Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Bộ luật hình sự thì: "Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm" Đồng phạm là một khái niệm pháp lý nói lên quy mô tội phạm, được thực hiện trong một vụ án có nhiều người tham gia.
Tuy nhiên không phải cứ có nhiều người tham gia đã coi là đồng phạm, mà nhiều người đó phải
xâm phạm đến quan hệ tài sản (dùng vụ lực nhằm chiếm đoạt tài sản), nếu không xâm phạm đến quan hệ nhân thân thì người phạm tội cướp tài sản không thể xâm phạm đến quan hệ tài sản được. Đây cũng là đặc trưng cơ bản của tội cướp tài sản, nếu chỉ xâm phạm đến một trong hai quan hệ xã hội thì chưa phản ảnh đầy đủ bản chất của tội cướp tài sản, đây cũng
quả của tội phạm
Đối với tội cướp tài sản, hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc cấu thành. Hậu quả của tội phạm chỉ là dấu hiệu định khung hình phạt hoặc chỉ là tình tiết để xem xét khi quyết định hình phạt.
Nếu hậu quả xảy ra là thiệt hại về tính mạng thì cần phân biệt hai trường hợp: trường hợp người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm
triệu đồng nhưng không được quá một triệu đồng vì theo quy định tại khoản 3 Điều 30 thì mức phạt tiền không được quá một triệu đồng.
Việc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của người phạm tội cưỡng đoạt tài sản phải chú ý đến các quy định tại Điều 40 về loại hình phạt này. Chỉ tịch thu tài sản thuộc sở hữu của người phạm tội, không tịch thu các
người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thì có thể phạt dưới mười triệu đồng nhưng không được dưới một trăm triệu đồng.
Việc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản phải chú ý đến các quy định tại Điều 40 về loại hình này. Chỉ tịch thu tài sản thuộc quyền sở hữu của
, không nhất thiết phải là tội cùng loại, cùng tính chất với tội đang bị xét xử, không phân biệt tội đó là tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, tội đó được thực hiện do vô ý hay cố ý.
- Người phạm tội đã bị kết án là đã bị Tòa án nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Tòa án của các nước
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, trong thời gian vừa qua chúng tôi có tham gia một số dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước với vai trò là tư vấn quản lí dự án. Trong nội dung hợp đồng tại điều khoản quy định về giá hợp đồng (chi phí tư vấn quản lí dự án) thì giá trị được xác định theo chi phí quản lí dự án được duyệt
Công ty muốn chuyển đổi hình thức công ty TNHH MTV sang Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, thì cần chuẩn bị những hồ sơ gì? thủ tục như thế nào?lệ phí ra sao?và từ khi nộp hồ sơ đến khi được chờ duyệt thì cần đợi khoảng thời gian bao lâu?
Chúng tôi (Công ty A) có trụ sở tại Hải Phòng, muốn ký hợp đồng hợp tác với Công ty B có trụ sở tại Hà Nội để sản xuất kinh doanh ngành nghề X (không thành lập doanh nghiệp mới). Đề nghị Luật sư tư vấn, hợp đồng hợp tác này nếu không được công chứng, chứng thực thì giá trị như thế nào? (Trần Văn Nam - Hải Phòng)
Trường hợp chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án thì yêu cầu về điều kiện năng lực của Giám đốc quản lý dự án phải như thế nào đối với dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc nhóm A và nhóm B. Theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình có quy định nhưng chưa được cụ thể và rõ ràng.
sản đó có đủ các điều kiện thế chấp quy định tại Điều 7 của Thông tư này.
Trường hợp chủ đầu tư đã thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai thuộc dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khi thế chấp dự án đầu tư xây dựng nhà ở đó chỉ được thế chấp phần dự án không bao gồm nhà ở hình thành trong tương lai này.
Trường hợp đã thế chấp quyền tài sản liên
Chào Luật sư tư vấn! Hiện nay trong một số văn bản quy phạm pháp luật của Việt nam như Luật xây dựng, Luật đấu thầu có phân loại dự án theo nguồn vốn bao gồm: dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của Doanh nghiệp nhà nước... Công ty chúng tôi là một công ty cổ phần trong đó nhà nước nắm 60% vốn Điều
Cơ sở sản xuất rượu gạo TD đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm rượu của mình, nhãn hiệu này đã bị các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu TD để gắn vào sản phẩm rượu do cơ sở đó sản xuất ra. Đề nghị cho biết việc các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu rượu gạo
Công ty tôi hiện đang thực hiện chương trình quảng bá cho một hãng dược phẩm ở các cao ốc văn phòng tại TP.HCM. Một trong những hoạt động đó là phát tờ rơi cho nhân viên văn phòng. Trên tờ rơi có 2 mặt: một mặt in truyện cười sưu tầm từ các trang web; mặt còn lại in bài viết về sức khỏe, ví dụ như làm thế nào để giảm stress, ăn gì bổ não
tác thẩm định các loại đơn đăng ký sở hữu công nghiệp tại cơ quan quốc gia hoặc quốc tế về sở hữu công nghiệp từ 5 năm trở nên, hoặc tốt nghiệp khoá đào tạo pháp luật về sở hữu công nghiệp được cơ quan có thẩm quyền công nhận;
- Không làm việc trong các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về xác lập và bảo đảm thực thi quyền sở hữu công nghiệp
Việc xác định căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ phải tùy thuộc vào từng loại, theo đó đối với quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp…là khác nhau
Căn cứ tại Điều 6 Luật sở hữu trí tuệ 2005 thì căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ như sau:
Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được