Tình trạng doanh nghiệp trả chậm lương vẫn diễn ra rất phổ biến và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người lao động. Vậy, khi doanh nghiệp chậm trả lương có phải bồi thường cho người lao động hay không? Mời quý thành viên tìm hiểu qua bài biết sau đây.
>> Năm 2022, NLĐ muốn nghỉ việc phải báo trước bao nhiêu ngày?
>> Vi phạm hợp đồng đào tạo nghề phải bồi thường thế nào?
Ảnh minh họa
Theo Điều 90 Bộ luật lao động 2019, tiền lương được quy định như sau:
- Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
Theo Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nguyên tắc trả lương cho người lao động thì :
Kỳ hạn trả lương theo Điều 97 Bộ luật lao động như sau:
Đối với trường hợp đặc biệt do do bất khả kháng mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng hạn thì:
Đối với trường hợp doanh nghiệp cố ý chậm trả lương hoặc thuộc trường hợp đặc biệt nêu trên nhưng trả lương chậm quá 30 ngày:
Khoản 2 Điều 16 của Nghị định 28/2020/NĐ-CP, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền dao động từ 10 triệu đồng - 100 triệu đồng, tùy số lượng người lao động bị trả chậm lương. Cụ thể:
Số lượng người lao động bị trả chậm lương |
Mức xử phạt |
Từ 01 người đến 10 người lao động |
Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng |
Từ 11 người đến 50 người lao động |
Từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng |
Từ 51 người đến 100 người lao động |
Từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng |
Từ 101 người đến 300 người lao động |
Từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng |
Từ 301 người lao động trở lên |
Từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng |
Lưu ý: Tổ chức bị xử phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân
Ngoài ra, doanh nghiệp buộc trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả cho người lao động tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt.
Căn cứ pháp lý: