Luật BHXH năm 2014 quy định người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế. Ông (bà) bị đứt dây chằng phải phẫu thuật, bác sĩ chỉ định nghỉ việc 01 tháng thì được quỹ bảo hiểm xã hội chi trả trong thời gian ông nghỉ việc để
cty em có trường hợp người lao động nghỉ phép trong một tháng làm việc, nên em đã báo giảm trong tháng đó luôn. Như vậy, nếu trong tháng mà người lao động nghỉ có phát sinh chứng từ ốm đau, vậy người lao động có được giải quyết chế độ ốm đau không ah.
Công ty em lần đầu tiên tham gia BHXH, và đã có thẻ BHYT cho công nhân. Vì vậy khi công nhân đi khám bệnh, mang giấy nghĩ hưởng BHXH về cho công ty em. Sau đó em làm hồ sơ hưởng chế độ ốm đau nhưng BHXH giải thích là công ty em chi 2% mà đơn vị để lại để trả cho công nhân. Vậy là sao?
được thực hiện từ khi người lao động nữ mang thai cho đến tháng thứ 6 sau khi sinh:
- Chế độ khám thai:
+ Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH mà mẹ chết sau khi sinh con hoặc gặp rủi ro sau khi sinh mà không có đủ sức khỏe để chăm sóc con có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo thẩm quyền thì người cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 6 tháng tuổi; bổ sung trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH khi vợ sinh con thì cha được trợ
Vợ chồng chúng tôi là Đinh Ngọc Tuấn, 44 tuổi, vợ tôi là Lê Thị Mai, 37 tuổi, chúng tôi đều là công nhân viên chức cấp huyện, đã tham gia BHXH từ khi đi làm đến nay. Sau nhiều năm chữa chạy bệnh hiếm muộn nhưng không thành công, chúng tôi đã quyết định nhận con nuôi. Chúng tôi xin hỏi, thời gian nghỉ và mức hưởng chế độ thai sản khi nhận nuôi con
(PLO)- Người đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng các chế độ ốm đau; thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất. Tôi đã nghỉ việc nên đã lãnh bảo hiểm xã hội một lần (hết đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc). Nếu tôi đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì có được hưởng chế độ thai sản hay không? Trần Thị Nhi (nhi_zingzing11
Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên dự định nhờ người mang thai hộ. Xin hỏi, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì chế độ thai sản của người mang thai hộ và người nhờ mang thai như thế nào?
con hoặc bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ (nếu con chết chưa được cấp Giấy báo tử hoặc Giấy chứng tử).
Trường hợp sau khi sinh con người mẹ chết, ngoài Sổ BHXH của người mẹ và Giấy chứng sinh hoặc giấy khai snh của con thì có thêm bản chính Sổ BHXH của người cha và bản sao có chứng thực Giấy chứng tử của người mẹ (nếu cả cha và mẹ đều tham
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 để chị tham khảo, như sau:
Điều kiện hưởng thai sản: “1- Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; ...... 2
định nêu trên, công ty nơi chị làm việc (người sử dụng lao động) và chị (NLĐ) thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc; Và: tham gia BHXH vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của chị.
Chị lưu ý, người tham gia BHXH tự nguyện không được hưởng chế độ ốm đau (i); tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (ii); thai sản (iii), mà chỉ được hưởng chế độ hưu trí và tử
xin chào, e là cán bộ không chuyên trách ở Phường...., Quận 1. Em được biết từ ngày 1/1/2016 thì cán bộ không chuyên trách sẽ không được hưởng chế độ thai sản, ốm đau bệnh tật nữa. cho e hỏi vì sao lại như vậy? Cán bộ không chuyên trách bị phân biệt đối xử hay sao a? và cán bộ không chuyên trách không phải là người lao động sao? ko cống hiến
Luật BHXH năm 2014 quy định khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau: a) 07 ngày đối với lao động nữ đặt vòng tránh thai; b) 15 ngày đối với người lao động thực hiện biện pháp triệt sản. Thời
chào anh/chị, em có câu hỏi muốn được anh/chị giải đáp giúp em.trong công ty em có chị đang mang thai, nhưng thai yếu phải đi bệnh viện 2 lần.lần 1 nằm 8 ngày, lần 2 nằm 13 ngày không kể chủ nhật và ngày lễ. hiện tại chị đang xin nghỉ tạm thời ở nhà dưỡng thai.khi nào khỏe sẽ đi làm lại. vậy cho em hỏi trường hợp chị đó có được hưởng chế độ ốm
khi khám thai ở bệnh viện tôi được cấp giấy chứng nhận nghỉ việc mẫu C65-HD, vậy đến khi tôi nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thai sản thì nộp mẫu C65-HD hưởng cùng lúc được không ạ,và theo tôi được biết thì BHXH duyệt được 5 ngày nhưng tôi chỉ có 4 phiếu C65-HD vậy tôi có được hưởng khoản tiền khám thai không ạ, hay là đúng 5 phiếu mới được hưởng ạ
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Do chế độ ốm đau là trợ cấp ngắn hạn, trả cho người lao động phải nghỉ trong thời gian ngắn sau đó
Điều 31 Luật BHXH 2014 quy định: 1. NLĐ được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Lao động nữ mang thai; Lao động nữ sinh con; Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; Lao động nữ đặt vòng tránh thai, NLĐ thực hiện biện pháp triệt sản; Lao động nam đang
khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại Khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của NLĐ và được người SDLĐ đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng
Trong trường hợp này ngoài tiền lương của những ngày làm
. Người bị Tòa án áp dụng hình phạt cấm cư trú; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù; người đang bị quản chế.
3. Người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành