Để có thể xác định được mức độ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hay mức độ xâm phạm quyền đối với giống cây trồng thì dựa trên những căn cứ nào? – Vũ Minh (Bà Rịa - Vũng Tàu).
Yếu tố cấu thành hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây trông được quy định như thế nào? Căn cứ vào đâu để xác định yếu tố xâm phạm này? – Linh Hương (Bình Dương).
Căn cứ để xem xét yếu tố xâm phạm quyền đối với tên thương mại là gì? Dấu hiệu tương tự với tên thương mại được bảo hộ có được xem là yếu tố xâm phạm? – Hoàng Giang (Bình Định).
Yếu tố xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý được thể hiện dưới những dạng gì? Để xác định một dấu hiệu có phải là yếu tố xâm phạm thì dựa vào căn cứ gì? – Lan Anh (Hà Nội).
Yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu được xác định như thế nào? Một dấu hiệu được xác định là có yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu khi nào? – Phương Linh (Hà Giang).
Sản phẩm bị xem là có yếu tố xâm phạm quyền sở hữu đối với sáng chế khi nào? Căn cứ để xác định yếu tố xâm phạm quyền sở hữu đối với sáng chế? – Ngọc Hân (An Giang).
Hành vi đang bị xem xét cần đáp ứng những tiêu chí nào thì bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng? – Hồng Thanh (TP. Hồ Chí Minh).
Đối tượng được bảo hộ đối với quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng sẽ dựa trên những căn cứ nào để xác định? – Quang Linh (TP. Hồ Chí Minh).
PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP tiếp tục trình bày quy định về kiểm soát hàng hóa XNK liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng như sau:
Năm 2023, việc kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng được quy định thế nào? – Minh Bình (Kiên Giang).