Vợ chồng tôi là cán bộ Nhà nước, sinh con đầu lòng không may cháu bị bệnh down, không tự lao động và phục vụ bản thân. Trước đây ông nội cháu có đi TNXP nhưng giấy tờ chứng nhận đã bị mất. Năm nay con tôi đã 9 tuổi, tôi phải làm gì để được thẻ khám và chữa bệnh cho cháu? Tôi đã đến hỏi Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An và được trả lời là chưa có
đình nên tôi xin nghỉ việc. Đến tháng 10/1992 tôi xin về dạy ở Trường Nông trường Sông Hậu nay là Trường THCS & THPT Trần Ngọc Hoằng cho đến nay. Vậy trường hợp của tôi tính được tính phụ cấp thâm niên như thế nào?"
Bà Trần Thị Kim Dung có con hiện đang theo học tại một trường mầm non tư thục ở huyện An Dương, TP. Hải Phòng. Hàng tháng bà Dung phải đóng cho nhà trường 940.000 đồng tiền học phí, tiền ăn, phụ phí và tiền trông ca ngoài giờ. Trong khi đó, với cùng một khoản thu như vậy một trường mầm non khác cũng trên địa bàn huyện An Dương chỉ thu 640
tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo Thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo Tháng 8/2013, bà Hương chuyển công tác về một trường chính trị của tỉnh khác, tại đây bà không được trường làm hồ sơ xét hưởng phụ cấp thâm niên. Cơ quan mới cho rằng thời gian bắt đầu tính thâm niên nhà giáo của bà Hương là từ tháng 12/2012, khi được bổ nhiệm vào
* Trả lời:
Ngày 4/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo. Theo đó, Nghị định này quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước
Theo phản ánh của ông Minh, năm 2015, các hạng mục, công trình thủy lợi tại huyện Tuần Giáo bị thiệt hại bởi lũ. Huyện đã chỉ đạo các ban, ngành, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tiến hành khắc phục, sửa chữa những công trình bị hư hỏng nặng. Hiện đơn vị ông Minh đang thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu để sửa chữa, nâng cấp các công trình
GD&TĐ - Tôi là nhân viên của một trường THCS nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Bình Phước. Tôi có được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm, phụ cấp thâm niên, và phụ cấp công vụ hay không? - Nguyễn Kiều Mai (kieumailv@gmail.com)
Trên địa bàn thành phố có tình trạng một số công trình đường, hè vừa làm xong lại đào lên để lắp đặt công trình ngầm khác gây lãng phí tiền của, thời gian thi công kéo dài, không kịp thời hoàn trả, gây mất vệ sinh và người dân đi lại gặp khó khăn (đường Hoàng Minh Thảo – mương An Kim Hải). Xin cho biết nguyên nhân của tình trạng trên và biện
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
theo Quyết định số: 52/QĐ-TTg. Thời gian tính hưởng hưởng là số năm còn lại sau khi đã trừ thời gian ở lực lượng vũ trang và ở phòng giáo dục. Nhưng tháng 7/2014, Bảo hiểm xã hội Bắc Ninh lại có quyết định số 38/QĐ thu hồi lại tất cả sô tiền trên của tôi? Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ theo Quyết định số 52/QĐ-TTg hay không? Việc thu hồi
Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? Nếu được thì tính như thế nào? - Đỗ Thành Nhân (Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh)
Ông Trần Thanh Hà ký hợp đồng giảng dạy tại trường THCS công lập từ tháng 10/2009, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 2,10, đóng BHXH bắt buộc. Tháng 12/2012, ông Hà có quyết định tuyển dụng chính thức vào biên chế ngạch giáo viên trung học cơ sở, được miễn tập sự, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 2,10. Tháng 10/2013, ông Hà nhận quyết định nâng
Tôi có người bạn ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, ra trường tháng 12/1984 giảng dạy bậc tiểu học, được ngành Giáo dục địa phương phân công trực tiếp giảng dạy liên tục. Đến tháng 10/2009 bạn tôi xin làm công tác phổ cập không còn đứng lớp nữa. Như thế bạn tôi từ trước tới nay không được hưởng mọi chế độ gì về phụ cấp thâm niên. Nhưng những
GD&TĐ - Tôi là nhân viên thư viện đã công tác 23 năm tại trường và đã nhận Huy chương vì sự nghiệp giáo dục. Trường hợp của tôi có được hưởng tiền thâm niên hay không? – Lê Thị Thanh – Trường tiểu học Đức Tài 2 (Đức Linh, Bình Thuận).
Tháng 9/1990 tôi được UBND huyện hợp đồng làm giáo viên dạy Giáo dục công dân của trường THCS công lập. 2 năm sau do thiếu cán bộ thư viện, tôi được điều động sang làm công tác này nhưng vẫn hưởng lương ngạch giáo viên. Đến năm 2006 đến nay, tôi trở lại làm giáo viên trực tiếp đứng lớp và không tham gia làm công tác thư viện nữa. Mặc dù là
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).
Bà Nguyệt Tú (TP. Hồ Chí Minh) đang công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập. Tháng 5/2015, trường của bà Tú điều động 1 viên chức khối hành chính sang làm nhiệm vụ giảng dạy, được bổ nhiệm ngạch giảng viên, mã ngạch 15.111. Trước đây, viên chức này có thời gian công tác trong quân đội, hưởng phụ cấp thâm niên quân đội 12%. Phụ cấp thâm niên nhà
Tôi là Phó giám đốc của trung tâm dạy nghề hưởng lương theo mã ngạch 01003. Hằng tuần vẫn phải lên lớp dạy đều đặn. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? – Bùi Việt Hùng (bvhung***@gmail.com)
trường THPT Hải Lăng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Từ tháng 10/1993 đến nay, ông Vũ làm giáo viên trường THPT Tân Lâm, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông Vũ hỏi, thời gian ông được cử đi học tại trường Đại học Sư phạm Huế có được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?