Khi doanh nghiệp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế khi người lao động mất việc thì sẽ được xử lý như thế nào? Trường hợp người sử dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì phải trả cho người lao động những trợ cấp gì?
>> Trường hợp thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh
>> Sửa Quyết định 23/2021/QĐ-TTg về hỗ trợ NLĐ, DN khó khăn do Covid-19
Nguồn: Internet
1. Chấm dứt hợp đồng lao động do thay đổi cơ cấu
Theo khoản 1 Điều 42 Bộ Luật lao động 2019 quy định những trường hợp dưới đây được coi là thay đổi cơ cấu, công nghệ:
Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 44 Bộ luật này như sau:
Điều 44. Phương án sử dụng lao động
1. Phương án sử dụng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Số lượng và danh sách người lao động tiếp tục được sử dụng, người lao động được đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, người lao động được chuyển sang làm việc không trọn thời gian;
b) Số lượng và danh sách người lao động nghỉ hưu;
c) Số lượng và danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;
d) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động và các bên liên quan trong việc thực hiện phương án sử dụng lao động;
đ) Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương án.
Lưu ý:
2. Chi trả các khoản trợ cấp cho người lao động khi mất việc
Căn cứ theo khoản 5 Điều 42 Bộ luật lao động 2019 quy định, trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm. Cụ thể, trợ cấp mất việc được quy định tại Điều 47 Bộ luật này như sau:
CCPL: Bộ luật lao động 2019