Tra cứu "Bệnh bạc lá"

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" "Bệnh bạc lá" "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 59 văn bản

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Chỉ thị 17/CT-UBND về tăng cường công tác chỉ đạo sản xuất, phòng trừ sâu bệnh bảo vệ lúa vụ mùa và chuẩn bị kế hoạch gieo trồng cây màu vụ Đông xuân năm 2016 do tỉnh Thái Bình ban hành

huyện phía Bắc, diện tích lúa còn lại sẽ trổ bông tập trung từ sau ngày 10/9 đến cuối tháng 9 năm 2016; Mặt khác, tình hình sâu, bệnh hại trên lúa mùa diễn biến phức tạp: Bệnh bạc lá, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân lúa hai chấm, rầy các loại... có nguy cơ gây hại nặng vào giai đoạn lúa trổ bông và chín; vì vậy, nếu không có biện pháp phòng trừ kịp

Ban hành: 09/09/2016

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/10/2016

2

Chỉ thị 10/CT-UBND về tăng cường công tác phòng, trừ sâu, bệnh gây hại cây trồng năm 2020 do tỉnh Hải Dương ban hành

phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ lứa 2 từ nay đến cuối tháng 4; phòng trừ rầy nâu, rầy lưng trắng lứa 3 từ giữa đến cuối tháng 5 và bệnh bạc lá cuối vụ. Vụ Mùa cần lưu ý một số đối tượng dịch hại chính như: Chuột hại, bệnh bạc lá - đốm sọc vi khuẩn, rầy nâu, rầy lưng trắng,... Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, bón phân cân đối, tăng bón ka li cho lúa chất

Ban hành: 28/04/2020

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/09/2020

3

Chỉ thị 10/CT-UBND về tăng cường công tác phòng, trừ sâu, bệnh gây hại cây trồng năm 2020 do tỉnh Hưng Yên ban hành

tháng 4 đến đầu tháng 5 và bệnh bạc lá cuối vụ. Vụ Mùa cần lưu ý một số đối tượng dịch hại chính như: Rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh bạc lá - đốm sọc vi khuẩn,... Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, bón phân cân đối để vừa đảm bảo cho lúa sinh trưởng, trỗ bông tốt, năng suất cao vừa hạn chế tác động của phân bón đến sự phát sinh gây hại

Ban hành: 16/04/2020

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 21/04/2020

4

Chỉ thị 14/CT-UBND về tăng cường công tác phòng chống sinh vật gây hại bảo vệ sản xuất lúa vụ Xuân năm 2020 do thành phố Hải Phòng ban hành

2 và bệnh đạo ôn cổ bông sẽ gây hại nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất lúa Xuân năm 2020, nếu không chỉ đạo phun trừ kịp thời, quyết liệt, hiệu quả. Ngoài ra, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn rầy nâu - rầy lưng trắng, chuột... tiếp tục phát sinh gây hại. Để chủ động phòng chống sinh vật gây hại, bảo vệ và giữ vững năng suất lúa

Ban hành: 13/04/2020

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/04/2020

5

Chỉ thị 2380/CT-BNN-BVTV năm 2020 về tăng cường công tác phòng chống sinh vật gây hại lúa Đông Xuân ở các tỉnh phía Bắc do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

điều kiện thuận lợi cho nhiều đối tượng sinh vật gây hại bùng phát, đặc biệt là bệnh đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng, thậm chí là bệnh bạc lá trong vụ Đông Xuân. Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật, ở vùng Bắc Trung bộ lúa Đông Xuân sớm đã trỗ hơn 65.000 ha, trà lúa chính vụ dự kiến trỗ từ 5-20/4/2020 sẽ

Ban hành: 03/04/2020

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 23/09/2020

7

Quyết định 30/2014/QĐ-UBND sửa đổi Quyết định 27/2013/QĐ-UBND về cơ chế, chính sách hỗ trợ cây giống, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Bến Tre

8 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh như sau: - Đối với cây lúa: Rầy nâu; bệnh vàng lùn, lùn sọc đen, lùn xoắn lá; bệnh đạo ôn; bệnh bạc lá, đốm sọc; bệnh đen lép hạt, thối hạt vi khuẩn; - Đối với các loại cây trồng khác: Bệnh chồi cỏ mía; bệnh trắng lá mía; chổi rồng, nhãn; bệnh lùn sọc đen trên cây ngô; - Đối với vật nuôi: Bệnh

Ban hành: 27/10/2014

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 08/11/2014

8

Chỉ thị 02/CT-UBND năm 2022 về tăng cường công tác phòng, chống sinh vật hại cây trồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

(1) Về việc tiếp tục triển khai Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên các cây trồng chủ lực, có giá trị kinh tế cao và có tiềm năng xuất khẩu. (2) Như: Lúa (phòng trừ chuột gây hại, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng; ốc bươu vàng, bọ trĩ và bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn lá, đặc biệt bệnh đạo ôn cổ bông,...); sâu keo

Ban hành: 07/02/2022

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 11/02/2022

9

Chỉ thị 15/CT-UBND năm 2021 về tăng cường công tác phòng, chống sinh vật hại cây trồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

hại, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng; ốc bươu vàng, bọ trĩ và bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn lá, đặc biệt bệnh đạo ôn cổ bông,...); sâu keo mùa Thu trên cây ngô; sâu bệnh hại các loại rau màu; bệnh khảm lá, chổi rồng trên cây sắn; các loại bệnh hại trên cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp... (2) Về việc tiếp tục triển

Ban hành: 02/08/2021

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/08/2021

10

Quyết định 1092/QĐ-UBND về Đề án sản xuất vụ Mùa, vụ Đông năm 2018 do tỉnh Thái Bình ban hành

xuất. - Gieo cấy hết diện tích đất lúa trước ngày 20/7/2018; mở rộng diện tích cấy máy, hạn chế thấp nhất gieo cấy các giống lúa nhiễm bệnh bạc lá, nhiễm rầy ở vụ Mùa; áp dụng biện pháp tiên tiến trong thâm canh, sản xuất lúa (gieo mạ khay, cấy bằng máy; cấy hàng rộng, hàng hẹp; thâm canh cải tiến SRI, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh, phòng

Ban hành: 11/05/2018

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 04/08/2018

11

Quyết định 2393/QĐ-BNN-KHCN năm 2008 phê duyệt danh mục các nhiệm vụ khoa học công nghệ đưa vào tuyển chọn, xét chọn thực hiện năm 2009 của "Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020" do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Mục tiêu Dự kiến kết quả GC 1 Chọn tạo giống lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc lá bằng kết hợp phương pháp công nghệ sinh học (công nghệ đơn bội, chỉ thị phân tử...) với phương pháp truyền thống Chọn tạo được giống lúa lai 2 dòng kháng bệnh bạc lá, ngắn

Ban hành: 07/08/2008

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/03/2010

12

Chỉ thị 15/CT-UBND tăng cường công tác chỉ đạo sản xuất trồng trọt vụ Hè Thu - Mùa năm 2024 do tỉnh Nghệ An ban hành

thì nguy cơ xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn là rất cao; có thể xảy ra sớm và trên diện rộng. Bên cạnh đó, nguy cơ tiềm ẩn một số dịch hại có thể phát sinh gây hại mạnh trong vụ Hè Thu - Mùa như: sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, chuột, rầy, nhện gié, bệnh bạc lá, lem lép hạt, khô vằn... trên cây lúa, sâu keo mùa thu hại ngô; những vùng bỏ

Ban hành: 26/04/2024

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 08/05/2024

13

Công điện 7642/CĐ-BNN-TT năm 2017 chỉ đạo sản xuất nông nghiệp ứng phó với bão số 10 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

động cứu lúa và rau mầu khi xảy ra ngập úng. Có kế hoạch khoanh vùng ưu tiên tiêu thoát nhanh cho những diện tích bị ngập nặng cục bộ; 1.3. Tạm dừng việc gieo trồng cây vụ đông trong thời gian dự báo xảy ra mưa bão; 1.4. Sau khi mưa bão kết thúc, chỉ đạo phòng trừ bệnh bạc lá, kết hợp với các đối tượng sâu bệnh khác theo hướng dẫn của

Ban hành: 13/09/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/09/2017

14

Chỉ thị 11/CT-UBND về tăng cường biện pháp thu hoạch và chăm sóc lúa xuân, tập trung sản xuất vụ mùa năm 2016 do thành phố Hải Phòng ban hành

nghiệp đảm bảo chất lượng phục vụ cho gieo cấy lúa vụ mùa. Lưu ý, lựa chọn giống lúa ngắn ngày (<125 ngày), chất lượng, chống chịu, không gieo cấy các giống lúa nhiễm bệnh bạc lá trong vụ mùa, đặc biệt các giống lúa lai. Chỉ đạo thời vụ gieo cấy lúa vụ mùa gắn với kế hoạch gieo trồng cây vụ đông. - Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn

Ban hành: 13/06/2016

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/06/2016

15

Quyết định 1047/QĐ-UBND về Đề án sản xuất vụ Mùa, vụ Đông năm 2016 tỉnh Thái Bình

- Thu hoạch lúa vụ Xuân 2016 sẽ tập trung ở tuần 2, tuần 3 tháng 6 nên áp lực cho sản xuất cây màu Hè trên đất 2 lúa và công tác làm đất gieo cấy lúa Mùa là rất khó khăn; sâu bệnh sẽ là thách thức lớn đối với sản xuất vụ Mùa do gieo mạ trong khi đang thu hoạch lúa Xuân; bộ giống lúa chất lượng cao phần lớn mẫn cảm với rầy và bệnh bạc lá

Ban hành: 29/04/2016

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2016

16

Công điện 1452 về việc hạn chế tới mức thấp nhất khả năng gây hại của dịch Sâu đục thân bướm 2 chấm lứa 5 đang vũ hóa rộ do Cục Bảo vệ thực vật ban hành

BVTV chuẩn bị đầy đủ thuốc đặc hiệu để phục vụ kịp thời việc phòng trừ sâu đục thân, rầy nâu – rầu lưng trắng, bệnh bạc lá và các đối tượng khác. Chi cục Bảo vệ thực vật báo cáo kết quả thực hiện về Cục Bảo vệ thực vật (149 Hồ Đắc Di – Đống Đa, Hà Nội). Nơi nhận: - Như trên; - Bộ NN-PTNT (để báo cáo);

Ban hành: 15/09/2008

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/09/2008

17

Quyết định 01/2015/QĐ-UBND sửa đổi Quyết định 27/2013/QĐ-UBND về cơ chế, chính sách hỗ trợ cây giống, vật nuôi, thuỷ sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Bến Tre

b) Loại dịch bệnh nguy hiểm: - Đối với cây lúa: Rầy nâu; bệnh vàng lùn, lùn sọc đen, lùn xoắn lá; bệnh đạo ôn; bệnh bạc , đốm sọc; bệnh đen lép hạt, thối hạt vi khuẩn; - Đối với các loại cây trồng khác: Bệnh chồi cỏ mía; bệnh trắng lá mía; chổi rồng trên nhãn, khoai mỳ; rệp sáp bột hồng hại khoai mỳ; bệnh đốm nâu (đốm trắng) hại cây

Ban hành: 19/01/2015

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 12/02/2015

18

Thông tư 21/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn loại thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm được hỗ trợ theo Quyết định 142/2009/QĐ-TTg và 49/2012/QĐ-TTg do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

được hỗ trợ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 1 Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg, bao gồm: 1. Loại sinh vật gây hại nguy hiểm đối với cây trồng: a) Đối với cây lúa: Rầy nâu; bệnh vàng lùn, lùn sọc đen, lùn xoắn lá; bệnh đạo ôn; bệnh bạc lá, đốm sọc; bệnh đen lép hại, thối hạt vi khuẩn; b) Đối với các loại cây trồng khác: Bệnh chồi

Ban hành: 26/06/2014

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 07/07/2014

19

Thông tư 26/2010/TT-BNNPTNT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lĩnh vực Kiểm dịch và Bảo vệ thực vật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực của các thuốc trị bệnh phòng trừ bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae Swings et al) hại lúa Ký hiệu: QCVN 01-14 : 2010/BNNPTNT. 2. Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về Khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực của các thuốc trừ bọ xít hại lúa Ký hiệu: QCVN 01-15 : 2010/BNNPTNT. 3. Quy chuẩn Kỹ thuật quốc

Ban hành: 27/04/2010

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 13/05/2010

20

Quyết định 1493/QĐ-UBND về Đề án sản xuất vụ Mùa, vụ Đông năm 2020 do tỉnh Thái Bình ban hành

phù hợp với thị trường tiêu thụ trong, ngoài nước và tăng tính chông chịu với bệnh bạc lá. - Đẩy mạnh ứng dụng Chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp (Chương trình IPM) trong sản xuất trồng trọt sẽ giảm chi phí đầu vào; tăng cường áp dụng biện pháp làm mạ khay, máy cấy và các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất, điều tiết nước hợp

Ban hành: 22/05/2020

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 21/09/2020

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 

Từ khóa liên quan


DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.235.141
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!