Tra cứu "chiếm giữ tài sản"

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" "chiếm giữ tài sản" "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-15 trong 15 văn bản

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Nghị quyết 07/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định tại Điều 299 và Điều 300 của Bộ luật Hình sự do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành

định tại khoản 1 Điều 300 của Bộ luật Hình sự là hành vi cung cấp, tặng cho, cho vay tiền, cho mượn tài sản hoặc dưới hình thức khác cho tổ chức, cá nhân khủng bố. Điều 4. Về một số tình tiết định khung hình phạt 1. “Chiếm giữ tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân” quy định tại điểm c khoản 2 Điều 299 của Bộ luật Hình sự là hành vi

Ban hành: 25/10/2019

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/11/2019

2

Thông tư liên tịch 06/2012/TTLT/BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình sự về tội khủng bố và tài trợ khủng bố do Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tư pháp - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao ban hành

về tội khủng bố theo Điều 230a nếu thỏa mãn các dấu hiệu khác của cấu thành tội phạm này. 3. Hành vi phá hủy tài sản quy định tại khoản 1 Điều 230a là làm cho tài sản mất hẳn giá trị sử dụng, không thể khôi phục lại được. Chiếm giữ tài sản quy định tại khoản 2 Điều 230a là hành vi chiếm giữ một cách trái pháp luật tài sản thuộc quyền nắm

Ban hành: 05/05/2012

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/06/2012

3

Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Rumani (1994).

kinh doanh và các tổ chức khác được thành lập hoặc tổ chức phù hợp với Luật của Bên ký kết đó, có trụ sở và có hoạt động kinh tế thực sự của mình tại lãnh thổ của Bên ký kết đó. (2) Thuật ngữ "đầu tư" bao gồm các loại tài sản, đặc biệt là: (a) Sở hữu động sản và bất động sản cũng như các quyền chiếm giữ tài sản khác như thế chấp, cầm cố;

Ban hành: 01/09/1994

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 14/11/2008

4

Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa năm 1970

hội chủ nghĩa. 1. Kẻ nào cố tình chiếm giữ tài sản xã hội chủ nghĩa bị giao lầm hoặc cố tình chiếm giữ tài sản do mình tìm được, bắt được, đào được mà biết đó là tài sản xã hội chủ nghĩa, nhưng không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm thì bị phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm. 2. Kẻ nào cố tình chiếm giữ trái phép tài sản xã hội chủ nghĩa có

Ban hành: 21/10/1970

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 07/05/2007

Ban hành: 24/11/2015

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/12/2015

7

Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân năm 1970

của người bị thiệt hại hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác; Thì bị phạt tù từ 1 năm đến 7 năm. Điều 12. Tội chiếm giữ trái phép tài sản riêng của công dân. Kẻ nào cố tình chiếm giữ tài sản riêng của công dân bị giao lầm hoặc do mình tìm được, bắt được, đào được mà không nộp cho cơ quan có trách nhiệm hoặc không trả lại cho người có của thì bị

Ban hành: 21/10/1970

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 07/05/2007

9

Quyết định 950/2009/QĐ-CTN phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng do Chủ tịch nước ban hành

chiếm giữ tài sản dù biết rằng tài sản đó có được là từ thực hiện bất kỳ tội phạm nào được quy định theo Công ước này và nếu hành vi đó được thực hiện một cách cố ý sau khi tội phạm nói trên được thực hiện dù người thực hiện hành vi không tham gia vào tội phạm đó. Điều 25. Cản trở hoạt động tư pháp Mỗi quốc gia thành viên áp dụng các biện

Ban hành: 30/06/2009

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/06/2011

10

Công ước về chống tham nhũng của Liên Hợp quốc

che dấu, tiếp tục chiếm giữ tài sản dù biết rằng tài sản đó có được là từ thực hiện bất kỳ tội phạm nào được quy định theo Công ước này và nếu hành vi đó được thực hiện một cách cố ý sau khi tội phạm nói trên được thực hiện dù người thực hiện hành vi không tham gia vào tội phạm đó. Điều 25. Cản trở hoạt động tư pháp Mỗi quốc gia thành

Ban hành: 31/10/2003

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 24/09/2009

Ban hành: 27/11/2015

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/12/2015

Ban hành: 21/12/1999

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/12/2012

Ban hành: 27/06/1985

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 17/09/2012

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 

Từ khóa liên quan


DMCA.com Protection Status
IP: 3.135.214.139
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!