Doanh nghiệp nhỏ và vừa là đối tượng chiếm một số lượng lớn trong nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng, nhất là trong vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo...
Trong thời đại của công nghệ số và Internet, thì việc tận dụng thế giới ảo để bán hàng, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại... không còn là điều xa lạ. Khoảng một nửa dân số thế giới đã và đang truy cập Internet, trong đó có khoảng một nửa dân số Việt Nam. Chỉ cần 1% trong số đó cũng là lượng khách hàng tiềm năng đáng mơ ước đối với bất cứ doanh nghiệp nào.
Doanh nghiệp (DN) công nghệ cao đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hiện tại và tương lai phát triển, song, loại hình DN này vẫn đang chiếm con số ít trong tổng số DN được thành lập tại Việt Nam.
Doanh nghiệp (DN) xã hội lần đầu được đề cập tại Luật doanh nghiệp 2014, là pháp nhân hoạt động với mục đích phi thương mại, được thiết lập để giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường và vì lợi ích công cộng. Về thủ tục thành lập, cơ chế chịu trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm cũng như ưu đãi có nhiều khác biệt so với các DN khác, cụ thể như sau:
Tuy Luật doanh nghiệp 2014 không quy định rõ việc mở tài khoản ngân hàng là bắt buộc đối với doanh nghiệp khi thành lập nhưng trong quá trình hoạt động, việc có tài khoản ngân hàng là cần thiết và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong thanh toán, giao dịch, đặc biệt là giao dịch có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên.