và không có tài sản để tự nuôi mình.
- Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
Do đó, khi mẹ cháu bé mất, nếu cha của bé không thuộc trường hợp bị hạn chế quyền
Kính gởi các anh chị! cho em hỏi câu hỏi như sau: Em là hội viên Hội người khuyết tật thành phố. Về cơ cấu ban lãnh đạo Hội ( ban chấp hành) mà 2 vợ chồng cùng nằm trong Ban chấp hành của Hội thì có được không? Đúng hay sai? Xin cho em biết dựa vào căn cứ, quy định nào.
, xiếc; một số nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với giáo dục nghề nghiệp. Danh mục các nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định;
Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
Theo Điều 8, Bộ Luật Lao động có hiệu lực từ ngày 1/5/2013, các hành vi bị nghiêm cấm gồm:
1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.
2. Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục tại nơi
trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên bị tàn tật, khuyết tật thuộc diện hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Chuẩn hộ cận nghèo được thực hiện
ngoài về nước có thể vào học lớp một ở độ tuổi từ 7 - 9 tuổi; trẻ em khuyết tật có thể vào học lớp một ở độ tuổi từ 7 - 14 tuổi.
Học sinh trong độ tuổi tiểu học từ nước ngoài về nước, con em người nước ngoài làm việc tại Việt Nam được học ở trường tiểu học tại nơi cư trú hoặc trường tiểu học ở ngoài nơi cư trú nếu trường đó có khả năng tiếp
khỏe nhân dân; bảo vệ và chăm sóc người mẹ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, trẻ mồ côi không nơi nương tựa và người có hoàn cảnh khó khăn khác. Quyết định biện pháp phòng, chống dịch bệnh; biện pháp thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn tỉnh;
d) Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng và phát triển
Tôi là người thành phố vào dạy học tại trường dân tộc nội trú huyện đóng trên địa bàn thị trấn thuộc huyện nghèo. Vậy tôi có được hưởng chính sách theo Nghị định 19 không? - Dương Thị Thúy Nhung ([email protected]).
này theo quy định tại các Điều 61, 62, 63 và 64 của Luật Giáo dục bao gồm: Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học; Trường chuyên, trường năng khiếu; Trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật; Trường giáo dưỡng.
Căn cứ vào quy định trên, nếu nơi bạn công tác là trường phổ thông dân tộc nội
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng nhưng ít nhất bằng 5%.
Mức lương thấp nhất (khởi điểm) của công việc hoặc chức danh trong thang lương, bảng lương do công ty xác định trên cơ sở mức độ phức tạp của công việc hoặc chức danh tương ứng với trình độ, kỹ năng, trách nhiệm, kinh
lý chấp nhận với lý do hàng đã bán rồi không được đổi lại. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật tôi có thể đổi được hàng không? (Trần Thị Lan, Liên Chiểu, Đà Nẵng)
Bà Huyền là người khuyết tật, có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Hà Giang và đang công tác tại Hà Nội. Vừa qua, bà Huyền liên hệ làm vé xe buýt tháng dành cho người khuyết tật thì được cho biết, trường hợp này phải có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội và được địa phương nơi thường trú xác nhận là người khuyết tật, sau đó thông qua Hội Người khuyết tật để
thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
2. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế:
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa.
- Trẻ em học mẫu
người tiêu dùng có quyền “yêu cầu người bán hàng sửa chữa, hoàn lại tiền hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật”.
Đồng thời, theo Khoản 10, Điều 16 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007 thì người bán hàng có nghĩa vụ “hoàn lại tiền hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật bị người mua trả lại”.
Do đó, bạn có quyền trả lại sản
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm
của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương theo quy định của pháp luật;
+ Quyết định biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, người mẹ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, trẻ mồ côi không nơi nương tựa và người có hoàn cảnh khó khăn khác; phòng, chống dịch bệnh; thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình