuộc họp bầu, cử người đại diện mới (nếu có).
Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 95/2023/NĐ-CP về giải thích cộng đồng tín ngưỡng như sau:
1. Công trình tín ngưỡng là công trình xây dựng theo quy định của pháp luật do:
a) Cộng đồng dân cư đầu tư xây dựng để làm cơ sở tín ngưỡng;
b) Cộng đồng dân cư đầu tư xây dựng để làm tượng đài, bia và tháp thuộc cơ sở tín ngưỡng;
c) Dòng họ đầu tư xây dựng để làm nhà thờ dòng họ.