Bảo vệ hệ thống thông tin gồm những nhiệm vụ được quy định tại Điều 22 Luật An toàn thông tin mạng 2015. Cụ thể như sau:
1. Xác định cấp độ an toàn thông tin của hệ thống thông tin.
2. Đánh giá và quản lý rủi ro an toàn hệ thống thông tin.
3. Đôn đốc, giám sát, kiểm tra công tác bảo vệ hệ thống thông tin.
4. Tổ chức triển khai
toàn thông tin mạng để phòng, chống nguy cơ, khắc phục sự cố an toàn thông tin mạng.
3. Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định và đánh giá hiệu quả của các biện pháp quản lý và kỹ thuật được áp dụng.
4. Giám sát an toàn hệ thống thông tin.
Trên đây là quy định về biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin. Bạn nên tham khảo chi tiết Luật An
Quy định về giám sát an toàn hệ thống thông tin như thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Phương, tôi có vấn đề cần Ban biên tập tư vấn như sau: Tôi được biết các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền sẽ có nhiệm vụ giám sát an toàn hệ thống thông tin. Vậy, việc giám sát này được quy định thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban
thông tin.
3. Đôn đốc, giám sát, kiểm tra công tác bảo vệ hệ thống thông tin.
4. Tổ chức triển khai các biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin.
5. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.
6. Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức về an toàn thông tin mạng.
Điều 23. Biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin
1. Ban hành quy định về
thống thông tin quan trọng quốc gia do Bộ Quốc phòng quản lý.
5. Ban Cơ yếu Chính phủ chủ trì tổ chức triển khai giải pháp dùng mật mã để bảo vệ thông tin trong hệ thống thông tin quan trọng quốc gia của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; phối hợp với chủ quản hệ thống thông tin quan trọng quốc gia trong việc giám sát
tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, phục vụ đánh giá, giám sát việc thực hiện pháp luật chuyên ngành, chiến lược, chính sách, chương trình, Mục tiêu quốc gia.
Trên đây là quy định về việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê của bộ, ngành quản lý. Để hiểu rõ, bạn nên tham khảo tại Nghị định 94/2016/NĐ-CP.
Trân trọng!
, đình chỉ việc giải quyết vụ án và gửi ngay cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp. Quyết định này có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; trường hợp có căn cứ cho rằng nội dung các bên đã thống nhất và cam kết là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội thì quyết định của Tòa án
lao động trên địa bàn theo phân cấp.
2. Thông tin giáo dục truyền thông, hướng dẫn, giám sát, tập huấn, huấn luyện chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động (bao gồm cả phòng chống bệnh nghề nghiệp), sơ cứu, cấp cứu cho cơ sở lao động trên địa bàn quản lý theo phân cấp.
3. Tổ chức giao ban với người làm công tác y tế
thông, hướng dẫn, giám sát, tập huấn, huấn luyện chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động (bao gồm cả phòng chống bệnh nghề nghiệp), sơ cứu, cấp cứu cho cơ sở lao động trên địa bàn quản lý theo phân cấp.
4. Tổ chức giao ban với người làm công tác y tế của các cơ sở lao động thuộc phạm vi quản lý để nâng cao chuyên môn
phạm vi quản lý trình bộ, ngành phê duyệt và tổ chức thực hiện.
- Kiểm tra, chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát, tập huấn, huấn luyện chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động (bao gồm cả quản lý bệnh nghề nghiệp), sơ cứu, cấp cứu đối với cơ sở lao động thuộc phạm vi quản lý.
- Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung: danh mục
lý.
- Chỉ đạo tổ chức hoạt động thông tin giáo dục truyền thông, hướng dẫn, giám sát, tập huấn, huấn luyện chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động (bao gồm cả phòng chống bệnh nghề nghiệp), sơ cứu, cấp cứu trên địa bàn quản lý.
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức công bố đủ điều kiện quan
thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư này.
Thực hiện rà soát các chứng chỉ, chứng nhận về đo, kiểm tra, giám sát môi trường lao động do cơ sở của mình cấp trước ngày Thông tư này có hiệu lực để cấp chứng chỉ chứng nhận quan trắc môi trường lao động đối với trường hợp chứng chỉ, chứng nhận về đo, kiểm tra, giám sát
Trường hợp nào thì người giám định phải từ chối giám định hoặc bị thay đổi trong tố tụng dân sự? Chúng tôi được yêu cầu thay đổi người giám định (chúng tôi đang tham gia một phiên tòa tranh chấp đất đai). Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả
:
+ 01 cầu cảng, 01 xưởng để sản xuất, bảo trì báo hiệu với các trang thiết bị phù hợp theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;
+ 01 tàu thuyền chuyên dùng hoặc hợp đồng thuê 01 tàu thuyền chuyên dùng có tính năng phù hợp theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải để phục vụ công tác thiết lập, vận hành, bảo trì, sửa chữa, giám sát
hành pháp luật; giám sát và tạo điều kiện cho lực lượng Quản lý thị trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong hoạt động quản lý thị trường. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Pháp lệnh quản lý thị trường 2016.
Trân trọng!
Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi được biết trong những hoạt động tố tụng dân sự đều có sự tham gia của lực lượng kiểm sát để đảm bảo vai trò giám sát thực hiện pháp luật. Vậy tôi muốn hỏi Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền
Viện trưởng Viện kiểm sát vắng mặt khi tham gia giải quyết tố tụng dân sự thì phải làm sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi được biết trong những hoạt động tố tụng dân sự đều có sự tham gia của lực lượng kiểm sát để đảm bảo vai trò giám sát thực hiện pháp luật, trong đó có vai trò quan trọng của Viện
Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong tố tụng dân sự? Tôi rất thích mấy vị Kiểm tra viên cầm cân nảy mực. Tôi biết Kiểm tra viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Nay tôi muốn hỏi Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
giải quyết chế độ hưu trí, tử tuất).
Về câu hỏi Công ty có đóng BHXH đầy đủ cho bạn không, điều này người lao động có quyền giám sát người sử dụng lao động trong việc tham gia BHXH. Quyền này được quy định tại Khoản 7 Điều 18 Luật BHXH năm 2014 như sau: “định kỳ 06 tháng người lao động được người sử dụng lao động cung cấp thông tin về đóng bảo
Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong tố tụng dân sự? Tôi rất thích mấy vị Kiểm sát viên cầm cân nảy mực. Tôi biết Kiểm sát viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Nay tôi muốn hỏi Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về