Vợ chồng tôi bị hiếm muộn. Chúng tôi đã kết hôn gần 5 năm rồi nhưng vẫn chưa có con. Tôi có chị họ làm mẹ đơn thân, gia cảnh cũng khó khăn nên vợ chồng tôi quyết định định nhận cháu trai hiện nay được 2 tuổi, gọi tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Tôi muốn hỏi điều kiện như thế nào để có thể nhận cháu tôi làm con nuôi?
nhận con nuôi: a- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; b- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; c- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; d- Có tư cách đạo đức tốt. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con
điều kiện: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt. Những người không được nhận con nuôi: Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại
14 Luật Nuôi con nuôi năm 2010)
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có tư cách đạo đức tốt; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi
Vợ chồng ông Trần Quang T (sinh năm 1973) và bà Nguyễn Lan H (sinh năm 1985), thường trú tại phường N, quận Tây Hồ có nguyện vọng xin nhận cháu Lê Thị M, sinh năm 2000 là con của bà Nguyễn Thanh B - chị gái bà Nguyễn Lan H làm con nuôi. Tuy nhiên, UBND phường N, quận Tây Hồ băn khoăn về việc bà Nguyễn Lan H (mẹ nuôi) chỉ hơn cháu Lê Thị M 15
- Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam được cấp phép hoạt động khi thỏa mãn các điều kiện tại Khoản 1 Điều 43 Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 sau:
“1. Tổ chức con nuôi nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập và hoạt động
Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam được cấp phép hoạt động khi thỏa mãn các điều kiện tại Khoản 1 Điều 43 Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 sau:
“1. Tổ chức con nuôi nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập và hoạt động hợp pháp, phi
Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
không ạ? Giả sử trường hợp mẹ bé không đồng ý nhưng bạn trai tôi vẫn muốn nhận nuôi bé thì phải giải quyết như thế nào ạ? Và tên mẹ ruột trong giấy khai sinh có thay đổi được không khi không có tên cha ruột? Xin nhờ luật sư tư vấn dùm, chân thành cám ơn ạ!
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?
huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật Nuôi con nuôi.
Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước gồm có:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khỏe do cơ
cháu bé làm con nuôi, chứ bình thường bà ấy đâu có quan tâm đến cháu gái tôi mấy. Vì vậy, tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp: Tôi có thể giành quyền nhận cháu gái tôi làm con nuôi trong trường hợp này được hay không ? Về hoàn cảnh gia đình tôi, thì tôi đang mở cửa hàng kinh doanh buôn bán nhỏ nên kinh tế gia đình cũng có chút dư dả.
xã nơi trẻ em đó thường trú để xem xét, giải quyết”
Điều kiện nhận nuôi con nuôi, cụ thể là:
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách
vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý
Theo điểm b khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi, chị gái của bạn có thể nhận con trai của bạn (là cháu ruột) làm con nuôi với điều kiện con trai chị dưới 18 tuổi, cả hai vợ chồng chị gái của bạn đều đồng ý nhận nuôi cháu. Vì chị gái của bạn đã kết hôn với người nước ngoài và định cư ở nước ngoài nên việc nhận cháu ruột làm con nuôi phải được phía
hoàn thành. Vậy tôi muốn hỏi trong trường hợp này gia đình tôi làm sao có thể hoàn thành thủ tục nhận con nuôi ạ? (chỉ có sự đồng ý của mẹ đẻ cháu còn bố đẻ cháu thì không chấp nhận). Rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư ạ! Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cháu chào luật sư! Cuộc sống hôn nhân của ba mẹ cháu đang rất căng thẳng. Đã nhiều lần giải quyết nhưng không thành. Có một số lần mâu thuẫn trở thành bạo lực gia đình. Chồng không tôn trọng vợ, gia đình bên vợ. Do tuổi tác vợ chồng cách xa nhau. Trước khi cưới, chồng đã có một đời vợ và một đứa con gái riêng, nay đã lớn. Sau khi kết hôn thì vợ
. Những hộ dân cùng đi chuẩn bị nơi ở mới như gia đình tôi đều đã được bố trí tái định cư. Xin luật sư trợ giúp: - Theo qui định thì tôi có được xét tái định cư không? - Việc UBND thành phố nơi tôi sinh sống áp dụng thời điểm bồi thường với gia đình tôi là ngày ghi trên biên bản bàn giao mặt bằng có đúng không?
15 triệu/m2. Hộ dân đồng tình với phương án. Tuy nhiên có 03 hộ thuộc diện người có công (thương binh hạng 3/4) đề nghị miễn giảm tiền sử dụng đất đối với lô đất tái định cư theo quyết định 118 và 117 của TTg. (diện tích lô TĐC là 92m2). UBND Thành phó đã xác minh các hộ này chưa đủ điều kiện được miễn giảm theo quy định, tuy nhiên vì giao đất TĐC
trong biên bản lập ghi là gia đình tôi có hành vi lấn chiếm đất đai.Vậy Luật sư cho tôi hỏi như vậy là gia đình tôi có phải vi phạm lấn chiến đất đai không? Xin chân thành cảm ơn!