Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Hà Nam và hiện đang tạm trú tại thành phố Hà Nội yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1. Xin hỏi, tôi phải nộp hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp tại Sở Tư pháp tỉnh Hà Nam hay Sở Tư pháp thành phố Hà Nội? Hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp gồm những giấy tờ gì?
Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ nhất của một trường đại học tại Hà Nội. Tôi rất quan tâm đến vấn đề đăng ký tạm trú và thường trú tại Hà Nội. Đề nghị luật sư tư vấn: Thủ tục đăng ký hộ khẩu tạm trú ở Hà Nội như thế nào và tôi tạm trú bao lâu mới được đăng ký thường trú ở Hà Nội? (Đào Tài – Nam Định)
Kính chào Luật Sư Nam Tôi tên là Đình Tuấn, sinh 1980, hiện cư trú tại Sài Gòn, Thường trú tại Tp. Cần Thơ _ Tôi có thể xin Luật cho tư vấn giúp cho tôi về việc Cắt và chuyển đổi địa chỉ thường trú và Thay đổi họ tên không?.. Tôi xin phép được tường trình sự việc như sau: Tôi muốn cắt tên khỏi Hộ khẩu tại Tp. Cần Thơ và nhập vào
Xin hỏi luật sư: Hiện nay, tôi muốn mua một mảnh đất và muốn làm thủ tục để đăng ký làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (mảnh đất chưa xây dựng nhà ở và chưa có công trình nào trên mảnh đất đó), nhưng chính quyền địa phương nơi tôi mua mảnh đất đó lại trả lời là: Tôi phải có đăng ký hộ khẩu thường trú ở địa phương đó đã thì mới làm làm được Giấy
Doanh nghiệp hỏi: chúng tôi là một quỹ đầu tư nước ngoài và quan tâm tới thị trường giáo dục Việt Nam, vậy chúng tôi có thể thành lập cơ sở giáo dục tại Việt Nam hay không?
sinh trong thời gian tập sự, khoản 3 Điều 20 NĐ 29/2012 quy định như sau: “Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ BHXH và thời gian ốm đau từ 3 ngày trở lên, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự”.
Trường hợp vợ của bạn khi được tuyển dụng vào làm giảng viên tại trường
bằng 1 rồi (Sư phạm tiếng Pháp), nhưng bằng 2 lại chỉ là ngành Ngôn ngữ Anh. Vậy liệu có thể có sự bù trừ giữa 2 bằng không ạ? Em xin chân thành cảm ơn. Người hỏi: Nguyễn Thu Trang ( 16:27 31/03/2016)
Tôi đang dạy ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đắk Lắk, là giáo viên hợp đồng từ đầu năm 2013 nhưng cho đến nay nhà trường vẫn không đóng BHXH cho các giáo viên như tôi, chỉ đóng cho giáo viên trong biên chế. Như vậy là đúng hay sai? (Một GV)
Tôi là giáo viên cấp 2, để giải quyết phép hè nhà trường yêu cầu phải có giấy chứng nhận bố mẹ đang điều trị tại các trung tâm y tế cấp huyện trở lên song bố tôi đã điều trị ở hội đông y xã, tôi có giấy của trạm của ông. Xin hỏi tôi có đươc giải quyết phép hè hay không? Cảm ơn.
đứng tên bác cả hoặc chú út, còn bố mẹ tôi có quyền về đó xây nhà (phòng trường hợp bố tôi bán cho ng khác, vì mọi ng không thích ng khác vào ở đất của tổ tiên). Hiện tại, mọi người chưa tách sổ đỏ nhưng sau khi ông mất chính quyền xã đã tạm thời sang tên cho bác cả theo ý kiến đồng ý của cả gia đình (trừ bố tôi vì không ai gọi bố tôi về). Vậy tôi
chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có thể là người đã thành niên (trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình) hoặc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
Theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự (BLDS), cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
Tại Điều 647 BLDS quy định về người lập di chúc như sau:
- Người đã thành niên (tức từ đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần
Người lập di chúc cần phải có những giấy tờ sau:
- Chứng minh nhân dân, giấy tờ tùy thân khác (hộ chiếu, chứng minh sĩ quan, giấy chứng nhận công nhân viên quốc phòng, giấy kiểm tra tạm thời) đang còn trong thời hạn sử dụng, hộ khẩu hoặc giấy xác nhận thường trú của người lập di chúc;
- Bản chính giấy tờ hợp lệ chứng minh quyền sở
Theo quy định tại điều 647 Bộ luật dân sự thì những người có quyền lập di chúc:
1. Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ
1. Người thành niên (tức đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị tâm thần hoặc mắc bênh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình..
2. Người từ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. (Ðiều 656 Bộ luật Dân sự).
Di chúc phải ghi rõ:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc
hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc (Ðiều 656 Bộ luật Dân sự).
Ðiều 654 Bộ luật Dân sự quy định: Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây